Hệ thống các khái niệm cơ bản và định lý hình học THCS (hình học phẳng)

Đối với những bài toán khó, để xác định hướng giải (cũng như để giải được) học sinh cần nắm được không những hệ thống kiến thức (lý thuyết) mà còn cần nắm chắc cả hệ thống bài tập, để vận dụng chúng vào giải bài tập mới.

1
LỜI MỞ ĐẦU
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỘ MÔN HÌNH HỌC
Kiến thức về bộ môn toán nói chung, bmôn hình học nói riêng
được xây dựng theo một hệ thống chặt chẽ: Từ Tiên đề đến Định nghĩa
các Khái niệm Định lý và Hệ quả.
Đối với những bài toán thông thường, học sinh chỉ cần vận dụng
một vài khái niệm, định lý, hệ quả để giải.
Đối với những bài toán khó, để xác định hướng giải (cũng như để giải
được) học sinh cần nắm được không những hệ thống kiến thức (lý thuyết) mà
còn cần nắm chắc chthống bài tập, đvận dụng chúng vào giải bài tập mới.
Do đó để giải tốt các bài toán hình học, học sinh cần :
a/Nắm chắc hệ thống kiến thức về lý thuyết.
b/Nắm chắc hệ thống bài tập.
c/Biết cách khai thác giả thiết nhằm đọc hết những thông tin tiềm
ẩn trong giả thiết, nắm chắc, nắm đầy đủ cái ta có, suy ra cái ta sẽ (càng
nhiều càng tốt). Từ đó giúp ta xây dựng hướng giải, vẽ được đường phụ
cũng như giúp ta có thể giải được bài toán bằng nhiều cách. Nội dung ở cột
Hình vẽ, khai thác bảng tổng hợp ới đây nhằm giúp học sinh tập
dượt suy ra cái ta sẽ có ở nội dung Nếu có ….. Ta có …..
d/Biết cách tìm hiểu câu hỏi (kết luận) :
+Nắm chắc các phương pháp chứng minh từng dạng toán (trong
đó cần hết sức lưu ý định nghĩa các khái niệm)
+Biêt đưa bài toán về trường hợp tương tự.
+Nắm được ý nghĩa của câu hỏi để thể chuyển sang dạng
tương đương. dụ đchứng minh biểu thức M không phụ thuộc vị trí
của cát tuyến d khi d quay quanh điểm O ta cần chứng minh M = hằng
số.
Tài liệu này tổng hợp, hệ thống các khái niệm định (trong
phần hình học phẳng) trong chương trình hình học trung học sở bằng
cách tổng hợp tất cả các khái niệm, định (liên quan đến từng khái niệm)
về một mối.
Trên sở đó giúp học sinh ôn tập một ch tổng hợp các khái
niệm, định lý để vận dụng vào giải toán.
Đề nghị các trường triển khai đến học sinh, giáo viên để
nghiên cứu vận dụng.
Các khái niệm, định lý trong tài liệu này được chia ra các phần chính
như sau:
1/ ĐƯỜNG THẲNG ĐOẠN THẲNG TIA C - QUAN HỆ GIỮA
ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH
CHIẾU
2/ TAM GIÁC TAM GIÁC CÂN TAM GIÁC VUÔNG TAM GIÁC
VUÔNG CÂN TAM GIÁC ĐỀU
3/ TỨ GIÁC HÌNH THANGHÌNH BÌNH HÀNH HÌNH CHỮ NHẬT
HÌNH THOI HÌNH VUÔNG ĐA GIÁC.
4/ ĐƯỜNG TRÒN
Nội dung tài liệu được thiết kế theo dạng bảng gồm 4 cột:
Khái niệm
Nội dung
Hình vẽ -
Khai thác
Cách chứng
minh
Nêu tên khái
niệm.
Trong từng khái
niệm ghi chú
khái niệm đó
được học khối
lớp nào trong
chương trình
hình học THCS
để học sinh vận
dụng phù hợp
với khối lớp
đang học.
Nêu định nghĩa
khái niệm, các
định lý, nhận
xét liên quan
đến khái niệm
đó
-Hình vẽ minh
họa.
-Giúp học sinh
tìm tòi, khai
thác dưới dạng
Nếu ….. thì
ta 1), 2), 3)
để tăng thêm
dữ liệu phục v
cho giải bài toán
liên quan đến
khái niệm đó.
Nếu các cách
chứng minh
hình học. VD
chứng minh
hai đường
thẳng song
song …
Đây chỉ tài liệu tham khảo, rất mong sự đóng góp ý kiến của đội ngũ
giáo viên để Phòng Giáo dục có thể điều chỉnh, hoàn thi
ện tài liệu này.
2
HỆ THỐNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐỊNH LÝ HÌNH HỌC
TRUNG HỌC CƠ SỞ (Phần hình học phẳng)
ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Điểm (HH6)
Đường thẳng (HH6)
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là nh ảnh
của điểm
Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, cho ta
hình ảnh đường thẳng. Đường thẳng không
bị giới hạn về hai phía.
y
x
A
B
Đường thẳng xy hay đường thẳng AB.
Ba điểm thẳng hàng
(HH6)
Đường thẳng đi qua
hai điểm. (HH6)
Hai đường thẳng
trùng nhau (HH6)
Hai đường thẳng cắt
nhau (HH6)
Hai đường thẳng
vuông góc (HH7)
Hai đường thẳng
phân biệt cùng
vuông góc với một
đường thẳng thứ ba
(HH7)
Khi ba điểm A,C, D cùng thuộc một đường
thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.
Nhận xét: một đường thẳng chỉ một
đường thằng đi qua hai điểm A và B.
Theo hình (1) bên, các đường thẳng AD,
CD trùng nhau.
Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung.
Định nghĩa: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt
nhau và trong các góc tạo thành có một góc
vuông được gọi hai đường thẳng vuông
góc và được ký hiệu là xx’
yy’.
Tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng
vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau.
A
C
D
(1)
Nếu có: Ba điểm A, C, D thẳng hàng.
Ta ba điểm A, C, D cùng thuộc một
đường thẳng.
A
y
y'
x
x'
Hai đường thẳng x’x và y’y cắt nhau tại A
xx’
yy’
c
b
a
Nếu có: a
c ; b
c
1/ Chng minh ba đim A, C, D thẳng
hàng.
Cách 1: Chứng minh: C điểm nằm giữa
và AC+CD=AD (HH6)
Cách 2: Chứng minh ba điểm A, C, D
cùng nằm trên một đường thẳng (đường
thẳng AD đi qua C, tia phân giác của một
góc …). (HH6)
Cách 3: Chứng minh AC, AD cùng song
song (hoặc cùng vuông góc) với một
đường thẳng thứ ba. (HH7)
Cách 4: Chứng minh
0
180ACD =
(HH7)
Cách 5: Chứng minh A, C, D cùng thuộc
một tập hợp điểm một đường thẳng
(đường phân giác, đường trung trực, …).
(HH7)
Cách 6: Chứng minh CA, CD là hai tia
phân giác của hai góc đối đỉnh. (HH7)
2/ Chứng minh hai đường thẳng vuông
góc.
Cách 1: Một góc tạo thành bởi hai đường
thẳng bằng 90
0
. (HH7)
Cách 2: Tính chất: Một đường thẳng
vuông góc với một trong hai đường thẳng
song song thì chúng ng vuông góc với
đường thẳng kia. (HH7). VD:
x
x’
y
y’
3
Một đường thẳng
vuông góc với một
trong hai đường
thẳng song song
(HH7)
Tính chất: Một đường thẳng vuông góc
với một trong hai đường thẳng song song
thì chúng cũng vuông góc với đường thẳng
kia.
c
a
b
Nếu có: a // b ; c
a
Ta có: c
b
Bước 1: Cm: a // b; Bước 2: Cm: c
a ;
Kết luận: c
b
Cách 3: Chứng minh tam giác vuông
(HH7).Vd: Cm
ABC vuông tại A
x’ suy ra x’x
y’y.
B
y’ y
A C
x
Cách 4: Chứng minh đường thẳng
đường trung trực của đoạn thẳng, suy ra
hai đường thẳng vuông góc. (HH7)
Cách 5: Áp dụng tính chất tam giác cân:
đường phân giác (đường trung tuyến) xuất
phát t đỉnh tam giác cân cũng đường
cao. (HH7)
Cách 6: Áp dụng tính chất: đường phân
giác của hai góc kề thì vuông góc với
nhau. (HH7)
Cách 7: Chng minh mt t giác là hình ch
nhật, suy ra hai đường thẳng vuông góc. (HH8)
Cách 8: Chứng minh một tứ giác hình thoi,
suy ra hai đường chéo vuông góc. (HH8)
Cách 9: Áp dụng ĐL: Trong một đường tròn,
đường kính đi qua trung điểm của một dây
không đi qua tâm t vuông góc với dây ấy.
(HH9)
Cách 10: Áp dụng ĐL: Trong một đường tròn,
đường kính đi qua điểm chính giữa của một
cung thì vuông góc với dây căng cung (HH9)
Cách 11: Áp dụng ĐL: Tiếp tuyến của một
đường tròn thì vuông góc với bán kính đi qua
tiếp điểm. (HH9)
Cách 12: Áp dụng ĐL: Nếu hai đường tròn cắt
nhau thì đường nối tâm đường trung trực
của dây chung, do đó đường nối tâm vuông
góc với dây chung. (HH9)
4
Hai đường thẳng
song song (HH6)
Dấu hiệu nhận biết
hai đường thẳng
song song (HH7)
Tiên đề Ơ Clit về
đường thẳng song
song (HH7)
Tính chất của hai
đường thẳng song
song (HH7)
Định nghĩa: Hai đường thẳng song song
hai đường thẳng không có điểm chung.
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b
trong các góc tạo thành một cặp góc
so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc
đồng vị bằng nhau) thì a b song song
với nhau.
Tiên đề Ơ Clit: Qua một điểm ở ngoài một
đường thẳng chỉ một đường thẳng song
song với đường thẳng đó.
Tính chất: Nếu một đường thẳng cắt hai
đường thẳng song song thì:
a) Hai góc so le trong bằng nhau;
b) Hai góc đồng vị bằng nhau;
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
x y
z t
xy // zt
c
a 3 2 A
4 1
b 3 2
4 B 1
a
b
A
M
B
a) Đường thẳng b đi qua M và song song
với a là duy nhất.
b) Nếu có: MA // a; MB // a
Ta :
trùng nhau.
c
a 3 2 A
4 1
b 3 2
4 B 1
Nếu có : a // b; c cắt a tại A, cắt b tại B
Ta có:
1 34 2
ˆˆ
ˆˆ
;A BA B
= =
(Vì các cặp góc
so le trong);
1 12 23 34 4
ˆˆ ˆ ˆ
ˆˆˆˆ
;;;
ABABABAB= = = =
(Vì
các cặp góc đồng vị)
00
12 43
ˆˆ
ˆˆ
180 ; 180AB A B+= +=
(Vì các
cặp góc trong cùng phía).
Cách 13: Áp dụng Hệ quả: Trong một đường
tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn một
góc vuông rồi suy ra hai đường thẳng vuông
góc.
(HH9)
Chứng minh hai đường thẳng song song.
Cách 1: Ta chứng minh cặp góc so le
trong bằng nhau. (HH7)
Cách 2: Ta chứng minh cặp góc đồng vị
bằng nhau. (HH7)
Cách 3: Ta chứng minh cặp góc trong
cùng phía bù nhau. (HH7)
Cách 4: Hai đường thẳng đó cùng song
song với đường thẳng thứ ba. (HH7)
Cách 5: Áp dụng đường trung nh của
tam giác. (HH8)
A
Bước1: Cm: DA = DB
D E Bước 2: Cm: EA =
EC
KL :
DE //BC
B C
Cách 6: Áp dụng định lý Ta-lét đảo.
(HH8)
A Chứng minh:
''
''
AB AC
BB CC
=
B’ C’ KL : B’C’ //BC
B C
Cách 7: Chứng minh một tứ giác hình
bình hành (hình chữ nhật) rồi suy ra các
cặp cạnh đối song song. (HH8)
5
Hai đường thẳng
cùng song song với
đường thẳng thứ ba
(HH7)
Hai đường thẳng phân biệt cùng song song
với một đường thẳng thứ ba tchúng song
song với nhau.
b
c
Khoảng cách giữa
hai đường thẳng
song song (HH8)
Các điểm ch đều
một đường thẳng
cho trước (HH8)
Đường thẳng song
song cách đều (HH8)
-Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường
thẳng song song khoảng cách từ một
điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường
thẳng kia.
-Tính chất của c điểm cách đều một
đường thẳng cho trước: Các điểm cách
đường thẳng b một khoảng h nằm trên hai
đường thẳng song song với b và cách b một
khoảng bằng h.
Nhận xét: Tập hợp các điểm cách một
đường thẳng cố định một khoảng bằng h
không đổi là hai đường thẳng song song với
đường thẳng đó cách đường thẳng đó
một khoảng bằng h.
Các đường thẳng a, b, c, d song song với
nhau khoảng cách giữa các đường thẳng
a b, b c, c d bằng nhau. Ta gọi
chúng các đường thẳng song song cách
đều.
Định lý:
-Nếu các đường thẳng song song cách đều
cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên
đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp
bằng nhau.
-Nếu các đường thẳng song song cắt một
đường thẳng chúng chắn trên đường
thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng
nhau thì chúng song song cách đều.
h
b
H K
AH = BK = h (h khoảng cách giữa
hai đường thẳng song song a và b)
a M
b K
H
a’
M
Tập hợp những điểm M cách đường
thẳng cố định b một khoảng không đổi
bằng h hai đường thẳng a, a’ song song
với b và cách b một khoảng bằng h..
m
a A E
b B F
c C G
d D H
(Hình 1)
Nếu có: a, b, c, d các đường thẳng song
song cách đều. Đường thẳng m cắt các đường
thẳng a, b, c, d lần lượt tại E, F, G, H.
Ta có: EF = FG = GH
Nếu có: a, b, c, d là các đường thẳng
song song; EF = FG = GH. Ta : a, b, c,
d là các đường thẳng song song cách đều.
Chứng minh các đường thẳng song song
cách đều. (VD theo hình 1 ở bên). (HH8)
Bước 1: Chứng minh: a, b, c, d các
đường thẳng song song.
Bước 2: Chứng minh: EF = FG = GH
Kết luận a, b, c, d các đường thẳng
song song cách đều.
h
h
6
ĐOẠN THẲNG
Khái niệm
Nội dung
Hình vẽ - Khai thác
Cách chứng minh
Đoạn thẳng (HH6)
Độ dài đoạn thẳng
(HH6)
So sánh hai đoạn
thẳng (HH6)
Điểm nằm giữa hai
điểm (HH6)
Định nghĩa: Đoạn thẳng AB hình gồm
điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm
giữa A và B.
-Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng một độ dài.
Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
-Ta thể so sánh hai đoạn thẳng bằng
cách so sánh độ dài của chúng.
-Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì
AM + MB = AB.
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M
nằm giữa hai điểm A và B.
A
B
A
B
M
Nếu có: Điểm M nằm giữa hai điểm A và
B.
Ta có: AM + MB = AB
Nếu có: AM + MB = AB
Ta có: Điểm M nằm giữa hai điểm A
B.
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
Ta chứng minh:
Cách 1: Chứng minh M là trung điểm của
AB, suy ra MA = MB (HH7)
Cách 2: Chứng minh M nằm trên đường
trung trực của AB, suy ra MA = MB.
Cách 3: Chứng minh hai tam giác bằng
nhau, suy ra hai cạnh tương ứng bằng
nhau. (HH7)
Cách 4: Chứng minh một tam giác tam
giác cân (tam giác đều), suy ra hai cạnh
bằng nhau. (HH7).
Cách 5: Áp dụng ĐL: Đường thẳng đi qua
trung điểm một cạnh của tam giác song
song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm
cạnh thứ ba. (HH8)
Cách 6: Chứng minh một tgiác là hình bình
hành (hình chữ nhật, hình thang cân, hình thoi,
hình vuông) rồi suy ra các cạnh đối, hai đường
chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường,(hai đường chéo bằng nhau, hai cạnh kề
bằng nhau… ) (HH8)
Cách 7: So sánh hai đoạn thẳng đó với
đoạn thẳng thứ ba.
Cách 8: Áp dụng ĐL: Hai tiếp tuyến của một
đưng tròn ct nhau ti mt đim thì điểm đó
cách đều hai tiếp điểm. (HH9)
Cách 9: AD ĐL: Trong một đường tròn:
-Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
-Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. (HH9)
Cách 10: Áp dụng ĐL: Với hai cung nhỏ trong
một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau,
hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
(HH9)
7
A
B
C
Trung điểm của
đoạn thẳng (HH6)
Hai điểm đối xứng
qua một điểm
Trung điểm M của đoạn thẳng AB điểm
nằm giữa A, B cách đều A, B (MA =
MB).
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được
gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Định nghĩa: Hai điểm gọi đối xứng với
nhau qua điểm O nếu O trung điểm của
đoạn thẳng nối hai điểm đó.
A B
M
Nếu có: M trung điểm của đoạn thẳng
AB.
Ta có: MA = MB =
1
2
AB
M
đường trung trực của AB.
Hai điểm A, B đối xứng với nhau qua M
O
A
B
Nếu có: Hai điểm A, B đối xứng với
nhau qua điểm O.
Ta có: M trung điểm của đoạn thẳng
AB.
Chứng minh M trung điểm của đoạn
thẳng AB.
Cách 1: Chứng minh M nm gia A và B
(thường có sẵn) và MA = MB. (HH7)
Cách 2: Áp dụng tính chất đường trung
trực của một đoạn thẳng. (HH7)
M Bước 1:Cm: MA=MB
A I B
Bước 2:Cm: NA=NB
Suy ra: MN là đường
N trung trực của AB.
KL: I là trung điểm của AB.
Cách 3: Áp dụng tính chất ba đường trung
tuyến của tam giác. (HH7) VD:
Cm:AD, BE là hai đường
trung tuyến cắt nhau tại G.
Suy ra CF đi qua G là
đường trung tuyến thứ
ba. Suy ra F trung
điểm của AB.
Cách 4: Áp dụng ĐL: Đường thẳng đi qua
trung điểm một cạnh của tam giác song
song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm
cạnh thứ ba. (HH8)
A Bước1:Cm:DA=DB;Bước 2: DE//BC
D E KL: EA = EC
B C
Cách 5: Chứng minh một tứ giác hình bình
hành rồi suy ra hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường. (HH8)
Cách 6: Áp dụng ĐL: Trong một đường tròn,
đường kính vuông góc với một dây thì đi qua
trung điểm của dây ấy. (HH9)
Cách 7: Áp dụng ĐL: Nếu hai đường tròn cắt
nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của
dây chung. (HH9)
Chứng minh hai điểm A, B đối xứng với
nhau qua điểm O,
ta chứng minh O trung
điểm của AB. (HH8)
.
.
.
D
E
F
G
8
Đường trung trực
của đoạn thẳng
(HH7)
Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với
một đoạn thẳng tại trung điểm của được
gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
Khi đó ta cũng nói: Hai điểm A B đối
xứng với nhau qua đường thẳng xy.
-Định 1 (định thuận): Điểm nằm trên
đường trung trực của một đoạn thẳng thì
cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.
-Định 2 (định lý đảo): Điểm cách đều
hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên
đường trung trực của đoạn thẳng thì đó.
Nhận xét: Từ định thuận định lý đảo,
ta có: Tập hợp các điểm cách đều hai mút
của một đoạn thẳng đường trrung trực
của đoạn thẳng đó.
x
A I B
M
y
Nếu có: xy là đưng trung trc của đoạn
thẳng AB.
Ta có: xy
AB
IA = IB
Hai điểm A và B đối xứng với nhau
qua đường thẳng xy.
AMB là tam giác cân
MAB MBA=
; MI là đưng phân
giác của góc AMB.
Nếu có: M nằm trên đường trung trực
của đoạn thẳng AB.
Ta có: MA = MB.
Nếu có: MA = MB
Ta : M nằm trên đường trung trực ca
đoạn thẳng AB.
-Chứng minh đường thẳng xy đường
trung trực của đoạn thẳng AB. Ta chứng
minh:
Cách 1: Dùng định nghĩa đường trung trực
của đoạn thẳng. (HH7)
Bước 1: IA = IB
Bước 2: xy
AB Kết luận.
Hoặc:
Bước 1: xy
AB
Bước 2: IA = IB Kết luận
Cách 2: Áp dụng ĐL: Điểm cách đều hai
mút của một đoạn thẳng thì nằm trên
đường trung trực của đoạn thẳng thì đó.
VD: Chọn trên xy hai điểm M N. Ta
chứng minh: MA = MN ; NA = NB
Cách 3: Áp dụng tính chất tam giác cân:
Trong một tam giác cân, đường phân giác
(đường trung tuyến, đường cao) ứng với
cạnh đáy cũng đường trung trực của
cạnh đáy. (HH7)
Cách 4: Áp dụng ĐL: Trong một đường
tròn (HH9):
-Đường kinh vuông góc với một dây tđi
qua trung điểm của dây ấy.
Hoặc: -Đường kinh đi qua trung điểm của
một dây thì vuông góc với dây ấy.
Cách 5: Áp dụng ĐL: Nếu hai đường tròn
cắt nhau thì đường nối tâm đường trung
trực của dây chung. (HH9)
-Chứng minh hai điểm A B đối xứng
với nhau qua đường thẳng xy
Ta chng minh xy là đường trung trực
của đoạn thẳng AB. (HH7)
.
.
9
TIA
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Tia (nửa đường
thẳng) (HH6)
Hai tia đối nhau
(HH6)
Hai tia trùng nhau
(HH6)
Tia nằm giữa hai tia
(HH6)
Trên đưng thng xy ta ly mt đim O.
Hình gồm điểm O một phần đường
thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi
một tia gốc O (còn được gọi một nửa
đường thẳng gốc O).
Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường
thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau.
Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng
gốc chung của hai tia đối nhau.
Trong hình bên: Tia Ay tia AB hai tia
trùng nhau.
Cho ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc. Lấy M
bt kỳ trên tia Ox, N bt kỳ trên tia Oy (M,
N đều không trùng với O). Tia Oz cắt đoạn
thẳng MN tại một điểm I nằm giữa M và N,
ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
x O y
Trong hình trên ta hai tia, tia Ox
tia Oy (tia Ox không bị giới hạn về phía
x, tia Oy không bị giới hạn về pa y)
Trong hình trên ta hai tia Ox tia Oy
là hai tia đối nhau.
A B y
.
.
.
M
x
O
N
I
z
y
10
GÓC
Khái niệm
Nội dung
Hình vẽ - Khai thác
Cách chứng minh
Góc (HH6)
Góc hình gồm hai tia chung gốc. Gốc
chung của hai tia đỉnh của góc. Hai tia là
hai cạnh của góc.
O
y
x
O đỉnh của góc
xOy
; Ox, Oy hai
cạnh của góc
xOy
.
So sánh hai góc
(HH6)
-Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng
bằng nhau.
-Góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn
x x’
O O’
y y’
' ''xOy x O y=
O
I
p
q
t
s
sOt qIp>
Chứng minh hai góc bằng nhau
Cách 1: Chứng minh hai góc s đo
bằng nhau. (HH6)
Cách 2: Chứng minh tia phân giác của một
góc rồi suy ra hai góc bằng nhau. (HH6)
Cách 3: Dùng góc thứ ba thì làm trung gian.
Cách 4: Hai góc cùng phụ (bù) với góc thứ
ba thì bằng nhau. (HH6)
Cách 4: Áp dụng ĐL: Hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau. (HH7)
Cách 5: Chứng minh hai tam giác bằng
nhau rồi suy ra hai góc tương ứng bằng
nhau. (HH7)
Cách 6: Chứng minh một tam giác tam
giác cân rồi suy ra hai góc đáy bằng nhau.
(HH7)
Cách 7: Áp dụng tính chất tam giác cân:
Trong một tam giác cân đường cao (đường
trung tuyến) ứng với cạnh đáy cũng
đường phân giác của góc ở đỉnh. (HH7)
Cách 8: Chứng minh hai đường thẳng
song song rồi ruy ra các cặp góc so le trong
(đồng vị) bằng nhau. (HH7)
11
Cách 9: Chứng minh hai góc cùng nhọn
(cùng tù) có cạnh tương ứng song song.
Suy ra chúng bằng nhau. (HH7)
Cách 10: Chứng minh hai góc cùng nhọn
(cùng tù) cạnh tương ứng vuông góc.
Suy ra chúng bằng nhau. (HH7)
Cách 11: Chứng minh hai tam giác đồng dạng
rồi suy ra hai góc tương ứng bằng nhau. (HH8)
Cách 12: Chứng minh một tứ giác hình
bình hành (hình thang cân) rồi suy ra hai
góc đối (hai góc kề một đáy) bằng nhau.
