Giáo án Powerpoint bài 22 Ba đường conic sách Kết nối tri thức-Phần 1

Giáo án Powerpoint bài 22 Ba đường conic sách Kết nối tri thức-Phần 1 theo chương trình chuẩn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file pdf gồm 16 trang chứa nhiều thông tin hay và bổ ích giúp bạn dễ dàng tham khảo và ôn tập đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I
CHƯƠNG VII. PHƯƠNG PHÁP
TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
ELIP
1
HYPEBOL
2
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA BA ĐƯỜNG CONIC
4
PARABOL
3
TOÁN
BA ĐƯỜNG CONIC
22
THUẬT NGỮ
Conic, Elip, Hypebol, Parabol
Tiêu điểm
Tiêu cự
Phương trình chuẩn tắc
Đường chuẩn, tham số liệu
KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Nhận biết ba đường conic bằng hình
học.
Nhận biết phương trình chính tắc của ba
đường conic.
Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn
với ba đường conic.
BA ĐƯỜNG CONIC
22
Trong thực tế, em thể bắt gặp nhiều hình ảnh ứng với các đường elip
(ellipse), hypebol (hyperbola), parabol (parabola), gọi chung ba đường conic. Được
phát hiện nghiên cứu từ thời Hy Lạp cổ đại, nhưng các ứng dụng phong phú
quan trọng của các đường conic chỉ được phát hiện trong những thế kỉ gần đây, khởi
đầu định luật nổi tiếng của Kepler (Johnnes Kepler, 1571 1630) về quỹ đạo của
các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Để thể tiếp tục câu chuyện thú vị này, ta cần tìm
hiểu hơn, đặc biệt tìm phương trình đại số ta các đường conic.
a)
b)
c)
Hình 7.17
1: Đính hai đầu của một sợi dây không đàn
hồi vào hai vị trí cố định
,
trên một mặt
bàn (độ dài sợi dây lớn hơn khoảng cách giữa
hai điểm
,
). Kéo căng sợi dây tại một điểm
M bởi một đầu bút dạ (hoặc phấn). Di chuyển
đầu bút dạ để vẽ trên mặt bàn một đường
khép kín (H.7.18).
a) Đường vừa nhận được liên hệ với hình
ảnh nào Hình 7.17?
b) Trong quá trình đầu bút di chuyển để vẽ nên
đường nói trên, tổng các khoảng cách từ tới
các vị trí
,
thay đổi không? sao?
Giải:
a) Đường vừa nhận được liên hệ
với hình ảnh b ở Hình 7.17.
b) Trong quá trình đầu bút di chuyển
để vẽ nên đường nói trên, tổng các
khoảng cách từ tới các vị trí
,
không thay đổi. độ dài sợi dây
không đổi.
1. ELIP
a)
b)
Hình 7.17
c)
dụ 1: Cho lục giác đều ABCDEF.
Chứng minh rằng bốn điểm B, C, E, F
cùng thuộc một elip hai tiêu điểm A
D.
Giải:
Lục giác đều  các cạnh bằng
nhau các góc đều số đo (H.7.19).
Do đó, các tam giác , , , 
bằng nhau (c.g.c).
Suy ra    .
Từ đó ta :    
    .
Vậy B, C, E, F cùng thuộc một elip hai
tiêu điểm A D.
Định nghĩa: Cho hai điểm cố định phân biệt
,
. Đặt
 . Cho số
thực lớn hơn . Tập hợp các điểm sao cho
 được gọi đường
elip (hay elip). Hai điểm
,
được gọi hai tiêu điểm
 được gọi
tiêu cự của elip đó.
Tại sao trong định nghĩa elip cần điều kiện ?
Luyện tập 1.
Trên bàn bida hình elip một lỗ thu bi
tại một tiêu điểm (H.7.20). Nếu gậy chơi
tác động đủ mạnh vào một bi đặt tại
tiêu điểm còn lại của bàn, thì sau khi va
vào thành bàn, bi sẽ bật lại chạy về
lỗ thu (bỏ qua các tác động phụ). Hỏi
độ dài quãng đường bi lăn từ điểm xuất
phát tới lỗ thu phụ thuộc vào đường
đi của bi hay không? sao?
Giải:
Độ dài quãng đường bi lăn từ điểm xuất
phát tới lỗ thu không phụ thuộc vào đường
đi của bi. tổng khoảng cách từ điểm bi
va vào thành bàn đến hai tiêu điểm
không đổi.
HĐ2. Xét một elip 󰇛󰇜 với các hiệu như
trong định nghĩa. Chọn hệ trục tọa độ
 gốc trung điểm của
, tia
 trùng tia
(H.7.21)
a) Nêu tọa độ của các tiêu điểm
,
.
b) Giải thích sao điểm thuộc elip khi
chỉ khi


