GIáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng,Tái bản lần thứ ba có sửa chữa, bổ sung)| Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian
(khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên) tại một số trung tâm văn minh. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

B giáo dc và đào to
Giáo trình
Triết hc mác - lênin
(Dùng trong các trường đại hc, cao đẳng)
(Tái bn ln th ba có sa cha, b sung)
Đồng ch biên:
GS, TS. Nguyn Ngc Long - GS, TS. Nguyn Hu Vui
Tp th tác gi:
PGS. TS. Vũ Tình
PGS.TS. Trn V y ăn Th
GS, TS. Nguyn Hu Vui
GS, TS. Nguyn Ngc Long
TS. Vương Tt Đạt
TS. Dương Văn Thnh
PGS, TS. Đoàn Quang Th
TS. Nguyn Như Hi
PGS, TS. Trương Giang Long
PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu
TS. Phm Văn Sinh
Th.S. Vũ Thanh Bình
CN. Nguyn Đăng Quang
1
Phn I
Khái l tri triược v ết hc và lch s ết hc
Chương I
Khái lược v Triết hc
I- Triết hc là gì ?
1. Triết h t hc và đối tượng ca triế c
a) Khái nim "Triết hc"
Triết hc ra đời c phương Đông phương Tây gn như cùng mt thi gian
(khong t thế k VIII đến thế k VI trước Công nguyên) ti mt s trung tâm văn minh
c đại ca nhân loi như Trung Qu Trung Quc, n p. Độ, Hy L c, thut ng triết hc
g c hic ngôn ng ch triết ( ); người Trung Qu u triết hc không phi là s
miêu t s truy tìm bn cht c i t t ha đố ượng, triế c chính trí tu, s hiu
biết sâu sc ca con người.
ến Độ, thut ng dar'sana (tri t hc) nghĩa chiêm ngưỡng, nhưng mang
hàm ý là tri thc da trên lý trí, con đường suy ngm để dn dt con người đến vi l
phi.
phương Tây, thu t ng triết hc xut hin Hy Lp. Nếu chuyn t tiếng Hy Lp
c sang tiếng Latinh thì triết h ĩc Philosophia, ngh a u mến s thông thái. Vi ngưi
Hy Lp, philosophia va mang tính định hướng, va nhn mnh đến khát vng tìm
kiếm chân lý ca con người.
Như vy, cho phươ ương Đông hay ph ng y, ngay t đầ đ u, triết h c ã là
hot động tinh thn bi n khu hi năng nhn thc, đánh giá ca con người, nó tn ti
vi tư cách là mt hình thái ý thc xã hi.
Đã r t nhi u cách định nghĩa khác nhau v triết hc, nhưng đều bao m
nhng n n gii dung cơ b ng nhau: Triế ết h c nghiên c u th gi i v i tư cách là mt
chnh th, tìm ra nhng quy lut chung nht chi phi s v n động ca chnh th đó nói
chung, ca xã hi loài người, ca con người trong cu c s đồng c ng ng nói riêng và th
hin nó m ng dt cách có h th ưới dng duy lý.
2
Khái quát li, th hiu: Triết h c h th ng tri th c lu n chung nht ca
con người v thế gi vi; v trí, vai trò ca con người trong thế gii y.
Triết hc ra đời do hot động nhn thc ca con người phc v nhu c u s ng; song,
vi tư cách là h thng tri thc lun chung nht, triết hc ch th xu t hin trong
nhng u ki n nhđi t định sau đây:
Con người t t đã phi có mt vn hiu biết nh định và đạ đến kh năng rút ra được
cái chung trong muôn vàn nh ng s kin, hin tượng riêng l.
Xã hi đã phát trin đến thi k hình thành tng lp lao động tóc. H đã nghiên
cu, h thng hóa các quan đi m, quan ni m r i r c l i thành hc thuyết, thành lý lun
triết hc ra đời.
Tt c nh ng điu trên cho thy: Triết h đờ c ra i t th c tin, do nhu c u ca thc
tin; nó có ngu n g c nhn th c và ngu n g c xã h i.
b) Đối tượng ca triết hc
Trong quá trình phát trin, n đối tượng ca triết hc thay đổi theo tng giai đo
lch s.
Ngay t khi mi ra đời, triết h t cc được xem là hình thái cao nh a tri thc, bao
hàm trong tri thc v tt c các lĩ nh v c không đố Đi tượng riêng. ây nguyên
nhân sâu xa m ny sinh quan nim cho rng, triết hc là khoa hc c a m i khoa
hc, đặ c bi t triết h đạc t nhiên c a Hy L p c i. Thi k này, triế đ đạt h c ã t
được nhi u thành t u r c r nh hưởng ca còn in đậm đối vi s phát tri n ca
tư tưởng triết hc Tây Âu.
Thi k i l trung c , Tây Âu khi quyn l c ca Giáo hi bao trùm m ĩnh vc đời
sng xã hi thì triết hc tr thành nô l ca thn hc. Nn triết hc t nhiên b thay bng
nn triết hc kinh vin. Triế t h c lúc này phát trin m t cách chm chp trong môi
trường cht hp c . a đêm trường trung c
S phát trin m nh m c a khoa h c vào thế k XV, XVI đã to mt cơ s tri thc
vng chc cho s ph ng tric hư ết hc. áp Để đ ng u cu ca th c ti n, đc bit yêu
cu ca sn xut công nghip, các b môn khoa hc chuyên ngành nht các khoa hc
thc nghim đã ra đời vi tính cách nhng khoa hc độc lp. S phát trin hi
được thúc đẩy bi s hình thành c ng c quan h sn xut tư bn ch nghĩa, bi
nhng phát hin l n v địa và thiên v n cùng nhă ng thành tu khác ca c khoa hc
t nhiên khoa hc nhân văn đã m ra mt thi k mi cho s ế phát trin tri t h c.
Triết hc duy vt ch nghĩa da trên cơ s tri th c c a khoa h c th c nghim đã phát
trin nhanh chóng trong cuc đấu tranh vi ch nghĩa duy tâm tôn giáo đã đạt ti
đỉ nh cao mi trong ch nghĩa duy v ết th k XVII - XVIII Anh, Pháp, Lan, vi
nh pxng đại biu tiêu biu như Ph.Bêcơn, T.H ơ (Anh), Điđrô, Henvêtiuýt (Pháp),
Xpinôda (Hà Lan)... V.I.Lênin đặc bit đánh giá cao ng lao ca các nhà duy vt
Pháp thi k này đố ĩ i vi s phát trin ch ngh a duy v t trong l ch s triết hc trước
3
Mác. "Trong sut c lch s đạ ế hin i c a châu Âu nh t o cu i th k XVIII,
nước Pháp, nơi đã din ra mt cu a thc quyết chiến chng tt c i c nhng rác rưở i
trung c, ch tng chế độ phong kiến trong các thiết chế ư tưởng, ch có ch nghĩa duy
vt triết h c duy nh t trit để, trung thành vi tt c m i h c thuyết c a khoa h c t
nhiên, thù
địch v c gii tín, vi thói đạ đứo , v.v." . M duy tri
1
t khác, tư ết hc cũng
được phát tri ến trong các h c thuy t triết hc duy tâm đỉnh cao triết hc Hêghen,
đạ ế đi biu xu t sc c a tri t h c c in Đức.
S phát trin ca các b môn khoa hc độc lp chuyên ngành cũng t ng b ước làm
phá sn tham vng ca triết hc mu đn óng vai trò "khoa hc c ếa các khoa h c". Tri t
hc Hêghen hc thuyết triết hc cui cùng mang tham v đ ng ó. Hêghen t coi triết
hc ca mình mt h th ng ph biến ca s nhn thc, trong đó nhng ngành khoa hc
riêng bit ch là nh t khâu phng m thuc vào triết hc.
Hoàn cnh kinh tế - hi và s phát trin m nh m c đầa khoa h c vào u thế k
XIX đã dn đến s ra đời ca triết hc Mác. Đon tuyt trit để vi quan nim "khoa
hc ca các khoa hc", triết hc mácxít xác định p đối tượng nghiên cu ca mình tiế
tc gii quyết mi quan h gia vt cht ý thc trên lp trường duy vt trit để
nghiên c ng quy lu u nh t chung nht ca t nhiên, xã hi và tư duy.
Triết h i b i mc nghiên cu thế gi ng phương pháp ca riêng mình khác v i
khoa hc c th. xem xét thế gii như mt chnh th tìm cách đưa ra mt h
thng các quan nim v chnh th đó. u Đi đó chth thc hin ng được bng cách t
kết toàn b lch s c a khoa h c và lch s c ưa bn thân t tưởng triết h ế c. Tri t h c
s din t thế gii quan bng lý lun. Chính tính đặ ưc thù nh vy ca đối tượng triết
hc mà vn đề tư cách khoa hc ca triết hc và đối tượng ca nó đã gây ra nhng cuc
tranh lun kéo dài cho đến hi u h ph ng Tây n nay. Nhi c thuyết triết hc hin đại ươ
mu n t b ế đị quan nim truyn th ng v tri t h c, xác nh đối tượng nghiên c u riêng
cho mình như t nhng hin tượng tinh thn, phân tích ng nghĩa, chú gii văn
bn...
Mc vy, cái chung trong c hc thuyết triế t h c nghiên cu nhng vn đề
chung nht ca gii t nhiên, ca hi con người, m i quan h ca con ngưi nói
chung, ca tư duy con người nói riêng vi thế gi i xung quanh.
2. Vn đề cơ bn ca triết hc
Triết h t rc cũ ưng nh nhng khoa hc khác phi gii quyế t nhiu vn đề liên
quan vi nhau, trong đó vn đề c đ c k quan tr ng nn t ng i m xut phát để
gii quyết nhng vn đề còn li được gi vn đề cơ bn c a triết h c. Theo
Ăngghen: "Vn đ cơ bn ln ca mi triết h đặ c, c bi t c ế đạa tri t h c hin i,
v
n gi . đề quan h a tư duy vi tn ti"
1
1. V.I.Lênin: Toàn tp, Nxb. Tiế n b , Mátxcơva, 1980, t.23, tr. 50.
1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tp, Nxb. Chính tr qu c gia, Hà Ni, 1995, t.21, tr. 403.
4
Gii quyết vn đề cơ b ế đn c a tri t h c không ch xác đnh được n n t ng và im
xut phát đ gii quyế đề t các v n khác c a triết h đểc mà nó còn là tiêu chun xác đnh
lp trường, thế gii quan ca các triết gia và hc thuyết ca h.
Vn c b n cđề ơ a triết hc có hai mt, m i mt phi tr li cho m t câu h i ln.
Mt th nht: Gia ý thc và vt cht thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào
quyết định cái nào?
Mt th hai: Con người có kh năng nhn thc được thế gii hay không?
Tr li cho hai câu hi trên liên quan m ết thi t đến vic hình thành các trường phái
triết hc và các hc thuyết v nhn thc ca triết hc.
II- Chc năng thế gii quan ca triết hc
1. Tri i quan ết hc - ht nhân lý lun ca thế gi
Thế gi nh ng quan nii quan là toàn b m ca con người v th ế gii, v bn thân
con người, v cuc sng và v a con ng trí c ười trong thế gi ó. i đ
Trong thế gii quan s hoà nhp gia tri thc nim tin. Tri thc cơ s
trc tiếp cho s hình thành thế gi gii quan, song nó ch gia nhp thế i quan khi nó đã
tr thành nim tin định h ng cướng cho hot độ a con người.
Có nhiu cách tiếp cn để nghiên cu v thế gii quan. Nếu xét theo quá trình phát
trin thì th chia thế gii quan thành ba loi hình cơ bn: Thế gii quan huyn thoi,
thế gi gii quan tôn giáo và thế i quan triết hc.
Thế gii quan huyn thoi phương thc c nm nh thế gii ca người nguyên
thy. th ếi k này, các y u t tri thc cm xúc, trí tín ngưỡng, hin thc
tưởng tượng, cái tht và cái o, cái thn cái người, v.v. ca con người hoà quyn vào
nhau th hi gin quan nim v thế i.
Trong thế gii quan tôn giáo, nim tin tôn giáo đóng vai trò ch yếu; tín ngưỡng
cao hơn lý trí, cái o l n vn át cái thc, cái th ượt tri cái người.
Khác vi huyn thoi giáo ca tôn giáo, triết hc din t quan nim ca con
người dưới dng h thng các ph đ ư m trù, quy lu t óng vai trò nh nh ng b c thang trong
quá trình nhn th i. Vc thế gi i ý nghĩa như v ếy, tri t hc được coi như độ trình t
giác trong quá trình hình thành và phát tri i quan. Nn ca thế gi ếu thế gii quan được
hình thành t c và kinh nghi toàn b tri th m s ng c a con người; trong đó tri thc ca
các khoa hc c th cơ s tr ế c ti p cho s hình thành nh ng quan ni m nh t định v
tng mt, tng b ph n ca thế gii, thì triết hc, vi phương thc tư duy đặc thù đã to
nên h th t v th i tng lun bao gm nhng quan nim chung nh ế gii v ư cách
mt chnh th. Như v ếy, triế t h c là h t nhân lý lu n c a thế gii quan; tri t h c gi vai
trò định hướng cho quá trình c ng c phát trin thế gii quan ca mi nhân, mi
cng đồng trong lch s.
5
Nhng vn đề đưc triết hc đặt ra và m li gii đáp trước hết nhng vn đề
thuc v c bi thế gii quan. Thế gii quan đóng vai trò đặ t quan trng trong cuc sng
ca con người hi loài người. Tn ti trong thế gii, mun hay không con
người cũng phi nhn thc thế gii và nhn thc bn thân mình. Nhng tri thc này dn
dn hình thành nên thế gii quan. Khi đã hình thành, thế gii quan li tr thành nhân t
đị nh hướ ường cho quá trình con ng i tiếp t c nh n th c thế gii. th thế gi i quan
như m đ ết "th u kính", qua ó con người nhìn nh n th gi ng nhi xung quanh cũ ư t xem
xét chính bn thân mình để xác định cho mình mc đích, ý nghĩa cu c s ng và la chn
cách thc ho c mt động đạt đượ c a đích, ý nghĩ đó. Như v ế đy th gi i quan úng đắn
tin đề để xác lp nhân sinh quan tích cc trình độ phát trin ca thế gi i quan là tiêu
chí quan trng v s ũ ư trưởng thành c a m i nhân c ng nh c đồ a m i c ng ng xã h i
nht định.
Triết h i vc ra đờ i tư cách là ht nhân lý lun ca thế gii quan, làm cho thế gii
quan phát trin như m t quá trình t giác d a trên s t ng kết kinh nghi m th c tin
tri thc do các khoa hc đưa li. Đó là chc nă ng thế gi i quan ca triết hc.
Các trường phái chính ca triết h thc s din t ế gii quan khác nhau, đối lp
nhau b ng lu n; đó các thế gii quan triết hc, phân bit v i th ế gii quan thông
thường.
