Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Trọng thương Anh. Những nội dung nào được vận dụng vào hoạt động thực tiễn để phát triển thương mại của nước ta hiện nay.

Sự phát triển của xã hội loài người được đánh dấu bằng nhiều tiêu chí, trongđó có tiêu chí về sự phát triển kinh tế ở những thời kỳ, những giai đoạn khác nhau.Từ chỗ ban đầu thực hành một “nền kinh tế cướp đoạt”,Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45438797
ĐỀ BÀI: Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Trọng thương Anh. Những nội dung nào
được vận dụng vào hoạt động thực tiễn để phát triển thương mại của nước ta hiện
nay.
Bài làm:
LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển của hội loài người được đánh dấu bằng nhiều tiêu chí, trong
đó tiêu chí về sự phát triển kinh tế ở những thời kỳ, những giai đoạn khác nhau.
Từ chỗ ban đầu thực hành một nền kinh tế cướp đoạt”, con người đã phải trải qua
hàng vạn năm để biết dùng lửa nấu chín thức ăn và sưởi ấm, biết thuần hóa súc vật,
biết chăn nuôi, biết chế tạo ra những vật phẩm đơn giản đáp ứng nhu cầu đơn giản
và rất hạn chế trong một phạm vi cộng đồng nhỏ hẹp. Khi tạo ra nhiều sản phẩm dôi
thừa, người ta tìm đến cách trao đổi ngang giá sản phẩm với sản phẩm, cao hơn nữa
là sản phẩm và tiền tệ để duy trì mục đích sống, Do đó việc sản xuất để trao đổi đã
lôi kéo mọi tầng lớp trong xã hội, kể cả những người tiểu thương và tiểu nông. Dần
dần, sản xuất càng phát triển, quy sản xuất càng mở rộng, các nghiệp ngày
càng lớn lên, làm cho các chức năng quản kinh tế ngày càng phức tạp, tạo ra các
nhà tư bản công nghiệp.
Trong quá trình tuần hoàn chu chuyển của bản công nghiệp, thường
xuyên một bộ phận bản tồn tại dưới hình thái bản hàng hóa, chờ để được
chuyển hóa thành bản tiền tệ. Đây thời kỳ đầu của phương thức sản xuất bản
chủ nghĩa, sản xuất chưa phát triển, để tiền tệ tích lũy, các nhà bản phải thông
qua cac hoạt động thương mại, mua bán, trao đổi sản phẩm mình làm ra. Do sự phát
triển của phân công lao động hội, đến một trình độ nhất định, giai đoạn này được
tách riêng trthành chức năng chuyên môn của một loại hình bản kinh doanh
riêng biệt, đó chính bản thương nghiệp (tư bản kinh doanh hàng hóa), tức
lOMoARcPSD| 45438797
thông qua quá trình thương mại trao đổi ngang giá các sản phẩm với tiền tệ. Cùng
với đó, các cuộc phát kiến địa của các nhà tư bản, các cuộc chiến tranh châu Âu
thúc đẩy bành trướng thuộc địa cũng khiến trọng thường trở n quan trọng n bao
giờ hết. Như vậy, trong chủ nghĩa tư bản, tư bản thương nghiệp là một bộ phận của
tư bản công nghiệp được tách rời ra và phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa của tư
bản công nghiệp.
Chủ nghĩa bản càng phát triển thì mâu thuẫn giữa sản xuất tiêu dùng
càng gay gắt, do đó cần phải có các nhà tư bản biết tính toán, am hiểu được nhu cầu
và thị hiếu của thị trường... chỉ có nhà tư bản thương nghiệp đáp ứng được điều đó.
Cho rằng chỉ cần có thị trường thương mại mới có thể giúp phát triển kinh tế nhanh
chóng và bền vững, đến thế kỷ XV- XVI, các nhà triết gia đã viết những bài tiểu luận
những cuốn sách nhỏ về thương mại quốc tế. Những tác phẩm đó tiên phong
dẫn lối cho chủ nghĩa trọng thương. Sự ra đời của học thuyết này đã làm cho sức
mạnh của giai cấp sản ngày càng lớn, thế lực được nâng lên ngày càng trở
thành chủ hội. Tuy nhiên, đến cuối thế kỷ XCII thời kỳ tan của công
nghiệp trọng thương.
Chủ nghĩa trọng thương phát triển tại các nước bản chủ nghĩa, vậy, ta
không thể không nhắc đến chủ nghĩa trọng thương tại Anh. Phân tích và làm rõ đặc
điểm chủ nghĩa này sẽ giúp ta tìm ra những nội dung chính xác vận dụng vào hoạt
động thực tiễn để phát triển thương mại của nước ta hiện nay.
NỘI DUNG
1) LÝ LUẬN:
Anh, chủ nghĩa trọng thương đã đạt tới trình độ chín muồi nhất trình độ
chủ nghĩa tư bản ở nước Anh phát triển hơn các nước khác rất nhiều. Những nhà tư
bản Anh chủ trương đường lối tích lũy thật nhiều vàng và bạc để làm giàu cho quốc
lOMoARcPSD| 45438797
gia nhưng không phải bằng con đường khai thác các mỏ vàng hay sáng tạo chuỗi dây
chuyền sản xuất vàng bạc mà bằng con đường ngoại thương. Họ đcao vai trò của
ngoại thương kêu gọi đẩy mạnh xuất khẩu hơn nhập khẩu đxuất siêu thặng
dư cán cân thanh toán nhằm thu về nhiều vàng. Chủ nghĩa trọng thương ở Anh chia
làm 2 giai đoạn phát triển, đó là: giai đoạn 1 diễn ra trong thế kỉ XV-XVI gọi là giai
đoạn học thuyết về bảng cân đối tiền tệ và giai đoạn 2 diễn ra trong thế kỉ XVI gọi
là giai đoạn học thuyết về bảng cân đối thương mại.