.
Giải:
a)
  nên
󰇛 󰇜
󰇛 󰇜
b) Ta 󰇛 󰇜 󰇛󰇜



.
Chú ý: Người ta thể biến đổi về
dạng
, với

.
dụ 2: Cho Elip phương trình chính
tắc


.
Tìm các tiêu điểm tiêu cự của Elip.
Tính tổng các khoảng cách từ mỗi điểm
trên elip tới hai tiêu điểm.
Giải:
Ta :
,
.
Do đó 
.
Vậy elip hai tiêu điểm
 ;
 tiêu cự
 .
Ta :  , nên tổng các khoảng
cách từ mỗi điểm trên elip tới hai tiêu
điểm bằng  .
Trong mặt phẳng tọa độ , elip hai tiêu điểm thuộc trục hoành sao cho
trung điểm của đọan thẳng nối hai tiêu điểm đó thì phương trình
, với .
Ngược lại, mỗi phương trình dạng đều phương trình của elip hai tiêu
điểm
,
, tiêu cự 
tổng các khoảng
cách từ mỗi điểm thuộc elip đó tới hai tiêu điểm bằng .
Phương trình được gọi phương trình chính tắc của elip tương ứng.
Luyện tập 2.
Cho Elip phương trình chính tắc


.
Tìm các tiêu điểm tiêu cự của elip.
Giải:
Ta :
,
.
Do đó 
.
Vậy elip hai tiêu điểm
 ;
 tiêu cự
 .
Vận dụng 1.
Trong bản vẽ thiết kế, vòm của ô
thoáng trong hình 7.22 nửa nằm phía
trên trục hoành của elip phương trình

.
Biết rằng 1 đơn vị trên mặt phẳng tọa
độ của bản vẽ thiết kế ứng với 30 cm
trên thực tế. Tính chiều cao h của ô
thoáng tại điểm cách điểm chính giữa
của đế ô thoáng 75 cm.
Giải:
Ta :
,
nên

 .
nên khoảng cách từ O đến vị trí
ngoài cùng bằng  cm.
nên khoảng cách từ O đến vị trí
đỉnh phía trên bằng  cm.
Ta tỉ lệ





cm.
HĐ3: Giả sử thiết bị tại
nhận được tín
hiệu âm thanh sớm hơn thiết bị tại
2
giây vận tốc âm thanh  m/s.
a) Tìm mối liên hệ giữa các khoảng cách từ
nơi phát ra tín hiệu âm thanh tới
,
.
b) Việc giới hạn khu vực tìm kiếm nơi phát ra
tín hiệu âm thanh thể liên quan đến bài
toán tìm tập hợp những điểm thỏa mãn
 hay không?
Giải:
a) Gọi điểm phát ra tín hiệu âm thanh.
Đặt
thì
  .
Khi đó, ta :
 .
b) Việc giới hạn khu vực tìm kiếm nơi phát ra
tín hiệu âm thanh thể liên quan đến bài
toán tìm tập hợp những điểm thỏa mãn
 .
.
2. HYPEBOL
Trên mặt phẳng, nếu hai thiết bị đặt tại các vị trí
,
nhận
được một tín hiệu âm thanh cùng lúc thì vị trí phát ra tín hiệu
cách đều hai điểm
,
, do đó, nằm trên đường trung trực
của đoạn thẳng
. Nếu hai thiết bị nhận được tin hiệu không
cùng lúc thì để giới hạn khu vực tìm kiếm nơi phát ra tín hiệu, ta
cần biết một đối tượng toán học, gọi hypebol.
Định nghĩa 2: Cho hai điểm phân biệt cố định
,
. Đặt
. Cho số thực
dương nhỏ hơn . Tập hợp các điểm sao cho
 được gọi
đường hypebol (hay hypebol). Hai điểm
,
được gọi hai
tiêu điểm