2. Ch ngh nghĩa duy vt, ch ĩa duy tâm và thuyết không th biết
a) Ch ngh nghĩa duy vt và ch ĩa duy tâm
Vic gii quyết mt th nh t vn đ cơ b ế n c a tri t h c đã chia các nhà triết hc
thành hai trưng phái ln. Nhng ngưi cho rng vt cht, gii t nhiên là cái có trưc và
quyết định ý thc ca con người được coi là các nhà duy vt; hc thuyết ca h h p thành
các môn phái khác nhau ca ch nghĩa duy vt. Ngư ưc l i, nh ng ng i cho r ng, ý th c,
tinh thn có trước gii t nhiên được gi là các nhà duy tâm; h hp thành các môn phái
khác nhau ca ch nghĩa duy tâm.
- Ch ngh ĩa duy vt:
Cho đến nay, ch nghĩa duy vt đã được th hi n d ưới ba hình thc cơ bn: ch
nghĩa duy vt cht phác, ch nghĩa duy vt siêu hình và ch nghĩa duy vt bin chng.
+ Ch nghĩa duy vt cht phác kết qu nhn thc ca các nhà triết hc duy vt
thi c t th đại. Ch nghĩa duy v i k này trong khi th a nh n tính th nht ca v t ch t
đ đồ ã ng nh t v t v i mt ch t hay m t s cht c th nh ng kết lu n c a mang
nng tính trc quan nên ngây thơ, cht phác. Tuy còn rt nhiu h , nhn chế ưng ch
nghĩa duy vt cht phác thi c đại v cơ b n đ đ đểúng ã ly gii t nhiên gi i
thích gii t nhiên, không vin n Th ng . đế n linh hay Thượ đế
+ Ch nghĩa duy vt siêu hình hình thc cơ bn th hai c a ch nghĩa duy vt,
th hin khá rõ các nhà triết hc thế k k XV đến thế XVIII và đỉnh cao vào thế k th
XVII, XVIII. Đây là thi k cơ h c c đi n thu được nh ng thành t u r c r nên trong
6
khi tiếp tc phát trin quan đi ĩm ch ngh a duy vt thi c đại, ch nghĩa duy vt giai
đ on này chu s tác động mnh m c ưa phương pháp t duy siêu nh, máy c -
phương pháp nhìn thế gii như mt c y khng l m i b phn to nên nó ln
trong trng thái bit lp và tĩnh ti. Tuy không phn ánh đúng hin thc nhưng ch nghĩa
duy vt siêu hình cũng đã góp phn không nh vào vic chng li thế gii quan duy tâm
tôn giáo, đi n hình th i k đ chuy n tiếp t êm trường trung c sang thi ph c
hưng.
+ Ch nghĩa duy vt bin chng là hình thc cơ bn th ba ca ch nghĩa duy vt,
do C.Mác Ph.Ăngghen xây dng vào nhng năm 40 ca thế k đ XIX, sau ó được
V.I.Lênin phát trin. Vi s kế th a tinh hoa c a các h c thuyết triết h đ c trước ó và s
dng khá trit để thành tu ca khoa hc đương thi, ch ĩ ngh a duy vt bin chng, ngay
t khi mi ra đời đã khc phc được hn chế ca ch nghĩa duy vt cht phác th i c đại,
ch nghĩa duy vt siêu hình và là đỉnh cao trong s phát trin ca ch ĩ ngh a duy vt. Ch
nghĩa duy vt bin ch n ánh hing không ch ph n thc đ ưúng nh chính bn thân tn
ti còn mt công c h u hiu giúp nh ng l c lượng tiến b trong h i ci to
hin thc y.
- Ch nghĩa duy tâm:
Ch nghĩa duy tâm chia thành hai phái: ch ĩ ngh a duy tâm ch quan và ch nghĩa
duy tâm khách quan.
+ Ch ĩ ngh a duy tâm ch quan th t ca nhn tính th nh a ý thc con người.
Trong khi ph nhn s t n ti khách quan c a hin th c, ch nghĩa duy tâm ch quan
khng n tđịnh mi s vt, hi ượng chphc hp nh ng c m giác c a cá nhân, c a ch
th.
+ Ch nghĩa duy tâm khách quan cũ ưng th a nh n tính th nht c a ý th c nh ng
theo h i con ng đấy n tth tinh thn khách quan trước t i độc lp v ười.
Thc th tinh thn khách quan này thường mang nhng tên gi khác nhau như ý nim,
tinh thn tuyt đối, lý tính thế gii, v.v..
Ch nghĩa duy tâm triết hc cho r ng ý th c, tinh thn cái có tr c sướ n
sinh ra gii t nhiên; như v y là đã b ng cách này hay cách khác tha nh n s sáng t o
ra thế gii. Vì vy, tôn giáo thường s d ng các h c thuyết duy tâm làm cơ s lun,
lun ch a mình. Tuy nhiên, sng cho các quan đim c khác nhau gia ch nghĩa
duy m triết hc vi ch nghĩa duy tâm tôn giáo. Trong thế gii quan tôn giáo, lòng
tin cơ s ch yế ếu đ óng vai trò ch đạ o. Còn ch nghĩa duy tâm tri t h c l i là sn
phm ca tư duy lý tính da trên cơ s tri thc và lý trí.
V phương din nhn thc lun, sai lm ca ch nghĩa duy tâm bt ngun t cách
xem xét phiến din, tuyt đối hóa, thn thánh hóa mt mt, m đ t đặc tính nào ó c a quá
trình nhn thc mang tính bin chng ca con người.
Cùng vi ngu n g c nhn thc lun, ch i còn do ngu nghĩa duy tâm ra đờ n g c
7
xã hi. S tách ri lao độ ng trí óc v i lao động chân tay địa v thng tr c độa lao ng
trí óc đối vi lao động chân tay trong các xã h vai trò quyi cũ đã to ra quan nim v ết
đị nh c a nhân t tinh thn. Các giai c p th ng tr và nh ng l c l i phượng h n động
ng h , s d ng ch nghĩa duy tâm làm n n t ng lun cho nhng quan đim chính tr
- xã hi ca mình.
Mt hc thuyết triết hc tha nhn ch m t trong hai th c th (v t ch t hoc tinh
thn) là ngu n g c ca thế gii được gi nht nguyên lun (nht nguyên lun duy vt
hoc nht nguyên lun duy tâm).
Trong lch s triết hc cũng nhng nhà triết hc xem vt cht tinh thn
hai nguyên th t n t i độc l c cp, t n go thành hai ngu a thế gii; hc thuyết triết hc
ca h nh n nguyên lu . Li có nhà triết hc cho rng v n v t trong thế gii là do
s nguyên th độc lp to nên; đó đa nguyên lun trong triết hc (phân bit vi
thuyết t đa nguyên chính tr). Song đó ch biu hin tính không tri để v lp trường
thế gii quan; rt cuc chúng thường sa vào ch nghĩa duy tâm.
Như v đy, trong l ch s tuy nh ng quan im triết hc biu hin đa dng nhưng suy
cho cùng, tri ng phái chính: chết hc chia thành hai trườ nghĩa duy vt và ch nghĩa duy
tâm. Lch s triết hc cũng lch s đấu tranh ca hai trường phái này.
b) Thuyết không th biết
Đây kế t qu c ếa cách gii quy t m t th hai v n đề cơ bn ca triết hc. Đối
vi câu hi "Con người th nh gin thc được thế i hay không?", tuyt đại đa s các
nhà triết hc (c duy vt và duy tâm) tr l i m t cách khng định: tha nhn kh năng nhn
thc thế gii ca con người. Hc thuyết triết h c ph nhn kh nă ng nh n th c c a con
người được gi là thuyết không th biết. Theo thuyết này, con ngưi không th hiu đưc
đối tượng ho c có hi u chăng ch là hiu hình th c b ngoàitính xác th c các hình nh
v đối tượng mà các giác quan ca con người cung cp trong quá trình nhn th c không
bo đảm tính chân thc.
Tính tương đối ca nhn thc dn đến vic ra đời ca trào lưu hoài nghi lun t
triết hc Hy Lp c đại. Nhng người theo trào lưu y nâng s hoài nghi lên thành
nguyên t c trong vi c xem xét tri thc ã đ đạt được và cho rng con người không th đạt
đế ư n chân khách quan. Tuy còn nh ng mt h ến ch nh ng Hoài nghi lun thi ph c
hưng đã gi vai trò quan trng trong cuc đấu tranh chng h tư tưởng và quyn uy ca
Giáo hi thi trung c, vì hoài nghi lun th i va nhn s hoài nghi đố i c Kinh thánh
các tín đi u tôn giáo. T hoài nghi lun (scepticisme) mt s n triết hc đã đi đến
thuyết không th biết (agnosticisme) mà tiêu biu là Cantơ thế k XVIII.
III- Siêu hình và bin chng
Các khái nim "bin ch ch sng" "siêu hình" trong l triết hc được dùng theo
mt s nghĩa khác nhau. Còn trong triết hc hin đại, đặc bit là triết hc mácxít, chúng
được dùng, trướ ươc hết để ch hai ph ng pháp chung nh ết đối l p nhau ca tri t hc.
8
Phương pháp bin chng phn ánh "bin ch ng khách quan" trong s vn động, phát
trin c gia thế i. Lý lun tri i là "phép biết hc c c ga phương pháp đó đượ n chng".
1. S đối lp gia phương pháp siêu hình và phương pháp bin chng
a) Phương pháp siêu hình
Phương pháp siêu hình là phương pháp:
+ Nhn thc đối tượng trng thái cô lp, tách ri đối tượng ra khi các chnh th
khác và gia các mt t đối lp nhau có mt ranh gii tuy đối.
+ Nhn thc đối tượng tr ng thái tĩnh t i; nế ếu s bi n đổ đấ i thì y ch s
biến l bi n ng. đổi v s ượng, nguyên nhân ca s ế đổi nm bên ngoài đối tượ
Phương pháp siêu hình làm cho con người "ch nhìn thy nhng s vt riêng bit
không nhìn thy mi liên h qua li gi a nh ng s vt y, ch nhìn th y s tn ti
ca nhng s v t y không nhìn th y s phát sinh và s ng s tiêu vong ca nh vt
y, ch ĩ nhìn th y tr ng thái t nh ca nh ng s v t y quên mt s vn động ca
nh ng"
ng s v y r t y, ch nhìn thy cây mà không th
1
.
Phương pháp siêu hình bt ngu n t ch c m mun nhn th t đối tượng nào trước
hết con người cũng phi tách đối tượng y ra khi nhng mi liên hnhn thc nó
trng thái không biến ng đổi trong mt không gian thi gian xác định. Song phươ
pháp siêu hình ch có tác dng trong mt ph i him vi nht định b n thc không ri rc
và ng ng pháp này quan niư đọ ưng ng nh phươ m.
b) Phương pháp bin chng
Phương pháp bin chng là phương pháp:
+ Nhn thc đối tượng trong các mi liên h vi nhau, nh hưởng nhau, ràng
buc nhau.
+ Nhn th i, nc đối tượng n n trng thái v động biế đổ m trong khuynh hướng
chung phát tri ây quá trình thay n. Đ đổi v cht ca các s v t, hi n tượng
ngun g gic ca s thay đổi y đấu tranh ca các mt đối lp để i quyết mâu thun
ni ti ca chúng.
Như v y phương pháp bi n chng th hi n tư duy mm do, linh hot. tha
nhn trong nhng trường hp cn thiết thì bên cnh cái "hoc là... hoc là..." còn có c
cái "va là... va là..." na; th a nh n m t chnh th trong lúc va là nó li va không
phi nó; tha nhn cái khng định cái ph định va loi tr nhau li va gn
v
i nhau
2
.
Phương pháp bin ch n thng phn ánh hi c đ ư úng nh t n t i. Nh vy,
phương pháp tư duy bin chng tr thành công c h u hiu giúp con người nhn th c
1
S dđ , t.20, tr. 37.
2
Xem S dđ , tr. 696.
9
và ci to thế gii.
2. Các giai đon phát trin cơ bn ca phép bin chng
Cùng vi s phát trin c ã qua ba a tư duy con ng ng pháp biười, phươ n chng đ
giai đon phát trin, được th hin trong triết hc vi ba hình thc lch s ca nó: phép
bin chng t phát, phép bin ch n chng duy tâm và phép bi ng duy vt.
+ Hình thc th nh t là phép bin ch ng t phát thi c đại. c nhà bi n ch ng c
phương Đông ln phương Tây thi ky đã thy các s vt, hin tượng ca vũ tr sinh
thành, biến hóa trong nhng si dây liên h cùng t n. Tuy nhiên, nh ng các nhà
bin chng hi đó thy được ch trc kiến, chưa phi kết qu c a nghiên c u
thc nghi c. m khoa h
+ Hình thc th hai phép bin chng duy tâm. nh cao cĐ a hình thc này được
th hin trong triết hc c đin Đức, người khi đầu Cantơ người hoàn thin
ghen. Có th nói, ln đu tiên trong lch s phát trin ca tư duy nn loi, các
nhà triết hc c Đứ đã trình bày mt cách h th ng nh ng ni dung quan trng nht
ca phương pháp bin chng. Song theo h bin chng đây bt đầu t tinh thn và kết
thúc tinh th n, th ế gii hi n th c ch là s sao chép ý nim nên bin ch ng c a các nhà
triết hc c đ in Đức là bi n chng duy tâm.
+ Hình thc th c th ba là phép bi ng duy vn ch t. Phép bi ng duy vn ch t đượ
hin trong triết hc do C.Mác Ph.Ăngghen xây dng, sau đó được V.I.Lênin phát
trin. C.Mác Ph.Ăngghen đã gt b th tính cht thn bí, kế a nhng ht nhân hp
trong phép bin chng duy tâm để xây dng phép bin chng duy vt vi nh ch
là hc thuyết v m i liên h ph bi s ến và v phát tri n dưới hình thc hoàn b nh t.
3. Ch a tric năng phương pháp lun c ết hc
Phương pháp lun là lý lun v ph ương pháp; là h thng các quan đim ch đạo
vic tìm tòi, xây dng, l n da chn và v ng các phương pháp.
Xét ph ng pháp lum vi tác d ng c a nó, phươ n th chia thành ba cp độ:
Phương pháp lu ng pháp lu ng pháp lun ngành, phươ n chung và phươ n chung nht.
- Phương pháp lu ng pháp lun ngành (còn gi là phươ n b môn) là phương pháp
lun c ó. a mt ngành khoa hc c th nào đ
- Phương pháp lun chung là phương pháp lun đưc s d ng cho m t s ngành
khoa hc.
- Phương pháp lun chung nht là phương pháp lun được dùng làm đim xut phát
cho vi c xác định các phương pp lun chung, c phương pháp lun ngành các
phương pháp hot động khác ca con người.
Vi tư cách h thng tri thc chung nht c i v tha con ngườ ế gii vai trò
ca con người trong thế gii đó; v i vi c nghiên cu nhng quy lut chung nh t c a t
nhiên, xã h ưi và t duy, triết hc thc hin chc năng phương pháp lun chung nht.
