Học thuyết kinh tế của Xanh-xi-mông (Saint Simon) môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Thừa nhận sự phát triển của xã hội diễn ra theo quy luật - lịch sử làmột quá trình phát triển liên tục thống nhất: xã hội được tổ chức cao hơn thay thế xã hội có tổ chức thấp hơn. Sự thay thế giữa các giai đoạn khác nhau phụ thuộc vào nhận thức của con người.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:

Lịch sử ĐCSVN 60 tài liệu

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Học thuyết kinh tế của Xanh-xi-mông (Saint Simon) môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Thừa nhận sự phát triển của xã hội diễn ra theo quy luật - lịch sử làmột quá trình phát triển liên tục thống nhất: xã hội được tổ chức cao hơn thay thế xã hội có tổ chức thấp hơn. Sự thay thế giữa các giai đoạn khác nhau phụ thuộc vào nhận thức của con người.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

158 79 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47270246
Hc thuyết kinh tế ca Xanh-xi-ng (Saint Simon)
a. Sơ lược tiu s-Saint Simon (1765-1825): nhà văn + Là đại biu ni
tiếng ca Ch nghĩa xã hội không tưởng.
+ Xut thân dòng dõi quý tc Pháp
+ Là người tài năng, có học vn rộng. Đã từng tham gia cuc chiến tranh Bc
Mỹ, được phong hàm đại tá.
- Nhng tác phm ca Saint Simon :
+ Nhng bức thư của người dân Giơnevơ gửi những người cùng thi(1803)
+ Khái lun v khoa học và con người (1813)
+ Nhng bức thư gửi một người M (1817)
+ Quan điểm v s hu và pháp chế (1818)
+ Bàn v h thng công nghip (1821)
+ Cm nang ca các nhà công nghip (1823)
+ Đạo cơ đốc mi - cuộc đàm thoại ca k bo th với người đổi mi(1825)
b. Quan điểm lch s tiến b ca Saint Simon
-Tha nhn s phát trin ca xã hi din ra theo quy lut - lch s là mt quá
trình phát trin liên tc thng nht: xã hội được t chức cao hơn thay thế
hi có t chc thấp hơn. Sự thay thế giữa các giai đoạn khác nhau ph thuc
vào nhn thc ca con ni.
-Saint Simon coi đng lc phát trin xã hi là nhng nhn thc khoa hc, s
tiến b ca lý trí và tình cảm đạo đức của con người.
-Ông đã dành sự chú ý đáng kể đến nhân t kinh tế như hoạt động ca con
người trong nn sn xut và chế độ s hu v tư liệu sn xut…
-Nhân t khoa học trong quan điểm lch s ca Saint Simon là s tha nhn s
phát trin ca xã hi có tính quy lut và ngày càng hoàn thiện hơn.
- Ông khẳng định: tương lai loài người đang ở phía trước ch không phi
“thời đại hoàng kim” đã đi qua=> ông đã bác b v nguyên tc đi vi Kinh tế
chính tr tư sản cho rng Ch nghĩa tư bản là t nhiên và tn tại vĩnh viễn.
lOMoARcPSD| 47270246
-Hn chế trong quan điểm lch s của ông đó là ông chưa thấy động lc thc s
để phát trin xã hội đó là cuộc đu tranh giai cp đ nhm thiết lp trt t
hi mi phù hợp hơn. Cùng với đó hc thuyết của ông đầy ảo tưởng và lòng t
thin ca giai cấp tư sản => hc thuyết vn ch là không tưởng
- “Đạo cơ đốc mới” tác phẩm cui cùng tng kết toàn b ng
caSaint Simon là nhng phát ngôn ca giai cp cn lao và ông tuyên b gii
phóng giai cp cn lao là mục đích cuối cùng của đời ông (ý Mác).
c. S phê phán Ch nghĩa tư bản ca Saint Simon
-Ông phê phán c chế độ phong kiến và Ch nghĩa tư bản nhưng không phải
bao gi cũng phân định rõ ràng
- Ông va t cáo triều đình, quan lại, quý tộc và tăng lữ ăn bám. Xã hội tư sản là
s thng tr ca cá nhân, ích k làm cho mt s người thì giàu lên còn s khác
thì b phá sn và nghèo kh. đó các nhà công nghiệp không nghĩ đến li ích
xã hi dùng các bin pháp bóc lt bng bo lc và la bp, chính ph tư sản đã
không chăm lo đến li ích của người lao đng.
