Hàng nguy hiểm (dangerous cargoes) - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải

Hàng nguy hiểm (dangerous cargoes) - Logistics vận tải hàng hóa | Trường Đại học Giao thông Vận Tải được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40425501
1
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM
--- ---
CHUYÊN ĐỀ 06 : HÀNG NGUY HIỂM
Họ và tên Giảng viên : THS. NGUYỄN THỊ HỒNG THU
Môn : HÀNG HÓA VẬN TẢI
Nhóm thực hiện : NHÓM 07
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2023
MỤC LỤC
1. Giới thiệu về hàng nguy hiểm ............................................................................ 4
1.1. Định nghĩa. (Indentification of dangerous goods) ......................................... 4
1.2. Tính chất lý hóa ............................................................................................. 4
1.3. Phân loại. (Classification of dangerous goods) ............................................. 4
lOMoARcPSD| 40425501
2
2. Bao bì đóng gói, ký mã hiệu hàng nguy hiểm (Dangerous goods packaging,
UN packaging mark) .............................................................................................. 9
2.1 Một số loại bao bì đóng gói hàng nguy hiểm ................................................. 9
2.2 Ký hiệu mã hàng nguy hiểm (UN packaging mark) ..................................... 12
3. Yêu cầu xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản hàng nguy hiểm: ......................... 15
3.1. Yêu cầu xêp dỡ: ........................................................................................... 15
3.2. Yêu cầu vận chuyển: .................................................................................... 16
4.Cách thức xếp dở hàng nguy hiểm trên phương tiện vận chuyển và trong
kho. An toàn lao động ........................................................................................... 18
4.1. Cách thức xếp dở ......................................................................................... 18
4.1.1.Trên phương tiện vận chuyển ................................................................. 18
4.1.2. Trong kho: ............................................................................................. 19
4.2. An toàn lao động .......................................................................................... 21
5. Giới thiệu về phương tiện vận chuyển, phương tiện xếp dỡ và công cụ vận
chuyển hàng nguy hiểm ........................................................................................ 22
5.1. Giới thiệu về phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm ............................. 22
5.1.1. Phương tiện xe tải chở hàng nguy hiểm: ............................................... 22
5.1.2. Phương tiện tàu biển và tàu chở hàng nguy hiểm: ................................ 23
5.1.3 Máy bay và phương tiện hàng không chở hàng nguy hiểm ................... 24
5.1.4. Phương tiện đường sắt chở hàng nguy hiểm ......................................... 24
5.2 Phương tiện xếp dỡ hàng nguy hiểm ............................................................ 25
5.3. Công cụ xếp dỡ hàng nguy hiểm ................................................................. 28
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.3. Ký hiệu chất lỏng dễ cháy nổ....................................................................5
Hình 1.4. Ký hiệu chất rắn dễ cháy nổ......................................................................6
Hình 1.5. Ký hiệu chất oxi hóa..................................................................................6
Hình 1.6. Ký hiệu độc hại và chất truyền nhiễm......................................................6
Hình 1.7. Ký hiệu chất phóng xạ...............................................................................7
lOMoARcPSD| 40425501
3
....................................................................................................................................7
Hình 1.8. Ký hiệu chất ăn mòn..................................................................................7
Hình 1.9. Ký hiệu chất nguy hiểm khác....................................................................8
Hình 2.1 Bao bì thông thường...................................................................................9
Hình 2.2 Bình chứa khí nén.....................................................................................10
Hình 2.1 Ký hiệu của Liên Hợp Quốc.....................................................................13
Hình 2.2 Ký hiệu hàng nguy hiểm...........................................................................15
Hình 3.1 Bảng hàng hóa nguy hiểm cần chú ý xếp dỡ[1]......................................16
Hình 3.2 Vận chuyển hàng nguy hiểm[2]...............................................................17
Hình 3.3 Mã số UN và biểu tượng nguy hiểm........................................................18
Hình 4.1. Các thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE)..........................................................23
Hình ảnh 4.2. Bảng MSDS.......................................................................................24
Hình 5.1 Hình ảnh về xe chở bồn hóa chất.............................................................25
Hình 5.2 Hình ảnh về xe tải container chở hàng nguy hiểm.................................25
Hình 5.3 Hình ảnh về tàu chở hàng nguy hiểm......................................................26
Hình 5.4 Hình ảnh về máy bay chở hàng nguy hiểm.............................................26
Hình 5.5 Hình ảnh về tàu chở hàng nguy hiểm......................................................27
Hình 5.6 Hình ảnh về xe nâng chuyên dụng...........................................................28
Hình 5.7 Hình ảnh về cẩu trục................................................................................28
Hình 5.8 Hình ảnh về băng tải.................................................................................29
Hình 5.9 ảnh về thang máy......................................................................................29
Hình 5.10 Hình ảnh về băng chuyền dọc................................................................30
Hình 5.11 Hình ảnh về cầu trục và cảng.................................................................30
Hình 5.12 Hình ảnh về kích thủy lực......................................................................31
Hình 5.13 Hình ảnh về đồ bảo hộ............................................................................32
lOMoARcPSD| 40425501
4
1. Giới thiệu về hàng nguy hiểm.
1.1. Định nghĩa. (Indentification of dangerous goods)
Hàng nguy hiểm dangerous goods viết tắt DG) loại hàng trong quá trình vận
chuyển, bảo quản, xếp dỡ thể sinh ra cháy nổ, ăn mòn, ngộ độc, sinh ra tia phóng
xạ, gây nguy hiểm cho người, tài sản (hàng hóa, trang thiết bị vận chuyển xếp dỡ),
môi trường.
Hàng nguy hiểm bao gồm một số loại như sau:
Sản phẩm dầu mỏ (Petroleum products)
Hóa chất (dùng trong công nghiệp, ng nghiệp, dược phẩm) (Chemicals,
industrial, pharmaceutical, agricultural)
Khoáng sản (Minerals)
Sản phẩm động vật (Animal products)
Sản phẩm thực vật (Plant products) Chất phóng xạ (Radioactive
materials)
1.2. Tính chất lý hóa.
Các loại hàng nguy hiểm thường các loại hàng dạng rắn, lỏng, khí dễ bị cháy nổ
(một số hàng nguy hiểm khả năng cháy hoặc nổ dễ dàng khi tiếp xúc với nguồn
nhiệt, lửa hoặc các chất oxi), ăn mòn (nhiều loại hóa chất nguy hiểm có thể gây ăn mòn
cho vật liệu xung quanh, bao gồm cả các vật liệu chứa chúng), dễ oxi hóa, gây ra khí
độc ( hàng nguy hiểm chứa các chất độc hại thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con
người môi trường, các chất này thể gây ra các vấn đề về hấp, da, mặt
thể ảnh hưởng đến cơ quan nội tạng), sinh ra các tia phóng xạ gây nguy hiểm cho con
người, ô nhiễm môi trường ( hàng nguy hiểm có thể gây ô nhiễm môi trường nếu không
được xử lí đúng cách, rò rỉ hoặc xả thải không đúng cách có thể dẫn đến ô nhiễm nước,
không khí, đất đai,…), làm hỏng, thiệt hại về tài sản, các phương tiện vận chuyển
và xếp dỡ, …
1.3. Phân loại. (Classification of dangerous goods)
Trong nhiều trường hợp vận chuyển hàng hóa quốc tế, hàng hóa có thể sẽ bị phân loại
là hàng nguy hiểm và bị áp mức giá vận chuyển cho loại hàng này.
lOMoARcPSD| 40425501
5
Theo công ước SOLAS-74 bộ luật quốc tế về vận chuyển hàng nguy hiểm bằng
đường biển (International Maritime Dangerous Goods Code) do tổ chức hàng hải quốc
tế (IMO) để xuất áp dụng vào năm 1965 nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình vận
chuyển hàng nguy hiểm đường biển theo tính chất hóa của hàng nguy hiểm
hàng nguy hiểm được phân thành các loại như sau: a. Loại 1: Chất nổ (explosives)
Hình 1.1. Ký hiệu chất nổ.
những chất mức độ phân giải chậm nhiệt độ bình thường nhưng khi gặp ma
sát, chấn động hoặc thay đổi nhiệt độ thì tốc độ phân giải rất nhanh đồng thời sinh ra
một lượng khí lớn dẫn đến áp suất tăng đột ngột, sinh nổ.
- Biểu tượng có nền màu cam.
+ Chất nổ 1.1, 1.2, 1.3: nền màu cam, có biểu tượng bùng nổ explosive phía dưới có số
1: mức công phá mạnh. + 1.4, 1.5, 1.6: sức công phá nhẹ.
b. Loại 2: chất khí dễ cháy nổ (flammable gases)
Hình 1.2. Ký hiệu chất dễ cháy nổ.
Là những chất khí hữu cơ và để thuận tiện cho quá trình vận chuyển, bảo quản,
xếp dỡ người ta thường nén chúng trong bình cao áp hoặc hóa lỏng. vậy, khi gặp
lOMoARcPSD| 40425501
6
chấn động, nhiệt độ thay đổi, áp suất thay đổi sinh ra cháy nổ nguy hiểm, đặc biệt một
số chất sinh ra khí độc.
- Loại 2.1: chất khí dễ cháy nổ (flammable gases)
- Loại 2.2: chất khí được nén, khó cháy nổ (do được nén trong bình cao áp), khi
gặpchấn động mạnh sinh ra cháy nổ (non flammable, compressed gases) - Loại
2.3: chất khí dễ cháy nổ sinh ra khí độc (poisonous gases) c. Loại 3: chất lỏng
dễ cháy nổ (flammable liquids)
Hình 1.3. Ký hiệu chất lỏng dễ cháy nổ.
Là những chất lỏng nhiệt độ bắt lửa nhỏ n 65
0
C. Khi gặp cháy nổ đôi khi sinh ra
khí độc.
- Loại 3.1: Nhiệt độ bắt lửa nhỏ hơn -18
0
C
- Loại 3.2: Nhiệt độ bắt lửa từ -18
0
C đến 23
0
C
- Loại 3.3: Nhiệt độ bắt lửa từ 23
0
C đến 61
0
C
d. Loại 4: Chất rắn dễ cháy
- Chất rắn tự động cháy 4.1: (spontaneously combustible substances): những
chấtrắn có nhiệt độ tự cháy rất thấp.
- Chất rắn dễ cháy 4.2: (flammable solids): những chất rắn khi gặp ma sát,
chấnđộng thì bùng cháy, tốc độ cháy rất mạnh.
- Chất rắn gặp nước bùng cháy 4.3: (dangerous when wet): là những chất rắn khi
gặpnước sinh ra các chất khí dễ cháy (kim loại kiềm, kiềm thổ,…)
lOMoARcPSD| 40425501
7
Hình 1.4. Ký hiệu chất rắn dễ cháy nổ.
e. Loại 5: chất oxy hóa (oxidizer)
Hình 1.5. Ký hiệu chất oxi hóa.
những chất trong nguyên tử chứa nhiều oxy kém ổn định, rất dễ bị oxy hóa.
Chất oxy hóa cơ: (oxidizing agent 5.1): mức độ phản ứng mạnh hơn, nguy hiểm
hơn.
Chất oxy hóa hữu cơ: (organic peroxide 5.2): mức độ phản ứng chậm hơn 5.1
nhưng khi cháy sinh ra khí độc đặc biệt những chất của phenol. f. Loại 6: chất
độc hại và chất truyền nhiễm
Hình 1.6. Ký hiệu độc hại và chất truyền nhiễm.
Là những chất có thể gây ngộ độc cho con người qua đường hô hấp hoặc tiêu hóa.
Loại 6.1: có tính độc (poisonous substances)
Loại 6.2: có khả năng lây nhiễm (infectious substances)
lOMoARcPSD| 40425501
8
Là những chứa đựng mầm bệnh như vi khuẩn; vi- rút; vi sinh gây một số bệnh; Kí sinh
trùng và các loại nấm. Đó là nguyên nhân gây bệnh cho con người và động vật.
Theo mức độ nguy hiểm nó được chia làm hai loại:
Categorie A: Nguy cơ truyền nhiễm cao. Categorie B: Nguy truyền
nhiễm thấp.
g. Loại 7: chất phóng xạ (Radioactive Materials)
Hình 1.7. Ký hiệu chất phóng xạ.
Là những chất khả năng sinh ra tia có khả năng đâm xuyên hoặc ion hóa
rất mạnh gây nguy hiểm cho con người trong thời gian dài.
Các chất phóng xạ được hiểu bất cứ vật liệu nào chứa phóng xạ mà cả độ phóng
xạ đã làm giàu hoặc độ phóng xạ tuyệt đối thể hiện trong khai báo gửi hàng đều vượt
quá giá trị đã ấn định theo IMDG Code.
h. Loại 8: chất ăn mòn (Corrosives)
Hình 1.8. Ký hiệu chất ăn mòn
Là những chất khi tiếp xúc với da người, da động vật tạo thành những vết thương khó
chữa. Khi tiếp xúc với vật hữu cơ thì phá hủy.
i. Loại 9: chất nguy hiểm khác (Miscellaneous Dangerous Substances and Articles)
lOMoARcPSD| 40425501
9
Hình 1.9. Ký hiệu chất nguy hiểm khác.
