Giáo trình Kế hoạch kinh doanh | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Giáo trình Kế hoạch kinh doanh | Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 58 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kế hoạch kinh doanh
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Công ty TNHH Red Velvet Bakery
Địa chỉ: 64 Trần Quốc Toản – Tel: 043.8223073 – Email: redvelvetbakery@gmail.com Kế hoạch kinh doanh
Chủ sở hữu : Giám đốc: Bùi Thị Hoàng Anh
Kế hoạch ban hành : ngày 5 tháng 9 năm 2014
Tên người lập : 1. Nguyễn Trúc Phượng 2. Cao Tiến Minh 3. Hoàng Tú Anh
4. Trần Thị Hải Yến
Hà Nội, tháng 11/2014
1 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h MỤC LỤC STT Nội dung chính Trang I
Phân tích thị trường tổng thể 5 1.1 Giới thiệu doanh nghiệp 5 1.2
Sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp 6 1.3 Phân tích thị trường 6 II Kế hoạch Marketing 28 2.1 Chính sách sản phẩm 28 2.2 Chính sách giá 30 2.3 Chính sách phân phối 31 2.4
Chính sách xúc tiến hỗn hợp 32 III Kế hoạch sản xuất 35 3.1 Phương pháp sản xuất 35 3.2
Các nguyên vật liệu cần thiết 37 3.3
Tính giá thành sản phẩm của Red Velvet Bakery 44 IV Kế hoạch nhân sự 45 4.1 Nhân sự chủ chốt 45 4.2
Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 46 V Kế hoạch tài chính 50 5.1
Bảng cân đối kế toán dự kiến 50 5.2
Báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến 52 5.3
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ dự kiến 58
2 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h GIỚI THIỆU CHUNG
1.Mục tiêu của kế hoạch : Thâm nhập thị trường bánh ngọt,chiếm thị phần 7-10%
ngành,sản xuất và cung cấp sản phẩm bánh chất lượng,an toàn đối với khách hàng mục tiêu
2.Lịch sử doanh nghiệp : Doanh nghiệp mới thành lập
3.Các sản phẩm chủ yếu
-Bánh sinh nhật theo ý tưởng của khách hàng được làm từ những nguyên liệu cao
cấp như fondant, gumpaste,...
- Tạo các mô hình phức tạp từ cupcake phục vụ cho các sự kiện lớn,...
-Ngoài ra cung cấp các loại cupcake đơn lẻ
4.Các thâm nhập thị trường
- Chính sách hớt váng : giá cao + khuyến mại cao : áp dụng với sản phẩm mới ra
nhập thị trường đồng thời thu hút sự tò mò của khách hàng là những người có thu
nhập cao,hoặc những dùng bánh vào những dịp đặc biệt ( ví dụ bánh cưới, bánh cầu
hôn,…) họ chấp nhận giá cao để có được dịch vụ tốt nhất mà có thể có hoặc không
có khuyến mại. khuyến mại cao cũng kích thích họ quay trở lại cửa hàng. Với những
loại bánh làm theo yêu cầu, kích thước hoặc hình ảnh lớn, hoặc họ có thể tự tay đến
cửa hàng làm bánh theo ý của mình.
- Phát triển sản phẩm:ngày càng đa dạng các dòng sản phẩm bánh đáp ứng tốt nhất
nhu cầu khách hàng mục tiêu
- Mở rộng thị trường: đưa sản phẩm bánh ngọt đến với nhiều đối tượng khách hàng
hơn,nhiều vùng miền hơn với mục tiêu chiếm thị phần 15% ngành bánh ngọt 5.Nhu cầu vốn : Vốn góp thành viên :
+Bùi Thị Hoàng Anh : 100 triệu
+Nguyễn Trúc Phượng : 50 triệu +Cao Tiến Minh : 45 triệu
3 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h +Hoàng Tú Anh : 30 triệu
+Trần Hải Yến : 50 triệu
Tổng vốn góp : 275 triệu
Vốn vay ngân hàng : 425 triệu
Lãi suất 8% / năm, vay 5 năm
6.Kết quả dự kiến
Doanh thu đạt từ 2-3 tỷ trong năm đầu tiên
Tiêu thụ 4320 chiếc bánh gato và 19200 chiếc bánh cupcake
4 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h I.
