Giáo trình luật hình sự | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Một ngành luật trong hệ thống PL của nhà nước, bao gồm tổng thể các QPPL điềuchỉnhnhữngQHXHphátsinhgiữanhànướcvàchủthểthựchiệntộiphạm bằng việc quy định tội phạm, quy định hình phạt đối với các tội phạm đó và nhữngvấnđềliênquanđếnviệcxácđịnhtráchnhiệmhìnhsựcủachủthểphạm tội. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

LU
T
HÌNH
S
I
NHẬP MÔN LUẬT HÌNH SỰ I
1. Khái niệm ngành Luật Hình Sự
- Một ngành luật trong hệ thống PL của nhà nước, bao gồm tổng thể các QPPL
điều chỉnh những QHXH phát sinh giữa nhà nướcchủ thể thực hiện tội phạm
bằng việc quy định tội phạm, quy định hình phạt đối với các tội phạm đó và
những vấn đề liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình sự của chủ thể phạm
tội.
- Đối tượng điều chỉnh: QHXH giữa nhà nướcchủ thể phạm tội xuất hiện khi
người phạm tội thực hiện một tội phạm mà luật hình sự đã quy định.
- Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp “uy quyền Nhà nước buộc chủ thể
phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự do đã thực hiện tội phạm đã thực hiện
bảo đảm bằng quyền lực nhà nước độc lập với ý chí người phạm tội
- Trong mỗi điều luật đều chứa đựng: Giả định, chế tài, quy định
2. Nhiệm vụ của Luật Hình sự
- Bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ các quyền, tự do của con người; bảo vệ lợi ích
hợp pháp của của công dân, tổ chức; bảo vệ trật tự PL XHCN
Tôn trọng lợi ích tập thể: Do nước ta nền văn minh lúa nước nên cần chú
trọng đến sức mạnh tập thể, cộng đồng
Đô hộ chiếm đóng
Bảo vệ lợi ích hợp pháp của tập thể sự tự nguyện của mọi người, sự tôn
trọng của mọi người
- Đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
- Giáo dục mọi người ý thức tuân theo PL, ý thức đấu tranh phòng ngừa chống
tội phạm
3. Các nguyên tắc của Luật Hình Sự
- Nguyên tắc pháp chế:
Tội phạm và hình phạt phải do LHS quy định
Thực hiện PLHS (tuân thủáp dụng) phải nghiêm chỉnhnhất quán
Cấm áp dụng LHS theo nguyên tắc tương tự pháp lut
Luật định, trên sở căn cứ pháp
Những chủ thể vi phạm LHS đều phải chịu trách nhiệm hình sự
Phải cực kỳ tuân thủ
- Nguyên tắc bình đẳng trước Luật hình sự: Tất cả các chủ thể vi phạm LHS đều
phải chịu trách nhiệm hình sự
Chủ thể phạm tội đều phải chịu trách nhiệm một cách bình đẳng trước luật hình
sự không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, chính kiến, nghề nghiệp, địa vị
xã hội, tình trạng tài sản, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh.
- Nguyên tắc công minh: Hình phạt đối với chủ thể phạm tội phải tương xứng vi
mức độphạm vi
Các biện pháp cưỡng chế HS khi áp dụng đ/v chủ thể phạm tội cần phải sự
tương xứng và phù hợp
Không được phép truy cứu TNHS 2 lần về 1 hành vi phạm tội
Xem xét câu chuyện vụ án: Ai người phạm tội chính, người nào nguy hiểm
nhất, tổ chức
Thông qua sự phân a qua mức độ tham gia
Xuất phát hành vi từ đâu???
- Nguyên tắc nhân đạo:
Các biện pháp cưỡng chế HS không nhằm hành hạ thể xác hay chà đạp nhân
phm
Áp dụng các biện pháp tha miễn cho chủ thể phạm tội khi họ đủ đk LHS quy
định
Giảm nhẹ TNHS cho các đối tượng yếu thế phạm tội
Nhân đạo không phải ban phát để đảm bảo sự bình đẳng đích thực
Nhân đạo để bảo vệ những người yếu thế (Khi người đó gặp khó khăn trong
việc thực hiện quyền), nhân đạo để bảo đảm người đó thực hiên quyền của bản
thân
- Nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm: Tội phạm buộc phải chịu trách
nhiệm hình sự
Chủ thể phạm tội nếu không căn cứ áp dụng các biện pháp tha miễn thì phải
chịu TNHS
- Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi của nhân (hơi mang tính chất luận): Thể
hiện sự vượt bậc, sự thay đổi về chất của các nhà làm luật
Chủ thể chỉ phải chịu TNHS nếu lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội cũng như trong việc gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các
lợi ích được PLHS bảo vệ
Trước đây trách nhiệm hình sự trách nhiệm hình sự tập thể (vd: chu di tam
tộc...)
Nguyên tắc tiến bộ: Ai làm thì người đó chịu xóa bỏ hoàn toàn luật pháp cổ
- Nguyên tắc trách nhiệm hình sự liên đới của pháp nhân: Khác với trách
nhiệm hình sự tập thể
Hành vi phạm tội do nhân thực hiện nhưng pháp nhân (thương mại) phải chịu
TNHS khi cá nhân thực hiện hành vi đó nhân danh pháp nhân, vì lợi ích của
pháp nhân và dưới sự chỉ đạo, điều hành của pháp nhân
4. Hiệu lực của Luật Hình sự
- Hiệu lực về không gian: Áp dụng với mọi hành vi phạm tội diễn ra trên lãnh thổ
Việt Nam
Nguyên tc:
Lãnh thổ: Hiệu lực ở trên lãnh thổ như vùng trời, vùng biển, vùng đất… trên
lãnh thổ Việt Nam (Trừ các trụ sở đại sứ quán của các nước trên lãnh thổ VN
thì được áp dụng bằng luật của quốc gia họ; các trụ sở đại sứ quán của
VN các nước cũng được áp dụng bằng luật hình sự của VN)
TỘI PHẠM PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
I. Khái niệm tội phạm
1. Khái niệm pháp (Khoản 1 Điều 8 BLHS)
- Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình
sự, do người năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại
thực hiện một cách cố ý hoặc ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm
phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa
2. Định nghĩa khoa học
- Tội phạm hành vi nguy hiểm cho hội, trái PL hình sự, do chủ thể đủ
điều kiện mà LHS quy định thực hiện một cách có lỗi (vô ý hoặc cố ý)
3. Đặc điểm của tội phạm
- Tội phạm hành vi nguy hiểm chohội
- Tội phạm hành vi trái PLHS
- Tội phạm hành vi được thực hiện một cách lỗi
- Tội phạm hành vi do người năng lực trách nhiệm HS thực hiện: Tuổi +
năng lực hành vi
Hành vi (= hành động + không hành động) cách xử sự của con người biểu
hiện ra bên ngoài TG khách quan
Tuổi: Từ đủ 14 tuổi đã phải chịu trách nhiệm HS
II. Phân loại tội phạm (Dựa vào khung, khoản)
- Phân loại tội phạm trong LHS là chia những hành vi nguy hiểm cho XH bị LHS
Quốc tịch: Khi phạm tội trong vùng không / hải phận quốc tế thì không xác định
vào luật quốc tịch mà xác định bằng cờ được treo trên đó, cờ treo trên đó là
nước nào thì sẽ xử vi phạm theo luật của nước đó
Luật hình sự VN được áp dụng khi ít nhất 1 giai đoạn/ thời điểm kết thúc/
hậu quả được thực hiện trên lãnh thổ VN
- Hiệu lực về thời gian: Từ ngày ghi trong Nghị quyết của Quốc hội
Dựa vào thời điểm hành vi phạm tội được thực hiện
- Vấn đề hiệu lực hồi tố: Áp dụng với những vấn đề xảy ra trước khi áp dụng đạo
lut
Về bản không áp dụng luật hồi tố
Những lợi cho hành vi khi chưa quy định trong LHS thì được áp dụng hồi
tố
- Bộ luật Hình sự:
Giải thích chính thức bộ luật hình sự
Giải thích của quan xét xử
Giải thích luật hình sự mang tính chất khoa học
cấm thành từng loại (nhóm) nhất định theo những tiêu chí nhất định để làm tiền
đề cơ bản cho việc thực hiện chính xác các hoạt động tư pháp HS
Phân loại theo tiêu chí, mức độ nguy hiểm: theo khoản…
Phân loại theo nhóm khách thể, bị tội phạm xâm hại: theo các chương
- Ý nghĩa của phân loại tội phạm:
Áp dụng chính xác các biện pháp trong hoạt động TPHS
căn cứ để phân hoá TNHS; căn cứ áp dụng biện pháp tha miễn
Góp phần tạo điều kiện để xây dựng chế tài Phần riêng một cách khoa học
chính xác
- Các tiêu chí phân loại tội phạm:
Tính chất nguy hiểm
Quan hệhội được LHS bảo vệ
Lỗi
Phương thức phạm tội
Thủ đoạn, công cụ, phương tiện, thời gian, hoàn cảnh phạm tội
Đặc điểm nhân tn
Mức độ nguy hiểm
Loại thiệt hại
Mức độ thiệt hại
Nhà làm luật khi phân loại tội phạm phải vừa dựa vào các tiêu chí của
phần chung đồng thời vừa dựa vào các tiêu chí phân loại thuộc phần các
tội phạm để phân loại tội phạm
- Phân loại tội phạm trong BLHS năm 2015
Ít nghiêm trọng: đến 3 năm
Nghiêm trọng: trên 3 năm đến 7 năm
Rất nghiêm trọng: trên 7 năm đến 15 năm
Đặc biệt nghiêm trọng: trên 15 năm
III. Phân loại tội phạm với các hành vi khác
1. Với vi phạm đạo đức
- Xét về tính nguy hiểm cho XH
- Xét về phạm vi khách thể bị xâm hại
- Xét về hậu quả
- Xét về tính trái PL
- Xét về chủ thể của hành vi
- Hậu quả để lại cho chủ thể
2. Với vi phạm PL khác
- Xét về tính nguy hiểm
- Xét về phạm vi khách thể bị xâm hại
- Xét về hậu quả
- Xét về tính trái PL
- Xét về chủ thể của hành vi
- Hậu quả để lại cho chủ thể
CẤU THÀNH TỘI PHẠM
I. Khái niệm phân loại cấu thành tội phạm
1. Khái niệm cấu thành tội phạm
- Cấu thành tội phạm tổng hợp các dấu hiệu được quy định trong LHS đặc
trưng cho một loại tội phạm cụ thể
- Mỗi tội phạm cụ thể những đặc trưng chung nhất bất kỳ tội phạm nào
cũng có. Đó là 4 yếu tố cấu thành tội phạm, bao gồm:
Khách thể của tội phm
Mặt khách quan của tội phạm
Chủ thể của tội phm
Mặt chủ quan của tội phạm
2.
