Hoàn cảnh lịch sử và âm mưu, tham vọng của Pháp trong chiến cục Đông Xuân 1953 –1954 | Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Hoàn cảnh lịch sử và âm mưu, tham vọng của Pháp trong chiến cục Đông Xuân 1953 –1954 | Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Hoàn cảnh lịch sử và âm mưu, tham vọng
của Pháp trong chiến cục Đông Xuân 1953 –
1954
1. Bối cảnh lịch sử
1.1. Tình hình Pháp tại Đông Dương:
Sau 8 năm tiến hành chiến tranh, quân)Pháp)đã bị sa lầy
trong một cuộc chiến tiêu hao không lối thoát. Quân
Pháp sa lầy suy yếu nghiêm trọng: các chiến dịch liên
tục bị thất bại, số quân thiệt hại từ đầu cuộc chiến đã lên
đến 390.000 quân, vùng chiếm đóng bị thu hẹp. Quân
Pháp một mặt phải tập trung lực lượng để mong xoay
chuyển tình thế, mặt khác lại phải lo phân tán quân để
chiếm đất giành dân, đối phó với)du kích.u thuẫn giữa
2 chiến lược ngày càng sâu sắc, không thể tháo gỡ.
Chi phí cho chiến tranh ngày càng cao làm cho nền kinh tế
tài chính Pháp kiệt quệ. Tình hình)chính trị)xã hội)bất ổn,
nhiều chính ph lập lên đổ xuống nhiều lần. Nước Pháp
hầu như không còn đủ sức chịu đựng gánh nặng)chiến
tranh Đông Dương. Cuộc chiến sang năm thứ chín đã
chứng tỏ Pháp chỉ còn cách duy nhất tìm một)"lối thoát
danh dự", nếu không muốn dâng)Đông Dương)cho)Mỹ.
1.2. Tình hình tại Việt Nam:
Trong khi đó, lực lượng kháng chiến của)Quân đội Nhân
dân Việt Nam)ngày càng lớn mạnh, đã giải phóng nhiều
khu vực rộng lớn ở)Tây Nguyên,)khu 5, các tỉnh)Cao Bắc
– Lạng,... và nhiều khu vực ở đồng bằng Bắc bộ, kiểm soát
hơn 2/3 lãnh thổ. Các đơn vị đã được tổ chức đến cấp)
đoàn, các binh chủng)pháo binh)và)pháo cao xạ)đã được
huấn luyện hoàn thiện.
1.3. Âm mưu mới của Pháp:
Trước tình hình đó, để cứu vãn tình thế,)Pháp)tranh thủ
thêm viện trợ của Mỹ, tập trung mọi cố gắng đẩy mạnh
chiến tranh hòng tìm ra một lối thoát)"trong thắng lợi".
Viện trợ của)Mỹ)cho)Pháp)tăng vọt, chiếm gần 80% chiến
phí của Pháp. Pháp đề nghị Mỹ viện trợ 650 triệu đô la cho
niên khóa)1953, được chấp nhận 385 triệu.)Mỹ hứa
năm)1954)sẽ tăng viện trợ cho Pháp tại Đông Dương lên
gấp đôi. Mỹcũng chuyển giao cho Pháp nhiều trang thiết
bị, khí, trong đó 123)máy bay)và 212 tàu chiến các
loại.
