Giao trình về văn học Trung Hoa - Tài liệu Tham khảo | Đại học Hoa Sen

Giao trình về văn học Trung Hoa - Tài liệu Tham khảo | Đại học Hoa Sen  và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học.

ĐẠ HỌI C C QUỐ GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG KHOA VÀ NHÂN VĂNĐẠI HỌC HỌC HỘI
KHOA VIỆT NAM HỌC
GIÁO TRÌNH
VĂN TRUNG HOÁ HOA
Gi Quảng viên: TS. Hồ Minh ang
Qg g
TRƯỜNG ĐHKHXH&NHÂN VĂN
KHOA VI T NAM H C
BÀI GIẢNG MÔN: VĂN HÓA TRUNG HOA
TT
Chương 1
VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TRUNG HOA
1, 2
Xin chào các anh chị! Chào mừng các anh chị đến vi Chương trình đào to t xa qua mng, ngành Việt Nam
hc, môn họ và giả môn học này là tôi –c VĂN HÓA TRUNG HOA. Ph trách biên soạn ng dy TS. H Minh
Quang, Trưởng b môn Trung Quố ọc, khoa Đông Phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCMc h .
Hôm nay, chúng ta sẽ ội dung đầu tiên là bắt đầu n Chương I: Văn hóa và Văn hóa Trung Hoa
Chương này bao gồm 2 ch đề:
1.1 T ng quan v văn hóa
1.2 Khái niệm Văn hóa Trung Hoa
3.
Trong phần này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu ni dung 1.1 vTng quan v văn hóa, đầu tiên là về ấn đề 1.1.1 Định
nghĩa văn hóa
Văn hóa là gì? Trong cuc sống hàng ngày, văn hóa thường đượ ểu là văn họ ật như thơ ca, mc hi c, ngh thu thut,
sân khấu, điệ Và ngoài ra chúng ta còn hiểu là: văn hóa là cách số ồm phong cách n nh... ng bao g m thc, trang
phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhn...
Chúng ta thử tham kho qua m t s định nghĩa về văn hóa.
Unesco (2002): “Văn hóa nên đượ ập đến như là mộ ững đặc trưng vềc đề c t tp hp ca nh tâm hồn, vt cht, tri
th thuc m c a m i hay m c ngh xúc cả t xã h ột nhóm ngườ ội và nó chứa đựng, ngoàii trong xã h văn họ t,
c ng, hcách sống, phương thức chung s thng giá trị, truyn th ng và đức tin.
4.
Nhà nhân học văn hóa (1871): “Edward Bernett Tylor (1832 - 1917) văn hóa là một phc th bao g m tri th ức, tín
ngưỡng, ngh thuật, đạo đứ ật pháp, tập quán, cùng mọ năng và thói quen khác mà con người như mộc, lu i kh t
thành viên c t đưủa xã hội đã đạ c”.
5.
Nhà ngôn ngữ h c văn hóa học Trn Ngọc Thêm (1991):Văn hóa là mộ ữu cơ các giá trị ất và t h thng h (vt ch
tinh th t thần, tĩnh và động, v t th o ra v ng thvà phi vậ ể…) do con người sáng tạ à tích luỹ qua quá trình hoạt độ c
tin, trong s ng t i c tương tác với môi trườ nhiên và xã hộ ủa mình
Vậy thì, chúng ta có tóm lại Văn hóa là bao gồm t t c nhng s n ph m c ủa con người, và như vậy, văn hóa bao
gm c nh phi v t hai khía cạnh: khía cạ cht c t ch t ủa xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạ nh v
như nhà cử ần áo, các phương tiệa, qu n, v.v...
6.
Vấn đề tiếp theo mà chúng ta thả ận là vấn đềo lu s 1.1.2 Đặc trưng và chức năng của văn hóa
Vấn đề ấn đề này bao gm 2 v nh là: Đặc trưng của văn hóa và chức năng của văn hóa.
Chúng ta tiể u hi u v (1.1.2.1) cấn đề Đặc trưng ủa văn hóa: bao g ồm 4 đặc trưng.
- Tính nhân sinh
- Tính giá trị
- Tính h thng
- Tính l ch s
7.
a. Tính nhân sinh: Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng hội (do con người sáng tạo,
nhân tạo) với các giá trị tự nhiên (thiên tạo). Văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người. Sự tác động của
con người vào tự nhiên thể mang tính vật chất (như việc luyện quặng, đẽo gỗ…) hoặc tinh thần (như truyền
thuyết về các cảnh quan tự nhiên).
8.
b. Tính giá trị: Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa là “trở thành đẹp, thành có giá trị”, tính giá trị ần để phân biệ c t giá
tr i. v c n cới phi giá trị. Nó là thướ đo mức độ nhân bả a xã hội và con ngườ
Các giá trị văn hóa, theo muc đích cố chia thành giá trị th vt cht (phc v cho nhu cu vt chất) và giá trị tinh
th thn (ph c v cho nhu c u tinh th s d ần), theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị ụng, giá trị đạo đức và giá trị m
mĩ theo thời gian có thể phân hiệt các giá tr vĩnh cừu và giá trị phân biệt các giá trị nht thi. S theo thi gian cho
phép ta có đươc cái nhìn hiệ và khách quan trong việc đánh giá tính giá trị ện tượng; tránh n chng ca s vt, hi
đượ c những xu hướng cực đoan ph nhn sạch trơn hoặc tán dương hết l i.
9.
c. Tính hệ thống: Văn hóa ải có tính hệ ng. Đặc trưng y cần để phân hiệ ợp nó giúp phát ph th t h thng vi tp h
hi ngn nh ng m m t thi t gi ối liên hệ ế ữa các hiện tượ , sự kiện thuộc một nền văn hóa; phát hiện các đặc trưng,
những quy luật hình thành và phát triển của nó.
