Học phần cơ sở lý luận báo chí truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Khải niệm truyền thông. Các yếu tố trong quá trình truyền thông. Thông tin thời sự. Tính công khai. Tính mục đích chính trị của báo chí – truyền thông thể hiện. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Preview text:
CỞ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG Kết cấu học phần
Môn hình và các dạng truyền thông
1. Quan niệm chcung về báo chí truyền thông
2. Tổng phan các loại hình BC-TT
3. Công chúng báo chí truyền thông
4. Chức năng xã hội cơ bản của báo chí
5. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động BC 6. Tự do báo chí 7. Lao động báo chí
8. Nhà báo – chủ thể hoạt động của báo chí 1. MÔ HÌNH VÀ C
ÁC DẠNG TRUYỀN THÔNG
1.1. Khải niệm truyền thông
Truyền thông là một quá trình, không phải là một việc làm nhất thời hay xảy
ra trong một khoảng thời gian ngắn, vì nó không thể kết thúc ngay sau khi
chuyền tải nội dung thông tin mà còn tiếp diễn những hoạt động sau đó
Hoạt động truyền thông phải dẫn tới sự hiểu biết lẫn nhau
Truyền thông phải đem lại sự thay đổi trong nhận thức và hành vi, nếu
không hoạt động truyền thông sẽ trở lên vô nghĩa, lãng phí.
1.2. Các yếu tố trong quá trình truyền thông
S -> M -> C->R ------ F ---------
Yếu tố thứ nhất: nguồn phát hoặc người nhận
Nguồn phát: là yếu tố khởi xướng quá trình truyền thông. Nguồn phát là một
người, một nhóm người hay tổ chức, mang nội dung thông tin, trao đổi với
người khác hay nhóm xã hội khác
Yếu tố thứ hai: thông điệp
Thông điệp: là nội dung thông tin được trao đổi từ nguồn phát VD1 : Nh ãn hàng : Airbnb
Thông điệp : belong anywhere Ý nghĩa
: Airbnb tập trung vào ý nghĩa của việc tạo ra cảm giác “ thuộc về
bất cứ nơi nào” cho khách hàng khi học đi du lịch or ở xa nhà. Thay vì đơn
thuần là 1 dịch vụ cho thuê nhà, thông điệp nhấn mạnh vào ý tưởng kết nối
giữa con người và côngj đồng qua đó, qua đó tạo ra trải nghiệm du lịch.
=> Thông điệp là nội dung thông tin được trao đổi từ nguồn phát tới đối tượng
tiếp nhận. Thông điệp chính là những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, mong
muốn, ý kiến hiểu biết, kinh nghiệm sống, tri thức , khoa học... đc mã hóa
Yếu tố thứ ba: Kênh truyền thông
Kênh truyền thông: là các phương tiện, con đường và cách thức chuyền tải thông
điện từ nguồn phát đối tượng tiếp nhận
Hiện nay khoa học kỹ thuật và công nghệ số đang tạo ra những khả năng vô tận
cho quán trình truyền dẫn, quảng bá, giao tiếp và sáng tạo
Yếu tố thứ tư: người tiêos nhận, nơi tiếp nhận
Người tiếp nhận, nơi tiếp nhận: là những cá nhân hoặc nhóm công chúng tiếp
nhận thông điệp bằng cách nghe, xem, giải mã hoặc giao tiếp. Đối tượng
truyền thông là con người. Mỗi cá nhân có thể đáp ứng, hiểu biết thông điệp
từ nguồn phát theo cấp độ khác nhau tùy thuộc vào
Yếu tố thứ năm: phản hồi
Yếu tố thứ sau: tính hiệu quả
Yếu tố thứ bày: độ nhiễu
Do 2 yếu tố: chủ quan or khách quan (chủ thể or người tiếp nhận)
Độ nhiễu: Là hiện thượng thông tin truyền bị ảnh hưởng bởi các điều kiện
phương tiện kỹ thuật, tự nhiên và xã hội...gây ra sự sai lệch, kém chết lượng
về nội dung thông tin cũng như tốc độ truyền tin
Các dạng nhiễu có thể là nhiễu
cơ học, môi trường, tôn giáo,lứa tuổi, ngôn ngữ,
tâm lý, học vấ, dân tộc, ngôn ngữ,...ngoài ra trong truyền thông nhiễu còn có
thể là các tin đồn không đúng sự thật
1.3. Các loại thuyết truyền thông
a. Thuyết dòng chảy hai bước và ứng dụng
Học thuyết dòng chảy hai bước ( two step flow thẻoy) còn được gọi là thuyết
“thủ lĩnh ý kiến” được kế thừa và phát triển bởi Katz và Lazarsfeld vào năm 1955.
Theo Lazarsfeld đã định nghĩa, các nhà lãnh đạo quan điểm là những cá nhân
được tôn trọng trong cộng đồng, họ không phải là một phần của giới truyền
thông, họ là kiểu người mà chúng ta tương tác hàng ngày Ưu điểm: Nhược điểm:
+ Phát hiện sự tồn tài của mối quan
+ Gây nhầm lẫn rằng những người
hệ bổ sung giữa truyền thông đại
dùng truyền thông tích cực và
chúng và truyền thông giữa các cá
thường xuyên lan tỏa thông điệp nhân
đều là những nhà lãnh đạo quan
+ Khẳng định vai trò quan trọng của điểm
người lãnh đạo ý kiến
+ Đề cao quá mức vài trò của người
+ Cung cấp một khung khái niệm
lãnh đạo ý kiến trong dòng chảy
có thể được sử dụng để xem xét
của thông tin, coi họ là động lực
các hiện tượng phức tạp của
chính để lan tỏa thông điệp truyền thông đại chúng
+ Khuyến khích các nghiên cứu
+ Khuyến khích các nghiên cứu
chuyên sâu hơn, chẳng hạn như lý
chuyên sâu hơn, chẳng hạn như lý thuyết đa giao tiếp thuyết đa giao tiếp
+ Thực nghiệm của tác giả không
+ Không quy chụp khán giả là
kiểm soát hoàn toàn dòng chảy
những người dùng hoàn toàn bị
của truyền thông mà chỉ là những
động và phân nhóm họ chứ không
mối quan hệ riêng biệt của người coi họ như một ảnh hưởng
VD: truyền thông chính phủ, thông qua
các cuộc bầu cử, tranh cử, thăm dò ý
kiến, truyền thông doanh nghiệp để
làm marketing, pr, quảng cáo, xây dựng thương hiệu... b.