Là những chất nguy hiểm khác ngoài 8 loại trên.
Vậy: hàng nguy hiểm nhiều loại nhưng khả năng nguy hiểm được biểu hiện chung
là: cháy – nổ - ăn mòn – độc – phóng xạ.
2. Bao bì đóng gói, ký mã hiệu hàng nguy hiểm (Dangerous goods packaging, UN
packaging mark)
- Một trong những biện pháp phòng ngừa an toàn quan trọng nhất trong các quy địnhvề
việc vận chuyển hàng nguy hiểm một cách an toàn những yêu cầu về bao đóng
gói hàng nguy hiểm bao gồm vật liệu dùng để bao gói, ký mã hiệu trên bao bì.
- Những yêu cầu bắt buộc đối với bao bì hàng nguy hiểm là:
+ Vật liệu chế tạo phải đảm bảo luôn trong tình trạng tốt nhất (không rách đối với bao
bì làm bằng giấy, nứt vỡ đối với bao bì dạng ng (tubes), thùng nén (pressure drums),
xylanh (cylinders) ,…
+ Phải có đầy đủ các ký mã hiệu chỉ dẫn an toàn
+ Phải đủ bền để chịu được các điều kiện thông thường trong khi xếp dỡ và vận chuyển
bằng đường biển.
2.1 Một số loại bao bì đóng gói hàng nguy hiểm
Bao bì đóng gói hàng nguy hiểm, hay còn gọi là bao bì đóng gói vật liệu nguy hiểm, là
một phần quan trọng trong việc vận chuyển và lưu trữ các loại hàng hóa nguy cơ
gây hại cho con người, môi trường tài sản. Bao đóng gói hàng nguy hiểm phải
tuân thủ các quy định tiêu chuẩn nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn trong qtrình
vận chuyển và sử dụng.
- Bao bì thông thường packaging: là loại bao bì được làm bằng bất kỳ loại vật liệu nào
(carton, polymer…) đảm bảo chứa đựng được hàng hóa bên trong có khối lượng hàng
lOMoARcPSD| 40425501
10
lớn nhất 400 kg hoặc 450 lít. (is a type of packaging made of any type of material
(carton, polymer...) guaranteed to contain goods with a maximum volume of 400 kg or
450 liters).
Hình 2.1 Bao bì thông thường
- Bao bì lớn (large packaging): bao gồm bao bì bên trong và bên ngoài hàng hóa, được
thiết kế cho ng hóa chất chủ yếu, chứa đựng được ng hóa bên trong khối
lượng thể vượt quá 400 kg hoặc 450 lít nhưng thể tích của khối hàng không được
vượt quá 3m3. (Including inner packaging and outer packaging of the goods, designed
primarily for chemical goods, containing protected goods whose volume may exceed
400 kg or 450 liters. But the volume can be analyzed in excess of 3m3). - Bao bì dùng
áp lực nén (pressure receptacles): được sử dụng trong vận chuyển chất khí là chủ yếu,
bao gồm một số loại như xy lanh, ống, thùng nén. (Mainly used in gas transportation,
including a number of types such as cylinders, tubes, pressure drums).
lOMoARcPSD| 40425501
11
Hình 2.2 Bình chứa khí nén
- Bao bì đóng gói theo unit loads: hàng hóa đóng gói theo unit load nghĩa là việc
baogói một số kiện hàng nhất định theo đó: hàng được xếp hoặc chất thành đống, đặt
trên pallet và được đảm bảo chắc chắn bằng cách chằng buộc hoặc bao gói bằng màng
bọc hoặc bằng bất kỳ cách nào thể. Hoặc được đặt vào trong các pallet dạng
hộp/pallet cũi. (Packaging according to unit loads: goods packaged according to unit
loads means the packaging of certain packages according to which: goods are stacked
or piled, placed on pallets and secured by strapping or shrink wrapping with wrapping
film or in any other way possible. Or placed in box pallets/crib pallets).
- Bao overpacks: bao dạng này được sử dụng trong trường hợp hàng hóa
củacùng một chủ hàng bao gồm một hoặc nhiều kiện hàng khác nhau và được liên kết
lại với nhau thành một đơn vị hàng hóa thống nhất nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong
việc bảo quản và xếp dỡ hàng. Hàng được xếp hoặc chất thành đống, đặt trên pallet và
được đảm bảo chắc chắn bằng cách chằng buộc hoặc bao gói bằng màng bọc hoặc bằng
bất kỳ cách nào thể. Hoặc được đặt vào trong các hộp hoặc giỏ. (This type of
packaging is used in cases where the goods of the same shipper include one or more
different packages and are linked together into a unified unit of goods to facilitate
convenience. Benefits in storage and handling of goods. Goods are stacked or stacked,
placed on pallets and secured by strapping or stretch - wrapping with wrapping film or
in any other possible way. Or placed in boxes or crates).
- Bao salvage packaging: một loại bao đặc biệt nhằm giúp cho hàng hóa
tránhđược các hiện tượng nứt vỡ, rò rỉ, … hoặc dùng cho các loại hàng nguy hiểm mà
khi xếp dỡ hàng phải tiến hành thao tác rót, đổ hàng. (is a special type of packaging to
help protect goods a voids cracking, leaking, etc, or is used for dangerous goods
that must be filled and unloaded when loading and unloading).
- Bao gói theo nhóm (packing groups): hàng nguy hiểm sẽ được đóng gói theo
nhómdựa trên mức độ nguy hiểm (degree of danger). Mức độ nguy hiểm được quy
định như sau: packaging groups I là nguy hiểm mức độ cao, packaging groups II nguy
hiểm mức độ trung bình, packaging groups III là nguy hiểm mức độ thấp.
lOMoARcPSD| 40425501
12
2.2 Ký hiệu mã hàng nguy hiểm (UN packaging mark)
hiệu hàng nguy hiểm một hệ thống các biểu tượng được sử dụng để đánh
dấu các loại hàng hóa nguy hiểm trong quá trình vận chuyển. Các hiệu này được
viết bằng sơn hoặc mực không phai, không nhòe phải dễ đọc, dễ thấy. Công ước
liên hiệp quốc về vận chuyển hàng hóa nguy hiểm (UNCETDG) là một công ước quốc
tế được ban hành bởi Liên Hiệp Quốc nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển
hàng hóa nguy hiểm. Theo công ước này, các hàng hóa nguy hiểm phải được đóng gói,
đánh dấu vận chuyển theo các quy định đặc biệt, xác nhận của quan thẩm
quyền quốc gia. Điều này liên quan đến việc kiểm tra bao bì dựa trên các thông số kỹ
thuật phù hợp với quy định của Liên Hiệp Quốc để đảm bảo sự an toàn trong việc vận
chuyển hàng nguy hiểm.
Bao bì như vậy thường được gọi là ‘’kiểu đã được phê duyệt’ , ‘’ Liên Hiệp
Quốc chấp nhận’ hoặc ‘’ chứng nhận của Liên Hiệp Quốc’ ‘’POP’’( thực hiên theo
định hướng) và đánh dấu theo một cách đặc biệt, bắt đầu bằng các hiệu bao bì của
Liên Hợp Quốc, kèm theo các con số và chữ số( Such packaging is often referred to as
‘’ type-approved’’, ‘’ UN Approved’ or ‘’ UN certifed ‘’POP’’( performance oriented)
and is marked in a particular way, prefixed by the UN Packaging symbol and followed
by alpha numeric codes). Việc quan trọng là lựa chọn bao bì đúng theo phê duyệt của
Liên Hiệp Quốc, sử dụng bao bì theo đúng yêu cầu kỹ thuật cẩn thận làm thông tin
chỉ dẫn nhà sản xuất cung cấp. Một bao vận chuyển tiêu chuẩn bao gồm tiêu chí
sau:
Tiêu chuẩn bao của Liên Hợp Quốc UN Mark tập hợp các quy định dành
cho bao bì được Liên hợp quốc (UN) chấp thuận là bao đã được thiết kế, thử nghiệm
chứng nhận để cho phép vận chuyển an toàn hàng hóa nguy hiểm qua đường bộ,
đường biển, đường sắt hoặc đường hàng không(The United Nations Packaging
Standard UN Mark is a set of regulations for packaging approved by the United Nations
(UN) as packaging that has been designed, tested and certified to enable the safe
transport of dangerous goods by road, sea, rail or air)
Thông tin cụ thể về một bao tiêu chuẩn thể khác nhau tùy thuộc vào loại
hàng hóa được đóng gói. Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn UN Mark, một bao tiêu chuẩn
phải bao gồm các thông tin sau (Specific information about a standard packaging may
lOMoARcPSD| 40425501
13
vary depending on the type of goods being packaged. However, according to UN Mark
standards, a standard packaging must include the following information):
Tên và địa chỉ của nhà sản xuất
Danh sách các thành phần (chiếm trên 1% có trong sản phẩm) theo thứ tự phần
trăm giảm dần của chúng và tiếp theo là các chất tạo màu.
Công dụng của sản phẩm
Hướng dẫn bảo quản
Hình 2.1 Ký hiệu của Liên Hợp Quốc
- hiệu của loại bao vật liệu chế tạo (UN Codes for Type of Packaging and
Material of Construction):
Loại bao bì (type of packaging)
1 - Thùng/ thùng có quai xách (Drums/ Pails)
Trong đó: 1- Closed head (non- removable head)
2- Open Head (head can be removed)
3- Thùng (Barrels)
4- Thùng/ can đựng xăng (Jerricans)
5- Hộp (Box)
6- Túi (Bag)
Trong đó: 5M1: Multiwall
5M2: Multiwalled, water - resistant 7- Bao
bì tổng hợp (Composite packaging)
Vật liệu chế tạo (Materials of Construction):
A- Thép (Steel)
B- Nhôm (Aluminum)
C- Gỗ tự nhiên (natural wood)
lOMoARcPSD| 40425501
14
D- Ván ép (plywood)
F - Gỗ được tái tổng hợp (reconstituted wood)
G- Giấy carton cứng (FIberboard)
H- Vật liệu nhựa (Plastic material)
L- Vật liệu được dệt may (textile)
M- Giấy (paper, multi-wal)
N- Kim loại ngoài nhôm thép (metal other than steel or aluminum)
P - thủy tinh, sứ hoặc đồ đá (không sử dụng trong các quy định này), (glass, porcelain
or stoneware (not used in these regulations).
- Bao gói nhóm (Packaging group): bao gói nhóm theo nhóm được xác định dựa trên
mức quy độ nguy hiểm (packing group asignments determine the degree of danger of
a dangerous goods item). Mức độ nguy hiểm được quy định như sau:
Packaging groups là nguy hiểm mức độ cao
Packaging groups nguy hiểm mức độ trung bình
Packaging groups nguy hiểm mức độ thấp
hiệu dùng trong việc kiểm tra bao bì nhóm:
X - bao gói nhóm , , (for packing groups , and )
Y - bao gói nhóm , (for packong groups , )
Z - bao gói nhóm (for packing group only)
+ Tổng trọng lượng tối đa (Maximum gross weight): áp dụng đối với bao bì bên ngoài
chứa đựng hàng nguy hiểm là chất rắn)
+ Năm sản xuất (Year of Manufacture): đại diện bởi hai số cuối cùng của năm mà gói
hàng được sản xuất (This represents the last two digist of the year in which the package
was manufactured)
+ Nguồn cs sản xuất (Origin of Manufacture/ State where approved): đại diện cho
nước sản xuất gói hàng (Thí represents the last two digist of the year in which the
packega ứa manufactured).
+ nhà sản xuất (Manufacturer code/ approval id): phần cuối ng của UN
việc đánh dấu đại diện các nhà sản xuất hoặc sở thử nghiệm gói hàng (The last
of the UN specification marking sequence reoresents the code for the manufacturing
plant or testing for the package) Ví dụ:
lOMoARcPSD| 40425501
15
Hình 2.2 Ký hiệu hàng nguy hiểm
3. Yêu cầu xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản hàng nguy hiểm:
3.1. Yêu cầu xêp dỡ:
-Kiểm tra công cụ xếp dỡ, phương tiện vận chuyển.
-Công nhân phải có trang bị phòng độc và tiêu độc kịp thời.
-Trong phạm vi quy định không được phát sinh lửa.
-Xếp dỡ phải tiến hành vào ban ngày, trời mát.
-Khi xếp dỡ phải mắc lưới an toàn giữa mạn tàu và cầu tàu hay giữa mạn tàu với nhau,
đối với hàng độc phải dùng lưới dày.
-Không được phép cẩu qua 50% sức cẩu của thiết bị.
-Không dùng xe bánh xích, bánh bọc sắt.
