Giáo trình thực tập sinh hoá - Thực hành Hóa Đại Cương | Trường Đại học Nam Cần Thơ

Giáo trình thực tập sinh hoá - Thực hành Hóa Đại Cương | Trường Đại học Nam Cần Thơ được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HC CN THƠ
KHOA NÔNG NGHIP VÀ SINH HC NG D NG
GIÁO TRÌNH
THC TP SINH HÓA
Mã s môn hc: HS 632
Biên son:
Tiến sĩ Nguyn Minh Chơn
Th ĩc s Phan Th Bích Trâm
Thc sĩ Nguyn Th Thu Thy
NĂM 2005
LI NÓI ĐẦU
Giáo trình thc tp sinh hóa được biên son trên cơ s kế th a phát huy
giáo trình được quí Thy tin nhim biên so n tr ước đây. Giáo trình này còn b
sung s a đổi ni dung cho phù h p vi chương trình ci cách, phù h p vi đi u
kin hi n t i hướng phát tri n c a phòng thí nghi m trong tương lai. Mt s
phương pháp s dng thiế ũt b phân tích c ng được đư đểa vào người đọc tham
kho th ng dng được trong tương lai khi điu kin phòng thí nghim được
trang b tt hơn. Ni dung giáo trình nhm giúp cho sinh viên các chuyên ngành
Trng Trt, Nông Hc, Công Ngh Thc Phm, Thy Sn, Chăn Nuôi, Môi Trường,
Bo V Thc Vt, Hoa Viên Cây King, Khoa Hc Đất, Công Ngh Sinh Hc, C
Nhân Hóa Hc, S c, Sư Phm Sinh H ư Phm Hóa Hc và các ngành có liên quan hiu
được các kiế n th c cơ b n trong thí nghi m sinh hóa các phương pháp thí nghim
để kho sát carbohydrate (glucid), lipid, amino acid, enzyme, nucleic acid, vitamin, và
các cht khác. Trên cơ s ca các phương pháp phân tích này, các bài th c tp s
được la ch n ra cho phù hp v i t ng chuyên ngành và điu kin ca tng năm hc.
Các bài thc hành còn giúp làm sàng t nhng vn ã đề đ được nêu ra trong phn
thuyết.
Nhóm biên son xin chân thành biết ơn Cô Phm Thu Cúc quí Thy Cô tin
nhim đã dày công xây dng giáo trình thc tp trước đây chúng tôi nhng
người tiếp tc phát huy.
Vi nhng điu kin nht định ca phòng thí nghi m, nh ng bài th c hành ch c
hn chưa đáp ng hết yêu cu nghiên cu sinh hóa hin đại. Chúng tôi xin chân thành
biết ơn tt c nhng ý kiến đóng góp để giáo trình ngày mt hoàn thin hơn.
Thay mt nhóm biên son
Nguyn Minh Chơn
i
MC LC
CHƯƠNG 1. NHNG KIN THC CƠ BN ..............................................................1
1.1. NI QUI PHÒNG THÍ NGHIM .............................................................................1
1.2. K THUT PHÒNG THÍ NGHIM ........................................................................1
1.2.1. Các đim cn lưu ý để tránh tai nn trong khi làm vic thc tp trong phòng
thí nghim..........................................................................................................................1
1.3. K THUT SINH HÓA............................................................................................3
1.3.1. Các dng c thường dùng trong thc tp sinh hóa..................................................3
1.3.2. Cách chun b mt dung dch hóa cht....................................................................7
CHƯƠNG 2. GLUCID......................................................................................................13
2.1. KHÁI QUÁT V GLUCID........................................................................................13
2.2. ĐỊNH TÍNH MONOSACCHARIDE VÀ TINH BT ..............................................13
2.2.2. Kho sát tinh bt......................................................................................................13
2.2.3. Định tính monosaccharide (glucose) và tinh bt.....................................................14
2.3. ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG KH .................................................................................15
2.3.1. Định lượng đường kh theo phương pháp Bertrand ...............................................16
2.3.2. Định lượng đường kh theo Hagedorn-Jensen .....................................................18
2.4. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG TNG S ...........................................19
2.5. ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG SACCHAROSE................................................................20
2.6. ĐỊNH LƯỢNG TINH BT VÀ CELLULOSE.........................................................21
2.6.1 Định lượng tinh bt ..................................................................................................21
2.6.2 Định lượng cellulose.................................................................................................22
2.7. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AMYLOSE ..................................................................23
CHƯƠNG 3. LIPID...........................................................................................................25
3.1. KHÁI QUÁT V LIPID ............................................................................................25
3.2. KHO SÁT TÍNH HÒA TAN CA LIPID..............................................................25
3.3. CÁC CH S ĐÁNH GIÁ LIPID..............................................................................25
3.3.1. Xác định ch s xà phòng ........................................................................................25
3.3.2. Xác định ch s iod..................................................................................................26
3.3.3. Xác định ch s acid ................................................................................................27
3.3.4. Xác định ch s peroxid...........................................................................................28
3.4. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LIPID THÔ BNG MÁY SOXHLET.........................29
3.5. XÁC ĐỊNH ACID BÉO BNG SC KÝ KHÍ.........................................................31
3.6. CHIT TÁCH LECITHIN T LÒNG ĐỎ TRNG ................................................32
CHƯƠNG 4. KHO SÁT VITAMIN ..............................................................................34
ii
4.1. KHÁI QUÁT..............................................................................................................34
4.2. ĐỊNH TÍNH VITAMIN D .........................................................................................34
4.3. ĐỊNH TÍNH VITAMIN B1........................................................................................34
4.3.1. Phn ng to thiocrome...........................................................................................34
4.3.2. Phn ng vi thuc th Diazo.................................................................................35
4.4. ĐỊNH TÍNH VITAMIN B2........................................................................................36
4.5. ĐỊNH LƯỢNG VITAMIN C ....................................................................................36
4.5.1. Định lượng vitamin C theo phương pháp Muri.......................................................36
4.5.2. Định lượng vitamin C bng enzyme peroxidase.....................................................39
4.6. XÁC ĐỊNH VITAMIN BNG PHƯƠNG PHÁP SC K Ý LNG CAO ÁP
(HPLC) ..............................................................................................................................39
4.6.1. Phân tích vitamin A và vitamin D ...........................................................................39
4.6.2. Phân tích vitamin E .................................................................................................40
4.6.3. Phân tích vitamin K.................................................................................................40
4.6.4. Phân tích acid nicotinic (vitamin B3)......................................................................41
