Gợi ý hướng dẫn thực tập tốt nghiệp - Luật kinh tế | Trường đại học Hồng Đức

Gợi ý hướng dẫn thực tập tốt nghiệp - Luật kinh tế | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Hồng Đức 130 tài liệu

Thông tin:
13 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Gợi ý hướng dẫn thực tập tốt nghiệp - Luật kinh tế | Trường đại học Hồng Đức

Gợi ý hướng dẫn thực tập tốt nghiệp - Luật kinh tế | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

58 29 lượt tải Tải xuống
HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1. Mục đích, yêu cầu
1.1. Mục đích
- Thực tập tốt nghiệp nhằm giúp cho sinh viên vận dụng có hiệu quả những kiến
thức đã học vào thực tế;
- Rèn luyện các kỹ năng tổng hợp các kiến thức đã học trên mọi phương diện;
- Giúp cho sinh viên củng cố, nâng cao kiến thức thực tiễn thực tập tại cơ quan,
tổ chức, doanh nghiệp;
- Làm quen với công việc thực tiễn;
- Rèn luyện tính tự chủ và tinh thần trách nhiệm trong công việc;
1.2. Yêu cầu
- Sinh vn phải vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế công việc để đạt được
hiệu quả cao nhất và ghi chép có hệ thống những vấn đề thực tế sinh viên nắm bắt được để
hoàn thành nội dung Báo cáo thực tập tốt nghiệp theo yêu cầu của Khoa.
- Trong quá trình thực tập sinh viên phải chịu sự quản lý và ớng dẫn của cơ sở
thực tập về mọi mặt như: chế độ ng tác, thời gian m việc, khối lượng chất lượng
ng việc cũng như chấp hành tốt mọi quy định của quan.
2. Một số cơ quan, đơn vị có thể thực tập và gợi ý cần tìm hiểu
a. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (HĐNĐ)
- Tìm hiểu về công tác bầu cử đại biểu vào các quan quyền lực địa
phương;
- Tìm hiểu Quy chế đại biểu hoạt động của các đoàn đại biểu, hiệu quả của
các kỳ họp, những việc giải quyết, quyết định mỗi kỳ họp của các quan quyền
lực;
- Tìm hiểu hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ quan quyền lực;
- Nắm bắt được những vấn đề cấp thiết đang đặt ra cho sự đổi mới tổ chức
hoạt động của các cơ quan dân cử để đảm bảo trên thực tế quyền lực của nhân dân;
b. Hệ thống quan quản nhà nước (Chính phủ, Bộ, quan ngang bộ,
UBND các cấp, các cơ quan chuyên môn địa phương: Sở, Phòng)
- Tìm hiểu về những hoạt động quản lý: chấp hành điều hành, quy trình
hiệu quả ban hành các quyết định quản nhà nước. Hệ thống hóa áp dụng pháp
luật của các cơ quan. Đối với các cơ quan quản lý chức năng (Bộ, Sở, Phòng) cần tìm
hiểu về hoạt động chuyên môn nhằm thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Tại UBND các cấp, tìm hiểu về công tác tư pháp, cách thức giải quyết thủ tục
hành chính, hoạt động quản địa phương trên các lĩnh vực hành chính - chính trị,
giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân…
1
c. Hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật
* Viện kiểm sát
- Tìm hiểu và nắm bắt việc thực hiện công tác kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử,
kiểm sát chấp hành án, kiểm sát cải tạo, giam giữ;
- Tìm hiểu sự tham gia của Viện kiểm sát trong quá trình tố tụng…
* Tòa án
- Tìm hiểu thủ tục giải quyết các vụ án tại phiên tòa sơ thẩm, thủ tục xét xử
phúc thẩm;
- Nghiên cứu hồ sơ các vụ án đã hoặc sẽ đưa ra xét xử về dân sự; hôn nhân gia
đình; kinh doanh thương mại; lao động…
- Tìm hiểu nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành
tố tung; quyền, nghĩa vụ của đương sự và những người tham gia tố tụng khác;…
* Cơ quan thi hành án
- Tìm hiểu về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án, chấp hành viên;
- Thủ tục thi hành án dân sự;
- Bảo đảm thi hành án dân sự;
- Cưỡng chế thi hành án dân sự;…
* Cơ quan tư pháp
- Công tác giải thích, tuyên truyền, phổ biến pháp luật;
- Biện pháp tăng cường hiệu quả tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Công tác tư vấn pháp luật;
- Công tác hòa giải ở cơ sở;
- Công tác cải cách thủ tục hành chính;
- Công tác khác như: hộ tịch, quốc tịch, con nuôi có yếu tố nước ngoài; trợ giúp
pháp lý; bán đấu giá tài sản; công chứng, chứng thực…
* Các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý
- Nghiên cứu kỹ năng làm việc của các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý
như luật sư, tư vấn viên trong các công ty, văn phòng luật, văn phòng công chứng
- Nghiên cứu các kỹ năng thực hành trong từng lính vực như: lĩnh vực thành lập
doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp, tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp; lĩnh vực sở
hữu trí tuệ; lĩnh vực đầu tư nước ngoài; pháp luật lao động…
d. Các cơ quan, tổ chức khác
* Các doanh nghiệp
- Tìm hiểu cấu tổ chức, ngành nghề kinh doanh, hoạt động của doanh
nghiệp;
- Tìm hiểu việc áp dụng pháp luật kinh doanh trong hoạt động của doanh
nghiệp: pháp luật về thuế; pháp luật lao động…
2
* Các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội
- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, hoạt động của tổ chức;
- Vị trí, vai trò của tổ chức trong hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam;
3. Gợi ý nội dung báo cáo thực tập
Luật thương mại
1. Những khía cạnh pháp về quản trị công ty TNHH từ 2 thành viên trở lên
theo pháp luật Việt Nam
2. Những khía cạnh pháp lý về quản trị công ty Cổ phần theo pháp luật Việt Nam
3. Pháp luật Việt Nam về công ty hợp danh.
4. Những vấn đề luận thực tiễn về tổ chức quản hợp tác tại Việt
Nam
5. Xử lý hợp đồng vô hiệu – Lý luận và thực tiễn
6. Bình luận một số điểm mới cơ bản của Luật phá sản 2014
7. Pháp luật Việt Nam về hợp đồng đại diện cho thương nhân
8. Chuyển quyền sở hữu và chuyển rủi ro trong hoạt động mua bán hàng hóa theo
quy định của Luật thương mại 2005
9. Pháp luật về điều kiện kinh doanh quy định cụ thể trong một lĩnh vực (VD:
kiểm toán, tư vấn luật, khám chữa bệnh….)
10.Thủ tục góp vốn thành lập công ty theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014
11.Tìm hiểu pháp luật Việt Nam hiện hành về tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp
12.Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật Thương
mại 2005
13. Pháp luật về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại ở Việt Nam hiện
nay
14. Pháp luật về chống bán phá giá của Việt Nam hiện nay.
15. Hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện
hành.
16. Chế tài do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định của công ước
Viên 1980
17. Khuyến mại và quảng cáo thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam.
18. Pháp luật về kiểm soát các giao dịch nguy phát sinh lợi trong công ty
cổ phần ở Việt Nam.
