Hậu quả cơ chế quan liêu bao cấp môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Cơ chế kế hoạch hóa tập trung đã cho phép tập trung tối đa các nguồn lực về kinh tế, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn đất nước vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn cũng như điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa theo hướng ưu tiên về phát triển công nghiệp nặng. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung cũng đã góp một phần quan trọng tạo nên sự thống nhất trong thực hiện các mục tiêu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46672053
Cơ chế kế hoch hóa tập trung đã cho phép tập trung tối đa các nguồn lc v kinh
tế, phát huy sc mnh tng hp của toàn đất nước vào các mc tiêu ch yếu trong
từng giai đoạn cũng như điều kin c thể, đặc bit trong quá trình công nghip hóa
theo hướng ưu tiên về phát trin công nghip nặng. Cơ chế kế hoch hóa tp trung
cũng đã góp một phn quan trng to nên s thng nht trong thc hin các mc
tiêu.
Trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, các cơ chế qun lý kinh tế kế hoch hóa
tập trung ra đời thc chất cũng đã đáp ứng được nhng yêu cu ca thi chiến, bi
vì khi đất nước b xâm lược, mc tiêu ca c ớc đó là giải phóng dân tc.
Bi vậy nên trong giai đoạn đó, đất nước ta thc hin kế hoch hóa tập trung cũng
s góp mt phn quan trng trong việc huy động được tối đa sức lc ca toàn th
nhân dân xây dng và phát trin kinh tế nhm mục đích có thể thc hiện được các
mc tiêu gii phóng dân tộc, đây được đánh giá là một nhim v chung ch không
phi riêng ai.
Nhà nước ta cũng cần phi thc hin bao cp hoàn toàn, giúp cho các ch th chính
là những người chiến sĩ khi ra chiến trường cũng có thể yên tâm phc v chiến đấu
hơn, bởi những người chiến sĩ này sẽ không cn phi lo nghĩ đến chuyện gia đình,
v con nhà, vì mi th đã được nhà nước ta chu cp.
Đối vi kinh tế:
Trong thi k kinh tế c ta vẫn còn tăng trưởng ch yếu theo chiu rng thì các
cơ chế kế hoch hóa tp trung quan liêu bao cp s có tác dng nht đnh, như đã
phân tích bên trên, cơ chế kế hoch hóa tp trung s đưc to lập đã cho phép tập
trung tối đa các nguồn lc kinh tế vào các mục đích chủ yếu trong từng giai đoạn và
điu kin c th, đc bit là trong quá trình công nghiệp hóa theo xu hướng ưu tiên
v vic phát trin công nghip nng.
Tuy nhiên, theo thời gian, cơ chế kế hoch hóa tp trung ngày càng không phù hp
vi hoàn cnh của đất nước ta. Ta có th thy rằng, cơ chế kế hoch hóa tp trung
đã làm thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm đi sự tiến b khoa hc công ngh, trit tiêu
nguồn động lc kinh tế đối vi các ch th là những người lao động, cơ chế này
cũng sẽ không kích thích tính năng động, sáng to của các đơn vị sn xut kinh
doanh. Chính vì những nguyên nhân này đã làm cho nền kinh tế c ta b rơi vào
tình trng trì tr, khng hong.
Đối với văn hoá
Biu hin rõ nht của cơ chế kế hoch hóa tp trung quan liêu bao cp là mc dù
văn nghệ sĩ được t chc vào các hội sáng tác, nhưng cấu trúc và phương pháp
hoạt động ca các hi này vn ch yếu tuân theo mô hình của các cơ quan hành
chính công của Nhà nước. Văn nghệ sĩ chuyên nghiệp thường cũng là những nhân
lOMoARcPSD| 46672053
viên chính thc trong t chc, h nhận lương để thc hin nhim v sáng tác. Thc
tế cho thấy điều này có nhng lợi ích, và đã từng mang li hiu qu.
Quy lut sàng lc thi k này đã không phát huy được các tác dng. S ợng văn
ngh sĩ chuyên nghiệp đến một lúc nào đó thực tế cũng sẽ t quá các t l cn
thiết so vi s dân, bên cạnh đó thì số ợng văn nghệ sĩ chuyên nghiệp cũng quá
ti so vi kh năng cung cấp vt cht ca kinh tế đất nước.
Các văn nghệ sĩ không chỉ sng ch yếu bng vic sáng tác ngh thut. Mt s
trong s h đã trở thành quan chc cấp cao trong ngành văn hóa. Ngoài những đặc
quyn ca v trí qun lý cao cp, nếu h tiếp tc sáng tác, h cũng được đánh giá và
đặc bit khen ngi theo cách thc ph thuc vào v trí chc v ca họ. Điều này có
th dẫn đến vic h tr nên xa ri với đời sng ca cộng đồng và dân ch nhiu
hơn so với các ngh sĩ khác trong ngành.
Đối vi xã hi:
Cơ chế kế hoch hóa tập trung này ra đời trong thi k đất nước vừa bước qua
những năm tháng đau thương của chiến tranh. Do đó mà tình hình xã hi giai
đoạn này cũng còn có nhiều ri ren, phc tp. Vì vậy, các cơ chế kế hoch hóa tp
trung cũng đã góp một phn ổn định đời sng xã hi, duy trì trt t xã hi.
Khi nn kinh tế toàn cu chuyển hướng vào vic phát triển sâu hơn, dựa trên s áp
dng ca các tiến b t cuc cách mng khoa hc và công ngh hiện đại, cơ chế kế
hoch hóa tp trung quan liêu bao cấp đã bộc l nhng hn chế ca nó rõ rệt hơn.