CHƯƠNG 5. KHO SÁT AMINO ACID VÀ PROTEIN...............................................42
5.1. KHÁI QUÁT V AMINO ACID VÀ PROTEIN......................................................42
5.2. PHÂN TÍCH HN HP ACID AMIN BNG PHƯƠNG PHÁP SC KÝ TRÊN
GIY .................................................................................................................................42
5.3. CÁC PHN NG MÀU ĐẶC TRƯ NG C A PROTEIN........................................44
5.3.1. Phn ng Biuret.......................................................................................................44
5.3.2. Phn ng Nynhydrin................................................................................................45
5.4. S KT TA PROTEIN........................................................................................... 47
5.4.1. S kết ta thun nghch ..........................................................................................47
5.4.2. S kết ta bt thun nghch .....................................................................................47
5.5. ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN BNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU...............................48
5.5.1. Khái quát..................................................................................................................48
5.5.2. Định lut Lambert- Beer..........................................................................................49
5.5.3. Phương pháp định lượng protein theo phn ng biuret...........................................50
5.5.4. Định lượng protein theo phương pháp Lowry.........................................................52
5.6. ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN T NG S THEO PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL ........53
CHƯƠNG 6. ENZYME ....................................................................................................56
6.1. KHÁI QUÁT..............................................................................................................56
6.1. KHÁI QUÁT..............................................................................................................56
6.2. KHO SÁT HOT ĐỘNG CA ENZYME AMYLASE T MM LÚA.............56
6.2.1. H enzyme amylase.................................................................................................56
iii
6.2.2. S to màu gia iod vi tinh b t các chuyn hóa ca tinh b t khi thu phân
bng amylase .....................................................................................................................57
6.2.3. Ly trích và kho sát hot tính tương đối ca amylase m m lúa..............................57
6.2.4. Kho sát nh hưởng ca nng độ cơ ch t lên tc độ thy gi i ca amylase...........58
6.2.5. Kho sát nh hưởng ca pH lên tc độ thy gii ca amylase...............................59
6.2.6. Kho sát nh hưởng ca cht hot hóa và cht c chế............................................59
6.3. KHO SÁT ENZYME UREASE TRONG BT ĐẬU NÀNH................................60
6.4. ENZYME HÓA NÂU................................................................................................61
6.4.1. Khái quát v phn ng hóa nâu...............................................................................61
6.4.2. Kho sát hot tính tương đối ca enzyme hóa nâu..................................................64
6.5. KHO SÁT HOT TÍNH TƯƠNG ĐỐI CA ENZYME β-CYANOALANINE
SYNTHASE .....................................................................................................................65
6.5.1. Trích enzyme CAS ..................................................................................................65
6.5.2. Kho sát hot tính tương đối ca enzyme CAS ......................................................65
CHƯƠNG 7. PHƯƠNG PHÁP KHO SÁT ACID NUCLEIC ......................................66
7.1. KHÁI QUÁT..............................................................................................................66
7.2. PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH ACID NUCLEIC .......................................................66
7.2.1. Ly trích ADN t bào vi khu tế n.............................................................................66
7.2.2. Ly trích ARN...........................................................................................................67
7.3. ĐỊNH TÍNH ACID NUCLEIC ..................................................................................68
7.3.1.Tính tan ca acid nucleic..........................................................................................68
7.3.2. Các phn ng màu ca acid nucleic ........................................................................68
7.4. ĐỊNH LƯỢNG ACID NUCLEIC..............................................................................69
7.4.1. Định lượng ADN ....................................................................................................69
7.4.2. Định lượng ARN .....................................................................................................71
CHƯƠNG 8. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHÁC.............................................73
8.1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ M .....................................................................73
8.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TRO.................................................74
8.2.1. Hàm lượng tro toàn phn.........................................................................................74
8.2.2. Xác định hàm lượng tro hòa tan và không hòa tan trong nước...............................74
Giáo Trình Th p Sinh Hóa c T
1
CHƯƠNG 1. NHNG KIN THC CƠ BN
1.1. CÁC QUI ĐỊNH CHUNG CA PHÒNG THÍ NGHIM
1. Mi nhóm thc tp phi chu trách nhim v: tr t t , an toàn, dng c, hóa
cht và kết qu thí nghim cho bài thc tp ca mình.
2. Sinh viên phi mt phòng thí nghim đúng gi qui định: Sáng 7 gi,
chiu 13 gi và phi có m t t i phòng thí nghi m sut thi gian thc t p. Sinh viên đến
tr 10 phút không được vào phòng thí nghim. Khi kết thúc thí nghim sinh viên phi
báo cáo kết qu vi giáo viên hướng dn trước lúc ra v.
3. Sinh viên vng mt ph i xin thi có gi y phép và ph c tp bù bui khác.
4. Sinh viên phi xem k bài thc tp trước khi vào phòng thí nghim.
5. Mi nhóm thc tp c m t sinh viên đại di n nh n mượn d ng c: kim
tra tình hình dng c (thiếu, hng, b) báo cáo ngay cho giáo viên hướng dn. Sinh
viên phi ra d ng c s ch s trước sau khi thc t p. Kế t thúc bui thc t p mi
nhóm phi lau dn, làm sch ch nhóm mình làm thí nghim, nếu dng c b mt mát,
hư hng phi báo ngay cho người ph trách phòng thí nghim biết.
6. Mi bui thc tp, nhóm tr c nh t nhim v: nh c nh các nhóm dn v
sinh, kim tra đin, nước và ca trước khi ra v.
7. Mi nhóm sinh viên làm bài tường trình kết qu theo u cu ca tng bài
thc tp, np kết qu cho giáo viên hướng dn vào bu ế ế ếi thc t p k ti p. K t thúc các
bài thc tp có thi kim tra.
1.2. K THUT PHÒNG THÍ NGHIM
1.2.1. Các đim cn lư u ý để tránh tai n n trong khi làm vic thc tp trong
phòng thí nghim
1. Cn thn khi tiến hành thí nghi m, không được s dng nhng máy móc,
dng c khi chưa biết rõ cách s d ếng. Ph i hi u bi t tính ch t ca các hóa ch t để
tránh tai nn đáng tiếc.
2. Tt c chai l đựng hóa cht đều có nhãn, khi dùng phi đọc k tên nng
độ để, dùng xong phi đậy đúng nút li đ úng ch cũ. Ph n l n các hóa ch t độc
nên phi hết sc cn thn.
3. Đối vi các ch t ki m, acid đậ đặm c ph i lưu ý:
- Không được hút b ng mi ng.
- Phi dùng ng đong hoc bình nh gi t.