được gọi
tiêu cự
của hypebol đó.
Chú ý. Hypebol hai nhánh (H.7.23), một nhánh gồm những điểm thỏa mãn
 nhánh còn lại gồm những điểm thỏa mãn

(hay
).
Tại sao trong định nghĩa hypebol cần điều
kiện ?
dụ 3: Trên biển hai đảo tròn với
bán kính khác nhau. Tại vùng biển giữa
hai đảo đó, người ta xác định một ranh
giới cách đều hai đảo, tức , đường
khoảng cách từ mỗi vị trí trên đó đến
hai đảo bằng nhau. Hỏi đường ranh
giới đó thuộc một nhánh của một
hypebol hay không?
Chú ý. Khoảng cách từ một vị trí trên
biển đến đảo hình tròn bằng hiệu của
khoảng cách từ vị trí đó đến tâm đảo
bán kính của đảo.
Giải:
Giả sử đảo thứ nhất tâm
bán kính
,
đảo thứ hai tâm
bán kính
(H.7.24).
Do hai đường tròn
,
nằm ngoài
nhau nên
. Gọi một điểm
bất thuộc đường ranh giới.
M cách đều hai đảo nên
.
Vậy đường ranh giới thuộc một nhánh của
hypebol với tiêu điểm
trùng
,
trùng
,

, 
.
Luyện tập 3.
Cho hình chữ nhật  , tương
ứng trung điểm của các cạnh , 
(H.7.25). Chứng minh rằng bốn điểm ,
, , cùng thuộc một hypebol hai
tiêu điểm M N.
Giải:
Ta :    
      
nên bốn điểm , , , cùng thuộc một
hypebol hai tiêu điểm .
4. Xét một hypebol (H) với các hiệu
như trong định nghĩa. Chọn hệ trục tọa độ
Oxy gốc O trung điểm của
, tia 
trùng tia
(H.7.26). Nêu tọa độ của các
tiêu điểm
,
. Giải thích sao điểm
thuộc (H) khi chỉ khi


. (3)
Giải:
Giả sử , ta :
 ,
 ,

,

.
nên

hay


.
Chú ý. Người ta thể biến đổi (3) về
dạng
, với 
.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hypebol hai tiêu điểm thuộc trục hoành sao cho O
trung điểm của đoạn thẳng nối hai tiêu điểm đó thì phương trình
, với . (4)
Ngược lại, mỗi phương trình dạng đều phương trình của hypebol hai tiêu
điểm
,
, tiêu cự 
giá trị tuyệt đối
của hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm thuộc hypebol đến hai tiêu điểm bằng .
Phương trình (4) được gọi phương trình chính tắc của hypebol tương ứng.
| 1/16

Preview text:

