Hỏi đáp trắc nghiệm triết học | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội 

Hỏi đáp trắc nghiệm triết học | môn Triết học Mác -Lênin | Đại học sư phạm Hà nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 39651089
Chủ đề 1:TRIẾT HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
Câu 1: Các nguồn gốc ra đời của Triết học bao gồm?
a. Nguồn gốc lịch sử và nguồn gốc xã hội.
b. Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
c. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
d. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tự nhiên.Câu 2: Phát biểu não sau
đây không phải là triết học?
a. Triết học là một hình thái ý thức xã hội.
b. Triết học giải thích tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới để tìm
raquy luật chung
c. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
d. Triết học là phương pháp luận nhận thức.
Câu 3: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được
định nghĩa về triết học: Triết học là hệ thống...v... chung nhất về thế giới và vị trí
của con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát
triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
a. Quan điểm thực tiễn.
b. quan điểm lý luận.
c. C. tri thức khoa học.
d. tri thức lý luận.
Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của Triết học bao gồm?
a. Lý luận và thực tiễn.
b. Khoa học và nhận thức,
c. tư duy và tồn tại
d. tự nhiên , xã hội và tư duy
Câu 5: Luận điểm nào sau đây là của chủ nghĩa Mác - Lênin?
a. a Triết học là khoa học của mọi khoa học.
b. Toàn bộ kiến thức của loài người trong đó có khoa học tự nhiên là
thuộc lĩnh vực của triết học.
c. Triết học là nô tì của thần học,
d. Triết học tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, vật
chất và tinh thần trên lập trường duy vật triệt để.
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 6: Thế giới quan gồm những thành phần chủ yếu nào?
a. Tri thức, niềm tin và khoa học.
b. Tri thức, niềm tin và lý tưởng.
c. Tri thức, nhận thức, hoạt động thực tiễn.
d. Nhận thức, tình cảm, lý trí.
Câu 7: Vấn đề cơ bản của triết học là gi?
a. Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại.
b. Vấn đề cơ bản của triết học là thế giới được sinh ra từ đâu.
c. Vấn đề cơ bản của triết học là con người có thể nhận thức được
thức được thế giới hay không
d. Vấn đề cơ bản của triết học là con người có thể cải tạo được thể
giới hay không.
Câu 8: Mật thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học là gì?
a. Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào
quyết định cái nào?
b. Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
c. Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức.
d. d, Vật chất có trước, ý thức có sau.
Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm
nào sau đây là sai?
a. Mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cả
nhân.
b. Trong những trường hợp cần thiết, bên cạnh “cái hoặc là... hoặc là”
thì còn cócả “cái này lẫn cái kia”.
c. Triết học cung cấp công cụ vĩ đại cho hoạt động nhận thức khoa
học và thực tiễn cách mạng.
d. Triết học không chỉ giúp giải thích thế giới mà còn cải tạo thế giới,
Câu 10: Thuật ngữ “thế giới quan” được nhà triết học nào sử dụng lần
đầu tiên?
a. a. Platon b. Heraclit.
b. c. Canto d. Heghen.
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 11: Thuật ngữ “thế giới quan đạo đức” được nhà triết học nào nói
đến?
a. a. Platon. b. Hêghen.
b. c. Cantơ. d. Ph.Anghen.
Câu 12: Hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật?
a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
c. Chủ nghĩa duy vật chất phác.
d. Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
Câu 13: Chủ nghĩa duy vật chất phác ra đời tại thời điểm nào?
a. Con người mới thoát thai từ động vật.
b. Giai đoạn xuất hiện các nhà triết học cổ đại.
c. Ra đời trong giai đoạn lịch sử từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII.
d. Những năm 40 của thế kỷ XIX.
Câu 14: Chủ nghĩa duy vật siêu hình ra đời tại thời điểm nào?
a. Con người mới thoát thai từ động vật.
b. Giai đoạn xuất hiện các nhà triết học cổ đại
c. Ra đời trong giai đoạn lịch sử từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII.
d. Những năm 40 của thế kỷ XIX.
Câu 15: Chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời tại thời điểm nào?
a. Con người mới thoát thai từ động vật.
b. Giai đoạn xuất hiện các nhà triết học cổ đại.
c. Ra đời trong giai đoạn lịch sử từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII,
d. Những năm 40 của thể kỷ XIX.
Câu 16: Các thuật ngữ: tinh thần khách quan, ỷ niệm tuyệt đối, tình
thần tuyệt đổi, lý tỉnh thế giới... là các thuật ngữ để chỉ trưởng phái
triết học nào sau đây?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. Tôn giáo.
d. Nhận thức luận
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 17: Hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân
| loại là gi?
a. Tư duy thần thoại.
b. Tư duy tôn giáo.
c. Tư duy triết học.
d. Tư duy khoa học.
Câu 18: Quan điểm: Triết học là yêu mến sự thông thái là quan điểm
của nền triết học nào sau đây?
a. Triết học Trung Quốc cổ đại.
b. Triết học Ấn Độ cổ đại.
c. c In học Hy Lạp cổ đại.
d. Triết học Mác-Lênin.
Câu 19: Quan điểm: Triết học là sự chiêm ngưỡng, là con đường suy
ngầm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải là quan điểm của nền
triết học nào sau đây?
a. Triết học Trung Quốc cổ đại.
b. Triết học Ấn Độ cổ đại
c. Triết học Hy Lạp cổ đại.
d. Triết học Mác-Lênin.
Câu 20: Quan điểm: Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu
biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên - địa - nhảm và định hưởng
nhân sinh quan cho con người là quan điểm của nền triết học nào sau đây?
a. Triết học Trung Quốc cổ đại.
b. Triết học Ấn Độ cổ đại.
c. Triết học Hy Lạp cổ đại.
d. Triết học Mác - Lênin. câu 21: Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học
là gì?
a. Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào
quyết định cái nào?
b. Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
c. Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức,
lOMoARcPSD| 39651089
d. Ý thức có trước, vật chất có sau.
Câu 22: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có được quan điểm
của Ph.Ănghen về vấn đề cơ bản của Triết học: Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết
học đặc biệt là của triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa.....
a. nhận thức và thực tiễn.
b. vật chất và ý thức.
c. lý luận và thực tiễn,
d. tư duy và tồn tại.
Câu 23: CƠ SỞ no để phân chia các trào lưu triết học thành chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm?
a. Tùy theo ý muốn chủ quan của mỗi triết gia,
b. Cách giải quyết một thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học.
c. Cách giải quyết một thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học.
d. Dựa vào phương pháp luận nhận thức các triết gia,Câu 24: Các hình
thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật gồm những hình | thư tín?
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa ly
vật biện chứng
b. Chủ nghĩa uy vật 8 khai, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chà nghĩa duy vật
biện chứng
c. Chủ nghĩa duy vật cổ đại, chủ nghĩa duy vật cận đại, chủ nghĩa duy vật
hiện đại,
d. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa huy cận đại, chủ nghĩa duy vật
hiện đại,
Câu 25: Học thuyết triệt học nào thừa nhận khả năng nhận thức thế
| giới của con người?
a. Khá trị luận.
b. Bất khả trị luận.
c. Nhị nguyên luận.
d. Hoài nghi luận,
Câu 26: Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức thế giới
của con người.
a. Khá trị luận,
b. Bất khả trị luận..
lOMoARcPSD| 39651089
c. Nhị nguyền luận.
d. Hoài nghị luận
Câu 27: Trong các hình thức sau, hình thức nào phát triển cao nhất
trong lịch sử phép biện chứng?
a. Biện chứng tự phát cổ đại.
b. Biện chứng duy tâm,
c. Phép biện chứng duy vật.
d. Biện chứng khách quan.
Câu 28: Về thực chất, xét đến cùng nhị nguyên luận thuộc về hệ thống
triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy tâm.
b. Chủ nghĩa xét lại triết học.
c. Chủ nghĩa hoài nghỉ.
d. Chủ nghĩa tương đối.
Câu 29: Câu nói nào sau đây không thuộc thể giới quan duy vật biện
chúng
a. Người dân Ấn Độ xuống sông Hằng tham gia lễ hội tim mong thần
linh bảo vệ.
b. Chống đại dịch cơvid cần thực hiện đúng khẩu hiệu 5k, công nghệ
c. Các quốc gia nhanh chóng tiêm chủng vắc xin cho 70% dân số.
d. Các chuyên gia nghiên cứu khoa học tiếp tục nghiên cứu các biến
thể mới của chủng virus Corona.
Câu 30: Đâu là phương pháp nhận thức siêu hình?
a. Trong phòng chống dịch covid-19 nên xét nghiệm nhanh và
b. diện rộng
c. Chỉ Tiên xét nghiệm covid-19 cho người bị nhiễm virus tránh ảnh
hưởng đến cuộc sống người dân.
d. Việt Nam thực hiện mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển
kinh tế,
e. Nhân dân Việt Nam đồng lòng ủng hộ quỹ vacxin cùng nhà nước
chống dịch covid.
Câu 31: Nhận định: Nhân tổ kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất
trong lịch sử thuộc lập trường triết học nào sau đây?
lOMoARcPSD| 39651089
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d. Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
Câu 32: Tư tưởng: Thế giới như một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ
phần tạo nên thế giới đó về cơ bản là ở trong một trạng thái biệt lập và tĩnh tại,
là quan điểm của trường phải triết học nào sau đây?
a. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
b. Chủ nghĩa duy vật sơ khai.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Chủ nghĩa duy tâm.
Câu 33: Quan điểm: Ý niệm tuyệt đối là điểm khởi đầu của sự tồn tại
là quan điểm của triết gia nào dưới đây?
a. Platon
b. Heghen.
c. Ph.Anghen
d. VILênin.
Câu 34: Trong xã hội có giai cấp, thì triết học
a. cũng có tính giai cấp.
b. không có tinh giai cấp.
c. chi triết học phương tây mới có tính giai cấp.
d. tùy từng học thuyết cụ thể.
Câu 35: Nhận định nào dưới đây là đúng theo quan điểm siêu hình?
a. Các sự vật hiện tượng có mối quan hệ qua lại lẫn nhau.
b. Cái chung không tồn tại một cách thực sự, trong hiện thực chỉ Có
các sự vật đơn thuần nhất là tồn tại.
c. Cái chung chỉ tồn tại trong danh nghĩa do chủ thể đang nhận thức
gắn cho sự vật như một thuật ngữ để biểu thị sự vật.
d. Cái chung tồn tại một cách độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng
Câu 36: Xác định quan điểm duy vật biện chứng trong số các luận
điểm sau?
a. Thế giới thống nhất ở tính tồn tại của nó.
lOMoARcPSD| 39651089
b. Thế giới thống nhất ở nguồn gốc tinh thần.
c. Thế giới thống nhất ở tính vật chất.
d. Thế giới thống nhất ở sự suy nghĩ về nó như là cái thống nhất. Câu
37: Câu nói nào sau đây thuộc về chủ nghĩa duy tâm chủ quan?
a. Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
b. Tôi tư duy nghĩa là tôi tồn tại.
c. Dân ta phải biết sử ta. Cho tưởng gốc tích nước nhà Việt Nam (Chủ
tịch Hồ Chí Minh).
d. Các vua Hùng đã có công dụng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau
giữ lấy nước (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
Câu 38: Quan điểm nào sau đây không thuộc phương pháp luận
biện chứng?
a. Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài
làm việc gì cũng khó (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
b. Đời cha ăn mận, đời con khát nước.
c. Nghệ thuật vị nghệ thuật.
d. Trời có bốn mùa xuân hạ thu đông. Đất có bốn phương đông tây
nam bắc. Người có bốn tỉnh: cân – kiệm - liêm - chỉnh. Thiểu một
mùa không thể làm trời Thiểu một phương không thể làm đất.
Thiếu một tỉnh không thể làm người (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
Câu 39: Câu thơ dưới đây thuộc trường phái triết học nào?
Bảy xin hiển pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp quyền (Chủ tịch
Hồ Chí Minh).
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 40: Quan điểm triết học cho rằng thế giới được sinh ra từ vật
chất, tồn tại dưới dạng một số chất cụ thể là thuộc trường phái | triết học nào sau
đây?
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy tâm
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 41: Câu nói nào sau đây thuộc về trường phái triết học duy tâm
khách quan?
a. Trời sinh voi trời sinh cỏ.
b. Gieo nhân nào gặp quả đấy.
c. Dĩ bất biến ứng vạn biến.
d. Đi một ngày đàng học một sảng không
Câu 42: Đảng ta đã xác định bản chất nền văn hóa chúng ta xây
dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Luận điểm này được xây
dựng trên phương pháp luận nhận thức nào sau đây?
a. Phương pháp luận siêu hình
b. Phương pháp luận duy vật biện chứng.
c. Phương pháp luận biện chứng duy tâm.
d. Phương pháp luận biện chứng tự phát.
Câu 43: Đầu không phải là phương pháp nhận thức biện chứng?
a. Thấy cây mà không thấy rừng.
b. Chủ nghĩa tư bản như một con đĩa hai vòi, một vài bản vào nhân
dân các nước thuộc địa, một vài bản vào nhân dân các nước chinh
quốc, muốn tiêu diệt con vật ấy phải đồng thời cắt bỏ cả hai vòi nó
đi (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
c. Làm sao để nhà trưởng không những trở thành trường sư phạm mà
còn là trường mô phạm trong cả nước (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
d. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại
thành công (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
CHỦ ĐỀ 2: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC
MÁCLÊNIN
Câu 1: Triết học Mác-Lêni ra đời kẻ thừa trực tiếp của các yếu tố nào sau đây?
a. Thế giới quan duy vật của Hê-ghen và phép biện chứng Của P-
bách.
b. Thế giới quanh duy vật của Phơ-bách và phép biện chứng của
Hêghen
lOMoARcPSD| 39651089
c. Thế giới quan duy vật của Phơ-bách Và Tháp biện chứng của
Sêlinh.
d. Thể giới duy tâm của canto và phép biện chứng của Phơ-bách
. Câu 2: Cơ sở thực tiễn cho là chủ yếu dẫn đến sự ra đời triết học Mác- Lênin?
a. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
trong điều kiện cách mạng công nghiệp,
b. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách
Tháng một lực lượng chính trị - xã hội độc lập.
c. Thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản.
d. Khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ.
Câu 3: Bộ phận lý luận quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác-Lênin
là gì?
a. Triết học Mác-Lênin.
b. Chủ nghĩa xã hội khoa học
c. Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
d. Học thuyết đấu tranh giai cấp.
Câu 4: Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập năm nào?
a. 1917.
b. 1918.
c. 1919.
d. 1920.
Câu 5: Chủ nghĩa Mác - Lênin được hiểu như thế nào?
a. Lý thuyết về xã hội của C.Mác và Ph.Ăngghen.
C.Mác, Ph nghiệm và sự phát triển
b. Hệ thống qua điểm và học thuyết khoa học của của VLLênin,
c. Hệ thống chi thuyền chính trị của C.Mác và VILLênin,
d. Học thuyết hàng về kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Câu 6: Tiền đề lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin bao
Gồm những yếu tố nào?
a. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị Anh, Chủ nghĩa xã hội không
tưởng Pháp
b. Phong trào khai sáng Phả, Cơ học cổ điển I.Niutơ, lý luận vẻ chủ nghĩa võ
chinh phí của Pruđông
lOMoARcPSD| 39651089
c. Tryên Hương đốm (An h), Phim tâm học 5 Phon, Logic học của lieght.
d. 4 Thuyết tiến hóa Đi Uy, Học thuyết bảo toàn và chuyển hóa ning lug
(R.Maye). Hoc thuyet té bio (Slayden v Savano
Câu 7: Tiêu đề khoa học tự nhiên nào tác động trực tiếp đến sự ra đời
triết học Mác - Lênin.
a. Lý thuyết điện tử của Phara lay, Định luận Tin hoại các nguyên tố hóa học
của Melệep Di truyền học hiện đại của Medem.
b. Cơ học cổ điển của Niutơng Thuyết tương đối của Anh tang Học thuyết
vẻ tinh viên vũ trụ của Lanhuy.
c. Hinh học phủ Uklit mô hình nguyên tử của Tổng cục thuyết tượng đội của
Anhxtanh. |
d. Thuyết tiến hóa của Đácuyn, Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng (R. Maye), học thuyết tế bào
Câu 8: Sự kiện lịch nào lần đầu tiên chứng minh tính hiện thực
của chủ nghĩa Mác-Lênin ?
a cách mạng tháng mười Nga năm 1917
. Con Paris * Cách làm thing Tản năm 1945 ở Việt Nam,
4,6 lên tranh thế giới lần thứ hai
Câu 9: đặc điểm nổi bật trong điều kiện ra đời triết học Mác-Lênin là gì
Suplittrichele kylmthay dit doseg.com
h. Syn din caglalap linghi
c sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng công nghiệp làm thay đổi phương thức
sản xuất
câu 10 tác phẩm nào của Mác –Ph.ăngghen được xem là văn kiện có tính chất
cương lĩnh đầu tiên ?
d tuyên ngôn của đảng cộng sản
Câu 11: hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì ?
a đấu tranh tự phát
câu 12 :V.I.Lênin đã nhận xét mác không để lại cho chúng ta Logic học ,nhưng
để lại cho chúng ta Logic của tư bản , khi nói đến tác phẩm nào sau đây d Bộ
tư bản
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 13: yếu tố nào được C.Mác và Ph.Awnghen xem là động lực chính và là
nguyên tắc và đặc tính mới của triết học?
a. Sự thống nhất giữa vật chất và tinh thần
b. Sự thống nhất giữa logic và lịch sử
c. Sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn
d. Sự thống nhất giữa tư duy và tồn tại
Câu 14: Sự ra đời mới của triết học Mác-Leenin đxa tạo ra một chức năng mới
của triết học. Chức năng mới đó là gì?
a. Giải thích thế giới
b. Phản ánh thế giới
c. Cải tạo thế giới
d. Nhận thức thế giới
Câu 15: Triết học Mác-Leenin được xem là vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản,
được C.Mác và Ph.Awnghen công khai tính chất nào của triết học
a. Tính khoa học.
b. Tính cách mạng.
c. Tính giai cấp
d. Tính xã hội
Câu 16: C.Mác và Ph.Ănghen đã đánh giá như thế nào về mối quan hệ giữa triết
học với các khoa học cụ thể khác?
a. Triết học là khoa học của mọi khoa học.
b. Triết học trở thành thế giới quan và phương pháp luận chung cho
các khoa học
c. Triết học là khoa học tối cao nhất mà con người cần hướng đến
d. Triết học là khoa học về tư duy trừu tượng
Câu 17: Tính sáng tạo của triết học Mác-Lênin thể hiện ở điểm nào?
a. Phù hợp với mọi thời đại
lOMoARcPSD| 39651089
b. Đảo ngược lại những quan điểm truyền thống
c. Triết học Mác-Lênin là một hệ thống mở luôn được bổ sung bằng thực
tiễn và thành tựu khoa học
d. Từ cơ sở triết học Mác-Lênin nói chung, mỗi nước có một cách khác
nhau để hiểu về chủ nghĩa Mác.
Câu 18: Tính nhân đạo cộng sản được thể hiện như thế nào trong triết học
MácLênin?
a. Thiên hướng đấu tranh về mặt đạo đức, tinh thần của xã hội.
b. Là đạo đức, lý tưởng dành cho các nước xã hội chủ nghĩa.
c. Là đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa
xã hội.
d. Xuất phát từ con người, vì con người, giải phống cong người, phát triển
toàn diện
Câu 19: Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Khi người sống, Người là vị lãnh tụ
thiên tài của giai cấp công nhân toàn thế giới, khi Người mất, Người là vì sao
sáng soi đường chỉ lối cho chúng ta theo, ai là người được Chủ tịch Hồ Chí
Minh nhắc đến trong luận điểm này?
a. C.Mác
b. Ph.Ănghen
c. V.I. Lênin
d. Xtalin
Câu 20: khi bàn về vai trò của triết học trong đời sống, C.Mác đã có một luận
điểm rất sâu sắc, cho thấy sự khác biệt về chất giữa triết học của Ông với các
trào lưu triết học trước đó, nguyên văn của phát biểu đó là gì?
a. Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp biện
chứng của Hêghen về cơn bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy
nữa.
b. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân.
c. Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau,
song vấn đề là cải tạo thế giới.
d. Bản chất của con người là tổng hóa những mối quan hệ xã hội.
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 21: Đặc điểm chính trị của thế giới những năm cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ
XX?
a. Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia trên thế giới.
b. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc và thường xuyên tiến hành những cuộc chiến tranh
giành thuộc địa.
c. Chủ nghĩa tư bản tổ chức cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II để phân
chia thị trường thế giới.
d. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ.
Câu 22: Sự ra đời của triết học Mác-Leenin đã tạo nên một bước ngoặt cách
mạnh trong sự phát triển của lịch sử triết học. Biểu hiện vĩ đại nhất của bước
ngoặt cách mạng đó là gì?
a. Việc thay đổi căn bản tính chất của triết học, thay đổi căn bản đối
tượngcủa nó và mối quan hệ của nó đối với các khoa học khác.
b. Việc gắn bó chặt chẽ giữa triết học với phong trào cách mạng của giai
cấp vô sản và quần chúng lao động.
c. Việc phát hiện ra lý luận hình thái kinh tế - xã hội.
d. Việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử làm thay đổi hẳn quan niệm
của con người về xã hội.
Câu 23: Đâu là chức năng của triết học Mác – Lênin?
a. Chức năng thế giới quan - chức năng phương pháp luận.
b. Chức năng nhận thức – chức năng hành động.
c. Chức năng giáo dục - chức năng nhận thức.
d. Chức năng giáo dục – chức năng tư duy.
Câu 24: Sáng tạo nào của C.Mác và Ph.Ănghen và đã được V.I.Lênin đánh giá là
đóng góp vĩ đại nhất của triết học Mác đối với lịch sử tư tưởng khoa học ?
a. Chủ nghĩa duy vật lịch sử.
b. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
c. Chủ nghĩa vô thần khoa học.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 25: Các tác phẩm nào của C.Mác đánh dấu sự hình thành chỉ nghĩa Mác –
Lênin như một chỉnh thể tạo nên các bộ phận hợp thành?
a. Tư bản, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
b. Sự khốn cùng của triết học; Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
c. Hệ tư tưởng Đức, Gia đỉnh thần thánh.
d. Bản thảo kinh tế - triết học 1844; Tư bản.
Câu 26: Triết học Mác – Lênin đã khắc phục được tính chất nào sau đây của chủ
nghĩa duy vật cũ?
a. Tính chất khoa học, biện chứng.
b. Tính chất cách mạng, vận động.
c. Tính chất trực quan, siêu hình.
d. Tính chất cảm quan, biện chứng.
Câu 27: C.Mác và Ph.Ănghen đã tạo ra bước ngoặt trong triết học khi nghiên
cứu vấn đề nào sau đây:
a. Kinh tế chính trị.
b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
c. Khoa học tự nhiên.
d. Khoa học tư duy.
Câu 28: Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa Mác – Lênin như thế nào khi xác định đường lối đấu tranh cách
mạng cho dân tộc Việt Nam?
a. Đưa cách mạng Việt Nam đi theo mô hình Liên Xô.
b. Giải phống dân tộc và tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa
c. Giải phóng giai cấp và tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa.
d. Giải phóng xã hội và tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Câu 29: Chủ nghĩa Mác – Lênin đã cung cấp yếu tố nào sau đây cho cách mạng
Việt Nam?
a. Thế giới quan khoa học.
b. Phương pháo nhận thức và làm việc.
lOMoARcPSD| 39651089
c. Nhân sinh quan.
d. Con đường cách mạng vô sản.
Câu 30: Xác định đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin trong các lĩnh
vực sau đây?
a. Lĩnh vực tự nhiên.
b. Lĩnh vực xã hội.
c. Lĩnh vực tư duy.
d. Lĩnh vực tự nhiên, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực tư duy.
Câu 31: Câu nói: “ Không có gì quý hơn độc lập tự do được Chủ tịch Hồ Chí
Minh nhắc đến đã thể hiện chức năng nào sau đây của Triết học Mác –nin?
a. Chức năng nhận thức luận.
b. Chức năng thế giới quan.
c. Chức năng nhân sinh quan.
d. Chức năng phương pháp luận.
Câu 32: Đâu là tinh thần của chủ nghĩa Mác – Lênin khi xem xét các sự vật, hiện
tượng?
a. Phiến diện, một chiều.
b. Ngẫu nhiên, cô lập.
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể - toàn diện.
d. Vận dụng rập khuôn vào các nước.
Câu 33: sự nghiệp đổi mới toàn diện của Việt Nam hiện nay cần phải dựa trên
yếu tố nào sau đây của Chủ nghĩa Mác – Lênin?
a. Thế giới quan duy vật.
b. Phương pháp luận biện chứng duy vật.
c. Nhân sinh quan đạo đức.
d. Những quan điểm về đường lối chính trị.
Câu 34: Thế giới quan triết học Mác – Leenin đã giúp Đảng Cộng sản Việt Nam
điều gì trong quá trình đổi mới và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội?
lOMoARcPSD| 39651089
a. Xác định con đường, nguyên tắc, bước đi của thời kỳ quá độ.
b. Giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã
hội trong hơn 30 năm qua.
c. Giúp Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết được những vấn đề lớn của
thế giới, thời đại.
d. Giải quyết tốt các mối quan hệ giữa kinh tế - chính trị và văn hóa,
hội
Câu 35 phương pháp triết học mác lênin đã giúp đảng cộng sản việt nam điều gì
trong quá trình đổi mới và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ?
a. Xác định con đường, nguyên tắc, bước đi của thời kỳ quá độ.
b. giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã
hội trong hơn 30 năm và những năm tiếp theo
c. Giúp Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết được những vấn đề lớn của
thế giới, thời đại.
d. Giải quyết tốt các mối quan hệ giữa kinh tế - chính trị và văn hóa - xã
hội Câu 36: Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu những thập
kỷ 90 của thế kỷ XX chứng tỏ điều gì?
a. Sự sụp đổ và sai lầm của chủ nghĩa Mác - Lênin.
b. Sự sụp đổ của một mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình của
Liên Xô và các nước Đông Âu.
c. Sự sụp đổ của chế độ chính trị - xã hội chủ nghĩa.
d. Sự sụp đổ của niềm tin của con người vào xã hội tương lai.
Câu 37: Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, chứng tỏ điều gì sau đây?
a. Việt Nam đã quay lưng lại với chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội.
b. Việt Nam tỉnh táo trước các mối quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.
c. Việt Nam muốn đi theo một con đường riêng không giống với chủ nghĩa Mác.
d. d, Việt Nam đổi mới, vận dụng linh hoạt, sáng tạo và xây dựng bước phát triển
mới của chủ nghĩa Mác - Lênin.
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 38: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
vào Việt Nam trong giai đoạn nào sau đây?
a. Từ 1911 - 1920.
b. Từ 1921 - 1925.
c. Từ 1925 – 1930.
d. Từ 1930 – 1945.
Câu 39; Kết quả đầu tiên của cách mạng Việt Nam khi Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Chí Minh Vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa mác –lênin vào thực tiễn
việt nam
C thành lập đảng cộng sản việt nam
Câu 40: Tại sau C.Mác tổ - Phép biện chứng tha G,W.PI, Hogwa là phép biện
chứng lộn đầu xuống đất ?
a.Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất
b. Thừa nhận tinh thần là sản phẩm của thế giới vật chất
c. Thừa nhận sự tồn tại độc lập của tinh thần.
D Thừa nhận tự nhiên , xã hội là sản phẩm của quá trình phát triển của tinh thần
của ý niệm tuyệt đối
. Câu 41: Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh một trong những ngtuyên nhân dẫn
đến sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam đó là chúng ta có một thứ vũ khí
không thể thay đổi. Thứ vũ khí ấy là yếu tố thảo All đây a, Tinh thần lao động
cần cù. bTinh thần chịu khó, chịu khổ.
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin.
d. Sự hỗ trợ của các nước anh em
.. Câu 42: Tác phần thảo silu đây của Chủ nghĩa Mác - Lênin đã ảnh hưởng trực
tiếp đến con đường cứu nước của Hồ Chí Minh
a. Tuyên ngôn của Đảng Cộng Bill1..
b. Tư bản,
c.Hệ tư tưởng Đức
d. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa .
lOMoARcPSD| 39651089
43. Trong thời kỳ đổi mới ở việt nam hiện nay , đảng xác định chúng ta xây
dựng Đảng lấy yếu tố nào làm nền tảng tư tưởng , kim chỉ nam cho hành động
của đảng?
A, Chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh
B, Thực tiễn đời sống
C, Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
D, Những giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại
CHỦ ĐỀ 3: VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Câu 1: Nhà triết học đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể như nước,
lửa, không khí thuộc a. chủ nghĩa duy tâm. b. chủ nghĩa duy vật thời cổ đại. c.
chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII-XVIII.
a. chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 2: Đặc điểm chung của những nhà triết học duy vật thời cổ đại là
a. đồng nhất vật chất với ý niệm tuyệt đối. | b. đồng nhất vật chất với một dạng
cụ thể hữu hình, cảm tính của vật chất.
c. đồng nhất vật chất với khối lượng. | d, đồng nhất vật chất với ý thức.
Câu 3: Ưu điểm nổi bật trong quan niệm về thế giới của các nhà triết học duy vật
thời cổ đại so với các nhà triết học duy tâm là
a. họ giải thích thế giới bắt nguồn từ vật chất.
b. họ giải thích thế giới bắt nguồn từ ý niệm.
c. có quan niệm duy vật biện chứng về thế giới.
d. giải thích thế giới bằng cảm giác, ý thức.
Câu 4: Phát minh khoa học nào dưới đây chứng minh nguyên tử không phải
hạt nhỏ bé nhất?
a. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
b. Học thuyết tế bào.
c. Phát hiện ra điện tử,
d. Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn.
Câu 5: Nam 1895, phát minh nào đã chứng minh nguyên tử khi còn là phần tử
nhỏ nhất .
lOMoARcPSD| 39651089
a. Phát hiện ra hiện tượng phải XẠ,
b. Phát hiện ra Điện tử.
c. Phát hiện ra Tia X.
d. Phát hiện ra Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Câu 6: Ai là người tìm ra hiện tượng khối lượng của điện tử có thể bị thay đổi
tùy theo vận tốc chuyên động của điện tử?
a. Tômxon.
b. Béccuren.
c. Kaufman
d. Ronghen
Câu 7: VILênin đã đưa ra định 14hĩa vật chất trong tác phẩm
a. Biệt Chung của tự nhiên.
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.
c. Bút ký triết học,
d. Nhà nước và cách mạng
Câu 8: VILLênin sử dụng phương pháp nào để định nghĩa phạm trù vật chất
1. Phương pháp định nghĩa đối lập.
2. b, Phương` pháp định nghĩa qua so sánh
3. phương pháp mô tả
4 .Phương pháp định nghĩa quạt giống gần gũi khác biệt về loài,
Câu 9: Nội dung thảo dưới đây trong định nghĩa vật chất của VILênin giải quyết
được một thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học?
A,. Vật chất là tội phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan .
b, Vật chất phụ thuộc vào cảm giác của con người.
c Thực tại khách quan được cảm giác chép lại, chụp lại, phân tình,
d.Thực tại khách quan tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Câu
10: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những đáp án sau khi tôi về ý
nghĩa định nghĩa vật chất của VILênin?
lOMoARcPSD| 39651089
a.Khắc phục tình trực quan, siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất
của các nhà tri bọc duy vật trước Mác
b. Khắc phục cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ
XX.
c. Phê phán, bác bỏ quat thiện của chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả trị trong
việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
d. Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật triệt để, khắc
phục chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc, giải quyết cuộc khủng hàng vật
lý tàổi thế kỷ XX, cổ vũ cho các nhà khoa học tự nhiên đi Hilla nghiên cứu
thẻ mới, chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tìm
Câu 11: Quan điểm Bản chất thế giới là ý thức là của trường phái triet hoc nào?
1. Chủ nghĩa duy vật siêu hith.
2. b, Chủ nghĩa duy tâm
3. Nhị nguyên
4. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 12: Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất với ý thức trung định
nghĩa vật chất của VILênin là
A, thực tại khách quan,
B Vận động và hiện đổi
c. có khối lượng và quảng tính.
d. không có khối lượng
. Câu 13: Theo quan điện của chủ tịchĩa duy vật biện chứng, không gian, thời
gian là
a. phụ thuộc vào ý thức của con người.
b. phụ thuộc vào ý niệm tuyệt đối.
c. hình thức và phương thức tồn tại của vật chất.
d. không phải là một dạng vật chất,
Câu 14: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư cách
là phạm trù triết học có nghĩa
A, vật chất vô hạn, vô tận, tồn tại vĩnh viễn.
lOMoARcPSD| 39651089
b. vật chất được sinh ra và bị truất đi.
c, vật chất có khối lượng, d,vật chất
được đồng nhất với vật thể
Câu 15: Thực tại khách quan được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh trong
định nghĩa vật chất của VILênin khẳng định
1. ý thức cổ trước vật chất.
b. ý thức và vật chất ra đời đồng thời, c, con
người không thể nhận thức được thế giới. d, con
người có khả năng nhận thức được thế giới.
Câu 16: Theo định nghĩa vật chất của VILênin, luận điểm nào sau đây là đúng ?
a. Thừa nhân vật chất tồn tại khách quan bên ngoài ý thức con người , thông
quacác dạng cụ thể .
b. Thừa nhận vật chất tồn tại vĩnh viễn, tich rời với các dụng cụ thể của vật chất,
c. Đồng nhất vật chất với một dụng cụ thể của vật chất.
d, Vật chất tồn tại phụ thuộc ý thức con người.
Câu 17: Định nghĩa vật chất của VILênin có ý nghĩa quan trọng trong việc bác
bỏ
a thuyết bất khả tri
b. thuyết tiến hoá của Darwin.
c. thuyết tam đoạn luận.
d. thuyết hoài nghi luận.
Câu 18: Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của
vật chất là quan điểm của trường phái triết học thảo? a. Chủ nghĩa duy
tâm..
b. Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại.
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hinh.
d.Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 19: Trong các quan niệm sau về vận động đầu là định nghĩa vận động theo
quan điểm của Ph.Ăngghen?
a. Vận động là sự di chuyển vị trí của sự vật trong không gian,
lOMoARcPSD| 39651089
b. Vận động là sự gia tăng số lượng các sự vật.
c. Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đội nói
chung và mọi quá trình diễn ra trong thế giới kể từ vị trí giản đơn cho đến
duy.
d. Vận động là mọi sự biến đổi.
20: Theo quan điện của chủ nghĩa duy vật biện chứng cặc mệnh đề nào dưới đây
không đúng?
a. Sự vật muốn vận động thì cần phải có một lực bên ngoài tác động vào nó,
b, Vận động của vật chất biểu hiện ở nhiều trình độ khác nhau, rất đa dạng,
phong phú, tùy vào kết cấu vật chất.
c. Vận động của vật chất là vận động tự thân.
d. Vận động và vật chất luôn gắn liền với nhau.
Câu 21: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân thảo
dẫn đến vận động của vật chất?
a. Do mâu thuẫn bên trong giữa các mặt, các yêu tả cấu thành và giữa
chúng có sự liên hệ, tác động qua lại với nhau
b. Do có một lực bên ngoài tác động vào các sự vật, hiện tượng đó.
c. Do cái mới thay thế cái cũ.
d. To cái thích của Thượng để tạo nên.
Câu 22: Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ph.Ănghen hình thức
thảo là thấp nhất?
a. Cơ học
b. Vật lý
c. Hóa học.
d. Sinh học và xã hội.
Câu 23: Trong các quan điểm sau, đậu là quan điễm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng?
a. Vận động tách rời vật chất.
b. Có vật chất nhưng không có vận động.
c. Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối.
d. Vận động chỉ là sự tăng giảm về số lượng
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 24: Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện
chứng: Không gian và thời gian...
a. chỉ là cảm giác của con người
b. gắn liền với nhau là hình thức và phương thức tồn tại của vật chất.
c. tồn tại độc lập với vật chất,
d. tổn tại tách rời nhau.
Câu 25: Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng?
a. Thế giới thống nhất ở tỉnh vật chất của nó.
b. Thế giới thống nhất do ý muốn chủ quan của con người.
c. Thế giới thống nhất đo ý niệm tuyệt đối.
d. Thế giới không có tính thống nhất vật chất.
Câu 26: Quan điểm cho rằng nhiều tuyệt đối là bản thể sinh ra toàn bộ thế giới
hiện thực là quan niệm của
a. chủ nghĩa duy tân chủ quan.
b. chủ nghĩa duy tân khách quan,
c. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
d. d, chủ tịchĩa duy vật biện chứng
Câu 27: Quan điểm tuyệt đối hoà vai trò của càng nhác, coi cảm giác là tồn tại
duy nhất minh ra thể giới vật chất là của
a. chủ nghĩa duy vật chủ quan.
b. chủ nghĩa duy trì khách quan
c. chủ nghĩa duy vật siêu hinh.
d. chủ nghĩa duy vật thời cổ đại.
Câu 28: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát biểu nào dưới
đây là không đúng?
a. Không gian của vật chất là một khoảng không thắng Tổng
b. Khong gian là hình thức tồn tại của vật chất, biểu hiện những thuộc
tính như củng tổn tại và tách biệt, có kết cấu và quảng tính.
c. Không gian giãn liền với vật chất đang vận động
d. Không gian có ba chiều.
Câu 29: Phạm trù nào sau đây biểu hiện những thuộc tỉnh như: độ sâu của sự
biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật, các trạng thái khác nhau
trong thế giới vật chất?
lOMoARcPSD| 39651089
a. Vận động
b. Đứng im
c. Không gian
d. Thời gian
Câu 30: Trường phái triết học nào thừa nhận thể giới thống nhất ở yếu tố tinh
thần?
a. Chủ nghĩa duy vật.
b. Chủ nghĩa duy tâm.
c. Thuyết bất khả tri.