- Phi đổ acid hoc kim vào nước khi cn pha loãng chúng.
- Phi đặt nghiêng ming ng nghi m ho c cc v phía không có người.
- Khi acid b đổ ra ngoài thì cho nhiu nước để làm loãng acid.
4. Khi theo dõi dung dch đang sôi không được đưa mt gn hay khi để mt
cht l t lng (cht kim) vào cc phi đưa ra xa. Khi đun mt ch ng trong ng nghim
hay cho acid, kim vào ph i đặt ng nghi m nghiêng m đt góc 45
O
. Khi un ph i l c
đều và hướng mi ng ng nghi m v phía không có người.
5. Khi làm vic vi cht d cháy thì tuyt đối:
Khi s dng các ch ăt d cháy như ether, x ng, benzen, chloroform, natri, kali
cn chú ý:
Giáo Trình Th p Sinh Hóa c T
2
- Không dùng la ng a ngn và tránh xa l n.
- Không để ch t d cháy bên c nh ngu n sinh nhi t (ch t d cháy, d bc hơi có
th làm n hay btt, hơ i b c ra gp ngn la s cháy, c khi ngn la xa).
- Khi cha cháy phi bình tĩ nh d p tt ngn la bng khăn ướt hay bình cha
cháy.
6. Khi làm vic vi d thng c y tinh:
- Kim tra k d ng c trước khi dùng.
- Tránh đổ v.
- D ng c nào dùng cho vic c đó. Khi đun, ch đượ đ un b ng d ng c thy tinh
chu nhit.
- Dng c phi được r a s ch trước và sau khi s dng.
- Không dùng d y tinh, chai lng c th để ch a các ch t kim mnh hoc acid
đậ đặm c tác d ng b mt ăn mòn thy tinh như HF.
7. Khi làm vic vi dng c đin hoc s d ng đi n tay ph i khô, ch làm vic
phi khô. Kim tra k ngun n đin và dây d đin khi s dng.
1.2.2. Sơ cp cu trong phòng thí nghim
Sơ c p c u bi n pháp t m th i đối v i các trường hp thương tích nh hoc
trước khi đưa bnh nhân đến bnh vin như:
1.2.2.1. Phng
a. Ph t (hay vng do nhi t nóng)
- Phng nh: Ly vi mùng tm dung dch acid picric bão hòa đắp lên mt vết
phng.
- Phng nng: Đắp nh v ếi mùng t m dung d ch acid picric lên v t phng, sau
đ đó chuyn i bnh vin.
b. Phng do hóa cht
Vic trước tiên ngâm vết thương vào chu nước to hoc để vết thương dưới
vòi nước chy tht nh. Sau đó mi trung hòa hóa cht. Chú ý các trường hp sau:
- Phng do acid: Đắp vi mùng tm dung dch bicarbonat natri 8%.
- Phng do kim: Đắp vi mùng tm dung dch acid picric 3%.
1.2.2.2. Tai nn v mt
- Acid hay brom vào mt: R t ta m c khc nhiu ln bng nước sch, sau đó
tm mt trong dung dch bicarbonat natri 1%.
- Cht kim vào mt: X i t lý như trên r m mt bng dung dch acid boric 1%.
1.2.2.3. Ng độc
Khi b cht độc vào ming:
- Acid: Xúc ming nhi u l n b ng dung dch bicarbonat natri 1%.
- Kim: Xúc ming nhi u l n b ng dung dch acid 1%.
- Các hóa cht khác: Xúc ming nhiu ln b ng n ước lnh.
Giáo Trình Th p Sinh Hóa c T
3
1.2.2.4. Nhim hơi độc
Đưa nn nhân ra n . Hô hơi thoáng khí, ni r thng qun áo cho d p nhân to
trong lúc di chuyn đến bnh vin.
1.2.2.5. Đin git
Trước hết ngt mi cu dao đin liên quan đến phòng thí nghim. Ni rng
qun áo nn nhân sau khi đem ra nơi thoáng. h p nhân t o trong khi ch chuyn
đến b nh vi n nếu là trường hp nng.
1.2.2.6. Ha hon
- Ngn l p ta nh: d t b i bng khăn, v ướt hay cát.
- La bt i t đầu cháy qun áo: lăn vài vòng dướ đấ để dp t n lt ng a, trong khi
các b a tn ly vi ướt trùm lên ch cháy và ép sát cho đến khi l t. Tránh ch y ho ng.
- Dùng bình cha cháy trước phòng thí nghim để dp la.
Lưu ý: Sinh viên phi báo ngay cho nhân viên phòng thí nghim hoc giáo viên
hướng dn v m ci s trong phòng thí nghim.
1.3. K THUT SINH HÓA
1.3.1. Các dng c thường dùng trong thc tp sinh hóa
1.3.1.1. Cách ra các dng c
Độ sch c a các dng c nh hưởng r t ln đến kết qu thí nghim, do ó rđ a
dng c hóa hc là mt phn k thut phòng thí nghim mà sinh viên cn phi biết. Để
chn phương pháp ra d ng c trong tng trường hp riêng bit thường phi biết tính
cht ca nhng cht làm bn d ó s ng tính chng c. Sau đ d t hòa tan ca nh ng ch t
bn này trong nước nóng hay trong nước lnh, trong dung dch kim, acid, trong các
mui hay các dung môi hu cơ. Thường dùng cây c ra ho c dùng bàn ch i chà xát
vào các d áy dng c (dùng cây c ra phi chú ý vì ngn cây c có th làm thng đ ng
c).
Các dng c sau khi ra sch cht bn được ngâm vào dung dch sulfo- cromic
(hn hp ca K
2
Cr
2
O
7
10% và H
2
SO
4
đậm đặc cùng t l th tích) trong mt ngày; sau
đ đ ó em ra sch vi nước máy và tráng m t ln vi nước ct, xong để vào t sy khô.
Dng c thy tinh được gi sch khi nước trên thành không to thành nhng git
riêng mà dàn mng đều.
1.3.1.2. Các loi dng c và cách s dng
a. ng nghim
ng nghim thường là hình tr có th tích khác
nhau (Xem hình 1.1). T không được đun nóng ngay ti
đ áy ng nghim mà ng n la phi được để vào thành
ca ng.
Điu kin khi đun nóng m t dung dch trong ng nghim:
- Dung dch không được nhiu quá 1/3 ng nghim.
- ng nghim được gi nghiêng khong 45
O
luôn luôn lc hoc khuy đều.