-Không được phép dỡ các loại hàng kỵ nhau cùng lúc.
-Ngưng xếp dỡ khi trời mưa.
lOMoARcPSD| 40425501
16
Hình 3.1 Bảng hàng hóa nguy hiểm cần chú ý xếp dỡ [1]
3.2. Yêu cầu vận chuyển:
- Tại cảng khởi hành: khi nhận giấy vận chuyển trong vòng 10 ngày phải duyệt trả
lời cho chủ hàng biết.
- Hàng nguy hiểm được ưu tiên xếp và vận chuyển trước.
- Cảng phải xác báo thời gian cho chủ hàng đưa hàng xuống cảng tối thiểu là trước 24
giờ.
- Công an hoặc cảng vụ kiểm tra và chứng nhận các nội dung: tên hàng, nhãn hiệu quy
cách bao bì, khối lượng, ...
- Không tập trung hàng quá lâu tại cầu cảng.
- Cảng dỡ: thông báo thời gian dỡ hàng để chủ hàng đến cảng nhận hàng.
- Không áp dụng cho nhóm hàng thuộc loại 1.
- Tàu chở hàng nguy hiểm được chia thành 2 nhóm sau:
+ Tàu hàng hay tàu khách, số người trên tàu không quá 25 người hoặc số lượng người
theo tỉ lệ 1 người/3 mét chiều dài tàu (LOA).
lOMoARcPSD| 40425501
17
+ Các hoá chất, nguyên liệu hay hàng hoá nguy hiểm được xếp xuống tàu theo phân
loại như sau:
+ Category A
+ Tàu hàng hay tàu khách, số người trên tàu không quá 25 người hoặc số lượng người
theo tỉ lệ 1 người/3 mét chiều dài tàu thì xếp trên boong hoăc dưới khoang.
+ Tàu chở khách mà số lượng khách đã vượt so với quy định thì xếp trên boong hoăc 
dưới khoang.
+ Category B:
+ Tàu hàng hay tàu khách, số người trên tàu không quá 25 người hoặc số lượng người
theo tỉ lệ 1 người/3 mét chiều dài tàu thì chỉ xếp trên boong hoăc dưới khoang. + Tàu
khách mà số lượng khách đã vượt so với quy định thì chỉ xếp trên boong.
Hình 3.2 Vận chuyển hàng nguy hiểm [2]
3.3. Yêu cầu bảo quản hàng nguy hiểm:
- Bảo quản hầm hàng phải khô ráo, sạch sẽ.
- Bảo quản trong kho chuyên dùng. Cửa sổ quét sơn trắng, che lưới sắt. Trong kho
thiết bị chống sét, chống cháy nổ. Khống chế nhiệt độ, độ ẩm trong kho. - Xếp đúng
theo chỉ dẫn trên bao bì. Ký nhãn hiệu trên bao bì hướng ra ngoài - Không xếp chung
các loại hàng kỵ nhau.
- Xếp đống phải bằng phẳng.
- Cửa thông gió đảm bảo thông thoáng.
- Thời hạn bảo quản không được quá lâu.
- Trong kho không tiến hành sửa chữa, hàn xì bao bì → có khả năng sinh ra tia lửa.
lOMoARcPSD| 40425501
18
Hình 3.3 Mã số UN và biểu tượng nguy hiểm
4.Cách thức xếp dở hàng nguy hiểm trên phương tiện vận chuyển và trong
kho. An toàn lao động
4.1. Cách thức xếp dở
4.1.1. Trên phương tiện vận chuyển
Xếp dở hàng nguy hiểm trên phương tiện vận chuyển đòi hỏi sự cẩn thận tuân thủ
các quy định an toàn. Dưới đây các bước bản để xếp dở hàng nguy hiểm: m
hiểu về quy định vận chuyển: Tớc khi bắt đầu xếp dở hàng nguy hiểm, hãy tìm hiểu
hiểu các quy định vận chuyển của địa phương, quốc gia hoặc quốc tế. Các quy
định này có thể liên quan đến loại hàng hóa, phương tiện vận chuyển, biểu đồ xếp dở,
quy trình và tài liệu liên quan khác.
Chuẩn bị vật liệu bảo vệ: Đảm bảo rằng bạn đủ vật liệu bảo vệ nbọc
giữ hàng, găng tay, mặt nạ hoặc bình khí, nếu cần thiết. Điều này giúp đảm bảo
an toàn cho người xếp hàng và giảm thiểu nguy cơ gây hại từ các vật liệu nguy
hiểm.
Kiểm tra phương tiện vận chuyển: Trước khi xếp dở hàng, hãy kiểm tra phương
tiện vận chuyển để đảm bảo đáp ứng các u cầu an toàn. Kiểm tra tình trạng
của xe, hệ thống hỏa tiễn, hệ thống quạt thông gió các thiết bị bảo vệ khác.
Nếu phát hiện bất kỳ vấn đề nào, hãy báo cáo cho người quản hoặc bộ phận
liên quan.
Sắp xếp hàng hóa: Xếp hàng hóa nguy hiểm theo cách đảm bảo an toàn tối đa.
Sử dụng các tấm chắn, giá đỡ hoặc ngăn cách để ngăn chặn sự di chuyển của
hàng trong quá trình vận chuyển. Đảm bảo rằng hàng hóa được xếp dở một cách
cân đối và ổn định.
Các trường hợp cần lưu ý khi sắp xếp hàng hóa
lOMoARcPSD| 40425501
19
- Những hàng hóa nhạy cảm và dễ vở thì phải được xếp có thanh bảo vệ và buộc
chặtđể hàng không tiếp xúc với những hàng khác
- Xilanh phải đặt ngược theo hướng chuyển động hoặc hướng vào thành trong của
xe - Trường hợp hàng hóa, thùng đóng pallet phải sử dụng pallet buộc chặt và đệm hơi.
Đệm không khí được đặt giữa các pallet sau đó được lấp đầy bằng không khí. -
Trong trường hợp các vật phẩm đơn lẻ, thsử dụng nút buộc hoặc dây đai thay
buộc chặt các pallet hoặc đệm khí.
- Nếu hàng hóa khả năng trượt lên hàng hóa khác trong quá trình vận chuyển
thì cóthể sử dụng dải phân cách thích hợp giữa các hàng hóa này (dải phân cách được
sử dụng trong trường hợp có kích thước hoặc số lượng tải khác nhau) hoặc chàng buộc
bằng dây đai dây thừng, ...
Ghi chú nhãn hàng hóa: Đảm bảo rằng tất cả các hàng hóa nguy hiểm được
ghi chú nhãn đúng cách. Điều y giúp những người liên quan biết được tính chất
và các biện pháp an toàn cần thiết khi xử lý hàng hóa.
Huấn luyện giám sát: Đảm bảo rằng những người tham gia xếp dở hàng nguy
hiểm đã được đào tạo và hiểu rõ các quy định an toàn. Giám sát quá trình xếp dở hàng
hóa để đảm bảo tuân thủ đúng quy trình và tăng cường an toàn.
Báo cáo sự cố: Nếu xảy ra bất kỳ sự cố nào trong quá trình xếp dở hàng hóa
nguy hiểm, hãy báo cáo ngay lập tức cho người quảnhoặc cơ quan liên quan. Điều
này giúp đảm bảo rằng các biện pháp sửa chữa hoặc phòng ngừa có thể được thực hiện
để tránh lại xảy ra sự cố tương tự trong tương lai.
4.1.2. Trong kho:
Chuẩn bị khu vực xếp dở (kho): Xác định một khu vực trong kho dành riêng
cho việc xếp dở ng nguy hiểm. Khu vực này nên được phân cách đánh dấu
rang, cũng như được dọn dẹp sạch sẽ, trang bị thiết bị như bình chữa cháy, chuông báo
cháy, ...
Chuẩn bị vật liệu bảo vệ: Đảm bảo rằng bạn đủ vật liệu bảo vệ nbọc
giữ hàng, găng tay, mặt nạ hoặc bình khí, nếu cần thiết. Điều này giúp đảm bảo an toàn
cho người xếp hàng và giảm thiểu nguy cơ gây hại từ các vật liệu nguy hiểm
Chuẩn bị các thiết bị bảo vệ hàng hóa: Sử dụng các vật liệu bảo vệ phù hợp như
pallet, thùng, bao bì chuyên dụng, v.v. để bao bọc và bảo vệ hàng nguy hiểm. Đảm bảo
lOMoARcPSD| 40425501
20
rằng các vật liệu này đáp ng các quy định an toàn yêu cầu đặc biệt cho từng loại
hàng nguy hiểm.
Xếp hàng nguy hiểm theo quy định: Xếp hàng nguy hiểm theo quy định
hướng dẫn cụ thể. Điều này thể bao gồm đặt hàng nguy hiểm trên pallet theo cách
đúng, giữ khoảng cách an toàn giữa các hàng, sắp xếp hàng theo nguyên tắc FIFO (First
In, First Out) để đảm bảo sử dụng hàng hóa theo thứ tự, v.v.
Đánh dấu và ghi nhãn: Đánh dấu và ghi nhãn các mặt hàng nguy hiểm một cách
ràng dễ nhìn thấy. Sử dụng các biểu ngữ, biểu tượng, màu hướng dẫn cụ
thể để đảm bảo nhân viên và những người tiếp xúc khác nhận biết được tính chất nguy
hiểm của hàng hóa.
Huấn luyện hướng dẫn nhân viên: Đào tạo hướng dẫn nhân viên về việc
xếp dở hàng nguy hiểm trong kho. Đảm bảo rằng nhân viên hiểu rõ về các quy định an
toàn, kỹ thuật xếp hàng phương pháp ứng phó với tình huống khẩn cấp liên quan
đến hàng nguy hiểm.
Sử dụng thiết bị hỗ trợ: Sử dụng các thiết bị hỗ trợ như xe nâng, cẩu, dây đai,
móc, v.v. để xếp dở hàng nguy hiểm một cách an toàn và hiệu quả. Đảm bảo rằng nhân
viên được đào tạo sử dụng các thiết bị này đúng cách và tuân thủ quy định an toàn.
- Những yêu cầu của nhà nước ta (Việt Nam trong việc xếp dở hàng nguy hiểm trên
phương tiện vận chuyển trong kho đối với đường bộ đường nội thủy) +Đối với
trên đường bộ:
Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc xếp, dỡ hàng hoá nguy hiểm trên phương
tiện vận chuyển và lưu kho, bãi phải tuân thủ đúng chỉ dẫn về bảo quản, xếp, dỡ, vận
chuyển của từng loại hàng hoá nguy hiểm hoặc trong thông báo của người thuê vận
tải.
Việc xếp, dỡ hàng hoá nguy hiểm phải do người thủ kho, người thuê vận tải
hoặc người áp tải trực tiếp hướng dẫn và giám sát. Không xếp chung các loại hàng
hóa có thể tác động lẫn nhau làm tăng mức độ nguy hiểm trong cùng một phương
tiện. Đối với loại, nhóm hàng hóa nguy hiểm quy định phải xếp, dỡ, lưu giữ ở nơi
riêng biệt thì việc xếp, dỡ phải thực hiện tại khu vực kho, bến bãi riêng biệt.
Trường hợp vận chuyển hàng hoá nguy hiểm không quy định phải có người áp
tải thì người vận tải phải thực hiện xếp, dỡ hàng hóa theo chỉ dẫn của người thuê vận
tải.
lOMoARcPSD| 40425501
21
Sau khi đưa hết hàng hóa nguy hiểm ra khỏi kho, bãi thì nơi lưu giữ hàng hóa
nguy hiểm phải được làm sạch để không ảnh hưởng tới hàng hóa khác theo đúng quy
trình quy định. CITATION Thư20 \l 1066 (luật, 2020) + Đối với đường nội thủy:
Người xếp, dỡ hàng hóa nguy hiểm phải thực hiện xếp, dỡ hàng hóa nguy
hiểm theo quy định.
Việc xếp, dỡ hàng hoá nguy hiểm phải do người thủ kho, người thuê vận tải
hoặc người áp tải trực tiếp hướng dẫn và giám sát; thuyền trưởng quyết định sơ đồ
xếp hàng hóa nguy hiểm trên phương tiện và việc chèn lót, chằng buộc phù hợp tính
chất của từng loại, nhóm hàng hóa nguy hiểm. Không xếp chung các loại hàng hóa có
thể tác động lẫn nhau làm tăng mức độ nguy hiểm trong cùng một khoang hoặc một
hầm hàng của phương tiện.
Trường hợp vận chuyển hàng hoá nguy hiểm không quy định phải có người áp
tải thì người vận tải phải thực hiện xếp, dỡ hàng hóa theo chỉ dẫn của người thuê vận
tải.
Đối với loại, nhóm hàng hóa nguy hiểm quy định phải xếp, dỡ, lưu giữ ở nơi
riêng biệt thì việc xếp, dỡ phải thực hiện tại khu vực cầu cảng, bến, kho riêng biệt.