Thuyết thiết lập chương trình nghị sự -
Thuyết thiết lập chương trình nghị sự (Agenda Setting Theory) tập
trung mô tả sự ảnh hưởng của các phương tiện truyền thông đại chúng trong
việc xác lập tầm quan trọng của thông tin được gửi tới công chúng Cách thức Thời lượng Tần suất Vị trí đăng tin -
Thuyết “thiết lập chương trình nghị sự” chỉ ra rằng, truyền thông
đưa tin về những vấn đề, sự kiện xảy ra có chọn lọc và có mục đích. Các cơ
quan truyền thông dựa theo tôn chỉ, mục đích,môi trường thực tế để lựa chọn
nội dung họ cho là quan trọng nhất để sản xuất và cung cấp thông tin cho công
chúng chứ không phải là cung cấp thông tin mà công chúng cần -
Trong quá trình truyền thông, nếu những tin tức nào đó được nhắc
tới thường xuyên, liên tục và được làm nổi bật thì công chúng sẽ tự động coi
đó là tin tức quan trọng - Mô hình Policy Media Public Agenda Reality Media Gattekeepers Agency Agenda Audience Perception of Reality -
Reality: thực tại, những vấn đề đang diễn ra hàng ngày -
Media Gatekeeper: Các thông tin nào nên truyền tải tới công chúng -
Media Agenda: Chương trình nghị sự truyền thông, đây là bước
những thông tin đã được chọn lọc, được đăng tải trên các kênh truyền thông -
Public Agenda: Chương trình nghị sự công cộng, đi vào các cuộc
trò chuyện của công chúng, ảnh hưởng tới những vấn đề họ bàn bạc và thảo luận -
Policy Agenda: Chương trình nghị sự chính sách, chính phủ, nhà
nước và các tổ chức chính trị xã hội, họ cần tìm hiểu xem công chúng đang
quan tâm tới điều gì, từ đó điều chỉnh, sửa đổi chính sách, điều luật sao cho phù hợp -
Công chúng: ở dưới những yếu tố này, nhận thức của công chúng
bị ảnh hưởng bởi những yếu tố thực tại và một loạt những chương trình nghị
sự. Từ đó công chúng hình thành ý kiến cá nhân
Truyền thông ảnh hưởng tới những gì công chúng nghĩ tới,
nhưng không thể quyết định được ý kiến của công chúng Điểm mạnh -
Thiết lập chương trình nghị sự cũng là một cách để báo chí, chính
trị gia và công chúng trao đổi với nhau qua hình thức trao đổi thông tin -
Người nghe hay có xu thế nghe theo số đông và rất dễ tin vào
những thông tin được đưa các PTTTĐC Điểm yếu -
Agenda setting thường được sử dụng để hướng công chúng tới một
thông tin nào đó mà họ chưa có hiểu biết gì nhiều, do vậy, những người đã có
hiểu biết về thông tin hay đã có một suy nghĩ sắp sẵn trong đầu về vấn đề sẽ
rất khó để có thể lay chuyển/thuyết phục họ.
CHƯƠNG 2. CÁC QUAN NIỆM VỀ BÁO CHÍ 1. MỘT S
Ố QUAN NIỆM VỀ BÁO CHÍ
- Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị trên thế giới là khác nhau nên mạng lưới
BC-TT cũng được tổ chức vận hành theo thể chế khác nhau trong môi trường
văn hóa, điều kiện kinh tế không giống nhau và ở những trình độ cụ thể của sự phát triển
- Là hoạt động thông tin giao tiếp xã hội trên quy mô rộng lớn nhất, là công cụ và
phương thức kết nối xã hội hiệu quả nhất trong mối quan hệ với công chúng
và dư luận xã hội, với nhân dân và với các nhóm lợi ích, với nước khu vực và quốc tế VÍ DỤ :
- Theo quan điểm của giai cấp vô sản, báo chí là công cụ tuyên truyền, là phương
tiện đấu tranh giái cấp trên mặt trận tư tưởng – văn hóa. Báo chí là một bộ
phận không thể tách rời trong bộ máy tổ chức của Đảng CS. Báo chí chí là
công cụ thể hiện quyền lực chính trị
- Trên TG và các nước phương Tây có rất nhiều quan điểm khác nhau. Theo quan
điểm nổi trội nhất của giai cấp tư sản: báo chí là phương tiện thông tin – thôn
tin sự kiện khách quan, độc lập và không phụ thuộc vào chính trị là quyền lực
thứ 4 giám sát cả 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp
2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THÔNG TIN BÁO CHÍ 2.1.
Thông tin thời sự: đưa những bản tin nóng hổi, những sự việc vừa mới
xảy ra, ít/ nhiều quan trọng, được nhiều người quan tâm và gay cấn tức thời
- Toàn bộ sự kiện, vấn đề mới xảy ra - Ít/nhiều quan trọng
- Được công chúng quan tâm
Thời sự được hiểu là những sự kiện, sự việc mới xảy ra, nóng hổi liên quan
đến nhiều người và có ý nghĩa. Tuy nhiên, cũng có những sự kiện xảy ra lâu
rồi nhưng mới được thông tin lại và mới được nhận thức lại, được nhiều người quan tâm 2.1.1. Sự kiện là gì?
Mọi vấn đề đều diễn ra dưới dạng sự kiện. Do vậy, sự kiện là đối tượng phản ánh
chủ yếu của báo chí tác động vào công chúng.