1
3
Hình1.1. ng nghim
Giáo Trình Th p Sinh Hóa c T
4
- Ming ng nghim không được hướng vào mt người nào th gây
phng.
b. ng hút (pipet)
Có nhiu loi ng hút thông dng:
- Loi có bu an toàn: Dùng để hút nhng dung dch độc.
- Loi có hai vch: Th tích ghi trên ng là th tích gia hai vch.
- Loi bình thường có phân độ.
Đối vi các loi cht lng độc, ta dùng mt qu bóp cao su đặc bit gn vào đầu
ng hút, qu bóp này th hút hoc để cht lng t do nh mt hế thng khóa
(valve).
* Cách s dng:
+ Tráng ng hút b ng mt lượng nh dung d ch s hút.
+ Hút dung dch lên đến bên trên vch ngang. (xem hình 1.2).
+ Ly ngón tr b t đầu trên ng hút l i (ngón tr ph i s ch, khô), lau s ch bên
ngoài đầu ng hút bng giy thm.
+ Nâng ng lên cao cho v ch chia độ trên ng hút
ngang tm mt, đầu ng da vào thành bình ri cho dung
dch chy t t theo thành bình đến khi đã ly đủ th tích
cn dùng cho thí nghi ư m thì ng ng (lúc này c n quan sát
mc nước cong tiếp xúc vi vch trên ng hút)
+ Gi ng ng hút th đứng ri chuyn qua bình hng,
đặ đầt u ng hút ch m vào thành bình ri buông ngón tr để
dung dch chy t do (bình hng phi để hơi nghiêng).
+ Khi dung dch ngưng không chy na, ta xoay đầu ng hút 2-3 vòng trước khi
ly ng hút ra kh i bình (không th i vào ng hút để đui gi t tha còn li trong ng).
+ Khi đọc th tích c n chú ý đọc theo m t c u lõm ca cht lng không màu
hoc trong sut như nước, đọ đốc theo m t c u li i vi ch t l ng màu s m như
dung dch cha iod.
c. Micropipet
- Chnh th tích trong khong s d ng ca pipet b ng cách v n nút phía trên đầu
pipet cùng hoc ngược chiu kim đồng h cho đến khi các ch s hin rõ đúng th tích
cn dùng.
- Gn đầu tip l t vào y hóa ch đầu pipet sao cho khít vi đầu pipet.
- Gi pipet thng đứng ri dùng ngón tay cái nhn nút đến mc va cng tay
đầu tiên. Sau đó cho đầu tip ngp dưới b m t dung dch khong 2-3 mm và nh nhàng
buông nút ch, chđể hút dung dch. C i dung dn th n nh c pipet ra kh m nh đầu tip
vào thành dng c đự đểng g t b dung d ch tha.
- Bơm dung dch vào dng c đựng bng cách nhn nút ti mc cui cùng sao
cho không còn dung dch bám trên thành tip.
* Lưu ý: C n tráng tip mi vài l n b ng dung d ch s p hút trước khi l y hóa
cht, đặc bit khi dung dch cn ly có độ nht và t tr i nng khác v ước.
Hình 1.2. Pipet
Giáo Trình Th p Sinh Hóa c T
5
d. ng chun độ (Buret)
Được gn trên giá mt khóa để điu chnh lượng dung dch chy ra trên
ng có phân độ. (Hình 1.3).
* Cách s dng:
+ Kim tra xem khóa đã được bôi vaselin để
tránh chy nước, hoc xem có b quá xít, khó vn không.
+ Tráng mt l i nn v ước ct và mt ln vi dung
d . ch định dùng để chun độ
+ Đổ đầy dung dch vào ng lên đến mc trên s 0.
+ Dùng tay trái m khóa cho dung d ch ch y t t
cho đến khi mc dung dch tiếp xúc vi v t ch 0 (nếu m
git dung dch còn dính li đầu ng chun độ thì phi ly
ra bng cách chm vào thành bình cha).
e. ng đong (Cylinder)
dung tích thay đổi t 5 mL đến 2 L, có th mt đáy
được phân độ (hình 1.4), tùy s phân độ này ch g đn úng
nhưng th tích toàn phn vn đúng nht. thế không nên dùng
đng ong để chia nhng lượng quá nh (Hình 1.4).
f. Bình tam giác (Erlenmeyer)
Được s dng rng rãi các thí nghi m phân tích (chu n
độ đị). Bình tam giác nút mài được gi “Bình xác nh ch s
iod”.
g. Bình chiết
Dùng để tách riêng nh ng dung d ch l ng không hòa tan
vi nhau (ví d nước d ế u). Khi l c bình chi t, ngón tay ph i
gi nút đầu trên và khóa đầu dưới bình (Hình 1.5).
h. Bình hút m (Desiccator):
dng c thy tinh thành dày np, dùng để làm
khô mu t t để b o qu n nhng ch t d hút hơi m t không
khí. (Hình 1.6) Phn dưới ca bình có đặt nhng ch t hút m. Mu n
m np bình phi đẩy np v mt phía, tránh nhc np lên cao.
i. Bình hút chân không:
Được s dng khi bơm chân không để lc. Bình ng nhánh ph n trên, ng
nhánh này được ni vi bơm chân không (Hình 1.7).
j. ng sinh hàn:
dng c để làm l ưnh ng ng hơi (Hình 1.8). Tùy theo
điu kin cht lng được to thành trong ng sinh hàn khi làm
lnh hơi hoc đi sang bình thu hoc là tr l đi bình un nóng. S khác
nhau v chc nă ng c a ng sinh hàn quyết định hình dng và tên gi
Hình 1.3. Buret
Hình 1.4. ng đong
Hình 1.5. Bìnhchiết
Hình 1.6. Bình hút m
Hình 1.7. Bình hút chân không
| 1/10

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HC CN THƠ
KHOA NÔNG NGHIP VÀ SINH HC NG DNG GIÁO TRÌNH
THC TP SINH HÓA
Mã s môn hc: HS 632 Biên soạn:
Tiến sĩ Nguyn Minh Chơn
Thc sĩ Phan Th Bích Trâm
Thc sĩ Nguyn Th Thu Thy NĂM 2005
LI NÓI ĐẦU
Giáo trình thc tp sinh hóa được biên son trên cơ s kế t h a và phát huy
giáo trình được quí Thy Cô tin nhim biên son trước đây. Giáo trình này còn b
sung và sa đổi ni dung cho phù hp vi chương trình ci cách, phù hp vi điu
kin hin ti và hướng phát trin ca phòng thí nghim trong tương lai. Mt s
phương pháp có s dng thiết b phân tích ũ
c ng được đưa vào để người đọc tham
kho và có th ng dng được trong tương lai khi điu kin phòng thí nghim được
trang b tt hơn. Ni dung giáo trình nhm giúp cho sinh viên các chuyên ngành
Trng Trt, Nông Hc, Công Ngh Thc Phm, Thy Sn, Chăn Nuôi, Môi Trường,
Bo V Thc Vt, Hoa Viên Cây King, Khoa Hc Đất, Công Ngh Sinh Hc, C
Nhân Hóa Hc, Sư Phm Sinh Hc, Sư Phm Hóa Hc và các ngành có liên quan hiu
được các kiến thc cơ bn trong thí nghim sinh hóa và các phương pháp thí nghim
để kho sát carbohydrate (glucid), lipid, amino acid, enzyme, nucleic acid, vitamin, và
các cht khác. Trên cơ s ca các phương pháp phân tích này, các bài thc tp s
được la chn ra cho phù hp vi
t ng chuyên ngành và điu kin ca tng năm hc.