Sau khi đưa hết hàng hóa nguy hiểm ra khỏi kho, bãi thì nơi lưu giữ hàng hóa
nguy hiểm phải được làm sạch để không ảnh hưởng tới hàng hóa khác theo đúng quy
trình quy định. CITATION Thư20 \l 1066 (luật, 2020)
4.2. An toàn lao động
Tuân thủ quy trình làm việc, có trình độ chuyên môn
Luôn mặc đúng thiết bị bảo hộ nhân quần áo do chủ lao động của bạn
cung cấp (PPE)
Không ăn, uống hoặc hút thuốc khi làm việc với chất độc hại hoặc hàng nguy
hiểm
Không để thức ăn, đồ uống gần các chất
Rửa tay, mặt các vùng tiếp xúc khác bằng phòng nước trước khi đi
vệ sinh, ăn uống
Đọc MSDS trước khi sử dụng bất kỳ chất độc hại nào. Nếu không có MSDS,
hãy yêu cầu chủ lao động hoặc người giám sát của bạn lấy một bản CITATION
Vit18 \l 1066 (government, 2018)
lOMoARcPSD| 40425501
22
Hình 4.1. Các thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE)
Hình ảnh 4.2. Bảng MSDS
5. Giới thiệu về phương tiện vận chuyển, phương tiện xếp dỡ và công cụ vận
chuyển hàng nguy hiểm.
5.1. Giới thiệu về phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm.
5.1.1. Phương tiện xe tải chở hàng nguy hiểm:
+ Xe chở bồn hóa chất: được thiết kế để chở các chất lỏng nguy hiểm như xăng, dầu,
hóa chất. hệ thống bồn chứa vật liệu chịu hóa học cấu trúc cách nhiệt, chống
cháy.
lOMoARcPSD| 40425501
23
Hình 5.1 Hình ảnh về xe chở bồn hóa chất.
+ Xe tải container chứa hàng huy hiểm: sử dụng containẻ đặc biệt được thiết kế
chở hàng nguy hiểm, có thể chất rắn hoặc lỏng. Container y thường cấu trúc
chịu được các tác động mạnh mẽ và an toàn.
Hình 5.2 Hình ảnh về xe tải container chở hàng nguy hiểm
+ Xe tải chuyên dụng: Có thiết kế và đặc trưng cho việc vận chuyển hàng hóa nguy
hiểm, có cấu trúc bảo vệ hoặc hệ thống an toàn đặc biệt.
5.1.2. Phương tiện tàu biển và tàu chở hàng nguy hiểm:
+ Tàu container tàu chở hóa chất: được thiết kế để chứa vận chuyển các loại
hóa chất nguy hiểm hàng hóa nguy hiểm trong các container cố định, bảo đảm an
toàn và tiện lợi cho việc xếp dỡ.
lOMoARcPSD| 40425501
24
Hình 5.3 Hình ảnh về tàu chở hàng nguy hiểm
5.1.3 Máy bay và phương tiện hàng không chở hàng nguy hiểm.
+ Máy bay chở hàng: thể chở các loại hàng hóa nguy hiểm trọng lượng nhẹ
và có quy định riêng về vận chuyển hàng hóa nguy hiểm trong không gian hạn chế
Hình 5.4 Hình ảnh về máy bay chở hàng nguy hiểm
+Ngoài ra còn phương tiện hàng không đặc biệt: các loại phương tiện không
người lái (UAVs) được sử dụng để vận chuyển hàng hóa nguy hiểm.
5.1.4. Phương tiện đường sắt chở hàng nguy hiểm.
Có các xe lửa chở hàng: Được sử dụng để chở các loại hàng hóa nguy hiểm từ một
điểm đến điểm khác trên hệ thống đường sắt. các toa tàu chuyên dụng được thiết
kế riêng để chở các loại hàng nguy hiểm.
lOMoARcPSD| 40425501
25
Hình 5.5 Hình ảnh về tàu chở hàng nguy hiểm
5.2 Phương tiện xếp dỡ hàng nguy hiểm
Phương tiện xếp dỡ hàng nguy hiểm các loại phương tiện được sử dụng để đưa
hàng hóa nguy hiểm vào hoặc ra khỏi các phương tiện vận chuyển mà không làm tăng
nguy cơ gây hại cho con người, môi trường và tài sản. Dưới đây là một số phương tiện
xếp dỡ hàng nguy hiểm phổ biến:
+Xe nâng chuyên dụng: Xe nâng được thiết kế đặc biệt để xếp dỡ di chuyển hàng
hóa, bao gồm cả hàng nguy hiểm. Các loại xe nâng có thể là xe nâng động cơ, xe nâng
điện hoặc xe nâng dầu.
Hình 5.6 Hình ảnh về xe nâng chuyên dụng
+Cẩu trục: Cẩu trục các thiết bị nâng được sử dụng để nâng và di chuyển hàng
hóa lớn, có thể bao gồm cả container hoặc thùng chứa hàng nguy hiểm.
lOMoARcPSD| 40425501
26
Hình 5.7 Hình ảnh về cẩu trục
+Băng tải và hệ thống chuyển động: Các hệ thống băng tải có thể được sử dụng để
chuyển động hàng hóa nguy hiểm từ một địa điểm đến một địa điểm khác không
cần phải xếp dỡ bằng tay.
Hình 5.8 Hình ảnh về băng tải
+ Thang máy và băng chuyền dọc: Trong một số trường hợp, có thể sử dụng thang
máy hoặc băng chuyền dọc để nâng và chuyển động hàng hóa từ tầng này lên tầng khác
mà không cần đến việc xếp dỡ bằng tay.
Hình 5.9 ảnh về thang máy
lOMoARcPSD| 40425501
27
Hình 5.10 Hình ảnh về băng chuyền dọc
+Hệ thống bơi chuyển chất lỏng: Đối với hàng hóa nguy hiểm dạng chất lỏng, có thể
sử dụng hệ thống bơi chuyển để chuyển động chúng một cách an toàn.
+Hệ thống cảng và cầu trục: Ở các cảng hoặc nơi cần di chuyển hàng hóa nguy hiểm
trọng lượng lớn, cầu trục và hệ thống cảng có thể được sử dụng để xếp dỡ.
Hình 5.11 Hình ảnh về cầu trục và cảng
Quan trọng nhất phải đảm bảo rằng việc xếp dỡ hàng nguy hiểm được thực hiện
theo các quy tắc an toàn chuẩn mực, nhân viên thực hiện công việc này phải được
đào tạo về an toàn và quy trình xếp dỡ hàng nguy hiểm.
lOMoARcPSD| 40425501
28
5.3. Công cụ xếp dỡ hàng nguy hiểm
Công cụ xếp dỡ hàng nguy hiểm là các thiết bị và công cụ được sử dụng để thực
hiện việc xếp dỡ hàng hóa nguy hiểm một cách an toàn hiệu quả. Dưới đây một
số công cụ và thiết bị phổ biến được sử dụng trong quá trình này:
+Xe nâng chuyên dụng: Xe nâng được thiết kế để nâng di chuyển hàng hóa từ
một vị trí đến vị trí khác một cách an toàn. Các loại xe nâng thể bao gồm xe nâng
điện, xe nâng dầu, hoặc xe nâng động cơ.
+Cẩu trục: Cẩu trục thiết bị nâng khả năng nâng di chuyển hàng hóa lớn,
đặc biệt là trong các khu vực như cảng và nhà máy.
+Kích thủy lực: Kích thủy lực thể được sử dụng để nâng hỗ trợ việc xếp dỡ
hàng hóa nguy hiểm, đặc biệt là trong các tình huống cần kiểm soát cẩn thận.
Hình 5.12 Hình ảnh về kích thủy lực
+Băng tải hệ thống chuyển động: Băng tải có thể giúp chuyển động hàng hóa từ một
địa điểm đến địa điểm khác mà không cần phải xếp dỡ bằng tay.
+Dụng cđóng gói bảo quản: Đối với hàng hóa nguy hiểm cần được bảo quản trong
điều kiện đặc biệt, thể sử dụng các dụng cụ đóng gói như thùng chứa chống rỉ,
thùng chứa chống va đập, và vật liệu bảo quản phù hợp.
+Hệ thống bơi chuyển chất lỏng: Đối với chất lỏng, hệ thống bơi chuyển có thể giúp
chuyển động chúng một cách an toàn.
+Bảo hộ nhân (PPE): Các ng nhân thực hiện việc xếp dhàng nguy hiểm cần
trang bị PPE như găng tay chống hóa chất, kính bảo hộ, bảo hiểm và áo bảo hộ phù
hợp
lOMoARcPSD| 40425501
29
Hình 5.13 Hình ảnh về đồ bảo hộ
+ Hệ thống theo dõi và kiểm soát: Các hệ thống giám sát và kiểm soát giúp theo dõi
quá trình xếp dỡ, đảm bảo rằng mọi hoạt động diễn ra đúng theo quy trình và an toàn.
Quan trọng nhất là tuân thủ các quy tắc an toàn và chuẩn mực khi sử dụng các công cụ
và thiết bị này để đảm bảo an toàn cho mọi người và môi trường xung quanh.
KẾT LUẬN
Nhìn chung, hàng nguy hiểm đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của mỗi
đất nước. Bởi vậy, mà việc hiểu biết, nghiên cứu về nó là điều cần thiết đối với mỗi cá
lOMoARcPSD| 40425501
30
nhân. Những kiến thức về hàng nguy hiểm như khái niệm, phương thức xếp dỡ, cũng
như các phương tiện xếp dỡ an toàn,.. cho ta những cái nhìn tổng quát, sâu sắc về
hàng nguy hiểm. Từ đó, ta thể kinh nghiệm, hiểu biết trong việc phòng tránh
những sự cố mà hàng nguy hiểm gây ra.
Hiện nay, Việt Nam là nước đang phát triển và có nhiều triển vọng về hàng nguy hiểm.