1 Giai đoạn học thuyết tiền tệ.
Đại biểu của thời kì này là William Stafford (1554-1612). Với nội dung trọng
tâm coi tiền tệ (vàng) của cải của các hoạt động kinh tế. Ông cho rằng nguyên
nhân của sự đắt đỏ nằm ở vấn đề khối lượng tiền trong nền kinh tế. thế, nhà nước
cần phải các biện pháp hành chính tác động vào quá trình lưu thông nhằm giữ
khối lượng tiền khỏi bị hao hụt.
Trung tâm của học thuyết đưa ra bảng n đối tiền tệ; ngăn chặn không cho
tiền thất thoát ra nước ngoài, khuyến khích mang tiền vàng về nước. Muốn vậy, cần
phải mở rộng thuộc địa để tìm kiếm thị trường xuất khẩu, đồng thời ngăn chặn hành
vi nhập khẩu những sản phẩm không cần thiết, lập các n thuế khổng lồ, các bước
giám sát chặt chẽ với các thương nhân nước ngoài, ví dụ như các thương nhân nước
ngoài phải tiêu hết toàn bộ số tiền thu được ngay trên đất nước Anh.
Bảng n đối tiền tệ trên được phân tích rằng thu phải lớn hơn chi, tiền đem
về ng nhiều càng tốt. Hơn thế nữa, khối ợng tiền tệ chỉ thể tăng lên chứ không
thể giảm đi, đặc biệt phải ng con đường ngoại thương để giữ tiền trong nước
rút tiền từ nước ngoài về. Như vậy, vai trò của nhà nước rất cần thiết để giữ vững sự
tồn tại của học thuyết này.
lOMoARcPSD| 45438797
Đây chính là thời kỳ tích lũy tiền tcủa chủ nghĩa bản, các nhà tư bản chỉ
biết chăm chăm thu giữ tiền lại chưa thể hiểu bản chất và quy luật lưu thông tiền
tệ, nhà nước sử dụng nhiều biện pháp hành chính để giải quyết các vấn đề.
2 Giai đoạn học thuyết về bảng cân đối thương mại.
Đến giai đoạn thứ 2, bước sang thế kỷ XVII, học thuyết phát triển khi công
nghiệp Anh đã lớn mạnh, thương nghiệp phát triển mạnh mẽ, chủ nghĩa tư bản được
thiết lập hoàn toàn. Đại biểu của học thuyết về bảng cân đối thương mại là Thomas
Mun (1571-1641) Ông cho rằng: “Của cải số sản phẩmthừa được sản xuất ra
trong nước sau khi thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nội bộ được chuyển thành tiền ở thị
trường nước ngoài”, tức là xuất khẩu tiền là một thủ đoạn làm tăng của cải.
Học thuyết này hoàn toàn trái ngược với học thuyết tiền tệ, ông khẳng định:
Vàng đẻ ra thương mại, thương mại làm phát triển số tiền lên”, phải biết xuất khẩu
tiền ra nước ngoài nhằm mục đích buôn bán. Không thể giữ tiền lại, đôi khi, muốn
giàu hơn nữa, cần phải chi càng nhiều tiền ra các tốt, nếu khư kgiữ tiền ch
làm giá trị đồng tiền mất dần. Các hoạt động thương mại chính là “n đá thử vàng
đối với sphồn thịnh của một quốc gia”, miễn là, khối lượng bán ra cho thương nhân
nước ngoài phải lớn hơn khối lượng hàng hóa mua vào.
Để làm được điều y, ông đưa ra quan điểm sau: Với nội thương, cần nhập
khẩu nguyên liệu từ nước ngoài kết hợp với sức lao động trong nước nhằm phát triển
sản xuất trong nước; đẩy mạnh cạnh tranh làm gcả hàng hóa hạ xuống nâng cao
chất lượng hàng hóa nội địa. Với ngoại thương, cần mở rộng thị trường bằng việc
biết bán hàng với giá cả thấp.
Ông viết tác phẩm Sự giàu của nước Anh mậu dịch đối ngoạio m
1630 được Mác coi là “Kinh thánh của chủ nghĩa trọng thươngkhi ông đưa ra
quan điểm rằng ngoại thương công cụ bình thường tốt nhất để phát triển nhà
lOMoARcPSD| 45438797
nước trở nên giàu tích lũy tiền tệ. Thomas đưa ra hai phương thức tiến hành
thương nghiệp xuất nhiều nhập ít mua rẻ- bán đắt. Tuy nhiên, muốn ngoại
thương tốt, cần phải xuất khẩu thành phẩm chứ không nên xuất khẩu nguyên liệu
thô, một sản phẩm hoàn thiện bán gia bao giờ cũng có giá trị hơn bất cứ nguyện
liệu nào chúng tạo thành. Điều này dựa vào trình độ lao động của các công nhân và
các nhà bản. Các thương gia quyền tự do buôn bán nhưng vẫn phải chịu sự
kiểm soát, các chính sách thuế bảo hộ của nnước nơi giao lưu thương mại. Quả
thật! Không có cách nào tích lũy tiền nhiều bằng việc phát triển ngoại thương, cho
đồng tiền gắn chặt với lưu thông, nếu tiền tệ đra thương nghiệp thì thương nghiệp
cũng đẻ ra tiền”.