10
Trong triết hc Mác - Lênin, lun ph ng pháp thươ ng nh u ct h ơ vi
nhau. Phép bi n ch ng duy v t lu n khoa h c phn ánh khái quát s vn động
phát tri c; do n ca hin th đó, không ch lun v phương pháp còn s
din t gi n v quan nim v thế i, là lý lu th thế gii quan. H ng các quan đ i m c a
ch nghĩ a duy v t mácxít, do tính đúng đắn và trit để ca nó đem li đã tr thành nhân t
đị độ độnh hướng cho hot ng nh n th c và ho t ng thc tin, tr thành nhng nguyên tc
xut phát ca ph ng pháp luươ n.
Bi dưỡng thế gi duy bii quan duy vt rèn luyn tư n chng, đề phòng
chng ch nghĩa ch quan, tránh phương pháp tư duy siêu hình va kết qu, va
mc đích trc tiếp ca vic hc tp, nghiên cu lun triết hc nói chung, triết hc
Mác - Lênin nói riêng.
Câu hi ôn tp
1. n Đặc trưng c bia tri thc triết hc. S ế đổi đối tượng ca triết hc qua các giai
đ on lch s ?
2. Vn đề cơ b ế n c a tri t h c. Cơ s ĩ để phân bi t ch nghĩa duy vt và ch ngh a
duy tâm trong triết hc?
3. S đối lp gia phương pháp bin chng và phương pháp siêu hình?
4. Vai trò ca triết h i sc trong đờ ng xã hi?
11
Chương II
Khái lược v lch s triết hctrước mác
A. triết hc phương đông
I- triết hc n Độ c, trung đại
1. Hoàn cnh ra a triđời triết hc và đặc đim c ết h c , c n Độ
trung đại
Đ iu kin t nhiên: n Độ c đạ đị i m t l c a ln phía Nam châu á, nh ng
yếu t n r địa rt trái ngược nhau: Va có núi cao, li va bi ng; va sông n
chy v phía Tây, li va có sông Hng chy v phía Đông; va đồng bng phì nhiêu,
li có sa mc khô cn; va có tuyết rơi giá lnh, l i có n ng cháy, nóng bc...
Đ i ếu ki n kinh t - xã h i: Xã hi n Độ c đạ đờ i ra i sm. Theo tài li u kh o c
hc, vào khong thế k XXV trước Công ngun (tr. CN) đã xu t hin n n văn minh
sông n, sau đ ó b tiêu vong, nay vn chưa rõ nguyên nhân. T thế k XV tr. CN các b
lc du m c Arya t Trung á xâm nhp vào n Độ. H định cư r đồi ng hóa vi người
bn địa Dravida to thành cơ s cho s xu n qut hi c gia, nhà nước ln th hai trên đất
n Độ. T thế k đế ế th VII trước Công nguyên n th k đấ XVI sau Công nguyên, t
nước n Độ ph n ci tr i qua hàng lo t biế ln, đó là nhng cuc chiến tranh thôn tính
ln nhau gia các vương triu trong nước và s xâm lăng ca các quc gia bên ngoài.
Đặc đ đ ế im n i b t c a iu kin kinh t - h i ca hi n Độ c đạ, trung i
s tn ti rt sm và kéo dài kết cu kinh tế - xã hi theo mô hình "công xã nông thôn",
trong đó, theo Mác, chế độ qu c hu v rung đất là cơ s quan trng nht để tìm hiu
toàn b l ch s n Độ c ơ đại. Trên c s đ đ ó ã phân hóa và t n ti b n đng cp ln:
tăng l (Brahman), quý tc (Ksatriya), nh dân t do (Vaisya) tin nô
(Ksudra). Ngoài ra còn có s phân bi c, dòng dõi, nght chng t nghip, tôn giáo.
Đ i u kin v văn hóa: Văn hóa n Đ được hình thành và phát trin trên cơ s điu
kin t i. Ng nhiên hin thc h ười n Độ c đạ đ ũ i ã tích l y được nhiu kiế n th c
v thiên văn, sáng to ra lch pháp, gii thích được hin tượng nh t thc, nguy t thc...
đ ây, toán h c xu t hi n sm: phát minh ra s thp phân, tính được tr s ế π, bi t v đại
s, lượng giác, phép khai căn, gii phương trình bc 2, 3. V y hc đã xu t hi n nhng
danh y ni tiếng, ch a b nh b ng thu t châm c u, bng thuc th o m c.
Nét ni bt ca văn hóa n Độ c đạ đậ, trung i mang du n sâu m v tín
ng oưỡng, tôn giáo. Văn hóa n cĐộ , trung đại được chia làm ba giai đ n:
12
a) Khong t k n minh sông n. thế XXV - XV tr. CN gi là nn vă
b) T thế k XV - VII tr. CN gi là nn văn minh Vêda.
c) T thế k VI - I tr. CN thi k hình thành các trường phái triế t h c tôn
giáo ln g m hai h ng th đối lp nhau là chính thng và không chính thng.
H thng chính thng bao gm các trường phái tha nhn uy thế t i cao c a Kinh
Vêda. H thng này gm sáu trưng phái triết hc đin hình là mkhya, Mimàn,
Védanta, Yoga, Nyàya, Vai'sesika. H th t hng triế c không chính th ng ph nhn, bác
b uy thế c đạ a kinh Vêda o Bàlamôn. H th ng này gm ba trường phái Jaina,
Lokàyata và Buddha (Pht giáo).
Triết hc c n Độ c ng đại có nh đặ đim sau:
Trước hết, triết h t nc n Độ m n triết hc chu nh hưng ln c ng ta nh ư
tưởng tôn giáo. Gia triết hc và tôn giáo rt khó phân bit. Tư tưởng triế t hc n gi u
sau các l nghi huyn bí, chân lý th hin qua b kinh Vêda, Upanisad. Tuy nhiên, tôn giáo
ca n Độ c ư đại có xu hướng "hướng n i" ch không phi "hướng ngoi" nh tôn giáo
phương Tây. vy, xu hướng tri c th t ha các h ng triế c - n giáo n u Độ đề
tp trung gii thc nh nhng vn đ nhân sinh quan dưới góc độ tâm linh tôn
giáo nhm đt t i s "gii thoát" t cđạt t i s đồng nht tinh thn nhân vi tinh thn
vũ tr (Atman Brahman).
Th hai, các nhà tri ng kết hc thườ ế t c không gt b h ế thng tri t hc
trước.
Th ba, khi bàn đến vn đề b n th lu n, mt s hc phái xoay quanh vn đề "tính
không", đem đi lp "không" và "có", quy cái "có" v cái "không" th hin mt trình độ tư
duy tru tượng cao.
Nhn n cđnh v triết hc Đ , trung đại
Triết hc n Đ c đ, trung đại ã đt ra và bước đầu gi i quyết nhiu v n đề ca
triết hc. Trong khi gii quyết nh ng v n đề thu c b n th lu n, nhn thc lun nhân
sinh quan, triết hc ã n Độ đã th hin tính bin chng và tm khái quát khá sâu sc; đ
đưa li nhiu đóng góp quý báu vào kho tàng di s n triết hc ca nhân lo i.
Mt xu hướng khá đậm nét trong triết hc n Độ c đạ, trung i quan tâm gii
quyết nhng v ng nn đề nhân sinh dưới góc độ tôn giáo vi xu hướng "hướ i", đi m
cái Đại ngã trong cái Tiu ngã ca mt thc th cá nhân. Có thi: s phn tnh nhân sinh
là mt nét tr ưi và có u thế ca nhiu hc thuyết triết h i (trc n Độ c, trung đạ trường
phái Lokàyata), và hu hết các hc thuyết triết hc này đề đổu biến i theo xu hướng t
thn đến hu thn, t ít nhiu duy vt đến duy tâm hay nh nguyên. Phi chăng, u ó đi đ
phn ánh trng thái trì tr c ư ếa "phương th c s n xu t châu á" n Độ vào t duy tri t
hc; đến lượt mình, triết hc li tr thành mt trong nhng nguyên nhân ca trng thái
trì tr đó!
13
2. Tư t t hưởng triế c ca Pht giáo (Buddha)
Đạo Ph ết ra đời vào th k Đ VI tr. CN. Người sáng l p Siddharta (T t Đạt a).
Sau này ông được người đi tôn vinh là Sakyamuni (Thích cau ni), là Buddha (Pht).
Pht là tên theo âm Hán - Vit ca Buddha, có nghĩa là giác ng. Pht giáo hình
thc giáo đoàn được xây dng trên m t ni m tin t đức Pht, tc t bi n l n trí tu và t
bi ca Siddharta. Kinh đ i n c a Ph t giáo gm Kinh tng, Lut t ng Lu n tng. Pht
giáo cũng lu n v thuyết luân hi và nghip, cũng tìm con đường "gii thoát" ra khi vòng
luân hi. Trng thái chm dt luân h i và nghi p được gi là Niết bàn. Nhưng Pht giáo kc
c n giáo kc ch cng sinh thuc bt k đẳng c p nào c ng ũ được "gii thoát".
Pht giáo nhìn nhn thế gii t nhiên cũng như nhân sinh bng s phân tích nhân -
qu. Theo Pht giáo, nhân - qu m t chu i liên tc không gián đo n không h n
lon, nghĩa nhân nào qu y. Mi quan h nhân qu này Pht giáo thường gi
nhân duyên vi ý nghĩa là mt kết qu ca nguyên nhân nào đó s nguyên nhân ca mt
kết qu khác.
V thế gii t nhiên, b , Phng s pn tích nhân qu t giáo cho rng không th
tìm ra m ũt nguyên nhân đầu tiên cho v tr, nghĩa là không có mt đấng Ti cao
(Brahman) nào sáng to ra vũ tr i s. Cùng v ph đị ũ nh Brahman, Pht giáo c ng ph
đị ĩ đnh phm trù([Anatman], ngh a là không có tôi) và quan im "vô thường".
Quan đi m "vô ngã" cho r ng v n v t trong vũ tr ch s "gi h p" do h i đủ
nhân duyên nên thành ra "có" (t n t i). Ngay bn thân s t n t i c a th c th con người
chng qua do "ngũ u n" (5 yếu t ) h i t l i là: s c (v t ch t), th (c m giác), tưởng
(n tượng), hành (suy lý) và thc (ý thc). Như vy là không có cái gi là "tôi" (vô ngã).
Quan đim "vô thường" cho rng vn vt biến đổi ng theo chu trình bt tn:
sinh - tr - d - dit. Vy thì "có có" - "không không" luân hi bt tn; "thoáng có", "thoáng
không", cái còn thì chng còn, cái mt thì chng mt.
V nhân sinh quan, Pht giáo đặt vn đề tìm kiếm mc tiêu nhân sinh s "gi i
thoát" (Moksa) khi vòng luân hi, "nghip o" i trđể đt t ng thái tn t i Ni ết
n [Nirvana]. Ni dung triết hc nhân sinh tp trung trong thuyết "t đế"- có nghĩa
bn chân lý, cũng có th gi là "t di u đế" vi ý nghĩa là bn chân lý tuyt vi.
1. Kh đế [Duhkha - satya]. Pht giáo cho rng cuc sng là kh, ít nht có tám ni
kh (bát kh): sinh, lão (già), bnh (m đau), t (chết), th bit ly (thương yêu nhau phi
xa nhau), oán tăng h ng g n vi (oán ghét nhau nhưng phi s i nhau), s c u b t đắc
(mong mun nhưng không được), ngũ th u ăn (n m yếu t u n t l i nung n u làm kh
s).
2. T p đế hay nhân đế (Samudayya - satya). Pht giáo cho rng cuc sng đau kh
là có nguyên nhân. Để ct nghĩ a n i kh ca nhân loi, Pht giáo đưa ra thuyết "thp nh
nhân duyên" - đó mười hai nguyên nhân kết qu n i theo nhau, cu i cùng dn n đế
các đau kh ca con người: 1/ Vô minh, 2/ Hành; 3/ Thc; 4/ Danh sc; 5/ Lc nhp; 6/
14
c; 7/ Th; 8/ ái; 9/ Th; 10/ Hu; 11/ Sinh; 12/ Lão - T. Trong đó "vô minh" là nguyên
nhân đầu tiên
3. Dit đế (Nirodha - satya). Pht giáo cho rng mi ni khth tiêu dit để đạt
ti trng thái Niết bàn.
4. o Đạ đế (Marga - satya). Đạo đế ch ra con đường tiêu dit cái kh. Đó con
đường "tu đạo", hoàn thin đạo đc cá nhân gm 8 nguyên tc (bát chính đạo): 1/ Chính
kiến (hiu biết đúng t đế); 2/ Chính tư (suy nghĩ đúng đắn); 3/ Chính ng (nói li
đ úng đn); 4/ Chính nghi p (gi nghip không tác động xu); 5/ Chính mnh (gi ngăn
dc vng); 6/ Chính tinh tiến (rèn luyn tu lp không mt mi); 7/ Chính nim (có nim tin
bn vng vào gii thoát); 8/ Chính định (tp trung tư tưởng cao đ). Tám nguyên tc trên có
th thâu tóm vào "Tam hc", tc ba đ i u c n h c tp và rèn luyn Gii - Định - Tu.
Gii gi cho thân, tâm thanh tnh, trong sch. Định thu tâm, nhiếp tâm để cho sc
mnh ca tâm không b ngoi cnh làm xáo động. Tu trí tu. Pht giáo coi trng khai
m trí tu để thc hi n gi i thoát.
Sau khi Siddharta mt, Pht giáo đã chia thành hai b phn: Thưng to Đại
chúng. Phái Thưng ta b (Theravada) ch trương duy trì giáo lý cùng cáchnh đạo
thi Đức Pht ti thế; phái Đại chúng b (Mahasamghika) vi tư tưng ci cách giáo và
nh đạo cho php vi thc tế.
Khong thế k ế II tr. CN xu t hi n nhiu phái Ph t giáo khác nhau, v tri t h c
hai phái đáng chú ý phái Nht thiết h u b (Sarvaxtivadin) phái Kinh lượng b
(Sautrànstika).
Vào đầu công nguyên, Pht giáo Đại tha xut hin ch trương "t giác", "t
tha", h gi nhng người đối lp là Tiu tha.
n Độ, Pht giáo b t đầu suy d n t thế k đổ IX hoàn toàn s p trước s tn
công ca Hi giáo vào thế k XII.
II- Tri t hế c trung hoa c, trung đại
1. Hoàn cnh ra a triđi và đặc đim c ết hc Trung Hoa c, trung
đại
Trung Hoa c đại mt quc gia rng ln hai min khác nhau. Min Bc
lưu vc sông Hoàng Hà, xa bin, khí hu lnh, đất đai khô khan, cây c thưa tht, sn
vt hiế ư m hoi. Mi n Nam có l u v c sông Dương T khí h u m áp, cây ci xanh tươi,
sn v t phong phú.
Trung Hoa c đại lch s cu lâu đời t i thiên niên k III tr. CN kéo dài t i tn
thế k III tr. CN vi s ki n Tn Thy Hoàng thng nht Trung Hoa b ng uy quy n bo
lc m đầu thi k phong kiến tp quyn. Trong khong 2000 năm lch s y, lch s
Trung Hoa được phân chia làm hai thi k i k ln: Th t thế k IX tr. CN v trước và
thi k t thế k VIII đến cui thế k III tr. CN.