Có sự kiện ngẫu nhiên, có sự kiện tất yếu, bản chất, có sự kiện ngụy tạo và sự kiện có thật
* Phân biệt sự kiện thông thường và sự kiện báo chí:
Sự kiện thông tường
có thật xảy ra, mức độ liên
quan: đến số ít, ý nghĩa: nhất
thời, cách công bố: chỉ thông báo Sự kiện báo chí
có thật xảy ra, mức độ liên
quan: đến nhiều người (số đông
công chúng), ý nghĩa xã hôi: có
nhiều người muốn biết, cần biết,
cách công bố: có tính khơi gợi, khơi nguồn dư luận
2.1.2.Đặc điểm của sự kiện báo chí +
Là khởi đầu và căn cứ những sự kiện báo chí phải được cắt nghĩa, giải thích và
giải đáp được vấn đề +
Có thể nói rằng, mỗi sự kiện đều có tiềm nắng thông tin, tiềm năng ấy có được
khơi thức hay không tùy thuộc vào năng lực nhận thức, kỹ nắng nghề nghiệp và
trách nhiệm xã hội của nhà báo +
Cũng là sự kiện xảy ra nhưng sự kiện đặc trưng cho cái mới, có sự kiện lại tiêu biểu cho cái lạ +
Nói báo chí thông tin sự kiện, hay đối tượng thông tin, phản ánh của báo chí chủ
yếu là sự kiện, có nghĩa là người làm báo cần quán triệt nguyên tắc tôn trọng sự
thật, thuyết phục bằng sự thật. Đó là nguyên tắc cơ bản trong hoạt động báo chí’oi
2.2.Tính công khai: công khai toàn bộ thông tin để công chúng có thể nắm bắt được -
Báo chí hướng tác động vào số đông. Đó là tính công khai của báo chí.
Công khai, minh bạch là khái niệm của xã hội phát triển và là nhu cầu bức
thiết của nhân dân, của cộng đồng. Đây là tiêu chí quan trọng nhất đánh giá
mức độ dân chủ hóa đời sống xã hội, trên tất cả các lĩnh vực đời sống. -
Tính công khai tiềm ẩn sức mạnh của báo chí, bởi tính công khai là căn
nguyên tạo nên dư luận xã hội cũng như khả năng huy động nguồn lực xã hội
VD : đưa ra một dư luận để chấn an nhân dân như đăng tin về tình hình covid
19, bảo hiểm xh, nữ 60 ms đc nghỉ hưu
Thông tin sự kiện có xác thực, đúng bản chất không? : thông tin sự kiện
xác thực, đúng bản chất giúp công chúng hiểu được bản chất của sự việc và vấn đề thông tin.
Thông tin công khai có nhiều chiều không? : thông tin công khai nhiều
chiều giúp cho công chúng nhìn nhận rõ bản chất vấn đề của thông tin, từ đó
tỏ thái độ và hnahf vi ủng hộ hay phản đối rõ ràng
Cần được tập hợp và phân tích dưới nhiều góc độ khác nhau: báo chí khi
đưa thông tin về sự kiện,vấn đề cần phải phân tích dưới nhiều góc độ khác
nhau, và đưa ra những cảnh báo tiềm ẩn nguy cơ bùng nổ dư luận xã hội
Bất cứ hoạt động nào của con người cũng có tính mục đích. Hoạt động thông tin của báo chí
2.3 Tính mục đích chính trị của báo chí – truyền thông thể hiện: -
Tuyên truyền thông qua sự kiện và vấn đề thời sự. Lựa chọn và thông tin
sự kiện, vấn đề thời sự, qua đó tác động đến nhận thức của công chúng xã hội
theo định hướng tư tưởng đã được hoạch định và lôi kéo họ vào tầm ảnh
hưởng của mình bằng cách: lựa chọn và xác định liều lượng thông tin, sự kiện,
chọn góc độ thông tin và thời điểm, cách thức trình bày sự kiện thông tin,
ngôn từ và giọng điệu... -
Tham gia tổ chức các hội thảo xã hội và tổ chức các hoạt động kinh tế xã
hội, các phong trào xã hội rộng rãi góp phần tuyên truyền cổ vũ các quan
điểm, tư tưởng, đấu tranh chống lại các quan điểm tư tưởng đối lập, sai trái
thông qua đó tuyên truyền quan điểm tư tưởng mà cơ quan báo chí đó đại diện,
thuyết phục công chúng xã hội và làm cho quan điểm, tư tưởng ấy trở thành
ưu thế, chiếm lĩnh đời sống tinh tân của nhân dân - Phân tích,bình luận
Nhà báo, nhà truyền thông muốn bám sát mục đích phải xác định?
Xác định rõ mục đích: xác định rõ mục đích trong thông tin và tổ
chức các chiến dịch truyền thông rộng rãi hướng vào các nhóm đối tượng xác định
Cấp độ và phương thức thể hiện: chọn đúng sự kiện vấn đề cần
thông tin, chọn góc độ tiếp cận, chọn khuynh hướng thể hiện, chọn ngôn ngữ
biểu đạt, chọn thời điểm thông tin, chọn trang báo chuyên mục, xây dựng
chiến dịch truyền thông, xây dựng kế hoạch truyền thông (ngắn hạn, dài hạn)
Báo chí là công cụ thể hiện quyền lực chính trị: báo chí là công
cụ thể hiện quyền lực chính trị của nhà nước, đồng thời thể hiện vai trò, vị thế
chính trị của nhân dân trong hệ thống chính trị thông qua việc đăng tải ý kiến
của nhân dân và hính thành dư luận xã hội, huy động nguồn lực trí tuệ, cảm
xúc của nhân dân vào việc tham gia giải quyết các vấn đề lớn trong quá trình phát triển
Lứu ý: ngoại giao Việt Nam là “ ngoại giao cây tre” thể hiện sự
bền vững, không bao giờ đứng một mình, thể hiện sự phát triển nhanh chóng,
tinh thần đoàn kết, khi tre già sẽ khom lưng thể hiện sự khiêm nhường không bao giờ tự cao.