Các bài thc hành còn giúp làm sàng t nhng vn đề đã được nêu ra trong phn lý thuyết.
Nhóm biên son xin chân thành biết ơn Cô Phm Thu Cúc và quí Thy Cô tin
nhim đã dày công xây dng giáo trình thc tp trước đây và chúng tôi là nhng
người tiếp tc phát huy.
Vi nhng điu kin nht định ca phòng thí nghim, n
h ng bài thc hành c h c
hn chưa đáp ng hết yêu cu nghiên cu sinh hóa hin đại. Chúng tôi xin chân thành
biết ơn tt c nhng ý kiến đóng góp để giáo trình ngày mt hoàn thin hơn.
Thay mt nhóm biên son
Nguyn Minh Chơn
MC LC
CHƯƠNG 1. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ..............................................................1
1.1. NỘI QUI PHÒNG THÍ NGHIỆM .............................................................................1
1.2. KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM ........................................................................1
1.2.1. Các điểm cần lưu ý để tránh tai nạn trong khi làm việc và thực tập trong phòng
thí nghiệm..........................................................................................................................1
1.3. KỸ THUẬT SINH HÓA............................................................................................3
1.3.1. Các dụng cụ thường dùng trong thực tập sinh hóa..................................................3
1.3.2. Cách chuẩn bị một dung dịch hóa chất....................................................................7
CHƯƠNG 2. GLUCID......................................................................................................13
2.1. KHÁI QUÁT VỀ GLUCID........................................................................................13
2.2. ĐỊNH TÍNH MONOSACCHARIDE VÀ TINH BỘT ..............................................13
2.2.2. Khảo sát tinh bột......................................................................................................13
2.2.3. Định tính monosaccharide (glucose) và tinh bột.....................................................14
2.3. ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG KHỬ .................................................................................15
2.3.1. Định lượng đường khử theo phương pháp Bertrand ...............................................16
2.3.2. Định lượng đường khử theo Hagedorn-Jensen .....................................................18
2.4. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG TỔNG SỐ ...........................................19
2.5. ĐỊNH LƯỢNG ĐƯỜNG SACCHAROSE................................................................20
2.6. ĐỊNH LƯỢNG TINH BỘT VÀ CELLULOSE.........................................................21
2.6.1 Định lượng tinh bột ..................................................................................................21
2.6.2 Định lượng cellulose.................................................................................................22
2.7. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AMYLOSE ..................................................................23
CHƯƠNG 3. LIPID...........................................................................................................25
3.1. KHÁI QUÁT VỀ LIPID ............................................................................................25
3.2. KHẢO SÁT TÍNH HÒA TAN CỦA LIPID..............................................................25
3.3. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ LIPID..............................................................................25
3.3.1. Xác định chỉ số xà phòng ........................................................................................25
3.3.2. Xác định chỉ số iod ..................................................................................................26
3.3.3. Xác định chỉ số acid ................................................................................................27
3.3.4. Xác định chỉ số peroxid...........................................................................................28
3.4. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LIPID THÔ BẰNG MÁY SOXHLET.........................29
3.5. XÁC ĐỊNH ACID BÉO BẰNG SẮC KÝ KHÍ.........................................................31
3.6. CHIẾT TÁCH LECITHIN TỪ LÒNG ĐỎ TRỨNG ................................................32
CHƯƠNG 4. KHẢO SÁT VITAMIN ..............................................................................34 i
4.1. KHÁI QUÁT ..............................................................................................................34
4.2. ĐỊNH TÍNH VITAMIN D .........................................................................................34
4.3. ĐỊNH TÍNH VITAMIN B1........................................................................................34
4.3.1. Phản ứng tạo thiocrome...........................................................................................34
4.3.2. Phản ứng với thuốc thử Diazo.................................................................................35
4.4. ĐỊNH TÍNH VITAMIN B2........................................................................................36
4.5. ĐỊNH LƯỢNG VITAMIN C ....................................................................................36
4.5.1. Định lượng vitamin C theo phương pháp Muri.......................................................36
4.5.2. Định lượng vitamin C bằng enzyme peroxidase .....................................................39
4.6. XÁC ĐỊNH VITAMIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC K Ý LỎNG CAO ÁP
(HPLC) ..............................................................................................................................39
4.6.1. Phân tích vitamin A và vitamin D ...........................................................................39
4.6.2. Phân tích vitamin E .................................................................................................40
4.6.3. Phân tích vitamin K .................................................................................................40
4.6.4. Phân tích acid nicotinic (vitamin B3)......................................................................41
CHƯƠNG 5. KHẢO SÁT AMINO ACID VÀ PROTEIN...............................................42
5.1. KHÁI QUÁT VỀ AMINO ACID VÀ PROTEIN......................................................42
5.2. PHÂN TÍCH HỖN HỢP ACID AMIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ TRÊN
GIẤY .................................................................................................................................42
5.3. CÁC PHẢN ỨNG MÀU ĐẶC TRƯNG CỦA PROTEIN........................................44
5.3.1. Phản ứng Biuret.......................................................................................................44
5.3.2. Phản ứng Nynhydrin................................................................................................45
5.4. SỰ KẾT TỦA PROTEIN........................................................................................... 47
5.4.1. Sự kết tủa thuận nghịch ..........................................................................................47
5.4.2. Sự kết tủa bất thuận nghịch .....................................................................................47