10.
d. Tính l ch s : tính chất này cho phép phân biệ ột quá trình và đượt văn hóa như sản phm ca m c tích lũy qua
nhiu th h v n ph m cu n c t o ế ới văn minh như s ối cùng, chỉ ra trình độ phát tri a từng giai đoạn. Tính lịch s
cho văn hóa tính b c văn hóa thư mdày t chiu sâu, nó bu ờng xuyên tự ến hành phân loại và phân điều chnh, ti
b l ng truy n th ng ại các giá trị. Tính lịch s được duy trì bằ ống văn hóa. Truyền thông văn hóa là nhữ giá tr tương
đối ổn đị ững kinh nghiêm t ợc tích lũy và tái tạ ộng đồng người qua không gian và thờnh (nh p thể) đư o trong c i
gian, được đúc kế ững khuôn mẫu xã hội và cố định hóa dư ạng ngôn ngữ ập quán, nghi lễt thành nh i d , phong tc, t ,
luật pháp, dư luận
11.
1.1.2.2 Ch m 4 nhi m v ức năng: bao gồ
- T chc
- u ch Điề nh
- p Giao tiế
- c Giáo dụ
12.
a. Tổ chức: Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách là một thực thể bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực
hiện được chức năng tổ chức hội. Chính n hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã
hội mọi phương tiện cần thiết để ưng phó vơi môi trường tự nhiên và xã hội của mình. Nó là nền tảng của xã hội.
13.
b. Điều chỉnh: cũng vì có tính hệ thống, văn hóa phải thường xuyên xem xét các giá trị mà văn hóa thực hiện được
chức năng quan trọng thứ hai là chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội duy trì được trạng thái cân bằng
động, không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trường, giúp định hướng các chuẩn mực,
làm động lực cho sự phát triển của xã hội.
14.
c. Giao tiếp: Do văn hóa mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền con người với con người, nó thực
hiện chức năng giao tiếp và có tác dụng liên kết con người lại với nhau. Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì
văn hóa là nội dung của nó.
15.
d. Giáo dục: Truyền thông văn hóa tồn tại nhờ giáo dục. Chức năng giáo dục là chức năng quan trọng thứ tư của
văn hóa. Nhưng văn hóa thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những giá trị đã ổn định (truyền thống), mà
còn bằng cả những giá trị đang hình thành. Hai loại giá trị này tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà con người
hướng tới. Nhờ nó mà văn hóa đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách (trồng người). Từ chức
năng giáo dục, văn hóa có chức năng phái sinh là đảm bảo tính kế tục của lịch sử. Nó là một thứ “gien” xã hội di
truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau.
16.
Chúng ta vừa kết thúc ch 1.1 c đề ủa chương 1.
Hn g p l anh ch ại các ch đề 1.2 c ủa chương 1.
TRƯỜNG ĐHKHXH&NHÂN VĂN
KHOA VI T NAM H C
BÀI GIẢNG MÔN: VĂN HÓA TRUNG HOA
TT
Chương 1
VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TRUNG HOA
1, 2
Xin chào các anh chị! Chào mừng các anh chị đến vi Chương trình đào to t xa qua mng, ngành Việt Nam
hc, môn họ và giả môn học này là tôi –c VĂN HÓA TRUNG HOA. Ph trách biên soạn ng dy TS. H Minh
Quang, Trưởng b môn Trung Quố ọc, khoa Đông Phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCMc h .
Tiếp theo chương trình, chúng ta s bắt đầu ni dung th hai ca Chương I: Văn hóa và Văn hóa Trung Hoa
3.
Trong phần này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu ni dung 1.2 Khái niệm Văn hóa Trung Hoa. Trong đó có khái niệm v
Văn hóa Trung Hoa nói chung và khái niệm Văn hóa Trung Hoa trong môn học Văn hóa Trung Hoa này của chúng
ta.
V khái niệm Văn hóa ây là khái niệTrung Hoa, chúng ta cần biết đ m có nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
4.
Chúng ta sẽ tìm hiể u ni dung 1.2.1 Nghĩa rộng của Văn hóa Trung Hoa
Văn hóa Trung Hoa bao gồm s h n thợp thành của văn hóa truyề ng ln hi i cện đạ a nhiều dân tộc mà dân tộc Hán
là chủ th.
5.
- Trung Qu c l i Hoa hCh thể: người Hán (bao gồm: người Hán ục địa, Hongkong, Macau, Đài Loan và ngư i
ngoại), các dân tộc thi u s sinh s ng Trung Qu c.
Nhưng cũng c ểu rõ n hi Định nghĩa về Hoa: ngư ốc Hán hoặc dân tộ ốc đã n người i g c thiu ca Trung Qu
hóa, tự ận người Hoa, định ngoài lãnh thổ ốc, Hongkong, Macau, Đài Loan, nói ngôn ngữ Hán nh Trung Qu
và vẫn gi n thgìn truyề ống văn hóa Trung Hoa.
6.
- c l a, Hon i Hoa t p trung sinh s ng Không gian: Trung Quố ục đị gkong, Macau, Đài Loan khu vực ngườ các
nơi trên thế gii.
- i gian: truy n th ng + hi i Th ện đạ
7.
Còn khi là 1.2.2 Nghĩa hẹp, Văn hóa Trung Hoa sẽ u như sau. được hi
Văn hóa Trung Hoa theo nghĩa hẹp là vùng lõi củ Trung Hoa theo nghĩa rộng, là văn hóa truyềa văn hóa n thng ca
người Hán
8.
- y u Trung Qu Ch thể: người Hán (chủ ế ốc đại lục, Hongkong, Macau, Đài Loan)
- i l Không gian: Trung Quốc đạ ục, Hongkong, Macau, Đài Loan
- i gian: truy n th ng Th
9.
Và bây giờ chúng ta tì ấn đề sau cùng củ ội dung này, là m hiu v a phn n 1.2.3 Văn hóa Trung Hoa trong môn học
Văn hóa Trung Hoa
Là đối tượng h p, ọc tâp, nghiên cứu trong môn học này, văn hóa Trung Hoa là văn hóa Trung Hoa theo nghĩa h
trong s i i c so sánh, tham chiếu nhất đnh v vùng còn lạ ủa Văn hóa Trung Hoa theo nghĩa rng.