2.3. Tính định kỳ đều đặn: định kì hàng tuần, hàng tháng sẽ đưa tin lên các phương
tiện truyền thông. Tính định kì của báo chí còn là sự giao ước với cộng đồng,
là hợp động trách nhiệm với xã hội của cơ quan báo chí “sự ảnh hưởng của
tính định kỳ với lao động nhà báo” – giải thích: không tôn trọng công chúng,
vì họ là người sản xuất thông tin nên phải đảm bảo được thông tin mà công
chúng cần tiếp cận tới đúng thời gian, chi phối hoạt động của báo chí với trách
nhiệm phải lên sóng đúng thời lượng. Chi phối tư duy và phong cách làm báo,
ngôn ngữ và cách trình bày thông điệp cũng khác nhau giữa c/trình, c/tr
chuyên đề. Xây dựng kỷ luật lao động và nhịp điệu làm việc của cơ quan báo
chí. Cơ sở để hình thành kế hoạch tác nghiệp
2.4. Tính đa dạng, phong phú và nhiều chiều: sự đa dạng, nhiều chiều hướng dư
luận khác nhau, có nhiều cách truyền tải tới công chúng, nhiều đối tượng tiếp cận thông tin
2.4.1. Đa dạng đối tượng phản ánh: là các sự kiện và vấn đề đã và đang diễn ra
trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội
2.4.2. Đối tượng công chúng: đó là công chúng xã hội nói chung – quần thể
dân cư không phân biệt được tuổi tác, nghề nghiệp, giai cấp, trình độ
hoặc các nhóm đối tượng công chuyên biệt, đặc thù theo nhóm tuổi,
nghề nghiệp, giới tính,...trình độ, địa bàn sống, mức sống
Tính đa dạng nhiều chiều đòi hỏi sự phù hợp với quảng đại bộ phận công chúng
2.4.3. Đa dạng tâm lý, tâm trạng,sở thích, nhu cầu của công chúng đa dạng:
cùng một vấn đề nhưng cách trình bày với bản tin thời sự buổi sang
khác với diễn đạt chương trình làm thời sự buổi tối
2.4.4. Các kênh chuyền tải thông tin báo chí phong phú, từ báo n, báo phát
thanh, báo hình, báo mạng điện tử và sự kiện liên kết giữa các loại hình
báo chí và truyền thông khác
2.5. Tính dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo: đưa thông tin bằng những ngôn ngữ dễ hiểu,
không sử dụng từ ngữ địa phương, phưỡng ngữ và những từ có chuyên môn
hóa cao,có cách diễn đạt dễ hiểu có thể tiếp cận được với đông đảo công
chúng khi đưa tin. Dễ hiểu là theo ( tư vấn, chỉ dẫn ). Dễ nhớ (đơn giản, tường
minh, lặp âm,...). đây là yêu cầu của truyền thông đại chúng
2.6. Tính đa phương tiện: truyền tải bằng nhiều phương thức đa phương tiện -
Theo nghĩa rộng, đa phương tiện là tổ hợp của văn bản, hình ảnh, âm thanh
Multi Media cho phép kết hợp các loại hình truyền thông, nhiều phương tiện chuyền tải -
Tính tương tác và tính chất multi media là hai đặc điểm nổi trội của báo chí hiện
đại, chương trình tương tác, chương trình thực tế
2.7. Tính tương tác: mở cửa cho công chúng tương tác, báo in và các loại báo đều có ban bạn đọc
Trong truyền thông: tương tác có nghĩa là sự tác động, giao tiếp hai chiều qua lại
giữa chủ thể và khách thể truyền thông, giữa nhà truyền thông với công chúng
trong những điều kiện và vấn đề cụ thể nào đó
Một trong những nguyên tắc của truyền thông là tương tác càng nhiều, càng
bình đẳng thì năng lực và hiệu quả truyền thông càng cao
Tương tác không phải là dòng thông tin phản hồi chậm chạp, rời rạc mà hầu như
đồng thời diễn ra giữa chủ thể và khách thể
Trong thông tin báo chí, tương tác bình đẳng nhưng cần kĩ năng định hướng
thông tin. Cơ sở đánh giá sự tương tác này là sự đòng thuận xã hội,bảo đảm sự
phát triển bền vững, phòng cahnsh nguy cơ bất ổn trog cộng đồng.
Tương tác báo chí: vai trò của báo chí trong việc là “cầu nối” với công chúng,
các nhà hoạch định chính sách, các nhà lãnh đạo quản lý 3.BẢN CHẤT CỦA
HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 3.1.
Là hoạt động truyền thông đại chúng
- Báo chí là những kênh, những loại hình mang rõ nét nhất, đặc trưng nhất tính
chất của truyền thông đại chúng. Bản chất này hình thành dòng chảy thông
tin đại chúng, hướng tác động vào đông đảo công chúng nhằm lôi kéo và
tập hợp, giáo giục thuyết phục, tổ chức đông đảo người dân tham gia giải
quyết các vấn đề kinh tế - xã hội đặt ra theo định hướng chính trị nhất định.
- Bản chất này được biểu hiện ở nhiều khía cạnh: hướng tác động vào quảng đại
công chúng, tính công khai, dân chủ, tính định hướng chính trị rõ ràng, phong
phú, đa dạng nhanh chóng và kịp thời 3.2.
Là hoạt động chính trị - xã hội 3.2.1.
Là hoạt động chính trị:
- Hoạt động chính trị chủ yếu thể hiện ở chính sách đối nội, đối ngoại của lực
lượng chính trị thống trị xã hội
- Chính sách đối nội: hướng đến giải quyết các mối qhe giữa các dân tộc, giai cấp, tầng lớp, vùng miền
- Chính sách đối ngoại: hướng đến giải quyết các quan hệ với các quốc gia, các
dân tộc, các lực lượng chính trị trong khu vực trên phạm vi toàn cầu.