Phân loại cấu thành tội phạm
- Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho XH của tội phạm
Cấu thành tội phạm bản ( Khoản 1 Điều 168)
Cấu thành tội phạm giảm nhẹ (= Cấu thành tội phạm bản + 1 tình tiết định
khung giảm nhẹ)
Cấu thành tội phạm tăng nặng (= Cấu thành tội phạm bản + 1 tình tiết định
khung tăng nặng)
- Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc của cấu thành tội phạm
Cấu thành tội phạm hình thức (Trong điều luật không nhắc đến hậu quả pháp lý)
Cấu thành tội phạm vật chất (Trong điều luật nhắc đến hậu quả pháp lý)
Hậu quả pháp lý: Quan hệ sở hữu bị ảnh hưởng
- Căn cứ vào cách thức xây dựng cấu thành tội phạm của nhà làm luật
Cấu thành tội phạm giản đơn
Cấu thành tội phạm phức hợp
II. Các yếu tố cấu thành tội phạm
Khách thể
- Khách thể của tội phạm những QHXH được LHS bảo vệ bị tội
phạm xâm hại
- QHXH được LHS bảo vệ:
Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
Lợi ích của Nhà ớc
Quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức
Tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, sở hữu, các
quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân
Những lợi ích khác của trật tự PL XHCN
- Ý nghĩa nghiên cứu:
Nhận thức khách thể yếu tố không thể thiếu của tội phạm,
không bao giờ có tội phạm xảy ra mà lại không xâm hại đến 1
khách thể nào đó
Thấy bản chất chống đối XH của tội phạm, vì tội phạm ln
xâm hại đến các QHXH
Hệ thống hóa các tội phạm trong BLHS
Đánh giá được tính chất nguy hiểm cho XH của hành vi bị coi
tội phạm ( thông qua việc đánh giá tính chất quan trọng của
khách thể bị xâm hại)
- Các loại khách thể của tội phạm:
Khách thể chung: tổng thể các QHXH được luật hình sự bảo
vệ bị các tội phạm xâm hại
Khách thể loại: Là một nhóm các QHXH có cùng tính chất, liên
hệ qua lại với nhau được một nhóm các quy phạm PL HS bảo vệ
và bị một nhóm các tội phạm xâm hại
Khách thể trực tiếp: QHXH cụ thể được một QPPL HS bảo vệ
bị một loại tội phạm trực tiếp xâm hại
- Đối tượng tác động của tội phạm
Để xâm hại vào các QHXH thì hành vi phạm tội phải tác động
trực tiếp vào đối tượng cụ thể nhằm làm biến dạng QHXH đó
Đối tượng tác động của tội phạm là bộ phận thuộc khách thể của
tội phạm mà khi tác động đến nó thì người phạm tội gây nên thiệt
hại hoặc đe dọa gây nên thiệt hại nhất định cho QHXH được LHS
bảo vệ
Các dạng đối tượng tác động của tội phạm:
Con người chủ thể của QHXH
Các đối tượng vật chất: tài sản, đồ vật thỏa mãn nhu cầu của con
người
Hoạt động không bình thường của chủ thể của QHXH
Mặt
khách
quan
- Mặt chủ quan của tội phạm mặt bên ngoài của tội phạm bao
gồm các dấu hiệu biểu hiện tội phạm diễn ra trong TG khách
quan
- Những biểu hiện của tội phạm bao gồm:
Hành vi nguy hiểm cho XH
Hậu quả nguy hiểm cho XH
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
Các dấu hiệu biểu hiện sự thực hiện hành vi phạm tội gắn liền
với hành vi như: công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn
phạm tội, thời gian, địa điểm và hoàn cảnh phạm tội
- Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
A. Hành vi nguy hiểm cho XH
xử sự cụ thể của con người được thể hiện ra TG khách quan
dưới những hình thức nhất định
dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm
Các dạng của hành vi: hành động phạm tội và không hành động
phạm tội
Tội ghép, tội liên tục, tội kéo dài:
Tội ghép: Hành vi được hợp thành bởi nhiều loại hành vi xảy ra
cùng thời gian xâm hại đến nhiều khách thể khác nhau
Tội lien tục: Hành vi được hợp thành bởi nhiều hành vi cùng tính
chất, diễn ra kế tiếp nhau về thời gian với một ý định phạm tội cụ
thể thống nhất, cùng xâm hại một khách th
Tội kéo dài: Hành vi xảy ra không gián đoạn trong một khoảng
thời gian tương ứng
Tội liên tục thể gián đoạn còn tội kéo dài không gián đoạn
B. Hậu quả nguy hiểm cho XH
thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho những QHXH được
LHS bảo vệ
Thiệt hại về vật chất
Thiệt hại về thể chất
Thiệt hại về tinh thần
Thiệt hại về chính trị
dấu hiệu bắt buộc trong những cấu thành tội phạm vật cht
C. Mối quan hệ nhân qu
mối quan hệ biện chứng giữa hành vi trái PLHS và hậu quả
nguy hiểm cho XH mà theo đó:
Nếu xét về mặt thời gian, hành vi đó phải xảy ra trước hậu quả
nguy hiểm cho XH
Hành vi đó phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu
quả nguy hiểm cho XH
Hậu quả nguy hiểm kết quả được sinh ra bởi chính hành vi đó
dấu hiệu bắt buộc trong những cấu thành tội phạm vật chất
D. Những biểu hiện khác của mặt khách quan của tội phạm
Phương tiện phạm tội: dấu hiệu bắt buộc trong một số cấu
thành tội phạm
Phương pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm: dấu hiệu bắt buộc
trong một số cấu thành tội phạm
Thời gian phạm tội: dấu hiệu bắt buộc trong một số cấu thành
tội phạm
Địa điểm phạm tội: dấu hiệu bắt buộc trong một số cấu thành
tội phạm
Hoàn cảnh phạm tội: dấu hiệu bắt buộc trong một số cấu thành
tội phạm
Chủ thể
( nhân)
- Chủ thể của tội phạm: con người cụ thể đã thực hiện hành vi
nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng có năng lực trách nhiệm
hình sự và đạt độ tuổi do Luật hình sự quy định.
Người chủ thể của PL, khả năng nhận thức (khả năng đánh giá…)
- Năng lực trách nhiệm hình sự: khả năng của một người thời
điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức được
tính nguy hiểm cho hội của hành vi mình thực hiệnđiều
khiển được hành vi đó.
dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm.
Tình trạng không năng lực trách nhiệm hình sự: mắc bệnh tâm
thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng
điều khiển hành vi của nh.
Phạm tội trong tình trạng say rượu vẫn phải chịu trách nhiệm
hình sự.
Nếu người bị tê liệt thần kinh mà trong lúc thực hiện hành vi
người đó trong trạng thái tỉnh táo thì vẫn phải chịu trách nhiệm
hình sự
Trong 1 điều luật thể tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng …và quy
định của tội phụ thuộc vào khung hình phạt cao nhất
A. Tuổi chịu trách nhiệm hình s:
dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm.
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi: phải chịu trách nhiệm hình
sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144,
150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252,
265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này
Người từ đủ 16 tuổi: phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm do mình thực hiện, trừ vài trường hợp LHS quy định
khác
B. Chủ thể đặc biệt của tội phạm: chủ thể thường + dấu hiệu đặc
thù khác
Mặt
chủ quan
(Ẩn bên
trong của
tội phạm)
- Mặt chủ quan của tội phạm: Là mặt bên trong của tội phạm, là
thái độ tâm của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho
xã hội mà họ thực hiện và với hậu quả do hành vi ấy gây ra cho
xã hội.
- Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm các nội dung: lỗi, động
phạm tội và mục đích phạm tội.
- Các dấu hiệu của mặt chủ quan:
Lỗi: thái độ tâm của chủ thể đối với hành vi nguy hiểm cho
xã hội và đối với hậu quả của hành vi ấy gây ra cho xã hội thể
hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ý.
dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm.
Hai hình thức lỗi: cố ý và vô ý.
Động phạm tội:
động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi
phạm tội.
dấu hiệu bắt buộc trong một số cấu thành tội phạm.
Mục đích phạm tội: những người phạm tội mong muốn
đạt được bằng cách thực hiện tội phạm.
CÁC GIAI ĐOẠN PHẠM TI
1. Khái niệm các giai đoạn phạm tội
- Diễn biến thông thường của một tội phạm được thực hiện do cố ý:
Ý định phạm tội (Không TNHS) Chuẩn bị phạm tội (Có thể TNHS)
Thực hiện phạm tội ( Luôn TNHS)
- Các giai đoạn phạm tội các bước trong quá trình thực hiện tội phạm do cố ý
(trực tiếp), phản ánh t/c và m/đ nguy hiểm của hành vi phạm tội ở từng thời
đim
2. Chuẩn bị phạm tội
- Chuẩn bị phạm tội: Tạo ra những điều kiện thuận lợi về mặt vật chấttinh thần
để thực hiện tội phạm
Tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện, vạch ra kế hoạch, thăm địa điểm, tìm
kiếm đồng bọn, khắc phục những trở ngại khách quan…
- Đặc điểm:
Chưa thực hiện hành vi được tả trong mặt khách quan của tội phạm
Chưa trực tiếp xâm hại đến khách thể bảo vệ của LHS (chưa làm thay đổi, biến
dạng đối tượng tác động của tội phạm)
Hậu quả của tội phạm chưa xảy ra
- Trách nhiệm hình s:
TNHS quy định cụ thể tại một số điều luật trong Phần riêng
Xử phạm nhiều tội trong TH hành vi chuẩn bị thực hiện tội X đã thõa mãn
CTTP Y
3. Phạm tội chưa đạt
- Phạm tội chưa đạt cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến
cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội
- Đặc đim
bước tiếp theo của giai đoạn CBPT
Đã bắt tay vào việc thực hiện hành vi được tả trong mặt khách quan của tội
phm
Hậu quả của tội phạm chưa xảy ra hoặc hậu quả xảy ra trên thực tế chưa phù
hợp với hậu quả được quy định trong cấu thành tội phạm
Không thực hiện tội phạm đến cùng bởi nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn
của chủ thể
- Phân loại:
Căn cứ vào mức độ thực hiện hv người pt dự định thực hiện: PTCĐ chưa
thành và PTCĐ đã thành
Căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến PTCĐ: PTCĐhiệu những trường hợp
PTCĐ khác
- Trách nhiệm hình s:
Đặt ra đ/v mọi trường hợp phạm tội
Không quá 20 năm, nếu điều luật được ad quy định HF cao nhất đ/v tội ấy
1. Khái niệm đồng phạm
- Định nghĩa pháp (Điều 17 BLHS 2015): Đồng phạm trường hợp hai
người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm
- Nếu một trong hai người vô ý thì không được xem là đồng phạm
- Các dấu hiệu:
Dấu hiệu khách quan:
Từ 2 người trở lên tham gia vào việc thực hiện: Phải đủ điều kiện để trở
thành thủ phạm
Cùng chung hành động: Mỗi một người đều tham gia, hành vi cụ thể, mối
liên hệ chặt chẽ trong hành vi của đồng phạm, góp phần tạo ra kết quả chung
của tội phạm
Dấu hiệu chủ quan:
Các thành viên cùng cố ý
ĐỒNG PHM
chung thân, tửnh
Không quá 3/4 mức phạt tù, nếu điều luật được ad quy định HF thời hạn
4. Tội phạm hoàn thành
- Tội phạm hoàn thành: trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn đầy đủ các
dấu hiệu được mô tả trong MKQ của CTTP
- Lưu ý về thời điểm hoàn thành:
Đối với tội phạm CTTP vật chất: thỏa mãn tất cả các dấu hiệu khách quan
gồm hành vi, hậu quả, MQHNQ giữa hành vi và hậu quả
Đối với tội phạm CTTP hình thức: chỉ cần thỏa mãn dấu hiệu hành vi
Đối với tội phạm CTTP cắt xén: chỉ cần hành động biểu hiện ý định phạm
tội
5. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
- Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội: tự mình không thực hiện tội phạm
đến cùng, tuy không có gì ngăn cản
- Điều kiện khách quan:
Việc dừng thực hiện hvpt phải xảy ra trong quá trình thực hiện tội phạm: chỉ
thể xảy ra ở giai đoạn CBPT và PTCĐ chưa thành
Việc dừng lại do người pt hoàn toàn tự nguyện mặcnhận thức được về
điều kiện khách quan không có gì ngăn cản
- Lưu ý: Xét là tự ý nửa chừng… không đòi hỏi người phạm tội phải hoàn toàn
tỉnh ngộ, hối hận chỉ cần họ đã thực sự tự nguyệndứt khoát không thực
hiện tội phạm nữa
- Trách nhiệm hình s:
Được miễn TNHS về tội định phạm
Nếu hành vi đã thỏa mãn CTPT khác vẫn bị truy cứu TNHS về tội phạm khác
đó
Cùng mục đích phạm tội: Ít nhất 1 người mục đíchnhững người khác
phần góp cho mục đích đó được thực hiện
2. Các loại người đồng phạm
- Người thực hành: người trực tiếp thực hiện tội phạm
Phân loại:
Người thực hành trực tiếp: Tự mình trực tiếp thực hiện hành vi
Người thực hành gián tiếp: Không tự mình trực tiếp thực hiện hành vi lợi
dụng hoặc sử dụng người khác để người này thực hiện hành vi
- Người tổ chức: Là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phm
Chủ mưu: Không trực tiếp ra tay
Chủ động về mặt tinh thn
sang kiến, đề xuất âm mưu
Kích động, thúc đẩy
Cầm đầu: Mang tính chất vào việc, trưởng nhóm, đại ca
Đứng ra thành lập
Phân công vai trò
Đôn đốc, điều khiển hoạt động
Chỉ huy: Bản thân cũng tham gia trực tiếp vào hiện trường
Trực tiếp điều khiển việc thực hiện tội phạm cụ thể
Đôn đốc đồng bọn
- Người xíu giục: người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác phạm tội
Tác động đến ý chí tưởng của người khác, gây ảnh hưởng mạnh mẽ về mặt
tâm lý
Hành vi của người xíu với người bị xíu mối quan hệ nhân quả
Người xíu giục bằng bất cứ loại hành vi nào (hứa hẹn, cho tiền…) nhằm tác
động vào người khác chuyển từ không ý định phạm tội sang ý định phạm
tội
- Người giúp sức: người tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho việc thực hiện
tội phạm
Bản thân người thực hiện đã quyết tâm thực hiện hành vi phạm tội nhưng vẫn
còn lo lắng, căng thẳng và người giúp sức về mặt tinh thần làm cho họ giảm sự
lo lắng, căng thẳng
3. Các hình thức đồng phạm
- Căn cứ chủ quan:
Đồng phạm không thông mưu trước: Nhìn nhau mà thực hiện
Đồng phạm thông mưu trước: sự trao đổi, thỏa thuận
- Căn cứ khách quan:
Đồng phạm giản đơn: Tất cả những người đồng phạm đều người thực hiện,
bằng vai nhau
Đồng phạm phức tạp: sự phân công công việc cụ thể cho từng người
- Phạm tội tổ chức: Khoản 2 Điều 17 BLHS
Phạm tội tổ chức trường hợp đồng phạm sự câu kết chặt chễ giữa những
người cùng thực hiện tội phạm
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ &
LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
A. Trách nhiệm hình sự (Có tính chất công chỉ mang tính tương
đối)
1. Khái niệm
- Trách nhiệm hình sự hậu quả pháp lý của việc thực hiện hành vi tội phạm bởi
cá nhân (một cách độc lập) hoặc bởi cá nhân (trong sự liên đới với pháp nhân)
và được thể hiện bằng việc áp dụng 1 hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế hình sự
do PLHS quy định đối với chủ thể của TNHS nhân (trong TH đầu) hoặc
nhân và pháp nhân (trong TH sau)
2. Đặc điểm
- TNHS hậu qupháp cùa việc thực hiện hành vi phạm tội. Hậu quả này chỉ
phát sinh khi người thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội bị PLHS cấm
hoặc không thực hiện những nghĩa vụ mà PLHS bắt buộc phải thực hiện.
