Giáo trình Phương pháp nghiên cứu xã hội và nhân văn | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Nhập môn phương pháp nghiên cứu khoa học KHXH &NV. Vấn đề nghiên cứu, xây dựng và kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu. Đề tài nghiên cứu khoa học. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học. Xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu một đề tài khoa học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA GI ÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG & NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
(Giáo trình lưu hành nội bộ dành cho bậc đại học)
Người biên soạn: TS Phan Thanh Hải Hà Nội 2020 1 HƯỚNG DẪN HỌC 1. Tài liệu học tập:
TS. Phan Thanh Hải (Chủ biên, 2015) Giáo trình
Phương pháp nghiên cứu Khoa học xã hội và Nhân
văn, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
PGS,TS. Đỗ Công Tuấn, Lý luận và phương pháp
nghiên cứu khoa học
Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa
học, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Phương pháp học tập:
Học đúng lch trình của môn học, làm bài tập đy
đủ và tham gia thảo luận trên lớp.
Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đi với giảng
viên trc tip ti lớp học hoc qua email.
Sinh đọc và nghiên cứu trước tài liệu trước khi đn lớp 2 CẤU TRÚC MÔN HỌC Môn học gồm 05 bài
Bài 1. Nhập môn phương pháp nghiên cứu khoa học KHXH &NV
Bài 2. Vấn đề nghiên cứu, xây dựng và kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu
Bài 3: Đề tài nghiên cứu khoa học
Bài 4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài 5: Xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu một đề tài khoa học 3 CHƯƠNG II
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
XÂY DỰNG VÀ KIỂM CHỨNG GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
I. Vấn đề nghiên cứu
1. Khái niệm vấn đề nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu là những mâu thuẫn nhà nghiên cứu phát hiện
trong quá trình quan sát sự kiện.
Quá trình phát triển nhận thức khoa học của nhân loi thể hiện trong
bước chuyển liên tục: từ đt vấn đề nghiên cứu đn giải quyt chúng. Nhận
thức và giải quyt những mâu thuẫn tồn ti trong hiện thc là nhiệm vụ của công tác nghiên cứu.
Bản chất của vấn đề nghiên cứu là mâu thuẫn đang đt ra yêu cu
nhận thức và giải quyt. Mâu thuẫn được đề cập đn trong vấn đề nghiên
cứu thuộc về khách thể, gắn với khách thể, là cái vốn có của hiện thc khách
quan. Song việc phát hiện ra mâu thuẫn li thuộc về cảm nhận chủ quan của
nhà nghiên cứu. Mâu thuẫn trong lĩnh vc xã hội ht sức phong phú, tồn ti
muôn hình, muôn vẻ, có thể được che phủ dưới nhiều hình thức khác nhau.
Bản than những mâu thuẫn xã hội cũng thường xuyên vận động theo nhiều
xu hướng. Việc nhận diện mâu thuẫn cơ bản, chủ yu trong đời sống xã hội
đòi hỏi nhà nghiên cứu có cảm quan nhy bén, tư duy khoa học và trách nhiệm xã hội. 4
Vấn đề nghiên cứu được phát hiện trong quá trình quan sát s kiện.
Người nghiên cứu có thể thit lập s kiện để tin hành quan sát bằng cách
chọn những s kiện vốn tồn ti trong xã hội hoc chủ động to ra s kiện xã
hội bằng con đường thc nghiệm.
S kiện là cơ sở tất yu của khoa học. Song s kiện biểu hiện ra bên
ngoài là những quan hệ mang tính ngẫu nhiên, hiện tượng. Để nhận thức và
giải quyt chúng cn s tham gia của tư duy lý luận khoa học.
Trong nghiên cứu khoa học, quan sát có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Quan sát không chỉ nhằm phát hiện vấn đề nghiên cứu mà còn giúp nhà khoa
học xây dng giả thuyt, kiểm chứng giả thuyt trong suốt quá trình triển
khai hot động nghiên cứu sau này.
Câu hỏi nghiên cứu là hình thức ban đu của vấn đề nghiên cứu. Câu
hỏi nghiên cứu là biểu hiện của mâu thuẫn giữa nhu cu nhận thức của chủ
thể với vốn tri thức đã có; giữa mong muốn của nhà nghiên cứu với những gì
đang diễn ra trong hiện thc. Câu hỏi nghiên cứu biểu hiện nhu cu nhận
thức và cải to xã hội của bản thân nhà nghiên cứu, mang tính chủ quan. Vấn
đề nghiên cứu chỉ có ý nghĩa khi nó phản ánh nhu cu của xã hội, do thc
tiễn đt ra, mang tính khách quan.
