Hàng Lương Thực - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Hàng Lương Thực - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40425501
1
Hàng Hóa
Chuyên đề 2:
lOMoARcPSD| 40425501
2
Hàng Lương Thực
NHÓM 6-QC2314CLCC
ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NHI
NGUYỄN HÀ TRÚC HÂN ĐOÀN NGỌC THU HIỀN NGUYỄN
NGỌC THẢO NHIÊN LÊ THỊ THÙY PHƯƠNG
DƯƠNG HẢI LONG LƯƠNG TẦN BÁ THÁI
Mục lục
CHUYÊN ĐỀ 2: HÀNG LƯƠNG THỰC
Trang
1. Giới thiệu về hàng lương thực.
2
2. Tìm hiểu cách thức bao gói, các loại bao gói, xếp dỡ, bảo quản
hàng lương thực.
4
3. Cách thức xếp dỡ hàng trên tàu và kho.
7
4. An toàn lao động trong vận chuyển và lưu trữ.
10
5. Giới thiệu về phương tiện vận chuyển và phương tiện xếp dỡ
công cụ xếp dỡ hàng hóa.
11
6. Kết luận.
13
1) Giới thiệu về hàng lương thực:
a) Định nghĩa: "Hàng lương thực" là thuật ngữ thường được sử dụng để
mô tả các loại cây trồng được trồng với mục đích chủ yếu là sản xuất hạt
lOMoARcPSD| 40425501
3
ăn, được sử dụng làm thực phẩm cho con người hoặc thức ăn cho động
vật nuôi. Các loại cây trong nhóm này thường được trồng hàng năm và
có thể được thu hoạch sau khi cây đã chín và sản xuất hạt, hạch, hoặc
hạch nhỏ. Hạt này thường chứa nhiều dạng dưỡng chất như tinh bột,
protein, chất béo, và các khoáng chất quan trọng.
b) Phân loại:
- Theo loại các cây tròng chính:
Lúa gạo: Lúa gạo là nguồn chính của thức ăn cho hơn
một nửa dân số thế giới, đặc biệt là ở các quốc gia châu
Á như Trung Quốc, Ấn Độ, và Indonesia.
Ngô: Hạt ngô là nguồn tinh bột và năng lượng quan trọng
cho con người được sử dụng rộng rãi trong chế biến
thực phẩm cho con người, bao gồm nhiều sản phẩm như
bún ngô, bánh ngô, và snack như popcorn.
Lúa mì: chủ yếu được sử dụng để sản xuất bánh mì, bánh
quy, và nhiều loại bánh ngọt khác.
v..v...
- Theo mục đích sử dụng:
Thức ăn cho con người: những cây lương thực được sản
xuất để ăn.
Thức ăn cho gia súc, gia cầm: cung cấp thức ăn cho gia
súc và gia cầm.
Chế biến công nghiệp: Một số lúa mạch và ngô có thể được sử dụng
làm nguyên liệu để sản xuất đường và các sản phẩm chế biến công
nghiệp khác.
Chế biến nông nghiệp: Các loại cây lương thực như cây lanh và cây
lanh mỡ thường được sử dụng để sản xuất dầu và các sản phẩm hóa
chất từ cây mà có thể sử dụng trong nông nghiệp.
Thực phẩm chức năng và y học: Một số lương thực có thể được sử
dụng trong việc sản xuất thực phẩm chức năng và trong lĩnh vực y
học.
- Theo mục đích sử dụng:
Phân loại theo vùng địa lý:
Lương Thực Nhiệt Đới:
Gạo: Được trồng chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, nơi có
nhiệt độ và lượng mưa cao.
Cây Ngũ Cốc: Nhiều loại ngũ cốc như ngô và sắn được trồng rộng rãi
trong các khu vực có khí hậu nóng ẩm.
Lương Thực Ôn Đới:
lOMoARcPSD| 40425501
4
Lúa Mạch: Được trồng chủ yếu ở các vùng ôn đới, nơi có mùa đông
lạnh và mùa hè ấm.
Ngô: Cây này thích hợp với nhiều loại khí hậu và thường được trồng ở
cả vùng ôn đới và nhiệt đới.
Tính chất
Tính tự phân loại: do kích thước nặng nhẹ, khác nhau nên khi đổ từ trên
xuống thì hạt lép, nhỏ nằm xung quanh, hạt nặng, tốt nằm chất thành đống.
Tính tản rời: (độ rỗng của hàng)
Do hình dáng, độ nhám của hạt, lượng tạp chất và độ thủy phân của hạt
quy định.
Lợi dụng tính chất này, khi đóng bao, người ta lắc nhiều lần để dồn chặt
hàng, giảm thể tích.
Tính dẫn nhiệt:
Dẫn nhiệt chậm nên ít ảnh hưởng bởi nhiệt độ từ bên ngoài.
Nếu ta ép lương thực chặt, trong quá trình hô hấp nhiệt dễ bị tích tụ,
nhiệt không thoát ra được làm hàng hóa ẩm mốc hư hỏng.
Tính hút ẩm, hút mùi vị: nhiệt độ, độ ẩm của lương thực không cân bằng với
độ ẩm của không khí.
2) Tìm hiểu cách thức bao gói, các loại bao gói, xếp dỡ, bảo quản hàng
hóa lương thực:
a) Cách thức bao gói hàng lương thực:
- Chọn vật liệu bao gói phù hợp: Sử dụng vật liệu bao gói chất lượng cao,
không gây ô nhiễm cho lương thực và có khả năng chống lại ánh sáng, hơi
nước và các yếu tố bên ngoài khác. Ví dụ:vật liệu thông dụng như túi nhựa,
túi giấy, túi bố, hộp carton, hộp thiếc,...
- Bảo quản đúng nhiệt độ và độ ẩm: Đảm bảo lương thực được bảo quản trong
điều kiện nhiệt độ và độ ẩm phù hợp để tránh sự phân rã, ẩm mốc hoặc hư
hỏng. Nếu cần thiết, có thể sử dụng túi chống ẩm hoặc túi hút ẩm.
- Đóng gói hút chân không: Phương pháp này loại bỏ không khí từ bao bì để
giảm oxy và ngăn chặn quá trình oxy hóa, giúp lương thực giữ được độ tươi
ngon và kéo dài tuổi thọ. Máy hút chân không thường được sử dụng để thực
hiện quá trình này
- Đóng gói khí quyển bảo vệ: Sử dụng khí quyển bảo vệ (MAP Modified
Atmosphere Packaging) bằng cách thay thế không khí trong bao bì bằng một
hỗn hợp khí tùy chỉnh. Điều này giúp giảm quá trình oxy hóa và kéo dài tuổi
thọ của sản phẩm.
- Đánh dấu và gắn nhãn: Đảm bảo gắn nhãn thông tin quan trọng như tên sản
phẩm, ngày sản xuất, hạn sử dụng, thành phần, thông tin dinh dưỡng, và quy
lOMoARcPSD| 40425501
5
định an toàn thực phẩm. Điều này giúp người tiêu dùng nhận biết và sử dụng
sản phẩm một cách chính xác.
- Kiểm tra chất lượng: Thực hiện kiểm tra chất lượng kỹ lưỡng trước khi đóng
gói để đảm bảo chỉ các sản phẩm lương thực chất lượng cao được đóng gói
và phân phối.
Túi hút chân khôngTúi giấy Túi nhựaTúi hút ẩm Máy hút chân khôngBao bố
Các loại bao gói hàng lương thực:
- Theo chất liệu: Bao gói có thể được phân loại dựa trên chất liệu chúng được
làm.
Ví dụ: bao PP (polypropylene), bao giấy, bao nhựa, bao goni (sợi goni),...
- Dung tích: Bao gói có thể được phân loại dựa trên dung tích của chúng, tức
là khối lượng hoặc thể tích mà bao có thể chứa. Ví dụ: bao Jumbo (lớn), bao
25kg, bao 5kg,...
- Độ bền: Bao gói có thể được phân loại dựa trên độ bền và khả năng chịu tải
của chúng.
Ví dụ: bao Jumbo chịu tải cao hơn bao PP.
Bao Jumbo
- Tính chất chống thấm: Bao gói có thể được phân loại dựa trên khả năng
chống thấm của chúng.
Ví dụ: bao nhựa chống thấm, bao giấy hấp thụ nước,...
b)
lOMoARcPSD| 40425501
6
- Mục đích sử dụng: Bao gói có thể được phân loại dựa trên mục đích sử dụng
cụ thể.
Ví dụ: bao gói lương thực, bao gói sản phẩm hữu cơ, bao gói hạt điều,...
- Tính năng bảo quản: Bao gói có thể được phân loại dựa trên tính năng bảo
quản của chúng, bao gồm khả năng chống ẩm, chống oxy hóa và bảo vệ khỏi
ánh sáng mặt trời.
- Thân thiện với môi trường: Bao gói có thể được phân loại dựa trên tính thân
thiện với môi trường.
Ví dụ: bao tái chế, bao hữu cơ, bao sinh học,…
c) Xếp dỡ hàng lương thực:
Để xếp dỡ hàng lương thực một cách hiệu quả, bạn có thể tuân theo các bước
sau:
- Sắp xếp hàng hóa theo đúng trình tự để việc xếp dỡ, bốc hàng khi mang ra
ngoài được diễn ra thuận tiện lợi nhất
- Thời gian xếp dỡ hàng cần diễn ra nhanh chóng nhằm tiết kiệm thời gian tối
đa , tránh được những hư hại về tài sản và đồ đạc khi bốc dỡ
- Chuẩn bị không gian: Đảm bảo rằng không gian lưu trữ lương thực đã được
làm sạch và sẵn sàng để tiếp nhận hang hóa mới. Xác định các khu vực lưu
trữ khác nhau cho các loại lương thực khác nhau (ví dụ: ngũ cốc, hạt, gạo)
để tạo sự tổ chức.
- Sắp xếp theo ngày hết hạn: Kiểm tra ngày hết hạn trên từng đơn vị hàng hóa
và sắp xếp chúng theo thứ tự ngày hết hạn. Điều này giúp đảm bảo rằng
hàng hóa sử dụng trước sẽ được sử dụng trước, giảm nguy cơ lãng phí
hạn chế sự phân hủy của lương thực.
- Đánh dấu và ghi nhãn: Đánh dấu mỗi đơn vị hàng hóa với thông tin quan
trọng như tên sản phẩm, ngày sản xuất và ngày hết hạn. Sử dụng nhãn hoặc
tem để dễ dàng nhận biết từng mục.
- Sử dụng hệ thống FIFO: FIFO (First-In, First-Out) là phương pháp sắp xếp
hàng hóa theo thứ tự đến trước đi trước. Đảm bảo rằng hàng hóa mới nhất sẽ
được xếp phía sau hàng hóa cũ hơn. Khi lấy hàng, hãy lấy từ phần trước nhất
của hàng hóa để đảm bảo sử dụng theo nguyên tắc FIFO.
Đặc biệt trong quá trình xếp dỡ hàng rời tốt nhất nên phân bố trọng
lượng đều trên xe nên sử dụng các phương pháp. gia cố hàng hóa,
chằng buộc cẩn thận để tránh việc hàng hóa di chuyển rơi vỡ
trong xe.
Khi xếp hàng, xếp hàng có tính chất tương đồng với nhau để tiện cho
việc kiểm kê, quản lý cũng như bảo quản hàng hóa khi vận chuyển
vận tải.
lOMoARcPSD| 40425501
7
d) Bảo quản lương thực:
Dưới đây là một số phương pháp phổ biến để bảo quản hàng lương thực:
- Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, mùi vị, màu sắc, sâu mọt và côn
trùng.