Ngày 7/5/1953, với sự thỏa thuận của Mỹ, Pháp cử
tướng)Henri Navarre)sang Đông Dương làm Tổng chỉ huy
quân viễn chinh Pháp. Henri Navarre đại tướng 5 sao,
55 tuổi, đang phụ trách nhiệm vụ Tham mưu trưởng
cho)Thống tướng)Juin ở cơ quan phòng thủ OTAN (Cơ quan
thuộc)NATO). Navarre chưa hề bước chân tới)Đông Dương,
nên ban đầu Navarre đã từ chối, nhưng)Thủ tướng)Mayer
khẩn khoản:)"Việc Đại tướng không biết chút về7Đông
Dương7cũng là một lý do để tôi cử đại tướng. Đại tướng sẽ
nhìn vấn đề bằng một cặp mắt mới mẻ... Chúng ta đang
bị kẹt trong một ngõ cụt. Chúng ta phải tìm một lối thoát
danh dự cho nước7Pháp, Đại tướng hãy giúp chúng tôi"
Ngày 21 tháng 5 năm 1953 tướng Navarre, tướng
Không quân Bodet tướng Gambiez phụ tá, tới)sân bay
Gia Lâm)cùng với Tổng trưởng Letourneau. Navarre điều
tra và nghiên cứu tình hình Đông Dương trong một tháng,
rồi trở về Pháp tường trình kết quả trước Hội đồng các
Tham mưu trưởng do Thống chế Juin chủ tọa ngày ngày
17 tháng 7 năm 1953. Ngày 24-7, Navarre trình bày kế
hoạch trước Hội đồng Quốc phòng do)Tổng thống
Pháp)chủ tọa.)Kế hoạch quân sự Navarre)ra đời.
Trong tình thế khó khăn không thể dứt ra hay
cụ thể sự lấn lướt của các nước thuộc địa, Pháp
đã bắt tay với Mỹ và kế hoạch Nava ra đời.
2. Kế hoạch Nava
Kế hoạch này ra đời nhằm tìm kiếm một chiến thắng quân
sự quyết định để làm sở cho một cuộc thảo luận hòa
bình trên thế mạnh. Kế hoạch của Bộ Chỉ huy Pháp
tại)Đông Dương)gồm hai bước:
o Bước thứ nhất: Thu Đông)1953)và Xuân)1954)giữ thế phòng
ngự miền Bắc, tập trung một lực lượng động lớn )đồng
bằng Bắc Bộ)để đối phó với cuộc tiến công của)Quân đội
Nhân dân Việt Nam; thực hiện tiến công chiến lược miền
Nam nhằm chiếm đóng ba tỉnh ở đồng bằng)Liên khu 5; đồng
thời đẩy mạnh việc mở rộng lực lượng bản địa hỗ trợ là)Quân
đội Quốc gia Việt Nam)và xây dựng một đội quân cơ động lớn
đủ sức đánh bại các đại đoàn chủ lực)Việt Minh.
o Bước thứ hai: Từ Thu Đông năm)1954, sau khi đã hoàn thành
những mục tiêu trên, sẽ dồn toàn lực ra Bắc, chuyển sang
tiến công chiến lược trên chiến trường chính giành thắng lợi
lớn về quân sự, buộc)Việt Minh)phải chấp nhận điều đình
theo những điều kiện của)Pháp, nếu khước từ, quân động
chiến lược của Pháp sẽ tập trung mọi nỗ lực loại trừ chủ
lực)Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Bản chất của kế hoạch Nava là tập trung binh lực nhưng
luôn chứa đựng mâu thuẫn (giữa tập trung với phân tán
lực lượng).
3. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 1954 chiến
dịch Điện Biên Phủ năm 1954
3.1. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954:
3.1.1. Động thái của Pháp:
Xin tăng thêm viện trợ quân sự. )Kế hoạch
Navarre)được Mỹ tán thành. Mỹ gánh chịu mọi khoản chi
phí cho kế hoạch đó, Tính đếngồm gần 400 triệu đôla.
tháng 1-1954, riêng về khí phương tiện chiến
tranh,)Mỹ)đã viện trợ cho quân)Pháp)ở Đông Dương
360)máy bay, 1.400)xe tăng)và)xe bọc thép, 390 tàu
chiến tàu quân sự, 16.000 xe quân sự c loại,
175.000)súng trường)và)súng máy.