Trong khoa học xã hội và nhân văn, vấn đề nghiên cứu biểu hiện là
những mâu thuẫn về nhận thức của giới khoa học trước các hiện tượng xã
hội, về việc xác đnh phương hướng, cách thức t chức quản lý xã hội so với
yêu cu phát triển của thc tiễn đt ra. Việc nhận thức và giải quyt vấn đề
nghiên cứu có ý nghĩa thúc đẩy tích cc quá trình phát triển xã hội, phát triển con người.
2. Phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu
- Phát hiện những “kẽ hở” trong các tài liệu khoa học 5
Tài liệu khoa học là sản phẩm nghiên cứu của các nhà khoa học. Kt
quả nghiên cứu là những luận giải các vấn đề nghiên cứu cụ thể mà lý luận
và thc tiễn đt ra trong một điều kiện lch sử cụ thể. Song thc tiễn vận
động và bin đi không ngừng. Những kin giải đó trở nên không phù hợp
hoàn toàn với hiện thc. Tri thức mà tài liệu khoa học ấy chuyển tải không
đáp ứng được nhu cu nhận thức và cải to thc tiễn. Khi những vấn đề của
thc tiễn không thể giải quyt được trong khuôn kh các lý thuyt hiện có -
vấn đề nghiên cứu cn được xác đnh. Nghiên cứu tài liệu là phương thức
phát hiện vấn đề nghiên cứu.
Hơn nữa, vấn đề nghiên cứu còn xuất hiện khi những nội dung chưa
được nhận thức và giải quyt trọn vẹn về mt khoa học trong các tài liệu
khoa học, khi nhà nghiên cứu tham gia phản biện các công trình khoa học của đồng nghiệp.
Tất nhiên, để có thể phát hiện vấn đề nghiên cứu trong quá trình
nghiên cứu tài liệu đòi hỏi nhà khoa học phải phát huy tính phân tích, phản biện của tư duy.
- Nhận dng những bất đồng trong tranh luận khoa học
Khi tham d các cuộc tranh luận khoa học, trong hội ngh, hội thảo
hay các bui tọa đàm khoa học, trước những ý kin trái chiều cùng bàn về
một vấn đề khoa học, người nghiên cứu có thể nhận dng vấn đề khoa học
cn được giải quyt thấu đáo và sâu sắc hơn. Tranh luận khoa học là điều
kiện, môi trường tốt cho s nhận diện vấn đề nghiên cứu và hình thành ý tưởng nghiên cứu.
- Nhận dng những vướng mắc trong hot động thc tiễn
Những khó khăn nảy sinh trong hot động sản xuất, t chức và quản
lý xã hội không thể sử dụng biện pháp thông thường, hay biện pháp thông
thường không thể đưa li kt quả mong muốn. Thc t ấy đt ra yêu cu phải 6
thay đi nhận thức và hành động. Những vấn đề khoa học được phát hiện từ
nhu cu đi mới nội dung, phương pháp làm việc trong lĩnh vc công tác
chuyên môn. Song để có thể phát hiện vấn đề nghiên cứu, nhà khoa học cn
có ý thức trách nhiệm cao, tích cc trong lao động, yêu nghề mới có thể
nhận diện những vấn đề khoa học đang tồn ti trong lĩnh vc hot động của mình.
- S phản ánh của qun chúng nhân dân
Mục đích cao nhất của hot động nghiên cứu là hướng đn giải quyt
các vấn đề thc tiễn cuộc sống, to nên điều kiện tốt nhất cho s phát triển
của con người và xã hội. Đối tượng thụ hưởng những thành tu ấy là qun
chúng nhân dân. Những ý kin đánh giá về cái đã lc hậu, s chưa hợp lý,
chưa toàn vẹn thậm chí là s sai lm… trong khi áp dụng các thành tu
nghiên cứu trước đây luôn là gợi ý tốt nhất cho nhà khoa học về vấn đề nghiên cứu.