Cách 13: Áp dụng Hệ quả: Trong một
đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một
cung (hoặc chắn các cung bằng nhau) thì
bằng nhau. (HH9)
Tia phân giác của
góc (HH6)
Góc tạo bởi hai tia
phân giác của hai
góc kế bù (HH7)
Tính chất tia phân
giác của một góc
(HH7)
Tia phân giác của góc tia nằm giữa hai
cạnh của góc tạo với hai cạnh ấy hai
góc bằng nhau.
Định lý: Góc tạo bởi hai tia phân giác của
hai góc kề bù là một góc vuông.
1/ Định 1 (định thuận): Điểm nằm
trên tia phân giác của một góc thì ch đều
hai cạnh của góc đó.
x
O z
y
(Hình 1)
Nếu có: Oz là tia phân giác của
xOy
Ta có: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
xOz zOy
=
O
z
m
n
y
x
Nếu có: Om, On là hai tia phân giác của
hai góc kề bù xOz và zOy. (Hình 1 ở trên)
Ta có: Om
On
Nếu có: Oz tia phân giác của
xOy
, M
Oz ; MH
Ox, MK
Oy.(Hình 1 ở trên)
Ta có: MH = MK
Chứng minh tia Oz tia phân giác của
xOy
Cách 1: Dùng định nghĩa tia phân giác.
(HH6)
Bước 1: Cm: Tia Oz nằm giữa hai tia
Ox và Oy (thường có sẵn).
Bước 2: Cm:
xOz zOx=
- Kết luận
Cách 2: Áp dụng ĐL: Điểm nằm bên trong
một góc cách đều hai cạnh của góc thì
nằm trên tia phân giác của góc đó. (HH7)
.
VD:
Bước 1: Trên tia Oz lấy điểm M. Kẻ
MH
Ox; MK
Oy
Bước 2: Chứng minh MH = MK.
Suy ra Oz là tia phân giác của
xOy
.
Cách 3: Áp dụng tính chất tam giác cân:
Trong một tam giác cân, đường trung tuyến
(đường cao, đường trung trực) ứng với
cạnh đáy cũng đường phân giác của góc
ở đỉnh. (HH7)
Cách 4: Áp dụng ĐL: Hai tiếp tuyến của
H
M
K
12
2/ Đnh lý 2 (đnh lý đo): Điểm nằm bên
trong một góc và cách đều hai cạnh của góc
thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
Nhận xét: Từ định 1 định lý 2, ta có:
Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc
cách đều hai cạnh của góc tia phân
giác của góc đó. (HH7)
Nếu có: MH
Ox, MK
Oy, MH = MK
Ta có: Oz là tia phân giác của
xOy
-Tập hợp các điểm M nằm bên trong một góc
xOy
và cách đều hai cạnh của góc tia
phân giác của góc
xOy
.
một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
-Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm tia phân
giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
-Tia kẻ ttâm đi qua điểm đó tia phân
giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua
các tiếp điểm. (HH9)
Góc bẹt (HH6)
Góc vuông (HH6)
Góc nhọn (HH6)
Góc tù (HH6)
Hai góc đối đỉnh
(HH7)
Góc bẹt góc hai cạnh hai tia đối
nhau.
Góc vuông là góc có số đo bằng 90
0
. Số đo
của góc vuông còn được kí hiệu là 1v.
Góc nhỏ hơn góc vuông gọi là góc nhọn.
Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc
bẹt gọi là góc tù.
-Hai góc đối đỉnh hai góc mỗi cạnh
của góc này tia đối của một cạnh của
góc kia.
-Tính chất của hai góc đối đỉnh: Hai góc
đối đỉnh thì bằng nhau.
x O y
0
180 2xOy v
= =
O
y'
t
z
y
x
0
90 1xOy v= =
;
yOz
góc nhọn;
yOt
góc tù.
x y’
O
x’
y
ˆˆ
''xOy x Oy=
Chứng minh
ABC
góc bẹt, ta chứng
minh
ABC
=180
0
hay
0
180ABz zBC+=
(HH6)
.
z
A
C
B
13
QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
Khái niệm
Nội dung
Hình vẽ - Khai thác
Cách chứng minh
Đường vuông góc,
đường xiên, hình
chiếu (HH7)
Từ điểm A không nằm trên đường thẳng d,
kẻ một đường thẳng vuông góc với d tại H.
Trên d lấy điểm B không trùng vi H. Khi đó:
-Đoạn thẳng AH gọi là đoạn vuông góc hay
đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường
thẳng d;
-Điểm H gọi hình chiếu của điểm A trên
đường thẳng d.
-Đoạn thẳng AB gọi một đường xiên kẻ
từ điểm A đến đường thẳng d.
A
d H B
Quan hệ giữa đường
vuông góc đường
xiên (HH7)
Định lý 1: Trong các đường xiên đường
vuông góc kẻ t một điểm ngoài một
đường thẳng đến đường thẳng đó, đường
vuông góc là đường ngắn nhất.
Định lý 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một
điểm nằm ngoài một đường thẳng đến
đường thẳng đó:
a) Đường xiên nào hình chiếu lớn hơn
thì lớn hơn;
b) Đường xiên nào lớn hơn thì hình
chiếu lớn hơn;
c) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình
chiếu bằng nhau, và ngược lại, nếu hai hình
chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau.
A
d D H B C
Nếu có: AH
d ; AB là đường xiên
Ta có: AH < AB; (AH < AC; AH < AD)
Cho AH
d ; HB, HC, HD ln lưt là
hình chiếu của các đường xiên AB, AC,
AD. AC > AD.
Nếu có: HC > HD Ta có: AC > AD
Nếu có: AC > AD Ta có: HC > HD
Nếu có: AB = AD Ta có: HB = HD
và ngược lại Nếu có: HB = HD.
Ta có:
AB = AD
Chứng minh một đoạn thẳng lớn đoạn
thẳng kia (bất đẳng thức)
Áp dụng quan hệ giữa đường vuông góc và
đường xiên; đường xiên hình chiếu của
chúng.
14
TAM GIÁC
Khái niệm
Nội dung
Hình vẽ - Khai thác
Cách chứng minh
Tổng ba góc của một
tam giác (HH7)
Áp dụng vào tam
giác vuông (HH7)
Tổng ba góc của một tam giác bằng 180
0
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn
phụ nhau.
A B
B C A C
Cho
ABC. Ta có:
0
ˆˆ
ˆ
180ABC++ =
0
ˆˆ
ˆ
180 ( )A BC= −+
;
0
ˆ
180 ( )B AC= −+
;
0
180 ( )
C AB= −+
Chú ý: Trong một tam giác, biết số đo
hai góc ta tính được số đo của góc còn lại
bằng cách lấy 180
0
trừ đi tổng số đo hai
góc kia.
Cho
ABC vuông tại A. Ta có:
0
ˆ
ˆ
90BC+=
0
90BC=
;
0
90CB=
Góc ngoài của tam
giác (HH7)
Tính chất góc ngoài
của tam giác (HH7)
Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác
góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
Định lý: Mỗi góc ngoài của một tam giác
bằng tổng của hai góc trong không kvới
nó.
A
B C x
Nếu có:
ACx
là góc ngoài tại đỉnh C của
ABC.
Ta có:
ACx CAB CBA= +
CBA ACx CAB=
CAB ACx CBA=
-Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn
hơn mỗi góc trong không kề với nó.
Ta có:
;ACx A ACx B>>
Chú ý: Áp dụng vào chứng minh hai góc
bằng nhau, chứng minh bất đẳng thức.
15
Quan hệ giữa góc
cạnh đối diện trong
một tam giác (HH7)
Bất đẳng thức tam
giác (HH7)
Định 1: Trong một tam giác, góc đối
diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
Định 2: Trong một tam giác, cạnh đối
diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Định lý: Trong một tam giác, tổng độ dài
hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài
cạnh còn lại.
Hệ qu của bất đẳng thức tam giác:
Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh
bất kbao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh
còn lại.
Tổng quát: Trong một tam giác, độ dài
một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu nhỏ
hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.
A
B C
Nếu có: BC > AB, thì ta có:
ˆˆ
AC>
Nếu có:
ˆˆ
AC>
, thì ta có: BC > AB
A
B C
Nếu có:
ABC AB < AC < BC
Ta có: AC AB < BC < AB + AC
BC - AC < AB < AC + BC
BC - BA < AC < BC + BA
Chú ý: Áp dụng vào chứng minh bất
đẳng thức.
Chứng minh bất đẳng thức trong tam
giác.
1/ Chứng minh góc lớn hơn
Ta áp dụng các định về góc ngoài
của tam giác, quan hgiữa c và cạnh
đối diện trong một tam giác.
2/ Chứng minh cạnh (đoạn thẳng)
lớn hơn
Ta áp dụng các định lý về quan hệ giữa
đường vuông góc đường xiên; Định
và hệ quả của bất đẳng thức trong
tam giác.
Chú ý: Để chứng minh bất đẳng thức ta
cần sử dụng phối hợp nh chất liên hệ
giữa thứ tự và phép công; liên hệ giữa
thứ tự và phép nhân để biến đổi. (Đại số
8)
Hai tam giác bằng
nhau (HH7)
Ba trường hợp bằng
nhau của hai tam
giác (HH7)
Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai
tam giác các cạnh tương ứng bằng nhau,
các góc tương ứng bằng nhau.
1/ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của
tam giác cạnh cạnh cạnh (c-c-c)
Nếu ba cạnh của tam giác y bằng ba
cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó
bằng nhau.
A A’
B C B’ C’
ABC =
A’B’C’
AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’
ˆˆ ˆˆ
ˆˆ
'; '; 'AABBCC= = =
Chú ý: Chứng minh hai tam giác bằng
nhau để t đó suy ra các cặp cạnh, cặp
góc tương ứng bằng nhau.
A A’
B C B’ C’
Xét hai tam giác ABC và A’B’C’
Nếu có: AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’
Ta có:
ABC =
A’B’C’ (c-c-c)
Chứng minh hai tam giác bằng nhau
Cách 1: Áp dụng trường hợp thứ nhất
(ccc)
Cách 2: Áp dụng trường hợp thứ hai
(cgc)
Cách 3: Áp dụng trường hợp thứ ba (g
cg)
16
2/ Trường hợp bằng nhau thứ hai của
tam giác cạnh góc cạnh (c-g-c)
Nếu hai cạnh góc xen giữa của tam
giác y bằng hai cạnh góc xen giữa của
tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
3/ Trường hợp bằng nhau thứ ba của
tam giác góc cạnh góc (g-c-g)
Nếu một cạnh hai góc kề của tam
giác này bằng một cạnh hai góc kcủa
tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
A A’
B C B’ C’
Xét hai tam giác ABC và A’B’C’
Nếu có: AB=A’B’;
ˆˆ
'BB=
; BC=B’C’
Ta có:
ABC =
A’B’C’ (c-g-c)
A A’
B C B’ C’
Xét hai tam giác ABC và A’B’C’
Nếu có:
ˆ
ˆ
'BB=
; BC=B’C’;
ˆˆ
'CC=
Ta có:
ABC =
A’B’C’ (g-c-g)
Đoạn thẳng tỉ lệ
Đường thẳng song
song với một cạnh
của tam giác cắt
hai cạnh còn lại
(HH8)
Đường thẳng cắt hai
cạnh của một tam
giác định ra trên
hai cạnh này những
đoạn thẳng tương
ứng tỉ lệ (HH8)
Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi
là t l vi hai đon thng AB và CD
nếu có tỉ lệ thức:
''
''
AB A B
CD C D
=
hay
'' ''
AB CD
AB C D
=
Định lý Ta-lét: Nếu một đường thẳng song
song với một cạnh của tam giác cắt hai
cạnh còn lại thì định ra trên hai cạnh đó
những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Định Ta-lét đảo: Nếu một đường thẳng
cắt hai cạnh của một tam giác định ra
trên hai cạnh y những đoạn thẳng tương
ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với
cạnh còn lại của tam giác.
A
B’ C’
B C
Nếu có:
ABC, B’C’//BC (B’
AB,
C’
AC);
Ta có:
''
;
AB AC
AB AC
=
''
''
AB AC
BB CC
=
;
''BB CC
AB AC
=
Nếu có:
ABC, B’
AB, C’
AC,
''
''
AB AC
BB CC
=
.
Ta có: B’C’//BC
Chú ý: Áp dụng Định Ta-lét đảo vào
chứng minh hai đường thẳng song song.
17
Đường thẳng cắt hai
cạnh của một tam
giác song song với
cạnh còn lại (HH8)
Tam giác đồng dạng
(HH8)
H qu ca Đnh lý Ta-lét: Nếu một
đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác
song song với cạnh còn lại thì tạo
thành một tam giác mới ba cạnh tương
ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho.
Chú ý: Hệ quả trên vẫn đúng cho trường
hợp đường thẳng a song song với một cạnh
của tam giác và cắt phần kéo dài của hai
cạnh còn lại.
Định nghĩa tam giác đồng dạng:
Tam giác A’B’C’ gọi đồng dạng với tam
giác ABC nếu:
ˆˆ ˆˆ
ˆˆ
';';'AABBCC= = =
'' '' ''AB BC AC
AB BC AC
= =
A
B’ C’ a
B C
Nếu có:
ABC, B’C’//BC (B
AB,
C’
AC). Ta có:
' ' ''AB AC B C
AB AC BC
= =
C’ B’ a
A
B C
B’ C’
B C
A’
A
B C B’ C’
A’B’C
ABC
ˆˆ ˆˆ
ˆˆ
';';'AABBCC= = =
'' '' ''AB BC AC
AB BC AC
= =
Chú ý: -Áp dụng định Ta-lét (hệ quả)
để lập các tỉ lệ thức rồi vận dụng vào tính
độ lớn của một cạnh (đoạn thẳng).
-Áp dụng tam giác đồng dạng vào:
a) Chứng minh các cặp góc bằng nhau.
b) Lập các tỉ lệ thức rồi vận dụng vào
tính độ lớn của một cạnh (đoạn thẳng).
Chứng minh hai tam giác đồng dạng
Cách 1: Áp dụng trường hợp đồng
dạng thứ nhất của hai tam giác.
Cách 2: Áp dụng trường hợp đồng
dạng thứ hai của hai tam.
Cách 3: Áp dụng trường hợp đồng
dạng thứ ba của hai tam giác.
A
18
Đường thẳng cắt hai
cạnh của tam giác và
song song với cạnh
còn lại (HH8)
Các trường hợp
đồng dạng của hai
tam giác (HH8)
Định lý: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh
của tam giác song song với cạnh còn lại
thì tạo thành một tam giác mới đồng
dạng với tam giác đã cho.
1/ Trường hợp đồng dạng thứ nhất
Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác y tỉ lệ
với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam
giác đó đồng dạng.
2/ Trường hợp đồng dạng thứ hai
Định lý: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ
lệ với hai cạnh của tam giác kia hai góc
tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai
tam giác đó đồng dạng.
3/ Trường hợp đồng dạng thứ ba
Định lý: Nếu hai góc của tam giác y lần
lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai
tam giác đó đồng dạng với nhau.
A
M N
B C
Nếu có:
ABC, MN//BC (M
AB,
N
AC)
Ta có:
AMN
ABC
A’
A
B C B’ C’
Nếu có:
'' '' ''AB BC AC
AB BC AC
= =
Ta có:
A’B’C’
ABC
A’
A
B C B’ C’
Nếu có:
'' ''AB AC
AB AC
=
;
ˆˆ
'AA=
Ta có:
A’B’C’
ABC
A’
A
B C B’ C’
Nếu có:
ˆˆ
'AA=
;
ˆˆ
'BB=
Ta có:
A’B’C’
ABC
19
A
B
C
Đường trung tuyến
của tam giác (HH7)
Tính chất ba đường
trung tuyến của tam
giác (HH7)
Định nghĩa: Đoạn thẳng AM nối đỉnh A
của tam giác ABC với trung điểm M của
cạnh BC gọi đường trung tuyến của tam
giác ABC. Mỗi tam giác 3 đường trung
tuyến.
Định lý: Ba đường trung tuyến của một
tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó
cách mỗi đỉnh một khoảng bằng
2
3
độ dài
đường trung tuyến đi qua đỉnh y. Đim
này gọi là trọng tâm của tam giác.
Nếu có:
ABC; AD, BE, CF là ba
đường trung tuyến.
Ta có:
a) Ba đưng trung tuyến cùng đi qua
một điểm G (ba đường trung tuyến đồng
quy tại G). G là trọng tâm của
ABC.
b)
2
3
AG BG CG
AD BE CF
= = =
Hay
222
;;
333
AG AD BG BE CG CF
= = =
Hay AG = 2GD; BG = 2GE; CG = 2GF.
c) Nếu có:
ABC; AD, BE là hai
đường trung tuyến cắt nhau tại G.
Ta có: CF đi qua G là đưng trung
tuyến thba của
ABC. Khi đó ta suy
ra F là trung điểm của AB.
Chứng minh đường trung tuyến của
tam giác
Cách 1: Chứng minh đó đoạn thẳng
nối từ đỉnh đến trung điểm cạnh đối
diện (theo định nghĩa). (HH7)
Cách 2: Chứng minh đó đoạn thẳng
nối từ đỉnh đến cạnh đối diện và đi qua
giao điểm của hai đường trung tuyến
kia. (HH7)
Chứng minh một điểm trọng tâm
của một tam giác
Ta chứng minh điểm đó giao điểm
hai đường trung tuyến của tam giác.
Đường phân giác
của tam giác (HH7)
Định nghĩa: Trong tam giác ABC, tia phân
giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm M, khi
đó đoạn thẳng AM được gọi đường phân
giác. Mỗi tam giác có 3 đường phân giác.
(Hình 1)
(Hình 1)
Chứng minh AD đường phân giác
của tam giác ABC. (Hình 2)
Cách 1: Cm: AD tia phân giác của
góc A (HH7)
Cách 2: Trên AD ly mt đim O. Kẻ
OL
AB; OK
AC. Chứng minh
OL = OK, rồi kết luận AD đường
phân giác của
ABC. (HH7)
Cách 3: Chứng minh AD đi qua giao
điểm hai đường phân giác của góc B và
C. (Khi đó AD đường phân giác thứ
ba).
A
B
C
M
E
F
G
D
E
F
20
Tính chất ba đường
phân giác của tam
giác (HH7)
Tính chất đường
phân giác của tam
giác (HH8)
Ba đường phân giác của một tam giác cùng
đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba
cạnh của tam giác đó (HH7) m
đường tròn nội tiếp tam giác (HH9)
-Tính chất đường phân giác của tam giác
Định lý: Trong tam giác, đường phân giác
của một góc chia cạnh đối diện thành hai
đoạn thẳng với hai cạnh kề hai đoạn ấy.
(HH8)
L
E
H
C
B
D
K
F
A
O
Nếu có:
ABC; AD, BE, CF là ba đường
phân giác.
Ta có: a) Ba đường phân giác cùng đi qua
một đim O (ba đường phân giác đồng quy
tại O).
b) Nếu hai đường phân giác của các góc B
và C ct nhau ti O, thì AD đi qua O là
đường phân giác của góc A.
c) O cách đều ba cạnh của tam giác. Tức là,
nếu t O k OH
BC, OK
AC, OL
AB,
thì ta có: OH=OK=OL (HH7)
d) O tâm đường tròn nội tiếp
ABC
(HH9)
C
B
D'
A
D
Nếu có:
ABC, AD tia phân giác của
BAC
(D
BC), AD’ tia phân giác của
góc ngoài
BAx
của
ABC (D’
BC).
Ta có: a)
'
'
DB D B AB
DC D C AC
= =
b) AE
AD (góc tạo bởi hai tia phân
giác của hai góc kề bù là một góc vuông)
Chú ý: Áp dụng tính chất tia phân giác của
một góc để lập tỉ lệ thức vận dụng vào tính
độ lớn của đoạn thẳng, CM hai tam giác
đồng dạng.
Chứng minh một điểm cách đều ba
cạnh của một tam giác (HH7) (là m
đường tròn nội tiếp tam giác (HH9))
Ta chứng minh điểm đó giao điểm
hai đường phân giác trong của tam giác.
x
(Hình 2)
21
Đường trung trực
của tam giác (HH7)
Định nghĩa: Trong một tam giác, đường
trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung
trực của tam giác đó. Mỗi tam giác 3
đường trung trực.
Tính chất ba đường trung trực của tam
giác:
Định lý: Ba đường trung trực của một tam
giác cùng đi qua một điểm. Điểm y cách
đều ba đỉnh của tam giác đó tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác. (HH7)
Nếu có:
ABC ba đường trung trực
ứng với ba cạnh của tam giác (hình trên).
Ta có:
a) Ba đường trung trực của tam giác
ABC cùng đi qua một điểm O (ba đường
trung trực đồng quy tại O) . (HH7)
b) O cách đều ba đỉnh của tam giác. Tức
ta O tâm đường tròn ngoại tiếp
ABC; OA = OB = OC. (HH7)
c) MB = MC, OM
BC (vì OM là
đường trung trực của BC);
NA = NC, ON
AC(vì ON đường
trung trực của AC);
PA = PB, OP
AB (vì OP đường
trung trực của AB) (HH7)
d) c tam gc AOC, AOB, AOC là c
tam giác cân (vì hai cạnh bằng nhau)
(HH7)
e) Các đoạn thẳng MN, MP, NP là đường
trung bình của tam giác ABC (HH8). Khi
đó ta cũng có: MN//AB; MN =
1
2
AB
MP//AC; MP =
1
2
AC; NP//BC;NP=
1
2
BC
f) PO
MN (vì MN//AB
PO
AB thì
PO
MN)
PO ct MN ti K thì PK là đưng cao
của
PMN.
Tương tự: NO
PM, MO
PN.
O
P
A
B
C
M
N
22
Đường cao của tam
giác (HH7)
Định nghĩa: Trong một tam giác, đoạn
vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng
chứa cạnh đối diện gọi đường cao của
tam giác đó.
Tính chất ba đường cao của tam giác
Định lý: Ba đường cao của một tam giác
cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi trực
tâm của tam giác (HH7)
A
B
C
D
E
F
1/ Nếu có:
ABC ba đường cao AD,
BE, CF (hình trên).
Ta có:
a) Ba đường cao của tam giác ABC
cùng đi qua một điểm H (ba đường cao
đồng quy tại H). H là trực tâm của tam
giác. (HH7)
b) Các cặp góc đối đỉnh bằng nhau. VD:
ˆˆ
AHE BHD=
; … (HH7).
c) Các tam giác vuông.
ADC;
0
90DAC DCA+=
d)
;;BCF BAD CAD CBE ACF ABE= = =
(hai góc cùng nhọn cạnh tương ứng
vuông góc).
e) Các cặp tam giác đồng dạng. VD:
BDA
BFC, …
f) Các tứ giác nội tiếp. VD: BFEC;
BFHD, … (HH9)
2/ Nếu có:
ABC hai đường cao BE,
CF.
Ta có: AD đường cao thứ ba của
ABC, khi đó ta có: AD
BC. (HH7)
Chú ý: Áp dụng tính chất này để chứng
minh đường cao của tam giác, chứng
minh hai đường thẳng vuông góc.
Chứng minh đường cao của tam giác
Cách 1: Chứng minh đoạn thẳng nối
đỉnh với cạnh đối diện vuông góc với
cạnh đối diện này.
Cách 2: Chứng minh đoạn thẳng nối
đỉnh với cạnh đối diện đi qua giao điểm
của hai đường cao kia (đó đường cao
thứ ba).
Chứng minh một điểm trực tâm
của tam giác.
Chứng minh điểm đó giao điểm của
hai đường cao của tam giác.
H
23
T s hai đưng cao
tương ứng của hai
tam giác đồng dạng
(HH8)
Định lý: Tỉ số hai đường cao tương ứng
của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng
dạng.
' ' ' ''AH h AB
k
AH h AB
= = =
Chú ý: Áp dụng vào việc tính độ lớn của
đường cao hoặc cạnh của tam giác.
A’
A
h h’
B H C B’ H’ C
.
Đường thẳng đi qua
trung điểm một cạnh
của tam giác song
song với cạnh thứ
hai (HH8)
Đường trung bình
của tam giác (HH8)
Định 1: Đường thẳng đi qua trung điểm
một cạnh của tam giác song song với
cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ
ba.
Định nghĩa: Đường trung bình của tam
giác đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh
của tam giác.
Định 2: Đường trung bình của tam giác
thì song song với cạnh thứ ba bằng nửa
cạnh ấy.
A
B
C
Nếu có: DA=DB và DE//BC. Ta có:EA=EC
A
B
C
Nếu có: DA = DB và EA = EC. Ta có:
DE là đường trung bình của tam giác
ABC
DE //BC; DE =
1
2
BC
Chứng minh một đoạn thẳng là
đường trung bình của tam giác
Ta chứng minh đoạn thẳng đi qua trung
điểm của hai cạnh của tam giác.
Diện tích tam giác
(HH8)
T s din tích ca
hai tam giác đồng
dạng (HH8)
Diện tích tam giác bằng nửa ch của một
cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó:
S =
1
2
BC.AH =
1
2
ah
Định lý: Tỉ số diện tích của hai tam giác
đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng
dạng.