Tuy chai học thuyết đều thiên về ngoại thương, coi trong tiền tệ, dựa vào nhà
nước để phát triển kinh tế thông qua ngoại thương, nhưng đây ràng giai đoạn
chủ nghĩa trọng thương phát triển nhất, có tính chất thực tiễn, thể hiện ràng khát
vọng của giai cấp sản Anh trong thời tích lũy bản. Ngày nay, bất chấp làn
sóng toàn cầu hóa smở rộng tự do thương mại trên phạm vi toàn thế giới, ch
nghĩa trọng thương vẫn không hề biến mất.
2) VẬN DỤNG THỰC TIỄN VIỆT NAM
Hiện nay, các quốc gia trên thế giới đều đi theo xu hướng tham gia vào các
quá trình hợp tác kinh tế khu vực thế giới, đa phương, đa lĩnh vực, trong đó thương
mại là một trong những lĩnh vực được coi là trọng tâm. Hơn thế nữa, tại Đại hội IX
đã khẳng định nước ta sphát triển theo nền kinh tế thị trường định hướng hội.
Có thể thấy rằng, Việt Nam vốn là nước có nền kinh tế đặc biệt, cộng thêm hậu quả
nặng nề từ các cuộc chiến tranh hàng nghìn năm khiến thương mại nước ta bị trì trệ.
Đã những quan điểm, chủ trương sai lầm khiến cho Nước ta đã thực hiện chính
sách đóng cửa nền kinh tế, khiến cho mọi hoạt động trao đổi chỉ diễn ra trong nước.
Điều này đã kìm hãm sự phát triển của đất nước, gây nên nhiều thiệt hại lớn đối với
lOMoARcPSD| 45438797
nền kinh tế. Điều này đòi hỏi đại hội VI phải chuyển đổi cấu kinh tế, đẩy mạnh
thương mại cả nội thương lẫn ngoại thương. Tính đến nay, sau hơn 35 năm đổi mới,
đất nước ta đã thu được nhiều thành tựu kinh tế quan trọng. Bên cạnh việc tham gia
vào tổ chức WTO, Đảng và Nhà nước càng nhấn mạnh hơn vai trò quan trọng của
việc giao lưu thương mại toàn cầu. Chính vậy, việc vận dụng học thuyết kinh tế
về bảng cân đối thương mại của Thomas Mun điều quan trọng để điều chỉnh các
hành vi kinh tế trong thời kỳ hội nhập thương mại toàn cầu của nước ta hiện nay.
Đẩy mạnh phát triển thương mại dịch vụ quốc tế xu hướng tất yếu của
tất cả các nước trên thế giới, vậy nên, việc hoạt động thương mại quốc tế ngày càng
mở rộng và cạnh tranh thị trường thế giới ngày càng gay gắt là điều tất yếu. Bên cạnh
những mặt ch cực, đó đây vẫn còn tồn tại nhiều hành động đi ngược với duy
đúng, gây cản trở cho ngành thương mại. Chính sách ưu tiên phát triển thương mại
trong nước chưa được đi vào thực tế. Nhiều địa phương vì ham lợi trước mắt đã ưu
tiên các địa điểm kinh doanh đẹp cho các dán thương mại nước ngoài, thay phải
ưu tiên cho các dự án trong nước. Hay việc nâng cấp các cửa hàng tạp hóa lên các
cửa hàng bán lẻ tiện lợi hơn một việc m cần được khuyến khích, nhưng trên thực
tế các cửa hàng dạng này phải chịu một mức thuế cao hơn, gây ra gcả bán ra s
đắt hơn. Xét về tổng thể, ngành thương mại vô cùng lẻ loi, nếu không được sự phối
hợp, giúp sức từ các doanh nghiệp và Nhà nước sẽ gặp nhiều khó khăn.
Từ những khó khăn trên đã đặt ra cho chúng ta những vấn đề thời sự nóng
bỏng, dựa vào học thuyết của Thomas Mun, ta thể đưa ra những giải pháp phù
hợp.
Đầu tiên, cần phải chính sách thương mại đúng đắn, phù hợp nhằm khai
thác triệt đlợi thế so sánh thông qua quan hệ buôn bán quốc tế đchiếm lĩnh mở
rộng thị trường khu vực và thị trường thế giới cho mình. Nước ta có lợi thế dồi dào
về tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, biển cả,.. tuy nhiên nếu không biết khai thác
lOMoARcPSD| 45438797
hợp lý, sẽ gây nên tình trạng suy thoái và cạn kiệt. Xây dựng các nhà máy chế biến
tài nguyên thành nhiên liệu sản xuất cũng có thể tăng giá trị sản phẩm, từ đó nguồn
tiêu thụ thu lại nhiều giá trị.
