Hướng dẫn chi tiết đề tài triết học số 19: Nguồn gốc và bản chất của ý thức con người - ThS. Đinh Huy Nhân

Trong lịch sử triết học, vấn đề nguồn gốc, bản chất, kết cấu và vai trò của ý thức luôn là một trong những vấn đề trung tâm của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Chương 1 : Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Trong lịch sử triết học, vấn đề nguồn gốc, bản chất, kết cấu và vai trò của ý thức
luôn là một trong những vấn đề trung tâm của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy
vật chủ nghĩa duy tâm. Ý thức một trong hai phạm trù thuộc vấn đề bản
của triết học. hình thức cao của sự phản ánh của thực tại khách quan, hình
thức mà riêng con người mới có. Tác động của ý thức đối với đời sống xã hội là vô
cùng to lớn. Nó không những là kim chỉ nam cho hoạt động của thực tiễn mà còn
động lực của thực tiễn. Sự thành công hay thất bại của thực tiễn, tác dụng tích cực
hay tiêu cực của ý thức đối với sự phát triển của tự nhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc
vào vai trò chỉ đạo của ý thức mà biểu hiện ra là vai trò của khoa học văn hóa và tư
tưởng.
Chúng ta được nghe đến rất nhiều về “ý thức” theo Triết học duy vật biện chứng
khẳng định, ý thức của con người nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc hội :
những yếu tố trên sẽ tác động mạnh mẽ đến việc hình thành ý thức của con người.
Nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là
lao động. Sau lao động đồng thời với lao động là ngôn ngữ; đó hai chất kích
thích chủ yếu làm cho bộ óc vượn dần dần chuyển hóa thành bộ óc người, khiến
cho tâm động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức về bản chất của ý thức
chính là sự phản ánh chân thật đầy đủ nhất của ý thức. Hành vi con người cũng
chính yếu tố thể hiện bản chất cúa ý thức. Ý thức một hiện tượng hội
mang bản chất hội. Để tìm hiểu rõ về vấn đề này chúng em sẽ đi sâu vào đề tài:
“Nguồn gốc và bản chất của ý thức con người”.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
1
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
1.2 mục tiêu của đề tài
Thứ nhất, quan điểm của triết học về nguồn gốc của ý thức.
Mục tiêu: Hiểu được nguồn gốc của ý thức dựa theo quan điểm của triết học. Đồng
thời, giải quyết được ý thức là cơ sở hình thành các trường phái triết học khác nhau,
hai đường lối cơ bản đối lập nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Thứ hai, quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức
bản chất của nhận thức.
Mục tiêu: Hiểu được bản chất của ý thức bản chất của nhận thức dựa trên quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Bên cạnh đó, giải quyết được những bản
chất của ý thức nhận thức. Từ đó, giải quyết những vẫn đề liên quan đến nhận
thức và ý thức có trong thực tiễn được nêu ra trong bản chất.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
2
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Thứ ba, kết cấu của ý thức.
Mục tiêu: Biết được kết cấu của ý thức. Từ đó nhận thức được sâu sắc về ý thức và
lý giải được những hành động của con người trong đời sống.
Thứ tư, phân biệt sự khác nhau của các thuật ngữ.
Mục tiêu: Phân biệt được sự khác nhau giữa thế giới quan duy vật thế giới quan
duy tâm; giữa nhận thức ý thức; giữa tình cảm niềm tin; giữa thức con
người thức con vật. Từ đó, hiểu hơn về những khái niệm trên cái
nhìn thông suốt hơn với mọi vật, mọi việc trong cuộc sống.
Thứ năm, giải thích bằng triết học nhận định “Tiên học lễ hậu học văn chỉ tồn tại
bậc phổ thông”.
Mục tiêu: Hiểu được cái sai của nhận định, từ đó rút ra được những nhận thức
hành động đúng trong cuộc sống.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
3
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
1.3 Mô hình kết cấu đề tài
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
4
ĐỀ TÀI 19:
NGUỒN GỐC VÀ BẢN
CHẤT Ý THỨC CỦA
CON NGƯỜI
CHƯƠNG I:
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG II:
NGUỒN
CHẤT
CHƯƠNG III:
VẬN D
KẾT LUẬN
Đặt vấn đề
Mục
Mô hình kết cấu đề tài
Phân tích quan điểm duy vật biện
chứng về bản chất của ý thức và bản
chất của nhận thức
Phân tích quan điểm triết học về
nguồn gốc của ý thức
Giải thích nhận định “Tiên học lễ hậu
học văn chỉ tồn tại ở bậc phổ thông”
Kết luận và liên hệ đề tài với thực
tiễn
Lập bảng để ph
giữa cá
Phân tích kết cấu của ý thức
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Chương 2: Nguồn gốc , bản chất ý thức
2.1. Phân tích quan điểm triết học về nguồn gốc của ý thức
Thứ nhất: quan điểm duy tâm và duy vật về ý thức và nhận thức
-Quan điểm duy tâm
Không thừa nhận thế giới vật chất tồn tại độc lập với ý thức, do đó không thừa
nhận nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan.