- TNHS chỉ thể được xác định bằng trình tự đặc biệt theo quy định của PL
các cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải thực hiện.
- TNHS được biểu hiện cụ thể việc người phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng
chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước hình phạt - biện pháp tước bỏ hoặc hạn
Thường sự kết hợp của đồng phạm thông mưu trướcđồng phạm phức
tạp
sự phân công cụ th
4. Các nguyên tắc xác định TNHS
- Nguyên tắc TNHS chung: Tất cả những người đồng phạm phải chịu TNHS
chung về toàn bộ tội phạm đã xảy ra. Nếu qua thời hạn, thời hiệu thì cả bọn
đều bị truy cứu TNHS như nhau
- Nguyên tắc TNHS độc lập: Mỗi người đồng phạm phải chịu TNHS độc lập về
việc cùng thực hiện tội phạm. TNHS của ai người đó tự chịu, chịu TNHS
không ai gánh tội thay, mức độ tăng nặng nặng cũng được áp dụng khác
nhau
- Nguyên tắc thể hóa TNHS: Trong một vụ đồng phạm, những người tham
gia tuy phạm cùng một tội nhưng tính chất mức độ tham gia của mỗi người
khác nhau
Lưu ý:
- Xác định giai đoạn phạm tội: Căn cứ vào hành vi của người thực nh
- Chủ thể đặc biệt: chỉ cần 1 người chủ thể đặc biệt
- Tội che giấu tội phạm và Tội không tố giác tội phạm: Không hứa hẹn và tội
phạm đã thực hiện hành vi xong mới giúp đỡ, che giấu thì đó không phải hành
vi đồng phạm
chế ở họ một số quyền hoặc lợi ích hợp pháp.
- TNHS người phạm tội phải gánh chịu trách nhiệm đổi với Nhà nước chứ
không phải đối với người, hay tổ chức quyền hoặc lợi ích hợp pháp của họ bị
hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại.
- TNHS phải được phản ánh trong bản án hay quyết định hiệu lực PL của t
án.
3. Thời hiu
- Thời hiệu truy cứu TNHS thời hạn do Bộ luật này quy định khi hết thời
hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu TNHS
- Điều kiện để thời hiệu truy cứu TNHS được áp dụng: Kể từ khi tội phạm đã trải
qua một thời hạn do BLHS quy định
Tội phạm ít nghiêm trọng: 5 năm (Các tội phạm mà mức cao nhất của khung
hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy phạt tiền, cải tạo không giam
giữ hoặc phạt đến 3 m)
Tội phạm nghiêm trọng:10 năm (Các tội phạm mức cao nhất của khung hình
phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù)
Tội phạm rất nghiêm trọng: 15 năm (Các tội phạm mức cao nhất của khung
hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm đến 15 năm)
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: 20 năm (Các tội phạm mà mức cao nhất của
khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy từ trên 15 năm đến 20
năm, tù chung thân hoặc tử hình).
4. Miễn trách nhiệm hình sự (Điều 29 BLHS)
- Miễn trách nhiệm hình sự không buộc người hoặc pháp nhân thương mại
phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội mà họ đã phạm.
- Điều kiện miễn TNHS:
Tội phạm người phạm tội thực hiện phải là tội phạm ít nghiêm trọng
Hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý
Đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả.
- ý phạm tội phạm tội trong những trường hợp sau đây:
Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình thể gây ra hậu quả nguy hại
cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa
được;
Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình thể gây ra hậu quả nguy
hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.
B. Loại trừ trách nhiệm hình sự
1. Khái niệm loại trừ TNHS
- Loại trừ TNHS: trường hợp những hành vi gây thiệt hại khách quan về hình
sự nhưng không bị coi là tội phạm do không thỏa mãn yếu tố lỗi và được quy
định trong LHS
- Đặc điểm: Chủ thể thực hiện hành vi không phải chịu TNHS
2. Phòng vệ chính đáng
- Phòng vệ chính đáng (Điều 22): Là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của
NN, của tổ chức, bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của mình hoặc của người
khác mà chống trả lại một cách cần thiết người đang hành vi xâm phạm lợi
ích nói trên
Dựa vào lực lượng tấn công để đánh giá sự cần thiết
Hành vi xâm hại đến quyềnlợi ích hợp pháp (HV tấn công) sở phát
sinh đến phòng vệ chính đáng
- Đặc điểm: Người hành vi phòng vệ chính đáng không phải chịu TNHS
- Điều kiện của phòng vệ chính đáng:
Hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp sở phát sinh quyền phòng vệ
chính đáng ( sở phát sinh)
PVCĐ phải gây thiệt hại cho chính người đang hành vi tấn công (Bằng cách
đó mới có cách chặn đứng hành vi đó)
Hành vi tấn công phải thật và đang diễn ra
thật: Trong thực tế khách quan đang diễn ra
Đang diễn ra: Phải bắt đầu rồi nhưng chưa kết tc
Giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công phải sự tương xứng
- Tiêu chí đánh giá sự tương xứng:
Tính chất khách thể bị xâm phạm: Các QHXH bị xâm hại, tầm quan trọng của
khách thể
Tính chất hành vi tấn công: Bản thân của hành vi tấn công mức độo
Lực lượng tấn công: Thế mạnh vật chất của 2 bên, thể là số lượng người
Cường độ tấn công: Là tốc độ, sự ra tay liên tiếp hay không của bên tấn công
Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh xảy ra vụ việc
? Thế nào vượt quá giới hạn PVCĐ
Người vượt quá phòng vệ chính đáng thì phải chịu TNHS
Đáp ứng 3 điều kiện đầu của PVCĐ
Điều kiện thứ 4 không đáp ứng nếu hành vi chống trả ràng vượt quá mức độ
cần thiết
3. Tình thế cấp thiết
- Tình thế cấp thiết: Là hành vi của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực
tế đe dọa lợi ích của NN, của tổ chức, quyền và lợi ích chính đáng của mình
hoặc của người khác không còn cách nào khác phải gây thiệt hại nhỏ hơn
thiệt hại cần ngăn ngừa
- Điều kiện của tình thế cấp thiết:
Sự nguy hiểm thực tế đang đe dọa lợi ích hợp pháp (Cơ sở): Nguồn nguy hiểm
có thể đến ở bất cứ đâu, nguồn nguy cơ này có thật
Gây thiệt hại cách duy nhất
Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn
4. Một số tình tiết loại trừ TNHS khác
- Sự kiện bất ngờ: Là TH xảy ra người gây ra thiệt hại không thấy trước được
hành vi của mình gây ra sẽ không phải chịu TNHS mặc thiệt hại đó thiệt
hại lớn, PL không đòi hỏi người đó phải thấy trước hành vi đó
Tại sao trong luật lại đòi hỏi tình thế cấp thiết lại khắt khe hơn phòng vệ chính đáng?
- Phòng vệ chính đáng hành vi của 1 ngườilợi ích hợp pháp của mình đang
trực tiếp bị xâm hại
- Tình thế cấp thiết hành vi lợi ích hợp pháp đang trong nguy bị gây thiệt hại,
vẫn còn thời gian, chủ thể muốn bảo vệ nó cần phải lựa chọn biện pháp tối ưu
- Phòng vệ chính đáng quyền của mọi người nghĩa vụ của những người
nghĩa vụ bảo vệ lợi ích hợp pháp
Sự giống khác nhau giữa PVCĐ tình thế cấp thiết
Giống nhau
- Cả hai hành vi này đều được quy định trong BLHS và không bị coi tội phạm
nên đều không phải chịu TNHS
- Mục đích của PVCĐ tình thế cấp thiết đều nhằm bảo vệ lợi ích của NN, của
tổ chức, quyềnlợi ích chính đáng của công dân, để ngăn ngừa, hạn chế thiệt
hại cho các lợi ích hợp pháp được PLHS bảo v
- PVCĐtình thế cấp thiết đều phải thỏa mãn những điều kiện nhất định theo
quy định của PLHS
- Hành vi vượt quá giới hạn của PVCĐ hay vượt quá yêu cầu của tình thế cấp
thiết đều phải chịu TNHS
- Do mục đích của PVCĐtình thế cấp thiết tích cực, phù hợp với lợi ích
hội, vì vậy đều được khuyến khích mọi công dân thực hiện và có hành vi nếu
vượt quá giới hạn của PVCĐ hoặc vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì
được coi là một tình tiết giảm nhẹ TNHS
Khác nhau
Nguồn gốc
nguy hiểm
Đối tượng
gây thiệt hại
Biện pháp
thực hiện
Hậu quả
Do con người
gây ra
Cho chính bản
thân người có
hành vi xâm
hại
Người phòng vệ
có thể lựa chọn
nhiều biện pháp
khác nhau
Thiệt hại mà hành
vi phòng vệ y ra
cho người hành
vi xâm hại có thể
nhỏ hơn, ngang
bằng hoặc lớn hơn
Đa dạng,
thể do nhiều
Gây thiệt hại
cho một lợi ích
Người ở trong
tình thế cấp thiết
Thiệt hại gây ra
nhỏ hơn thiệt hại
- Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
- Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật
công nghệ: Để khuyến khích, cổ các nhà nghiên cứu khoa học trong việc
nghiên cứu, thử nghiệm, phát minh ra những cái mới
- Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
nguyên nhân
gây nên như
do con người,
thiên nhiên,
súc vật, máy
móc...