Hai là, lựa chọn mặt hàng và thị trường có lợi nhất cho mình để phát triển và
mở rộng quan hệ thương mại quốc tế. Khi tham gia trao đổi mua bán thương mại
quốc tế, các quốc gia phải biết lựa chọn sản xuất xuất khẩu những hàng hóa có
lợi thế so sánh tốt nhất và nhập khẩu những hàng hóa mình sản xuất bất lợi nhất.
Đây cũng là một bài học mà chúng ta đã rút ra qua hơn 35 năm đổi mới nền kinh tế.
Một số sản phẩm của nước ta đang có lợi thế tuyệt đối trên thị trường quốc tế cần
phải đẩy mạnh xuất khẩu. Trong quan hệ thương mại thế giới, cần đa phương hóa thị
trường, mở rộng buôn bán với nhiều nước, trên cơ sở đó từng bước giành chỗ đứng
trên thị trường thế giới.
Ba , hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động thương mại cả ở thị trường
trong nước thị trường ngoài nước. Đây vấn đề hết sức cần thiết để phát triển
lành mạnh thị trường trong nước làm sở hậu phương cho phát triển thị trường
ngoài nước.
Bốn là, thực hiện tốt các cam kết với WTO và các cam kết song phương khác
về thương mại. Việc này một mặt chứng tỏ với thế giới rằng Việt Nam nước làm
ăn nghiêm chỉnh đúng luật, đúng cam kết; mặt khác tranh thủ được sự ng hộ của
thế giới và đặc biệt là của tổ chức thương mại thế giới WTO, khi chúng ta gặp phải
những khó khăn về thương mại quốc tế.
Năm là, phát huy tốt vai trò quản lý và điều tiết của Nhà nước về thương mại.
Để phát huy đến mức cao nhất, điều quan trọng là phải có những quản lý có tri thức
mới về thương mại, cùng với những chế, chính sách thương mại đúng đắn phù
hợp điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước trong thời kỳ phát triển hội nhập kinh
tế – thương mại khu vực và thế giới. Nhà nước phải quản lý được kinh tế vĩ mô nói
lOMoARcPSD| 45438797
chung và quản lý hoạt động thương mại quốc tế nói riêng, giảm bớt các loại thuế để
giảm gánh nặng lên vài các nhà sản xuất,…Nhà nước sẽ là người định hướng chiến
lược, đề ra những mục tiêu chung cho sự phát triển, công bằng, thống nhất giữa
quyền lợi chung và riêng.
KẾT LUẬN
Có thể thấy rằng các học thuyết về trọng thương Anh còn gặp phải những hạn
chế khó tránh được do điều kiện lịch sử, song, các học thuyết này đã tạo những tiền
đề lý luận kinh tế - hội cho chế độ bản phát triển. ng nghiệp trọng thương
đã giúp ta nhận ra rằng: sự giàu có không phải là ở giá trị sử dụng sản phẩm là ở
giá trị của tiền tệ trao đổi với chúng, mục đích cốt lõi của việc xuất nhập khẩu
hàng hóa chính là lợi nhuận. Các chính sách thuế quan bảo hộ cũng từ đó mà ra đời
nhằm bảo đảm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Vai trò của ngoại thương trong thời kỳ mở cửa hội nhập với thế giới điều tất
yếu. Nghiên cứu vận dụng học thuyết về trọng thương Anh cũng chính tìm ra
bài học để đem lại những kinh nghiệm đối với nền kinh tế thị trường nước ta có sự
điều tiết của nhà nước theo định hướng hội chủ nghĩa trong thời kỳ hội nhập toàn
cầu chung hiện nay./.
lOMoARcPSD| 45438797
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Chương 1: Chủ nghĩa trọng
thương,
https://hangsanchunchun.wordpress.com/2012/12/06/chuong-1-chu-nghia-
trongthuong/
2 GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2012): Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng, NXB
Thống kê
3 Đào, Chủ nghĩa trọng
thương,
https://www.academia.edu/19649110/Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_tr
%E1%BB%8Dng_th%C6%B0%C6%A1ng
4 VIỆT NAM TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ NGÀY NAY, http://hangluatngoclam.com/dich-vu/viet-nam-trong-
xuhuong-phat-trien-thuong-mai-quoc-te-ngay-nay-42
5 Nguyễn Thị Tâm (08/03/2015): Chủ nghĩa trọng thương
(Mercantilism), http://nghiencuuquocte.org/2015/03/08/chu-nghia-trong-thuong/
6 Wikipedia: Chủ nghĩa trọng thương, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch
%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_tr%E1%BB%8Dng_th%C6%B0%C6%A1ng
7 Nguyễn Quang Minh (01/05/2014): Câu 3: Chủ nghĩa trọng thương tại
các quốc gia, https://nguyenquangminh.weebly.com/nghiecircn-c432769u/cu-3-
chngha-trng-thng-ti-cc-quc-gia
8 Linh (10/11/2012), Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương
ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế thị trường nước ta,
https://tailieu.vn/doc/tutuong-kinh-te-cua-chu-nghia-trong-thuong-y-nghia-doi-voi-
su-phat-trien-kinh-tethi-truong-o-nuo-1283351.html
9 123.doc, Tiểu luận môn lịch sử học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng
thương, https://123docz.net//document/2538467-tieu-luan-mon-lich-su-hoc-
thuyetkinh-te-chu-nghia-trong-thuong.htm
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45438797
ĐỀ BÀI: Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Trọng thương Anh. Những nội dung nào
được vận dụng vào hoạt động thực tiễn để phát triển thương mại của nước ta hiện nay. Bài làm: LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển của xã hội loài người được đánh dấu bằng nhiều tiêu chí, trong
đó có tiêu chí về sự phát triển kinh tế ở những thời kỳ, những giai đoạn khác nhau.