Duy tâm chủ quan, tất cả mọi cái đang tồn tại đều phức hợp những cảm
giác của con người. Do đó, nhận thức, theo họ, chẳng qua sự nhận thức
cảm giác, biểu tượng của con người.
Vd: những bài giảng trên mạng nói rằng : ‘nếu muốn thành công chỉ cần đam
mê’’ ‘’chọn ngành, chọn trường theo đúng sở trường,đam mêsự cần mẩn chăm
chỉ’’-> chưa đúng,chủ quan , cần phải xem môi trường , điều kiện khách quan như
thế nào
Duy tâm khách quan, mặc không phủ nhận khả năng nhận thức thế giới,
song coi nhận thức cũng không phải là sự phản ánh hiện thực khách quan
chỉ là sự tự nhận của ý niệm, tư tưởng tồn tại ở đâu đó ngoài con người.
Thuyết hoài nghi nghi ngờ tính xác nhận của tri thức, biến sự nghi ngờ thành
một nguyên tắc nhận thức, thậm chí chuyển thành nghi ngờ sự tồn tại của
bản thân thế giới bên ngoài.
Thuyết không thể biết lại phủ nhận khả năng nhận thức thế giới. Đối với họ,
thế giới không thể biết được, trí của con người tính chất hạn chế
ngoài giới hạn của cảm giác ra, con người không thể biết được nữa. Quan
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
5
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
điểm của thuyết hoài nghi và thuyết không thể biết đã bị bác bỏ bởi thực tiễn
và sự phát triển của nhận thức loài người
.-Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
Thừa nhận con người khả năng nhận thức thế giới coi nhận thức sự
phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người. Tuy nhiên, do hạn chế bởi
tính siêu hình, máy móc trực quan nên chủ nghĩa duy vật trước C.Mác đã
không giải quyết được một cách thực sự khoa học những vấn đề của luận
nhận thức.
Nhìn chung chủ nghĩa duy vật trước C.Mác chưa thấy đầy đủ vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức.
Thứ hai: quan điểm duy tâm về nguồn gốc của ý thức
Khi giải nguồn gốc ra đời của ý thức, các nhà triết học duy tâm cho rằng, ý
thức nguyên thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, nguyên nhân sinh thành, chi phối
sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất. Chủ nghĩa duy tâm khách quan với
những đại biểu tiêu biểu như Platôn, G. Hêghen đã tuyệt đối hoá vai trò của lý tính,
khẳng định thế giới "ý niệm", hay "ý niệm tuyệt đối" là bản thể, sinh ra toàn bộ thế
giới hiện thực. Ý thức của con người chỉ sự "hồi tưởng" về niệm", hay"tự ý
thức" lại "ý niệm tuyệt đối".
Còn chủ nghĩa duy tâm chủ quan với những đại biểu như G.Béccơli, E.Makhơ
lại tuyệt đối hoá vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tồn tại duy nhất, "tiên thiên",
sản sinh ra thế giới vật chất. Ý thức của con người do cảm giác sinh ra, nhưng
cảm giác theo quan niệm của họ không phải là sự phản ánh thế giới khách quan
chỉ là cái vốn có của mỗi cá nhân tồn tại tách rời,biệt lập với thế giới bên ngoài. Đó
những quan niệm hết sức phiến diện, sai lầm, của chủ nghĩa duy tâm, sở
luận của tôn giáo.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
6
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Thứ ba: quan điểm duy vật về nguồn gốc của ý thức
Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc
xã hội.
Nguồn gốc tự nhiên
+ Bộ óc người và hoạt động của nó cùng mối quan hệ giữa con người và thế giới
khách quan; thế giới khách quan tác động đến bộ óc, tạo ra khả năng hình thành
ý thức của con người về thế giới khách quan.
- "Bộ óc người": Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ
óc người, là chức năng và kết quả hoạt động sinh lí thần kinh của bộ óc.
VD: Con tặng hoa cho mẹ vào ngày 8/3.
- " Mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan": Thế giới khách quan
được phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan đã tác động đến bộ óc
người, hình thành nên ý thức.
VD: Khung cảnh thiên nhiên đẹp khiến người nhìn thích thú.
- "Phản ánh": thuộc tính vốn mọi dạng vật chất. Kết quả của phản ánh
phụ thuộc vào cả hai vật: Vật tác động và vật nhận tác động. Vật tác động là cái
được phản ánh, vật nhận tác động là cái phản ánh.
VD: Bức ảnh nét chụp lại một bông hoa. Cái được phản ánh bông hoa, cái
phản ánh là máy chụp ảnh, kết quả là rõ nét.