Nâng tổng số quân Đông Dương lên 84 tiểu đoàn, Tập
trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn cơ động.Trước khi
vào mùa khô năm)1953, Navarre đã đưa lực lượng
động chiến lược chiến thuật lên tới 84)tiểu đoàn. Với
việc phát triển ạt quân đội bản xứ)người Việt)liên kết
theo chủ trương của)Mỹ, quân tăng viện mới đưa từ
Pháp sang, từ chiến trường)Triều Tiên)về, Navarre đã tổ
chức được 18 binh đoàn động chiến lược, trong đó
11 binh đoàn Âu Phi, 7 binh đoàn lính Việt. Navarre tập
trung già nửa số quân cơ động, 44)tiểu đoàn, ở)đồng bằng
Bắc Bộ, trong đó 7 binh đoàn động mạnh được tổ
chức từ trước, để đối phó với cuộc tiến công của QĐNDVN
trên chiến trường chính
Càn quét, bình định vùng chiếm đóng. Mở rộng hoạt động
biệt kích, thổ phỉ vùng núi phía Bắc. Để thực hiện kế
hoạch này, Pháp cho tiến hành xây dựng tập trung lực
lượng động lớn, mở rộng quân đội bản địa -)Quân đội
Quốc gia Việt Nam, càn quét bình định vùng kiểm soát.
Thực hành tấn công chiến lược vùng)Khu V,... Navarre
được nhà nước Pháp cấp thêm cho 9)tiểu đoàn)tinh nhuệ,
tăng cường bắt lính phát triển quân đánh thuê bản xứ,
chuyển quân từ các chiến trường khác tập trung về)đồng
bằng Bắc Bộ)lên đến 84)tiểu đoàn.
3.1.2. Quân và dân ta trong chiến dịch Đông Xuân 1953-
1954
Ngày 10/12/1953, chủ lực ta tiến công Lai Châu, giải
phóng toàn bộ thị (trừ Điện Biên) Na-va buộc phải
đưa 6 tiểu đoàn động tăng cường Điện Biên
Phủ.)Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân thứ hai
của Pháp.
Tháng 12/1953,)liên quân Lào - Việt tiến công Trung
Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xa-van-na-khet
Xê-nô. Na-va buộc phải tăng viện cho Xê-nô. Xê-nô trở
thành nơi tập trung)quân thứ ba của Pháp.
Tháng 01/1954,)liên quân Lào - Việt tiến công
Thượng)Lào, giải phóng lưu vực sông Nậm Hu toàn
tỉnh Phong Xa-lì. Na-va đưa quân từ đồng bằng Bắc Bộ
tăng cường cho Luông Pha-bang Mường Sài.)Luông
Pha-bang và Mường Sài thành nơi tập trung)quân thứ
của Pháp.
Tháng 02/1954,)ta tiến công Bắc Tây Nguyên, giải
phóng Kon Tum, . Pháp buộc phải tănguy hiếp Plây-ku
cường lực lượng cho Plây-ku. Plây-ku trở thành nơi tập
trung)quân thứ năm của Pháp.
Kế hoạch Nava bước đầu phá sản, Pháp bị phân tán làm
5 nơi tập trung quân.
Chuẩn bị về vật chất tinh thần)cho ta mở cuộc tiến
công quyết định vào Điện Biên Phủ.
3.2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954
3.2.1. Âm mưu của Pháp
Pháp Mỹ)coi Điện Biên Phủ là)“một pháo đài bất khả
xâm phạm”,)trung tâm của kế hoạch Nava thu hút chủ
lực Việt Nam đến để tiêu diệt
Vì sao?
o Điện Biên Phủ là một thung lũng phì nhiêu ở Tây
Bắc Việt Nam. Dài 15 km, rộng 5 km, giữa thung lũng
có sông Nậm Rốm chảy qua cánh đồng do người
Thái cầy cấy quanh năm. Xung quanh núi đồi trập
trùng, rừng cây bao quanh. Nó dễ dàng trở thành nơi ẩn
náu dễ dàng cho quân du kích
o Hơn nữa, các chỉ huy Pháp tin rằng lợi thế công nghệ
vượt trội sự trợ giúp của Mỹ sẽ giúp họ đánh bại
được QĐNDVN vốn có trang bị thô sơ hơn nhiều
o Tướng Cogny thì tin tưởng: "Chúng ta đến đây
buộc Việt Minh phải giao chiến, không nên làm
thêm để họ phải sợ mà lảng đi".
