Giáo trình Triết - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Kết cấu giáo trình gồm 13 chương, bao quát những vấn đề cơ bản, hệ thống về chủ nghĩa duy vật lịch sử. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:

Triết học (HN) 22 tài liệu

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
98 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo trình Triết - Triết học Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Kết cấu giáo trình gồm 13 chương, bao quát những vấn đề cơ bản, hệ thống về chủ nghĩa duy vật lịch sử. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

90 45 lượt tải Tải xuống
TỔNG CHÍNH CỤC TRỊ
GIÁO TRÌNH
TRIẾT MÁC - LÊNIN HỌC
Tập 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
(Dùng cho o t o cán b đà chính tr c p phâ i, b i h n độ c đạ c)
Hà Nội - 2006
1
BAN BIÊN SOẠN
Đại , PGS, TS Nguyễn Văn Tài (chủ biên)
- Chương 1, 3, 5, 10
Đại tá, TS Nguyễn Hùng Oanh
- Chương 2, 4, 9
Đại tá TS Nguyễn Khắc Điều,
- Chương 6, 7
Đại tá, TS Vũ Quang Tạo
- Chương 8
Đại tá, TS Đào Huy Hiệp
- Chương 11
Thượng tá, PGS, TS Nguyễn Bá Dương
- Chương 12
Thượng tá, TS Nguyễn Văn Thanh
- Chương 11, 13
2
LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm đáp ng yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu học tập trong các Nhà
trường quân đội, Tổng cục Chính trị chỉ đạo biên soạn giáo trình “Triết học
Mác - Lênin, Tập 2: Chủ nghĩa duy vật lịch sử” (Dùng cho đào tạo cán bộ
chính trị cấp phân đội, bậc đại học). Giáo trình do tập thể tác giả Khoa Triết
học, Học viện Chính trị quân sự biên soạn, Đại tá, PGS, TS Nguyễn Văn Tài
làm chủ biên.
Kết cấu giáo trình gồm 13 chương, bao quát những vấn đề bản, hệ
thống về chủ nghĩa duy vật lịch sử. Giáo trình đã được Ban biên soạn đầu tư,
phát triển mới cả về nội dung, hình thức trên sở kế thừa chọn lọc những
giáo trình hiện nh tính đến những phát triển mới của khoa học triết học
cũng như những yêu cầu mới từ đối tượng và bậc học.
TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ
3
Chương 1
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Cuộc cách mạng trong triết học về hội
1.1. Những tư tưởng triết học xã hội trước Mác
Quan niệm duy vật lịch sử là một phát minh vĩ đại của C.Mác, là kết quả
tất yếu trong sự phát triển tư tưởng triết học nhân loại. Đây là sự kế thừa những
thành tựu trong lịch sử tư tưởng nhân loại đồng thời là kết quả sự phản ánh yêu ,
cầu của thực tiễn xã hội.
Từ thời cổ đại các nhà triết học đã muốn làm sáng tỏ bản chất đời sống
hội và những mầm mống những yếu tố của quan niệm về lịch sử. Trong ,
lịch sử triết học Phương Đông, các nhà triết học đã đặt vấn đề rất sớm tìm hiểu
về con người hội. Triết học Ấn Độ cổ trung đại đi tìm nỗi khcủa con ,
người trong đời sống tâm linh, tìm cách giải thoát con người bằng siêu thoát cá
nhân. Triết học Trung Quốc c trung đại đi tìm nguyên nhân biến động rối loạn , ,
hội trong bản tính con người. Theo tư tưởng triết học Nho Gia, bản tính con
người có thiện, có ác.
Các nhà triết học Phương Tây thời cổ đại như Hêracrít (485- 425 TCN);
Platôn (472-347 TCN); Xôcơrát (469- 425 TCN); Đêmôcơrit (460-370 TCN),
Arixtốt (384-322 TCN) ớc đầu đã thể hiện phương pháp lịch sử trong nghiên
cứu xã hội. Đặc bit là về ý tưởng xây dựng một thể chế chính trị - hội trong đó
việc quản nhà nước phải do các n triết học và khoa học đảm trách.
Một số ntriết học thời Trung cổ đã giải thích lịch sử theo quan niệm
thần học như Ôguytxtanh (354- 430), Phôma Acvinxki. Theo họ lịch sử xã hội ,
sự thể hiện của “mệnh trời”; cuộc sống của hội loài người một tấm bi
kịch của cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
Đến thời Phục Hưng, trong tưởng của một số nhà triết học đã
những yếu tố triết học lịch sử. Điều đó được thể hiện trong quan điểm của các
nhà triết học cùng với các nhà nghiên cứu văn hoá lịch sử khác. Họ tìm cách
thoát khỏi quan điểm thần học cố gắng xem xét lịch sử hội một cách, tổng
quan nền văn hoá lịch sử đi sâu vào khía cạnh tinh thần của cá nhân con người. ,
4
Hécđơ (1744 - 1803) coi sự phát triển xã hội là tiếp tục lịch sử tự nhiên. Xã hội
một chỉnh thể, quy luật hội cũng mang tính chất tự nhiên và bản tính con
người gắn với xã hội. Rútxô (1712 - 1778) chứng minh rằng sở hữu nhân
nguyên nhân của bất bình đẳng, của đối kháng hội của sự xuất hiện nhà
nước. Ông coi sự vận động xã hội diễn ra theo một trật tự tự nhiên trong dó mọi ,
người đều quyền bình đẳng. Đặc biệt ông tưởng về biện chứng giữa ,
tiến bộ và thoái bộ, giữa bình đẳng bất bình đẳng trong tiến trình lịch sử, về
một xã hội lý tưởng với một nền dân chủ trực tiếp và một nhà nước tất cả quyền
lực thuộc về nhân dân…Xanh xi mông (1760 - 1825) đã bảo vệ quan điểm về sự
phát triển quy luật của lịch sử về tác dụng của chế độ hữu giai cấp ;
trong sự phát triển hội về mục đích giải phóng giai cấp công nhân về ; ;
tưởng nền sản xuất có kế hoạch là cơ sở của chế độ xã hội tương lai.
Trong triết học cổ điển Đức đã những yếu tố biện chứng về lịch sử.
Tiêu biểu là tư tưởng triết học của Hêghen (1770 - 1831). Theo Hêghen, toàn bộ
lịch sử là sự tự phát triển của tính trong lịch sử” nhằm mục đích nhận thức
“tinh thần thế giới”. Biện chứng của lịch sử hội sự chuyển hoá lẫn nhau
của cái ngẫu nhiên i tất nhiên. Sự vận động của lịch sử quá trình được
cấu thành từ hành động của những cá nhân theo đuổi những mục đích và lợi ích
riêng. Quá trình tự nhận thức “tinh thần thế giới” trải qua những giai đoạn phát
triển ứng với trình độ của ý thức về tự do. Hêghen còn đi gần đến quan niệm
duy vật lịch sử về bản chất của lao động, về ý nghĩa của lao động đối với sự
hình thành con người và xã hội.
Phoiơbắc phủ nhận quan niệm cho rằng, Thượng đế sáng tạo ra con
người. Ông cho rằng môi trường hoàn cảnh có tác động to lớn đến ý thức con ,
người nhưng không nhận thấy bản chất hội của con người vai trò hoạt
động thực tiễn trong nhận thức, cải tạo thế giới của con người. Triết học duy vật
nhân bản của Phoiơbắc là không triệt để duy vật về tự nhiên nhưng duy tâm về ,
xã hội. Trong tư tưởng triết học của Phoiơbắc con người được xem xét một cách
trừu tượng phi lịch s tách rời khỏi các quan hệ xã hội., ,
Nvậy, lịch sử tư ởng triết học trước Mác đã có những tư tưởng triết
học xã hội có giá trị, làm tiền đề, điều kiện để triết học mácxít kế thừa, phát triển
quan niệm duy vật lịch sử. Tuy nhiên do hạn chế lịch sử các nguyên nhân ,
khác nhau, các nhà triết học trước Mác đã giải thích lịch sử trên lập trường duy
tâm, định mệnh. Họ đi tìm nguyên nhân của sự phát triển lịch sử ở tư tưởng; coi
5
nhân, anh hùng quyết định sphát triển lịch sử. Từ đó họ quy tính tích cực ,
của con người vào hoạt động tinh thần và tìm biện pháp cải tạo xã hội ở lĩnh vực
tinh thần.
Khuyết đim chung của các n triết học duy vật trước Mác
phương pháp tư duy siêu hình trong xem xét bản chất con người và hội.
Họ quy bản chất con người vào bản tính tự nhiên tộc loại của các nhân ,
riêng biệt. Phương pháp tư duy siêu hình đã dẫn đến tuyệt đối hoá vai trò
của hoàn cảnh địa trong sphát triển xã hội hoặc áp dụng quy luật tự
nhiên, , trong xem sinh học một cách máy móc vào đời sống xã hội. Đặc biệt
t bản chất con người hội c nhà triết học trước Mác đã thiếu , nh
thực tiễn không xuất pt tthực tiễn không hiểu vai trò hoạt động thực , ,
tiễn có tínhch mạng của con người.
1.2. S sáng tạo của C.Mác Ph.Ăngghen về ch nghĩa duy vật lch sử
C.Mác Ph.Ăngghen đã xuất phát từ thực tiễn hội trực tiếp thực ,
tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân để sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật
lịch sử. Hoạt động thực tiễn của C.Mác Ph ngghen một điều kiện quan
trọng trong sự hình thành các quan điểm duy vật lịch sử của hai ông. Tuy nhiên,
bước chuyển lập trường từ duy tâm sang duy vật từ dân chủ cách mạng sang ,
cộng sản chủ nghĩa của C.Mác Ph.Ăngghen ý nghĩa quyết định đến sự
hình thành các quan điểm duy vật lịch sử.
Con đường nghiên cứu của C.Mác tnghiên cứu kiến trúc thượng
tầng xã hội dẫn đến tất yếu tìm nguyên nhân trong đời sống vật chất của
hội. Trong khi đó Ph.Ăngghen lại xuất phát từ nghiên cứu sở kinh tế, , đi
đến phê phán chế độ tư hữu tìm hiểu vkiến trúc thượng tầng của hội. ,
Điểm gặp nhau của hai ông cùng bắt đầu t phát hiện ra vai tlịch sử s
của giai cấp vô sản.
Tiền đề nghn cứu triết học của C.Mác và Ph.Ăngghen xuất phát từ con
người hiện thực, , sống hoạt động thực tiễn. Đây là điểm khác căn bản ca hai ông
trong nghiên cứu về lịch sử so với quan điểm triết học duy tâm, siêu hình.
Lôgic luận của C.Mác Ph.Ăngghen đưa thực tiễn vào triết học,
có quan niệm đúng đắn về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với đời sống
hội. Từ đó giải đáp được những ẩn, bế tắc của mọi lý luận triết học cũ. Đặc
biệt, hai ông lý giải một cách khoa học trên lập trường duy vật biện chứng mối
6
quan hệ giữa vật chất ý thức mối quan hệ giữa ý thức hội tồn tại ;
hội; luận giải được vai trò của sản xuất vật chất chỉ ra những quy luật vận
động phát triển của xã hội loài người thực chất nó là những luật phản ánh , quy
hoạt động thực tiễn của con người trong lịch sử.
Những luận điểm xuất phát của quan niệm duy vật lịch sử được C.Mác
tóm tắt trong tác phẩm “Lời tựa góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”.
Nguyên lý đầu tiên của chủ nghĩa duy vật lịch sử là sản xuất vật chất, đây
sở, nền tảng của sự tồn tại và phát triển đời sống xã hội. Tiền đề mọi lịch sử xã
hội là con người hiện thực, con người thực tiễn, trước hết là thực tiễn lao động
sản xuất. Sản xuất vật chất là phương thức cơ bản biểu hiện bản chất con người
và lối sống xã hội. Phép biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
là chìa khoá để nhận thức quy luật xã hội cùng với phép biện chứng quan hệ vật
chất và quan hệ ởng từ đó thấy sự phát triển xã hội là một quá trình lịch sử ,
- tự nhiên. Biện chứng giữa tính thứ nhất của tồn tại xã hội và tính thứ hai của ý
thức xã hội cho thấy hội là hình thái vận động khách quan chủ quan của vật , -
chất. Thừa nhận tính quy luật của sự phát triển hội, vai trò chủ thể của quần
chúng nhân dân trong việc sáng tạo ra mọi quá trình lịch sử... những luận
điểm quan trọng nhất phản ánh bản chất của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Như vậy,
sáng tạo ra chnghĩa duy vật lịch sử là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử
triết học nhân loại.