* CÓ 4 HÌNH THỨC PHẢN ÁNH:
+ Phản ánh vật lý, hóa học : đặc trưng cho giới tự nhiên sinh, thể hiện qua
những biến đổi về cơ, lý, hóa.
VD: Một chiếc ô tô sau khi va chạm mạnh sẽ bị biến dạng.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
7
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
+ Phản ánh sinh học: đặc trưng cho giới hữu sinh, thể hiện qua tính kích thích,
tính cảm ứng, phản xạ.
VD: Con tắc hoa bám trên thân cây, sẽ đổi màu da giống như màu của thân
cây.
+ Phản ứng tâm lý : phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung ương được thể
hiện trên sở điều khiển của hệ thần kinh thông qua chế phạn xạ điều
kiện.
VD: Chó gặp người lạ sẽ sủa.
+ Phản ánh năng động , sáng tạo : hình thức phản ánh cao nhất, chỉ được thực
hiện dạng vật chất phát triển cao nhất, tổ chức cao nhất bộ óc người.
Phản ánh của bộ óc người là tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để
tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin. Sự phản ánh này
gọi là ý thức.
VD: Con người sáng tạo ra khoa học kĩ thuật để tạo ra những sản phẩm tiên tiến.
Nguồn gốc xã hội
+ Lao động: quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên
nhằm thay đổi nó cho phù hợp với nhu cầu của con người.
=> Làm thay đổi cấu trúc thể con người (dáng đi thẳng, giải phóng hai tay,
phát triển khí quản, não)
VD: Con người chặt cây để lấy củi sử dụng.
* Vai trò của lao động:
- Hoàn thiện cấu trúc cơ thể con người
- Phát triển các giác quan con người
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
8
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
- Ngôn ngữ ra đời và hoàn thiện
- Các sự vật, hiện tượng bộc lộ các thuộc tính
+ Ngôn ngữ:
- Lao động mang tính tập thể => xuất hiện nhu cầu trao đổi kinh nghiệm
tưởng cho nhau => ngôn ngữ ra đời.
- Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý
thức, không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện được.
VD: Con người dùng ngôn ngữ để giao tiếp với nhau trong đời sống.
2.2. Phân tích quan điểm duy vật biện chứng về bản chất của ý thức bản
chất của nhận thức, cho ví dụ.
Thứ nhất, bản chất của ý thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng bản chất của ý thức sự phản ánh hiện
thực xã hội khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động sáng tạo.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Về nội dung mà ý thức phải phản ánh khác quan, còn hình thức phản ánh chủ
quan. Ý thức cái vật chất bên ngoài (di chuyển) vào trong đầu óc của con
người được cái biến đi trong đó. Kết quả phản ánh của ý thức tùy thuộc vào
nhiều yếu tố: đối tượng phản ánh, điều kiện lịch sử- hội, phẩm chất, năng lực,
kinh nghiệm sống của chủ thể phản ánh. Cùng một đối tượng phản ánh nhưng với
các chủ thể phản ánh khác nhau, có đặc điểm tâm lý, tri thức, kinh nghiệm, thể chất
khác nhau, trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau... thì kết quả phản ánh đối
tượng trong ý thức cũng rất khác nhau.
Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội .
Đây một đặc tính căn bản để phân biệt trình độ phản ánh ý thức người với trình
độ phản ảnh tâm động vât. Ý thức không phải kết quả của sự phản ánh ngẫu
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
9
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
nhiên, đơn lẽ, thụ động của thế giới khách quan. Trái lại, đó là kết quả của quá trình
phản ánh định hướng, mục đích rệt. hiện tượng hội, ý thức hình
thành, phát triển gắn liền với hoạt động thực tiễn hội. Thông qua thực tiễn, con
người làm biến đổi thế giới qua đó chủ động khám phá không ngừng. Ý thức
phản ánh ngày càng sâu sắc, từng bước xâm nhập các tầng bản chất, sáng tạo ra”
thiên nhiên thứ hai” in đậm dấu ấn của con người. như vậy, sáng tạo đặc trưng
bản chất nhất của ý thức
Sự phản ánh ý thức quá trình thông nhất của 3 mặt: một là, trao đổi thông tin
giữa chủ thể đối tượng phản ánh. Hai là, hình hóa đối ợng trong duy
dưới dạng hình ảnh tinh thần. Ba chuyển hóa hình từ duy qua hiện thực
khách quan,
Ý thức là một hiện tượng xã hội mang bản chất xã hội.