19. Nghĩa vụ của người quản lý công ty theo pháp luật Việt Nam.
20.Quyền nghĩa vụ của người tham gia mạng lưới bánng đa cấp theo pháp
luật Việt Nam
3
21.Chế tài tạm ngừng, đình chỉ hủy bỏ hợp đồng trong pháp luật thương mại
Việt Nam.
22. Căn cứ áp dụng trách nhiệm pháp vấn đề miễn trách nhiệm trong hoạt
động thương mai.
23.Các trường hợp chấm dứt hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam.
24.Hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi hoạt động động kinh doanh theo pháp luật
phá sản Việt Nam.
25. Mô hình công ty TNHH 1 thành viên – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
26. Quyền tự do kinh doanh theo Luật doanh nghiệp 2014.
27. Các quy định pháp luật về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa
28.Đấu giá hàng hóa trong hoạt động thương mại –Những vấn đề luận thực
tiễn.
29. Các vấn đề pháp lý về hiệu lực của thỏa thuận trọng tài.
30.Pháp luật về đấu thầu trong hoạt động thương mại.
Luật cạnh tranh
1. Hoạt động M&A dưới góc độ luật cạnh tranh 2004
2. Một số vấn đề pháp lý về bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam
3. Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền trong
lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam
4. Tìm hiểu về mô hình cơ quan cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay
5. Thực trạng pháp luật Việt Nam về cạnh tranh không lành mạnh
6. Kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam
7. Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam
Luật đầu tư
1. Pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam hiện nay
2. Tìm hiểu quy định về đầu tư ra nước ngoài theo Luật đầu tư 2014
3. Hợp đồng PPP theo pháp luật Việt Nam
4. Tìm hiểu về ưu đãi đầu tư theo pháp luật Việt Nam hiện hành
5. Bảo đảm đầu tư theo pháp luật Việt Nam hiện hành
Luật Lao động, Luật An sinh xã hội
1. Điều chỉnh pháp luật lao động Việt nam trong hoạt động cho thuê lại lao động -
Thực trạng và giải pháp
2. Pháp luật về quản lý và sử dụng người lao động nước ngoài tại Việt Nam
3. Pháp luật lao động về ký kết và thực hiện thỏa ước tập thể
4. Pháp luật về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
5. Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp
4
6. Pháp luật lao động Việt nam về sử dụng lao động nữ - Thực trạng áp dụng tại
doanh nghiệp
7. Pháp luật lao động Việt Nam về sử dụng người lao động chưa thành niên
8. Pháp luật lao động Việt Nam về sử dụng người lao động khuyết tật
9. Quyền quản lý của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động Việt Nam
10. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn
trong lĩnh vực bảo vệ người lao động.
11. Hoàn thiện chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể trong pháp luật lao
động
12. Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân – thực trạng và hướng hoàn thiện.
13. Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam
14. Pháp luật về cứu trợ xã hội - thực trạng và giải pháp
15. Chế độ hưu trí theo pháp luật Việt Nam - thực trạng và hướng hoàn thiện.
16. Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện và thực tiễn áp dụng
17. Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và hướng hoàn thiện
Luật Tài chính, Luật Ngân hàng
1. Thực trạng và đề xuất hoàn thiện pháp luật chi ngân sách trong lĩnh vực đầu
phát triển ở nước ta hiện nay.
2. Thực trạng pháp luật về phân cấp hệ thống ngân sách ở nước ta hiện nay và một
số đề xuất hoàn thiện.
3. Đánh giá pháp luật hiện hành về quản ngân sách một số đề xuất hoàn
thiện pháp luật.
4. Pháp luật về bội chi NSNN, thực trạng và một số đề xuất hoàn thiện pháp luật.
5. Pháp luật thuế GTGT - Những vướng mắc và hướng hoàn thiện.
6. Pháp luật thuế TNCN đối với cá nhân cư trú và một số đề xuất hoàn thiện.
7. Pháp luật thuế TNCN đối với nhân không trú một số đề xuất hoàn
thiện.
8. Pháp luật thuế TTĐB - Những vướng mắc và hướng hoàn thiện.
9. Pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu - Những vướng mắc hướng hoàn
thiện.
10.Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong
điều kiện hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay.
11. Thực trạng pháp luật về quản nhà nước đối với hoạt động ngân hàng của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
12.Pháp luật về hoạt động huy động vốn của các TCTD và thực tiễn áp dụng.
13.Thực trạng quy định pháp luật về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong
hợp đồng tín dụng tại các Ngân hàng thương mại và hướng hoàn thiện.
5
14.Pháp luật về hoạt động cho vay của các TCTD và thực tiễn áp dụng.
15.Pháp luật về hoạt động cho thuê tài chính của các TCTD và thực tiễn áp dụng.
16.Pháp luật về hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của các TCTD và thực tiễn áp
dụng.
17.Pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng của các TCTD và thực tiễn áp dụng.
18.Pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD và thực tiễn áp dụng.
19.Pháp luật về tổ chức lại các TCTD và thực tiễn áp dụng.
20.Pháp luật về tổ chức, quản trị, điều hành của các TCTD và thực tiễn áp dụng.
Luật Đất đai, Pháp luật kinh doanh bất động sản
1. Sở hữu toàn dân về đất đai ở Việt Nam
2. Giao đất, cho thuê đất ở Việt Nam
3. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà các tài sản gắn
liền với đất ở Việt Nam
4. Thu hồi đất ở Việt Nam
5. Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất ở Việt Nam
6.Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ở Việt Nam
7. Vấn đề chuyện nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật ở Việt Nam
8. Vấn đề chuyển đổi quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật ở Việt Nam
9. Vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật ở VN
10. Vấn đề tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật ở VN
11. Vấn đề thế chấp quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật ở VN
12. Giải quyết trang chấp đất đai theo quy định pháp luật ở VN
13. Vấn đề công chứng, chứng thực trong các giao dịch quyền sử dụng đất tại VN
hiện nay.
14. Vấn đề về kinh doanh quyền sử dụng đất theo PL kinh doanh BĐS VN
15. Vấn đề kinh doanh nhà ở theo PL kinh doanh BĐS và Luật Nhà ở tại VN
16.Vấn đề kinh doanh các công trình xây dựng gắn liền với đất theo Luật KDBĐS
và Luật Nhà ở tại VN
17. Vấn đề kinh doanh sàn giao dịch BĐS theo PLKDBĐS tại VN
18. Vấn đề kinh doanh môi giới BĐS theo PL KDBĐS tại VN
19. Hợp đồng kinh doanh bất động sản theo PLKDBĐS tại VN
20. Hợp đồng kinh doanh dịch vụ BĐS theo PLKDBĐS tại VN
Pháp luật về thị trường chứng khoán
1. Địa vị pháp lý của công ty chứng khoán.