Từ chỗ ban đầu thực hành một “nền kinh tế cướp đoạt”, con người đã phải trải qua
hàng vạn năm để biết dùng lửa nấu chín thức ăn và sưởi ấm, biết thuần hóa súc vật,
biết chăn nuôi, biết chế tạo ra những vật phẩm đơn giản đáp ứng nhu cầu đơn giản
và rất hạn chế trong một phạm vi cộng đồng nhỏ hẹp. Khi tạo ra nhiều sản phẩm dôi
thừa, người ta tìm đến cách trao đổi ngang giá sản phẩm với sản phẩm, cao hơn nữa
là sản phẩm và tiền tệ để duy trì mục đích sống, Do đó việc sản xuất để trao đổi đã
lôi kéo mọi tầng lớp trong xã hội, kể cả những người tiểu thương và tiểu nông. Dần
dần, sản xuất càng phát triển, quy mô sản xuất càng mở rộng, các xí nghiệp ngày
càng lớn lên, làm cho các chức năng quản lý kinh tế ngày càng phức tạp, tạo ra các
nhà tư bản công nghiệp.
Trong quá trình tuần hoàn và chu chuyển của tư bản công nghiệp, thường
xuyên có một bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản hàng hóa, chờ để được
chuyển hóa thành tư bản tiền tệ. Đây là thời kỳ đầu của phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa, vì sản xuất chưa phát triển, để có tiền tệ tích lũy, các nhà tư bản phải thông
qua cac hoạt động thương mại, mua bán, trao đổi sản phẩm mình làm ra. Do sự phát
triển của phân công lao động xã hội, đến một trình độ nhất định, giai đoạn này được
tách riêng trở thành chức năng chuyên môn của một loại hình tư bản kinh doanh
riêng biệt, đó chính là tư bản thương nghiệp (tư bản kinh doanh hàng hóa), tức là lOMoAR cPSD| 45438797
thông qua quá trình thương mại trao đổi ngang giá các sản phẩm với tiền tệ. Cùng
với đó, các cuộc phát kiến địa lý của các nhà tư bản, các cuộc chiến tranh châu Âu
thúc đẩy bành trướng thuộc địa cũng khiến trọng thường trở nên quan trọng hơn bao
giờ hết. Như vậy, trong chủ nghĩa tư bản, tư bản thương nghiệp là một bộ phận của
tư bản công nghiệp được tách rời ra và phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa của tư bản công nghiệp.
Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng
càng gay gắt, do đó cần phải có các nhà tư bản biết tính toán, am hiểu được nhu cầu
và thị hiếu của thị trường... chỉ có nhà tư bản thương nghiệp đáp ứng được điều đó.
Cho rằng chỉ cần có thị trường thương mại mới có thể giúp phát triển kinh tế nhanh
chóng và bền vững, đến thế kỷ XV- XVI, các nhà triết gia đã viết những bài tiểu luận
và những cuốn sách nhỏ về thương mại quốc tế. Những tác phẩm đó là tiên phong
dẫn lối cho chủ nghĩa trọng thương. Sự ra đời của học thuyết này đã làm cho sức
mạnh của giai cấp tư sản ngày càng lớn, thế lực được nâng lên và ngày càng trở
thành bá chủ xã hội. Tuy nhiên, đến cuối thế kỷ XCII là thời kỳ tan rã của công nghiệp trọng thương.
Chủ nghĩa trọng thương phát triển tại các nước tư bản chủ nghĩa, vì vậy, ta
không thể không nhắc đến chủ nghĩa trọng thương tại Anh. Phân tích và làm rõ đặc
điểm chủ nghĩa này sẽ giúp ta tìm ra những nội dung chính xác vận dụng vào hoạt
động thực tiễn để phát triển thương mại của nước ta hiện nay. NỘI DUNG 1) LÝ LUẬN:
Ở Anh, chủ nghĩa trọng thương đã đạt tới trình độ chín muồi nhất vì trình độ
chủ nghĩa tư bản ở nước Anh phát triển hơn các nước khác rất nhiều. Những nhà tư
bản Anh chủ trương đường lối tích lũy thật nhiều vàng và bạc để làm giàu cho quốc lOMoAR cPSD| 45438797
gia nhưng không phải bằng con đường khai thác các mỏ vàng hay sáng tạo chuỗi dây
chuyền sản xuất vàng bạc mà bằng con đường ngoại thương. Họ đề cao vai trò của
ngoại thương và kêu gọi đẩy mạnh xuất khẩu hơn nhập khẩu để có xuất siêu và thặng
dư cán cân thanh toán nhằm thu về nhiều vàng. Chủ nghĩa trọng thương ở Anh chia
làm 2 giai đoạn phát triển, đó là: giai đoạn 1 diễn ra trong thế kỉ XV-XVI gọi là giai
đoạn học thuyết về bảng cân đối tiền tệ và giai đoạn 2 diễn ra trong thế kỉ XVI gọi
là giai đoạn học thuyết về bảng cân đối thương mại.