2. Bản chất của chủ nghĩa duy vật lịch sử
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống triết học duy vật biện chứng về xã
hội, một bộ phận hợp tnh triết học Mác, làm cho triết học Mác sâu sắc, hoàn
bị và triệt để. Chủ nghĩa duy vật lịch sử nghiên cứu xã hội với nh cách là một
chỉnh thể. Xã hội là một bộ phận đặc biệt của tự nhiên lấy mối quan hệ của con ,
người và sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử nghiên cứu đời sống hội với tính cách
một chỉnh thể vạch ra những quy luật những động lực chung nhất của sự vận , ,
động, phát triển xã hội.
Đời sống xã hội với tính cách một chỉnh thlà khách thể nghiên cứu của
chủ nghĩa duy vật lịch sử. Xã hội là hình thái vận động cao nhất của vật chất, là
nấc thang phát triển cao nhất của c hệ thống sống sản phẩm của sự tác ,
động lẫn nhau giữa người với người. Xã hội tồn tại dưới những hình thái kinh tế
7
- hội cụ thể, hoặc những hội riêng biệt cụ thể gắn liền với, mỗi dân tộc,
mỗi thời đại nhất định).
Con người sự phát triển cao nhất của t nhiên, chủ thể của lịch sử,
bằng hoạt động của mình con người làm ra lịch sử, tạo ra hội. Xã hội
một chỉnh thể bao gồm sự tồn tại của con người cá nhân các tập hợp người;
sự tồn tại của các phương thức, cách thức quan hệ giữa người với người. Sự
hình thành phát triển của con người và xã hội là hai mặt của một quá trình thống
nhất. Điều đó đưa lại hệ quả tất yếu là thể nhận thức được quy luật xã hội và
bản chất đời sống xã hội, nhận thức được bản chất con người.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử vạch ra những quy luật những động lực chung ,
nhất của sự vận động, phát triển hội. Hệ thống quy luật hội tồn tại ở các
cấp độ khác nhau. c quy luật chi phối toàn bộ đời sống hội như quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; quy luật
về mối quan hệ biện chứng giữa sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng; về sự
phát triển của các hình thái kinh tế - hội là một tiến trình lịch s tự nhi về - ên;
vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong tiến trình lịch sử…Các quy
luật chi phối xã hội có giai cấp như quy luật đấu tranh giai cấp là động lực phát
triển của hội đối kháng giai cấp quy luật ch mạng hội nh thức ;
chuyển biến về chất của các hình thái kinh tế hội…Các quy luật chi phối -
một hình thái kinh tế xã hội như quy luật về tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên -
chủ nghĩa xã hội; quy luật về đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời kỳ
quá độ lên chnghĩa h quy luật về vai trò tăng lên của quần chúng nhân ội;
dân trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa…
Hệ thống động lực phát triển xã hội được xem xét ở các phương diện tiếp
cận khác nhau. Tiếp cận từ phương diện giải quyết những mâu thuẫn biện chứng
của hội như mâu thuẫn giữa lực lương sản xuất với quan hệ sản xuất; mâu
thuẫn giữa sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng của xã hội mâu thuẫn giữa ;
các giai cấp cơ bản trong xã hội đối kháng giai cấp…Tiếp cận từ những lực
lượng xã hội cơ bản thì động lực của sự phát triển xã hội là các chủ thể mà hoạt
động của họ thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội như quần chúng ,
nhân dân; những nhân, anh hùng, nh tụ các giai cấp cách mạng lực ;
lượng tiến bộ... Tiếp cận từ những nhân tố thúc đẩy sự phát triển như sự phát ,
triển của lực lượng sản xuất, sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật…Tiếp cận từ
những nhân tố thúc đẩy tính tích cực nhận thức và hoạt động của con người thì
8
động lực của lịch sử là lợi ích dân chủ, , , trí tuệ sự phát triển tự do toàn diện
của cá nhân…
Như vậy lần đầu tiên trong lịch sử ởng triết học chủ nghĩa duy , ,
vật lịch sử đã chra những quy luật những động lực phát triển hội. Đây là ,
một phát minh đại của C.Mác đem lại một cuộc cách mng trong triết học ,
về xã hội.
3. Đặc điểm quy luật xã hội
3.1. Đặc trưng của quy luật xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra những quy luật của sự vận động,
phát triển xã hội. Là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên, sự phát triển của xã
hội vừa tuân theo quy luật tự nhiên vừa tuân theo quy luật xã hội. Giữa quy luật ,
hội và quy luật tự nhiên sự khác nhau. Quy luật tự nhiên được hình thành
thông qua vô số tính tự phát, quáng của những tác động trong tự nhiên. Quy
luật tự nhiên tồn tại trước khi xuất hiện hội loài người và tác động cả những
nơi không có con người xã hội. Còn quy luật xã hội được hình thành trên cơ
sở hoạt động xã hội mang nh tự giác có ý thức của con người. Quy luật xã hội ,
chỉ được hình thành khi xuất hiện xã hội loài người và chỉ tồn tại phát huy tác
dụng đâu con người chủ thể hoạt động. Không hoạt động của con
người thì không hội không quy luật hội. Quy luật hội quy
luật hoạt động của con người theo đuổi mục đích của mình. Ph.Ăngghen khẳng
định: Trong tự nhiê chừng o chúng ta không t ảnh hưởng ngược trở lại n (
của con người đối với tự nhiên chỉ có những nhân tố vô ý thức và mù quáng tác )
động lẫn nhau chính trong sự tác động lẫn nhau ấy mà quy luật chung biểu ,
hiện ra…Trái lại trong lịch sử xã hội, , nhân tố hoạt động hoàn toàn chỉ là chỉ là
con người ý thức, hành động suy nghĩ hay nhiệt tình theo đuổi
những mục đích nhất định thì không có gì xảy ra mà lại không có ý định tự giác,
không có mục đích mong muốn”
1
.
Quy luật hội những mối liên hệ bản chất, khách quan, tất yếu ph,
biến giữa các hiện tượng và các quá trình hội. Quy luật xã hội mang đầy đủ
những đặc trưng bản của quy luật nói chung đó tính khách quan, ; tính xu
hướng; tính tất yếu tính phổ biến…nhưng được biểu hiện cụ thể trong đời
sống hội và gắn với vai trò của con người.
1
C.Mác và Ph.Ăngghen, , tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.435.Toàn tập
9
Tính khách quan của quy luật xã hội được biểu hiện thông qua hoạt động
của con người nhưng không lệ thuộc vào ý thức, ý ccủa bất kỳ một cá nhân,
một lực lượng hội nào. Quy luật hội không tồn tại bên ngoài con người,
được thực hiện trong những điều kiện sinh hoạt vật chất nhất định, trong
quan hệ con người với tự nhiên; con người với con người. Những quan hệ đó là
khách quan đối với mỗi thời đại mỗi dân tộc, , mỗi thế hệ mỗi con người khi họ ,
theo đuổi mục đích của bản thân mình không lệ thuộc o ý c, động
tưởng của bất cứ chtho. Ph.Ăngghen chrõ, con người ng tạo ra lịch sử
trong những hn cảnh nhất định con người phải tch ứng và tn cơ sở những
quan hệ thực tế đang tồn tại. n V.I.Lênin cho rằng, con người đứng tớc thế
giới bị những điều kiện kch quan của thế giới quy định hot động của mình.
Quy luật hội mang tính xu hướng. Theo tưởng của Ph.Ăngghen,
quá trình vận động phát triển của đời sống hội chịu sự tác động phức tạp của ,
nhiều ý muốn mục đích khác nhau của con người và các lực lượng xã hội thậm , ,
chí là chồng chéo lên nhau, trái ngược nhau. Song tổng hợp những lực tác động
lẫn nhau đó tạo thành xu hướng vận động chung của lịch sử, , trong đó lực hoạt
động của số đông người chiếm ưu thế. Quy luật hội chỉ phản ánh mục đích
hoạt động của khối đông người phù hợp xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử, ,
những xu hướng này khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của một ai và của một lực lượng xã hội nào.
Quy luật xã hội mang tính tất yếu, bởi vì nó phản ánh những mối liên hệ
bản chất của đời sống xã hội do vậy nó là cái nhất thiết phải xảy ra. Cái tất yếu ,
phải thông qua cái ngẫu nhiên là hình thức tồn tại. Cơ sở của tính tất yếu trong
quy luật xã hội là những mối quan hệ xã hội mà trước hết là quan hệ sản xuất vật
chất, đây quan hệ được hình thành một cách tất yếu để thoả mãn nhu cầu ,
sống của con người, nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội.
Quy luật hội mang tính phổ biến, bởi phản ánh cái nhất thiết
phải xảy ra trong nhóm loại, tức là cái phổ biến cái lặp lại giữa các hiện tượng, ,
quá trình xã hội. Tính phổ biến của quy luật xã hội nhiều cấp độ khác nhau
do quan hệ của con người trong xã hội có nhiều cấp độ khác nhau. Loại quan hệ
hội tồn tại phổ biến cho mọi hình thái kinh tế hội như quan hệ giữa lực -
lượng sản xuất quan hệ sản xuất quan hệ giữa sở hạ tầng kiến trúc ;
thượng tầng quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Loại quan hệ xã hội ;
chỉ tồn tại trong một số hình thái kinh tế xã hội như quan hệ giai cấp- , quan hệ
10
dân tộc… Loại quan hệ xã hội chỉ dành riêng cho một hình thái kinh tế hội -
như quan hệ giữa giai cấp chủ nô và nô lệ; giữa địa chủ và nông dân giữa tư sản ;
sản… Loại quan hệ hội chỉ nh riêng cho từng lĩnh vực cụ thể như
quan hệ trong các lĩnh vực riêng biệt về kinh tế chính trị, , , pháp đạo đức
quyền… Tính tất yếu và tính phổ biến của quy luật xã hội tuỳ thuộc vào mức độ
quan trọng và phổ biến của các mối quan hệ xã hội mà các quy luật thể hiện.
3.2. Đặc điểm riêng của quy luật xã hội
Quy luật xã hội tồn tại và tác động trong những điều kiện lịch sử xã hội -
nhất định. Khi những điều kiện tồn tại tất yếu của hội mất đi thì quy luật
không còn tồn tại nữa. Chẳng hạn quy luật đấu tranh giai cấp chỉ tồn tại trong
điều kiện các xã hội dựa trên cơ sở chế độ tư hữu phản ánh những mối quan hệ ,
bản trong hội đối kháng giai cấp. Tuy nhiên chế độ hữu của từng ,
hình thái kinh tế hội riêng biệt lại những biểu hiện cụ thể khác nhau- ,
phản ánh những quan hệ sản xuất quan hệ giai cấp khác nhau trên sở ,
những trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất khác nhau. Khi
hội không còn chế đhữu không n giai cấp thì quy luật đó, không còn
tồn tại. Như vậy, c giai đoạn lịch sử khác nhau, các điều kiện lịch sử không
lặp lại nguyên xi, nên quy luật xã hội thường có những hình thức biểu hiện khác
nhau, thậm chí bị biến dạng.
Trong hội mọi hoạt động của con người đều do lợi ích chi phối. Lợi ,
ích là động lực của mọi hoạt động con người. Do vậy, lợi ích là một yếu tố quan
trọng trong chế hoạt động của quy luật hội. Hoạt động của mỗi người
nhằm theo đuổi những mục đích riêng do bị chi phối bởi những lợi ích khác ,
nhau, thậm chí đối lập nhau. Nhưng quy luật xã hội là quy luật hoạt động của số
đông con người trong thời gian dài, kết quả bị chi phối bởi tổng hợp những lợi
ích chung mà không lệ thuộc vào lợi ích của một cá nhân riêng lnào cả. Quy
luật xã hội tồn tại và phát huy tác dụng thông qua hoạt động của con người theo
đuổi lợi ích của mình nhưng vẫn mang tính khách quan.
Đặc điểm nhận thức quy luật xã hội phải phương pháp khái quát hoá
và trừu tượng hoá cao. Bởi vì, nhận thức quy luật xã hội là nhận thức hoạt động
của số đông con người trong thời gian dài nên không thể dùng thực nghiệm,
kiểm nghiệm trong phòng thí nghiệm được, càng không thể dùng những công
thức để phân tích chứng minh một cách đơn thuần được. C.Mác chỉ ra rằng, :
“Khi phân tích những hình thái kinh tế người ta không thể dùng kính hiển vi ,
11
hay những chất phản ứng hoá học được. Sức trừu tượng hoá phải thay thế cho cả
hai cái đó”
1
.