15
Thi k th nht các triu đại nhà H, nhà Thương Tây Chu. Theo các văn
bn c, nhà H ra đời kho ng th ế k đ XXI tr. CN, cái m c ánh du s m đầu cho
chế đ chiếm hu nô l Trung Hoa. Khong na đầu thế k XVII tr. CN, người
đứ đầng u b tc Thương là Thành Thang đ đổã l t Vua Ki t nhà H , lp nên nhà
Thương ô đặt đ đất Bc, tnh Hà Nam bây gi. Đến thế k XIV tr. CN, Bàn Canh d i đô
v đất Ân thuc huyn An Dương Hà Nam ngày nay. Vì vy, nhà Thương còn gi là
nhà Ân. Vào kho ếng th k ũ XI tr. CN, Chu V Vương con Chu Văn Vương đã giết Vua
Tr nhà Thương lp ra nhà Chu (giai đon đu ca nhà Chu Tây Chu) đưa chế độ l
Trung Hoa lên đỉnh cao. Trong thi k th nht này, nhng tư tưởng triế đ t h c ã xu t
hin, tuy chưa đạt ti mc mt h th ng. Thế gii quan thn thoi, tôn giáo ch
nghĩa duy tâm thn là thế gii quan thng tr trong đời sng tinh thn hi Trung
Hoa by gi . T ư tưởng triế đt h c thi k này ã g n ch t thn quyn thế quyn
ngay t đầu nó đã gii s liên h m ế t thi t gi a đời s ng chính tr - xã h i v i lĩnh vc
đạ đứ đo c luân lý. Đồng th i, th i k này ã xut hi n nh ng quan ni m có tính cht duy
vt mc m c, nh ng tư tưởng vô thn tiến b p l đối l i ch nghĩa duy tâm, thn bí thng
tr đương thi.
Thi k th hai thi k Đông Chu (thường gi thi k Xuân Thu - Chiến
Quc) thi k chuy n biến t chế độ chi sang chếm hu l ế độ phong kiến. Dưới
thi Tây Chu, đất đai thuc v nhà Vua thì dưới thi Đông Chu quyn s h u t i cao v
đấ đ đị ế đột ai thu c tng lp a ch và ch s h ư đấ u t nhân v ru ng t hình thành. T đó,
s phân hóa sang hèn da trên cơ s tài s n xut hi n. h i lúc này vào tình trng
hết sc đảo ln. S tranh giành địa v hi ca các thế l đc cát c ã đẩy hi Trung
Hoa c đại vào tình trng chiến tranh kh u ki n lc lit liên miên. Đây chính đi ch s
đ độòi h i gi i th chế l th t ế đ c nhà Chu, hình thành h i phong ki n; òi h i gi i
th nhà nước c a ch ế độ gia trưởng, xây dng nhà nước phong kiến nhm gii phóng
lc lượng s n xu t, m đường cho hi phát trin. S bi ến chuyn sôi động đó ca
thi i đạ đã đặt ra làm xu t hi n nh ng t đim, nhng trung tâm các "k sĩ" luôn
tranh lun v trt t hi cũ đề ra nhng hình mu ca mt xã hi trong tương lai.
Lch s g ưi thi k này th i k "Bách gia ch t" (trăm nhà tră m th y), "Bách gia
minh tranh" (trăm nđua tiếng). Chính trong quá trình y tđã sn sinh các nhà tư ưởng
l in hình thành nên các trường phái triết hc khá hoàn chnh. Đặc đ m các trường
phái này luôn ly con người xã hi làm trung tâm ca s nghiên c u, có xu hướng
chung gii quy a hết nh đềng vn thc tin chính tr - đạ đứo c c i. Theo Lưu
Hâm (đời Tây Hán), Trung Hoa thi k này chín trường phái triết hc chính (gi
Cu lưu ho c C u gia) là: Nho gia, M c gia, Đạo gia, Âm Dương gia, Danh gia, Pháp gia,
Nông gia, Tung hoành gia, Tp gia. Có th nói, tr Pht giáo được du nh p t n Độ sau
y, c trường phái triết hc được hình thành vào thi Xuân Thu - Chiến Quc được b
sung hoàn thin qua nhiu giai đon lch s đ trung c , ã t n t i trong su t quá trình phát
trin c t t n a lch s ư ưởng Trung Hoa cho ti th i c đại.
Ra đời trên cơ s kinh tế - hi Đông Chu, so sánh vi triết hc phương Tây
16
và n Đ cùng thi, triết hc Trung Hoa c, trung đại có nhng đặc đim ni bt.
Th nht, nhn mnh tinh thn nhân văn. Trong tư tưởng triết hc c, trung đại
Trung Hoa, các loi tư tưở ường liên quan đến con ng i như ế ế tri t h c nhân sinh, tri t h c
đạ đứ ế o c, tri t h c chính tr, triết h c lch s ế phát trin, còn tri t h c t nhiên có phn m
nht.
Th hai, chú trng chính tr đạo đức. Sut my ngàn năm lch s các triết gia
Trung Hoa đều theo đ u i vương quc luân lý đạ đứo c, h xem vic thc hành đo
đc như là ho ăt độ ng th c ti n c n b n nh t c đờ đặa m t i người, t lên v trí th nht
ca sinh hot hi. th i, đây chính nguyên nhân triết hc dn đến sm
phát trin v nh l u v ng c n thc lun và s c h khoa hc thc ch a Trung Hoa.
Th ba, nh n m nh s hài hoà thng nht gi a t nhiên hi. Khi kho cu
các v a sn động ca t đ nhiên, h i nhân sinh, các ntriết hc thi Tin Tn
đề đố đồ u nhn mnh s hài hòa th ng nht gi a các mt i lp, coi tr ng tính ng nht c a
các mi liên h tương h c đ a các khái ni m, coi vi c i u hoà mâu thu n m c tiêu
cui cùng để gii quyết vn đề. Nho gia, Đạo gia, Pht giáo... đề đốu phn i cái "thái
quá" cái "bt cp". Tính tng hp liên h ca các phm trù "thiên nhân hp
nht", "tri hành hp nht", "th d ư đng nh nht", "tâm vt dung hp"... ã th hi n đặc
đ im hài hòa th ng nht c a triết h c trung, c đại Trung Hoa.
Th tư ư t duy tr c giác. Đặc đim ni b t c a phương thc tư duy c a triết
hc c, trung đại Trung Hoa là nhn thc trc giác, tc là trong s c m nh n hay th
nghim. Cm nhn tc đặt mình gia đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta và vt ăn
khp, kh n nhiơi dy linh cm, quán xuyế u chiu trong chc lát, t đó nm bn th
tru tượng. Hu hết các nhà tư tưở ương triết h đềc Trung Hoa u quen ph ng th ưc t duy
trc quan th nghim lâu dài, bng chc giác ng. Phương thc t c giác ư duy tr đặc bit
coi trng tác d ng c a cái tâm, coi tâm gc r c đểa nhn th c, "ly tâm bao quát
vt". Cái gi "đến tn cùng chân lý" ca Đạo gia, Pht giáo, Lý hc, v.v. nng v ám
th, ch d u sa vào trc giác mà cm nhn, nên thiế chng minh rành rt.
v u suy luy, các khái nim và phm trù ch trc giác, thiế n lôgíc, làm cho
triết h i thic Trung Hoa c đạ ếu đi nhng phương pháp cn thiết để xây dng mt h
thng lý lun khoa hc.
Nhn nh vđị triết hc Trung Hoa thi c, trung đại:
Nn triết hc Trung Hoa c đạ đời ra i vào th độ đội k quá t chế chiếm hu nô l
lên xã hi phong kiến. Trong bi cnh lch s y, m đầ i quan tâm hàng u c a các nhà tư
tưởng Trung Hoa c đại nhng vn đề thuc đời sng thc tin chính tr - đạo đức
ca hi. Tuy h vn đứng trên quan đ i m duy tâm để gii thích đưa ra nhng bin
pháp gii quyết các vn đề hi, nhưng nhng tư tưởng ca h đã tác dng rt ln,
trong vic xác lp mt tr t t hi theo mô nh chế độ quân ch phong kiến trung
ương t p quy n theo nh đứng giá tr chun m c chính tr - đạo c phong kiến phương
17
Đông.
Bên cnh nh sâu sng suy tư c v các vn đề xã hi, n n tri ết hc Trung Hoa thi
c còn cng hiến cho lch s triết hc thế gii nhng tư tưởng sâu sc v s biến dch
ca vũ tr. Nhng tư tưở ương v Âm D ng, Ngũ hành tuy còn nh ếng hn ch nht
đị ư đ ếnh, nh ng ó nh ng tri t đặc sc mang tính cht duy vt và bin chng ca người
Trung Hoa thi c, đã nh hưng to ln ti thế ế gi i quan tri t hc sau này không
nhng ca người Trung Hoa mà c ế nh ng nước chu nh hưởng c a nn tri t h c Trung
Hoa.
2. Mt s h c thuyết tiêu biu ca triết hc Trung Hoa c, trung đại
a) Thuyết Âm - Dương, Ngũ hành
Âm Dương và Ngũ hành là hai phm trù quan trng trong tư tưởng triết hc Trung
Hoa, là nh n sinh bing khái ni a ngm tr đầu tượng u tiên c ười x i v i sưa đố s ến hóa
ca vũ tr. Vic s d ũ đng hai phm trù Âm - Dương và Ng hành ánh du bước tiến b
tư duy khoa hc đầu tiên nhm thoát khi s khng chế v tư tưởng do các khái nim
Thượng đế, Qu thn truyn thng đem li. Đó ci ngun ca quan đim duy vt
bin chng trong tư t i Trung Hoa. ưởng triết hc ca ngườ
- Tư tưởng triết hc v Âm - Dương
"Dương" nguyên nghĩa ánh ng mt tri hay nhng thuc v ánh sáng mt
tri ánh sáng; "Âm" ngh c bóng râm hay bóng ĩa thiếu ánh sáng mt tri, t
ti. V sau, Âm - Dương được coi như hai khí; hai nguyên lý hay hai thế lc vũ tr : biu
th cho gi đựng c, hot độ ng, hơi nóng, ánh sáng, khôn ngoan, rn r i, v.v. tc
Dương; ging cái, th đng, khí lnh, bóng ti, m ưt, mm m ng, v.v. t c
Âm. Chính do s tác động qua li gia chúng mà sinh ra mi s v t, hin tượng trong tri
đấ ũ t. Trong Kinh Dch sau này b sung thêm lch trình biến hóa c a v tr khi
đ im là Thái cc. T Thái c c mà sinh ra Lưỡng nghi (âm dương), ri T tượng, ri Bát
quái. Vy, ngu n g c vũ tr Thái cc, ch không phi Âm Dương. Đa s hc gi đời
sau cho Thái cc là th khí "Tiên Thiên", trong đó tim phc hai nguyên t ngược nhau
v tính cht là Âm - Dương. Đây là mt quan nim tiến b so vi quan nim Thượng đế
m ch vũ tr cac đời trước.
Hai thế lc Âm - Dương không tn t i bi t l p mà thng nh t, chế ước l n nhau
theo các nguyên lý sau:
- Âm - Dương thng nht thành thái cc. Nguyên lý này nói lên tính toàn vn, tính
chnh th, cân bng ca cái đa cái duy nht. Chính bao hàm tư tưởng v s th ng
nht gia cái bt biến và biến đổi.
- Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm. Nguyên lý này nói lên kh năng biến
đổ đ i Âm - Dương ã bao hàm trong m i mt đố i lp c a Thái c c.
Các nguyên lý trên được khái quát b ng vòng tròn khép kín, có hai hình đen trng
tượng trưng cho Âm Dương, hai hình này tuy cách bit h i ln nhau, đố p nhau nhưng ôm
18
ly nhau, xon ly nhau.
- Tư tưởng triết hc v Ngũ hành
T "Ngũ hành" được d ch là n ăm yếu t. Nhưng ta không nên coi chúng nhng
yếu t t lĩnh mà nên coi là năm thế c động có nh hưởng đến nhau. T "Hành" có nghĩa
"làm", "hot t động", cho nên t "Ngũ hành" theo nghĩa đen năm ho động, hay
năm tác nhân. Người ta cũng gi "ngũ đức" nghĩa năm thế l c. "Th nht
Thy, hai là Ha, ba là Mc, bn là Kim, năm là Th.
Cui Tây Chu, xu hành t hin thuyết Ngũ đan xen. Ngũ hành được dùng để gi i
thích s sinh trưởng c n va v t trong vũ tr. "Th m đ ă c h a an xen thành ra tr m v t",
"hoà h p thì sinh ra v t, đng nh p nt thì không tiế i" (Qu c ng - trnh ng ). T c là
nói nhng vt ging nhau thì không th kế t h p thành vt m i, ch nh ng vt có tính
cht khác nhau mi có th hóa sinh thành vt mi. Tiế ếp theo thuy t Ngũ hành tương
thng, ri xu t hi n thuyết Ngũ hành tương sinh đ ã b khuyết ch chưa đầy đủ ca thuyết
Ngũ hành đan xen.
Tư tưng Ngũ hành đến th i Chiến Quc đã phát trin thành mt thuyết tương đối
hoàn chnh là "Ngũ hành sinh thng". "Sinh" có nghĩa là da vào nhau mà tn ti, thng
có ngh a là ĩ đối lp ln nhau.
Như v ưy, t tưởng triế t h c v Ngũ hành có xu hướng phân tích cu trúc ca vn
vt và quy nó v nh u t kh ng t ng ng yế i nguyên vi nhng tính cht khác nhau, như ươ
c vi nhau.
Năm yếu t n t nh h này không t i bit lp tuyt đối trong mt h thng ưởng
sinh - khc vi nhau theo hai nguyên tc sau:
+ Tương sinh (sinh hóa cho nhau): Th sinh Kim; Kim sinh Thy; Thy sinh Mc;
Mc sinh Ha; Ho sinh Th, v.v..
+ Tương kh khc (chế ưc ln nhau): Th c Thy; Th y khc H a; H a khc
Kim; Kim khc M c Thc; và Mc kh , v.v..
Thuyết Âm Dương Ngũ hành được kết hp làm mt vào thi Chiến Quc đại
biu l n nh n. Ông t Trâu Di đã dùng h thng lý lun Âm Dương Ngũ hành "tương
sinh t i thích mương khc" đ gi i vt trong tri đất và gia nhân gian. T đó pt
sinh ra quan đim duy tâm Ngũ đứ c trước có sau. T thi Tn Hán v sau, các nhà
thng tr ý th c phát tri n thuyế ũ t Âm Dương Ng hành, biến thành m t th thn h c,
chng hn thuyết "thiên nhân cm ng" ca Đổng Tr ng Th ư, hoc "Phng mnh tri"
ca các triu đại sau đời Hán.
b) Nho gia (thường gi là Nho giáo)
Nho gia do Khng T (551 - 479 tr. CN ng lp) xut hin vào khong thế k
VI tr. CN dưi thi Xuân Thu. Sau khi Kh ng T chết, Nho gia chia làm tám phái,
quan trng nh nh Tt là phái M (327 - 289 tr. CN) và Tuân T (313 - 238 tr. CN).