Đôi khi vấn đề nghiên cứu xuất hiện khi nhà nghiên cứu lắng nghe ý
kin phàn nàn của qun chúng nhân dân về những vấn đề nảy sinh trong
cuộc sống mà họ không đủ am hiểu để lý giải chúng.
- Nghĩ ngược li những quan niệm thông thường
Tri thức được hình thành trong quá trình phản ánh thc tiễn. Tri thức
có nhiều cấp độ, trình độ và được xác đnh v trí tương đối bền vững trong
nhận thức của con người, trở thành những quan niệm thông thường, ph
bin. Song bên cnh s thừa nhận những quan niệm thông thường, nhà khoa
học cn có thái độ hoài nghi khoa học, không t bằng lòng với những tri
thức đã có, bit lật đi lật li vấn đề, đt ra hướng giải quyt khác biệt, đôi khi
là trái ngược với những kin giải và phương pháp đã được thừa nhận rộng
rãi. Khi ấy, tình huống mâu thuẫn nảy sinh ấy sẽ là điểm khởi đu cho một
hướng nghiên cứu mới mẻ. 7
Vấn đề nghiên cứu thường tồn ti dưới dng các câu hỏi nghiên cứu.
Trong nghiên cứu khoa học thường xuất hiện hai lớp vấn đề. Một là, vấn đề
về bản thân s vật và quy luật vận động của nó. Hai là, vấn đề về phương
pháp tác động vào s vật hiện tượng. Giải quyt vấn đề sẽ mở ra những khả
năng mới cho hot động nhận thức và thc tiễn của con người.
Trong khi nhận dng vấn đề nghiên cứu, ý tưởng nghiên cứu xuất hiện.
3. Ý tưởng nghiên cứu
Ý tưởng nghiên cứu là những phán đoán trc cảm về bản chất hay
phương pháp tác động vào s vật, hiện tượng hay quá trình. Ý tưởng nghiên
cứu xuất hiện nhanh theo s cảm nhận, dường như bỏ qua các bước tư duy
logic thong thường, chưa được tng kt và có căn cứ đy đủ để nhận thức.
Giải thích và đánh giá s xuất hiện ý tưởng có những ý kin khác nhau. Chủ
nghĩa duy tâm tuyệt đối hóa trc giác, cho rằng trc giác nằm ngoài logic
nhận thức, là món quà của thượng đ. Chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngược
li, khẳng đnh ý tưởng là kt tinh lao động khoa học không mệt mỏi của con
người, là bước nhảy vọt của tư duy. Ý tưởng khoa học là sản phẩm của quá
trình tích lũy tri thức, quá trình lao động khoa học say mê, kiên trì và sang
to. Sẽ không thể có bất kỳ ý tưởng khoa học nào bên ngoài s nỗ lc lao
động và đnh hướng khoa học nghiêm túc của con người.
Có thể phân biệt một số loi ý tưởng nghiên cứu:
- Ý tưởng về quy luật là những phán đoán trc cảm mô tả, giải thích
về s vật hiện tượng, về quy luật vận động của s vật hiện tượng. Trong lch
sử khoa học, loi ý tưởng này thường dẫn đn việc phát hiện, phát minh
những hệ tiên đề, nền tảng lý thuyt cho một phương hướng khoa học mới.
- Ý tưởng về giải pháp 8
Đây là những ý tưởng về biện pháp tác động vào s vật hiện tượng.
Chẳng hn, Acsimet phát hiện ra nguyên tắc đòn bẩy, ông nảy ra ý tưởng
“nu cho tôi một điểm ta, tôi sẽ bẩy được cả trái đất”.
- Ý tưởng về hình mẫu
S hình dung một mô hình cụ thể với các tham số xác đnh. Ý tưởng
này xuất hiện khi người nghiên cứu gp một tình huống có tính mô phỏng
quá trình mà người nghiên cứu đang quan tâm.
Ý tưởng nghiên cứu thường xuất hiện rất nhanh, đôi khi chỉ là một ý
nghĩ thoáng qua trong tư duy và rất có thể bộ nhớ sinh học của con người sẽ
xóa rất nhanh nu nó không được ghi nhớ và giao nhiệm vụ tip tục xử lý. Ý
tưởng nghiên cứu có vai trò quan trọng trong khoa học. S xuất hiện ý tưởng
còn được coi là giai đon tiền giả thuyt trong nghiên cứu. Song bản thân ý
tưởng chưa mang ý nghĩa thc t cho s phát triển của khoa học. Nó cn
được người nghiên cứu phát triển tư duy để nâng lên một trình độ cao hơn.