5.5. ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU ...............................48
5.5.1. Khái quát..................................................................................................................48
5.5.2. Định luật Lambert- Beer..........................................................................................49
5.5.3. Phương pháp định lượng protein theo phản ứng biuret...........................................50
5.5.4. Định lượng protein theo phương pháp Lowry.........................................................52
5.6. ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN TỔNG Ố
S THEO PHƯƠNG PHÁP KJELDAHL ........53
CHƯƠNG 6. ENZYME ....................................................................................................56
6.1. KHÁI QUÁT ..............................................................................................................56
6.1. KHÁI QUÁT ..............................................................................................................56
6.2. KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME AMYLASE TỪ MẦM LÚA.............56
6.2.1. Hệ enzyme amylase.................................................................................................56 ii
6.2.2. Sự tạo màu giữa iod với tinh bột và các chuyển hóa của tinh ộ b t khi th ỷ u phân
bằng amylase .....................................................................................................................57
6.2.3. Ly trích và khảo sát hoạt tính tương đối của amylase mầm lúa ..............................57
6.2.4. Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên tốc độ thủy giải của amylase ...........58
6.2.5. Khảo sát ảnh hưởng của pH lên tốc độ thủy giải của amylase...............................59
6.2.6. Khảo sát ảnh hưởng của chất hoạt hóa và chất ức chế ............................................59
6.3. KHẢO SÁT ENZYME UREASE TRONG BỘT ĐẬU NÀNH................................60
6.4. ENZYME HÓA NÂU ................................................................................................61
6.4.1. Khái quát về phản ứng hóa nâu ...............................................................................61
6.4.2. Khảo sát hoạt tính tương đối của enzyme hóa nâu..................................................64
6.5. KHẢO SÁT HOẠT TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA ENZYME β-CYANOALANINE
SYNTHASE .....................................................................................................................65
6.5.1. Trích enzyme CAS ..................................................................................................65
6.5.2. Khảo sát hoạt tính tương đối của enzyme CAS ......................................................65
CHƯƠNG 7. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT ACID NUCLEIC ......................................66
7.1. KHÁI QUÁT ..............................................................................................................66
7.2. PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH ACID NUCLEIC .......................................................66
7.2.1. Ly trích ADN từ tế bào vi khuẩn.............................................................................66
7.2.2. Ly trích ARN...........................................................................................................67
7.3. ĐỊNH TÍNH ACID NUCLEIC ..................................................................................68
7.3.1.Tính tan của acid nucleic..........................................................................................68
7.3.2. Các phản ứng màu của acid nucleic ........................................................................68
7.4. ĐỊNH LƯỢNG ACID NUCLEIC..............................................................................69
7.4.1. Định lượng ADN ....................................................................................................69
7.4.2. Định lượng ARN .....................................................................................................71
CHƯƠNG 8. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHÁC.............................................73
8.1. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM .....................................................................73
8.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TRO.................................................74
8.2.1. Hàm lượng tro toàn phần.........................................................................................74
8.2.2. Xác định hàm lượng tro hòa tan và không hòa tan trong nước ...............................74 iii
Giáo Trình Thực T p Sinh Hóa ậ
CHƯƠNG 1. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.1. CÁC QUI ĐỊNH CHUNG CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM
1. Mỗi nhóm thực tập phải chịu trách nhiệm về: trật tự, an toàn, dụng cụ, hóa
chất và kết quả thí nghiệm cho bài thực tập của mình.
2. Sinh viên phải có mặt ở phòng thí nghiệm đúng giờ qui định: Sáng 7 giờ,
chiều 13 giờ và phải có mặt ạ t i phòng thí ngh ệ
i m suốt thời gian thực ậ t p. Sinh viên đến
trễ 10 phút không được vào phòng thí nghiệm. Khi kết thúc thí nghiệm sinh viên phải
báo cáo kết quả với giáo viên hướng dẫn trước lúc ra về.
3. Sinh viên vắng mặt phải có giấy phép và phải xin thực tập bù buổi khác.
4. Sinh viên phải xem kỹ bài thực tập trước khi vào phòng thí nghiệm.
5. Mỗi nhóm thực tập cử một sinh viên đại diện ký nhận mượn dụng cụ: kiểm
tra tình hình dụng cụ (thiếu, hỏng, bể) báo cáo ngay cho giáo viên hướng dẫn. Sinh
viên phải rửa dụng cụ sạch sẽ trước và sau khi thực ậ
t p. Kết thúc buổi thực ậ t p mỗi
nhóm phải lau dọn, làm sạch chỗ nhóm mình làm thí nghiệm, nếu dụng cụ bị mất mát,
hư hỏng phải báo ngay cho người phụ trách phòng thí nghiệm biết.
6. Mỗi buổi thực tập, nhóm trực nhật có nhiệm vụ: nhắc nhở các nhóm dọn vệ
sinh, kiểm tra điện, nước và cửa trước khi ra về.
7. Mỗi nhóm sinh viên làm bài tường trình kết quả theo yêu cầu của từng bài
thực tập, nộp kết quả cho giáo viên hướng dẫn vào buổi thực ậ t p kế t ế i p. Kết thúc các
bài thực tập có thi kiểm tra.
1.2. KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
1.2.1. Các điểm cần lưu ý để tránh tai ạ
n n trong khi làm việc và thực tập trong phòng thí nghiệm
1. Cẩn thận khi tiến hành thí nghiệm, không được ử s dụng những máy móc,
dụng cụ khi chưa biết rõ cách sử dụng. Phải hiểu biết rõ tính chất của các hóa c ấ h t để
tránh tai nạn đáng tiếc.
2. Tất cả chai lọ đựng hóa chất đều có nhãn, khi dùng phải đọc kỹ tên và nồng
độ, dùng xong phải đậy đúng nút và để lại đúng c ỗ h cũ. Phần ớ l n các hóa c ấ h t là độc
nên phải hết sức cẩn thận.
3. Đối với các chất kiềm, acid đậm đ ặc phải lưu ý:
- Không được hút bằng m ệ i ng.
- Phải dùng ống đong hoặc bình nhỏ giọt.
- Phải đổ acid hoặc kiềm vào nước khi cần pha loãng chúng.
- Phải đặt nghiêng miệng ống nghiệm h ặ o c cốc ề v phía không có người.
- Khi acid bị đổ ra ngoài thì cho nhiều nước để làm loãng acid.
4. Khi theo dõi dung dịch đang sôi không được đưa mặt gần hay khi để một
chất lỏng (chất kiềm) vào cốc phải đưa ra xa. Khi đun một chất lỏng trong ống nghiệm
hay cho acid, kiềm vào phải đặt ống nghiệm nghiêng một góc 45O. Khi đun phải ắ l c
đều và hướng miệng ống nghiệm ề v phía không có người.