CHƯƠNG I
CHƯƠNG VII. PHƯƠNG PHÁP
TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG TOÁN 22BA ĐƯỜNG CONIC 1 ELIP 2 HYPEBOL 3 PARABOL 4
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA BA ĐƯỜNG CONIC 22 BA ĐƯỜNG CONIC THUẬT NGỮ
KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
• Conic, Elip, Hypebol, Parabol
• Nhận biết ba đường conic bằng hình • Tiêu điểm học. • Tiêu cự
• Nhận biết phương trình chính tắc của ba đường conic.
• Phương trình chuẩn tắc
• Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn
• Đường chuẩn, tham số liệu với ba đường conic.
Trong thực tế, em có thể bắt gặp nhiều hình ảnh ứng với các đường elip
(ellipse), hypebol (hyperbola), parabol (parabola), gọi chung là ba đường conic. Được
phát hiện và nghiên cứu từ thời Hy Lạp cổ đại, nhưng các ứng dụng phong phú và
quan trọng của các đường conic chỉ được phát hiện trong những thế kỉ gần đây, khởi
đầu là định luật nổi tiếng của Kepler (Johnnes Kepler, 1571 – 1630) về quỹ đạo của
các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Để có thể tiếp tục câu chuyện thú vị này, ta cần tìm
hiểu kĩ hơn, đặc biệt là tìm phương trình đại số mô ta các đường conic. a) b) c) Hình 7.17 1. ELIP a) b) c) Hình 7.17
HĐ1: Đính hai đầu của một sợi dây không đàn Giải:
hồi vào hai vị trí cố định 𝐹 , trên một mặt 1 𝐹2
a) Đường vừa nhận được có liên hệ
bàn (độ dài sợi dây lớn hơn khoảng cách giữa với hình ảnh b ở Hình 7.17. hai điểm 𝐹 ,
). Kéo căng sợi dây tại một điểm 1 𝐹2
M bởi một đầu bút dạ (hoặc phấn). Di chuyển
đầu bút dạ để nó vẽ trên mặt bàn một đường b) Trong quá trình đầu bút di chuyển khép kín (H.7.18).
để vẽ nên đường nói trên, tổng các
a) Đường vừa nhận được có liên hệ với hình
khoảng cách từ nó tới các vị trí 𝐹 , 1 𝐹2 ảnh nào ở Hình 7.17?
không thay đổi. Vì độ dài sợi dây không đổi.
b) Trong quá trình đầu bút di chuyển để vẽ nên
đường nói trên, tổng các khoảng cách từ nó tới các vị trí 𝐹 ,
có thay đổi không? Vì sao? 1 𝐹2
Định nghĩa: Cho hai điểm cố định và phân biệt 𝐹 , . Đặt 1 𝐹2
𝐹1𝐹2 = 2𝑐 > 0. Cho số
thực 𝑎 lớn hơn 𝑐. Tập hợp các điểm 𝑀 sao cho 𝑀𝐹1 + 𝑀𝐹2 = 2𝑎 được gọi là đường
elip (hay elip). Hai điểm 𝐹 ,
được gọi là hai tiêu điểm và 1 𝐹2
𝐹1𝐹2 = 2𝑐 được gọi là tiêu cự của elip đó.
Ví dụ 1: Cho lục giác đều ABCDEF. Giải:
Chứng minh rằng bốn điểm B, C, Tại E,
saoFtrong định nghĩa elip cần điều kiện 𝑎 > 𝑐? Lục giác đều
cùng thuộc một elip có hai tiêu điểm là A
𝐴𝐵𝐶𝐷𝐸𝐹 có các cạnh bằng
nhau và các góc đều có số đo là (H.7.19). và D.
Do đó, các tam giác 𝐴𝐵𝐶, 𝐵𝐶𝐷, 𝐷𝐸𝐹, 𝐸𝐹𝐴 bằng nhau (c.g.c).
Suy ra 𝐴𝐶 = 𝐵𝐷 = 𝐷𝐹 = 𝐴𝐸.
Từ đó ta có: 𝐵𝐴 + 𝐵𝐷 = 𝐶𝐴 + 𝐶𝐷
= 𝐸𝐴 + 𝐸𝐷 = 𝐹𝐴 + 𝐹𝐷 > 𝐴𝐷.
Vậy B, C, E, F cùng thuộc một elip có hai tiêu điểm là A và D. Luyện tập 1. Giải:
Trên bàn bida hình elip có một lỗ thu bi Độ dài quãng đường bi lăn từ điểm xuất
tại một tiêu điểm (H.7.20). Nếu gậy chơi phát tới lỗ thu không phụ thuộc vào đường
tác động đủ mạnh vào một bi đặt tại
đi của bi. Vì tổng khoảng cách từ điểm bi
tiêu điểm còn lại của bàn, thì sau khi va va vào thành bàn đến hai tiêu điểm là
vào thành bàn, bi sẽ bật lại và chạy về không đổi.
lỗ thu (bỏ qua các tác động phụ). Hỏi
độ dài quãng đường bi lăn từ điểm xuất
phát tới lỗ thu có phụ thuộc vào đường
đi của bi hay không? Vì sao?
HĐ2. Xét một elip (𝐸) với các kí hiệu như Giải:
trong định nghĩa. Chọn hệ trục tọa độ a) Vì 𝐹
𝑂𝑥𝑦 có gốc 𝑂 là trung điểm của 𝐹 , tia
1𝐹2 = 2𝑐 𝑐 > 0 nên 𝐹1 = (−𝑐; 0) và 1𝐹2 𝐹
𝑂𝑥 trùng tia 𝑂𝐹 (H.7.21) 2 = (0; 𝑐) 2 b) Ta có
a) Nêu tọa độ của các tiêu điểm
𝑀(𝑥; 𝑦) ∈ (𝐸) ⟺ 𝑀𝐹 𝐹 , . 1 + 𝑀𝐹2 = 2𝑎 1 𝐹2
b) Giải thích vì sao điểm thuộc elip khi và ⟺ 𝑥 + 𝑐 2 + 𝑦2 +
𝑥 − 𝑐 2 + 𝑦2 = 2𝑎. chỉ khi 𝑥 + 𝑐 2 + 𝑦2 +
𝑥 − 𝑐 2 + 𝑦2 = 2𝑎. 1
Chú ý: Người ta có thể biến đổi 1 về dạng 𝑥2 𝑦2 +
= 1, với 𝑏 = 𝑎2 − 𝑐2. 𝑎2 𝑏2
Trong mặt phẳng tọa độ 𝑂𝑥𝑦, elip có hai tiêu điểm thuộc trục hoành sao cho 𝑂 là
trung điểm của đọan thẳng nối hai tiêu điểm đó thì có phương trình 𝑥2 𝑦2 +
= 1, với 𝑎 > 𝑏 > 0. 2 𝑎2 𝑏2
Ngược lại, mỗi phương trình có dạng 2 đều là phương trình của elip có hai tiêu
điểm 𝐹1 − 𝑎2 − 𝑏2; 0 , 𝐹2 𝑎2 − 𝑏2; 0 , tiêu cự 2𝑐 = 2 𝑎2 − 𝑏2 và tổng các khoảng
cách từ mỗi điểm thuộc elip đó tới hai tiêu điểm bằng 2𝑎.
Phương trình 2 được gọi là phương trình chính tắc của elip tương ứng.
Ví dụ 2: Cho Elip có phương trình chính Giải: tắc
Ta có: 𝑎2 = 25, 𝑏2 = 16. 𝑥2 𝑦2 + = 1.
Do đó 𝑐 = 𝑎2 − 𝑏2 = 3. 25 16
Tìm các tiêu điểm và tiêu cự của Elip.
Vậy elip có hai tiêu điểm là 𝐹1 −3; 0 ;
Tính tổng các khoảng cách từ mỗi điểm
𝐹2 3; 0 và tiêu cự là 𝐹1𝐹2 = 2𝑐 = 6.
trên elip tới hai tiêu điểm.
Ta có: 𝑎 = 25 = 5, nên tổng các khoảng
cách từ mỗi điểm trên elip tới hai tiêu điểm bằng 2𝑎 = 10. Luyện tập 2. Giải:
Cho Elip có phương trình chính tắc
Ta có: 𝑎2 = 100, 𝑏2 = 64. 𝑥2 𝑦2 + = 1.
Do đó 𝑐 = 𝑎2 − 𝑏2 = 6. 100 64
Vậy elip có hai tiêu điểm là
Tìm các tiêu điểm và tiêu cự của elip. 𝐹1 −6; 0 ;
𝐹2 6; 0 và tiêu cự là 𝐹1𝐹2 = 2𝑐 = 12. Vận dụng 1. Giải:
Trong bản vẽ thiết kế, vòm của ô
Ta có: 𝑎2 = 16, 𝑏2 = 4 nên
thoáng trong hình 7.22 là nửa nằm phía
trên trục hoành của elip có phương trình
𝑐 = 𝑎2 − 𝑏2 = 16 − 4 = 2 3.
Vì 𝑎 = 4 nên khoảng cách từ O đến vị trí 𝑥2 𝑦2 + = 1.
ngoài cùng bằng 4.30 = 120cm. 16 4
Biết rằng 1 đơn vị trên mặt phẳng tọa
Vì 𝑏 = 2 nên khoảng cách từ O đến vị trí
độ của bản vẽ thiết kế ứng với 30 cm
đỉnh phía trên bằng 2.30 = 60cm.
trên thực tế. Tính chiều cao h của ô Ta có tỉ lệ
thoáng tại điểm cách điểm chính giữa của đế ô thoáng 75 cm. ℎ 120−75 45.60 = ⇔ ℎ = = 36cm. 60 75 75 2. HYPEBOL
Trên mặt phẳng, nếu hai thiết bị đặt tại các vị trí 𝐹 , nhận 1 𝐹2
được một tín hiệu âm thanh cùng lúc thì vị trí phát ra tín hiệu
cách đều hai điểm 𝐹 , , và do đó, nằm trên đường trung trực 1 𝐹2 của đoạn thẳng 𝐹
. Nếu hai thiết bị nhận được tin hiệu không 1𝐹2
cùng lúc thì để giới hạn khu vực tìm kiếm nơi phát ra tín hiệu, ta
cần biết một đối tượng toán học, gọi là hypebol.
HĐ3: Giả sử thiết bị tại 𝐹 nhận được tín Giải: 2
hiệu âm thanh sớm hơn thiết bị tại 𝐹 là 2 1 a) Gọi
giây và vận tốc âm thanh là
𝑀 là điểm phát ra tín hiệu âm thanh. 343 m/s. Đặt
a) Tìm mối liên hệ giữa các khoảng cách từ 𝑀𝐹2 = 𝑥 𝑚 thì
nơi phát ra tín hiệu âm thanh tới 𝐹 , . 𝑀𝐹 1 𝐹2
1 = 𝑥 + 2.343 = 𝑥 + 686 𝑚 .
b) Việc giới hạn khu vực tìm kiếm nơi phát ra Khi đó, ta có: 𝑀𝐹1 − 𝑀𝐹2 = 686 𝑚 .
tín hiệu âm thanh có thể liên quan đến bài
b) Việc giới hạn khu vực tìm kiếm nơi phát ra
toán tìm tập hợp những điểm 𝑀 thỏa mãn
tín hiệu âm thanh có thể liên quan đến bài
𝑀𝐹1 − 𝑀𝐹2 = 686 𝑚 hay không?
toán tìm tập hợp những điểm 𝑀 thỏa mãn
𝑀𝐹1 − 𝑀𝐹2 = 686 𝑚 . .
Định nghĩa 2: Cho hai điểm phân biệt cố định 𝐹 , . Đặt 1 𝐹2
𝐹1𝐹2 = 2𝑐. Cho số thực
dương 𝑎 nhỏ hơn 𝑐. Tập hợp các điểm 𝑀 sao cho 𝑀𝐹1 − 𝑀𝐹2 = 2𝑎 được gọi là
đường hypebol (hay hypebol). Hai điểm 𝐹 ,
được gọi là hai tiêu điểm và 1 𝐹2 𝐹1𝐹2 = 2𝑐
được gọi là tiêu cự của hypebol đó.
Chú ý. Hypebol có hai nhánh (H.7.23), một nhánh gồm những điểm 𝑀 thỏa mãn
𝑀𝐹1 − 𝑀𝐹2 = 2𝑎 và nhánh còn lại gồm những điểm 𝑀 thỏa mãn 𝑀𝐹1 − 𝑀𝐹2 = −2𝑎
(hay 𝑀𝐹2 − 𝑀𝐹1 = 2𝑎).
Tại sao trong định nghĩa hypebol cần điều kiện 𝑎 < 𝑐?
Ví dụ 3: Trên biển có hai đảo tròn với Giải:
bán kính khác nhau. Tại vùng biển giữa
hai đảo đó, người ta xác định một ranh
giới cách đều hai đảo, tức là, đường mà
khoảng cách từ mỗi vị trí trên đó đến
hai đảo là bằng nhau. Hỏi đường ranh
giới đó có thuộc một nhánh của một Giả sử đảo thứ nhất có tâm 𝑂 và bán kính , 1 𝑅1 đảo thứ hai có tâm và bán kính (H.7.24). hypebol hay không? 𝑂2 𝑅2 Do hai đường tròn 𝑂 , nằm ngoài 1, 𝑅1 𝑂2, 𝑅2
Chú ý. Khoảng cách từ một vị trí trên nhau nên 𝑂 . Gọi 1𝑂2 > 𝑅1 + 𝑅2 𝑀 là một điểm
biển đến đảo hình tròn bằng hiệu của bất kì thuộc đường ranh giới.
khoảng cách từ vị trí đó đến tâm đảo và Vì M cách đều hai đảo nên bán kính của đảo.
𝑀𝑂1 − 𝑅1 = 𝑀𝑂2 − 𝑅2 ⇔ 𝑀𝑂 .
1 − 𝑀𝑂2 = 𝑅1 − 𝑅2
Vậy đường ranh giới thuộc một nhánh của
hypebol với tiêu điểm 𝐹 trùng , trùng , 1 𝑂1 𝐹2 𝑂2 2𝑐 = 𝑂 , . 1𝑂2 2𝑎 = 𝑅1 − 𝑅2 Luyện tập 3. Giải:
Cho hình chữ nhật 𝐴𝐵𝐶𝐷 và 𝑀, 𝑁 tương Ta có: 𝐵𝑀 − 𝐵𝑁 = 𝐶𝑀 − 𝐶𝑁 =
ứng là trung điểm của các cạnh 𝐴𝐵, 𝐶𝐷 𝐷𝑀 − 𝐷𝑁 = 𝐴𝑀 − 𝐴𝑁 = 2𝑎 < 𝑀𝑁 = 2𝑐
(H.7.25). Chứng minh rằng bốn điểm 𝐴, nên bốn điểm 𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷 cùng thuộc một
𝐵, 𝐶, 𝐷 cùng thuộc một hypebol có hai hypebol có hai tiêu điểm là 𝑀 và 𝑁. tiêu điểm là M và N.
HĐ4. Xét một hypebol (H) với các kí hiệu Giải:
như trong định nghĩa. Chọn hệ trục tọa độ
Oxy có gốc O là trung điểm của
Giả sử 𝑀 𝑥; 𝑦 ∈ 𝐻 , ta có: 𝐹 𝐹 , tia 1 −𝑐; 0 , 1𝐹2 𝑂𝑥
trùng tia 𝑂𝐹 (H.7.26). Nêu tọa độ của các 𝐹 2 2 𝑐; 0 , 𝑀𝐹1 = 𝑥 + 𝑐 2 + 𝑦2 , tiêu điểm 𝐹 ,
. Giải thích vì sao điểm 1 𝐹2 𝑀𝐹
𝑀 𝑥; 𝑦 thuộc (H) khi và chỉ khi 2 = 𝑥 − 𝑐 2 + 𝑦2.
Vì 𝑀 𝑥; 𝑦 ∈ 𝐻 nên 𝑀𝐹 𝑥 + 𝑐 2 + 𝑦2 −
𝑥 − 𝑐 2 + 𝑦2 = 2𝑎. (3) 1 − 𝑀𝐹2 = 2𝑎 hay 𝑥 + 𝑐 2 + 𝑦2 −
𝑥 − 𝑐 2 + 𝑦2 = 2𝑎.
Chú ý. Người ta có thể biến đổi (3) về dạng 𝑥2 𝑦2 −
= 1, với 𝑏 = 𝑐2 − 𝑎2. 𝑎2 𝑏2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hypebol có hai tiêu điểm thuộc trục hoành sao cho O
là trung điểm của đoạn thẳng nối hai tiêu điểm đó thì có phương trình 𝑥2 𝑦2 − = 1, với 𝑎, 𝑏 > 0. (4) 𝑎2 𝑏2
Ngược lại, mỗi phương trình có dạng 4 đều là phương trình của hypebol có hai tiêu
điểm 𝐹1 − 𝑎2 + 𝑏2; 0 , 𝐹2 𝑎2 + 𝑏2; 0 , tiêu cự 2𝑐 = 2 𝑎2 + 𝑏2 và giá trị tuyệt đối
của hiệu các khoảng cách từ mỗi điểm thuộc hypebol đến hai tiêu điểm bằng 2𝑎.
Phương trình (4) được gọi là phương trình chính tắc của hypebol tương ứng.