Đó là giai đon xây dng giả thuyt nghiên cứu.
4. Thẩm định vấn đề nghiên cứu
Thẩm đnh vấn đề nghiên cứu là quá trình xem xét nhằm củng cố ý
tưởng nghiên cứu, loi bỏ hướng nghiên cứu không phù hợp để chuẩn b xây
dng giả thuyt nghiên cứu.
Các phương pháp thẩm đnh vấn đề nghiên cứu:
- Thay đi phương thức quan sát
- Mở rộng phm vi quan sát - Thu thập tài liệu
- Trao đi với đồng nghiệp.
Sau khi tin hành thẩm đnh vấn đề nghiên cứu, có ba khả năng được
ghi nhận. Một là, vấn đề nghiên cứu được khẳng đnh, ý tưởng nghiên cứu
được củng cố. Hai là, vấn đề nghiên cứu có thể không tồn ti hoc đã được 9
giải quyt. Ba là, vấn đề nghiên cứu được xác đnh là “giả - vấn đề” (pseudo
- problem). Vấn đề nghiên cứu tồn ti nhưng nguyên nhân của nó nằm ngoài
hướng tip cận ban đu. Xét về nguồn gốc, giả - vấn đề xuất hiện có thể do
th giới quan sai lm hoc vấn đề nảy sinh từ tư duy tư biện, phin diện của
một số học giả. Trong một số trường hợp, giả - vấn đề còn xuât hiện khi ý
tưởng nghiên cứu xuất hiện quá sớm so với điều kiện cho phép để giải quyt
chúng. Chẳng hn những tiên đoán về vấn đề nghiên cứu có thể xuất hiện
trong tương lai, xa vời so với thời điểm hiện thc đt vấn đề.
II. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
1. Giả thuyết và phân loại giả thuyết nghiên cứu
a. Giả thuyết khoa học là một kt luận giả đnh về bản chất, biện pháp
tác động đn một hiện tượng hay một quá trình xã hội đã được đt ra trong vấn đề nghiên cứu.
Giả thuyt là hình thức độc đáo của tư duy, do người nghiên cứu đt
ra, theo đó mà xem xét, phân tích kiểm chứng trong suốt quá trình nghiên
cứu. Giả thuyt khoa học trước ht phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của
người nghiên cứu. Thc chất đó là s phỏng đoán tm thời, một nhận đnh
sơ bộ chưa được xác nhận bằng các luận cứ và luận chứng. Nhận đnh sơ bộ
ấy có thể được khẳng đnh, điều chỉnh hoc bác bỏ trong quá trình nghiên cứu.
Tiêu chí để xem xét giả thuyt khoa học:
Một là, giả thuyt phải được xây dng trên cơ sở quan sát. Người
nghiên cứu da trên kt quả quan sát từ các s vật hiện tượng để hình thành
giả thuyt. Khả năng quan sát hữu hn các s kiện cho phép khẳng đnh bản
chất thống kê của giả thuyt. Mọi ý đồ tuyệt đối hóa giả thuyt đều là s sai
phm logic về bản chất quan sát khoa học. 10
Hai là, giả thuyt khoa học không được trái với lý thuyt đã được xác
nhận tính đúng đắn về mt khoa học. Khi xem xét tiêu chí này, người nghiên
cứu và cơ quan khoa học cn lưu ý ba trường hợp.
- Cn phân biệt lý thuyt đã được xác nhận tính đúng đắn về mt
khoa học với những lập luận b ngộ nhận là lý thuyt đã được xác nhận.
Trường hợp này, giả thuyt khoa học khi được chứng minh và khẳng đnh
sau quá trình nghiên cứu sẽ thay th lý thuyt đang tồn ti.
- Có những lý thuyt đã được xác nhận tính đúng đắn về mt khoa học
nhưng với s phát triển của nhận thức khoa học, những giả thuyt này thể
hiện tính chưa hoàn thiện. Trường hợp này giả thuyt mới sẽ b sung, phát
triển lý thuyt đang tồn ti.
- Giả thuyt mới mang một ý nghĩa khái quát, lý thuyt đang tồn ti là
một trường hợp riêng của lý thuyt tng quát được xây dng từ giả thuyt mới.