3.2.2. Diễn biến chiến dịch
Đợt 1 (13 đến 17/3/1954):)Ta tiến công tiêu diệt các căn
cứ)Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến
2.000 địch.
Đợt 2 (30/3 đến 26/4/1954):
o Ta đồng loạt)tiến công phía đông khu Trung tâm
Mường Thanh như)E1, D1, C1,)C2, A1,... chiếm phần
lớn các căn cứ của địch, tạo điều kiện bao vây, chia
cắt, khống chế địch.
o Mỹ khẩn cấp viện trợ cho Pháp đe dọa ném bom
nguyên tử ở Điện Biên Phủ.
o Ta khắc phục khó khăn về tiếp tế, quyết tâm giành
thắng lợi.
Đợt 3 (1/5)đến 7/5/1954):
o Ta tiến công khu Trung tâm Mường Thanh phân
khu)Nam, tiêu diệt các căn cứ còn lại của địch.
o Chiều)7/5,)ta đánh vào sở chỉ huy địch.
o 17 giờ 30)ngày 07/05/1954, Tướng Đơ Ca-xtơ-ri cùng
toàn bộ Ban tham mưu địch đầu hàng và bị bắt sống.
Các chiến trường toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ nhằm phân
tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ
giành thắng lợi.
3.3. ý nghĩa
Thắng lợi cùa cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -
1954 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn
toàn kế hoạch Na-va.
Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.
Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta
giành thắng lợi.
| 1/6

Preview text:

Hoàn cảnh lịch sử và âm mưu, tham vọng
của Pháp trong chiến cục Đông Xuân 1953 – 1954 1. Bối cảnh lịch sử 1.1.
Tình hình Pháp tại Đông Dương:
 Sau 8 năm tiến hành chiến tranh, quân)Pháp)đã bị sa lầy
trong một cuộc chiến tiêu hao không có lối thoát. Quân
Pháp sa lầy và suy yếu nghiêm trọng: các chiến dịch liên
tục bị thất bại, số quân thiệt hại từ đầu cuộc chiến đã lên
đến 390.000 quân, vùng chiếm đóng bị thu hẹp. Quân
Pháp một mặt phải tập trung lực lượng để mong xoay
chuyển tình thế, mặt khác lại phải lo phân tán quân để
chiếm đất giành dân, đối phó với)du kích. Mâu thuẫn giữa
2 chiến lược ngày càng sâu sắc, không thể tháo gỡ.
 Chi phí cho chiến tranh ngày càng cao làm cho nền kinh tế
tài chính Pháp kiệt quệ. Tình hình)chính trị)xã hội)bất ổn,
nhiều chính phủ lập lên đổ xuống nhiều lần. Nước Pháp
hầu như không còn đủ sức chịu đựng gánh nặng)chiến
tranh Đông Dương. Cuộc chiến sang năm thứ chín đã
chứng tỏ Pháp chỉ còn cách duy nhất là tìm một)"lối thoát
danh dự"
, nếu không muốn dâng)Đông Dương)cho)Mỹ. 1.2. Tình hình tại Việt Nam:
 Trong khi đó, lực lượng kháng chiến của)Quân đội Nhân
dân Việt Nam)ngày càng lớn mạnh, đã giải phóng nhiều
khu vực rộng lớn ở)Tây Nguyên,)khu 5, các tỉnh)Cao – Bắc
– Lạng,... và nhiều khu vực ở đồng bằng Bắc bộ, kiểm soát
hơn 2/3 lãnh thổ. Các đơn vị đã được tổ chức đến cấp)sư
đoàn, các binh chủng)pháo binh)và)pháo cao xạ)đã được huấn luyện hoàn thiện. 1.3. Âm mưu mới của Pháp:
 Trước tình hình đó, để cứu vãn tình thế,)Pháp)tranh thủ
thêm viện trợ của Mỹ, tập trung mọi cố gắng đẩy mạnh
chiến tranh hòng tìm ra một lối thoát)"trong thắng lợi".