5. Khi làm việc với chất dễ cháy thì tuyệt đối:
Khi sử dụng các chất ễ d cháy như ether, ă
x ng, benzen, chloroform, natri, kali cần chú ý: 1
Giáo Trình Thực T p Sinh Hóa ậ
- Không dùng lửa ngọn và tránh xa lửa ngọn. - Không để chất ễ
d cháy bên cạnh nguồn sinh nhiệt (c ấ h t ễ d cháy, ễ d bốc hơi có
thể làm nổ hay bật nút, hơi ố
b c ra gặp ngọn lửa sẽ cháy, cả khi ngọn lửa ở xa).
- Khi chữa cháy phải bình tĩnh dập tắt ngọn lửa bằng khăn ướt hay bình chửa cháy.
6. Khi làm việc với dụng cụ thủy tinh: - Kiểm tra kỹ dụng ụ c trước khi dùng. - Tránh đổ vỡ.
- Dụng cụ nào dùng cho việc đó. Khi đun, chỉ đư c
ợ đun bằng dụng cụ thủy tinh chịu nhiệt.
- Dụng cụ phải được rửa sạch trước và sau khi sử dụng.
- Không dùng dụng cụ thủy tinh, chai lọ để chứa các chất kiềm mạnh hoặc acid đậm đ ặc có tác dụng ề
b mặt ăn mòn thủy tinh như HF.
7. Khi làm việc với dụng cụ điện hoặc sử dụng điện tay phải khô, chỗ làm việc
phải khô. Kiểm tra kỹ nguồn điện và dây dẫn điện khi sử dụng.
1.2.2. Sơ cấp cứu trong phòng thí nghiệm Sơ cấp cứu là b ệ
i n pháp tạm thời đối ớ
v i các trường hợp thương tích nhẹ hoặc
trước khi đưa bệnh nhân đến bệnh viện như: 1.2.2.1. Phỏng
a. Phỏng do nhiệt (hay vật nóng)
- Phỏng nhẹ: Lấy vải mùng tẩm dung dịch acid picric bão hòa đắp lên mặt vết phỏng.
- Phỏng nặng: Đắp nhẹ vải mùng tẩm dung dịch acid picric lên ế v t phỏng, sau
đó chuyển đi bệnh viện. b. Phỏng do hóa chất
Việc trước tiên là ngâm vết thương vào chậu nước to hoặc để vết thương dưới
vòi nước chảy thật nhẹ. Sau đó mới trung hòa hóa chất. Chú ý các trường hợp sau:
- Phỏng do acid: Đắp vải mùng tẩm dung dịch bicarbonat natri 8%.
- Phỏng do kiềm: Đắp vải mùng tẩm dung dịch acid picric 3%. 1.2.2.2. Tai nạn về mắt
- Acid hay brom vào mắt: Rửa mắt tức khắc nhiều lần bằng nước sạch, sau đó
tẩm mắt trong dung dịch bicarbonat natri 1%.
- Chất kiềm vào mắt: Xử lý như trên rồi tẩm mắt bằng dung dịch acid boric 1%. 1.2.2.3. Ngộ độc
Khi bị chất độc vào miệng:
- Acid: Xúc miệng nhiều lần bằng dung dịch bicarbonat natri 1%.
- Kiềm: Xúc miệng nhiều lần bằng dung dịch acid 1%.
- Các hóa chất khác: Xúc miệng nhiều lần bằng nước lạnh. 2
Giáo Trình Thực T p Sinh Hóa ậ 1.2.2.4. Nhiễm hơi độc
Đưa nạn nhân ra nơi thoáng khí, nới rộng quần áo cho dễ thở. Hô hấp nhân tạo
trong lúc di chuyển đến bệnh viện. 1.2.2.5. Điện giật
Trước hết ngắt mọi cầu dao điện có liên quan đến phòng thí nghiệm. Nới rộng
quần áo nạn nhân sau khi đem ra nơi thoáng. Hô hấp nhân tạo trong khi chờ chuyển
đến bệnh viện nếu là trường hợp nặng. 1.2.2.6. Hỏa hoạn
- Ngọn lửa nhỏ: dập tắt bằng khăn, vải bố ướt hay cát.
- Lửa bắt đầu cháy quần áo: lăn vài vòng dư i
ớ đất để dập tắt ngọn lửa, trong khi
các bạn lấy vải ướt trùm lên chỗ cháy và ép sát cho đến khi lửa tắt. Tránh chạy hoảng.
- Dùng bình chửa cháy trước phòng thí nghiệm để dập lửa.
Lưu ý: Sinh viên phải báo ngay cho nhân viên phòng thí nghiệm hoặc giáo viên
hướng dẫn về mọi sự cố trong phòng thí nghiệm. 1.3. KỸ THUẬT SINH HÓA
1.3.1. Các dụng cụ thường dùng trong thực tập sinh hóa
1.3.1.1. Cách rửa các dụng cụ
Độ sạch của các dụng cụ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thí nghiệm, do đó rửa
dụng cụ hóa học là một phần kỹ thuật phòng thí nghiệm mà sinh viên cần phải biết. Để
chọn phương pháp rửa dụng cụ trong từng trường hợp riêng biệt thường phải biết tính
chất của những chất làm bẩn dụng cụ. Sau đó sử dụng tính chất hòa tan của những c ấ h t
bẩn này trong nước nóng hay trong nước lạnh, trong dung dịch kiềm, acid, trong các
muối hay các dung môi hữu cơ. Thường dùng cây cọ rửa hoặc dùng bàn c ả h i chà xát
vào các dụng cụ (dùng cây cọ rửa phải chú ý vì ngọn cây cọ có thể làm thủng đáy dụng cụ).
Các dụng cụ sau khi rửa sạch chất bẩn được ngâm vào dung dịch sulfo- cromic
(hỗn hợp của K2Cr2O7 10% và H2SO4 đậm đặc cùng tỉ lệ t ể
h tích) trong một ngày; sau
đó đem rửa sạch với nước máy và tráng một lần với nước cất, xong để vào tủ sấy khô.
Dụng cụ thủy tinh được gọi là sạch khi nước trên thành không tạo thành những giọt
riêng mà dàn mỏng đều.
1.3.1.2. Các loại dụng cụ và cách sử dụng a. Ống nghiệm 1
Ống nghiệm thường là hình trụ có thể tích khác 3
nhau (Xem hình 1.1). T không được đun nóng ngay tại đáy ống nghiệm mà n ọ
g n lửa phải được để vào thành của ống. Hình1.1. Ống nghiệm
Điều kiện khi đun nóng một dung dịch trong ố ng nghiệm:
- Dung dịch không được nhiều quá 1/3 ống nghiệm.