19
| 1/214

Preview text:

B giáo dc và đào to Giáo trình
Triết hc mác - lênin
(Dùng trong các trường đại hc, cao đẳng)
(Tái bn ln th ba có sa cha, b sung)
Đồng ch biên:
GS, TS. Nguyễn Ngọc Long - GS, TS. Nguyễn Hữu Vui
Tp th tác gi: PGS. TS. Vũ Tình PGS.TS. Trần Văn Th y ụ GS, TS. Nguyễn Hữu Vui GS, TS. Nguyễn Ngọc Long TS. Vương Tất Đạt TS. Dương Văn Thịnh PGS, TS. Đoàn Quang Thọ TS. Nguyễn Như Hải PGS, TS. Trương Giang Long PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu TS. Phạm Văn Sinh Th.S. Vũ Thanh Bình CN. Nguyễn Đăng Quang 1 Phn I
Khái lược v triết hc và lch s triết hc Chương I
Khái lược v Triết hc
I- Triết hc là gì ?
1. Triết hc và đối tượng ca triết hc
a) Khái nim "Triết hc"
Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian
(khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên) tại một số trung tâm văn minh
cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp. ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học
có gốc ngôn ngữ là chữ triết ( ); người Trung Qu c
ố hiểu triết học không phải là sự
miêu tả mà là sự truy tìm bản chất của đối tượng, triết học chính là trí tuệ, là sự hiểu
biết sâu sắc của con người.
ở ấn Độ, thuật ngữ dar'sana (triết học) có nghĩa là chiêm ngưỡng, nhưng mang
hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. ở phương Tây, th ậ
u t ngữ triết hc xuất hiện ở Hy Lạp. Nếu chuyển từ tiếng Hy Lạp
cổ sang tiếng Latinh thì triết học là Philosophia, ng ĩ
h a là yêu mến s thông thái. Với người
Hy Lạp, philosophia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm
kiếm chân lý của con người.
Như vậy, cho dù ở phương Đông hay phương Tây, ngay từ đầu, triết ọ h c đã là
hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người, nó tồn tại
với tư cách là một hình thái ý thc xã hi.
Đã có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết học, nhưng đều bao hàm
những nội dung cơ bản giống nhau: Triết học nghiên cứu thế giới ớ v i tư cách là một
chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể đó nói
chung, của xã hội loài người, của con người trong cuộc sống cộ đồ ng ng nói riêng và thể
hiện nó một cách có hệ thống dưới dạng duy lý. 2
Khái quát lại, có thể hiểu: Triết hc là h thng tri thc lý lun chung nht ca
con người v thế gii; v v trí, vai trò ca con người trong thế gii y.
Triết học ra đời do hoạt động nhận thức của con người phục vụ nhu cầu sống; song,
với tư cách là h thng tri thc lý lun chung nht, triết học chỉ có thể x ấ u t hiện trong
những điều kiện nhất định sau đây:
Con người đã phải có một vốn hiểu biết nhất định và đạt đến khả năng rút ra được
cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ.
Xã hội đã phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc. Họ đã nghiên
cứu, hệ thống hóa các quan điểm, quan n ệ i m ờ r i ạ r c ạ
l i thành học thuyết, thành lý luận và triết học ra đời.
Tất cả những điều trên cho thấy: Triết hc ra đời
t thc tin, do nhu
c u ca thc
tin; nó có nguồ ố
n g c nhận thức và nguồn gốc xã hội.
b) Đối tượng ca triết hc
Trong quá trình phát triển, đối tượng của triết học thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử.
Ngay từ khi mới ra đời, triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, bao
hàm trong nó tri thức về tất cả các lĩnh vực không có đối tượng riêng. Đây là nguyên
nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm cho rằng, triết hc là khoa hc ca mi khoa
h
c, đặc biệt là ở triết hc t nhiên
c a Hy Lp c đại. Thời kỳ này, triết học đã đạt
được nhiều thành tựu rực rỡ mà ảnh hưởng của nó còn in đậm đối với sự phát triển của
tư tưởng triết học ở Tây Âu.
Thời kỳ trung cổ, ở Tây Âu khi quyền lực của Giáo hội bao trùm m i ọ lĩnh vực đời
sống xã hội thì triết học trở thành nô lệ của thần học. Nền triết hc t nhiên bị thay bằng
nền triết hc kinh vin. Triết học lúc này phát triển một cách chậm chạp trong môi
trường chật hẹp của đêm trường trung c . ổ
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào thế kỷ XV, XVI đã tạo một cơ sở tri thức
vững chắc cho sự phục hưng triết học. Để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, đặc biệt yêu
cầu của sản xuất công nghiệp, các bộ môn khoa học chuyên ngành nhất là các khoa học
thực nghiệm đã ra đời với tính cách là những khoa học độc lập. Sự phát triển xã hội
được thúc đẩy bởi sự hình thành và củng cố quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, bởi
những phát hiện lớn về địa lý và thiên văn cùng những thành tựu khác của cả khoa học
tự nhiên và khoa học nhân văn đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển tr ế i t học.
Triết học duy vật chủ nghĩa dựa trên cơ sở tri thức của khoa học thực nghiệm đã phát
triển nhanh chóng trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo và đã đạt tới
đỉnh cao mới trong chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII ở Anh, Pháp, Hà Lan, với
những đại biểu tiêu biểu như Ph.Bêcơn, T.H px
ố ơ (Anh), Điđrô, Henvêtiuýt (Pháp),
Xpinôda (Hà Lan)... V.I.Lênin đặc biệt đánh giá cao công lao của các nhà duy vật
Pháp thời kỳ này đối với sự phát triển chủ nghĩa duy vật trong lịch sử triết học trước 3
Mác. "Trong suốt cả lịch sử hiện đại của châu Âu và n ấ h t là vào c ố u i t ế h kỷ XVIII, ở
nước Pháp, nơi đã diễn ra một cuộc quyết chiến chống tất cả những rác rư i ở c a ủ thời
trung cổ, chống chế độ phong kiến trong các thiết chế và tư tưởng, chỉ có chủ nghĩa duy
vật là triết học duy n ấ
h t triệt để, trung thành với tất cả mọi học thuyết của khoa học tự
nhiên, thù địch với mê tín, với thói đạo c
đứ giả, v.v."1. Mặt khác, t ư duy triết học cũng
được phát triển trong các ọ h c thu ế
y t triết học duy tâm mà đỉnh cao là triết học Hêghen,
đại biểu xuất sắc của triết học cổ đ iển Đức.
Sự phát triển của các bộ môn khoa học độc lập chuyên ngành cũng từng bước làm
phá sản tham vọng của triết học muốn đóng vai trò "khoa học của các khoa học". Triết
học Hêghen là học thuyết triết học cuối cùng mang tham vọng đó. Hêghen tự coi triết
học của mình là một hệ thống phổ biến của sự nhận thức, trong đó những ngành khoa học
riêng biệt chỉ là những mắt khâu phụ thuộc vào triết học.
Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào đầu thế kỷ
XIX đã dẫn đến sự ra đời của triết học Mác. Đoạn tuyệt triệt để với quan niệm "khoa
học của các khoa học", triết học mácxít xác định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp
tục giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và
nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học nghiên cứu thế giới bằng phương pháp của riêng mình khác với mọi
khoa học cụ thể. Nó xem xét thế giới như một chỉnh thể và tìm cách đưa ra một hệ
thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Điều đó chỉ có thể thực hiện được bằng cách tổng
kết toàn bộ lịch sử của khoa ọ
h c và lịch sử của bản thân tư tưởng triết học. Triết học là
sự diễn tả thế giới quan bằng lý luận. Chính vì tính đặc thù n ư
h vậy của đối tượng triết
học mà vấn đề tư cách khoa học của triết học và đối tượng của nó đã gây ra những cuộc
tranh luận kéo dài cho đến hiện nay. Nhiều học thuyết triết học hiện đại ở phư ng ơ Tây
muốn từ bỏ quan niệm truyền thống về tr ế
i t học, xác định đối tượng nghiên ứ c u riêng
cho mình như mô tả những hiện tượng tinh thần, phân tích ngữ nghĩa, chú giải văn bản...
Mặc dù vậy, cái chung trong các học thuyết triết ọ
h c là nghiên cứu những vấn đề
chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người, mối quan ệ h của con người nói
chung, của tư duy con người nói riêng với thế g ớ i i xung quanh.
2. Vn đề cơ bn ca triết hc
Triết học cũng như những khoa học khác phải giải quyết rất nhiều vấn đề có liên
quan với nhau, trong đó vấn đề cực kỳ quan t ọ
r ng là nền tảng và là điểm xuất phát để
giải quyết những vấn đề còn lại được gọi là vn đề cơ bn của triết học. Theo
Ăngghen: "Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là
vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại"1.
1. V.I.Lênin: Toàn tp, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.23, tr. 50.
1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.21, tr. 403. 4
Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học không chỉ xác định được ề n n ả t ng và điểm
xuất phát để giải quyết các ấ v n đề
khác của triết học mà nó còn là tiêu chuẩ để n xác định
lập trường, thế giới quan của các triết gia và học thuyết của họ.
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, mỗi mặt phải trả lời cho ộ m t câu hỏi lớn.
Mt th nht: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
Mt th hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Trả lời cho hai câu hỏi trên liên quan mật thiết đến việc hình thành các trường phái
triết học và các học thuyết về nhận thức của triết học.
II- Chc năng thế gii quan ca triết hc
1. Triết hc - ht nhân lý lun ca thế gii quan
Thế gii quan là toàn b
nhng quan nim ca con người v thế gii, v bn thân
con người, v cuc sng và v trí ca con người trong thế gii ó. đ
Trong thế giới quan có sự hoà nhập giữa tri thc và nim tin. Tri thc là cơ sở
trực tiếp cho sự hình thành thế giới quan, song nó chỉ gia nhập thế giới quan khi nó đã
trở thành nim tin định hướng cho hoạt ng c độ ủa con người.
Có nhiều cách tiếp cận để nghiên cứu về thế giới quan. Nếu xét theo quá trình phát
triển thì có thể chia thế giới quan thành ba loại hình cơ bản: Thế gii quan huyn thoi,
th
ế gii quan tôn giáo và thế gii quan triết hc.
Thế gii quan huyn thoi là phương thức cm nh n
ậ thế giới của người nguyên thủy. ở thời ỳ k này, các ế
y u tố tri thức và cảm xúc, lý trí và tín ngưỡng, hiện thực và
tưởng tượng, cái thật và cái ảo, cái thần và cái người, v.v. của con người hoà quyện vào
nhau thể hiện quan niệm về thế giới.
Trong thế gii quan tôn giáo, niềm tin tôn giáo đóng vai trò chủ yếu; tín ngưỡng
cao hơn lý trí, cái ảo lấn át cái thực, cái thần vượt trội cái người.
Khác với huyền thoại và giáo lý của tôn giáo, triết học diễn tả quan niệm của con
người dưới dạng hệ thống các phạm trù, quy l ậ u t đ óng vai trò n ư h n ữ h ng ậ b c thang trong
quá trình nhận thức thế giới. Với ý nghĩa như vậy, triết học được coi như trình độ tự
giác trong quá trình hình thành và phát triển của thế giới quan. Nếu thế giới quan được
hình thành từ toàn bộ tri th c
ứ và kinh nghiệm sống của con người; trong đó tri thức của
các khoa học cụ thể là cơ sở trực tiếp cho sự hình thành những quan niệm n ấ h t định về từng mặt, từng b
ộ phận của thế giới, thì triết học, với phương thức tư duy đặc thù đã tạo
nên hệ thống lý luận bao gồm những quan niệm chung nhất về thế giới với tư cách là
một chỉnh thể. Như vậy, triết hc là ht nhân lý lun ca thế gii quan; tr ế i t học g ữ i vai
trò định hướng cho quá trình củng cố và phát triển thế giới quan của mỗi cá nhân, mỗi
cộng đồng trong lịch sử. 5
Những vấn đề được triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trước hết là những vấn đề
thuộc về thế giới quan. Thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống
của con người và xã hội loài người. Tồn tại trong thế giới, dù muốn hay không con
người cũng phải nhận thức thế giới và nhận thức bản thân mình. Những tri thức này dần
dần hình thành nên thế giới quan. Khi đã hình thành, thế giới quan lại trở thành nhân tố
định hướng cho quá trình con người tiếp tục nhận thức thế giới. Có thể ví thế giới quan như một "t ấ
h u kính", qua đó con người nhìn n ậ h n t ế h giới xung quanh c n ũ g như tự xem
xét chính bản thân mình để xác định cho mình mục đích, ý nghĩa cuộc sống và lựa chọn
cách thức hoạt động đạt đư c
ợ mục đích, ý nghĩa đó. Như vậy t ế h g ớ i i quan đúng đắn là
tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực và trình độ phát triển của thế g ớ i i quan là tiêu
chí quan trọng về sự trưởng thành ủ
c a mỗi cá nhân cũng như của mỗi cộng đồng xã ộ h i nhất định.
Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới
quan phát triển như một quá trình tự giác dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm t ự h c tiễn và
tri thức do các khoa học đưa lại. Đó là chc năng thế gii quan của triết học.
Các trường phái chính của triết học là sự diễn tả thế giới quan khác nhau, đối lập
nhau bằng lý luận; đó là các thế gii quan triết hc, phân biệt với thế giới quan thông thường.
2. Ch nghĩa duy vt, ch nghĩa duy tâm và thuyết không th biết
a) Ch nghĩa duy vt và ch nghĩa duy tâm
Việc giải quyết mặt thứ n ấ h t vấn đề cơ bản ủ c a tr ế i t ọ
h c đã chia các nhà triết học
thành hai trường phái lớn. Những người cho rằng vật chất, giới tự nhiên là cái có trước và
quyết định ý thức của con người được coi là các nhà duy vật; học thuyết của họ ợ h p thành
các môn phái khác nhau của chủ nghĩa duy vật. Ngược lại, n ữ h ng n ư g ời cho rằng, ý t ứ h c,
tinh thần có trước giới tự nhiên được gọi là các nhà duy tâm; họ hợp thành các môn phái
khác nhau của chủ nghĩa duy tâm. - Ch ngh ủ ĩa duy vt:
Cho đến nay, chủ nghĩa duy vật đã được thể hiện dưới ba hình thức cơ bản: ch
nghĩa duy vt cht phác, ch nghĩa duy vt siêu hình và ch nghĩa duy vt bin chng.
+ Ch nghĩa duy vt cht phác là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy vật
thời cổ đại. Chủ nghĩa duy vật thời kỳ này trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất
đã đồng nhất vật chất với một hay một số chất cụ thể và những kết luận của nó mang
nặng tính trực quan nên ngây thơ, chất phác. Tuy còn rất nhiều hạn chế, nhưng chủ
nghĩa duy vật chất phác thời cổ đại về cơ bản là đúng vì nó đã lấy giới tự nhiên để giải
thích giới tự nhiên, không viện đến Thần linh hay Thư ng ợ đế.