Viện trợ của)Mỹ)cho)Pháp)tăng vọt, chiếm gần 80% chiến
phí của Pháp. Pháp đề nghị Mỹ viện trợ 650 triệu đô la cho
niên khóa)1953, và được chấp nhận 385 triệu.)Mỹ hứa
năm)1954)sẽ tăng viện trợ cho Pháp tại Đông Dương lên
gấp đôi. Mỹcũng chuyển giao cho Pháp nhiều trang thiết
bị, vũ khí, trong đó có 123)máy bay)và 212 tàu chiến các loại.
 Ngày 7/5/1953, với sự thỏa thuận của Mỹ, Pháp cử
tướng)Henri Navarre)sang Đông Dương làm Tổng chỉ huy
quân viễn chinh Pháp. Henri Navarre là đại tướng 5 sao,
55 tuổi, đang phụ trách nhiệm vụ Tham mưu trưởng
cho)Thống tướng)Juin ở cơ quan phòng thủ OTAN (Cơ quan
thuộc)NATO). Navarre chưa hề bước chân tới)Đông Dương,
nên ban đầu Navarre đã từ chối, nhưng)Thủ tướng)Mayer
khẩn khoản:)"Việc Đại tướng không biết chút gì về7Đông
Dương7cũng là một lý do để tôi cử đại tướng. Đại tướng sẽ
nhìn vấn đề bằng một cặp mắt mới mẻ... Chúng ta đang
bị kẹt trong một ngõ cụt. Chúng ta phải tìm một lối thoát
danh dự cho nước7Pháp, Đại tướng hãy giúp chúng tôi"
 Ngày 21 tháng 5 năm 1953 tướng Navarre, có tướng
Không quân Bodet và tướng Gambiez phụ tá, tới)sân bay
Gia Lâm)cùng với Tổng trưởng Letourneau. Navarre điều
tra và nghiên cứu tình hình Đông Dương trong một tháng,
rồi trở về Pháp tường trình kết quả trước Hội đồng các
Tham mưu trưởng do Thống chế Juin chủ tọa ngày ngày
17 tháng 7 năm 1953. Ngày 24-7, Navarre trình bày kế
hoạch trước Hội đồng Quốc phòng do)Tổng thống
Pháp)chủ tọa.)Kế hoạch quân sự Navarre)ra đời.
 Trong tình thế khó khăn mà không thể dứt ra hay
cụ thể là sự lấn lướt của các nước thuộc địa, Pháp
đã bắt tay với Mỹ và kế hoạch Nava ra đời. 2. Kế hoạch Nava
 Kế hoạch này ra đời nhằm tìm kiếm một chiến thắng quân
sự quyết định để làm cơ sở cho một cuộc thảo luận hòa
bình trên thế mạnh. Kế hoạch của Bộ Chỉ huy Pháp
tại)Đông Dương)gồm hai bước: o
Bước thứ nhất: Thu Đông)1953)và Xuân)1954)giữ thế phòng
ngự ở miền Bắc, tập trung một lực lượng cơ động lớn ở)đồng
bằng Bắc Bộ)để đối phó với cuộc tiến công của)Quân đội
Nhân dân Việt Nam; thực hiện tiến công chiến lược ở miền
Nam nhằm chiếm đóng ba tỉnh ở đồng bằng)Liên khu 5; đồng
thời đẩy mạnh việc mở rộng lực lượng bản địa hỗ trợ là)Quân
đội Quốc gia Việt Nam)và xây dựng một đội quân cơ động lớn
đủ sức đánh bại các đại đoàn chủ lực)Việt Minh. o
Bước thứ hai: Từ Thu Đông năm)1954, sau khi đã hoàn thành
những mục tiêu trên, sẽ dồn toàn lực ra Bắc, chuyển sang
tiến công chiến lược trên chiến trường chính giành thắng lợi
lớn về quân sự, buộc)Việt Minh)phải chấp nhận điều đình
theo những điều kiện của)Pháp, nếu khước từ, quân cơ động
chiến lược của Pháp sẽ tập trung mọi nỗ lực loại trừ chủ
lực)Quân đội Nhân dân Việt Nam.