10.
Ch ng th nh c u s s ng Trung thể: người Hán là chủ đạo; đồ ời có sự tham gia nhất đị ủa người Hoa và dân tộc thi
Quc.
11.
- c (bao g m khu v ng c u s ) y ng th Không gian: Trung Quốc đại l c sinh s ủa dân tộc thi là chủ ếu; đồ ời có sự
tham kh ng khu v i Hoa t p trung sinh s ng ảo đối với các khu vực Hongkong, Macau, Đài Loan và nhữ ực có ngườ
trên thế gi i.
- i gian: truy n th c p m n hi Th ống (có đề ột chút đến giai đoạ ện đại)
12.
Chúng ta vừa k n 1.2 c ết thúc phầ ủa chương 1.
Hn g p l ại các anh ch ch 2.1 c . đề ủa chương 2
TRƯỜNG ĐHKHXH&NHÂN VĂN
KHOA VI T NAM H C
BÀI GIẢNG MÔN: VĂN HÓA TRUNG HOA
TT
Chương 2
VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TRUNG HOA
1, 2
Xin chào các anh chị! Chào mừng các anh chị đến vi Chương trình đào to t xa qua mng, ngành Việt Nam
hc, môn họ và giả môn học này là tôi –c VĂN HÓA TRUNG HOA. Ph trách biên soạn ng dy TS. H Minh
Quang, Trưởng b môn Trung Quố ọc, khoa Đông Phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCMc h .
Tiếp theo chương trình, chúng ta s bắt đầu ni dung th nht ca Chương I : Văn Đị và Văn hóa I nh v hóa
Trung Hoa
Trong chương này chúng ta sẽ ế ti p cn vi 3 ch đề:
2.1 KHÔNG GIAN VĂN HÓA (ĐỊA LÝ TRUNG QUC)
2.2 CH TH VĂN HÓA
2.3 TH ỜI GIAN VĂN HÓA
3.
Ch đề đầu tiên của chúng ta là ch đề 2.1 Không gian văn hóa Trung Hoa.
Nội dung chương này tương t như địa lý Trung Quố c, bao gm 2 ni dung nh:
1. Trường Giang và Hoàng Hà trong văn hóa Trung Hoa
2. Điề nhiên Trung Quu kin t c
4.
Chúng ta tìm hiểu v ấn đề đầu tiên là “ ờng Giang và Hoàng Hà trong văn hóa Trung HoaTrư
Dòng Trường Giang dài khoả dãy núi Đường 6835 km, khi ngun t ng C Lp Tanggula , t唐古拉山脉 ngn
Cách Lý Đan Đông (Geladaindong Peak) ảng 6300 km qua các t各拉丹冬峰 Thanh Hi, trải dài kho nh Thanh
Hải, Tây Tạng, Vân Nam, Tứ Xuyên (khu vực Tây Nam) đế Nam, Giang Tây (Trung Bộ) và cuố n H Bc, H i
cùng đổ ra bin t c ng H n tửa Thượ ải. Khúc sông này nuôi sống 1/3 ngườ ốc và hiệi dân Trung Qu ại đang là vòng
đai kinh tế huyết mch ca Trung Quc.
5.
Trường Giang có rấ ều tên gọi như ở Xuyên là Xuyên Giang , đoạ ọi là Kinh Thủt nhi T 川江 n qua H Bc được g y
荆江 杨子江, đoạ sau Nam Kinh thì lạ ằng sông Dương Tửn t i gi b . Tên gọi Dương Tử cũng trở thành tên g i
chính th con đưc trong tiếng Anh c n Trung Quủa dòng sông này YangTze vì người Châu Âu vốn đế c t ng bin
cp cng b ng H ến Thượ i.
1
6.
Hoàng Hà dài 5400 km, bắt ngu n t p (Bayan Har Mountains) dãy Ba Nhan Khách Lạ 巴颜喀拉山脉 thu c cao
nguyên Thanh Tạng.
7.
T v c v ng B c ch y qua khu t đây con sông đổ Nam qua Lan Châu, Cam Túc ri lại đổ ngượ hướ tr t c H i
Ninh H, khu t N v Nam qua Thi tr ội Mông rồi đổ m Tây, Sơn Tây, Hà Nam rồ ối cùng đổi cu ra bin vnh Bt
Hải, Sơn Đông.
8.
Hai con sông lớ n Trung Quốc đều có đóng góp rấ ọng vào s hình thành củt quan tr a h . thống văn minh Hoa Hạ
Bởi nó đóng góp lớn vào việc hình thành kinh tế nông nghiệ ằng hai đồ ớn cùng tên: lưu vực Hoàng p b ng bng l
và lưu vực Dương Tử. Chính hai con sô ồi đắp phù sa mà nền văn minh Hoa Hạ ới có thể ững được cây ng b m gi v
lúa nước, nuôi dưỡng mt s lượng nhân khẩu ln.
9.
Hoàng Hà đóng một vai trò hế ịnh hình văn hóa sông nướt sc to ln trong việc đ c min Bc ca Trung Hoa.
Dòng nước này gắ ức đắp đê của các thế ền xuyên suố ử, vì nó có thển lin vi vic tr thy, t lc cm quy t lch s
người m hin t ng, b cho khu vvào những tháng nắ ồi đắp màu mỡ c đồng b i con Hoa Hằng, nuôi sống ngườ .
Tuy v y, khi nh t v y th n ững tháng mưa dai dẳng kéo đến, sông Hoàng Hà tr thành mộ th ần hung hãn, nuốt tr
những đồ ằng nó từ ử, Hoàng Hà từng có sáu lần đổi dòng ở Lưu, lúc đổng b ng bồi đắp. Trong lch s khu vc H ra
Hoàng Hải, lúc đổ ần như vậy không biết có bao nhiêu làng mạ nát tan, dờ nhiêu cây ra Bt Hi. Mi l c b i đổi bao
s đê điều, đúng với câu thương hải vi tang điền . 滄海為桑田
10.