Ý thức không phải cái không thể nhận thức được như chủ nghĩa duy tâm quan
niệm, nhưng cũng không phải cái tầm thường như như ngươi duy vật tầm
thường gán cho nó. Thực chất, ý thức chỉ thuộc tính phản ánh của một dạng vật
chất đặc biệt bộ óc người; nói cách khác, chỉ con người mới ý thức. cấu
trúc hoàn thiện của bộ óc người. Không bộ óc của con người, không hoạt
động thực tiễn xã hội thì không thể có ý thức. Ý thức bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử,
xã hội, phản ánh những quan hệ xã hội khách quan.
dụ: -Trước khi lên tàu trụ bay lên mặt trăng, con người đã rất nhiều
thông tin về mặt trăng. Sau khi đặt chân lên mặt trăng, con người sẽ khám phá
những thông tin mới và loại bỏ những thông tin sai lầm về mặt trăng.
Thứ hai, bản chất của nhận thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng bản chất của nhận thức là quá trình phản
ánh hiện thực khách quan một cách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người tren
cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể.
Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
10
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Nhận thức là quá trình đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều hơn, từ chưa
biết đầy đủ đến đầy đủ hơn.
Nhận thức quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức khách
thể nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người.
Bản chất của nhận thức quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật chất
khách quan bới con người. Vì thế, chủ thể nhận thức chính là con người. Con người
là chủ thể nhận thức cũng bị giới hạn bởi điều kiện lịch sử tính chất lịch sử -
hội.
dụ: - Pháp luật công cụ để nhà nước quản hội, mọi người dân
nhận thức được tầm quan trọng của Pháp luật, nếu vi phạm sẽ bị Nhà nước trừng
phạt. Do đó, người dân sẽ luôn sống và làm việc tuân theo pháp luật của nhà nước.
Thứ ba, bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội.
Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người tổng hóa các quan hệ
hội”. Bản chất của con người luôn được hình thành thể hiệnnhững con người
hiện thực, cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể, các quan hệ hội tạo nên
bản chất của con người, nhưng không phải là sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng
chúng lại với nhau sự tổng hóa chúng; mỗi quan hệ hội vị trí, vai trò
khác nhau, tác động qua lại, không tách rời nhau. Các quan hệ hội nhiều
loại: quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất,... Trong các quan hệ
hội cụ thể, xác định, con người con người mới thể bộc lộ được bản chất thật sự
của mình cũng trong những quan hệ hội đó thì bản chất người của con người
mới phát triển được. Các quan hệ hội khi đã thành hình khiến cho con người
không còn thuần túy một động vật một độngvật hội. “Con người bẩm
sinh sinh vật tính hội”. Khía cạnh thực thể sinh vật tiền đề trên đó thực
thể hội tồn tại, phát triển chi phối. Từ đó ta thấy, bản chất ý thức bản
chất con người đều mang tính xã hội.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
11
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Ví dụ: Trong câu tục ngữ “Đi với bụt mặc áosa, đi với ma mặc áo giấy”.
Câu này hiểu đơn giản nghĩa khi chúng ta đi chung với phật, chúng ta phải mặc
áo sa như người tu hành. Còn lúc đi với ma thì mặc áo giấy cho giống với bạn
nó. Hàm ý ở đây gặp người tốt thì trân trọng đối xử tử tế với họ như cách họ
đối với mình. Còn gặp kẻ xấu muốn lợi dụng hay lừa ép mình thì chúng ta cũng
phải khôn ngoan trả đũa cho bọn chúng biết mặt. Bản chất của con người
tổng hoà các quan hệ hội. vậy, tùy vào hoàn cảnh, tùy vào con người
chúng ta có cách ứng phó cho phù hợp.
2.3 Phân tích kết cấu của ý thức:
Thứ nhất: các lớp cấu trúc của ý thức:
Khi xem xét ý thức với các yếu tố hợp thành các quá trình tâm tích cực đem
lại sự hiểu biết của con người về thế giới khách quan, ta có: tri thức, tình cảm,
niềm tin, ý chí...; trong đó tri thức nhân tố bản, cốt lõi nhất. Ý thức
không bao hàm tri thức, không dựa vào tri thức thì ý thức đó một sự trừu
tượng trống rỗng, không giúp ích cho con người trong hoạt động thực tiễn.
Tích cực tìm hiểu, tích luỹ tri thức về thế giới xung quanh yêu cầu thường
xuyên của con người trên bước đường cải tạo thế giới. Tuy nhiên, không thể
đồng nhất ý thức với sự hiểu biết, tri thức về sự vật.