- Ống nghiệm được giữ nghiêng khoảng 45O luôn luôn lắc hoặc khuấy đều. 3
Giáo Trình Thực T p Sinh Hóa ậ
- Miệng ống nghiệm không được hướng vào một người nào vì nó có thể gây phỏng. b. Ống hút (pipet)
Có nhiều loại ống hút thông dụng:
- Loại có bầu an toàn: Dùng để hút những dung dịch độc.
- Loại có hai vạch: Thể tích ghi trên ố
ng là thể tích giữa hai vạch.
- Loại bình thường có phân độ.
Đối với các loại chất lỏng độc, ta dùng một quả bóp cao su đặc biệt gắn vào đầu
ống hút, quả bóp này có thể hút hoặc để chất lỏng tự do nhờ một hế thống khóa (valve). * Cách sử dụng: + Tráng ống hút ằ
b ng một lượng nhỏ dung ị d ch sẽ hút.
+ Hút dung dịch lên đến bên trên vạch ngang. (xem hình 1.2).
+ Lấy ngón trỏ bịt đầu trên ống hút lại (ngón trỏ phải ạ s ch, khô), lau sạch bên
ngoài đầu ống hút bằng giấy thấm.
+ Nâng ống lên cao cho vạch chia độ trên ố ng hút
ngang tầm mắt, đầu ống dựa vào thành bình rồi cho dung
dịch chảy từ từ theo thành bình đến khi đã lấy đủ thể tích
cần dùng cho thí nghiệm thì n ư
g ng (lúc này cần quan sát
mực nước cong tiếp xúc với vạch trên ống hút)
+ Giữ ống hút thẳng đứng rồi chuyển qua bình hứng, Hình 1.2. Pipet đặt đ
ầu ống hút chạm vào thành bình rồi buông ngón trỏ để
dung dịch chảy tự do (bình hứng phải để hơi nghiêng).
+ Khi dung dịch ngưng không chảy nữa, ta xoay đầu ống hút 2-3 vòng trước khi
lấy ống hút ra khỏi bình (không t ổ
h i vào ống hút để đuổi giọt thừa còn lại trong ố ng).
+ Khi đọc thể tích cần chú ý đọc theo ặ m t ầ
c u lõm của chất lỏng không màu
hoặc trong suốt như nước, đọc theo mặt ầ
c u lồi đối với chất ỏ l ng có màu sậm như dung dịch chứa iod. c. Micropipet
- Chỉnh thể tích trong khoảng sử dụng của pipet bằng cách ặ v n nút phía trên đầu
pipet cùng hoặc ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi các chữ số hiện rõ đúng thể tích cần dùng.
- Gắn đầu tip lấy hóa chất vào đầu pipet sao cho khít với đầu pipet.
- Giữ pipet thẳng đứng rồi dùng ngón tay cái nhấn nút đến mức vừa cứng tay
đầu tiên. Sau đó cho đầu tip ngập dưới bề mặt dung dịch khoảng 2-3 mm và nhẹ nhàng
buông nút để hút dung dịch. Cẩn thận nhấc pipet ra khỏi dung dịch, chạm nhẹ đầu tip
vào thành dụng cụ đựng để gạt bỏ dung ị d ch thừa.
- Bơm dung dịch vào dụng cụ đựng bằng cách nhấn nút tới mức cuối cùng sao
cho không còn dung dịch bám trên thành tip.
* Lưu ý: Cần tráng tip mới vài ầ l n bằng dung dịch ắ
s p hút trước khi lấy hóa
chất, đặc biệt khi dung dịch cần lấy có độ nhớt và tỉ trọng khác với nước. 4
Giáo Trình Thực T p Sinh Hóa ậ
d. Ống chuẩn độ (Buret)
Được gắn trên giá và có một khóa để điều chỉnh lượng dung dịch chảy ra trên
ống có phân độ. (Hình 1.3). * Cách sử dụng:
+ Kiểm tra xem khóa đã được bôi vaselin để
tránh chảy nước, hoặc xem có bị quá xít, khó vặn không.
+ Tráng một lần với nước cất và một lần với dung
dịch định dùng để chuẩn độ.
+ Đổ đầy dung dịch vào ống lên đến mức trên số 0.
+ Dùng tay trái mở khóa cho dung dịch c ả h y từ từ
cho đến khi mực dung dịch tiếp xúc với vạch 0 (nếu một
giọt dung dịch còn dính lại đầu ống chuẩn độ thì phải lấy Hình 1.3. Buret
ra bằng cách chạm vào thành bình chứa). e. Ống đong (Cylinder)
Có dung tích thay đổi từ 5 mL đến 2 L, có thể có mặt đáy
và được phân độ (hình 1.4), tùy sự phân độ này chỉ gần đúng
nhưng thể tích toàn phần vẫn đúng nhất. Vì thế không nên dùng
ống đong để chia những lượng quá nhỏ (Hình 1.4).
f. Bình tam giác (Erlenmeyer) Hình 1.4. Ống đong
Được sử dụng rộng rãi ớ các thí nghiệm phân tích (ch ẩ u n
độ). Bình tam giác có nút mài được gọi là “Bình xác định chỉ số iod”. g. Bình chiết
Dùng để tách riêng những dung ị d ch ỏ l ng không hòa tan
với nhau (ví dụ nước và dầu). Khi lắc bình chiết, ngón tay phải
giữ nút ở đầu trên và khóa ở đầu dưới bình (Hình 1.5).
h. Bình hút ẩm (Desiccator): Hình 1.5. Bìnhchiết
Là dụng cụ thủy tinh có thành dày và có nắp, dùng để làm
khô mẫu từ từ và để bảo quản những c ấ h t ễ d hút hơi ẩm từ không
khí. (Hình 1.6) Phần dưới của bình có đặt những chất hút ẩm. M ố u n
mở nắp bình phải đẩy nắp về một phía, tránh nhắc nắp lên cao. Hình 1.6. Bình hút ẩm i. Bình hút chân không:
Được sử dụng khi bơm chân không để lọc. Bình có ống nhánh ở phần trên, ống
nhánh này được nối với bơm chân không (Hình 1.7). j. Ống sinh hàn:
Là dụng cụ để làm lạnh và ngưng hơi (Hình 1.8). Tùy theo
điều kiện mà chất lỏng được tạo thành trong ống sinh hàn khi làm
lạnh hơi hoặc đi sang bình thu hoặc là trở lại bình đun nóng. Sự khác
nhau về chức năng của ống sinh hàn quyết định hình dạng và tên gọi
Hình 1.7. Bình hút chân không 5