- Thông gió kịp thời đúng lúc để giảm nhiệt độ, độ ẩm.
- Khi lương thực đảm bảo độ khô sạch thì bảo quản tốt nhất, bịt kín nắp hầm
tàu, không cần thông hơi và đảo hàng, lúc cần thiết thì bơm ít O2 đủ để bảo
quản.
- Bảo quản lương thực rời ở cảng có thể bằng kho chuyên dụng hay kho
thông.
- thường với độ cao đống hàng và thời gian bảo quản theo quy định.
- Tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
3) Cách thức xếp dở hàng trên tàu và kho:
Quy trình xếp dỡ hàng rời tại cảng:
- Theo quy trình, mỗi tàu cần xếp dỡ làm hàng sẽ có từ 5 – 7 công nhân hỗ trợ,
tham gia việc xếp dỡ do cảng bố trí. Thông thường, những công nhân này sẽ
được sắp xếp vị trí làm việc như sau:
1 công nhân điều khiển cầu ngoạm;
1 công nhân điều khiển tín hiệu;
1 công nhân điều khiển nâng;
2 công nhân xếp hàng vào hầm tàu;
2 công nhân lắp, tháo dây cáp;
2 công nhân dỡ hàng xuống xe tải.
Tại vị trí dưới hầm tàu, quy trình xếp dỡ hàng hóa tại cảng diễn ra:
- Cần trục móc vào cửa hầm tàu, mở nắp hầm tàu theo tín hiệu của người công
nhân điều khiển. Cầu trục cầu tàu di chuyển dây cáp, móc chuyên dụng đến
khu vực sân hầm tàu để lấy hàng, 03 công nhân gắn các móc chuyên dụng
vào hai đầu của tấm cao bản sao, căn chỉnh số lượng hàng xếp cho phù hợp
với trọng lượng và sức nâng của cần trục.
- Khi người công nhân đã nối xong cáp vào cao bản thì cần trục sẽ nâng hàng
lên, đạt đến chiều cao tầm 2-2.5m thì dừng lại để kiểm tra độ an toàn. Kiểm
tra xong, công nhân tiếp tục di chuyển cần trục theo yêu cầu của công nhân
truyền tín hiệu. Đến lúc hàng rời khỏi miệng hầm thì công nhân ở hầm tài
mới được lập xếp lô hàng kế tiếp.
- Trong khi thực hiện các thao tác xếp hàng ở hầm tàu cần tuân thủ đúng yêu
cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động:
lOMoARcPSD| 40425501
8
Hàng lấy từ trên xuống dưới không lấy một bên;
Đối với hàng định hình hoặc có kế cấu kiện dài, nặng thì thao tác luồn
dây cáp phải dùng cáp nét hoặc xà beng nâng hàng;
Nếu nắp hầm tàu không mở hết thì lấy hàng từ trên xuống theo bậc thang
đến khu vực sân hầm, hàng phía trong dùng xe nâng để nâng hàng ra
khu vực sân hầm lập mã hàng.
Trên cần tàu:
- Khi hàng được cần trực đưa đến vị trí dở tải thì công nhân cần dùng mốc đáp
để điều chỉnh cho hàng vào đúng vị trí đã bố trí các vật liệu chèn lót có sẵn
từ trước. Sau khi hàng được hạ xuống thì công nhân mới tiến hành áo móc
cát ra khỏi cao bản đế cần trục tiếp tục lập mã hàng mới.
- Hàng tại cần tàu sẽ được xe nâng vận chuyển đưa về bãi hoặc xếp dỡ lên các
phương tiện vận tải tùy theo sức tải của phương tiện mà sếp số lượng hàng
phù hợp.
- Xếp hàng lên xe móc hoặc xe tải,… bố trí 2 công nhân đứng 2 đầu cao bản
chứa hàng khi còn cách sàn 2cm thì yêu cầu dừng lại để kiểm tra độ an toàn
và điều chỉnh về đúng vị trí kết nối. Chỉ tháo móc cáp ra khỏi hàng khi hàng
đã được chèn lót chặt.
Trên bãi, kho:
- Xe nâng xếp hàng thành đống: xe nâng đưa hàng đến vị trí bãi, theo sự
hướng dẫn của quản lý phụ trách tại kho, bãi thành từng lô. Hàng được xếp
song song, hoặc xếp đan xen chồng lên nhau dọc, ngang. Chiều cao mỗi
đống không qua 1,5m và khoảng cách giữa các đống là 5m để cho xe thuận
tiện ra vào; cần chằng chống cố định, chèn lót tránh tình trạng lăn, đổ. Kỹ
thuật này cũng có thể áp dụng được tương tự khi sử dụng cần trục.
Như vậy quy trình cứ diễn ra như vậy cho đến khi tàu hết hàng.
Yêu cầu trong xếp dở:
- Lương thực phải khô sạch (nếu đổ ẩm vượt quá độ ẩm cho phép và lẫn nhiều
tạp chất làm cho vi sinh vật, sâu bọ phát triển).
- Hầm tàu, kho bãi và các công cụ xếp dở vật liệu tre đại phải sạch sẽ, khô ráo,
không có mùi hôi.
- Kho phải quét dọn và diệt chuột.
- Không xếp trực tiếp hàng xuống nền kho.
- Hàng lương thực được đóng vào bao đay, vải để dễ hô hấp.
- Không giẫm, đạp và móc trực tiếp vào hàng.
- Khi xếp hàng rời phải xếp đầy các hầm chính và hầm dự trữ.
lOMoARcPSD| 40425501
9
Sơ đồ minh họa
Ví dụ:
4) An toàn lao động trong vận chuyển và lưu trữ: a)
An toàn lao động trong vận chuyển:
lOMoARcPSD| 40425501
10
- Khi vận chuyển người lao động cần phải sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân
như mũ bảo hiểm, găng tay, kính bảo hộ, giày bảo hộ, để bảo vệ bản thân
khỏi nguy hiểm trong quá trình vận chuyển.