Đđạt được sự phát triển lâu bền của hội con người vừa phải tuân ,
theo quy luật xã hội, vừa phải tuân theo quy luật của tự nhiên. Bởi vì con người
tồn tại trong môi trường xã hội và môi trường tự nhiên. Dân số - môi trường s-
phát triển hội một thể thống nhất thường xuyên tác động lẫn nhau. Nhận
thức và vận dụng quy luật hội là một vấn đề rất khó khăn phức tạp đòi hỏi ,
con người không chỉ năng lực nhận thức còn phải bản lĩnh khoa ,
học và kinh nghiệm thực tiễn. Mặt khác con người trong hoạt động của mình ,
cần tạo điều kiện cho hệ thống quy luật tự nhiên quy luật hội phát huy
tác dụng để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của cả hệ thống tnhiên
hội.
4. Vai trò của chủ nghĩa duy vật lịch sử
4.1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là sở thế giới quan và phương pháp
luận khoa học trực tiếp cho nhận thức và cải tạo xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một phát minh vĩ đại của C.Mác đem lại ,
một cuộc cách mạng trong triết học về xã hội, làm cho triết học Mác trở nên triệt
để, , hoàn bị thống nhất hữu giữa quan niệm duy vật biện chứng về tự nhiên
và quan niệm duy vật biện chứng về đời sống xã hội. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
sở thế giới quan phương pháp luận khoa học cho các khoa học hội
phát triển. Sự ra đời của đã đặt các khoa học xã hội trên một nền tảng khoa
học vững chắc đẩy lùi các quan điểm duy tâm, , siêu hình trong nhận thức về lịch
sử - xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của
giai cp công nhân và các Đảng cộng sản trong xác đnh các vấn đchiến c và
ch c của ch mạng. Trong điều kiện chủ nghĩa hội đang lâm o khủng
hoảng, phong trào công nn đang đng trước các khó kn và thách thức mới hiện
nay, chủ nga duy vt lịch sử là sở lý lun khoa học để các Đảng cng sản phân
tích, đánh giá mt cách đúng đn tình nh thời cuộc, xác định đúng các vấn đ chiến
lược, sách lược của ch mạng trong nh hình mới.
Đối với lĩnh vực quân sự vô sản, chủ nghĩa duy vật lịch sử có vai trò
sở thế giới quan phương pháp luận trực tiếp cho khoa học quân sự, góp
phần trực tiếp hình thành phát triển phương pháp nghiên cứu khoa học cho
người cán bộ cách mạng cán bộ quân đội giúp họ nâng cao trình độ khoa ,
1
C.Mác và Ph. ngghen, Ă Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1993, tr.16
12
học, duy luận lập trường giai cấp, , bản chất cách mạng. Đồng thời,
khí tinh thần sắc bén cho người cán bộ cách mạng nói chung người cán bộ
quân đội nói riêng trong cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận hiện nay.
4.2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử sở thế giới quan phương pháp ,
luận khoa học trong xem xét, giải quyết những vấn đề của thời đại của
cách mạng Việt Nam
Quan niệm duy vật lịch sử sở triết học hội để xem xét giải
quyết những vấn đề của thời đại của ch mạng Việt Nam. Trong nhận thức
thời đại hiện nay, chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở khoa học để nhận thức chủ
nghĩa tư bản hiện đại. Đó là các vấn đề, , , như bản chất mâu thuẫn sự vận động,
xu ớng sự diệt vong tất yếu, , quá trình phủ định biện chứng của chủ nghĩa
bản. Đồng thời, sở khoa học cho việc nhận thức khắc phục sự khủng
hoảng của chủ nghĩa hội thế giới hiện nay như thành tựu, , khuyết điểm,
nguyên nhân khủng hoảng con đường khắc phục khủng hoảng của chủ nghĩa
hội.
Đối với sự nghiệp đổi mới Việt Nam hiện nay, chủ nghĩa duy vật lịch
sử góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận thực tiễn về con đường đi lên
chủ nghĩa hội Việt Nam. Đó những vấn đề về quá độ lên chủ nghĩa xã ,
hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa về định hướng hội chủ nghĩa trên các ;
lĩnh vực phát triển; về nội dung và hình thức đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa hội; về xây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa
của dân, do dân, dân; về biện chứng giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản
xuất trong thời kỳ quá độ về biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng ;
tầng; về vấn đề con người và phát huy nhân tố con người; về vấn đề văn hoá vừa
mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế hội v.v.. Chủ nghĩa duy vật -
lịch sử là một trong những cơ sở lý luận khoa học để “ giải quyết các mối quan
hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và thực hiện ng bằng xã hội giữa đổi mới ;
kinh tế và đổi mới chính trị; giữa đổi mới với ổn định và phát triển giữa độc lập ;
tự chủ và chủ động
, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”
1
.
4.3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử sở thế giới quan phương pháp ,
luận khoa học trực tiếp đối với lý luận và thực tiễn quân sự
Trong thời đại ngày n chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở khoa học cho ay,
việc nhận diện bản chất các cuộc chiến tranh, kể cả các cuộc chiến tranh công
1
Đảng Cộng sản Việt Nam, , Nxb Chính trị quốc gia, Nội. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
2006, tr.69.
13
nghệ cao, chiến tranh cục bộ chiến tranh khu vực, , vấn đề khủng bố chống
khủng bố đang diễn ra trong bối cảnh quốc tế phức tạp hiện nay. Mặt khác,
còn là cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa học trong nhận thức giải quyết ,
các vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động quân sự hiện nay, như mối quan hệ
giữa con người và vũ khí trong sức mạnh chiến đấu của quân đội trong điều kiện
chiến tranh công nghệ cao; vấn đề chuyển hoá so sánh lực lượng giữa ta và địch
trong điều kiện mới.
Đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hội chủ nghĩa trong tình
hình mới, chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở khoa học cho đổi mới tư duy về bo
vệ Tổ quốc của Đảng ta; về xây dựng củng cố quốc phòng và xây dựng quân đội
nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; nâng cao chất
lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu của n đội ta để uân đội ta thật sự q , q
là lực lượng chính trị trong sạch vững mạnh tuyệt đối trung thành với Tquốc, , ,
với Đảng Nhà nước và nhân dân”
,
1
. Chủ nghĩa duy vật lịch sử n là cơ sở khoa
học cho lý luận và thực tiễn về phát huy vai trò của nhân tố tinh thần trong chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; là cơ sở thế giới quan phương ,
pháp luận khoa học cho vấn đề xây dựng quân đội về chính trị và tiếp tục hoàn
thiện cơ chế Đảng lãnh đạo quân đội trong thời kỳ mới.
Tình nh quốc tế, trong nước đang những biến đổi nhanh chóng, sâu sắc,
đã đặt ra những yêu cầu mới cn phải phát triển chủ nghĩa duy vt lịch sđ đáp
ng vai trò thế gii quan, pơng pháp luận khoa học và ch mạng cho luận -
thực tiễn của snghiệp đổi mới đất nước xây dựng quân đội ta hiện nay.
U HỎI ÔN TẬP
1. Tại s ự ra đời của chủ nghĩa duy vật lịch sử là nội dung cơ bản ao nói s
của bước ngoặt cách mạng do C.Mác và Ph ngghen thực hiện trong triết học ?
2. Phân tích làm đối tượng nghiên cứu vai trò của chủ nghĩa duy
vật lịch sử đối với đời sống xã hội?
3. Phân ch đặc điểm của luật xã hội ý nghĩa phương pháp luận quy
của vấn đề đối với hoạt động quân sự?
1
Đảng Cộng sản Việt Nam, , Nxb Chính trị quốc gia, NộiVăn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X .
2006, tr.110.
14
Chương 2
HỘI VÀ TỰ NHIÊN
Sự hình thành của hội không tách rời quá trình phát triển của giới tự
nhiên và xã hội chính là bộ phận đặc thù được tách ra hợp quy luật của tự nhiên.
Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội bao trùm, xuyên suốt quá trình hình thành,
tồn tại và phát triển của hội. vậy, nghiên cứu sự vận động phát triển của ,
hội không thể không nghiên cứu mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên.
1. Xã hội - bộ phận đặc thù của tự nhiên
Theo nghĩa rộng, tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan
vận động phát triển theo những, quy luật vốn có của . Theo nghĩa hẹp, tự
nhiên toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan, nhưng không kể đến hình
thái vận động hội. Tự nhiên bao gồm toàn bộ những điều kiện thiên nhiên,
hoàn cảnh địa lý tồn tại độc lập có tác động trực tiếp đến hội. Con người
tồn tại với tư cách là chủ thể nhận thức và biến đổi tự nhiên. Nhưng cho dù theo
nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, xã hội vẫn là mt bộ phận đặc thù không tách rời của
tự nhiên.
Trước C.Mác, những quan niệm cho rằng hội do những lực ,
lượng siêu nhiên thần bí sinh ra, ; hoặc cho xã hội là sự cộng lại, gộp lại của các
nhân. Đây những quan niệm duy tâm siêu hình về hội, , những quan
niệm đó không cho phép nhận thức một cách đúng đắn quá trình vận động, phát
triển của lịch sử xã hội.
Bác bỏ những quan điểm sai lầm trên, bằng tổng kết thực tiễn lịch sử
C.Mác đã khẳng định: “Xã hội không phải gồm các cá nhân mà xã hội biểu hiện ,
tổng số những mối liên hệ những quan hệ của các nhân đối với nhau"
1
.
Theo C.Mác, - “Xã hội cho dù nó có hình thức gì đi nữa - là cái gì? Là sản phẩm
của sự tác động qua lại giữa những con ngư . Bởi vậy theo nghĩa rộng
i"
2
, ,
hội là bộ phận đặc thù của thế giới vật chất nấc thang phát triển cao nhất của ,
các hệ thống sống sản phẩm của sự c động qua lại giữa người với người, .
Còn theo nghĩa hẹp, hội được hiểu một kiểu hệ thống hội cụ thể trong
lịch sử.
1
C. Mác và Ph. ngghen, Ă Toàn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1996, tr.355.
2
C. Mác và Ph. ngghen, Ă Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1996, tr. 657
15
Như vậy hội bộ phận đặc thù của thế giới vật chất được , tách ra
một ch hợp luật của tự nhiên quy ; là hình thức tổ chức vật chất cao nhất trong
quá trình tiến hoá liên tục, lâu dài và phức tạp của tự nhiên. Xã hội không chỉ là
bộ phận đặc thù của tự nhiên của vật chất còn hình thái vận động cao , ,
nhất của thế giới vật chất. nh thái vận động này lấy mối quan hệ của con
người và sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng.
Sự hình thành con người sự hình thành xã hội hai mặt của một q
trình thống nhất, diễn ra trong tác động qua lại quy định lẫn nhau. Lịch sử hình
thành xã hội và lịch sử bản thân con người không tách rời nhau. Và hơn thế lịch ,
sử xã hội còn là sự tiếp tục của lịch sử tự nhiên. Từ khi xuất hiện con người
hội loài người đến nay, lịch sử của tự nhiên không chỉ phụ thuộc vào sự tác
động bởi các yếu tố tự nhiên mà ngày ng chịu sự chi phối mạnh mcủa ,
yếu tố xã hội. Mặt khác, sự phát triển của lịch sử hội không thể tách rời các
yếu tố tự nhiên, bởi chỉ có trong mối quan hệ với tự nhiên và quan hệ với nhau,
con người mới làm ra lịch sử của mình. Thực tế cho thấy, con người không chỉ
chủ thể cải tạo, biến đổi tự nhiên mà còn trung tâm của mọi sự biến
động lịch sử hội. Đcập tới vấn đề này , Ph.Ăngghen khẳng định "Có thể :
xem xét lịch sử ới hai mặt có thể chia lịch sử ra thành lịch sử tự nhiên và lịch ,
sử nhân loại. Tuy nhiên hai mặt đó không tách rời nhau. Chừng nào loài người ,
còn tồn tại thì lịch sử của họ và lịch sử tự nhiên quy định lẫn nhau"
1
. Song, bản
thân hội còn một quá trình phát triển lịch sử của riêng quá trình đó ,
được thể hiện sự vận động, biến đổi phát triển không ngừng của các hình
thái kinh tế hội các chế độ xã hội trong suốt chiều dài của lịch sử. Quá trình - ,
phát triển này chịu sự chi phối của các quy luật chung, bản tác động trong
toàn bộ tiến trình lịch sử của nhân loại.