1 Giai đoạn học thuyết tiền tệ.
Đại biểu của thời kì này là William Stafford (1554-1612). Với nội dung trọng
tâm coi tiền tệ (vàng) là của cải của các hoạt động kinh tế. Ông cho rằng nguyên
nhân của sự đắt đỏ nằm ở vấn đề khối lượng tiền trong nền kinh tế. Vì thế, nhà nước
cần phải có các biện pháp hành chính tác động vào quá trình lưu thông nhằm giữ
khối lượng tiền khỏi bị hao hụt.
Trung tâm của học thuyết là đưa ra bảng cân đối tiền tệ; ngăn chặn không cho
tiền thất thoát ra nước ngoài, khuyến khích mang tiền vàng về nước. Muốn vậy, cần
phải mở rộng thuộc địa để tìm kiếm thị trường xuất khẩu, đồng thời ngăn chặn hành
vi nhập khẩu những sản phẩm không cần thiết, lập các món thuế khổng lồ, các bước
giám sát chặt chẽ với các thương nhân nước ngoài, ví dụ như các thương nhân nước
ngoài phải tiêu hết toàn bộ số tiền thu được ngay trên đất nước Anh.
Bảng cân đối tiền tệ trên được phân tích rằng thu phải lớn hơn chi, tiền đem
về càng nhiều càng tốt. Hơn thế nữa, khối lượng tiền tệ chỉ có thể tăng lên chứ không
thể giảm đi, đặc biệt phải dùng con đường ngoại thương để giữ tiền trong nước và
rút tiền từ nước ngoài về. Như vậy, vai trò của nhà nước rất cần thiết để giữ vững sự
tồn tại của học thuyết này. lOMoAR cPSD| 45438797
Đây chính là thời kỳ tích lũy tiền tệ của chủ nghĩa tư bản, các nhà tư bản chỉ
biết chăm chăm thu giữ tiền lại mà chưa thể hiểu bản chất và quy luật lưu thông tiền
tệ, nhà nước sử dụng nhiều biện pháp hành chính để giải quyết các vấn đề.
2 Giai đoạn học thuyết về bảng cân đối thương mại.
Đến giai đoạn thứ 2, bước sang thế kỷ XVII, học thuyết phát triển khi công
nghiệp Anh đã lớn mạnh, thương nghiệp phát triển mạnh mẽ, chủ nghĩa tư bản được
thiết lập hoàn toàn. Đại biểu của học thuyết về bảng cân đối thương mại là Thomas
Mun (1571-1641) Ông cho rằng: “Của cải là số sản phẩm dư thừa được sản xuất ra
trong nước sau khi thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nội bộ được chuyển thành tiền ở thị
trường nước ngoài”, tức là xuất khẩu tiền là một thủ đoạn làm tăng của cải.
Học thuyết này hoàn toàn trái ngược với học thuyết tiền tệ, ông khẳng định:
Vàng đẻ ra thương mại, thương mại làm phát triển số tiền lên”, phải biết xuất khẩu
tiền ra nước ngoài nhằm mục đích buôn bán. Không thể giữ tiền lại, đôi khi, muốn
giàu có hơn nữa, cần phải chi càng nhiều tiền ra các tốt, nếu khư khư giữ tiền chỉ
làm giá trị đồng tiền mất dần. Các hoạt động thương mại chính là “hòn đá thử vàng
đối với sự phồn thịnh của một quốc gia”, miễn là, khối lượng bán ra cho thương nhân
nước ngoài phải lớn hơn khối lượng hàng hóa mua vào.
Để làm được điều này, ông đưa ra quan điểm sau: Với nội thương, cần nhập
khẩu nguyên liệu từ nước ngoài kết hợp với sức lao động trong nước nhằm phát triển
sản xuất trong nước; đẩy mạnh cạnh tranh làm giá cả hàng hóa hạ xuống và nâng cao
chất lượng hàng hóa nội địa. Với ngoại thương, cần mở rộng thị trường bằng việc
biết bán hàng với giá cả thấp.
Ông viết tác phẩm “Sự giàu có của nước Anh và mậu dịch đối ngoại” vào năm
1630 và được Mác coi là “Kinh thánh của chủ nghĩa trọng thương” khi ông đưa ra
quan điểm rằng ngoại thương là công cụ bình thường và tốt nhất để phát triển nhà lOMoAR cPSD| 45438797
nước trở nên giàu có và tích lũy tiền tệ. Thomas đưa ra hai phương thức tiến hành
thương nghiệp là xuất nhiều – nhập ít và mua rẻ- bán đắt. Tuy nhiên, muốn ngoại
thương tốt, cần phải xuất khẩu thành phẩm chứ không nên xuất khẩu nguyên liệu
thô, vì một sản phẩm hoàn thiện bán gia bao giờ cũng có giá trị hơn bất cứ nguyện
liệu nào chúng tạo thành. Điều này dựa vào trình độ lao động của các công nhân và
các nhà tư bản. Các thương gia có quyền tự do buôn bán nhưng vẫn phải chịu sự
kiểm soát, các chính sách thuế bảo hộ của nhà nước nơi giao lưu thương mại. Quả
thật! Không có cách nào tích lũy tiền nhiều bằng việc phát triển ngoại thương, cho
đồng tiền gắn chặt với lưu thông, “nếu tiền tệ đẻ ra thương nghiệp thì thương nghiệp
cũng đẻ ra tiền”.