Cùng với quá trình nhận thức sự vật, trong ý thức còn nảy sinh thái độ của con
người đối với đối tượng phản ánh. Tình cảm một hình thái đặc biệt của sự
phản ánh tồn tại, phản ánh quan hệ giữa người với người quan hệ giữa
người với thế giới khách quan. Tình cảm tham gia và trở thành một trong những
động lực quan trọng của hoạt động con người. Sự hoà quyện giữa tri thức với
tình cảm trải nghiệm thực tiễn đã tạo nên tính bền vững của niềm tin thôi
thúc con người hoạt động vươn lên trong mọi hoàn cảnh.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
12
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Nhận thức không phải là một quá trình dễ dàng, phẳng lặng mà là một quá trình
phản ánh với những khó khăn, gian khổ thường gặp phải trên mỗi bước đường
đi tới chân lý. Ý chí chính những cố gắng, nỗ lực, kh năng huy động mọi
tiềm năng trong mỗi con người vào hoạt động để thể vượt qua mọi trở ngại
đạt mục đích đề ra. Nhận vị trí, vai trò của các nhân tố cấu thành ý thức
mối quan hệ giữa các yếu tố đó, đòi hỏi mỗi chủ thể phải luôn tích cực học tập,
bồi dưỡng nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí trong nhận thức và cải tạo
thế giới.
Thứ hai, các cấp độ của ý thức:
Căn cứ vào tính tự giác, mức độ sáng tỏ, phạm vi bao quát của tâm lí, người ta
phân chia các hiện tượng tâm lí của con người thành ba cấp độ:
Cấp độ chưa ý thức
- Trong cuộc sống, cùng với các hiện tượng tâm ý thức, chúng ta thường
gặp những hiện tượng tâm chưa ý thức diễn ra chi phối hoạt động của con
người. Hiện tượng tâm lí không ý thức, chưa nhận thức được, trong tâm học
gọi thức. - thức hiện tượng tâm tầng bậc chưa ý thức, nơi ý
thức không thực hiện chức năng của mình. thức bao gồm nhiều hiện tượng
tâm lí khác nhau của tầng không (chưa) ý thức: Vô thức ở tầng bản năng vô thức
(bản năng dinh dưỡng. tự vệ sinh dục) tiềm tàng tầng sâu, dưới ý thức, mang
tính bẩm sinh, di truyền.
thức còn bao gồm cả những hiện tượng tâm dưới ngưỡng ý thức (dưới
ý thức hay tiền ý thức).
VD: lúc ta cảm thấy hơi thích một cái đó, nhưng không hiểu sao;
hoặc lúc thích, lúc không thích, khi gặp điều kiện thì bộc lộ ý thích. khi
không có điều kiện thì thôi.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
13
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Hiện tượng tâm thế. Hiện tượng tâm dưới ý thức, hướng tâm sẵn sàng chờ
đón, tiếp nhận một điều gì đó, ảnh hưởng đến tính linh hoạt và tính ổn định của
hoạt động. Cũng có lúc tâm thế phát triển xâm nhập cả vào tầng ý thức.
VD: Tâm thế yêu đương của đôi bạn trđang say nhau, tâm thế nghỉ ngơi
của người cao tuổi…
- Có những loại hiện tượng tâm lí vốn làý thức nhưng do lặp đi lặp lại nhiều
lần chuyển thành dưới ý thức. Tiềm thức thường trực chỉ đạo hành động, lời nói,
suy nghĩ… của một người tới mức độ không cần ý thức tham gia.
Cấp độ ý thức và tự ý thức
- Ở cấp độ ý thức như đã nói trên, con người nhận thức, tỏ thái độchủ tâm
kiến trước được hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên ý thức. ý
thức thể hiện trong ý chí, trong chú ý (sẽ trình bày sau ở phần sau).
- Tự ý thức là mức độ Phát triển cao của ý thức. Tự ý thức bắt đầu hình thành từ
tuổi lên ba. Thông thường, tự ý thức biểu hiện ở các mặt sau:
+ nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài đến nội dung tâm hồn,
đến vị thế và các quan hệ xã hội.
+ Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét, tự đánh giá;
+ Tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác;
+ Có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mình.
Tiềm thức
Tiềm thức là những hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức.
Về thực chất, tiềm thứcnhững tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng
đã gần như thành bản năng. Do đó, tiềm thức thể tự động gây ra các hoạt
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
14
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
động tâmnhận thức chủ thể không cần kiểm soát chúng một cách trực
tiếp. Tiềm thức vai trò quan trọng trong đời sống duy khoa học. Khi
tiềm thức hoạt động sẽ góp phần giảm bớt sự quá tải của đầu óc, khi công việc
lặp lại nhiều lần, vẫn đảm bảo độ chính xác cao và chặt chẽ cần thiết của
duy khoa học
Thứ ba, hiểu biết về tri thức và kinh tế tri thức:
Tri thức
- Tri thức là tất cả những dữ liệu, thông tin, kỹ năng,... được qua trải nghiệm
thực tế hoặc học tập. Tri thức có thể chỉ về sự hiểu biết về một đối tượng hay sự
vật về thuyết thực hành. 2 dạng tồn tại của tri thức tri thức ẩn tri
thức hiện.
Tri thức hiện những thứ được thể hiện qua văn bản, âm thanh, hình
ảnh,... được truyền đạt dễ dàng qua hình thức giáo dục.