Vậy nên, việc hàng nguy hiểm mang lại cho Việt Nam là vô cùng. Thứ nhất, tiềm năng
kinh tế: Việc khai thác và sử dụng các tài nguyên hàng nguy hiểm và độc, như các loại
khoáng sản nguyên liệu hóa học, có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của Việt
Nam. Việc xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ các nguyên liệu này thể tạo ra thu
nhập xuất khẩu thu hút đầu ớc ngoài. Thứ 2, tiềm năng nghiên cứu phát
triển: Hàng nguy hiểm độc thường đối tượng nghiên cứu quan trọng trong các
lĩnh vực như y học, môi trường công nghệ. Việc nghiên cứu phát triển các phương
pháp chẩn đoán, điều trị bệnh, và công nghệ xử lý có thể cải thiện chất lượng chăm sóc
sức khỏe và bảo vệ môi trường. Đồng thời, việc tìm hiểu về tác động của các chất này
đến môi trường thể giúp phát triển các biện pháp bảo vệ môi trường quản tài
nguyên. Thứ ba, tiềm năng giáo dục nhận thức: Hàng nguy hiểm độc thể
một nguồn học liệu quan trọng để giáo dục và nâng cao nhận thức của công chúng về
các nguy tác động của chúng. Việc tăng cường kiến thức về an toàn quản
hàng nguy hiểm thể giúp mọi người hiểu hơn về cách đối phó với những tình
huống nguy hiểm bảo vệ bản thân. Bên cạnh đó, các hoạt động liên quan đến hàng
nguy hiểm mang đến nhiều vấn đề tiêu cực khác như ô nhiểm môi trường, thay đổi khí
hậu, ...Vì vậy, mỗi nhân, tổ chức phải có ý thức về hành động của mình. Đồng
thời, nhà ớc cần những chính ch, cũng như những quy định để kiểm soát chặt
chẽ, hạn chế những tác động tiêu cực
lOMoARcPSD| 40425501
31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. ThS Nguyễn Thị Hồng Thu (2021), Hàng a vận tải, trường đại học giao thông
vận tải thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Advantage Logistics (2020), Hàng nguy hiểm và những điều cần lưu ý,
https://advantage.vn/vi/hang-nguy-hiem-trong-van-tai-bien-va-nhung-dieu-can-luu-y/
[3]. Knight logistics (2019), Hàng nguy hiểm và phân loại hàng nguy hiểm,
https://knight.com.vn/vn/hang-nguy-hiem-va-phan-loai-hang-nguy-hiem
[4]. Savata (2020), ký mã hiệu hàng nguy hiểm, https://savata.io/tong-hop-ky-
mahieu-hang-nguy-hiem/
| 1/31

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40425501 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HCM --- ---
CHUYÊN ĐỀ 06 : HÀNG NGUY HIỂM Họ và tên Giảng viên
: THS. NGUYỄN THỊ HỒNG THU Môn
: HÀNG HÓA VẬN TẢI Nhóm thực hiện : NHÓM 07
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2023 MỤC LỤC
1. Giới thiệu về hàng nguy hiểm ............................................................................ 4
1.1. Định nghĩa. (Indentification of dangerous goods) ......................................... 4
1.2. Tính chất lý hóa ............................................................................................. 4
1.3. Phân loại. (Classification of dangerous goods) ............................................. 4 1 lOMoAR cPSD| 40425501
2. Bao bì đóng gói, ký mã hiệu hàng nguy hiểm (Dangerous goods packaging,
UN packaging mark) .............................................................................................. 9
2.1 Một số loại bao bì đóng gói hàng nguy hiểm ................................................. 9
2.2 Ký hiệu mã hàng nguy hiểm (UN packaging mark) ..................................... 12
3. Yêu cầu xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản hàng nguy hiểm: ......................... 15
3.1. Yêu cầu xêp dỡ: ........................................................................................... 15
3.2. Yêu cầu vận chuyển: .................................................................................... 16
4.Cách thức xếp dở hàng nguy hiểm trên phương tiện vận chuyển và trong
kho. An toàn lao động ........................................................................................... 18
4.1. Cách thức xếp dở ......................................................................................... 18
4.1.1.Trên phương tiện vận chuyển ................................................................. 18
4.1.2. Trong kho: ............................................................................................. 19
4.2. An toàn lao động .......................................................................................... 21
5. Giới thiệu về phương tiện vận chuyển, phương tiện xếp dỡ và công cụ vận
chuyển hàng nguy hiểm ........................................................................................ 22
5.1. Giới thiệu về phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm ............................. 22
5.1.1. Phương tiện xe tải chở hàng nguy hiểm: ............................................... 22
5.1.2. Phương tiện tàu biển và tàu chở hàng nguy hiểm: ................................ 23
5.1.3 Máy bay và phương tiện hàng không chở hàng nguy hiểm ................... 24
5.1.4. Phương tiện đường sắt chở hàng nguy hiểm ......................................... 24
5.2 Phương tiện xếp dỡ hàng nguy hiểm ............................................................ 25
5.3. Công cụ xếp dỡ hàng nguy hiểm ................................................................. 28 DANH MỤC HÌNH
Hình 1.3. Ký hiệu chất lỏng dễ cháy nổ....................................................................5
Hình 1.4. Ký hiệu chất rắn dễ cháy nổ......................................................................6
Hình 1.5. Ký hiệu chất oxi hóa..................................................................................6
Hình 1.6. Ký hiệu độc hại và chất truyền nhiễm......................................................6
Hình 1.7. Ký hiệu chất phóng xạ...............................................................................7 2 lOMoAR cPSD| 40425501
....................................................................................................................................7
Hình 1.8. Ký hiệu chất ăn mòn..................................................................................7
Hình 1.9. Ký hiệu chất nguy hiểm khác....................................................................8
Hình 2.1 Bao bì thông thường...................................................................................9
Hình 2.2 Bình chứa khí nén.....................................................................................10
Hình 2.1 Ký hiệu của Liên Hợp Quốc.....................................................................13
Hình 2.2 Ký hiệu hàng nguy hiểm...........................................................................15
Hình 3.1 Bảng hàng hóa nguy hiểm cần chú ý xếp dỡ[1]......................................16
Hình 3.2 Vận chuyển hàng nguy hiểm[2]...............................................................17
Hình 3.3 Mã số UN và biểu tượng nguy hiểm........................................................18
Hình 4.1. Các thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE)..........................................................23
Hình ảnh 4.2. Bảng MSDS.......................................................................................24
Hình 5.1 Hình ảnh về xe chở bồn hóa chất.............................................................25
Hình 5.2 Hình ảnh về xe tải container chở hàng nguy hiểm.................................25
Hình 5.3 Hình ảnh về tàu chở hàng nguy hiểm......................................................26
Hình 5.4 Hình ảnh về máy bay chở hàng nguy hiểm.............................................26
Hình 5.5 Hình ảnh về tàu chở hàng nguy hiểm......................................................27
Hình 5.6 Hình ảnh về xe nâng chuyên dụng...........................................................28
Hình 5.7 Hình ảnh về cẩu trục................................................................................28
Hình 5.8 Hình ảnh về băng tải.................................................................................29
Hình 5.9 ảnh về thang máy......................................................................................29
Hình 5.10 Hình ảnh về băng chuyền dọc................................................................30
Hình 5.11 Hình ảnh về cầu trục và cảng.................................................................30
Hình 5.12 Hình ảnh về kích thủy lực......................................................................31
Hình 5.13 Hình ảnh về đồ bảo hộ............................................................................32 3 lOMoAR cPSD| 40425501
1. Giới thiệu về hàng nguy hiểm.
1.1. Định nghĩa. (Indentification of dangerous goods)
Hàng nguy hiểm dangerous goods – viết tắt là DG) là loại hàng trong quá trình vận
chuyển, bảo quản, xếp dỡ có thể sinh ra cháy nổ, ăn mòn, ngộ độc, sinh ra tia phóng
xạ, gây nguy hiểm cho người, tài sản (hàng hóa, trang thiết bị vận chuyển xếp dỡ), và môi trường.
Hàng nguy hiểm bao gồm một số loại như sau: •
Sản phẩm dầu mỏ (Petroleum products) •
Hóa chất (dùng trong công nghiệp, nông nghiệp, dược phẩm) (Chemicals,
industrial, pharmaceutical, agricultural) • Khoáng sản (Minerals) •
Sản phẩm động vật (Animal products) •
Sản phẩm thực vật (Plant products) Chất phóng xạ (Radioactive materials)
1.2. Tính chất lý hóa.
Các loại hàng nguy hiểm thường là các loại hàng ở dạng rắn, lỏng, khí dễ bị cháy nổ
(một số hàng nguy hiểm có khả năng cháy hoặc nổ dễ dàng khi tiếp xúc với nguồn
nhiệt, lửa hoặc các chất oxi), ăn mòn (nhiều loại hóa chất nguy hiểm có thể gây ăn mòn
cho vật liệu xung quanh, bao gồm cả các vật liệu chứa chúng), dễ oxi hóa, gây ra khí
độc ( hàng nguy hiểm chứa các chất độc hại có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con
người và môi trường, các chất này có thể gây ra các vấn đề về hô hấp, da, mặt và có
thể ảnh hưởng đến cơ quan nội tạng), sinh ra các tia phóng xạ gây nguy hiểm cho con
người, ô nhiễm môi trường ( hàng nguy hiểm có thể gây ô nhiễm môi trường nếu không
được xử lí đúng cách, rò rỉ hoặc xả thải không đúng cách có thể dẫn đến ô nhiễm nước,
không khí, đất đai,…), làm hư hỏng, thiệt hại về tài sản, các phương tiện vận chuyển và xếp dỡ, …
1.3. Phân loại. (Classification of dangerous goods)
Trong nhiều trường hợp vận chuyển hàng hóa quốc tế, hàng hóa có thể sẽ bị phân loại
là hàng nguy hiểm và bị áp mức giá vận chuyển cho loại hàng này. 4 lOMoAR cPSD| 40425501
Theo công ước SOLAS-74 và bộ luật quốc tế về vận chuyển hàng nguy hiểm bằng
đường biển (International Maritime Dangerous Goods Code) do tổ chức hàng hải quốc
tế (IMO) để xuất áp dụng vào năm 1965 nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình vận
chuyển hàng nguy hiểm đường biển và theo tính chất lý hóa của hàng nguy hiểm mà
hàng nguy hiểm được phân thành các loại như sau: a. Loại 1: Chất nổ (explosives)
Hình 1.1. Ký hiệu chất nổ.
Là những chất có mức độ phân giải chậm ở nhiệt độ bình thường nhưng khi gặp ma
sát, chấn động hoặc thay đổi nhiệt độ thì tốc độ phân giải rất nhanh đồng thời sinh ra
một lượng khí lớn dẫn đến áp suất tăng đột ngột, sinh nổ.
- Biểu tượng có nền màu cam.
+ Chất nổ 1.1, 1.2, 1.3: nền màu cam, có biểu tượng bùng nổ explosive phía dưới có số
1: mức công phá mạnh. + 1.4, 1.5, 1.6: sức công phá nhẹ.
b. Loại 2: chất khí dễ cháy nổ (flammable gases)
Hình 1.2. Ký hiệu chất dễ cháy nổ.
Là những chất khí hữu cơ và vô cơ để thuận tiện cho quá trình vận chuyển, bảo quản,
xếp dỡ người ta thường nén chúng trong bình cao áp hoặc hóa lỏng. Vì vậy, khi gặp 5 lOMoAR cPSD| 40425501
chấn động, nhiệt độ thay đổi, áp suất thay đổi sinh ra cháy nổ nguy hiểm, đặc biệt một
số chất sinh ra khí độc.
- Loại 2.1: chất khí dễ cháy nổ (flammable gases)
- Loại 2.2: chất khí được nén, khó cháy nổ (do được nén trong bình cao áp), khi
gặpchấn động mạnh sinh ra cháy nổ (non flammable, compressed gases) - Loại
2.3: chất khí dễ cháy nổ sinh ra khí độc (poisonous gases) c. Loại 3: chất lỏng
dễ cháy nổ (flammable liquids)
Hình 1.3. Ký hiệu chất lỏng dễ cháy nổ.
Là những chất lỏng có nhiệt độ bắt lửa nhỏ hơn 650C. Khi gặp cháy nổ đôi khi sinh ra khí độc.
- Loại 3.1: Nhiệt độ bắt lửa nhỏ hơn -180C
- Loại 3.2: Nhiệt độ bắt lửa từ -180C đến 230C
- Loại 3.3: Nhiệt độ bắt lửa từ 230C đến 610C
d. Loại 4: Chất rắn dễ cháy -
Chất rắn tự động cháy 4.1: (spontaneously combustible substances): là những
chấtrắn có nhiệt độ tự cháy rất thấp. -
Chất rắn dễ cháy 4.2: (flammable solids): là những chất rắn khi gặp ma sát,
chấnđộng thì bùng cháy, tốc độ cháy rất mạnh. -
Chất rắn gặp nước bùng cháy 4.3: (dangerous when wet): là những chất rắn khi
gặpnước sinh ra các chất khí dễ cháy (kim loại kiềm, kiềm thổ,…) 6 lOMoAR cPSD| 40425501
Hình 1.4. Ký hiệu chất rắn dễ cháy nổ.
e. Loại 5: chất oxy hóa (oxidizer)
Hình 1.5. Ký hiệu chất oxi hóa.
Là những chất trong nguyên tử chứa nhiều oxy kém ổn định, rất dễ bị oxy hóa.
Chất oxy hóa vô cơ: (oxidizing agent 5.1): mức độ phản ứng mạnh hơn, nguy hiểm hơn. •
Chất oxy hóa hữu cơ: (organic peroxide 5.2): mức độ phản ứng chậm hơn 5.1
nhưng khi cháy sinh ra khí độc đặc biệt là những chất của phenol. f. Loại 6: chất
độc hại và chất truyền nhiễm
Hình 1.6. Ký hiệu độc hại và chất truyền nhiễm.
Là những chất có thể gây ngộ độc cho con người qua đường hô hấp hoặc tiêu hóa. •
Loại 6.1: có tính độc (poisonous substances) •
Loại 6.2: có khả năng lây nhiễm (infectious substances) 7 lOMoAR cPSD| 40425501
Là những chứa đựng mầm bệnh như vi khuẩn; vi- rút; vi sinh gây một số bệnh; Kí sinh
trùng và các loại nấm. Đó là nguyên nhân gây bệnh cho con người và động vật.
Theo mức độ nguy hiểm nó được chia làm hai loại: •
Categorie A: Nguy cơ truyền nhiễm cao.
Categorie B: Nguy cơ truyền nhiễm thấp.
g. Loại 7: chất phóng xạ (Radioactive Materials)
Hình 1.7. Ký hiệu chất phóng xạ.
Là những chất có khả năng sinh ra tia
có khả năng đâm xuyên hoặc ion hóa
rất mạnh gây nguy hiểm cho con người trong thời gian dài.
Các chất phóng xạ được hiểu là bất cứ vật liệu nào có chứa phóng xạ mà cả độ phóng
xạ đã làm giàu hoặc độ phóng xạ tuyệt đối thể hiện trong khai báo gửi hàng đều vượt
quá giá trị đã ấn định theo IMDG Code.
h. Loại 8: chất ăn mòn (Corrosives)
Hình 1.8. Ký hiệu chất ăn mòn
Là những chất khi tiếp xúc với da người, da động vật tạo thành những vết thương khó
chữa. Khi tiếp xúc với vật hữu cơ thì phá hủy.
i. Loại 9: chất nguy hiểm khác (Miscellaneous Dangerous Substances and Articles) 8 lOMoAR cPSD| 40425501
Hình 1.9. Ký hiệu chất nguy hiểm khác.
Là những chất nguy hiểm khác ngoài 8 loại trên.
Vậy: hàng nguy hiểm có nhiều loại nhưng khả năng nguy hiểm được biểu hiện chung
là: cháy – nổ - ăn mòn – độc – phóng xạ.