 Bản chất của kế hoạch Nava là tập trung binh lực nhưng
luôn chứa đựng mâu thuẫn (giữa tập trung với phân tán lực lượng).
3. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến
dịch Điện Biên Phủ năm 1954 3.1.
Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954: 3.1.1. Động thái của Pháp:
 Xin Mĩ tăng thêm viện trợ quân sự. )Kế hoạch
Navarre)được Mỹ tán thành. Mỹ gánh chịu mọi khoản chi
phí cho kế hoạch đó, gồm gần 400 triệu đôla. Tính đến
tháng 1-1954, riêng về vũ khí và phương tiện chiến
tranh,)Mỹ)đã viện trợ cho quân)Pháp)ở Đông Dương
360)máy bay, 1.400)xe tăng)và)xe bọc thép, 390 tàu
chiến và tàu quân sự, 16.000 xe quân sự các loại,
175.000)súng trường)và)súng máy.
 Nâng tổng số quân ở Đông Dương lên 84 tiểu đoàn, Tập
trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn cơ động.Trước khi
vào mùa khô năm)1953, Navarre đã đưa lực lượng cơ
động chiến lược và chiến thuật lên tới 84)tiểu đoàn. Với
việc phát triển ồ ạt quân đội bản xứ)người Việt)liên kết
theo chủ trương của)Mỹ, và quân tăng viện mới đưa từ
Pháp sang, từ chiến trường)Triều Tiên)về, Navarre đã tổ
chức được 18 binh đoàn cơ động chiến lược, trong đó có
11 binh đoàn Âu Phi, 7 binh đoàn lính Việt. Navarre tập
trung già nửa số quân cơ động, 44)tiểu đoàn, ở)đồng bằng
Bắc Bộ, trong đó có 7 binh đoàn cơ động mạnh được tổ
chức từ trước, để đối phó với cuộc tiến công của QĐNDVN trên chiến trường chính
 Càn quét, bình định vùng chiếm đóng. Mở rộng hoạt động
biệt kích, thổ phỉ ở vùng núi phía Bắc. Để thực hiện kế
hoạch này, Pháp cho tiến hành xây dựng và tập trung lực
lượng cơ động lớn, mở rộng quân đội bản địa -)Quân đội
Quốc gia Việt Nam, càn quét bình định vùng kiểm soát.
Thực hành tấn công chiến lược ở vùng)Khu V,... Navarre
được nhà nước Pháp cấp thêm cho 9)tiểu đoàn)tinh nhuệ,
tăng cường bắt lính và phát triển quân đánh thuê bản xứ,
chuyển quân từ các chiến trường khác tập trung về)đồng
bằng Bắc Bộ)lên đến 84)tiểu đoàn. 3.1.2.
Quân và dân ta trong chiến dịch Đông Xuân 1953- 1954
 Ngày 10/12/1953, chủ lực ta tiến công Lai Châu, giải
phóng toàn bộ thị xã (trừ Điện Biên) Na-va buộc phải
đưa 6 tiểu đoàn cơ động tăng cường Điện Biên
Phủ.)Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
 Tháng 12/1953,)liên quân Lào - Việt tiến công Trung
Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xa-van-na-khet và
Xê-nô. Na-va buộc phải tăng viện cho Xê-nô. Xê-nô trở
thành nơi tập trung)quân thứ ba của Pháp.