2. Pháp luật về hoạt động môi giới của công ty chứng khoán
3. Pháp luật về hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán
4. Cơ chế pháp lý phòng ngừa rủi ro trong hoạt động của công ty chứng khoán
6
5. Cơ chế pháp lý phòng ngừa rủi ro trong hoạt động của công ty quản lý quỹ
6. Pháp luật về hoạt động đầu tư chứng khoán của công ty đầu tư chứng khoán
7. Quy định pháp luật về điều kiện phát hành chứng khoánQuy định pháp luật về
việc phát hành trái phiếu.
8. Quy định pháp luật về việc phát hành cổ phiếu.
9. Quy định pháp luật về việc chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng.
10. Quy định pháp luật về quỹ mở.
11. Quy định pháp luật về quỹ thành viên
12. Pháp luật về phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư của quỹ đại chúng.Pháp luật về bảo
lãnh phát hành chứng khoán.
13. Pháp luật về nghĩa vụ công bố thông tin của tổ chức phát hành chế pháp
đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của nhà đầu tư chứng khoán.Địa vị pháp lý của
công ty quảnquỹPháp luật về bảo vệ quyên lợi nhà đầu tư chứng khoán Pháp
luật về giao dịch nội gián chứng khoán. Pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng
khoán và thực tiễn áp dụng.
14. Địa vị pháp lý của Sở giao dịch chứng khoán
15. Hợp đồng mở tài khoản giao dịch chứng khoán
16. Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng mở tài khoản giao dịch chứng khoán
17. Địa vị pháp lý của trung tâm lưu ký chứng khoán
18. Pháp luật về điều kiện và thủ tục niêm yết cổ phiếu
19. Pháp luật về điều kiện và thủ tục niêm yết chứng chỉ quỹ đẩu tư
20. Pháp luật về phòng ngừa kiểm soát giao dịch nội bộ trên thị trường chứng
khoán
21. Thực tiễn tuân thủ các quy định về nghĩa vụ của tổ chức phát hành chứng khoán
ra công chúng
22. Thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu tư chứng khoán.
23. Pháp luật về đăng ký và lưu ký chứng khoán
24. Pháp luật về hoạt động giao dịch ký quỹ chứng khoán.
25. Hợp đồng giao dịch ký quỹ chứng khoán.
26. Địa vị pháp lý của công ty đầu tư chứng khoán.
27. Đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán/ công ty
quản lý quỹ.
28. Quy định pháp luật về tạm đình chỉ công ty chứng khoán/công ty quản lý quỹ.
29. Quy định pháp luật về hủy giao dịch chứng khoán niêm yết.
Luật Kinh doanh bảo hiểm
1. Chế độ pháp lý về bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới.
7
2. Pháp luật về bảo hiểm trách nhiệm dân sự... (Sinh viên có thể chọn bất kỳ loại hình
bảo hiểm trách nhiệm dân sự nào để nghiên cứu).
3. Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm. (Sinh viên thể lựa chọn bất kỳ loại hình bảo
hiểm nào (bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm tài sản hoặc bảo hiểm con người).
4. Trục lợi bảo hiểm và các biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm
5. Bảo hiểm nhân thọ - Thực trạng và hướng hoàn thiện.
Luật môi trường
1. Pháp luật về bảo vệ môi trường đối với khu công nghiệp. ( hoặc hiện trạng môi
trường ở làng nghề - một số vấn đề lý luận và thực tiễn)
2. Xử lý hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường- Thực trạng và giải pháp.
3. Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường gây ra Thực
trạng và hướng hoàn thiện.
4. Thực tế áp dụng pháp luâ }t môi trường tại địa phương (sinh viên thể chọn địa
phương và lĩnh vực pháp luâ }t môi trường cụ thể).
5. Đánh giá môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường 2014 – thực trạng và giải pháp.
Pháp luật về sở hữu trí tuệ
1. Tài sản trí tuệ và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
2. Những bất cập trong việc bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam
3. Một số vấn đề bảo hộ quyền tác giả trong hoạt động giáo dục
4. Bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản
5. Những khó khăn trong việc xác định khả năng phân biệt của nhãn hiệu
6. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Một số vấn đề
luận và thực tiễn
7. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
8. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu
8
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP
I. NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
MỞ ĐẦU
- Nêu lý do thực hiện đề tài (hay tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu).
- Mục tiêu nghiên cứu (nêu rõ ràng, cụ thể).
- Đối tượng phạm vi nghiên cứu (nêu giới hạn về không gian, về thời
gian, về nội dung).
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết cấu báo cáo thực tâ }p (Ngoài phần mở đầu, kết luâ }n, mục lục, tài liê }u tham
khảo báo cáo bao gồm 3 phần cụ thể)
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP/ĐỊA BÀN THỰC TẬP
Giới thiệu những nét khái quát, cơ bản nhất về đơn vị thực tập như: lịch sử hình
thành, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức/Giới thiệu khái quát về địa bàn thực
tập như: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội…
Đối với doanh nghiệp: giới thiệu khái quát về doanh nghiệp, quá trình hình
thành phát triển của doanh nghiệp, ngành nghề lĩnh vực kinh doanh, chức năng,
nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU
Trình bày theo một trình t khoa học vấn đề nghiên cứu như: thực trạng quy
định pháp luật về vấn đề nghiên cứu (nhận xét, đánh giá ưu điểm, bất cập, hạn chế
trong các quy định đó…); thực trạng thực thi quy định pháp luật về vấn đề nghiên cứu
(nhận xét, đánh giá ưu điểm, tồn tại, hạn chế…)
Ví dụ: 1. Khái quát chung về cơ sở lý luận
2. Thực trạng vấn đề
- Thực trạng quy định pháp luật
- Thực trạng tổ chức thực hiện
3. Nh n xét, đánh giá
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trên sở đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực thi pháp luật về vấn
đề nghiên cứu, đưa ra các giải pháp mang tính chất gợi ý sau khi thực tập và phát hiện
ra vấn đề cần giải quyết tại đơn vị thực tập.
Ví dụ: 1. Giải pháp nhận thức
2. Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật
3. Giải pháp tổ chức…..
9
KẾT LUẬN
Trình bày ngắn gọn, xúc tích những đã nghiên cứu, đã nắm được về vấn đề
pháp luật nghiên cứu tại địa bàn/địa điểm thực tập, về vấn đề tác giả phát hiện
giải pháp gợi ý cho vấn đề đó.
II. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP
1. Hình thức Báo cáo
- BCTTTN được in trên giấy khổ A4 (in một mặt). Toàn bộ nội dung Báo cáo từ
40-50 (không kể phần Phụ lục).
- Bìa làm bằng loại giấy bìa khổ A4, màu bìa vàng, bìa nilon đóng ngoài
cùng.
- Đóng BCTTTN bằng đinh bấm, dán gáy, không được đóng bằng gáy xoắn hay lò
xo.
2. Soạn thảo văn bản
- Chữ viết ở các trang của BCTTTN có “size” 13, 14 “font Times New Roman”,
khoảng cách dãn ng từ 1,5 lines hoặc Multiple 1.3 - 1.5, không được dùng các kiểu
chữ dạng thư pháp.