Ba là, giả thuyt có thể kiểm chứng bằng lý thuyt hoc thc nghiệm.
Giới nghiên cứu thừa nhận giả thuyt khoa học có thể kiểm chứng bằng lý
thuyt. Song giả thuyt cn và có thể chứng minh bằng thc nghiệm khoa
học. Tuy nhiên, lch sử phát triển khoa học cho thấy không phải giả thuyt
nào cũng có thể được chứng minh hoc b bác bỏ ngay trong thời đi của nó.
Nhà bác học thời c đi Acsimet dùng gương tập trung ánh sáng đốt cháy
các chin thuyền La mã song đn năm 1939 mới được các nhà khoa học xây
dng thành lý thuyt khuych đi lượng tử, lý thuyt khoa học về tia lade
mới được hình thành và mở đường cho s phát triển của một khuynh hướng
vận dụng mới. Trong khoa học xã hội, việc kiểm chứng giả thuyt còn khó khăn hơn nhiều.
b. Phân loại giả thuyết 11
- Theo chức năng của nghiên cứu khoa học, người ta chia thành giả
thuyt mô tả, giả thuyt giải thích, giả thuyt d báo, giả thuyt giải pháp
Giả thuyt mô tả là giả thuyt về trng thái tồn ti của một s vật, hiện tượng hay quá trình.
Giả thuyt giải thích là kt luận giả đnh về nguyên nhân dẫn đn
trng thái của s vật, hiện tượng.
Giả thuyt d báo là phỏng đoán về trng thái của s vật hiện tượng
to một thời điểm hoc một quãng thời gian nào đó trong tương lai.
Giả thuyt giải pháp là những giả thuyt biện pháp, hình mẫu được
nhà nghiên cứu trình bày.
- Theo loi hình nghiên cứu khoa học có giả thuyt về quy luật, giả
thuyt giải pháp hay giả thuyt hình mẫu. Các loi giả thuyt này ứng với
loi hình nghiên cứu cơ bản, loi hình nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu triển khai thc nghiệm.
2. Vai trò của giả thuyết nghiên cứu
Đt giả thuyt là công việc quan trọng nhất của nghiên cứu khoa học.
Không có giả thuyt thì không có nghiên cứu khoa học.
Giả thuyt khoa học đnh hướng, đt ra yêu cu cho quá trình t chức
và triển khai hot động nghiên cứu. Giả thuyt dẫn đường, giúp nhà khoa
học rút ngắn đon đường vòng vô ích. Đồng thời đối với mỗi ngành khoa
học, giả thuyt vch đường đi cho quá trình nghiên cứu của tập thể khoa học.
Giả thuyt có thể không phù hợp và b bác bỏ sau quá trình kiểm
chứng. Song thc t phát triển khoa học đã chứng minh khi từ bỏ một giả
thuyt cũng có nghĩa là đã tin một bước thc s sâu thêm vào con đường tìm kim chân lý.
3. Các phương pháp xây dựng giả thuyết nghiên cứu 12
Giả thuyt là một kt luận giả đnh, một nhận đnh sơ bộ do nhà
nghiên cứu đưa ra về vấn đề nghiên cứu. Giả thuyt nghiên cứu là kt quả tư
duy của nhà khoa học. Trên cơ sở phân tích những thông tin thu nhận được
từ quá trình quan sát và da trên nền tảng tri thức đã tích lũy, nhà nghiên
cứu rút ra kt luận (phỏng đoán) về bản chất của s vật, biện pháp tác động
hay hình mẫu về một s vật hiện tượng hay cách thức t chức quản lý mới.
Về mt logic học, quá trình hình thành giả thuyt thc chất là quá trình suy luận của nhà khoa học.
Suy luận là một hình thức tư duy, từ một hay một số phán đoán mà
tính chân xác đã được công nhận (tiền đề), đưa ra phán đoán mới (kt đề).
Phán đoán mới chính là giả thuyt.
Ba hình thức suy luận đề hình thành giả thuyt là suy luận quy np,
suy luận diễn dch và loi suy.
- Suy luận quy nạp là hình thức suy luận trong đó kt luận là tri thức
chung được khai quát từ những tri thức ít chung hơn.