+ Ch nghĩa duy vt siêu hình là hình thức cơ bản thứ hai của chủ nghĩa duy vật,
thể hiện khá rõ ở các nhà triết học thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII và đỉnh cao vào thế ỷ k thứ
XVII, XVIII. Đây là thời kỳ mà cơ học ổ
c điển thu được những thành tựu rực rỡ nên trong 6
khi tiếp tục phát triển quan điểm chủ ng ĩ
h a duy vật thời cổ đại, chủ nghĩa duy vật giai
đoạn này chịu sự tác động mạnh mẽ của phương pháp tư duy siêu hình, máy móc -
phương pháp nhìn thế giới như một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn
ở trong trạng thái biệt lập và tĩnh tại. Tuy không phản ánh đúng hiện thực nhưng chủ nghĩa
duy vật siêu hình cũng đã góp phần không nhỏ vào việc chống lại thế giới quan duy tâm
và tôn giáo, điển hình là t ờ h i kỳ chu ể
y n tiếp từ đêm trường trung cổ sang thời phục hưng.
+ Ch nghĩa duy vt bin chng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật,
do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó được
V.I.Lênin phát triển. Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và ử s
dụng khá triệt để thành tựu của khoa học đương thời, chủ ng ĩ
h a duy vật biện chứng, ngay
từ khi mới ra đời đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thời ổ c đại,
chủ nghĩa duy vật siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ ng ĩ h a duy vật. Chủ
nghĩa duy vật biện chứng không chỉ phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân nó tồn
tại mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy.
- Ch nghĩa duy tâm:
Chủ nghĩa duy tâm chia thành hai phái: ch nghĩa duy tâm ch quan và ch nghĩa duy tâm khách quan.
+ Ch nghĩa duy tâm ch quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thc con người.
Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, c ủ h nghĩa duy tâm chủ quan
khẳng định mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp nh ng ữ
cảm giác của cá nhân, của chủ thể.
+ Ch nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tính thứ nhất của ý thức nhưng
theo họ đấy là là th tinh thn khách quan có trước và tồn tại độc lập với con người.
Thực thể tinh thần khách quan này thường mang những tên gọi khác nhau như ý nim,
tinh th
n tuyt đối, lý tính thế gii, v.v..
Chủ nghĩa duy tâm triết học cho rằng ý thức, tinh thần là cái có trư c ớ và sản
sinh ra giới tự nhiên; như vậy là đã bằng cách này hay cách khác thừa nhận sự sáng tạo
ra thế giới. Vì vậy, tôn giáo thường sử dụng các học thuyết duy tâm làm cơ sở lý luận,
luận chứng cho các quan điểm c a
ủ mình. Tuy nhiên, có sự khác nhau giữa chủ nghĩa
duy tâm triết học với chủ nghĩa duy tâm tôn giáo. Trong thế giới quan tôn giáo, lòng
tin là cơ sở chủ yếu và đóng vai trò chủ đạo. Còn chủ nghĩa duy tâm triết học lại là sản
phẩm của tư duy lý tính dựa trên cơ sở tri thức và lý trí.
Về phương diện nhận thức luận, sai lầm của chủ nghĩa duy tâm bắt nguồn từ cách
xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó ủ c a quá
trình nhận thức mang tính biện chứng của con người.
Cùng với nguồn gốc nhận thức luận, chủ nghĩa duy tâm ra đời còn do nguồn gốc 7
xã hội. Sự tách rời lao động trí óc với lao động chân tay và địa vị thống trị của lao động
trí óc đối với lao động chân tay trong các xã hội cũ đã tạo ra quan niệm về vai trò quyết định của nhân ố t tinh thần. Các giai ấ c p t ố h ng t ị r và n ữ h ng ự
l c lượng xã hội phản động
ủng hộ, sử dụng chủ nghĩa duy tâm làm nền tảng lý luận cho những quan điểm chính trị - xã hội của mình.
Một học thuyết triết học thừa nhận chỉ một trong hai thực thể (vật chất hoặc tinh
thần) là nguồn gốc của thế giới được gọi là nht nguyên lun (nhất nguyên luận duy vật
hoặc nhất nguyên luận duy tâm).
Trong lịch sử triết học cũng có những nhà triết học xem vật chất và tinh thần là
hai nguyên thể tồn tại độc lập, tạo thành hai nguồn g c
ố của thế giới; học thuyết triết học
của họ là nh nguyên lu n
ậ . Lại có nhà triết học cho rằng vạn vật trong thế giới là do vô
số nguyên thể độc lập tạo nên; đó là đa nguyên lun trong triết học (phân biệt với
thuyết đa nguyên chính trị). Song đó chỉ là biểu hiện tính không triệt để về lập trường
thế giới quan; rốt cuộc chúng thường sa vào chủ nghĩa duy tâm. Như vậy, trong ị l ch ử s tuy n ữ
h ng quan điểm triết học biểu hiện đa dạng nhưng suy
cho cùng, triết hc chia thành hai trư n
g phái chính: ch nghĩa duy vt và ch nghĩa duy
tâm. Lịch sử triết học cũng là lịch sử đấu tranh của hai trường phái này.
b) Thuyết không th biết
Đây là kết quả của cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học. Đối
với câu hỏi "Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?", tuyệt đại đa số các
nhà triết học (cả duy vật và duy tâm) trả lời ộ
m t cách khẳng định: thừa nhận khả năng nhận
thức thế giới của con người. Học thuyết triết học p ủ h nhận khả năng n ậ h n t ứ h c ủ c a con
người được gọi là thuyết không th biết. Theo thuyết này, con người không thể hiểu được
đối tượng hoặc có h ể
i u chăng chỉ là hiểu hình thức ề b ngoài vì tính xác t ự h c các hình ảnh
về đối tượng mà các giác quan của con người cung cấp trong quá trình nhận th c ứ không
bảo đảm tính chân thực.
Tính tương đối của nhận thức dẫn đến việc ra đời của trào lưu hoài nghi lun từ
triết học Hy Lạp cổ đại. Những người theo trào lưu này nâng sự hoài nghi lên thành
nguyên tắc trong việc xem xét tri thức ã
đ đạt được và cho rằng con người không thể đạt
đến chân lý khách quan. Tuy còn n ữ
h ng mặt hạn chế nhưng Hoài nghi lun thời phục
hưng đã giữ vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh chống hệ tư tưởng và quyền uy của
Giáo hội thời trung cổ, vì hoài nghi lun thừa nhận sự hoài nghi i đố với cả Kinh thánh
và các tín điều tôn giáo. ừ
T hoài nghi luận (scepticisme) một số nhà triết học đã đi đến
thuyết không thể biết (agnosticisme) mà tiêu biểu là Cantơ ở thế kỷ XVIII.
III- Siêu hình và bin chng
Các khái niệm "biện chứng" và "siêu hình" trong lịch sử triết học được dùng theo
một số nghĩa khác nhau. Còn trong triết học hiện đại, đặc biệt là triết học mácxít, chúng
được dùng, trước hết để chỉ hai phương pháp chung nhất đối lập nhau của triết học. 8
Phương pháp biện chứng phản ánh "biện chứng khách quan" trong sự vận động, phát
triển của thế giới. Lý luận triết học của phương pháp đó đư c ợ g i
ọ là "phép biện chứng".
1. S đối lp gia phương pháp siêu hình và phương pháp bin chng
a) Phương pháp siêu hình
Phương pháp siêu hình là phương pháp:
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các chỉnh thể
khác và giữa các mặt đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối.
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại; nếu có sự biến đổi thì đấy chỉ là ự s biến đổi về s l
ố ượng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở bên ngoài đối tư ng. ợ
Phương pháp siêu hình làm cho con người "chỉ nhìn thấy những sự vật riêng biệt
mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại
của những sự vật ấy mà không nhìn thấy s
ự phát sinh và sự tiêu vong của những sự vật
ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những s v
ự ật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy r ng" ừ 1.
Phương pháp siêu hình bắt nguồn từ chỗ muốn nhận thức một đối tượng nào trước
hết con người cũng phải tách đối tượng ấy ra khỏi những mối liên hệ và nhận thức nó ở
trạng thái không biến đổi trong một không gian và thời gian xác định. Song phương
pháp siêu hình chỉ có tác dụng trong một phạm vi nhất định bởi hiện thực không rời rạc và ngưng đọ ư ng nh phư n ơ g pháp này quan niệm.
b) Phương pháp bin chng
Phương pháp biện chứng là phương pháp:
+ Nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau.
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến i
đổ , nằm trong khuynh hướng
chung là phát triển. Đây là quá trình thay đổi về chất của các sự vật, hiện tượng mà
nguồn gốc của sự thay đổi ấy là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng.
Như vậy phương pháp biện chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt. Nó thừa
nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh cái "hoặc là... hoặc là..." còn có cả
cái "vừa là... vừa là..." nữa; thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó lại vừa không
phải là nó; thừa nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau lại vừa gắn bó với nhau2.
Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại. Nhờ vậy,
phương pháp tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận t ứ h c 1 S d đ , t.20, tr. 37. 2 Xem S d đ , tr. 696. 9 và cải tạo thế giới.
2. Các giai đon phát trin cơ bn ca phép bin chng
Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phư n ơ g pháp biện chứng ã đ qua ba
giai đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử của nó: phép
bi
n chng t phát, phép bin chng duy tâm và phép bin chng duy vt. + Hình thức th
ứ nhất là phép bin chng t phát thời cổ đại. Các nhà b ệ i n c ứ h ng ả c
phương Đông lẫn phương Tây thời kỳ này đã thấy các sự vật, hiện tượng của vũ trụ sinh
thành, biến hóa trong những sợi dây liên hệ vô cùng tận. Tuy nhiên, những gì các nhà
biện chứng hồi đó thấy được chỉ là trực kiến, chưa phải là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa h c ọ .
+ Hình thức thứ hai là phép bin chng duy tâm. Đ n
ỉ h cao của hình thức này được
thể hiện trong triết học cổ điển Đức, người khởi đầu là Cantơ và người hoàn thiện là
Hêghen. Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các
nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất
của phương pháp biện chứng. Song theo họ biện chứng ở đây bắt đầu từ tinh thần và kết
thúc ở tinh thần, thế giới hiện t ự
h c chỉ là sự sao chép ý nim nên biện chứng của các nhà
triết học cổ điển Đức là bin chng duy tâm.
+ Hình thức thứ ba là phép bin ch n
g duy vt. Phép biện ch ng ứ duy vật đư c ợ thể
hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lênin phát
triển. C.Mác và Ph.Ăngghen đã gạt bỏ tính chất thần bí, kế thừa những hạt nhân hợp lý
trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật với tính cách
hc thuyết v mi liên
h ph biến và v s phát trin dưới hình thc hoàn bị ấ nh t.
3. Chc năng phương pháp lun ca triết hc
Phương pháp lun là lý luận về phương pháp; là hệ thống các quan điểm chỉ đạo
việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp.
Xét phạm vi tác dụng của nó, phư n
ơ g pháp luận có thể chia thành ba cấp độ:
Phương pháp lun ngành, phư n
ơ g pháp lun chung và phư n
ơ g pháp lun chung nht.
- Phương pháp luận ngành (còn gọi là phư n
ơ g pháp luận bộ môn) là phương pháp
luận của một ngành khoa học cụ thể nào đó.
- Phương pháp luận chung là phương pháp luận được sử dụng cho một số ngành khoa học.
- Phương pháp luận chung nhất là phương pháp luận được dùng làm điểm xuất phát
cho việc xác định các phương pháp luận chung, các phương pháp luận ngành và các
phương pháp hoạt động khác của con người.
Với tư cách là hệ thống tri thức chung nhất của con ngư i
ờ về thế giới và vai trò
của con người trong thế giới đó; với v ệ
i c nghiên cứu những quy luật chung nhất ủ c a tự nhiên, xã hội và ư
t duy, triết hc thc hin chc năng phương pháp lun chung nht. 10
Trong triết học Mác - Lênin, lý luận và phư n
ơ g pháp thống nhất hữu cơ với nhau. Phép biện c ứ h ng duy ậ v t là lý l ậ u n khoa ọ
h c phản ánh khái quát sự vận động và
phát triển của hiện thực; do đó, nó không chỉ là lý luận về phương pháp mà còn là sự
diễn tả quan niệm về thế giới, là lý luận về thế giới quan. Hệ thống các quan điểm ủ c a chủ nghĩa duy ậ
v t mácxít, do tính đúng đắn và triệt để của nó đem lại đã trở thành nhân tố
định hướng cho hoạt động nhận t ứ h c và h ạ o t đ
ộng thực tiễn, trở thành những nguyên tắc xuất phát của phư n ơ g pháp luận.
Bồi dưỡng thế giới quan duy vật và rèn luyện tư duy biện chứng, đề phòng và
chống chủ nghĩa chủ quan, tránh phương pháp tư duy siêu hình vừa là kết quả, vừa là
mục đích trực tiếp của việc học tập, nghiên cứu lý luận triết học nói chung, triết học Mác - Lênin nói riêng.
Câu hi ôn tp
1. Đặc trưng của tri thức triết học. Sự biến đổi đối tượng của triết học qua các giai đoạn lịch sử? 2. Vấn đề cơ bản ủ c a tr ế i t ọ
h c. Cơ sở để phân b ệ i t c ủ h nghĩa duy vật và c ủ h nghĩa duy tâm trong triết học?
3. Sự đối lập giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình?
4. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội? 11 Chương II
Khái lược v lch s triết hctrước mác
A. triết hc phương đông
I- triết hc n Độ c, trung đại
1. Hoàn cnh ra đời triết hc và đặc đim ca triết hc n Đ c, trung đại
Điu kin t nhiên: ấn Độ cổ đại là một lục địa lớn ở phía Nam châu á, có những
yếu tố địa lý rất trái ngược nhau: Vừa có núi cao, lại vừa có biển rộng; vừa có sông ấn
chảy về phía Tây, lại vừa có sông Hằng chảy về phía Đông; vừa có đồng bằng phì nhiêu,
lại có sa mạc khô cằn; vừa có tuyết rơi giá lạnh, lại có nắng cháy, nóng bức...