- “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước” thông điệp chính sách đối ngoại của
nhà nước VN (thể hiện sự mềm dẻo mà cứng rắn linh hoạt, và tre k bh đứng 1
mình, thể hiện sự khiêm tốn)
- Bản chất này được thể hiện: tuyên truyền lý tưởng chính trị. Quan điển đường
lối chính trị, tập hợp tranh thủ đồng minh chính trị, cổ vũ hành động và phong trào chính trị 3.2.2. Là hoạt động xã hội
- Mục đích của thông tin báo chí là thể hiện sự phát triển bền vững của xã hội, vì
lợi tích cộng đồng và chất lượng đời sống của nhân dân
- Tổ chức các hoạt động từ thiện xã hội (vì sao các tổ chức hoạt động từ thiện xã
hội bản chất và đặc điểm vì sao ? – giải thích: tác động đến công chúng, độ phủ
uy tín tổ chức tốt hơn)
- Tổ chức các hội thảo xã hội thông qua các vấn đề,sự kiện cộng đồng đang quan tâm
- Giáo dục ý thức xã hội, ý thức cộng đồng cho các thành viên, tạo sự kiện xã hội
rộng rãi trên cơ sở nhận thức vai trò, nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi
người (vì sao lại nói là giáo dục ý thức cho xã hội – giải thích: những thông tin
về bạo lực học đường, nếu công chúng nhận thấy thông tin sai không nên làm và
xảy ra -> đã giáo dục ý thức xã hội, công chúng đã nhận ra đây là hành vi sai
trái. Tác động vào dư luận xã hội và các cơ quan báo chí -> tạo dựng thương hiệu tốt)
- Càng thể hiện rõ bản chất xã hội của báo chí năng lực, hiệu quả tác động cũng
như uy tín, vị thế của cơ quan báo chí ngày càng tăng -> quảng bá thương hiệu
báo chí -> PR hiệu quả của cơ quan báo chí
VD: cùng em tới trường – báo tuổi trẻ, cặp lá yêu tương – VTV, lục lạp vàng – VTV
3.3. Là hoạt động kinh tế - dịch vụ
- Hoạt động báo chí không chỉ được coi là hoạt động TTĐC, hoạt động chính
trị xã hội mà còn là hoạt động kinh tế dịch vụ. Quản lý cơ quan báo chí là
quản lí hoạt động doanh nghiệp. Các thể lực chính trị muốn chi phối báo chí
nhằm mục đích chính trị cũng chỉ yếu thông qua phương thức kinh tế, như
tài trợ sản xuất tin tức và sản phẩm báo chí theo đơn hàng
- Trong khi nói đến bản chất hoạt đôngj kinh tế - dịch vụ của báo chí thì
chúng ta cần lưu ý: chống khuynh hướng chạy theo mục đích thương mại
đơn thuần nhằm thu lợi cho cơ quan báo chí mà xâm hại đến lợi ích chính trị
- xã hội – văn hóa. Thực chất, đây là khuynh hướng thương mại hóa báo chí.
Chương 4 : CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ
4.1. Khái niệm công chúng báo chí
Công chúng báo chí là những nhóm lớp dân cư ko đồng nhất trong xã hội, đc
báo chí tác động hoặc chịu ảnh hưởng vào để tác động hoặc chịu ảnh hưởng,
tác động của báo chí và có tác động trở lại, giám sát, đánh giá, quyết định
hiệu quả hđ của cơ quan báo chí
Trong “ công chúng báo chí” của TS. Lê Thu Hà : Công chúng báo chí là đối
tượng ,mà báo chí hướng vào để tác động, nhằm lôi kéo, thu phục họ vào
phạm vi ảnh hưởng của mình. Đồng thời, công chúng còn tương tác trở lại,
tham gia vào quá trình sáng tạo tác phẩm, phát tán thông tin, giám sát, quyết
định vai trò,vị thế của sp báo chí
Phân Loại công chúng báo chí:
Công chúng mục tiêu : là mục tiêu tác động chủ yếu của cơ quan báo chí. Sự
thay đổi của nhóm công chúng mục tiêu ảnh hưởng đến mục tiêu ảnh hưởng
đến mục tiêu tác động chính của cơ quan/ sản phẩm báo chí
Công chúng liên quan: Liên quan đến nhóm công chúng đích, nếu báo chí
gây ảnh hưởng với nhóm công chúng này sẽ góp phần quan trọng nâng cao
hiệu quả ảnh hưởng đối với công chúng đích
Vd : Trong mùa tuyển sinh : Cônh chúng liên quan là bố mẹ, gia đình ( tác
động đến việc chọn trường , chọn ngành ), công chúng mục tiêu : Học sinh
Cônh chúng ưu tiên: Trong 1 giai đoạn cụ thể , cần tập trung nguồn lực , ưu
tiên, tác động đến 1 nhóm công chug nào đó thông qua sp báo chí, có thể gọi
đó là công chúng ưu tiên
VD : Ngày 8/3, ưu tiên cho phụ nữ trong ngày hôm ấy
Theo loại hình báo chí
Công chúng báo in : độc giả - nhóm công chúng tiếp cận thông tin báo chí qua sp báo in
Công chúng phát thanh: thính giả- nhóm công chúng tiếp cận thông tin
báo chí qua sp báo phát thanh
Công chúng truyền hình: khán giả - nhóm công chúng tiếp cận thông
tin báo chí qua sp báo truyền hình
Công chúng báo mạng điện tử: độc giả - nhóm công chúng tiếp cận
thông tin báo chí qua sp báo mạng điện tử
Công chúng báo chí di động : nhóm công chúng tiếp cận thông tin báo
chí qua sp báo chí di động
Công chúng tích hợp : nhóm công chúng tiếp cận thông tin báo chí qua
nhiều sp báo chí khác nhau
Công chúng đa nền tảng: nhóm công chúng tiếp cận thông tin báo chí
qua nhiều sp báo chí trên các nên tảng/ màn hình cùng lúc.
Công chúng có vai trò như thê nào trong hoạt động của các cơ quan báo chí truyền thông?
Là cầu nối, cảm hứng sáng tạo, phản hồi, ….
Công chúng là đích đến cao nhất mà báo chí hướng đến, để phục vụ. Cuộc
cách mạng thật sự của báo chí ngày nay chính là công chúng. Xã hội hiện đại
nhu cầu thông tin càng tăng cao, công chúng ko chỉ cần và ko chỉ lấy thông
tin từ một nguồn khác nhau.
Thứ 1: công chúng là đối tượng tiếp nhận thông tin, đối tượng phục vụ của cơ quan báo chí
Thứ 2: Công chúng là khách hàng của cơ quan báo chí
Thứ 3: công chúng là đối tác, đồng tác giả với cơ quan báo chí.
Vai trò này thể hiện trong chu trình truyền thông với yếu tố nào ? yếu tố phản hồi ( F )
Thứ 4: Kiểm tra, giám sát, phản biện, tạo ra dư luận xã hội.
