Hãy trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa của quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng đến những sự thay đổi về chất và ngược lại. Vận dụng quy luật này trong quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên.| Bài tập môn Triết học Mác-Lênin

Nội dung của quy luật được vạch ra thông qua làm rõ các khái niệm liên quan. Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật, hiện tượng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Đề :Hãy trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa của quy luật
chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng đến những sự thay
đổi về chất và ngược lại. Vận dụng quy luật này trong quá trình
học tập, rèn luyện của sinh viên.
Bài làm
- Nội dung của quy luật được vạch ra thông qua làm rõ các
khái niệm liên quan
+ Khái niệm chất
Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn của sự vật, hiện
tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật,
hiện tượng. Như vậy, tạo thành chất của sự vật, hiện tượng chínhcác thuộc tính
khách quan vốn của nhưng khái niệm chất không đồng nhất với khái niệm
thuộc tính. Mỗi sự vật, hiện tuợng đều những thuộc tính bản không
bản. Chỉ những thuộc tính bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng. Khi
những thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của nó thay đổi. Việc phân biệt thuộc tính
cơ bản và không bản cua sự vật, hiện tượng phải tùy theo quan hệ cụ thể của sự
phân tích; cùng một thuộc tính, trong quan hệ nàybản thì trong quan hệ khác
có thể là không cơ bản.
Mặt khác, chất của sự vật, hiện tượng không những được xác định bởi chất của các
yếu tố cấu thành, còn bởi cấu trúc phương thức liên kết giữa chúng, thông
qua các mối liên hệ cụ thể. vậy, việc phân biệt thuộc tính bản không
bản, chất thuộc tính cũng chỉ ý nghĩa tương đối. Mỗi sự vật, hiện tượng
không chỉ một chất, còn nhiều chất, tùy thuộc vào các mối quan hệ cụ thể
của với những cái khác. Chất không tồn tại thuần túy tách rời sự vật, hiện
tượng, biểu hiện tính ổn định tương đối của nó .
+ Khải niệm lượng
Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn của sự vật, hiện
tượng về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy của sự tồn tại,
tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Với
khái niệm này cho thấy: một sự vật, hiện tượng có thể tồn tại nhiều loại lượng khác
nhau, được xác định bằng các phương thức khác nhau phù hợp với từng loại lượng
cụ thể của sự vật, hiện tượng đó.
Như vậy, chất lượng hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện
tượng hay một quá trình nào đó trong tự nhiên, hội duy. Hai phương diện
đó đều tồn tại khách quan. Tuy nhiên, sự phân biệt giữa chất lượng trong quá
trình nhận thức về sự vật, hiện tượng chỉ ý nghĩa tương đối: cái trong mối
quan hệ này đóng vai trò là chất nhưng trong mối quan hệ khác lại là lượng.
Từ những điều trình bày trên thể khái quát lại nội dung bản của quy
luật chuyển hóa những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất ngược
lại như sau: Mọi đối tượng đều sự thống nhất của hai mặt đối lập chất và lượng,
những sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay
đổi căn bản về chất của nó thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tiếp tục tác động
trở lại duy trì sự thay đổi của lượng.
-Vai trò
Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động phát triển, khi cho
thấy sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng đã tích luỹ những thay
đổi về lượng đạt đến ngưỡng nhất định. Quy luật cũng chỉ ra tính chất của sự vận
động và phát triển, khi cho thấy sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra
từ từ kết hợp với sự thay đổi nhảy vọt về chất làm cho sự vật, hiện tượng vừa tiến
bước tuần tự, vừa có những bước đột phá vượt bậc.