Theo C.Mác, mỗi giai đoạn phát triển đặc thù của lịch sử nhân loại, hay
của mỗi hình thái kinh tế xã hội u được đặc trưng bởi một tổng thể quan hệ - , đề
sản xuất. Tuy nhiên quan hệ sản xuất chỉ hình thức hội của một phương ,
thức sản xuất nhất định, n cái quyết định đến nội dung của phương thức sản
xuất là lực lượng sản xuất. Và lực lượng sản xuất lại chính là biểu hiện của mối
quan hệ giữa con người với tự nhiên. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
là biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên là thước đo năng lực thực tiễn của con ,
người trong quá trình cải biến tự nhiên. Như vậy trong hoạt động sản xuất vật ,
1. C.Mác và Ph. ngghen, Ă Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 25.
16
chất của con người tất yếu hình thành hai mối quan hệ đó là quan hệ giữa con ,
người với tự nhiên và quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Cả
hai mối quan hệ trên đều tồn tại khách quan và do đó hội với tư cách là sản ,
phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người với người cũng được hình thành một
cách tất yếu khách quan.
Với tư cách vừa là bộ phận đặc thù của tự nhiên vừa là sản phẩm của sự ,
tác động lẫn nhau giữa người với người quá tình tồn tại vận động và phát triển , ,
của hội a chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiênvừ ; vừa phải tuân theo
những quy luật chỉ vốn đối với hội. Trước hết hai quy luật bản tác
động trong toàn bộ tiến trình vận động phát triển của lịch sử nhân loại luật , , quy
quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quy
luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của
hội.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa xã hội và tự nhiên
2.1. Sự thống nhất biện chứng giữa xã hội và tự nhiên
Thế giới vật chất tồn tại vô cùng đa dạng và phức tạp, trong đó có ba yếu
tố cơ bản cùng tồn tại trong một chỉnh thể thống nhất và có tác động biện chứng
với nhau đó ; : giới tự nhiên con người và xã hội loài người. Cả ba yếu tố cơ ,
bản trên đều những dạng thức, đặc tính, các mối quan hệ khác nhau của thế
giới vật chất đang vận động, trong đó tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại
khách quan; xã hội là một kết cấu vật chất đặc thù, đồng thời là sản phẩm của sự
tác động qua lại lẫn nhau giữa người với người n con người chỉ một thực ;
thể vật chất đặc biệt ý thức, chủ thể khả năng cải tạo tnhiên biến
đổi hội thông qua hoạt động thực tiễn của mình bởi vậy các yếu tố trên ,
mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau.
Thế giới vật chất luôn vận động, biến đổi không ngừng nhưng sự vận ,
động của nó được diễn ra với các hình thức cụ thể trong trạng thái ổn định tương
đối, vì vậy đây là sự vận động quy luật và tuân theo quy luật. Tất cả c quá
trình diễn ra trong tự nhiên trong xã hội và con người đều phải chịu sự chi phối, ,
tác động của những luật chung phổ biến nhất định. Sự hoạt động của các quy ,
quy luật đó đã nối liền các yếu tố trong thế giới thành một chỉnh thể thống nhất,
không ngừng vận động phát triển tác động qua lại với nhau, , , là nguyên nhân và
kết quả của nhau. n nữa, xét về nguồn gốc hệ thống tự nhiên và xã hội được ,
hình thành trong quá trình tiến hoá lâu dài của thế giới vật chất sự thống nhất ,
17
của hệ thống đó được xây dựng trên cơ sở cấu trúc liên hoàn chặt chẽ của sinh
quyển được đảm bảo bởi cơ chế hoạt động của chu trình sinh học. Nghĩa ,
tự nhiên và hội không tồn tại tách rời nhau mà thường xuyên tác động qua lại ,
với nhau trong một hệ thống thống nhất. Sự vận động phát triển của các yếu tố ,
trong hệ thống đó chịu sự chi phối của các quy luật khách quan trên cơ sở tính
thống nhất vật chất của thế giới.
Sự thống nhất giữa xã hội và tự nhn sự thống nhất động, sự thống nht
đó được thực hiện tng qua hoạt động thực tiễn của con nời, mà trước hết
hoạt động sản xut vật chất. Bằng hoạt động sản xuất vật chất, xã hội đã tham gia
o chu trình trao đổi vật chất, ng ợng thông tin với tự nhn. Trong sản
xuất vật cht, t phương thức sản xuất trước hết là lựcợng sản xuất, , là yếu tố
bản quyết định trình độ pt triển của xã hội. Nhưng lc ợng sản xuất kng phải
là yếu tố đối lập với tự nhn mà là biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với ,
tnhiên. Do đó, tnh độ phát triển của hội và mối quan hệ giữa con người với
tnhiên ln có sự phthuộc, chế ước ln nhau. Nói ch khác, các mối quan h
giữa con nời vi con người và giữa con người với tự nhiên ln có sthống nhất
biện chứng, phụ thuộc và c động lẫn nhau.
Thông qua hoạt động thực tiễn, trước hết là hoạt động sản xuất vật chất, vai
trò của con người và hội ngày càng ng lên đối với sự biến đổi và phát triển
của tự nhiên. Và ng chính thông qua quá trình sản xuất vật chất con người đã
ch mình ra khỏi tự nhiên. Tuy nhiên, để duy trì sự thống nhất giữa xã hội và tự
nhiên, đòi hỏi tất yếu con người phải biết điều khiển một cách có ý thức mối quan
hệ giữa mình với tự nhiên. Đđảm bảo cho sự phát triển bền vững của hệ thống
tự nhiên hội, con người vừa phải nhận thức được mình một bộ phận
không tách rời của giới tự nhiên vừa phải nhận thức; , vận dụng chính xácc quy
luật của tự nhiên và xã hội trong hoạt động thc tiễn. ngghen chỉ rõPh : "Chúng
ta không hoàn toàn thống trđược tự nhiên như một kẻ xâm ợc thống trị một
n tộc khác, như một người sống bên ngoài tự nhn trái lại, mà , bản thân chúng
ta, với cả xương thịt, máu mủ và đầu óc chúng ta, thuộc về giới tự nhiên, chúng
ta nằm trong lòng giới tự nhiên tất cả sự thống trcủa chúng ta đối với tự ,
nhiên là ở chỗ chúng ta, khác với tất cả c sinh vật khác, là chúng ta nhận thức
được quy luật của giới tự nhiên và thể sử dụng được những luật đó một quy
ch chính xác"
1
.
1
C.Mác và Ph.Ăngghen, , tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.655.Toàn tập
18
Như vậy hội tự nhiên cùng tồn tại trong một chỉnh thể thống ,
nhất, tác động qua lại biện chứng với nhau. Mối quan hệ biện chứng giữa
h , i và tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng trước hết quan trọng
nhất là phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội phụ thuộc vào nhận thức; ,
vận dụng các luật khách quan trong hoạt động thực tiễn của con người. quy
2.2. Vai trò của tự nhiên đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
ng tồn tại trong một hệ thống thống nhất, thường xuyên tác động qua lại
với nhau, tự nhiên luôn có vai trò quan trọng không thể thiếu đối với sự tồn tại và
phát triển của xã hội. Tự nhiên, mà trước hết là môi trường địa lý là điều kiện đầu
tiên, thường xuyên và tất yếu của quá trình sản xuất ra mọi của cải vật chất đồng ;
thời nó là yếu tố cơ bản trong những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. i
trường địa , một bphận của tnhiên con nời sống trong bao gồmđó, :
đất, nước, không khí, lớp thổ nỡng giới động vật và thực vật v.v.. Những yếu ,
tố địa lý đó được con người thu hút vào quá trình sản xuất xã hội tạo ra của cải
vật chất những điều kiện cần thiết cho đời sống xã hội. Do vậy môi trường ,
địa lý luôn có vai trò là nền tảng tự nhiên của đời sống xã hội.
Tự nhiên môi trường sống của con người hội loài người, vai trò
này của không có thay thế được cũng không bao giờ mất đi. Chỉ tự
nhiên mới cung cấp được cho con người những thứ cần thiết nhất cho sự sống
các điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất vật chất như tài nguyên đất , ,
đai, khoáng sản.v.v ngghen khẳng định.. Ph.Ă : “Công nhân không thể sáng tạo ra
cái gì nếu không có giới tự nhiên, nếu không có thế giới hữu hìnhn ngoài. Đó
vật liệu, trong đó lao động của anh ta được thực hiện, trong đó hoạt động lao
động của anh ta triển khai từ đó nhờ đó lao động của anh ta sản xuất sản , ,
phẩm"
1
. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện
đại con người đã cải biến mạnh mgiới tự nhiên, tạo ra được nhiều sản phẩm
mới vật liệu mới không sẵn trong tự nhiên để thoả mãn các nhu cầu tồn
tại, phát triển xã hội. Nhưng xét đến cùng thành phần tạo nên các sản phẩm ,
vật liệu mới đó cũng đều có từ tự nhiên.
Các yếu tố của tự nhiên không chỉ tác động trực tiếp đến quá trình sản
xuất ra của cải vật chất còn tác động tới quá trình phát triển kinh tế nói ,
chung và phân công lao động xã hội tác động cả đến các quan hệ giao lưu kinh ;
1
C. Mác và Ph. ngghen, Ă Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.130.
19
tế, văn hoá trong nước quốc tế của các quốc gia, dân tộc v.v.. Sự tác động của
tự nhiên đến xã hội là hiện tượng tính lịch càng trở về quá khứ xa xưa thì sử,
ảnh ởng của tự nhiên của môi trường địa lý đến xã hội càng lớn. Khi xã hội ,
càng phát triển năng lực chinh phục, , cải tạo tự nhiên của con người tăng lên thì
con người và xã hội càng ít bị phụ thuộc vào sức mạnh tự phát của tự nhiên. Tác
động của tự nhiên đến xã hội theo hai chiều hướng bản hoặc là tạo điều kiện ,
thuận lợi cho qtnh sản xuất đời sống hi; hoặc là y rac k khăn, trở
lực cho stồn tại, pt triển hội. Nhưng yếu tố tnhiên chỉ c động, nh hưởng
đến sự pt triển hội chkhông thquyết định sự phát triển của hội.
Theo Ph.Ăngghen, lịch sử phát triển của xã hội về căn bản khác với lịch
sử phát triển của tự nhiên trong tự nhiên chỉ những nhân tố thức ,
quáng tác động lẫn nhau còn trong lịch sử xã hội nhân tố hoạt động hoàn toàn ; ,
những con người có ý thức hoạt động của họ luôn có mục đích và ý định tự ,
giác. Vì vậy, quá trình vận động phát triển của xã hội một mặt chịu sự tác động ,
của các luật tự nhiên quy ; nhưng mặt khác, luôn chịu ảnh ởng quyết định bởi
các quy luật nội tại của nó.
Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên môi trường địa đến sự tồn tại,
phát triển của xã hội là rất to lớn song sẽ là sai lầm nếu đi tuyệt đối hoá vai trò ,
của môi trường địa lý. Sai lầm đó sẽ đi đến thuyết "Quyết định luận địa lý", cho
điều kiện địa lý quyết định đến sự tồn tại phát triển của xã hội. Trong thời k đế ,
quốc chủ nghĩa thuyết "Quyết định luận địa lý" đã bị lợi dụng phát triển
thành thuyếtĐịa lý chính trị" hết sức phản động.Thuyết này đã sử dụng nhân tố
địa lý để biện hộ cho chính sách xâm lược hiếu chiến của các nước đế quốc. Họ ,
cho rằng việc đi xâm ợc các nước khác là cần thiết để mở rộng "không gian ,
sinh tồn" cho phù hợp với vị trí địa lý của nó. Rồi cho hoàn cảnh địa quyết
định, nên các dân tộc "văn minh" thống trc n tộc "mông muội" đương
nhiên và nó trở thành cơ sở lý luận cho sự phân biệt về dân tộc, về chủng tộc.
Nvậy, tự nhn luôn tiền đề , điều kin tất yếu của sự tồn tại phát
triển hi. c động của tự nhn vào đời sống xã hội theo các quy luật của tự
nhn, diễn ra một cách tự pt, "mù quáng" theo hai chiều thuận nghịch. Bởi vậy,
con nời cải tạo tự nhiên phi trên sở nắm vững các quy luật của tnhiên.
2.3. Sự tác động của xã hội vào tự nhiên
| 1/98

Preview text:

TỔNG CỤ C CHÍNH TRỊ GIÁO TRÌNH
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Tập 2
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
(Dùng cho đ o
à to cán b chính tr cp phân đ i
, bc đ i
hc ) Hà Nội - 2006 1
BAN BIÊN SOẠN
Đại tá, PGS, TS Nguyễn Văn Tài (chủ biên) - Chương 1, 3, 5, 10
Đại tá, TS Nguyễn Hùng Oanh
- Chương 2, 4, 9
Đại tá, T
S Nguyễn Khắc Điều
- Chương 6, 7
Đại tá, TS Vũ Quang Tạo
- Chương 8
Đại tá, TS Đào Huy Hiệp
- Chương 11
Thượng tá, PGS, TS Nguyễn Bá Dương
- Chương 12
Thượng tá, TS Nguyễn Văn Thanh
- Chương 11, 13 2 LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu và học tập trong các Nhà
trường quân đội, Tổng cục Chính trị chỉ đạo biên soạn giáo trình “Triết học
Mác - Lênin, Tập 2: Chủ nghĩa duy vật lịch sử” (Dùng cho đào tạo cán bộ
chính trị cấp phân đội, bậc đại học). Giáo trình do tập thể tác giả Khoa Triết
học, Học viện Chính trị quân sự biên soạn, Đại tá, PGS, TS Nguyễn Văn Tài làm chủ biên.
Kết cấu giáo trình gồm 13 chương, bao quát những vấn đề cơ bản, hệ
thống về chủ nghĩa duy vật lịch sử. Giáo trình đã được Ban biên soạn đầu tư,
phát triển mới cả về nội dung, hình thức trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những
giáo trình hiện hành và tính đến những phát triển mới của khoa học triết học
cũng như những yêu cầu mới từ đối tượng và bậc học.
TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ 3 Chương 1
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Cuộc cách mạng trong triết học về xã hội
1.1. Những tư tưởng triết học xã hội trước Mác
Quan niệm duy vật lịch sử là một phát minh vĩ đại của C.Mác, là kết quả
tất yếu trong sự phát triển tư tưởng triết học nhân loại. Đây là sự kế thừa những
thành tựu trong lịch sử tư tưởng nhân loại, đồng thời là kết quả sự phản ánh yêu
cầu của thực tiễn xã hội.
Từ thời cổ đại các nhà triết học đã muốn làm sáng tỏ bản chất đời sống
xã hội và có những mầm mống, những yếu tố của quan niệm về lịch sử. Trong
lịch sử triết học Phương Đông, các nhà triết học đã đặt vấn đề rất sớm tìm hiểu
về con người và xã hội. Triết học Ấn Độ cổ, trung đại đi tìm nỗi khổ của con
người trong đời sống tâm linh, tìm cách giải thoát con người bằng siêu thoát cá
nhân. Triết học Trung Quốc cổ, trung đại đi tìm nguyên nhân biến động, rối loạn
xã hội trong bản tính con người. Theo tư tưởng triết học Nho Gia, bản tính con
người có thiện, có ác.
Các nhà triết học Phương Tây thời cổ đại như Hêracrít (485- 425 TCN);
Platôn (472-347 TCN); Xôcơrát (469- 425 TCN); Đêmôcơrit (460-370 TCN),
Arixtốt (384-322 TCN)… bước đầu đã thể hiện phương pháp lịch sử trong nghiên
cứu xã hội. Đặc biệt là về ý tưởng xây dựng một thể chế chính trị - xã hội trong đó
việc quản lý nhà nước phải do các nhà triết học và khoa học đảm trách.
Một số nhà triết học thời Trung cổ đã giải thích lịch sử theo quan niệm
thần học như Ôguytxtanh (354- 430), Phôma Acvinxki. Theo họ, lịch sử xã hội
là sự thể hiện của “mệnh trời”; cuộc sống của xã hội loài người là một tấm bi
kịch của cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
Đến thời kì Phục Hưng, trong tư tưởng của một số nhà triết học đã có
những yếu tố triết học lịch sử. Điều đó được thể hiện trong quan điểm của các
nhà triết học cùng với các nhà nghiên cứu văn hoá lịch sử khác. Họ tìm cách
thoát khỏi quan điểm thần học, cố gắng xem xét lịch sử xã hội một cách tổng
quan nền văn hoá lịch sử, đi sâu vào khía cạnh tinh thần của cá nhân con người. 4
Hécđơ (1744 - 1803) coi sự phát triển xã hội là tiếp tục lịch sử tự nhiên. Xã hội
là một chỉnh thể, quy luật xã hội cũng mang tính chất tự nhiên và bản tính con
người gắn với xã hội. Rútxô (1712 - 1778) chứng minh rằng sở hữu tư nhân là
nguyên nhân của bất bình đẳng, của đối kháng xã hội và của sự xuất hiện nhà
nước. Ông coi sự vận động xã hội diễn ra theo một trật tự tự nhiên, trong dó mọi
người đều có quyền bình đẳng. Đặc biệt, ông có tư tưởng về biện chứng giữa
tiến bộ và thoái bộ, giữa bình đẳng và bất bình đẳng trong tiến trình lịch sử, về
một xã hội lý tưởng với một nền dân chủ trực tiếp và một nhà nước tất cả quyền
lực thuộc về nhân dân…Xanh xi mông (1760 - 1825) đã bảo vệ quan điểm về sự
phát triển có quy luật của lịch sử; về tác dụng của chế độ tư hữu và giai cấp
trong sự phát triển xã hội; về mục đích giải phóng giai cấp công nhân; về tư
tưởng nền sản xuất có kế hoạch là cơ sở của chế độ xã hội tương lai.
Trong triết học cổ điển Đức đã có những yếu tố biện chứng về lịch sử.
Tiêu biểu là tư tưởng triết học của Hêghen (1770 - 1831). Theo Hêghen, toàn bộ
lịch sử là sự tự phát triển của “lý tính trong lịch sử” nhằm mục đích nhận thức
“tinh thần thế giới”. Biện chứng của lịch sử xã hội là sự chuyển hoá lẫn nhau
của cái ngẫu nhiên và cái tất nhiên. Sự vận động của lịch sử là quá trình được
cấu thành từ hành động của những cá nhân theo đuổi những mục đích và lợi ích
riêng. Quá trình tự nhận thức “tinh thần thế giới” trải qua những giai đoạn phát
triển ứng với trình độ của ý thức về tự do. Hêghen còn đi gần đến quan niệm
duy vật lịch sử về bản chất của lao động, về ý nghĩa của lao động đối với sự
hình thành con người và xã hội.
Phoiơbắc phủ nhận quan niệm cho rằng, Thượng đế sáng tạo ra con
người. Ông cho rằng, môi trường hoàn cảnh có tác động to lớn đến ý thức con
người nhưng không nhận thấy bản chất xã hội của con người và vai trò hoạt
động thực tiễn trong nhận thức, cải tạo thế giới của con người. Triết học duy vật
nhân bản của Phoiơbắc là không triệt để, duy vật về tự nhiên nhưng duy tâm về
xã hội. Trong tư tưởng triết học của Phoiơbắc con người được xem xét một cách
trừu tượng, phi lịch sử, tách rời khỏi các quan hệ xã hội.
Như vậy, lịch sử tư tưởng triết học trước Mác đã có những tư tưởng triết
học xã hội có giá trị, làm tiền đề, điều kiện để triết học mácxít kế thừa, phát triển
quan niệm duy vật lịch sử. Tuy nhiên, do hạn chế lịch sử và các nguyên nhân
khác nhau, các nhà triết học trước Mác đã giải thích lịch sử trên lập trường duy
tâm, định mệnh. Họ đi tìm nguyên nhân của sự phát triển lịch sử ở tư tưởng; coi 5
cá nhân, anh hùng quyết định sự phát triển lịch sử. Từ đó, họ quy tính tích cực
của con người vào hoạt động tinh thần và tìm biện pháp cải tạo xã hội ở lĩnh vực tinh thần.
Khuyết điểm chung của các nhà triết học duy vật trước Mác là
phương pháp tư duy siêu hình trong xem xét bản chất con người và xã hội.
Họ quy bản chất con người vào bản tính tự nhiên, tộc loại của các cá nhân
riêng biệt. Phương pháp tư duy siêu hình đã dẫn đến tuyệt đối hoá vai trò
của hoàn cảnh địa lý trong sự phát triển xã hội hoặc áp dụng quy luật tự
nhiên, sinh học một cách máy móc vào đời sống xã hội. Đặc biệt, trong xem
xét bản chất con người và xã hội, các nhà triết học trước Mác đã thiếu tính
thực tiễn, không xuất phát từ thực tiễn, không hiểu vai trò hoạt động thực
tiễn có tính cách mạng của con người.
1.2. Sự sáng tạo của C.Mác và Ph.Ăngghen về chủ nghĩa duy vật lịch sử
C.Mác và Ph.Ăngghen đã xuất phát từ thực tiễn xã hội, trực tiếp là thực
tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân để sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật
lịch sử. Hoạt động thực tiễn của C.Mác và Ph. n
Ă gghen là một điều kiện quan
trọng trong sự hình thành các quan điểm duy vật lịch sử của hai ông. Tuy nhiên,
bước chuyển lập trường từ duy tâm sang duy vật, từ dân chủ cách mạng sang
cộng sản chủ nghĩa của C.Mác và Ph.Ăngghen có ý nghĩa quyết định đến sự
hình thành các quan điểm duy vật lịch sử.
Con đường nghiên cứu của C.Mác là từ nghiên cứu kiến trúc thượng
tầng xã hội dẫn đến tất yếu tìm nguyên nhân trong đời sống vật chất của xã
hội. Trong khi đó, Ph.Ăngghen lại xuất phát từ nghiên cứu cơ sở kinh tế, đi
đến phê phán chế độ tư hữu, tìm hiểu về kiến trúc thượng tầng của xã hội.
Điểm gặp nhau của hai ông là cùng bắt đầu từ sự phát hiện ra vai trò lịch sử của giai cấp vô sản.
Tiền đề nghiên cứu triết học của C.Mác và Ph.Ăngghen là xuất phát từ con
người hiện thực, sốn ,
g hoạt động thực tiễn. Đây là điểm khác căn bản của hai ông
trong nghiên cứu về lịch sử so với quan điểm triết học duy tâm, siêu hình.
Lôgic lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen là đưa thực tiễn vào triết học,
có quan niệm đúng đắn về thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với đời sống xã
hội. Từ đó giải đáp được những bí ẩn, bế tắc của mọi lý luận triết học cũ. Đặc
biệt, hai ông lý giải một cách khoa học trên lập trường duy vật biện chứng mối 6
quan hệ giữa vật chất và ý thức; mối quan hệ giữa ý thức xã hội và tồn tại xã
hội; luận giải được vai trò của sản xuất vật chất và chỉ ra những quy luật vận
động phát triển của xã hội loài người, thực chất nó là những quy luật phản ánh
hoạt động thực tiễn của con người trong lịch sử.
Những luận điểm xuất phát của quan niệm duy vật lịch sử được C.Mác
tóm tắt trong tác phẩm “Lời tựa góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”.
Nguyên lý đầu tiên của chủ nghĩa duy vật lịch sử là sản xuất vật chất, đây là cơ
sở, nền tảng của sự tồn tại và phát triển đời sống xã hội. Tiền đề mọi lịch sử xã
hội là con người hiện thực, con người thực tiễn, trước hết là thực tiễn lao động
sản xuất. Sản xuất vật chất là phương thức cơ bản biểu hiện bản chất con người
và lối sống xã hội. Phép biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
là chìa khoá để nhận thức quy luật xã hội cùng với phép biện chứng quan hệ vật
chất và quan hệ tư tưởng, từ đó thấy sự phát triển xã hội là một quá trình lịch sử
- tự nhiên. Biện chứng giữa tính thứ nhất của tồn tại xã hội và tính thứ hai của ý
thức xã hội cho thấy, xã hội là hình thái vận động khách quan - chủ quan của vật
chất. Thừa nhận tính quy luật của sự phát triển xã hội, vai trò chủ thể của quần
chúng nhân dân trong việc sáng tạo ra mọi quá trình lịch sử.. là những luận
điểm quan trọng nhất phản ánh bản chất của chủ nghĩa duy vật lịch sử. Như vậy,
sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử là một cuộc cách mạng vĩ đại trong lịch sử triết học nhân loại.
2. Bản chất của chủ nghĩa duy vật lịch sử
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống triết học duy vật biện chứng về xã
hội, một bộ phận hợp thành triết học Mác, làm cho triết học Mác sâu sắc, hoàn
bị và triệt để. Chủ nghĩa duy vật lịch sử nghiên cứu xã hội với tính cách là một
chỉnh thể. Xã hội là một bộ phận đặc biệt của tự nhiên, lấy mối quan hệ của con
người và sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử nghiên cứu đời sống xã hội với tính cách là
một chỉnh thể, vạch ra những quy luật, những động lực chung nhất của sự vận
động, phát triển xã hội.
Đời sống xã hội với tính cách một chỉnh thể là khách thể nghiên cứu của
chủ nghĩa duy vật lịch sử. Xã hội là hình thái vận động cao nhất của vật chất, là
nấc thang phát triển cao nhất của các hệ thống sống, là sản phẩm của sự tác
động lẫn nhau giữa người với người. Xã hội tồn tại dưới những hình thái kinh tế 7
- xã hội cụ thể, hoặc những xã hội riêng biệt, cụ thể gắn liền với mỗi dân tộc,
mỗi thời đại nhất định).
Con người là sự phát triển cao nhất của tự nhiên, là chủ thể của lịch sử,
và bằng hoạt động của mình con người làm ra lịch sử, tạo ra xã hội. Xã hội là
một chỉnh thể bao gồm sự tồn tại của con người cá nhân và các tập hợp người;
sự tồn tại của các phương thức, cách thức quan hệ giữa người với người. Sự
hình thành phát triển của con người và xã hội là hai mặt của một quá trình thống
nhất. Điều đó đưa lại hệ quả tất yếu là có thể nhận thức được quy luật xã hội và
bản chất đời sống xã hội, nhận thức được bản chất con người.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử vạch ra những quy luật, những động lực chung
nhất của sự vận động, phát triển xã hội. Hệ thống quy luật xã hội tồn tại ở các
cấp độ khác nhau. Các quy luật chi phối toàn bộ đời sống xã hội như quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất; quy luật
về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng; về sự
phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một tiến trình lịch sử - tự nhiên; về
vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong tiến trình lịch sử…Các quy
luật chi phối xã hội có giai cấp như quy luật đấu tranh giai cấp là động lực phát
triển của xã hội có đối kháng giai cấp; quy luật cách mạng xã hội là hình thức
chuyển biến về chất của các hình thái kinh tế - xã hội…Các quy luật chi phối
một hình thái kinh tế - xã hội như quy luật về tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội; quy luật về đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội; quy luật về vai trò tăng lên của quần chúng nhân
dân trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa…
Hệ thống động lực phát triển xã hội được xem xét ở các phương diện tiếp
cận khác nhau. Tiếp cận từ phương diện giải quyết những mâu thuẫn biện chứng
của xã hội như mâu thuẫn giữa lực lương sản xuất với quan hệ sản xuất; mâu
thuẫn giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng của xã hội; mâu thuẫn giữa
các giai cấp cơ bản trong xã hội có đối kháng giai cấp…Tiếp cận từ những lực
lượng xã hội cơ bản thì động lực của sự phát triển xã hội là các chủ thể mà hoạt
động của họ thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội, như quần chúng
nhân dân; những cá nhân, anh hùng, lãnh tụ; các giai cấp cách mạng và lực
lượng tiến bộ... Tiếp cận từ những nhân tố thúc đẩy sự phát triển, như sự phát
triển của lực lượng sản xuất, sự tiến bộ của khoa học và kỹ thuật…Tiếp cận từ
những nhân tố thúc đẩy tính tích cực nhận thức và hoạt động của con người thì 8
động lực của lịch sử là lợi ích, dân chủ, trí tuệ, sự phát triển tự do và toàn diện của cá nhân…
Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử tư tưởng triết học, chủ nghĩa duy
vật lịch sử đã chỉ ra những quy luật, những động lực phát triển xã hội. Đây là
một phát minh vĩ đại của C.Mác, đem lại một cuộc cách mạng trong triết học về xã hội.
3. Đặc điểm quy luật xã hội
3.1. Đặc trưng của quy luật xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra những quy luật của sự vận động,
phát triển xã hội. Là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên, sự phát triển của xã
hội vừa tuân theo quy luật tự nhiên, vừa tuân theo quy luật xã hội. Giữa quy luật
xã hội và quy luật tự nhiên có sự khác nhau. Quy luật tự nhiên được hình thành
thông qua vô số tính tự phát, mù quáng của những tác động trong tự nhiên. Quy
luật tự nhiên tồn tại trước khi xuất hiện xã hội loài người và tác động cả những
nơi không có con người và xã hội. Còn quy luật xã hội được hình thành trên cơ
sở hoạt động xã hội mang tính tự giác, có ý thức của con người. Quy luật xã hội
chỉ được hình thành khi xuất hiện xã hội loài người và chỉ tồn tại phát huy tác
dụng ở đâu có con người là chủ thể hoạt động. Không có hoạt động của con
người thì không có xã hội và không có quy luật xã hội. Quy luật xã hội là quy
luật hoạt động của con người theo đuổi mục đích của mình. Ph.Ăngghen khẳng
định: “Trong tự nhiên (chừng nào chúng ta không xét ảnh hưởng ngược trở lại
của con người đối với tự nhiên) chỉ có những nhân tố vô ý thức và mù quáng tác
động lẫn nhau, và chính trong sự tác động lẫn nhau ấy mà quy luật chung biểu
hiện ra…Trái lại, trong lịch sử xã hội, nhân tố hoạt động hoàn toàn chỉ là chỉ là
con người có ý thức, hành động có suy nghĩ hay có nhiệt tình và theo đuổi
những mục đích nhất định thì không có gì xảy ra mà lại không có ý định tự giác,
không có mục đích mong muốn”1.
Quy luật xã hội là những mối liên hệ bản chất, khách quan, tất yếu, phổ
biến giữa các hiện tượng và các quá trình xã hội. Quy luật xã hội mang đầy đủ
những đặc trưng cơ bản của quy luật nói chung, đó là tính khách quan; tính xu
hướng; tính tất yếu và tính phổ biến…nhưng được biểu hiện cụ thể trong đời
sống xã hội và gắn với vai trò của con người.
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.435. 9
Tính khách quan của quy luật xã hội được biểu hiện thông qua hoạt động
của con người nhưng không lệ thuộc vào ý thức, ý chí của bất kỳ một cá nhân,
một lực lượng xã hội nào. Quy luật xã hội không tồn tại bên ngoài con người,
mà được thực hiện trong những điều kiện sinh hoạt vật chất nhất định, trong
quan hệ con người với tự nhiên; con người với con người. Những quan hệ đó là
khách quan đối với mỗi thời đại, mỗi dân tộc, mỗi thế hệ, mỗi con người khi họ
theo đuổi mục đích của bản thân mình và không lệ thuộc vào ý chí, động cơ tư
tưởng của bất cứ chủ thể nào. Ph.Ăngghen chỉ rõ, con người sáng tạo ra lịch sử
trong những hoàn cảnh nhất định mà con người phải thích ứng và trên cơ sở những
quan hệ thực tế đang tồn tại. Còn V.I.Lênin cho rằng, con người đứng trước thế
giới và bị những điều kiện khách quan của thế giới quy định hoạt động của mình.
Quy luật xã hội mang tính xu hướng. Theo tư tưởng của Ph.Ăngghen,
quá trình vận động, phát triển của đời sống xã hội chịu sự tác động phức tạp của
nhiều ý muốn, mục đích khác nhau của con người và các lực lượng xã hội, thậm
chí là chồng chéo lên nhau, trái ngược nhau. Song tổng hợp những lực tác động
lẫn nhau đó, tạo thành xu hướng vận động chung của lịch sử, trong đó lực hoạt
động của số đông người chiếm ưu thế. Quy luật xã hội chỉ phản ánh mục đích
hoạt động của khối đông người, phù hợp xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử,
những xu hướng này là khách quan và không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan
của một ai và của một lực lượng xã hội nào.
Quy luật xã hội mang tính tất yếu, bởi vì nó phản ánh những mối liên hệ
bản chất của đời sống xã hội, do vậy nó là cái nhất thiết phải xảy ra. Cái tất yếu
phải thông qua cái ngẫu nhiên là hình thức tồn tại. Cơ sở của tính tất yếu trong
quy luật xã hội là những mối quan hệ xã hội mà trước hết là quan hệ sản xuất vật
chất, đây là quan hệ được hình thành một cách tất yếu, để thoả mãn nhu cầu
sống của con người, nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội.
Quy luật xã hội mang tính phổ biến, bởi vì nó phản ánh cái nhất thiết
phải xảy ra trong nhóm loại, tức là cái phổ biến, cái lặp lại giữa các hiện tượng,
quá trình xã hội. Tính phổ biến của quy luật xã hội có nhiều cấp độ khác nhau
do quan hệ của con người trong xã hội có nhiều cấp độ khác nhau. Loại quan hệ
xã hội tồn tại phổ biến cho mọi hình thái kinh tế - xã hội như quan hệ giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng; quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội… Loại quan hệ xã hội
chỉ tồn tại trong một số hình thái kinh tế-xã hội như quan hệ giai cấp, quan hệ 10
dân tộc… Loại quan hệ xã hội chỉ dành riêng cho một hình thái kinh tế - xã hội
như quan hệ giữa giai cấp chủ nô và nô lệ; giữa địa chủ và nông dân; giữa tư sản
và vô sản… Loại quan hệ xã hội chỉ dành riêng cho từng lĩnh vực cụ thể như
quan hệ trong các lĩnh vực riêng biệt về kinh tế, chính trị, đạo đức, pháp
quyền… Tính tất yếu và tính phổ biến của quy luật xã hội tuỳ thuộc vào mức độ
quan trọng và phổ biến của các mối quan hệ xã hội mà các quy luật thể hiện.
3.2. Đặc điểm riêng của quy luật xã hội
Quy luật xã hội tồn tại và tác động trong những điều kiện lịch sử - xã hội
nhất định. Khi những điều kiện tồn tại tất yếu của xã hội mất đi thì quy luật
không còn tồn tại nữa. Chẳng hạn quy luật đấu tranh giai cấp chỉ tồn tại trong
điều kiện các xã hội dựa trên cơ sở chế độ tư hữu, phản ánh những mối quan hệ
cơ bản trong xã hội có đối kháng giai cấp. Tuy nhiên, chế độ tư hữu của từng
hình thái kinh tế - xã hội riêng biệt lại có những biểu hiện cụ thể khác nhau,
phản ánh những quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp khác nhau, trên cơ sở
những trình độ phát triển nhất định của các lực lượng sản xuất khác nhau. Khi
xã hội không còn chế độ tư hữu, không còn giai cấp thì quy luật đó không còn
tồn tại. Như vậy, ở các giai đoạn lịch sử khác nhau, các điều kiện lịch sử không
lặp lại nguyên xi, nên quy luật xã hội thường có những hình thức biểu hiện khác
nhau, thậm chí bị biến dạng.
Trong xã hội, mọi hoạt động của con người đều do lợi ích chi phối. Lợi
ích là động lực của mọi hoạt động con người. Do vậy, lợi ích là một yếu tố quan
trọng trong cơ chế hoạt động của quy luật xã hội. Hoạt động của mỗi người
nhằm theo đuổi những mục đích riêng, do bị chi phối bởi những lợi ích khác
nhau, thậm chí đối lập nhau. Nhưng quy luật xã hội là quy luật hoạt động của số
đông con người trong thời gian dài, là kết quả bị chi phối bởi tổng hợp những lợi
ích chung mà không lệ thuộc vào lợi ích của một cá nhân riêng lẻ nào cả. Quy
luật xã hội tồn tại và phát huy tác dụng thông qua hoạt động của con người theo
đuổi lợi ích của mình nhưng vẫn mang tính khách quan.
Đặc điểm nhận thức quy luật xã hội phải có phương pháp khái quát hoá
và trừu tượng hoá cao. Bởi vì, nhận thức quy luật xã hội là nhận thức hoạt động
của số đông con người trong thời gian dài nên không thể dùng thực nghiệm,
kiểm nghiệm trong phòng thí nghiệm được, càng không thể dùng những công
thức để phân tích, chứng minh một cách đơn thuần được. C.Mác chỉ ra rằng:
“Khi phân tích những hình thái kinh tế, người ta không thể dùng kính hiển vi 11
hay những chất phản ứng hoá học được. Sức trừu tượng hoá phải thay thế cho cả hai cái đó”1.
Để đạt được sự phát triển lâu bền của xã hội, con người vừa phải tuân
theo quy luật xã hội, vừa phải tuân theo quy luật của tự nhiên. Bởi vì con người
tồn tại trong môi trường xã hội và môi trường tự nhiên. Dân số - môi trường - sự
phát triển xã hội là một thể thống nhất thường xuyên tác động lẫn nhau. Nhận
thức và vận dụng quy luật xã hội là một vấn đề rất khó khăn, phức tạp đòi hỏi
con người không chỉ có năng lực nhận thức, mà còn phải có bản lĩnh khoa
học và kinh nghiệm thực tiễn. Mặt khác, con người trong hoạt động của mình
cần tạo điều kiện cho hệ thống quy luật tự nhiên và quy luật xã hội phát huy
tác dụng để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của cả hệ thống tự nhiên và xã hội.
4. Vai trò của chủ nghĩa duy vật lịch sử
4.1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở thế giới quan và phương pháp
luận khoa học trực tiếp cho nhận thức và cải tạo xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một phát minh vĩ đại của C.Mác, đem lại
một cuộc cách mạng trong triết học về xã hội, làm cho triết học Mác trở nên triệt
để, hoàn bị, thống nhất hữu cơ giữa quan niệm duy vật biện chứng về tự nhiên
và quan niệm duy vật biện chứng về đời sống xã hội. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho các khoa học xã hội
phát triển. Sự ra đời của nó đã đặt các khoa học xã hội trên một nền tảng khoa
học vững chắc, đẩy lùi các quan điểm duy tâm, siêu hình trong nhận thức về lịch sử - xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của
giai cấp công nhân và các Đảng cộng sản trong xác định các vấn đề chiến lược và
sách lược của cách mạng. Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội đang lâm vào khủng
hoảng, phong trào công nhân đang đứng trước các khó khăn và thách thức mới hiện
nay, chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở lý luận khoa học để các Đảng cộng sản phân
tích, đánh giá một cách đúng đắn tình hình thời cuộc, xác định đúng các vấn đề chiến
lược, sách lược của cách mạng trong tình hình mới.
Đối với lĩnh vực quân sự vô sản, chủ nghĩa duy vật lịch sử có vai trò là
cơ sở thế giới quan và phương pháp luận trực tiếp cho khoa học quân sự, góp
phần trực tiếp hình thành phát triển phương pháp nghiên cứu khoa học cho
người cán bộ cách mạng và cán bộ quân đội, giúp họ nâng cao trình độ khoa
1 C.Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1993, tr.16 12
học, tư duy lý luận, lập trường giai cấp, bản chất cách mạng. Đồng thời, là vũ
khí tinh thần sắc bén cho người cán bộ cách mạng nói chung và người cán bộ
quân đội nói riêng trong cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận hiện nay.
4.2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở thế giới quan, phương pháp
luận khoa học trong xem xét, giải quyết những vấn đề của thời đại và của
cách mạng Việt Nam
Quan niệm duy vật lịch sử là cơ sở triết học xã hội để xem xét và giải
quyết những vấn đề của thời đại và của cách mạng Việt Nam. Trong nhận thức
thời đại hiện nay, chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở khoa học để nhận thức chủ
nghĩa tư bản hiện đại. Đó là các vấn đề, như bản chất, mâu thuẫn, sự vận động,
xu hướng, sự diệt vong tất yếu, quá trình phủ định biện chứng của chủ nghĩa tư
bản. Đồng thời, là cơ sở khoa học cho việc nhận thức và khắc phục sự khủng
hoảng của chủ nghĩa xã hội thế giới hiện nay, như thành tựu, khuyết điểm,
nguyên nhân khủng hoảng và con đường khắc phục khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội.
Đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay, chủ nghĩa duy vật lịch
sử góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đó là những vấn đề, về quá độ lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa; về định hướng xã hội chủ nghĩa trên các
lĩnh vực phát triển; về nội dung và hình thức đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội; về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của dân, do dân, vì dân; về biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất trong thời kỳ quá độ; về biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng; về vấn đề con người và phát huy nhân tố con người; về vấn đề văn hoá vừa
là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế - xã hội v.v.. Chủ nghĩa duy vật
lịch sử là một trong những cơ sở lý luận khoa học để “ giải quyết các mối quan
hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội; giữa đổi mới
kinh tế và đổi mới chính trị; giữa đổi mới với ổn định và phát triển; giữa độc lập
tự chủ và chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”1.
4.3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở thế giới quan, phương pháp
luận khoa học trực tiếp đối với lý luận và thực tiễn quân sự
Trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở khoa học cho
việc nhận diện bản chất các cuộc chiến tranh, kể cả các cuộc chiến tranh công
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2006, tr.69. 13
nghệ cao, chiến tranh cục bộ, chiến tranh khu vực, vấn đề khủng bố và chống
khủng bố đang diễn ra trong bối cảnh quốc tế phức tạp hiện nay. Mặt khác, nó
còn là cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa học trong nhận thức, giải quyết
các vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động quân sự hiện nay, như mối quan hệ
giữa con người và vũ khí trong sức mạnh chiến đấu của quân đội trong điều kiện
chiến tranh công nghệ cao; vấn đề chuyển hoá so sánh lực lượng giữa ta và địch trong điều kiện mới.
Đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình
hình mới, chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở khoa học cho đổi mới tư duy về bảo
vệ Tổ quốc của Đảng ta; về xây dựng củng cố quốc phòng và xây dựng quân đội
nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; nâng cao chất
lượng tổng hợp và sức mạnh chiến đấu của quân đội ta, để quân đội ta “thật sự
là lực lượng chính trị trong sạch, vững mạnh, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc,
với Đảng, Nhà nước và nhân dân”1. Chủ nghĩa duy vật lịch sử còn là cơ sở khoa
học cho lý luận và thực tiễn về phát huy vai trò của nhân tố tinh thần trong chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; là cơ sở thế giới quan, phương
pháp luận khoa học cho vấn đề xây dựng quân đội về chính trị và tiếp tục hoàn
thiện cơ chế Đảng lãnh đạo quân đội trong thời kỳ mới.
Tình hình quốc tế, trong nước đang có những biến đổi nhanh chóng, sâu sắc,
đã đặt ra những yêu cầu mới cần phải phát triển chủ nghĩa duy vật lịch sử để đáp
ứng vai trò là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho lý luận -
thực tiễn của sự nghiệp đổi mới đất nước và xây dựng quân đội ta hiện nay. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Tại sao nói sự ra đời của chủ nghĩa duy vật lịch sử là nội dung cơ bản
của bước ngoặt cách mạng do C.Mác và Ph. n
Ă gghen thực hiện trong triết học?
2. Phân tích làm rõ đối tượng nghiên cứu và vai trò của chủ nghĩa duy
vật lịch sử đối với đời sống xã hội?
3. Phân tích đặc điểm của quy luật xã hội và ý nghĩa phương pháp luận
của vấn đề đối với hoạt động quân sự?
1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2006, tr.110. 14 Chương 2
XÃ HỘI VÀ TỰ NHIÊN
Sự hình thành của xã hội không tách rời quá trình phát triển của giới tự
nhiên và xã hội chính là bộ phận đặc thù được tách ra hợp quy luật của tự nhiên.
Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội bao trùm, xuyên suốt quá trình hình thành,
tồn tại và phát triển của xã hội. Vì vậy, nghiên cứu sự vận động, phát triển của
xã hội không thể không nghiên cứu mối quan hệ giữa xã hội và tự nhiên.
1. Xã hội - bộ phận đặc thù của tự nhiên
Theo nghĩa rộng, tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan
và vận động, phát triển theo những quy luật vốn có của nó. Theo nghĩa hẹp, tự
nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan, nhưng không kể đến hình
thái vận động xã hội. Tự nhiên bao gồm toàn bộ những điều kiện thiên nhiên,
hoàn cảnh địa lý tồn tại độc lập và có tác động trực tiếp đến xã hội. Con người
tồn tại với tư cách là chủ thể nhận thức và biến đổi tự nhiên. Nhưng cho dù theo
nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, xã hội vẫn là một bộ phận đặc thù không tách rời của tự nhiên.
Trước C.Mác, có những quan niệm cho rằng, xã hội là do những lực
lượng siêu nhiên, thần bí sinh ra; hoặc cho xã hội là sự cộng lại, gộp lại của các
cá nhân. Đây là những quan niệm duy tâm, siêu hình về xã hội, những quan
niệm đó không cho phép nhận thức một cách đúng đắn quá trình vận động, phát
triển của lịch sử xã hội.
Bác bỏ những quan điểm sai lầm trên, bằng tổng kết thực tiễn lịch sử
C.Mác đã khẳng định: “Xã hội không phải gồm các cá nhân, mà xã hội biểu hiện
tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của các cá nhân đối với nhau"1.
Theo C.Mác, “Xã hội - cho dù nó có hình thức gì đi nữa - là cái gì? Là sản phẩm
của sự tác động qua lại giữa những con người"2. Bởi vậy, theo nghĩa rộng,
hội là bộ phận đặc thù của thế giới vật chất, nấc thang phát triển cao nhất của
các hệ thống sống, là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa người với người.
Còn theo nghĩa hẹp, xã hội được hiểu là một kiểu hệ thống xã hội cụ thể trong lịch sử.
1 C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1996, tr.355.
2 C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1996, tr. 657 15
Như vậy, xã hội là bộ phận đặc thù của thế giới vật chất được “tách ra” một cách hợp qu
y luật của tự nhiên; là hình thức tổ chức vật chất cao nhất trong
quá trình tiến hoá liên tục, lâu dài và phức tạp của tự nhiên. Xã hội không chỉ là
bộ phận đặc thù của tự nhiên, của vật chất, mà còn là hình thái vận động cao
nhất của thế giới vật chất. Hình thái vận động này lấy mối quan hệ của con
người và sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng.
Sự hình thành con người và sự hình thành xã hội là hai mặt của một quá
trình thống nhất, diễn ra trong tác động qua lại quy định lẫn nhau. Lịch sử hình
thành xã hội và lịch sử bản thân con người không tách rời nhau. Và hơn thế, lịch
sử xã hội còn là sự tiếp tục của lịch sử tự nhiên. Từ khi xuất hiện con người và
xã hội loài người đến nay, lịch sử của tự nhiên không chỉ phụ thuộc vào sự tác
động bởi các yếu tố tự nhiên, mà nó ngày càng chịu sự chi phối mạnh mẽ của
yếu tố xã hội. Mặt khác, sự phát triển của lịch sử xã hội không thể tách rời các
yếu tố tự nhiên, bởi chỉ có trong mối quan hệ với tự nhiên và quan hệ với nhau,
con người mới làm ra lịch sử của mình. Thực tế cho thấy, con người không chỉ
là chủ thể cải tạo, biến đổi tự nhiên mà nó còn là trung tâm của mọi sự biến
động lịch sử xã hội. Đề cập tới vấn đề này, Ph.Ăngghen khẳng định: "Có thể
xem xét lịch sử dưới hai mặt, có thể chia lịch sử ra thành lịch sử tự nhiên và lịch
sử nhân loại. Tuy nhiên, hai mặt đó không tách rời nhau. Chừng nào loài người
còn tồn tại thì lịch sử của họ và lịch sử tự nhiên quy định lẫn nhau"1. Song, bản
thân xã hội còn có một quá trình phát triển lịch sử của riêng nó, quá trình đó
được thể hiện ở sự vận động, biến đổi và phát triển không ngừng của các hình
thái kinh tế - xã hội, các chế độ xã hội trong suốt chiều dài của lịch sử. Quá trình
phát triển này chịu sự chi phối của các quy luật chung, cơ bản tác động trong
toàn bộ tiến trình lịch sử của nhân loại.