 Tháng 01/1954,)liên quân Lào - Việt tiến công
Thượng)Lào, giải phóng lưu vực sông Nậm Hu và toàn
tỉnh Phong Xa-lì. Na-va đưa quân từ đồng bằng Bắc Bộ
tăng cường cho Luông Pha-bang và Mường Sài.)Luông
Pha-bang và Mường Sài thành nơi tập trung)quân thứ tư của Pháp.
 Tháng 02/1954,)ta tiến công Bắc Tây Nguyên, giải
phóng Kon Tum, uy hiếp Plây-ku. Pháp buộc phải tăng
cường lực lượng cho Plây-ku. Plây-ku trở thành nơi tập
trung)quân thứ năm của Pháp.
 Kế hoạch Nava bước đầu phá sản, Pháp bị phân tán làm 5 nơi tập trung quân.
 Chuẩn bị về vật chất và tinh thần)cho ta mở cuộc tiến
công quyết định vào Điện Biên Phủ. 3.2.
Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 3.2.1. Âm mưu của Pháp
 Pháp và Mỹ)coi Điện Biên Phủ là)“một pháo đài bất khả
xâm phạm”,)trung tâm của kế hoạch Nava và thu hút chủ
lực Việt Nam đến để tiêu diệt  Vì sao? o
Điện Biên Phủ là một thung lũng phì nhiêu ở Tây
Bắc Việt Nam. Dài 15 km, rộng 5 km, giữa thung lũng
có sông Nậm Rốm chảy qua cánh đồng do người
Thái cầy cấy quanh năm. Xung quanh là núi đồi trập
trùng, rừng cây bao quanh. Nó dễ dàng trở thành nơi ẩn
náu dễ dàng cho quân du kích o
Hơn nữa, các chỉ huy Pháp tin rằng lợi thế công nghệ
vượt trội và sự trợ giúp của Mỹ sẽ giúp họ đánh bại
được QĐNDVN vốn có trang bị thô sơ hơn nhiều o
Tướng Cogny thì tin tưởng: "Chúng ta đến đây là
buộc Việt Minh phải giao chiến, không nên làm gì
thêm để họ phải sợ mà lảng đi". 3.2.2. Diễn biến chiến dịch
 Đợt 1 (13 đến 17/3/1954):)Ta tiến công tiêu diệt các căn
cứ)Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến 2.000 địch.
 Đợt 2 (30/3 đến 26/4/1954): o
Ta đồng loạt)tiến công phía đông khu Trung tâm
Mường Thanh như)E1, D1, C1,)C2, A1,... chiếm phần
lớn các căn cứ của địch, tạo điều kiện bao vây, chia cắt, khống chế địch. o
Mỹ khẩn cấp viện trợ cho Pháp và đe dọa ném bom
nguyên tử ở Điện Biên Phủ. o
Ta khắc phục khó khăn về tiếp tế, quyết tâm giành thắng lợi.
 Đợt 3 (1/5)đến 7/5/1954): o
Ta tiến công khu Trung tâm Mường Thanh và phân
khu)Nam, tiêu diệt các căn cứ còn lại của địch. o
Chiều)7/5,)ta đánh vào sở chỉ huy địch. o
17 giờ 30)ngày 07/05/1954, Tướng Đơ Ca-xtơ-ri cùng
toàn bộ Ban tham mưu địch đầu hàng và bị bắt sống.
 Các chiến trường toàn quốc đã phối hợp chặt chẽ nhằm phân
tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi. 3.3. ý nghĩa
 Thắng lợi cùa cuộc Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 -
1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Na-va.
 Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.
 Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.
 Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.