hợp pháp kc
“không còn cách
nào khác”, tức là
chỉ có một biện
pháp thực hiện
duy nhất
cần ngăn ngừa
HÌNH PHẠT CÁC BIỆN PHÁP PHÁP
1. Khái niệmmục đích của hình phạt
- Đặc điểm của hình phạt
Hình phạt biện pháp cưỡng chế (bắt buộc phải thực hiện sự giám sát của
NN) NN nghiêm khắc nhất
Hình phạt được quy định trong BLHS: 1 trong những biện pháp cưỡng chế
NN
Hình phạt gắn liền với tội phạm
Hình phạt do Tòa án áp dụng đối với chủ thể phạm tội theo một trình tự riêng
biệt (Tố tụng hình sự, thể hiện tính nghiêm khắc qua trình tự riêng biệt này)
Hình phạt công cụ bảo đảm cho luật hình sự thể thực hiện được nhiệm vụ
bảo vệ các QHXH (Ý nghĩa)
Khái niệm hình phạt
- Mục đích của hình phạt
Điều 31 BLHS năm 2015
Trừng trị (Là quyền tất yếu tự nhiên, vốn sẵn trong tự nhiên) và giáo dục
người/pháp nhân thương mại phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội mới
Giáo dục người/pháp nhân thương mại khác tôn trọng PL
Phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm
- Áp dụng hình phạt để chống các hình vi tội phạm, ngăn chặn các hành vi xảy ra
- Một mặt có mục đích trừng trị (Để thấy được tính nghiêm khắc của LHS) và
một mặt mục đích giáo dục (Không xâm phạm đến tự do của người khác,
tôn trọng PL, ý thức PL)
2. Hệ thống hình phạt
- Hệ thống hình phạt là tổng thể các loại hình phạt do NN quy định trong LHS có
sự liên kết chặt ch với nhau theo một trật tự nhất định do tính chất nghiêm khắc
của từng loại hình phạt quy định
- Các hình phạt chính:
Án treo: hình phạt thời hạn không quá 3 nămđược Tòa án xem xét,
được hưởng khoan hồng, nhưng trong quá trình hưởng án treo người đó vẫn
phạm tội thì người đó phải vào tù. Án treo không phải hình phạt một
thử thách
Cảnho:
Điều 34 BLHS 2015
Dẫn đến án tích
Sự khiển trách công khai của NN đối với người phạm tội về tội phạm họ đã
thực hiện
Áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng nhiều tình tiết giảm nhẹ
(Điều 51) TNHS nhưng chưa đến mức miễn hình phạt
thể gây án tính đối với tội ít nghiêm trọng với hình phạt cố ý
Đầu thú: Tòa án th coi 1 tình tiết giảm nhẹ
Cảnh cáo nghiêm khắc hơn miễn hình phạt
Những người phạm tội lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do lỗi ý thì sẽ không
án tích
Những người phạm tội ít nghiêm trọng do lỗi cố ý sẽ án ch
Phạt tiền:
Điều 35, tối thiểu 1 triệu đồng (với nhân)
Tước đi lợi ích vật chất của người phạm tội, tác động đến tình trạng tài sản của
họ và thông qua đó tác động đến ý thức và thái độ của người phạm tội
Áp dụng đối với tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng hoặc tội rất nghiêm trọng
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng – an toàn công
cộng, một số tội phạm khác
Trục xuất:
Điều 37 BLHS 2015
hình phạt buộc người nước ngoài (người không quốc tịch + người quốc
tịch nước ngoài) bị kết án trong thời hạn nhất định phải rời khỏi lãnh thổ nước
CHXHCN Việt Nam
Người không quốc tịch nhưng thường trú VN thì không được áp dụng hình
phạt trục xuất
Quản góc độ hải quan thì 5 năm kể từ ngày bị trục xuất tại VN, còn về sở
pháp lý thì chưa có
hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung
Cải tạo không giam giữ:
Điều 36 (6 tháng 3 năm)
Giao người phạm tội cho quan, tổ chức nơi họ làm việc, học tập hoặc của
chính quyền địa phương, nơi cư trú để giám sát,
Bị khấu trừ thu nhập 5 20% (Trừ người đang thực hiện nghĩa vụ quân sự) hoặc
lao động phục vụ cộng đồng
thời hạn: được áp dụng với cả 4 loại tội
Buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại sở giam giữ trong một thời
hạn nhất (3 tháng – 20 năm)
Áp dụng với các tội trừ trường hợp người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do
vô ý và có nơi cư trú rõ ràng
hình phạt phổ biến VN
Hiện nay hơn 30 cấu thành không trong khung phạt bản không hình phạt
thời hạn
Lao giam cầm, tước quyền tự do của người phạm tội
Với 1 tội phạm tối đa 20 năm
Nếu người phạm tội phạm nhiều tội thì chỉ được cộng tối đa 30 m
chung thân:
trọn đời khẳng định gần như cả cuộc đời họ phải trong
hình phạt cách ly người phạm tội khỏi XH không thời hạn
Áp dụng với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nhưng chưa đến mực xử
phạt tử hình
Tử hình: loại bỏ người này một cách mãi mãi
hình phạt đặc biệt, tước bỏ quyền sống của người bị kết án
hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt VN
Áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc
phòng, tính mạng con người, ma túy, tham nhũng và 1 số tội phạm khác
- Các hình phạt bổ sung: Không được thực hiện 1 cách độc lập, hỗ trợ cho hình
phạt chính
Tòa thể áp dụng hình phạt bổ sung tùy vào điều luật cho phép
Tuyên kèm với hình phạt chính
Việc tòa án thấy cần thiết với việc áp dụng hình phạt bổ sung không
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định Điều
41 BLHS 2015
Sau khi hình phạt chính kết tc
Áp dụng khi xét thấy nếu đểngười bị kết án tiếp tục đảm nhiệm những chức vụ,
làm những nghề hoặc công việc nhất định nào đó thì...
tác dụng củng cố hiệu quả của hình phạt chính bằng cách tước bỏ người bị
kết án môi trường có thể tạo điều kiện cho họ dễ dàng phạm tội lại
Thời hạn cấm 1 năm đến 5 năm
Cấm trú Điều 42 BLHS 2015
Tuyên kèm với hình phạt thời hạn
Buộc người bị kết án phạt không được tạm trúthường trú một số địa
phương nhất định
Thời hạn cấm trú từ 1 năm đến 5 năm , kể từ ngày chấp hành xong hình
phạt tù
Tước bỏ của người bị kết án quyền trú một số địa phương nhất định trong
một thời hạn nhất định
Quản chế - Điều 43 BLHS 2015
Chỉ tuyên kèm với hình phạt thời hạn, buộc họ phải sinh sống trong một địa phương
nhất định
Hạn chế quyền tự do của người bị kết án mức độ cao hơn so với cấm trú
Người bị quản chế tước 1 số quyền công dân như quyền bầu cử, quyền bầu cử
đại biểu của các quan quyền lực NN, quyền phục vụ trong lực lượng trang
nhân dân
Người bị quản chế bị cấm làm một số nghề hoặc công việc nhất định
Quản chế hình phạt bổ sung tính chất nghiêm khắc hơn so với cấm trú.
Thời hạn quản chế từ 1 năm đến 5 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt
chính
Tước một số quyền công dân Điều 44 BLHS 2015
Không được ứng cử, bầu cử, chỉ áp dụng được với công dân VN với tội phạm xâm
phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác
Hình phạt bổ sung, áp dụng đối với công dân VN bị kết án về các tội xâm
phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác được BLHS quy định tại điều 39
Thời hạn từ 1 5 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt hoặc kể từ ngày
bản án có hiệu lực PL trong TH người bị kết án được hưởng án treo
Tịch thu tài sản Điều 45 BLHS 2015
Tịch thu tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của tội phạm
Nội dung pháp của loại hình phạt này thể hiện chỗ người bị kết án bị tước 1
phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án sung quỹ NN
Tài sản bị tịch thu phải thuộc sở hữu của người bị kết án, tài sản họ đã cho
vay, cho mượn, cho thuê, gửi sửa chữa hoặc đang cầm đồ, thế chấp,...
Phạt tiền Điều 35 BLHS 2015
Phạt tiền hình phạt tước của người bị kết án một khoản tiền nhất định sung
công quỹ NN
Trong hệ thống hình phạt của BLHS VN, phạt tiền 1 trong 2 hình thức phạt
thể áp dụng khi là hình phạt chính, khi là hình phạt bổ sung
Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người tội ít nghiêm trọng, đối
với các tội nghiêm trọng: tham nhũng, tội phạm ma túy,.. thì hình phạt tiền được
áp dụng là hình phạt bổ sung nhằm bảo đảm mục đích của hình phạt
Mức phạt tiền được áp dụng theo mức độ nghiêm trọng của tội đã phạm, đồng
thời xét đến tình hình tài sản của người đã phạm tội, sự biến động của giá cả
Trục xuất
Việc bổ sung hình phạt này với tính chất vừa hình phạt chính vừa hình phạt
bổ sung sẽ tạo điều kiện thuận lợi để xử người nước ngoài phạm tội một cách
hợp n
Hình phạt này chỉ áp dụng với người phạm tội người nước ngoài bản thân
họ là mối đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác tại VN
3. Các biện pháp pháp Hình sự (Không phải hình phạt, 1 biện pháp cưỡng
chế HS nhưng không nghiêm khắc bằng hình phạt)
- Các biện pháp pháp quy định trong BLHS những biện pháp cưỡng chế của
NN được các quan tố tụng áp dụng với nhân, tập thể và pháp nhân nào đó
phạm tội hoặc thực hiện những hành vi nguy hiểm cho XH nhằm ngăn chặn
hành vi tiếp tục và giáo dục trở thành các công dân có ích
- Được áp dụng 1 cách độc lập, giá trị hỗ trợ cho hình phạtthay thế cho
hình phạt
- Các loại biện pháp pháp:
Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm: Tịch thu tài sản phi pháp
Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi: Buộc
những người phạm tội ngay lập tức phải trả lại cho người bị thiệt hại; công khai
xin lỗi với việc ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm
QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
1. Nhận thức chung
- Quyết định hình phạt: Là việc Tòa án lựa chọn loại hình phạt (hình phạt chính,
hình phạt bổ sung) cụ thể với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định để áp dụng
đối với chủ thể phạm tội
- Tòa án dựa vào tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi; dựa vào cấu thành
tội phạm (phải xem xét xem cấu thành tội phạm đến khung nào, khoản nào)
- Điều kiện quyết định hình phạt: Độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự, điều
kiện hoàn cảnh sống hoàn cảnh gia đình
- Căn cứ quyết định hình phạt với nhân
Các quy định của BLHS: quy định của phần chung của BLHS + quy định cấu
thành tội phạm của phần riêng
Tính chất (nội dung) và mức độ (hình thức) nguy hiểm cho XH của hành vi
phạm tội:
Mức độ hậu quả để lại cho XH thể cân đong đo đếm được
Tính chất thì trừu tượng hơn tính chuyên nghiệp, thủ đoạn thực hiện hành vi,
hành vi thực hiện như thế nào, công cụ, thời gian thực hiện
Nhân thân người phạm tội: Nhóm máu, giới tính… Nhân thân người phạm tội
giúp chúng ta đánh giá, nhận thức được một con người
Các tình tiết tăng nặng TNHS, giảm nhẹ TNHS (Tại Điều 51 và Điều 52): Tình
tiết giảm nhẹ mở hơn, Tình tiết tăng nặng chỉ khi trong bộ luật có quy định thì
mới được áp dụng cho
- Định khung tăng nặng tình tiết tăng nặng
Định khung bắt buộc phải theo khung hình phạt đó
Tăng nặng (Chỉ những quy định tại Điều 52): Hình phạt chạy từ mức thấp nhất
đến cao nhất của 1 khung bị giới hạn bởi giới hạn của khung
2. Quyết định hình phạt với nhân trong một số trường hợp đặc biệt
- QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS: Điều kiện
2 tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc khoản 1 Điều 51 BLHS trở lên
Phạm tội lần đầu với vai trò giúp sức không đáng kể thì Tòa án xem xét và áp
dụng (Không nhất thiết phải rơi vào khung hình phạt liền kề)
Nếu người phạm tội theo tính chất chuyên nghiệp 2 tình tiết giảm nhẹ trở lên thì
họ sẽ bị phạt nhẹ hơn so với khung hình phạt nhưng phải trong khung hình phạt liền kề
- QĐHP trong trường hợp phạm nhiều tội:
Tòa án quyết định nh phạt với từng tội rồi mới quyết định hình phạt chung
(tổng hợp hình phạt chính và tổng hợp hình phạt bổ sung)
Nguyên tắc của hình phạt chính
Cải tạo không giam giữ: Cộng tổng, tối đa 3 năm hoặc đổi 3 năm cải tạo
Bắt buộc chữa bệnh: Chỉ áp dụng với những người bệnh liên quan đến
bệnh tâm thần
| 1/32

Preview text:

LUẬT HÌNH SỰ I
NHẬP MÔN LUẬT HÌNH SỰ I
1. Khái niệm ngành Luật Hình Sự
- Một ngành luật trong hệ thống PL của nhà nước, bao gồm tổng thể các QPPL
điều chỉnh những QHXH phát sinh giữa nhà nước và chủ thể thực hiện tội phạm
bằng việc quy định tội phạm, quy định hình phạt đối với các tội phạm đó và
những vấn đề liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình sự của chủ thể phạm tội.