Tri thức ẩn những tri thức được thu lại nhờ sự trải nghiệm thực tế rất
khó truyền đạt, chuyển giao mà phải tự trải nghiệm và tập luyện.
- Một xã hội giàu đẹp văn minh đòi hỏi người có tri thức cao, trải qua nhiều giai
đoạn phát triển, tri thức càng ngày sự tiến bộ cao, trau dồi để trở thành con
người hiện đại, ai có tri thức nhiều người đó có sức mạnh, quyền lợi cao.Vì vậy
vai trò của tri thức trong xã hội là rất cần thiết và quan trọng.
+ Khi con người có tri thức, có hiểu biết, am hiểu sâu rộng tới mọi vấn đề hay
lĩnh vực xã hội, thì con người ta dễ dàng thực hiện được những mục tiêu, ham
muốn của bản thân, chỉ tri thức được lấy bằng chính mồ hôi công sức thì
mới mang lại được hiệu quả. hiển nhiên, một hội với những con người
thành đạt giúp xã hội phát triển không ngừng về tri thức.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
15
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
+ Khi trở thành con người có tri thức thì sống theo chuẩn mực đạo đức tốt, giữ
gìn cũng như phát huy được những giá trị văn hóa tốt đẹp ông cha ta để lại.
Một hội sẽ lạc hậu, không sự phát triển hội còn xuất hiện những
con người không có trí thức, một thành phần thừa trong xã hội.
+ Khi nhu cầu hội ngày càng nâng cao, việc đáp ứng nhu cầu đòi hỏi mỗi
công dân cần phải có, đặc biệt nhu cầu trong giáo dục trách nhiệm của học
sinh sinh viên là quan trọng. Con người có tri thức, kiến thức và nhận thức tốt,
làm chủ tri thức bản thân là chủ trong cách sống của mình.
+ Vai trò cuối cùng tri thức mang lại cho hội sự hội nhập quốc tế,
giao lưu học hỏi kiến thức hay những truyền thống tốt đẹp của các quốc gia
khác là rất cần thiết, hay là tham gia các cuộc thi quốc tế.
Kinh tế tri thức
- Kinh tế tri thức: nền kinh tế phát triển dựa trên sức mạnh của tri thức để sử
dụng hiệu quả các nguồn lực của kinh tế. Bao gồm các hoạt động chuyển giao,
cải tiến, nghiên cứu các công nghệ với mục đích tạo ra nhiều của cải vật chất,
nâng cao chất lượng sống của người dân.
- Ngân hàng Thế giới đánh giá “Đối với các nền kinh tế tiên phong trong nền
kinh tế Thế giới, cán cân giữa hai yếu tố tri thức các nguồn lực đang nghiêng
về tri thức.Tri thức thực sự đã trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định mức
sống hơn cả yếu tố đất đai, hơn cả yếu tố liệu sản xuất, hơn cả yếu tố lao
động. Các nền kinh tế phát triển nhất về công nghệ ngày nay thực sự đã dựa vào
tri thức”. Vì vậy kinh tế tri thức có vai trò rất quan trọng.
+ Tri thức là lực lượng sản xuất trực tiếp
+ Nền kinh tế tri thức dựa trên khoa học công nghệ
+ Cơ cấu lao động chuyển dịch
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
16
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
+ Coi trong quyền sở hữu trí tuệ
+ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu
Chương 3: Vận dụng và kết luận
3.1 Lập bảng để phân biệt sự khác nhau giữa các thuật ngữ
So sánh thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
Thế giới quan duy tâm Thế giới quan duy vật
Khái niệm
Thế giới quan duy tâm thừa nhận rằng
bản chất của thế giới chính là tinh thần.
Thế giới quan duy vật thừa nhận rằng
bản chất của thế giới là vật chất.
Quan điểm
Ý thức trước, vật chất có sau. Ý thức
sản sinh ra giới tự nhiên.
Vật chất có trước, ý thức có sau. Vật chất
quyết định ý thức.
Bản chất
Thế giới quan duy tâm thừa nhận rằng
bản chất của thế giới chính tinh thần.
cái trước cũng cái
quyết định đối với thế giới của con
người và vật chất.
Thế giới quan duy vật lại thừa nhận bản
chất của thế giới vật chất. Vật chất
cái trước, quyết định ý thức cũng
như thừa nhận vai trò của con người
trong cuộc sống hiện tại.
Vai trò
điểm tựa về luận cho các lực
lượng hội lỗi thời. Kìm hãm sự phát
triển xã hội.
Đóng vai trò tích cực trong việc phát
triển khoa học, nâng cao vai trò, vị thế
của con người đối với giới tự nhiên cũng
như sự tiến bộ của xã hội.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
17
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
So sánh nhận thức và ý thức
Nhận thức Ý thức
Khái niệm Nhận thức sự phản ánh giới tự nhiên
bởi con người.
Ý thức sự phản ánh hiện thực
khách quan vào bộ óc con người.