-Trong phân tích v kết cu giai cp ca xã hội tư sản, Saint Simon không đi xa
hơn quan điểm ca những người trng nông: khi ông xếp nhng nhà công
nghip bao gồm: công nhân, nhà tư bản, thương nhân; còn quý tộc, thy tu,
cha c … ông gọi chung là “giai cấp không sinh li”.
-Ln đu tiên Saint Simon vch trn tính cht bt hp lý ca xã hội tư sản, phê
phán mnh m tình trng sn xut vô chính ph, s cnh tranh gay gt dn đến
khng hong, phá sản nhưng ông không đả động gì đến bóc lột lao động làm
thuê trong sn xuất tư bản ch nghĩa.
-S quan tâm ln nht ca Saint Simon là vn đ ci cách xã hi. Xã hi mới đó
là mt xã hội tương lai hay hệ thng công nghip mi. đó:
+ S lãnh đạo thuc v các nhà công nghip và các nhà bác hc.
+ S tn ti chính quyn nhà vua bên cnh quyn lc ca các nhà công nghip
là d kiến độc đáo của Saint Simon v mt xã hội tương lai.
+ Chính quyn bảo đảm những điu kin vt cht tt nht t thức ăn, quần
áo, nhà c vui sướng, hnh phúc v tinh thn.
=> Khi xã hội đã phát triển cao thì s không cn ti b máy Nhà nước na.
lOMoARcPSD| 47270246
- Một điểm cần lưu ý là Saint Simon đã không khẳng định xoá b chế độ
tư hữu và cũng không khẳng định phi thiết lp chế độ công hữu, nhưng Nhà
c phi lp kế hoch còn các nhà công nghip phi phc tùng mc đ nht
định. Ông không đặt vn đ th tiêu s hu nói chung và cho rng s tn ti
ca quyn s hu là cn thiết.
- Trong “xã hội công nghip mới” mỗi người làm việc theo năng lc và
đưc tr công theo lao động. Đó là sự bình đẳng được bảo đảm tối đa vì theo
ông, tt c mọi người lao động đều gn bó với nhau và người lao động chân tay
hay người lao động trí óc đều được tr công xứng đáng.
- Ông không tha nhn đc quyn dòng h đã tồn ti trong xã hi t
trước ti nay.
- Thái độ của Saint Simon đối vi giai cp vô sn là tiến b, ông kêu gi
chính quyn phải để cho những người vô sn có mt v trí chính tr quan trng
cao nht.
- Saint Simon cho rng tính cht qun lý xã hi trong xã hi ơng lai có sự
thay đổi: t đối tượng là con người s dn dn chuyển sang đối tượng là vt.
- Tính chất không tưởng trong d án v mt xã hội tương lai của Saint
Simon đó là không cần phi ci tạo cơ sở kinh tế ca chế độ cũ mà da vào các
bin pháp tinh thn và lòng tt chung chung.
- Ông đã không hiểu chính nhng mâu thun v li ích ca các giai cp
s đấu tranh để gii quyết các mâu thuẫn đó là động lc cho s phát trin ca
xã hi.
- Quan nim v mt xã hi mi hoàn thin và tiến b hơn so với Ch nghĩa
tư bản là quan nim khoa hc mang tính chất phương pháp luận sâu sc có nh
ng v sau này.
- Hc thuyết của Saint Simon là không tưởng và chưa chín mui, song
những tư tưởng v mt xã hội tương lai có vai trò quyết định ca khoa hc k
thut và các nhà bác học, đặc bit vi tm lòng thiết tha mong mun mt cuc
sng tốt đẹp cho những người cần lao mang ý nghĩa nhân đạo to ln.