- Định dạng trang in:
Line spacing: 1,5 lines hoặc Multiple 1.3 - 1.5
Page setup: - Top: 2 - 2,5 cm
- Bottom: 2 - 2,5 cm
- Left: 3 - 3,5 cm
- Right: 1,5 - 2cm
Header: - Bên trái: để tên chuyên ngành
- Bên phải: để tên SV thực hiện
Footer: - Số trang (căn giữa)
- Không sử dụng các hoa văn, hình vẽ để trang trí hoặc làm đề dẫn đầu
cuối mỗi trang, mỗi phần, mỗi mục,….
3. Mục và tiểu mục
- BCTTTN phải được viết theo phần, mục các tiểu mục. Chỉ được biên mục
đến mục cấp 4, không biên mục cấp 5. Dưới mục cấp 4 có thể phân chia thành các tiểu
mục đánh theo thứ tự a, b, c hoặc đánh dấu *), dấu +, dấu - tuỳ theo nội dung trình bày
cụ thể. (VD: Mục được hiểu là tiểu mục 1 thuộc nhóm tiểu mục 2, mục 1, phần3.1.2.1
3). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải ít nhất 2 tiểu mục. (VD: không thể 2.1.1
không có 2.1.2 tiếp theo).
- Font chữ của các mục và tiểu mục ở các cấp khác nhau không được giống nhau.
4. Bảng biểu, hình vẽ
- Chữ in màu đen; hình, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, logo của trường,…có thể in màu.
10
- Ở cuối mỗi bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ,…phải có ghi chú, giải thích,
nêu rõ nguồn trích dẫn hoặc sao chụp.
- Tên của bảng biểu ghi phía trên, tên của hình vẽ, biểu đồ, đồ thị ghi phía dưới
hình. Các bảng biểu hình vẽ phải đi liền với nội dung đề cập tới các bảng biểu
hình này lần thứ nhất. Nếu bảng dài, thể để những trang riêng, nhưng cũng
phải tiếp ngay theo phần nội dung đề cập tới các bảng và hình này ở lần đầu tiên.
- Nếubảng biểu, hình vẽ trìnhq bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng,
đầu hình vẽ là lề trái của trang.
5. Viết tắt
- Hạn chế viết tắt, nếu cần viết tắt phải mở ngoặc đóng ngoặc (…) để giải
nghĩa ngay từ các chữ viết tắt đầu tiên, sau đó liệt kê vào Danh mục các cụm từ viết tắt.
- Cụm từ viết tắt các chữ cái các hiệu thay chữ được viết liền nhau để
thay cho một cụm từ nghĩa thường được xuất hiện lặp nhiều lần trong văn bản hay
được mọi người mặc nhiên chấp nhận.
- Các chữ viết tắt phải được sắp xếp theo trình tự ABC trong bảng chữ cái tiếng
Anh căn cứ vào chữ cái đứng đầu trong cụm từ viết tắt.
6. Tài liệu tham khảo và các trích dẫn
- Việc trích dẫn nguyên văn cần phải được để trong ngoặc kép yêu cầu phải
viết chính xác từng từ, ngữ. Việc trích dẫn diễn giải cần xác định đó là ý tưởng của tác
giả nào.
- Các tài liệu cần được sắp xếp theo yêu cầu sau:
+ Tài liệu tiếng Việt rồi mới đến tài liệu tiếng nước ngoài. Các tài liệu bằng
tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch.
+ Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC, cụ thể như sau:
* Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên tác giả, giữ nguyên trật
tự thông thường, không đảo tên lên trước họ;dụ: Trần Văn Anh; Hoàng Thị Bích;
Đỗ Thị Giang; Nguyễn Văn Hùng; Lê Trung Tiến…
* Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ;
* Tài liệu không tên tác giả cụ thể thì xếp thứ tự ABC theo chữ cái đầu tiên
trong từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm. VD: Tổng cục Thuế
xếp vào vần T; Bộ Tư pháp xếp vào vần B;…
- Việc trình bày tài liệu tham khảo tại báo cáo, khóa luận được thực hiện theo cách
sau: [1, tr.35], có nghĩa là nội dung này trích dẫn ở tài liệu tham khảo số 1, tại trang số 35.
- Việc trình bày tài liệu tham khảo được thực hiện theo quy định với từng loại
tài liệu, cụ thể như sau:
+ Đối với tài liệu tham khảo là sách cần ghi rõ tên tác giả, đồng tác giả chủ biên
(nếu có); năm xuất bản; tên sách; nhà xuất bản; nơi xuất bản. Tên sách viết in nghiêng
11
dụ 1. Ngô Thị Ngọc Anh (2010), Một số loại hình giúp việc gia đình
Nội hiện nay và các giải pháp quản lý, Nxb Lao động, Hà Nội.
Ví dụ 2. Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và cạnh tranh
không lành mạnh ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
+ Đối với bài viết trên tạp chí chuyên ngành: tác giả bài viết, năm xuất bản, tên bài
viết để trong ngoặc kép, Tên tạp chí, số tạp chí để trong ngoặc đơn, trang. Tên tạp chí in
nghiêng.
dụ 1. Phạm Duy Nga (2003), “Đi tìm triết của Luật phá sản”, Tạp c
Nghiên cứu Lập pháp (34), tr. 35 - 46.
Ví dụ 2. Thái Vĩnh Thắng (2002), "Tổ chức chính quyền địa phương của nước
Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam - quá trình hình thành phát triển, những bất
cập và phương hướng đổi mới", , (4).Tạp chí Luật học
+ Đối với bài viết trên báo hàng ngày/hàng tuần: tên tác giả, ngày tháng năm phát
hành, tên bài viết, tên báo, trang của bài viết.
dụ. H.Vũ, Những chiêu lừa bán nhà đất dự án: tham rẻ, nhiều người mắc
bẫy, An ninh thế giới số 1.072 Thứ Tư ngày 29 tháng 06 năm 2011, tr. 2 - 3.
+ Đối với đề tài khoa học: Tên cơ quan/người thực hiện đề tài, năm thực hiện, tên
đề tài, đề tài khoa học cấp nào, cơ quan chủ trì, Nơi có cơ quan chủ trì. Tên đề tài viết ch
in nghiên
dụ 1. Thái Vĩnh Thắng (Chủ nhiệm) (2012), Cơ sluận thực tiễn của
việc đổi mới tổ chứchoạt động của Hội đồng nhân dân địa phương (góp phần sửa
đổi Chế định Hội đồng nhân dân trong Hiến pháp 1992), Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ
Tư pháp, Hà Nội.
Ví dụ 2. Phạm Hồng Thái (Chủ nhiệm) (2002), Thiết lập mô hình tổ chức chính
quyền đô thị Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Hành chính Quốc gia,
Nội.
+ Đối với công trình khoa học, luận văn, luận án: Tên tác giả, năm, tên công trình,
luậnn luận án, cơ sở đào tạo, số trang.
Ví dụ 1. Nguyễn Duy Phương (2009), Hoàn thiện cơ chế điều chỉnh pháp luật về
công vụ của công chức hành chính ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính
trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, tr. 2 - 5.
Xem ví dụ minh hoạ trong mẫu (B11). Phần này vẫn đánh số trang tiếp nối phần
nội dung chính của Báo cáo.
12
13
| 1/13

Preview text:

HƯỚNG DẪN CHUNG VỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1. Mục đích, yêu cầu 1.1. Mục đích
- Thực tập tốt nghiệp nhằm giúp cho sinh viên vận dụng có hiệu quả những kiến
thức đã học vào thực tế;
- Rèn luyện các kỹ năng tổng hợp các kiến thức đã học trên mọi phương diện;
- Giúp cho sinh viên củng cố, nâng cao kiến thức thực tiễn thực tập tại cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp;
- Làm quen với công việc thực tiễn;
- Rèn luyện tính tự chủ và tinh thần trách nhiệm trong công việc; 1.2. Yêu cầu
- Sinh viên phải vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế công việc để đạt được
hiệu quả cao nhất và ghi chép có hệ thống những vấn đề thực tế sinh viên nắm bắt được để
hoàn thành nội dung Báo cáo thực tập tốt nghiệp theo yêu cầu của Khoa.
- Trong quá trình thực tập sinh viên phải chịu sự quản lý và hướng dẫn của cơ sở
thực tập về mọi mặt như: chế độ công tác, thời gian làm việc, khối lượng và chất lượng
công việc cũng như chấp hành tốt mọi quy định của cơ quan.
2. Một số cơ quan, đơn vị có thể thực tập và gợi ý cần tìm hiểu
a. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương (HĐNĐ)
- Tìm hiểu về công tác bầu cử đại biểu vào các cơ quan quyền lực ở địa phương;
- Tìm hiểu Quy chế đại biểu và hoạt động của các đoàn đại biểu, hiệu quả của
các kỳ họp, những việc giải quyết, quyết định ở mỗi kỳ họp của các cơ quan quyền lực;
- Tìm hiểu hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ quan quyền lực;
- Nắm bắt được những vấn đề cấp thiết đang đặt ra cho sự đổi mới tổ chức và
hoạt động của các cơ quan dân cử để đảm bảo trên thực tế quyền lực của nhân dân;
b. Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước (Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang bộ,
UBND các cấp, các cơ quan chuyên môn địa phương: Sở, Phòng)
- Tìm hiểu về những hoạt động quản lý: chấp hành và điều hành, quy trình và
hiệu quả ban hành các quyết định quản lý nhà nước. Hệ thống hóa và áp dụng pháp
luật của các cơ quan. Đối với các cơ quan quản lý chức năng (Bộ, Sở, Phòng) cần tìm
hiểu về hoạt động chuyên môn nhằm thực hiện nhiệm vụ của mình.
- Tại UBND các cấp, tìm hiểu về công tác tư pháp, cách thức giải quyết thủ tục
hành chính, hoạt động quản lý ở địa phương trên các lĩnh vực hành chính - chính trị,
giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân… 1
c. Hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật * Viện kiểm sát
- Tìm hiểu và nắm bắt việc thực hiện công tác kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử,
kiểm sát chấp hành án, kiểm sát cải tạo, giam giữ;
- Tìm hiểu sự tham gia của Viện kiểm sát trong quá trình tố tụng… * Tòa án
- Tìm hiểu thủ tục giải quyết các vụ án tại phiên tòa sơ thẩm, thủ tục xét xử phúc thẩm;
- Nghiên cứu hồ sơ các vụ án đã hoặc sẽ đưa ra xét xử về dân sự; hôn nhân gia
đình; kinh doanh thương mại; lao động…
- Tìm hiểu nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành
tố tung; quyền, nghĩa vụ của đương sự và những người tham gia tố tụng khác;… * Cơ quan thi hành án
- Tìm hiểu về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án, chấp hành viên;
- Thủ tục thi hành án dân sự;
- Bảo đảm thi hành án dân sự;
- Cưỡng chế thi hành án dân sự;… * Cơ quan tư pháp
- Công tác giải thích, tuyên truyền, phổ biến pháp luật;
- Biện pháp tăng cường hiệu quả tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Công tác tư vấn pháp luật;
- Công tác hòa giải ở cơ sở;
- Công tác cải cách thủ tục hành chính;
- Công tác khác như: hộ tịch, quốc tịch, con nuôi có yếu tố nước ngoài; trợ giúp
pháp lý; bán đấu giá tài sản; công chứng, chứng thực…
* Các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý
- Nghiên cứu kỹ năng làm việc của các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý
như luật sư, tư vấn viên trong các công ty, văn phòng luật, văn phòng công chứng
- Nghiên cứu các kỹ năng thực hành trong từng lính vực như: lĩnh vực thành lập
doanh nghiệp, giải thể doanh nghiệp, tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp; lĩnh vực sở
hữu trí tuệ; lĩnh vực đầu tư nước ngoài; pháp luật lao động…
d. Các cơ quan, tổ chức khác * Các doanh nghiệp
- Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, ngành nghề kinh doanh, hoạt động của doanh nghiệp;
- Tìm hiểu việc áp dụng pháp luật kinh doanh trong hoạt động của doanh
nghiệp: pháp luật về thuế; pháp luật lao động… 2
* Các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội
- Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, hoạt động của tổ chức;
- Vị trí, vai trò của tổ chức trong hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam; …
3. Gợi ý nội dung báo cáo thực tập Luật thương mại
1. Những khía cạnh pháp lý về quản trị công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên theo pháp luật Việt Nam
2. Những khía cạnh pháp lý về quản trị công ty Cổ phần theo pháp luật Việt Nam
3. Pháp luật Việt Nam về công ty hợp danh.
4. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức và quản lý hợp tác xã tại Việt Nam
5. Xử lý hợp đồng vô hiệu – Lý luận và thực tiễn
6. Bình luận một số điểm mới cơ bản của Luật phá sản 2014
7. Pháp luật Việt Nam về hợp đồng đại diện cho thương nhân
8. Chuyển quyền sở hữu và chuyển rủi ro trong hoạt động mua bán hàng hóa theo
quy định của Luật thương mại 2005
9. Pháp luật về điều kiện kinh doanh và quy định cụ thể trong một lĩnh vực (VD:
kiểm toán, tư vấn luật, khám chữa bệnh….)
10. Thủ tục góp vốn thành lập công ty theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014
11. Tìm hiểu pháp luật Việt Nam hiện hành về tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp
12. Chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật Thương mại 2005
13. Pháp luật về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại ở Việt Nam hiện nay
14. Pháp luật về chống bán phá giá của Việt Nam hiện nay.
15. Hợp đồng đại lý mua bán hàng hóa theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
16. Chế tài do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định của công ước Viên 1980
17. Khuyến mại và quảng cáo thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam.
18. Pháp luật về kiểm soát các giao dịch có nguy cơ phát sinh tư lợi trong công ty cổ phần ở Việt Nam.
19. Nghĩa vụ của người quản lý công ty theo pháp luật Việt Nam.
20. Quyền và nghĩa vụ của người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp theo pháp luật Việt Nam 3
21. Chế tài tạm ngừng, đình chỉ và hủy bỏ hợp đồng trong pháp luật thương mại Việt Nam.
22. Căn cứ áp dụng trách nhiệm pháp lý và vấn đề miễn trách nhiệm trong hoạt động thương mai.
23. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng theo pháp luật thương mại Việt Nam.
24. Hội nghị chủ nợ và thủ tục phục hồi hoạt động động kinh doanh theo pháp luật phá sản Việt Nam.
25. Mô hình công ty TNHH 1 thành viên – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
26. Quyền tự do kinh doanh theo Luật doanh nghiệp 2014.
27. Các quy định pháp luật về mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa
28. Đấu giá hàng hóa trong hoạt động thương mại –Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
29. Các vấn đề pháp lý về hiệu lực của thỏa thuận trọng tài.
30. Pháp luật về đấu thầu trong hoạt động thương mại. Luật cạnh tranh
1. Hoạt động M&A dưới góc độ luật cạnh tranh 2004
2. Một số vấn đề pháp lý về bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam
3. Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền trong
lĩnh vực viễn thông ở Việt Nam
4. Tìm hiểu về mô hình cơ quan cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay
5. Thực trạng pháp luật Việt Nam về cạnh tranh không lành mạnh
6. Kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam
7. Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Việt Nam Luật đầu tư
1. Pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam hiện nay
2. Tìm hiểu quy định về đầu tư ra nước ngoài theo Luật đầu tư 2014
3. Hợp đồng PPP theo pháp luật Việt Nam
4. Tìm hiểu về ưu đãi đầu tư theo pháp luật Việt Nam hiện hành
5. Bảo đảm đầu tư theo pháp luật Việt Nam hiện hành
Luật Lao động, Luật An sinh xã hội
1. Điều chỉnh pháp luật lao động Việt nam trong hoạt động cho thuê lại lao động -
Thực trạng và giải pháp
2. Pháp luật về quản lý và sử dụng người lao động nước ngoài tại Việt Nam
3. Pháp luật lao động về ký kết và thực hiện thỏa ước tập thể
4. Pháp luật về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
5. Pháp luật về kỷ luật lao động ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp 4
6. Pháp luật lao động Việt nam về sử dụng lao động nữ - Thực trạng áp dụng tại doanh nghiệp
7. Pháp luật lao động Việt Nam về sử dụng người lao động chưa thành niên
8. Pháp luật lao động Việt Nam về sử dụng người lao động khuyết tật
9. Quyền quản lý của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động Việt Nam
10. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn
trong lĩnh vực bảo vệ người lao động.
11. Hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể trong pháp luật lao động
12. Giải quyết tranh chấp lao động cá nhân – thực trạng và hướng hoàn thiện.
13. Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt Nam
14. Pháp luật về cứu trợ xã hội - thực trạng và giải pháp
15. Chế độ hưu trí theo pháp luật Việt Nam - thực trạng và hướng hoàn thiện.
16. Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện và thực tiễn áp dụng
17. Thực trạng thực hiện pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp và hướng hoàn thiện
Luật Tài chính, Luật Ngân hàng
1. Thực trạng và đề xuất hoàn thiện pháp luật chi ngân sách trong lĩnh vực đầu tư
phát triển ở nước ta hiện nay.
2. Thực trạng pháp luật về phân cấp hệ thống ngân sách ở nước ta hiện nay và một
số đề xuất hoàn thiện.
3. Đánh giá pháp luật hiện hành về quản lý ngân sách xã và một số đề xuất hoàn thiện pháp luật.
4. Pháp luật về bội chi NSNN, thực trạng và một số đề xuất hoàn thiện pháp luật.
5. Pháp luật thuế GTGT - Những vướng mắc và hướng hoàn thiện.
6. Pháp luật thuế TNCN đối với cá nhân cư trú và một số đề xuất hoàn thiện.
7. Pháp luật thuế TNCN đối với cá nhân không cư trú và một số đề xuất hoàn thiện.
8. Pháp luật thuế TTĐB - Những vướng mắc và hướng hoàn thiện.
9. Pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu - Những vướng mắc và hướng hoàn thiện.
10. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu trong
điều kiện hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay.
11. Thực trạng pháp luật về quản lý nhà nước đối với hoạt động ngân hàng của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
12. Pháp luật về hoạt động huy động vốn của các TCTD và thực tiễn áp dụng.
13. Thực trạng quy định pháp luật về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong
hợp đồng tín dụng tại các Ngân hàng thương mại và hướng hoàn thiện. 5
14. Pháp luật về hoạt động cho vay của các TCTD và thực tiễn áp dụng.
15. Pháp luật về hoạt động cho thuê tài chính của các TCTD và thực tiễn áp dụng.
16. Pháp luật về hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá của các TCTD và thực tiễn áp dụng.
17. Pháp luật về hoạt động bảo lãnh ngân hàng của các TCTD và thực tiễn áp dụng.
18. Pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD và thực tiễn áp dụng.
19. Pháp luật về tổ chức lại các TCTD và thực tiễn áp dụng.
20. Pháp luật về tổ chức, quản trị, điều hành của các TCTD và thực tiễn áp dụng.
Luật Đất đai, Pháp luật kinh doanh bất động sản
1. Sở hữu toàn dân về đất đai ở Việt Nam
2. Giao đất, cho thuê đất ở Việt Nam
3. Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản gắn
liền với đất ở Việt Nam
4. Thu hồi đất ở Việt Nam
5. Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất ở Việt Nam
6.Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ở Việt Nam
7. Vấn đề chuyện nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật ở Việt Nam
8. Vấn đề chuyển đổi quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật ở Việt Nam
9. Vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật ở VN
10. Vấn đề tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật ở VN
11. Vấn đề thế chấp quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật ở VN
12. Giải quyết trang chấp đất đai theo quy định pháp luật ở VN
13. Vấn đề công chứng, chứng thực trong các giao dịch quyền sử dụng đất tại VN hiện nay.
14. Vấn đề về kinh doanh quyền sử dụng đất theo PL kinh doanh BĐS VN
15. Vấn đề kinh doanh nhà ở theo PL kinh doanh BĐS và Luật Nhà ở tại VN
16.Vấn đề kinh doanh các công trình xây dựng gắn liền với đất theo Luật KDBĐS và Luật Nhà ở tại VN
17. Vấn đề kinh doanh sàn giao dịch BĐS theo PLKDBĐS tại VN
18. Vấn đề kinh doanh môi giới BĐS theo PL KDBĐS tại VN
19. Hợp đồng kinh doanh bất động sản theo PLKDBĐS tại VN
20. Hợp đồng kinh doanh dịch vụ BĐS theo PLKDBĐS tại VN
Pháp luật về thị trường chứng khoán 1.
Địa vị pháp lý của công ty chứng khoán. 2.
Pháp luật về hoạt động môi giới của công ty chứng khoán 3.
Pháp luật về hoạt động tự doanh của công ty chứng khoán 4.
Cơ chế pháp lý phòng ngừa rủi ro trong hoạt động của công ty chứng khoán 6 5.
Cơ chế pháp lý phòng ngừa rủi ro trong hoạt động của công ty quản lý quỹ 6.
Pháp luật về hoạt động đầu tư chứng khoán của công ty đầu tư chứng khoán 7.
Quy định pháp luật về điều kiện phát hành chứng khoánQuy định pháp luật về
việc phát hành trái phiếu. 8.
Quy định pháp luật về việc phát hành cổ phiếu. 9.
Quy định pháp luật về việc chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng.
10. Quy định pháp luật về quỹ mở. 11.
Quy định pháp luật về quỹ thành viên
12. Pháp luật về phát hành chứng chỉ quỹ đầu tư của quỹ đại chúng.Pháp luật về bảo
lãnh phát hành chứng khoán.
13. Pháp luật về nghĩa vụ công bố thông tin của tổ chức phát hành Cơ chế pháp lý
đảm bảo quyền tiếp cận thông tin của nhà đầu tư chứng khoán.Địa vị pháp lý của
công ty quản lý quỹPháp luật về bảo vệ quyên lợi nhà đầu tư chứng khoán Pháp
luật về giao dịch nội gián chứng khoán. Pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng
khoán và thực tiễn áp dụng.
14. Địa vị pháp lý của Sở giao dịch chứng khoán
15. Hợp đồng mở tài khoản giao dịch chứng khoán
16. Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng mở tài khoản giao dịch chứng khoán
17. Địa vị pháp lý của trung tâm lưu ký chứng khoán
18. Pháp luật về điều kiện và thủ tục niêm yết cổ phiếu
19. Pháp luật về điều kiện và thủ tục niêm yết chứng chỉ quỹ đẩu tư
20. Pháp luật về phòng ngừa và kiểm soát giao dịch nội bộ trên thị trường chứng khoán
21. Thực tiễn tuân thủ các quy định về nghĩa vụ của tổ chức phát hành chứng khoán ra công chúng
22. Thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh từ hoạt động đầu tư chứng khoán.
23. Pháp luật về đăng ký và lưu ký chứng khoán
24. Pháp luật về hoạt động giao dịch ký quỹ chứng khoán.
25. Hợp đồng giao dịch ký quỹ chứng khoán.
26. Địa vị pháp lý của công ty đầu tư chứng khoán.
27. Đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán/ công ty quản lý quỹ.
28. Quy định pháp luật về tạm đình chỉ công ty chứng khoán/công ty quản lý quỹ.
29. Quy định pháp luật về hủy giao dịch chứng khoán niêm yết.
Luật Kinh doanh bảo hiểm
1. Chế độ pháp lý về bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới. 7
2. Pháp luật về bảo hiểm trách nhiệm dân sự... (Sinh viên có thể chọn bất kỳ loại hình
bảo hiểm trách nhiệm dân sự nào để nghiên cứu).
3. Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm. (Sinh viên có thể lựa chọn bất kỳ loại hình bảo
hiểm nào (bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm tài sản hoặc bảo hiểm con người).
4. Trục lợi bảo hiểm và các biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm
5. Bảo hiểm nhân thọ - Thực trạng và hướng hoàn thiện. Luật môi trường
1. Pháp luật về bảo vệ môi trường đối với khu công nghiệp. ( hoặc hiện trạng môi
trường ở làng nghề - một số vấn đề lý luận và thực tiễn)
2. Xử lý hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường- Thực trạng và giải pháp.
3. Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường gây ra – Thực
trạng và hướng hoàn thiện.
4. Thực tế áp dụng pháp luâ }t môi trường tại địa phương (sinh viên có thể chọn địa
phương và lĩnh vực pháp luâ }t môi trường cụ thể).
5. Đánh giá môi trường theo Luật Bảo vệ môi trường 2014 – thực trạng và giải pháp.
Pháp luật về sở hữu trí tuệ
1. Tài sản trí tuệ và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
2. Những bất cập trong việc bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam
3. Một số vấn đề bảo hộ quyền tác giả trong hoạt động giáo dục
4. Bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản
5. Những khó khăn trong việc xác định khả năng phân biệt của nhãn hiệu
6. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
7. Bồi thường thiệt hại do xâm phạm quyền tác giả - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
8. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 8
HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP
I. NỘI DUNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU
- Nêu lý do thực hiện đề tài (hay tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu).
- Mục tiêu nghiên cứu (nêu rõ ràng, cụ thể).
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (nêu rõ giới hạn về không gian, về thời gian, về nội dung). - Phương pháp nghiên cứu
- Kết cấu báo cáo thực tâ }p (Ngoài phần mở đầu, kết luâ }n, mục lục, tài liê }u tham
khảo báo cáo bao gồm 3 phần cụ thể) NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP/ĐỊA BÀN THỰC TẬP

Giới thiệu những nét khái quát, cơ bản nhất về đơn vị thực tập như: lịch sử hình
thành, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức/Giới thiệu khái quát về địa bàn thực
tập như: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội…
Đối với doanh nghiệp: giới thiệu khái quát về doanh nghiệp, quá trình hình
thành và phát triển của doanh nghiệp, ngành nghề lĩnh vực kinh doanh, chức năng,
nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU
Trình bày theo một trình tự khoa học vấn đề nghiên cứu như: thực trạng quy
định pháp luật về vấn đề nghiên cứu (nhận xét, đánh giá ưu điểm, bất cập, hạn chế
trong các quy định đó…); thực trạng thực thi quy định pháp luật về vấn đề nghiên cứu
(nhận xét, đánh giá ưu điểm, tồn tại, hạn chế…)
Ví dụ: 1. Khái quát chung về cơ sở lý luận 2. Thực trạng vấn đề -
Thực trạng quy định pháp luật -
Thực trạng tổ chức thực hiện 3. Nh n x ậ ét, đánh giá
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở đánh giá thực trạng quy định pháp luật và thực thi pháp luật về vấn
đề nghiên cứu, đưa ra các giải pháp mang tính chất gợi ý sau khi thực tập và phát hiện
ra vấn đề cần giải quyết tại đơn vị thực tập.
Ví dụ: 1. Giải pháp nhận thức
2. Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật
3. Giải pháp tổ chức….. 9 KẾT LUẬN
Trình bày ngắn gọn, xúc tích những gì đã nghiên cứu, đã nắm được về vấn đề
pháp luật nghiên cứu tại địa bàn/địa điểm thực tập, về vấn đề mà tác giả phát hiện và
giải pháp gợi ý cho vấn đề đó.
II. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP 1. Hình thức Báo cáo
- BCTTTN được in trên giấy khổ A4 (in một mặt). Toàn bộ nội dung Báo cáo từ
40-50 (không kể phần Phụ lục).
- Bìa làm bằng loại giấy bìa khổ A4, màu bìa vàng, có bìa nilon đóng ngoài cùng.
- Đóng BCTTTN bằng đinh bấm, dán gáy, không được đóng bằng gáy xoắn hay lò xo.
2. Soạn thảo văn bản
- Chữ viết ở các trang của BCTTTN có “size” 13, 14 “font Times New Roman”,
khoảng cách dãn dòng từ 1,5 lines hoặc Multiple 1.3 - 1.5, không được dùng các kiểu chữ dạng thư pháp. - Định dạng trang in:
Line spacing: 1,5 lines hoặc Multiple 1.3 - 1.5
Page setup: - Top: 2 - 2,5 cm - Bottom: 2 - 2,5 cm - Left: 3 - 3,5 cm - Right: 1,5 - 2cm Header:
- Bên trái: để tên chuyên ngành
- Bên phải: để tên SV thực hiện Footer: - Số trang (căn giữa)
- Không sử dụng các hoa văn, hình vẽ để trang trí hoặc làm đề dẫn ở đầu và
cuối mỗi trang, mỗi phần, mỗi mục,….
3. Mục và tiểu mục
- BCTTTN phải được viết theo phần, mục và các tiểu mục. Chỉ được biên mục
đến mục cấp 4, không biên mục cấp 5. Dưới mục cấp 4 có thể phân chia thành các tiểu
mục đánh theo thứ tự a, b, c hoặc đánh dấu *), dấu +, dấu - tuỳ theo nội dung trình bày
cụ thể. (VD: Mục 3.1.2.1 được
hiểu là tiểu mục 1 thuộc nhóm tiểu mục 2, mục 1, phần
3). Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục. (VD: không thể có 2.1.1 mà không có 2.1.2 tiếp theo).
- Font chữ của các mục và tiểu mục ở các cấp khác nhau không được giống nhau.
4. Bảng biểu, hình vẽ
- Chữ in màu đen; hình, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, logo của trường,…có thể in màu. 10
- Ở cuối mỗi bảng số liệu, sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ,…phải có ghi chú, giải thích,
nêu rõ nguồn trích dẫn hoặc sao chụp.
- Tên của bảng biểu ghi phía trên, tên của hình vẽ, biểu đồ, đồ thị ghi phía dưới
hình. Các bảng biểu và hình vẽ phải đi liền với nội dung đề cập tới các bảng biểu và
hình này ở lần thứ nhất. Nếu là bảng dài, có thể để ở những trang riêng, nhưng cũng
phải tiếp ngay theo phần nội dung đề cập tới các bảng và hình này ở lần đầu tiên.
- Nếu có bảng biểu, hình vẽ trìnhq bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng,
đầu hình vẽ là lề trái của trang. 5. Viết tắt
- Hạn chế viết tắt, nếu cần viết tắt phải mở ngoặc và đóng ngoặc (…) để giải
nghĩa ngay từ các chữ viết tắt đầu tiên, sau đó liệt kê vào Danh mục các cụm từ viết tắt.
- Cụm từ viết tắt là các chữ cái và các ký hiệu thay chữ được viết liền nhau để
thay cho một cụm từ có nghĩa thường được xuất hiện lặp nhiều lần trong văn bản hay
được mọi người mặc nhiên chấp nhận.
- Các chữ viết tắt phải được sắp xếp theo trình tự ABC trong bảng chữ cái tiếng
Anh căn cứ vào chữ cái đứng đầu trong cụm từ viết tắt.
6. Tài liệu tham khảo và các trích dẫn
- Việc trích dẫn nguyên văn cần phải được để trong ngoặc kép và yêu cầu phải
viết chính xác từng từ, ngữ. Việc trích dẫn diễn giải cần xác định đó là ý tưởng của tác giả nào.
- Các tài liệu cần được sắp xếp theo yêu cầu sau:
+ Tài liệu tiếng Việt rồi mới đến tài liệu tiếng nước ngoài. Các tài liệu bằng
tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch.
+ Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC, cụ thể như sau:
* Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên tác giả, giữ nguyên trật
tự thông thường, không đảo tên lên trước họ; Ví dụ: Trần Văn Anh; Hoàng Thị Bích;
Đỗ Thị Giang; Nguyễn Văn Hùng; Lê Trung Tiến…
* Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ;
* Tài liệu không có tên tác giả cụ thể thì xếp thứ tự ABC theo chữ cái đầu tiên
trong từ đầu tiên của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm. VD: Tổng cục Thuế
xếp vào vần T; Bộ Tư pháp xếp vào vần B;…
- Việc trình bày tài liệu tham khảo tại báo cáo, khóa luận được thực hiện theo cách
sau: [1, tr.35], có nghĩa là nội dung này trích dẫn ở tài liệu tham khảo số 1, tại trang số 35.
- Việc trình bày tài liệu tham khảo được thực hiện theo quy định với từng loại
tài liệu, cụ thể như sau:
+ Đối với tài liệu tham khảo là sách cần ghi rõ tên tác giả, đồng tác giả chủ biên
(nếu có); năm xuất bản; tên sách; nhà xuất bản; nơi xuất bản. Tên sách viết in nghiêng 11
Ví dụ 1. Ngô Thị Ngọc Anh (2010), Một số loại hình giúp việc gia đình ở Hà
Nội hiện nay và các giải pháp quản lý, Nxb Lao động, Hà Nội.
Ví dụ 2. Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và cạnh tranh
không lành mạnh ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
+ Đối với bài viết trên tạp chí chuyên ngành: tác giả bài viết, năm xuất bản, tên bài
viết để trong ngoặc kép, Tên tạp chí, số tạp chí để trong ngoặc đơn, trang. Tên tạp chí in nghiêng.
Ví dụ 1. Phạm Duy Nghĩa (2003), “Đi tìm triết lý của Luật phá sản”, Tạp chí
Nghiên cứu Lập pháp (34), tr. 35 - 46.
Ví dụ 2. Thái Vĩnh Thắng (2002), "Tổ chức chính quyền địa phương của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - quá trình hình thành và phát triển, những bất
cập và phương hướng đổi mới", Tạp chí Luật học, (4).
+ Đối với bài viết trên báo hàng ngày/hàng tuần: tên tác giả, ngày tháng năm phát
hành, tên bài viết, tên báo, trang của bài viết.
Ví dụ. H.Vũ, Những chiêu lừa bán nhà đất dự án: tham rẻ, nhiều người mắc
bẫy, An ninh thế giới số 1.072 Thứ Tư ngày 29 tháng 06 năm 2011, tr. 2 - 3.
+ Đối với đề tài khoa học: Tên cơ quan/người thực hiện đề tài, năm thực hiện, tên
đề tài, đề tài khoa học cấp nào, cơ quan chủ trì, Nơi có cơ quan chủ trì. Tên đề tài viết chữ in nghiên
Ví dụ 1. Thái Vĩnh Thắng (Chủ nhiệm) (2012), Cơ sở lý luận và thực tiễn của
việc đổi mới tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân địa phương (góp phần sửa
đổi Chế định Hội đồng nhân dân trong Hiến pháp 1992)
, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội.
Ví dụ 2. Phạm Hồng Thái (Chủ nhiệm) (2002), Thiết lập mô hình tổ chức chính
quyền đô thị ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.
+ Đối với công trình khoa học, luận văn, luận án: Tên tác giả, năm, tên công trình,
luận văn luận án, cơ sở đào tạo, số trang.
Ví dụ 1. Nguyễn Duy Phương (2009), Hoàn thiện cơ chế điều chỉnh pháp luật về
công vụ của công chức hành chính ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính
trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, tr. 2 - 5.
Xem ví dụ minh hoạ trong mẫu (B11). Phần này vẫn đánh số trang tiếp nối phần
nội dung chính của Báo cáo. 12 13