Nguồn gốc Nguồn gốc nhận thức là xuất phát từ thế
giới khách quan.
Nguồn gốc ý thức từ bộ óc con
người.
Bản chất - Nhận thức là một quá trình biện chứng
có vận động và phát triển.
- Nhận thức quá trình tác động biện
chứng giữa chủ thể nhận thức khách
thể nhận thức trên sở hoạt động thực
tiễn của con người.
- Bản chất ý thức hình ảnh chủ
quan của thế giới khách quan, quá
trình phản ánh tích cực, sáng tạo
hiện thực khách quan của óc người
- Ý thức hình thức phản ánh cao
nhất riêng của óc người về hiện
thực khách
quan trên sở thực tiễn hội -
lịch sử.
Vai trò Nhận thức đóng vai trò quan trọng
trong đời sống của con người. Giúp con
người hiểu được cái riêng, cái chung,
hiểu được hiện tượng và bản chất của sự
vật, sự việc. Nhờ nhận thức con
người biết được đúng đắn, đầy đủ
chính xác về bản chất của sự vật, hiện
tượng.
Vai trò của ý thức chỗ chỉ đạo
các hoạt động của con người, thể
quyết định làm cho con người hành
động đúng hay sai, thành công hay
thất bại trên sở những điều kiện
khách quan nhất định.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
18
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
So sánh niềm tin và tình cảm
Niềm tin Tình cảm
Khái niệm Niềm tin thể hiện cách cảm nhận tin
tưởng của mỗi con người với một điều
gì đó.
Tình cảm sự tác động tích cực /
tiêu cực lại của ý thức vào vật chất
thực tiễn.
Bản chất Phản ánh bản chất của ý thức. Phản ánh bản chất của ý thức.
Vai trò – Tạo động lực cho con người thực hiện
được những công việc khó khăn
nhất.
Niềm tin cũng chính động lực để
tiếp sức cho con người trên con đường
thực hiện ước mơ, lý tưởng của mình.
Niềm tin tích cực, giúp con người
thể gần gũi nhau hơn, giúp đỡ nhau
chia sẻ cho nhau trong mọi sự khó khăn
trong cuộc sống.
Tình cảm đối với nhận thức
Tình cảm được xem nguồn động
lực mạnh mẽ đối với nhận thức,
nhằm mục đích kích thích con người
tìm tòi đối với kết quả của nhận
thức.
Tình cảm đối với các thuộc tính
tâm lí khác.
Tình cảm được biết đến điều kiện
động lực để hình thành năng lực;
yếu tố quan hệ qua lại với khí
chất con người.
– Tình cảm đối với hành động
Tình cảm chiếm vị trí quan trọng
trong quá trình nảy sinh, biểu hiện,
thúc đẩy con người hoạt động.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
19
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
So sánh vô thức con người với vô thức con vật
Vô thức con người Vô thức con vật
Khái niệm thức là hoạt động tầng sâu của tâm
ý thức, vai trò to lớn trong đời
sống và hoạt động của con người.
động vật bậc cao bộ não khá phát
triển như vượn, chó, khỉ,…nhưng chỉ
dừng lại sự phản ánh tâm loài,
hoạt động bản năng.
Động vật không lao động hoạt
động xã hội nên nó là loài vô thức.
Bản chất Phản ánh bản chất của ý thức một cách
năng động, sáng tạo.
Phản ánh bản chất của ý thức một cách
thụ động, bản năng.
Vai trò Giúp cho con người giảm bớt sự căng
thẳng không cần thiết của ý thức do thần
kinh làm việc quá tải.
Nhờ thức những chuẩn mực con
người đặt ra được thực hiện một cách tự
nhiên không có sự khiên cưỡng.
Vô thức khiến con vật chỉ hoạt động theo
bản năng, không biết được các quy định
hay phép tắc.
3.2 Giải thích nhận định “ Tiên học lễ hậu học văn chỉ tồn tại ở bậc phổ thông”
- Thứ nhất, Tiên học lễ hậu học văn chỉ tồn tại bậc phổ thông” một nhận định sai.
“Tiên học lễ hậu học văn” không nên chỉ dừng lại cấp bậc phổ thông, phải đi theo
mỗi người chúng ta đến suốt cuộc đời.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8
20
| 1/28

Preview text:

GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Chương 1 : Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề
Trong lịch sử triết học, vấn đề nguồn gốc, bản chất, kết cấu và vai trò của ý thức
luôn là một trong những vấn đề trung tâm của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy
vật và chủ nghĩa duy tâm. Ý thức là một trong hai phạm trù thuộc vấn đề cơ bản
của triết học. Nó là hình thức cao của sự phản ánh của thực tại khách quan, hình
thức mà riêng con người mới có. Tác động của ý thức đối với đời sống xã hội là vô
cùng to lớn. Nó không những là kim chỉ nam cho hoạt động của thực tiễn mà còn là
động lực của thực tiễn. Sự thành công hay thất bại của thực tiễn, tác dụng tích cực
hay tiêu cực của ý thức đối với sự phát triển của tự nhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc
vào vai trò chỉ đạo của ý thức mà biểu hiện ra là vai trò của khoa học văn hóa và tư tưởng.