Tuy cả hai học thuyết đều thiên về ngoại thương, coi trong tiền tệ, dựa vào nhà
nước để phát triển kinh tế thông qua ngoại thương, nhưng đây rõ ràng là giai đoạn
chủ nghĩa trọng thương phát triển nhất, có tính chất thực tiễn, thể hiện rõ ràng khát
vọng của giai cấp tư sản Anh trong thời kì tích lũy tư bản. Ngày nay, bất chấp làn
sóng toàn cầu hóa và sự mở rộng tự do thương mại trên phạm vi toàn thế giới, chủ
nghĩa trọng thương vẫn không hề biến mất.
2) VẬN DỤNG THỰC TIỄN VIỆT NAM
Hiện nay, các quốc gia trên thế giới đều đi theo xu hướng tham gia vào các
quá trình hợp tác kinh tế khu vực và thế giới, đa phương, đa lĩnh vực, trong đó thương
mại là một trong những lĩnh vực được coi là trọng tâm. Hơn thế nữa, tại Đại hội IX
đã khẳng định nước ta sẽ phát triển theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội.
Có thể thấy rằng, Việt Nam vốn là nước có nền kinh tế đặc biệt, cộng thêm hậu quả
nặng nề từ các cuộc chiến tranh hàng nghìn năm khiến thương mại nước ta bị trì trệ.
Đã có những quan điểm, chủ trương sai lầm khiến cho Nước ta đã thực hiện chính
sách đóng cửa nền kinh tế, khiến cho mọi hoạt động trao đổi chỉ diễn ra trong nước.
Điều này đã kìm hãm sự phát triển của đất nước, gây nên nhiều thiệt hại lớn đối với lOMoAR cPSD| 45438797
nền kinh tế. Điều này đòi hỏi đại hội VI phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh
thương mại cả nội thương lẫn ngoại thương. Tính đến nay, sau hơn 35 năm đổi mới,
đất nước ta đã thu được nhiều thành tựu kinh tế quan trọng. Bên cạnh việc tham gia
vào tổ chức WTO, Đảng và Nhà nước càng nhấn mạnh hơn vai trò quan trọng của
việc giao lưu thương mại toàn cầu. Chính vì vậy, việc vận dụng học thuyết kinh tế
về bảng cân đối thương mại của Thomas Mun là điều quan trọng để điều chỉnh các
hành vi kinh tế trong thời kỳ hội nhập thương mại toàn cầu của nước ta hiện nay.
Đẩy mạnh phát triển thương mại và dịch vụ quốc tế là xu hướng tất yếu của
tất cả các nước trên thế giới, vậy nên, việc hoạt động thương mại quốc tế ngày càng
mở rộng và cạnh tranh thị trường thế giới ngày càng gay gắt là điều tất yếu. Bên cạnh
những mặt tích cực, đó đây vẫn còn tồn tại nhiều hành động đi ngược với tư duy
đúng, gây cản trở cho ngành thương mại. Chính sách ưu tiên phát triển thương mại
trong nước chưa được đi vào thực tế. Nhiều địa phương vì ham lợi trước mắt đã ưu
tiên các địa điểm kinh doanh đẹp cho các dự án thương mại nước ngoài, thay vì phải
ưu tiên cho các dự án trong nước. Hay việc nâng cấp các cửa hàng tạp hóa lên các
cửa hàng bán lẻ tiện lợi hơn là một việc làm cần được khuyến khích, nhưng trên thực
tế các cửa hàng dạng này phải chịu một mức thuế cao hơn, gây ra giá cả bán ra sẽ
đắt hơn. Xét về tổng thể, ngành thương mại vô cùng lẻ loi, nếu không được sự phối
hợp, giúp sức từ các doanh nghiệp và Nhà nước sẽ gặp nhiều khó khăn.
Từ những khó khăn trên đã đặt ra cho chúng ta những vấn đề thời sự nóng
bỏng, dựa vào học thuyết của Thomas Mun, ta có thể đưa ra những giải pháp phù hợp.
Đầu tiên, cần phải có chính sách thương mại đúng đắn, phù hợp nhằm khai
thác triệt để lợi thế so sánh thông qua quan hệ buôn bán quốc tế để chiếm lĩnh và mở
rộng thị trường khu vực và thị trường thế giới cho mình. Nước ta có lợi thế dồi dào
về tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, biển cả,.. tuy nhiên nếu không biết khai thác lOMoAR cPSD| 45438797
hợp lý, sẽ gây nên tình trạng suy thoái và cạn kiệt. Xây dựng các nhà máy chế biến
tài nguyên thành nhiên liệu sản xuất cũng có thể tăng giá trị sản phẩm, từ đó nguồn
tiêu thụ thu lại nhiều giá trị.
Hai là, lựa chọn mặt hàng và thị trường có lợi nhất cho mình để phát triển và
mở rộng quan hệ thương mại quốc tế. Khi tham gia trao đổi mua bán thương mại
quốc tế, các quốc gia phải biết lựa chọn sản xuất và xuất khẩu những hàng hóa có
lợi thế so sánh tốt nhất và nhập khẩu những hàng hóa mà mình sản xuất bất lợi nhất.