- Hc thuyết ca Sait Simon có ý nghĩa tiến b, có giá tr là mt trong
nhng tin đ lý luận để sau này Karl Marx và Friedrich Engels tiếp thu có phê
phán, cùng vi các tin đ lý luận khác để xây dng hc thuyết khoa hc ca
mình.
lOMoARcPSD| 47270246
- Ch nghĩa Saint Simon xuất hin Pháp và có nh ng nhất định ti
phong trào công nhân nửa đầu thế k XIX
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246
Học thuyết kinh tế của Xanh-xi-mông (Saint Simon)
a. Sơ lược tiểu sử-Saint Simon (1765-1825): nhà văn + Là đại biểu nổi
tiếng của Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
+ Xuất thân dòng dõi quý tộc Pháp
+ Là người tài năng, có học vấn rộng. Đã từng tham gia cuộc chiến tranh ở Bắc
Mỹ, được phong hàm đại tá.
- Những tác phẩm của Saint Simon :
+ Những bức thư của người dân Giơnevơ gửi những người cùng thời(1803)
+ Khái luận về khoa học và con người (1813)
+ Những bức thư gửi một người Mỹ (1817)
+ Quan điểm về sở hữu và pháp chế (1818)
+ Bàn về hệ thống công nghiệp (1821)
+ Cẩm nang của các nhà công nghiệp (1823)
+ Đạo cơ đốc mới - cuộc đàm thoại của kẻ bảo thủ với người đổi mới(1825)
b. Quan điểm lịch sử tiến bộ của Saint Simon
-Thừa nhận sự phát triển của xã hội diễn ra theo quy luật - lịch sử là một quá
trình phát triển liên tục thống nhất: xã hội được tổ chức cao hơn thay thế xã
hội có tổ chức thấp hơn. Sự thay thế giữa các giai đoạn khác nhau phụ thuộc
vào nhận thức của con người.
-Saint Simon coi động lực phát triển xã hội là những nhận thức khoa học, sự
tiến bộ của lý trí và tình cảm đạo đức của con người.
-Ông đã dành sự chú ý đáng kể đến nhân tố kinh tế như hoạt động của con
người trong nền sản xuất và chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất…
-Nhân tố khoa học trong quan điểm lịch sử của Saint Simon là sự thừa nhận sự
phát triển của xã hội có tính quy luật và ngày càng hoàn thiện hơn. -
Ông khẳng định: tương lai loài người đang ở phía trước chứ không phải
“thời đại hoàng kim” đã đi qua=> ông đã bác bỏ về nguyên tắc đối với Kinh tế
chính trị tư sản cho rằng Chủ nghĩa tư bản là tự nhiên và tồn tại vĩnh viễn. lOMoAR cPSD| 47270246
-Hạn chế trong quan điểm lịch sử của ông đó là ông chưa thấy động lực thực sự
để phát triển xã hội đó là cuộc đấu tranh giai cấp để nhằm thiết lập trật tự xã
hội mới phù hợp hơn. Cùng với đó học thuyết của ông đầy ảo tưởng và lòng từ
thiện của giai cấp tư sản => học thuyết vẫn chỉ là không tưởng -
“Đạo cơ đốc mới” tác phẩm cuối cùng tổng kết toàn bộ tư tưởng
củaSaint Simon là những phát ngôn của giai cấp cần lao và ông tuyên bố giải
phóng giai cấp cần lao là mục đích cuối cùng của đời ông (ý Mác).
c. Sự phê phán Chủ nghĩa tư bản của Saint Simon
-Ông phê phán cả chế độ phong kiến và Chủ nghĩa tư bản nhưng không phải
bao giờ cũng phân định rõ ràng
- Ông vừa tố cáo triều đình, quan lại, quý tộc và tăng lữ ăn bám. Xã hội tư sản là
sự thống trị của cá nhân, ích kỷ làm cho một số người thì giàu lên còn số khác
thì bị phá sản và nghèo khổ. Ở đó các nhà công nghiệp không nghĩ đến lợi ích
xã hội dùng các biện pháp bóc lột bằng bạo lực và lừa bịp, chính phủ tư sản đã
không chăm lo đến lợi ích của người lao động.
-Trong phân tích về kết cấu giai cấp của xã hội tư sản, Saint Simon không đi xa
hơn quan điểm của những người trọng nông: khi ông xếp những nhà công
nghiệp bao gồm: công nhân, nhà tư bản, thương nhân; còn quý tộc, thầy tu,
cha cố … ông gọi chung là “giai cấp không sinh lợi”.