Min B c Trung Hoa c ng r u nhi n, nhi u sa m c, theo nh đạ i thư ất ít mưa, do khí hậ ệt đới khô hạ ững ghi chép cổ
đạ i c h h t nhiạn hán dài hơn hai năm thì có r ều người chết đói. Từ đó, sông Hoàng Hà và lưu vực đ ng bằng mà
nó bồ ắp đóng một vai trò không thể ởi nó là nguồi đ thiếu trong tim thc của người Hoa H, b n sng duy nh t cho
những cư dân ở c này. khu v
11.
Ngượ đạ đây.c li, phương Nam có con sông Dương T i din cho nền văn hóa ở Dòng sông hiền hòa, không gây
ra thiên tai hay đau khổ với ngư i đ ịa phương, lại cung cp cho h kế sinh nhai suốt bao đờ ỗi năm sông Dương i. M
T b p cho b ng H n nh n, s n sinh ồi đắ ến Thượ i lấn thêm ra biể ng km
3
phù sa. Khu vực này có lượng mưa rất l
thm th nh s s n xuc vật phong phú và cả ắc thiên nhiên tươi đẹp. Lúa gạo có thể t vi s lượng ln gấp đôi lúa mì
khi đượ ồng trong cùng diện tích so với phương Bắc canh tr c
12.
Chịu đự ều thiên tai, cộ ện thiên nhiên không ưu đãi, con ngườ phía Bắ ỡng tính cách ng nhi ng với điều ki i c nuôi dư
cng r n, c n ki n v i nhệm, kiên nhẫn, thiên về lý trí, thực dụng, khác hẳ ững người phương Nam được thiên nhiên
ưu đãi, ít chịu thiên tai, an vui nhàn hạ, thiên về m. Người phương Bắc hay chê người phương Nam ả tình c o
tưởng, không thự ế, không biết làm lụng để dành, chỉ ết an cư nhàn hạ, giành thì gi cho các thứ nông nỗc t bi i.
Ngay t trong sách Trung Dung, ta đã thấy được s khác biệt trong tính cách của người phương Bắc và người
2
phương Nam. “Khoan nhu mà dạ vô đạo, đó là cái cườ ời nam, quân ty tha th k ng của ngư theo đó. N m trên áo
giáp, binh khí, chết mà không sợ, đó là cái cườ anh hùng theo đó.”ng của người bc, k
Tuy khác nhau về ặt tính cách và lố ống, song ngư lý trí v m i s i hai min nm trong mt mt thng nht v à tinh
thần dân tộ vào sự ủa dòng tư tưởng Nho gia. Các dòng tư tưở ởi phát và du nhập sau như Lão c nh độc tôn c ng kh
giáo, Đạo giáo, Phật giáo cũng góp phần bình ổn đờ ng văn minh củ ảnh hưởng này, người s a dân tộc. T nhng i
Hán có đời sng tinh thn rt phong phú, tôn trọ ủ, phép tắ ều đạ cũng như giững quy c c của các tri i cai tr vng tinh
thn qu t khốc gia và tinh thần dân tộc. Có thể nói nướ ớc này từc Trung Hoa và nhân dân nư xa xưa đã là mộ i
ch đờnh th t i s t ch i sng v ất đến đờ ng tinh th n.
13.
Sau u v u ki n t đây, chúng ta tìm hiể ấn đề Điề nhiên Trung Quốc”
Đị đồa hình Trung Qu a hình, tc bao g ồm đầy đủ các dạng đị ng bng, sa m n thạc, cao nguyên, trải dài t cao đế p
t b Tây sang bờ Đông, 60% diện tích là các núi cao trên 1000m. Trung Quốc nm n vùng Đông Bắc Á, giáp biể
Đông tức Thái Bình Dương, vớ ờng chim bay kéo ngang lãnh thổi đư khong 5000km.
14.
CAO NGUYÊN THANH TẠNG
青藏高原
青藏高原
青藏高原
青藏高原青藏高原
Thuc khu t ng, t nh Thanh H i tr Tây Tạ
Diện tích: 2.500.000 km2
Đặc điểm:
Hình thành từ khong 50 tri c ệu năm trướ
Cao n kho ng 3000-5000m hơn mực nước bi
Cha nhiều dãy núi cao như Côn Lôn, Himalaya.
Bt ngun c ủa sông Trường Giang và Hoàng Hà t các núi băng cổ.
15.
Cnh s ng ắc Cao nguyên Thanh Tạ
16.
CAO NGUYÊN NỘI MÔNG CỔ 内蒙古高原
Thuộc Đông Bắ ốc, giáp ranh Mông Cổc Trung Qu 蒙古
Diện tích: 340.000 km2
Đặc điểm:
Nơi cung cấp khu vực chăn nuôi lớn nht Trung Quc.
Nơi sinh sống phc hp ca nhiu tộc người.
Khí hậu ôn đớ ịa nóng.i lục đ
H thống độ ật thiên nhiên hoang dã đa dạng v ng
17.
Cảnh quan Cao nguyên Nội Mông Cổ
3
18.
CAO NGUYÊN HOÀNG THỔ
黃土高原
黃土高原
黃土高原
黃土高原黃土高原
Thuc Trung B c B Trung Qu c
Diện tích: 640.000 km2
Đặc điểm:
M n quan trkhoáng sả ng
Đấ t m n, nh, d canh tác và trồng trt.
Chu u lảnh hưởng khí hậ ục địa, gió mùa.
Khai thác đấ ết hi m
19.
Cảnh quan Cao nguyên Hoàng Th
20.
CAO NGUYÊN VÂN QUÝ
雲貴高原
雲貴高原
雲貴高原
雲貴高原雲貴高原
Thuc Tây Nam của Trung Quc
Diện tích: 500.000 km2
Đặc điểm:
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩ ều mưam, nhi
Nơi tổ ểu văn hóa dân tộng hp ca nhiu ki c thiu s.
Nơi khởi phát của dòng Châu Giang.
Nơi sả ập trung than đá, cơ sở ọt cây lương thựn xut t trng tr c.
21.
Cảnh quan Cao nguyên Vân Quý
22.
BỒN ĐỊA THÁP LÝ MỘC
塔里木盆
塔里木盆
塔里木盆
塔里木盆塔里木盆
Thuc Tân Cương 新疆
Diện tích: 400.000 km2
Đặc điểm:
Khí hậu lục địa khô ráo, khắc nghit
Sn xu u may m ất bông gòn, nguyên liệ ặc và tơ tằm.
Các cây ăn quả ều là nho, lự được trng nhi u, đào.
Khai thác dầu khí phát triển mnh
23.
BỒN ĐỊA CHUẨN CÁT NHĨ Junggar Basin -
准噶爾盆
准噶爾盆
准噶爾盆
准噶爾盆准噶爾盆
Thuc Tân Cương 新疆
Diện tích: 380.000 km2
4
| 1/366

Preview text:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC GIÁO TRÌNH VĂN HOÁ T RUNG HOA
Giảng viên: TS. Hồ Minh Quang g Q g
TRƯỜNG ĐHKHXH&NHÂN VĂN
KHOA VIT NAM HC
BÀI GIẢNG MÔN: VĂN HÓA TRUNG HOA Chương 1 TT
VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TRUNG HOA
Xin chào các anh chị! Chào mừng các anh chị đến với Chương trình đào tạo t xa qua mạng, ngành Việt Nam
h
c, môn học VĂN HÓA TRUNG HOA. Phụ trách biên soạn và giảng dạy môn học này là tôi – TS. Hồ Minh
Quang, Trưởng bộ môn Trung Quốc học, khoa Đông Phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCM. 1, 2
Hôm nay, chúng ta sẽ bắt đầu nội dung đầu tiên là Chương I: Văn hóa và Văn hóa Trung Hoa
Chương này bao gồm 2 chủ đề:
1.1 Tổng quan về văn hóa
1.2 Khái niệm Văn hóa Trung Hoa
Trong phần này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu nội dun
g 1.1 Tng quan v văn hóa, đầu tiên là về vấn đề 1.1.1 Định nghĩa văn hóa
Văn hóa là gì? Trong cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được hiểu là văn học, nghệ thuật như thơ ca, mỹ thuật,
sân khấu, điện ảnh... Và ngoài ra chúng ta còn hiểu là: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang
3. phục, cư xử và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận...
Chúng ta thử tham khảo qua một số định nghĩa về văn hóa.
Unesco (2002): “Văn hóa nên được đề cập đến như là một tp hp ca những đặc trưng về tâm hồn, vt cht, tri
th
c xúc cảm ca một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học ngh thut,
c
cách sống, phương thức chung sng, h thống giá trị, truyn thng và đức tin.
Nhà nhân học văn hóa Edward Bernett Tylor (1832 - 1917) (1871): “văn hóa là một phc th bao gm tri thức, tín
4. ngưỡng, ngh thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, cùng mọi kh năng và thói quen khác mà con người như một
thành viên của xã hội đã đạt được”.
Nhà ngôn ngữ học – văn hóa học Trần Ngọc Thêm (1991):Văn hóa là một h thng hữu cơ các giá trị (vt chất và
tinh thần, tĩnh và động, vt th và phi vật thể…) do con người sáng tạo ra và tích luỹ qua quá trình hoạt động thc
5. tin, trong s tương tác với môi trường t nhiên và xã hội của mình
Vậy thì, chúng ta có tóm lại Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao
gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất
như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v...
Vấn đề tiếp theo mà chúng ta thảo luận là vấn đề số 1.1.2 Đặc trưng và chức năng của văn hóa
Vấn đề này bao gồm 2 vấn đề nhỏ là: Đặc trưng của văn hóa và chức năng của văn hóa.
Chúng ta tiểu hiểu vấn đề (1.1.2.1) Đặc trưng của văn hóa: bao gồm 4 đặc trưng. 6. - Tính nhân sinh - Tính giá trị
- Tính h thng
- Tính lch s
a. Tính nhân sinh: Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội (do con người sáng tạo,
nhân tạo) với các giá trị tự nhiên (thiên tạo). Văn hóa là cái tự nhiên được biến đổi bởi con người. Sự tác động của
7. con người vào tự nhiên có thể mang tính vật chất (như việc luyện quặng, đẽo gỗ…) hoặc tinh thần (như truyền
thuyết về các cảnh quan tự nhiên).
b. Tính giá trị: Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa là “trở thành đẹp, thành có giá trị”, tính giá trị cần để phân biệt giá
trị với phi giá trị. Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người.
Các giá trị văn hóa, theo muc đích cố thể chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) và giá trị tinh
8. thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần), theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thấm
mĩ theo thời gian có thể phân hiệt các giá trị vĩnh cừu và giá trị nhất thời. Sự phân biệt các giá trị theo thời gian cho
phép ta có đươc cái nhìn hiện chứng– và khách quan trong việc đánh giá tính giá trị của sự vật, hiện tượng; tránh
được những xu hướng cực đoan – phủ nhận sạch trơn hoặc tán dương hết ờ l i.
c. Tính hệ thống: Văn hóa phải có tính hệ t ố
h ng. Đặc trưng này cần để phân hiệt hệ thống với tập hợp nó giúp phát
hiện những mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa; phát hiện các đặc trưng,
9. những quy luật hình thành và phát triển của nó.
d. Tính lch sử: tính chất này cho phép phân biệt văn hóa như sản phẩm của một quá trình và được tích lũy qua
nhiều thế hệ với văn minh như sản phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triển của từng giai đoạn. Tính lịch sử tạo
10. cho văn hóa tính bề dày một chiều sâu, nó buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân
bố lại các giá trị. Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa. Truyền thông văn hóa là những giá trị tương
đối ổn định (những kinh nghiêm tập thể) được tích lũy và tái tạo trong cộng đồng người qua không gian và thời
gian, được đúc kết thành những khuôn mẫu xã hội và cố định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận…
1.1.2.2 Chức năng: bao gồm 4 nhiệm vụ - Tổ chức 11. - Điều chỉnh - Giao tiếp - Giáo dục
a. Tổ chức: Nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách là một thực thể bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực
hiện được chức năng tổ chức xã hội. Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổn định của xã hội, cung cấp cho xã
12. hội mọi phương tiện cần thiết để ưng phó vơi môi trường tự nhiên và xã hội của mình. Nó là nền tảng của xã hội.
b. Điều chỉnh: cũng vì có tính hệ thống, văn hóa phải thường xuyên xem xét các giá trị mà văn hóa thực hiện được
chức năng quan trọng thứ hai là chức năng điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội duy trì được trạng thái cân bằng
13. động, không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trường, giúp định hướng các chuẩn mực,
làm động lực cho sự phát triển của xã hội.
c. Giao tiếp: Do văn hóa mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền con người với con người, nó thực
14. hiện chức năng giao tiếp và có tác dụng liên kết con người lại với nhau. Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì
văn hóa là nội dung của nó.
d. Giáo dục: Truyền thông văn hóa tồn tại nhờ giáo dục. Chức năng giáo dục là chức năng quan trọng thứ tư của
văn hóa. Nhưng văn hóa thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những giá trị đã ổn định (truyền thống), mà
còn bằng cả những giá trị đang hình thành. Hai loại giá trị này tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà con người
15. hướng tới. Nhờ nó mà văn hóa đóng vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách (trồng người). Từ chức
năng giáo dục, văn hóa có chức năng phái sinh là đảm bảo tính kế tục của lịch sử. Nó là một thứ “gien” xã hội di
truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau.
Chúng ta vừa kết thúc chủ đề 1.1 của chương 1.
16. Hẹn gặp lại các anh chị ở chủ đề 1.2 của chương 1.
TRƯỜNG ĐHKHXH&NHÂN VĂN
KHOA VIT NAM HC
BÀI GIẢNG MÔN: VĂN HÓA TRUNG HOA Chương 1 TT
VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TRUNG HOA
Xin chào các anh chị! Chào mừng các anh chị đến với Chương trình đào tạo t xa qua mạng, ngành Việt Nam
h
c, môn học VĂN HÓA TRUNG HOA. Phụ trách biên soạn và giảng dạy môn học này là tôi – TS. Hồ Minh 1, 2
Quang, Trưởng bộ môn Trung Quốc học, khoa Đông Phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCM.
Tiếp theo chương trình, chúng ta sẽ bắt đầu nội dung thứ hai của Chương I: Văn hóa và Văn hóa Trung Hoa
Trong phần này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu nội dung 1.2 Khái niệm Văn hóa Trung Hoa. Trong đó có khái niệm về
Văn hóa Trung Hoa nói chung và khái niệm Văn hóa Trung Hoa trong môn học Văn hóa Trung Hoa này của chúng 3. ta.
Về khái niệm Văn hóa Trung Hoa, chúng ta cần biết â
đ y là khái niệm có nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung 1.2.1 Nghĩa rộng của Văn hóa Trung Hoa
4. Văn hóa Trung Hoa bao gồm sự hợp thành của văn hóa truyền thống lẫn hiện đại của nhiều dân tộc mà dân tộc Hán là chủ thể.
- Chủ thể: người Hán (bao gồm: người Hán ở Trung Quốc lục địa, Hongkong, Macau, Đài Loan và người Hoa ở hải
ngoại), các dân tộc thiểu số sinh sống ở Trung Quốc.
5. Nhưng cũng cần hiểu rõ Định nghĩa về người Hoa: là người gốc Hán hoặc dân tộc thiu ca Trung Quốc đã Hán
hóa, tự nhận là người Hoa, định cư ngoài lãnh thổ Trung Quốc, Hongkong, Macau, Đài Loan, nói ngôn ngữ Hán
và vẫn gi gìn truyền thống văn hóa Trung Hoa.
- Không gian: Trung Quốc lục địa, Hongkong, Macau, Đài Loan và khu vực người Hoa tập trung sinh sống ở các 6. nơi trên thế giới.
- Thời gian: truyền thống + hiện đại
Còn khi là 1.2.2 Nghĩa hẹp, Văn hóa Trung Hoa sẽ được hiểu như sau.
7. Văn hóa Trung Hoa theo nghĩa hẹp là vùng lõi của văn hóa Trung Hoa theo nghĩa rộng, là văn hóa truyền thống của người Hán
8. - Chủ thể: người Hán (chủ yếu ở Trung Quốc đại lục, Hongkong, Macau, Đài Loan)
- Không gian: Trung Quốc đại lục, Hongkong, Macau, Đài Loan
- Thời gian: truyền thống
Và bây giờ chúng ta tìm hiểu vấn đề sau cùng của phần nội dung này, là 1.2.3 Văn hóa Trung Hoa trong môn học
Văn hóa Trung Hoa
9. Là đối tượng học tâp, nghiên cứu trong môn học này, văn hóa Trung Hoa là văn hóa Trung Hoa theo nghĩa hẹp,
trong sự so sánh, tham chiếu nhất định với vùng còn lại của Văn hóa Trung Hoa theo nghĩa rộng.
Chủ thể: người Hán là chủ đạo; đồng thời có sự tham gia nhất định của người Hoa và dân tộc thiểu số sống ở Trung 10. Quốc.
- Không gian: Trung Quốc đại lục (bao gồm khu vực sinh sống của dân tộc thiểu số) là chủ yếu; đồng thời có sự
tham khảo đối với các khu vực Hongkong, Macau, Đài Loan và những khu vực có người Hoa tập trung sinh sống 11. trên thế giới.
- Thời gian: truyền thống (có đề cập một chút đến giai đoạn hiện đại )
Chúng ta vừa kết thúc phần 1.2 của chương 1. 12.
Hẹn gặp lại các anh chị ở chủ đề 2.1 của chương 2.
TRƯỜNG ĐHKHXH&NHÂN VĂN
KHOA VIT NAM HC
BÀI GIẢNG MÔN: VĂN HÓA TRUNG HOA Chương 2 TT
VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA TRUNG HOA
Xin chào các anh chị! Chào mừng các anh chị đến với Chương trình đào tạo t xa qua mạng, ngành Việt Nam
h
c, môn học VĂN HÓA TRUNG HOA. Phụ trách biên soạn và giảng dạy môn học này là tôi – TS. Hồ Minh
Quang, Trưởng bộ môn Trung Quốc học, khoa Đông Phương học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCM.
Tiếp theo chương trình, chúng ta sẽ bắt đầu nội dung thứ nhất của Chương II: Văn Định v hóa v à Văn hóa 1, 2 Trung Hoa
Trong chương này chúng ta sẽ t ế
i p cận với 3 chủ đề:
2.1 KHÔNG GIAN VĂN HÓA (ĐỊA LÝ TRUNG QUỐC) 2.2 CHỦ THỂ VĂN HÓA 2.3 THỜI GIAN VĂN HÓA
Chủ đề đầu tiên của chúng ta là chủ đề 2.1 Không gian văn hóa Trung Hoa.
Nội dung chương này tương tự như địa lý Trung Quốc, bao gồm 2 nội dung nhỏ: 3.
1. Trường Giang và Hoàng Hà trong văn hóa Trung Hoa
2. Điều kiện tự nhiên Trung Quốc
Chúng ta tìm hiểu vấn đề đầu tiên là “Trường Giang và Hoàng Hà trong văn hóa Trung Hoa”
Dòng Trường Giang dài khoảng 6835 km, khởi nguồn từ dãy núi Đường Cổ Lạp Tanggula 唐古拉山脉, từ ngọn
Cách Lý Đan Đông (Geladaindong Peak)各拉丹冬峰 ở Thanh Hải, trải dài khoảng 6300 km qua các tỉnh Thanh
4. Hải, Tây Tạng, Vân Nam, Tứ Xuyên (khu vực Tây Nam) đến Hồ Bắc, Hồ Nam, Giang Tây (Trung Bộ) và cuối
cùng đổ ra biển từ cửa Thượng Hải. Khúc sông này nuôi sống 1/3 người dân Trung Q ố u c và hi n ệ tại đang là vòng
đai kinh tế huyết mạch của Trung Quốc.
Trường Giang có rất nhiều tên gọi như ở Tứ Xuyên là Xuyên Giang 川江, đoạn qua Hồ Bắc được gọi là Kinh Thủy
荆江, đoạn từ sau Nam Kinh thì lại gọi bằng sông Dương Tử 杨子江. Tên gọi Dương Tử cũng trở thành tên gọi
5. chính thức trong tiếng Anh của dòng sông này YangTze vì người Châu Âu vốn đến Trung Quốc từ con đường biển
cập cảng ở bến Thượng Hải. 1
Hoàng Hà dài 5400 km, bắt nguồn từ dãy Ba Nhan Khách Lạp (Bayan Har Mountains)巴颜喀拉山脉 th ộ u c cao 6. nguyên Thanh Tạng.
Từ đây con sông đổ về Nam qua Lan Châu, Cam Túc rồi lại đổ ngược về hướng Bắc chảy qua khu tự trị tộc Hồi
7. Ninh Hạ, khu tự trị Nội Mông rồi đổ về Nam qua Thiểm Tây, Sơn Tây, Hà Nam rồi cuối cùng đổ ra biển ở vịnh Bột Hải, Sơn Đông.
Hai con sông lớn ở Trung Quốc đều có đóng góp rất quan trọng vào sự hình thành của hệ thống văn minh Hoa Hạ.
Bởi nó đóng góp lớn vào việc hình thành kinh tế nông nghiệp bằng hai đồng bằng lớn cùng tên: lưu vực Hoàng Hà
8. và lưu vực Dương Tử. Chính hai con sông bồi đắp phù sa mà nền văn minh Hoa Hạ mới có thể giữ vững được cây
lúa nước, nuôi dưỡng một số lượng nhân khẩu lớn.
Hoàng Hà đóng một vai trò hết sức to lớn trong việc định hình văn hóa sông nước ở miền Bắc của Trung Hoa.
Dòng nước này gắn liền với việc trị thủy, tức đắp đê của các thế lực cầm quyền xuyên suốt lịch sử, vì nó có thể là
người mẹ hiền từ vào những tháng nắng, bồi đắp màu mỡ cho khu vực đồng bằng, nuôi sống người con Hoa Hạ.
9. Tuy vậy, khi những tháng mưa dai dẳng kéo đến, sông Hoàng Hà trở thành một vị thủy thần hung hãn, nuốt trọn
những đồng bằng nó từng bồi đắp. Trong lịch sử, Hoàng Hà từng có sáu lần đổi dòng ở khu vực Hạ Lưu, lúc đổ ra
Hoàng Hải, lúc đổ ra Bột Hải. Mỗi ầ
l n như vậy không biết có bao nhiêu làng mạc bị nát tan, dời đổi bao nhiêu cây
số đê điều, đúng với câu thương hải vi tang điền 滄海為桑田.
Miền Bắc Trung Hoa cổ đại thường rất ít mưa, do khí hậu nhiệt đới khô hạn, nhiều sa mạc, theo những ghi chép cổ
đại cứ hễ hạn hán dài hơn hai năm thì có rất nhiều người chết đói. Từ đó, sông Hoàng Hà và lưu vực đồng bằng mà 10. nó bồi ắ
đ p đóng một vai trò không thể thiếu trong tiềm thức của người Hoa Hạ, bởi nó là nguồn sống duy nhất cho
những cư dân ở khu vực này. Ngược lại, ở
phương Nam có con sông Dương Tử đại diện cho nền văn hóa ở đây. Dòng sông hiền hòa, không gây
ra thiên tai hay đau khổ với người địa phương, lại cung cấp cho họ kế sinh nhai suốt bao đời. Mỗi năm sông Dương 11.
Tử bồi đắp cho bến Thượng Hải lấn thêm ra biển nhờ hàng km3 phù sa. Khu vực này có lượng mưa rất lớn, sản sinh
thảm thực vật phong phú và cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp. Lúa gạo có thể sản xuất với số lượng lớn gấp đôi lúa mì
khi được canh trồng trong cùng diện tích so với phương Bắc
Chịu đựng nhiều thiên tai, cộng với điều kiện thiên nhiên không ưu đãi, con người ở phía Bắc nuôi dưỡng tính cách
cứng rắn, cần kiệm, kiên nhẫn, thiên về lý trí, thực dụng, khác hẳn với những người phương Nam được thiên nhiên 12.
ưu đãi, ít chịu thiên tai, an vui nhàn hạ, thiên về tình cảm. Người phương Bắc hay chê người phương Nam ảo
tưởng, không thực tế, không biết làm lụng để dành, chỉ biết an cư nhàn hạ, giành thì giờ cho các thứ nông nỗi.
Ngay từ trong sách Trung Dung, ta đã thấy được sự khác biệt trong tính cách của người phương Bắc và người 2
phương Nam. “Khoan nhu mà dạy tha thứ kẻ vô đạo, đó là cái cường của người nam, quân tử theo đó. Nằm trên áo
giáp, binh khí, chết mà không sợ, đó là cái cường của người bắc, kẻ anh hùng theo đó.”
Tuy khác nhau về mặt tính cách và lối ố
s ng, song người hai miền nằm trong một mặt thống nhất về lý trí và tinh
thần dân tộc nhờ vào sự độc tôn của dòng tư tưởng Nho gia. Các dòng tư tưởng khởi phát và du nhập sau như Lão
giáo, Đạo giáo, Phật giáo cũng góp phần bình ổn đời ố
s ng văn minh của dân tộc. Từ những ảnh hưởng này, người
Hán có đời sống tinh thần rất phong phú, tôn trọng quy củ, phép tắc của các triều đại cai trị cũng như giữ vững tinh
thần quốc gia và tinh thần dân tộc. Có thể nói nước Trung Hoa và nhân dân nước này từ xa xưa đã là một khối
chỉnh thể từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần.
Sau đây, chúng ta tìm hiểu vấn đề “Điều kiện tự nhiên Trung Quốc”
Địa hình Trung Quốc bao gồm đầy đủ các dạng địa hình, từ đồng bằng, sa mạc, cao nguyên, trải dài từ cao đến thấp 13.
từ bờ Tây sang bờ Đông, 60% diện tích là các núi cao trên 1000m. Trung Quốc nằm ở vùng Đông Bắc Á, giáp biển
Đông tức Thái Bình Dương, với đường chim bay kéo ngang lãnh thổ khoảng 5000km.
CAO NGUYÊN THANH TẠNG 青藏 青 高 藏 原 高
• Thuộc khu tự trị Tây Tạng, tỉnh Thanh Hải
• Diện tích: 2.500.000 km2 • Đặc điểm: 14.
Hình thành từ khoảng 50 triệu năm trước
Cao hơn mực nước biển khoảng 3000-5000m
Chứa nhiều dãy núi cao như Côn Lôn, Himalaya.
Bắt nguồn của sông Trường Giang và Hoàng Hà từ các núi băng cổ. 15.
Cảnh sắc Cao nguyên Thanh Tạng
CAO NGUYÊN NỘI MÔNG CỔ 内蒙古高原
• Thuộc Đông Bắc Trung Quốc, giáp ranh Mông Cổ 蒙古 • Diện tích: 340.000 km2 • Đặc điểm: 16.
Nơi cung cấp khu vực chăn nuôi lớn nhất Trung Quốc.
Nơi sinh sống phức hợp của nhiều tộc người.
Khí hậu ôn đới lục địa nóng.
Hệ thống động vật thiên nhiên hoang dã đa dạng 17.
Cảnh quan Cao nguyên Nội Mông Cổ 3 CAO NGUYÊN HOÀNG THỔ 黃土 黃 高 土 原 高
• Thuộc Trung Bắc Bộ Trung Quốc • Diện tích: 640.000 km2 18. • Đặc điểm:
Mỏ khoáng sản quan trọng
Đất mịn, nhẹ, dễ canh tác và trồng trọt.
Chịu ảnh hưởng khí hậu lục địa, gió mùa. Khai thác đất h ế i m 19.
Cảnh quan Cao nguyên Hoàng Thổ CAO NGUYÊN VÂN QUÝ 雲貴 雲 高 貴 原 高
• Thuộc Tây Nam của Trung Quốc • Diện tích: 500.000 km2 • Đặc điểm: 20.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nhiều mưa
Nơi tổng hợp của nhiều kiểu văn hóa dân tộc thiểu số.
Nơi khởi phát của dòng Châu Giang. Nơi sản xuất ậ
t p trung than đá, cơ sở trồng trọt cây lương thực. 21.
Cảnh quan Cao nguyên Vân Quý
BỒN ĐỊA THÁP LÝ MỘC 塔里 塔 木 里 盆 木 地 盆
• Thuộc Tân Cương 新疆 • Diện tích: 400.000 km2 • Đặc điểm: 22.
Khí hậu lục địa khô ráo, khắc nghiệt
Sản xuất bông gòn, nguyên liệu may mặc và tơ tằm.
Các cây ăn quả được trồng nhiều là nho, lựu, đào.
Khai thác dầu khí phát triển mạnh
BỒN ĐỊA CHUẨN CÁT NHĨ Junggar Basin - 准噶 准 爾 噶 盆 爾 地 盆 23.
• Thuộc Tân Cương 新疆 • Diện tích: 380.000 km2 4