Đây cũng là một bài học mà chúng ta đã rút ra qua hơn 35 năm đổi mới nền kinh tế.
Một số sản phẩm của nước ta đang có lợi thế tuyệt đối trên thị trường quốc tế cần
phải đẩy mạnh xuất khẩu. Trong quan hệ thương mại thế giới, cần đa phương hóa thị
trường, mở rộng buôn bán với nhiều nước, trên cơ sở đó từng bước giành chỗ đứng
trên thị trường thế giới.
Ba là, hoàn thiện khung pháp luật cho hoạt động thương mại cả ở thị trường
trong nước và thị trường ngoài nước. Đây là vấn đề hết sức cần thiết để phát triển
lành mạnh thị trường trong nước làm cơ sở hậu phương cho phát triển thị trường ngoài nước.
Bốn là, thực hiện tốt các cam kết với WTO và các cam kết song phương khác
về thương mại. Việc này một mặt chứng tỏ với thế giới rằng Việt Nam là nước làm
ăn nghiêm chỉnh đúng luật, đúng cam kết; mặt khác tranh thủ được sự ủng hộ của
thế giới và đặc biệt là của tổ chức thương mại thế giới WTO, khi chúng ta gặp phải
những khó khăn về thương mại quốc tế.
Năm là, phát huy tốt vai trò quản lý và điều tiết của Nhà nước về thương mại.
Để phát huy đến mức cao nhất, điều quan trọng là phải có những quản lý có tri thức
mới về thương mại, cùng với những cơ chế, chính sách thương mại đúng đắn phù
hợp điều kiện kinh tế – xã hội của đất nước trong thời kỳ phát triển và hội nhập kinh
tế – thương mại khu vực và thế giới. Nhà nước phải quản lý được kinh tế vĩ mô nói lOMoAR cPSD| 45438797
chung và quản lý hoạt động thương mại quốc tế nói riêng, giảm bớt các loại thuế để
giảm gánh nặng lên vài các nhà sản xuất,…Nhà nước sẽ là người định hướng chiến
lược, đề ra những mục tiêu chung cho sự phát triển, công bằng, thống nhất giữa
quyền lợi chung và riêng. KẾT LUẬN
Có thể thấy rằng các học thuyết về trọng thương Anh còn gặp phải những hạn
chế khó tránh được do điều kiện lịch sử, song, các học thuyết này đã tạo những tiền
đề lý luận kinh tế - xã hội cho chế độ tư bản phát triển. Công nghiệp trọng thương
đã giúp ta nhận ra rằng: sự giàu có không phải là ở giá trị sử dụng sản phẩm mà là ở
giá trị của tiền tệ trao đổi với chúng, và mục đích cốt lõi của việc xuất nhập khẩu
hàng hóa chính là lợi nhuận. Các chính sách thuế quan bảo hộ cũng từ đó mà ra đời
nhằm bảo đảm sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Vai trò của ngoại thương trong thời kỳ mở cửa hội nhập với thế giới là điều tất
yếu. Nghiên cứu và vận dụng học thuyết về trọng thương Anh cũng chính là tìm ra
bài học để đem lại những kinh nghiệm đối với nền kinh tế thị trường nước ta có sự
điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ hội nhập toàn cầu chung hiện nay./. lOMoAR cPSD| 45438797
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Chương 1: Chủ nghĩa trọng thương,
https://hangsanchunchun.wordpress.com/2012/12/06/chuong-1-chu-nghia- trongthuong/
2 GS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2012): Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê 3 Hà Đào, Chủ nghĩa trọng thương,
https://www.academia.edu/19649110/Ch%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_tr %E1%BB%8Dng_th%C6%B0%C6%A1ng
4 VIỆT NAM TRONG XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ NGÀY NAY, http://hangluatngoclam.com/dich-vu/viet-nam-trong-
xuhuong-phat-trien-thuong-mai-quoc-te-ngay-nay-42 5
Nguyễn Thị Tâm (08/03/2015): Chủ nghĩa trọng thương
(Mercantilism), http://nghiencuuquocte.org/2015/03/08/chu-nghia-trong-thuong/ 6
Wikipedia: Chủ nghĩa trọng thương, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch
%E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_tr%E1%BB%8Dng_th%C6%B0%C6%A1ng 7
Nguyễn Quang Minh (01/05/2014): Câu 3: Chủ nghĩa trọng thương tại
các quốc gia, https://nguyenquangminh.weebly.com/nghiecircn-c432769u/cu-3-
chngha-trng-thng-ti-cc-quc-gia 8
Hà Linh (10/11/2012), Tư tưởng kinh tế của chủ nghĩa trọng thương –
ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế thị trường ở nước ta,
https://tailieu.vn/doc/tutuong-kinh-te-cua-chu-nghia-trong-thuong-y-nghia-doi-voi-
su-phat-trien-kinh-tethi-truong-o-nuo-1283351.html 9
123.doc, Tiểu luận môn lịch sử học thuyết kinh tế chủ nghĩa trọng thương,
https://123docz.net//document/2538467-tieu-luan-mon-lich-su-hoc-
thuyetkinh-te-chu-nghia-trong-thuong.htm