Trong mô hình truyền thôngcuar Claude Shannon, phản hồi là sự tác động
ngược lại trở lại của thông tin từ phía công chúng tiếp nhận đối với nguồn phát
1 sp báo chí mà ko nhận đc sự phản hồi từ công chúng, nghĩa là sp đó hiệu
quả ch cao , hoặc có thể đó chỉ là thông tin 1 chiều
Thứ 5: định vị giá trị sp báo chí
Khi sp dịch vụ ra đời, nó dc niêm yết giá bán cụ thể ( giá cả ). Khi công
chúng mua và sử dụng sp, dịch vụ đó sẽ hình thành giá trị của sp, dịch vụ.
Giá trị này lớn hay nhỏ phụ thuộc vào sở hữu ích của nó đối với các đối với
các đối tượng công chúng
VD : Tạp chí Forbers
Công chúng : Nhà kinh doanh khởi nghiệp
Nội dung : cung cấp thông tin tài chính, kinh tế , bài học kinh doanh của các
nhân vật, công ty có ảnh hưởng; Hoặc lập danh sach những công ty , nhân
vật tiêu biểu của quốc gia, khu vực . việc lọt vào danh sách này là vinh dự của giới kinh doanh
Thứ 6: Công chúng quyết định vai trò, vị thế cơ quan báo chí
Thực tế đã chứng minh: Sức mạnh của cơ quan báo chí phụ thuộc phần lớn
vào sự ủng hộ của công chúng. Cơ quan báo chí nào hấp dẫn nhiều công
chúng hơn, sẽ có sức mạnh tạo dư luận có quyền lực ( mềm ), có tiếng nói, vị
thế quan trọng hơn trong ngành
VD: trên thị trường báo chí thế giới, các tên tuổi thueongf đc nhắc tên :
Hãng tin tức Reuters, NewYork, Times, BBC, CNN,… Đây là những cơ quan
báo chí luôn quan tâm đông đảo công chúng khách hàng trên phạm vi toàn cầu
Có thể nhận diện công chúng báo chí Theo 1 số khía cạnh sau
Công chúng báo chí có thể tiếp nhận báo chí 1 cách trực tiếp hoặc gián điệp Tiếp nhận trực tiếp :
Thông qua các hđ đọc, nghe, xem tương tác trực tiếp với thông tin, sp báo chí
qua các phương tiện truyền thông đại chúng.
Tiếp nhận gián tiếp : Thông qua sự truyền đạt lại cá nhân / nhóm khác, mạng
xã hội, quảng cáo, tổ chức sự kiện…
Công chúng báo chí tích hợp yếu tố cá nhân vào các nhóm công chúng báo chí cụ thể
Bao gồm thành phần cá nhân, nhóm nhỏ, nhóm lớn, và sự tương tác giữa
chúng. Từng cá nhân tiếp cận và tiếp nhận với sp báo chí, nhưng giai đoạn 2
– giai đoạn lan toả. Và tương tác mang tính xã hội, thị phạm vị tiếp nhận sp
báo chí đã lớn hơn, đa dạng hơn và khó kiểm soát hơn nhiều
Luôn phát triển theo xu hướng hiện đại hoá hơn 4.4.
Phương thức tiếp cận công chúng báo chí 4.4.1.
Tác động vào nhu cầu và thị hiếu
Có hai hướng tiếp cận yếu đối với công chúng : Nhu cầu , thị hiếu
Nhu cầu : Là 1 hiện tượng tâm lý của con người, là đòi hỏi, mong muốn ,
nguyên vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển
Muốn thúc đẩy phát triển sp báo chí, các cơ quan báo chí, cơ quan báo chí
nên tiếp cận theo thị hiểu sẽ là con dao hai lưỡi.
Công chúng thường quan tâm đến việc báo chí có đáp ứng đầy đủ thông tin
liên quan đến đời sống dân sinh hay ko
Không chỉ quan tâm đến những thông tin thời sự, chính trị, thế giới, mà ng
dân còn quan tâm đặc biệt với những tin gắn liền với cuộc sống và lợi ích của mình
Vd : Thông tin về thời tiết, bệnh dịch, giá cả thị trường, bản tin giao thông về cac tuyến đường Nhu cầu an toàn
Một nhu cầu bức thiết mà tất cả mọi ng ko chỉ riêng công chúng báo chí quan tâm
Những thông tin về quyền lợi của ng dân như lên án những tệ nạn xã hội,
hành vi tham nhũng, bóc lột, của quan chức, hay những vụ giết người, cướp
của,… đều là mối quan tâm hàng đầu của ng dân.
Vd : Chủ đề an ninh- pháp luật thường chiếm đc nhiều quan tâm của công chúng
Chuyên mục như tư vấn pháp luật, tư vấn pháp lý, diễn đàn cx như thu hút dcd công chúng Nhu cầu xã hội
Hiện nay, tận dụng lợi ích của Internet cx như mạng xã hội, các báo mạng
điện tử hay các kênh truyền hình, phát thanh, đều xây đựng trang web và
fanpage riêng để tạo dựng diễn đàn trao đổi cho độc giả. Mọi người đều có
thể trao đổi cho độc giả. Mọi người đều có thể trao đổi, giao lưu với nhau cx
như đọng góp ý kiến của mình.
Vd: Chương trình như “ Người ấy là ai” hay “ Bạn muốn hẹn hò” đc khán giả
rất yêu thích vì nó ko chỉ giúp đáp ứng nhu cầu giải trí mà còn cả nhu cầu
giao lưu, tình cảm của công chúng.
Nhu cầu đc tôn trọng
Khí đọc , nghe, xem thoong tin, công chúng phải cảm thấy đc tôn trọng,
những thông tin này là những thông tin phục vụ cho cuộc sống và lợi ích của
ng dân thì khả năng tiếp nhận mới có thể nâng cao và hiệu quả
Hay khi báo chí đưa tin về những nạn nhân của những vụ đánh đập, bạo
hành, cưỡng hiếp, các thông tin về nhân vật phải đc viết tắt ( hoặc giấu kín )
và hình ảnh phải đc lm mờ ( hoặc ko sd ) , cách viết cx tránh chạm vào nỗi
đau và xúc phạm đén họ. Dây là cách mà công chúng cảm thấy mình đc tôn
trọng với mỗi thông tin báo chí.
Nhu cầu thể hiện bản thân
Công chúng tiếp nhận thông tin báo chí để nâng cao hiểu biết của mình về xã
hội, chính trị, văn hoá, cx như mọi mặt của đời sống
Đây là nhu cầu cao nhất của con ng và thường là những tri thức. Họ muốn
khẳng định bản lĩnh cx như kiến thức của mình mà ngoài sách vở, báo chí
chính là ng cung cấp những kiến thức chung và mới nhất.
Mỗi tác phẩm báo chí muốn tăng đc sự tác động và tạo ra thị hiếu lành mạnh
thực sự là 1 thách thức của các cơ quan báo chí vĩ đại đa số công chúng có xu
hướng quan tâm đến tính giải trí giật ngân hay thông tin gây tò mò. Nhiều tác
phẩm có nội dung chuyên sâu đến những vấn đề xã hội lại đc ít ng tiếp cận.
VD: Một số toà soạn đã thay đổi cách thức thể hiện những bài báo mang tính
xã hội như cách trình bày long-form, dùng infographic hoặc interactive giúp thu hút ng đọc.
4.4.2. Mở nhiều của tiếp nhận cho công chúng
Đối với các tác phẩm báo chí cụ thể : “ mở” nhiều yếu tố thu hút công chúng
bằng chính khả năng sáng tạo tác phẩmcuar nhà báo hay bằng tính năng
truyền thông đa phương tiện.
Phương thức tiếp cận công chúng báo chí:
Tác động vào nhu cầu, thị hiếu
Mở nhiều cửa tiếp nhận cho công chúng
Giao tiếp trực tiếp với công chúng qua các sp báo chí
Phối hợp với các kênh truyền thông trực tiếp và các kênh truyền thông đại chúng khác.
Sản xuất các chuyên trang, chuyên mục chương trình cho các nhóm công chúng đặc thù
Tạo các sp báo chí trên cơ sở phân nhóm công chúng.
CHƯƠNG 5 : CHỨC NĂNG XÃ HỘI CƠ BẢN CỦA BÁO CHÍ
Chức năng cơ bản của báo chí :
Những quan điểm khác nhau về chức năng của báo chí trên thế giới
- Theo Bớc-nơ-lút-vích ( 1786-1837) nhà chính luận, nhà phê bình Đức cho rằng
: báo chí là phương tiện nhận thức, báo chí phản ánh thực tiễn bằng thông tin sự
kiện và vấn đề thời sự.
Thời kì Mác - Ăngghen : đề cao chức năng truyền bá tư tưởng và cổ vũ hành động
Thời kì xây dựng CNXH từ 1917- 1991 : các nhà lí luận báo chí Xô Viết cho
rằng báo chí gồm 3 nhóm chức năng khai sáng gaiir trí, chức năng tổ chức-
quảng lí xh. Đến năm 1998, bổ sung thêm chức năng kinh tế- quảng cáo.
Thời kì tồn tại hai hệ thống xã hội : chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản :
(1) CNXH tuyệt đối háo chức năng tư tưởng - tuyên truyền , (2) CNTB tuyệt
đối hóa chức năng thông tin giao tiếp của báo chí.
- Báo chí Trung Quốc có 3 chức năng lớn :
T1 : truyền bá thông tin- thể hiện tính chất truyền thông tin tức
T2 : định hướng dư luận- thể hiện tính chất công cụ dư luận
T3 : phục vụ xh, thể hiện tính chất truyền thông công cộng.
Thông tin Tư tưởng, cổ Khai sáng, Giám sát và Kinh tế, dịch giao tiếp vũ và hoạt giải trí phản biện xã vụ động hội 16
I. Chức năng thông tin giao tiếp 1. Thứ nhất :
Thông tin phải nhanh chóng, hợp thời tức là thông tin nóng, hot
Nghĩa là khoảng time từ khi vấn đề , sự kiện này sinh đến khi đông đảo công
chúng biết được qua báo chí phải nhanh chóng, kịp thời nhưng vẫn đáng tin
Một trong những yếu tố nữa quy định gía trị của tin tức là tính gần gũi. Gần
gũi về khôg gian địa lí , gần gũi về lợi ích,..
Sự hấp dẫn của thông tin còn do tính khác lạ, khác thường, chệch chuẩn. “
chệch chuẩn” trong tâm lí tiếp nhận, chứ không chỉ trong ngôn ngữ giao tiếp. 2. Thứ 2:
Thông tin cần đẩm bảo, tính phong phú, đa dạng và nhiều chiều.
Như cầu thông tin cũng như đời sống tinh tyhaanf của bao người, ko chấp
nhận sự đơn điệu nghèo nàn.
Nhiều sự kiện và vấn đề trên mọi lĩnh vực khác nhau của đời sôngs xã hội
đòi hỏi nhà báo phải bao quát, phản ánh
Phong cách, giọng điệu mỗi loại hình báo chí, mỗi chương trình án phẩm,
chuyên mục không giống nhau. 3. Thứ 3 :
Thông tin phải phù hợp vs các quy tắc và gía trị xã hội. 4. Thứ 4 :
Thông tin báo chí phải đảm bảo tính trung thực. Thông tin
Một số loại thông tin
Là chức năng khởi nguồn, chức 1. Thông tin khách quan : lag thông
năng cơbanr nhất của báo chí. Báo
tin mang tính hợp tác, làm cho
chí ra đời nhằm thỏa mãn ngày
công chúng hiểu đc bản chất của
càng cao nhu cầu thông tin của con
vấn đề sự kiện, hiện tượng, .. người và xã hội
2. Thông tin định hướng : là loại
Bản chất của con ng máng tính
thông tin phổ biến trong quảng cáo,
hiếu kì vô hạn, điều này tạo nên sự
trong vận động bầu cử. Tinhs chất
quan tâm bất diệt với mọi sự vật,
của thôg tin định hướng chưa hẳn 17
hiện tượng xảy ra quanh mình
đã dối trá, thực chất nó chỉ là nhấn
mạnh, khuếch chương các chi tiết.
VD : mỗi sư kiện chính trị các nước sẽ
đư tin khác nhau về cùng một vấn đề.