A’
A
h
B H a C B’ H’ C
Nếu có:
A’B’C’
ABC. Gọi S’là
diện tích của
A’B’C’, S diện tích
của
ABC. Gọi p’ nửa chu vi của
A’B’C’, p là nửa chu vi của
ABC.
Ta có:
22
' ''
()
S AB
k
S AB
= =
;
' ''p AB
k
p AB
= =
D
E
D
E
24
TAM GIÁC CÂN
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Tam giác cân (HH7)
Tính chất tam giác
cân (HH7)
Đường phân giác
của tam giác cân
(HH7)
Đường trung tuyến
của tam giác cân
(HH7)
Đường trung trực
của tam giác cân
(HH7)
Định nghĩa: Tam giác cân tam giác
hai cạnh bằng nhau.
Tính chất của tam giác cân:
Định 1: Trong một tam giác cân, hai góc
ở đáy bằng nhau.
Định lý 2: Nếu một tam giác hai góc
bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
Tính chất: Trong một tam giác cân, đường
phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với
đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với
cạnh đáy.
Định (BT 26, trang 67 HH7): Trong một
tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng
với hai cạnh bên thì bằng nhau.
Định đảo: Nếu tam giác hai đường
trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân.
Định lý (BT 52, HH7, 79): Nếu tam giác có
một đường trung tuyến đồng thời đường
trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam
giác đó là tam giác cân.
Tính chất: Trong một tam giác cân, đường
trung t
rc ng vi cnh đáy đng thi là
đường phân giác, đường trung tuyến,
B C
ABC cân ti A; AB, AC là các cạnh
bên, BC cạnh đáy;
ˆ
B
ˆ
C
là góc đáy;
ˆ
A
góc ở đỉnh.
A
E D
B M C
1/ Nếu có:
ABC là tam giác cân tại A.
Đường phân giác AM. BD là đường trung
trung tuyến ứng với cạnh AC.
Ta có:
a) AB = AC (theo ĐN tam giác cân hay
theo gt khi giải toán)
b)
ˆ
B
=
ˆ
C
(theo tính chất tam giác cân)
c) Đưng phân giác AM cũng là đường
trung tuyến (Trong một tam giác cân,
đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối
diện với đáy đồng thời đường trung
tuyến ứng với cạnh đáy).
d) A nằm trên đường trung trực x’x của BC.
(theo ĐL: Điểm cách đều hai mút của một
đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của
đoạn thẳng thì đó) (HH7).
đường phân giác, đường trung tuyến,
Chứng minh một tam giác là tam
giác cân
Cách 1: Ta chứng minh tam giác đó
hai cạnh bằng nhau.
Cách 2: Ta chứng minh tam giác đó
hai góc đáy bằng nhau.
Cách 3: Ta chứng minh hai trong bốn
loại đường (đường trung tuyến, đường
phân giác, đường cao cùng xuất phát từ
một đỉnh đường trung trực ứng với
cạnh đối diện của đỉnh này) trùng nhau
thì tam giác đó là một tam giác cân.
Cách 4: Ta chứng minh hai đường
trung tuyến bằng nhau ứng với hai
cạnh bên.
Cách 5: Ta chứng minh hai đường cao
(xuất phát từ các đỉnh của hai góc
nhọn) bằng nhau.
G
25
đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện
với cạnh đó.
Nhận xét: Trong một tam giác, nếu hai
trong bốn loại đường (đường trung tuyến,
đường phân giác, đường cao cùng xuất phát
từ một đỉnh đường trung trực ứng với
cạnh đối diện của đỉnh này) trùng nhau thì
tam giác đó là một tam giác cân.
đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì
bằng nhau.
2/
A
E D
B M C
a) Nếu
ABC
ˆ
B
=
ˆ
C
Ta có:
ABC cân tại A
b) Nếu
ABC các đường trung
tuyến BD và CE bằng nhau.
Ta có:
ABC cân tại A
c) Nếu
ABC đường phân giác AM
cũng là đường trung tuyến.
Ta có:
ABC cân tại A
d) Nếu
ABC đường trung tuyến
AM cũng là đường cao.
TAM GIÁC VUÔNG
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Tam giác vuông
(HH7)
Định nghĩa: Tam giác vuông tam giác
có một góc vuông.
Định lý: Trong một tam giác vuông, hai
góc nhọn phụ nhau.
Định Py-ta-go: Trong một tam giác
vuông, bình phương của cạnh huyền bằng
tổng c bình phương của hai cạnh góc
vuông.
M
A C
ABC vuông tại A. BC cạnh huyền;
AB, AC là các cạnh góc vuông.
Nếu có:
đường trung tuyến (theo hình trên).
Ta có:
a)
0
ˆ
ˆ
90
BC+=
(Trong một tam giác
vuông, hai góc nhọn phụ nhau) (HH7)
b)
222
BC AB AC
= +
L Py-ta-go) (HH7)
Chứng minh một tam giác là tam
giác vuông
Cách 1: Ta chứng minh tam giác đó có
1 góc bằng 1v.
Cách 2: Ta chứng minh tam giác đó
tổng 2 góc bằng 1v.
Cách 3: Ta chứng minh nh phương
của một cạnh bằng tổng các bình
phương của hai cạnh kia (Định lý Py-
ta-go đảo)
Cách 4: Ta chứng minh đường trung
tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh
y.
26
Định Py-ta-go đảo: Nếu một tam giác
bình phương của một cạnh bằng tổng
các bình phương của hai cạnh kia t tam
giác đó là tam giác vuông.
222
AB BC AC=
;
2 22
AC BC AB
=
Chú ý: Áp dụng ĐL Py-ta-go vào việc
tính độ lớn một cạnh của tam giác vuông
khi biết hai cạnh kia.
c) Cạnh huyền BC cạnh lớn nhất (vì
BC là đường xiên) (HH7)
d) M là trung điểm của BC (MB = MC)
e) AM =
1
2
BC (trong tam giác vuông,
đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
bằng nửa cạnh huyền) (HH8)
Suy ra c tam giác MAB, MAC là các
tam giác cân tại M.
Suy ra
ˆ ˆˆ
ˆ
;MAB MBA MAC MCA= =
g) Tam giác vuông ABC nội tiếp đường
tròn, đường kính BC, tâm trung điểm
Các trưng hợp
bằng nhau của tam
giác vuông (HH7)
Từ trưng hợp bằng nhau c-g-c của hai
tam giác, ta có các hệ quả:
Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam
giác vuông y lần lượt bằng hai cạnh góc
vuông của tam giác vuông kia thì hai tam
giác vuông đó bằng nhau.
Từ trưng hợp bằng nhau g-c-g của hai
tam giác, ta có các hệ quả:
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một
góc nhọn kề cạnh y của tam giác vuông
này bằng một cạnh góc vuông một góc
nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì
hai tam giác vuông đó bằng nhau.
A C A’ C’
vuông tại A và A’.
Nếu có: AB = A’B’ và AC = A’C’
Ta có:
ABC =
A’B’C’
B B’
A C A’ C’
vuông tại A và A’.
Nếu có: AB = A’B’ và
ˆˆ
'BB=
Ta có:
ABC =
A’B’C’
Chứng minh hai tam giác vuông bằng
nhau:
Cách 1: Áp dụng các trường hợp bằng
nhau g-c-g, c-g-c của hai tam giác vào
tam giác vuông (ba hệ quả).
Cách 2: Áp dụng trường hợp bằng
nhau về cạnh huyền cạnh góc
vuông.
27
Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền một góc
nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh
huyền và một góc nhọn của tam giác vuông
kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Trưng hợp bằng nhau về cạnh huyền
cạnh góc vuông.
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông
của tam giác vuông y bằng cạnh huyền
một cạnh góc vuông của tam giác vuông
kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
A C A’ C’
vuông tại A và A’.
Nếu có: BC = B’C’ và
ˆˆ
'CC=
Ta có:
ABC =
A’B’C’
B B’
A C A’ C’
vuông tại A và A’.
Nếu có: BC = B’C’ và AB = A’B’
Ta có:
ABC =
A’B’C’’
Các trưng hợp
đồng dạng của tam
giác vuông (HH8)
1/ Áp dụng các trưng hợp đồng dạng
của tam giác vào tam giác vuông: Hai
tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu:
a) Tam giác vuông y một góc nhọn
bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
b) Tam giác vuông y hai cạnh góc
vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam
giác vuông kia.
vuông tại A và A’.
A C A’ C’
Nếu có:
ˆˆ
'CC=
(hoặc
ˆˆ
'
BB=
)
Ta có:
ABC
A’B’C’’
B
A C A’ C’
Nếu có:
'' ''AB AC
AB AC
=
Ta có:
ABC
A’B’C’’
B’
B’
28
Dấu hiệu đặc biệt
nhận biết hai tam
giác vuông đồng
dạng (HH8)
2/ Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam
giác vuông đồng dạng
Định : Nếu cạnh huyền một cạnh góc
vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với
cạnh huyền cạnh góc vuông của tam
giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó
đồng dạng.
A C A’ C’
Nếu có:
'' ''BC AB
BC AB
=
Đường trung tuyến
của tam giác vuông
(HH8)
1/Trong tam giác vuông, đường trung tuyến
ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
2/ Nếu một tam giác đường trung tuyến
ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam
giác đó là tam giác vuông.
M
A C
Nếu có:
đường trung tuyến ứng với cạnh huyền.
Ta có: AM = MB = MC =
1
2
BC
B
M
A C
Nếu :
ABC đường trung tuyến
AM và AM =
1
2
BC.
Diện tích tam giác
vuông (HH8)
Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích
hai cạnh góc vuông.
A
C
B
H
S =
1
2
AB.AC
Ta cũng có: S =
1
2
AH.BC
B’
29
Hệ thức lượng trong
tam giác vuông
(HH9)
Hệ thức giữa cạnh
góc vuông hình
chiếu của nó trên
cạnh huyền
Đường cao ứng với
cạnh huyền
Tích hai cạnh góc
vuông
Định lý: Trong một tam giác vuông, bình
phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của
cạnh huyền hình chiếu của cạnh góc
vuông đó trên cạnh huyền.
Định lý: Trong một tam giác vuông, bình
phương đường cao ứng với cạnh huyền
bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc
vuông trên cạnh huyền.
Định lý: Trong một tam giác vuông,
nghịch đảo của bình phương đường cao
ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch
đảo của bình phương hai cạnh góc vuông.
Định lý: Trong một tam giác vuông, tích
hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh
huyền và đường cao tương ứng.
c h b
c’ b’
B H C
a
Nếu :
ABC vuông tại A, đường cao
AH.
Ta có: b
2
= ab’ ; c
2
= ac’
Hay AC
2
= BC.CH; AB
2
= BC.BH
Ta có: h
2
= b’c’
Hay AH
2
= HC.HB
Ta có:
2 22
1 11
hbc
= +
2 22
1 11
AH AC AB
= +
Ta có: bc = ah
Hay AC.AB = BC.AH
Tỉ slượng giác của
góc nhọn (HH9)
Tỉ slượng giác của
hai góc phụ nhau
(HH9)
sin
α
: Tỉ số giữa cạnh đối cạnh huyền
được gọi là sin của góc
α
, ký hiệu sin
α
.
côsin
α
: Tỉ sgiữa cạnh kề cạnh huyền
được gọi là côsin của góc
α
, ký hiệu cos
α
.
tang
α
: Tỉ số giữa cạnh đối cạnh kề
được gọi là tang của góc
α
, ký hiệu tg
α
(hay tan
α
).
côtang
α
: Tỉ số giữa cạnh kề cạnh đối
được gọi là tang của góc
α
, ký hiệu
cotg
α
(hay cot
α
).
Định lý: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc
này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng
cô tang góc kia.
α
B C
sin
α
=
AB
BC
; côsin
α
=
AC
BC
tang
α
=
AB
AC
; côtang
α
=
AC
AB
Chú ý: sin
α
< 1; cos
α
< 1
sin 30
0
= cos 60
0
=
1
2
; sin 60
0
= cos 30
0
=
3
2
; sin 45
0
= cos 45
0
=
2
2
0
0
30
Một số hệ thức v
cạnh góc trong
tam giác vuông
(HH9)
Định lý: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh
góc vuông bằng:
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc
nhân với côsin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc
đối hoặc nhân với côtang góc kề.
c b
B a C
Cho tam giác ABC vuông tại A.
Ta có: b = a.sin B = a.cos C
c = a.sin C = a.cos B
b = c.tg B = c.cotg C
c = b.tg C = b.cotg B
Chú ý: Áp dụng vào giải tam giác vuông:
Trong tam giác vuông, nếu cho biết trước
hai cạnh hoặc một cạnh một góc nhọn
thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và gọc
31
TAM GIÁC VUÔNG CÂN
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Tam giác vuông cân
(HH7)
Định nghĩa: Tam giác vuông cân tam
giác vuông hai cạnh góc vuông bằng
nhau.
B C
Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân
bằng 45
0
.
Nếu có:
ABC vuông cân tại A.
Ta có: a) AB = AC
b)
0
ˆ
ˆ
45BC= =
Chứng minh tam giác vuông cân
Cách 1: Ta chứng minh tam giác đó
một góc vuông hai cạnh góc vuông
bằng nhau.
Cách 2: Ta chứng minh tam giác đó có
hai góc bằng 45
0
.
Cách 3: Ta chứng minh tam giác đó là
tam giác vuông một góc bằng 45
0
.
TAM GIÁC ĐỀU
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Tam giác đều (HH7)
Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác
ba cạnh bằng nhau.
-Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 60
0
.
-Nếu mt tam giác có ba góc bằng nhau thì
tam giác đó là tam giác đều.
-Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60
0
thì tam giác đó là tam giác đều.
B C
Nếu có:
ABC là tam giác đều.
Ta có: a) AB = AC = BC
b)
0
ˆˆ
ˆ
60
ABC= = =
Chứng minh một tam giác tam giác
đều:
Cách 1: Ta chứng minh tam giác đó
3 cạnh bằng nhau.
Cách 2: Ta chứng minh tam giác đó
3 góc bằng nhau.
Cách 3: Ta chứng minh tam giác đó
tam giác cân và có một góc bằng 60
0
.
Cách 4: Ta chứng minh tam giác đó
3 đường cao bằng nhau.
60
0
60
0
60
0
45
0
45
0
32
TỨ GIÁC
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Tứ giác (HH8)
Tứ giác lồi (HH8)
Tổng các góc của tứ
giác (HH8)
Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm
bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó
bất k hai đoạn thẳng nào cũng không cùng
năm trên một đường thẳng.
Tứ giác lồi tứ giác luôn nằm trong một
nửa mặt phảng bờ đường thẳng chứa
bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Định lý: Tổng các góc của một t giác
bằng 360
0
B
A
C
0
ˆˆ
ˆˆ
180ABC D
+++ =
HÌNH THANG
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Hình thang (HH8)
Định nghĩa: Hình thang tứ giác hai
cạnh đối song song.
Theo hình bên, hình thang ABCD có:
Cạnh đáy: AB CD, AB đáy nhỏ, CD
đáy lớn. O giao điểm hai đường chéo,
EF đi qua O và song song với hai đáy.
Cạnh bên: AD và BC. Đường cao: AH
H
D
C
B
A
E
F
O
Nếu có: ABCD là hình thang ( hình trên)
Ta có:
a)
0
ˆ
ˆ
180AD+=
;
0
ˆ
ˆ
180BC+=
(hai góc
trong cùng phía)
b)OE=OF (
EO DO
AB DB
=
;
DO CF OF
DB CB AB
= =
;
EO OF
AB AB
=
OE = OF)
Chứng minh một tứ giác hình
thang
Ta chứng minh tứ giác đó hai cạnh
đối song song.
D
33
Đường trung bình
của hình thang
(HH8)
Diện tích hình thang
(HH8)
Định 3: Đường thẳng đi qua trung điểm
một cạnh bên song song với hai đáy thì
đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai.
Định nghĩa đường trung bình của hình
thang: Đường trung bình của hình thang
đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của
hình thang.
Định 4: Đường trung bình của hình
thang thì song song với hai đáy bằng
nửa tổng hai đáy.
Diện tích hình thang bằng nửa tích của
tổng hai đáy với chiều cao: S =
1
( ).
2
a bh+
D
A
C
B
Nếu có: ABCD hình thang; EA = ED;
EF//AB; EF// CD.
Ta có: FB = FC.
D
A
C
B
1/ Nếu có: EA = ED; FB = FC
Ta có: EF đường trung bình của hình
thang ABCD.
2/ Nếu : EF là đưng trung bình của
hình thang ABCD.
Ta có:
a) EF // AB; EF // CD; AB, EF, CD là
ba đường thẳng song song cách đều.
b) EA = ED; FB = FC
c)
2
AB CD
EF
+
=
d) EF đi qua trung điểm của AC, BD.
3) S =
1
( ).
2
a bh+
=
1
()
2
AB CD AH+
Chứng minh một đoạn thẳng
đường trung bình của hình thang.
Cách 1: Ta chứng minh đoạn thẳng đó
đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên
của hình thang.
Cách 2: Ta chứng minh đoạn thẳng đi
qua trung điểm một cạnh bên song
song với đáy. Khi đó đoạn thẳng sẽ đi
qua trung điểm cạnh bên thứ hai
đường trung bình của hình thang.
E
F
b
a
H
h
E
F
34
HÌNH THANG CÂN
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Hình thang cân
(HH8)
Hai cạnh bên hình
thang cân (HH8)
Hai đường chéo hình
thang cân (HH8)
Trục đối xứng của
hình thang cân
(HH8)
Định nghĩa: Hình thang cân hình thang
có hai góc kề một đáy bằng nhau.
Tính chất:
Định lý: Trong hình thang cân, hai cạnh
bên bằng nhau.
Định lý: Trong hình thang cân, hai đường
chéo bằng nhau.
Định lý: Đường thẳng đi qua trung điểm
hai đáy của hình thang cân trục đối xứng
của hình thang cân.
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
1. Hình thang hai góc kề một đáy bằng
nhau là hình thang cân.
2. Hình thang đường chéo bằng nhau
hình thang cân.
C D
Nếu có: ABCD hình thang cân, đáy
AB, CD.
Ta có:
a) AB//CD (theo định nghĩa, (giả thiết))
b)
ˆ
ˆ
CD=
ˆ
ˆ
AB=
(theo ĐN, (giả thiết))
c) AD = BC.
d) Đường thẳng m đi qua trung điểm hai
đáy của hình thang cân ABCD trục đối
xứng của hình thang cân ABCD
1/ Nếu có: ABCD hình thang,
ˆ
ˆ
CD=
(hoặc
ˆ
ˆ
AB=
).
Ta có: ABCD là hình thang cân.
2/Nếu có: ABCD là hình thang,AD=BC.
Ta có: ABCD là hình thang cân.
Chứng minh một hình thang hình
thang cân.
Cách 1: Ta chứng minh hình thang
hai góc kề một đáy bằng nhau.
Cách 2: Ta chứng minh hình thang
hai đường chéo bằng nhau.
HÌNH THANG VUÔNG
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Hình thang vuông
(HH8)
Định nghĩa: Hình thang vuông hình
thang có một góc vuông.
A
D
B
Nếu có: ABCD là hình thang vuông.
Ta có: a) AB//CD b)
0
ˆ
ˆ
90AD= =
c)
0
ˆ
ˆ
180BC+=
d) S =
1
2
(AB+DC).AD
Chứng minh một hình thang hình
thang vuông.
Ta chứng minh hình thang đó 1 góc
vuông.
C
m
35
HÌNH BÌNH HÀNH
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Hình bình hành
(HH8)
Tâm đối xứng của
hình bình hành
(HH8)
Diện tích hình bình
hành (HH8)
Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác
các cạnh đối song song.
Chú ý: Hình bình hành là hình thang có hai
cạnh bên song song.
Tính chất:
Định lý: trong hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau.
b) Các góc đối bằng nhau.
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường.
Định lý: Giao điểm hai đường chéo của
hình bình hành tâm đối xứng của hình
bình hành đó.
Diện tích hình bình hành bằng tích của
một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh
đó.
h
D C
Nếu có: ABCD hình bình hành. AH
đường cao ứng với cạnh DC. Độ dài cạnh
DC bằng a.
Ta có:
a) AB//CD; AD//BC
0
ˆ ˆˆ ˆ
ˆˆ ˆ
180AB BC C D D A+=+=+ = +=
(các cặp góc trong cùng phía)
BAC DCA=
(so le trong) ….
c) OA =OC; OA = OD
d)
AOB =
COD;
ABC =
CDB
e) Giao đim hai đưng chéo O là tâm
đối xứng của hình bình hành ABCD.
S = a.h = DC.AH
Ta cũng có: S = BC. AK
Chứng minh một tứ giác hình bình
hành.
Cách 1: Ta chng minh t giác đó có
các cạnh đối song song.
Cách 2: Ta chng minh t giác đó có
các cạnh đi bằng nhau.
Cách 3: Ta chng minh t giác đó có
hai cạnh đối song song và bằng nhau.
Cách 4: Ta chng minh t giác đó có
các góc đối bằng nhau.
Cách 5: Ta chng minh t giác đó có
hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường.
H
O
a
K
36
HÌNH CHỮ NHẬT
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Hình chữ nhật (HH8)
Diện tích hình chữ
nhật (HH8)
Định nghĩa: nh chữ nhật t giác
bốn góc vuông.
Chú ý:
-Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành,
một hình thang cân.
-Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng
của hình chữ nhật.
-
Hai đưng thng đi qua trung đim các
cạnh đối diện của hình chữ nhật trục đối
xứng của hình chữ nhật.
Tính chất:
-Hình chnhật tất cả các tính chất của
hình bình hành, của hình thang cân.
-Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng
nhau cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường.
Định lý: Diện tích hình chữ nhật bằng tích
hai kích thước của nó.
b
D C
Nếu có: ABCD là hình chữ nhật.
Ta có:
a)
0
ˆˆ
ˆˆ
90ABC D= = = =
b) AC = BD
OA = OB = OC = OD
c) Các tam giác OAB, OBC, ODC,
ODA là các tam giác cân.
d) O là tâm đi xứng ca hình chữ nhật
ABCD. Hai đường thẳng m, n đi qua
trung điểm c cạnh đối diện của hình
chữ nhật ABCD là trục đối xứng của hình
chữ nhật.
S = a.b = AB.AD
Chứng minh một tứ giác hình chữ
nhật.
Cách 1: Ta chứng minh tứ giác đó có 3
góc vuông.
Cách 2: Ta chng minh t giác đó là
hình thang cân có một góc vuông.
Cách 3: Ta chng minh t giác đó là
hình bình hành có một góc vuông.
Cách 4: Ta chng minh t giác đó là
hình bình hành hai đường chéo
bằng nhau.
O
m
n
37
HÌNH THOI
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Hình thoi (HH8)
Diện tích hình thoi
(HH8)
Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác bốn
cạnh bằng nhau.
Chú ý:
-Hình thoi cũng là một hình bình hành.
-O là tâm đối xứng của hình thoi ABCD.
-Hai đường chéo trục đối xứng của hình
thoi.
Tính chất:
-Hình thoi tất cả các nh chất của hình
bình hành
-Trong hình thoi:
a) Hai đường chéo vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo các đường phân giác
của các góc của hình thoi.
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường
chéo
O
B
C
D
A
Nếu có: ABCD hình thoi. Độ dài các
đưng chéo AC, BD là d
1
, d
2
. Đường cao
AH.
Ta có:
a) AB//CD; AD//BC
b) AB = BD = CD = DA
c) BD
AC
d)
ˆˆˆˆ
DAC CAB BCA ACD= = =
e)
ˆˆˆˆ
ADB BDC ABD DBC= = =
f) Các tam giác DAB, ABC, BCD,
CDA là các tam giác cân.
g) S =
12
1
.
2
dd
=
1
.
2
AC BD
Chú ý ta cũng có: S = DC.AH
h) O tâm đối xứng của nh thoi
ABCD. Mỗi đường chéo trục đối xứng
của hình thoi.
Chứng minh một tứ giác là hình thoi
Cách 1: Ta chứng minh t giác đó có
bốn cạnh bằng nhau.
Cách 2: Ta chng minh t giác đó là
hình bình hành hai cạnh kề bằng nhau.
Cách 3: Ta chng minh t giác đó là
hình bình hành hai đường chéo
vuông góc với nhau
Cách 4: Ta chng minh t giác đó là
hình bình hành một đường chéo
đường phân giác của một góc.
H
d
2
d
1
38
HÌNH VUÔNG
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Hình vuông (HH8)
Diện tích hình vuông
(HH8)
Định nghĩa: Hình vuông tứ giác bốn
góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
Chú ý:
-Hình vuông hình chữ nhật bốn cạnh
bằng nhau.
-Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.
-O là tâm đối xứng của hình vuông ABCD.
-Hai đường thẳng m, n đi qua trung điểm
các cạnh đối diện, hai đường chéo AC, BD
là trục đối xứng của hình vuông.
Tính chất:
-Hình thoi tất cả các nh chất của hình
bình hành
-Trong hình thoi:
a) Hai đường chéo vuông góc với nhau.
b) Hai đường chéo các đường phân giác
của các góc của hình thoi.