- Đối tượng điều chỉnh: QHXH giữa nhà nước và chủ thể phạm tội xuất hiện khi
người phạm tội thực hiện một tội phạm mà luật hình sự đã quy định.
- Phương pháp điều chỉnh: Phương pháp “uy quyền” – Nhà nước buộc chủ thể
phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự do đã thực hiện tội phạm đã thực hiện và
bảo đảm bằng quyền lực nhà nước độc lập với ý chí người phạm tội
- Trong mỗi điều luật đều chứa đựng: Giả định, chế tài, quy định
2. Nhiệm vụ của Luật Hình sự
- Bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ các quyền, tự do của con người; bảo vệ lợi ích
hợp pháp của của công dân, tổ chức; bảo vệ trật tự PL XHCN
Tôn trọng lợi ích tập thể: Do nước ta là nền văn minh lúa nước nên cần chú
trọng đến sức mạnh tập thể, cộng đồng Đô hộ chiếm đóng
Bảo vệ lợi ích hợp pháp của tập thể là sự tự nguyện của mọi người, là sự tôn trọng của mọi người
- Đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
- Giáo dục mọi người ý thức tuân theo PL, ý thức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm
3. Các nguyên tắc của Luật Hình Sự
- Nguyên tắc pháp chế:
▪ Tội phạm và hình phạt phải do LHS quy định
▪ Thực hiện PLHS (tuân thủ và áp dụng) phải nghiêm chỉnh và nhất quán
▪ Cấm áp dụng LHS theo nguyên tắc tương tự pháp luật
Luật định, trên sở căn cứ pháp
Những chủ thể vi phạm LHS đều phải chịu trách nhiệm hình sự
Phải cực kỳ tuân thủ
- Nguyên tắc bình đẳng trước Luật hình sự: Tất cả các chủ thể vi phạm LHS đều
phải chịu trách nhiệm hình sự
▪ Chủ thể phạm tội đều phải chịu trách nhiệm một cách bình đẳng trước luật hình
sự không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, chính kiến, nghề nghiệp, địa vị
xã hội, tình trạng tài sản, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh.
- Nguyên tắc công minh: Hình phạt đối với chủ thể phạm tội phải tương xứng với mức độ và phạm vi
▪ Các biện pháp cưỡng chế HS khi áp dụng đ/v chủ thể phạm tội cần phải có sự tương xứng và phù hợp
▪ Không được phép truy cứu TNHS 2 lần về 1 hành vi phạm tội
Xem xét câu chuyện vụ án: Ai người phạm tội chính, người nào nguy hiểm
nhất, tổ chức
Thông qua sự phân hóa qua mức độ tham gia
Xuất phát hành vi từ đâu???
- Nguyên tắc nhân đạo:
▪ Các biện pháp cưỡng chế HS không nhằm hành hạ thể xác hay chà đạp nhân phẩm
▪ Áp dụng các biện pháp tha miễn cho chủ thể phạm tội khi họ có đủ đk LHS quy định
▪ Giảm nhẹ TNHS cho các đối tượng yếu thế phạm tội
Nhân đạo không phải ban phát để đảm bảo sự bình đẳng đích thực
Nhân đạo để bảo vệ những người yếu thế (Khi người đó gặp khó khăn trong
việc thực hiện quyền), nhân đạo để bảo đảm người đó thực hiên quyền của bản thân
- Nguyên tắc không tránh khỏi trách nhiệm: Tội phạm buộc phải chịu trách nhiệm hình sự
▪ Chủ thể phạm tội nếu không có căn cứ áp dụng các biện pháp tha miễn thì phải chịu TNHS
- Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi của nhân (hơi mang tính chất lý luận): Thể
hiện sự vượt bậc, sự thay đổi về chất của các nhà làm luật
▪ Chủ thể chỉ phải chịu TNHS nếu có lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội cũng như trong việc gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các
lợi ích được PLHS bảo vệ
Trước đây trách nhiệm hình sự trách nhiệm hình sự tập thể (vd: chu di tam tộc...)
Nguyên tắc tiến bộ: Ai làm thì người đó chịuxóa bỏ hoàn toàn luật pháp cổ
- Nguyên tắc trách nhiệm hình sự liên đới của pháp nhân: Khác với trách
nhiệm hình sự tập thể
▪ Hành vi phạm tội do cá nhân thực hiện nhưng pháp nhân (thương mại) phải chịu
TNHS khi cá nhân thực hiện hành vi đó nhân danh pháp nhân, vì lợi ích của
pháp nhân và dưới sự chỉ đạo, điều hành của pháp nhân
4. Hiệu lực của Luật Hình sự
- Hiệu lực về không gian: Áp dụng với mọi hành vi phạm tội diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam Nguyên tắc:
▪ Lãnh thổ: Hiệu lực ở trên lãnh thổ như vùng trời, vùng biển, vùng đất… trên
lãnh thổ Việt Nam (Trừ các trụ sở đại sứ quán của các nước trên lãnh thổ VN
thì
được áp dụng bằng luật của quốc gia họ; các trụ sở đại sứ quán của
VN các nước cũng được áp dụng bằng luật hình sự của VN)
▪ Quốc tịch: Khi phạm tội trong vùng không / hải phận quốc tế thì không xác định
vào luật quốc tịch mà xác định bằng cờ được treo trên đó, cờ treo trên đó là
nước nào thì sẽ xử lý vi phạm theo luật của nước đó
Luật hình sự VN được áp dụng khi có ít nhất 1 giai đoạn/ thời điểm kết thúc/
hậu quả được thực hiện trên lãnh thổ VN
- Hiệu lực về thời gian: Từ ngày ghi rõ trong Nghị quyết của Quốc hội
Dựa vào thời điểm hành vi phạm tội được thực hiện
- Vấn đề hiệu lực hồi tố: Áp dụng với những vấn đề xảy ra trước khi áp dụng đạo luật
Về bản không áp dụng luật hồi tố
Những gì có lợi cho hành vi khi chưa quy định trong LHS thì được áp dụng hồi tố
- Bộ luật Hình sự:
Giải thích chính thức bộ luật hình sự
Giải thích của cơ quan xét xử
Giải thích luật hình sự mang tính chất khoa học
TỘI PHẠM VÀ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM I. Khái niệm tội phạm
1. Khái niệm pháp lý (Khoản 1 Điều 8 BLHS)
- Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình
sự, do người năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại
thực hiện một cách cố ý hoặc ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất,
toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn
hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ
chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm
phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa 2. Định nghĩa khoa học
- Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái PL hình sự, do chủ thể có đủ
điều kiện mà LHS quy định thực hiện một cách có lỗi (vô ý hoặc cố ý)
3. Đặc điểm của tội phạm
- Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội
- Tội phạm là hành vi trái PLHS
- Tội phạm là hành vi được thực hiện một cách có lỗi
- Tội phạm là hành vi do người có năng lực trách nhiệm HS thực hiện: Tuổi + năng lực hành vi
Hành vi (= hành động + không hành động) là cách xử sự của con người biểu
hiện ra bên ngoài TG khách quan
Tuổi: Từ đủ 14 tuổi đã phải chịu trách nhiệm HS II.
Phân loại tội phạm (Dựa vào khung, khoản)
- Phân loại tội phạm trong LHS là chia những hành vi nguy hiểm cho XH bị LHS
cấm thành từng loại (nhóm) nhất định theo những tiêu chí nhất định để làm tiền
đề cơ bản cho việc thực hiện chính xác các hoạt động tư pháp HS
Phân loại theo tiêu chí, mức độ nguy hiểm: theo khoản…
Phân loại theo nhóm khách thể, bị tội phạm xâm hại: theo các chương…
- Ý nghĩa của phân loại tội phạm:
Áp dụng chính xác các biện pháp trong hoạt động TPHS
Là căn cứ để phân hoá TNHS; căn cứ áp dụng biện pháp tha miễn
Góp phần tạo điều kiện để xây dựng chế tài ở Phần riêng một cách khoa học và chính xác
- Các tiêu chí phân loại tội phạm: Tính chất nguy hiểm
▪ Quan hệ xã hội được LHS bảo vệ ▪ Lỗi
▪ Phương thức phạm tội
▪ Thủ đoạn, công cụ, phương tiện, thời gian, hoàn cảnh phạm tội
▪ Đặc điểm nhân thân Mức độ nguy hiểm ▪ Loại thiệt hại ▪ Mức độ thiệt hại
Nhà làm luật khi phân loại tội phạm phải vừa dựa vào các tiêu chí của
phần
chung đồng thời vừa dựa vào các tiêu chí phân loại thuộc phần các
tội phạm để phân loại tội phạm
- Phân loại tội phạm trong BLHS năm 2015
Ít nghiêm trọng: đến 3 năm
Nghiêm trọng: trên 3 năm đến 7 năm
Rất nghiêm trọng: trên 7 năm đến 15 năm
Đặc biệt nghiêm trọng: trên 15 năm III.
Phân loại tội phạm với các hành vi khác
1. Với vi phạm đạo đức
- Xét về tính nguy hiểm cho XH
- Xét về phạm vi khách thể bị xâm hại - Xét về hậu quả - Xét về tính trái PL
- Xét về chủ thể của hành vi
- Hậu quả để lại cho chủ thể 2. Với vi phạm PL khác - Xét về tính nguy hiểm
- Xét về phạm vi khách thể bị xâm hại - Xét về hậu quả - Xét về tính trái PL
- Xét về chủ thể của hành vi
- Hậu quả để lại cho chủ thể CẤU THÀNH TỘI PHẠM I.
Khái niệm và phân loại cấu thành tội phạm
1. Khái niệm cấu thành tội phạm
- Cấu thành tội phạm là tổng hợp các dấu hiệu được quy định trong LHS đặc
trưng cho một loại tội phạm cụ thể
- Mỗi tội phạm cụ thể có những đặc trưng chung nhất mà bất kỳ tội phạm nào
cũng có. Đó là 4 yếu tố cấu thành tội phạm, bao gồm:
Khách thể của tội phạm
Mặt khách quan của tội phạm
Chủ thể của tội phạm
Mặt chủ quan của tội phạm
2. Phân loại cấu thành tội phạm
- Căn cứ vào mức độ nguy hiểm cho XH của tội phạm
Cấu thành tội phạm cơ bản ( Khoản 1 Điều 168)
Cấu thành tội phạm giảm nhẹ (= Cấu thành tội phạm cơ bản + 1 tình tiết định khung giảm nhẹ)
Cấu thành tội phạm tăng nặng (= Cấu thành tội phạm cơ bản + 1 tình tiết định khung tăng nặng)
- Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc của cấu thành tội phạm
Cấu thành tội phạm hình thức (Trong điều luật không nhắc đến hậu quả pháp lý)
Cấu thành tội phạm vật chất (Trong điều luật có nhắc đến hậu quả pháp lý)
Hậu quả pháp lý: Quan hệ sở hữu bị ảnh hưởng
- Căn cứ vào cách thức xây dựng cấu thành tội phạm của nhà làm luật
Cấu thành tội phạm giản đơn
Cấu thành tội phạm phức hợp II.