Theo C.Mác, mỗi giai đoạn phát triển đặc thù của lịch sử nhân loại, hay
của mỗi hình thái kinh tế - xã hội, đ u
ề được đặc trưng bởi một tổng thể quan hệ
sản xuất. Tuy nhiên, quan hệ sản xuất chỉ là hình thức xã hội của một phương
thức sản xuất nhất định, còn cái quyết định đến nội dung của phương thức sản
xuất là lực lượng sản xuất. Và lực lượng sản xuất lại chính là biểu hiện của mối
quan hệ giữa con người với tự nhiên. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
là biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên, là thước đo năng lực thực tiễn của con
người trong quá trình cải biến tự nhiên. Như vậy, trong hoạt động sản xuất vật
1. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 25. 16
chất của con người tất yếu hình thành hai mối quan hệ, đó là quan hệ giữa con
người với tự nhiên và quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất. Cả
hai mối quan hệ trên đều tồn tại khách quan và do đó, xã hội với tư cách là sản
phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người với người cũng được hình thành một
cách tất yếu khách quan.
Với tư cách vừa là bộ phận đặc thù của tự nhiên, vừa là sản phẩm của sự
tác động lẫn nhau giữa người với người, quá tình tồn tại, vận động và phát triển của xã hội v a
ừ chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên; vừa phải tuân theo
những quy luật chỉ vốn có đối với xã hội. Trước hết là hai quy luật cơ bản tác
động trong toàn bộ tiến trình vận động, phát triển của lịch sử nhân loại, quy luật
quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quy
luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa xã hội và tự nhiên
2.1. Sự thống nhất biện chứng giữa xã hội và tự nhiên
Thế giới vật chất tồn tại vô cùng đa dạng và phức tạp, trong đó có ba yếu
tố cơ bản cùng tồn tại trong một chỉnh thể thống nhất và có tác động biện chứng
với nhau; đó là: giới tự nhiên, con người và xã hội loài người. Cả ba yếu tố cơ
bản trên đều là những dạng thức, đặc tính, các mối quan hệ khác nhau của thế
giới vật chất đang vận động, trong đó tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất tồn tại
khách quan; xã hội là một kết cấu vật chất đặc thù, đồng thời là sản phẩm của sự
tác động qua lại lẫn nhau giữa người với người; c n
ò con người chỉ là một thực
thể vật chất đặc biệt có ý thức, là chủ thể có khả năng cải tạo tự nhiên và biến
đổi xã hội thông qua hoạt động thực tiễn của mình, bởi vậy các yếu tố trên có
mối quan hệ vật chất thống nhất với nhau.
Thế giới vật chất luôn vận động, biến đổi không ngừng, nhưng sự vận
động của nó được diễn ra với các hình thức cụ thể trong trạng thái ổn định tương
đối, vì vậy đây là sự vận động có quy luật và tuân theo quy luật. Tất cả các quá
trình diễn ra trong tự nhiên, trong xã hội và con người đều phải chịu sự chi phối,
tác động của những quy luật chung, phổ biến nhất định. Sự hoạt động của các
quy luật đó đã nối liền các yếu tố trong thế giới thành một chỉnh thể thống nhất,
không ngừng vận động, phát triển, tác động qua lại với nhau, là nguyên nhân và
kết quả của nhau. Hơn nữa, xét về nguồn gốc, hệ thống tự nhiên và xã hội được
hình thành trong quá trình tiến hoá lâu dài của thế giới vật chất, sự thống nhất 17
của hệ thống đó được xây dựng trên cơ sở cấu trúc liên hoàn chặt chẽ của sinh
quyển và được đảm bảo bởi cơ chế hoạt động của chu trình sinh học. Nghĩa là,
tự nhiên và xã hội không tồn tại tách rời nhau, mà thường xuyên tác động qua lại
với nhau trong một hệ thống thống nhất. Sự vận động, phát triển của các yếu tố
trong hệ thống đó chịu sự chi phối của các quy luật khách quan trên cơ sở tính
thống nhất vật chất của thế giới.
Sự thống nhất giữa xã hội và tự nhiên là sự thống nhất động, sự thống nhất
đó được thực hiện thông qua hoạt động thực tiễn của con người, mà trước hết là
hoạt động sản xuất vật chất. Bằng hoạt động sản xuất vật chất, xã hội đã tham gia
vào chu trình trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin với tự nhiên. Trong sản
xuất vật chất, thì phương thức sản xuất, t rước hết là lực lượng sản xuất, là yếu tố cơ
bản quyết định trình độ phát triển của xã hội. Nhưng lực lượng sản xuất không phải
là yếu tố đối lập với tự nhiên, mà là biểu hiện của mối quan hệ giữa con người với
tự nhiên. Do đó, trình độ phát triển của xã hội và mối quan hệ giữa con người với
tự nhiên luôn có sự phụ thuộc, chế ước lẫn nhau. Nói cách khác, các mối quan hệ
giữa con người với con người và giữa con người với tự nhiên luôn có sự thống nhất
biện chứng, phụ thuộc và tác động lẫn nhau.
Thông qua hoạt động thực tiễn, trước hết là hoạt động sản xuất vật chất, vai
trò của con người và xã hội ngày càng tăng lên đối với sự biến đổi và phát triển
của tự nhiên. Và cũng chính thông qua quá trình sản xuất vật chất con người đã
tách mình ra khỏi tự nhiên. Tuy nhiên, để duy trì sự thống nhất giữa xã hội và tự
nhiên, đòi hỏi tất yếu con người phải biết điều khiển một cách có ý thức mối quan
hệ giữa mình với tự nhiên. Để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của hệ thống
tự nhiên và xã hội, con người vừa phải nhận thức được mình là một bộ phận
không tách rời của giới tự nhiên; vừa phải nhận thức, vận dụng chính xác các quy
luật của tự nhiên và xã hội trong hoạt động thực tiễn. Ph. n Ă gghen chỉ rõ: "Chúng
ta không hoàn toàn thống trị được tự nhiên như một kẻ xâm lược thống trị một
dân tộc khác, như một người sống bên ngoài tự nhiên, mà trái lại, bản thân chúng
ta, với cả xương thịt, máu mủ và đầu óc chúng ta, là thuộc về giới tự nhiên, chúng
ta nằm trong lòng giới tự nhiên, và tất cả sự thống trị của chúng ta đối với tự
nhiên là ở chỗ chúng ta, khác với tất cả các sinh vật khác, là chúng ta nhận thức
được quy luật của giới tự nhiên và có thể sử dụng được những qu y luật đó một cách chính xác"1.
1 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr.655. 18
Như vậy, xã hội và tự nhiên cùng tồn tại trong một chỉnh thể thống
nhất, có tác động qua lại biện chứng với nhau. Mối quan hệ biện chứng giữa
xã hội và tự nhiên phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng trước hết và quan trọng
nhất là phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội; phụ thuộc vào nhận thức,
vận dụng các quy luật khách quan trong hoạt động thực tiễn của con người.
2.2. Vai trò của tự nhiên đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội
Cùng tồn tại trong một hệ thống thống nhất, thường xuyên tác động qua lại
với nhau, tự nhiên luôn có vai trò quan trọng không thể thiếu đối với sự tồn tại và
phát triển của xã hội. Tự nhiên, mà trước hết là môi trường địa lý là điều kiện đầu
tiên, thường xuyên và tất yếu của quá trình sản xuất ra mọi của cải vật chất; đồng
thời nó là yếu tố cơ bản trong những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Môi
trường địa lý, một bộ phận của tự nhiên mà con người sống trong đó, bao gồm:
đất, nước, không khí, lớp thổ nhưỡng, giới động vật và thực vật v.v. Những yếu
tố địa lý đó được con người thu hút vào quá trình sản xuất xã hội tạo ra của cải
vật chất và những điều kiện cần thiết cho đời sống xã hội. Do vậy, môi trường
địa lý luôn có vai trò là nền tảng tự nhiên của đời sống xã hội.
Tự nhiên là môi trường sống của con người và xã hội loài người, vai trò
này của nó không có gì thay thế được và cũng không bao giờ mất đi. Chỉ có tự
nhiên mới cung cấp được cho con người những thứ cần thiết nhất cho sự sống
và các điều kiện cần thiết cho quá trình sản xuất vật chất, như tài nguyên, đất
đai, khoáng sản.v.v.. Ph. n
Ă gghen khẳng định: “Công nhân không thể sáng tạo ra
cái gì nếu không có giới tự nhiên, nếu không có thế giới hữu hình bên ngoài. Đó
là vật liệu, trong đó lao động của anh ta được thực hiện, trong đó hoạt động lao
động của anh ta triển khai, từ đó và nhờ đó, lao động của anh ta sản xuất sản
phẩm"1. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện
đại con người đã cải biến mạnh mẽ giới tự nhiên, tạo ra được nhiều sản phẩm
mới và vật liệu mới không có sẵn trong tự nhiên để thoả mãn các nhu cầu tồn
tại, phát triển xã hội. Nhưng xét đến cùng, thành phần tạo nên các sản phẩm và
vật liệu mới đó cũng đều có từ tự nhiên.
Các yếu tố của tự nhiên không chỉ tác động trực tiếp đến quá trình sản
xuất ra của cải vật chất, nó còn tác động tới quá trình phát triển kinh tế nói
chung và phân công lao động xã hội; tác động cả đến các quan hệ giao lưu kinh
1 C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.130. 19
tế, văn hoá trong nước và quốc tế của các quốc gia, dân tộc v.v.. Sự tác động của
tự nhiên đến xã hội là hiện tượng có tính lịch sử, càng trở về quá khứ xa xưa thì
ảnh hưởng của tự nhiên, của môi trường địa lý đến xã hội càng lớn. Khi xã hội
càng phát triển, năng lực chinh phục, cải tạo tự nhiên của con người tăng lên thì
con người và xã hội càng ít bị phụ thuộc vào sức mạnh tự phát của tự nhiên. Tác
động của tự nhiên đến xã hội theo hai chiều hướng cơ bản, hoặc là tạo điều kiện
thuận lợi cho quá trình sản xuất và đời sống xã hội; hoặc là gây ra các khó khăn, trở
lực cho sự tồn tại, phát triển xã hội. Nhưng yếu tố tự nhiên chỉ tác động, ảnh hưởng
đến sự phát triển xã hội chứ không thể quyết định sự phát triển của xã hội.
Theo Ph.Ăngghen, lịch sử phát triển của xã hội về căn bản khác với lịch
sử phát triển của tự nhiên, trong tự nhiên chỉ có những nhân tố vô thức và mù
quáng tác động lẫn nhau; còn trong lịch sử xã hội, nhân tố hoạt động hoàn toàn
là những con người có ý thức, hoạt động của họ luôn có mục đích và ý định tự
giác. Vì vậy, quá trình vận động, phát triển của xã hội một mặt chịu sự tác động của các qu
y luật tự nhiên; nhưng mặt khác, luôn chịu ảnh hưởng quyết định bởi
các quy luật nội tại của nó.
Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và môi trường địa lý đến sự tồn tại,
phát triển của xã hội là rất to lớn, song sẽ là sai lầm nếu đi tuyệt đối hoá vai trò
của môi trường địa lý. Sai lầm đó sẽ đi đến thuyết "Quyết định luận địa lý", cho
điều kiện địa lý quyết định đến sự tồn tại, phát triển của xã hội. Trong thời kỳ đế
quốc chủ nghĩa thuyết "Quyết định luận địa lý" đã bị lợi dụng và phát triển
thành thuyết “Địa lý chính trị" hết sức phản động.Thuyết này đã sử dụng nhân tố
địa lý để biện hộ cho chính sách xâm lược, hiếu chiến của các nước đế quốc. Họ
cho rằng, việc đi xâm lược các nước khác là cần thiết để mở rộng "không gian
sinh tồn" cho phù hợp với vị trí địa lý của nó. Rồi cho hoàn cảnh địa lý quyết
định, nên các dân tộc "văn minh" thống trị các dân tộc "mông muội" là đương
nhiên và nó trở thành cơ sở lý luận cho sự phân biệt về dân tộc, về chủng tộc.
Như vậy, tự nhiên luôn là tiền đề, điều kiện tất yếu của sự tồn tại và phát
triển xã hội. Tác động của tự nhiên vào đời sống xã hội theo các quy luật của tự
nhiên, diễn ra một cách tự phát, "mù quáng" theo hai chiều thuận nghịch. Bởi vậy,
con người cải tạo tự nhiên phải trên cơ sở nắm vững các quy luật của tự nhiên.
2.3. Sự tác động của xã hội vào tự nhiên