Diện tích hình vuông bằng bình phương
cạnh của nó: S = a.a = a
2
D
A
C
B
O
d
n
m
Nếu có: ABCD là hình vuông. Độ dài các
đường chéo AC, BD d. Độ dài các
cạnh là a.
Ta có:
a) AB//CD; AD//BC
b) AB = BD = CD = DA
c) BD
AC
d)
ˆˆ
ˆˆ
DAC CAB ABD DBC= = =
=
ˆˆ
BCA ACD= =
0
ˆˆ
45CDB BDA= = =
e)
CDA là các tam giác vuông cân.
f) Độ dài đường chéo hình vuông:
2
d
= 2
2
a
d =
2a
L Pi-ta-go)
g) S =
2
1
2
d
=
2
a
=
2
AB
h) O tâm đối xứng của hình vuông
ABCD. Hai đường thẳng m, n đi qua
trung điểm các cạnh đối diện, hai đường
chéo AC, BD trục đối xứng của hình
vuông.
Chứng minh một tứ giác hình
vuông
Cách 1: Ta chng minh t giác đó là
hình chữ nhật hai cạnh kề bằng
nhau.
Cách 2: Ta chứng minh tứ giác đó
hình chữ nhật có hai đường chéo vuông
góc với nhau.
Cách 3: Ta chng minh t giác đó là
hình chữ nhật một đường chéo là
đường phân giác của một góc.
Cách 4: Ta chng minh t giác đó là
hình thoi có một góc vuông.
Cách 5: Ta chứng minh tứ giác đó
hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
45
0
45
0
45
0
45
0
45
0
45
0
45
0
45
0
39
ĐA GIÁC
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Đa giác (HH8)
Đa giác lồi (HH8)
Đa giác đều (HH8)
Đa giác ABCDE hình gồm năm đoạn
thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất
kỳ hai đoạn thẳng nào một điểm chung
cũng không cùng năm trên một đường
thẳng.
Định nghĩa: Đa giác lồi đa giác luôn
nằm trong một nửa mặt phẳng bờ
đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa
giác đó.
Định nghĩa: Đa giác đều đa giác tất
cả các cạnh bằng nhau và tất cả c góc
bằng nhau.
Tam giác đều, hình vuông, hình ngũ giác
đều, hình lục giác đều ... là các hình đa giác
đều.
B
E
A
D
C
ABCDE là đa giác lồi có 5 cạnh.
Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E.
Các đỉnh kề nhau A và B, hoặc B và C
...
Các cạnh các đoạn thẳng: AB, BC,
CD, DE, EA.
Các đường chéo các đoạn thẳng nối
hai đỉnh không kề nhau: AC, AD,
BD,BE, CA,CE, DB, DA, EB, EC.
Các góc là:
ˆˆ
ˆ ˆˆ
,,,,ABC DE
.
Các điểm nằm trong đa giác (các điểm
trong của đa giác) là M, N.
Các điểm nằm ngoài đa giác (các điểm
ngoài của đa giác) là P, Q.
Đa giác n đỉnh (n
3) được gọi
hình n giác hay hình n cạnh.
Tam giác Hình vuông Ngũ giác Lục giác
đều đều đều
.
.
.
Q
M
N
P
.
40
Tổng số đo các góc
của đa giác
Diện tích đa giác
(HH8)
Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh
bằng (n 2) 2v
Diện ch đa giác: Số đo của phần mặt
phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi
diện tích đa giác đó.
-Mỗi đa giác một diện tích xác định.
Diện tích đa giác là một số dương.
-Việc tính diện tích một đa giác bất k
thường được quy về việc tính diện tích các
tam giác. Trong một số trường hợp ta
thể chia đa giác thành nhiều tam giác
vuông và hình thang vuông.
B
D
E
C
A
S = S
1
+ S
2
+ S
3
E
A
D
B
C
K
H
S = S
1
+ S
2
+ S
3
+ S
4
S
S
S
S
S
S
S
41
ĐƯỜNG TRÒN
Khái niệm
Nội dung
Cách chứng minh
Đường tròn (HH6-9)
Cách xác định
đường tròn (HH9)
-Đưng tròn tâm O bán kính R (vi R > 0)
hình gồm các điểm cách O một khoảng
bằng R.
-Đưng tròn là hình có tâm đi xng. Tâm
của đường tròn tâm đối xứng của đường
tròn đó.
-Đường tròn hình trục đối xứng. Bất
kỳ đường kính nào cũng trục đối xứng
của đường tròn đó.
-Khi điểm M thuộc đường tròn (O), ta còn
nói: điểm M nằm trên đường tròn (O) hay
đường tròn (O) đi qua điểm M. Điểm M
nằm trên đường tròn (O; R) khi chỉ khi
OM = R.
-Đim M nm bên trong (hay nm trong,
trong) đường tròn (O ; R) khi chỉ khi
OM < R.
Điểm M nằm bên ngoài (hay nằm ngoài,
ngoài) đường tròn (O; R) khi chỉ khi
OM > R.
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được
một và chỉ một đường tròn.
M
O
1/ Nếu có: Đường tròn (O; R)
Ta có:
a) Mọi điểm M thuộc đường tròn (O; R)
b) O là tâm đối xứng của đường tròn (O;
R)
d) MM là đưng kính thì MM là mt
trục đối xứng của đường tròn (O).
2/ Nếu có: OM = R
Ta có: M thuộc đường tròn (O; R)
3/ M nằm bên trong (hay nằm trong,
trong) đường tròn (O ; R)
OM < R
4/M nằm bên ngoài (hay nằm ngoài,
ngoài) đường tròn (O; R)
OM > R
C
P
B
A
N
M
O
Qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng,
ta vẽ được một chỉ một đường tròn.
Tâm O của đường tròn là giao điểm của 3
R
M’
42
Đường kính dây
của đường tròn
(HH9)
Đường kính đi qua
điểm chính giữa của
một cung (HH9)
Định lý: Trong các dây của một đường
tròn, dây lớn nhất là đường kính.
Định lý: Trong một đường tròn, đường
kính vuông góc với một dây thì đi qua
trung điểm của dây ấy.
Định lý: Trong một đường tròn, đường
kính đi qua trung điểm của một y không
đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.
-Điểm chính giữa của một cung điểm
chia cung đó thành hai cung bằng nhau.
Định : Trong một đường tròn, đường
kính đi qua điểm chính giữa của một cung
thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy.
Định : Trong một đường tròn, đường
kính đi qua điểm chính giữa của một cung
thì vuông góc với y căng cung ấy và
ngược lại (đường kính vuông góc với y
căng cung thì đi qua điểm chính giữa của
cung ấy).
A
B
C
O
Nếu có: Đường tròn (O), đường kính AB,
dây CD.
Ta có: AB > CD
D
A
C
O
Nếu có: Đường tròn (O), dây CD, đường
kính AB vuông góc với CD tại I.
Ta có: IC = ID
trung trực của CD nên AC = AD)
Nếu có: Đường tròn (O), đường kính AB,
dây CD, IC = ID.
Ta có: AB
CD.
OC
2
= OI
2
+ IC
2
(định lí Pitago)
Nếu có: Đường tròn (O), đường kính AB,
B là điểm chính giữa của cung BC.
Ta có: IC = ID
Nếu có: Đường tròn (O), đường kính AB,
B là điểm chính giữa của cung BC.
Ta có: AB
CD
Nếu có: AB
CD
Ta có:
BC BD=
D
I
B
43
Liên hệ giữa dây
khoảng cách từ tâm
đến dây (HH9)
Định lý: Trong một đường tròn:
a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
Định lý:Trong hai dây của một đường tròn:
a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
A
D
B
K
H
O
Cho đường tròn(O), OH
AB; OK
CD.
a) Nếu có: AB = CD
Ta có: OH = OK
b) Nếu có: OH = OK
Ta có: AB = CD
A
B
D
K
H
O
Cho đường tròn (O), OH
AB; OK
CD
a) Nếu có: AB > CD
Ta có: OH < OK
b) Nếu có: OH < OK
Ba vị trí ơng đối
của đường thẳng
đường tròn (HH9)
Xét đưng tròn (O ; R) đường thẳng a.
Gọi H chân đường vuông góc kẻ từ O
đến đường thẳng a, OH
a ; OH = d gi là
khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a.
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau:
.Đường thẳng đường tròn hai điểm
chung.
.Đường thẳng cắt đường tròn còn gọi
cát tuyến của đường tròn.
. d < R
. Nếu d < R thì đường thẳng a đường
tròn (O) cắt nhau.
O
a) Nếu có: Đưng thng a ct (O) ti A
và B.
Ta có: d < R
b) Nếu có: d < R
Ta có: Đường thẳng a cắt (O) tại hai
điểm (A và B).
Chứng minh đường thẳng
đường tròn cắt nhau
Cách 1: Ta chứng minh đường
thẳng đường tròn hai điểm
chung.
Cách 2: Ta chứng minh
d < R
(khoảng cách ttâm O đến đường
thẳng nhỏ hơn bán kính đường tròn)
C
C
d
a
H
R
A
B
44
b) Đường thẳng đường tròn tiếp xúc
nhau:
.Đường thẳng đường tròn một
điểm chung C.
.Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường
tròn (O). Điểm C còn gọi là tiếp điểm.
. d = R
. Nếu d = R thì đường thẳng a đường
tròn (O) tiếp xúc nhau.
Định lý: Nếu một đường thẳng tiếp
tuyến của một đường tròn thì vuông góc
với bán kính đi qua tiếp điểm.
Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường
tròn
Định lý: Nếu một đường thẳng đi qua một
điểm của đường tròn vuông góc với bán
kính đi qua điểm đó thì đường thẳng y
một tiếp tuyến của đường tròn.
Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Định lý: Nếu hai tiếp tuyến của một đường
tròn cắt nhau tại một điểm thì:
-Điểm đó cách đều hai tiếp điểm
-Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm tia phân
giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến
-Tia kẻ ttâm đi qua điểm đó tia phân
giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các
tiếp điểm.
O
a) Nếu có: Đường thẳng a tiếp tuyến
của đường tròn (O), C là tiếp điểm.
Ta có: d = R
b) Nếu có: d = R
Ta có: Đường thẳng a tiếp tuyến của
đường tròn (O).
Chú ý: Muốn tìm vị trí tương đối của
kính của đường tròn khoảng ch từ
tâm của đường tròn đến đường thẳng đó.
Nếu có: Đưng thng a là tiếp tuyến
của đường tròn (O), C là tiếp điểm.
Ta có: OC
a
Nếu : Đưng thng a đi qua đim C
nằm trên (O) và OC
a .
Ta có: Đường thẳng a tiếp tuyến của
đường tròn (O).
C
B
A
O
Nếu có:
đường tròn (O); B và C là hai tiếp điểm.
Ta có:
a) AB = AC b)
12
ˆˆ
AA=
c)
12
ˆˆ
OO=
Chứng minh một đường thẳng
tiếp tuyến của đường tròn
Cách 1: Ta chứng minh đường
thẳng đường tròn chỉ một
điểm chung.
Cách 2: Ta chứng minh đường
thẳng đi qua một điểm của đường
tròn vuông góc với bán kính đi
qua điểm đó.
Cách 3: Ta chứng minh
d = R
(khoảng cách ttâm O đến đường
thẳng bằng bán kính đường tròn)
a
C
d
R
1
2
1
2
H
I
45
b)Đường thẳng đường tròn không
giao nhau:
.Đường thẳng và đường tròn không
điểm chung.
. d > R
. Nếu d > R thì đường thẳng a đường
tròn (O) không giao nhau.
d) OB
AB; OC
AC
BC; BC
AO; H là trung điểm của BC.
f) Các tam giác ABC, OBC c tam
giác cân;
ABC ACB=
;
OBC OCB=
g)
IB IC=
(I là điểm chính giữa của
cung BC).
H
O
1/ Nếu có: Đường thẳng a đường tròn
(O) không giao nhau.
Ta có:
a) Đường thẳng a đường tròn (O)
không có điểm chung.
b) d > R.
2/ Nếu có: d > R.
Ta có: Đường thẳng a đường tròn
(O) không giao nhau.
Bảng tóm tắt:
Vị trí tương đối của
đường thẳng đường
tròn
Số điểm
chung
Hệ thức
giữa d
R
Đường thẳng
đường tròn cắt nhau
2 d < R
Đường thẳng
đường tròn tiếp xúc
nhau
1 d = R
Đường thẳng
đường tròn không giao
nhau
0 d > R
Chứng minh đường thẳng
đường tròn không giao nhau
Cách 1: Ta chứng minh đường
thẳng đường tròn không điểm
chung.
Cách 2: Ta chứng minh
d > R
(khoảng cách ttâm O đến đường
thẳng lớn hơn bán kính đường tròn)
a
d
46
Đường tròn nội tiếp
tam giác (HH9)
Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một
tam giác gọi đường tròn nội tiếp tam
giác, còn tam giác gọi ngoại tiếp đường
tròn.
C
A
B
E
F
D
O
1/ Nếu có: O giao điểm của hai (ba)
đường phân giác của các góc A B của
ABC. Kẻ OD
BC.
Ta có: Đường tròn (O ; OD) nội tiếp
ABC.
2/ Nếu có: Đường tròn (O) nội tiếp
ABC.
Ta có:
a) Các cnh BC, AC, AB là các tiếp
tuyến của đường tròn (O), tiếp điểm lần
lượt là D, E, F.
b) OD
BC; OE
AC; OF
AB (ĐL:
một đường tròn thì vuông góc với bán
kính đi qua tiếp điểm)
c) AO, BO, CO là tia phân giác của các
góc A, B, C của
ABC
OD, OE, OF là tia phân giác của các
góc BOC, COA, AOB
(Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau)
d) AF = AE; BD = BF; CD = CE (Tính
chất của hai tiếp tuyến cắt nhau)
Các tam giác AFE, BDF, CDE
các tam giác cân.
47
Đường tròn bàng
tiếp tam giác (HH9)
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của một
tam giác tiếp xúc với các phần kéo dài
của hai cạnh kia gọi đường tròn bàng
tiếp tam giác.
F
D
C
B
E
A
K
1/ Nếu có: K giao điểm của c đường
phân giác của hai góc ngoài tại B C
của
ABC.
Ta có:
a) K cũng giao điểm của đường phân
giác c A với các đường phân giác góc
ngoài tại B và C của
ABC.
b) K tâm đường tròn bàng tiếp trong
góc A của
ABC.
c) AF, AE, BC các các tiếp tuyến của
đường tròn (K).
AF = AE; BD = BF; CD = CE (Tính
chất của hai tiếp tuyến cắt nhau)
2/ Nếu có: K tâm đường tròn bàng tiếp
trong góc A của
ABC.
Ta có:
a) K cách đều ba cạnh BC, AC, AB của
ABC.
Tức là nếu ta kẻ KD
BC; KE
AC;
KF
AB, thì ta có: KD = KE = KF.
b) AK là tia phân giác của
BAC
.
BK là tia phân giác của
FBC
CK là tia phân giác của
BCE
48
Ba vị trí ơng đối
của hai đường tròn
(HH9)
Đường nối tâm
Hai đường tròn cắt
nhau
Hai đường tròn tiếp
xúc nhau
Tính chất đường nối tâm của hai đường
tròn
ờng nối tâm trục đối xứng của hình gồm
cả hai đường tròn.
-Hai đường tròn hai điểm chung được
gọi hai đường tròn cắt nhau. Hai điểm
chung đó gọi hai giao điểm. Đoạn thẳng
nối hai điểm đó gọi là dây chung.
-Hai đường tròn chỉ một điểm chung
được gọi hai đường tròn tiếp xúc nhau.
Điểm chung đó gọi là tiếp điểm.
B
A
O
O'
Nếu có: Hai đường tròn (O), (O’) cắt
nhau ti A và B. OO ct AB ti H. Các
đường kính AC, AD.
Ta có:
a) Đường nối tâm OO’ đường trung
trực của dây chung AB. Từ đó ta có:
OO’
AB; HA = HB
của
ABC)
BD // OO (OH đường trung bình
của
ABC)
ba điểm C, B, D thẳng hàng (hai
đường thẳng BC, BD trùng nhau)
A
C
D
O
O'
O
O'
A
Tiếp xúc ngoài tại A Tiếp xúc trong tại A
Nếu có: Hai đường tròn (O), (O’) tiếp
xúc nhau tại A.
Ta có:
a) Tiếp điểm A nằm trên đường nối tâm
OO’.
b) Tiếp tuyến chung tại A vuông góc với
đường nối tâm.
Chứng minh hai đường tròn cắt
nhau
Cách 1: Ta chứng minh hai đường
tròn có hai điểm chung
Cách 2: Ta chứng minh
R r < OO’ < R + r
(OO’ là đoạn thẳng nối hai tâm)
Chứng minh hai đường tròn tiếp
xúc nhau
Ta chứng minh hai đường tròn ch
một điểm chung
Chứng minh hai đường tròn tiếp
xúc ngoài
Ta chứng minh OO’ = R + r
Chứng minh hai đường tròn tiếp
xúc trong
Ta chứng minh OO’ = R - r
H
C
D
49
-Hai đường tròn không điểm chung
được gọi hai đường tròn không giao
nhau.
O
O'
O
O'
O
Hai đường tròn Đường tròn (O) Hai đường tròn
ở ngoài nhau đựng đường tròn (O’) đồng tâm
Hình (1) Hình (2) Hình (3)
m, m’: Tiếp tuyến chung ngoài
n, n’: Tiếp tuyến chung trong. Tiếp tuyến
chung trong cắt đoạn nối tâm.
Bảng tóm tắt
Vị trí tương đối của hai đường
tròn (O : R) (O’ ; r)
Số điểm chung
Hệ thức giữa OO’
với R, r
Hai đường tròn cắt nhau
2
-Hai điểm chung gọi là hai
giao điểm.
-Đoạn thẳng nối hai điểm
chung gọi là dây chung.
R r < OO’ < R + r
Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
-Tiếp xúc ngoài
-Tiếp xúc trong
1
Điểm chung gọi tiếp
đim
OO’ = R + r
OO’ = R r > 0
Hai đường tròn không giao
nhau:
-(O) và (O’) ở ngoài nhau
- (O) đựng (O’)
- (O) và (O’) đồng tâm
0
OO’ > R + r
OO’ < R r
OO’ = 0
(2)
(3)
m’
m
n
n’
50
Góc ở tâm (HH9)
Số đo cung (HH9)
So sánh hai cung
(HH9)
Điểm nằm trên một
cung (HH9)
Định nghĩa: Góc đỉnh trùng với tâm
đường tròn được gọi là góc ở tâm
1/ Định nghĩa:
-Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc
tâm chắn cung đó.
-Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360
0
số đo của cung nhỏ.
-Số đo của nửa đường tròn bằng 180
0
.
Ta chỉ so sánh trong một đường tròn hay
trong hai đường tròn bằng nhau.
.Hai cung được gọi là bằng nhau nếu
chúng có số đo bằng nhau.
.Trong hai cung, cung nào số đo lớn
hơn được gọi là cung lớn hơn.
2/ Nếu C là mt đim nm trên cung AB
thì:
AB
= Sđ
AC
+ Sđ
CB
C
A
B
D
O
O
a)
00
0 180
α
<<
b)
α
= 180
0
AmB
là cung nhỏ Mỗi cung là một
AnB
là cung lớn nửa đường tròn
-Cung nằm bên trong góc cung bị
chắn.
AmB
cung bị chắn bởi góc AOB.
Góc AOB chắn cung nhỏ AmB
Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.
AmB
=
1
2
AmB
AnB
= 360
0
-
AmB
Chú ý: Biết số đo cung => số đo góc
chắn cung đó và ngược lại
B
A
C
O
AOC BOD=
AC BD=
AOC COB>
AC CB>
AB
= Sđ
AC
+ Sđ
CB
So sánh hai cung:
Cách 1: So sánh hai y căng cung.
Cách 2: So sánh số đo cung.
So sánh hai dây ta so sánh hai cung
căng dây.
m
n
α
D
51
Liên hệ giữa cung
dây (HH9)
Hai cung bị chắn
giữa hai dây song
(HH9)
Định lý: Với hai cung nhỏ trong một
đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
a) Hai cung bằng nhau căng hai y bằng
nhau.
b) Hai y bằng nhau căng hai cung bằng
nhau.
Định lý: Với hai cung nhỏ trong một
đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
Định lý: Trong một đường tròn, hai cung bị
chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
Nếu có:
AC BD=
Ta có: AC=BD
Nếu có: AC = BD Ta có:
AC BD=
Tổng quát:
AC BD=
AC = BD
Nếu có:
AC BC>
Ta có: AC > BC
Nếu có: AC > BC Ta có:
AC BC>
Tổng quát:
AC BC>
AC > BC
A
C
B
O
Nếu có: AB // CD. Ta có:
AC BD=
Góc nội tiếp (HH9)
Định nghĩa: c nội tiếp là góc đỉnh
nằm trên đường tròn hai cạnh chứa hai
dây cung của đường tròn đó.
Cung nằm bên trong góc được gọi cung
bị chắn.
Định lý: Trong một đường tròn, số đo của
góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị
chắn.
B
C
B
A
A
C
O
O
Cung bị chắn là Cung bị chắn là
cung nhỏ BC cung lớn BC
BAC
là góc nội tiếp chắn cung BC
BAC
=
1
2
BC
Hay số đo cung bị chắn bằng 2 lần
số đo góc nội tiếp chắn cung đó.
D
52
Hệ quả: Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các
cung bằng nhau.
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung
hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng
nhau.
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90
0
)
số đo bằng nửa số đo của góc tâm cùng
chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc
vuông (và ngược lại, góc vuông nội tiếp thì
chắn nửa đường tròn).
C
B
A
B'
C'
A'
O
Nếu có:
BAC
=
'''B AC
Ta có:
BC
=
''BC
C
B
A
A'
O
'''BAC B A C=
(hai góc nội tiếp cùng
chắn cung BC)
1
2
BAC BOC=
C
B
A
O
Nếu có: BC là đường kính
Ta có:
0
90BAC =
Đảo lại
Nếu có:
0
90BAC =
Ta có: BC là đường kính của đường
tròn O.
53
Góc tạo bởi tia tiếp
tuyến dây cung
(HH9)
-Cho xy tiếp tuyến của đường tròn (O)
ti A, tiếp đim A là gc chung ca hai tia
đối nhau. Mỗi tia đó một tia tiếp tuyến.
Góc BAx đỉnh A nằm trên đường tròn,
cạnh Ax một tia tiếp tuyến, còn cạnh kia
chứa dây cung AB. Ta gọi một góc như vậy
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Định lý: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung
bị chắn.
Hệ quả: Trong một đường tròn, góc tạo
bởi tia tiếp tuyến dây cung góc nội
tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
C
B
y
x
O
A
1
2
BAx =
AB
BAx ACB
=
(cùng chắn cung AB)
Góc đỉnh bên
trong đường tròn
(HH9)
Định lý: Số đo của góc đỉnh bên trong
đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị
chắn.
C
A
E
B
m
D
O
BEC
=
2
Sd BnC Sd AmD+
Góc đỉnh bên
ngoài đường tròn
(HH9)
Định lý: Số đo của góc đỉnh bên ngoài
đường tròn bằng nửa hiệu đo hai cung bị
chắn.
A
A
D
E
C
E
B
C
B
O
O
BEC
=
2
Sd BC Sd AD
(Hình 1)
BEC
=
2
Sd BC Sd CA
(Hình 2)
n
Hình 1
Hình 2
54
B
C
E
O
BEC
=
2
Sd AmC Sd AnC
(Hình 3)
Cung chứa góc
Quỹ tích (tập hợp) các điểm nhìn một đoạn
thẳng cho trước dưới một góc
α
không đổi
hai cung chứa góc
α
dựng trên đoạn
thẳng đó (0
0
<
α
< 180
0
).
B
M'
M
A
m'
m
O'
O
α
Tứ giác nội tiếp
(HH9)
Định nghĩa: Một tứ giác bốn đỉnh nằm
trên một đường tròn được gọi tứ giác nội
tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp).
Định lý: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng
số đo hai góc đối diện bằng 180
0
thì tứ giác
đó nội tiếp được đường tròn.
B
D
A
C
O
ABCD là tứ giác nội tiếp
Ta có:
0
180DAB BCD+=
Cách chứng minh tứ giác nội tiếp:
Cách 1: Ta chứng minh tứ giác
tổng hai góc đối bằng 180
0
.
Cách 2: Ta chứng minh tứ gc có góc
ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của
đỉnh đối diện.
Cách 3: Ta chứng minh t giác
bốn đỉnh cách đều một điểm.
Cách 4:
Ta chứng minh tứ giác có hai
đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai
đỉnh còn lại dưới một góc
α
.
m
n
Hình 3
α
α
55
Đường tròn ngoại
tiếp (HH9)
Định nghĩa:
1) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của
một đa giác được gọi đường tròn ngoại
tiếp đa giác và đa giác đó được gọi là đa
giác nội tiếp đường tròn.
2) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh
của một đa giác được gọi là đường tròn nội
tiếp đa giác đa giác được gọi là đa giác
ngoại tiếp đường tròn.
Định lý: Bất kỳ đa giác đều nào cũng
một chỉ một đường tròn ngoại tiếp,
một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
Trong đa giác đều, tâm của đường tròn
ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội
tiếp và được gọi tâm của đa giác đều.
D
C
F
B
E
A
O
-Đa giác ABCDEF nội tiếp đường tròn
O.
-Các đỉnh A, B, C, D, E, F cách đều
tâm O, tức là:
OA = OB = OC = OD = OE = OF
B
C
D
A
H
K
L
M
N
E
O
Đường tròn O nội tiếp đa giác ABCDE
hay đa gc ABCDE ngoại tiếp đưng
tròn O.
Tâm O cách đều c cạnh của đa giác
ABCDE. Tức là ta có:
OH = OK = OL = OM = ON
Độ dài đường tròn
(còn gọi chu vi
hình tròn), cung tròn
(HH9)
Công thức tính độ dài đường tròn:
C = 2
π
R
R =
2
C
π
Công thức tính độ dài cung tròn n
0
:
180
rn
l
π
=
l
R
O
180
rn
l
π
=
r =
180l
n
π
n =
180l
r
π
n
0
56
Diện tích hình tròn,
hình quạt tròn
(HH9)
Hình viên phân,
hình vành khăn
(HH9)
Công thức tính diện tích hình tròn:
S =
π
R
2
Công thức tính diện tích hình quạt tròn
bán kính R, cung n
0
:
S =
2
360 2
R n lR
π
=
Hình viên phân phần hình tròn giới hạn
bi mt cung và dây căng cung y. (Phần
gạch chéo trong hình bên).
Hình vành khăn phần hình tròn nằm
giữa hai đường tròn đồng tâm. (Phần gạch
chéo trong hình bên)
S =
π
R
2
S
R
π
=
S =
2
360 2
R n lR
π
=
2S
R
l
=
B
A
m
O
S
viên phân
= S
quạt
- S
tamgiác
0
S
vành khăn
= S
đ tròn lớn
S
đ tròn nh
R
1
R
2
| 1/56

Preview text:

LỜI MỞ ĐẦU
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỘ MÔN HÌNH HỌC
Trên cơ sở đó giúp học sinh ôn tập một cách tổng hợp các khái
niệm, định lý để vận dụng vào giải toán.
Kiến thức về bộ môn toán nói chung, bộ môn hình học nói riêng Đề nghị các trường triển khai đến học sinh, giáo viên để
được xây dựng theo một hệ thống chặt chẽ: Từ Tiên đề đến Định nghĩa nghiên cứu vận dụng.
các Khái niệm – Định lý – và Hệ quả.
Các khái niệm, định lý trong tài liệu này được chia ra các phần chính
Đối với những bài toán thông thường, học sinh chỉ cần vận dụng như sau:
một vài khái niệm, định lý, hệ quả để giải.
1/ ĐƯỜNG THẲNG – ĐOẠN THẲNG – TIA – GÓC - QUAN HỆ GIỮA
Đối với những bài toán khó, để xác định hướng giải (cũng như để giải ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH
được) học sinh cần nắm được không những hệ thống kiến thức (lý thuyết) mà CHIẾU
còn cần nắm chắc cả hệ thống bài tập, để vận dụng chúng vào giải bài tập mới. 2/ TAM GIÁC – TAM GIÁC CÂN – TAM GIÁC VUÔNG – TAM GIÁC
Do đó để giải tốt các bài toán hình học, học sinh cần :
VUÔNG CÂN – TAM GIÁC ĐỀU
3/ TỨ GIÁC – HÌNH THANG – HÌNH BÌNH HÀNH – HÌNH CHỮ NHẬT –
a/Nắm chắc hệ thống kiến thức về lý thuyết.
HÌNH THOI – HÌNH VUÔNG – ĐA GIÁC.
b/Nắm chắc hệ thống bài tập. 4/ ĐƯỜNG TRÒN
c/Biết cách khai thác giả thiết nhằm đọc hết những thông tin tiềm Nội dung tài liệu được thiết kế theo dạng bảng gồm 4 cột:
ẩn trong giả thiết, nắm chắc, nắm đầy đủ cái ta có, suy ra cái ta sẽ có (càng Khái niệm Nội dung Hình vẽ - Cách chứng
nhiều càng tốt). Từ đó giúp ta xây dựng hướng giải, vẽ được đường phụ Khai thác minh
cũng như giúp ta có thể giải được bài toán bằng nhiều cách. Nội dung ở cột Nêu tên khái Nêu định nghĩa -Hình vẽ minh Nếu các cách
Hình vẽ, khai thác ở bảng tổng hợp dưới đây nhằm giúp học sinh tập niệm. khái niệm, các họa. chứng minh
dượt suy ra cái ta sẽ có ở nội dung Nếu có ….. Ta có …..
Trong từng khái định lý, nhận -Giúp học sinh hình học. VD
d/Biết cách tìm hiểu câu hỏi (kết luận) :
niệm có ghi chú xét liên quan tìm tòi, khai chứng minh
+Nắm chắc các phương pháp chứng minh từng dạng toán (trong khái niệm đó đến khái niệm thác dưới dạng hai đường
được học ở khối đó
Nếu có ….. thì thẳng song
đó cần hết sức lưu ý định nghĩa các khái niệm) lớp nào trong
ta có 1), 2), 3) song …
+Biêt đưa bài toán về trường hợp tương tự. chương trình … để tăng thêm
+Nắm được ý nghĩa của câu hỏi để có thể chuyển sang dạng hình học THCS dữ liệu phục vụ
tương đương. Ví dụ để chứng minh biểu thức M không phụ thuộc vị trí để học sinh vận cho giải bài toán
của cát tuyến d khi d quay quanh điểm O ta cần chứng minh M = hằng dụng phù hợp liên quan đến số. với khối lớp khái niệm đó.
Tài liệu này tổng hợp, hệ thống các khái niệm và định lý (trong đang học.
phần hình học phẳng) trong chương trình hình học trung học cơ sở bằng Đây chỉ là tài liệu tham khảo, rất mong sự đóng góp ý kiến của đội ngũ
cách tổng hợp tất cả các khái niệm, định lý (liên quan đến từng khái niệm) giáo viên để Phòng Giáo dục có thể điều chỉnh, hoàn thiện tài liệu này. về một mối. 1
HỆ THỐNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN – ĐỊNH LÝ HÌNH HỌC
TRUNG HỌC CƠ SỞ (Phần hình học phẳng)
ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh Điểm (HH6)
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh  A (điểm A) của điểm
Đường thẳng (HH6) Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, … cho ta x A B y
hình ảnh đường thẳng. Đường thẳng không
bị giới hạn về hai phía.
Đường thẳng xy hay đường thẳng AB.
Ba điểm thẳng hàng Khi ba điểm A,C, D cùng thuộc một đường
1/ Chứng minh ba điểm A, C, D thẳng (HH6)
thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. A C D hàng.
Cách 1: Chứng minh: C là điểm nằm giữa
Đường thẳng đi qua Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một (1) và AC+CD=AD (HH6) hai điểm. (HH6)
đường thằng đi qua hai điểm A và B.
Nếu có: Ba điểm A, C, D thẳng hàng.
Cách 2: Chứng minh ba điểm A, C, D
Ta có ba điểm A, C, D cùng thuộc một cùng nằm trên một đường thẳng (đường
Hai đường thẳng Theo hình (1) ở bên, các đường thẳng AD, đường thẳng.
thẳng AD đi qua C, tia phân giác của một trùng nhau (HH6) CD trùng nhau. góc …). (HH6) y x'
Cách 3: Chứng minh AC, AD cùng song
Hai đường thẳng cắt Hai đường thẳng chỉ có một điểm chung. A
song (hoặc cùng vuông góc) với một nhau (HH6) y' x
đường thẳng thứ ba. (HH7)
Cách 4: Chứng minh  0 ACD =180 (HH7)
Hai đường thẳng x’x và y’y cắt nhau tại A Cách 5: Chứng minh A, C, D cùng thuộc
Hai đường thẳng Định nghĩa: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt y’
một tập hợp điểm là một đường thẳng vuông góc (HH7)
nhau và trong các góc tạo thành có một góc
(đường phân giác, đường trung trực, …).
vuông được gọi là hai đường thẳng vuông (HH7)
góc và được ký hiệu là xx’ ⊥ yy’. x x’
Cách 6: Chứng minh CA, CD là hai tia
phân giác của hai góc đối đỉnh. (HH7) y xx’ ⊥ yy’
2/ Chứng minh hai đường thẳng vuông c góc.
Hai đường thẳng Tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng
Cách 1: Một góc tạo thành bởi hai đường
phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì a thẳng bằng 900. (HH7)
vuông góc với một chúng song song với nhau.
Cách 2: Tính chất: Một đường thẳng
đường thẳng thứ ba b
vuông góc với một trong hai đường thẳng (HH7)
song song thì chúng cũng vuông góc với
Nếu có: a ⊥ c ; b ⊥ c
đường thẳng kia. (HH7). VD: Ta có: a // b 2
Một đường thẳng Tính chất: Một đường thẳng vuông góc
Bước 1: Cm: a // b; Bước 2: Cm: c ⊥ a ;
vuông góc với một với một trong hai đường thẳng song song c
Kết luận: c ⊥ b
trong hai đường thì chúng cũng vuông góc với đường thẳng
Cách 3: Chứng minh tam giác vuông thẳng song song kia. a
(HH7).Vd: Cm ∆ ABC vuông tại A (HH7) x’ suy ra x’x ⊥ y’y. b B
Nếu có: a // b ; c ⊥ a y’ y Ta có: c ⊥ b A C x
Cách 4: Chứng minh đường thẳng là
đường trung trực của đoạn thẳng, suy ra
hai đường thẳng vuông góc. (HH7)
Cách 5: Áp dụng tính chất tam giác cân:
đường phân giác (đường trung tuyến) xuất
phát từ đỉnh tam giác cân cũng là đường cao. (HH7)
Cách 6: Áp dụng tính chất: đường phân
giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau. (HH7)
Cách 7: Chứng minh một tứ giác là hình chữ
nhật, suy ra hai đường thẳng vuông góc. (HH8)
Cách 8: Chứng minh một tứ giác hình thoi,
suy ra hai đường chéo vuông góc. (HH8)
Cách 9: Áp dụng ĐL: Trong một đường tròn,
đường kính đi qua trung điểm của một dây
không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. (HH9)
Cách 10: Áp dụng ĐL: Trong một đường tròn,
đường kính đi qua điểm chính giữa của một
cung thì vuông góc với dây căng cung (HH9)
Cách 11: Áp dụng ĐL: Tiếp tuyến của một
đường tròn thì vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. (HH9)
Cách 12: Áp dụng ĐL: Nếu hai đường tròn cắt
nhau thì đường nối tâm là đường trung trực
của dây chung, do đó đường nối tâm vuông góc với dây chung. (HH9) 3
Cách 13: Áp dụng Hệ quả: Trong một đường
tròn, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là một
góc vuông rồi suy ra hai đường thẳng vuông x y góc. (HH9)
Hai đường thẳng Định nghĩa: Hai đường thẳng song song là
Chứng minh hai đường thẳng song song. song song (HH6)
hai đường thẳng không có điểm chung. z t
Cách 1: Ta chứng minh cặp góc so le xy // zt trong bằng nhau. (HH7) c
Cách 2: Ta chứng minh cặp góc đồng vị
Dấu hiệu nhận biết Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b bằng nhau. (HH7)
hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc a 3 2 A
Cách 3: Ta chứng minh cặp góc trong song song (HH7)
so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc 4 1
cùng phía bù nhau. (HH7)
đồng vị bằng nhau) thì a và b song song b 3 2
Cách 4: Hai đường thẳng đó cùng song với nhau.
4 B 1 song với đường thẳng thứ ba. (HH7)
Cách 5: Áp dụng đường trung bình của b A M B tam giác. (HH8)
Tiên đề Ơ Clit về Tiên đề Ơ Clit: Qua một điểm ở ngoài một A
đường thẳng song đường thẳng chỉ có một đường thẳng song a Bước1: Cm: DA = DB song (HH7)
song với đường thẳng đó.
D E Bước 2: Cm: EA = EC
a) Đường thẳng b đi qua M và song song KL : DE //BC với a là duy nhất. B C
b) Nếu có: MA // a; MB // a
Cách 6: Áp dụng định lý Ta-lét đảo.
Ta có: Hai đường thẳng MA và MB (HH8) trùng nhau.
A Chứng minh: AB ' AC ' = c B 'B C 'C B’ C’ KL : B’C’ //BC
Tính chất của hai Tính chất: a
Nếu một đường thẳng cắt hai 3 2 A đường thẳng song 4
đường thẳng song song thì: 1 B C song b 3 (HH7)
a) Hai góc so le trong bằng nhau; 2 4 B
b) Hai góc đồng vị bằng nhau; 1
Nếu có : a // b; c cắt a tại A, cắt b tại B
Cách 7: Chứng minh một tứ giác là hình
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. ˆ
bình hành (hình chữ nhật) rồi suy ra các A = ˆ ˆ B ; A = ˆ Ta có:
B (Vì là các cặp góc 1 3 4 2
cặp cạnh đối song song. (HH8) so le trong); ˆA = ˆ ˆ B ; A = ˆ ˆ B ; A = ˆ ˆ
B ; A = ˆB (Vì là 1 1 2 2 3 3 4 4 các cặp góc đồng vị) 0 0 ˆA + ˆ = ˆ B 180 ; A + ˆ B =180 (Vì là các 1 2 4 3
cặp góc trong cùng phía). 4
Hai đường thẳng Hai đường thẳng phân biệt cùng song song a
cùng song song với với một đường thẳng thứ ba thì chúng song b
đường thẳng thứ ba song với nhau. (HH7) c
Nếu có: a // c ; b // c. Ta có: a // b
Khoảng cách giữa -Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường a A B
hai đường thẳng thẳng song song là khoảng cách từ một h song song (HH8)
điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường b thẳng kia. H K
AH = BK = h (h là khoảng cách giữa
hai đường thẳng song song a và b) a M
Các điểm cách đều -Tính chất của các điểm cách đều một h
một đường thẳng đường thẳng cho trước: Các điểm cách b K cho trước (HH8)
đường thẳng b một khoảng h nằm trên hai H
đường thẳng song song với b và cách b một a’ h khoảng bằng h. M
Nhận xét: Tập hợp các điểm cách một Tập hợp những điểm M cách đường
đường thẳng cố định một khoảng bằng h thẳng cố định b một khoảng không đổi
không đổi là hai đường thẳng song song với bằng h là hai đường thẳng a, a’ song song
đường thẳng đó và cách đường thẳng đó với b và cách b một khoảng bằng h.. một khoảng bằng h. m a A E
Đường thẳng song Các đường thẳng a, b, c, d song song với
Chứng minh các đường thẳng song song
song cách đều (HH8) nhau và khoảng cách giữa các đường thẳng b B F
cách đều. (VD theo hình 1 ở bên). (HH8)
a và b, b và c, c và d bằng nhau. Ta gọi
Bước 1: Chứng minh: a, b, c, d là các
chúng là các đường thẳng song song cách c C G đường thẳng song song. đều.
Bước 2: Chứng minh: EF = FG = GH Định lý: d D H
Kết luận a, b, c, d là các đường thẳng
-Nếu các đường thẳng song song cách đều (Hình 1) song song cách đều.
cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên Nếu có: a, b, c, d là các đường thẳng song
đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp song cách đều. Đường thẳng m cắt các đường bằng nhau.
thẳng a, b, c, d lần lượt tại E, F, G, H.
-Nếu các đường thẳng song song cắt một Ta có: EF = FG = GH
đường thẳng và chúng chắn trên đường Nếu có: a, b, c, d là các đường thẳng
thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng song song; EF = FG = GH. Ta có: a, b, c,
nhau thì chúng song song cách đều.
d là các đường thẳng song song cách đều. 5 ĐOẠN THẲNG Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh Đoạn thẳng (HH6)
Định nghĩa: Đoạn thẳng AB là hình gồm
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm A B Ta chứng minh: giữa A và B.
Cách 1: Chứng minh M là trung điểm của
Độ dài đoạn thẳng -Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài.
AB, suy ra MA = MB (HH7) (HH6)
Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
Cách 2: Chứng minh M nằm trên đường
So sánh hai đoạn -Ta có thể so sánh hai đoạn thẳng bằng
trung trực của AB, suy ra MA = MB. thẳng (HH6)
cách so sánh độ dài của chúng.
Cách 3: Chứng minh hai tam giác bằng
nhau, suy ra hai cạnh tương ứng bằng
Điểm nằm giữa hai -Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì A M B nhau. (HH7) điểm (HH6) AM + MB = AB.
Nếu có: Điểm M nằm giữa hai điểm A và Cách 4: Chứng minh một tam giác là tam B.
giác cân (tam giác đều), suy ra hai cạnh Ta có: AM + MB = AB bằng nhau. (HH7).
Cách 5: Áp dụng ĐL: Đường thẳng đi qua
Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M Nếu có: AM + MB = AB
trung điểm một cạnh của tam giác và song
nằm giữa hai điểm A và B.
Ta có: Điểm M nằm giữa hai điểm A và song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm B. cạnh thứ ba. (HH8)
Cách 6: Chứng minh một tứ giác là hình bình
hành (hình chữ nhật, hình thang cân, hình thoi,
hình vuông) rồi suy ra các cạnh đối, hai đường
chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường,(hai đường chéo bằng nhau, hai cạnh kề bằng nhau… ) (HH8)
Cách 7: So sánh hai đoạn thẳng đó với đoạn thẳng thứ ba.
Cách 8: Áp dụng ĐL: Hai tiếp tuyến của một
đường tròn cắt nhau tại một điểm thì điểm đó
cách đều hai tiếp điểm. (HH9)
Cách 9: AD ĐL: Trong một đường tròn:
-Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
-Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. (HH9)
Cách 10: Áp dụng ĐL: Với hai cung nhỏ trong
một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau,
hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau. (HH9) 6
Trung điểm của Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm
Chứng minh M là trung điểm của đoạn đoạn thẳng (HH6)
nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = A B . . . thẳng AB. MB). M
Cách 1: Chứng minh M nằm giữa A và B
Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được Nếu có: M là trung điểm của đoạn thẳng (thường có sẵn) và MA = MB. (HH7)
gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. AB.
Cách 2: Áp dụng tính chất đường trung
trực của một đoạn thẳng. (HH7) Ta có: MA = MB = 1 AB 2 M Bước 1:Cm: MA=MB
M ∈đường trung trực của AB. A I B Bước 2:Cm: NA=NB
Hai điểm A, B đối xứng với nhau qua M Suy ra: MN là đường F G E N trung trực của AB.
Hai điểm đối xứng Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với
KL: I là trung điểm của AB. qua một điểm
nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của A O B
Cách 3: Áp dụng tính chất ba đường trung D A
đoạn thẳng nối hai điểm đó.
tuyến của tam giác. (HH7) VD:
Nếu có: Hai điểm A, B đối xứng với Cm:AD, BE là hai đường nhau qua điểm O.
trung tuyến cắt nhau tại G.
Ta có: M là trung điểm của đoạn thẳng Suy ra CF đi qua G là AB. đường trung tuyến thứ B C ba. Suy ra F là trung điểm của AB.
Cách 4: Áp dụng ĐL: Đường thẳng đi qua
trung điểm một cạnh của tam giác và song
song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. (HH8)
A Bước1:Cm:DA=DB;Bước 2: DE//BC D E KL: EA = EC B C
Cách 5: Chứng minh một tứ giác là hình bình
hành rồi suy ra hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường. (HH8)
Cách 6: Áp dụng ĐL: Trong một đường tròn,
đường kính vuông góc với một dây thì đi qua
trung điểm của dây ấy. (HH9)
Cách 7: Áp dụng ĐL: Nếu hai đường tròn cắt
nhau thì đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. (HH9)
Chứng minh hai điểm A, B đối xứng với
nhau qua điểm O, ta chứng minh O là trung điểm của AB. (HH8) 7
Đường trung trực Định nghĩa: Đường thẳng vuông góc với x
-Chứng minh đường thẳng xy là đường
của đoạn thẳng một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được
trung trực của đoạn thẳng AB. Ta chứng . . (HH7)
gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. A I B minh:
Khi đó ta cũng nói: Hai điểm A và B đối M
Cách 1: Dùng định nghĩa đường trung trực
xứng với nhau qua đường thẳng xy. y
của đoạn thẳng. (HH7)
Nếu có: xy là đường trung trực của đoạn Bước 1: IA = IB thẳng AB.
Bước 2: xy ⊥ AB Kết luận. Ta có: xy ⊥ AB Hoặc: IA = IB Bước 1: xy ⊥ AB
Hai điểm A và B đối xứng với nhau Bước 2: IA = IB Kết luận qua đường thẳng xy.
Cách 2: Áp dụng ĐL: Điểm cách đều hai ∆ AMB là tam giác cân
mút của một đoạn thẳng thì nằm trên ⇒  = 
MAB MBA; MI là đường phân đường trung trực của đoạn thẳng thì đó. giác của góc AMB.
VD: Chọn trên xy hai điểm M và N. Ta
chứng minh: MA = MN ; NA = NB
-Định lý 1 (định lý thuận): Điểm nằm trên Nếu có: M nằm trên đường trung trực Cách 3: Áp dụng tính chất tam giác cân:
đường trung trực của một đoạn thẳng thì của đoạn thẳng AB.
Trong một tam giác cân, đường phân giác
cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.
Ta có: MA = MB.
(đường trung tuyến, đường cao) ứng với
cạnh đáy cũng là đường trung trực của cạnh đáy. (HH7)
-Định lý 2 (định lý đảo): Điểm cách đều Nếu có: MA = MB
Cách 4: Áp dụng ĐL: Trong một đường
hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên Ta có : M nằm trên đường trung trực của tròn (HH9):
đường trung trực của đoạn thẳng thì đó. đoạn thẳng AB.
-Đường kinh vuông góc với một dây thì đi
Nhận xét: Từ định lý thuận và định lý đảo,
qua trung điểm của dây ấy.
ta có: Tập hợp các điểm cách đều hai mút
Hoặc: -Đường kinh đi qua trung điểm của
của một đoạn thẳng là đường trrung trực
một dây thì vuông góc với dây ấy.
của đoạn thẳng đó.
Cách 5: Áp dụng ĐL: Nếu hai đường tròn
cắt nhau thì đường nối tâm là đường trung
trực của dây chung. (HH9)
-Chứng minh hai điểm A và B
đối xứng
với nhau qua đường thẳng xy
Ta chứng minh xy là đường trung trực
của đoạn thẳng AB. (HH7) 8 TIA Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh
Tia (nửa đường Trên đường thẳng xy ta lấy một điểm O. thẳng) (HH6)
Hình gồm điểm O và một phần đường x O y .
thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là
một tia gốc O (còn được gọi là một nửa Trong hình trên ta có hai tia, tia Ox và
đường thẳng gốc O).
tia Oy (tia Ox không bị giới hạn về phía
x, tia Oy không bị giới hạn về phía y)
Hai tia đối nhau Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường Trong hình trên ta có hai tia Ox và tia Oy (HH6)
thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. là hai tia đối nhau.
Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là
gốc chung của hai tia đối nhau.
Hai tia trùng nhau Trong hình bên: Tia Ay và tia AB là hai tia A B y . . (HH6) trùng nhau.
Tia nằm giữa hai tia Cho ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc. Lấy M x (HH6)
bất kỳ trên tia Ox, N bất kỳ trên tia Oy (M, M
N đều không trùng với O). Tia Oz cắt đoạn I z
thẳng MN tại một điểm I nằm giữa M và N, O
ta nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy. N y
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. 9 GÓC Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh Góc (HH6)
Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc x
chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là O hai cạnh của góc. y O là đỉnh của góc 
xOy ; Ox, Oy là hai cạnh của góc  xOy .
So sánh hai góc -Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng x x’ Chứng minh hai góc bằng nhau (HH6) bằng nhau. O O’
Cách 1: Chứng minh hai góc có số đo y y’ bằng nh au. (HH6)
Cách 2: Chứng minh tia phân giác của một  = 
xOy x 'O ' y '
góc rồi suy ra hai góc bằng nhau. (HH6)
Cách 3: Dùng góc thứ ba thì làm trung gian.
Cách 4: Hai góc cùng phụ (bù) với góc thứ
-Góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn q ba thì bằng nhau. (HH6) s
Cách 4: Áp dụng ĐL: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (HH7) O t I
p Cách 5: Chứng minh hai tam giác bằng
nhau rồi suy ra hai góc tương ứng bằng  >  sOt qIp nhau. (HH7)
Cách 6: Chứng minh một tam giác là tam
giác cân rồi suy ra hai góc đáy bằng nhau. (HH7)
Cách 7: Áp dụng tính chất tam giác cân:
Trong một tam giác cân đường cao (đường
trung tuyến) ứng với cạnh đáy cũng là
đường phân giác của góc ở đỉnh. (HH7)
Cách 8: Chứng minh hai đường thẳng
song song rồi ruy ra các cặp góc so le trong
(đồng vị) bằng nhau. (HH7) 10
Cách 9: Chứng minh hai góc cùng nhọn
(cùng tù) có cạnh tương ứng song song.