Vic tiếp tục duy trì cơ chế này đã đưa nền kinh tế ca các quc gia xã hi ch
nghĩa, bao gồm c c ta, vào tình trng khng hong nghiêm trọng. Điều này là
do cơ chế này không đáp ứng được nhu cầu và đòi hỏi ngày càng cao ca môi
trường kinh doanh và công nghip ngày nay.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46672053
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung đã cho phép tập trung tối đa các nguồn lực về kinh
tế, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn đất nước vào các mục tiêu chủ yếu trong
từng giai đoạn cũng như điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa
theo hướng ưu tiên về phát triển công nghiệp nặng. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung
cũng đã góp một phần quan trọng tạo nên sự thống nhất trong thực hiện các mục tiêu.
Trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh, các cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa
tập trung ra đời thực chất cũng đã đáp ứng được những yêu cầu của thời chiến, bởi
vì khi đất nước bị xâm lược, mục tiêu của cả nước đó là giải phóng dân tộc.
Bởi vậy nên trong giai đoạn đó, đất nước ta thực hiện kế hoạch hóa tập trung cũng
sẽ góp một phần quan trọng trong việc huy động được tối đa sức lực của toàn thể
nhân dân xây dựng và phát triển kinh tế nhằm mục đích có thể thực hiện được các
mục tiêu giải phóng dân tộc, đây được đánh giá là một nhiệm vụ chung chứ không phải riêng ai.
Nhà nước ta cũng cần phải thực hiện bao cấp hoàn toàn, giúp cho các chủ thể chính
là những người chiến sĩ khi ra chiến trường cũng có thể yên tâm phục vụ chiến đấu
hơn, bởi những người chiến sĩ này sẽ không cần phải lo nghĩ đến chuyện gia đình,
vợ con ở nhà, vì mọi thứ đã được nhà nước ta chu cấp. Đối với kinh tế:
Trong thời kỳ kinh tế nước ta vẫn còn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng thì các
cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sẽ có tác dụng nhất định, như đã
phân tích bên trên, cơ chế kế hoạch hóa tập trung sẽ được tạo lập đã cho phép tập
trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào các mục đích chủ yếu trong từng giai đoạn và
điều kiện cụ thể, đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hóa theo xu hướng ưu tiên
về việc phát triển công nghiệp nặng.
Tuy nhiên, theo thời gian, cơ chế kế hoạch hóa tập trung ngày càng không phù hợp
với hoàn cảnh của đất nước ta. Ta có thể thấy rằng, cơ chế kế hoạch hóa tập trung
đã làm thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm đi sự tiến bộ khoa học – công nghệ, triệt tiêu
nguồn động lực kinh tế đối với các chủ thể là những người lao động, cơ chế này
cũng sẽ không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh
doanh. Chính vì những nguyên nhân này đã làm cho nền kinh tế nước ta bị rơi vào
tình trạng trì trệ, khủng hoảng. Đối với văn hoá
Biểu hiện rõ nhất của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp là mặc dù
văn nghệ sĩ được tổ chức vào các hội sáng tác, nhưng cấu trúc và phương pháp
hoạt động của các hội này vẫn chủ yếu tuân theo mô hình của các cơ quan hành
chính công của Nhà nước. Văn nghệ sĩ chuyên nghiệp thường cũng là những nhân lOMoAR cPSD| 46672053
viên chính thức trong tổ chức, họ nhận lương để thực hiện nhiệm vụ sáng tác. Thực
tế cho thấy điều này có những lợi ích, và đã từng mang lại hiệu quả.
Quy luật sàng lọc thời kỳ này đã không phát huy được các tác dụng. Số lượng văn
nghệ sĩ chuyên nghiệp đến một lúc nào đó thực tế cũng sẽ vượt quá các tỷ lệ cần
thiết so với số dân, bên cạnh đó thì số lượng văn nghệ sĩ chuyên nghiệp cũng quá
tải so với khả năng cung cấp vật chất của kinh tế đất nước.
Các văn nghệ sĩ không chỉ sống chủ yếu bằng việc sáng tác nghệ thuật. Một số
trong số họ đã trở thành quan chức cấp cao trong ngành văn hóa. Ngoài những đặc
quyền của vị trí quản lý cao cấp, nếu họ tiếp tục sáng tác, họ cũng được đánh giá và
đặc biệt khen ngợi theo cách thức phụ thuộc vào vị trí chức vụ của họ. Điều này có
thể dẫn đến việc họ trở nên xa rời với đời sống của cộng đồng và dân chủ nhiều
hơn so với các nghệ sĩ khác trong ngành. Đối với xã hội:
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung này ra đời trong thời kỳ đất nước vừa bước qua
những năm tháng đau thương của chiến tranh. Do đó mà tình hình xã hội ở giai
đoạn này cũng còn có nhiều rối ren, phức tạp. Vì vậy, các cơ chế kế hoạch hóa tập
trung cũng đã góp một phần ổn định đời sống xã hội, duy trì trật tự xã hội.
Khi nền kinh tế toàn cầu chuyển hướng vào việc phát triển sâu hơn, dựa trên sự áp
dụng của các tiến bộ từ cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, cơ chế kế
hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp đã bộc lộ những hạn chế của nó rõ rệt hơn.
Việc tiếp tục duy trì cơ chế này đã đưa nền kinh tế của các quốc gia xã hội chủ
nghĩa, bao gồm cả nước ta, vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Điều này là
do cơ chế này không đáp ứng được nhu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của môi
trường kinh doanh và công nghiệp ngày nay.