Các yếu tố cấu thành tội phạm Khách thể
- Khách thể của tội phạm là những QHXH được LHS bảo vệ bị tội phạm xâm hại
- QHXH được LHS bảo vệ:
Độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
Lợi ích của Nhà nước
Quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức
Tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, sở hữu, các
quyền và lợi ích hợp pháp khác của công dân
Những lợi ích khác của trật tự PL XHCN - Ý nghĩa nghiên cứu:
Nhận thức rõ khách thể là yếu tố không thể thiếu của tội phạm, vì
không bao giờ có tội phạm xảy ra mà lại không xâm hại đến 1 khách thể nào đó
Thấy rõ bản chất chống đối XH của tội phạm, vì tội phạm luôn xâm hại đến các QHXH
Hệ thống hóa các tội phạm trong BLHS
Đánh giá được tính chất nguy hiểm cho XH của hành vi bị coi là
tội phạm ( thông qua việc đánh giá tính chất quan trọng của khách thể bị xâm hại)
- Các loại khách thể của tội phạm:
Khách thể chung: Là tổng thể các QHXH được luật hình sự bảo
vệ bị các tội phạm xâm hại
Khách thể loại: Là một nhóm các QHXH có cùng tính chất, liên
hệ qua lại với nhau được một nhóm các quy phạm PL HS bảo vệ
và bị một nhóm các tội phạm xâm hại
Khách thể trực tiếp: Là QHXH cụ thể được một QPPL HS bảo vệ
bị một loại tội phạm trực tiếp xâm hại
- Đối tượng tác động của tội phạm
Để xâm hại vào các QHXH thì hành vi phạm tội phải tác động
trực tiếp vào đối tượng cụ thể nhằm làm biến dạng QHXH đó
Đối tượng tác động của tội phạm là bộ phận thuộc khách thể của
tội phạm mà khi tác động đến nó thì người phạm tội gây nên thiệt
hại hoặc đe dọa gây nên thiệt hại nhất định cho QHXH được LHS bảo vệ
Các dạng đối tượng tác động của tội phạm:
▪ Con người – chủ thể của QHXH
▪ Các đối tượng vật chất: tài sản, đồ vật thỏa mãn nhu cầu của con người
▪ Hoạt động không bình thường của chủ thể của QHXH Mặt
- Mặt chủ quan của tội phạm là mặt bên ngoài của tội phạm bao khách
gồm các dấu hiệu biểu hiện tội phạm diễn ra trong TG khách quan quan
- Những biểu hiện của tội phạm bao gồm: Hành vi nguy hiểm cho XH
Hậu quả nguy hiểm cho XH
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
Các dấu hiệu biểu hiện sự thực hiện hành vi phạm tội và gắn liền
với hành vi như: công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn
phạm tội, thời gian, địa điểm và hoàn cảnh phạm tội
- Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
A. Hành vi nguy hiểm cho XH
Là xử sự cụ thể của con người được thể hiện ra TG khách quan
dưới những hình thức nhất định
Là dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm
Các dạng của hành vi: hành động phạm tội và không hành động phạm tội
Tội ghép, tội liên tục, tội kéo dài:
▪ Tội ghép: Hành vi được hợp thành bởi nhiều loại hành vi xảy ra
cùng thời gian xâm hại đến nhiều khách thể khác nhau
▪ Tội lien tục: Hành vi được hợp thành bởi nhiều hành vi cùng tính
chất, diễn ra kế tiếp nhau về thời gian với một ý định phạm tội cụ
thể thống nhất, cùng xâm hại một khách thể
▪ Tội kéo dài: Hành vi xảy ra không gián đoạn trong một khoảng thời gian tương ứng
Tội liên tục thể gián đoạn còn tội kéo dài không gián đoạn
B. Hậu quả nguy hiểm cho XH
Là thiệt hại do hành vi phạm tội gây ra cho những QHXH được LHS bảo vệ
▪ Thiệt hại về vật chất
▪ Thiệt hại về thể chất
▪ Thiệt hại về tinh thần
▪ Thiệt hại về chính trị
Là dấu hiệu bắt buộc trong những cấu thành tội phạm vật chất
C. Mối quan hệ nhân quả
Là mối quan hệ biện chứng giữa hành vi trái PLHS và hậu quả
nguy hiểm cho XH mà theo đó:
▪ Nếu xét về mặt thời gian, hành vi đó phải xảy ra trước hậu quả nguy hiểm cho XH
▪ Hành vi đó phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu quả nguy hiểm cho XH
▪ Hậu quả nguy hiểm là kết quả được sinh ra bởi chính hành vi đó
Là dấu hiệu bắt buộc trong những cấu thành tội phạm vật chất
D. Những biểu hiện khác của mặt khách quan của tội phạm
Phương tiện phạm tội: là dấu hiệu bắt buộc trong một số cấu thành tội phạm
Phương pháp, thủ đoạn thực hiện tội phạm: là dấu hiệu bắt buộc
trong một số cấu thành tội phạm
Thời gian phạm tội: là dấu hiệu bắt buộc trong một số cấu thành tội phạm
Địa điểm phạm tội: là dấu hiệu bắt buộc trong một số cấu thành tội phạm
Hoàn cảnh phạm tội: là dấu hiệu bắt buộc trong một số cấu thành tội phạm Chủ thể
- Chủ thể của tội phạm: Là con người cụ thể đã thực hiện hành vi (Cá nhân)
nguy hiểm cho xã hội trong tình trạng có năng lực trách nhiệm
hình sự và đạt độ tuổi do Luật hình sự quy định.
Người chủ thể của PL, khả năng nhận thức (khả năng đánh giá…)
- Năng lực trách nhiệm hình sự: là khả năng của một người ở thời
điểm thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức được
tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi mà mình thực hiện và điều
khiển được hành vi đó.
Là dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm.
Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự: mắc bệnh tâm
thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng
điều khiển hành vi của mình.
Phạm tội trong tình trạng say rượu vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.
Nếu người bị tê liệt thần kinh mà trong lúc thực hiện hành vi
người đó trong trạng thái tỉnh táo thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự
Trong 1 điều luật thể tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng …và quy
định của tội phụ thuộc vào khung hình phạt cao nhất
A. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự:
Là dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm.
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi: phải chịu trách nhiệm hình
sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144,
150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252,
265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này
Người từ đủ 16 tuổi: phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội
phạm do mình thực hiện, trừ vài trường hợp LHS có quy định khác
B. Chủ thể đặc biệt của tội phạm: Là chủ thể thường + dấu hiệu đặc thù khác Mặt
- Mặt chủ quan của tội phạm: Là mặt bên trong của tội phạm, là chủ quan
thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho (Ẩn bên
xã hội mà họ thực hiện và với hậu quả do hành vi ấy gây ra cho trong của xã hội. tội phạm)
- Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm các nội dung: lỗi, động cơ
phạm tội và mục đích phạm tội.
- Các dấu hiệu của mặt chủ quan:
Lỗi: là thái độ tâm lý của chủ thể đối với hành vi nguy hiểm cho
xã hội và đối với hậu quả của hành vi ấy gây ra cho xã hội thể
hiện dưới dạng cố ý hoặc vô ý.
▪ Là dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm.
▪ Hai hình thức lỗi: cố ý và vô ý. Động cơ phạm tội:
▪ Là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội.
▪ Là dấu hiệu bắt buộc trong một số cấu thành tội phạm.
Mục đích phạm tội: Là những gì mà người phạm tội mong muốn
đạt được bằng cách thực hiện tội phạm.
CÁC GIAI ĐOẠN PHẠM TỘI
1. Khái niệm các giai đoạn phạm tội
- Diễn biến thông thường của một tội phạm được thực hiện do cố ý:
Ý định phạm tội (Không TNHS) Chuẩn bị phạm tội (Có thể TNHS)
Thực hiện phạm tội ( Luôn TNHS)
- Các giai đoạn phạm tội là các bước trong quá trình thực hiện tội phạm do cố ý
(trực tiếp), phản ánh t/c và m/đ nguy hiểm của hành vi phạm tội ở từng thời điểm 2. Chuẩn bị phạm tội
- Chuẩn bị phạm tội: Tạo ra những điều kiện thuận lợi về mặt vật chất và tinh thần
để thực hiện tội phạm
Tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện, vạch ra kế hoạch, thăm địa điểm, tìm
kiếm đồng bọn, khắc phục những trở ngại khách quan… - Đặc điểm:
Chưa thực hiện hành vi được mô tả trong mặt khách quan của tội phạm
Chưa trực tiếp xâm hại đến khách thể bảo vệ của LHS (chưa làm thay đổi, biến
dạng đối tượng tác động của tội phạm)
Hậu quả của tội phạm chưa xảy ra - Trách nhiệm hình sự:
TNHS quy định cụ thể tại một số điều luật trong Phần riêng
Xử lý phạm nhiều tội trong TH hành vi chuẩn bị thực hiện tội X đã thõa mãn CTTP Y 3. Phạm tội chưa đạt
- Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến
cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội - Đặc điểm
Là bước tiếp theo của giai đoạn CBPT
Đã bắt tay vào việc thực hiện hành vi được mô tả trong mặt khách quan của tội phạm
Hậu quả của tội phạm chưa xảy ra hoặc hậu quả xảy ra trên thực tế chưa phù
hợp với hậu quả được quy định trong cấu thành tội phạm
Không thực hiện tội phạm đến cùng bởi nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của chủ thể - Phân loại:
Căn cứ vào mức độ thực hiện hv mà người pt dự định thực hiện: PTCĐ chưa thành và PTCĐ đã thành
Căn cứ vào nguyên nhân dẫn đến PTCĐ: PTCĐ vô hiệu và những trường hợp PTCĐ khác - Trách nhiệm hình sự:
Đặt ra đ/v mọi trường hợp phạm tội
Không quá 20 năm, nếu điều luật được ad quy định HF cao nhất đ/v tội ấy là chung thân, tử hình
Không quá 3/4 mức phạt tù, nếu điều luật được ad quy định HF là tù có thời hạn 4. Tội phạm hoàn thành
- Tội phạm hoàn thành: Là trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn đầy đủ các
dấu hiệu được mô tả trong MKQ của CTTP
- Lưu ý về thời điểm hoàn thành:
Đối với tội phạm có CTTP vật chất: thỏa mãn tất cả các dấu hiệu khách quan
gồm hành vi, hậu quả, MQHNQ giữa hành vi và hậu quả
Đối với tội phạm có CTTP hình thức: chỉ cần thỏa mãn dấu hiệu hành vi
Đối với tội phạm có CTTP cắt xén: chỉ cần có hành động biểu hiện ý định phạm tội
5. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
- Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội: Là tự mình không thực hiện tội phạm
đến cùng, tuy không có gì ngăn cản - Điều kiện khách quan:
Việc dừng thực hiện hvpt phải xảy ra trong quá trình thực hiện tội phạm: chỉ có
thể xảy ra ở giai đoạn CBPT và PTCĐ chưa thành
Việc dừng lại là do người pt hoàn toàn tự nguyện mặc dù nhận thức được về
điều kiện khách quan không có gì ngăn cản
- Lưu ý: Xét là tự ý nửa chừng… không đòi hỏi người phạm tội phải hoàn toàn
tỉnh ngộ, hối hận mà chỉ cần họ đã thực sự tự nguyện và dứt khoát không thực hiện tội phạm nữa - Trách nhiệm hình sự:
Được miễn TNHS về tội định phạm
Nếu hành vi đã thỏa mãn CTPT khác vì vẫn bị truy cứu TNHS về tội phạm khác đó ĐỒNG PHẠM
1. Khái niệm đồng phạm -
Định nghĩa pháp lý (Điều 17 BLHS 2015): Đồng phạm là trường hợp có hai
người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm -
Nếu một trong hai người vô ý thì không được xem là đồng phạm - Các dấu hiệu: Dấu hiệu khách quan:
Từ 2 người trở lên tham gia vào việc thực hiện: Phải có đủ điều kiện để trở thành thủ phạm
Cùng chung hành động: Mỗi một người đều tham gia, có hành vi cụ thể, có mối
liên hệ chặt chẽ trong hành vi của đồng phạm, góp phần tạo ra kết quả chung của tội phạm Dấu hiệu chủ quan:
Các thành viên cùng cố ý
▪ Cùng mục đích phạm tội: Ít nhất 1 người có mục đích và những người khác có
phần góp cho mục đích đó được thực hiện
2. Các loại người đồng phạm
- Người thực hành: Là người trực tiếp thực hiện tội phạm Phân loại:
▪ Người thực hành trực tiếp: Tự mình trực tiếp thực hiện hành vi
▪ Người thực hành gián tiếp: Không tự mình trực tiếp thực hiện hành vi mà lợi
dụng hoặc sử dụng người khác để người này thực hiện hành vi
- Người tổ chức: Là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy việc thực hiện tội phạm
Chủ mưu: Không trực tiếp ra tay
▪ Chủ động về mặt tinh thần
▪ Có sang kiến, đề xuất âm mưu
▪ Kích động, thúc đẩy
Cầm đầu: Mang tính chất vào việc, là trưởng nhóm, đại ca ▪ Đứng ra thành lập ▪ Phân công vai trò
▪ Đôn đốc, điều khiển hoạt động
Chỉ huy: Bản thân cũng tham gia trực tiếp vào hiện trường
▪ Trực tiếp điều khiển việc thực hiện tội phạm cụ thể
▪ Đôn đốc đồng bọn
- Người xíu giục: Là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác phạm tội
Tác động đến ý chí và tư tưởng của người khác, gây ảnh hưởng mạnh mẽ về mặt tâm lý
Hành vi của người xíu với người bị xíu có mối quan hệ nhân quả
Người xíu giục bằng bất cứ loại hành vi nào (hứa hẹn, cho tiền…) nhằm tác
động vào người khác chuyển từ không có ý định phạm tội sang có ý định phạm tội
- Người giúp sức: Là người tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho việc thực hiện tội phạm
Bản thân người thực hiện đã có quyết tâm thực hiện hành vi phạm tội nhưng vẫn
còn lo lắng, căng thẳng và người giúp sức về mặt tinh thần làm cho họ giảm sự lo lắng, căng thẳng
3. Các hình thức đồng phạm - Căn cứ chủ quan:
Đồng phạm không có thông mưu trước: Nhìn nhau mà thực hiện
Đồng phạm có thông mưu trước: Có sự trao đổi, thỏa thuận - Căn cứ khách quan:
Đồng phạm giản đơn: Tất cả những người đồng phạm đều là người thực hiện, bằng vai nhau
Đồng phạm phức tạp: Có sự phân công công việc cụ thể cho từng người
- Phạm tội có tổ chức: Khoản 2 Điều 17 BLHS
Phạm tội có tổ chức là trường hợp đồng phạm có sự câu kết chặt chễ giữa những
người cùng thực hiện tội phạm
Thường là sự kết hợp của đồng phạm có thông mưu trước và đồng phạm phức tạp
Có sự phân công cụ thể
4. Các nguyên tắc xác định TNHS
- Nguyên tắc TNHS chung: Tất cả những người đồng phạm phải chịu TNHS
chung về toàn bộ tội phạm đã xảy ra. Nếu qua thời hạn, thời hiệu thì cả bọn
đều bị truy cứu TNHS như nhau
- Nguyên tắc TNHS độc lập: Mỗi người đồng phạm phải chịu TNHS độc lập về
việc cùng thực hiện tội phạm. TNHS của ai người đó tự chịu, chịu TNHS
không ai gánh tội thay, mức độ tăng nặng nặng cũng được áp dụng khác nhau
- Nguyên tắc thể hóa TNHS: Trong một vụ đồng phạm, những người tham
gia tuy phạm cùng một tội nhưng tính chất và mức độ tham gia của mỗi người là khác nhau • Lưu ý:
- Xác định giai đoạn phạm tội: Căn cứ vào hành vi của người thực hành
- Chủ thể đặc biệt: chỉ cần 1 người là chủ thể đặc biệt
- Tội che giấu tội phạm và Tội không tố giác tội phạm: Không hứa hẹn và tội
phạm đã thực hiện hành vi xong mới giúp đỡ, che giấu thì đó không phải hành vi đồng phạm
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ &
LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
A. Trách nhiệm hình sự (Có tính chất công chỉ mang tính tương đối) 1. Khái niệm
- Trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện hành vi tội phạm bởi
cá nhân (một cách độc lập) hoặc bởi cá nhân (trong sự liên đới với pháp nhân)
và được thể hiện bằng việc áp dụng 1 hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế hình sự
do PLHS quy định đối với chủ thể của TNHS – cá nhân (trong TH đầu) hoặc cá
nhân và pháp nhân (trong TH sau) 2. Đặc điểm
- TNHS là hậu quả pháp lí cùa việc thực hiện hành vi phạm tội. Hậu quả này chỉ
phát sinh khi có người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị PLHS cấm
hoặc không thực hiện những nghĩa vụ mà PLHS bắt buộc phải thực hiện.
- TNHS chỉ có thể được xác định bằng trình tự đặc biệt theo quy định của PL mà
các cơ quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ phải thực hiện.
- TNHS được biểu hiện cụ thể ở việc người phạm tội phải chịu biện pháp cưỡng
chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước là hình phạt - biện pháp tước bỏ hoặc hạn
chế ở họ một số quyền hoặc lợi ích hợp pháp.
- TNHS mà người phạm tội phải gánh chịu là trách nhiệm đổi với Nhà nước chứ
không phải đối với người, hay tổ chức mà quyền hoặc lợi ích hợp pháp của họ bị
hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại.
- TNHS phải được phản ánh trong bản án hay quyết định có hiệu lực PL của toà án. 3. Thời hiệu
- Thời hiệu truy cứu TNHS là thời hạn do Bộ luật này quy định mà khi hết thời
hạn đó thì người phạm tội không bị truy cứu TNHS
- Điều kiện để thời hiệu truy cứu TNHS được áp dụng: Kể từ khi tội phạm đã trải
qua một thời hạn do BLHS quy định
Tội phạm ít nghiêm trọng: 5 năm (Các tội phạm mà mức cao nhất của khung
hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, cải tạo không giam
giữ hoặc phạt tù đến 3 năm)
Tội phạm nghiêm trọng:10 năm (Các tội phạm mà mức cao nhất của khung hình
phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 03 năm đến 07 năm tù)
Tội phạm rất nghiêm trọng: 15 năm (Các tội phạm mà mức cao nhất của khung
hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 07 năm đến 15 năm)
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: 20 năm (Các tội phạm mà mức cao nhất của
khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là từ trên 15 năm đến 20
năm, tù chung thân hoặc tử hình).
4. Miễn trách nhiệm hình sự (Điều 29 BLHS)
- Miễn trách nhiệm hình sự là không buộc người hoặc pháp nhân thương mại
phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội mà họ đã phạm. - Điều kiện miễn TNHS:
Tội phạm mà người phạm tội thực hiện phải là tội phạm ít nghiêm trọng
Hoặc là tội phạm nghiêm trọng do vô ý
Đã tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại hoặc khắc phục hậu quả.
- Vô ý phạm tội là phạm tội trong những trường hợp sau đây:
Người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại
cho xã hội nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được;
Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy
hại cho xã hội, mặc dù phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.
B. Loại trừ trách nhiệm hình sự
1. Khái niệm loại trừ TNHS
- Loại trừ TNHS: Là trường hợp những hành vi gây thiệt hại khách quan về hình
sự nhưng không bị coi là tội phạm do không thỏa mãn yếu tố lỗi và được quy định trong LHS
- Đặc điểm: Chủ thể thực hiện hành vi không phải chịu TNHS 2. Phòng vệ chính đáng
- Phòng vệ chính đáng (Điều 22): Là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của
NN, của tổ chức, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình hoặc của người
khác mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm lợi ích nói trên
Dựa vào lực lượng tấn công để đánh giá sự cần thiết
Hành vi xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp (HV tấn công) là sở phát
sinh đến phòng vệ chính đáng
- Đặc điểm: Người có hành vi phòng vệ chính đáng không phải chịu TNHS
- Điều kiện của phòng vệ chính đáng:
Hành vi tấn công xâm hại lợi ích hợp pháp – cơ sở phát sinh quyền phòng vệ
chính đáng ( sở phát sinh)
PVCĐ phải gây thiệt hại cho chính người đang có hành vi tấn công (Bằng cách
đó mới có cách chặn đứng hành vi đó)
Hành vi tấn công phải có thật và đang diễn ra
▪ Có thật: Trong thực tế khách quan đang diễn ra
▪ Đang diễn ra: Phải bắt đầu rồi nhưng chưa kết thúc
Giữa hành vi phòng vệ và hành vi tấn công phải có sự tương xứng
- Tiêu chí đánh giá sự tương xứng:
Tính chất khách thể bị xâm phạm: Các QHXH bị xâm hại, tầm quan trọng của khách thể
Tính chất hành vi tấn công: Bản thân của hành vi tấn công ở mức độ nào
Lực lượng tấn công: Thế mạnh vật chất của 2 bên, có thể là số lượng người
Cường độ tấn công: Là tốc độ, sự ra tay có liên tiếp hay không của bên tấn công
Thời gian, địa điểm, hoàn cảnh xảy ra vụ việc
? Thế nào là vượt quá giới hạn PVCĐ
Người vượt quá phòng vệ chính đáng thì phải chịu TNHS
Đáp ứng 3 điều kiện đầu của PVCĐ
Điều kiện thứ 4 không đáp ứng nếu hành vi chống trả rõ ràng vượt quá mức độ cần thiết 3. Tình thế cấp thiết
- Tình thế cấp thiết: Là hành vi của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực
tế đe dọa lợi ích của NN, của tổ chức, quyền và lợi ích chính đáng của mình
hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây thiệt hại nhỏ hơn
thiệt hại cần ngăn ngừa
- Điều kiện của tình thế cấp thiết:
Sự nguy hiểm thực tế đang đe dọa lợi ích hợp pháp (Cơ sở): Nguồn nguy hiểm
có thể đến ở bất cứ đâu, nguồn nguy cơ này có thật
Gây thiệt hại là cách duy nhất
Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn
4. Một số tình tiết loại trừ TNHS khác
- Sự kiện bất ngờ: Là TH xảy ra người gây ra thiệt hại không thấy trước được
hành vi của mình gây ra sẽ không phải chịu TNHS mặc dù thiệt hại đó là thiệt
hại lớn, PL không đòi hỏi người đó phải thấy trước hành vi đó
- Gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội
- Rủi ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và
công nghệ: Để khuyến khích, cổ vũ các nhà nghiên cứu khoa học trong việc
nghiên cứu, thử nghiệm, phát minh ra những cái mới
- Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
Tại sao trong luật lại đòi hỏi tình thế cấp thiết lại khắt khe hơn phòng vệ chính đáng?
- Phòng vệ chính đáng là hành vi của 1 người vì lợi ích hợp pháp của mình đang trực tiếp bị xâm hại
- Tình thế cấp thiết là hành vi lợi ích hợp pháp đang trong nguy cơ bị gây thiệt hại,
vẫn còn thời gian, chủ thể muốn bảo vệ nó cần phải lựa chọn biện pháp tối ưu
- Phòng vệ chính đáng là quyền của mọi người và là nghĩa vụ của những người có
nghĩa vụ bảo vệ lợi ích hợp pháp
Sự giống khác nhau giữa PVCĐ tình thế cấp thiết Giống nhau
- Cả hai hành vi này đều được quy định trong BLHS và không bị coi là tội phạm
nên đều không phải chịu TNHS
- Mục đích của PVCĐ và tình thế cấp thiết đều nhằm bảo vệ lợi ích của NN, của
tổ chức, quyền và lợi ích chính đáng của công dân, để ngăn ngừa, hạn chế thiệt
hại cho các lợi ích hợp pháp được PLHS bảo vệ
- PVCĐ và tình thế cấp thiết đều phải thỏa mãn những điều kiện nhất định theo quy định của PLHS
- Hành vi vượt quá giới hạn của PVCĐ hay vượt quá yêu cầu của tình thế cấp
thiết đều phải chịu TNHS
- Do mục đích của PVCĐ và tình thế cấp thiết là tích cực, phù hợp với lợi ích xã
hội, vì vậy đều được khuyến khích mọi công dân thực hiện và có hành vi nếu
vượt quá giới hạn của PVCĐ hoặc vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì
được coi là một tình tiết giảm nhẹ TNHS Khác nhau Nguồn gốc Đối tượng Biện pháp Hậu quả nguy hiểm gây thiệt hại thực hiện PVCĐ Do con người Cho chính bản Người phòng vệ Thiệt hại mà hành gây ra thân người có có thể lựa chọn vi phòng vệ gây ra hành vi xâm nhiều biện pháp cho người có hành hại khác nhau vi xâm hại có thể nhỏ hơn, ngang bằng hoặc lớn hơn Tình thế Đa dạng, có Gây thiệt hại Người ở trong Thiệt hại gây ra
cấp thiết thể do nhiều cho một lợi ích tình thế cấp thiết nhỏ hơn thiệt hại nguyên nhân
hợp pháp khác “không còn cách cần ngăn ngừa gây nên như nào khác”, tức là do con người, chỉ có một biện thiên nhiên, pháp thực hiện súc vật, máy duy nhất móc...
HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP
1. Khái niệm và mục đích của hình phạt
- Đặc điểm của hình phạt
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế (bắt buộc phải thực hiện và có sự giám sát của NN) NN nghiêm khắc nhất
Hình phạt được quy định trong BLHS: Là 1 trong những biện pháp cưỡng chế NN
Hình phạt gắn liền với tội phạm
Hình phạt do Tòa án áp dụng đối với chủ thể phạm tội theo một trình tự riêng
biệt (Tố tụng hình sự, thể hiện tính nghiêm khắc qua trình tự riêng biệt này)
Hình phạt là công cụ bảo đảm cho luật hình sự có thể thực hiện được nhiệm vụ
bảo vệ các QHXH (Ý nghĩa) ⇨ Khái niệm hình phạt
- Mục đích của hình phạt Điều 31 BLHS năm 2015
Trừng trị (Là quyền tất yếu tự nhiên, vốn sẵn có trong tự nhiên) và giáo dục
người/pháp nhân thương mại phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội mới
Giáo dục người/pháp nhân thương mại khác tôn trọng PL
Phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm
- Áp dụng hình phạt để chống các hình vi tội phạm, ngăn chặn các hành vi xảy ra
- Một mặt có mục đích trừng trị (Để thấy được tính nghiêm khắc của LHS) và
một mặt là có mục đích giáo dục (Không xâm phạm đến tự do của người khác,
tôn trọng PL, ý thức PL) 2. Hệ thống hình phạt
- Hệ thống hình phạt là tổng thể các loại hình phạt do NN quy định trong LHS có
sự liên kết chặt chẽ với nhau theo một trật tự nhất định do tính chất nghiêm khắc
của từng loại hình phạt quy định - Các hình phạt chính:
Án treo: Là hình phạt tù có thời hạn không quá 3 năm và được Tòa án xem xét,
được hưởng khoan hồng, nhưng trong quá trình hưởng án treo người đó vẫn
phạm tội thì người đó phải vào tù. Án treo không phải là hình phạt mà là một thử thách Cảnh cáo: ▪ Điều 34 BLHS 2015 ▪ Dẫn đến án tích
▪ Sự khiển trách công khai của NN đối với người phạm tội về tội phạm mà họ đã thực hiện
▪ Áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ
(Điều 51) TNHS nhưng chưa đến mức miễn hình phạt
▪ Có thể gây án tính đối với tội ít nghiêm trọng với hình phạt cố ý
Đầu thú: Tòa án thể coi 1 tình tiết giảm nhẹ
Cảnh
cáo nghiêm khắc hơn miễn hình phạt
Những
người phạm tội lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do lỗi ý thì sẽ không án tích
Những người phạm tội ít nghiêm trọng do lỗi cố ý sẽ án tích Phạt tiền:
▪ Điều 35, tối thiểu 1 triệu đồng (với cá nhân)
▪ Tước đi lợi ích vật chất của người phạm tội, tác động đến tình trạng tài sản của
họ và thông qua đó tác động đến ý thức và thái độ của người phạm tội
▪ Áp dụng đối với tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng hoặc tội rất nghiêm trọng
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng – an toàn công
cộng, một số tội phạm khác Trục xuất: ▪ Điều 37 BLHS 2015
▪ Là hình phạt buộc người nước ngoài (người không có quốc tịch + người có quốc
tịch nước ngoài) bị kết án trong thời hạn nhất định phải rời khỏi lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam
▪ Người không có quốc tịch nhưng thường trú ở VN thì không được áp dụng hình phạt trục xuất
▪ Quản lý ở góc độ hải quan thì 5 năm kể từ ngày bị trục xuất tại VN, còn về cơ sở pháp lý thì chưa có
▪ Là hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung
Cải tạo không giam giữ:
▪ Điều 36 (6 tháng – 3 năm)
▪ Giao người phạm tội cho cơ quan, tổ chức nơi họ làm việc, học tập hoặc của
chính quyền địa phương, nơi cư trú để giám sát,
▪ Bị khấu trừ thu nhập 5 – 20% (Trừ người đang thực hiện nghĩa vụ quân sự) hoặc
lao động phục vụ cộng đồng
Tù có thời hạn: được áp dụng với cả 4 loại tội
▪ Buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại cơ sở giam giữ trong một thời
hạn nhất (3 tháng – 20 năm)
▪ Áp dụng với các tội trừ trường hợp người lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng do
vô ý và có nơi cư trú rõ ràng
▪ Là hình phạt phổ biến ở VN
Hiện nay hơn 30 cấu thành không có trong khung phạt cơ bản không có hình phạt tù có thời hạn
Lao giam cầm, tước quyền tự do của người phạm tội
Với 1 tội phạm tối đa 20 năm
Nếu người phạm tội phạm nhiều tội thì chỉ được cộng tối đa 30 năm Tù chung thân:
Tù trọn đời là khẳng định gần như cả cuộc đời họ phải ở trong tù
▪ Là hình phạt cách ly người phạm tội khỏi XH không có thời hạn
▪ Áp dụng với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng nhưng chưa đến mực xử phạt tử hình
Tử hình: loại bỏ người này một cách mãi mãi
▪ Là hình phạt đặc biệt, tước bỏ quyền sống của người bị kết án
▪ Là hình phạt nghiêm khắc nhất trong hệ thống hình phạt ở VN
▪ Áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc
phòng, tính mạng con người, ma túy, tham nhũng và 1 số tội phạm khác
- Các hình phạt bổ sung: Không được thực hiện 1 cách độc lập, hỗ trợ cho hình phạt chính
Tòa thể áp dụng hình phạt bổ sung tùy vào điều luật cho phép
Tuyên kèm với hình phạt chính
Việc tòa án thấy cần thiết với việc áp dụng hình phạt bổ sung không
Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định – Điều 41 BLHS 2015
Sau khi hình phạt chính kết thúc
▪ Áp dụng khi xét thấy nếu đểngười bị kết án tiếp tục đảm nhiệm những chức vụ,
làm những nghề hoặc công việc nhất định nào đó thì...
▪ Có tác dụng củng cố hiệu quả của hình phạt chính bằng cách tước bỏ ở người bị
kết án môi trường có thể tạo điều kiện cho họ dễ dàng phạm tội lại
▪ Thời hạn cấm là 1 năm đến 5 năm
Cấm cư trú – Điều 42 BLHS 2015
Tuyên kèm với hình phạt thời hạn
▪ Buộc người bị kết án phạt tù không được tạm trú và thường trú ở một số địa phương nhất định
▪ Thời hạn cấm cư trú là từ 1 năm đến 5 năm , kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù
▪ Tước bỏ của người bị kết án quyền cư trú ở một số địa phương nhất định trong
một thời hạn nhất định
Quản chế - Điều 43 BLHS 2015
Chỉ tuyên kèm với hình phạt thời hạn, buộc họ phải sinh sống trong một địa phương nhất định
▪ Hạn chế quyền tự do của người bị kết án ở mức độ cao hơn so với cấm cư trú
▪ Người bị quản chế tước 1 số quyền công dân như quyền bầu cử, quyền bầu cử
đại biểu của các cơ quan quyền lực NN, quyền phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân
▪ Người bị quản chế bị cấm làm một số nghề hoặc công việc nhất định
▪ Quản chế là hình phạt bổ sung có tính chất nghiêm khắc hơn so với cấm cư trú.
Thời hạn quản chế từ 1 năm đến 5 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt chính
Tước một số quyền công dân – Điều 44 BLHS 2015
Không được ứng cử, bầu cử, chỉ áp dụng được với công dân VN với tội phạm xâm
phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác
▪ Hình phạt bổ sung, áp dụng đối với công dân VN bị kết án tù về các tội xâm
phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác được BLHS quy định tại điều 39
▪ Thời hạn từ 1 – 5 năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù hoặc kể từ ngày
bản án có hiệu lực PL trong TH người bị kết án được hưởng án treo
Tịch thu tài sản – Điều 45 BLHS 2015
Tịch thu tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của tội phạm
▪ Nội dung pháp lý của loại hình phạt này thể hiện ở chỗ người bị kết án bị tước 1
phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của người bị kết án sung quỹ NN
▪ Tài sản bị tịch thu phải thuộc sở hữu của người bị kết án, tài sản mà họ đã cho
vay, cho mượn, cho thuê, gửi sửa chữa hoặc đang cầm đồ, thế chấp,...
Phạt tiền – Điều 35 BLHS 2015
▪ Phạt tiền là hình phạt tước của người bị kết án một khoản tiền nhất định sung công quỹ NN
▪ Trong hệ thống hình phạt của BLHS VN, phạt tiền là 1 trong 2 hình thức phạt có
thể áp dụng khi là hình phạt chính, khi là hình phạt bổ sung
▪ Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người tội ít nghiêm trọng, đối
với các tội nghiêm trọng: tham nhũng, tội phạm ma túy,.. thì hình phạt tiền được
áp dụng là hình phạt bổ sung nhằm bảo đảm mục đích của hình phạt
▪ Mức phạt tiền được áp dụng theo mức độ nghiêm trọng của tội đã phạm, đồng
thời có xét đến tình hình tài sản của người đã phạm tội, sự biến động của giá cả Trục xuất
▪ Việc bổ sung hình phạt này với tính chất vừa là hình phạt chính vừa là hình phạt
bổ sung sẽ tạo điều kiện thuận lợi để xử lý người nước ngoài phạm tội một cách hợp lý hơn
▪ Hình phạt này chỉ áp dụng với người phạm tội là người nước ngoài mà bản thân
họ là mối đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của người khác tại VN
3. Các biện pháp tư pháp Hình sự (Không phải là hình phạt, là 1 biện pháp cưỡng
chế HS nhưng không nghiêm khắc bằng hình phạt)
- Các biện pháp tư pháp quy định trong BLHS là những biện pháp cưỡng chế của
NN được các cơ quan tố tụng áp dụng với cá nhân, tập thể và pháp nhân nào đó
phạm tội hoặc thực hiện những hành vi nguy hiểm cho XH nhằm ngăn chặn
hành vi tiếp tục và giáo dục trở thành các công dân có ích
- Được áp dụng 1 cách độc lập, có giá trị hỗ trợ cho hình phạt và thay thế cho hình phạt
- Các loại biện pháp tư pháp:
Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm: Tịch thu tài sản phi pháp
Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi: Buộc
những người phạm tội ngay lập tức phải trả lại cho người bị thiệt hại; công khai
xin lỗi với việc ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm
Bắt buộc chữa bệnh: Chỉ áp dụng với những người có bệnh lý liên quan đến bệnh tâm thần QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
1. Nhận thức chung
- Quyết định hình phạt: Là việc Tòa án lựa chọn loại hình phạt (hình phạt chính,
hình phạt bổ sung) cụ thể với mức độ cụ thể trong phạm vi luật định để áp dụng
đối với chủ thể phạm tội
- Tòa án dựa vào tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi; dựa vào cấu thành
tội phạm (phải xem xét xem cấu thành tội phạm đến khung nào, khoản nào)
- Điều kiện quyết định hình phạt: Độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự, điều
kiện hoàn cảnh sống hoàn cảnh gia đình
- Căn cứ quyết định hình phạt với cá nhân
Các quy định của BLHS: Là quy định của phần chung của BLHS + quy định cấu
thành tội phạm của phần riêng
Tính chất (nội dung) và mức độ (hình thức) nguy hiểm cho XH của hành vi phạm tội:
▪ Mức độ là hậu quả để lại cho XH có thể cân đong đo đếm được
▪ Tính chất thì trừu tượng hơn là tính chuyên nghiệp, thủ đoạn thực hiện hành vi,
hành vi thực hiện như thế nào, công cụ, thời gian thực hiện
Nhân thân người phạm tội: Nhóm máu, giới tính… Nhân thân người phạm tội
giúp chúng ta đánh giá, nhận thức được một con người
Các tình tiết tăng nặng TNHS, giảm nhẹ TNHS (Tại Điều 51 và Điều 52): Tình
tiết giảm nhẹ mở hơn, Tình tiết tăng nặng chỉ khi trong bộ luật có quy định thì mới được áp dụng cho
- Định khung tăng nặng tình tiết tăng nặng
Định khung bắt buộc phải theo khung hình phạt đó
Tăng nặng (Chỉ những quy định tại Điều 52): Hình phạt chạy từ mức thấp nhất
đến cao nhất của 1 khung bị giới hạn bởi giới hạn của khung
2. Quyết định hình phạt với nhân trong một số trường hợp đặc biệt
- QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS: Điều kiện
Có 2 tình tiết giảm nhẹ TNHS thuộc khoản 1 Điều 51 BLHS trở lên
Phạm tội lần đầu với vai trò giúp sức không đáng kể thì Tòa án xem xét và áp
dụng (Không nhất thiết phải rơi vào khung hình phạt liền kề)
Nếu người phạm tội theo tính chất chuyên nghiệp 2 tình tiết giảm nhẹ trở lên thì
họ sẽ bị phạt nhẹ hơn so với khung hình phạt nhưng phải trong khung hình phạt liền kề
- QĐHP trong trường hợp phạm nhiều tội:
Tòa án quyết định hình phạt với từng tội rồi mới quyết định hình phạt chung
(tổng hợp hình phạt chính và tổng hợp hình phạt bổ sung)
Nguyên tắc của hình phạt chính
▪ Cải tạo không giam giữ: Cộng tổng, tối đa là 3 năm hoặc đổi 3 năm cải tạo