- Người vận chuyển hàng hoá cần tuân thủ các quy tắc giao thông đường bộ
..., đảm bảo an toàn cho mình và người tham gia giao thông khác.
- Những người vận chuyển đòi hỏi là người phải có chuyên môn và kinh
nghiệm nhiều. Điều này sẽ giúp họ giải quyết các vấn đề phát sinh có thể
xảy ra.
- Cần phải tiến hành vệ sinh các thiết bị dùng để vận
chuyển một cách thường xuyên
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của phương tiện trước
khi vận chuyển .Các phương tiện phải trong thời
hạn lưu hoành của cơ quan đăng kiểm ,các thiết bị
kèm theo phải đầy đủ ,đảm bảo an toàn
Ví dụ: Phương tiện giao thông đường thuỷ :
phải có phao cứu sinh,đèn báo tín hiệu,….Phương tiện giao thông
đường bộ kiểm tra hệ thống bánh xe lốp . đèn chiếu,.hệ thống
phanh thắng,...
- Luôn theo dõi sát tình hình thời tiết ,thuỷ triều,.. để có biện pháp phòng
chống và hành động kịp thời
- Trong quá trình vận chuyển phải có biện pháp khắc phục các chướng ngại:
liên hệ với các cơ quan chức năng đảm bảo an toàn giao thông như công an,
Trong suốt quá trình vận chuyển hàng hoá cần phải tuân
thủ các quy tắc để có thể đảm bảo về vệ sinh an toàn thực
phẩm. Bạn cần phải đảm bảo phải trang bị đầy đủ các
giấy tờ để các cơ quan chức năng có thể kiểm tra.
b) An toàn lao động trong khi lưu trữ:
- Nhân viên kỹ thuật vận hành phải
hiểu những rủi ro nào có thể gây nên hiện tượng lây nhiễm
chéo sản phẩm và cách ngăn ngừa để hạn chế tối đa việc
này.
- Nhân viên vận hành kho phải có đủ sức khoẻ, được
khám định kỳ 01 tháng/1 lần để đảm bảo không mắc bệnh
truyền nhiễm.
- Đào tạo nhân viên về các quy trình an toàn lao động , quy định về vệ sinh và
sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân (găng tay,kính bảo hộ,..)
- Kiểm tra và vệ sinh kho bãi định kỳ, đảm bảo không gian luôn sạch sẽ và
thông thoáng.
lOMoARcPSD| 40425501
11
- Trong kho lưu trữ không bố trí hàng dễ cháy gần các bóng đèn ,dây dẫn ,cầu
giao ,các ổ cắm,..
- Cần phải trang bị đầy đủ các thiết bị hỗ trợ phòng cháy chữa cháy để có thể
dùng trong trường hợp cần gấp.
5) Giới thiệu phương tiện vận chuyển, phương tiện xếp dỡ
công cụ xếp dỡ hàng hóa: a) Phương tiện vận chuyển:
- Hiểu đơn giản phương tiện vận chuyển là các phương chuyên dùng trong
ngành vận tải để giúp chuyên chở hàng hóa.
- Phương tiện vận chuyển thường được chia thành các loại như:
Phương tiện vận chuyển đường bộ
Phương tiện vận chuyển đương sắt Phương
tiện vận chuyển hàng không
Phương tiện vận chuyển đường thủy
Tùy theo đặc tính và yêu cầu hàng hóa mà lựa chọn phương tiện vận chuyển
phù hợp, tối ưu
b) Phương tiện xếp dỡ:
- Là phương tiện, thiết bị dùng để nâng, hạ, di chuyển, xếp dỡ hàng
hóa.
- Một số phương tiện xếp dỡ như:
Cẩu giàn (Container gantry crane)- hình1
Cẩu sắp xếp container (Container stacking crane)-hình2
Cẩu chân đế (Multi-function crane)- hình 3
Xe nâng (Forklift)-hình4
Giá cẩu (Spreader) hình5
lOMoARcPSD| 40425501
12
Hình 2Hình 1
Hình 3
Hình 4 Hình 5
e) Công cụ xếp dỡ:
- Để thuận tiện và dễ dàng hơn cho quá trình xếp dỡ hàng hóa các công cụ
xếp dỡ được dùng để chuyên hỗ trợ, tùy vào tính chất hàng hóa và kích
thước thùng container, người xếp hàng sẽ cân nhắc để lựa chọn công c
cho phù hợp.
- Ví dụ:
Cầu xe nâng: cho phép xe nâng điện, xe nâng dầu di chuyển có tải và không
tải lên cầu.
Bàn nâng điện: công cụ xếp dỡ hàng hóa container rất đắc lực giúp nâng hạ
những chiếc xe nâng điện, xe nâng dầu hoặc công nhân,…có khối lượng hàng
tấn lên container để thực hiện công việc đóng thùng phuy vào container hay bốc
xếp các loại hàng hóa khác. Tấm nâng hàng pallet
- Ngoài ra, còn có: các dầm gỗ, đai thép, dây chão, dây xích,…
lOMoARcPSD| 40425501
13
6) Kết luận:
Đẩy mạnh phát triển, cơ cấu lại sản xuất lương thực, gắn với thị trường; đầu tư
phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất lương thực; tăng cường nghiên cứu,
ứng dụng, chuyển giao khoa học - công nghệ trong sản xuất, bảo quản, chế biến
lương thực; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đổi mới các hình thức
tổ chức sản xuất lương thực; đổi mới cơ chế chính sách bảo đảm an ninh thực
quốc gia; phát triển hệ thống lưu thông, tăng khả năng tiếp cận lương thực, thực
phẩm cho người dân ở mọi lúc, mọi nơi;...