5.1.1 Thông tin gắn với sự kiện có thật
3. Thông tin thủ đoạn : lad loại thông
tin đc truyền đi nhằm đạt đc những
Trong hoạt động báo chí có thể khẳng
mục tiêu cụ thể lm biến dạng sự
định rằng: ko có sự kiện sẽ ko có tin
kiện, phán đoán khách quan ban
tức, sự kiện trở thành tin tức khi sự
đầu or trà trộn vào đó những thủ
kiện ấy có ý nghĩa xã hội và đc con
thuật, thủ đoạn. Những thủ đoạn
người nhận thức, loan báo trên các
thường dùng trong loại thông tin
phưuongt iện thông tin đại chúng.
này là tạo ra hiệu quả tiếp nhận đặc
Những con người, hành động hay phát
biệt (sd vần điệu, góc độ tiếp cận,
ngôn đc đề cập đến trong bản tin phải
cách diễn đạt khác nhau,..)
xá thực, ko đc hư cấu, bịa đặt, thổi
phồng dù chỉ 1 chi tiết nhỏ
4. Thông tin xuyên tạc : là thông tin
dùng lập luận để xuyên tạc, bóp
5.1.2 Tính mới mẻ :
méo có chủ đích. Mục đích của
Tức là sự kiện mới xảy ra, mới biết or
thông tin này là đánh lừa ng tiaaps
đã xảy ra từ lâu nhưng bản thân nó
nhận, đẩy ng tiếp nhận vào thế bất
mang ý nghĩa xã hội mới. Tính mới là lợi.
là môtk trog những yếu tố có bản tạo Chủ thể truyền thông nhập ngòe
nên giá trị tin tức, cái mới này đc đặt giữa bản chất và hiện tượng để xuyên
trong mục đích và nhu cầu và lợi ích tạc, bóp méo
thông tin có thể đem lại.
5.1.3 : Tính kịp thời :
Khoảng cách thời gian từ khi sự
kiện xuất hiện trong cuộc sống đến
khi công chúng nhận được thông
tin về nó trên báo chí đc coi là tính kịp thời.
Tính kịp thời phụ thuộc vào khả
năng săn tin, khai thác và xử lí đề
tài của nhà báo, mà còn phụ thuộc
bào quy trình sản xuất và chuyển
tải. Các tin tức dù chân thực và mới
mẻ nhưng nếu ko chuyền tải kịp
thời thì trở thành tin cũ, sẽ mất giá
trị của mk. Tính kịp thời là tính 18
chất căn bản của tin tức.
VD : Trong một số bài báo của các
nước phương tây khi thông tin về tình
hình Libia Tây, Trung Đông, để thực
hiện lật đổ chính quyền đang tồn tại,
họ dùng chiêu bài nhân quyền to hơn
chủ quyền để chi phối, báo chí các nước này
5.1.4 : Tính lợi ích
Sự kiện có thật, mới mẻ, có khả năng
thông tin kịp thời nhưng nếu ko phù
hợp vs lợi ích công chúng or lợi ích
của chủ thể thông tin thì quá trình
thông tin khó xra. Nhà báo phải bt khai
thác những thông tin gắn bó, gần gũi và hiểu công chúng.
VD : các ví dụ liên quan đến việc
Trung Quốc vu cáo tàu VN khiêu khích
trên vùng biển tranh chấp :
Tạp chí Quốc phòng toàn dân : “Trung
Quốc tiếp tục bịa đặt, vu khống
trắng trợn Việt Nam” * Các mô thức thông tin :
1. Thông tin- thời sự chính trị : VD: VNExpress - “ Trung Quốc toan tính gì khi
điều tàu xâm phạm vùng biển VN”
2. Thông tin chỉ dẫn : hướng dẫn thủ tục
3. Thông tin tư vấn: thông tin cho nhóm đối tượng nào đó về đề tài,vấn đề nhất định
4. Thông tin quảng cáo : quảng cáo cho nhóm sản phẩm, dịch vụ 5. Thông tin giải trí : 19
II. Chức năng tư tưởng
- Chức năng tư tưởng của báo chí là khả năng báo chí join vào quá trình tuyên
truyền, quảng bá hệ tư tưởng, lm cho hệ tư tưởng này có thể lan truyền rộng rãi
và chiếm ưu thế trongd dời sống tinh thần xã hội
- Chức năng này thể hiện sự gần gũi, nhất quan của báo chí vs 1 hệ tư tưởng nào
đó, thể hiện xuyên suốt trog tác phẩm, sp báo chí
- Mỗi nèn báo chí, mỗi cơ quan báo chí đều có khuynh hướng tư tưởng chủ đạo
dù có công khai hay không thì dưới mọi hình thức về cơ bản, báo chí thường đấu
tranh, cổ vũ, bảo vệ một hệ tư tưởng nhất định
- Báo chí VN khẳng định : chức năng tư tưởng là chức năng thể hiện tính mục
đích là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi hoạt động của báo chí
- Nội dung yêu cầu của chức năng tư tưởng
Báo chí là lực lượng xung kích đi đầu góp phần quan trọng vào tuyên truyền giáo dục tư tưởng
Báo chí đi đầu và góp phần vào tuyên truyền hệ giáo dục tư tưởng của Đảng Cộng sản VN
Báo chí đi đầu và biểu dương dương người tốt, việc tốt, gắn bó chặt chẽ vs dư luận xh
Báo chí đi đầu trong việc đấu tranh chống tham nhũng
III.Chức năng khai sáng, giải trí . Khai sáng Giải trí
Khai sáng là sự mở mang ( có thể Báo chí truyền trông còn tại cơ hội
gắn liền, gần gũi vs khái niệm văn
cho đông đảo nhân dân join giải trí.
hóa. Trong khái niệm khai sáng có
Tức là BC-TT phải tạo điều kiện tổ
nhiều yếu tố cấu thành, nhg hai
chức và hướng dẫn côngc húng sd
thành tố có vai trò trung tâm là
time rảnh rỗi 1 cách hữu ích để cân
khoa học- công nghệ và giáo dục
bằng tâm lí và tái tạo sức lao động. đào tạo
Là phạm trù rộng vs nhiều yếu tố
phức hợp vs nhiều cách tiếp cận
khác nhau, văn hóa vừa là mục tiêu
và động lực phát triển
các giá trị văn hóa có thể đc giao 20