Điu kin kinh tế - xã hi: Xã hội ấn Độ cổ đại ra đời sớm. Theo tài liệu khảo cổ
học, vào khoảng thế kỷ XXV trước Công nguyên (tr. CN) đã xuất hiện nền văn minh
sông ấn, sau đó bị tiêu vong, nay vẫn chưa rõ nguyên nhân. Từ thế kỷ XV tr. CN các ộ b lạc du mục Arya ừ
t Trung á xâm nhập vào ấn Độ. Họ định cư rồi đồng hóa với người
bản địa Dravida tạo thành cơ sở cho sự xuất hiện quốc gia, nhà nước lần thứ hai trên đất
ấn Độ. Từ thế kỷ thứ VII trước Công nguyên đến thế kỷ XVI sau Công nguyên, đất
nước ấn Độ phải trải qua hàng loạt biến cố lớn, đó là những cuộc chiến tranh thôn tính
lẫn nhau giữa các vương triều trong nước và sự xâm lăng của các quốc gia bên ngoài. Đặc điểm ổ
n i bật của điều kiện kinh tế - xã hội của xã hội ấn Độ cổ, trung đại là
sự tồn tại rất sớm và kéo dài kết cấu kinh tế - xã hội theo mô hình "công xã nông thôn",
trong đó, theo Mác, chế độ quốc hữu về ruộng đất là cơ sở quan trọng nhất để tìm hiểu toàn bộ lịch ử
s ấn Độ cổ đại. Trên ơ
c sở đó đã phân hóa và tồn tại bốn đẳng cấp lớn:
tăng lữ (Brahman), quý tộc (Ksatriya), bình dân tự do (Vaisya) và tiện nô
(Ksudra). Ngoài ra còn có sự phân biệt chủng tộc, dòng dõi, nghề nghiệp, tôn giáo.
Điu kin v văn hóa: Văn hóa ấn Độ được hình thành và phát triển trên cơ sở điều
kiện tự nhiên và hiện thực xã h i.
ộ Người ấn Độ cổ đại đã tích lũy được nhiều kiến t ứ h c
về thiên văn, sáng tạo ra lịch pháp, giải thích được hiện tượng nhật thực, nguyệt thực... ở
đây, toán học xuất hiện sớm: phát minh ra số thập phân, tính được trị số π, biết về đại
số, lượng giác, phép khai căn, giải phương trình bậc 2, 3. Về y học đã xuất hiện những
danh y nổi tiếng, chữa ệ b nh ằ b ng th ậ u t châm ứ c u, bằng thuốc thảo ộ m c.
Nét nổi bật của văn hóa ấn Độ cổ, trung đại là mang dấu ấn sâu đậm về tín
ngưỡng, tôn giáo. Văn hóa ấn Đ c
ộ ổ, trung đại được chia làm ba giai o đ ạn: 12
a) Khoảng từ thế kỷ XXV - XV tr. CN gọi là nền văn minh sông ấn.
b) Từ thế kỷ XV - VII tr. CN gọi là nền văn minh Vêda.
c) Từ thế kỷ VI - I tr. CN là thời kỳ hình thành các trường phái triết ọ h c tôn giáo lớn g m hai h ồ ệ th ng ố
đối lập nhau là chính thống và không chính thống.
Hệ thống chính thống bao gồm các trường phái thừa nhận uy thế tối cao của Kinh
Vêda. Hệ thống này gồm sáu trường phái triết học điển hình là Sàmkhya, Mimànsà,
Védanta, Yoga, Nyàya, Vai'sesika. Hệ thống triết học không chính thống phủ nhận, bác
bỏ uy thế của kinh Vêda và đạo Bàlamôn. Hệ thống này gồm ba trường phái là Jaina,
Lokàyata và Buddha (Phật giáo).
Triết hc n Độ c ổ đại có nh ng c
đặ đim sau:
Trước hết, triết học ấn Độ là m t
ộ nền triết học chịu ảnh hưởng lớn của những tư
tưởng tôn giáo. Giữa triết học và tôn giáo rất khó phân biệt. Tư tưởng triết học ẩn giấu
sau các lễ nghi huyền bí, chân lý thể hiện qua bộ kinh Vêda, Upanisad. Tuy nhiên, tôn giáo
của ấn Độ cổ đại có xu hướng "hướng nội" chứ không phải "hướng ngoại" như tôn giáo
phương Tây. Vì vậy, xu hướng trội của các hệ thống triết học - tôn giáo ấn Độ đều
tập trung lý giải và thực hành những vấn đề nhân sinh quan dưới góc độ tâm linh tôn
giáo nh
m đạt ti s "gii thoát" tức là đạt ớ t i ự
s đồng nhất tinh thần cá nhân với tinh thần
vũ trụ (Atman và Brahman).
Th hai, các nhà triết học thư ng ờ
kế tục mà không gạt bỏ hệ thống triết học có trước.
Th ba, khi bàn đến vấn đề bản thể l ậ
u n, một số học phái xoay quanh vấn đề "tính
không", đem đối lập "không" và "có", quy cái "có" về cái "không" thể hiện một trình độ tư duy trừu tượng cao.
Nhn định v triết hc n Độ c, trung đại
Triết học ấn Độ cổ, trung đại đã đặt ra và bước đầu giải quyết nhiều vấn đề của
triết học. Trong khi giải quyết những ấ v n đề th ộ u c ả b n t ể h l ậ
u n, nhận thức luận và nhân
sinh quan, triết học ấn Độ đã thể hiện tính biện chứng và tầm khái quát khá sâu sắc; đã
đưa lại nhiều đóng góp quý báu vào kho tàng di sản triết học của nhân loại.
Một xu hướng khá đậm nét trong triết học ấn Độ cổ, trung đại là quan tâm giải
quyết những vấn đề nhân sinh dưới góc độ tôn giáo với xu hướng "hư ng ớ nội", đi tìm
cái Đại ngã trong cái Tiểu ngã của một thực thể cá nhân. Có thể nói: sự phản tỉnh nhân sinh
là một nét trội và có ưu thế của nhiều học thuyết triết học ấn Độ cổ, trung đại (trừ trường
phái Lokàyata), và hầu hết các học thuyết triết học này đều biến đ
ổi theo xu hướng từ vô
thần đến hữu thần, từ ít nhiều duy vật đến duy tâm hay nhị nguyên. Phải chăng, điều ó đ
phản ánh trạng thái trì trệ của "phương thức sản x ấ
u t châu á" ở ấn Độ vào ư t duy tr ế i t
học; đến lượt mình, triết học lại trở thành một trong những nguyên nhân của trạng thái trì trệ đó! 13
2. Tư tưởng triết hc ca Pht giáo (Buddha)
Đạo Phật ra đời vào t ế
h kỷ VI tr. CN. Người sáng ậ l p là Siddharta ( ấ T t Đạt Đa).
Sau này ông được người đời tôn vinh là Sakyamuni (Thích ca Mâu ni), là Buddha (Phật).
Pht là tên theo âm Hán - Việt của Buddha, có nghĩa là giác ngộ. Pht giáo là hình
thức giáo đoàn được xây dựng trên một n ề i m tin ừ
t đức Phật, tức từ biển lớn trí tuệ và từ
bi của Siddharta. Kinh đin của P ậ
h t giáo gồm Kinh tạng, Luật tạng và L ậ u n tạng. Phật giáo cũng luận ề
v thuyết luân hồi và nghiệp, cũng tìm con đường "giải thoát" ra khỏi vòng
luân hồi. Trạng thái chấm dứt luân hồi và ngh ệ
i p được gọi là Niết bàn. Nhưng Phật giáo khác
các tôn giáo khác ở chỗ chúng sinh thuộc bất kỳ đẳng ấ c p nào c n
ũ g được "giải thoát".
Phật giáo nhìn nhận thế giới tự nhiên cũng như nhân sinh bằng sự phân tích nhân -
quả. Theo Phật giáo, nhân - quả là một ch ỗ
u i liên tục không gián đoạn và không hỗn
loạn, có nghĩa là nhân nào quả ấy. Mối quan hệ nhân quả này Phật giáo thường gọi là
nhân duyên với ý nghĩa là một kết quả của nguyên nhân nào đó sẽ là nguyên nhân của một kết quả khác.
V thế gii t nhiên, bằng sự phân tích nhân quả, Phật giáo cho rằng không thể
tìm ra một nguyên nhân đầu tiên cho ũ
v trụ, có nghĩa là không có một đấng Tối cao
(Brahman) nào sáng tạo ra vũ trụ. Cùng với sự phủ định Brahman, Phật giáo cũng phủ
định phạm trù([Anatman], ng ĩ
h a là không có tôi) và quan đ iểm "vô thường".
Quan điểm "vô ngã" cho ằ r ng ạ v n ậ
v t trong vũ trụ chỉ là sự "giả hợp" do ộ h i đủ
nhân duyên nên thành ra "có" (tồn tại). Ngay bản thân sự tồn ạ t i ủ c a thực t ể h con người
chẳng qua là do "ngũ uẩn" (5 yếu ố
t ) hội tụ lại là: sắc (vật chất), thụ ( ả c m giác), tưởng
(ấn tượng), hành (suy lý) và thức (ý thức). Như vậy là không có cái gọi là "tôi" (vô ngã).
Quan điểm "vô thường" cho rằng vạn vật biến đổi vô cùng theo chu trình bất tận:
sinh - trụ - dị - diệt. Vậy thì "có có" - "không không" luân hồi bất tận; "thoáng có", "thoáng
không", cái còn thì chẳng còn, cái mất thì chẳng mất.
V nhân sinh quan, Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh ở sự "g ả i i
thoát" (Moksa) khỏi vòng luân hồi, "nghiệp báo" để đạt tới trạng thái tồn tại Niết
bàn [Nirvana]. Nội dung triết học nhân sinh tập trung trong thuyết "tứ đế"- có nghĩa là
bốn chân lý, cũng có thể gọi là "tứ diệu đế" với ý nghĩa là bốn chân lý tuyệt vời.
1. Kh đế [Duhkha - satya]. Phật giáo cho rằng cuộc sống là khổ, ít nhất có tám nỗi
khổ (bát khổ): sinh, lão (già), bệnh (ốm đau), tử (chết), thụ biệt ly (thương yêu nhau phải
xa nhau), oán tăng hội (oán ghét nhau nhưng phải s ng ố
gần với nhau), sở cầu bất đắc
(mong muốn nhưng không được), ngũ thụ uẩn ( ă
n m yếu tố uẩn tụ lại nung ấ n u làm khổ sở). 2. T p
ậ đế hay nhân đế (Samudayya - satya). Phật giáo cho rằng cuộc sống đau kh ổ
là có nguyên nhân. Để cắt nghĩa ỗ n i k ổ
h của nhân loại, Phật giáo đưa ra thuyết "thập nhị
nhân duyên" - đó là mười hai nguyên nhân và kết quả nối theo nhau, c ố u i cùng dẫn đ n ế
các đau khổ của con người: 1/ Vô minh, 2/ Hành; 3/ Thức; 4/ Danh sắc; 5/ Lục nhập; 6/ 14
Xúc; 7/ Thụ; 8/ ái; 9/ Thủ; 10/ Hữu; 11/ Sinh; 12/ Lão - Tử. Trong đó "vô minh" là nguyên nhân đầu tiên
3. Dit đế (Nirodha - satya). Phật giáo cho rằng mọi nỗi khổ có thể tiêu diệt để đạt
tới trạng thái Niết bàn.
4. Đạo đế (Marga - satya). Đạo đế chỉ ra con đường tiêu diệt cái khổ. Đó là con
đường "tu đạo", hoàn thiện đạo đức cá nhân gồm 8 nguyên tắc (bát chính đạo): 1/ Chính
kiến (hiểu biết đúng tứ đế); 2/ Chính tư (suy nghĩ đúng đắn); 3/ Chính ngữ (nói lời
đúng đắn); 4/ Chính ngh ệ i p (g ữ
i nghiệp không tác động xấu); 5/ Chính mệnh (giữ ngăn
dục vọng); 6/ Chính tinh tiến (rèn luyện tu lập không mệt mỏi); 7/ Chính niệm (có niềm tin
bền vững vào giải thoát); 8/ Chính định (tập trung tư tưởng cao độ). Tám nguyên tắc trên có
thể thâu tóm vào "Tam hc", tức ba điều cần học tập và rèn luyện là Giới - Định - Tuệ.
Gii là giữ cho thân, tâm thanh tịnh, trong sạch. Định là thu tâm, nhiếp tâm để cho sức
mạnh của tâm không bị ngoại cảnh làm xáo động. Tu trí tuệ. Phật giáo coi trọng khai
mở trí tuệ để thực hiện g ả i i thoát.
Sau khi Siddharta mất, Phật giáo đã chia thành hai bộ phận: Thượng toạ và Đại
chúng. Phái Thượng tọa bộ (Theravada) chủ trương duy trì giáo lý cùng cách hành đạo
thời Đức Phật tại thế; phái Đại chúng bộ (Mahasamghika) với tư tưởng cải cách giáo lý và
hành đạo cho phù hợp với thực tế.
Khoảng thế kỷ II tr. CN xuất hiện nhiều phái Phật giáo khác nhau, về triết học có
hai phái đáng chú ý là phái Nhất thiết hữu bộ (Sarvaxtivadin) và phái Kinh lượng bộ (Sautrànstika).
Vào đầu công nguyên, Phật giáo Đại thừa xuất hiện và chủ trương "tự giác", "tự
tha", họ gọi những người đối lập là Tiểu thừa.
ở ấn Độ, Phật giáo bắt đầu suy dần từ thế kỷ IX và hoàn toàn sụp đổ trước sự tấn
công của Hồi giáo vào thế kỷ XII.
II- Triết hc trung hoa c, trung đại
1. Hoàn cnh ra đời và đặc đim ca triết hc Trung Hoa c, trung đại
Trung Hoa cổ đại là một quốc gia rộng lớn có hai miền khác nhau. Miền Bắc có
lưu vực sông Hoàng Hà, xa biển, khí hậu lạnh, đất đai khô khan, cây cỏ thưa thớt, sản vật hiếm hoi. M ề i n Nam có ư l u ự v c sông Dương ử T khí ậ
h u ấm áp, cây cối xanh tươi, sản vật phong phú.
Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời t
ừ cuối thiên niên kỷ III tr. CN kéo dài tới tận
thế kỷ III tr. CN với sự k ệ
i n Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa bằng uy qu ề y n bạo
lực mở đầu thời kỳ phong kiến tập quyền. Trong khoảng 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử
Trung Hoa được phân chia làm hai thời kỳ lớn: Thời kỳ từ thế kỷ IX tr. CN về trước và
thời kỳ từ thế kỷ VIII đến cuối thế kỷ III tr. CN. 15
Thi k th nht có các triều đại nhà Hạ, nhà Thương và Tây Chu. Theo các văn
bản cổ, nhà Hạ ra đời khoảng thế kỷ XXI tr. CN, là cái mốc đánh dấu sự mở đầu cho
chế độ chiếm hữu nô lệ ở Trung Hoa. Khoảng nửa đầu thế kỷ XVII tr. CN, người
đứng đầu bộ tộc Thương là Thành Thang đã lật đổ Vua Kiệt nhà ạ H , lập nên nhà Thương đặt ô
đ ở đất Bạc, tỉnh Hà Nam bây giờ. Đến thế kỷ XIV tr. CN, Bàn Canh ờ d i đô
về đất Ân thuộc huyện An Dương Hà Nam ngày nay. Vì vậy, nhà Thương còn gọi là nhà Ân. Vào khoảng t ế h kỷ XI tr. CN, Chu ũ
V Vương con Chu Văn Vương đã giết Vua
Trụ nhà Thương lập ra nhà Chu (giai đoạn đầu của nhà Chu là Tây Chu) đưa chế độ nô lệ
ở Trung Hoa lên đỉnh cao. Trong thời kỳ thứ nhất này, những tư tưởng triết học đã x ấ u t
hiện, tuy chưa đạt tới mức là một hệ thống. Thế giới quan thần thoại, tôn giáo và chủ
nghĩa duy tâm thần bí là thế giới quan thống trị trong đời sống tinh thần xã hội Trung
Hoa bấy giờ. Tư tưởng triết học thời kỳ này đã gắn chặt thần quyền và thế quyền và
ngay từ đầu nó đã lý giải sự liên hệ mật th ế i t g ữ i a đời ố s ng chính t ị r - xã ộ h i ớ v i lĩnh vực
đạo đức luân lý. Đồng thời, thời kỳ này đã xuất hiện n ữ h ng quan n ệ i m có tính chất duy vật mộc mạc, n ữ
h ng tư tưởng vô thần tiến bộ đối lập lại chủ nghĩa duy tâm, thần bí thống trị đương thời.