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40425501 Hàng Hóa Chuyên đề 2: 1 lOMoAR cPSD| 40425501 Hàng Lương Thực NHÓM 6-QC2314CLCC ĐẶNG THỊ THU HƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC NHI
NGUYỄN HÀ TRÚC HÂN ĐOÀN NGỌC THU HIỀN NGUYỄN
NGỌC THẢO NHIÊN LÊ THỊ THÙY PHƯƠNG DƯƠNG HẢI LONG LƯƠNG TẦN BÁ THÁI Mục lục
CHUYÊN ĐỀ 2: HÀNG LƯƠNG THỰC Trang
1. Giới thiệu về hàng lương thực. 2
2. Tìm hiểu cách thức bao gói, các loại bao gói, xếp dỡ, bảo quản 4 hàng lương thực.
3. Cách thức xếp dỡ hàng trên tàu và kho. 7
4. An toàn lao động trong vận chuyển và lưu trữ. 10
5. Giới thiệu về phương tiện vận chuyển và phương tiện xếp dỡ và 11
công cụ xếp dỡ hàng hóa. 6. Kết luận. 13
1) Giới thiệu về hàng lương thực:
a) Định nghĩa: "Hàng lương thực" là thuật ngữ thường được sử dụng để
mô tả các loại cây trồng được trồng với mục đích chủ yếu là sản xuất hạt 2 lOMoAR cPSD| 40425501
ăn, được sử dụng làm thực phẩm cho con người hoặc thức ăn cho động
vật nuôi. Các loại cây trong nhóm này thường được trồng hàng năm và
có thể được thu hoạch sau khi cây đã chín và sản xuất hạt, hạch, hoặc
hạch nhỏ. Hạt này thường chứa nhiều dạng dưỡng chất như tinh bột,
protein, chất béo, và các khoáng chất quan trọng.
b) Phân loại:
- Theo loại các cây tròng chính:
Lúa gạo: Lúa gạo là nguồn chính của thức ăn cho hơn
một nửa dân số thế giới, đặc biệt là ở các quốc gia châu
Á như Trung Quốc, Ấn Độ, và Indonesia.
Ngô: Hạt ngô là nguồn tinh bột và năng lượng quan trọng
cho con người được sử dụng rộng rãi trong chế biến
thực phẩm cho con người, bao gồm nhiều sản phẩm như
bún ngô, bánh ngô, và snack như popcorn.
Lúa mì: chủ yếu được sử dụng để sản xuất bánh mì, bánh
quy, và nhiều loại bánh ngọt khác. v..v...
- Theo mục đích sử dụng:
Thức ăn cho con người: những cây lương thực được sản xuất để ăn.
Thức ăn cho gia súc, gia cầm: cung cấp thức ăn cho gia súc và gia cầm.
Chế biến công nghiệp: Một số lúa mạch và ngô có thể được sử dụng
làm nguyên liệu để sản xuất đường và các sản phẩm chế biến công nghiệp khác.
Chế biến nông nghiệp: Các loại cây lương thực như cây lanh và cây
lanh mỡ thường được sử dụng để sản xuất dầu và các sản phẩm hóa
chất từ cây mà có thể sử dụng trong nông nghiệp.
Thực phẩm chức năng và y học: Một số lương thực có thể được sử
dụng trong việc sản xuất thực phẩm chức năng và trong lĩnh vực y học.
- Theo mục đích sử dụng:
Phân loại theo vùng địa lý:
• Lương Thực Nhiệt Đới:
Gạo: Được trồng chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, nơi có
nhiệt độ và lượng mưa cao.
Cây Ngũ Cốc: Nhiều loại ngũ cốc như ngô và sắn được trồng rộng rãi
trong các khu vực có khí hậu nóng ẩm.
• Lương Thực Ôn Đới: 3 lOMoAR cPSD| 40425501
Lúa Mạch: Được trồng chủ yếu ở các vùng ôn đới, nơi có mùa đông lạnh và mùa hè ấm.
Ngô: Cây này thích hợp với nhiều loại khí hậu và thường được trồng ở
cả vùng ôn đới và nhiệt đới. Tính chất
• Tính tự phân loại: do kích thước nặng nhẹ, khác nhau nên khi đổ từ trên
xuống thì hạt lép, nhỏ nằm xung quanh, hạt nặng, tốt nằm chất thành đống.
• Tính tản rời: (độ rỗng của hàng)
Do hình dáng, độ nhám của hạt, lượng tạp chất và độ thủy phân của hạt quy định.
Lợi dụng tính chất này, khi đóng bao, người ta lắc nhiều lần để dồn chặt hàng, giảm thể tích. • Tính dẫn nhiệt:
Dẫn nhiệt chậm nên ít ảnh hưởng bởi nhiệt độ từ bên ngoài.
Nếu ta ép lương thực chặt, trong quá trình hô hấp nhiệt dễ bị tích tụ,
nhiệt không thoát ra được làm hàng hóa ẩm mốc hư hỏng.
• Tính hút ẩm, hút mùi vị: nhiệt độ, độ ẩm của lương thực không cân bằng với độ ẩm của không khí.
2) Tìm hiểu cách thức bao gói, các loại bao gói, xếp dỡ, bảo quản hàng hóa lương thực:
a) Cách thức bao gói hàng lương thực:
- Chọn vật liệu bao gói phù hợp: Sử dụng vật liệu bao gói chất lượng cao,
không gây ô nhiễm cho lương thực và có khả năng chống lại ánh sáng, hơi
nước và các yếu tố bên ngoài khác. Ví dụ:vật liệu thông dụng như túi nhựa,
túi giấy, túi bố, hộp carton, hộp thiếc,...
- Bảo quản đúng nhiệt độ và độ ẩm: Đảm bảo lương thực được bảo quản trong
điều kiện nhiệt độ và độ ẩm phù hợp để tránh sự phân rã, ẩm mốc hoặc hư
hỏng. Nếu cần thiết, có thể sử dụng túi chống ẩm hoặc túi hút ẩm.
- Đóng gói hút chân không: Phương pháp này loại bỏ không khí từ bao bì để
giảm oxy và ngăn chặn quá trình oxy hóa, giúp lương thực giữ được độ tươi
ngon và kéo dài tuổi thọ. Máy hút chân không thường được sử dụng để thực hiện quá trình này
- Đóng gói khí quyển bảo vệ: Sử dụng khí quyển bảo vệ (MAP Modified
Atmosphere Packaging) bằng cách thay thế không khí trong bao bì bằng một
hỗn hợp khí tùy chỉnh. Điều này giúp giảm quá trình oxy hóa và kéo dài tuổi thọ của sản phẩm.
- Đánh dấu và gắn nhãn: Đảm bảo gắn nhãn thông tin quan trọng như tên sản
phẩm, ngày sản xuất, hạn sử dụng, thành phần, thông tin dinh dưỡng, và quy 4 lOMoAR cPSD| 40425501
định an toàn thực phẩm. Điều này giúp người tiêu dùng nhận biết và sử dụng
sản phẩm một cách chính xác.
- Kiểm tra chất lượng: Thực hiện kiểm tra chất lượng kỹ lưỡng trước khi đóng
gói để đảm bảo chỉ các sản phẩm lương thực chất lượng cao được đóng gói và phân phối. b)
Túi hút chân khôngTúi giấy Túi nhựaTúi hút ẩm
Máy hút chân khôngBao bố
Các loại bao gói hàng lương thực:
- Theo chất liệu: Bao gói có thể được phân loại dựa trên chất liệu chúng được làm.
Ví dụ: bao PP (polypropylene), bao giấy, bao nhựa, bao goni (sợi goni),...
- Dung tích: Bao gói có thể được phân loại dựa trên dung tích của chúng, tức
là khối lượng hoặc thể tích mà bao có thể chứa. Ví dụ: bao Jumbo (lớn), bao 25kg, bao 5kg,...
- Độ bền: Bao gói có thể được phân loại dựa trên độ bền và khả năng chịu tải của chúng.
Ví dụ: bao Jumbo chịu tải cao hơn bao PP. Bao Jumbo
- Tính chất chống thấm: Bao gói có thể được phân loại dựa trên khả năng chống thấm của chúng.
Ví dụ: bao nhựa chống thấm, bao giấy hấp thụ nước,... 5 lOMoAR cPSD| 40425501
- Mục đích sử dụng: Bao gói có thể được phân loại dựa trên mục đích sử dụng cụ thể.
Ví dụ: bao gói lương thực, bao gói sản phẩm hữu cơ, bao gói hạt điều,...
- Tính năng bảo quản: Bao gói có thể được phân loại dựa trên tính năng bảo
quản của chúng, bao gồm khả năng chống ẩm, chống oxy hóa và bảo vệ khỏi ánh sáng mặt trời.
- Thân thiện với môi trường: Bao gói có thể được phân loại dựa trên tính thân thiện với môi trường.
Ví dụ: bao tái chế, bao hữu cơ, bao sinh học,…
c) Xếp dỡ hàng lương thực:
Để xếp dỡ hàng lương thực một cách hiệu quả, bạn có thể tuân theo các bước sau:
- Sắp xếp hàng hóa theo đúng trình tự để việc xếp dỡ, bốc hàng khi mang ra
ngoài được diễn ra thuận tiện lợi nhất
- Thời gian xếp dỡ hàng cần diễn ra nhanh chóng nhằm tiết kiệm thời gian tối
đa , tránh được những hư hại về tài sản và đồ đạc khi bốc dỡ
- Chuẩn bị không gian: Đảm bảo rằng không gian lưu trữ lương thực đã được
làm sạch và sẵn sàng để tiếp nhận hang hóa mới. Xác định các khu vực lưu
trữ khác nhau cho các loại lương thực khác nhau (ví dụ: ngũ cốc, hạt, gạo) để tạo sự tổ chức.
- Sắp xếp theo ngày hết hạn: Kiểm tra ngày hết hạn trên từng đơn vị hàng hóa
và sắp xếp chúng theo thứ tự ngày hết hạn. Điều này giúp đảm bảo rằng
hàng hóa sử dụng trước sẽ được sử dụng trước, giảm nguy cơ lãng phí và
hạn chế sự phân hủy của lương thực.
- Đánh dấu và ghi nhãn: Đánh dấu mỗi đơn vị hàng hóa với thông tin quan
trọng như tên sản phẩm, ngày sản xuất và ngày hết hạn. Sử dụng nhãn hoặc
tem để dễ dàng nhận biết từng mục.
- Sử dụng hệ thống FIFO: FIFO (First-In, First-Out) là phương pháp sắp xếp
hàng hóa theo thứ tự đến trước đi trước. Đảm bảo rằng hàng hóa mới nhất sẽ
được xếp phía sau hàng hóa cũ hơn. Khi lấy hàng, hãy lấy từ phần trước nhất
của hàng hóa để đảm bảo sử dụng theo nguyên tắc FIFO.
Đặc biệt trong quá trình xếp dỡ hàng rời tốt nhất nên phân bố trọng
lượng đều trên xe nên sử dụng các phương pháp. gia cố hàng hóa,
chằng buộc cẩn thận để tránh việc hàng hóa di chuyển rơi vỡ trong xe.

Khi xếp hàng, xếp hàng có tính chất tương đồng với nhau để tiện cho
việc kiểm kê, quản lý cũng như bảo quản hàng hóa khi vận chuyển vận tải. 6 lOMoAR cPSD| 40425501
d) Bảo quản lương thực:
Dưới đây là một số phương pháp phổ biến để bảo quản hàng lương thực:
- Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, mùi vị, màu sắc, sâu mọt và côn trùng.
- Thông gió kịp thời đúng lúc để giảm nhiệt độ, độ ẩm.
- Khi lương thực đảm bảo độ khô sạch thì bảo quản tốt nhất, bịt kín nắp hầm
tàu, không cần thông hơi và đảo hàng, lúc cần thiết thì bơm ít O2 đủ để bảo quản.
- Bảo quản lương thực rời ở cảng có thể bằng kho chuyên dụng hay kho thông.
- thường với độ cao đống hàng và thời gian bảo quản theo quy định.
- Tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
3) Cách thức xếp dở hàng trên tàu và kho:
Quy trình xếp dỡ hàng rời tại cảng:
- Theo quy trình, mỗi tàu cần xếp dỡ làm hàng sẽ có từ 5 – 7 công nhân hỗ trợ,
tham gia việc xếp dỡ do cảng bố trí. Thông thường, những công nhân này sẽ
được sắp xếp vị trí làm việc như sau:
1 công nhân điều khiển cầu ngoạm;
1 công nhân điều khiển tín hiệu;
1 công nhân điều khiển nâng;
2 công nhân xếp hàng vào hầm tàu;
2 công nhân lắp, tháo dây cáp;
2 công nhân dỡ hàng xuống xe tải.
Tại vị trí dưới hầm tàu, quy trình xếp dỡ hàng hóa tại cảng diễn ra:
- Cần trục móc vào cửa hầm tàu, mở nắp hầm tàu theo tín hiệu của người công
nhân điều khiển. Cầu trục cầu tàu di chuyển dây cáp, móc chuyên dụng đến
khu vực sân hầm tàu để lấy hàng, 03 công nhân gắn các móc chuyên dụng
vào hai đầu của tấm cao bản sao, căn chỉnh số lượng hàng xếp cho phù hợp
với trọng lượng và sức nâng của cần trục.
- Khi người công nhân đã nối xong cáp vào cao bản thì cần trục sẽ nâng hàng
lên, đạt đến chiều cao tầm 2-2.5m thì dừng lại để kiểm tra độ an toàn. Kiểm
tra xong, công nhân tiếp tục di chuyển cần trục theo yêu cầu của công nhân
truyền tín hiệu. Đến lúc hàng rời khỏi miệng hầm thì công nhân ở hầm tài
mới được lập xếp lô hàng kế tiếp.
- Trong khi thực hiện các thao tác xếp hàng ở hầm tàu cần tuân thủ đúng yêu
cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn lao động: 7 lOMoAR cPSD| 40425501
Hàng lấy từ trên xuống dưới không lấy một bên;
Đối với hàng định hình hoặc có kế cấu kiện dài, nặng thì thao tác luồn
dây cáp phải dùng cáp nét hoặc xà beng nâng hàng;
Nếu nắp hầm tàu không mở hết thì lấy hàng từ trên xuống theo bậc thang
đến khu vực sân hầm, hàng phía trong dùng xe nâng để nâng hàng ra
khu vực sân hầm lập mã hàng. Trên cần tàu:
- Khi hàng được cần trực đưa đến vị trí dở tải thì công nhân cần dùng mốc đáp
để điều chỉnh cho hàng vào đúng vị trí đã bố trí các vật liệu chèn lót có sẵn
từ trước. Sau khi hàng được hạ xuống thì công nhân mới tiến hành áo móc
cát ra khỏi cao bản đế cần trục tiếp tục lập mã hàng mới.
- Hàng tại cần tàu sẽ được xe nâng vận chuyển đưa về bãi hoặc xếp dỡ lên các
phương tiện vận tải tùy theo sức tải của phương tiện mà sếp số lượng hàng phù hợp.
- Xếp hàng lên xe móc hoặc xe tải,… bố trí 2 công nhân đứng 2 đầu cao bản
chứa hàng khi còn cách sàn 2cm thì yêu cầu dừng lại để kiểm tra độ an toàn
và điều chỉnh về đúng vị trí kết nối. Chỉ tháo móc cáp ra khỏi hàng khi hàng
đã được chèn lót chặt. Trên bãi, kho:
- Xe nâng xếp hàng thành đống: xe nâng đưa hàng đến vị trí bãi, theo sự
hướng dẫn của quản lý phụ trách tại kho, bãi thành từng lô. Hàng được xếp
song song, hoặc xếp đan xen chồng lên nhau dọc, ngang. Chiều cao mỗi
đống không qua 1,5m và khoảng cách giữa các đống là 5m để cho xe thuận
tiện ra vào; cần chằng chống cố định, chèn lót tránh tình trạng lăn, đổ. Kỹ
thuật này cũng có thể áp dụng được tương tự khi sử dụng cần trục.
Như vậy quy trình cứ diễn ra như vậy cho đến khi tàu hết hàng.
Yêu cầu trong xếp dở:
- Lương thực phải khô sạch (nếu đổ ẩm vượt quá độ ẩm cho phép và lẫn nhiều
tạp chất làm cho vi sinh vật, sâu bọ phát triển).
- Hầm tàu, kho bãi và các công cụ xếp dở vật liệu tre đại phải sạch sẽ, khô ráo, không có mùi hôi.
- Kho phải quét dọn và diệt chuột.
- Không xếp trực tiếp hàng xuống nền kho.
- Hàng lương thực được đóng vào bao đay, vải để dễ hô hấp.
- Không giẫm, đạp và móc trực tiếp vào hàng.
- Khi xếp hàng rời phải xếp đầy các hầm chính và hầm dự trữ. 8 lOMoAR cPSD| 40425501 Sơ đồ minh họa Ví dụ:
4) An toàn lao động trong vận chuyển và lưu trữ: a)
An toàn lao động trong vận chuyển: 9 lOMoAR cPSD| 40425501
- Khi vận chuyển người lao động cần phải sử dụng các thiết bị bảo vệ cá nhân
như mũ bảo hiểm, găng tay, kính bảo hộ, giày bảo hộ, để bảo vệ bản thân
khỏi nguy hiểm trong quá trình vận chuyển.
- Người vận chuyển hàng hoá cần tuân thủ các quy tắc giao thông đường bộ
..., đảm bảo an toàn cho mình và người tham gia giao thông khác.
- Những người vận chuyển đòi hỏi là người phải có chuyên môn và kinh
nghiệm nhiều. Điều này sẽ giúp họ giải quyết các vấn đề phát sinh có thể xảy ra.
- Cần phải tiến hành vệ sinh các thiết bị dùng để vận
chuyển một cách thường xuyên
- Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của phương tiện trước
khi vận chuyển .Các phương tiện phải trong thời
hạn lưu hoành của cơ quan đăng kiểm ,các thiết bị
kèm theo phải đầy đủ ,đảm bảo an toàn
Ví dụ: Phương tiện giao thông đường thuỷ :
phải có phao cứu sinh,đèn báo tín hiệu,….Phương tiện giao thông
đường bộ kiểm tra hệ thống bánh xe lốp . đèn chiếu,.hệ thống phanh thắng,...
- Luôn theo dõi sát tình hình thời tiết ,thuỷ triều,.. để có biện pháp phòng
chống và hành động kịp thời
- Trong quá trình vận chuyển phải có biện pháp khắc phục các chướng ngại:
liên hệ với các cơ quan chức năng đảm bảo an toàn giao thông như công an,
Trong suốt quá trình vận chuyển hàng hoá cần phải tuân
thủ các quy tắc để có thể đảm bảo về vệ sinh an toàn thực
phẩm. Bạn cần phải đảm bảo phải trang bị đầy đủ các
giấy tờ để các cơ quan chức năng có thể kiểm tra.
b) An toàn lao động trong khi lưu trữ:
- Nhân viên kỹ thuật vận hành phải
hiểu những rủi ro nào có thể gây nên hiện tượng lây nhiễm
chéo sản phẩm và cách ngăn ngừa để hạn chế tối đa việc này.
- Nhân viên vận hành kho phải có đủ sức khoẻ, được
khám định kỳ 01 tháng/1 lần để đảm bảo không mắc bệnh truyền nhiễm.
- Đào tạo nhân viên về các quy trình an toàn lao động , quy định về vệ sinh và
sử dụng thiết bị bảo hộ cá nhân (găng tay,kính bảo hộ,..)
- Kiểm tra và vệ sinh kho bãi định kỳ, đảm bảo không gian luôn sạch sẽ và thông thoáng. 10 lOMoAR cPSD| 40425501
- Trong kho lưu trữ không bố trí hàng dễ cháy gần các bóng đèn ,dây dẫn ,cầu giao ,các ổ cắm,..
- Cần phải trang bị đầy đủ các thiết bị hỗ trợ phòng cháy chữa cháy để có thể
dùng trong trường hợp cần gấp.
5) Giới thiệu phương tiện vận chuyển, phương tiện xếp dỡ và
công cụ xếp dỡ hàng hóa: a) Phương tiện vận chuyển: -
Hiểu đơn giản phương tiện vận chuyển là các phương chuyên dùng trong
ngành vận tải để giúp chuyên chở hàng hóa. -
Phương tiện vận chuyển thường được chia thành các loại như:
Phương tiện vận chuyển đường bộ
Phương tiện vận chuyển đương sắt Phương
tiện vận chuyển hàng không
Phương tiện vận chuyển đường thủy
Tùy theo đặc tính và yêu cầu hàng hóa mà lựa chọn phương tiện vận chuyển phù hợp, tối ưu
b) Phương tiện xếp dỡ: -
Là phương tiện, thiết bị dùng để nâng, hạ, di chuyển, xếp dỡ hàng hóa. -
Một số phương tiện xếp dỡ như:
Cẩu giàn (Container gantry crane)- hình1
Cẩu sắp xếp container (Container stacking crane)-hình2
Cẩu chân đế (Multi-function crane)- hình 3 Xe nâng (Forklift)-hình4 Giá cẩu (Spreader) hình5 11 lOMoAR cPSD| 40425501 Hình 3 Hình 2Hình 1 Hình 4 Hình 5
e) Công cụ xếp dỡ: -
Để thuận tiện và dễ dàng hơn cho quá trình xếp dỡ hàng hóa các công cụ
xếp dỡ được dùng để chuyên hỗ trợ, tùy vào tính chất hàng hóa và kích
thước thùng container, người xếp hàng sẽ cân nhắc để lựa chọn công cụ cho phù hợp. - Ví dụ:
Cầu xe nâng: cho phép xe nâng điện, xe nâng dầu di chuyển có tải và không tải lên cầu.
Bàn nâng điện: công cụ xếp dỡ hàng hóa container rất đắc lực giúp nâng hạ
những chiếc xe nâng điện, xe nâng dầu hoặc công nhân,…có khối lượng hàng
tấn lên container để thực hiện công việc đóng thùng phuy vào container hay bốc
xếp các loại hàng hóa khác. Tấm nâng hàng pallet -
Ngoài ra, còn có: các dầm gỗ, đai thép, dây chão, dây xích,… 12 lOMoAR cPSD| 40425501 6) Kết luận:
Đẩy mạnh phát triển, cơ cấu lại sản xuất lương thực, gắn với thị trường; đầu tư
phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất lương thực; tăng cường nghiên cứu,
ứng dụng, chuyển giao khoa học - công nghệ trong sản xuất, bảo quản, chế biến
lương thực; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đổi mới các hình thức
tổ chức sản xuất lương thực; đổi mới cơ chế chính sách bảo đảm an ninh thực
quốc gia; phát triển hệ thống lưu thông, tăng khả năng tiếp cận lương thực, thực
phẩm cho người dân ở mọi lúc, mọi nơi;... 13