2. Bao bì đóng gói, ký mã hiệu hàng nguy hiểm (Dangerous goods packaging, UN packaging mark)
- Một trong những biện pháp phòng ngừa an toàn quan trọng nhất trong các quy địnhvề
việc vận chuyển hàng nguy hiểm một cách an toàn là những yêu cầu về bao bì đóng
gói hàng nguy hiểm bao gồm vật liệu dùng để bao gói, ký mã hiệu trên bao bì.
- Những yêu cầu bắt buộc đối với bao bì hàng nguy hiểm là:
+ Vật liệu chế tạo phải đảm bảo luôn trong tình trạng tốt nhất (không rách đối với bao
bì làm bằng giấy, nứt vỡ đối với bao bì dạng ống (tubes), thùng nén (pressure drums), xylanh (cylinders) ,…
+ Phải có đầy đủ các ký mã hiệu chỉ dẫn an toàn
+ Phải đủ bền để chịu được các điều kiện thông thường trong khi xếp dỡ và vận chuyển bằng đường biển.
2.1 Một số loại bao bì đóng gói hàng nguy hiểm
Bao bì đóng gói hàng nguy hiểm, hay còn gọi là bao bì đóng gói vật liệu nguy hiểm, là
một phần quan trọng trong việc vận chuyển và lưu trữ các loại hàng hóa có nguy cơ
gây hại cho con người, môi trường và tài sản. Bao bì đóng gói hàng nguy hiểm phải
tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn trong quá trình
vận chuyển và sử dụng.
- Bao bì thông thường packaging: là loại bao bì được làm bằng bất kỳ loại vật liệu nào
(carton, polymer…) đảm bảo chứa đựng được hàng hóa bên trong có khối lượng hàng 9 lOMoAR cPSD| 40425501
lớn nhất là 400 kg hoặc 450 lít. (is a type of packaging made of any type of material
(carton, polymer...) guaranteed to contain goods with a maximum volume of 400 kg or 450 liters).
Hình 2.1 Bao bì thông thường
- Bao bì lớn (large packaging): bao gồm bao bì bên trong và bên ngoài hàng hóa, được
thiết kế cho hàng hóa chất là chủ yếu, chứa đựng được hàng hóa bên trong có khối
lượng có thể vượt quá 400 kg hoặc 450 lít nhưng thể tích của khối hàng không được
vượt quá 3m3. (Including inner packaging and outer packaging of the goods, designed
primarily for chemical goods, containing protected goods whose volume may exceed
400 kg or 450 liters. But the volume can be analyzed in excess of 3m3). - Bao bì dùng
áp lực nén (pressure receptacles): được sử dụng trong vận chuyển chất khí là chủ yếu,
bao gồm một số loại như xy lanh, ống, thùng nén. (Mainly used in gas transportation,
including a number of types such as cylinders, tubes, pressure drums). 10 lOMoAR cPSD| 40425501
Hình 2.2 Bình chứa khí nén -
Bao bì đóng gói theo unit loads: hàng hóa đóng gói theo unit load nghĩa là việc
baogói một số kiện hàng nhất định theo đó: hàng được xếp hoặc chất thành đống, đặt
trên pallet và được đảm bảo chắc chắn bằng cách chằng buộc hoặc bao gói bằng màng
bọc hoặc bằng bất kỳ cách nào có thể. Hoặc được đặt vào trong các pallet dạng
hộp/pallet cũi. (Packaging according to unit loads: goods packaged according to unit
loads means the packaging of certain packages according to which: goods are stacked
or piled, placed on pallets and secured by strapping or shrink – wrapping with wrapping
film or in any other way possible. Or placed in box pallets/crib pallets). -
Bao bì overpacks: bao bì dạng này được sử dụng trong trường hợp hàng hóa
củacùng một chủ hàng bao gồm một hoặc nhiều kiện hàng khác nhau và được liên kết
lại với nhau thành một đơn vị hàng hóa thống nhất nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong
việc bảo quản và xếp dỡ hàng. Hàng được xếp hoặc chất thành đống, đặt trên pallet và
được đảm bảo chắc chắn bằng cách chằng buộc hoặc bao gói bằng màng bọc hoặc bằng
bất kỳ cách nào có thể. Hoặc được đặt vào trong các hộp hoặc giỏ. (This type of
packaging is used in cases where the goods of the same shipper include one or more
different packages and are linked together into a unified unit of goods to facilitate
convenience. Benefits in storage and handling of goods. Goods are stacked or stacked,
placed on pallets and secured by strapping or stretch - wrapping with wrapping film or
in any other possible way. Or placed in boxes or crates). -
Bao bì salvage packaging: là một loại bao bì đặc biệt nhằm giúp cho hàng hóa
tránhđược các hiện tượng nứt vỡ, rò rỉ, … hoặc dùng cho các loại hàng nguy hiểm mà
khi xếp dỡ hàng phải tiến hành thao tác rót, đổ hàng. (is a special type of packaging to
help protect goods a voids cracking, leaking, etc, … or is used for dangerous goods
that must be filled and unloaded when loading and unloading). -
Bao gói theo nhóm (packing groups): hàng nguy hiểm sẽ được đóng gói theo
nhómdựa trên mức độ nguy hiểm (degree of danger). Mức độ nguy hiểm được quy
định như sau: packaging groups I là nguy hiểm mức độ cao, packaging groups II nguy
hiểm mức độ trung bình, packaging groups III là nguy hiểm mức độ thấp. 11 lOMoAR cPSD| 40425501
2.2 Ký hiệu mã hàng nguy hiểm (UN packaging mark)
Ký mã hiệu hàng nguy hiểm là một hệ thống các biểu tượng được sử dụng để đánh
dấu các loại hàng hóa nguy hiểm trong quá trình vận chuyển. Các ký hiệu này được
viết bằng sơn hoặc mực không phai, không nhòe và phải dễ đọc, dễ thấy. Công ước
liên hiệp quốc về vận chuyển hàng hóa nguy hiểm (UNCETDG) là một công ước quốc
tế được ban hành bởi Liên Hiệp Quốc nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển
hàng hóa nguy hiểm. Theo công ước này, các hàng hóa nguy hiểm phải được đóng gói,
đánh dấu và vận chuyển theo các quy định đặc biệt, có xác nhận của cơ quan thẩm
quyền quốc gia. Điều này liên quan đến việc kiểm tra bao bì dựa trên các thông số kỹ
thuật phù hợp với quy định của Liên Hiệp Quốc để đảm bảo sự an toàn trong việc vận chuyển hàng nguy hiểm.
Bao bì như vậy thường được gọi là ‘’kiểu đã được phê duyệt’’ , ‘’ Liên Hiệp
Quốc chấp nhận’’ hoặc ‘’ chứng nhận của Liên Hiệp Quốc’’ ‘’POP’’( thực hiên theo
định hướng) và đánh dấu theo một cách đặc biệt, bắt đầu bằng các ký hiệu bao bì của
Liên Hợp Quốc, kèm theo các con số và chữ số( Such packaging is often referred to as
‘’ type-approved’’, ‘’ UN Approved’’ or ‘’ UN certifed “ ‘’POP’’( performance oriented)
and is marked in a particular way, prefixed by the UN Packaging symbol and followed
by alpha numeric codes). Việc quan trọng là lựa chọn bao bì đúng theo phê duyệt của
Liên Hiệp Quốc, sử dụng bao bì theo đúng yêu cầu kỹ thuật và cẩn thận làm thông tin
chỉ dẫn nhà sản xuất cung cấp. Một bao bì vận chuyển tiêu chuẩn bao gồm tiêu chí sau:
Tiêu chuẩn bao bì của Liên Hợp Quốc UN Mark là tập hợp các quy định dành
cho bao bì được Liên hợp quốc (UN) chấp thuận là bao bì đã được thiết kế, thử nghiệm
và chứng nhận để cho phép vận chuyển an toàn hàng hóa nguy hiểm qua đường bộ,
đường biển, đường sắt hoặc đường hàng không(The United Nations Packaging
Standard UN Mark is a set of regulations for packaging approved by the United Nations
(UN) as packaging that has been designed, tested and certified to enable the safe
transport of dangerous goods by road, sea, rail or air)
Thông tin cụ thể về một bao bì tiêu chuẩn có thể khác nhau tùy thuộc vào loại
hàng hóa được đóng gói. Tuy nhiên, theo tiêu chuẩn UN Mark, một bao bì tiêu chuẩn
phải bao gồm các thông tin sau (Specific information about a standard packaging may 12 lOMoAR cPSD| 40425501
vary depending on the type of goods being packaged. However, according to UN Mark
standards, a standard packaging must include the following information): •
Tên và địa chỉ của nhà sản xuất •
Danh sách các thành phần (chiếm trên 1% có trong sản phẩm) theo thứ tự phần
trăm giảm dần của chúng và tiếp theo là các chất tạo màu. •
Công dụng của sản phẩm • Hướng dẫn bảo quản
Hình 2.1 Ký hiệu của Liên Hợp Quốc
- Ký hiệu của loại bao bì và vật liệu chế tạo (UN Codes for Type of Packaging and Material of Construction):
Loại bao bì (type of packaging)
1 - Thùng/ thùng có quai xách (Drums/ Pails)
Trong đó: 1- Closed head (non- removable head)
2- Open Head (head can be removed) 3- Thùng (Barrels)
4- Thùng/ can đựng xăng (Jerricans) 5- Hộp (Box) 6- Túi (Bag) Trong đó: 5M1: Multiwall
5M2: Multiwalled, water - resistant 7- Bao
bì tổng hợp (Composite packaging)
Vật liệu chế tạo (Materials of Construction): A- Thép (Steel) B- Nhôm (Aluminum)
C- Gỗ tự nhiên (natural wood) 13 lOMoAR cPSD| 40425501 D- Ván ép (plywood)
F - Gỗ được tái tổng hợp (reconstituted wood)
G- Giấy carton cứng (FIberboard)
H- Vật liệu nhựa (Plastic material)
L- Vật liệu được dệt may (textile) M- Giấy (paper, multi-wal)
N- Kim loại ngoài nhôm thép (metal other than steel or aluminum)
P - thủy tinh, sứ hoặc đồ đá (không sử dụng trong các quy định này), (glass, porcelain
or stoneware (not used in these regulations).
- Bao gói nhóm (Packaging group): bao gói nhóm theo nhóm được xác định dựa trên
mức quy độ nguy hiểm (packing group asignments determine the degree of danger of
a dangerous goods item). Mức độ nguy hiểm được quy định như sau:
Packaging groups là nguy hiểm mức độ caoⅠ
Packaging groups nguy hiểm mức độ trung bìnhⅡ
Packaging groups Ⅲ là nguy hiểm mức độ thấp
hiệu dùng trong việc kiểm tra bao bì nhóm:
X - bao gói nhóm , , Ⅰ Ⅱ Ⅲ (for packing groups , and Ⅰ Ⅱ Ⅲ)
Y - bao gói nhóm , Ⅱ Ⅲ (for packong groups , Ⅱ Ⅲ)
Z - bao gói nhóm Ⅲ (for packing group Ⅲ only)
+ Tổng trọng lượng tối đa (Maximum gross weight): áp dụng đối với bao bì bên ngoài
chứa đựng hàng nguy hiểm là chất rắn)
+ Năm sản xuất (Year of Manufacture): đại diện bởi hai số cuối cùng của năm mà gói
hàng được sản xuất (This represents the last two digist of the year in which the package was manufactured)
+ Nguồn gôcs sản xuất (Origin of Manufacture/ State where approved): đại diện cho
nước sản xuất gói hàng (Thí represents the last two digist of the year in which the packega ứa manufactured).
+ Mã nhà sản xuất (Manufacturer code/ approval id): phần cuối cùng của mã UN là
việc đánh dấu mã đại diện các nhà sản xuất hoặc cơ sở thử nghiệm gói hàng (The last
of the UN specification marking sequence reoresents the code for the manufacturing
plant or testing for the package) Ví dụ: 14 lOMoAR cPSD| 40425501
Hình 2.2 Ký hiệu hàng nguy hiểm
3. Yêu cầu xếp dỡ, vận chuyển và bảo quản hàng nguy hiểm:
3.1. Yêu cầu xêp dỡ:
-Kiểm tra công cụ xếp dỡ, phương tiện vận chuyển.
-Công nhân phải có trang bị phòng độc và tiêu độc kịp thời.
-Trong phạm vi quy định không được phát sinh lửa.
-Xếp dỡ phải tiến hành vào ban ngày, trời mát.
-Khi xếp dỡ phải mắc lưới an toàn giữa mạn tàu và cầu tàu hay giữa mạn tàu với nhau,
đối với hàng độc phải dùng lưới dày.
-Không được phép cẩu qua 50% sức cẩu của thiết bị.
-Không dùng xe bánh xích, bánh bọc sắt.
-Không được phép dỡ các loại hàng kỵ nhau cùng lúc.