Nhà bác học Nga Lômônôxốp vit: ta bit rất rõ rằng nhiệt là do
chuyển động gây nên. Hai tay xát vào nhau thì nóng lên, có tia lửa bật ra khi
ta đánh đá vào thép, sắt nóng lên khi ta rèn nó bằng những nhát búa giáng
mnh... những điều trên đây cho thấy chuyển động là cơ sở tất yu của nhiệt.
Như vậy, bản chất của nhiệt là ở trong s chuyển động của các phân tử to thành.
Phương pháp xét tất cả các lớp đối tượng nghiên cứu rồi rút ra kt
luận về thuộc tính, tính chất chung của chúng là quy np hoàn toàn. Ngược
li, kt luận thu được bằng cách chỉ xét một số bộ phận của lớp đối tượng
gọi là quy np không hoàn toàn. Trong khoa học không phải lúc nào cũng
cho phép chúng ta xem xét tất cả các thành phn của lớp đối tượng nên
phương pháp suy luận quy np không hoàn toàn rất cn thit và có ý nghĩa 13
khoa học, là điều kiện tất yu của quá trình nhận thức các quy luật của t
nhiên, xã hội và tư duy. Tuy nhiên, tri thức kt luận thu được nhờ suy luận
không hoàn toàn chỉ được tin cậy khi tri thức đó lý giải được các dấu hiệu
bản chất, tất yu quy đnh s tồn ti của s vật hiện tượng ấy.
- Suy luận diễn dịch
Khi đã có những khái quát về thuộc tính chung của một loi đối
tượng, người ta xây dng những kt luận (giả đnh) về các s vật, hiện tượng
mới trong cùng tập hợp. Đó là diễn dch.
Diễn dch trc tip là suy luận diễn dch mà kt luận được rút ra từ
một tiền đề. Có thể thc hiện diễn dch trc tip bằng phép chuyển hóa, phép
đảo ngược hay phép đối lập v từ. Chẳng hn, từ luận đề: chúng ta không thể
nâng cao chất lượng giáo dục nu không xây dng được đội ngũ giảng viên
đủ tiêu chuẩn, có thể xây dng thành giả thuyt:
(1) Nu không có đội ngũ giảng viên đủ tiêu chuẩn thì không thể nâng
cao chất lượng giáo dục.
(2) Muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì phải xây dng đội ngũ
giảng viên đủ tiêu chuẩn.
(3) Nu có đội ngũ giảng viên đủ tiêu chuẩn thì (mới có thể) nâng cao chất lượng giáo dục.
Diễn dch gián tip là suy luận diễn dch mà kt luận được rút ra từ
nhiều tiền đề. Trong đó, tam đon luận là trường hợp được sử dụng khá ph bin trong suy luận.
Chẳng hn: Toàn cu hóa là xu th chung của s phát triển, tác động
một cách mnh mẽ, sâu rộng tới các lĩnh vc đời sống xã hội của mọi
quốc gia trên th giới. Việt Nam xây dng và phát triển kinh t trong bối
cảnh toàn cu hóa. (Do vậy) Việt Nam không thể tránh khỏi những tác động của toàn cu hóa. 14
III. Kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu
1. Kiểm chứng giả thuyết và các thành tố của một quá trình kiểm chứng
Một giả thuyt đưa ra cn phải được kiểm chứng da trên những căn
cứ khoa học. Kt quả kiểm chứng là s khẳng đnh hay phủ đnh giả thuyt.
Quá trình này gồm ba bộ phận hợp thành.
Luận đề (giả thuyt) là những phán đoán do nhà nghiên cứu đưa ra và
tính chân xác của nó cn được chứng minh hoc bác bỏ.
Trong nghiên cứu khoa học, luận đề phải được trình bày rõ ràng, xác đnh và đơn nghĩa.
Luận cứ là những căn cứ, những bằng chứng được đưa ra để chứng
minh (hoc bác bỏ) luận đề. Tính chân xác của luận cứ đã được công nhận
và được sử dụng làm tiền đề để chứng minh giả thuyt (luận đề) do người
nghiên cứu đt ra. Có hai loi luận cứ: luận cứ lý thuyt và luận cứ thc tiễn.
Luận cứ lý thuyt là cơ sở lý thuyt khoa học, các luận điểm khoa học,
các đnh luật, đnh lý, quy luật mà tính đúng đắn của nó đã được khoa học xác nhận.