Thi k th hai là thời kỳ Đông Chu (thường gọi là thời kỳ Xuân Thu - Chiến
Quốc) là thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến. Dưới
thời Tây Chu, đất đai thuộc về nhà Vua thì dưới thời Đông Chu quyền sở hữu tối cao về đất đai th ộ
u c tầng lớp địa chủ và c ế
h độ sở hữu tư nhân về ruộ đấ ng t hình thành. Từ đó,
sự phân hóa sang hèn dựa trên cơ sở tài sản xuất hiện. Xã hội lúc này ở vào tình trạng
hết sức đảo lộn. Sự tranh giành địa vị xã hội của các thế lực cát ứ c đã đẩy xã hội Trung
Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên. Đây chính là điều kiện lịch sử
đòi hỏi giải thể chế độ nô lệ thị tộc nhà Chu, hình thành xã ộ h i phong k ế i n; đòi ỏ h i g ả i i thể nhà nước c a
ủ chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng
lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển. S
ự biến chuyển sôi động đó của thời đ i
ạ đã đặt ra và làm xuất hiện những tụ điểm, những trung tâm các "kẻ sĩ" luôn
tranh luận về trật tự xã hội cũ và đề ra những hình mẫu của một xã hội trong tương lai.
Lịch sử gọi thời kỳ này là thời kỳ "Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm thầy), "Bách gia
minh tranh" (trăm nhà đua tiếng). Chính trong quá trình ấy đã sản sinh các nhà tư tưởng
lớn và hình thành nên các trường phái triết học khá hoàn chỉnh. Đặc i đ ểm các trường
phái này là luôn lấy con người và xã hội làm trung tâm của sự nghiên cứu, có xu hướng
chung là giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức c a ủ xã hội. Theo Lưu
Hâm (đời Tây Hán), Trung Hoa thời kỳ này có chín trường phái triết học chính (gọi là Cửu lưu hoặc ử C u gia) là: Nho gia, ặ
M c gia, Đạo gia, Âm Dương gia, Danh gia, Pháp gia,
Nông gia, Tung hoành gia, Tạp gia. Có thể nói, trừ Phật giáo được du nhập từ ấn Độ sau
này, các trường phái triết học được hình thành vào thời Xuân Thu - Chiến Quốc được bổ
sung hoàn thiện qua nhiều giai đoạn lịch sử trung cổ, đã tồn tại trong suốt quá trình phát triển của lịch sử t t
ư ưởng Trung Hoa cho tới thời cận đại.
Ra đời trên cơ sở kinh tế - xã hội Đông Chu, so sánh với triết học phương Tây 16
và ấn Độ cùng thời, triết học Trung Hoa cổ, trung đại có những đặc điểm nổi bật.
Th nht, nhn mnh tinh thn nhân văn. Trong tư tưởng triết học cổ, trung đại
Trung Hoa, các loại tư tưởng liên quan đến con người như triết học nhân sinh, triết học đạ đứ
o c, triết học chính trị, triết học lịch sử phát triển, còn triết học tự nhiên có phần mờ nhạt.
Th hai, chú trng chính tr đạo đức. Suốt mấy ngàn năm lịch sử các triết gia
Trung Hoa đều theo đuổi vương quốc luân lý đạo đức, họ xem việc thực hành đạo
đức như là hoạt động thực tiễn căn bản nhất của ộ
m t đời người, đặt lên vị trí thứ nhất
của sinh hoạt xã hội. Có thể nói, đây chính là nguyên nhân triết học dẫn đến sự kém
phát triển về nhận thức luận và s l
ự ạc hậu về khoa học thực ch ng c ứ ủa Trung Hoa.
Th ba, nhn mnh s hài hoà thng nht gia t nhiên và xã hi. Khi khảo cứu
các vận động của tự nhiên, xã hội và nhân sinh, a
đ số các nhà triết học thời Tiền Tần
đều nhấn mạnh sự hài hòa thống nhất giữa các mặt đối lập, coi trọng tính đồng nhất của
các mối liên hệ tương hỗ của các khái niệm, coi việc điều hoà mâu thuẫn là mục tiêu
cuối cùng để giải quyết vấn đề. Nho gia, Đạo gia, Phật giáo... đều phản đối cái "thái
quá" và cái "bất cập". Tính tổng hợp và liên hệ của các phạm trù "thiên nhân hợp
nhất", "tri hành hợp nhất", "thể dụng n ư
h nhất", "tâm vật dung hợp"... đã thể h ệ i n đặc
điểm hài hòa thống nhất ủ
c a triết học trung, cổ đại Trung Hoa.
Th tư là tư duy trc giác. Đặc điểm nổi bật của phương thức tư duy của triết
học cổ, trung đại Trung Hoa là nhận thức trực giác, tức là có trong sự cảm n ậ h n hay t ể h
nghiệm. Cảm nhận tức là đặt mình giữa đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta và vật ăn
khớp, khơi dậy linh cảm, quán xuyến nhiều chiều trong chốc lát, từ đó mà nắm bản thể
trừu tượng. Hầu hết các nhà tư tưởng triết học Trung Hoa đều quen phương thức tư duy
trực quan thể nghiệm lâu dài, bỗng chốc giác ngộ. Phương thức tư duy tr c ự giác đặc biệt
coi trọng tác dụng của cái tâm, coi tâm là gốc rễ của nhận thức, "lấy tâm để bao quát
vật". Cái gọi là "đến tận cùng chân lý" của Đạo gia, Phật giáo, Lý học, v.v. nặng về ám
thị, chỉ dựa vào trực giác mà cảm nhận, nên thiếu sự chứng minh rành rọt.
Vì vậy, các khái niệm và phạm trù chỉ là trực giác, thiếu suy luận lôgíc, làm cho
triết học Trung Hoa cổ đại thiếu đi những phương pháp cần thiết để xây dựng một hệ
thống lý luận khoa học.
Nhn đ n
h v triết hc Trung Hoa thi c, trung đại:
Nền triết học Trung Hoa cổ đại ra đ ời vào thời ỳ k quá độ
từ chế độ chiếm hữu nô lệ
lên xã hội phong kiến. Trong bối cảnh lịch sử ấy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà tư
tưởng Trung Hoa cổ đại là những vấn đề thuộc đời sống thực tiễn chính trị - đạo đức
của xã hội. Tuy họ vẫn đứng trên quan điểm duy tâm để giải thích và đưa ra những biện
pháp giải quyết các vấn đề xã hội, nhưng những tư tưởng của họ đã có tác dụng rất lớn,
trong việc xác lập một trật tự xã hội theo mô hình chế độ quân chủ phong kiến trung ương tập qu ề
y n theo những giá trị chuẩn mực chính trị - đạo đức phong kiến phương 17 Đông. Bên cạnh những suy t
ư sâu sắc về các vấn đề xã hội, nền triết học Trung Hoa thời
cổ còn cống hiến cho lịch sử triết học thế giới những tư tưởng sâu sắc về sự biến dịch
của vũ trụ. Những tư tưởng về Âm ư
D ơng, Ngũ hành tuy còn có những hạn chế nhất
định, nhưng đó là những triết lý đặc sắc mang tính chất duy vật và biện chứng của người
Trung Hoa thời cổ, đã có ảnh hưởng to lớn tới thế g ớ i i quan tr ế i t học sau này không
những của người Trung Hoa mà cả những nước chịu ảnh hưởng của nền triết học Trung Hoa.
2. Mt s hc thuyết tiêu biu ca triết hc Trung Hoa c, trung đại
a) Thuyết Âm - Dương, Ngũ hành
Âm Dương và Ngũ hành là hai phạm trù quan trọng trong tư tưởng triết học Trung
Hoa, là những khái niệm trừu tượ đầ
ng u tiên của người xưa i
đố với sự sản sinh biến hóa
của vũ trụ. Việc sử dụng hai phạm trù Âm - Dương và N ũ
g hành đánh dấu bước tiến bộ
tư duy khoa học đầu tiên nhằm thoát khỏi sự khống chế về tư tưởng do các khái niệm
Thượng đế, Quỷ thần truyền thống đem lại. Đó là cội nguồn của quan điểm duy vật và
biện chứng trong tư tưởng triết học của ngư i Trung Hoa. ờ
- Tư tưởng triết hc v Âm - Dương
"Dương" nguyên nghĩa là ánh sáng mt tri hay những gì thuộc về ánh sáng mặt
trời và ánh sáng; "Âm" có nghĩa là thiếu ánh sáng mt tri, tức là bóng râm hay bóng
tối. Về sau, Âm - Dương được coi như hai khí; hai nguyên lý hay hai thế lực vũ trụ: biểu
thị cho giống đực, hoạt động, hơi nóng, ánh sáng, khôn ngoan, rắn rỏi, v.v. tức là
Dương; giống cái, thụ động, khí lạnh, bóng tối, ẩm ướt, mềm mỏng, v.v. tức là
Âm. Chính do sự tác động qua lại giữa chúng mà sinh ra mọi sự ậ
v t, hiện tượng trong trời
đất. Trong Kinh Dch sau này có bổ sung thêm lịch trình biến hóa của vũ trụ có khởi
điểm là Thái cc. Từ Thái cực mà sinh ra Lưỡng nghi (âm dương), rồi Tứ tượng, rồi Bát quái. Vậy, ngu n
ồ gốc vũ trụ là Thái cực, chứ không phải Âm Dương. Đa số học giả đời
sau cho Thái cực là thứ khí "Tiên Thiên", trong đó tiềm phục hai nguyên tố ngược nhau
về tính chất là Âm - Dương. Đây là một quan niệm tiến bộ so với quan niệm Thượng đế
làm chủ vũ trụ của các đời trước.
Hai thế lực Âm - Dương không tồn tại biệt lập mà thống nhất, chế ước lẫn nhau theo các nguyên lý sau:
- Âm - Dương thống nhất thành thái cực. Nguyên lý này nói lên tính toàn vẹn, tính
chỉnh thể, cân bằng của cái đa và cái duy nhất. Chính nó bao hàm tư tưởng về sự thống
nhất giữa cái bất biến và biến đổi.
- Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm. Nguyên lý này nói lên khả năng biến
đổi Âm - Dương đã bao hàm trong mỗi mặt đối lập của Thái ự c c.
Các nguyên lý trên được khái quát bằng vòng tròn khép kín, có hai hình đen trắng
tượng trưng cho Âm Dương, hai hình này tuy cách biệt hẳn nhau, i đố lập nhau nhưng ôm 18
lấy nhau, xoắn lấy nhau.
- Tư tưởng triết hc v Ngũ hành
Từ "Ngũ hành" được dịch là năm yếu tố. Nhưng ta không nên coi chúng là những
yếu tố tĩnh mà nên coi là năm thế lực động có ảnh hưởng đến nhau. Từ "Hành" có nghĩa
là "làm", "hoạt động", cho nên từ "Ngũ hành" theo nghĩa đen là năm hoạt động, hay
năm tác nhân. Người ta cũng gọi là "ngũ đức" có nghĩa là năm thế lực. "Thứ nhất là
Thủy, hai là Hỏa, ba là Mộc, bốn là Kim, năm là Thổ.
Cuối Tây Chu, xuất hiện thuyết Ng
ũ hành đan xen. Ngũ hành được dùng để giải
thích sự sinh trưởng của vạn vật trong vũ trụ. "Thổ mộc ỏ h a đan xen thành ra t ă r m ậ v t",
"hoà hợp thì sinh ra vật, đồng nhất thì không tiếp nối" (Quốc ngữ - trịnh n ữ g ). Tức là
nói những vật giống nhau thì không thể kết hợp thành vật mới, chỉ có những vật có tính
chất khác nhau mới có thể hóa sinh thành vật mới. Tiếp theo là thuyết Ngũ hành tương
thắng, rồi xuất hiện thuyết Ngũ hành tương sinh đã ổ
b khuyết chỗ chưa đầy đủ của thuyết Ngũ hành đan xen.
Tư tưởng Ngũ hành đến t ờ
h i Chiến Quốc đã phát triển thành một thuyết tương đối
hoàn chỉnh là "Ngũ hành sinh thắng". "Sinh" có nghĩa là dựa vào nhau mà tồn tại, thắng
có nghĩa là đối lập lẫn nhau. Như vậy, ư t tưởng triết ọ
h c về Ngũ hành có xu hướng phân tích cấu trúc của vạn
vật và quy nó về những yếu t kh ố
ởi nguyên với những tính chất khác nhau, nh ng t ư ương tác với nhau.
Năm yếu tố này không t n
ồ tại biệt lập tuyệt đối mà trong một hệ thống ảnh hưởng
sinh - khắc với nhau theo hai nguyên tắc sau:
+ Tương sinh (sinh hóa cho nhau): Thổ sinh Kim; Kim sinh Thủy; Thủy sinh Mộc;
Mộc sinh Hỏa; Hoả sinh Thổ, v.v..
+ Tương khắc (chế ước lẫn nhau): Thổ khắc Thủy; Thủy khắc Hỏa; Hỏa khắc
Kim; Kim khắc Mộc; và Mộc khắc Thổ, v.v..
Thuyết Âm Dương và Ngũ hành được kết hợp làm một vào thời Chiến Quốc đại
biểu lớn nhất là Trâu Diễn. Ông đã dùng hệ thống lý luận Âm Dương Ngũ hành "tương
sinh tương khắc" để giải thích mọi vật trong trời đất và giữa nhân gian. Từ đó phát
sinh ra quan điểm duy tâm Ngũ đức có trước có sau. Từ thời Tần Hán về sau, các nhà
thống trị có ý thức phát tr ể i n thuyết Âm Dương N ũ
g hành, biến thành một thứ thần học,
chẳng hạn thuyết "thiên nhân cảm ứng" của Đổng Trọng Thư, hoặc "Phụng mệnh trời"
của các triều đại sau đời Hán.
b) Nho gia (thường gọi là Nho giáo)
Nho gia do Khổng Tử (551 - 479 tr. CN sáng lập) xuất hiện vào khoảng thế kỷ
VI tr. CN dưới thời Xuân Thu. Sau khi Khổng Tử chết, Nho gia chia làm tám phái,
quan trọng nhất là phái Mạnh Tử (327 - 289 tr. CN) và Tuân Tử (313 - 238 tr. CN). 19