-Ý nghĩa phương pháp luận
+Th nhấất , trong ho t đ ng nh n th c ho t đ ng th c tiễễn ph i biễết tích
luỹễ vễề l ng đ biễến đ i vễề chấết; không đ c nôn nóng cũng nh khôngượ ượ ư
đ c b o thượ
+Th hai , khi l ng đã đ t đễến đi m nút thì th c hi n b c nh ỹễu cấềuượ ướ
khách quan c a s v n đ ng c a s v t, hi n t ng; t t ng nôn nóng ượ ư ưở
th ng bi u hi n chôễ không chú ý th a đáng đễến s tích luỹễ vễề l ng mà choườ ượ
rằềng, s phát tri n c a s v t, hi n t ng ch nh ng b c nh liễn t c; ượ ướ
ng c l i, t t ng b o th th ng bi u hi n chôễ không dám th c hi nượ ư ưở ườ
b c nh ỹ, coi s phát tri n ch là nh ng thaỹ đ i vễề l ng.ướ ượ
+Th ba , s tác đ ng c a quỹ lu t nàỹ đòi h i ph i thái đ khách quan,
khoa h c và quỹễết tấm th c hi n b c nh ỹ; tuỹ đễều có tính khách quan, nh ng ướ ư
quỹ lu t h i ch diễễn ra thông qua ho t đ ng ý th c c a con ng i; do ườ
v , khi th c hi n b c nh trong lĩnh v c xã h i, tuỹ vấễn ph i tuấn theo điễều ướ
ki n khách quan, nh ng cũng ph i chú ý đễến điễều ki n ch quan. ư
+Th t ư, quỹ lu t ỹễu cấều ph i nh n th c đ c s thaỹ đ i vễề chấết còn ph ượ
thu c vào ph ng th c liễn kễết gi a các ỹễếu tôế t o thành s v t, hi n t ng; ươ ượ
do đó, ph i biễết l a ch n ph ng pháp phù h p đ tác đ ng vào ph ng th c ươ ươ
liễn kễết đó trễn c s hi u rõ b n chấết, quỹ lu t c a chúng.ơ
-Vận dụng quy luật vào trong quá trình học tập, rèn luyện
của sinh viên:
+Luôn nhắc nhở mình phải chuẩn bị kế hoạch thực hiện chúngthật nghiêm
túc để mang lại những kết quả to lớn.
+Cần học tập đều đặn hạng ngày để chất được thấm sâu vào mỗisinh viên.
Tránh gặp gấp rút mỗi khi sắp đến kỳ thi, tránh tưởng chủ quan, nóng vội trong
học tập và trong hoạt động thực tiễn hàng ngày.
+Học tập và rèn luyện chămchỉ để tích lũy kiến thức, tích lũy kinh nghiệm qua
thầy cô, qua những lần đi thực tập...(lượng) tốt nghiệp Đại học đạt kết quả cao,
đảm bảo về chuyên môn cho mỗi sinh viên ra trường làm việc.
+Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt
cháy giai đoạn.
+ Liên tục phấn đấu học tập và rèn luyện, tránh tư tưởng chủ quan.
+ Rèn luyện ý thức học tập của sinh viên.
+ Sự phát triển bền vững của tập thể phụ thuộc vào bản thân mỗi sinh viên.
| 1/4

Preview text:

Đề :Hãy trình bày nội dung, vai trò và ý nghĩa của quy luật
chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng đến những sự thay
đổi về chất và ngược lại. Vận dụng quy luật này trong quá trình
học tập, rèn luyện của sinh viên. Bài làm
- Nội dung của quy luật được vạch ra thông qua làm rõ các
khái niệm liên quan

+ Khái niệm chất
Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật,
hiện tượng. Như vậy, tạo thành chất của sự vật, hiện tượng chính là các thuộc tính
khách quan vốn có của nó nhưng khái niệm chất không đồng nhất với khái niệm
thuộc tính. Mỗi sự vật, hiện tuợng đều có những thuộc tính cơ bản và không cơ
bản. Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng. Khi
những thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của nó thay đổi. Việc phân biệt thuộc tính
cơ bản và không cơ bản cua sự vật, hiện tượng phải tùy theo quan hệ cụ thể của sự
phân tích; cùng một thuộc tính, trong quan hệ này là cơ bản thì trong quan hệ khác
có thể là không cơ bản.
Mặt khác, chất của sự vật, hiện tượng không những được xác định bởi chất của các
yếu tố cấu thành, mà còn bởi cấu trúc và phương thức liên kết giữa chúng, thông
qua các mối liên hệ cụ thể. Vì vậy, việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ
bản, chất và thuộc tính cũng chỉ có ý nghĩa tương đối. Mỗi sự vật, hiện tượng
không chỉ có một chất, mà còn nhiều chất, tùy thuộc vào các mối quan hệ cụ thể
của nó với những cái khác. Chất không tồn tại thuần túy tách rời sự vật, hiện
tượng, biểu hiện tính ổn định tương đối của nó .
+ Khải niệm lượng
Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện
tượng về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại,
tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Với
khái niệm này cho thấy: một sự vật, hiện tượng có thể tồn tại nhiều loại lượng khác
nhau, được xác định bằng các phương thức khác nhau phù hợp với từng loại lượng
cụ thể của sự vật, hiện tượng đó.
Như vậy, chất và lượng là hai phương diện khác nhau của cùng một sự vật, hiện
tượng hay một quá trình nào đó trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Hai phương diện
đó đều tồn tại khách quan. Tuy nhiên, sự phân biệt giữa chất và lượng trong quá
trình nhận thức về sự vật, hiện tượng chỉ có ý nghĩa tương đối: có cái trong mối
quan hệ này đóng vai trò là chất nhưng trong mối quan hệ khác lại là lượng.
Từ những điều trình bày ở trên có thể khái quát lại nội dung cơ bản của quy
luật chuyển hóa những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược
lại như sau: Mọi đối tượng đều là sự thống nhất của hai mặt đối lập chất và lượng,
những sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay
đổi căn bản về chất của nó thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tiếp tục tác động
trở lại duy trì sự thay đổi của lượng. -Vai trò
Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển, khi cho
thấy sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng đã tích luỹ những thay
đổi về lượng đạt đến ngưỡng nhất định. Quy luật cũng chỉ ra tính chất của sự vận
động và phát triển, khi cho thấy sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra
từ từ kết hợp với sự thay đổi nhảy vọt về chất làm cho sự vật, hiện tượng vừa tiến
bước tuần tự, vừa có những bước đột phá vượt bậc.
-Ý nghĩa phương pháp luận +Th nhấất , trong ho t đ ng nh n th c và ho t đ ng th c tiễễn ph i biễết tích luỹễ vễề l ng
ượ đ có biễến đ i
vễề chấết; không đ c
ượ nôn nóng cũng như không
được bo th
+Thứ hai, khi lượng đã đ t đễến đi m nút thì th c hi n b c ướ nh ỹ
là ỹễu cấều khách quan c a s v n đ ng c a s v t, hi n t ng; ượ tư t ng ưở nôn nóng th ng ườ bi u hi
n chôễ không chú ý th a
đáng đễến s tích luỹễ vễề l ng ượ mà cho
rằềng, s phát tri n c a s v t, hi n t ng
ượ ch là nh ng b c ướ nh ỹ liễn t c;ng c
ượ l i, t t ư ng
ưở b o th thng ườ bi u hi n chôễ không dám th c hi nb c nh ướ ảỹ, coi s phát trin ch là nhng thaỹ đi vễề lng. ượ
+Thứ ba, s tác đ ng c a quỹ lu t nàỹ đòi h i ph i
có thái đ khách quan,
khoa h c và quỹễết tấm th c hi n bc nh ướ ỹ; tuỹ đễều c
ó tính khách quan, nh ng ư quỹ lu t xã h i ch diễễn ra thông qua ho t đ ng có ý th c c a con ng i; ườ do v ỹ, khi th c hi n b c ướ nh ỹ trong lĩnh v c xã h i, tuỹ vấễn ph i
tuấn theo điễều ki n khách quan, nh ng ư cũng ph i c
hú ý đễến điễều ki n ch quan.
+Thứ tư, quỹ lu t
ỹễu cấều ph i nh n th c đ c
ượ s thaỹ đ i
vễề chấết còn phthu c vào ph ng ươ th c
liễn kễết gi a
các ỹễếu tôế t o thành s v t, hi n t ng; ượ do đó, ph i biễết l a ch n ph ng ươ pháp phù h p đ tác đ ng vào ph ng ươ th c
liễn kễết đó trễn c s ơ hiu rõ bn chấết, quỹ lut ca chúng.
-Vận dụng quy luật vào trong quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên:
+Luôn nhắc nhở mình phải chuẩn bị kế hoạch và thực hiện chúngthật nghiêm
túc để mang lại những kết quả to lớn.
+Cần học tập đều đặn hạng ngày để chất được thấm sâu vào mỗisinh viên.
Tránh gặp gấp rút mỗi khi sắp đến kỳ thi, tránh tư tưởng chủ quan, nóng vội trong
học tập và trong hoạt động thực tiễn hàng ngày.
+Học tập và rèn luyện chămchỉ để tích lũy kiến thức, tích lũy kinh nghiệm qua
thầy cô, qua những lần đi thực tập...(lượng) và tốt nghiệp Đại học đạt kết quả cao,
đảm bảo về chuyên môn cho mỗi sinh viên ra trường làm việc.
+Trong học tập và nghiên cứu cần tiến hành từ dễ đến khó, tránh nóng vội đốt cháy giai đoạn.
+ Liên tục phấn đấu học tập và rèn luyện, tránh tư tưởng chủ quan.
+ Rèn luyện ý thức học tập của sinh viên.
+ Sự phát triển bền vững của tập thể phụ thuộc vào bản thân mỗi sinh viên.