Suy ra chúng bằng nhau. (HH7)
Cách 10: Chứng minh hai góc cùng nhọn
(cùng tù) có cạnh tương ứng vuông góc.
Suy ra chúng bằng nhau. (HH7)
Cách 11: Chứng minh hai tam giác đồng dạng
rồi suy ra hai góc tương ứng bằng nhau. (HH8)
Cách 12: Chứng minh một tứ giác là hình
bình hành (hình thang cân) rồi suy ra hai
góc đối (hai góc kề một đáy) bằng nhau.
Cách 13: Áp dụng Hệ quả: Trong một
đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một
cung (hoặc chắn các cung bằng nhau) thì bằng nhau. (HH9)
Tia phân giác của Tia phân giác của góc là tia nằm giữa hai H x
Chứng minh tia Oz là tia phân giác của góc (HH6)
cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai  M xOy góc bằng nhau. O z y
Cách 1: Dùng định nghĩa tia phân giác. K (Hình 1) (HH6)
Bước 1: Cm: Tia Oz nằm giữa hai tia
Nếu có: Oz là tia phân giác của xOy
Ox và Oy (thường có sẵn).
Ta có: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Bước 2: Cm:  = 
xOz zOx - Kết luận  =  xOz zOy
Cách 2: Áp dụng ĐL: Điểm nằm bên trong
Góc tạo bởi hai tia Định lý: Góc tạo bởi hai tia phân giác của
một góc và cách đều hai cạnh của góc thì
phân giác của hai hai góc kề bù là một góc vuông. z n
nằm trên tia phân giác của góc đó. (HH7).
góc kế bù (HH7) m VD:
Bước 1: Trên tia Oz lấy điểm M. Kẻ x O y
MH ⊥ Ox; MK ⊥ Oy
Nếu có: Om, On là hai tia phân giác của Bước 2: Chứng minh MH = MK.
hai góc kề bù xOz và zOy. (Hình 1 ở trên) Suy ra Oz là tia phân giác của  xOy . Ta có: Om ⊥ On
Cách 3: Áp dụng tính chất tam giác cân:
Trong một tam giác cân, đường trung tuyến
Tính chất tia phân 1/ Định lý 1 (định lý thuận): Điểm nằm Nếu có: Oz là tia phân giác của
xOy , M (đường cao, đường trung trực) ứng với
giác của một góc trên tia phân giác của một góc thì cách đều ∈Oz ; MH⊥ Ox, MK⊥ Oy.(Hình 1 ở trên) cạnh đáy cũng là đường phân giác của góc (HH7) hai cạnh của góc đó. Ta có: MH = MK ở đỉnh. (HH7)
Cách 4: Áp dụng ĐL: Hai tiếp tuyến của 11
2/ Định lý 2 (định lý đảo): Điểm nằm bên Nếu có: MH ⊥ Ox, MK ⊥ Oy, MH = MK một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
trong một góc và cách đều hai cạnh của góc Ta có: Oz là tia phân giác của xOy
-Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân
thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
Nhận xét: Từ định lý 1 và định lý 2, ta có: -Tập hợp các điểm M nằm bên trong một góc -Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân
Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc
giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua
và cách đều hai cạnh của góc là tia phân 
xOy và cách đều hai cạnh của góc là tia các tiếp điểm. (HH9) giác của góc đó. (HH7) phân giác của góc  xOy . Góc bẹt (HH6)
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối x O y . Chứng minh
ABC là góc bẹt, ta chứng nhau.  0 xOy =180 = 2v Góc vuông (HH6)
Góc vuông là góc có số đo bằng 900. Số đo minh  ABC =1800 hay  +  0 ABz zBC =180
của góc vuông còn được kí hiệu là 1v. x (HH6) t z z Góc nhọn (HH6)
Góc nhỏ hơn góc vuông gọi là góc nhọn. y' O y Góc tù (HH6)
Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc A B C
bẹt gọi là góc tù.  0
xOy = 90 =1v ; 
yOz là góc nhọn;  yOt góc tù. x y’
Hai góc đối đỉnh -Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh O (HH7)
của góc này là tia đối của một cạnh của x’ góc kia. y ˆ = ˆ xOy x 'Oy '
-Tính chất của hai góc đối đỉnh: Hai góc
đối đỉnh thì bằng nhau. 12
QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh
Đường vuông góc, Từ điểm A không nằm trên đường thẳng d,
đường xiên, hình kẻ một đường thẳng vuông góc với d tại H. A chiếu (HH7)
Trên d lấy điểm B không trùng với H. Khi đó:
-Đoạn thẳng AH gọi là đoạn vuông góc hay
đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường d H B thẳng d;
-Điểm H gọi là hình chiếu của điểm A trên đường thẳng d.
-Đoạn thẳng AB gọi là một đường xiên kẻ
từ điểm A đến đường thẳng d.
Quan hệ giữa đường Định lý 1: Trong các đường xiên và đường A
Chứng minh một đoạn thẳng lớn đoạn
vuông góc và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một
thẳng kia (bất đẳng thức) xiên (HH7)
đường thẳng đến đường thẳng đó, đường
Áp dụng quan hệ giữa đường vuông góc và
vuông góc là đường ngắn nhất. d D H B C
đường xiên; đường xiên và hình chiếu của
Nếu có: AH ⊥ d ; AB là đường xiên chúng.
Ta có: AH < AB; (AH < AC; AH < AD)
Định lý 2: Trong hai đường xiên kẻ từ một Cho AH ⊥ d ; HB, HC, HD lần lượt là
điểm nằm ngoài một đường thẳng đến hình chiếu của các đường xiên AB, AC, đường thẳng đó: AD. AC > AD.
a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn Nếu có: HC > HD Ta có: AC > AD thì lớn hơn;
b) Đường xiên nào lớn hơn thì có hình Nếu có: AC > AD Ta có: HC > HD chiếu lớn hơn;
c) Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình Nếu có: AB = AD Ta có: HB = HD
chiếu bằng nhau, và ngược lại, nếu hai hình và ngược lại Nếu có: HB = HD. Ta có:
chiếu bằng nhau thì hai đường xiên bằng nhau. AB = AD 13 TAM GIÁC Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh
Tổng ba góc của một Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 A B tam giác (HH7) B C A C Cho ∆ ABC. Ta có: 0 ˆA+ ˆ + ˆ B C =180 A =180 − ( ˆ ⇒ 0 ˆ + ˆ B C);  0 = −  + ˆ B 180 (A C);  0 = −  +  C 180 (A B)
Chú ý: Trong một tam giác, biết số đo
hai góc ta tính được số đo của góc còn lại
bằng cách lấy 1800 trừ đi tổng số đo hai góc kia.
Áp dụng vào tam Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn Cho ABC vuông tại A. Ta có: giác vuông (HH7) phụ nhau. 0 ˆ + ˆ B C = 90 ⇒  0 = −  B 90 C ;  0 = −  C 90 B
Góc ngoài của tam Định nghĩa: Góc ngoài của một tam giác là A giác (HH7)
góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
Tính chất góc ngoài Định lý: Mỗi góc ngoài của một tam giác của tam giác (HH7)
bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. B C x Nếu có:
ACx là góc ngoài tại đỉnh C của ∆ ABC. Ta có:  =  +  ACx CAB CBA ⇒  =  −  CBA ACx CAB  =  −  CAB ACx CBA
-Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn
hơn mỗi góc trong không kề với nó.
Ta có:  >   >  ACx ; A ACx B
Chú ý: Áp dụng vào chứng minh hai góc
bằng nhau, chứng minh bất đẳng thức. 14
Quan hệ giữa góc và Định lý 1: Trong một tam giác, góc đối A
Chứng minh bất đẳng thức trong tam
cạnh đối diện trong diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. giác.
một tam giác (HH7) Định lý 2: Trong một tam giác, cạnh đối
1/ Chứng minh góc lớn hơn
diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
Ta áp dụng các định lý về góc ngoài B C
của tam giác, quan hệ giữa góc và cạnh
Nếu có: BC > AB, thì ta có: ˆ > ˆ A C
đối diện trong một tam giác.
2/ Chứng minh cạnh (đoạn thẳng)
Bất đẳng thức tam Định lý: Trong một tam giác, tổng độ dài Nếu có: ˆ > ˆ
A C , thì ta có: BC > AB lớn hơn giác (HH7)
hai cạnh bất kỳ bao giờ cũng lớn hơn độ dài A
Ta áp dụng các định lý về quan hệ giữa cạnh còn lại.
đường vuông góc và đường xiên; Định
Hệ quả của bất đẳng thức tam giác:
lý và hệ quả của bất đẳng thức trong
Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh B C tam giác.
bất kỳ bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh Nếu có: ∆ ABC AB < AC < BC
Chú ý: Để chứng minh bất đẳng thức ta còn lại.
Ta có: AC – AB < BC < AB + AC
cần sử dụng phối hợp tính chất liên hệ
Tổng quát: Trong một tam giác, độ dài BC - AC < AB < AC + BC
giữa thứ tự và phép công; liên hệ giữa
một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ BC - BA < AC < BC + BA
thứ tự và phép nhân để biến đổi. (Đại số
hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.
Chú ý: Áp dụng vào chứng minh bất đẳng thức. 8)
Hai tam giác bằng Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai A A’
Chứng minh hai tam giác bằng nhau nhau (HH7)
tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau,
các góc tương ứng bằng nhau.
Cách 1: Áp dụng trường hợp thứ nhất (c–c–c) B C B’ C’
Cách 2: Áp dụng trường hợp thứ hai
∆ ABC = ∆ A’B’C’ ⇔ (c–g–c)
AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’ Cách 3: Áp dụng trường hợp thứ ba (g– ˆ = ˆ
A A'; ˆB = ˆ ˆ = ˆ B ';C C ' c–g)
Chú ý: Chứng minh hai tam giác bằng
nhau để từ đó suy ra các cặp cạnh, cặp
góc tương ứng bằng nhau. A A’
Ba trường hợp bằng 1/ Trường hợp bằng nhau thứ nhất của
nhau của hai tam tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c) giác (HH7)
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba
cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó B C B’ C’ bằng nhau.
Xét hai tam giác ABC và A’B’C’
Nếu có: AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’
Ta có: ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (c-c-c) 15
2/ Trường hợp bằng nhau thứ hai của A A’
tam giác cạnh – góc – cạnh (c-g-c)
Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam
giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của
tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. B C B’ C’
Xét hai tam giác ABC và A’B’C’
Nếu có: AB=A’B’; ˆB = ˆB '; BC=B’C’
Ta có: ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (c-g-c) A A’
3/ Trường hợp bằng nhau thứ ba của
tam giác góc – cạnh – góc (g-c-g)
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam
giác này bằng một cạnh và hai góc kề của B C B’ C’
tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Xét hai tam giác ABC và A’B’C’ Nếu có: ˆ = ˆ
B B ' ; BC=B’C’; ˆ = ˆ C C '
Ta có: ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (g-c-g)
Đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi
là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức: A AB A'B ' AB CD = hay = CD C 'D '
A' B ' C ' D ' B’ C’
Đường thẳng song Định lý Ta-lét: Nếu một đường thẳng song B C
song với một cạnh song với một cạnh của tam giác và cắt hai Nếu có: ∆ABC, B’C’//BC (B’∈AB,
của tam giác và cắt cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó C’∈AC);
hai cạnh còn lại những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. AB AC AB AC (HH8) Ta có: ' ' = ; ' ' = ; AB
AC B 'B C 'C B B C C ' ' = AB AC
Đường thẳng cắt hai
Nếu có: ∆ ABC, B’∈AB, C’∈AC,
Định lý Ta-lét đảo: Nếu một đường thẳng cạnh của một tam AB ' AC '
cắt hai cạnh của một tam giác và định ra =
giác và định ra trên trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương B'B C 'C .
hai cạnh này những ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với Ta có: B’C’//BC
đoạn thẳng tương cạnh còn lại của tam giác.
Chú ý: Áp dụng Định lý Ta-lét đảo vào ứng tỉ lệ (HH8)
chứng minh hai đường thẳng song song. 16
Đường thẳng cắt hai Hệ quả của Định lý Ta-lét: Nếu một A
cạnh của một tam đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác
giác và song song với và song song với cạnh còn lại thì nó tạo B’ C’ a
cạnh còn lại (HH8)
thành một tam giác mới có ba cạnh tương
ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho. B C
Nếu có: ∆ ABC, B’C’//BC (B’∈AB,
AB ' AC ' B 'C ' C’∈AC). Ta có: = = AB AC BC C’ B’ a A
Chú ý: Hệ quả trên vẫn đúng cho trường
hợp đường thẳng a song song với một cạnh B C A
của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại. B’ C’ B C A’
Tam giác đồng dạng Định nghĩa tam giác đồng dạng: A (HH8)
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
Chứng minh hai tam giác đồng dạng ˆ = ˆ A' ; ˆ A B ' = ˆ ˆ = ˆ ; B C ' C B C B’ C’
Cách 1: Áp dụng trường hợp đồng A B B C A C ∆ A’B’C’ ∆ ABC ⇔
dạng thứ nhất của hai tam giác. ' ' ' ' ' ' = = A' = ; ˆ A B ' = ˆ
Cách 2: Áp dụng trường hợp đồng AB BC AC ˆ ˆ ˆ = ˆ ; B C ' C
dạng thứ hai của hai tam.
A'B ' B 'C ' A'C ' = =
Cách 3: Áp dụng trường hợp đồng AB BC AC
dạng thứ ba của hai tam giác.
Chú ý: -Áp dụng định lý Ta-lét (hệ quả)
để lập các tỉ lệ thức rồi vận dụng vào tính
độ lớn của một cạnh (đoạn thẳng).
-Áp dụng tam giác đồng dạng vào:
a) Chứng minh các cặp góc bằng nhau.
b) Lập các tỉ lệ thức rồi vận dụng vào
tính độ lớn của một cạnh (đoạn thẳng). 17
Đường thẳng cắt hai Định lý: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh A
cạnh của tam giác và của tam giác và song song với cạnh còn lại
song song với cạnh thì nó tạo thành một tam giác mới đồng M N còn lại (HH8)
dạng với tam giác đã cho. B C
Nếu có: ∆ ABC, MN//BC (M∈AB, N∈AC)
Ta có: ∆ AMN ∆ ABC A’
Các trường hợp 1/ Trường hợp đồng dạng thứ nhất A
đồng dạng của hai Định lý: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ tam giác (HH8)
với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. B C B’ C’ A B B C A C Nếu có: ' ' ' ' ' ' = = AB BC AC
Ta có: ∆ A’B’C’ ∆ ABC
2/ Trường hợp đồng dạng thứ hai A’
Định lý: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ A
lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc
tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai
tam giác đó đồng dạng. B C B’ C’ A B A C Nếu có: ' ' ' ' = ; ˆ = ˆ A' A AB AC
Ta có: ∆ A’B’C’ ∆ ABC
3/ Trường hợp đồng dạng thứ ba A’ Định lý: A
Nếu hai góc của tam giác này lần
lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai
tam giác đó đồng dạng với nhau. B C B’ C’ Nếu có: ˆ = ˆ
A A' ; ˆB = ˆB '
Ta có: ∆ A’B’C’ ∆ ABC 18 A
Đường trung tuyến Định nghĩa: Đoạn thẳng AM nối đỉnh A
Chứng minh đường trung tuyến của của tam giác (HH7)
của tam giác ABC với trung điểm M của tam giác
cạnh BC gọi là đường trung tuyến của tam F G E
Cách 1: Chứng minh đó là đoạn thẳng
giác ABC. Mỗi tam giác có 3 đường trung
nối từ đỉnh đến trung điểm cạnh đối tuyến. B C
diện (theo định nghĩa). (HH7) D
Cách 2: Chứng minh đó là đoạn thẳng
nối từ đỉnh đến cạnh đối diện và đi qua
Tính chất ba đường Định lý: Ba đường trung tuyến của một Nếu có: ∆ ABC; AD, BE, CF là ba giao điểm của hai đường trung tuyến
trung tuyến của tam tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó đường trung tuyến. kia. (HH7) giác (HH7) Ta có:
cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2 độ dài 3
a) Ba đường trung tuyến cùng đi qua Chứng minh một điểm là trọng tâm
đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. Điểm một điểm G (ba đường trung tuyến đồng của một tam giác
này gọi là trọng tâm của tam giác.
quy tại G). G là trọng tâm của ∆ ABC.
Ta chứng minh điểm đó là giao điểm b) AG BG CG 2 = = =
hai đường trung tuyến của tam giác. AD BE CF 3 Hay 2 2 2 AG = A ;
D BG = BE;CG = CF 3 3 3
Hay AG = 2GD; BG = 2GE; CG = 2GF.
c) Nếu có: ∆ ABC; AD, BE là hai
đường trung tuyến cắt nhau tại G.
Ta có: CF đi qua G là đường trung
tuyến thứ ba của ∆ ABC. Khi đó ta suy
ra F là trung điểm của AB.
Đường phân giác Định nghĩa: Trong tam giác ABC, tia phân A
Chứng minh AD là đường phân giác
của tam giác (HH7)
giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm M, khi
của tam giác ABC. (Hình 2)
đó đoạn thẳng AM được gọi là đường phân E
Cách 1: Cm: AD là tia phân giác của
giác. Mỗi tam giác có 3 đường phân giác. F góc A (HH7) (Hình 1)
Cách 2: Trên AD lấy một điểm O. Kẻ B C M (Hình 1) O
L ⊥ AB; OK ⊥ AC. Chứng minh
OL = OK, rồi kết luận AD là đường
phân giác của ∆ ABC. (HH7)
Cách 3: Chứng minh AD đi qua giao
điểm hai đường phân giác của góc B và
C. (Khi đó AD là đường phân giác thứ ba). 19
Tính chất ba đường Ba đường phân giác của một tam giác cùng
Chứng minh một điểm cách đều ba
phân giác của tam đi qua một điểm. Điểm này cách đều ba A
cạnh của một tam giác (HH7) (là tâm giác (HH7)
cạnh của tam giác đó (HH7) và là tâm K (Hình 2)
đường tròn nội tiếp tam giác (HH9))
đường tròn nội tiếp tam giác (HH9) L E
Ta chứng minh điểm đó là giao điểm F
hai đường phân giác trong của tam giác. O B H D C
Nếu có: ∆ ABC; AD, BE, CF là ba đường phân giác.
Ta có: a) Ba đường phân giác cùng đi qua
một điểm O (ba đường phân giác đồng quy tại O).
b) Nếu hai đường phân giác của các góc B
và C cắt nhau tại O, thì AD đi qua O là
đường phân giác của góc A.
c) O cách đều ba cạnh của tam giác. Tức là,
nếu từ O kẻ OH ⊥ BC, OK ⊥ AC, OL ⊥ AB, thì ta có: OH=OK=OL (HH7)
d) O là tâm đường tròn nội tiếp ∆ ABC (HH9) x A
Tính chất đường -Tính chất đường phân giác của tam giác
phân giác của tam Định lý: Trong tam giác, đường phân giác D' B D C giác (HH8)
của một góc chia cạnh đối diện thành hai
đoạn thẳng với hai cạnh kề hai đoạn ấy. Nếu có: ∆ ABC, AD là tia phân giác của (HH8) 
BAC (D∈BC), AD’ là tia phân giác của góc ngoài 
BAx của ∆ ABC (D’∈BC). DB D 'B AB Ta có: a) = = DC D 'C AC
b) AE ⊥ AD (góc tạo bởi hai tia phân
giác của hai góc kề bù là một góc vuông)
Chú ý: Áp dụng tính chất tia phân giác của
một góc để lập tỉ lệ thức vận dụng vào tính
độ lớn của đoạn thẳng, CM hai tam giác đồng dạng. 20
Đường trung trực Định nghĩa: Trong một tam giác, đường A của tam giác (HH7)
trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung
trực của tam giác đó. Mỗi tam giác có 3 đường trung trực. P N
Tính chất ba đường trung trực của tam O giác: B M C
Định lý: Ba đường trung trực của một tam
giác cùng đi qua một điểm. Điểm này cách
đều ba đỉnh của tam giác đó và là tâm Nếu có: ∆ ABC và ba đường trung trực
đường tròn ngoại tiếp tam giác. (HH7)
ứng với ba cạnh của tam giác (hình trên). Ta có:
a) Ba đường trung trực của tam giác
ABC cùng đi qua một điểm O (ba đường
trung trực đồng quy tại O) . (HH7)
b) O cách đều ba đỉnh của tam giác. Tức
là ta có O là tâm đường tròn ngoại tiếp
∆ ABC; OA = OB = OC. (HH7)
c) MB = MC, OM ⊥ BC (vì OM là
đường trung trực của BC);
NA = NC, ON ⊥ AC(vì ON là đường trung trực của AC);
PA = PB, OP ⊥ AB (vì OP là đường trung trực của AB) (HH7)
d) Các tam giác AOC, AOB, AOC là các
tam giác cân (vì có hai cạnh bằng nhau) (HH7)
e) Các đoạn thẳng MN, MP, NP là đường
trung bình của tam giác ABC (HH8). Khi
đó ta cũng có: MN//AB; MN = 1 AB 2 1
MP//AC; MP = 1 AC; NP//BC;NP= BC 2 2
f) PO ⊥ MN (vì MN//AB⇒ PO ⊥ AB thì PO ⊥ MN)
PO cắt MN tại K thì PK là đường cao của ∆ PMN.
Tương tự: NO ⊥ PM, MO ⊥ PN. 21
Đường cao của tam Định nghĩa: Trong một tam giác, đoạn
Chứng minh đường cao của tam giác giác (HH7)
vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng A
Cách 1: Chứng minh đoạn thẳng nối
chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của E
đỉnh với cạnh đối diện vuông góc với tam giác đó. F cạnh đối diện này. H
Cách 2: Chứng minh đoạn thẳng nối
đỉnh với cạnh đối diện đi qua giao điểm B D C
của hai đường cao kia (đó là đường cao
Tính chất ba đường cao của tam giác
1/ Nếu có: ∆ ABC và ba đường cao AD, thứ ba).
Định lý: Ba đường cao của một tam giác BE, CF (hình trên).
cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực Ta có:
Chứng minh một điểm là trực tâm
tâm của tam giác (HH7)
a) Ba đường cao của tam giác ABC của tam giác.
cùng đi qua một điểm H (ba đường cao Chứng minh điểm đó là giao điểm của
đồng quy tại H). H là trực tâm của tam hai đường cao của tam giác. giác. (HH7)
b) Các cặp góc đối đỉnh bằng nhau. VD: A ˆHE = B ˆ HD ; … (HH7).
c) Các tam giác vuông. ∆ ADC;  +  0 DAC DCA = 90 … d)  =   =   =  BCF BA ;
D CAD CBE; ACF ABE
(hai góc cùng nhọn có cạnh tương ứng vuông góc).
e) Các cặp tam giác đồng dạng. VD: ∆ BDA ∆ BFC, …
f) Các tứ giác nội tiếp. VD: BFEC; BFHD, … (HH9)
2/ Nếu có: ∆ ABC và hai đường cao BE, CF.
Ta có: AD là đường cao thứ ba của
∆ ABC, khi đó ta có: AD ⊥ BC. (HH7)
Chú ý: Áp dụng tính chất này để chứng
minh đường cao của tam giác, chứng
minh hai đường thẳng vuông góc. 22
Tỉ số hai đường cao Định lý: Tỉ số hai đường cao tương ứng A’
tương ứng của hai của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng A
tam giác đồng dạng dạng. h h’ (HH8)
A' H ' h' A' B ' = = = k AH h AB B H C B’ H’ C
Chú ý: Áp dụng vào việc tính độ lớn của .
đường cao hoặc cạnh của tam giác.
Đường thẳng đi qua Định lý 1: Đường thẳng đi qua trung điểm A
trung điểm một cạnh một cạnh của tam giác và song song với
của tam giác và song cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ D E
song với cạnh thứ ba. hai (HH8) B C
Nếu có: DA=DB và DE//BC. Ta có:EA=EC A
Đường trung bình Định nghĩa: Đường trung bình của tam
Chứng minh một đoạn thẳng là của tam giác (HH8)
giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh D E
đường trung bình của tam giác của tam giác.
Ta chứng minh đoạn thẳng đi qua trung
Định lý 2: Đường trung bình của tam giác
điểm của hai cạnh của tam giác.
thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa B C cạnh ấy.