Luận cứ thc tiễn là những căn cứ thu được từ quan sát hoc thc
nghiệm khoa học, bao gồm các số liệu, dữ kiện…
Luận cứ sử dụng để kiểm chứng giả thuyt phải chính xác, có liên hệ
với luận đề và đảm bảo đủ cơ sở để rút ra kt luận cho luận đề.
Luận chứng là cách thức t chức, nối kt các luận cư và liên hệ giữa
các luận cứ với luận đề nhằm khẳng đnh hoc phủ đnh luận đề ấy
Luận chứng bao gồm một chuối các phép suy luận khác nhau được
liên kt li với nhau theo một trật t xác đnh. Luận chứng phải thc hiện
theo đúng các quy tắc suy luận.
2. Các phương pháp kiểm chứng giả thuyết 15
a. Chứng minh giả thuyết
Chứng minh là hình thức suy luận trong đó người nghiên cứu da vào
những luận cứ để khẳng đnh tính chân xác của luận đề.
Chứng minh giả thuyt được thc hiện bằng hai cách: chứng minh
trc tip và chứng minh gián tip.
Chứng minh trc tip là phép chứng minh đa vào những luận cứ
chân thc và bằng các quy tắc quy luận để khẳng đnh tính chân xác của một giả thuyt.
Chứng minh gián tip là phép chứng minh trong đó tính chân xác của
luận đề được khẳng đnh khi nhà nghiên cứu đã chứng minh tính phi chân
xác của phản luận đề. Nghĩa là từ việc khẳng đnh phản luận đề là giả dối,
nhà nghiên cứu rút ra luận đề là chân thc.
Chứng minh gián tip được chia thành hai loi: chứng minh phản
chứng và chứng minh phân liệt.
Chứng minh phản chứng là phép chứng minh trong đó tính chân xác
của giả thuyt được chứng minh bằng tính phi chân xác của phản luận đề,
tức là một giả thuyt đt ngược li với giả thuyt ban đu.
Chứng minh phân liệt là phép chứng minh gián tip da trên cơ sở
loi bỏ một số luận cứ này để khẳng đnh những luận cứ khác. Do vậy,
chứng minh phân liệt còn được gọi là chứng minh bằng phương pháp loi
trừ. Phương pháp này rất có ý nghĩa và nhiều sức thuyt phục trong khoa học xã hội.
b. Bác bỏ giả thuyết
Bác bỏ là một hình thức chứng minh nhằm chỉ rõ tính phi chân xác,
sai lm của một giả thuyt. Bác bỏ giả thuyt được thc hiện khi phủ đnh cả
ba hoc một trong ba thành tố cấu thành của quá trình kiểm chứng. 16
Một là, bác bỏ luận đề. Một luận đề (tức một giả thuyt) b bác bỏ khi
người nghiên cứu chứng minh được rằng luận đề không hội đủ các điều kiện
của một giả thuyt, không thỏa mãn các tiêu chí của một giả thuyt.
Hai là, bác bỏ luận cứ. Nhà nghiên cứu chứng minh rằng luận cứ được
sử dụng để chứng minh luận đề là sai, thiu luận cứ để rút ra kt luận.
Ba là, bác bỏ luận chứng, vch rõ tính phi logic, s vi phm nguyên tắc trong chứng minh. VẤN ĐỀ ÔN TẬP
1. Vấn đề nghiên cứu và các phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu.
2. Các phương pháp thẩm đnh vấn đề nghiên cứu và xử lý kt quả thẩm
đnh vấn đề nghiên cứu.
3. Giả thuyt nghiên cứu và phân loi giả thuyt nghiên cứu.
4. Các phương pháp suy luận xây dng giả thuyt nghiên cứu.
5. Yêu cu đối với các thành tố của quá trình kiểm chứng giả thuyt nghiên cứu.
6. Các phương thức chứng minh giả thuyt nghiên cứu.
7. Thc hành: Thc hiện suy luận quy np để xây dng một giả thuyt nghiên cứu.
8. Thc hành: Thc hiện suy luận diễn dch để xây dng một giả thuyt nghiên cứu.
9. Thc hành: Thc hiện suy luận loi suy để xây dng một giả thuyt nghiên cứu.
10. Nghiên cứu một bài báo khoa học và cho bit luận đề, luận cứ và phương
pháp luận chứng của bài báo khoa học ấy. 17 18