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 31: Quan điểm nào cho rằng ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách
quan?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình,
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 32: Trong các hình thức sau, hình thức phản ánh vào cao nhất?
a. Phản ánh vật lý.
b. Phản ánh hóa học.
c. Phản ánh tâm lý.
d. Phản ánh ý thức.
Câu 33: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc tự nhiên
của ý thức gồm
a. bộ óc con người và lao động.
b. thế giới bên ngoài tác động vào bộ.
c. lao động và ngôn ngữ.
d. bộ óc con người và sự phản ảnh thế giới bên ngoài tác động vào bộ
óc.
Câu 34: Nguồn gốc xã hội của ý thức theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng là
a. Bộ óc con người
b. Sự tác động của thế giới bên ngoài vào bộ óc con người
c. Lao động và ngôn ngữ
d. Thế giới khách quan
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 35: Nhân tố nào đóng vai trò quyết định để con người tách khỏi thế giới
động vật?
a. Hoạt động sinh sản duy trì nòi giống
b. Hoạt động lao động.
c. Hoạt động phản ánh.
d. Hoạt động thay đổi thich nghi với môi trường
Câu 36: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chung về bản chất của ý
thức?
a. Ý thức là thực thể độc lập.
b. Ý thức là sự phản ảnh nguyên xa hiện thực khách quan vào bộ óc
con người
c. Ý thức là sự phản ảnh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan
vào bộ óc con người.
d. Ý thức là năng lực của mọi dạng vật chất
. Câu 37: Trong các quan niệm sai, quan niệm nào là của chủ nghĩa duy vật biện
chứng về bản chất của ý thức?
a. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
b. Ý thức là sự phản ánh nguyên vẹn về thế giới khách quan
c. Ý thức là sự phản ảnh thụ động về thế giới khách quan.
d. Ý thức có vai trò quyết định vật chất.
Câu 38: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng yêu tổ
nào sau đây quyết định tính năng động, sáng tạo của ý thức?
a. Tri thức.
b. Tình cảm.
c. Ý chí.
d. Niềm tin
Câu 39: Quan điểm thảo là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức?
a. Vật chất là sản phẩm của ý thức.
b. Ý thức quyết định vật chất.
c. Vật chất quyết định ý thức, có ý thức có tính độc lập tượng đổi và
tác động trở lại đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn.
d. Ý thức và vật chất độc lập với nhau.
lOMoARcPSD| 39651089
Câu 40: Quan điểm nào tuyệt đối hoả yêu tố vật chất, phủ nhận tính độc lập
tương đối của ý thức?
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 41: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây là sai?
a. Phủ nhận tính độc lập tương đối của ý thức
b. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
c. Ý thức mang bản chất xã hội
d. Ý thức có tính sáng tạo
Câu 42: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây là sai?
a. Ý thức có tính sáng tạo
b. Ý thức mang bản chất xã hội
c. Ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất thông thường và không có
tính độc lập tương đối.
Câu 43: Trong các quan điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng
a. Tuyệt đối hoà vai trò của ý thức
b. Tuyệt đối hoà vai trò của vật chất, phủ nhận tính độc lập tương đối
của ý thức..
c. Vật chất quyết định nội dung, hình thức và bản chất của ý thức, ý
thức tác động trở lại vật chất.
d. Phủ nhận tính độc lập trong đội của ý thức.
Câu 44: Trong các hình thức phản ánh dưới đây, hình thức phản ánh thảo là hình
thực phẩm anh đặc trưng của thực vật và các loại động vật bậc thấp
a. Phản cảnh vật lý.
b. Phản ảnh tâm lí động vật
c. Phản ảnh cảm ứng
d. Phản ảnh kích thích.
Câu 45: Chọn phương án trả lời đúng nhất khi nói về vai trò của lao động đối
với sự hình thành ý thức của con người theo quan điểm duy vật biện chứng?
a. Lao động giúp con người phát triển bộ óc của mình, dáng đứng
thẳng
lOMoARcPSD| 39651089
b. Lao động giúp con người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động,
c. Lao động giúp con người bình thành ngôn ngữ
d. Lao động giúp con người biết chế tạo, sử dụng công cụ là động,
hoàn thiện bộ mặt, có dáng đứng thẳng, hình thành và phát triển
ngôn ngữ.
Câu 46: Chọn phương án trả lời đúng nhất khi nói về vai trò của ngôn ngữ đối
với sự hình thành ý thức con người theo quan điểm duy vật biện chứng?
a. Giúp con người có khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa
b. Giúp con người có khả năng suy nghĩ tách khỏi sự vật cảm tính.
c. Giúp con người lưu giữ và truyền đạt thông tin
d. Giúp con người có khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa, tách
khỏi sự vật, lưu giữ và truyền tải thông tin.
Câu 47: Chọn phương án đúng nhất khi nói về ý thức theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng ?
a. Sự phản ảnh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc
con người.
b. Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
c. Ý thức mang bản chất xã hội.
d. Sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc
Con người; hinh anh chủ quan của thế giới khách quan và mang
bản chất xã hội.
Câu 48: Thế nào là tính sáng tạo của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy
vật biện chứng?
a. Trong quá trình phản ánh thế giới vật chất, ý thức giữ lại bản chất
của các sự vật, hiện tượng.
b. Trên cơ sở của sự phản ánh sự vật, hiện tượng vào các giác quan,
con người ghi nhận nguyên xi sự vật hiện thượng đó.
c. Ý thức biến đổi, áp đặt theo mục đích của chủ thể.
lOMoARcPSD| 39651089
d.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
Sự sao chép sao cho phù hợp với mục đích sử dụng của chủ thể.
Câu 49: Ý thức muốn tác động trở lại thế giới vật chất cần có những điều kiện
gì?
a. Thông qua các phương tiện vật chất.
b. Ngôn ngữ.
c. Phải thông qua hoạt động thực tiễn.
d. Thông qua năng lực tư duy sáng tạo.
Câu 50: Đồng nhất ý thức với quá trình sinh lý của bộ não người sẽ rơi vào lập
trưởng triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy làm chủ quan.
b. Chủ nghĩa duy vật tầm thuờng
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Chủ nghĩa duy tân khách quan.
Câu 51: Dân gian có câu: cổ thực mới vực được đạo hay phủ quỹ sinh lễ nghĩa.
Các câu trên chứa đựng yếu tố triết học nào
a. Vật chất quyết định ý thức
b. Ý thức quyết định vật chất.
c. Vật chất và ý thức song song cùng tồn tại
d. Vật chất không quyết định ý thức.
Câu 52: Văn kiện XII của Đảng khẳng định: Trong những năm tới dự báo tình
hình thế giới và khu vực tiếp tục có nhiều thay đổi rất nhanh, phức tạp, khó
lường. Hòa bình hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song cũng dừng trước
nhiều trở ngại, khó khăn, thách thức…. Trích Văn kiện XII của Đảng tập 1, tr.
30. Nhận định trên là sự thể hiện:
a. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức.
b. Tính năng động, sáng tạo vượt trước của ý thức đối với vật chất.
c. Tính thụ động của ý thức đối với vật chất
d. Tính kế thừa của ý thức đối với vật chất
Câu 53: Chọn phương án đúng nhất để có câu trả lời bạn chính: Biểu hiện cụ thể
của vật chất trong ngành giáo dục là
a. Cơ sở vật chất, trường lớp, đồ dùng, trang thiết bị dạy học.
b. Đội ngũ dạy và đội ngũ học, sự đòi hỏi của xã hội đối với ngành
giáo dục.
c. Tri thức, sách vở, đồ dùng dạy học.
lOMoARcPSD| 39651089
d.
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
Đội ngũ người dạy, cán bộ giáo dục, người học, trưởng lớp, đồ
dùng, trang thiết bị dạy học...
Câu 54: Vật chất theo nghĩa triết học khác với vật chất trong khoa học cụ thể ở
chỗ
a. nó là toàn bộ hiện thực khách quan, phản ánh cái chung nhất. bên
ngoài ý thức, mang tính khái quát và trừu tượng cao trên tất cả các
lĩnh vực.
b. nó phản ảnh tư duy của con người về quy luật tự nhiên, xã hội,
c. nó phản ánh những lĩnh vực khác nhau của cuộc sống.
d. nó phản ánh một lĩnh vực cụ thể của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 55: Dân gian ta có câu: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
Câu nói đó thể hiện
a. Tính độc lập của ý thức đối với vật chất
b. Tính thụ động của ý thức đối với vật chất.
c. Tính phụ thuộc và chịu sự quy định của ý thức đối với vật chất
d. Sự quyết định của vật chất đối với ý thức
Câu 56: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế
phát triển bển vững về kinh tế chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường, trích Văn
kiện XII của Đảng tr, 157. Quan điểm trên thể hiện:
a. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức.
b. Tính vượt trước của ý thức đối với vật chất.
c. Tính độc lập tương đối của ý thức đối với vật chất.
d. Tính phụ thuộc của ý thức đối với vật chất.
CHỦ ĐỀ 4: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Câu 1: Phép biện chứng ra đời khi nào?
a. Từ thời kỳ cổ đại.
b. Từ thế kỷ XVII-XVIII.
c. Từ thế kỷ XIX.
d. Thế kỷ XII-XIX.
Câu 2: Phép biện chứng có mấy hình thức cơ bản?
a. Một.
b. Hai.
lOMoARcPSD| 39651089
d.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
c. Ba.
Bốn.
Câu 3: Thời cổ đại phép biện chứng mang tính chất như thế nào?
a. Tự phát.
b. Tự giác.
c. Duy tâm.
d. Duy vật tầm thường.
Câu 4: Ai là người sáng tạo ra phép biện chứng duy tâm?
a. Heraclit.
b. Hêghen.
c. Cantơ.
d. Platon.
Câu 5: Ai là người hoàn thiện phép biện chứng duy tâm?
a. C.Mác.
b. Hêghen.
c. Cantơ.
d. Platon.
Câu 6: Ai là người sáng tạo ra phép biện chứng duy vật?
a. V.I.Lênin.
b. C.Mác.
c. Ph.Angghen.
d. C.Mác và Ph.Ăngghen.
Câu 7: Ai là người phát triển phép biện chứng duy vật?
a. V.I.Lênin.
b. C.Mác.
c. Ph.Angghen.
d. C.Mác và Ph.Ăngghen.
Câu 8: Ai là người định nghĩa: Phép biện chứng chẳng qua là môn khoa học về
những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội
và của tư duy
a. V.I.Lênin.
b. C.Mác.
lOMoARcPSD| 39651089
d.
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
c. Ph.Angghen.
d. C.Mác và Ph.Ăngghen.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
Câu 9: Trong PBCDV hai yếu tố nào thông nhất hữu cơ với nhau?
a. Thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng duy tâm.
b. b.Thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biệt
chướng duy vật.
c. Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng duy tâm.
d. Thế giới quan duy vật siêu hình và phép biện chứng duy tâm.
Câu 10: Tại sao nói phép biện chứng duy vật lại khắc phục được những thiếu
sót của các hình thức biện chứng trước đó?
a. Vì nó có sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật biện chứng và
phép biện chứng duy vật.
b. Vì nó khái quát được những thành tựu của khoa học tự nhiên hiện
đại.
c. Vì nó kế thừa được tư tưởng biện chứng trong lịch sử triết học.
d. Vì nó phản ánh được nội dung thế giới hiện thực
Câu 11: Thêm cum từ nào vào câu sau để được luận điểm đúng theo quan điểm
của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên
lý về sự phát triển......
a. Phải đồng nhất với nhau một cách hoàn toàn.
b. Tồn tại độc lập với nhau một cách hoàn toàn.
c. Có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng không đồng nhất với nhau.
d. Không có quan hệ với nhau.
Câu 12: Cơ sở lý luận cơ bản nhất của quan điểm toàn diện là
a. nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
b. nguyên lý về sự phát triển.
c. cập nhật trù nguyên nhân – kết quả.
d. Quy luật phủ định của phủ định.
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận định nào sau
đây về phát triển được xem là đúng:
a. Ý muốn của con người quy định sự phát triển của sự vật
b. Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật
c. Phát triển chỉ là sự tăng lên về lượng.
d. Phát triển là sự vận động nói chung.
Câu 14: Mối liên hệ phổ biến là
a. những quy định bên ngoài, có tính ngẫu nhiên của sự vật.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
b. sự tác động là nhau giữa các sự vật mang tính ngẫu nhiên.
c. sự tác động, sự chuyển hoá lẫn nhau của các sự vật mang tính chủ
quan.
d. các mối liên hệ ràng buộc, tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lần
nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hay giữa các đối
tượng với nhau.
Câu 15: Quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi gì khi nhận thức và tác động vào sự
vật?
a. không cần chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, môi trường cụ
thể của sự vật sinh ra.
b. không cần chú ý đến điều kiện hoàn cảnh lịch sử tồn của sự vật tồn
tại và phát triển.
c. gắn liền với sự vận động, biến đổi của điều kiện, hoàn cảnh lịch sử
- cụ thể, gắn với không gian và thời gian vận động của sự vật, hiện tượng
d. không chủ ý đến không gian, thời gian của sự tồn tại, vận động sự
vật.
Câu 16: Nêu ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm phát triển?
a. Chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật.
b. Chi tắm bắt cái đã tồn tại của sự vật.
c. Nắm bắt xu hướng vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng trong
quá khứ, hiện tại và tương lai.
d. Chỉ nắm bắt xu hướng phát triển trong tương lai của sự vật.
Câu 17: Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, khẳng định nào sau đây sai?
a. Con người không thể tách khỏi các mối quan hệ với tự nhiên.
b. Giữa các loài luôn có khâu trung gian kết nối chúng với nhau.
c. Thế giới là một chỉnh thể trong sự liên hệ, răng buộc lẫn nhau.
d. Thế giới tinh thần và thể giới vật chất tồn tại độc lập nhau.
Câu 18: Bổ sung để được một nhận định đúng theo quan điểm của CNDVBC:
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất…
a. chỉ có những quan hệ bề ngoài trang tính ngẫu nhiên.
b. không thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định.
c. Có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau.
d. tồn tại biệt lập, tách rời nhau trong sự phát triển Câu 19: Phát triển có
tính chất gì?
a. Khách quan, phổ biến, đa dạng phong phú, kẻ thừa, phức tạp.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
b. Khách quan và bất biến.
c. Tính biệt lập, tách rời.
d. Chủ quan, phổ biến, đa dạng phong phú.
Câu 20: Theo CNDVBC, sự phân loại các mối liên hệ mang tính
a. Tương đối.
b. Tuyệt đối.
c. Bất biến.
d. Chủ quan.
Câu 21: Theo CNDVBC, khi xem xét sự vật, hiện tượng cần tránh
a. Quan điểm toàn diện.
b. quan điểm phát triển.
c. quan điểm lịch sử - cụ thể
d. quan điểm phiến diện, chiết trung, ngụy biện.
Câu 22: Quan điểm phiến diện theo chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. chỉ nhìn một chiều, thấy mặt này mà không thấy mặt khác.
b. nghiên cứu sự vật trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng
khác.
c. thừa nhận sự vật có tính khách quan và tính phổ biến.
d. phải tuân theo nhiều mối liên hệ liên quan đến sự vật.
Câu 23: Phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. chỉ sự vận động, biến đổi theo khuynh hướng đi lên của sự vật, hiện
tượng từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp.
b. mang tính chủ quan.
c. chỉ tăng lên về mặt lượng của sự vật.
d. chỉ diễn ra theo vòng tròn khép kín.
Câu 24: Tìm phương án sai, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. phát triển chỉ là khuynh hướng vận động biến đổi đi lên của sự vật,
hiện tượng
b. phát triển mang tính khách quan.
c. phát triển mang tính phổ biến.
d. phát triển chỉ sự tăng lên duy nhất về một lượng của sự vật.
Câu 25: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên tắc lịch sử - cụ thể
a. phân tích sự vật trong điều kiện, hoàn cảnh và qui trinh.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
b. It quan tâm đến điều kiện, hoàn cảnh của sự vật.
c. chỉ cần quan tâm đến hiện tại của sự vật
d. d.không cần quan tâm các mối liên hệ liên quan đến sự vật.
Câu 26: Sự phát triển của giới vô cơ theo quan điểm duy vật biện chứng biểu
hiện như thế nào?
a. Sự hoà hợp và phân giải các chất vô cơ, hình thành các hợp chất
mới có những tính chất hóa học và vật lý mới.
b. Sự tăng lên về lượng của các vật thể trong không gian.
c. Sự cháy và tỏa nhiệt
d. Sự biến dị và di truyền.
Câu 27; Sự phát triển của giới hữu cơ theo quan điều duy vật biện chứng biểu
hiện như thế nào?
a. Sự sinh sản.
b. Sự tiến hóa, hoàn thiện các chức năng của cơ thể của các loài động
vật và thực vật để thích ứng với môi trường
c. Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường
d. Sự phân giải và hóa hợp các chất.
28: Sự phát triển của xã hội theo quan điểm duy vật biện chứng biểu hiện ở cái
gì?
a. Sự tăng dân số.
b. Năng suất lao động ngày càng cao.
c. Môi trường thiên nhiên được bảo vệ
d. Năng lực chinh phục và cải tạo tự nhiên và cải tiến xã hội của như
bản thân con người.
Câu 29: Theo quan điểm duy vật biện chứng sự phát triển trong tư duy biểu hiện
khả năng gì?
a. Khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc hiện thực.
b. Khả năng nhận thức ngày càng đầy đủ, chính xác hiện thực.
c. Khả năng nhận thực ngày càng sâu sắc, đầy đủ chính xác hiện thưc.
d. Khả năng sử dụng các phương pháp nhận thực của chủ thể. Câu 30: Ý
nghĩa phương pháp luận của quan điểm phát triển theo quan điểm duy vật
biện chứng?
a. Nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật.
b. Nắm bắt cái đã tồn tại của sự vật.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
c. Thấy xu hướng phát triển trong tương lai của sự vật.
d. Nắm bắt được quá khứ, hiện tại tương lai của sự vật.
Câu 31: Quan điểm lịch sử- cụ thể của nguyên lý phát triển đòi hỏi khi nhận
thức và tác động vào sự vật cần
a. Chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể trong
đó sự vật sinh ra.
b. Chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể trong đó sự vật tồn tại và
phát triển.
c. Chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể sinh ra tồn tại của sự vật.
d. Chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của sự sinh ra, tồn tại,
biến đổi, phát triển của sự vật.
Câu 32: Trường phái triết học nào cho rằng phạm trù là những thực thể ý niệm
tồn tại độc lập với ý thức con người và thế giới vật chất?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 33: Thêm cụm từ thích hớp vào chỗ trống của câu sau để được luận điểm
đúng khi nói về tính chất của các phạm trù: Nội dung của phạm trù có tính….,
hình thức của phạm trù có tính……
a. Chủ quan, khách quan.
b. Chủ quan, chủ quan.
c. Khách quan, chủ quan.
d. Tuyệt đối, tương đối
Câ/u 34: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, cái riêng là phạm trù triết học dùng
để chỉ
a. những mặt, những thuộc tính riêng.
b. những mối liên hệ riêng.
c. những bản chất chung.
d. một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
Câu 35: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, cái đơn nhất dùng để chỉ những
thuộc tỉnh, đặc điểm
a. tồn tại phổ biến ở nhiều , vật, hiện tượng
b. tồn tại ở một sự vật, hiện tượng mà không lặp lại ở sự vật, hiện
tượng nào khác.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
c. tồn tại ở tất cả các sự vật, hiện tượng.
d. không liên quan đên cái chung, cái riêng
Câu 36: Điền vào chỗ trống: V. I . Lênin viết Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên
hệ đưa đến.....
a. cái chung
b. cái bản thể
c. cái đơn nhất
d. cái đặc thù
Câu 37: Theo quan điểm triết học Mác Lênin, luận điểm nào đây là sai? .
a. Cái chung tồn tại trong những cái riêng, thông qua những cái riêng
mà cái chung biểu hiện sự tồn tại.
b. Cái riêng là cái toàn bộ còn cái chung là cái bộ phận.
c. Cái riêng là cái bộ phận sâu sắc hơn cái chung, cái chung là cái toàn
bộ phong phú hơn cái riêng,
d. Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau Câu
38: Chọn cụm tử thách hợp điền vào chỗ trống cái chung là phạm
trù triết học dùng để chỉ….., được lặp lại trong nhiều sự vật hay quá
trinh riêng lẻ
a. Một sự vật, một quá trình.
b. những mặt, những thuộc tính.
c. những mặt, những thuộc tính không đồng nhất.
d. một hiện tượng, một sự vật, không liên hệ với nhau.
Câu 39: Theo quan điểm duy vật biện chứng, hội quan hệ giữa cái chung và cái
riêng là
a. cái chung tồn tại khách quan, bên ngoài cái riêng
b. không có cái chung thuần túy, tồn tại bên ngoài cái riêng.
c. cái riêng tồn tại khách quan không bao hàm cái chung
d. cái chung tồn tại khách quan, bên ngoài cái riêng có cái chung tôn
tại bên ngoài cái riêng.
Câu 40: Cái ….tồn tại trong ... và thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại
của mình
a. chung, cái riêng.
b. riêng, cái chung.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
c. đơn nhất, cái chung.
d. đơn nhất, cái riêng
Câu 41: Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội trên thế giới phải xuất phát từ tình hình cụ thể của từng đất nước. Đó là bài
học về việc
a. áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thể để vận dụng
cho thích hợp,
b. áp dụng cái riêng phải tùy theo cái đơn nhất.
c. áp dụng cái riêng phải dựa vào cái chung
d. áp dụng các đơn nhất phải dựa theo cái riêng.
Câu 42: Theo quan điểm Triết học Mác-Lênin, luận điểm nào sau đây sai?
a. Cái riêng là chỉ một sự vật, hiện tượng, quá trình riêng lẻ nhất
định.
b. Cái chung không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng.
c. Cái đơn nhất chỉ một yếu tố ( thuộc tính ) chỉ có ở một sự vật, hiện
tượng, quy trình, được lặp lại bất kỳ sự vật (hiện tượng, quá trình).
d. Cái chung là chỉ một yếu tố ( thuộc tính) không chỉ có ở một sự vật
(hiện tượng, quá trình) này mà còn được lập lại trong nhiều sự vật
(hiện tượng, quy trình) khác nhau.
Câu 43: Điền vào chỗ trống: Cái ...... là bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái ……
a. riêng, chung
b. chung, toàn diện
c. riêng, bộ phận.
d. chung, riêng
Câu 44: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý nghĩa rút ra từ mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng là
a. muốn rút ra cái chung phải thông qua nhiều cái riêng.
b. Muốn rút ra cái chung không cần phải thông qua cái riêng.
c. Cái chung luôn luôn tổn tại độc lập với cái riêng.
d. Chỉ cần quan tâm đến cái riêng mà không cần quan tâm đến cái
chung.
Câu 45: Điền vào chỗ trống: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
nguyên nhân…..
a. Không ảnh hưởng đến kết quả
b. Sản sinh ra kết quả, có trước kết quả.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
c. Có sau kết quả, đôi khi có trước kết quả.
d. Không có mối liên hệ đến kết quả.
Câu 46: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
a. Nguyên nhân có trước và sinh ra kết quả.
b. Sự phân biệt giữa nguyên nhân và kết quả mang tính tuyệt đối
c. Nguyên nhân xuất hiện sau kết quả
d. Một nguyên nhân chỉ sinh ra một kết quả.
Câu 47: Trong quan hệ nhận quả, khẳng định nào sau đây sai?
a. Nguyên nhân xuất hiện cùng với kết quả.
b. Tùy thuộc vào điều kiện khác nhau mà một nguyên nhân có thể
sinh ra nhiều kết quả.
c. Nguyên nhân có trước kết quả.
d. Nguyên nhân sản sinh ra kết quả
Câu 48 Theo quan điểm duy vật biện chứng nguyên nhân, nguyên cớ và điều
kiện có quan hệ như thế nào?
a. Khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau.
b. Hoàn toàn giống nhau
c. Tồn tại độc lập với nhau.
d. Nguyên nhân, nguyên cớ sinh ra điều kiện.
Câu 49: Điền vào chỗ trống: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
thì cái tất nhiên bao giờ cũng ….cho mình xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên
a. Xác định.
b. vạch đường đi
c. tìm cách phủ nhận.
d. định hướng
Câu 50: Tìm phương án sai?
a. Cần phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không thể dựa hoàn toàn vào
ngầu nhiên
b. Không thể chỉ ra tất nhiên bằng cách nghiên cứu những ngẫu nhiên
mà tất nhiên phải đi qua.
c. Không nên bỏ qua ngẫu nhiên mà phải có những phương án dự
phòng trường hợp các sự cố ngẫu nhiên bất ngờ xuất hiện.
d. Tất nhiên tồn tại độc lập với ngẫu nhiên.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
Câu 51: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau
đây là đúng?
a. Bản chất không được biểu hiện ở hiện tượng.
b. Bản chất hoàn toàn không đồng nhất với các hiện tượng .
c. Bản chất thay đỏi hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi.
d. Bản chất và hiện tượng tồn tại độc lập với nhau.
Câu 52: Điền vào chỗ trống: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
sự phù hợp giữa nội dung và hình thức bao giờ cũng là sự phù hợp …
a. tuyệt đối.
b. vĩnh viễn.
c. tạm thời.
d. bất biến.
Câu 53: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây la sai?
a. Nội dung và hình thức không tách rời nhau.
b. Nội dung và hình thức luôn luôn phù hợp với nhau
c. Nội dung quy định hình thức.
d. d.Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức mang tính tạm thời Câu
54: Câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp
người chứa đựng khía cạnh triết học nào về phạm trù nội dung và hình thức?
a. coi trọng hình thức hơn nội dung.
b. coi trọng nội dung hơn hình thức.
c. không coi trong nội dung và hình thức.
d. coi trong nội dung và hình thức như nhau.
Câu 55: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nội dung nào sau
đây là sai?
a. Nội dung là phạm trù chỉ tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật.
b. Hình thức chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự
vật, hiện tượng.
c. Hình thức quyết định nội dung.
d. Nội dung quyết định hình thức
Câu 56: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một
phương thức sản xuất là quan hệ gì?
a. Quan hệ giữa ngẫu nhiên – ngẫu nhiên.
b. Quan hệ giữa nguyên nhân – kết quả.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
c. Quan hệ giữa nội dung – hình thức.
d. Quan hệ giữa bản chất – hiện tượng.
Câu 57: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mối quan hệ giữa bản chất và
hiện tượng thi
a. hiện tượng luôn luôn đối lập với bản chất
b. hiện tượng luôn luôn thống nhất với bản chất.
c. hiện tượng chỉ những biểu hiện của các mặt, tôi liên hệ tốt nhiệm
tương đối ổn định ở bên ngoài của bản chất.
d. hiện tượng tồn tại độc lập với bản chất
Câu 58:Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa về
phạm trù: Phạm trù là những ....... phản ánh những mặt, những thuộc tính,…..
của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định
a. khái niệm, bản chất nhất.
b. khái niệm rộng nhất, bao quát nhất.
c. mối liên hệ chung, cơ bản nhất.
d. khái niệm rộng nhất, mối liên hệ chung, cơ bản nhất.
Câu 59: Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm
trù triết học: Phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất phản ánh những
mặt, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của ... hiện thực
a. các sự vật của.
b. một lĩnh vực của.
c. toàn bộ thế giới.
d. một bộ phận thế giới
Câu 60. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để được định
nghĩa khái niệm cái riêng. Cái riêng là phạm trù triết học dùng để ch
a. một sự vật, một quá trình riêng lẻ nhất định
b. một đặc điểm chung của các sự vật
c. một đặc thù của một số các sự vật
d. một sự vật duy nhất không lặp lại ở sự vật khác
Câu 61: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để được định
nghĩa khái niệm cái chung. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ…được
lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng.
a. một sự vật, một quá trình
b. những mặt, những thuộc tính.
c. Những mặt, những thuộc tính không.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
d. Một đặc điểm một thuộc tính.
Câu 62: Thêm cụm từ vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm
cái đơn nhất. Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ….
a. Những mặt lặp lại trong nhiều sự vật.
b. Một sự vật hiện tượng riêng lẻ.
c. Những những mặt thuộc tính riêng lẻ không lặp lại ở sự vật khác.
d. Nhiều thuộc tính chung ở các đối tượng đồng nhất.
Câu 63: Phải triết học nào cho chỉ có cái chung tồn tại thực, còn cái riêng không
tồn tại thực?
a. Phải Duy thực
b. Phải Duy Danh
c. Phải ngụy biện
d. Phải chiết trung.
Câu 64: Phải triết học nào trong lịch sử thừa nhận chỉ có cái riêng tồn tại thực,
cái chung chỉ là tên gọi trống rỗng?
a. Phái Duy Thực.
b. Phái Duy Danh.
c. Phải chiết trung.
d. Phải ngụy biện
Câu 65: Đâu là quan điểm của chú nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa cái chung và cái riêng
a. Chỉ có cái chung mới tồn tại khách quan và vĩnh viễn.
b. Chỉ có cái riêng mới tồn tại khách quan và thực sự.
c. Cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan và không tách rời
nhau.
d. Cái riêng và cái chung không phụ thuộc vào nhau.
Câu 66: Luận điểm thảo là đây là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ?
a. Mỗi khái niệm là một cái riêng.
b. Mỗi khái niệm là một cái chung.
c. Mỗi khái niệm vừa là cái riêng vừa là cái chung.
d. Mỗi khái niệm chỉ là cái chung, không là cái riêng,
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
Câu 67: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm nguyên nhân: Nguyên nhân là phạm trù chỉ …… giữa các mặt trong
một sự vật, hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra …..
a. Sự liên hệ lẫn nhau, một sự vật mới.
b. Sự thống nhất, một sự vật mới
c. nhất định nào Sự tác động lần nhau, biến đổi đó.
d. Một biến đối nhất định nào đó, sự tác động lẫn nhau.
Câu 68: Kết quả là ....... do ... lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau gây ra
a. Mối liên hệ, kết hợp.
b. Sự tác động, những biến đổi xuất hiện.
c. Sự tác động, những biến đổi.
d. Những biến đổi xuất hiện, sự tác động.
Câu 69 : Cho rằng mối liên hệ nhân quả là do cảm giác con người quy định. Đó
là luận điểm của trường phái triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy tân khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tân chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 70 : Luận điểm : mối liên hệ nhân quả là do lý tính thế giới quyết định
thuộc lập trường triết học nào ?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 71 : Luận điểm : Mối liên hệ nhân quả là do lý tính thế giới quyết định
thuộc lập trường triết học nào ?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 72: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nhận định nào sau
đây là đúng ?
a. Nguyên nhân luôn luôn xuất hiện trước kết quả.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
b. Cái xuất hiện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hiện sau.
c. Mọi sự kết tiếp nhau về mặt thời gian đều là quan hệ nhân quả.
d. Nguyên nhân và kết quả cùng xuất hiện.
Câu 73: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đâu là luận điểm sai
?
a. Mọi cái xuất hiện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hiện sau
b. Nguyên nhân là cái sản sinh ra kết quả.
c. Nguyên nhân xuất hiện trước kết quả
d. Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa cho nhau.
Câu 74: Theo quan điểm chật chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau
đây là sai?
a. Nguyên nhân giống nhau trong những điều kiện khác nhau có thể đưa
đến những kết quả khác nhau.
b. Nguyên nhân khác nhau thì cũng có thể đưa đến kết quả như nhau.
c. Nguyên nhân giống nhau trong cùng điều kiện và quan hệ luôn luôn
đưa đến kết quả như nhau.
d. Nguyên nhân giống nhau trong mọi điều kiện đều có kết quả như
nhau.Câu 75: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để
được định nghĩa phạm trù tất nhiên : Tất nhiên là cái do…..của kết cấu
vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải….chứ
không thể khác được
a. Nguyên nhân bên ngoài, xảy ra như thế.
b. Những nguyên nhân bên trong, xảy ra như thế.
c. Những nguyên nhân bên trong, xác định được.
d. Những nguyên nhân thứ yếu, bị quy định như thế.
Câu 76: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm ngẫu nhiên: Ngẫu nhiên là cái không do …..kết cấu vật chất quyết
định, mà do .... quyết định
a. Nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài.
b. Mối liên hệ bản chất bên trong, nhân tố bên ngoài.
c. Mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ bên trong.
d. Mối liên hệ bên ngoài, lực lượng siêu nhiên.
Câu 77 : Luận điểm : Tất nhiên là cái chúng ta biết được nguyên nhân và chi
phối được nó thuộc lập trường triết học
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 78 : theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau
đây là đúng ?
a. Có tất nhiên thuần túy tồn tại khách quan.
b. Có ngẫu nhiên thuần túy tồn tại khách quan.
c. Không có cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần túy tồn tại bên ngoài nhau.
d. Tất nhiên và ngẫu nhiên đều phụ thuộc và ý muốn chủ quan của con
người.
Câu 79 : Luận điểm : Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại khách quan nhưng tách rời
nhau, không có liên quan gì với nhau thuộc lập trường triết học
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Câu 80 : Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải dựa vào cái ngẫu nhiên
hay tất nhiên là chính ?
a. Dựa vào ngẫu nhiên.
b. Dựa vào tất nhiên.
c. Dựa vào cả tất nhiên và ngẫu nhiên.
d. Không cần dựa vào tất nhiên và ngẫu nhiên.
Câu 81 : Điền tập hợp từ vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái
niệm nội dung : Nôi dung là …..những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo
nên sự vật
a. sự tác động.
b. sự kết hợp.
c. tổng hợp tất cả.
d. sự quy định.
Câu 82: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
phạm trù hình thức là ……của sự vật, là hệ thống các…..giữa các yếu tố của sự
vật
a. các mặt các yếu tố, mối liên hệ .
b. phương thức tồn tại và phát triển, mối liên hệ tương đối bền vững.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
c. tập hợp tất cả những mặt, mối liên hệ bền vững.
d. sự quy định tính chất, tương tác.
Câu 83: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau
đây là sai ?
a. Không có hình thức tồn tại thuần túy không chứa đựng nội dung.
b. Nội dung nào cũng tồn tại trong một hình thức nhất định.
c. Nội dung và hình thức hoàn toàn tách rời nhau.
d. Nội dung quy định hình thức
Câu 84: Điền cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa khái niệm bản
chất: Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ …. bên trong sự
vật, quy định sự …. của sự vật
a. chung, vận động và phát triển.
b. ngẫu nhiên, tồn tại và biến đổi.
c. tất nhiên, tương đối ổn định, vận động và phát triển.
d. cơ bản, bản chất.
Câu 85: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm hiện tượng. Hiện tượng là ……. của bản chất
a. cơ sở.
b. nguyên nhân.
c. Biểu hiện ra bên ngoài
d. Thuộc tính.
Câu 86 : Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau
đây là đúng ?
a. Bản chất đồng nhất với cái chung.
b. Cái chung và bản chất hoàn toàn khác nhau, không có gì chung.
c. Có cái chung là bản chất, có cái chung không phải là bản chất.
d. Cái chung luôn là cái bản chất.
Câu 87: Luận điểm: Bản chất là sản phẩm của những thực thể tinh thần tuyệt
đối, tồn tại khách quan, quyết định sự tồn tại của sự vật thuộc lập trường triết
học
a. chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
d. chủ nghĩa duy vật biện chứng
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
Câu 88: Luận điểm: Bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng, do con người đặt ra,
không tồn tại thực thuộc lâp trường triết học.
a. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Cau 89: Luận điểm: Hiện tượng tồn tại, nhưng đó là tổng hợp những cảm giác
của con người thuộc lập trường triết học
a. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 90: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm hiện thực. Hiện thực là phạm trù triết học chỉ cái …..
a. mối liên hệ giữa các sự vật.
b. chưa có, chưa tồn tại.
c. hiện có, đang tồn tại.
d. cái sẽ có khi có điều kiện thích hợp.
Câu 91: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm khả năng: Khả năng là phạm trù triết học chỉ…..khi có các điều kiện
thích hợp
a. Cái đang có, đang tồn tại.
b. Cái chưa có, nhưng sẽ có.
c. Cái không thể có.
d. Cái tiền đề để tạo nên sự vật mới.
Câu 92: Thêm cụm từ nào vào câu sau để được một khẳng định của chủ nghĩa
duy vật biện chứng về các loại khả năng: Khả năng hình thành do các….quy
định được gọi là khả năng ngẫu nhiên
a. Mối liên hệ chung.
b. Mối liên hệ tất nhiên, ổn định.
c. Tương tác ngẫu nhiên.
d. Nguyên nhân bên trong.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
Câu 93: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau
đây là sai
a. Khả năng và hiện thực đều tồn tại khách quan.
b. Khả năng và hiện thực không tách rời nhau.
c. Chỉ có hiện thực tồn tại khách quan, khả năng chỉ là cảm giác của con
người.
d. Khả năng và hiện thực có thể chuyển hóa cho nhau.
Câu 94: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau
đây là sai ?
a. Hiện thực nào cũng chứa đựng khả năng
b. Khả năng luôn tồn tại trong hiện thực.
c. Khả năng chỉ tồn tại trong ý niệm, không tồn tại trong hiện thực.
d. Cùng một sự vật, trong những điều kiện nhất định tồn tại nhiều khả
năng
Câu 95: Vị trí của quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay
đổi về chất
a. vạch ra cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
b. Nguồn gốc của sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
c. Hạt nhân của phép biện chứng.
d. Vạch ra khuynh hướng vận động, phát triền của sự vật, hiện tượng.
Câu 96 : Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về phạm trù chất
của sự vật ?
a. chất của sự vật tồn tại khách quan bên ngoài sự vật, không phụ thuộc
vào ý thức của con người.
b. chất của sự vật do cảm giác của con người quyết định.
c. Chất của sự vật chỉ tính quy điịnh khách quan vốn có của sự vật, là
tổng hợp các thuộc tính của sự vật nói lên đặc trưng của sự vật.
d. Chất là những thuộc tính không cơ bản của sự vật.
Câu 97: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, luận điểm nào sau đây sai ?
a. Lượng là tính quy định khách quan vốn có của sự vật.
b. Lượng phụ thuộc vào ý chí của con người.
c. Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triểm của sự vật.
d. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật.
Câu 98; Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, luận điểm nào sau đây là sai ?
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
a. Sự vật nào cũng là thể thống nhất giữa chất và lượng
b. Tính quy định về chất có tính ổn định.
c. Tính quy định về chất không có tính ổn định.
d. Tính quy định về lượng thường xuyên biến đổi của sự vật.
Câu 99: Sự phân biệt giữa lượng và chất mang
a. tính tương đối
b. tính tuyệt đối.
c. tính chủ quan.
d. tính tuyệt đối và tính chủ quan.
Câu 100: Phạm trù độ trong quy luật Lượng - chất được hiểu là gì?
a. Sự biến đổi về chất mà lượng không thay đổi.
b. Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn
bản về chất của sự vật, hiện tượng.
c. Sự biến đổi hoàn toàn về chất và lượng của sự vật, hiện tượng.
d. Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến
đối về chất của sự vật hiện tượng.
Câu 101 : Đâu là quan điểm đúng của chủ nghĩa duy vật biện chứng khi nói về
quy luật mâu thuẫn ?
a. Có thống nhất của các mặt đối lập nhưng không có đấu tranh giữa
chúng.
b. Trong mâu thuẫn biện chứng sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập không tách rời nhau.
c. Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập luôn tách rời nhau.
d. Thống nhất của các mặt đối lập là tuyệt đối, đấu tranh là tương đối.Câu
102: Bước nhảy tạo sự biến đổi vẻ chất xảy ra trong xã hội thường
được gọi là gi?
a. Cải cách xã hội.
b. Tiến hoá xã hội.
c. Cách mạng xã hội.
d. Cải cách xã hội và tiến hóa xã hội.
Câu 103: Trong lĩnh vực đời sống xã hội, việc không dám thực hiện bước nhảy
cần thiết khi tích luỹ về lượng đã đạt đến giới hạn điểm nút là biểu hiện của
khuynh hướng nào?
a. Hữu khuynh.
b. Phiến diện.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
c. Tả khuynh.
d. Phát triển.
Câu 104: Quy luật lượng - chất diễn ra một cách tự phát trong lĩnh vực nào ?
a. Tư duy.
b. Xã hội.
a. c.Tự nhiện.
c. Cả tự nhiên, xã hội và tư duy
Câu 105: Tứ quy luật lượng - chất, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần
phải
a. chỉ chú trọng về mặt lượng .
b. chỉ chú trọng về mặt chất.
c. chú trọng cả lượng và chất.
d. tuân theo khuynh hướng tả khuynh.Câu 106: Nhận định thào sau đây
là sai?
a. Chất biến đổi gián đoạn, lượng biến đổi liên tục.
b. Chất chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật.
c. Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là
nóchứ không phải cái khác.
d. Chất biến đổi nhanh, lượng biến đổi chậm.
Câu 107: Trong lĩnh vực đời sống xã hội, việc chia tích lũy đủ về lượng đã thực
hiện bước nhảy để làm thay đổi về chất là biểu hiện của khuynh hướng nào? a.
Hữu khuynh.
b. Phát triển.
c. Tả khuynh.
d. Phiến diện.
Câu 108: Trong quan hệ giữa chất và lượng của sự vật, nhận định nào sau đây là
sai?
a. Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối.
b. Mọi sự vật hiện tượng đều là sự thống nhất giữa chất và lượng.
c. Lượng và chất tác động qua lại và quy định lẫn nhau.
d. Lượng và chất tồn tại độc lập với nhau.
Câu 109: Quan điểm nào dưới đây là quan điểm sai?
a. Sự phân biệt giữa lượng và chất mang tính tuyệt đối.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
b. Sự phân biệt giữa lượng và chất mang tính tương đối.
c. Lượng biến đổi liên tục, chất biến đổi gián đoạn.
d. Trong giới hạn độ, lượng đổi nhưng cho ra dẫn tới sự biến đổi cơ bản
về chất
Câu 110: Thế nào là hai mặt đối lập nhau tạo thành một mâu thuẫn biện chứng?
a. Hai mặt đối lập tồn tại trong một sự vật, có khuynh hướng biến đổi, phát
triển trái ngược nhau.
b. Hai mặt đối lập có chứa những yếu tố, thuộc tính khác nhau bên cạnh
những yếu tố, thuộc tính giống nhau.
c. Hai mặt đối lập tồn tại trong hai sự vật khác nhau.
d. Hai mặt tồn tại trong hai sự vật không liên quan đến nhau
Câu 111: Bổ sung để được một câu đùng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng: Phép biện chứng cho rằng, sự đấu tranh của các mặt đối lập là…..
của các mặt đối lập
a. Sự bài trừ, phủ định lẫn nhau.
b. sự thủ tiêu lẫn nhau
c. không còn thống nhất với nhau
d. không có sự thống nhất và luôn thủ tiêu nhau.
Câu 112: Quy luật nào trong các quy luật của phép biện chứng duy vật cho biết
nguồn gốc của sự vận động, phát triển?
a. Quy luật tư duy.
e. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thayđổi về
chất và ngược lại.
f. Quy luật phủ định của phủ định.
g. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Câu 113: Quy luật nào được xem là hạt nhân của phép biện chứng duy vật ?
a. Quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về
chất.
b. Quy luật thống nhất và đẩu tranh của các mặt đối lập.
c. Quy luật phủ định của phủ định.
d. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và quy luật phủ định của phủ định.
Câu 114: Mâu thuẫn nào tồn tại suốt trong quá trình vận động và phát triển của
sự vật hiện tượng
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
a. Mâu thuẫn thứ yếu.
b. Mâu thuẫn không cơ bản.
c. Mâu thẫn cơ bản.
d. Mâu thuẫn bên ngoài.
Câu 115: Nhận định nào sau đây là đúng?
a. Đấu tranh giữa các mặt đối lập và tạm thời.
b. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối.
c. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tương đối.
d. Đấu tranh giữa các mặt đối lập vừa tạm thời vửa tương đối.
Câu 116: Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật
quy định các mẫu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là?
a. Mâu thuẫn thứ yếu.
b. Mâu thuẫn chủ yếu.
c. Mâu thuẫn đối kháng.
d. Mâu thuẫn bên ngoài.
Câu 117. Theo quan điểm triết học Mácxít, nguồn gốc sâu xa nhất gây ra sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng?
a. Mâu thuẫn bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
b. Mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng
c. Mẫu thuẫn giữa lực lượng vật chất và lực lượng tinh thần
d. Khát vọng vươn lên của vạn vật.
Câu 118: Nhận định nào sau đây là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng?
a. Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong giới tự nhiên.
b. Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong xã hội.
c. Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong cả tự nhiên, xã hội, tư duy.
d. Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong tư duy
Câu 119: Câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim thể hiện khía cạnh triết
học của quy luật nào?
a. Quy luật mâu thuẫn.
b. Quy luật phủ định của phủ định.
c. Quy luật lượng chất.
d. Quy luật lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
Câu 120: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khuynh hướng phát
trên của sự vật, hiện tượng tuân theo
a. Đường cong.
b. Đường thẳng
c. Đường xoáy ốc.
d. Đường tròn khép kín
Câu 121: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau
đây sai?
a. Phủ định biện chứng xoá bỏ cái cũ hoàn toàn.
b. Phủ định biện chứng không xoá bỏ cái cũ.
c. Phủ định biệt chủng loại bỏ những yếu tố không thích hợp cho cái
cũ.
d. Phủ định biện chứng giữ lại và cải thiện những yếu tố còn thích hợp
của cái cũ
Câu 122: Quan điểm kế thừa trong chủ nghĩa duy vật biện chứng được hiểu như
thế nào?
a. Xóa bỏ toàn bộ cái cũ.
b. Kế thừa toàn bộ cái cũ.
c. Kế thừa những yếu tố thích hợp và loại bỏ yếu tố hông thích hợp.
d. Kế thừa những yếu tố tiêu cực.
Câu 123: khẳng định khuynh hướng phát triển theo đường xoáy ốc thuộc vẻ nội
dung chính của quy luật thào?
a. Quy luật lượng chất.
b. Quy luật mâu thuẫn.
c. Quy luật phủ định của phủ định.
d. Quy luật lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Câu 124 Phủ định
biện chứng có tính chất gi?
a. Tính chất khách quan.
b. nh kế thừa, lặp lại.
c. Tính chất chủ quan.
d. Tính chất khách quan, tỉnh kế thừa và lặp lại.
Câu 125: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chất
của sự vật?
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
a. Chất của sự vật tồn tại khách quan bên ngoài sự vật, không phụ
thuộc vào ý thức của con người
b. Chất của sự vật do cảm giác của con người quyết định.
c. Chất của sự vật là tính quy định vốn có của sự vật, là tổng hợp hữu
cơ các thuộc tính của sự vật nói lên sự vật là gì.
d. Chất của sự vật là tất cả các thuộc tính của sự vật,
Câu 126: Cho rằng lượng của sự vật là do cảm giác của con người quyết định,
đó là quan điểm của triết học nào
a. Triết học duy vật biện chứng.
b. Triết học duy tân khách quan.
c. Triết học duy tâm chủ quan.
d. Triết học duy vật siêu hình.
Câu 127: Những quy luật của phép biện chứng không thể đưa từ bên ngoài vào
giới tự nhiên, mà là phát hiện ra chúng trong giới tự nhiên và rút ra từ giới tự
nhiên. Đó là luận điểm của
a. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
c. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
d. chủ nghĩa duy tân chủ quan.
Câu 128; Luận điểm: Quy luật trong các khoa học là sự sáng tạo chủ quan của
con người và được áp dụng vào tự nhiên và xã hội thuộc lập trường triết học
nảo?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
c. Chủ nghĩa duy tân khách quan.
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hinh.
Câu 129: Điền tập hợp từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định
nghĩa khái niệm chất: Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ …..khách quan….là
sự thống nhất hữu cơ những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không là cái
khác
a. Tính quy định, vốn có của sự vật.
b. Mối liên hệ, của các sự vật.
c. Các nguyên nhân, của các sự vật.
d. Bản chất tồn tại vốn có.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
Câu 130: Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức theo quan điểm duy vật biện chứng là gì?
a. Nguyên tắc khách quan.
b. Nguyên tắc toàn diện.
c. Nguyên tắc lịch sử cụ thể.
d. Nguyên tắc phát triển
Câu 131: Nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc khách quan được vận dụng
trong học tập, hoạt động thực tiễn của sinh viên?
a. Tôn trọng hoàn cảnh, điều kiện học tập để tìm ra phương pháp học
hiệu quả nhất, khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí xa rời thực tiễn.
b. Phát huy tính năng động chủ quan, đổ lỗi cho hoàn cảnh khi đứng
trước khó khăn.
c. Khai thác triệt để hoàn cảnh để tạo thời kỳ cho học tập, nghiên cứu.
d. Khi thất bại thường đổ lỗi, dựa dẫm, ỷ lại hoàn cảnh khi gặp khó
khăn, áp lực trong học tập.
Câu 132: Nội dung thảo sau đây vi phạm nguyên tắc lịch sử cụ thể trong phép
biện chứng duy vật được vận dụng trong học tập, hoạt động thực tiễn của sinh
viên?
a. Biết đặt vấn đề theo sự biến đổi của không gian, thời gian và điều kiện cụ
thể.
b. Tô hồng, bôi son, kéo dài, sùng bái thành tích của quá khứ đối với hiện tại.
c. Khắc phục cách xem xét đánh giá chung chung trong mọi hoàn cảnh.
d. Nắm bắt chính xác các khuynh hướng vận động, biến đổi của sự vật, biết
kết nối quá khứ, hiện tại và tương lai.
Câu 133: Phương án đúng nhất khi vận dụng nguyên tắc phát triển của phép biện
chứng duy vật trong nghiên cứu và học tập của sinh viên?
a. Phát hiện nguồn gốc, cách thức, khuynh hướng của sự vận động,
biến đổi sự vật, hiện tượng, biết kế thừa, chọn lọc ưu điểm của bản
thân trong quá trình vận động
b. Đề cao thành tích của hiện tại, không cần dự báo tương lai của bản
thân.
c. Phủ định hoàn toàn cái cũ trong quá trình phát triển.
d. Bi quan, chán nản gạt bỏ hoàn toàn sự thất bại trong quá trình học
tập , nghiên cứu.
Câu 134: Nội dung nàosau đây vi phạm nguyên tắc toàn diện của phép biện
chứng duy vật trong nghiên cứu và học tập của sinh viên?
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
a. Phân biệt môn chính, phụ trong nghiên cứu và học tập, học lệch,
học tủ hoặc quan tâm tất cả các môn học, lĩnh vực, một cách chung
chung, thiếu trọng tâm, trọng điểm.
b. Xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ, quá trình.
a. c.Trong từng giai đôạn, quan hệ phải biết xác định những liên hệ trọng
tâm, trọng điểm.
c. Khắc phục sự phiến diện, một chiều.
Câu 135: Nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn trong học tập, nghiên cứu của sinh viên?
a. Cần học với hành, lý luận với thực tiễn.
b. Lấy thực tiễn là cơ sở, mục đích, động lực và tiêu chuẩn kiểu tra
tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng sai của tri thức trong học tập, nghiên
cứu.
c. Đôi lúc đề cao lý luận, xem nhẹ thực hành, thực tập.
d. Kết hợp hài hòa giữa học tập, nghiên cứu với thực hành nghề.
Câu 136: Đại hội XIII khẳng định: Tiếp tục phát triển nhanh và bền vững đất
nước; gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó, phát triển
kinh tế-xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là then chốt. Trích Văn kiện XIII,
tr.156. Quan điểm trên thể hiện:
a. Quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát
triển của phép biện chứng duy vật.
b. Quan điểm kế thừa trong sự phát triển.
c. Quan điểm siêu hình của sự phát triển.
d. Quan điểm phát huy nhân tố chủ quan của sự phát triển
Câu 137; Đại hội XIII khẳng định: "Hoàn thiện toán điện, đồng bộ thể chế phát
triển nền kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa". Trích Văn kiện XIII,
tr.158. Quan điểm trên thể hiện:
a. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý mối liên hệ phổ biến.
b. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý phát triển
c. Ý nghĩa của quy luật lượng chất.
d. Ý nghĩa của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Câu
138: Dân gian ta có câu: Quá mù ra mưa/Tốt quá hóa lốp. Câu trên nói về nội
dung nào của quy luật lượng chất?
a. Chất.
b. Lượng.
c. Độ.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
d. Điểm nút.
Câu 139: Quan điểm của Đảng trong Văn kiện Đại hội XIII; bảo vệ và phát huy
các giá trị tốt đẹp, bền vững trong truyền thống văn hóa Việt Nam tiếp thu có
chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Trích Văn
kiện XIII, tr.180-181. Quan điểm trên thể hiện
a. Quan điểm biện chứng về sự phát triển văn hóa Việt Nam.
b. Quan điểm siêu hình về sự phát triển văn hóa Việt Nam.
c. Quan điểm lịch sử cụ thể về sự phát triển văn hóa Việt Nam.
d. Quan điểm duy tâm chủ quan về sự phát triền văn hóa Việt Nam Câu
1: Trường phái triết học nào cho rằng thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp
nhất của nhận thức?
a. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
d. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 2: Thực tiễn là toàn bộ những ... có mục đích mang tính lịch sử xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội.
a. hoạt động tinh thần,
b. hoạt động vật chất.
c. hoạt động sáng tạo.
d. hoạt động tư duy.
Câu 3: Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động thực tiễn?
a. Hoạt động sản xuất vật chất.
b. Hoạt động sáng tạo ra các ý tưởng.
c. Hoạt động thực nghiệm khoa học.
d. Hoạt động chính trị xã hội.
Câu 4: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản nhất quy định đến các hình thức
khác là hình thức nào?
a. Hoạt động sản xuất vật chất.
b. Hoạt động chính trị xã hội.
c. Hoạt động quan sát và thực nghiệm khoa học.
d. Hoạt động sáng tạo ra các ý tưởng.
Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì tiêu chuẩn của
chân lý là gì?
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
a. Được nhiều người thừa nhận.
b. Không mâu thuẫn trong suy luận.
c. Được kiểm nghiệm trong thực tiễn.
d. Được lãnh tụ truyền bá.
Câu 6: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về việc chuẩn của
chân lý
a. Thực tiễn không là tiêu chuẩn của chân lý vì nó vừa không có tinh chất tuyệt
đối, vừa không có tính chất tương đối.
b, Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý không có tính chất tuyệt đối, có tính chất
tương đối.
c. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính chất tương đối vừa có tính
chấttuyệt đối.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý có tính chất tuyệt đối, không có tính chất
tương đối.
Câu 7: Giai đoạn nhận thức dien ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự
vật lên các giác quan của con người là giai đoạn nhận thức nào?
a. Nhận thức lý tỉnh,
b. Nhận thức lý luận,
c. Nhận thức khoa học.
d. Nhận thức cảm tỉnh.
Câu 8: Nhận thức cảm tình được thực hiện dưới các hình thức nào?
a. Khái niệm và phải đản.
b. Cảm giác, trị giác và khái niệm.
c. Cảm giác, trị giác và biểu tượng.
d. Biểu tượng, trị giác, khái niệm.
Câu 9: Sự phản ảnh trừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, bản chất của
các sự vật được gọi là giai đoạn nhận thức nào?
a. Nhận thức của tỉnh.
b. Nhận thức lý tỉnh,
c. Nhận thức kinh nghiệm.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
d. Nhận thức trực quan,
Câu 10: Nhận thức lý tính được thực hiện dưới hình thức nào?
a. Khái niệm, tri giác và biểu tượng.
b. Khái niệm, phán đoán, suy luận.
c. Tri giác, biểu tượng, khái niệm.
d. Cảm giác, tri giác, suy luận.
Câu 11: Khái niệm là hình thức nhận thức của giai đoạn
a. nhận thức cảm tính.
b, nhận thức lý tính.
c. nhận thức kinh nghiệm.
d. nhận thức trực quan.
Câu 12: Giai đoạn nào của nhận thức gắn với thực tiễn?
a. Nhận thức lý luận,
b. Nhận thức cảm tính.
c. Nhận thức lý tính.
d. Tư duy trừu tượng.
Câu 13: Luận điểm: Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,
thuộc lập trường triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan,
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 14: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau
đây là sai?
a. Nhận thức cảm tỉnh gắn liền với thực tiễn.
b. Nhận thức cảm tính chưa phân biệt được bản chất của sự vật.
c. Nhận thức cảm tình phản ánh sai sự vật.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
d. Nhận thức cảm tình chưa phản ảnh đầy đủ và sâu sắc sự vật.
Câu 15: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau
đây là sai?
a. Nhận thức lý tính phản ánh những mối liên hệ chung, bản chất của sự vật.
b. Nhận thức lý tính phản ánh sự vật chính xác hơn nhận thức cảm tỉnh.
c. Nhận thức lý tính luôn đạt đến chân lý không mắc sai lầm.
d. Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức.
Câu 16: Luận điểm sau đây là của ai: Từ trực quan sinh động đến từ duy trừu
tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự
nhận thức chân lý, nhận thức
thực tại khách quan?
a. C.Mác.
b. V.I. Lênin.
c. Ph.Ăngghen.
d. Heghen.
Câu 17: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau
đây là sai?
a. Thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng.
b. Lý luận không có thực tiễn là lý luận suông
c. Lý luận có thể phát triển không cần thực tiễn.
d. Thực tiễn có thể cần hoặc không cần lý luận.
Câu 18: Chân lý là những ...... phù hợp với hiện thực khách quan và được ......
kiểm nghiệm.
a, tri thức; khoa học,
b, tri thức, thực tiễn.
c. quan điểm, nhiều người.
d. tiêu chuẩn; con người.
Câu 19: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khăng định nào dưới
đây là sai?
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
a. Chân lý có tính khách quan.
b. Chân lý có tính tương đối.
c. Chân lý có tính trừu tượng.
d. Chân lý có tính cụ thể.
Câu 20: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau
đây là sai?
a. Nhận thức kinh nghiệm tự nó không chứng minh được tính tất yếu.
b. Nhận thức lý tính phản ánh sự vật chính xác hơn nhận thức cảm tỉnh.
c. Nhận thức lý tính luôn đạt đến chân lý không mắc sai lầm.
d. Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức.Câu 21:
Trong hoạt động thực tiễn không coi trọng lý luận thì sẽ thế nào?
a. Sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh viện giáo điều
b. Sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm hẹp hòi.
c. Sẽ rơi vào ảo tưởng.
d. Sẽ rơi vào chủ nghĩa hoài nghi.
Câu 22: Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi mỗi chúng ta
phải luôn
a. gắn lý thuyết với thực hành,
b, đọc nhiều sách.
c. đi thực tế nhiều.
d. phát huy kinh nghiệm bản thân.
Câu 23: Câu nói nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lý tính?
a. Muối mặn, chanh chua.
b. Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lửa.
c. Ăn trông trời trong đất.
d. Lòng và cũng như lòng sung.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
Câu 24: Nhận thức chỉ là sự phức hợp những cảm giác của con người Đó là
quan điểm của a, chủ nghĩa duy tâm khách quan. b, chủ nghĩa duy tâm chủ
quan.
C. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 25: Nhận thức là sự tự ý thức về mình của ý niệm tuyệt đối – Đó là quan
điểm của
a. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 26: Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chất?
a. Sáng chế văcxin phòng Covid.
b. Nghiên cứu giống hoa hồng nhật.
c. Chế tạo rô-bốt chữa bệnh.
d. Tình nguyện vùng sâu vùng xa.
Câu 27: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa siêu hình về nhận thức?
a. Nhận thức là quá trình phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan.
b. Nhận thức là sự phản ánh một cách trực quan hiện thực khách quan c,
Nhận thức là sự tổng hợp các cảm giác trong hiện thực khách quan.
d. Nhận thức là quá trình ý niệm tự nhận thức về mình.
Câu 28: Khuyết điểm chủ yếu của chủ nghĩa duy vật trước Mác kể cả chủ nghĩa
duy vật của Phoiơbắc trong lý luận nhận thức là
a. không thấy tính chất phức tạp của quá trình nhận thức,
b. không thấy tính sáng tạo của phản ánh ý thức.
c. không thấy vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
d. không chỉ ra được nhận thức giai đoạn nhận thức cảm tính.Câu 29: Sự vật,
hiện thực, cái cảm giác được chỉ được nhận thức
dưới hình thức khách thể, hay hình thức trực quan; không được nhận thức về
mặt chủ quan - Luận điểm này nói về quan niệm của a,chủ nghĩa duy tâm
chủ quan. b, chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 30: Sự vật, hiện thực, cái cảm giác được chỉ được nhận thức dưới hình thức
khách thể, hay hình thức trực quan, không được nhận thức về mặt chủ quan - Đó
là câu nói của ai? Nằm trong tác phẩm nào?
a, Ph.Ăngghen, trong tác phẩm Chống Đuy rinh,
b. C.Mác, trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức.
c. C.Mác, trong tác phẩm Luận cương về Phoi-n-bắcd, VILênin,
trong tác phẩm Bút ký triết học.
Câu 31: Nhận thức luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng có mấy nguyên tắc cơ
bản?
a. Có 2 nguyên tắc cơ bản.
b. Có 4 nguyên tắc cơ bản.
c. Có 3 nguyên tắc cơ bản.
d. Có 5 nguyên tắc cơ bản.
Câu 32: Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của
con người, đây là một trong những nguyên tắc cơ bản trong nhận thức luận của
a, chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. chủ nghĩa duy vật trước Mác.
c, chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
d. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Câu 33: Đậu không phải là nguyên tắc lý luận nhận thức duy vật biện chứng?
a. Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
b. Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh sai của cảm giác, ý thức.
c. Cảm giác, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
d, Phản ánh là một quá trình hoàn thiện thế giới khách quan. Câu 34:
Nội dung nào dưới đây là sai khi nói đến vai trò của thực tiễn đối với
nhận thứe?
a. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức,
b. Nhận thức quyết định thực tiễn.
c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý.
Câu 35: Xem thực tiễn chỉ như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của
con người, không xem nó là hoạt động vật chất. Đó là quan niệm của
a. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. chủ nghĩa duy vật trước Mác.
c. chủ nghĩa duy tâm.
d. chủ nghĩa hoài nghi.
Câu 36: Nhận định: Trị giác và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh của các sự
vật là của ai?
a. C.Mác,
b. V.I.Lênin.
c. Ph.Angghen.
d. I.Kant.
Câu 37: Thực tiễn được hiểu là hoạt động vật chất của con người, nhưng chỉ là
hoạt động thấp hèn, không có vai trò gì đối với nhận thức của con người. Đó là
quan điểm của
a. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b, chủ nghĩa duy vật trước Mác.
c. chủ nghĩa duy tâm,
d. chủ nghĩa hoài nghi.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
Câu 38: Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?
a. Cái nết đánh chết cái đẹp.
b. Đi một ngày đàng học một sàng không
c. Con hơn cha là nhà có phúc.
d. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Câu 39: Đâu là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những hoạt động vật chất có mục
đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội?
a. Khách quan.
b. Hiện thực.
c. Thực tiễn.
d. Nhận thức.
Câu 40: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng có bao nhiều hình
thức hoạt động thực tiễn cơ bản?
a. Có 2 hình thức.
b. Có 3 hình thức.
c. Có 4 hình thức.
d. Có 5 hình thức.
Câu 41: Ai là tác giả câu nói: Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận
sauông? a, Phạm Văn Đồng.
b. Võ Nguyên Giáp.
c. Hồ Chí Minh.
d. Trường Chinh.
Câu 42: Đâu không phải là hoạt động thực tiễn trong các quá trình sau?
a, Mưa bão gây lở đất và lũ lụt.
b. Con người quan sát hiện tượng lũ lụt.
c. Con người tìm cách hạn chế lụt bão.
d. Quá trình phòng chống lụt bão.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
Câu 43: Nhận định nào đưới đây không đúng theo quan niệm của triết học Mác
Lênin?
a. Thực tiễn bao gồm 3 hình thức cơ bản.
b. Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức cơ bản nhất của thực tiễn.
c. Thực tiễn là toàn bộ hiện thực khách quan,
d. Thực tiễn có vai trò quyết định đối với nhận thức,Câu 44: Đâu không phải là
đặc trưng cơ bản của thực tiễn?
a. Là toàn bộ hoạt động vật chất - cảm tính của con người,
b. Mang tính lịch sử - xã hội.
c. Là hoạt động có mục đích nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
d. Mang tính trừu tượng hoá, khái quát hoả.
Câu 45: Hoạt động chính trị xã hội có vai trò như thế nào đối với hoạt động sản
xuất vật chất?
a. Quyết định đối với sản xuất vật chất.
b. Lệ thuộc một chiều vào sản xuất vật chất.
c. Có thể kìm hãm, hoặc thúc đẩy sản xuất vật chất.
d. Không liên quan đến hoạt động sản xuất vật chất.
Câu 46: Chọn phương án đúng nhất khi nói đến vai trò của hoạt động thực
nghiệm khoa học đối với hoạt động sản xuất?
a. Quyết định đối với sản xuất vật chất.
b. Có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất vật chất
c. Kìm hãm hoạt động sản xuất vật chất,
d. Thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất,
Câu 47: Trường hợp nào thì hoạt động chính trị xã hội thúc đẩy sản xuất phát
triển?
a. Mang tính tiến bộ, cách mạng.
b. Mang tỉnh lạc hậu, phản cách mạng.
c. tính thực tiễn theo lợi ích của một giai cấp nhất định.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
d. Mang tính cá nhân.
Câu 48: Nhận thức bắt nguồn từ?
a. Mong muốn thuần túy chủ quan của con người.
b. Sức mạnh của lý tính thế giới.
c. Thực tiễn.
d. Ý chí của giai cấp cầm quyền.
Câu 49: Đâu không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
a. Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức.
b. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
c. Thực tiễn là hiện thực hóa nhận thức.
d. Thực tiễn là yếu tố phụ thuộc vào nhận thức.
Câu 50: Nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hưởng vận động và phát triển
của nhận thức phụ thuộc vào a, mong muốn thuần túy chủ quan của con người.
b. sức mạnh của lý tính thế giới.
c. thực tiễn.
d. không phụ thuộc vào yếu tố nào.
Câu 51: Suy đến cùng tiêu chuẩn duy nhất của chân lý là gì?
a. Thực tiễn.
b. Được nhiều người thừa nhận.
c. Tính chính xác của suy luận.
d. Khách quan.
Câu 52: Trong cuộc sống học tập của bản thân, chúng ta cần phải coi trọng
a, hoạt động thực tiễn.
b. hoạt động chính trị
c. bồi dưỡng nhân tài.d, hoạt động kinh tế,
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
CÂU 53 các giác quan của con người hoàm thiện được là do
a bản năng sẳn có của con người b thông qua các hoạt động
thực tiễn c lý tính , rèn luyện tư duy thuần túy d thông qua ý
trí của thượng đế
câu 54 bàn tay người thợ thủ công trở nên khéo léo là nhờ điều gì
a nhờ bản năng bẩm sinh b nhờ
hiểu biết khoa học sâu sắc c nhờ
máy móc kĩ thuật d nhờ hoạt
động thực tiễn
câu 55 những phương tiện hiện đại như kính hiển vi ,điện tử, kính thiên văn
,máy vi tính xuất hiện là nhờ a
hoạt động thực tiễn b tài năng tư
duy của nhà bác học c ý tưởng
chủ quan của con người d khoa
học nghệ thuật
câu 56 có thể dùng giả thuyêt khoa học này đẻ kiểm tra tính đúng đắn của giả
thuyết khoa học khác một cách thuần túy được không a có thể được trong
mọi trường hợp b không thể được trong mọi trường hợp c cò thể tùy trường
hợp d không thể tùy trường hợp
câu 57 quan điểm thực tiễn đòi hỏi nhận thức phải
a xuất phát từ thực tiễn b không yêu cầu gì c rời
xa thực tiễn
d xuất phát từ quan điểm nào đó
câu 58 ý kiến nào là đúng khi nói về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
a chủ quan, duy ý trí b máy móc giáo điều c ảo tưởng , viễn vông
d phù hợp với những yêu cầu thực tiễn
câu 59 giai đoạn nhận thức nào hình thành nên các cảm giác ở con người
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
a nhận thức cảm tính b nhận
thức lý tính c nhận thức lý
luận d tự bản thân con người
đã có
cau 60 các nhà thiên văn học pháp đã phát hiện một ngoại hành tinh mới quay
quanh một ngôi sao lùn M . điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thức tiễn
đối với nhận thức a tiêu chuẩn của chân lý b quyết định nhận thức c mục đích
của nhận thức d cơ sở , động lực của nhận thức
câu 61 bác hồ từng nói : tôi chỉ có một ham muốn ,ham muốn tột bậc , là làm
sao cho nước ta được hoàn toàn đôc lập , dân ta được hoàn toàn tự do , đồng bào
ai cũng có cơm ăn áo mặc , ai cũng được học hành . điều này thể hiện vai trò nào
dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức a tiêu chuẩn của chân lý b mục đích
của nhận thức c quyết định nhận thức d cơ sở động lực của nhận thức
Câu 62: Nhận thức lý tính không gồm có hình thức nào dưới đây?
a. Khái niệm.
b. Phản đoản.
c. Suy luận.
d. Biểu tượng.
Câu 63: Phản đoán là hình thức nhận thức ở giai đoạn nào?
a. Cảm tính.
b. Lý tỉnh.
c. Trực quan sinh động.
d. Nhận thức qua giác quan.
Câu 64: Suy luận là hình thức nhận thức thuộc giai đoạn nào?
a. Cảm tính.
B Lý tính.
C Trực quan sinh động.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
d. Nhận thức qua giác quan.
Câu 65: Cảm giác màu sắc, mùi vị và nhiệt độ của sự vật là nhận thức thuộc giai
đoạn nào?
a. Giai đoạn nhận thức cảm tính.
b. Giai đoạn nhận thức lý tính.
c. Giai đoạn tư duy trừu tượng.
d. Gia đoạn nhận thức lý luận.
Câu 66: Cảm giác của con người về sự vật có nguồn gốc từ đâu?
a. Từ ý thức chủ quan của con người.
b. Từ sự tác động của sự vật lên các giác quan của con người.
c. Từ sự vận động của lý tính thế giới.
d. Từ sự suy luận của con người về thế giới.Câu 67: Nhận thức cảm tính không
có đặc điểm gì?
a. Phản ánh trực tiếp hiện thực khách quan.
b. Phản ánh được những thuộc tính đa dạng của sự vật.
c. Phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
d. Đánh giá được bản chất của sự vật, hiện tượng,Câu 68: Nhận định nào sau
đây là đúng?
a. Nhận thức lý tính luôn phù hợp với thực tiễn.
b. Nhận thức lý tính có thể không phù hợp với thực tiễn.
c. Nhận thức lý tỉnh không thể phù hợp với thực tiễn.
d. Nhận thức lý tính là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức.
Câu 69: Vì sao thực tiễn là động lực của nhận thức?
a. Luôn luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.
b. Luôn cải tạo hiện thực khách quan,
c. Thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
d. Thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
Câu 70: Cho rằng chân lý là những tư tưởng được nhiều người thừa nhận. Đó là
quan điểm của những nhà triết học nào?
a. Những nhà triết học duy vật biện chứng.
b. Những nhà triết học duy vật trước Mác.
c. Những nhà triết học duy tâm khách quan.
d. Những nhà triết học thực chứng.
Câu 71: Bác Hồ đã từng nói: Không có gì quý hơn độc lập tự do. Câu nói trên
thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
a. Cơ sở của nhận thức,
b. Mục đích của nhận thức,
c. Động lực của nhận thức.
d. Tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 72: Câu nói: Không bao giờ có thể xác nhận hoặc xoá bỏ một cách hoàn
toàn một biểu tượng nào đó của con người, di biểu tưởng ấy là thế nào chăng
nữa là của ai?
a. V.I.Lênin.
b. C.Mác.
c. Ph.Ăngghen.
d. L.Phojobắc.
Câu 73: Câu nói: Lửa thử vàng gian nan thử sức đã thể hiện vai trò nào của thực
tiễn?
a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
b. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
c. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 74: Bác Hồ từng nói: Dù xem được hàng ngàn hàng vạn quyên lý luận, nếu
không biết đem ra thực hành, thì khác nào một cái hòm đựng sách, Em hiểu câu
nói trên của Bác như thế nào? a. Chống bệnh kinh nghiệm.
b. Chống bệnh giáo điều.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
c. Chống việc coi thường lý luận.
d. Chống bệnh chủ quan, duy ý chí.
Câu 75: Em hiểu câu nói của Bác Hồ: Có kinh nghiệm mà không có lý luận,
cũng như một mắt sáng, một mặt mờ như thế nào?
a. Chống bệnh kinh nghiệm.
b. Chống bệnh coi thường lý luận.
c. Chống việc coi thường thực tiễn,
d. Chống bệnh chủ quan, duy ý chí,
CHỦ ĐỀ 6
Câu 1: Đâu là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? a.
Sản xuất xã hội.
b. Sản xuất của cải vật chất.
d. Sản xuất ra đời sống xã hội.
c. Sản xuất tinh thần.
Câu 2: Tư liệu sản xuất bao gồm
a. con người và công cụ lao động.
b. công cụ lao động và đối tượng lao động.
c. đối tượng lao động và tư liệu lao động.
d. công cụ lao động và tư liệu lao động.
Câu 3: Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử là gì?
a. Quan hệ sản xuất đặc trưng.
b. Quan hệ giai cấp đặc trưng.
c. Lực lượng sản xuất đặc trưng.
d. Phương thức sản xuất đặc trưng
Câu 4: Yếu tố động nhất trong lực lượng sản xuất là
a. người lao động.
b. công cụ lao động.
c. phương tiện lao động.d, đối tượng lao động.
Câu 5: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định nhất? a.
Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
b. Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất.
c. Quan hệ phân phối sản phẩm.
d. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
Câu 6: Thời đại đồ đồng tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội dưới đây?
a. Cộng sản nguyên thuỷ.
c. Chiếm hữu nô lệ.
d. Tư bản chủ nghĩa.
b. Phong kiến.
Câu 7: Ph.Ăngghen khẳng định: Lao động đã sáng tạo ra bản thân con người.
Khẳng định trên đề cập đến nội dung nào dưới đây? a.
Vai trò của sản xuất vật chất.
b. Nội dung của sản xuất vật chất.
c. Hình thức của sản xuất vật chất.
d. Thực tiễn của sản xuất vật chất.
Câu 8: Nền tảng vật chất của HTKT-XH là: a.
của cải vật chất.
b. quan hệ sản xuất
c. lực lượng sản xuất
d. phương thức sản xuất.
Câu 9: Hoạt động tự giác trên quy mô toàn xã hội là đặc trưng cơ bản của nhân
tố chủ quan trong xã hội. Hoạt động trên đặc trưng cho hình thái kinh tế - xã hội
nào sau đây?
a. Cộng sản nguyên thuỷ.
b. Phong kiến.
c. Tư bản chủ nghĩa.
d. Xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Câu 10: Khuynh hướng của sản xuất là không ngừng biến đổi, phát triển. Sự
biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu từ
a. sự biến đổi, phát triển của cách thức sản xuất.
b. sự biến đổi, phát triển của lực lượng sản xuất.C. sự biến đổi,
phát triển của kỹ thuật sản xuất.
d. sự phát triển của quan hệ sản xuất.
Câu 11: Tính chất xã hội của lực lượng sản xuất được bắt đầu từ xã hội nào?
b. Phong kiến.
c. Tư bản chủ nghĩa.
d. Xã hội chủ nghĩa.
a. Cộng sản nguyên thuỷ.
Câu 12: Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm phương thức sản xuất dùng
để chỉ
a. cách thức sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
b. quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
c. cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội,
d. quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế kinh tế nhất định.
Câu 13: Sản xuất ra của cải vật chất giữ vai trò là
a. nền tảng của xã hội.
b. nền tảng vật chất của xã hội.
c. nền tảng tinh thần của xã hội.
d. nền tảng kỹ thuật, công nghệ của xã hội.
Câu 14: Thực chất của quá trình sản xuất vật chất là quá trình
a. con người thực hiện sự cải biến giới tự nhiên.
b. con người nhận thức thế giới và bản thân mình.
c. con người thực hiện sự sáng tạo trong tư duy.
d. con người thực hiện lợi ích của mình.
Câu 15: Để giải thích đúng và triệt để các hiện tượng trong đời sống xã hội, cần
phải xuất phát từ
a. truyền thống văn hóa của xã hội.
b. quan điểm chính trị của giai cấp nắm quyền lực nhà nước.
c. nền sản xuất vật chất của xã hội.
d. ý chí của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội.
Câu 16: Theo C.Mác, về đại thể, quá trình phát triển tuần tự của xã hội loài
người đã, đang và sẽ lần lượt trải qua các phương thức sản xuất nào?
a. Nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ
nghĩa.
b. Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
c. Nguyên thuỷ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa.
d. Nguyên thủy, cổ đại, phong kiến và cộng sản chủ nghĩa.
Câu 17: Lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố nào sau đây?
a. Tư liệu sản xuất và các nguồn lực tự nhiên.
b. Người lao động và trình độ lao động của họ.
c. Người lao động và tư liệu sản xuất.
d. Người lao động và công cụ lao động.
Câu 18: Yếu tố nào đóng vai trò quyết định nhất trong lực lượng sản xuất?
b. Người lao động.
c. Công cụ lao động.
d. Tri thức.
a. Tư liệu sản xuất.
Câu 19: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
a. là trình độ phát triển của con người.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
c. phản ánh trình độ con người chinh phục giới tự nhiên.
b. là trình độ phát triển của con người và xã hội.
d. phản ánh trình độ con người chinh phục và cải tạo xã hội.
Câu 20: Khái niệm quan hệ sản xuất dùng để chỉ
a. mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong quá trình sản xuất.
b. mối quan hệ giữa con người và con người trong quá trình sản xuất.
c. mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình học tập.
d. quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất của xã hội.
Câu 21: Trong 3 mặt của Quan hệ sản xuất, mặt nào giữ vai trò quyết định?
a. Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất.
b. Quan hệ trong phân phối sản phẩm
c. Quan hệ về sở hữu về tư liệu sản xuất.
d. Quan hệ sở hữu về công cụ lao động.
Câu 22: Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì
a, lực lượng sản xuất phụ thuộc vào tính chất của quan hệ sản xuất.
b. quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
c. quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tồn tại độc lập với nhau.
d. quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều phụ thuộc vào quyền lực nhà
nước.
Câu 23: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan
hệ
a. luôn luôn thống nhất với nhau.
b. luôn luôn đối lập loại trừ nhau.
c. thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
d. có lúc hoàn toàn đối lập nhau, có khi hoàn toàn thống nhất với nhau.
Câu 24: Quy luật cơ bản nhất, chi phối quyết định toàn bộ quá trình vận động,
phát triển của lịch sử xã hội loài người là quy luật nào?
a. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
b. Quy luật phủ định của phủ định.
c. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã
hội.
d. Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
Câu 25: Đâu là nhận định đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử?
a. Quan hệ sản xuất vượt trước trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
c. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
d. Quan hệ sản xuất có thể ngang bằng lực lượng sản xuất.
Câu 26: Đâu không phải là nội dung của quan hệ sản xuất?
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
b. Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất.
c. Quan hệ phân phối sản phẩm.
d. Quan hệ đối tác giữa các nhà sản xuất.
Câu 27: Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì
a. lực lượng sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển.
b. quan hệ sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển.
c. cả hai đều là những yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển.
d. không có yếu tố nào thường xuyên biến đổi, phát triển.
Câu 28: Đâu là một trong những mối quan hệ được Đại hội XIII của Đảng xác
định cần nắm vững và xử lý tốt?
a. Mối quan hệ giữa việc phát triển lực lượng sản xuất đạt trình độ tiên tiến để
tạo cơ sở cho việc xây dựng quan hệ sản xuất mới.
b. Mối quan hệ giữa việc chủ động xây dựng quan hệ sản xuất mới với việc tạo
cơ sở thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển,
c. Mối quan hệ giữa việc kết hợp đồng thời phát triển lực lượng sản xuất với
từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp.
d. Mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Câu 29: Mục tiêu kinh tế cụ thể đến năm 2025 của nước ta được nhắc đến trong
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII là gì?
a. Là nước phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, thu nhập trung bình
cao.
b. Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, thu nhập trung
bình cao.
c. Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức
thu nhập trung bình thấp.
d. Trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình cao.
Câu 30: Nhân tố nào có vai trò quyết định đối với việc đẩy nhanh sự phát triển
của Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa? a. Đoàn thanh niên.
b. Đảng cộng sản Việt Nam.
c. Tổ chức công đoàn.
d. Hội người cao tuổi.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
Câu 31: Mục tiêu kinh tế cụ thể đến năm 2045 của nước ta được nhắc đến trong
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII là gì? a. Là nước phát triển, có nền công
nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
b. Là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
c. Là nước đang phát triển, có nền công nghiệp hiện đại, vượt qua thu nhập
trungthấp.
d. Trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình cao.
Câu 32: Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng là gì?
a. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội.
b. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
c. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần.
d. Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội.
Câu 33: Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội gồm những yếu tố cơ bản
nào hợp thành?
a. Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần.
b. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
c. Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
d. Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Câu 34: Tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay là
a. trái với tiến trình lịch sử tự nhiên,
b. phù hợp với quá trình lịch sử tự nhiên.
c. không phù hợp với quy luật khách quan.
d. phản lại quá trình tự nhiên.
Câu 35: Luận điểm: Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một
quá trình lịch sử - tự nhiên được C.Mác nêu trong tác phẩm nào?
a. Tư bản.
b. Hệ tư tưởng Đức.
c. Lời nói đầu góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị.
d. Tuyên ngôn Đảng cộng sản.
Câu 36: Câu nói: Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản
xuất và đem quy những quan hệ sản xuất vào - trình độ của những lực lượng sản
xuất thì người ta mới có được cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của
những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên được
V.I.Lênin nêu trong tác phẩm nào?
a. Nhà nước và cách mạng
b. Chủ nghĩa tư bản ở Nga
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
c. Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ
xã hội ra sao.
d. Bút ký Triết học.
Câu 37: Cách viết nào sau đây là đúng?
a. Hình thái kinh tế - xã hội.
b. Hình thái kinh tế của xã hội.
c. Hình thái kinh tế, xã hội.
d. Hình thái kinh tế, xã hội.
Câu 38: Quan hệ sản xuất bao gồm mấy mặt cơ bản?
a. 2.
b. 3.
c. 4.
d. 5.
Câu 39: Tư tưởng về hai giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản ch
nghĩa được C.Mác trình bày rõ ràng trong tác phẩm nào? a. Tuyên ngôn của
Đảng cộng sản.
b. Hệ tư tưởng Đức.
c. Luận cương về Phoiơbắc.
d. Phê phán cương lĩnh Gota.
Câu 40: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin thì mọi xung đột trong lịch sử xét
đến cùng đều bắt nguồn từ
a. mâu thuẫn về lợi ích giữa những tập đoàn người, giữa các cá nhân.
b. mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.C.mâu thuẫn
về hệ tư tưởng giữa các giai cấp.
d. mâu thuẫn giữa các giai cấp cầm quyền trong xã hội.
Câu 41: Trong cách mạng vô sản, nội dung nào dưới đây xét đến cùng đóng vai
trò quyết định nhất? a. Kinh tế.
c. Văn hoá.
b. Chính trị.
d. Tư tưởng
Câu 42: Ai là tác giả của nhận định: Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loại
người với loài vật là ở chỗ loài vật may mắn lắm chỉ hái lượm, trong khi con
người sản xuất?
a. C.Mác.
c. V.I.Lênin.
b. Ph.Ăngghen.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
d. Đ.Ricacđô.
Câu 43: Em hiểu vấn đề bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta như thế nào là
đúng?
a. Là sự phát triển rút ngắn và bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa.
b. Là sự phát triển rút ngắn và bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ
sản xuất cộng sản chủ nghĩa.
c. Là sự phát triển rút ngắn và bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa.
d. Là sự phát triển rút ngắn và bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ
sản xuất phong kiến.
Câu 44: Điều kiện dân số - một yếu tố của tồn tại xã hội được xem xét trên các
mặt nào dưới đây?
A.Số lượng và chất lượng dân số, mật độ phân bố, tốc độ tăng dân số và sự phân
bố dân cư.
b. Số lượng dân trong một khoảng thời gian nhất định.
c. Chất lượng, mức sống của người dân trong một điều kiện nhất định.
d. Mật độ phân bố, tốc độ tăng dân số.
Câu 45: Quốc gia nào sau đây trong lịch sử đã từng phát triển bỏ qua một vài
hình thái kinh tế - xã hội? a. Nga và Ucraina.
c. Việt Nam và Nga.
B.Hoa Kỳ và Việt Nam.
d. Việt Nam và Đức.
Câu 46: Thời đại đồ sắt tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội nào dưới đây?
a. Cộng sản nguyên thuỷ.
b. Chiếm hữu nô lệ.
c. Phong kiến.
d. Tư bản chủ nghĩa
Câu 47: Thuật ngữ: Quan hệ sản xuất lúc đầu được C.Mác gọi là gì?
a. Quan hệ lao động.
b. Quan hệ giao tiếp.
c. Quan hệ xã hội.
d. Hình thức giao tiếp.
Câu 48: Chọn phương án đúng nhất khi nói về ý nghĩa của phạm trù hình thái
kinh tế - xã hội là
a. đem lại một số hiểu biết về mọi xã hội trong lịch sử.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
b. đem lại sự hiểu biết không đầy đủ về một xã hội cụ thể.
c. đem lại những nguyên tắc phương pháp luận khoa học để nghiên cứu xã hội.
d. đem lại một nguyên tắc tiếp cận xã hội.
Câu 49: Đâu là yếu tố được coi là khí quan của của bộ óc? a.
Quan hệ sản xuất.
b. Công cụ lao động.
c. Người lao động.
d. Tư liệu lao động.
Câu 50: Theo quan điểm của Đảng ta thì động lực chủ yếu nhất của sự phát triển
đất nước hiện nay là gì? a. Khoa học - kỹ thuật.
b. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
c. Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng
cộng sản Việt Nam lãnh đạo. d. Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 51: Việc lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa ở Việt Nam là đáp án phù hợp nhất
a. quy luật khách quan dựa vào mong ước của nhân dân lao động.
b. quy luật khách quan của lịch sử, với lợi ích của dân tộc và nhân dân ta.
c. quy luật khách quan trên cơ sở ý muốn chủ quan của giai cấp cầm quyền.
d. quy luật khách quan được thỏa thuận với người dân để tiến hành xây dựng
đấtnước.
Câu 52: Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm
mục tiêu nào sau đây?
a. Bảo vệ quan hệ sản xuất hiện có và duy trì mãi mãi.
b. Phát triển lực lượng sản xuất đặc trưng.
c. Phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ.
d. Phát triển lực lượng sản xuất và đảm bảo nâng cao dần đời sống của nhân dân.
Câu 53: Chọn phương án sai khi nói về sự thống nhất biện chứng của lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất?
a. Lực lượng sản xuất thường xuyên biến đổi, quan hệ sản xuất tương đối ổn
định.
b. Quan hệ sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào lực lượng sản xuất.
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất không tách rời nhau.
d. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
Câu 54: Ở nước ta, muốn phát triển lực lượng sản xuất để xây dựng chủ nghĩa
xã hội thành công phải
a. xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng cộng sản chủ nghĩa có sự quản lý
của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
b. xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản
của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
c. duy trì kinh tế tập trung để thống nhất được mọi lực lượng trong xã hội.
d. xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản
giám sát của nhân dân.
Câu 55: Đại hội Đảng XIII đã xác định: Phát triển kinh tế - xã hội được coi là
nhiệm vụ
a. trọng tâm.
c. quan trọng.
b. then chốt.
d. sống còn.
Câu 56: Câu nói: Tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hoá đến mức độ nào thành
lực lượng sản xuất trực tiếp là của ai? a. Ph.Ăngghen.
b. C.Mác.
c. V.I.Lênin.
d. Hêghen.
Câu 57: Câu nói: Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, các cối
xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp là của ai? a.
C.Mác.
b. Ph.Angghen.
c. V.I.Lênin.
d. Hêghen.
Câu 58: Cơ sở hạ tầng của xã hội là
a. đường sá, cầu tàu, bến cảng, bưu điện...
b. tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
c. toàn bộ cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội.
d. đời sống vật chất cấu thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
Câu 59: Theo quan điểm duy vật lịch sử, kiến trúc thượng tầng của xã hội bao
gồm
a. toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng các thiết chế chính
trị của xã hội.
b. toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng các thiết chế chính
trị và pháp luật của xã hội.
c. toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng các thiết chế chính
trị - xã hội.
d. toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương
ứng cùng với những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở
hạ tầng nhất đnh.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
Câu 60: Kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ với cơ sở hạ tầng như thế nào?
a. Chịu sự quyết định và có tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
b. Chịu sự quyết định hoàn toàn không có tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
c. Không chịu sự tác động nào cơ sở hạ tầng.
d. Quyết định cơ sở hạ tầng.
Câu 61: Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, yếu tố cơ bản nhất,
có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội là yếu tố
nào?
a. Tổ chức chính đảng.
b. Tổ chức nhà nước.
c. Tổ chức tôn giáo.
d. Các tổ chức văn hóa - xã hội.
Câu 62: Kiến trúc thượng tầng của nước ta hiện nay
a. thực hiện chế độ đa đảng, nhưng nhất nguyên chính trị.
b. không thực hiện chế độ nhất nguyên chính trị.
c. tùy từng lúc mà có thực hiện chế độ đa nguyên chính trị hay không.
d. thực hiện chỉ độ một đảng, nhất nguyên chính trị.
Câu 63: Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mối quan hệ
a. luôn luôn thống nhất với nhau.
b. luôn luôn đối lập với nhau.
c, thống nhất và đấu tranh giữa hai mặt đối lập. d, thống nhất
căn bản, còn đấu tranh giữa chúng chỉ là tạm thời.
Câu 64: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về mối quan hệ biện chứng
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội? a. Cơ sở hạ tầng quyết
định kiến trúc thượng tầng.
b. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng.
C.Kiến trúc thượng cùng chiều sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển.
d. Kiến trúc thượng ngược chiều sẽ kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng.
Câu 65: Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng là sự tác
động
a. có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực.
b, luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tích cực.
c. luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tiêu cực.
d. tiêu cực là cơ bản còn đôi khi theo chiều hướng tích cực.
Câu 66: Yếu tố nào dưới đây của kiến trúc thượng tầng đóng vai trò quan trọng
nhất?
a. Quan điểm pháp quyền.
b. Quan điểm chính trị.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
c. Quan điểm tôn giáo, nghệ thuật.
d. Các thiết chế xã hội tương ứng.
Câu 67: Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan
hệ giữa
a. kinh tế và văn hoá.
b. kinh tế và pháp quyền.
c. kinh tế và chính trị.
d. kinh tế và lợi ích.
Câu 68: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xây dựng cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa
a. tiến hành từng bước với những hình thức, quy mô thích hợp.
b. tiến hành nhanh chóng với những hình thức, quy mô thích hợp.
c. thực hiện ngay với những hình thức, quy mô thích hợp.
d. thực hiện sau này với những hình thức, quy mô thích hợp.
Câu 69: Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là do a.
sự khác nhau về quan điểm tư tưởng.
b. từ tính đối kháng của cơ sở hạ tầng.
c. tranh giành quyền lực.
d. trong chính bản thân kiến trúc thượng tầng.
Câu 70: Mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị của xã hội được
khái quát trong quy luật nào?
a. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng
tầng.
b. Quy luật mâu thuẫn và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
c. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
d. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.
Câu 71: Quan hệ nào sau đây giữ vai trò chi phối trong các quan hệ thuộc lĩnh
vực xã hội?
a. Quan hệ gia đình.
b. Quan hệ giai cấp.
c. Quan hệ dân tộc.
d. Quan hệ cá nhân.
Câu 72: Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng được
thể hiện như thế nào?
a. Cơ sở hạ tầng có thể trực tiếp làm thay đổi kiến trúc thượng tầng qua các
quanhệ kinh tế.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
b. Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng tự động thay đổi theo.
c. Mỗi cơ sở hạ tầng đều quyết định sự ra đời và sự biến đổi, tính chất, vai trò
của kiến trúc thượng tầng nhất định.
d. Kiến trúc thượng tầng bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
Câu 73: Quốc hội thuộc yếu tố nào dưới đây?
a. Cơ sở hạ tầng.
b. Kiến trúc thượng tầng.
c. Quan hệ chính trị.
d. Quan hệ kinh tế.
Câu 74: Các thành phần kinh tế thuộc yếu tố nào dưới đây? b.
Kiến trúc thượng tầng
a. Lực lượng lao động.
c. Lực lượng sản xuất.
d. Cơ sở hạ tầng.
Câu 75: Luận điểm nào là sai trong các luận điểm sau?
a. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ cơ sở vật chất như sân bay, bến bãi, nhà xưởng,...
b. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
c. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng trong xã hội.
d. Kiến trúc thượng tầng có sự tác động trở lại cơ sở hạ tầng theo hai hướng.
Câu 76: Trong hai mặt của phương thức sản xuất mặt nào là nội dung của quá
trình sản xuất?
a. Lực lượng sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất.
c. Thường là lực lượng sản xuất,
d. Thường là quan hệ sản xuất.
Câu 77: Trong hai mặt của phương thức sản xuất đâu là hình thức của quá trình
sản xuất?
a. Lực lượng sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất.
c. Thường là lực lượng sản xuất.
d. Thường là quan hệ sản xuất.
Câu 78: Khẳng định nào sau đây không đúng?
a. Lực lượng sản xuất là mặt ổn định hơn so với quan hệ sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất là mặt ổn định hơn so với lực lượng sản xuất.
c. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ sản xuất quyết định nhất.
d. Công cụ lao động là yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
Câu 79: Câu nói: Bạo lực (tức là quyền lực nhà nước) cũng là một sức mạnh
kinh tế là của ai? a. C.Mác.
b. Ph.Ăngghen.
d. Hitle.
c. VILênin.
Câu 80: VILênin viết: Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế. Khẳng định
trên thể hiện nội dung nào sau đây?
a. Mối quan hệ của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng.
b. Sự tác động của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng.
c. Vai trò quyết định của chính trị trong xã hội.
d. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các giai cấp cầm quyền.
Câu 81: Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Khẳng
định trên thuộc
a. đời sống vật chất.
b. kiến trúc thượng tầng.C. cơ sở hạ tầng.
d. đời sống nghệ thuật.
Chủ Để 7: Giai cấp và Dân Tộc
Câu 1: Định nghĩa về giai cấp của Lênnin được nêu ra trong tác phẩm nào ?
0. Nhà nước và cách mạng
a. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
b. sáng kiến vĩ đại
c. chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản
Câu 2 Điền vào chỗ trống từ còn thiếu: Giai cấp là những tập đoàn người to lớn,
khác nhau về … của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch
sử, về … của họ đôi đối với những tư liệu sản xuất
0. vị trí, vai trò
a. địa vị, quan hệ
b. vai trò, địa v
c. sở hữu, sở hữu
Câu 3 điền từ còn thiếu vào chỗ trống : Giai cấp những tập đoàn người,
một tập đoàn có thể … lao động của các tập đoàn khác, do địa vị khác nhau của
họ trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định. 0. tranh giành
a. cung cấp
b. sở hữu
c. chiếm đoạt
Câu 4: Xét cho đến cùng, sự khác nhau về địa vị của giai cấp trong hệ thống sản
xuất là do cái gì quyết định?
0. do quan hệ đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất
a. do vai trò trong tổ chức, quản lý, sản xuất và lao động xã hội
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
b. do phương thức và quy mô thu thập những sản phẩm lao động của xã hội
c. do sự chèn ép của tập đoàn người này với tập đoàn người khác
Câu 5: Trong những nhận định sau nhận định nào đúng
0. Giai cấp tồn tại cùng với sự tồn tại của lịch sử
a. Giai cấp không ra đời cùng sự ra đơi đời của xã hội nhưng một khi đã ra
đời, giai cấp sẽ mãi mãi tồn tại
b. Giai cấp ra đời và tồn tại gắn với những hệ thống sản xuất xã hội nhất
định có tính lịch sử
c. Giai cấp ra đời và phát triền do ý mong muốn của những người có nhiều
của cải vật chất
Câu 6: Cơ sở trực tiếp quyết định cho sự ra đời giai cấp là gì ?
0. Năng suất lao động cao có sản phẩm dư thừa
a. sự phân công lao động xã hội đã phát triển
b. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
c. Công cụ bằng kim loại đã xuất hiện
Câu 7 : Giai cấp đối kháng đầu tiên trong lịch sử xuất hiện trong xã hội nào ?
0. xã hội chiếm hữu nô lệ
a. xã hội phong kiến
b. xã hội tư bản
c. xã hội cộng sản nguyên thủy
Câu 8 Giai cấp cơ bản là
0. những giai cấp gắn với phương thức sản xuất đang giữ địa vị thống trị
a. những giai cấp gắn với tàn dư của phương thức sản xuất cũ còn lại trong
xã hội đương thời
b. những giai cấp gắn với nhiều phương thức sản xuất trong lịch sử
c. giai cấp do phương thức sản xuất mầm mống sản sinh ra
Câu 9: Giai cấp nào đại diện cho bản chất của chế đôj kinh tế - xã hội của một
xã hội nhất định trong lịch sử?
0. các giai cấp cơ bản
a. các giai cấp không cơ bản
b. giai cấp thống trị
c. giai cấp bị trị
Câu 10 : Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp nào là giai cấp cơ bản ?
0. Giai cấp chủ nô
a. giai cấp nô lệ
b. Giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ
c. tư sản và vô sản
Câu 11 : trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp cơ bản ?
0. Địa chủ phong kiến và nông dân
a. chủ nô và nô lệ
b. tư sản và vô sản
c. giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
Câu 12: Trong xã hội tư bản giai cấp cơ bản là
0. giai cấp tư sản và giai cấp địa ch
a. giai cấp vô sản
b. giai cấp tư sản và vô sản
c. giai cấp tư sản, vô sản và địa chủ phong kiến
Câu 13: Giai cấp nào tiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế - xã hội của xã
hội tư bản chủ nghĩa ?
0. Giai cấp tư sản và vô sản
a. giai cấp tư sản
b. giai cấp vô sản
c. tầng lớp trí thức
Câu 14: Thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp là gì ?
0. Là cuộc đấu tranh giữa những bộ phận nhân dân này chống lại bộ phận
nhân dân khác
a. là cuộc đấu tranh giành chính quyền nhà nước về tay của nhân dân bị áp
bức bóc lột
b. Là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về lợi ích giữa quần chúng nhân
dân bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp thống trị, bóc lột.
c. Chống lại những luận điệu sai trái, chống phá của các thế lực thù địch với
nhân dân lao động
Câu 15 Nguyên nhân khách quan của đấu tranh giai cấp là gì ?
0. Sự bóc lột nặng nề của giai cấp thống trị dẫn đến sự căm phẫn tột cùng của
những người bị bóc lột
a. sự trì trệ của chính quyền nhà nước dẫn đến sự không quan tâm, cản trở
sự phát triển của sản xuất
b. sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật làm cho giai cấp thống trị trở nên lạc
hậu, trì trệ, không đáp ứng được nền sản xuất
c. Mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất đạt trình độ cao,
mang tính xã hội hóa sâu rộng với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ sở
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đã trở nên lạc hậu Câu 16: Nhận định nào
sau đây là đúng ?
0. đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của mọi giai cấp
a. Đấu tranh giai cấp chỉ là sự cản trở xã hội phát triển
b. đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp và quan trọng cho sự phát triển xã
hội
c. đấu tranh giai cấp là động lực sâu xa và động lực duy nhất cho sự phát
triển xã hội
Câu 17 : Luận điểm nào sau đây là đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng?
0. Đấu tranh giai cấp đạt đến đỉnh cao thường dẫn đến cách mạng xã hội
a. trong các xã hội có giai cấp đối kháng đỉnh cao của đấu tranh giai cấp
không tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
b. đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến sự that thế phương thức sản xuất cũa
bằng phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn
c. đấu tranh giai cấp tồn tại trong tất cả các xã hội diễn ra trong các thời đại
lịch sử
Câu 18: Giai cấp nào thường thường bảo vệ quan hệ sản xuất đã lỗi thời ?
0. Giai cấp tiên tiến cách mạng
a. giai cấp trung gian
b. giai cấp thống trị bóc lột
c. Giai cấp thống trị và giai cấp tiên tiến cách mạng.
Câu 19: Cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử loài người là cuộc đấu
tranh giai cấp nào ?
0. Cuộc đấu tranh giữa chủ nô và nô lệ
a. Cuộc đấu tranh giữa tư sản và và địa chủ phong kiến.
b. Cuộc đấu tranh giữa tư sản và vô sản
c. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản
Câu 20: Hình thức đấu đấu tranh nào được được coi là hình thức đấu tranh cao
nhất của giai cấp vô sản?
0. Đấu tranh kinh tế
a. Đấu tranh tư tưởng
b. Đấu tranh chính trị
c. Không có hình thức nào
Câu 21: Nhận định nào sau đây là đúng ?
0. hiện nay ở Việt Nam còn giai cấp và còn đấu tranh giai cấp
a. Hiện nay ở Việt Nam không còn giai cấp và đấu tranh giai cấp
b. Hiện nay ở Việt Nam còn giai cấp nhưng không còn đấu tranh giai cấp
c. Hiện nay ở Việt Nam đấu tranh giai cấp không còn là nhiệm vụ quan
trọng, thường xuyên và cấp thiết nữa.
Câu 22: Nhạn định nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất mục tiêu đấu tranh giai cấp
Việt Nam hiện nay?
a. Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay diễn ra trong điều kiện mới
b. Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay có chứa đựng một số nội dung và hình
thức mới
c. Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay nhằm củng cố phát triển chế độ xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ độc lập dân tộc, chống áp bức bất công, chống bóc lột,
chống nghèo nàn lạc hậu
d. Đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay nhằm trấn áp các thế lực thù địch,
phản cách mạng
Câu 23: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định quan điểm chỉ đạo về
đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay?
a. Đại đoàn kết toàn dây trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và tri
thức do Đảng lãnh đạo.
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
b. Phát huy bản chất giai cấp công nhân của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo,
năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Đảng và hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện, xây dựng Nhà nước tinh gon, hoạt
động hiệu lực, hiệu quả;....
c. Phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế của toàn xã hội, tạo sự
pháttriển trên các lĩnh vực
d. Khát vọng độc lập, tự do là động lực to lớn đưa cả dân tộc vào cuộc hành quânvĩ
đại đấu tranh chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc giành độc lập, tự do đất nước
cho nhân dân.
Câu 24: Trong số các dấu hiệu về sự khác nhau của giai cấp, sự khác nhau nào
có ý nghĩa quyết định?
a. Sự khác nhau về quan hệ của họ ( giai cấp) đối với việc sở hữu những tư liệu sản
xuất của xã hội
b. Khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức quản lý quá trình sản xuất tổ chức
quản lý lao động xã hội
c. Khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập những sản phẩm lao động xã
hội.
d. Khác nhau về thái độ của họ đối với thu nhập, với cách ứng xử với người
khácCâu 25: Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị xã hội?
a. Giai cấp chiếm phần đông đảo nhất trong dân cư
b. Giai cấp có tư tưởng tiến bộ nhất trong xã hội
c. Giai cấp nắm tư liệu sản xuất của xã hội
d. Giai cấp nắm được tri thức khoa học
Câu 26: Trong mỗi giai đoạn phát triển cụ thể của lịch sử, giai cấp tiêu biểu và
lãnh đạp dân tộc là ?
a. Giai cấp có tư tưởng tiên tiến
b. Giai cấp chiếm số đông đảo nhất trong dân cư
c. Giai cấp nào có lợi ích gắn liền với phương thức sản xuất thống trị
d. Giai cấp mới được hình thành, đang tự mình vươn lên chiếm lấy vị trí thống
trịcủa xã hội
Câu 27; Trong xã hội có giai cấp đối kháng và còn đấu tranh giai cấp vấn đề
quan hệ giai cấp và dân tộc được giải quyết dựa trên cái gì?
a. Trên lập trường giai cấp nhất định
b. Trên sự thỏa thuận của các giai cấp
c. Trên ý muốn chủ quan cảu một cá nhân nhất định
d. Trên lập trường của một số tầng lớp nhất định trong xã hội
Câu 28: Đâu không phải là nội dung của đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay
a. Đấu tranh chống các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động
b. Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cơ hội
c. Xóa bỏ đói nghèo, giảm khoảng cách vùng miền
d. Phát triển giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
Câu 29: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của đảng đã chỉ rõ đâu
không là hạn chế trong hình thức đấu tranh tư tưởng của chúng ta ?
a. Công tác thông tin, tuyên truyền một số chủ trương, đường lối của Đảng, Chính
sách, pháp luật của nhà nước chưa phong phú, thường xuyên, kịp thời, chưa đáp
ứng được sự quan tâm của nhân dân.
b. Công tác đấu tranh trên mặt trận tư tưởng rất nhiều yếu kém, bất lực trước
những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch
c. Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa được quan tâm đúng
mức,thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu, một số vấn đề mới, khó, phức tạp
chưa được làm sáng tỏ
d. Công tác nắm bắt dư luận trước những sự kiện, tình hướng bất ngờ còn chưa kịp
thời
Câu 30: Nhận đinh nào không đúng và cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện
nay
a. Đấu tranh giai cấp ở Việt nam hiện nay đang điên ra hàng ngày, hàng giờ trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, với các nội dung cụ thể khác nhau nhằm
giải quyết mâu thuẫn của quá trình vận động, đi lên CNXH
b. Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam được diễn ra với
nhiều hình thức đa dạng, phong phú và đòi hỏi phải sử dụng tổng hợp và kết hợp
các hình thức, biện pháp
c. Cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, diễn ra
trong điều kiện mới, với nội dung và hình thức mới với tính chất phức tạp, khó
khăn và lâu dài
d. Các thế lực thù địch đang bằng nhiều âm mưu và thủ đoạn chống phá sự nghiệp
các mạng của đất nước
Câu 31: Nhận định nào sau đây là sai ?
a. Sự hình thành dân tộc Việt Nam gắn liền với quá trình phát triển chủ nghĩa tư
bản
b. Sự hình thành dân tộc Việt Nam gắn liền với quá trình chinh phục tự nhiên để
tiến hành sản xuất
c. Sự hình thành dân tộc Việt nam gắn liền với quá trình đấu tranh chống giặc
ngoại xâm, duy trì nòi giống của mình
d. Sự hình thành dân tộc Việt Nam gắn với quá trình chinh phục tự nhiên, đoàn kết
chống giặc ngoại xâm
Câu 32: Hình thức cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử là gì?
a. Bộ lạc
b. Dân tộc
c. Thị tộc
d. Bộ tộc
Câu 33: Đặc trưng chủ yếu của thị tộc là gì ?
a. Cộng đồng về ngôn ngữ
b. Chung về tổ tiên và một thứ tiếng có tên gọi riêng
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai
(haumainbyma@gmail.com)
c. Khu vực cư trú, vùng săn bắn và tên gọi riêng
d. Quyền sở hữu chung về tư liệu sản xuất và tài sản
Câu 34 : Sắp xếp các hình thức cộng đồng người trong lịch sử theo thứ tự từ
sớm đến muộn nhất ?
a. Thị tộc -> bộ tộc -> bộ lạc -> dân tộc
b. Bộ lạc -> bộ tộc -> thị tộc -> dân tộc
c. Thị tộc -> bộ lạc -> bộ tộc -> dân tộc
d. Thị tộc -> bộ lạc -> dân tộc -> bộ tộc
Câu 35: Hình thức cộng đồng người nào ổn đinh nhất về mặt lãnh thổ, ngôn
ngữ, kinh tế và có đời sống tâm lý, văn hóa biểu hiện trong phong tục tập quán? a.
Thị tộc
b. Bộ lạc
c. Bộ tộc
d. Dân tộc
Câu 36: Điền từ vào chỗ trống : Dân tộc là một ... ổn định được hình thành trong
lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một... thống nhất, một ... thống nhất,
một nền văn hóa và tâm lý, tính cách bền vững, với một nhà nước và pháp luật
đồng nhất.
a. Cộng đồng, lãnh thổ, nền kinh tế
b. Tập đoàn, ngôn ngữ, nền kinh tế
c. Cộng đồng, ngôn ngữ, nền kinh tế
d. Tập thể, tiếng nói, cơ sở kinh tế
Câu 37 : Ai là người đã có đóng góp quan trọng trong việc phát triển lý luận về
dân tộc?
a. Hồ Chí Minh
b. VI.Lênin
c. Xtalin
d. C.Mác
Câu 38 Đâu là yếu tố được xem là bộ gien, là căn cước của cộng đồng dân tộc?
a. Cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ
b. Cộng đồng thống nhất về kinh tế
c. Cộng đồng bền vững về văn hóa, tâm lý và tính cách
d. Cộng đồng có một nhà nước và pháp luật thống nhất
Câu 39: Yếu tố nào được xem là đặc trưng để phân biệt dân tộc- quốc gia với
dân tộc – tộc người ?
a. Cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ
b. Cộng đồng thống nhất về kinh tế
c. Cộng đồng bền vững về văn hóa, tâm lý, tính cách
d. Cộng đồng có một nhà nước và pháp luật thống nhất
Câu 40: Đâu là tác nhân cơ bản dẫn đến việc chuyển từ hình thức cộng đồng
trước dân tộc sang dân tộc?
lOMoARcPSD| 39651089
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)
a. Ngôn ngữ
b. Kinh tế
c. Văn hóa, tâm lý và tính cách
d. Nhà nước và pháp luật
Câu 41: Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, các quốc gia dân tộc muốn không bị
hòa tan thì cần gìn giữ yếu tố nào ?
a. Ngôn ngữ
b. Kinh tế
c. Văn hóa, tâm lý và tính cách
d. Nhà nước và pháp luật
Câu 42: Yếu tố nào quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất của dân tộc
a. Giai cấp
b. Dân tộc
c. Lực lượng sản xuất
d. Quan hệ sản xuất
Câu 43: Điền vào chỗ trống : Muốn xóa bỏ triết để ách áp bức ... thì phải xóa bỏ
nguồn gốc của nó là chế độ người bóc lột người.
a. Giai cấp
b. Dân tộc
c. Bóc lột
d. Thống trị
Câu 44: Đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh giải
phóng
a. Giai cấp
b. Chế độ áp bức dân tộc
c. Chế độ người bóc lột người
d. Con người
Câu 45: Tìm từ điền vào chỗ trống
Khi nói đến mối quan hệ giữa giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc, Hồ C
Minh đã từng nói: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường
nào khác con đường ...
a. Cách mạng vô sản
b. Đấu tranh giành độc lập
c. Làm các mạng
d. Lịch sử lựa chọn
| 1/93

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
Chủ đề 1:TRIẾT HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
Câu 1: Các nguồn gốc ra đời của Triết học bao gồm?
a. Nguồn gốc lịch sử và nguồn gốc xã hội.
b. Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
c. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
d. Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tự nhiên.Câu 2: Phát biểu não sau
đây không phải là triết học? a.
Triết học là một hình thái ý thức xã hội. b.
Triết học giải thích tất cả các sự vật, hiện tượng trong thế giới để tìm raquy luật chung c.
Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan. d.
Triết học là phương pháp luận nhận thức.
Câu 3: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được
định nghĩa về triết học: Triết học là hệ thống...v... chung nhất về thế giới và vị trí
của con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát
triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. a. Quan điểm thực tiễn. b. quan điểm lý luận. c. C. tri thức khoa học. d. tri thức lý luận.
Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của Triết học bao gồm? a. Lý luận và thực tiễn. b. Khoa học và nhận thức, c. tư duy và tồn tại d.
tự nhiên , xã hội và tư duy
Câu 5: Luận điểm nào sau đây là của chủ nghĩa Mác - Lênin? a.
a Triết học là khoa học của mọi khoa học. b.
Toàn bộ kiến thức của loài người trong đó có khoa học tự nhiên là
thuộc lĩnh vực của triết học. c.
Triết học là nô tì của thần học, d.
Triết học tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, vật
chất và tinh thần trên lập trường duy vật triệt để. lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 6: Thế giới quan gồm những thành phần chủ yếu nào? a.
Tri thức, niềm tin và khoa học. b.
Tri thức, niềm tin và lý tưởng. c.
Tri thức, nhận thức, hoạt động thực tiễn. d.
Nhận thức, tình cảm, lý trí.
Câu 7: Vấn đề cơ bản của triết học là gi? a.
Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại. b.
Vấn đề cơ bản của triết học là thế giới được sinh ra từ đâu. c.
Vấn đề cơ bản của triết học là con người có thể nhận thức được
thức được thế giới hay không d.
Vấn đề cơ bản của triết học là con người có thể cải tạo được thể giới hay không.
Câu 8: Mật thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học là gì? a.
Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? b.
Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? c.
Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức. d.
d, Vật chất có trước, ý thức có sau.
Câu 9: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai? a.
Mọi sự vật, hiện tượng chỉ là phức hợp những cảm giác của cả nhân. b.
Trong những trường hợp cần thiết, bên cạnh “cái hoặc là... hoặc là”
thì còn cócả “cái này lẫn cái kia”. c.
Triết học cung cấp công cụ vĩ đại cho hoạt động nhận thức khoa
học và thực tiễn cách mạng. d.
Triết học không chỉ giúp giải thích thế giới mà còn cải tạo thế giới,
Câu 10: Thuật ngữ “thế giới quan” được nhà triết học nào sử dụng lần đầu tiên? a. a. Platon b. Heraclit. b. c. Canto d. Heghen. lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 11: Thuật ngữ “thế giới quan đạo đức” được nhà triết học nào nói đến? a. a. Platon. b. Hêghen. b. c. Cantơ. d. Ph.Anghen.
Câu 12: Hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật? a.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình. b.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. c.
Chủ nghĩa duy vật chất phác. d.
Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
Câu 13: Chủ nghĩa duy vật chất phác ra đời tại thời điểm nào? a.
Con người mới thoát thai từ động vật. b.
Giai đoạn xuất hiện các nhà triết học cổ đại. c.
Ra đời trong giai đoạn lịch sử từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII. d.
Những năm 40 của thế kỷ XIX.
Câu 14: Chủ nghĩa duy vật siêu hình ra đời tại thời điểm nào? a.
Con người mới thoát thai từ động vật. b.
Giai đoạn xuất hiện các nhà triết học cổ đại c.
Ra đời trong giai đoạn lịch sử từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII. d.
Những năm 40 của thế kỷ XIX.
Câu 15: Chủ nghĩa duy vật biện chứng ra đời tại thời điểm nào? a.
Con người mới thoát thai từ động vật. b.
Giai đoạn xuất hiện các nhà triết học cổ đại. c.
Ra đời trong giai đoạn lịch sử từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII, d.
Những năm 40 của thể kỷ XIX.
Câu 16: Các thuật ngữ: tinh thần khách quan, ỷ niệm tuyệt đối, tình
thần tuyệt đổi, lý tỉnh thế giới... là các thuật ngữ để chỉ trưởng phái triết học nào sau đây? a.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. b.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan. c. Tôn giáo. d. Nhận thức luận lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 17: Hình thức tư duy lý luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân | loại là gi? a. Tư duy thần thoại. b. Tư duy tôn giáo. c. Tư duy triết học. d. Tư duy khoa học.
Câu 18: Quan điểm: Triết học là yêu mến sự thông thái là quan điểm
của nền triết học nào sau đây? a.
Triết học Trung Quốc cổ đại. b.
Triết học Ấn Độ cổ đại. c.
c In học Hy Lạp cổ đại. d. Triết học Mác-Lênin.
Câu 19: Quan điểm: Triết học là sự chiêm ngưỡng, là con đường suy
ngầm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải là quan điểm của nền triết học nào sau đây? a.
Triết học Trung Quốc cổ đại. b.
Triết học Ấn Độ cổ đại c.
Triết học Hy Lạp cổ đại. d. Triết học Mác-Lênin.
Câu 20: Quan điểm: Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu
biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên - địa - nhảm và định hưởng
nhân sinh quan cho con người là quan điểm của nền triết học nào sau đây?
a. Triết học Trung Quốc cổ đại.
b. Triết học Ấn Độ cổ đại.
c. Triết học Hy Lạp cổ đại.
d. Triết học Mác - Lênin. câu 21: Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học là gì? a.
Giữa vật chất và ý thức thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? b.
Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không? c.
Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức, lOMoAR cPSD| 39651089 d.
Ý thức có trước, vật chất có sau.
Câu 22: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống để có được quan điểm
của Ph.Ănghen về vấn đề cơ bản của Triết học: Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết
học đặc biệt là của triết học hiện đại là vấn đề quan hệ giữa..... a.
nhận thức và thực tiễn. b. vật chất và ý thức. c. lý luận và thực tiễn, d. tư duy và tồn tại.
Câu 23: CƠ SỞ no để phân chia các trào lưu triết học thành chủ nghĩa
duy vật và chủ nghĩa duy tâm?
a. Tùy theo ý muốn chủ quan của mỗi triết gia,
b. Cách giải quyết một thứ nhất trong vấn đề cơ bản của triết học.
c. Cách giải quyết một thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học.
d. Dựa vào phương pháp luận nhận thức các triết gia,Câu 24: Các hình
thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật gồm những hình | thư tín?
a. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chủ nghĩa ly vật biện chứng
b. Chủ nghĩa uy vật 8 khai, chủ nghĩa duy vật siêu hình, chà nghĩa duy vật biện chứng
c. Chủ nghĩa duy vật cổ đại, chủ nghĩa duy vật cận đại, chủ nghĩa duy vật hiện đại,
d. Chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa huy cận đại, chủ nghĩa duy vật hiện đại,
Câu 25: Học thuyết triệt học nào thừa nhận khả năng nhận thức thế | giới của con người? a. Khá trị luận. b. Bất khả trị luận. c. Nhị nguyên luận. d. Hoài nghi luận,
Câu 26: Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người. a. Khá trị luận, b. Bất khả trị luận.. lOMoAR cPSD| 39651089 c. Nhị nguyền luận. d. Hoài nghị luận
Câu 27: Trong các hình thức sau, hình thức nào phát triển cao nhất
trong lịch sử phép biện chứng? a.
Biện chứng tự phát cổ đại. b. Biện chứng duy tâm, c.
Phép biện chứng duy vật. d. Biện chứng khách quan.
Câu 28: Về thực chất, xét đến cùng nhị nguyên luận thuộc về hệ thống triết học nào? a. Chủ nghĩa duy tâm. b.
Chủ nghĩa xét lại triết học. c. Chủ nghĩa hoài nghỉ. d. Chủ nghĩa tương đối.
Câu 29: Câu nói nào sau đây không thuộc thể giới quan duy vật biện chúng a.
Người dân Ấn Độ xuống sông Hằng tham gia lễ hội tim mong thần linh bảo vệ. b.
Chống đại dịch cơvid cần thực hiện đúng khẩu hiệu 5k, công nghệ c.
Các quốc gia nhanh chóng tiêm chủng vắc xin cho 70% dân số. d.
Các chuyên gia nghiên cứu khoa học tiếp tục nghiên cứu các biến
thể mới của chủng virus Corona.
Câu 30: Đâu là phương pháp nhận thức siêu hình? a.
Trong phòng chống dịch covid-19 nên xét nghiệm nhanh và b. diện rộng c.
Chỉ Tiên xét nghiệm covid-19 cho người bị nhiễm virus tránh ảnh
hưởng đến cuộc sống người dân. d.
Việt Nam thực hiện mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế, e.
Nhân dân Việt Nam đồng lòng ủng hộ quỹ vacxin cùng nhà nước chống dịch covid.
Câu 31: Nhận định: Nhân tổ kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất
trong lịch sử thuộc lập trường triết học nào sau đây? lOMoAR cPSD| 39651089 a.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. b.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. c.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan. d.
Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
Câu 32: Tư tưởng: Thế giới như một cỗ máy khổng lồ mà mỗi bộ
phần tạo nên thế giới đó về cơ bản là ở trong một trạng thái biệt lập và tĩnh tại,
là quan điểm của trường phải triết học nào sau đây? a.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình b.
Chủ nghĩa duy vật sơ khai. c.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng d. Chủ nghĩa duy tâm.
Câu 33: Quan điểm: Ý niệm tuyệt đối là điểm khởi đầu của sự tồn tại
là quan điểm của triết gia nào dưới đây? a. Platon b. Heghen. c. Ph.Anghen d. VILênin.
Câu 34: Trong xã hội có giai cấp, thì triết học a. cũng có tính giai cấp. b. không có tinh giai cấp. c.
chi triết học phương tây mới có tính giai cấp. d.
tùy từng học thuyết cụ thể.
Câu 35: Nhận định nào dưới đây là đúng theo quan điểm siêu hình? a.
Các sự vật hiện tượng có mối quan hệ qua lại lẫn nhau. b.
Cái chung không tồn tại một cách thực sự, trong hiện thực chỉ Có
các sự vật đơn thuần nhất là tồn tại. c.
Cái chung chỉ tồn tại trong danh nghĩa do chủ thể đang nhận thức
gắn cho sự vật như một thuật ngữ để biểu thị sự vật. d.
Cái chung tồn tại một cách độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng
Câu 36: Xác định quan điểm duy vật biện chứng trong số các luận điểm sau?
a. Thế giới thống nhất ở tính tồn tại của nó. lOMoAR cPSD| 39651089
b. Thế giới thống nhất ở nguồn gốc tinh thần.
c. Thế giới thống nhất ở tính vật chất.
d. Thế giới thống nhất ở sự suy nghĩ về nó như là cái thống nhất. Câu
37: Câu nói nào sau đây thuộc về chủ nghĩa duy tâm chủ quan? a.
Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. b.
Tôi tư duy nghĩa là tôi tồn tại. c.
Dân ta phải biết sử ta. Cho tưởng gốc tích nước nhà Việt Nam (Chủ tịch Hồ Chí Minh). d.
Các vua Hùng đã có công dụng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau
giữ lấy nước (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
Câu 38: Quan điểm nào sau đây không thuộc phương pháp luận biện chứng? a.
Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài
làm việc gì cũng khó (Chủ tịch Hồ Chí Minh). b.
Đời cha ăn mận, đời con khát nước. c.
Nghệ thuật vị nghệ thuật. d.
Trời có bốn mùa xuân hạ thu đông. Đất có bốn phương đông tây
nam bắc. Người có bốn tỉnh: cân – kiệm - liêm - chỉnh. Thiểu một
mùa không thể làm trời Thiểu một phương không thể làm đất.
Thiếu một tỉnh không thể làm người (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
Câu 39: Câu thơ dưới đây thuộc trường phái triết học nào?
Bảy xin hiển pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp quyền (Chủ tịch Hồ Chí Minh). a.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan b.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan. c.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. d.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 40: Quan điểm triết học cho rằng thế giới được sinh ra từ vật
chất, tồn tại dưới dạng một số chất cụ thể là thuộc trường phái | triết học nào sau đây? a.
Chủ nghĩa duy vật chất phác. b.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình. c.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. d. Chủ nghĩa duy tâm lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 41: Câu nói nào sau đây thuộc về trường phái triết học duy tâm khách quan? a.
Trời sinh voi trời sinh cỏ. b.
Gieo nhân nào gặp quả đấy. c.
Dĩ bất biến ứng vạn biến. d.
Đi một ngày đàng học một sảng không
Câu 42: Đảng ta đã xác định bản chất nền văn hóa chúng ta xây
dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Luận điểm này được xây
dựng trên phương pháp luận nhận thức nào sau đây? a.
Phương pháp luận siêu hình b.
Phương pháp luận duy vật biện chứng. c.
Phương pháp luận biện chứng duy tâm. d.
Phương pháp luận biện chứng tự phát.
Câu 43: Đầu không phải là phương pháp nhận thức biện chứng? a.
Thấy cây mà không thấy rừng. b.
Chủ nghĩa tư bản như một con đĩa hai vòi, một vài bản vào nhân
dân các nước thuộc địa, một vài bản vào nhân dân các nước chinh
quốc, muốn tiêu diệt con vật ấy phải đồng thời cắt bỏ cả hai vòi nó
đi (Chủ tịch Hồ Chí Minh). c.
Làm sao để nhà trưởng không những trở thành trường sư phạm mà
còn là trường mô phạm trong cả nước (Chủ tịch Hồ Chí Minh). d.
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại
thành công (Chủ tịch Hồ Chí Minh).
CHỦ ĐỀ 2: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN
Câu 1: Triết học Mác-Lêni ra đời kẻ thừa trực tiếp của các yếu tố nào sau đây? a.
Thế giới quan duy vật của Hê-ghen và phép biện chứng Của Phơ- bách. b.
Thế giới quanh duy vật của Phơ-bách và phép biện chứng của Hêghen lOMoAR cPSD| 39651089 c.
Thế giới quan duy vật của Phơ-bách Và Tháp biện chứng của Sêlinh. d.
Thể giới duy tâm của canto và phép biện chứng của Phơ-bách
. Câu 2: Cơ sở thực tiễn cho là chủ yếu dẫn đến sự ra đời triết học Mác- Lênin? a.
Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
trong điều kiện cách mạng công nghiệp, b.
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách
Tháng một lực lượng chính trị - xã hội độc lập. c.
Thực tiễn đấu tranh giai cấp của giai cấp tư sản với giai cấp vô sản. d.
Khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ.
Câu 3: Bộ phận lý luận quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác-Lênin là gì? a. Triết học Mác-Lênin. b.
Chủ nghĩa xã hội khoa học c.
Kinh tế chính trị Mác – Lênin. d.
Học thuyết đấu tranh giai cấp.
Câu 4: Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) được thành lập năm nào? a. 1917. b. 1918. c. 1919. d. 1920.
Câu 5: Chủ nghĩa Mác - Lênin được hiểu như thế nào? a.
Lý thuyết về xã hội của C.Mác và Ph.Ăngghen.
C.Mác, Ph nghiệm và sự phát triển b.
Hệ thống qua điểm và học thuyết khoa học của của VLLênin, c.
Hệ thống chi thuyền chính trị của C.Mác và VILLênin, d.
Học thuyết hàng về kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Câu 6: Tiền đề lý luận cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lênin bao
Gồm những yếu tố nào?
a. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
b. Phong trào khai sáng Phả, Cơ học cổ điển I.Niutơ, lý luận vẻ chủ nghĩa võ chinh phí của Pruđông lOMoAR cPSD| 39651089
c. Tryên Hương đốm (An h), Phim tâm học 5 Phon, Logic học của lieght.
d. 4 Thuyết tiến hóa Đi Uy, Học thuyết bảo toàn và chuyển hóa ning lug
(R.Maye). Hoc thuyet té bio (Slayden v Savano
Câu 7: Tiêu đề khoa học tự nhiên nào tác động trực tiếp đến sự ra đời triết học Mác - Lênin.
a. Lý thuyết điện tử của Phara lay, Định luận Tin hoại các nguyên tố hóa học
của Melệep Di truyền học hiện đại của Medem.
b. Cơ học cổ điển của Niutơng Thuyết tương đối của Anh tang Học thuyết
vẻ tinh viên vũ trụ của Lanhuy.
c. Hinh học phủ Uklit mô hình nguyên tử của Tổng cục thuyết tượng đội của Anhxtanh. |
d. Thuyết tiến hóa của Đácuyn, Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng
lượng (R. Maye), học thuyết tế bào
Câu 8: Sự kiện lịch nào lần đầu tiên chứng minh tính hiện thực
của chủ nghĩa Mác-Lênin ?
a cách mạng tháng mười Nga năm 1917
. Con Paris * Cách làm thing Tản năm 1945 ở Việt Nam,
4,6 lên tranh thế giới lần thứ hai
Câu 9: đặc điểm nổi bật trong điều kiện ra đời triết học Mác-Lênin là gì
Suplittrichele kylmthay dit doseg.com h. Syn din caglalap linghi
c sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng công nghiệp làm thay đổi phương thức sản xuất
câu 10 tác phẩm nào của Mác –Ph.ăngghen được xem là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên ?
d tuyên ngôn của đảng cộng sản
Câu 11: hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì ? a đấu tranh tự phát
câu 12 :V.I.Lênin đã nhận xét mác không để lại cho chúng ta Logic học ,nhưng
để lại cho chúng ta Logic của tư bản , khi nói đến tác phẩm nào sau đây d Bộ tư bản lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 13: yếu tố nào được C.Mác và Ph.Awnghen xem là động lực chính và là
nguyên tắc và đặc tính mới của triết học? a.
Sự thống nhất giữa vật chất và tinh thần b.
Sự thống nhất giữa logic và lịch sử c.
Sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn d.
Sự thống nhất giữa tư duy và tồn tại
Câu 14: Sự ra đời mới của triết học Mác-Leenin đxa tạo ra một chức năng mới
của triết học. Chức năng mới đó là gì? a. Giải thích thế giới b. Phản ánh thế giới c. Cải tạo thế giới d. Nhận thức thế giới
Câu 15: Triết học Mác-Leenin được xem là vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản,
được C.Mác và Ph.Awnghen công khai tính chất nào của triết học a. Tính khoa học. b. Tính cách mạng. c. Tính giai cấp d. Tính xã hội
Câu 16: C.Mác và Ph.Ănghen đã đánh giá như thế nào về mối quan hệ giữa triết
học với các khoa học cụ thể khác? a.
Triết học là khoa học của mọi khoa học. b.
Triết học trở thành thế giới quan và phương pháp luận chung cho các khoa học c.
Triết học là khoa học tối cao nhất mà con người cần hướng đến d.
Triết học là khoa học về tư duy trừu tượng
Câu 17: Tính sáng tạo của triết học Mác-Lênin thể hiện ở điểm nào? a.
Phù hợp với mọi thời đại lOMoAR cPSD| 39651089 b.
Đảo ngược lại những quan điểm truyền thống c.
Triết học Mác-Lênin là một hệ thống mở luôn được bổ sung bằng thực
tiễn và thành tựu khoa học d.
Từ cơ sở triết học Mác-Lênin nói chung, mỗi nước có một cách khác
nhau để hiểu về chủ nghĩa Mác.
Câu 18: Tính nhân đạo cộng sản được thể hiện như thế nào trong triết học MácLênin? a.
Thiên hướng đấu tranh về mặt đạo đức, tinh thần của xã hội. b.
Là đạo đức, lý tưởng dành cho các nước xã hội chủ nghĩa. c.
Là đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa xã hội. d.
Xuất phát từ con người, vì con người, giải phống cong người, phát triển toàn diện
Câu 19: Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Khi người sống, Người là vị lãnh tụ
thiên tài của giai cấp công nhân toàn thế giới, khi Người mất, Người là vì sao
sáng soi đường chỉ lối cho chúng ta theo, ai là người được Chủ tịch Hồ Chí
Minh nhắc đến trong luận điểm này? a. C.Mác b. Ph.Ănghen c. V.I. Lênin d. Xtalin
Câu 20: khi bàn về vai trò của triết học trong đời sống, C.Mác đã có một luận
điểm rất sâu sắc, cho thấy sự khác biệt về chất giữa triết học của Ông với các
trào lưu triết học trước đó, nguyên văn của phát biểu đó là gì? a.
Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp biện
chứng của Hêghen về cơn bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa. b.
Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân. c.
Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau,
song vấn đề là cải tạo thế giới. d.
Bản chất của con người là tổng hóa những mối quan hệ xã hội. lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 21: Đặc điểm chính trị của thế giới những năm cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX? a.
Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia trên thế giới. b.
Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc và thường xuyên tiến hành những cuộc chiến tranh giành thuộc địa. c.
Chủ nghĩa tư bản tổ chức cuộc chiến tranh thế giới lần thứ II để phân
chia thị trường thế giới. d.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ.
Câu 22: Sự ra đời của triết học Mác-Leenin đã tạo nên một bước ngoặt cách
mạnh trong sự phát triển của lịch sử triết học. Biểu hiện vĩ đại nhất của bước
ngoặt cách mạng đó là gì? a.
Việc thay đổi căn bản tính chất của triết học, thay đổi căn bản đối
tượngcủa nó và mối quan hệ của nó đối với các khoa học khác. b.
Việc gắn bó chặt chẽ giữa triết học với phong trào cách mạng của giai
cấp vô sản và quần chúng lao động. c.
Việc phát hiện ra lý luận hình thái kinh tế - xã hội. d.
Việc sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử làm thay đổi hẳn quan niệm
của con người về xã hội.
Câu 23: Đâu là chức năng của triết học Mác – Lênin? a.
Chức năng thế giới quan - chức năng phương pháp luận. b.
Chức năng nhận thức – chức năng hành động. c.
Chức năng giáo dục - chức năng nhận thức. d.
Chức năng giáo dục – chức năng tư duy.
Câu 24: Sáng tạo nào của C.Mác và Ph.Ănghen và đã được V.I.Lênin đánh giá là
đóng góp vĩ đại nhất của triết học Mác đối với lịch sử tư tưởng khoa học ? a.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử. b.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. c.
Chủ nghĩa vô thần khoa học. d.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình. lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 25: Các tác phẩm nào của C.Mác đánh dấu sự hình thành chỉ nghĩa Mác –
Lênin như một chỉnh thể tạo nên các bộ phận hợp thành? a.
Tư bản, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. b.
Sự khốn cùng của triết học; Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản. c.
Hệ tư tưởng Đức, Gia đỉnh thần thánh. d.
Bản thảo kinh tế - triết học 1844; Tư bản.
Câu 26: Triết học Mác – Lênin đã khắc phục được tính chất nào sau đây của chủ nghĩa duy vật cũ? a.
Tính chất khoa học, biện chứng. b.
Tính chất cách mạng, vận động. c.
Tính chất trực quan, siêu hình. d.
Tính chất cảm quan, biện chứng.
Câu 27: C.Mác và Ph.Ănghen đã tạo ra bước ngoặt trong triết học khi nghiên
cứu vấn đề nào sau đây: a. Kinh tế chính trị. b.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử c. Khoa học tự nhiên. d. Khoa học tư duy.
Câu 28: Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng sáng
tạo chủ nghĩa Mác – Lênin như thế nào khi xác định đường lối đấu tranh cách
mạng cho dân tộc Việt Nam? a.
Đưa cách mạng Việt Nam đi theo mô hình Liên Xô. b.
Giải phống dân tộc và tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa c.
Giải phóng giai cấp và tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa. d.
Giải phóng xã hội và tiến lên xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Câu 29: Chủ nghĩa Mác – Lênin đã cung cấp yếu tố nào sau đây cho cách mạng Việt Nam? a. Thế giới quan khoa học. b.
Phương pháo nhận thức và làm việc. lOMoAR cPSD| 39651089 c. Nhân sinh quan. d.
Con đường cách mạng vô sản.
Câu 30: Xác định đối tượng nghiên cứu của triết học Mác – Lênin trong các lĩnh vực sau đây? a. Lĩnh vực tự nhiên. b. Lĩnh vực xã hội. c. Lĩnh vực tư duy. d.
Lĩnh vực tự nhiên, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực tư duy.
Câu 31: Câu nói: “ Không có gì quý hơn độc lập tự do được Chủ tịch Hồ Chí
Minh nhắc đến đã thể hiện chức năng nào sau đây của Triết học Mác – Lênin? a.
Chức năng nhận thức luận. b.
Chức năng thế giới quan. c. Chức năng nhân sinh quan. d.
Chức năng phương pháp luận.
Câu 32: Đâu là tinh thần của chủ nghĩa Mác – Lênin khi xem xét các sự vật, hiện tượng? a.
Phiến diện, một chiều. b. Ngẫu nhiên, cô lập. c.
Quan điểm lịch sử - cụ thể - toàn diện. d.
Vận dụng rập khuôn vào các nước.
Câu 33: sự nghiệp đổi mới toàn diện của Việt Nam hiện nay cần phải dựa trên
yếu tố nào sau đây của Chủ nghĩa Mác – Lênin? a. Thế giới quan duy vật. b.
Phương pháp luận biện chứng duy vật. c.
Nhân sinh quan đạo đức. d.
Những quan điểm về đường lối chính trị.
Câu 34: Thế giới quan triết học Mác – Leenin đã giúp Đảng Cộng sản Việt Nam
điều gì trong quá trình đổi mới và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội? lOMoAR cPSD| 39651089 a.
Xác định con đường, nguyên tắc, bước đi của thời kỳ quá độ. b.
Giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hơn 30 năm qua. c.
Giúp Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết được những vấn đề lớn của thế giới, thời đại. d.
Giải quyết tốt các mối quan hệ giữa kinh tế - chính trị và văn hóa, xã hội
Câu 35 phương pháp triết học mác lênin đã giúp đảng cộng sản việt nam điều gì
trong quá trình đổi mới và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ? a.
Xác định con đường, nguyên tắc, bước đi của thời kỳ quá độ. b.
giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã
hội trong hơn 30 năm và những năm tiếp theo c.
Giúp Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết được những vấn đề lớn của
thế giới, thời đại.
d.
Giải quyết tốt các mối quan hệ giữa kinh tế - chính trị và văn hóa - xã
hội Câu 36: Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu những thập
kỷ 90 của thế kỷ XX chứng tỏ điều gì? a.
Sự sụp đổ và sai lầm của chủ nghĩa Mác - Lênin. b.
Sự sụp đổ của một mô hình xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình của
Liên Xô và các nước Đông Âu.
c.
Sự sụp đổ của chế độ chính trị - xã hội chủ nghĩa. d.
Sự sụp đổ của niềm tin của con người vào xã hội tương lai.
Câu 37: Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, chứng tỏ điều gì sau đây?
a. Việt Nam đã quay lưng lại với chủ nghĩa Mác - Lênin và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
b. Việt Nam tỉnh táo trước các mối quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.
c. Việt Nam muốn đi theo một con đường riêng không giống với chủ nghĩa Mác.
d. d, Việt Nam đổi mới, vận dụng linh hoạt, sáng tạo và xây dựng bước phát triển
mới của chủ nghĩa Mác - Lênin. lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 38: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin
vào Việt Nam trong giai đoạn nào sau đây? a. Từ 1911 - 1920. b. Từ 1921 - 1925. c. Từ 1925 – 1930. d. Từ 1930 – 1945.
Câu 39; Kết quả đầu tiên của cách mạng Việt Nam khi Nguyễn Ái Quốc - Hồ
Chí Minh Vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa mác –lênin vào thực tiễn việt nam
C thành lập đảng cộng sản việt nam
Câu 40: Tại sau C.Mác tổ - Phép biện chứng tha G,W.PI, Hogwa là phép biện
chứng lộn đầu xuống đất ?
a.Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất
b. Thừa nhận tinh thần là sản phẩm của thế giới vật chất
c. Thừa nhận sự tồn tại độc lập của tinh thần.
D Thừa nhận tự nhiên , xã hội là sản phẩm của quá trình phát triển của tinh thần
của ý niệm tuyệt đối
. Câu 41: Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh một trong những ngtuyên nhân dẫn
đến sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam đó là chúng ta có một thứ vũ khí
không thể thay đổi. Thứ vũ khí ấy là yếu tố thảo All đây a, Tinh thần lao động
cần cù. bTinh thần chịu khó, chịu khổ. c. Chủ nghĩa Mác-Lênin.
d. Sự hỗ trợ của các nước anh em
.. Câu 42: Tác phần thảo silu đây của Chủ nghĩa Mác - Lênin đã ảnh hưởng trực
tiếp đến con đường cứu nước của Hồ Chí Minh
a. Tuyên ngôn của Đảng Cộng Bill1.. b. Tư bản, c.Hệ tư tưởng Đức
d. Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa . lOMoAR cPSD| 39651089
43. Trong thời kỳ đổi mới ở việt nam hiện nay , đảng xác định chúng ta xây
dựng Đảng lấy yếu tố nào làm nền tảng tư tưởng , kim chỉ nam cho hành động của đảng?
A, Chủ nghĩa Mác-Leenin, tư tưởng Hồ Chí Minh
B, Thực tiễn đời sống
C, Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc
D, Những giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại
CHỦ ĐỀ 3: VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
Câu 1: Nhà triết học đồng nhất vật chất với các dạng cụ thể như nước,
lửa, không khí thuộc a. chủ nghĩa duy tâm. b. chủ nghĩa duy vật thời cổ đại. c.
chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII-XVIII.
a. chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 2: Đặc điểm chung của những nhà triết học duy vật thời cổ đại là
a. đồng nhất vật chất với ý niệm tuyệt đối. | b. đồng nhất vật chất với một dạng
cụ thể hữu hình, cảm tính của vật chất.
c. đồng nhất vật chất với khối lượng. | d, đồng nhất vật chất với ý thức.
Câu 3: Ưu điểm nổi bật trong quan niệm về thế giới của các nhà triết học duy vật
thời cổ đại so với các nhà triết học duy tâm là
a. họ giải thích thế giới bắt nguồn từ vật chất.
b. họ giải thích thế giới bắt nguồn từ ý niệm.
c. có quan niệm duy vật biện chứng về thế giới.
d. giải thích thế giới bằng cảm giác, ý thức.
Câu 4: Phát minh khoa học nào dưới đây chứng minh nguyên tử không phải là hạt nhỏ bé nhất?
a. Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. b. Học thuyết tế bào.
c. Phát hiện ra điện tử,
d. Học thuyết tiến hóa của Đác-uyn.
Câu 5: Nam 1895, phát minh nào đã chứng minh nguyên tử khi còn là phần tử nhỏ nhất . lOMoAR cPSD| 39651089
a. Phát hiện ra hiện tượng phải XẠ,
b. Phát hiện ra Điện tử. c. Phát hiện ra Tia X.
d. Phát hiện ra Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Câu 6: Ai là người tìm ra hiện tượng khối lượng của điện tử có thể bị thay đổi
tùy theo vận tốc chuyên động của điện tử? a. Tômxon. b. Béccuren. c. Kaufman d. Ronghen
Câu 7: VILênin đã đưa ra định 14hĩa vật chất trong tác phẩm
a. Biệt Chung của tự nhiên.
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. c. Bút ký triết học,
d. Nhà nước và cách mạng
Câu 8: VILLênin sử dụng phương pháp nào để định nghĩa phạm trù vật chất 1.
Phương pháp định nghĩa đối lập. 2.
b, Phương` pháp định nghĩa qua so sánh 3. phương pháp mô tả
4 .Phương pháp định nghĩa quạt giống gần gũi khác biệt về loài,
Câu 9: Nội dung thảo dưới đây trong định nghĩa vật chất của VILênin giải quyết
được một thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học?
A,. Vật chất là tội phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan .
b, Vật chất phụ thuộc vào cảm giác của con người.
c Thực tại khách quan được cảm giác chép lại, chụp lại, phân tình,
d.Thực tại khách quan tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Câu
10: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những đáp án sau khi tôi về ý
nghĩa định nghĩa vật chất của VILênin? lOMoAR cPSD| 39651089
a.Khắc phục tình trực quan, siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất
của các nhà tri bọc duy vật trước Mác
b. Khắc phục cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
c. Phê phán, bác bỏ quat thiện của chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất khả trị trong
việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
d. Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường duy vật triệt để, khắc
phục chủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc, giải quyết cuộc khủng hàng vật
lý tàổi thế kỷ XX, cổ vũ cho các nhà khoa học tự nhiên đi Hilla nghiên cứu
thẻ mới, chống lại quan điểm của chủ nghĩa duy tìm
Câu 11: Quan điểm Bản chất thế giới là ý thức là của trường phái triet hoc nào? 1.
Chủ nghĩa duy vật siêu hith. 2. b, Chủ nghĩa duy tâm 3. Nhị nguyên 4.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 12: Thuộc tính cơ bản nhất để phân biệt vật chất với ý thức trung định
nghĩa vật chất của VILênin là A, thực tại khách quan,
B Vận động và hiện đổi
c. có khối lượng và quảng tính. d. không có khối lượng
. Câu 13: Theo quan điện của chủ tịchĩa duy vật biện chứng, không gian, thời gian là a.
phụ thuộc vào ý thức của con người. b.
phụ thuộc vào ý niệm tuyệt đối. c.
hình thức và phương thức tồn tại của vật chất. d.
không phải là một dạng vật chất,
Câu 14: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất với tư cách
là phạm trù triết học có nghĩa
A, vật chất vô hạn, vô tận, tồn tại vĩnh viễn. lOMoAR cPSD| 39651089
b. vật chất được sinh ra và bị truất đi.
c, vật chất có khối lượng, d,vật chất
được đồng nhất với vật thể
Câu 15: Thực tại khách quan được cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh trong
định nghĩa vật chất của VILênin khẳng định
1. ý thức cổ trước vật chất.
b. ý thức và vật chất ra đời đồng thời, c, con
người không thể nhận thức được thế giới. d, con
người có khả năng nhận thức được thế giới.
Câu 16: Theo định nghĩa vật chất của VILênin, luận điểm nào sau đây là đúng ?
a. Thừa nhân vật chất tồn tại khách quan bên ngoài ý thức con người , thông quacác dạng cụ thể .
b. Thừa nhận vật chất tồn tại vĩnh viễn, tich rời với các dụng cụ thể của vật chất,
c. Đồng nhất vật chất với một dụng cụ thể của vật chất.
d, Vật chất tồn tại phụ thuộc ý thức con người.
Câu 17: Định nghĩa vật chất của VILênin có ý nghĩa quan trọng trong việc bác bỏ a thuyết bất khả tri b.
thuyết tiến hoá của Darwin. c. thuyết tam đoạn luận. d. thuyết hoài nghi luận.
Câu 18: Vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu của
vật chất là quan điểm của trường phái triết học thảo? a. Chủ nghĩa duy tâm.. b.
Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại. c.
Chủ nghĩa duy vật siêu hinh.
d.Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 19: Trong các quan niệm sau về vận động đầu là định nghĩa vận động theo
quan điểm của Ph.Ăngghen?
a. Vận động là sự di chuyển vị trí của sự vật trong không gian, lOMoAR cPSD| 39651089
b. Vận động là sự gia tăng số lượng các sự vật.
c. Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đội nói
chung và mọi quá trình diễn ra trong thế giới kể từ vị trí giản đơn cho đến tư duy.
d. Vận động là mọi sự biến đổi.
20: Theo quan điện của chủ nghĩa duy vật biện chứng cặc mệnh đề nào dưới đây là không đúng?
a. Sự vật muốn vận động thì cần phải có một lực bên ngoài tác động vào nó,
b, Vận động của vật chất biểu hiện ở nhiều trình độ khác nhau, rất đa dạng,
phong phú, tùy vào kết cấu vật chất.
c. Vận động của vật chất là vận động tự thân.
d. Vận động và vật chất luôn gắn liền với nhau.
Câu 21: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân thảo
dẫn đến vận động của vật chất? a.
Do mâu thuẫn bên trong giữa các mặt, các yêu tả cấu thành và giữa
chúng có sự liên hệ, tác động qua lại với nhau b.
Do có một lực bên ngoài tác động vào các sự vật, hiện tượng đó. c.
Do cái mới thay thế cái cũ. d.
To cái thích của Thượng để tạo nên.
Câu 22: Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ph.Ănghen hình thức thảo là thấp nhất? a. Cơ học b. Vật lý c. Hóa học. d. Sinh học và xã hội.
Câu 23: Trong các quan điểm sau, đậu là quan điễm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? a.
Vận động tách rời vật chất. b.
Có vật chất nhưng không có vận động. c.
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối. d.
Vận động chỉ là sự tăng giảm về số lượng lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 24: Bổ sung để được một câu đúng theo quan điểm duy vật biện
chứng: Không gian và thời gian... a.
chỉ là cảm giác của con người b.
gắn liền với nhau là hình thức và phương thức tồn tại của vật chất. c.
tồn tại độc lập với vật chất, d. tổn tại tách rời nhau.
Câu 25: Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? a.
Thế giới thống nhất ở tỉnh vật chất của nó. b.
Thế giới thống nhất do ý muốn chủ quan của con người. c.
Thế giới thống nhất đo ý niệm tuyệt đối. d.
Thế giới không có tính thống nhất vật chất.
Câu 26: Quan điểm cho rằng nhiều tuyệt đối là bản thể sinh ra toàn bộ thế giới
hiện thực là quan niệm của a.
chủ nghĩa duy tân chủ quan. b.
chủ nghĩa duy tân khách quan, c.
chủ nghĩa duy vật siêu hình. d.
d, chủ tịchĩa duy vật biện chứng
Câu 27: Quan điểm tuyệt đối hoà vai trò của càng nhác, coi cảm giác là tồn tại
duy nhất minh ra thể giới vật chất là của a.
chủ nghĩa duy vật chủ quan. b.
chủ nghĩa duy trì khách quan c.
chủ nghĩa duy vật siêu hinh. d.
chủ nghĩa duy vật thời cổ đại.
Câu 28: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát biểu nào dưới đây là không đúng? a.
Không gian của vật chất là một khoảng không thắng Tổng b.
Khong gian là hình thức tồn tại của vật chất, biểu hiện những thuộc
tính như củng tổn tại và tách biệt, có kết cấu và quảng tính. c.
Không gian giãn liền với vật chất đang vận động d. Không gian có ba chiều.
Câu 29: Phạm trù nào sau đây biểu hiện những thuộc tỉnh như: độ sâu của sự
biến đổi, trình tự xuất hiện và mất đi của các sự vật, các trạng thái khác nhau
trong thế giới vật chất? lOMoAR cPSD| 39651089 a. Vận động b. Đứng im c. Không gian d. Thời gian
Câu 30: Trường phái triết học nào thừa nhận thể giới thống nhất ở yếu tố tinh thần? a. Chủ nghĩa duy vật. b. Chủ nghĩa duy tâm. c. Thuyết bất khả tri. d.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 31: Quan điểm nào cho rằng ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan? a.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. b.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan. c.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình, d.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 32: Trong các hình thức sau, hình thức phản ánh vào cao nhất? a. Phản ánh vật lý. b. Phản ánh hóa học. c. Phản ánh tâm lý. d. Phản ánh ý thức.
Câu 33: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguồn gốc tự nhiên của ý thức gồm a.
bộ óc con người và lao động. b.
thế giới bên ngoài tác động vào bộ. c. lao động và ngôn ngữ. d.
bộ óc con người và sự phản ảnh thế giới bên ngoài tác động vào bộ óc.
Câu 34: Nguồn gốc xã hội của ý thức theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là a. Bộ óc con người b.
Sự tác động của thế giới bên ngoài vào bộ óc con người c. Lao động và ngôn ngữ d. Thế giới khách quan lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 35: Nhân tố nào đóng vai trò quyết định để con người tách khỏi thế giới động vật? a.
Hoạt động sinh sản duy trì nòi giống b. Hoạt động lao động. c. Hoạt động phản ánh. d.
Hoạt động thay đổi thich nghi với môi trường
Câu 36: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chung về bản chất của ý thức? a.
Ý thức là thực thể độc lập. b.
Ý thức là sự phản ảnh nguyên xa hiện thực khách quan vào bộ óc con người c.
Ý thức là sự phản ảnh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc con người. d.
Ý thức là năng lực của mọi dạng vật chất
. Câu 37: Trong các quan niệm sai, quan niệm nào là của chủ nghĩa duy vật biện
chứng về bản chất của ý thức? a.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. b.
Ý thức là sự phản ánh nguyên vẹn về thế giới khách quan c.
Ý thức là sự phản ảnh thụ động về thế giới khách quan. d.
Ý thức có vai trò quyết định vật chất.
Câu 38: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng yêu tổ
nào sau đây quyết định tính năng động, sáng tạo của ý thức? a. Tri thức. b. Tình cảm. c. Ý chí. d. Niềm tin
Câu 39: Quan điểm thảo là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức? a.
Vật chất là sản phẩm của ý thức. b.
Ý thức quyết định vật chất. c.
Vật chất quyết định ý thức, có ý thức có tính độc lập tượng đổi và
tác động trở lại đến vật chất thông qua hoạt động thực tiễn. d.
Ý thức và vật chất độc lập với nhau. lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 40: Quan điểm nào tuyệt đối hoả yêu tố vật chất, phủ nhận tính độc lập
tương đối của ý thức? a.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan b.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan c.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình d.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Câu 41: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây là sai? a.
Phủ nhận tính độc lập tương đối của ý thức b.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan c.
Ý thức mang bản chất xã hội d.
Ý thức có tính sáng tạo
Câu 42: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm nào sau đây là sai? a.
Ý thức có tính sáng tạo b.
Ý thức mang bản chất xã hội c.
Ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất thông thường và không có
tính độc lập tương đối.
Câu 43: Trong các quan điểm sau, đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng a.
Tuyệt đối hoà vai trò của ý thức b.
Tuyệt đối hoà vai trò của vật chất, phủ nhận tính độc lập tương đối của ý thức.. c.
Vật chất quyết định nội dung, hình thức và bản chất của ý thức, ý
thức tác động trở lại vật chất. d.
Phủ nhận tính độc lập trong đội của ý thức.
Câu 44: Trong các hình thức phản ánh dưới đây, hình thức phản ánh thảo là hình
thực phẩm anh đặc trưng của thực vật và các loại động vật bậc thấp a. Phản cảnh vật lý. b.
Phản ảnh tâm lí động vật c. Phản ảnh cảm ứng d. Phản ảnh kích thích.
Câu 45: Chọn phương án trả lời đúng nhất khi nói về vai trò của lao động đối
với sự hình thành ý thức của con người theo quan điểm duy vật biện chứng? a.
Lao động giúp con người phát triển bộ óc của mình, dáng đứng thẳng lOMoAR cPSD| 39651089 b.
Lao động giúp con người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động, c.
Lao động giúp con người bình thành ngôn ngữ d.
Lao động giúp con người biết chế tạo, sử dụng công cụ là động,
hoàn thiện bộ mặt, có dáng đứng thẳng, hình thành và phát triển ngôn ngữ.
Câu 46: Chọn phương án trả lời đúng nhất khi nói về vai trò của ngôn ngữ đối
với sự hình thành ý thức con người theo quan điểm duy vật biện chứng? a.
Giúp con người có khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa b.
Giúp con người có khả năng suy nghĩ tách khỏi sự vật cảm tính. c.
Giúp con người lưu giữ và truyền đạt thông tin d.
Giúp con người có khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa, tách
khỏi sự vật, lưu giữ và truyền tải thông tin.
Câu 47: Chọn phương án đúng nhất khi nói về ý thức theo quan điểm của chủ
nghĩa duy vật biện chứng ? a.
Sự phản ảnh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc con người. b.
Hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. c.
Ý thức mang bản chất xã hội. d.
Sự phản ánh năng động, sáng tạo hiện thực khách quan vào bộ óc
Con người; hinh anh chủ quan của thế giới khách quan và mang bản chất xã hội.
Câu 48: Thế nào là tính sáng tạo của ý thức theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? a.
Trong quá trình phản ánh thế giới vật chất, ý thức giữ lại bản chất
của các sự vật, hiện tượng. b.
Trên cơ sở của sự phản ánh sự vật, hiện tượng vào các giác quan,
con người ghi nhận nguyên xi sự vật hiện thượng đó. c.
Ý thức biến đổi, áp đặt theo mục đích của chủ thể. lOMoAR cPSD| 39651089 d.
Sự sao chép sao cho phù hợp với mục đích sử dụng của chủ thể.
Câu 49: Ý thức muốn tác động trở lại thế giới vật chất cần có những điều kiện gì? a.
Thông qua các phương tiện vật chất. b. Ngôn ngữ. c.
Phải thông qua hoạt động thực tiễn. d.
Thông qua năng lực tư duy sáng tạo.
Câu 50: Đồng nhất ý thức với quá trình sinh lý của bộ não người sẽ rơi vào lập trưởng triết học nào? a.
Chủ nghĩa duy làm chủ quan. b.
Chủ nghĩa duy vật tầm thuờng c.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng d.
Chủ nghĩa duy tân khách quan.
Câu 51: Dân gian có câu: cổ thực mới vực được đạo hay phủ quỹ sinh lễ nghĩa.
Các câu trên chứa đựng yếu tố triết học nào a.
Vật chất quyết định ý thức b.
Ý thức quyết định vật chất. c.
Vật chất và ý thức song song cùng tồn tại d.
Vật chất không quyết định ý thức.
Câu 52: Văn kiện XII của Đảng khẳng định: Trong những năm tới dự báo tình
hình thế giới và khu vực tiếp tục có nhiều thay đổi rất nhanh, phức tạp, khó
lường. Hòa bình hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, song cũng dừng trước
nhiều trở ngại, khó khăn, thách thức…. Trích Văn kiện XII của Đảng tập 1, tr.
30. Nhận định trên là sự thể hiện: a.
Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức. b.
Tính năng động, sáng tạo vượt trước của ý thức đối với vật chất. c.
Tính thụ động của ý thức đối với vật chất d.
Tính kế thừa của ý thức đối với vật chất
Câu 53: Chọn phương án đúng nhất để có câu trả lời bạn chính: Biểu hiện cụ thể
của vật chất trong ngành giáo dục là a.
Cơ sở vật chất, trường lớp, đồ dùng, trang thiết bị dạy học. b.
Đội ngũ dạy và đội ngũ học, sự đòi hỏi của xã hội đối với ngành giáo dục. c.
Tri thức, sách vở, đồ dùng dạy học.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 d.
Đội ngũ người dạy, cán bộ giáo dục, người học, trưởng lớp, đồ
dùng, trang thiết bị dạy học...
Câu 54: Vật chất theo nghĩa triết học khác với vật chất trong khoa học cụ thể ở chỗ a.
nó là toàn bộ hiện thực khách quan, phản ánh cái chung nhất. bên
ngoài ý thức, mang tính khái quát và trừu tượng cao trên tất cả các lĩnh vực. b.
nó phản ảnh tư duy của con người về quy luật tự nhiên, xã hội, c.
nó phản ánh những lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. d.
nó phản ánh một lĩnh vực cụ thể của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 55: Dân gian ta có câu: Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. Câu nói đó thể hiện a.
Tính độc lập của ý thức đối với vật chất b.
Tính thụ động của ý thức đối với vật chất. c.
Tính phụ thuộc và chịu sự quy định của ý thức đối với vật chất d.
Sự quyết định của vật chất đối với ý thức
Câu 56: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ tư duy, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế
phát triển bển vững về kinh tế chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường, trích Văn
kiện XII của Đảng tr, 157. Quan điểm trên thể hiện: a.
Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức. b.
Tính vượt trước của ý thức đối với vật chất. c.
Tính độc lập tương đối của ý thức đối với vật chất. d.
Tính phụ thuộc của ý thức đối với vật chất.
CHỦ ĐỀ 4: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
Câu 1: Phép biện chứng ra đời khi nào? a. Từ thời kỳ cổ đại. b. Từ thế kỷ XVII-XVIII. c. Từ thế kỷ XIX. d. Thế kỷ XII-XIX.
Câu 2: Phép biện chứng có mấy hình thức cơ bản? a. Một. b. Hai. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 d. c. Ba. Bốn.
Câu 3: Thời cổ đại phép biện chứng mang tính chất như thế nào? a. Tự phát. b. Tự giác. c. Duy tâm. d. Duy vật tầm thường.
Câu 4: Ai là người sáng tạo ra phép biện chứng duy tâm? a. Heraclit. b. Hêghen. c. Cantơ. d. Platon.
Câu 5: Ai là người hoàn thiện phép biện chứng duy tâm? a. C.Mác. b. Hêghen. c. Cantơ. d. Platon.
Câu 6: Ai là người sáng tạo ra phép biện chứng duy vật? a. V.I.Lênin. b. C.Mác. c. Ph.Angghen. d. C.Mác và Ph.Ăngghen.
Câu 7: Ai là người phát triển phép biện chứng duy vật? a. V.I.Lênin. b. C.Mác. c. Ph.Angghen. d. C.Mác và Ph.Ăngghen.
Câu 8: Ai là người định nghĩa: Phép biện chứng chẳng qua là môn khoa học về
những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội và của tư duy a. V.I.Lênin. b. C.Mác.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 d. c. Ph.Angghen. d. C.Mác và Ph.Ăngghen. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 9: Trong PBCDV hai yếu tố nào thông nhất hữu cơ với nhau? a.
Thế giới quan duy vật và phương pháp biện chứng duy tâm. b.
b.Thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biệt chướng duy vật. c.
Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng duy tâm. d.
Thế giới quan duy vật siêu hình và phép biện chứng duy tâm.
Câu 10: Tại sao nói phép biện chứng duy vật lại khắc phục được những thiếu
sót của các hình thức biện chứng trước đó? a.
Vì nó có sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật biện chứng và
phép biện chứng duy vật. b.
Vì nó khái quát được những thành tựu của khoa học tự nhiên hiện đại. c.
Vì nó kế thừa được tư tưởng biện chứng trong lịch sử triết học. d.
Vì nó phản ánh được nội dung thế giới hiện thực
Câu 11: Thêm cum từ nào vào câu sau để được luận điểm đúng theo quan điểm
của chủ nghĩa duy vật biện chứng: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên
lý về sự phát triển...... a.
Phải đồng nhất với nhau một cách hoàn toàn. b.
Tồn tại độc lập với nhau một cách hoàn toàn. c.
Có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng không đồng nhất với nhau. d.
Không có quan hệ với nhau.
Câu 12: Cơ sở lý luận cơ bản nhất của quan điểm toàn diện là a.
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến b.
nguyên lý về sự phát triển. c.
cập nhật trù nguyên nhân – kết quả. d.
Quy luật phủ định của phủ định.
Câu 13: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận định nào sau
đây về phát triển được xem là đúng: a.
Ý muốn của con người quy định sự phát triển của sự vật b.
Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật c.
Phát triển chỉ là sự tăng lên về lượng. d.
Phát triển là sự vận động nói chung.
Câu 14: Mối liên hệ phổ biến là a.
những quy định bên ngoài, có tính ngẫu nhiên của sự vật.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 b.
sự tác động là nhau giữa các sự vật mang tính ngẫu nhiên. c.
sự tác động, sự chuyển hoá lẫn nhau của các sự vật mang tính chủ quan. d.
các mối liên hệ ràng buộc, tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lần
nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hay giữa các đối tượng với nhau.
Câu 15: Quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi gì khi nhận thức và tác động vào sự vật? a.
không cần chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, môi trường cụ
thể của sự vật sinh ra. b.
không cần chú ý đến điều kiện hoàn cảnh lịch sử tồn của sự vật tồn tại và phát triển. c.
gắn liền với sự vận động, biến đổi của điều kiện, hoàn cảnh lịch sử
- cụ thể, gắn với không gian và thời gian vận động của sự vật, hiện tượng d.
không chủ ý đến không gian, thời gian của sự tồn tại, vận động sự vật.
Câu 16: Nêu ý nghĩa phương pháp luận của quan điểm phát triển? a.
Chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật. b.
Chi tắm bắt cái đã tồn tại của sự vật. c.
Nắm bắt xu hướng vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng trong
quá khứ, hiện tại và tương lai. d.
Chỉ nắm bắt xu hướng phát triển trong tương lai của sự vật.
Câu 17: Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, khẳng định nào sau đây sai? a.
Con người không thể tách khỏi các mối quan hệ với tự nhiên. b.
Giữa các loài luôn có khâu trung gian kết nối chúng với nhau. c.
Thế giới là một chỉnh thể trong sự liên hệ, răng buộc lẫn nhau. d.
Thế giới tinh thần và thể giới vật chất tồn tại độc lập nhau.
Câu 18: Bổ sung để được một nhận định đúng theo quan điểm của CNDVBC:
Các sự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất…
a. chỉ có những quan hệ bề ngoài trang tính ngẫu nhiên.
b. không thể chuyển hóa lẫn nhau trong những điều kiện nhất định.
c. Có mối liên hệ, quy định, ràng buộc lẫn nhau.
d. tồn tại biệt lập, tách rời nhau trong sự phát triển Câu 19: Phát triển có tính chất gì? a.
Khách quan, phổ biến, đa dạng phong phú, kẻ thừa, phức tạp. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 b. Khách quan và bất biến. c.
Tính biệt lập, tách rời. d.
Chủ quan, phổ biến, đa dạng phong phú.
Câu 20: Theo CNDVBC, sự phân loại các mối liên hệ mang tính a. Tương đối. b. Tuyệt đối. c. Bất biến. d. Chủ quan.
Câu 21: Theo CNDVBC, khi xem xét sự vật, hiện tượng cần tránh a. Quan điểm toàn diện. b. quan điểm phát triển. c.
quan điểm lịch sử - cụ thể d.
quan điểm phiến diện, chiết trung, ngụy biện.
Câu 22: Quan điểm phiến diện theo chủ nghĩa duy vật biện chứng là a.
chỉ nhìn một chiều, thấy mặt này mà không thấy mặt khác. b.
nghiên cứu sự vật trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác. c.
thừa nhận sự vật có tính khách quan và tính phổ biến. d.
phải tuân theo nhiều mối liên hệ liên quan đến sự vật.
Câu 23: Phát triển theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng a.
chỉ sự vận động, biến đổi theo khuynh hướng đi lên của sự vật, hiện
tượng từ thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp. b. mang tính chủ quan. c.
chỉ tăng lên về mặt lượng của sự vật. d.
chỉ diễn ra theo vòng tròn khép kín.
Câu 24: Tìm phương án sai, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng a.
phát triển chỉ là khuynh hướng vận động biến đổi đi lên của sự vật, hiện tượng b.
phát triển mang tính khách quan. c.
phát triển mang tính phổ biến. d.
phát triển chỉ sự tăng lên duy nhất về một lượng của sự vật.
Câu 25: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên tắc lịch sử - cụ thể là a.
phân tích sự vật trong điều kiện, hoàn cảnh và qui trinh.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 b.
It quan tâm đến điều kiện, hoàn cảnh của sự vật. c.
chỉ cần quan tâm đến hiện tại của sự vật d.
d.không cần quan tâm các mối liên hệ liên quan đến sự vật.
Câu 26: Sự phát triển của giới vô cơ theo quan điểm duy vật biện chứng biểu hiện như thế nào? a.
Sự hoà hợp và phân giải các chất vô cơ, hình thành các hợp chất
mới có những tính chất hóa học và vật lý mới. b.
Sự tăng lên về lượng của các vật thể trong không gian. c. Sự cháy và tỏa nhiệt d.
Sự biến dị và di truyền.
Câu 27; Sự phát triển của giới hữu cơ theo quan điều duy vật biện chứng biểu hiện như thế nào? a. Sự sinh sản. b.
Sự tiến hóa, hoàn thiện các chức năng của cơ thể của các loài động
vật và thực vật để thích ứng với môi trường c.
Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường d.
Sự phân giải và hóa hợp các chất.
28: Sự phát triển của xã hội theo quan điểm duy vật biện chứng biểu hiện ở cái gì? a. Sự tăng dân số. b.
Năng suất lao động ngày càng cao. c.
Môi trường thiên nhiên được bảo vệ d.
Năng lực chinh phục và cải tạo tự nhiên và cải tiến xã hội của như bản thân con người.
Câu 29: Theo quan điểm duy vật biện chứng sự phát triển trong tư duy biểu hiện khả năng gì?
a. Khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc hiện thực.
b. Khả năng nhận thức ngày càng đầy đủ, chính xác hiện thực.
c. Khả năng nhận thực ngày càng sâu sắc, đầy đủ chính xác hiện thưc.
d. Khả năng sử dụng các phương pháp nhận thực của chủ thể. Câu 30: Ý
nghĩa phương pháp luận của quan điểm phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng? a.
Nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự vật. b.
Nắm bắt cái đã tồn tại của sự vật. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 c.
Thấy xu hướng phát triển trong tương lai của sự vật. d.
Nắm bắt được quá khứ, hiện tại tương lai của sự vật.
Câu 31: Quan điểm lịch sử- cụ thể của nguyên lý phát triển đòi hỏi khi nhận
thức và tác động vào sự vật cần
a. Chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể, môi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra.
b. Chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể trong đó sự vật tồn tại và phát triển.
c. Chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể sinh ra tồn tại của sự vật.
d. Chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của sự sinh ra, tồn tại,
biến đổi, phát triển của sự vật.
Câu 32: Trường phái triết học nào cho rằng phạm trù là những thực thể ý niệm
tồn tại độc lập với ý thức con người và thế giới vật chất? a.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan. b.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. c.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. d.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 33: Thêm cụm từ thích hớp vào chỗ trống của câu sau để được luận điểm
đúng khi nói về tính chất của các phạm trù: Nội dung của phạm trù có tính….,
hình thức của phạm trù có tính…… a. Chủ quan, khách quan. b. Chủ quan, chủ quan. c. Khách quan, chủ quan. d.
Tuyệt đối, tương đối
Câ/u 34: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ a.
những mặt, những thuộc tính riêng. b.
những mối liên hệ riêng. c. những bản chất chung. d.
một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
Câu 35: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, cái đơn nhất dùng để chỉ những
thuộc tỉnh, đặc điểm a.
tồn tại phổ biến ở nhiều , vật, hiện tượng b.
tồn tại ở một sự vật, hiện tượng mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 c.
tồn tại ở tất cả các sự vật, hiện tượng. d.
không liên quan đên cái chung, cái riêng
Câu 36: Điền vào chỗ trống: V. I . Lênin viết Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến..... a. cái chung b. cái bản thể c. cái đơn nhất d. cái đặc thù
Câu 37: Theo quan điểm triết học Mác Lênin, luận điểm nào đây là sai? . a.
Cái chung tồn tại trong những cái riêng, thông qua những cái riêng
mà cái chung biểu hiện sự tồn tại. b.
Cái riêng là cái toàn bộ còn cái chung là cái bộ phận. c.
Cái riêng là cái bộ phận sâu sắc hơn cái chung, cái chung là cái toàn
bộ phong phú hơn cái riêng, d.
Cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau Câu
38: Chọn cụm tử thách hợp điền vào chỗ trống cái chung là phạm
trù triết học dùng để chỉ….., được lặp lại trong nhiều sự vật hay quá trinh riêng lẻ a.
Một sự vật, một quá trình. b.
những mặt, những thuộc tính. c.
những mặt, những thuộc tính không đồng nhất. d.
một hiện tượng, một sự vật, không liên hệ với nhau.
Câu 39: Theo quan điểm duy vật biện chứng, hội quan hệ giữa cái chung và cái riêng là a.
cái chung tồn tại khách quan, bên ngoài cái riêng b.
không có cái chung thuần túy, tồn tại bên ngoài cái riêng. c.
cái riêng tồn tại khách quan không bao hàm cái chung d.
cái chung tồn tại khách quan, bên ngoài cái riêng có cái chung tôn
tại bên ngoài cái riêng.
Câu 40: Cái ….tồn tại trong ... và thông qua cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mình a. chung, cái riêng. b. riêng, cái chung. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 c. đơn nhất, cái chung. d. đơn nhất, cái riêng
Câu 41: Vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội trên thế giới phải xuất phát từ tình hình cụ thể của từng đất nước. Đó là bài học về việc a.
áp dụng cái chung phải tùy theo từng cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích hợp, b.
áp dụng cái riêng phải tùy theo cái đơn nhất. c.
áp dụng cái riêng phải dựa vào cái chung d.
áp dụng các đơn nhất phải dựa theo cái riêng.
Câu 42: Theo quan điểm Triết học Mác-Lênin, luận điểm nào sau đây sai? a.
Cái riêng là chỉ một sự vật, hiện tượng, quá trình riêng lẻ nhất định. b.
Cái chung không phụ thuộc vào cái riêng và sinh ra cái riêng. c.
Cái đơn nhất chỉ một yếu tố ( thuộc tính ) chỉ có ở một sự vật, hiện
tượng, quy trình, được lặp lại bất kỳ sự vật (hiện tượng, quá trình). d.
Cái chung là chỉ một yếu tố ( thuộc tính) không chỉ có ở một sự vật
(hiện tượng, quá trình) này mà còn được lập lại trong nhiều sự vật
(hiện tượng, quy trình) khác nhau.
Câu 43: Điền vào chỗ trống: Cái ...... là bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái …… a. riêng, chung b. chung, toàn diện c. riêng, bộ phận. d. chung, riêng
Câu 44: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, ý nghĩa rút ra từ mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng là a.
muốn rút ra cái chung phải thông qua nhiều cái riêng. b.
Muốn rút ra cái chung không cần phải thông qua cái riêng. c.
Cái chung luôn luôn tổn tại độc lập với cái riêng. d.
Chỉ cần quan tâm đến cái riêng mà không cần quan tâm đến cái chung.
Câu 45: Điền vào chỗ trống: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nguyên nhân….. a.
Không ảnh hưởng đến kết quả b.
Sản sinh ra kết quả, có trước kết quả.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 c.
Có sau kết quả, đôi khi có trước kết quả. d.
Không có mối liên hệ đến kết quả.
Câu 46: Theo quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng a.
Nguyên nhân có trước và sinh ra kết quả. b.
Sự phân biệt giữa nguyên nhân và kết quả mang tính tuyệt đối c.
Nguyên nhân xuất hiện sau kết quả d.
Một nguyên nhân chỉ sinh ra một kết quả.
Câu 47: Trong quan hệ nhận quả, khẳng định nào sau đây sai? a.
Nguyên nhân xuất hiện cùng với kết quả. b.
Tùy thuộc vào điều kiện khác nhau mà một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả. c.
Nguyên nhân có trước kết quả. d.
Nguyên nhân sản sinh ra kết quả
Câu 48 Theo quan điểm duy vật biện chứng nguyên nhân, nguyên cớ và điều
kiện có quan hệ như thế nào? a.
Khác nhau nhưng có mối liên hệ với nhau. b. Hoàn toàn giống nhau c.
Tồn tại độc lập với nhau. d.
Nguyên nhân, nguyên cớ sinh ra điều kiện.
Câu 49: Điền vào chỗ trống: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
thì cái tất nhiên bao giờ cũng ….cho mình xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên a. Xác định. b. vạch đường đi c. tìm cách phủ nhận. d. định hướng
Câu 50: Tìm phương án sai? a.
Cần phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không thể dựa hoàn toàn vào ngầu nhiên b.
Không thể chỉ ra tất nhiên bằng cách nghiên cứu những ngẫu nhiên
mà tất nhiên phải đi qua. c.
Không nên bỏ qua ngẫu nhiên mà phải có những phương án dự
phòng trường hợp các sự cố ngẫu nhiên bất ngờ xuất hiện. d.
Tất nhiên tồn tại độc lập với ngẫu nhiên. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 51: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là đúng? a.
Bản chất không được biểu hiện ở hiện tượng. b.
Bản chất hoàn toàn không đồng nhất với các hiện tượng . c.
Bản chất thay đỏi hiện tượng biểu hiện nó cũng thay đổi. d.
Bản chất và hiện tượng tồn tại độc lập với nhau.
Câu 52: Điền vào chỗ trống: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
sự phù hợp giữa nội dung và hình thức bao giờ cũng là sự phù hợp … a. tuyệt đối. b. vĩnh viễn. c. tạm thời. d. bất biến.
Câu 53: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây la sai?
a. Nội dung và hình thức không tách rời nhau.
b. Nội dung và hình thức luôn luôn phù hợp với nhau
c. Nội dung quy định hình thức.
d. d.Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức mang tính tạm thời Câu
54: Câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn, xấu người đẹp nết còn hơn đẹp
người chứa đựng khía cạnh triết học nào về phạm trù nội dung và hình thức? a.
coi trọng hình thức hơn nội dung. b.
coi trọng nội dung hơn hình thức. c.
không coi trong nội dung và hình thức. d.
coi trong nội dung và hình thức như nhau.
Câu 55: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nội dung nào sau đây là sai? a.
Nội dung là phạm trù chỉ tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật. b.
Hình thức chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện tượng. c.
Hình thức quyết định nội dung. d.
Nội dung quyết định hình thức
Câu 56: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong một
phương thức sản xuất là quan hệ gì? a.
Quan hệ giữa ngẫu nhiên – ngẫu nhiên. b.
Quan hệ giữa nguyên nhân – kết quả.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 c.
Quan hệ giữa nội dung – hình thức. d.
Quan hệ giữa bản chất – hiện tượng.
Câu 57: Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, trong mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng thi a.
hiện tượng luôn luôn đối lập với bản chất b.
hiện tượng luôn luôn thống nhất với bản chất. c.
hiện tượng chỉ những biểu hiện của các mặt, tôi liên hệ tốt nhiệm
tương đối ổn định ở bên ngoài của bản chất. d.
hiện tượng tồn tại độc lập với bản chất
Câu 58:Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa về
phạm trù: Phạm trù là những ....... phản ánh những mặt, những thuộc tính,…..
của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định a.
khái niệm, bản chất nhất. b.
khái niệm rộng nhất, bao quát nhất. c.
mối liên hệ chung, cơ bản nhất. d.
khái niệm rộng nhất, mối liên hệ chung, cơ bản nhất.
Câu 59: Thêm cụm từ nào vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa phạm
trù triết học: Phạm trù triết học là những khái niệm chung nhất phản ánh những
mặt, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất của ... hiện thực a. các sự vật của. b. một lĩnh vực của. c. toàn bộ thế giới. d.
một bộ phận thế giới
Câu 60. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để được định
nghĩa khái niệm cái riêng. Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ a.
một sự vật, một quá trình riêng lẻ nhất định b.
một đặc điểm chung của các sự vật c.
một đặc thù của một số các sự vật d.
một sự vật duy nhất không lặp lại ở sự vật khác
Câu 61: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau để được định
nghĩa khái niệm cái chung. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ…được
lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng. a.
một sự vật, một quá trình b.
những mặt, những thuộc tính. c.
Những mặt, những thuộc tính không. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 d.
Một đặc điểm một thuộc tính.
Câu 62: Thêm cụm từ vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm
cái đơn nhất. Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ…. a.
Những mặt lặp lại trong nhiều sự vật. b.
Một sự vật hiện tượng riêng lẻ. c.
Những những mặt thuộc tính riêng lẻ không lặp lại ở sự vật khác. d.
Nhiều thuộc tính chung ở các đối tượng đồng nhất.
Câu 63: Phải triết học nào cho chỉ có cái chung tồn tại thực, còn cái riêng không tồn tại thực? a. Phải Duy thực b. Phải Duy Danh c. Phải ngụy biện d. Phải chiết trung.
Câu 64: Phải triết học nào trong lịch sử thừa nhận chỉ có cái riêng tồn tại thực,
cái chung chỉ là tên gọi trống rỗng? a. Phái Duy Thực. b. Phái Duy Danh. c. Phải chiết trung. d. Phải ngụy biện
Câu 65: Đâu là quan điểm của chú nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ
giữa cái chung và cái riêng a.
Chỉ có cái chung mới tồn tại khách quan và vĩnh viễn. b.
Chỉ có cái riêng mới tồn tại khách quan và thực sự. c.
Cái riêng và cái chung đều tồn tại khách quan và không tách rời nhau. d.
Cái riêng và cái chung không phụ thuộc vào nhau.
Câu 66: Luận điểm thảo là đây là luận điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng ? a.
Mỗi khái niệm là một cái riêng. b.
Mỗi khái niệm là một cái chung. c.
Mỗi khái niệm vừa là cái riêng vừa là cái chung. d.
Mỗi khái niệm chỉ là cái chung, không là cái riêng,
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 67: Thêm cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm nguyên nhân: Nguyên nhân là phạm trù chỉ …… giữa các mặt trong
một sự vật, hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra ….. a.
Sự liên hệ lẫn nhau, một sự vật mới. b.
Sự thống nhất, một sự vật mới c.
nhất định nào Sự tác động lần nhau, biến đổi đó. d.
Một biến đối nhất định nào đó, sự tác động lẫn nhau.
Câu 68: Kết quả là ....... do ... lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau gây ra a.
Mối liên hệ, kết hợp. b.
Sự tác động, những biến đổi xuất hiện. c.
Sự tác động, những biến đổi. d.
Những biến đổi xuất hiện, sự tác động.
Câu 69 : Cho rằng mối liên hệ nhân quả là do cảm giác con người quy định. Đó
là luận điểm của trường phái triết học nào? a.
Chủ nghĩa duy tân khách quan. b.
Chủ nghĩa duy tân chủ quan. c.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng d.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 70 : Luận điểm : mối liên hệ nhân quả là do lý tính thế giới quyết định
thuộc lập trường triết học nào ? a.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan. b.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. c.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. d.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 71 : Luận điểm : Mối liên hệ nhân quả là do lý tính thế giới quyết định
thuộc lập trường triết học nào ? a.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan. b.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. c.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. d.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 72: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng nhận định nào sau đây là đúng ? a.
Nguyên nhân luôn luôn xuất hiện trước kết quả. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 b.
Cái xuất hiện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hiện sau. c.
Mọi sự kết tiếp nhau về mặt thời gian đều là quan hệ nhân quả. d.
Nguyên nhân và kết quả cùng xuất hiện.
Câu 73: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng đâu là luận điểm sai ? a.
Mọi cái xuất hiện trước đều là nguyên nhân của cái xuất hiện sau b.
Nguyên nhân là cái sản sinh ra kết quả. c.
Nguyên nhân xuất hiện trước kết quả d.
Nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa cho nhau.
Câu 74: Theo quan điểm chật chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai? a.
Nguyên nhân giống nhau trong những điều kiện khác nhau có thể đưa
đến những kết quả khác nhau. b.
Nguyên nhân khác nhau thì cũng có thể đưa đến kết quả như nhau. c.
Nguyên nhân giống nhau trong cùng điều kiện và quan hệ luôn luôn
đưa đến kết quả như nhau. d.
Nguyên nhân giống nhau trong mọi điều kiện đều có kết quả như
nhau.Câu 75: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để
được định nghĩa phạm trù tất nhiên : Tất nhiên là cái do…..của kết cấu
vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định nó phải….chứ không thể khác được a.
Nguyên nhân bên ngoài, xảy ra như thế. b.
Những nguyên nhân bên trong, xảy ra như thế. c.
Những nguyên nhân bên trong, xác định được. d.
Những nguyên nhân thứ yếu, bị quy định như thế.
Câu 76: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm ngẫu nhiên: Ngẫu nhiên là cái không do …..kết cấu vật chất quyết
định, mà do .... quyết định a.
Nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài. b.
Mối liên hệ bản chất bên trong, nhân tố bên ngoài. c.
Mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ bên trong. d.
Mối liên hệ bên ngoài, lực lượng siêu nhiên.
Câu 77 : Luận điểm : Tất nhiên là cái chúng ta biết được nguyên nhân và chi
phối được nó thuộc lập trường triết học a.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 b.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. c.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. d.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 78 : theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng ? a.
Có tất nhiên thuần túy tồn tại khách quan. b.
Có ngẫu nhiên thuần túy tồn tại khách quan. c.
Không có cái tất nhiên và ngẫu nhiên thuần túy tồn tại bên ngoài nhau. d.
Tất nhiên và ngẫu nhiên đều phụ thuộc và ý muốn chủ quan của con người.
Câu 79 : Luận điểm : Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại khách quan nhưng tách rời
nhau, không có liên quan gì với nhau thuộc lập trường triết học a.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. b.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình. c.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan. d.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Câu 80 : Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải dựa vào cái ngẫu nhiên hay tất nhiên là chính ? a. Dựa vào ngẫu nhiên. b. Dựa vào tất nhiên. c.
Dựa vào cả tất nhiên và ngẫu nhiên. d.
Không cần dựa vào tất nhiên và ngẫu nhiên.
Câu 81 : Điền tập hợp từ vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái
niệm nội dung : Nôi dung là …..những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật a. sự tác động. b. sự kết hợp. c. tổng hợp tất cả. d. sự quy định.
Câu 82: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
phạm trù hình thức là ……của sự vật, là hệ thống các…..giữa các yếu tố của sự vật a.
các mặt các yếu tố, mối liên hệ . b.
phương thức tồn tại và phát triển, mối liên hệ tương đối bền vững. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 c.
tập hợp tất cả những mặt, mối liên hệ bền vững. d.
sự quy định tính chất, tương tác.
Câu 83: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai ? a.
Không có hình thức tồn tại thuần túy không chứa đựng nội dung. b.
Nội dung nào cũng tồn tại trong một hình thức nhất định. c.
Nội dung và hình thức hoàn toàn tách rời nhau. d.
Nội dung quy định hình thức
Câu 84: Điền cụm từ thích hợp vào câu sau để được định nghĩa khái niệm bản
chất: Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ …. bên trong sự
vật, quy định sự …. của sự vật a.
chung, vận động và phát triển. b.
ngẫu nhiên, tồn tại và biến đổi. c.
tất nhiên, tương đối ổn định, vận động và phát triển. d. cơ bản, bản chất.
Câu 85: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm hiện tượng. Hiện tượng là ……. của bản chất a. cơ sở. b. nguyên nhân. c. Biểu hiện ra bên ngoài d. Thuộc tính.
Câu 86 : Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng ? a.
Bản chất đồng nhất với cái chung. b.
Cái chung và bản chất hoàn toàn khác nhau, không có gì chung. c.
Có cái chung là bản chất, có cái chung không phải là bản chất. d.
Cái chung luôn là cái bản chất.
Câu 87: Luận điểm: Bản chất là sản phẩm của những thực thể tinh thần tuyệt
đối, tồn tại khách quan, quyết định sự tồn tại của sự vật thuộc lập trường triết học a.
chủ nghĩa duy tâm chủ quan. b.
chủ nghĩa duy tâm khách quan. c.
chủ nghĩa duy vật siêu hình. d.
chủ nghĩa duy vật biện chứng
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 88: Luận điểm: Bản chất chỉ là tên gọi trống rỗng, do con người đặt ra,
không tồn tại thực thuộc lâp trường triết học. a.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. b.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan. c.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. d.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Cau 89: Luận điểm: Hiện tượng tồn tại, nhưng đó là tổng hợp những cảm giác
của con người thuộc lập trường triết học a.
chủ nghĩa duy vật biện chứng. b.
chủ nghĩa duy tâm khách quan. c.
chủ nghĩa duy tâm chủ quan. d.
chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 90: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm hiện thực. Hiện thực là phạm trù triết học chỉ cái ….. a.
mối liên hệ giữa các sự vật. b. chưa có, chưa tồn tại. c.
hiện có, đang tồn tại. d.
cái sẽ có khi có điều kiện thích hợp.
Câu 91: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa
khái niệm khả năng: Khả năng là phạm trù triết học chỉ…..khi có các điều kiện thích hợp a.
Cái đang có, đang tồn tại. b.
Cái chưa có, nhưng sẽ có. c. Cái không thể có. d.
Cái tiền đề để tạo nên sự vật mới.
Câu 92: Thêm cụm từ nào vào câu sau để được một khẳng định của chủ nghĩa
duy vật biện chứng về các loại khả năng: Khả năng hình thành do các….quy
định được gọi là khả năng ngẫu nhiên a. Mối liên hệ chung. b.
Mối liên hệ tất nhiên, ổn định. c. Tương tác ngẫu nhiên. d. Nguyên nhân bên trong. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 93: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai a.
Khả năng và hiện thực đều tồn tại khách quan. b.
Khả năng và hiện thực không tách rời nhau. c.
Chỉ có hiện thực tồn tại khách quan, khả năng chỉ là cảm giác của con người. d.
Khả năng và hiện thực có thể chuyển hóa cho nhau.
Câu 94: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai ? a.
Hiện thực nào cũng chứa đựng khả năng b.
Khả năng luôn tồn tại trong hiện thực. c.
Khả năng chỉ tồn tại trong ý niệm, không tồn tại trong hiện thực. d.
Cùng một sự vật, trong những điều kiện nhất định tồn tại nhiều khả năng
Câu 95: Vị trí của quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất là a.
vạch ra cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. b.
Nguồn gốc của sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. c.
Hạt nhân của phép biện chứng. d.
Vạch ra khuynh hướng vận động, phát triền của sự vật, hiện tượng.
Câu 96 : Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về phạm trù chất của sự vật ? a.
chất của sự vật tồn tại khách quan bên ngoài sự vật, không phụ thuộc
vào ý thức của con người. b.
chất của sự vật do cảm giác của con người quyết định. c.
Chất của sự vật chỉ tính quy điịnh khách quan vốn có của sự vật, là
tổng hợp các thuộc tính của sự vật nói lên đặc trưng của sự vật. d.
Chất là những thuộc tính không cơ bản của sự vật.
Câu 97: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, luận điểm nào sau đây sai ? a.
Lượng là tính quy định khách quan vốn có của sự vật. b.
Lượng phụ thuộc vào ý chí của con người. c.
Lượng nói lên quy mô, trình độ phát triểm của sự vật. d.
Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật.
Câu 98; Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, luận điểm nào sau đây là sai ?
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 a.
Sự vật nào cũng là thể thống nhất giữa chất và lượng b.
Tính quy định về chất có tính ổn định. c.
Tính quy định về chất không có tính ổn định. d.
Tính quy định về lượng thường xuyên biến đổi của sự vật.
Câu 99: Sự phân biệt giữa lượng và chất mang a. tính tương đối b. tính tuyệt đối. c. tính chủ quan. d.
tính tuyệt đối và tính chủ quan.
Câu 100: Phạm trù độ trong quy luật Lượng - chất được hiểu là gì? a.
Sự biến đổi về chất mà lượng không thay đổi. b.
Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn
bản về chất của sự vật, hiện tượng. c.
Sự biến đổi hoàn toàn về chất và lượng của sự vật, hiện tượng. d.
Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến
đối về chất của sự vật hiện tượng.
Câu 101 : Đâu là quan điểm đúng của chủ nghĩa duy vật biện chứng khi nói về quy luật mâu thuẫn ? a.
Có thống nhất của các mặt đối lập nhưng không có đấu tranh giữa chúng. b.
Trong mâu thuẫn biện chứng sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập không tách rời nhau. c.
Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập luôn tách rời nhau. d.
Thống nhất của các mặt đối lập là tuyệt đối, đấu tranh là tương đối.Câu
102: Bước nhảy tạo sự biến đổi vẻ chất xảy ra trong xã hội thường được gọi là gi? a. Cải cách xã hội. b. Tiến hoá xã hội. c. Cách mạng xã hội. d.
Cải cách xã hội và tiến hóa xã hội.
Câu 103: Trong lĩnh vực đời sống xã hội, việc không dám thực hiện bước nhảy
cần thiết khi tích luỹ về lượng đã đạt đến giới hạn điểm nút là biểu hiện của khuynh hướng nào? a. Hữu khuynh. b. Phiến diện. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 c. Tả khuynh. d. Phát triển.
Câu 104: Quy luật lượng - chất diễn ra một cách tự phát trong lĩnh vực nào ? a. Tư duy. b. Xã hội. a. c.Tự nhiện.
c. Cả tự nhiên, xã hội và tư duy
Câu 105: Tứ quy luật lượng - chất, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải
a. chỉ chú trọng về mặt lượng .
b. chỉ chú trọng về mặt chất.
c. chú trọng cả lượng và chất.
d. tuân theo khuynh hướng tả khuynh.Câu 106: Nhận định thào sau đây là sai? a.
Chất biến đổi gián đoạn, lượng biến đổi liên tục. b.
Chất chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật. c.
Chất là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vật là
nóchứ không phải cái khác. d.
Chất biến đổi nhanh, lượng biến đổi chậm.
Câu 107: Trong lĩnh vực đời sống xã hội, việc chia tích lũy đủ về lượng đã thực
hiện bước nhảy để làm thay đổi về chất là biểu hiện của khuynh hướng nào? a. Hữu khuynh. b. Phát triển. c. Tả khuynh. d. Phiến diện.
Câu 108: Trong quan hệ giữa chất và lượng của sự vật, nhận định nào sau đây là sai? a.
Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối. b.
Mọi sự vật hiện tượng đều là sự thống nhất giữa chất và lượng. c.
Lượng và chất tác động qua lại và quy định lẫn nhau. d.
Lượng và chất tồn tại độc lập với nhau.
Câu 109: Quan điểm nào dưới đây là quan điểm sai? a.
Sự phân biệt giữa lượng và chất mang tính tuyệt đối.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 b.
Sự phân biệt giữa lượng và chất mang tính tương đối. c.
Lượng biến đổi liên tục, chất biến đổi gián đoạn. d.
Trong giới hạn độ, lượng đổi nhưng cho ra dẫn tới sự biến đổi cơ bản về chất
Câu 110: Thế nào là hai mặt đối lập nhau tạo thành một mâu thuẫn biện chứng? a.
Hai mặt đối lập tồn tại trong một sự vật, có khuynh hướng biến đổi, phát triển trái ngược nhau. b.
Hai mặt đối lập có chứa những yếu tố, thuộc tính khác nhau bên cạnh
những yếu tố, thuộc tính giống nhau. c.
Hai mặt đối lập tồn tại trong hai sự vật khác nhau. d.
Hai mặt tồn tại trong hai sự vật không liên quan đến nhau
Câu 111: Bổ sung để được một câu đùng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng: Phép biện chứng cho rằng, sự đấu tranh của các mặt đối lập là….. của các mặt đối lập a.
Sự bài trừ, phủ định lẫn nhau. b. sự thủ tiêu lẫn nhau c.
không còn thống nhất với nhau d.
không có sự thống nhất và luôn thủ tiêu nhau.
Câu 112: Quy luật nào trong các quy luật của phép biện chứng duy vật cho biết
nguồn gốc của sự vận động, phát triển? a. Quy luật tư duy. e.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thayđổi về chất và ngược lại. f.
Quy luật phủ định của phủ định. g.
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Câu 113: Quy luật nào được xem là hạt nhân của phép biện chứng duy vật ? a.
Quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất. b.
Quy luật thống nhất và đẩu tranh của các mặt đối lập. c.
Quy luật phủ định của phủ định. d.
Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và quy luật phủ định của phủ định.
Câu 114: Mâu thuẫn nào tồn tại suốt trong quá trình vận động và phát triển của sự vật hiện tượng Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 a. Mâu thuẫn thứ yếu. b.
Mâu thuẫn không cơ bản. c. Mâu thẫn cơ bản. d. Mâu thuẫn bên ngoài.
Câu 115: Nhận định nào sau đây là đúng? a.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập và tạm thời. b.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối. c.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tương đối. d.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập vừa tạm thời vửa tương đối.
Câu 116: Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển của sự vật và
quy định các mẫu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là? a. Mâu thuẫn thứ yếu. b. Mâu thuẫn chủ yếu. c. Mâu thuẫn đối kháng. d. Mâu thuẫn bên ngoài.
Câu 117. Theo quan điểm triết học Mácxít, nguồn gốc sâu xa nhất gây ra sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng? a.
Mâu thuẫn bên ngoài của sự vật, hiện tượng. b.
Mâu thuẫn bên trong sự vật, hiện tượng c.
Mẫu thuẫn giữa lực lượng vật chất và lực lượng tinh thần d.
Khát vọng vươn lên của vạn vật.
Câu 118: Nhận định nào sau đây là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng? a.
Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong giới tự nhiên. b.
Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong xã hội. c.
Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong cả tự nhiên, xã hội, tư duy. d.
Mâu thuẫn chỉ tồn tại trong tư duy
Câu 119: Câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim thể hiện khía cạnh triết học của quy luật nào? a. Quy luật mâu thuẫn. b.
Quy luật phủ định của phủ định. c. Quy luật lượng chất. d.
Quy luật lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 120: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khuynh hướng phát
trên của sự vật, hiện tượng tuân theo a. Đường cong. b. Đường thẳng c. Đường xoáy ốc. d. Đường tròn khép kín
Câu 121: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây sai? a.
Phủ định biện chứng xoá bỏ cái cũ hoàn toàn. b.
Phủ định biện chứng không xoá bỏ cái cũ. c.
Phủ định biệt chủng loại bỏ những yếu tố không thích hợp cho cái cũ. d.
Phủ định biện chứng giữ lại và cải thiện những yếu tố còn thích hợp của cái cũ
Câu 122: Quan điểm kế thừa trong chủ nghĩa duy vật biện chứng được hiểu như thế nào? a.
Xóa bỏ toàn bộ cái cũ. b.
Kế thừa toàn bộ cái cũ. c.
Kế thừa những yếu tố thích hợp và loại bỏ yếu tố hông thích hợp. d.
Kế thừa những yếu tố tiêu cực.
Câu 123: khẳng định khuynh hướng phát triển theo đường xoáy ốc thuộc vẻ nội
dung chính của quy luật thào?
a. Quy luật lượng chất. b. Quy luật mâu thuẫn.
c. Quy luật phủ định của phủ định.
d. Quy luật lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Câu 124 Phủ định
biện chứng có tính chất gi? a. Tính chất khách quan. b.
Có tính kế thừa, lặp lại. c. Tính chất chủ quan. d.
Tính chất khách quan, tỉnh kế thừa và lặp lại.
Câu 125: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về chất của sự vật? Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 a.
Chất của sự vật tồn tại khách quan bên ngoài sự vật, không phụ
thuộc vào ý thức của con người b.
Chất của sự vật do cảm giác của con người quyết định. c.
Chất của sự vật là tính quy định vốn có của sự vật, là tổng hợp hữu
cơ các thuộc tính của sự vật nói lên sự vật là gì. d.
Chất của sự vật là tất cả các thuộc tính của sự vật,
Câu 126: Cho rằng lượng của sự vật là do cảm giác của con người quyết định,
đó là quan điểm của triết học nào a.
Triết học duy vật biện chứng. b.
Triết học duy tân khách quan. c.
Triết học duy tâm chủ quan. d.
Triết học duy vật siêu hình.
Câu 127: Những quy luật của phép biện chứng không thể đưa từ bên ngoài vào
giới tự nhiên, mà là phát hiện ra chúng trong giới tự nhiên và rút ra từ giới tự
nhiên. Đó là luận điểm của a.
chủ nghĩa duy vật biện chứng. b.
chủ nghĩa duy vật siêu hình. c.
chủ nghĩa duy tâm khách quan. d.
chủ nghĩa duy tân chủ quan.
Câu 128; Luận điểm: Quy luật trong các khoa học là sự sáng tạo chủ quan của
con người và được áp dụng vào tự nhiên và xã hội thuộc lập trường triết học nảo? a.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng. b.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan c.
Chủ nghĩa duy tân khách quan. d.
Chủ nghĩa duy vật siêu hinh.
Câu 129: Điền tập hợp từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định
nghĩa khái niệm chất: Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ …..khách quan….là
sự thống nhất hữu cơ những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không là cái khác a.
Tính quy định, vốn có của sự vật. b.
Mối liên hệ, của các sự vật. c.
Các nguyên nhân, của các sự vật. d.
Bản chất tồn tại vốn có.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 130: Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức theo quan điểm duy vật biện chứng là gì? a. Nguyên tắc khách quan. b. Nguyên tắc toàn diện. c.
Nguyên tắc lịch sử cụ thể. d. Nguyên tắc phát triển
Câu 131: Nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc khách quan được vận dụng
trong học tập, hoạt động thực tiễn của sinh viên? a.
Tôn trọng hoàn cảnh, điều kiện học tập để tìm ra phương pháp học
hiệu quả nhất, khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí xa rời thực tiễn. b.
Phát huy tính năng động chủ quan, đổ lỗi cho hoàn cảnh khi đứng trước khó khăn. c.
Khai thác triệt để hoàn cảnh để tạo thời kỳ cho học tập, nghiên cứu. d.
Khi thất bại thường đổ lỗi, dựa dẫm, ỷ lại hoàn cảnh khi gặp khó
khăn, áp lực trong học tập.
Câu 132: Nội dung thảo sau đây vi phạm nguyên tắc lịch sử cụ thể trong phép
biện chứng duy vật được vận dụng trong học tập, hoạt động thực tiễn của sinh viên? a.
Biết đặt vấn đề theo sự biến đổi của không gian, thời gian và điều kiện cụ thể. b.
Tô hồng, bôi son, kéo dài, sùng bái thành tích của quá khứ đối với hiện tại. c.
Khắc phục cách xem xét đánh giá chung chung trong mọi hoàn cảnh. d.
Nắm bắt chính xác các khuynh hướng vận động, biến đổi của sự vật, biết
kết nối quá khứ, hiện tại và tương lai.
Câu 133: Phương án đúng nhất khi vận dụng nguyên tắc phát triển của phép biện
chứng duy vật trong nghiên cứu và học tập của sinh viên? a.
Phát hiện nguồn gốc, cách thức, khuynh hướng của sự vận động,
biến đổi sự vật, hiện tượng, biết kế thừa, chọn lọc ưu điểm của bản
thân trong quá trình vận động b.
Đề cao thành tích của hiện tại, không cần dự báo tương lai của bản thân. c.
Phủ định hoàn toàn cái cũ trong quá trình phát triển. d.
Bi quan, chán nản gạt bỏ hoàn toàn sự thất bại trong quá trình học tập , nghiên cứu.
Câu 134: Nội dung nàosau đây vi phạm nguyên tắc toàn diện của phép biện
chứng duy vật trong nghiên cứu và học tập của sinh viên? Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 a.
Phân biệt môn chính, phụ trong nghiên cứu và học tập, học lệch,
học tủ hoặc quan tâm tất cả các môn học, lĩnh vực, một cách chung
chung, thiếu trọng tâm, trọng điểm. b.
Xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ, quá trình.
a. c.Trong từng giai đôạn, quan hệ phải biết xác định những liên hệ trọng tâm, trọng điểm. c.
Khắc phục sự phiến diện, một chiều.
Câu 135: Nội dung nào sau đây vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và
thực tiễn trong học tập, nghiên cứu của sinh viên? a.
Cần học với hành, lý luận với thực tiễn. b.
Lấy thực tiễn là cơ sở, mục đích, động lực và tiêu chuẩn kiểu tra
tiêu chuẩn kiểm tra tính đúng sai của tri thức trong học tập, nghiên cứu. c.
Đôi lúc đề cao lý luận, xem nhẹ thực hành, thực tập. d.
Kết hợp hài hòa giữa học tập, nghiên cứu với thực hành nghề.
Câu 136: Đại hội XIII khẳng định: Tiếp tục phát triển nhanh và bền vững đất
nước; gắn kết chặt chẽ và triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, trong đó, phát triển
kinh tế-xã hội là trung tâm; xây dựng Đảng là then chốt. Trích Văn kiện XIII,
tr.156. Quan điểm trên thể hiện: a.
Quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử cụ thể và quan điểm phát
triển của phép biện chứng duy vật. b.
Quan điểm kế thừa trong sự phát triển. c.
Quan điểm siêu hình của sự phát triển. d.
Quan điểm phát huy nhân tố chủ quan của sự phát triển
Câu 137; Đại hội XIII khẳng định: "Hoàn thiện toán điện, đồng bộ thể chế phát
triển nền kinh tế thị trưởng định hướng xã hội chủ nghĩa". Trích Văn kiện XIII,
tr.158. Quan điểm trên thể hiện:
a. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý mối liên hệ phổ biến.
b. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý phát triển
c. Ý nghĩa của quy luật lượng chất.
d. Ý nghĩa của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Câu
138: Dân gian ta có câu: Quá mù ra mưa/Tốt quá hóa lốp. Câu trên nói về nội
dung nào của quy luật lượng chất? a. Chất. b. Lượng. c. Độ.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 d. Điểm nút.
Câu 139: Quan điểm của Đảng trong Văn kiện Đại hội XIII; bảo vệ và phát huy
các giá trị tốt đẹp, bền vững trong truyền thống văn hóa Việt Nam tiếp thu có
chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Trích Văn
kiện XIII, tr.180-181. Quan điểm trên thể hiện
a. Quan điểm biện chứng về sự phát triển văn hóa Việt Nam.
b. Quan điểm siêu hình về sự phát triển văn hóa Việt Nam.
c. Quan điểm lịch sử cụ thể về sự phát triển văn hóa Việt Nam.
d. Quan điểm duy tâm chủ quan về sự phát triền văn hóa Việt Nam Câu
1: Trường phái triết học nào cho rằng thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức? a.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan. b.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. c.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình. d.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 2: Thực tiễn là toàn bộ những ... có mục đích mang tính lịch sử xã hội của
con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội. a. hoạt động tinh thần, b. hoạt động vật chất. c. hoạt động sáng tạo. d. hoạt động tư duy.
Câu 3: Hoạt động nào sau đây không phải là hoạt động thực tiễn? a.
Hoạt động sản xuất vật chất. b.
Hoạt động sáng tạo ra các ý tưởng. c.
Hoạt động thực nghiệm khoa học. d.
Hoạt động chính trị xã hội.
Câu 4: Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản nhất quy định đến các hình thức khác là hình thức nào? a.
Hoạt động sản xuất vật chất. b.
Hoạt động chính trị xã hội. c.
Hoạt động quan sát và thực nghiệm khoa học. d.
Hoạt động sáng tạo ra các ý tưởng.
Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì tiêu chuẩn của chân lý là gì? Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 a.
Được nhiều người thừa nhận. b.
Không mâu thuẫn trong suy luận. c.
Được kiểm nghiệm trong thực tiễn. d.
Được lãnh tụ truyền bá.
Câu 6: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về việc chuẩn của chân lý
a. Thực tiễn không là tiêu chuẩn của chân lý vì nó vừa không có tinh chất tuyệt
đối, vừa không có tính chất tương đối.
b, Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý không có tính chất tuyệt đối, có tính chất tương đối.
c. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý vừa có tính chất tương đối vừa có tính chấttuyệt đối.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý có tính chất tuyệt đối, không có tính chất tương đối.
Câu 7: Giai đoạn nhận thức dien ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự
vật lên các giác quan của con người là giai đoạn nhận thức nào? a. Nhận thức lý tỉnh, b. Nhận thức lý luận, c. Nhận thức khoa học.
d. Nhận thức cảm tỉnh.
Câu 8: Nhận thức cảm tình được thực hiện dưới các hình thức nào?
a. Khái niệm và phải đản.
b. Cảm giác, trị giác và khái niệm.
c. Cảm giác, trị giác và biểu tượng.
d. Biểu tượng, trị giác, khái niệm.
Câu 9: Sự phản ảnh trừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, bản chất của
các sự vật được gọi là giai đoạn nhận thức nào?
a. Nhận thức của tỉnh. b. Nhận thức lý tỉnh,
c. Nhận thức kinh nghiệm.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 d. Nhận thức trực quan,
Câu 10: Nhận thức lý tính được thực hiện dưới hình thức nào?
a. Khái niệm, tri giác và biểu tượng.
b. Khái niệm, phán đoán, suy luận.
c. Tri giác, biểu tượng, khái niệm.
d. Cảm giác, tri giác, suy luận.
Câu 11: Khái niệm là hình thức nhận thức của giai đoạn a. nhận thức cảm tính. b, nhận thức lý tính.
c. nhận thức kinh nghiệm. d. nhận thức trực quan.
Câu 12: Giai đoạn nào của nhận thức gắn với thực tiễn? a. Nhận thức lý luận, b. Nhận thức cảm tính. c. Nhận thức lý tính. d. Tư duy trừu tượng.
Câu 13: Luận điểm: Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,
thuộc lập trường triết học nào?
a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. Chủ nghĩa duy tâm khách quan,
d. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 14: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Nhận thức cảm tỉnh gắn liền với thực tiễn.
b. Nhận thức cảm tính chưa phân biệt được bản chất của sự vật.
c. Nhận thức cảm tình phản ánh sai sự vật. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
d. Nhận thức cảm tình chưa phản ảnh đầy đủ và sâu sắc sự vật.
Câu 15: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai?
a. Nhận thức lý tính phản ánh những mối liên hệ chung, bản chất của sự vật.
b. Nhận thức lý tính phản ánh sự vật chính xác hơn nhận thức cảm tỉnh.
c. Nhận thức lý tính luôn đạt đến chân lý không mắc sai lầm.
d. Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức.
Câu 16: Luận điểm sau đây là của ai: Từ trực quan sinh động đến từ duy trừu
tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự
nhận thức chân lý, nhận thức thực tại khách quan? a. C.Mác. b. V.I. Lênin. c. Ph.Ăngghen. d. Heghen.
Câu 17: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Thực tiễn không có lý luận là thực tiễn mù quáng.
b. Lý luận không có thực tiễn là lý luận suông
c. Lý luận có thể phát triển không cần thực tiễn.
d. Thực tiễn có thể cần hoặc không cần lý luận.
Câu 18: Chân lý là những ...... phù hợp với hiện thực khách quan và được ...... kiểm nghiệm. a, tri thức; khoa học, b, tri thức, thực tiễn.
c. quan điểm, nhiều người.
d. tiêu chuẩn; con người.
Câu 19: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khăng định nào dưới đây là sai?
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
a. Chân lý có tính khách quan.
b. Chân lý có tính tương đối.
c. Chân lý có tính trừu tượng.
d. Chân lý có tính cụ thể.
Câu 20: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào sau đây là sai?
a. Nhận thức kinh nghiệm tự nó không chứng minh được tính tất yếu.
b. Nhận thức lý tính phản ánh sự vật chính xác hơn nhận thức cảm tỉnh.
c. Nhận thức lý tính luôn đạt đến chân lý không mắc sai lầm.
d. Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức.Câu 21:
Trong hoạt động thực tiễn không coi trọng lý luận thì sẽ thế nào?
a. Sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh viện giáo điều
b. Sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm hẹp hòi.
c. Sẽ rơi vào ảo tưởng.
d. Sẽ rơi vào chủ nghĩa hoài nghi.
Câu 22: Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi mỗi chúng ta phải luôn
a. gắn lý thuyết với thực hành, b, đọc nhiều sách. c. đi thực tế nhiều.
d. phát huy kinh nghiệm bản thân.
Câu 23: Câu nói nào dưới đây là biểu hiện của nhận thức lý tính? a. Muối mặn, chanh chua.
b. Nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lửa.
c. Ăn trông trời trong đất.
d. Lòng và cũng như lòng sung. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 24: Nhận thức chỉ là sự phức hợp những cảm giác của con người Đó là
quan điểm của a, chủ nghĩa duy tâm khách quan. b, chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
C. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 25: Nhận thức là sự tự ý thức về mình của ý niệm tuyệt đối – Đó là quan điểm của
a. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
b. chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
c. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 26: Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chất?
a. Sáng chế văcxin phòng Covid.
b. Nghiên cứu giống hoa hồng nhật.
c. Chế tạo rô-bốt chữa bệnh.
d. Tình nguyện vùng sâu vùng xa.
Câu 27: Đâu là quan điểm của chủ nghĩa siêu hình về nhận thức?
a. Nhận thức là quá trình phản ánh sáng tạo hiện thực khách quan.
b. Nhận thức là sự phản ánh một cách trực quan hiện thực khách quan c,
Nhận thức là sự tổng hợp các cảm giác trong hiện thực khách quan.
d. Nhận thức là quá trình ý niệm tự nhận thức về mình.
Câu 28: Khuyết điểm chủ yếu của chủ nghĩa duy vật trước Mác kể cả chủ nghĩa
duy vật của Phoiơbắc trong lý luận nhận thức là
a. không thấy tính chất phức tạp của quá trình nhận thức,
b. không thấy tính sáng tạo của phản ánh ý thức.
c. không thấy vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
d. không chỉ ra được nhận thức giai đoạn nhận thức cảm tính.Câu 29: Sự vật,
hiện thực, cái cảm giác được chỉ được nhận thức
dưới hình thức khách thể, hay hình thức trực quan; không được nhận thức về
mặt chủ quan - Luận điểm này nói về quan niệm của a,chủ nghĩa duy tâm
chủ quan. b, chủ nghĩa duy tâm khách quan.
c. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
d. chủ nghĩa duy vật siêu hình.
Câu 30: Sự vật, hiện thực, cái cảm giác được chỉ được nhận thức dưới hình thức
khách thể, hay hình thức trực quan, không được nhận thức về mặt chủ quan - Đó
là câu nói của ai? Nằm trong tác phẩm nào?
a, Ph.Ăngghen, trong tác phẩm Chống Đuy rinh,
b. C.Mác, trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức.
c. C.Mác, trong tác phẩm Luận cương về Phoi-n-bắcd, VILênin,
trong tác phẩm Bút ký triết học.
Câu 31: Nhận thức luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng có mấy nguyên tắc cơ bản?
a. Có 2 nguyên tắc cơ bản.
b. Có 4 nguyên tắc cơ bản.
c. Có 3 nguyên tắc cơ bản.
d. Có 5 nguyên tắc cơ bản.
Câu 32: Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức của
con người, đây là một trong những nguyên tắc cơ bản trong nhận thức luận của
a, chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. chủ nghĩa duy vật trước Mác.
c, chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
d. chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Câu 33: Đậu không phải là nguyên tắc lý luận nhận thức duy vật biện chứng?
a. Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
b. Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh sai của cảm giác, ý thức.
c. Cảm giác, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
d, Phản ánh là một quá trình hoàn thiện thế giới khách quan. Câu 34:
Nội dung nào dưới đây là sai khi nói đến vai trò của thực tiễn đối với nhận thứe?
a. Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức,
b. Nhận thức quyết định thực tiễn.
c. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý.
Câu 35: Xem thực tiễn chỉ như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của
con người, không xem nó là hoạt động vật chất. Đó là quan niệm của
a. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b. chủ nghĩa duy vật trước Mác. c. chủ nghĩa duy tâm. d. chủ nghĩa hoài nghi.
Câu 36: Nhận định: Trị giác và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh của các sự vật là của ai? a. C.Mác, b. V.I.Lênin. c. Ph.Angghen. d. I.Kant.
Câu 37: Thực tiễn được hiểu là hoạt động vật chất của con người, nhưng chỉ là
hoạt động thấp hèn, không có vai trò gì đối với nhận thức của con người. Đó là quan điểm của
a. chủ nghĩa duy vật biện chứng.
b, chủ nghĩa duy vật trước Mác. c. chủ nghĩa duy tâm, d. chủ nghĩa hoài nghi.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 38: Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?
a. Cái nết đánh chết cái đẹp.
b. Đi một ngày đàng học một sàng không
c. Con hơn cha là nhà có phúc.
d. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Câu 39: Đâu là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những hoạt động vật chất có mục
đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội? a. Khách quan. b. Hiện thực. c. Thực tiễn. d. Nhận thức.
Câu 40: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng có bao nhiều hình
thức hoạt động thực tiễn cơ bản? a. Có 2 hình thức. b. Có 3 hình thức. c. Có 4 hình thức. d. Có 5 hình thức.
Câu 41: Ai là tác giả câu nói: Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận
sauông? a, Phạm Văn Đồng. b. Võ Nguyên Giáp. c. Hồ Chí Minh. d. Trường Chinh.
Câu 42: Đâu không phải là hoạt động thực tiễn trong các quá trình sau?
a, Mưa bão gây lở đất và lũ lụt.
b. Con người quan sát hiện tượng lũ lụt.
c. Con người tìm cách hạn chế lụt bão.
d. Quá trình phòng chống lụt bão. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 43: Nhận định nào đưới đây không đúng theo quan niệm của triết học Mác Lênin?
a. Thực tiễn bao gồm 3 hình thức cơ bản.
b. Hoạt động sản xuất vật chất là hình thức cơ bản nhất của thực tiễn.
c. Thực tiễn là toàn bộ hiện thực khách quan,
d. Thực tiễn có vai trò quyết định đối với nhận thức,Câu 44: Đâu không phải là
đặc trưng cơ bản của thực tiễn?
a. Là toàn bộ hoạt động vật chất - cảm tính của con người,
b. Mang tính lịch sử - xã hội.
c. Là hoạt động có mục đích nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
d. Mang tính trừu tượng hoá, khái quát hoả.
Câu 45: Hoạt động chính trị xã hội có vai trò như thế nào đối với hoạt động sản xuất vật chất?
a. Quyết định đối với sản xuất vật chất.
b. Lệ thuộc một chiều vào sản xuất vật chất.
c. Có thể kìm hãm, hoặc thúc đẩy sản xuất vật chất.
d. Không liên quan đến hoạt động sản xuất vật chất.
Câu 46: Chọn phương án đúng nhất khi nói đến vai trò của hoạt động thực
nghiệm khoa học đối với hoạt động sản xuất?
a. Quyết định đối với sản xuất vật chất.
b. Có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất vật chất
c. Kìm hãm hoạt động sản xuất vật chất,
d. Thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất,
Câu 47: Trường hợp nào thì hoạt động chính trị xã hội thúc đẩy sản xuất phát triển?
a. Mang tính tiến bộ, cách mạng.
b. Mang tỉnh lạc hậu, phản cách mạng.
c. tính thực tiễn theo lợi ích của một giai cấp nhất định.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 d. Mang tính cá nhân.
Câu 48: Nhận thức bắt nguồn từ?
a. Mong muốn thuần túy chủ quan của con người.
b. Sức mạnh của lý tính thế giới. c. Thực tiễn.
d. Ý chí của giai cấp cầm quyền.
Câu 49: Đâu không phải là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
a. Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức.
b. Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
c. Thực tiễn là hiện thực hóa nhận thức.
d. Thực tiễn là yếu tố phụ thuộc vào nhận thức.
Câu 50: Nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hưởng vận động và phát triển
của nhận thức phụ thuộc vào a, mong muốn thuần túy chủ quan của con người.
b. sức mạnh của lý tính thế giới. c. thực tiễn.
d. không phụ thuộc vào yếu tố nào.
Câu 51: Suy đến cùng tiêu chuẩn duy nhất của chân lý là gì? a. Thực tiễn.
b. Được nhiều người thừa nhận.
c. Tính chính xác của suy luận. d. Khách quan.
Câu 52: Trong cuộc sống học tập của bản thân, chúng ta cần phải coi trọng
a, hoạt động thực tiễn.
b. hoạt động chính trị
c. bồi dưỡng nhân tài.d, hoạt động kinh tế, Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
CÂU 53 các giác quan của con người hoàm thiện được là do
a bản năng sẳn có của con người b thông qua các hoạt động
thực tiễn c lý tính , rèn luyện tư duy thuần túy d thông qua ý trí của thượng đế
câu 54 bàn tay người thợ thủ công trở nên khéo léo là nhờ điều gì
a nhờ bản năng bẩm sinh b nhờ
hiểu biết khoa học sâu sắc c nhờ
máy móc kĩ thuật d nhờ hoạt động thực tiễn
câu 55 những phương tiện hiện đại như kính hiển vi ,điện tử, kính thiên văn
,máy vi tính xuất hiện là nhờ a
hoạt động thực tiễn b tài năng tư
duy của nhà bác học c ý tưởng
chủ quan của con người d khoa học nghệ thuật
câu 56 có thể dùng giả thuyêt khoa học này đẻ kiểm tra tính đúng đắn của giả
thuyết khoa học khác một cách thuần túy được không a có thể được trong
mọi trường hợp b không thể được trong mọi trường hợp c cò thể tùy trường
hợp d không thể tùy trường hợp
câu 57 quan điểm thực tiễn đòi hỏi nhận thức phải
a xuất phát từ thực tiễn b không yêu cầu gì c rời xa thực tiễn
d xuất phát từ quan điểm nào đó
câu 58 ý kiến nào là đúng khi nói về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
a chủ quan, duy ý trí b máy móc giáo điều c ảo tưởng , viễn vông
d phù hợp với những yêu cầu thực tiễn
câu 59 giai đoạn nhận thức nào hình thành nên các cảm giác ở con người
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
a nhận thức cảm tính b nhận
thức lý tính c nhận thức lý
luận d tự bản thân con người đã có
cau 60 các nhà thiên văn học pháp đã phát hiện một ngoại hành tinh mới quay
quanh một ngôi sao lùn M . điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thức tiễn
đối với nhận thức a tiêu chuẩn của chân lý b quyết định nhận thức c mục đích
của nhận thức d cơ sở , động lực của nhận thức
câu 61 bác hồ từng nói : tôi chỉ có một ham muốn ,ham muốn tột bậc , là làm
sao cho nước ta được hoàn toàn đôc lập , dân ta được hoàn toàn tự do , đồng bào
ai cũng có cơm ăn áo mặc , ai cũng được học hành . điều này thể hiện vai trò nào
dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức a tiêu chuẩn của chân lý b mục đích
của nhận thức c quyết định nhận thức d cơ sở động lực của nhận thức
Câu 62: Nhận thức lý tính không gồm có hình thức nào dưới đây? a. Khái niệm. b. Phản đoản. c. Suy luận. d. Biểu tượng.
Câu 63: Phản đoán là hình thức nhận thức ở giai đoạn nào? a. Cảm tính. b. Lý tỉnh. c. Trực quan sinh động.
d. Nhận thức qua giác quan.
Câu 64: Suy luận là hình thức nhận thức thuộc giai đoạn nào? a. Cảm tính. B Lý tính. C Trực quan sinh động. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
d. Nhận thức qua giác quan.
Câu 65: Cảm giác màu sắc, mùi vị và nhiệt độ của sự vật là nhận thức thuộc giai đoạn nào?
a. Giai đoạn nhận thức cảm tính.
b. Giai đoạn nhận thức lý tính.
c. Giai đoạn tư duy trừu tượng.
d. Gia đoạn nhận thức lý luận.
Câu 66: Cảm giác của con người về sự vật có nguồn gốc từ đâu?
a. Từ ý thức chủ quan của con người.
b. Từ sự tác động của sự vật lên các giác quan của con người.
c. Từ sự vận động của lý tính thế giới.
d. Từ sự suy luận của con người về thế giới.Câu 67: Nhận thức cảm tính không có đặc điểm gì?
a. Phản ánh trực tiếp hiện thực khách quan.
b. Phản ánh được những thuộc tính đa dạng của sự vật.
c. Phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
d. Đánh giá được bản chất của sự vật, hiện tượng,Câu 68: Nhận định nào sau đây là đúng?
a. Nhận thức lý tính luôn phù hợp với thực tiễn.
b. Nhận thức lý tính có thể không phù hợp với thực tiễn.
c. Nhận thức lý tỉnh không thể phù hợp với thực tiễn.
d. Nhận thức lý tính là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức.
Câu 69: Vì sao thực tiễn là động lực của nhận thức?
a. Luôn luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức.
b. Luôn cải tạo hiện thực khách quan,
c. Thường hoàn thiện những nhận thức chưa đầy đủ.
d. Thường kiểm nghiệm tính đúng đắn hay sai lầm.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 70: Cho rằng chân lý là những tư tưởng được nhiều người thừa nhận. Đó là
quan điểm của những nhà triết học nào?
a. Những nhà triết học duy vật biện chứng.
b. Những nhà triết học duy vật trước Mác.
c. Những nhà triết học duy tâm khách quan.
d. Những nhà triết học thực chứng.
Câu 71: Bác Hồ đã từng nói: Không có gì quý hơn độc lập tự do. Câu nói trên
thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
a. Cơ sở của nhận thức,
b. Mục đích của nhận thức,
c. Động lực của nhận thức.
d. Tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 72: Câu nói: Không bao giờ có thể xác nhận hoặc xoá bỏ một cách hoàn
toàn một biểu tượng nào đó của con người, di biểu tưởng ấy là thế nào chăng nữa là của ai? a. V.I.Lênin. b. C.Mác. c. Ph.Ăngghen. d. L.Phojobắc.
Câu 73: Câu nói: Lửa thử vàng gian nan thử sức đã thể hiện vai trò nào của thực tiễn?
a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
b. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
c. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
d. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
Câu 74: Bác Hồ từng nói: Dù xem được hàng ngàn hàng vạn quyên lý luận, nếu
không biết đem ra thực hành, thì khác nào một cái hòm đựng sách, Em hiểu câu
nói trên của Bác như thế nào? a. Chống bệnh kinh nghiệm.
b. Chống bệnh giáo điều. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
c. Chống việc coi thường lý luận.
d. Chống bệnh chủ quan, duy ý chí.
Câu 75: Em hiểu câu nói của Bác Hồ: Có kinh nghiệm mà không có lý luận,
cũng như một mắt sáng, một mặt mờ như thế nào?
a. Chống bệnh kinh nghiệm.
b. Chống bệnh coi thường lý luận.
c. Chống việc coi thường thực tiễn,
d. Chống bệnh chủ quan, duy ý chí, CHỦ ĐỀ 6
Câu 1: Đâu là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người? a. Sản xuất xã hội.
b. Sản xuất của cải vật chất.
d. Sản xuất ra đời sống xã hội. c. Sản xuất tinh thần.
Câu 2: Tư liệu sản xuất bao gồm
a. con người và công cụ lao động.
b. công cụ lao động và đối tượng lao động.
c. đối tượng lao động và tư liệu lao động.
d. công cụ lao động và tư liệu lao động.
Câu 3: Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử là gì?
a. Quan hệ sản xuất đặc trưng.
b. Quan hệ giai cấp đặc trưng.
c. Lực lượng sản xuất đặc trưng.
d. Phương thức sản xuất đặc trưng
Câu 4: Yếu tố động nhất trong lực lượng sản xuất là a. người lao động. b. công cụ lao động.
c. phương tiện lao động.d, đối tượng lao động.
Câu 5: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định nhất? a.
Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất.
b. Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất.
c. Quan hệ phân phối sản phẩm.
d. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 6: Thời đại đồ đồng tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội dưới đây?
a. Cộng sản nguyên thuỷ. c. Chiếm hữu nô lệ. d. Tư bản chủ nghĩa. b. Phong kiến.
Câu 7: Ph.Ăngghen khẳng định: Lao động đã sáng tạo ra bản thân con người.
Khẳng định trên đề cập đến nội dung nào dưới đây? a.
Vai trò của sản xuất vật chất.
b. Nội dung của sản xuất vật chất.
c. Hình thức của sản xuất vật chất.
d. Thực tiễn của sản xuất vật chất.
Câu 8: Nền tảng vật chất của HTKT-XH là: a. của cải vật chất. b. quan hệ sản xuất
c. lực lượng sản xuất
d. phương thức sản xuất.
Câu 9: Hoạt động tự giác trên quy mô toàn xã hội là đặc trưng cơ bản của nhân
tố chủ quan trong xã hội. Hoạt động trên đặc trưng cho hình thái kinh tế - xã hội nào sau đây?
a. Cộng sản nguyên thuỷ. b. Phong kiến. c. Tư bản chủ nghĩa.
d. Xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Câu 10: Khuynh hướng của sản xuất là không ngừng biến đổi, phát triển. Sự
biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu từ
a. sự biến đổi, phát triển của cách thức sản xuất.
b. sự biến đổi, phát triển của lực lượng sản xuất.C. sự biến đổi,
phát triển của kỹ thuật sản xuất.
d. sự phát triển của quan hệ sản xuất.
Câu 11: Tính chất xã hội của lực lượng sản xuất được bắt đầu từ xã hội nào? b. Phong kiến. c. Tư bản chủ nghĩa. d. Xã hội chủ nghĩa.
a. Cộng sản nguyên thuỷ.
Câu 12: Trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm phương thức sản xuất dùng để chỉ
a. cách thức sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định.
b. quá trình sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
c. cơ chế vận hành kinh tế trong các điều kiện cụ thể của xã hội,
d. quá trình sản xuất ra của cải vật chất với một cơ chế kinh tế nhất định.
Câu 13: Sản xuất ra của cải vật chất giữ vai trò là
a. nền tảng của xã hội.
b. nền tảng vật chất của xã hội.
c. nền tảng tinh thần của xã hội.
d. nền tảng kỹ thuật, công nghệ của xã hội.
Câu 14: Thực chất của quá trình sản xuất vật chất là quá trình
a. con người thực hiện sự cải biến giới tự nhiên.
b. con người nhận thức thế giới và bản thân mình.
c. con người thực hiện sự sáng tạo trong tư duy.
d. con người thực hiện lợi ích của mình.
Câu 15: Để giải thích đúng và triệt để các hiện tượng trong đời sống xã hội, cần phải xuất phát từ
a. truyền thống văn hóa của xã hội.
b. quan điểm chính trị của giai cấp nắm quyền lực nhà nước.
c. nền sản xuất vật chất của xã hội.
d. ý chí của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội.
Câu 16: Theo C.Mác, về đại thể, quá trình phát triển tuần tự của xã hội loài
người đã, đang và sẽ lần lượt trải qua các phương thức sản xuất nào?
a. Nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
b. Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
c. Nguyên thuỷ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa.
d. Nguyên thủy, cổ đại, phong kiến và cộng sản chủ nghĩa.
Câu 17: Lực lượng sản xuất bao gồm những yếu tố nào sau đây?
a. Tư liệu sản xuất và các nguồn lực tự nhiên.
b. Người lao động và trình độ lao động của họ.
c. Người lao động và tư liệu sản xuất.
d. Người lao động và công cụ lao động.
Câu 18: Yếu tố nào đóng vai trò quyết định nhất trong lực lượng sản xuất? b. Người lao động. c. Công cụ lao động. d. Tri thức. a. Tư liệu sản xuất.
Câu 19: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
a. là trình độ phát triển của con người.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
c. phản ánh trình độ con người chinh phục giới tự nhiên.
b. là trình độ phát triển của con người và xã hội.
d. phản ánh trình độ con người chinh phục và cải tạo xã hội.
Câu 20: Khái niệm quan hệ sản xuất dùng để chỉ
a. mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên trong quá trình sản xuất.
b. mối quan hệ giữa con người và con người trong quá trình sản xuất.
c. mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình học tập.
d. quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất của xã hội.
Câu 21: Trong 3 mặt của Quan hệ sản xuất, mặt nào giữ vai trò quyết định?
a. Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất.
b. Quan hệ trong phân phối sản phẩm
c. Quan hệ về sở hữu về tư liệu sản xuất.
d. Quan hệ sở hữu về công cụ lao động.
Câu 22: Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì
a, lực lượng sản xuất phụ thuộc vào tính chất của quan hệ sản xuất.
b. quan hệ sản xuất phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
c. quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất tồn tại độc lập với nhau.
d. quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất đều phụ thuộc vào quyền lực nhà nước.
Câu 23: Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mối quan hệ
a. luôn luôn thống nhất với nhau.
b. luôn luôn đối lập loại trừ nhau.
c. thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
d. có lúc hoàn toàn đối lập nhau, có khi hoàn toàn thống nhất với nhau.
Câu 24: Quy luật cơ bản nhất, chi phối quyết định toàn bộ quá trình vận động,
phát triển của lịch sử xã hội loài người là quy luật nào?
a. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
b. Quy luật phủ định của phủ định.
c. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
d. Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất.
Câu 25: Đâu là nhận định đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử?
a. Quan hệ sản xuất vượt trước trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
c. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
d. Quan hệ sản xuất có thể ngang bằng lực lượng sản xuất.
Câu 26: Đâu không phải là nội dung của quan hệ sản xuất?
a. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
b. Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất.
c. Quan hệ phân phối sản phẩm.
d. Quan hệ đối tác giữa các nhà sản xuất.
Câu 27: Trong mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thì
a. lực lượng sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển.
b. quan hệ sản xuất là yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển.
c. cả hai đều là những yếu tố thường xuyên biến đổi, phát triển.
d. không có yếu tố nào thường xuyên biến đổi, phát triển.
Câu 28: Đâu là một trong những mối quan hệ được Đại hội XIII của Đảng xác
định cần nắm vững và xử lý tốt?
a. Mối quan hệ giữa việc phát triển lực lượng sản xuất đạt trình độ tiên tiến để
tạo cơ sở cho việc xây dựng quan hệ sản xuất mới.
b. Mối quan hệ giữa việc chủ động xây dựng quan hệ sản xuất mới với việc tạo
cơ sở thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển,
c. Mối quan hệ giữa việc kết hợp đồng thời phát triển lực lượng sản xuất với
từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp.
d. Mối quan hệ giữa phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng, hoàn thiện quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Câu 29: Mục tiêu kinh tế cụ thể đến năm 2025 của nước ta được nhắc đến trong
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII là gì?
a. Là nước phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, thu nhập trung bình cao.
b. Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, thu nhập trung bình cao.
c. Là nước đang phát triển, có công nghiệp theo hướng hiện đại, vượt qua mức
thu nhập trung bình thấp.
d. Trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình cao.
Câu 30: Nhân tố nào có vai trò quyết định đối với việc đẩy nhanh sự phát triển
của Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa? a. Đoàn thanh niên.
b. Đảng cộng sản Việt Nam. c. Tổ chức công đoàn. d. Hội người cao tuổi.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 31: Mục tiêu kinh tế cụ thể đến năm 2045 của nước ta được nhắc đến trong
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII là gì? a. Là nước phát triển, có nền công
nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
b. Là nước đang phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao.
c. Là nước đang phát triển, có nền công nghiệp hiện đại, vượt qua thu nhập trungthấp.
d. Trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình cao.
Câu 32: Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là gì?
a. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội.
b. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị.
c. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần.
d. Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội.
Câu 33: Cấu trúc của một hình thái kinh tế - xã hội gồm những yếu tố cơ bản nào hợp thành?
a. Lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần.
b. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
c. Quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
d. Quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
Câu 34: Tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay là
a. trái với tiến trình lịch sử tự nhiên,
b. phù hợp với quá trình lịch sử tự nhiên.
c. không phù hợp với quy luật khách quan.
d. phản lại quá trình tự nhiên.
Câu 35: Luận điểm: Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một
quá trình lịch sử - tự nhiên được C.Mác nêu trong tác phẩm nào? a. Tư bản. b. Hệ tư tưởng Đức.
c. Lời nói đầu góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị.
d. Tuyên ngôn Đảng cộng sản.
Câu 36: Câu nói: Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản
xuất và đem quy những quan hệ sản xuất vào - trình độ của những lực lượng sản
xuất thì người ta mới có được cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của
những hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên được
V.I.Lênin nêu trong tác phẩm nào?
a. Nhà nước và cách mạng
b. Chủ nghĩa tư bản ở Nga Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
c. Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao. d. Bút ký Triết học.
Câu 37: Cách viết nào sau đây là đúng?
a. Hình thái kinh tế - xã hội.
b. Hình thái kinh tế của xã hội.
c. Hình thái kinh tế, xã hội.
d. Hình thái kinh tế, xã hội.
Câu 38: Quan hệ sản xuất bao gồm mấy mặt cơ bản? a. 2. b. 3. c. 4. d. 5.
Câu 39: Tư tưởng về hai giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa được C.Mác trình bày rõ ràng trong tác phẩm nào? a. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản. b. Hệ tư tưởng Đức.
c. Luận cương về Phoiơbắc.
d. Phê phán cương lĩnh Gota.
Câu 40: Theo quan điểm triết học Mác - Lênin thì mọi xung đột trong lịch sử xét
đến cùng đều bắt nguồn từ
a. mâu thuẫn về lợi ích giữa những tập đoàn người, giữa các cá nhân.
b. mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.C.mâu thuẫn
về hệ tư tưởng giữa các giai cấp.
d. mâu thuẫn giữa các giai cấp cầm quyền trong xã hội.
Câu 41: Trong cách mạng vô sản, nội dung nào dưới đây xét đến cùng đóng vai
trò quyết định nhất? a. Kinh tế. c. Văn hoá. b. Chính trị. d. Tư tưởng
Câu 42: Ai là tác giả của nhận định: Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loại
người với loài vật là ở chỗ loài vật may mắn lắm chỉ hái lượm, trong khi con người sản xuất? a. C.Mác. c. V.I.Lênin. b. Ph.Ăngghen.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 d. Đ.Ricacđô.
Câu 43: Em hiểu vấn đề bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta như thế nào là đúng?
a. Là sự phát triển rút ngắn và bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ
sản xuất tư bản chủ nghĩa.
b. Là sự phát triển rút ngắn và bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ
sản xuất cộng sản chủ nghĩa.
c. Là sự phát triển rút ngắn và bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ
sản xuất xã hội chủ nghĩa.
d. Là sự phát triển rút ngắn và bỏ qua việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất phong kiến.
Câu 44: Điều kiện dân số - một yếu tố của tồn tại xã hội được xem xét trên các mặt nào dưới đây?
A.Số lượng và chất lượng dân số, mật độ phân bố, tốc độ tăng dân số và sự phân bố dân cư.
b. Số lượng dân trong một khoảng thời gian nhất định.
c. Chất lượng, mức sống của người dân trong một điều kiện nhất định.
d. Mật độ phân bố, tốc độ tăng dân số.
Câu 45: Quốc gia nào sau đây trong lịch sử đã từng phát triển bỏ qua một vài
hình thái kinh tế - xã hội? a. Nga và Ucraina. c. Việt Nam và Nga. B.Hoa Kỳ và Việt Nam. d. Việt Nam và Đức.
Câu 46: Thời đại đồ sắt tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội nào dưới đây?
a. Cộng sản nguyên thuỷ. b. Chiếm hữu nô lệ. c. Phong kiến. d. Tư bản chủ nghĩa
Câu 47: Thuật ngữ: Quan hệ sản xuất lúc đầu được C.Mác gọi là gì? a. Quan hệ lao động. b. Quan hệ giao tiếp. c. Quan hệ xã hội. d. Hình thức giao tiếp.
Câu 48: Chọn phương án đúng nhất khi nói về ý nghĩa của phạm trù hình thái kinh tế - xã hội là
a. đem lại một số hiểu biết về mọi xã hội trong lịch sử. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
b. đem lại sự hiểu biết không đầy đủ về một xã hội cụ thể.
c. đem lại những nguyên tắc phương pháp luận khoa học để nghiên cứu xã hội.
d. đem lại một nguyên tắc tiếp cận xã hội.
Câu 49: Đâu là yếu tố được coi là khí quan của của bộ óc? a. Quan hệ sản xuất. b. Công cụ lao động. c. Người lao động. d. Tư liệu lao động.
Câu 50: Theo quan điểm của Đảng ta thì động lực chủ yếu nhất của sự phát triển
đất nước hiện nay là gì? a. Khoa học - kỹ thuật.
b. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
c. Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng
cộng sản Việt Nam lãnh đạo. d. Đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 51: Việc lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa ở Việt Nam là đáp án phù hợp nhất
a. quy luật khách quan dựa vào mong ước của nhân dân lao động.
b. quy luật khách quan của lịch sử, với lợi ích của dân tộc và nhân dân ta.
c. quy luật khách quan trên cơ sở ý muốn chủ quan của giai cấp cầm quyền.
d. quy luật khách quan được thỏa thuận với người dân để tiến hành xây dựng đấtnước.
Câu 52: Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm mục tiêu nào sau đây?
a. Bảo vệ quan hệ sản xuất hiện có và duy trì mãi mãi.
b. Phát triển lực lượng sản xuất đặc trưng.
c. Phát triển cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội cũ.
d. Phát triển lực lượng sản xuất và đảm bảo nâng cao dần đời sống của nhân dân.
Câu 53: Chọn phương án sai khi nói về sự thống nhất biện chứng của lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất?
a. Lực lượng sản xuất thường xuyên biến đổi, quan hệ sản xuất tương đối ổn định.
b. Quan hệ sản xuất hoàn toàn phụ thuộc vào lực lượng sản xuất.
c. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất không tách rời nhau.
d. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
Câu 54: Ở nước ta, muốn phát triển lực lượng sản xuất để xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công phải
a. xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng cộng sản chủ nghĩa có sự quản lý
của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
b. xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý
của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
c. duy trì kinh tế tập trung để thống nhất được mọi lực lượng trong xã hội.
d. xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý giám sát của nhân dân.
Câu 55: Đại hội Đảng XIII đã xác định: Phát triển kinh tế - xã hội được coi là nhiệm vụ a. trọng tâm. c. quan trọng. b. then chốt. d. sống còn.
Câu 56: Câu nói: Tri thức xã hội phổ biến đã chuyển hoá đến mức độ nào thành
lực lượng sản xuất trực tiếp là của ai? a. Ph.Ăngghen. b. C.Mác. c. V.I.Lênin. d. Hêghen.
Câu 57: Câu nói: Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, các cối
xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp là của ai? a. C.Mác. b. Ph.Angghen. c. V.I.Lênin. d. Hêghen.
Câu 58: Cơ sở hạ tầng của xã hội là
a. đường sá, cầu tàu, bến cảng, bưu điện...
b. tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
c. toàn bộ cơ sở vật chất - kỹ thuật của xã hội.
d. đời sống vật chất cấu thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
Câu 59: Theo quan điểm duy vật lịch sử, kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm
a. toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng các thiết chế chính trị của xã hội.
b. toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng các thiết chế chính
trị và pháp luật của xã hội.
c. toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng các thiết chế chính trị - xã hội.
d. toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội với những thiết chế xã hội tương
ứng cùng với những quan hệ nội tại của thượng tầng hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 60: Kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ với cơ sở hạ tầng như thế nào?
a. Chịu sự quyết định và có tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
b. Chịu sự quyết định hoàn toàn không có tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
c. Không chịu sự tác động nào cơ sở hạ tầng.
d. Quyết định cơ sở hạ tầng.
Câu 61: Trong kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, yếu tố cơ bản nhất,
có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng của xã hội là yếu tố nào?
a. Tổ chức chính đảng. b. Tổ chức nhà nước. c. Tổ chức tôn giáo.
d. Các tổ chức văn hóa - xã hội.
Câu 62: Kiến trúc thượng tầng của nước ta hiện nay
a. thực hiện chế độ đa đảng, nhưng nhất nguyên chính trị.
b. không thực hiện chế độ nhất nguyên chính trị.
c. tùy từng lúc mà có thực hiện chế độ đa nguyên chính trị hay không.
d. thực hiện chỉ độ một đảng, nhất nguyên chính trị.
Câu 63: Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là mối quan hệ
a. luôn luôn thống nhất với nhau.
b. luôn luôn đối lập với nhau.
c, thống nhất và đấu tranh giữa hai mặt đối lập. d, thống nhất là
căn bản, còn đấu tranh giữa chúng chỉ là tạm thời.
Câu 64: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về mối quan hệ biện chứng
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội? a. Cơ sở hạ tầng quyết
định kiến trúc thượng tầng.
b. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng.
C.Kiến trúc thượng cùng chiều sẽ thúc đẩy cơ sở hạ tầng phát triển.
d. Kiến trúc thượng ngược chiều sẽ kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng.
Câu 65: Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng là sự tác động
a. có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực.
b, luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tích cực.
c. luôn luôn diễn ra theo chiều hướng tiêu cực.
d. tiêu cực là cơ bản còn đôi khi theo chiều hướng tích cực.
Câu 66: Yếu tố nào dưới đây của kiến trúc thượng tầng đóng vai trò quan trọng nhất?
a. Quan điểm pháp quyền. b. Quan điểm chính trị.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
c. Quan điểm tôn giáo, nghệ thuật.
d. Các thiết chế xã hội tương ứng.
Câu 67: Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa a. kinh tế và văn hoá.
b. kinh tế và pháp quyền.
c. kinh tế và chính trị. d. kinh tế và lợi ích.
Câu 68: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xây dựng cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa
a. tiến hành từng bước với những hình thức, quy mô thích hợp.
b. tiến hành nhanh chóng với những hình thức, quy mô thích hợp.
c. thực hiện ngay với những hình thức, quy mô thích hợp.
d. thực hiện sau này với những hình thức, quy mô thích hợp.
Câu 69: Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là do a.
sự khác nhau về quan điểm tư tưởng.
b. từ tính đối kháng của cơ sở hạ tầng.
c. tranh giành quyền lực.
d. trong chính bản thân kiến trúc thượng tầng.
Câu 70: Mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị của xã hội được
khái quát trong quy luật nào?
a. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
b. Quy luật mâu thuẫn và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
c. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
d. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 71: Quan hệ nào sau đây giữ vai trò chi phối trong các quan hệ thuộc lĩnh vực xã hội? a. Quan hệ gia đình. b. Quan hệ giai cấp. c. Quan hệ dân tộc. d. Quan hệ cá nhân.
Câu 72: Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng được thể hiện như thế nào?
a. Cơ sở hạ tầng có thể trực tiếp làm thay đổi kiến trúc thượng tầng qua các quanhệ kinh tế. Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
b. Cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thượng tầng cũng tự động thay đổi theo.
c. Mỗi cơ sở hạ tầng đều quyết định sự ra đời và sự biến đổi, tính chất, vai trò
của kiến trúc thượng tầng nhất định.
d. Kiến trúc thượng tầng bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó.
Câu 73: Quốc hội thuộc yếu tố nào dưới đây? a. Cơ sở hạ tầng.
b. Kiến trúc thượng tầng. c. Quan hệ chính trị. d. Quan hệ kinh tế.
Câu 74: Các thành phần kinh tế thuộc yếu tố nào dưới đây? b. Kiến trúc thượng tầng
a. Lực lượng lao động.
c. Lực lượng sản xuất. d. Cơ sở hạ tầng.
Câu 75: Luận điểm nào là sai trong các luận điểm sau?
a. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ cơ sở vật chất như sân bay, bến bãi, nhà xưởng,...
b. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội.
c. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng trong xã hội.
d. Kiến trúc thượng tầng có sự tác động trở lại cơ sở hạ tầng theo hai hướng.
Câu 76: Trong hai mặt của phương thức sản xuất mặt nào là nội dung của quá trình sản xuất?
a. Lực lượng sản xuất. b. Quan hệ sản xuất.
c. Thường là lực lượng sản xuất,
d. Thường là quan hệ sản xuất.
Câu 77: Trong hai mặt của phương thức sản xuất đâu là hình thức của quá trình sản xuất?
a. Lực lượng sản xuất. b. Quan hệ sản xuất.
c. Thường là lực lượng sản xuất.
d. Thường là quan hệ sản xuất.
Câu 78: Khẳng định nào sau đây không đúng?
a. Lực lượng sản xuất là mặt ổn định hơn so với quan hệ sản xuất.
b. Quan hệ sản xuất là mặt ổn định hơn so với lực lượng sản xuất.
c. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ sản xuất quyết định nhất.
d. Công cụ lao động là yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 79: Câu nói: Bạo lực (tức là quyền lực nhà nước) cũng là một sức mạnh
kinh tế là của ai? a. C.Mác. b. Ph.Ăngghen. d. Hitle. c. VILênin.
Câu 80: VILênin viết: Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế. Khẳng định
trên thể hiện nội dung nào sau đây?
a. Mối quan hệ của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng.
b. Sự tác động của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng.
c. Vai trò quyết định của chính trị trong xã hội.
d. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các giai cấp cầm quyền.
Câu 81: Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Khẳng định trên thuộc
a. đời sống vật chất.
b. kiến trúc thượng tầng.C. cơ sở hạ tầng.
d. đời sống nghệ thuật.
Chủ Để 7: Giai cấp và Dân Tộc
Câu 1: Định nghĩa về giai cấp của Lênnin được nêu ra trong tác phẩm nào ?
0. Nhà nước và cách mạng
a. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán b. sáng kiến vĩ đại
c. chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản
Câu 2 Điền vào chỗ trống từ còn thiếu: Giai cấp là những tập đoàn người to lớn,
khác nhau về … của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch
sử, về … của họ đôi đối với những tư liệu sản xuất 0. vị trí, vai trò a. địa vị, quan hệ b. vai trò, địa vị c. sở hữu, sở hữu
Câu 3 điền từ còn thiếu vào chỗ trống : Giai cấp là những tập đoàn người, mà
một tập đoàn có thể … lao động của các tập đoàn khác, do địa vị khác nhau của
họ trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định. 0. tranh giành a. cung cấp b. sở hữu c. chiếm đoạt
Câu 4: Xét cho đến cùng, sự khác nhau về địa vị của giai cấp trong hệ thống sản
xuất là do cái gì quyết định?
0. do quan hệ đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất
a. do vai trò trong tổ chức, quản lý, sản xuất và lao động xã hội Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
b. do phương thức và quy mô thu thập những sản phẩm lao động của xã hội
c. do sự chèn ép của tập đoàn người này với tập đoàn người khác
Câu 5: Trong những nhận định sau nhận định nào đúng
0. Giai cấp tồn tại cùng với sự tồn tại của lịch sử
a. Giai cấp không ra đời cùng sự ra đơi đời của xã hội nhưng một khi đã ra
đời, giai cấp sẽ mãi mãi tồn tại
b. Giai cấp ra đời và tồn tại gắn với những hệ thống sản xuất xã hội nhất định có tính lịch sử
c. Giai cấp ra đời và phát triền do ý mong muốn của những người có nhiều của cải vật chất
Câu 6: Cơ sở trực tiếp quyết định cho sự ra đời giai cấp là gì ?
0. Năng suất lao động cao có sản phẩm dư thừa
a. sự phân công lao động xã hội đã phát triển
b. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
c. Công cụ bằng kim loại đã xuất hiện
Câu 7 : Giai cấp đối kháng đầu tiên trong lịch sử xuất hiện trong xã hội nào ?
0. xã hội chiếm hữu nô lệ a. xã hội phong kiến b. xã hội tư bản
c. xã hội cộng sản nguyên thủy
Câu 8 Giai cấp cơ bản là
0. những giai cấp gắn với phương thức sản xuất đang giữ địa vị thống trị
a. những giai cấp gắn với tàn dư của phương thức sản xuất cũ còn lại trong xã hội đương thời
b. những giai cấp gắn với nhiều phương thức sản xuất trong lịch sử
c. giai cấp do phương thức sản xuất mầm mống sản sinh ra
Câu 9: Giai cấp nào đại diện cho bản chất của chế đôj kinh tế - xã hội của một
xã hội nhất định trong lịch sử? 0. các giai cấp cơ bản
a. các giai cấp không cơ bản b. giai cấp thống trị c. giai cấp bị trị
Câu 10 : Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, giai cấp nào là giai cấp cơ bản ? 0. Giai cấp chủ nô a. giai cấp nô lệ
b. Giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ c. tư sản và vô sản
Câu 11 : trong xã hội phong kiến, giai cấp nào là giai cấp cơ bản ?
0. Địa chủ phong kiến và nông dân a. chủ nô và nô lệ b. tư sản và vô sản
c. giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 12: Trong xã hội tư bản giai cấp cơ bản là
0. giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ a. giai cấp vô sản
b. giai cấp tư sản và vô sản
c. giai cấp tư sản, vô sản và địa chủ phong kiến
Câu 13: Giai cấp nào tiêu biểu cho bản chất của chế độ kinh tế - xã hội của xã
hội tư bản chủ nghĩa ?
0. Giai cấp tư sản và vô sản a. giai cấp tư sản b. giai cấp vô sản c. tầng lớp trí thức
Câu 14: Thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp là gì ?
0. Là cuộc đấu tranh giữa những bộ phận nhân dân này chống lại bộ phận nhân dân khác
a. là cuộc đấu tranh giành chính quyền nhà nước về tay của nhân dân bị áp bức bóc lột
b. Là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn về lợi ích giữa quần chúng nhân
dân bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp thống trị, bóc lột.
c. Chống lại những luận điệu sai trái, chống phá của các thế lực thù địch với nhân dân lao động
Câu 15 Nguyên nhân khách quan của đấu tranh giai cấp là gì ?
0. Sự bóc lột nặng nề của giai cấp thống trị dẫn đến sự căm phẫn tột cùng của
những người bị bóc lột
a. sự trì trệ của chính quyền nhà nước dẫn đến sự không quan tâm, cản trở
sự phát triển của sản xuất
b. sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật làm cho giai cấp thống trị trở nên lạc
hậu, trì trệ, không đáp ứng được nền sản xuất
c. Mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực lượng sản xuất đạt trình độ cao,
mang tính xã hội hóa sâu rộng với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ sở
hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đã trở nên lạc hậu Câu 16: Nhận định nào sau đây là đúng ?
0. đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của mọi giai cấp
a. Đấu tranh giai cấp chỉ là sự cản trở xã hội phát triển
b. đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp và quan trọng cho sự phát triển xã hội
c. đấu tranh giai cấp là động lực sâu xa và động lực duy nhất cho sự phát triển xã hội
Câu 17 : Luận điểm nào sau đây là đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
0. Đấu tranh giai cấp đạt đến đỉnh cao thường dẫn đến cách mạng xã hội
a. trong các xã hội có giai cấp đối kháng đỉnh cao của đấu tranh giai cấp
không tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
b. đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến sự that thế phương thức sản xuất cũa
bằng phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn
c. đấu tranh giai cấp tồn tại trong tất cả các xã hội diễn ra trong các thời đại lịch sử
Câu 18: Giai cấp nào thường thường bảo vệ quan hệ sản xuất đã lỗi thời ?
0. Giai cấp tiên tiến cách mạng a. giai cấp trung gian
b. giai cấp thống trị bóc lột
c. Giai cấp thống trị và giai cấp tiên tiến cách mạng.
Câu 19: Cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử loài người là cuộc đấu tranh giai cấp nào ?
0. Cuộc đấu tranh giữa chủ nô và nô lệ
a. Cuộc đấu tranh giữa tư sản và và địa chủ phong kiến.
b. Cuộc đấu tranh giữa tư sản và vô sản
c. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản
Câu 20: Hình thức đấu đấu tranh nào được được coi là hình thức đấu tranh cao
nhất của giai cấp vô sản? 0. Đấu tranh kinh tế a. Đấu tranh tư tưởng b. Đấu tranh chính trị
c. Không có hình thức nào
Câu 21: Nhận định nào sau đây là đúng ?
0. hiện nay ở Việt Nam còn giai cấp và còn đấu tranh giai cấp
a. Hiện nay ở Việt Nam không còn giai cấp và đấu tranh giai cấp
b. Hiện nay ở Việt Nam còn giai cấp nhưng không còn đấu tranh giai cấp
c. Hiện nay ở Việt Nam đấu tranh giai cấp không còn là nhiệm vụ quan
trọng, thường xuyên và cấp thiết nữa.
Câu 22: Nhạn định nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất mục tiêu đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay?
a. Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay diễn ra trong điều kiện mới
b. Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay có chứa đựng một số nội dung và hình thức mới
c. Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay nhằm củng cố phát triển chế độ xã hội
chủ nghĩa, bảo vệ độc lập dân tộc, chống áp bức bất công, chống bóc lột,
chống nghèo nàn lạc hậu
d. Đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay nhằm trấn áp các thế lực thù địch, phản cách mạng
Câu 23: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII khẳng định quan điểm chỉ đạo về
đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay?
a. Đại đoàn kết toàn dây trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và tri
thức do Đảng lãnh đạo.
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
b. Phát huy bản chất giai cấp công nhân của Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo,
năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng Đảng và hệ thống
chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện, xây dựng Nhà nước tinh gon, hoạt
động hiệu lực, hiệu quả;....
c. Phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế của toàn xã hội, tạo sự
pháttriển trên các lĩnh vực
d. Khát vọng độc lập, tự do là động lực to lớn đưa cả dân tộc vào cuộc hành quânvĩ
đại đấu tranh chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc giành độc lập, tự do đất nước cho nhân dân.
Câu 24: Trong số các dấu hiệu về sự khác nhau của giai cấp, sự khác nhau nào
có ý nghĩa quyết định?
a. Sự khác nhau về quan hệ của họ ( giai cấp) đối với việc sở hữu những tư liệu sản xuất của xã hội
b. Khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức quản lý quá trình sản xuất tổ chức
quản lý lao động xã hội
c. Khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập những sản phẩm lao động xã hội.
d. Khác nhau về thái độ của họ đối với thu nhập, với cách ứng xử với người
khácCâu 25: Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào thống trị xã hội?
a. Giai cấp chiếm phần đông đảo nhất trong dân cư
b. Giai cấp có tư tưởng tiến bộ nhất trong xã hội
c. Giai cấp nắm tư liệu sản xuất của xã hội
d. Giai cấp nắm được tri thức khoa học
Câu 26: Trong mỗi giai đoạn phát triển cụ thể của lịch sử, giai cấp tiêu biểu và lãnh đạp dân tộc là ?
a. Giai cấp có tư tưởng tiên tiến
b. Giai cấp chiếm số đông đảo nhất trong dân cư
c. Giai cấp nào có lợi ích gắn liền với phương thức sản xuất thống trị
d. Giai cấp mới được hình thành, đang tự mình vươn lên chiếm lấy vị trí thống trịcủa xã hội
Câu 27; Trong xã hội có giai cấp đối kháng và còn đấu tranh giai cấp vấn đề
quan hệ giai cấp và dân tộc được giải quyết dựa trên cái gì?
a. Trên lập trường giai cấp nhất định
b. Trên sự thỏa thuận của các giai cấp
c. Trên ý muốn chủ quan cảu một cá nhân nhất định
d. Trên lập trường của một số tầng lớp nhất định trong xã hội
Câu 28: Đâu không phải là nội dung của đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay
a. Đấu tranh chống các luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch, phản động
b. Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cơ hội
c. Xóa bỏ đói nghèo, giảm khoảng cách vùng miền
d. Phát triển giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
Câu 29: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của đảng đã chỉ rõ đâu
không là hạn chế trong hình thức đấu tranh tư tưởng của chúng ta ?
a. Công tác thông tin, tuyên truyền một số chủ trương, đường lối của Đảng, Chính
sách, pháp luật của nhà nước chưa phong phú, thường xuyên, kịp thời, chưa đáp
ứng được sự quan tâm của nhân dân.
b. Công tác đấu tranh trên mặt trận tư tưởng rất nhiều yếu kém, bất lực trước
những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch
c. Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận chưa được quan tâm đúng
mức,thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu, một số vấn đề mới, khó, phức tạp
chưa được làm sáng tỏ
d. Công tác nắm bắt dư luận trước những sự kiện, tình hướng bất ngờ còn chưa kịp thời
Câu 30: Nhận đinh nào không đúng và cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam hiện nay
a. Đấu tranh giai cấp ở Việt nam hiện nay đang điên ra hàng ngày, hàng giờ trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, với các nội dung cụ thể khác nhau nhằm
giải quyết mâu thuẫn của quá trình vận động, đi lên CNXH
b. Đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam được diễn ra với
nhiều hình thức đa dạng, phong phú và đòi hỏi phải sử dụng tổng hợp và kết hợp
các hình thức, biện pháp
c. Cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, diễn ra
trong điều kiện mới, với nội dung và hình thức mới với tính chất phức tạp, khó khăn và lâu dài
d. Các thế lực thù địch đang bằng nhiều âm mưu và thủ đoạn chống phá sự nghiệp
các mạng của đất nước
Câu 31: Nhận định nào sau đây là sai ?
a. Sự hình thành dân tộc Việt Nam gắn liền với quá trình phát triển chủ nghĩa tư bản
b. Sự hình thành dân tộc Việt Nam gắn liền với quá trình chinh phục tự nhiên để tiến hành sản xuất
c. Sự hình thành dân tộc Việt nam gắn liền với quá trình đấu tranh chống giặc
ngoại xâm, duy trì nòi giống của mình
d. Sự hình thành dân tộc Việt Nam gắn với quá trình chinh phục tự nhiên, đoàn kết chống giặc ngoại xâm
Câu 32: Hình thức cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử là gì? a. Bộ lạc b. Dân tộc c. Thị tộc d. Bộ tộc
Câu 33: Đặc trưng chủ yếu của thị tộc là gì ?
a. Cộng đồng về ngôn ngữ
b. Chung về tổ tiên và một thứ tiếng có tên gọi riêng
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089
c. Khu vực cư trú, vùng săn bắn và tên gọi riêng
d. Quyền sở hữu chung về tư liệu sản xuất và tài sản
Câu 34 : Sắp xếp các hình thức cộng đồng người trong lịch sử theo thứ tự từ sớm đến muộn nhất ?
a. Thị tộc -> bộ tộc -> bộ lạc -> dân tộc
b. Bộ lạc -> bộ tộc -> thị tộc -> dân tộc
c. Thị tộc -> bộ lạc -> bộ tộc -> dân tộc
d. Thị tộc -> bộ lạc -> dân tộc -> bộ tộc
Câu 35: Hình thức cộng đồng người nào ổn đinh nhất về mặt lãnh thổ, ngôn
ngữ, kinh tế và có đời sống tâm lý, văn hóa biểu hiện trong phong tục tập quán? a. Thị tộc b. Bộ lạc c. Bộ tộc d. Dân tộc
Câu 36: Điền từ vào chỗ trống : Dân tộc là một ... ổn định được hình thành trong
lịch sử trên cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một... thống nhất, một ... thống nhất,
một nền văn hóa và tâm lý, tính cách bền vững, với một nhà nước và pháp luật đồng nhất.
a. Cộng đồng, lãnh thổ, nền kinh tế
b. Tập đoàn, ngôn ngữ, nền kinh tế
c. Cộng đồng, ngôn ngữ, nền kinh tế
d. Tập thể, tiếng nói, cơ sở kinh tế
Câu 37 : Ai là người đã có đóng góp quan trọng trong việc phát triển lý luận về dân tộc? a. Hồ Chí Minh b. VI.Lênin c. Xtalin d. C.Mác
Câu 38 Đâu là yếu tố được xem là bộ gien, là căn cước của cộng đồng dân tộc?
a. Cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ
b. Cộng đồng thống nhất về kinh tế
c. Cộng đồng bền vững về văn hóa, tâm lý và tính cách
d. Cộng đồng có một nhà nước và pháp luật thống nhất
Câu 39: Yếu tố nào được xem là đặc trưng để phân biệt dân tộc- quốc gia với
dân tộc – tộc người ?
a. Cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ
b. Cộng đồng thống nhất về kinh tế
c. Cộng đồng bền vững về văn hóa, tâm lý, tính cách
d. Cộng đồng có một nhà nước và pháp luật thống nhất
Câu 40: Đâu là tác nhân cơ bản dẫn đến việc chuyển từ hình thức cộng đồng
trước dân tộc sang dân tộc? Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com) lOMoAR cPSD| 39651089 a. Ngôn ngữ b. Kinh tế
c. Văn hóa, tâm lý và tính cách
d. Nhà nước và pháp luật
Câu 41: Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, các quốc gia dân tộc muốn không bị
hòa tan thì cần gìn giữ yếu tố nào ? a. Ngôn ngữ b. Kinh tế
c. Văn hóa, tâm lý và tính cách
d. Nhà nước và pháp luật
Câu 42: Yếu tố nào quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất của dân tộc a. Giai cấp b. Dân tộc
c. Lực lượng sản xuất d. Quan hệ sản xuất
Câu 43: Điền vào chỗ trống : Muốn xóa bỏ triết để ách áp bức ... thì phải xóa bỏ
nguồn gốc của nó là chế độ người bóc lột người. a. Giai cấp b. Dân tộc c. Bóc lột d. Thống trị
Câu 44: Đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh giải phóng a. Giai cấp
b. Chế độ áp bức dân tộc
c. Chế độ người bóc lột người d. Con người
Câu 45: Tìm từ điền vào chỗ trống
Khi nói đến mối quan hệ giữa giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc, Hồ Chí
Minh đã từng nói: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường ... a. Cách mạng vô sản
b. Đấu tranh giành độc lập c. Làm các mạng d. Lịch sử lựa chọn
Downloaded by Mai Mai (haumainbyma@gmail.com)