Nếu có: DA = DB và EA = EC. Ta có:
DE là đường trung bình của tam giác ABC ⇒ DE //BC; DE = 1 BC 2
Diện tích tam giác Diện tích tam giác bằng nửa tích của một A’ (HH8)
cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó: A h S = 1 BC.AH = 1 ah 2 2 B H a C B’ H’ C
Tỉ số diện tích của Định lý: Tỉ số diện tích của hai tam giác Nếu có: ∆A’B’C’ ∆ABC. Gọi S’là
hai tam giác đồng đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng diện tích của ∆A’B’C’, S là diện tích dạng (HH8) dạng.
của ∆ ABC. Gọi p’ là nửa chu vi của
∆ A’B’C’, p là nửa chu vi của ∆ ABC. Ta có: S ' A' B ' 2 2 = (
) = k ; p ' A'B ' = = k S AB p AB 23 TAM GIÁC CÂN Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh
Tam giác cân (HH7) Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có A
Chứng minh một tam giác là tam hai cạnh bằng nhau. giác cân
Cách 1: Ta chứng minh tam giác đó có hai cạnh bằng nhau. B C
Cách 2: Ta chứng minh tam giác đó có
∆ ABC cân tại A; AB, AC là các cạnh hai góc đáy bằng nhau.
bên, BC là cạnh đáy; ˆB và ˆC là góc đáy; Cách 3: Ta chứng minh hai trong bốn ˆ
loại đường (đường trung tuyến, đường
A là góc ở đỉnh.
phân giác, đường cao cùng xuất phát từ
Tính chất tam giác Tính chất của tam giác cân: A
một đỉnh và đường trung trực ứng với cân (HH7)
Định lý 1: Trong một tam giác cân, hai góc
cạnh đối diện của đỉnh này) trùng nhau ở đáy bằng nhau. E D G
thì tam giác đó là một tam giác cân.
Định lý 2: Nếu một tam giác có hai góc
Cách 4: Ta chứng minh hai đường
bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. B M C
trung tuyến bằng nhau ứng với hai
1/ Nếu có: ∆ ABC là tam giác cân tại A. cạnh bên.
Đường phân giác Tính chất: Trong một tam giác cân, đường Đường phân giác AM. BD là đường trung Cách 5: Ta chứng minh hai đường cao
của tam giác cân phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với tuyến ứng với cạnh AC, BD là đường (xuất phát từ các đỉnh của hai góc (HH7)
đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với trung tuyến ứng với cạnh AC. nhọn) bằng nhau. cạnh đáy. Ta có:
a) AB = AC (theo ĐN tam giác cân hay
theo gt khi giải toán)
Đường trung tuyến Định lý (BT 26, trang 67 HH7): Trong một b) ˆB = ˆC (theo tính chất tam giác cân)
của tam giác cân tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng c) Đường phân giác AM cũng là đường (HH7)
với hai cạnh bên thì bằng nhau.
trung tuyến (Trong một tam giác cân,
Định lý đảo: Nếu tam giác có hai đường đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối
trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân. diện với đáy đồng thời là đường trung
Định lý (BT 52, HH7, 79): Nếu tam giác có tuyến ứng với cạnh đáy).
một đường trung tuyến đồng thời là đường d) A nằm trên đường trung trực x’x của BC.
trung trực ứng với cùng một cạnh thì tam (theo ĐL: Điểm cách đều hai mút của một
giác đó là tam giác cân.
đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của
đoạn thẳng thì đó) (HH7).
Đường trung trực Tính chất: Trong một tam giác cân, đường e) AM là đường trung trực đồng thời là
của tam giác cân trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, và (HH7)
đường phân giác, đường trung tuyến, và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh A. 24
đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện g) BD = CE (Trong một tam giác cân, hai với cạnh đó.
đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì
Nhận xét: Trong một tam giác, nếu hai bằng nhau.
trong bốn loại đường (đường trung tuyến, 2/
đường phân giác, đường cao cùng xuất phát A
từ một đỉnh và đường trung trực ứng với
cạnh đối diện của đỉnh này) trùng nhau thì E D
tam giác đó là một tam giác cân. B M C
a) Nếu ∆ ABC ˆB = ˆC
Ta có: ∆ ABC cân tại A
b) Nếu ∆ ABC các đường trung
tuyến BD và CE bằng nhau.
Ta có: ∆ ABC cân tại A
c) Nếu ∆ ABC đường phân giác AM
cũng là đường trung tuyến.
Ta có: ∆ ABC cân tại A
d) Nếu ∆ ABC đường trung tuyến AM cũng là đường cao.
Ta có: ∆ ABC cân tại A. TAM GIÁC VUÔNG Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh
Tam giác vuông Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác B
Chứng minh một tam giác là tam (HH7) có một góc vuông. M giác vuông
Cách 1: Ta chứng minh tam giác đó có A C 1 góc bằng 1v.
∆ ABC vuông tại A. BC là cạnh huyền; Cách 2: Ta chứng minh tam giác đó có
AB, AC là các cạnh góc vuông. tổng 2 góc bằng 1v.
Nếu có: ∆ ABC vuông tại A. AM là Cách 3: Ta chứng minh bình phương
Định lý: Trong một tam giác vuông, hai đường trung tuyến (theo hình trên).
của một cạnh bằng tổng các bình góc nhọn phụ nhau. Ta có:
phương của hai cạnh kia (Định lý Py-
Định lý Py-ta-go: Trong một tam giác a) 0 ˆ + ˆ
B C = 90 (Trong một tam giác ta-go đảo)
vuông, bình phương của cạnh huyền bằng vuông, hai góc nhọn phụ nhau) (HH7)
Cách 4: Ta chứng minh đường trung
tổng các bình phương của hai cạnh góc b) 2 2 2
BC = AB + AC (ĐL Py-ta-go) (HH7) tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh vuông. ấy. 25
Định lý Py-ta-go đảo: Nếu một tam giác ⇒ 2 2 2
AB = BC AC ; 2 2 2
AC = BC AB
có bình phương của một cạnh bằng tổng Chú ý: Áp dụng ĐL Py-ta-go vào việc
các bình phương của hai cạnh kia thì tam tính độ lớn một cạnh của tam giác vuông
giác đó là tam giác vuông. khi biết hai cạnh kia.
c) Cạnh huyền BC là cạnh lớn nhất (vì BC là đường xiên) (HH7)
d) M là trung điểm của BC (MB = MC)
e) AM = 1 BC (trong tam giác vuông, 2
đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
bằng nửa cạnh huyền) (HH8)
Suy ra các tam giác MAB, MAC là các tam giác cân tại M. Suy ra ˆ MAB = ˆ ˆ = ˆ MB ; A MAC MCA
g) Tam giác vuông ABC nội tiếp đường
tròn, đường kính BC, tâm là trung điểm của BC. (HH9)
Các trường hợp Từ trường hợp bằng nhau c-g-c của hai B B’
Chứng minh hai tam giác vuông bằng
bằng nhau của tam tam giác, ta có các hệ quả: nhau: giác vuông (HH7)
Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam
Cách 1: Áp dụng các trường hợp bằng
giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc A C A’ C’ nhau g-c-g, c-g-c của hai tam giác vào
vuông của tam giác vuông kia thì hai tam Xét hai tam vuông ABC và A’B’C’ tam giác vuông (ba hệ quả).
giác vuông đó bằng nhau.
vuông tại A và A’.
Nếu có: AB = A’B’ và AC = A’C’
Ta có: ∆ ABC = ∆ A’B’C’
Cách 2: Áp dụng trường hợp bằng
nhau về cạnh huyền và cạnh góc
Từ trường hợp bằng nhau g-c-g của hai B B’ vuông.
tam giác, ta có các hệ quả:
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một
góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông A C A’ C’
này bằng một cạnh góc vuông và một góc Xét hai tam vuông ABC và A’B’C’
nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì vuông tại A và A’.
hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Nếu có: AB = A’B’ và ˆB = ˆB '
Ta có: ∆ ABC = ∆ A’B’C’ 26
Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một góc B B’
nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh
huyền và một góc nhọn của tam giác vuông
kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. A C A’ C’
Xét hai tam vuông ABC và A’B’C’ vuông tại A và A’.
Nếu có: BC = B’C’ và ˆ = ˆ C C '
Ta có: ∆ ABC = ∆ A’B’C’
Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền B B’
và cạnh góc vuông.
Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông
của tam giác vuông này bằng cạnh huyền A C A’ C’
và một cạnh góc vuông của tam giác vuông Xét hai tam vuông ABC và A’B’C’
kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. vuông tại A và A’.
Nếu có: BC = B’C’ và AB = A’B’
Ta có: ∆ ABC = ∆ A’B’C’’
Các trường hợp 1/ Áp dụng các trường hợp đồng dạng Xét hai tam vuông ABC và A’B’C’
đồng dạng của tam của tam giác vào tam giác vuông: Hai vuông tại A và A’. giác vuông (HH8)
tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu: B
a) Tam giác vuông này có một góc nhọn B’
bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. A C A’ C’ Nếu có: ˆ = ˆ
C C ' (hoặc ˆB = ˆB ')
Ta có: ∆ ABC ∆ A’B’C’’ B
b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc B’
vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. A C A’ C’ A B A C Nếu có: ' ' ' ' = AB AC
Ta có: ∆ ABC ∆ A’B’C’’ 27
Dấu hiệu đặc biệt 2/ Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam B
nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng B’
giác vuông đồng Định lý: Nếu cạnh huyềnmột cạnh góc dạng (HH8)
vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với A C A’ C’
cạnh huyềncạnh góc vuông của tam B C A B
giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó Nếu có: ' ' ' ' = BC AB đồng dạng.
Ta có: ∆ ABC ∆ A’B’C’
Đường trung tuyến 1/Trong tam giác vuông, đường trung tuyến B
của tam giác vuông ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. M (HH8) A C
Nếu có: ∆ ABC vuông tại A, AM là
đường trung tuyến ứng với cạnh huyền.
Ta có: AM = MB = MC = 1 BC 2
2/ Nếu một tam giác có đường trung tuyến B
ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam M
giác đó là tam giác vuông. A C
Nếu có: ∆ ABC có đường trung tuyến AM và AM = 1 BC. 2
Ta có: ∆ ABC vuông tại A
Diện tích tam giác Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích vuông (HH8) hai cạnh góc vuông. B H A C S = 1 AB.AC 2
Ta cũng có: S = 1 AH.BC 2 28
Hệ thức lượng trong A
tam giác vuông (HH9) c h b
Hệ thức giữa cạnh Định lý: Trong một tam giác vuông, bình c’ b’
góc vuông và hình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của B H C
chiếu của nó trên cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc a cạnh huyền
vuông đó trên cạnh huyền.
Nếu có: ∆ ABC vuông tại A, đường cao AH.
Ta có: b2 = ab’ ; c2 = ac’ Hay AC2 = BC.CH; AB2 = BC.BH
Đường cao ứng với Định lý: Trong một tam giác vuông, bình Ta có: h2 = b’c’ cạnh huyền
phương đường cao ứng với cạnh huyền Hay AH2 = HC.HB
bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. 1 1 1
Định lý: Trong một tam giác vuông, Ta có: = + 2 2 2 h b c
nghịch đảo của bình phương đường cao 1 1 1
ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch = + 2 2 2
đảo của bình phương hai cạnh góc vuông. AH AC AB
Tích hai cạnh góc Định lý: Trong một tam giác vuông, tích vuông
hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh Ta có: bc = ah
huyền và đường cao tương ứng. Hay AC.AB = BC.AH
Tỉ số lượng giác của sinα : Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền A góc nhọn (HH9)
được gọi là sin của góc α , ký hiệu sinα .
côsinα : Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền
được gọi là côsin của gócα , ký hiệu cosα . α
tangα : Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề B C
được gọi là tang của góc α , ký hiệu tgα sinα = AB ; côsinα AC = (hay tanα ). BC BC
côtangα : Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối AC
được gọi là côtang của góc α , ký hiệu tangα = AB ; côtangα = AC AB cotgα (hay cotα ).
Chú ý: sinα < 1; cosα < 1
Tỉ số lượng giác của Định lý: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc sin 300 = cos 600 = 1 ; sin 600 = cos 300 hai góc phụ nhau 2
này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng (HH9) cô tang góc kia. = 3 ; sin 450 = cos 450 = 2 2 2 tg 450 = cotg 450 = 1 29
Một số hệ thức về Định lý: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh A
cạnh và góc trong góc vuông bằng:
tam giác vuông a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc c b (HH9) nhân với côsin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc B a C
đối hoặc nhân với côtang góc kề.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Ta có: b = a.sin B = a.cos C c = a.sin C = a.cos B b = c.tg B = c.cotg C c = b.tg C = b.cotg B
Chú ý: Áp dụng vào giải tam giác vuông:
Trong tam giác vuông, nếu cho biết trước
hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn
thì ta sẽ tìm được tất cả các cạnh và gọc còn lại của nó. 30 TAM GIÁC VUÔNG CÂN Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh
Tam giác vuông cân Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam A
Chứng minh tam giác vuông cân (HH7)
giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng
Cách 1: Ta chứng minh tam giác đó có nhau.
một góc vuông và hai cạnh góc vuông B 450 450 C bằng nhau.
Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân Cách 2: Ta chứng minh tam giác đó có bằng 450. hai góc bằng 450 .
Nếu có: ∆ ABC vuông cân tại A.
Cách 3: Ta chứng minh tam giác đó là
Ta có: a) AB = AC
tam giác vuông và có một góc bằng 450 b) 0 ˆ = ˆ B C = 45 . TAM GIÁC ĐỀU Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh
Tam giác đều (HH7) Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có A
Chứng minh một tam giác là tam giác ba cạnh bằng nhau. đều: 600
Cách 1: Ta chứng minh tam giác đó có
-Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 600. 600 600 3 cạnh bằng nhau.
-Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì B C
Cách 2: Ta chứng minh tam giác đó có
tam giác đó là tam giác đều.
Nếu có: ∆ ABC là tam giác đều. 3 góc bằng nhau.
-Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 Ta có: a) AB = AC = BC
Cách 3: Ta chứng minh tam giác đó là
thì tam giác đó là tam giác đều. b) 0 ˆA = ˆ = ˆ B C = 60
tam giác cân và có một góc bằng 600.
Cách 4: Ta chứng minh tam giác đó có 3 đường cao bằng nhau. 31 TỨ GIÁC Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh Tứ giác (HH8)
Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm
bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó
bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng
năm trên một đường thẳng. D Tứ giác lồi (HH8)
Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một A
nửa mặt phảng có bờ là đường thẳng chứa
bất kỳ cạnh nào của tứ giác.
Tổng các góc của tứ Định lý: Tổng các góc của một tứ giác B C giác (HH8) bằng 3600
A + ˆB + C + ˆ 0 ˆ ˆ D =180 HÌNH THANG Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh Hình thang (HH8)
Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai
Chứng minh một tứ giác là hình cạnh đối song song. A B thang
Theo hình bên, hình thang ABCD có: E O F
Ta chứng minh tứ giác đó có hai cạnh
Cạnh đáy: AB và CD, AB là đáy nhỏ, CD đối song song.
là đáy lớn. O là giao điểm hai đường chéo,
EF đi qua O và song song với hai đáy. D H C
Cạnh bên: AD và BC. Đường cao: AH
Nếu có: ABCD là hình thang ( hình trên) Ta có: ˆ a) 0 ˆA+ ˆD =180 ; 0 + ˆ B C =180 (hai góc trong cùng phía) b)OE=OF ( EO DO = ; DO CF OF = = ; AB DB DB CB AB EO OF = ⇒ OE = OF) AB AB 32 Đường trung bình A B
Chứng minh một đoạn thẳng là
của hình thang E
đường trung bình của hình thang. F (HH8)
Cách 1: Ta chứng minh đoạn thẳng đó D C
đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên
Định lý 3: Đường thẳng đi qua trung điểm của hình thang.
một cạnh bên và song song với hai đáy thì Nếu có: ABCD là hình thang; EA = ED; Cách 2: Ta chứng minh đoạn thẳng đi
đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai. EF//AB; EF// CD.
qua trung điểm một cạnh bên và song Ta có: FB = FC.
song với đáy. Khi đó đoạn thẳng sẽ đi b A B
qua trung điểm cạnh bên thứ hai và là h
đường trung bình của hình thang. E F D H a C
Định nghĩa đường trung bình của hình 1/ Nếu có: EA = ED; FB = FC
thang: Đường trung bình của hình thang là Ta có: EF là đường trung bình của hình
đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của thang ABCD. hình thang.
Định lý 4: Đường trung bình của hình 2/ Nếu có: EF là đường trung bình của
thang thì song song với hai đáy và bằng hình thang ABCD. nửa tổng hai đáy. Ta có:
a) EF // AB; EF // CD; AB, EF, CD là
ba đường thẳng song song cách đều. b) EA = ED; FB = FC AB CD c) EF + = 2
d) EF đi qua trung điểm của AC, BD.
Diện tích hình thang Diện tích hình thang bằng nửa tích của 3) S = 1 (a + b).h = 1 (AB + CD)AH (HH8) 2 2
tổng hai đáy với chiều cao: S = 1 (a + b).h 2 33 HÌNH THANG CÂN Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh
Hình thang cân Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang A B
Chứng minh một hình thang là hình (HH8)
có hai góc kề một đáy bằng nhau. thang cân.
Cách 1: Ta chứng minh hình thang có Tính chất: C D m
hai góc kề một đáy bằng nhau.
Hai cạnh bên hình Định lý: Trong hình thang cân, hai cạnh Nếu có: ABCD là hình thang cân, đáy Cách 2: Ta chứng minh hình thang có thang cân (HH8) bên bằng nhau. AB, CD.
hai đường chéo bằng nhau. Ta có:
Hai đường chéo hình Định lý: Trong hình thang cân, hai đường a) AB//CD (theo định nghĩa, (giả thiết)) thang cân (HH8) chéo bằng nhau.
b) ˆC = ˆD và ˆ = ˆ
A B (theo ĐN, (giả thiết)) c) AD = BC.
Trục đối xứng của Định lý: Đường thẳng đi qua trung điểm d) Đường thẳng m đi qua trung điểm hai
hình thang cân hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng đáy của hình thang cân ABCD là trục đối (HH8)
của hình thang cân.
xứng của hình thang cân ABCD
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng 1/ Nếu có: ABCD là hình thang, ˆC = ˆD nhau là hình thang cân.
(hoặc ˆA = ˆB ).
2. Hình thang có đường chéo bằng nhau là Ta có: ABCD là hình thang cân. hình thang cân.
2/Nếu có: ABCD là hình thang,AD=BC.
Ta có: ABCD là hình thang cân. HÌNH THANG VUÔNG Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh
Hình thang vuông Định nghĩa: Hình thang vuông là hình A B
Chứng minh một hình thang là hình (HH8) thang có một góc vuông. thang vuông.
Ta chứng minh hình thang đó có 1 góc vuông. C D
Nếu có: ABCD là hình thang vuông. Ta có: a) AB//CD b) 0 ˆA = ˆD = 90 c) 0 ˆ + ˆ
B C =180 d) S = 1 (AB+DC).AD 2 34 HÌNH BÌNH HÀNH Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh
Hình bình hành Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có A B
Chứng minh một tứ giác là hình bình (HH8) các cạnh đối song song. h O hành.
Chú ý: Hình bình hành là hình thang có hai K
Cách 1: Ta chứng minh tứ giác đó có cạnh bên song song. D C H a các cạnh đối song song.
Cách 2: Ta chứng minh tứ giác đó có Tính chất:
Nếu có: ABCD là hình bình hành. AH là các cạnh đối bằng nhau.
Định lý: trong hình bình hành:
đường cao ứng với cạnh DC. Độ dài cạnh Cách 3: Ta chứng minh tứ giác đó có
a) Các cạnh đối bằng nhau. DC bằng a.
hai cạnh đối song song và bằng nhau.
b) Các góc đối bằng nhau. Ta có:
Cách 4: Ta chứng minh tứ giác đó có
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung a) AB//CD; AD//BC các góc đối bằng nhau.
điểm của mỗi đường. ⇒ 0
ˆA+ ˆB = ˆ + ˆ = ˆ
B C C + D = ˆ + ˆ
D A =180 Cách 5: Ta chứng minh tứ giác đó có
(các cặp góc trong cùng phía)
hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.  = 
BAC DCA (so le trong) …. c) OA =OC; OA = OD
d) ∆ AOB = ∆ COD; ∆ ABC = ∆ CDB …
Tâm đối xứng của Định lý: Giao điểm hai đường chéo của
hình bình hành hình bình hành là tâm đối xứng của hình e) Giao điểm hai đường chéo O là tâm (HH8) bình hành đó.
đối xứng của hình bình hành ABCD.
Diện tích hình bình Diện tích hình bình hành bằng tích của hành (HH8)
một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh S = a.h = DC.AH đó. Ta cũng có: S = BC. AK 35 HÌNH CHỮ NHẬT Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh
Hình chữ nhật (HH8) Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có A a B
Chứng minh một tứ giác là hình chữ bốn góc vuông. b nhật. Chú ý: O
Cách 1: Ta chứng minh tứ giác đó có 3 m
-Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, góc vuông. một hình thang cân. D n C
Cách 2: Ta chứng minh tứ giác đó là
-Giao điểm hai đường chéo là tâm đối xứng Nếu có: ABCD là hình chữ nhật.
hình thang cân có một góc vuông. của hình chữ nhật. Ta có:
Cách 3: Ta chứng minh tứ giác đó là
-Hai đường thẳng đi qua trung điểm các a) 0 ˆA = ˆ = ˆ B C = ˆD = 90
hình bình hành có một góc vuông.
cạnh đối diện của hình chữ nhật là trục đối b) AC = BD ⇒ OA = OB = OC = OD Cách 4: Ta chứng minh tứ giác đó là
xứng của hình chữ nhật.
c) Các tam giác OAB, OBC, ODC, hình bình hành có hai đường chéo Tính chất: ODA là các tam giác cân. bằng nhau.
-Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của d) O là tâm đối xứng của hình chữ nhật
hình bình hành, của hình thang cân.
ABCD. Hai đường thẳng m, n đi qua
-Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng trung điểm các cạnh đối diện của hình
nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi chữ nhật ABCD là trục đối xứng của hình đường. chữ nhật.
Diện tích hình chữ Định lý: Diện tích hình chữ nhật bằng tích S = a.b = AB.AD nhật (HH8) hai kích thước của nó. 36 HÌNH THOI Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh Hình thoi (HH8)
Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn
Chứng minh một tứ giác là hình thoi cạnh bằng nhau. A B
Cách 1: Ta chứng minh tứ giác đó có d Chú ý: 2 O bốn cạnh bằng nhau.
-Hình thoi cũng là một hình bình hành. d1
Cách 2: Ta chứng minh tứ giác đó là
-O là tâm đối xứng của hình thoi ABCD. D
hình bình hành hai cạnh kề bằng nhau.
-Hai đường chéo là trục đối xứng của hình C H
Cách 3: Ta chứng minh tứ giác đó là thoi.
Nếu có: ABCD là hình thoi. Độ dài các hình bình hành có hai đường chéo Tính chất:
đường chéo AC, BD là d1, d2. Đường cao vuông góc với nhau
-Hình thoi có tất cả các tình chất của hình AH.
Cách 4: Ta chứng minh tứ giác đó là bình hành Ta có:
hình bình hành có một đường chéo là -Trong hình thoi: a) AB//CD; AD//BC
đường phân giác của một góc.
a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. b) AB = BD = CD = DA
b) Hai đường chéo là các đường phân giác c) BD ⊥ AC
của các góc của hình thoi. d) ˆ = ˆ = ˆ = ˆ
DAC CAB BCA ACD e) ˆ = ˆ = ˆ = ˆ ADB BDC ABD DBC f)
Các tam giác DAB, ABC, BCD, CDA là các tam giác cân.
Diện tích hình thoi Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường g) S = 1 d .d = 1 AC.BD 1 2 (HH8) chéo 2 2
Chú ý ta cũng có: S = DC.AH
h) O là tâm đối xứng của hình thoi
ABCD. Mỗi đường chéo là trục đối xứng của hình thoi. 37 HÌNH VUÔNG Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh Hình vuông (HH8)
Định nghĩa: Hình vuông là tứ giác có bốn
Chứng minh một tứ giác là hình
góc vuông và bốn cạnh bằng nhau. n A vuông Chú ý: B 450 450
Cách 1: Ta chứng minh tứ giác đó là
-Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh 450
hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng 45 bằng nhau. m 0 nhau.
-Hình vuông là hình thoi có bốn góc vuông.
Cách 2: Ta chứng minh tứ giác đó là
-O là tâm đối xứng của hình vuông ABCD. O d
hình chữ nhật có hai đường chéo vuông
-Hai đường thẳng m, n đi qua trung điểm 450 450 góc với nhau. 45
các cạnh đối diện, hai đường chéo AC, BD D 45 0 0 C
Cách 3: Ta chứng minh tứ giác đó là
là trục đối xứng của hình vuông. hình chữ
nhật có một đường chéo là
đường phân giác của một góc. Tính chất:
Nếu có: ABCD là hình vuông. Độ dài các Cách 4: Ta chứng minh tứ giác đó là
-Hình thoi có tất cả các tình chất của hình đường chéo AC, BD là d. Độ dài các hình thoi có một góc vuông. bình hành cạnh là a.