-Ngưng xếp dỡ khi trời mưa. 15 lOMoAR cPSD| 40425501
Hình 3.1 Bảng hàng hóa nguy hiểm cần chú ý xếp dỡ [1]
3.2. Yêu cầu vận chuyển:
- Tại cảng khởi hành: khi nhận giấy vận chuyển trong vòng 10 ngày phải duyệt và trả lời cho chủ hàng biết.
- Hàng nguy hiểm được ưu tiên xếp và vận chuyển trước.
- Cảng phải xác báo thời gian cho chủ hàng đưa hàng xuống cảng tối thiểu là trước 24 giờ.
- Công an hoặc cảng vụ kiểm tra và chứng nhận các nội dung: tên hàng, nhãn hiệu quy
cách bao bì, khối lượng, ...
- Không tập trung hàng quá lâu tại cầu cảng.
- Cảng dỡ: thông báo thời gian dỡ hàng để chủ hàng đến cảng nhận hàng.
- Không áp dụng cho nhóm hàng thuộc loại 1.
- Tàu chở hàng nguy hiểm được chia thành 2 nhóm sau:
+ Tàu hàng hay tàu khách, số người trên tàu không quá 25 người hoặc số lượng người
theo tỉ lệ 1 người/3 mét chiều dài tàu (LOA). 16 lOMoAR cPSD| 40425501
+ Các hoá chất, nguyên liệu hay hàng hoá nguy hiểm được xếp xuống tàu theo phân loại như sau: + Category A
+ Tàu hàng hay tàu khách, số người trên tàu không quá 25 người hoặc số lượng người
theo tỉ lệ 1 người/3 mét chiều dài tàu thì xếp trên boong hoăc dưới khoang.̣
+ Tàu chở khách mà số lượng khách đã vượt so với quy định thì xếp trên boong hoăc ̣ dưới khoang. + Category B:
+ Tàu hàng hay tàu khách, số người trên tàu không quá 25 người hoặc số lượng người
theo tỉ lệ 1 người/3 mét chiều dài tàu thì chỉ xếp trên boong hoăc dưới khoang.̣ + Tàu
khách mà số lượng khách đã vượt so với quy định thì chỉ xếp trên boong.
Hình 3.2 Vận chuyển hàng nguy hiểm [2]
3.3. Yêu cầu bảo quản hàng nguy hiểm:
- Bảo quản hầm hàng phải khô ráo, sạch sẽ.
- Bảo quản trong kho chuyên dùng. Cửa sổ quét sơn trắng, che lưới sắt. Trong kho có
thiết bị chống sét, chống cháy nổ. Khống chế nhiệt độ, độ ẩm trong kho. - Xếp đúng
theo chỉ dẫn trên bao bì. Ký nhãn hiệu trên bao bì hướng ra ngoài - Không xếp chung các loại hàng kỵ nhau.
- Xếp đống phải bằng phẳng.
- Cửa thông gió đảm bảo thông thoáng.
- Thời hạn bảo quản không được quá lâu.
- Trong kho không tiến hành sửa chữa, hàn xì bao bì → có khả năng sinh ra tia lửa. 17 lOMoAR cPSD| 40425501
Hình 3.3 Mã số UN và biểu tượng nguy hiểm
4.Cách thức xếp dở hàng nguy hiểm trên phương tiện vận chuyển và trong
kho. An toàn lao động
4.1. Cách thức xếp dở
4.1.1. Trên phương tiện vận chuyển
Xếp dở hàng nguy hiểm trên phương tiện vận chuyển đòi hỏi sự cẩn thận và tuân thủ
các quy định an toàn. Dưới đây là các bước cơ bản để xếp dở hàng nguy hiểm: Tìm
hiểu về quy định vận chuyển: Trước khi bắt đầu xếp dở hàng nguy hiểm, hãy tìm hiểu
và hiểu rõ các quy định vận chuyển của địa phương, quốc gia hoặc quốc tế. Các quy
định này có thể liên quan đến loại hàng hóa, phương tiện vận chuyển, biểu đồ xếp dở,
quy trình và tài liệu liên quan khác. •
Chuẩn bị vật liệu bảo vệ: Đảm bảo rằng bạn có đủ vật liệu bảo vệ như bọc và
giữ hàng, găng tay, mặt nạ hoặc bình khí, nếu cần thiết. Điều này giúp đảm bảo
an toàn cho người xếp hàng và giảm thiểu nguy cơ gây hại từ các vật liệu nguy hiểm. •
Kiểm tra phương tiện vận chuyển: Trước khi xếp dở hàng, hãy kiểm tra phương
tiện vận chuyển để đảm bảo nó đáp ứng các yêu cầu an toàn. Kiểm tra tình trạng
của xe, hệ thống hỏa tiễn, hệ thống quạt thông gió và các thiết bị bảo vệ khác.
Nếu phát hiện bất kỳ vấn đề nào, hãy báo cáo cho người quản lý hoặc bộ phận liên quan. •
Sắp xếp hàng hóa: Xếp hàng hóa nguy hiểm theo cách đảm bảo an toàn tối đa.
Sử dụng các tấm chắn, giá đỡ hoặc ngăn cách để ngăn chặn sự di chuyển của
hàng trong quá trình vận chuyển. Đảm bảo rằng hàng hóa được xếp dở một cách cân đối và ổn định. •
Các trường hợp cần lưu ý khi sắp xếp hàng hóa 18 lOMoAR cPSD| 40425501 -
Những hàng hóa nhạy cảm và dễ vở thì phải được xếp có thanh bảo vệ và buộc
chặtđể hàng không tiếp xúc với những hàng khác -
Xilanh phải đặt ngược theo hướng chuyển động hoặc hướng vào thành trong của
xe - Trường hợp hàng hóa, thùng đóng pallet phải sử dụng pallet buộc chặt và đệm hơi.
Đệm không khí được đặt giữa các pallet và sau đó được lấp đầy bằng không khí. -
Trong trường hợp các vật phẩm đơn lẻ, có thể sử dụng nút buộc hoặc dây đai thay vì
buộc chặt các pallet hoặc đệm khí. -
Nếu hàng hóa có khả năng trượt lên hàng hóa khác trong quá trình vận chuyển
thì cóthể sử dụng dải phân cách thích hợp giữa các hàng hóa này (dải phân cách được
sử dụng trong trường hợp có kích thước hoặc số lượng tải khác nhau) hoặc chàng buộc
bằng dây đai dây thừng, ... •
Ghi chú và nhãn hàng hóa: Đảm bảo rằng tất cả các hàng hóa nguy hiểm được
ghi chú và nhãn đúng cách. Điều này giúp những người liên quan biết được tính chất
và các biện pháp an toàn cần thiết khi xử lý hàng hóa. •
Huấn luyện và giám sát: Đảm bảo rằng những người tham gia xếp dở hàng nguy
hiểm đã được đào tạo và hiểu rõ các quy định an toàn. Giám sát quá trình xếp dở hàng
hóa để đảm bảo tuân thủ đúng quy trình và tăng cường an toàn. •
Báo cáo sự cố: Nếu xảy ra bất kỳ sự cố nào trong quá trình xếp dở hàng hóa
nguy hiểm, hãy báo cáo ngay lập tức cho người quản lý hoặc cơ quan liên quan. Điều
này giúp đảm bảo rằng các biện pháp sửa chữa hoặc phòng ngừa có thể được thực hiện
để tránh lại xảy ra sự cố tương tự trong tương lai. 4.1.2. Trong kho: •
Chuẩn bị khu vực xếp dở (kho): Xác định một khu vực trong kho dành riêng
cho việc xếp dở hàng nguy hiểm. Khu vực này nên được phân cách và đánh dấu rõ
rang, cũng như được dọn dẹp sạch sẽ, trang bị thiết bị như bình chữa cháy, chuông báo cháy, ... •
Chuẩn bị vật liệu bảo vệ: Đảm bảo rằng bạn có đủ vật liệu bảo vệ như bọc và
giữ hàng, găng tay, mặt nạ hoặc bình khí, nếu cần thiết. Điều này giúp đảm bảo an toàn
cho người xếp hàng và giảm thiểu nguy cơ gây hại từ các vật liệu nguy hiểm •
Chuẩn bị các thiết bị bảo vệ hàng hóa: Sử dụng các vật liệu bảo vệ phù hợp như
pallet, thùng, bao bì chuyên dụng, v.v. để bao bọc và bảo vệ hàng nguy hiểm. Đảm bảo 19 lOMoAR cPSD| 40425501
rằng các vật liệu này đáp ứng các quy định an toàn và yêu cầu đặc biệt cho từng loại hàng nguy hiểm. •
Xếp hàng nguy hiểm theo quy định: Xếp hàng nguy hiểm theo quy định và
hướng dẫn cụ thể. Điều này có thể bao gồm đặt hàng nguy hiểm trên pallet theo cách
đúng, giữ khoảng cách an toàn giữa các hàng, sắp xếp hàng theo nguyên tắc FIFO (First
In, First Out) để đảm bảo sử dụng hàng hóa theo thứ tự, v.v. •
Đánh dấu và ghi nhãn: Đánh dấu và ghi nhãn các mặt hàng nguy hiểm một cách
rõ ràng và dễ nhìn thấy. Sử dụng các biểu ngữ, biểu tượng, mã màu và hướng dẫn cụ
thể để đảm bảo nhân viên và những người tiếp xúc khác nhận biết được tính chất nguy hiểm của hàng hóa. •
Huấn luyện và hướng dẫn nhân viên: Đào tạo và hướng dẫn nhân viên về việc
xếp dở hàng nguy hiểm trong kho. Đảm bảo rằng nhân viên hiểu rõ về các quy định an
toàn, kỹ thuật xếp hàng và phương pháp ứng phó với tình huống khẩn cấp liên quan đến hàng nguy hiểm. •
Sử dụng thiết bị hỗ trợ: Sử dụng các thiết bị hỗ trợ như xe nâng, cẩu, dây đai,
móc, v.v. để xếp dở hàng nguy hiểm một cách an toàn và hiệu quả. Đảm bảo rằng nhân
viên được đào tạo sử dụng các thiết bị này đúng cách và tuân thủ quy định an toàn.
- Những yêu cầu của nhà nước ta (Việt Nam trong việc xếp dở hàng nguy hiểm trên
phương tiện vận chuyển và trong kho đối với đường bộ và đường nội thủy) +Đối với trên đường bộ: •
Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc xếp, dỡ hàng hoá nguy hiểm trên phương
tiện vận chuyển và lưu kho, bãi phải tuân thủ đúng chỉ dẫn về bảo quản, xếp, dỡ, vận
chuyển của từng loại hàng hoá nguy hiểm hoặc trong thông báo của người thuê vận tải. •
Việc xếp, dỡ hàng hoá nguy hiểm phải do người thủ kho, người thuê vận tải
hoặc người áp tải trực tiếp hướng dẫn và giám sát. Không xếp chung các loại hàng
hóa có thể tác động lẫn nhau làm tăng mức độ nguy hiểm trong cùng một phương
tiện. Đối với loại, nhóm hàng hóa nguy hiểm quy định phải xếp, dỡ, lưu giữ ở nơi
riêng biệt thì việc xếp, dỡ phải thực hiện tại khu vực kho, bến bãi riêng biệt. •
Trường hợp vận chuyển hàng hoá nguy hiểm không quy định phải có người áp
tải thì người vận tải phải thực hiện xếp, dỡ hàng hóa theo chỉ dẫn của người thuê vận tải. 20 lOMoAR cPSD| 40425501 •
Sau khi đưa hết hàng hóa nguy hiểm ra khỏi kho, bãi thì nơi lưu giữ hàng hóa
nguy hiểm phải được làm sạch để không ảnh hưởng tới hàng hóa khác theo đúng quy
trình quy định. CITATION Thư20 \l 1066 (luật, 2020) + Đối với đường nội thủy: •
Người xếp, dỡ hàng hóa nguy hiểm phải thực hiện xếp, dỡ hàng hóa nguy hiểm theo quy định. •
Việc xếp, dỡ hàng hoá nguy hiểm phải do người thủ kho, người thuê vận tải
hoặc người áp tải trực tiếp hướng dẫn và giám sát; thuyền trưởng quyết định sơ đồ
xếp hàng hóa nguy hiểm trên phương tiện và việc chèn lót, chằng buộc phù hợp tính
chất của từng loại, nhóm hàng hóa nguy hiểm. Không xếp chung các loại hàng hóa có
thể tác động lẫn nhau làm tăng mức độ nguy hiểm trong cùng một khoang hoặc một
hầm hàng của phương tiện. •
Trường hợp vận chuyển hàng hoá nguy hiểm không quy định phải có người áp
tải thì người vận tải phải thực hiện xếp, dỡ hàng hóa theo chỉ dẫn của người thuê vận tải. •
Đối với loại, nhóm hàng hóa nguy hiểm quy định phải xếp, dỡ, lưu giữ ở nơi
riêng biệt thì việc xếp, dỡ phải thực hiện tại khu vực cầu cảng, bến, kho riêng biệt.
Sau khi đưa hết hàng hóa nguy hiểm ra khỏi kho, bãi thì nơi lưu giữ hàng hóa
nguy hiểm phải được làm sạch để không ảnh hưởng tới hàng hóa khác theo đúng quy
trình quy định. CITATION Thư20 \l 1066 (luật, 2020)
4.2. An toàn lao động
Tuân thủ quy trình làm việc, có trình độ chuyên môn •
Luôn mặc đúng thiết bị bảo hộ cá nhân và quần áo do chủ lao động của bạn cung cấp (PPE) •
Không ăn, uống hoặc hút thuốc khi làm việc với chất độc hại hoặc hàng nguy hiểm •
Không để thức ăn, đồ uống gần các chất •
Rửa tay, mặt và các vùng tiếp xúc khác bằng xà phòng và nước trước khi đi vệ sinh, ăn uống •
Đọc MSDS trước khi sử dụng bất kỳ chất độc hại nào. Nếu không có MSDS,
hãy yêu cầu chủ lao động hoặc người giám sát của bạn lấy một bản CITATION
Vit18 \l 1066 (government, 2018) 21 lOMoAR cPSD| 40425501
Hình 4.1. Các thiết bị bảo hộ cá nhân (PPE)
Hình ảnh 4.2. Bảng MSDS
5. Giới thiệu về phương tiện vận chuyển, phương tiện xếp dỡ và công cụ vận
chuyển hàng nguy hiểm.
5.1. Giới thiệu về phương tiện vận chuyển hàng nguy hiểm.
5.1.1. Phương tiện xe tải chở hàng nguy hiểm:
+ Xe chở bồn hóa chất: được thiết kế để chở các chất lỏng nguy hiểm như xăng, dầu,
hóa chất. Có hệ thống bồn chứa vật liệu chịu hóa học và cấu trúc cách nhiệt, chống cháy. 22 lOMoAR cPSD| 40425501
Hình 5.1 Hình ảnh về xe chở bồn hóa chất.
+ Xe tải container chứa hàng huy hiểm: sử dụng containẻ đặc biệt được thiết kế
chở hàng nguy hiểm, có thể là chất rắn hoặc lỏng. Container này thường có cấu trúc
chịu được các tác động mạnh mẽ và an toàn.
Hình 5.2 Hình ảnh về xe tải container chở hàng nguy hiểm
+ Xe tải chuyên dụng: Có thiết kế và đặc trưng cho việc vận chuyển hàng hóa nguy
hiểm, có cấu trúc bảo vệ hoặc hệ thống an toàn đặc biệt.
5.1.2. Phương tiện tàu biển và tàu chở hàng nguy hiểm:
+ Tàu container và tàu chở hóa chất: được thiết kế để chứa và vận chuyển các loại
hóa chất nguy hiểm và hàng hóa nguy hiểm trong các container cố định, bảo đảm an
toàn và tiện lợi cho việc xếp dỡ. 23 lOMoAR cPSD| 40425501
Hình 5.3 Hình ảnh về tàu chở hàng nguy hiểm
5.1.3 Máy bay và phương tiện hàng không chở hàng nguy hiểm.
+ Máy bay chở hàng: Có thể chở các loại hàng hóa nguy hiểm có trọng lượng nhẹ
và có quy định riêng về vận chuyển hàng hóa nguy hiểm trong không gian hạn chế
Hình 5.4 Hình ảnh về máy bay chở hàng nguy hiểm
+Ngoài ra còn có phương tiện hàng không đặc biệt: có các loại phương tiện không
người lái (UAVs) được sử dụng để vận chuyển hàng hóa nguy hiểm.
5.1.4. Phương tiện đường sắt chở hàng nguy hiểm.
Có các xe lửa chở hàng: Được sử dụng để chở các loại hàng hóa nguy hiểm từ một
điểm đến điểm khác trên hệ thống đường sắt. Có các toa tàu chuyên dụng được thiết
kế riêng để chở các loại hàng nguy hiểm. 24 lOMoAR cPSD| 40425501
Hình 5.5 Hình ảnh về tàu chở hàng nguy hiểm
5.2 Phương tiện xếp dỡ hàng nguy hiểm
Phương tiện xếp dỡ hàng nguy hiểm là các loại phương tiện được sử dụng để đưa
hàng hóa nguy hiểm vào hoặc ra khỏi các phương tiện vận chuyển mà không làm tăng
nguy cơ gây hại cho con người, môi trường và tài sản. Dưới đây là một số phương tiện
xếp dỡ hàng nguy hiểm phổ biến:
+Xe nâng chuyên dụng: Xe nâng được thiết kế đặc biệt để xếp dỡ và di chuyển hàng
hóa, bao gồm cả hàng nguy hiểm. Các loại xe nâng có thể là xe nâng động cơ, xe nâng
điện hoặc xe nâng dầu.
Hình 5.6 Hình ảnh về xe nâng chuyên dụng
+Cẩu trục: Cẩu trục là các thiết bị nâng được sử dụng để nâng và di chuyển hàng
hóa lớn, có thể bao gồm cả container hoặc thùng chứa hàng nguy hiểm. 25 lOMoAR cPSD| 40425501 Hình 5.7
Hình ảnh về cẩu trục
+Băng tải và hệ thống chuyển động: Các hệ thống băng tải có thể được sử dụng để
chuyển động hàng hóa nguy hiểm từ một địa điểm đến một địa điểm khác mà không
cần phải xếp dỡ bằng tay.
Hình 5.8 Hình ảnh về băng tải
+ Thang máy và băng chuyền dọc: Trong một số trường hợp, có thể sử dụng thang
máy hoặc băng chuyền dọc để nâng và chuyển động hàng hóa từ tầng này lên tầng khác
mà không cần đến việc xếp dỡ bằng tay.
Hình 5.9 ảnh về thang máy 26 lOMoAR cPSD| 40425501
Hình 5.10 Hình ảnh về băng chuyền dọc
+Hệ thống bơi chuyển chất lỏng: Đối với hàng hóa nguy hiểm dạng chất lỏng, có thể
sử dụng hệ thống bơi chuyển để chuyển động chúng một cách an toàn.
+Hệ thống cảng và cầu trục: Ở các cảng hoặc nơi cần di chuyển hàng hóa nguy hiểm
trọng lượng lớn, cầu trục và hệ thống cảng có thể được sử dụng để xếp dỡ.
Hình 5.11 Hình ảnh về cầu trục và cảng
Quan trọng nhất là phải đảm bảo rằng việc xếp dỡ hàng nguy hiểm được thực hiện
theo các quy tắc an toàn và chuẩn mực, và nhân viên thực hiện công việc này phải được
đào tạo về an toàn và quy trình xếp dỡ hàng nguy hiểm. 27 lOMoAR cPSD| 40425501
5.3. Công cụ xếp dỡ hàng nguy hiểm
Công cụ xếp dỡ hàng nguy hiểm là các thiết bị và công cụ được sử dụng để thực
hiện việc xếp dỡ hàng hóa nguy hiểm một cách an toàn và hiệu quả. Dưới đây là một
số công cụ và thiết bị phổ biến được sử dụng trong quá trình này:
+Xe nâng chuyên dụng: Xe nâng được thiết kế để nâng và di chuyển hàng hóa từ
một vị trí đến vị trí khác một cách an toàn. Các loại xe nâng có thể bao gồm xe nâng
điện, xe nâng dầu, hoặc xe nâng động cơ.
+Cẩu trục: Cẩu trục là thiết bị nâng có khả năng nâng và di chuyển hàng hóa lớn,
đặc biệt là trong các khu vực như cảng và nhà máy.
+Kích thủy lực: Kích thủy lực có thể được sử dụng để nâng và hỗ trợ việc xếp dỡ
hàng hóa nguy hiểm, đặc biệt là trong các tình huống cần kiểm soát cẩn thận.
Hình 5.12 Hình ảnh về kích thủy lực
+Băng tải và hệ thống chuyển động: Băng tải có thể giúp chuyển động hàng hóa từ một
địa điểm đến địa điểm khác mà không cần phải xếp dỡ bằng tay.
+Dụng cụ đóng gói và bảo quản: Đối với hàng hóa nguy hiểm cần được bảo quản trong
điều kiện đặc biệt, có thể sử dụng các dụng cụ đóng gói như thùng chứa chống rò rỉ,
thùng chứa chống va đập, và vật liệu bảo quản phù hợp.
+Hệ thống bơi chuyển chất lỏng: Đối với chất lỏng, hệ thống bơi chuyển có thể giúp
chuyển động chúng một cách an toàn.
+Bảo hộ cá nhân (PPE): Các công nhân thực hiện việc xếp dỡ hàng nguy hiểm cần
trang bị PPE như găng tay chống hóa chất, kính bảo hộ, mũ bảo hiểm và áo bảo hộ phù hợp 28 lOMoAR cPSD| 40425501
Hình 5.13 Hình ảnh về đồ bảo hộ
+ Hệ thống theo dõi và kiểm soát: Các hệ thống giám sát và kiểm soát giúp theo dõi
quá trình xếp dỡ, đảm bảo rằng mọi hoạt động diễn ra đúng theo quy trình và an toàn.
Quan trọng nhất là tuân thủ các quy tắc an toàn và chuẩn mực khi sử dụng các công cụ
và thiết bị này để đảm bảo an toàn cho mọi người và môi trường xung quanh. KẾT LUẬN
Nhìn chung, hàng nguy hiểm đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của mỗi
đất nước. Bởi vậy, mà việc hiểu biết, nghiên cứu về nó là điều cần thiết đối với mỗi cá 29 lOMoAR cPSD| 40425501
nhân. Những kiến thức về hàng nguy hiểm như khái niệm, phương thức xếp dỡ, cũng
như các phương tiện xếp dỡ và an toàn,.. cho ta những cái nhìn tổng quát, sâu sắc về
hàng nguy hiểm. Từ đó, ta có thể có kinh nghiệm, hiểu biết trong việc phòng tránh
những sự cố mà hàng nguy hiểm gây ra.
Hiện nay, Việt Nam là nước đang phát triển và có nhiều triển vọng về hàng nguy hiểm.
Vậy nên, việc hàng nguy hiểm mang lại cho Việt Nam là vô cùng. Thứ nhất, tiềm năng
kinh tế: Việc khai thác và sử dụng các tài nguyên hàng nguy hiểm và độc, như các loại
khoáng sản và nguyên liệu hóa học, có thể đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của Việt
Nam. Việc xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ các nguyên liệu này có thể tạo ra thu
nhập xuất khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài. Thứ 2, tiềm năng nghiên cứu và phát
triển: Hàng nguy hiểm và độc thường là đối tượng nghiên cứu quan trọng trong các
lĩnh vực như y học, môi trường và công nghệ. Việc nghiên cứu và phát triển các phương
pháp chẩn đoán, điều trị bệnh, và công nghệ xử lý có thể cải thiện chất lượng chăm sóc
sức khỏe và bảo vệ môi trường. Đồng thời, việc tìm hiểu về tác động của các chất này
đến môi trường có thể giúp phát triển các biện pháp bảo vệ môi trường và quản lý tài
nguyên. Thứ ba, tiềm năng giáo dục và nhận thức: Hàng nguy hiểm và độc có thể là
một nguồn học liệu quan trọng để giáo dục và nâng cao nhận thức của công chúng về
các nguy cơ và tác động của chúng. Việc tăng cường kiến thức về an toàn và quản lý
hàng nguy hiểm có thể giúp mọi người hiểu rõ hơn về cách đối phó với những tình
huống nguy hiểm và bảo vệ bản thân. Bên cạnh đó, các hoạt động liên quan đến hàng
nguy hiểm mang đến nhiều vấn đề tiêu cực khác như ô nhiểm môi trường, thay đổi khí
hậu, ...Vì vậy, mà mỗi cá nhân, tổ chức phải có ý thức về hành động của mình. Đồng
thời, nhà nước cần có những chính sách, cũng như những quy định để kiểm soát chặt
chẽ, hạn chế những tác động tiêu cực 30 lOMoAR cPSD| 40425501
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].
ThS Nguyễn Thị Hồng Thu (2021), Hàng hóa vận tải, trường đại học giao thông
vận tải thành phố Hồ Chí Minh. [2].
Advantage Logistics (2020), Hàng nguy hiểm và những điều cần lưu ý,
https://advantage.vn/vi/hang-nguy-hiem-trong-van-tai-bien-va-nhung-dieu-can-luu-y/ [3].
Knight logistics (2019), Hàng nguy hiểm và phân loại hàng nguy hiểm,
https://knight.com.vn/vn/hang-nguy-hiem-va-phan-loai-hang-nguy-hiem [4].
Savata (2020), ký mã hiệu hàng nguy hiểm, https://savata.io/tong-hop-ky- mahieu-hang-nguy-hiem/ 31