-Lần đầu tiên Saint Simon vạch trần tính chất bất hợp lý của xã hội tư sản, phê
phán mạnh mẽ tình trạng sản xuất vô chính phủ, sự cạnh tranh gay gắt dẫn đến
khủng hoảng, phá sản nhưng ông không đả động gì đến bóc lột lao động làm
thuê trong sản xuất tư bản chủ nghĩa.
-Sự quan tâm lớn nhất của Saint Simon là vấn đề cải cách xã hội. Xã hội mới đó
là một xã hội tương lai hay hệ thống công nghiệp mới. Ở đó:
+ Sự lãnh đạo thuộc về các nhà công nghiệp và các nhà bác học.
+ Sự tồn tại chính quyền nhà vua bên cạnh quyền lực của các nhà công nghiệp
là dự kiến độc đáo của Saint Simon về một xã hội tương lai.
+ Chính quyền bảo đảm những điều kiện vật chất tốt nhất từ thức ăn, quần
áo, nhà ở và cả vui sướng, hạnh phúc về tinh thần.
=> Khi xã hội đã phát triển cao thì sẽ không cần tới bộ máy Nhà nước nữa. lOMoAR cPSD| 47270246 -
Một điểm cần lưu ý là Saint Simon đã không khẳng định xoá bỏ chế độ
tư hữu và cũng không khẳng định phải thiết lập chế độ công hữu, nhưng Nhà
nước phải lập kế hoạch còn các nhà công nghiệp phải phục tùng ở mức độ nhất
định. Ông không đặt vấn đề thủ tiêu sở hữu nói chung và cho rằng sự tồn tại
của quyền sở hữu là cần thiết. -
Trong “xã hội công nghiệp mới” mỗi người làm việc theo năng lực và
được trả công theo lao động. Đó là sự bình đẳng được bảo đảm tối đa vì theo
ông, tất cả mọi người lao động đều gắn bó với nhau và người lao động chân tay
hay người lao động trí óc đều được trả công xứng đáng. -
Ông không thừa nhận đặc quyền dòng họ đã tồn tại trong xã hội từ trước tới nay. -
Thái độ của Saint Simon đối với giai cấp vô sản là tiến bộ, ông kêu gọi
chính quyền phải để cho những người vô sản có một vị trí chính trị quan trọng cao nhất. -
Saint Simon cho rằng tính chất quản lý xã hội trong xã hội tương lai có sự
thay đổi: từ đối tượng là con người sẽ dần dần chuyển sang đối tượng là vật. -
Tính chất không tưởng trong dự án về một xã hội tương lai của Saint
Simon đó là không cần phải cải tạo cơ sở kinh tế của chế độ cũ mà dựa vào các
biện pháp tinh thần và lòng tốt chung chung. -
Ông đã không hiểu chính những mâu thuẫn về lợi ích của các giai cấp và
sự đấu tranh để giải quyết các mâu thuẫn đó là động lực cho sự phát triển của xã hội. -
Quan niệm về một xã hội mới hoàn thiện và tiến bộ hơn so với Chủ nghĩa
tư bản là quan niệm khoa học mang tính chất phương pháp luận sâu sắc có ảnh hưởng về sau này. -
Học thuyết của Saint Simon là không tưởng và chưa chín muồi, song
những tư tưởng về một xã hội tương lai có vai trò quyết định của khoa học kỹ
thuật và các nhà bác học, đặc biệt với tấm lòng thiết tha mong muốn một cuộc
sống tốt đẹp cho những người cần lao mang ý nghĩa nhân đạo to lớn. -
Học thuyết của Sait Simon có ý nghĩa tiến bộ, có giá trị là một trong
những tiền đề lý luận để sau này Karl Marx và Friedrich Engels tiếp thu có phê
phán, cùng với các tiền đề lý luận khác để xây dựng học thuyết khoa học của mình. lOMoAR cPSD| 47270246 -
Chủ nghĩa Saint Simon xuất hiện ở Pháp và có ảnh hưởng nhất định tới
phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX