Hợp chất Ancol | Bài giảng môn Hóa hữu cơ | Đại học Bách khoa hà nội

Ancol là hợp chất có nhóm hydroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa hữu cơ giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
57 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hợp chất Ancol | Bài giảng môn Hóa hữu cơ | Đại học Bách khoa hà nội

Ancol là hợp chất có nhóm hydroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa hữu cơ giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

70 35 lượt tải Tải xuống
HỢP CHẤT ANCOL (1)
ANCOL (RƯỢU)
NO ĐƠN CHỨC
1. KHÁI NIỆM
Ancol hợp chất nhóm hydroxyl (OH) liên
kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no (cacbon
trạng thái lai hoá sp
3
). Nhóm chức của ancol
COH, công thức phân tử chung ROH.
Phân loại
+ Theo gốc Hydrocacbon:
+ Ancol còn được gọi là RƯỢU
CH
3
-CH
2
-OH
ancol no
CH
2
=CH-CH
2
-OH
ancol không no
CH
2
OH
Ancol benzylic
Ancol phenyl metylic
ancol thơm
1. KHÁI NIỆM
Phân loại
+ Theo số nhóm -OH: ancol đơn chức (1 nhóm OH)
ancol đa chức (2 nhóm OH trở lên)
- monoancol: CH
3
CH
2
CH
2
OH (1 nhãm OH)
- diol (diancol): CH
2
CH
2
(2 nhãm OH)
OH OH
- triol (triancol): CH
2
CHCH
2
(3 nhãm OH)
OH OH OH
- polyol (polyancol) nhng ancol nhiều nhóm OH.
+ Một số loại ancol thông dụng
- Ancol no, đơn chức, mạch hở: Phân tử có 1 nhóm -OH liên
kết với gốc Ankyl: C
n
H
2n+1
OH hay C
n
H
2n+2
O (với n ≥ 1)
Ví dụ: CH
3
OH, C
2
H
5
OH,...
- Ancol thơm, đơn chức: Phân tử có nhóm -OH liên kết với
nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng benzen
Ví dụ: C
6
H
5
-CH
2
-OH (ancol benzylic)
- Ancol vòng no, đơn chức: Phân tử có nhóm -OH liên kết
với nguyên tử cacbon no thuộc nhóm hydrocacbon vòng no:
Ví dụ: C
6
H
11
OH xiclohexanol
- Ancol không no, đơn chức, mạch hở: Phân tử có 1
nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc
hydrocacbon không no.
Ví dụ: CH
2
=CH-CH
2
-OH, CH
3
-CH=CH-CH
2
-OH, ...
Bậc của Ancol (rượu): bằng bậc của nguyên t C liên
kết với nhóm -OH
CH - OH
-
-
R
R
,
R - C - OH
-
-
,,
,
R
R
R - CH - OH
R bËc 1
R bËc 2
R bËc 3
2. DANH PHÁP
Gọi tên theo Kolbe: Gọi ancol metylic CH
3
OH là “cacbinol”.
Các đồng đẳng của ancol metylic được coi là sản phẩm thế H
của cacbinol bằng gốc ankyl
Tên thông thường: ancol (rượu) + tên của gốc ankyl
tương ứng + "ic"
CH
3
OH
ancol metylic
C
2
H
5
OH
ancol etylic
CH
3
CHCH
3
OH ancol isopropylic
CH
3
CH
2
CH
2
OH ancol n-propylic
CH
3
CH
2
OH metyl cacbinol
CH
3
CH
2
CH
2
OH etyl cacbinol
OH
CH
3
CHCH
3
dimetyl cacbinol
2. DANH PHÁP
Tên theo IUPAC: tên của hydrocacbon tương ứng
+ số chỉ vị trí nhóm OH + "ol"
Chú ý:
Đánh số thứ tự mạch bắt đầu từ đầu mạch gần nhóm OH để
nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH có chỉ số nhỏ hơn
3. ĐIỀU CHẾ ANCOL
Hydrat hoá anken:
CO + H
2
CH
3
OH + C
2
H
5
OH + n-C
3
H
7
OH + ...
Điều chế ancol từ CO và H
2
Phản ứng này được áp dụng trong công nghiệp
C H + H O
2
H
+
C H OH
2 54 2
R - CH = CH + HOH
2
H
+
R - CH - CH
3
-
OH
Hydrat hoá các
đồng đẳng của
etylen tạo
ancol bậc 2
hoặc bậc 3
3. ĐIỀU CHẾ ANCOL :
Thuỷ phân dẫn xuất halogen RX
đây sự cạnh tranh giữa phản ứng thế nucleophil tạo
ancol tách HX tạo anken:
Đặc biệt với dẫn xuất halogen bậc 3, phản ứng chủ yếu xảy
ra theo hướng tách loại HX
RX + H O
OH
-
ROH + HX
2
3. ĐIỀU CHẾ ANCOL :
Để thu được ancol bậc 3 người ta dùng tác nhân nucleophil
yếu CH
3
COO
để tạo este, sau đó thuỷ phân este tạo ancol:
Thuỷ phân dẫn xuất halogen RX
3. ĐIỀU CHẾ ANCOL :
Phản ứng để điều chế ancol các bậc khác nhau.
Cơ chế: xảy ra theo chế cộng nucleophil:
Tác dụng hợp chất cơ magie (tác nhân Grignard)
với andehit, xeton, este hoặc ete vòng
Xem them bài hợp chất cơ magie
Ete khan
3. ĐIỀU CHẾ ANCOL :
+ Khử bằng H2 mặt chất xúc tác Ni.
Khử hóa aldehyd, xeton, ete, axit, este:
+ Khử bằng hydrua kim loại (LiAlH
4
hoặc LiH): tính chọn
lọc đối với liên kết C=O
Khử hóa aldehyd, xeton, ete, axit, este:
+ Khử bằng hydrua kim loại (LiAlH
4
hoặc LiH).
Thuỷ phân este:
RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH
3. ĐIỀU CHẾ ANCOL :
+ Lên men (enzym):
Phương pháp khác:
Tinh bột
Glucozơ
etylic
Cu, 100
o
C
CH
4
+ O
2
CH
3
OH
k/k
100atm
+ Oxi hóa:
4. TÍNH CHẤT VẬY
Các hợp chất đầu dẫy đồng đẳng của ancol chất lỏng,
mùi đặc trưng, dễ cháy. Các đồng đẳng cao hơn (C > 12)
chất rắn, hầu hết không mùi
Nhiệt độ sôi của ancol
- So với các chất có M tương đương thì nhiệt độ sôi của: Muối
> Axit > Ancol >Anđehit > Hiđrocacbon, ete và este...
- Giải thích: nhiệt độ sôi của một chất thường phụ thuộc vào
các yếu tố:
+ M: M càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.
+ Độ phân cực của liên kết: liên kết ion > liên kết cộng hóa trị
có cực > liên kết cộng hóa trị không cực.
+ Số liên kết hiđro: càng nhiều liên kết H thì nhiệt độ sôi càng
cao.
+ Độ bền của liên kết hiđro: liên kết H càng bền thì nhiệt độ sôi
càng cao.
4. TÍNH CHẤT VẬY
Nhiệt độ sôi của ancol
do có sự liên kết giữa các phân tử ancol bằng liên kết hydro
Tăng phần gốc hydrocacbon có tính kỵ nước thì nhiệt
độ sôi và độ tan trong nước đều giảm
- Các rượu từ C
1
đến C
3
tan trong H
2
O theo mọi tỷ lệ.
- Từ C
4
trở lên là những chất lỏng ở dạng dầu hoặc chất rắn
không tan trong H
2
O.
Do có liên kết H nên rượu tan được trong nước
5. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhận xét chung:
+ Tuỳ theo đặc điểm cấu tạo của gốc hydrocacbon R, sự phân
cực của liên kết CO có thể tăng hay giảm, đồng thời sự phân
cực liên kết của OH cũng biến đổi nhưng theo chiều ngược
lại; tức là, khi CO phân cực mạnh thì OH phân cực yếu (có
các nhóm ankyl đẩy e) liên kết CO phân cực kém thì liên
kết OH phân cực mạnh hơn (có các nhóm không no, hút e).
Do nguyên tử oxy có độ âm
điện lớn làm liên kết CO
liên kết OH phân cực
Khả năng phản ứng của ancol (rượu) liên quan
đến việc đứt liên kết C O hoặc đứt liên kết O – H.
Do đó hướng phản ứng chính:
+ Nhóm -OH khả năng tách H
+
thể hiện tính
axit yếu
+ Do O còn cặp e chưa chia nên đóng vai
trò như 1 bazơ Lewis hay tác nhân nuceophil
yếu trong các phản ứng este hóa, dehydrat
hóa,...
+ Phản ứng oxi hóa
5.1. Tính axit - Bazơ
+ Rượu được coi một chất lưỡng tính, cả tính axit
lẫn bazơ đều rất yếu.
- TÍNH AXIT: Rượu chỉ tác dụng với kim loại hoạt động
mạnh (kiềm), tính axit yếu hơn nước
Hằng số phân ly axit K
a
của H
2
O 10
16
, của CH
3
OH 10
17
,
của C
2
H
5
OH10
18
So với H
2
O tính axit của rượu còn yếu hơn nên các ancolat
đều bị thủy phân trong nước.
RONa + HOH → ROH + NaOH
ROH + Na → RONa + 1/2H
2
| 1/57

Preview text:

HỢP CHẤT ANCOL (1) ANCOL (RƯỢU) NO ĐƠN CHỨC 1. KHÁI NIỆM
Ancol là hợp chất có nhóm hydroxyl (OH) liên
kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no (cacbon
ở trạng thái lai hoá sp3). Nhóm chức của ancol
là −C−OH, công thức phân tử chung là R−OH.
+ Ancol còn được gọi là RƯỢU Phân loại CH − 2 OH
+ Theo gốc Hydrocacbon:
CH -CH -OH CH =CH-CH -OH 3 2 2 2 ancol no ancol không no Ancol anco b l e th n ơ zy m lic Ancol phenyl metylic 1. KHÁI NIỆMPhân loại
+ Theo số nhóm -OH: ancol đơn chức (1 nhóm OH)
và ancol đa chức (2 nhóm OH trở lên)
- monoancol:
CH CH CH OH (1 nhãm OH) 3 2 2- diol (diancol): CH CH (2 nhãm OH) 2 2 OH OH - triol (triancol):
CH CHCH 2 2 (3 nhãm OH) OH OH OH
- polyol (polyancol) là những ancol có nhiều nhóm OH.
+ Một số loại ancol thông dụng
- Ancol no, đơn chức, mạch hở: Phân tử có 1 nhóm -OH liên
kết với gốc Ankyl: C H OH hay C H O (với n ≥ 1) n 2n+1 n 2n+2
Ví dụ: CH OH, C H OH,... 3 2 5
- Ancol không no, đơn chức, mạch hở: Phân tử có 1
nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hydrocacbon không no.
Ví dụ: CH =CH-CH -OH, CH -CH=CH-CH -OH, ... 2 2 3 2
- Ancol vòng no, đơn chức: Phân tử có nhóm -OH liên kết
với nguyên tử cacbon no thuộc nhóm hydrocacbon vòng no:
Ví dụ: C H OH xiclohexanol 6 11
- Ancol thơm, đơn chức: Phân tử có nhóm -OH liên kết với
nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng benzen
Ví dụ: C H -CH -OH (ancol benzylic) 6 5 2
Bậc của Ancol (rượu): bằng bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm -OH R - R, - R - CH - OH CH - OH  , - R - C - OH ,, - R R R bËc 1 R bËc 2 R bËc 3 2. DANH PHÁP
Tên thông thường: ancol (rượu) + tên của gốc ankyl tương ứng + "ic" CH OH 3
CH CHCH 3 3 ancol metylic OH ancol isopropylic C H OH 2 5
CH CH CH OH ancol n-propylic ancol etylic 3 2 2
Gọi tên theo Kolbe: Gọi ancol metylic CH OH là “cacbinol”. 3
Các đồng đẳng của ancol metylic được coi là sản phẩm thế H
của cacbinol bằng gốc ankyl
CH CHCH 3 3 CH 3 CH2OH metyl cacbinol OH CH − −
3 CH2 CH2OH etyl cacbinol dimetyl cacbinol 2. DANH PHÁP
Tên theo IUPAC: tên của hydrocacbon tương ứng
+ số chỉ vị trí nhóm OH + "ol" Chú ý:
Đánh số thứ tự mạch bắt đầu từ đầu mạch gần nhóm OH để
nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH có chỉ số nhỏ hơn 3. ĐIỀU CHẾ ANCOL
Điều chế ancol từ CO và H2 CO + H
CH OH + C H OH + n-C H OH + ... 2 3 2 5 3 7
Phản ứng này được áp dụng trong công nghiệpHydrat hoá anken: + H C H Hydrat hoá các 2 + 4 H O 2 C H 2 O 5 H đồng đẳng của + etylen tạo H R - CH = CH + ancol bậc 2 2 HOH R - CH - CH3 - hoặc bậc 3 OH
3. ĐIỀU CHẾ ANCOL :
Thuỷ phân dẫn xuất halogen RX OH - RX + H 2O ROH + HX
Ở đây có sự cạnh tranh giữa phản ứng thế nucleophil tạo
ancol và tách HX tạo anken:
Đặc biệt với dẫn xuất halogen bậc 3, phản ứng chủ yếu xảy
ra theo hướng tách loại HX
3. ĐIỀU CHẾ ANCOL :
Thuỷ phân dẫn xuất halogen RX
Để thu được ancol bậc 3 người ta dùng tác nhân nucleophil
yếu CH COO− để tạo este, sau đó thuỷ phân este tạo ancol: 3
3. ĐIỀU CHẾ ANCOL :
Tác dụng hợp chất cơ magie (tác nhân Grignard)
với andehit, xeton, este hoặc ete vòng
Phản ứng để điều chế ancol các bậc khác nhau.
Cơ chế: xảy ra theo cơ chế cộng nucleophil: Ete khan
Xem them bài hợp chất cơ magie
3. ĐIỀU CHẾ ANCOL :
Khử hóa aldehyd, xeton, ete, axit, este:
+ Khử bằng H2 có mặt chất xúc tác Ni.
+ Khử bằng hydrua kim loại (LiAlH hoặc LiH): có tính chọn 4
lọc đối với liên kết C=O
Khử hóa aldehyd, xeton, ete, axit, este:
+ Khử bằng hydrua kim loại (LiAlH hoặc LiH). 4
Thuỷ phân este: RCOOR' + NaOH RCOONa + R'OH
3. ĐIỀU CHẾ ANCOL :
Phương pháp khác: + Lên men (enzym): Tinh bột Glucozơ etylic + Oxi hóa: Cu, 100oC CH + OCH OH 4 2 3 k/khí 100atm
4. TÍNH CHẤT VẬY LÝ
❖ Các hợp chất đầu dẫy đồng đẳng của ancol là chất lỏng,
có mùi đặc trưng, dễ cháy. Các đồng đẳng cao hơn (C > 12)
là chất rắn, hầu hết không có mùi
Nhiệt độ sôi của ancol
- So với các chất có M tương đương thì nhiệt độ sôi của: Muối
> Axit > Ancol >Anđehit > Hiđrocacbon, ete và este...
- Giải thích: nhiệt độ sôi của một chất thường phụ thuộc vào các yếu tố:
+ M: M càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.
+ Độ phân cực của liên kết: liên kết ion > liên kết cộng hóa trị
có cực > liên kết cộng hóa trị không cực.
+ Số liên kết hiđro: càng nhiều liên kết H thì nhiệt độ sôi càng cao.
+ Độ bền của liên kết hiđro: liên kết H càng bền thì nhiệt độ sôi càng cao.
4. TÍNH CHẤT VẬY LÝ
Nhiệt độ sôi của ancol
do có sự liên kết giữa các phân tử ancol bằng liên kết hydro
Tăng phần gốc hydrocacbon có tính kỵ nước thì nhiệt
độ sôi và độ tan trong nước đều giảm
Do có liên kết H nên rượu tan được trong nước
- Các rượu từ C đến C tan trong H O theo mọi tỷ lệ. 1 3 2
- Từ C trở lên là những chất lỏng ở dạng dầu hoặc chất rắn 4 không tan trong H O. 2
5. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Nhận xét chung:
Do nguyên tử oxy có độ âm
điện lớn làm liên kết C−O và liên kết O−H phân cực
Khả năng phản ứng của ancol (rượu) liên quan
đến việc đứt liên kết C – O hoặc đứt liên kết O – H.
+ Tuỳ theo đặc điểm cấu tạo của gốc hydrocacbon R, sự phân
cực của liên kết C−O có thể tăng hay giảm, đồng thời sự phân
cực liên kết của O−H cũng biến đổi nhưng theo chiều ngược
lại; tức là, khi C−O phân cực mạnh thì O−H phân cực yếu (có
các nhóm ankyl đẩy e) và liên kết C−O phân cực kém thì liên
kết O−H phân cực mạnh hơn (có các nhóm không no, hút e).
Do đó hướng phản ứng chính:
+ Nhóm -OH có khả năng tách H+ thể hiện tính axit yếu
+ Do và O còn cặp e chưa chia nên đóng vai
trò như 1 bazơ Lewis hay tác nhân nuceophil
yếu trong các phản ứng este hóa, dehydrat hóa,... + Phản ứng oxi hóa 5.1. Tính axit - Bazơ
+ Rượu được coi là một chất lưỡng tính, cả tính axit
lẫn bazơ đều rất yếu.
- TÍNH AXIT: Rượu chỉ tác dụng với kim loại hoạt động
mạnh (kiềm), tính axit yếu hơn nước
ROH + Na → RONa + 1/2H 2
So với H O tính axit của rượu còn yếu hơn nên các ancolat 2
đều bị thủy phân trong nước.
RONa + HOH → ROH + NaOH
 Hằng số phân ly axit K của H O là 10−16, của CH OH 10−17, a 2 3 của C H OH10−18 2 5