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG TỔNG THỂ
1.1 Giới thiệu doanh nghiệp
1.1.1 Giới thiệu công ty
Mục tiêu: chiếm được thị phần 7-10% trong ngành sản xuất và cung cấp
bánh ngọt ở thị trường Hà Nội
Tầm nhìn : trở thành một thương hiệu toàn cầu về cung cấp và phân phối các
sản phẩm bánh ngọt chất lượng cao
Sứ mệnh : làm hài lòng khách hàng với nhiều sản phẩm bánh đa dạng, độc
đáo được tạo ra từ chính niềm đam mê và sự sáng tạo không ngừng
nghỉ ,đảm bảo an toàn,chất lượng,hương vị tuyệt hảo,phù hợp xu
hướng ,khẩu vị khách hàng
Vị trí của doanh nghiệp : doanh nghiệp mới gia nhập vào thị trường
1.1.2. Nhu cầu tài chính
Mức tài trợ : 700 triệu Thời gian : 5 năm
Mục đích sử dụng :
- Mua sắm các trang thiết bị,máy móc cho chế biến,sản xuất,đóng gói bánh.
- Thuê phẩn xưởng,thuê nhân công,thuê tiệm bán
- Mua săm các đồ đạc cần thiết
- Các kế hoạch marketing…
1.1.3. Mục tiêu và triển vọng •
Mục tiêu : mở rộng thành chuỗi cửa hàng red velvet trên toàn quốc với
nhiều chi nhánh và cơ sở . •
Thành tựu sẽ đạt ;
- Được nhiều khách hàng biết đến với chất lượng và sự phục vụ chuyên nghiệp
5 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
- Trở thành doanh nghiệp trẻ tiêu biểu,góp phần phát triển bền vững kinh tế đất nước
- Thương hiệu mạnh toàn quốc
1.2. SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1.Mô tả sản phẩm,dịch vụ:
- Bánh sinh nhật theo ý tưởng của khách hàng được làm từ những nguyên liệu cao
cấp như fondant, gumpaste,...
- Tạo các mô hình phức tạp từ cupcake phục vụ cho các sự kiện lớn,...
1.2.2. Định vị sản phẩm : - Lợi thế cạnh tranh :
+ Khách hàng được thỏa sức sáng tạo,thể hiện ý tưởng của mình trên các loại bánh
+ Nguyên liệu cao cấp,đảm bảo chất lượng
+ Đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp,nhiều ý tưởng sáng tạo,tư vấn cho khách hàng.
- Chiến lược định vị lựa chọn : Giá cao hơn,chất lượng cao hơn.
1.2.3. Lợi ích của sản phẩm
- Bánh kem phục vụ cho sinh nhật,các sự kiện,hội nghị,hoặc dùng để tặng,biếu
1.2.4. Sản phẩm tương lai : Cung cấp đa dạng các loại bánh ngọt : tiramisu,
mousse, su kem, cupcake, muffin,,,,,
Đồ uống: coffee, trà, matcha, lattte,...
1.3. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
1.3.1.Thị trường tổng thể a)Kinh tế
- Tính hết năm 2013, Quy mô nền kinh tế nước ta hiện đạt gần 176 tỷ USD, thu nhập
bình quân đầu người khoảng 1.960 USD/người/năm
6 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
tiền lương trung bình ở VN đã vượt khỏi mốc 5USD/ngày vào năm 2010. Với tốc độ
tăng trưởng của thu nhập bình quân hàng tháng vào khoảng 10%/năm, đi đôi với diễn
biến thuận lợi về nhân khẩu học (1/3 dân số có độ tuổi dưới 20) trong những thập kỷ
tới, sẽ ngày càng có nhiều người VN bước chân vào lực lượng lao động, qua đó làm
tăng tầng lớp tiêu dùng một cách hữu cơ.Đến năm 2020 thu nhập bình quân đầu
người tại VN sẽ tăng từ khoảng 1.200 USD/năm lên khoảng 3.000 USD/năm. Điều
này sẽ giúp cho VN chiếm một vị trí vững chắc trong tầng lớp tiêu dùng châu Á. 2011 2012 2013 2014 ( dự kiến) GDP 5,89% 5,25% 5,42% 5,5%
Tốc độ tăng trưởng bình quân trong 3 năm đạt 5,6 %,tăng trưởng dưới mức tiềm
năng. Tuy nhiên,năm 2014 được dự báo là có những dấu hiệu phục hồi nhất định.Chỉ
số tiêu dùng CPI năm 2014 dự kiến sẽ tăng 1,38% so với năm 2013.
Các ngành sản xuất kinh doanh đều có những dấu hiệu phuc hồi, một số ngành chỉ số
tồn kho tăng ở mức thấp hơn mức tăng chung,thậm chí giảm như ngành chế biến thực phẩm,cao su,may mặc…..
7 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
Xét về qui mô nên kinh tế. Ngành 2013 2014 Nông lâm,ngư Tăng 2,67% Tăng 2,96% nghiệp,thủy hải sản Công nghiệp Tăng 5,43% Tăng 5,33% Dịch vụ Tăng 6,56% Tăng 6,01%
Khu vực dịch vụ vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất.
Ngành nông nghiệp phát triển thị trường ngách : hoa lan,cá cảnh xuất khẩu mạnh,rau
củ quả sạch, an toàn, tăng 23% tổng kinh ngạch xuất khẩu
Du lịch phát triển mạnh, với lượng khách quốc tế tăng 21,1% so với cùng kì năm 2013.
Xu hướng tiêu dùng năm 2014
- Chủ nghĩa quốc tế : Ngày càng có sự gắn kết giữa các quốc gia,khách hàng quan
tâm nhiều hơn đến xuất sứ sản phẩm,xem mình là công dân của thế giới. Năm 2014
sẽ bùng nổ mua sắm thông qua kết nối toàn cầu
- Càng nhanh càng tốt : khách hàng có xu hướng muốn các giải pháp nhanh hơn để
giải quyết các vấn đề của họ.Việc tiếp cận dễ dàng với các thiết bị điện tử sẽ giúp
người tiêu dùng giải quyết nhanh chóng nhu cầu mua sắm tức thì của họ.Cơ hội
marketing nhiều hơn cho các ngành công nghệ điện tử,khi tại việt nam,có đến khoảng
60% chưa có điện thoại smartphone,và năm 2014 cũng sẽ là năm bùng nổ của điện thoại thông minh
- An toàn thực phẩm là trên hết : khi đời sống ngày một nâng cao,con người có xu
hướng quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn,thực phẩm phải đảm bảo chất lượng và dinh
dưỡng.Điều này đang có lợi hơn cho các hệ thống siêu thị tại việt nam.
- Xác định lại giá trị của sản phẩm : Khách hàng quan tâm nhiều hơn,không chỉ là
dịch vụ,giá cả,mà còn là thái độ chào hàng,sự thấu hiểu,quan tâm đến khách hàng
8 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
trong suốt thời gian sử dụng sản phẩm,họ có xu hướng chi trả nhiều hơn,quan tâm
nhiều hơn đến thương hiệu.
- Dự báo đến năm 2016, 10% dân số là những người có thu nhập cao,thúc đẩy sự tăng
trưởng cho các mặt hàng xa xỉ
- Về sắc đẹp : con người có xu hướng quan tâm nhiều hơn đến ngoại hình của
mình,không chỉ phái nữ,mà cả đàn ông. Những sản phẩm chăm sóc cả nhân cho cả
hai giới,thẩm mĩ viện đang ngày càng phát triển
- Về phân khúc tiêu dùng : Hiện ở việt nam chưa rõ nét.Nhưng xu hướng là sẽ tràn
ngập các phân khúc tiêu dung, góp phần phát triển mạnh sản phẩm, thúc đẩy tiêu thụ.
Điều này khiến chi phí quảng cáo,các công ty quảng cáo của việt nam sẽ được nâng lên một tầm cao mới.
Có nhiều cơ hội kinh doanh trong thời điểm hiện tại và tương lai
- Các dịch vụ,công nghệ chăm sóc sức khỏe
- Các mặt hàng có giá trị cao,mặt hàng xa xỉ
- Các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp
- Thị trường ngách của ngành nông nghiệp
- Kinh doanh dụ lịch biển,tàu thuyền biển: chiếm 70% lượng khách quốc tế đến việt nam
- Kênh bán lẻ trực tuyến : Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng,cá
nhân hóa sản phẩm theo ý của họ ( khách hàng được thiết kế sản phẩm theo ý
mình ).Đặc biệt trong ngành thời trang và quà tặng sẽ bùng nổ mạnh mẽ
- Giaó dục trực tuyến : học qua mạng,và qua các thiết bị điện tử thông minh
đang ngày càng được các bậc phu huynh quan tâm hướng đến cho con em mình. b. Chính trị.
- Nền chính trị ổn định sẽ góp phần tăng trưởng kinh tế bền vững đất nước,các
doanh nghiệp an tâm kinh doanh ,tạo môi trường kinh doanh,đầu tư an toàn,hiệu
quả. Việt nam là quốc gia có nền chính trị tương đối ổn định.
9 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
- Tuy nhiên,vụ trung quốc hạ đặt giàn khoan hải dương 981 cũng đã gây ít nhiều
ảnh hưởng. Tính đến tháng 6 năm 2014, lượng khách trung quốc đến việt nam giảm
29,5%, lượng khách quốc tế đến việt nam qua các cửa khẩu trung quốc giảm 50% c. Pháp luật
- Môi trường pháp luật có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp việt nam.