Cách 5: Ta chứng minh tứ giác đó là -Trong hình thoi: Ta có:
hình thoi có hai đường chéo bằng nhau.
a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. a) AB//CD; AD//BC
b) Hai đường chéo là các đường phân giác b) AB = BD = CD = DA
của các góc của hình thoi. c) BD ⊥ AC d) ˆ = ˆ
DAC CAB = A ˆBD = D ˆBC =
Diện tích hình vuông Diện tích hình vuông bằng bình phương = ˆ = ˆ 0
= C ˆDB = B ˆ (HH8)
cạnh của nó: S = a.a = a2 BCA ACD DA = 45
e) Các tam giác DAB, ABC, BCD,
CDA là các tam giác vuông cân.
f) Độ dài đường chéo hình vuông: 2 d = 2 2
a ⇒ d = a 2 (ĐL Pi-ta-go) g) S = 1 2 d = 2 a = 2 AB 2
h) O là tâm đối xứng của hình vuông
ABCD. Hai đường thẳng m, n đi qua
trung điểm các cạnh đối diện, hai đường
chéo AC, BD là trục đối xứng của hình vuông. 38 ĐA GIÁC Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh Đa giác (HH8)
Đa giác ABCDE là hình gồm năm đoạn
thẳng AB, BC, CD, DE, EA, trong đó bất
kỳ hai đoạn thẳng nào có một điểm chung
cũng không cùng năm trên một đường thẳng. .Q B A . P Đa giác lồi (HH8)
Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn
nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là C . M
đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của đa N . giác đó. E D
ABCDE là đa giác lồi có 5 cạnh.
Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E.
Các đỉnh kề nhau là A và B, hoặc B và C ...
Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA.
Các đường chéo là các đoạn thẳng nối
hai đỉnh không kề nhau: AC, AD, BD,BE, CA,CE, DB, DA, EB, EC.
Các góc là: ˆ, ˆ ˆ
A B,C, ˆD, ˆE .
Các điểm nằm trong đa giác (các điểm
trong của đa giác) là M, N.
Các điểm nằm ngoài đa giác (các điểm
ngoài của đa giác) là P, Q.
Đa giác có n đỉnh (n ≥ 3) được gọi là
hình n – giác hay hình n cạnh. Đa giác đều (HH8)
Định nghĩa: Đa giác đều là đa giác có tất
cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau.
Tam giác đều, hình vuông, hình ngũ giác
đều, hình lục giác đều ... là các hình đa giác đều.
Tam giác Hình vuông Ngũ giác Lục giác đều đều đều 39
Tổng số đo các góc Tổng số đo các góc của đa giác n cạnh của đa giác bằng (n – 2) 2v B C
Diện tích đa giác Diện tích đa giác: Số đo của phần mặt S (HH8)
phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là A S diện tích đa giác đó.
-Mỗi đa giác có một diện tích xác định. D S
Diện tích đa giác là một số dương. E
-Việc tính diện tích một đa giác bất kỳ
thường được quy về việc tính diện tích các S = S1 + S2 + S3
tam giác. Trong một số trường hợp ta có B
thể chia đa giác thành nhiều tam giác C
vuông và hình thang vuông. S S A S D H S K E S = S1 + S2 + S3 + S4 40 ĐƯỜNG TRÒN Khái niệm Nội dung
Hình vẽ - Khai thác Cách chứng minh
Đường tròn (HH6-9) -Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0)
là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R. O R M’ M
-Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm
của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
1/ Nếu có: Đường tròn (O; R)
-Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất Ta có:
kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng a) Mọi điểm M thuộc đường tròn (O; R) của đường tròn đó.
đều cách O một khoảng bằng R, OM = R.
-Khi điểm M thuộc đường tròn (O), ta còn b) O là tâm đối xứng của đường tròn (O;
nói: điểm M nằm trên đường tròn (O) hay R)
đường tròn (O) đi qua điểm M. Điểm M d) MM’ là đường kính thì MM’ là một
nằm trên đường tròn (O; R) khi và chỉ khi trục đối xứng của đường tròn (O). OM = R.
-Điểm M nằm bên trong (hay nằm trong, ở 2/ Nếu có: OM = R
trong) đường tròn (O ; R) khi và chỉ khi Ta có: M thuộc đường tròn (O; R) OM < R.
Điểm M nằm bên ngoài (hay nằm ngoài, ở 3/ M nằm bên trong (hay nằm trong, ở
ngoài) đường tròn (O; R) khi và chỉ khi trong) đường tròn (O ; R) ⇔ OM < R OM > R.
4/M nằm bên ngoài (hay nằm ngoài, ở
ngoài) đường tròn (O; R) ⇔ OM > R Cách xác
định Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được A đường tròn (HH9)
một và chỉ một đường tròn. P O N B M C
Qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng,
ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
Tâm O của đường tròn là giao điểm của 3
đường trung trực của ba cạnh của ∆ ABC. 41
Đường kính và dây Định lý: Trong các dây của một đường D
của đường tròn tròn, dây lớn nhất là đường kính. C (HH9) A B O
Nếu có: Đường tròn (O), đường kính AB, dây CD. Ta có: AB > CD C
Định lý: Trong một đường tròn, đường
kính vuông góc với một dây thì đi qua A O I B
trung điểm của dây ấy. D
Nếu có: Đường tròn (O), dây CD, đường
kính AB vuông góc với CD tại I. Ta có: IC = ID
∆ ACD cân tại A (AB là đường
trung trực của CD nên AC = AD)
Định lý: Trong một đường tròn, đường Nếu có: Đường tròn (O), đường kính AB,
kính đi qua trung điểm của một dây không dây CD, IC = ID.
đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy. Ta có: AB ⊥ CD.
OC2 = OI2 + IC2 (định lí Pitago)
Đường kính đi qua
điểm chính giữa của -Điểm chính giữa của một cung là điểm Nếu có: Đường tròn (O), đường kính AB, một cung (HH9)
chia cung đó thành hai cung bằng nhau.
B là điểm chính giữa của cung BC.
Định lý: Trong một đường tròn, đường Ta có: IC = ID
kính đi qua điểm chính giữa của một cung
thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy.
Định lý: Trong một đường tròn, đường Nếu có: Đường tròn (O), đường kính AB,
kính đi qua điểm chính giữa của một cung B là điểm chính giữa của cung BC.
thì vuông góc với dây căng cung ấy và Ta có: AB⊥ CD
ngược lại (đường kính vuông góc với dây Nếu có: AB⊥ CD
căng cung thì đi qua điểm chính giữa của cung ấy). Ta có:  =  BC BD 42
Liên hệ giữa dây và Định lý: Trong một đường tròn: C K
khoảng cách từ tâm a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. D đến dây (HH9)
b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. O B H A
Cho đường tròn(O), OH ⊥ AB; OK ⊥ CD. a) Nếu có: AB = CD Ta có: OH = OK b) Nếu có: OH = OK Ta có: AB = CD
Định lý:
Trong hai dây của một đường tròn: A H B
a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. O C
b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. K D
Cho đường tròn (O), OH ⊥ AB; OK ⊥ CD
a) Nếu có: AB > CD Ta có: OH < OK
b) Nếu có: OH < OK Ta có: AB > CD
Ba vị trí tương đối Xét đường tròn (O ; R) và đường thẳng a.
Chứng minh đường thẳng và
của đường thẳng và Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O
đường tròn cắt nhau đường tròn (HH9)
đến đường thẳng a, OH ⊥ a ; OH = d gọi là O
Cách 1: Ta chứng minh đường
khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a. R
thẳng và đường tròn có hai điểm d
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: a chung.
.Đường thẳng và đường tròn có hai điểm A H B
Cách 2: Ta chứng minh d < R chung.
(khoảng cách từ tâm O đến đường
.Đường thẳng cắt đường tròn còn gọi là a) Nếu có: Đường thẳng a cắt (O) tại A thẳng nhỏ hơn bán kính đường tròn)
cát tuyến của đường tròn. và B. . d < R Ta có: d < R
. Nếu d < R thì đường thẳng a và đường b) Nếu có: d < R tròn (O) cắt nhau.
Ta có: Đường thẳng a cắt (O) tại hai điểm (A và B). 43
b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc
Chứng minh một đường thẳng là nhau:
tiếp tuyến của đường tròn
.Đường thẳng và đường tròn có một O điểm chung C. d R
Cách 1: Ta chứng minh đường
.Đường thẳng a là tiếp tuyến của đường a
thẳng và đường tròn chỉ có một
tròn (O). Điểm C còn gọi là tiếp điểm. C
a) Nếu có: Đường thẳng a là tiếp tuyến điểm chung. . d = R
của đường tròn (O), C là tiếp điểm.
Cách 2: Ta chứng minh đường
. Nếu d = R thì đường thẳng a và đường Ta có: d = R
thẳng đi qua một điểm của đường tròn (O) tiếp xúc nhau. b) Nếu có: d = R
tròn và vuông góc với bán kính đi
Ta có: Đường thẳng a là tiếp tuyến của qua điểm đó. đường tròn (O).
Cách 3: Ta chứng minh d = R
Chú ý: Muốn tìm vị trí tương đối của (khoảng cách từ tâm O đến đường
đường thẳng và đường tròn ta so sánh bán thẳng bằng bán kính đường tròn)
kính của đường tròn và khoảng cách từ
tâm của đường tròn đến đường thẳng đó.
Định lý: Nếu một đường thẳng là tiếp Nếu có: Đường thẳng a là tiếp tuyến
tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc của đường tròn (O), C là tiếp điểm.
với bán kính đi qua tiếp điểm. Ta có: OC ⊥ a
Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường Nếu có: Đường thẳng a đi qua điểm C tròn
nằm trên (O) và OC ⊥ a .
Định lý: Nếu một đường thẳng đi qua một Ta có: Đường thẳng a là tiếp tuyến của
điểm của đường tròn và vuông góc với bán đường tròn (O).
kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là
một tiếp tuyến của đường tròn. B
Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Định lý: Nếu hai tiếp tuyến của một đường 1 1 I H
tròn cắt nhau tại một điểm thì: A 2 O 2
-Điểm đó cách đều hai tiếp điểm
-Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là là tia phân
giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến C
-Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân
Nếu có: AB, AC là hai tiếp tuyến của
giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các đường tròn (O); B và C là hai tiếp điểm. tiếp điểm. Ta có: ˆ = ˆ ˆ = ˆ
a) AB = AC b) A A c) O O 1 2 1 2 44 Ngoài ra ta còn có: d) OB ⊥ AB; OC ⊥ AC
e) A, O nằm trên đường trung trực của
BC; BC ⊥ AO; H là trung điểm của BC.
f) Các tam giác ABC, OBC là các tam giác cân;  =  ABC ACB ;  =  OBC OCB g)  = 
IB IC (I là điểm chính giữa của cung BC). O
b)Đường thẳng và đường tròn không d
Chứng minh đường thẳng và giao nhau: a
đường tròn không giao nhau
.Đường thẳng và đường tròn không có H điểm chung.
1/ Nếu có: Đường thẳng a và đường tròn Cách 1: Ta chứng minh đường . d > R (O) không giao nhau.
thẳng và đường tròn không có điểm
. Nếu d > R thì đường thẳng a và đường Ta có: chung. tròn (O) không giao nhau.
a) Đường thẳng a và đường tròn (O) Cách 2: Ta chứng minh d > R không có điểm chung.
(khoảng cách từ tâm O đến đường b) d > R.
thẳng lớn hơn bán kính đường tròn)
2/ Nếu có: d > R.
Ta có: Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau. Bảng tóm tắt:
Vị trí tương đối của Số điểm Hệ thức
đường thẳng và đường chung giữa d và tròn R Đường thẳng và đường tròn cắt nhau 2 d < R Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc 1 d = R nhau Đường thẳng và đường tròn không giao 0 d > R nhau 45
Đường tròn nội tiếp Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác (HH9)
tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam A
giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn. E F O B D C
1/ Nếu có: O giao điểm của hai (ba)
đường phân giác của các góc A và B của ∆ ABC. Kẻ OD ⊥ BC.
Ta có: Đường tròn (O ; OD) nội tiếp ∆ ABC.
2/ Nếu có: Đường tròn (O) nội tiếp ∆ ABC. Ta có:
a) Các cạnh BC, AC, AB là các tiếp
tuyến của đường tròn (O), tiếp điểm lần lượt là D, E, F.
b) OD ⊥ BC; OE ⊥ AC; OF ⊥ AB (ĐL:
Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của
một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm)
c) AO, BO, CO là tia phân giác của các góc A, B, C của ∆ ABC
OD, OE, OF là tia phân giác của các góc BOC, COA, AOB
(Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau)
d) AF = AE; BD = BF; CD = CE (Tính
chất của hai tiếp tuyến cắt nhau)
⇒ Các tam giác AFE, BDF, CDE là các tam giác cân. 46
Đường tròn bàng Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của một
tiếp tam giác (HH9) tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài A
của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác. D B C E F K
1/ Nếu có: K giao điểm của các đường
phân giác của hai góc ngoài tại B và C của ∆ ABC. Ta có:
a) K cũng là giao điểm của đường phân
giác góc A với các đường phân giác góc
ngoài tại B và C của ∆ ABC.
b) K là tâm đường tròn bàng tiếp trong góc A của ∆ ABC.
c) AF, AE, BC các các tiếp tuyến của đường tròn (K).
AF = AE; BD = BF; CD = CE (Tính
chất của hai tiếp tuyến cắt nhau)
2/ Nếu có: K là tâm đường tròn bàng tiếp
trong góc A của ∆ ABC. Ta có:
a) K cách đều ba cạnh BC, AC, AB của ∆ ABC.
Tức là nếu ta kẻ KD ⊥ BC; KE ⊥ AC;
KF ⊥ AB, thì ta có: KD = KE = KF.
b) AK là tia phân giác của  BAC .
BK là tia phân giác của  FBC
CK là tia phân giác của  BCE 47
Ba vị trí tương đối
của hai đường tròn (HH9)
Tính chất đường nối tâm của hai đường A tròn Đường nối tâm
ờng nối tâm là trục đối xứng của hình gồm O O' cả hai đường tròn. H
Hai đường tròn cắt -Hai đường tròn có hai điểm chung được C B D
Chứng minh hai đường tròn cắt nhau
gọi là hai đường tròn cắt nhau. Hai điểm nhau
chung đó gọi là hai giao điểm. Đoạn thẳng Nếu có: Hai đường tròn (O), (O’) cắt
nối hai điểm đó gọi là dây chung.
nhau tại A và B. OO’ cắt AB tại H. Các Cách 1: Ta chứng minh hai đường
đường kính AC, AD. tròn có hai điểm chung Ta có:
Cách 2: Ta chứng minh
a) Đường nối tâm OO’ là đường trung R – r < OO’ < R + r
trực của dây chung AB. Từ đó ta có:
(OO’ là đoạn thẳng nối hai tâm) OO’ ⊥ AB; HA = HB
b) BC // OO’ (OH là đường trung bình của ∆ ABC)
BD // OO’ (O’H là đường trung bình của ∆ ABC)
⇒ ba điểm C, B, D thẳng hàng (hai
đường thẳng BC, BD trùng nhau)
Hai đường tròn tiếp -Hai đường tròn chỉ có một điểm chung
Chứng minh hai đường tròn tiếp C xúc nhau
được gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau. xúc nhau
Điểm chung đó gọi là tiếp điểm.
Ta chứng minh hai đường tròn chỉ O A O' O O' A có một điểm chung D
Chứng minh hai đường tròn tiếp
Tiếp xúc ngoài tại A Tiếp xúc trong tại A xúc ngoài
Nếu có: Hai đường tròn (O), (O’) tiếp Ta chứng minh OO’ = R + r xúc nhau tại A.
Chứng minh hai đường tròn tiếp Ta có: xúc trong
a) Tiếp điểm A nằm trên đường nối tâm Ta chứng minh OO’ = R - r OO’.
b) Tiếp tuyến chung tại A vuông góc với đường nối tâm.
c) OC//O’D (Gợi ý: Cm : C, A, D thẳng 48
hàng; Cm cặp góc so le trong bằng nhau)
-Hai đường tròn không có điểm chung
được gọi là hai đường tròn không giao nhau. m n n’ O O O' O O' m’ (2) (3)
Hai đường tròn Đường tròn (O) Hai đường tròn
ở ngoài nhau đựng đường tròn (O’) đồng tâm
Hình (1) Hình (2) Hình (3)
m, m’: Tiếp tuyến chung ngoài
n, n’: Tiếp tuyến chung trong. Tiếp tuyến
chung trong cắt đoạn nối tâm. Bảng tóm tắt
Vị trí tương đối của hai đường Số điểm chung Hệ thức giữa OO’ tròn (O : R) và (O’ ; r) với R, r
Hai đường tròn cắt nhau 2 R – r < OO’ < R + r
-Hai điểm chung gọi là hai giao điểm.
-Đoạn thẳng nối hai điểm chung gọi là dây chung.
Hai đường tròn tiếp xúc nhau: 1 -Tiếp xúc ngoài
Điểm chung gọi là tiếp OO’ = R + r -Tiếp xúc trong điểm OO’ = R – r > 0
Hai đường tròn không giao 0 nhau:
-(O) và (O’) ở ngoài nhau OO’ > R + r - (O) đựng (O’) OO’ < R – r
- (O) và (O’) đồng tâm OO’ = 0 49 Góc ở tâm (HH9)
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm m
đường tròn được gọi là góc ở tâm A B D α O O C n a) 0 0
0 < α <180 b) α = 1800 
AmB là cung nhỏ Mỗi cung là một 
AnB là cung lớn nửa đường tròn
-Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn. 
AmB là cung bị chắn bởi góc AOB.
Góc AOB chắn cung nhỏ AmB
Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn. Số đo cung (HH9) 1/ Định nghĩa:
-Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở Sđ  AmB = 1 Sđ  AmB tâm chắn cung đó. 2
-Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 3600 và Sđ  AnB = 3600 - Sđ  AmB số đo của cung nhỏ.
Chú ý: Biết số đo cung => số đo góc
-Số đo của nửa đường tròn bằng 1800.
chắn cung đó và ngược lại
So sánh hai cung Ta chỉ so sánh trong một đường tròn hay So sánh hai cung: (HH9)
trong hai đường tròn bằng nhau. A C
Cách 1: So sánh hai dây căng cung.
.Hai cung được gọi là bằng nhau nếu B
Cách 2: So sánh số đo cung.
chúng có số đo bằng nhau.
.Trong hai cung, cung nào có số đo lớn O
So sánh hai dây ta so sánh hai cung
hơn được gọi là cung lớn hơn. D căng dây.  =  AOC BOD ⇔  =  AC BD  > 
AOC COB ⇔  >  AC CB
Điểm nằm trên một 2/ Nếu C là một điểm nằm trên cung AB cung (HH9) thì: Sđ  AB = Sđ  AC + Sđ  CB Sđ  AB = Sđ  AC + Sđ  CB 50
Liên hệ giữa cung và Định lý: Với hai cung nhỏ trong một dây (HH9)
đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng Nếu có:  = 
AC BD Ta có: AC=BD nhau.
b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
Nếu có: AC = BD Ta có:  =  AC BD Tổng quát:  =  AC BD ⇔ AC = BD
Định lý: Với hai cung nhỏ trong một
đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn. Nếu có:  > 
AC BC Ta có: AC > BC
b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
Nếu có: AC > BC Ta có:  >  AC BC Tổng quát:  >  AC BC ⇔ AC > BC
Định lý: Trong một đường tròn, hai cung bị C D
Hai cung bị chắn chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. A B giữa hai dây song O (HH9)
Nếu có: AB // CD. Ta có:  =  AC BD
Góc nội tiếp (HH9)
Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh
nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai C A A
dây cung của đường tròn đó.
Cung nằm bên trong góc được gọi là cung C bị chắn. O O B B
Cung bị chắn là Cung bị chắn là cung nhỏ BC cung lớn BC
Định lý: Trong một đường tròn, số đo của 
BAC là góc nội tiếp chắn cung BC
góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.  BAC = 1 Sđ  BC 2
Hay số đo cung bị chắn bằng 2 lần có
số đo góc nội tiếp chắn cung đó. 51
Hệ quả: Trong một đường tròn: A' B' A
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. O C' B C Nếu có: BAC =
B ' A'C ' Ta có: BC =  B 'C ' A' A
b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung
hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng C nhau. O B  = 
BAC B ' A'C ' (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC) 1
c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900) có  =  BAC BOC 2
số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. A B C O
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc
vuông (và ngược lại, góc vuông nội tiếp thì Nếu có: BC là đường kính
chắn nửa đường tròn). Ta có:  0 BAC = 90 Đảo lại Nếu có:  0 BAC = 90
Ta có: BC là đường kính của đường tròn O. 52
Góc tạo bởi tia tiếp -Cho xy là tiếp tuyến của đường tròn (O)
tuyến và dây cung tại A, tiếp điểm A là gốc chung của hai tia x (HH9)
đối nhau. Mỗi tia đó là một tia tiếp tuyến. B
Góc BAx có đỉnh A nằm trên đường tròn, A
cạnh Ax là một tia tiếp tuyến, còn cạnh kia
chứa dây cung AB. Ta gọi một góc như vậy O
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. y
Định lý: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp C
tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Hệ quả: Trong một đường tròn, góc tạo  1 BAx = Sđ  AB 2
bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội  = 
BAx ACB (cùng chắn cung AB)
tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Góc có đỉnh bên Định lý: Số đo của góc có đỉnh bên trong
trong đường tròn đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị m A D (HH9) chắn. E O C B n  +  Sd BnC Sd AmDBEC = 2
Góc có đỉnh bên Định lý: Số đo của góc có đỉnh bên ngoài
ngoài đường tròn đường tròn bằng nửa hiệu đo hai cung bị E C D E C (HH9) chắn. A A O O B B Hình 1 Hình 2  −  Sd BC Sd ADBEC = (Hình 1) 2  −  Sd BC SdCABEC = (Hình 2) 2 53 C E n m O B Hình 3  −  Sd AmC Sd AnCBEC = (Hình 3) 2 Cung chứa góc
Quỹ tích (tập hợp) các điểm nhìn một đoạn
thẳng cho trước dưới một góc α không đổi Mα m
là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn
thẳng đó (00 < α < 1800). O A B O' α m' M' α
Tứ giác nội tiếp Định nghĩa: Một tứ giác có bốn đỉnh nằm
Cách chứng minh tứ giác nội tiếp: (HH9)
trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội A
Cách 1: Ta chứng minh tứ giác có
tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp).
tổng hai góc đối bằng 1800. O
Cách 2: Ta chứng minh tứ giác có góc
ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của
Định lý: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng B đỉnh đối diện.
số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác D
Cách 3: Ta chứng minh tứ giác có
đó nội tiếp được đường tròn. C
bốn đỉnh cách đều một điểm.
Cách 4: Ta chứng minh tứ giác có hai
ABCD là tứ giác nội tiếp
đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai Ta có:  +  0 DAB BCD =180
đỉnh còn lại dưới một góc α . 54
Đường tròn ngoại Định nghĩa: tiếp (HH9)
1) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của B A
một đa giác được gọi là đường tròn ngoại
tiếp đa giác và đa giác đó được gọi là đa F O
giác nội tiếp đường tròn. C E D
-Đa giác ABCDEF nội tiếp đường tròn O.
-Các đỉnh A, B, C, D, E, F cách đều tâm O, tức là: OA = OB = OC = OD = OE = OF A
2) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh H
của một đa giác được gọi là đường tròn nội N B
tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác E K
ngoại tiếp đường tròn. M O
Định lý: Bất kỳ đa giác đều nào cũng có
một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có C D L
một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
Trong đa giác đều, tâm của đường tròn Đường tròn O nội tiếp đa giác ABCDE
ngoại tiếp trùng với tâm của đường tròn nội hay đa giác ABCDE ngoại tiếp đường
tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều. tròn O.
Tâm O cách đều các cạnh của đa giác ABCDE. Tức là ta có: OH = OK = OL = OM = ON
Độ dài đường tròn Công thức tính độ dài đường tròn: (còn gọi là chu vi C
hình tròn), cung tròn C = 2π R ⇒ R = 2π O R (HH9) n0 l
Công thức tính độ dài cung tròn n0: rπ n rπ n l = l = ⇒ r = 180l 180 π n 180 n = 180l π r 55
Diện tích hình tròn, Công thức tính diện tích hình tròn: hình quạt tròn S = π R2 S = π R2 ⇒ S R = (HH9) π
Công thức tính diện tích hình quạt tròn
bán kính R, cung n0 : 2 S = π R n lR = ⇒ 2S R = 2 π R n lR 360 2 l S = = 360 2 Hình viên phân,
hình vành khăn Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn (HH9)
bởi một cung và dây căng cung ấy. (Phần
gạch chéo trong hình bên). O A B m S
viên phân = Squạt - Stamgiác
Hình vành khăn
là phần hình tròn nằm
giữa hai đường tròn đồng tâm. (Phần gạch R chéo trong hình bên) 0 2 R1
Svành khăn = Sđ tròn lớn – S đ tròn nhỏ 56