- Hiến pháp sửa đổi 2013 có nhiều điểm mới,nhưng nhìn chung là hoàn toàn phù hợp
cho sự phát triển kinh tế đất nước nói chung
+ “ Nền kinh tế việt nam độc lập,pháp huy nội lực,hội nhập,hợp tác kinh tế quốc
tế,,,gắn chặc phát triển văn hóa,bảo vệ môi trường. Điều mà nhà nước đặc biệt chú
trọng hơn,đó là vấn đề về môi trường,sự ô nhiễm… Điều này khiến các doanh nghiệp
phải có những phương án sản xuất,bao gói phù hợp,không hủy hoại môi trường,và
mở ra những cơ hội kinh doanh cho những công ty chuyên đưa ra những giải pháp để kiểm soát ô nhiễm.
+ “ Cạnh tranh lành mạnh,không có sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế “ Điều
này khiến các doanh nghiệp an tâm hơn,vững tin hơn khi tham gia sản xuất kinh
doanh,và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế
+ Điểm khá mới trong luật sửa đổi , đó là ghi nhận vai trò của doanh nghiệp và doanh
nhân trong sự phát triển kinh tế đất nước.Điều này sẽ là động lực cho sự phấn đấu của
các doanh nghiệp tại việt nam
+ Ghi nhận,tôn trọng sự đa dạng hóa hình thức sở hữu,bảo hộ quuyền sở hữu tư nhân
về tư liêu sản xuất,tài sản,sở hữu trí tuệ. d. Văn hóa - Có 3 nhóm văn hóa chính
+ Gía trị văn hóa bền vững : ở mỗi vùng miền,mỗi quốc gia có những nét văn hóa
riêng,chuyền từ đời này qua đời khác,khó thay đổi được,vì vậy đòi hỏi,người làm
marketing phải nghiên cứu,để đưa sản phẩm phù hợp với thuần phong mỹ tục của
từng quốc gia. Ví dụ: ở việt nam,có văn hóa thờ cúng,ăn bằng đũa,mua hàng ở nơi tập
trung như là chợ ( chiếm đến 70% )
10 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
+ Những nhánh văn hóa : Ở mỗi quốc gia lại có những nhánh văn hóa riêng,có những
mong muốn và hành vi tiêu dùng khác nhau,ví dụ ở miền nam thường ăn mặn hơn,xu
hướng tiêu tiền thoáng hơn…. Việc nghiên cứu này có ảnh hưởng khá lớn,để giúp các
doanh nghiệp chọn những nhánh văn hóa khác nhau để đáp ứng nhu cầu khách hàng mục tiêu
+ Những giá trị văn hóa thứ yếu biến đổi : là những nét văn hóa,nền văn hóa dễ dàng
du nhập,làm thay đổi cách sống,tư duy,và nhu cầu tiêu dùng.Việc nghiên cứu sự biến
đổi văn hóa này có thể báo trước những cơ hội marketing. Ví dụ :
Sự hội nhập kinh tế quốc tế,khiến nhiều người có xu hướng xính ngoại. Trào
lưu hàn quốc khiến giới trẻ hà thành bắt chước từ trang phục,tóc tai,đến những suy nghĩ….
Hay khi mà việt nam là một điểm đến du lịch thu hút,khách du lịch mang đến
văn hóa và ngôn ngữ của họ,cũng ít nhiều ảnh hưởng đến xu hướng tiêu
dùng,sự phát triển của những kiểu hộ gia đình nhỏ,theo phong cách châu âu sự kích thích tiêu dùng.
Truyền thông đa phương tiện sẽ chiếm ưu thế hơn trong đời sống ( ngày nay,ít
nhà sử dụng điện thoại bàn,hoặc máy tính để bàn,ipod… mà chủ yếu là di động,laptop cá nhân )
Ảnh hưởng của văn hóa tinh thần ngày càng trực tiếp và quan trọng do nền
kinh tế tri thức ngày càng phát triển,đề cao giá trị tinh thần,tài sản vô hình của
con người ( tư tưởng,tầm nhìn,trí tuệ,danh tiếng,sự độc đáo… )
Dịch chuyển từ văn hóa tự tin,sang văn hóa tự thức tỉnh: con người là một bộ
phận của thiên nhiên,cẩn trọng khi ứng xử môi trường tự nhiên.--> con người
càng quan tâm hơn đến việc bảo vệ môi trường….
e. Sự tiến bộ khoa học công nghệ
Sự tiến bộ,và phát triển ngày một nhanh chóng của khoa học công nghệ,khiến
sản phẩm trở nên đa dang hơn,đáp ứng đòi hỏi cao hơn của khách hàng.
Khi khoa học phát triển,tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt,nhằm làm hạ giá
thành,và cải tiến sản phẩm,tạo động lực cho cách doanh nghiệp không ngừng
sáng tạo,đổi mới,phát triển,ứng dụng khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất kinh doanh.
11 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
Những ảnh hưởng với doanh nghiệp :
+ Yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức kinh doanh, tiếp thị thông qua việc
đẩy mạnh liên kết các tổ chức đào tạo ngắn, dài hạn ở trong và ngoài nước tăng
cường nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhất là đội ngũ giám đốc và nhà quản lý
doanh nghiệp. Tạo điều kiện để bắt kịp xu hướng phát triển của thời đại, có đủ tầm
nhìn để xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mình một cách tốt nhất.
+ Nắm bắt kịp thời những thông tin về thiết bị và công nghệ mới, phù hợp. Đẩy
mạnh hoạt động tư vấn thông tin về thiết bị và công nghệ, để đáp ứng nhu cầu đổi
mới công nghệ của các doanh nghiệp. Đồng thời, hoàn thiện, tăng cường hệ thống tổ
chức, quản lý hoạt động công nghệ thông tin thật sự khoa học và phát huy hiệu quả
để tạo điều kiện cho các nhà quản lý, các doanh nghiệp tiếp cận được thông tin tốt
nhất,tiếp cận các công nghệ mới phục vụ tốt việc đổi mới và ứng dụng công nghệ
thiết bị của doanh nghiệp.
+ Sự tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ có ảnh hưởng đến hiệu quả
đầu tư đổi mới công nghệ của doanh nghiệp ,do đócác doanh nghiệp phải xây dựng
hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời, tích cực đẩy mạnh
việc thực hiện vấn đề xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa để tăng sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp trên thương trường. Đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong
hoạt động khoa học công nghệ và kích thích tinh thần sáng tạo của người sản xuất
- Những ảnh hưởng với khách hàng : có nhiều lựa chọn hơn,và họ hướng đến những
sản phẩm tinh tế hơn,chất lượng hơn,mẫu mã đẹp hơn,với giá cả phải chăng hơn.Và
xu hướng thích những sản phẩm độc đáo,mang màu sắc cá nhân. f. Dân số
Vào ngày dân số thế giới 11.7 vừa qua, Thế giới hiện có khoảng 1,8 tỷ người
trong độ tuổi 10 - 24, chiếm 1/4 dân số thế giới. Ở Châu Á, tỷ lệ dân số trong
độ tuổi từ 10-24 chiếm 28% vào năm 2010, cao hơn tỷ lệ trung bình trên toàn
thế giới. Việt Nam đã bước vào thời kỳ "Cơ cấu dân số vàng" với tỷ lệ thanh-
thiếu niên cao nhất trong lịch sử của Việt Nam, nhóm dân số trẻ từ 10-24 tuổi chiếm gần 40% dân số.
Với dân số trên 90 triệu người, Việt Nam là nước đông dân thứ 14 trên thế
giới, thứ 8 Châu Á và thứ 3 khu vực ĐNÁ.
12 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
Cơ cấu “dân số vàng” tạo cơ hội cho tích lũy nguồn lực để tăng đầu tư cho an
sinh xã hội, y tế, giáo dục, việc làm trong tương lai.
Đồng thời, dân số trong độ tuổi lao động lớn, cùng với sự phát triển của khu
vực công nghiệp và dịch vụ tạo nhu cầu lớn về đào tạo nghề. Chi tiêu y tế trong
độ tuổi lao động giảm sẽ tiết kiệm được y tế. Lực lượng lao động trẻ, dồi dào
và tiếp tục tăng sẽ là nguồn lực quan trọng cho việc phát triển kinh tế trong
điều kiện đảm bảo việc làm và cải thiện được năng suất lao động.
Cơ cấu “dân số vàng” cũng là cơ hội dịch chuyển lao động thông qua di cư, tạo
động lực phát triển kinh tế xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo nhanh và bền
vững. Gần 70% dân số nông thôn,và sự chuyển dịch ra thành thị là điều tất
yếu,mang theo những nhu cầu,mong muốn,và thói quen tiêu dùng khác nhau.
Thực trạng ở Việt Nam cho thấy, số người lực lượng lao động đông về số
lượng nhưng chất lượng chưa cao do thiếu lao động có tay nghề cao, sức bền
còn hạn chế, kỹ năng quản lý còn nhiều bất cập
Hơn nữa, chất lượng giáo dục, đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng được yêu
cầu thị trường lao động. Tỷ lệ lao động nông nghiệp cao trong khi diện tích đất
nông nghiệp ngày càng thu hẹp do quá trình đô thị hóa và chuyển đổi mục đích
sử dụng. Từ đó, dẫn đến tình trạng thiếu việc làm của thanh niên gia tăng trong
điều kiện thị tường lao động ngày càng cạnh tranh. Mặt khác, lao động di cư
thanh niên tăng nhanh song các chính sách lao động, việc làm và các dịch vụ
xã hội liên quan còn nhiều bất cập.
13 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
Hiện nay tầng lớp tiêu dùng ở VN khoảng 17 triệu người và dự báo con số này
sẽ tăng lên 32 triệu người vào cuối thập kỷ này, như vậy mỗi năm bổ sung
thêm 2 triệu người vào đội ngũ này.
Các ngành then chốt sẽ được người dân VN gia tăng chi tiêu gồm hàng gia
dụng, tiêu dùng, vận tải, phương tiện đi lại và dịch vụ tài chính.
g. Điều kiện tự nhiên,địa lý,khí hậu
Vị trí địa lí có ảnh hưởng rất lớn đến hành vi mua của khách hàng,đòi hỏi
những người làm marketing phải nghiên cứu kĩ,mức độ chấp nhận của khách
hàng ở từng khu vực thị trường đối với sản phẩm của doanh nghiệp đó.
VD: Khách hàng ở thành phố thường có thói quen mua hàng ở các siêu thị,các
cửa hàng bán lẻ .Ở nông thôn,thì lại thích mua hàng ở các khu vực chợ truyền thống.
Những vùng đồng bằng,đông dân cư,thường tập trung hoạt động thương mại
lớn,còn những vùng cao,lũ lụt,miền núi,thì các hoạt động hạn chế hơn.
Ảnh hưởng khí hậu đến qtrình sản xuất , phải tập trung nghiên cứu đkiện khí
hậu,để có phương án sản xuất kinh doanh phù hợp,vì điều tiết thời tiết ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm,và bao gói ( chủ yếu trong ngành thực phẩm và thời trang )
14 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
. 1.3.2.PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
1. Đối tượng khách hàng hướng tới: Khách hàng trong địa bàn thành phố Hà Nội
2. Tiêu chí xác định thị trường mục tiêu hiệu quả
Đo lường được (Measurable): Quy mô sức mua hồ sơ của phân khúc thị trường phải đo lường được.
Tiếp cận được (Accessible): Phân khúc thị trường phải được tiếp cận và phục vụ hiệu quả.
Đủ lớn (Substantial): Phân khúc thị trường phải đủ lớn đủ khả năng sinh lợi.
Khác biệt (Diferential): Phân khúc thị trường phải phản ứng khác biệt đối với
các chiến lược Marketing khác ,nhau
Có khả năng hành động (thực hiện được)(Actionable): Doanh nghiệp phải có
khả năng thu hút và phục vụ phân khúc thị trường.
3. Phân khúc thị trường doanh nghiệp
Tiêu thức phân khúc thị trường: - Địa lý: Hà Nội - Ngành nghề kinh doanh:
+ Công ty tổ chức sự kiện
+ Các Doanh nghiệp khác có nhu cầu tổ chức sự kiện
Xác định đánh giá và so sánh các phân khúc thị trường
- Phân khúc 1: Các công ty tổ chức sự kiện trên địa bàn thành phố Hà Nội -
Phân khúc 2: Các doanh nghiệp khác có nhu cầu
Yếu tố mức hấp dẫn của thị Trọng Điểm (1-10) Tổng Biểu đồ trường số so sánh PK1a PK1b PK1a PK1b
Quy mô và mức độ tập trung của 15 7 9 105 135 khách hàng trong phân khúc
Mức tăng trưởng của phân khúc 20 9 8 180 160 hiện tại và tương lai
Mức độ ít cạnh tranh và tính chất 20 8 9 160 180 cạnh tranh Giá trị/ đơn hàng 20 9 8 180 160 Mức độ thường xuyên 25 9 7 225 175
Tổng điểm của từng phân khúc 850 810
15 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
- Quy mô và mức độ tập trung của khách hàng trong phân khúc:Thành phố Hà
nội có 125 công ty tổ chức sự kiện (theo Yellow page) trên khoảng 117.000 tổ
chức doanh nghiệp. Xét về quy mô PK1b có ưu thế hơn hẳn so với PK1a.
- Mức tăng trưởng của phân khúc hiện tại và tương lai: Cả hai phân khúc đề có
mức tăng trưởng tốt. Tuy nhiên ưu thế về mức độ tăng trưởng của Pk1 a là tốt hơn do
- Mức độ cạnh tranh và tính chất cạnh tranh (ít cạnh tranh): Mức độ cạnh tranh
trong phân khúc 1a là cao hơn do lượng khách hàng ít, hiện có nhiều doanh
nghiệp tha gia vào thị trường do đó về mức độ cạnh tranh, phân khúc 1b chiến ưu thế hơn.
- Giá trị/ đơn hàng: Giá trị/ đơn hàng của phân khúc 1a thường lớn hơn vì hầu
hết các sự kiện à những công ty này tổ chức là các sự kiện lớn.
- Mức độ thường xuyên: Các doanh nghiệp trong phân khúc 1b thường chỉ tiêu
dùng sản phẩm trong một số dịp nhất định, các sự kiện không phải là hoạt động
thường xuyên của doanh nghiệp do đó PK 1a chiếm ưu thế hơn hẳn. Các công
ty, tổ chức ngày càng có xu hướng lựa chọn những tổ chức chuyên nghiệp để tổ chức các sự kiện.
Yếu tố thuộc về doanh nghiệp Trọng Điểm (1-10) Tổng Biểu đồ số so sánh PK1a PK1b PK1a PK1b
Lợi nhuận đạt được trên 1 đơn vị 20 9 8 180 160 sản phẩm
Lợi thế cạnh tranh của doanh 30 8 9 240 270 nghiệp trong phân khúc
Khả năng doanh nghiệp đáp ứng 25 9 7 225 175
được nhu cầu khách hàng trong phân khúc
Mức độ phù hợp với các thế mạnh 25 9 7 225 175 của doanh nghiệp
Tổng điểm của từng phân khúc 870 780
Nhận xét các tiêu chí:
16 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
- Khả năng đạt lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm bán được: Phụ thuộc vào giá
bán và chi phí cho một đơn vị sản phẩm. PK 1b có ưu thế hơn vì mặc dù giá
bán thường thấp hơn nhưng tiết kiệm được chi phí bán hàng quảng cáo và các chi phí khác có liên quan
- Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong phân khúc: Doanh nghiệp ới thành
lập nên khó khăn hơn trong việc giành những khách hàng lớn (thuộc phân khúc
1a), việc dành những khách hàng nhỏ thuộc phân khúc 1b sẽ dễ dàng hơn.
- Khả năng doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu khách hàng trong phân khúc
Mức độ phù hợp với các thế mạnh của doanh nghiệp:
Tiêu thức phân khúc thị trường
-Phân khúc theo nhân khẩu học +giới tính: Nam, nữ
+ Đặc điểm gia đình Quy mô gia đình (chu kỳ gia đình): Độc thân, gia đình
chưa có con, gia đình có con nhỏ, gia đình lớn tuổi….
+ Thu nhập: 0-5tr; 5-10tr; >10tr
+ Nghề nghiệp: học sinh sinh viên, đi làm.
- Phân khúc theo hành vi mua hàng: + Dịp mua
+ Lợi ích mang lại cho nhóm phân khúc (Benerfits)
+ Tỷ lệ sử dụng sản phẩm (Usage Rate)
+ Thái độ sử dụng sản phẩm (Attitude) - Sử dụng thường xuyên - Sự trung thành
Tiêu chí nhận diện khách hàng mục tiêu:
- Sống và là việc ở các quận trung tâm thành phố Hà 7 8N 0 ội: Quận 87 0Hoàn 10 0 K 0 iếm, Q.
Ba Đình, Q. Đống Đa, Q. Hai Bà Trưng, Q. Thanh Xuân, Q. Hoàng Mai. Đây
là những khu vực gần vị trí cửa hàng tập trung đông dân cư.
- Độ tuổi 18 – dưới tuổi (hầu hết là sinh viên người mới đi làm còn độc thân,
Khả năng của nghiệpthích tiêu dùng những sản phẩm độc đáo chất lượng tiêu dùng sản phẩ cho bản
thân gia đình, tặng bạn bè) và trên 25 tuổi (Phần lớn đã lập gia đình và có thu
nhập ổn định, chủ yếu tiêu dùng sản phẩ cho người thân, biếu tặng)
- Thích sự độc đáo khác biệt, yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm, ít quan tâm đến giá cả. - Có khả năng tài chính
Xác định và đánh giá phân khúc thị trường:
17 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
- Phân khúc 2a: 18- dưới 25 tuổi trong địa bàn thành phố Hà Nội
- Phân khúc 2b: Trên 25 tuổi, thu nhập trên 10trđ/tháng, sống và là việc tại Hà Nội
Yếu tố mức hấp dẫn của thị Trọng Điểm (1-10) Tổng Biểu đồ trường số so sánh PK2a PK2b PK2a PK2b
Quy mô và mức độ tập trung của 30 9 7 180 140 khách hàng trong phân khúc
Mức tăng trưởng của phân khúc 25 8 9 160 180 hiện tại và tương lai
Mức độ cạnh tranh và tính chất 25 8 9 240 270 cạnh tranh
Tỷ lệ sử dụng (mức độ thường 20 7 9 210 270 xuyên)
Tổng điểm của từng phân khúc 790 860
- Quy mô và mức độ tập trung của khách hàng trong phân khúc: Phân khúc 2a
có ưu thế hơn hẳn so với phân khúc 2b (số lượng sinh viên người mới đi làm
trong độ tuổi 18-25) đông đảo hơn hẳn so với nhưng người trên 25 tuổi và có thu nhập cao (>10trđ))
- Mức tăng trưởng của phân khúc hiện tại và tương lai: Cả hai phân khúc đề có
mức tăng trưởng tốt. Tuy nhiên ưu thế về mức độ tăng trưởng của Pk2b là tốt
hơn do thu nhập của người dân ngày càng tăng lên…
- Mức độ cạnh tranh và tính chất cạnh tranh (ít cạnh tranh): Mức độ cạnh tranh
trong phân khúc 1a là cao hơn do lượng khách hàng ít, hiện có nhiều doanh
nghiệp tha gia vào thị trường do đó về mức độ cạnh tranh, phân khúc 1b chiến ưu thế hơn.
- Về tỷ lệ sử dụng (mức độ thường xuyên): Các doanh nghiệp trong phân khúc
1b thường chỉ tiêu dùng sản phẩm trong một số dịp nhất định, các sự kiện
không phải là hoạt động thường xuyên của doanh nghiệp do đó PK 1a chiếm ưu thế hơn hẳn.
Yếu tố thuộc về doanh nghiệp Trọn Điểm (1-10) Tổng Biểu đồ g số so sánh PK2 PK2 PK2 PK2 a b a b
Khả năng thu lợi nhuận trên một 20 8 9 160 140
18 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
đơn vị sản phẩm bán được
Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 30 7 9 210 270 trong phân khúc
Khả năng doanh nghiệp đáp ứng 25 9 9 225 225
được nhu cầu khách hàng trong phân khúc
Mức độ phù hợp với các thế mạnh 25 8 9 200 225 của doanh nghiệp
Tổng điểm của từng phân khúc 795 860
Nhận xét các tiêu chí:
- Khả năng đạt lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm bán được: Lợi nhuận trên 1
đơn vị sản phẩm trong phân khúc 2b thường cao hơn
- Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong phân khúc: Doanh nghiệp có lợi thế
hơn trong phân khúc 2b do sản phẩm chủ yếu là sản phẩm cao cấp với mức giá cao
Khả năng doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu khách hàng trong phân khúc:
Doanh nghiệp có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng ở cả hai phân khúc
- Mức độ phù hợp với các thế mạnh của doanh nghiệp
Phân khúc khách hàng mục tiêu: Lựa chọn phân khúc 2b hoặc cả 2 phân khúc
Cả 4 phân khúc thị trường đều thuộc vùng có thể lựa chọn. Thứ tự ưu tiên:1a,2b-1b-2a.
Kết luận :Khách hàng mục tiêu là doanh nghiệp tổ chức sự kiện và khách hàng cá nhân có thu nhập cao.
1.3.3.Phân tích cạnh tranh
1.3.3.1 Phân tích môi trường ngành
Môi trường ngành có ảnh hưởng trực tiếp tới Red Velvet Bakery, vì phần lớn các
hoạt động và cạnh tranh của doanh nghiệp diễn ra tại đây.
Sử dụng Mô hình 5 lực lượng của Michael Porter để phân tích các yếu tố cụ thể của môi trường ngành.
a. Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại
19 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h
Hiện thị trường bánh ngọt Việt có sự góp mặt của hơn 100 thương hiệu khác nhau...
Được đánh giá là tiềm năng, nhưng kinh doanh các chuỗi bakery tại thị trường Việt
Nam không phải là chuyện dễ đặc biệt là trong môi trường sôi động ở Hà Nội
Bảng so sánh 4 Thương hiệu cung cấp các loại bánh tươi và bánh kem có
thị phần lớn nhất tại Hà Nội Đối thủ Hệ thống Sản phẩm Mô hình Doanh STT cạnh tranh cửa hàng chính kinh doanh thu - 10 cửa hàng - Bánh kem Nhượng tại Hà Nội quyền thương - Bánh tươi hiệu Kinh Đô - 17 cửa hàng 1 - Fastfood Bakery tại Hồ Chí Minh - Thức uống - .... - Bánh trung Cửa hàng 270 tỷ - 33 cửa hàng thu trực tiếp (năm tại Hà Nội 2014) Hải Hà – - Bánh gato 2 - 3 cửa hàng Kotobuki tại Hải Phòng - Các sản phẩm bánh kẹo 19 cửa hàng - Các loại Cửa hàng 3 Fresh Garden tại Hà Nội bánh tươi trực tiếp - Bánh kem Cửa hàng trực tiếp Thu Hương 4 cửa hàng tại - Bánh Trung 4 Bakery Hà Nội thu - Bánh tươi
20 | K ế h o ạ c h k i n h d o a n h