Chúng ta được nghe đến rất nhiều về “ý thức” theo Triết học duy vật biện chứng
khẳng định, ý thức của con người có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội :
những yếu tố trên sẽ tác động mạnh mẽ đến việc hình thành ý thức của con người.
Nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là
lao động. Sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ; đó là hai chất kích
thích chủ yếu làm cho bộ óc vượn dần dần chuyển hóa thành bộ óc người, khiến
cho tâm lý động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức và về bản chất của ý thức
chính là sự phản ánh chân thật và đầy đủ nhất của ý thức. Hành vi con người cũng
chính là yếu tố thể hiện bản chất cúa ý thức. Ý thức là một hiện tượng xã hội và
mang bản chất xã hội. Để tìm hiểu rõ về vấn đề này chúng em sẽ đi sâu vào đề tài:
“Nguồn gốc và bản chất của ý thức con người”.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 1
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
1.2 mục tiêu của đề tài
Thứ nhất, quan điểm của triết học về nguồn gốc của ý thức.
Mục tiêu: Hiểu được nguồn gốc của ý thức dựa theo quan điểm của triết học. Đồng
thời, giải quyết được ý thức là cơ sở hình thành các trường phái triết học khác nhau,
hai đường lối cơ bản đối lập nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Thứ hai, quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức và
bản chất của nhận thức.
Mục tiêu: Hiểu được bản chất của ý thức và bản chất của nhận thức dựa trên quan
điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Bên cạnh đó, giải quyết được những bản
chất của ý thức và nhận thức. Từ đó, giải quyết những vẫn đề liên quan đến nhận
thức và ý thức có trong thực tiễn được nêu ra trong bản chất.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 2
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Thứ ba, kết cấu của ý thức.
Mục tiêu: Biết được kết cấu của ý thức. Từ đó nhận thức được sâu sắc về ý thức và
lý giải được những hành động của con người trong đời sống.
Thứ tư, phân biệt sự khác nhau của các thuật ngữ.
Mục tiêu: Phân biệt được sự khác nhau giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan
duy tâm; giữa nhận thức và ý thức; giữa tình cảm và niềm tin; giữa vô thức con
người và vô thức con vật. Từ đó, hiểu rõ hơn về những khái niệm trên và có cái
nhìn thông suốt hơn với mọi vật, mọi việc trong cuộc sống.
Thứ năm, giải thích bằng triết học nhận định “Tiên học lễ hậu học văn chỉ tồn tại ở bậc phổ thông”.
Mục tiêu: Hiểu được cái sai của nhận định, từ đó rút ra được những nhận thức và
hành động đúng trong cuộc sống.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 3
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
1.3 Mô hình kết cấu đề tài Đặt vấn đề CHƯƠNG I: Mục MỞ ĐẦU
Mô hình kết cấu đề tài
Phân tích quan điểm triết học về nguồn gốc của ý thức ĐỀ TÀI 19: CHƯƠNG II:
Phân tích quan điểm duy vật biện NGUỒN GỐC VÀ BẢN
chứng về bản chất của ý thức và bản CHẤT Ý THỨC CỦA NGUỒN chất của nhận thức CON NGƯỜI CHẤT
Phân tích kết cấu của ý thức Lập bảng để ph giữa cá CHƯƠNG III:
Giải thích nhận định “Tiên học lễ hậu
VẬN D học văn chỉ tồn tại ở bậc phổ thông” KẾT LUẬN
Kết luận và liên hệ đề tài với thực tiễn
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 4
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Chương 2: Nguồn gốc , bản chất ý thức
2.1. Phân tích quan điểm triết học về nguồn gốc của ý thức
Thứ nhất: quan điểm duy tâm và duy vật về ý thức và nhận thức
-Quan điểm duy tâm
Không thừa nhận thế giới vật chất tồn tại độc lập với ý thức, do đó không thừa
nhận nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan. 
Duy tâm chủ quan, tất cả mọi cái đang tồn tại đều là phức hợp những cảm
giác của con người. Do đó, nhận thức, theo họ, chẳng qua là sự nhận thức
cảm giác, biểu tượng của con người.
Vd: những bài giảng trên mạng nói rằng : ‘nếu muốn thành công chỉ cần có đam
mê’’ ‘’chọn ngành, chọn trường theo đúng sở trường,đam mê và sự cần mẩn chăm
chỉ’’-> chưa đúng,chủ quan , cần phải xem môi trường , điều kiện khách quan như thế nào
Duy tâm khách quan, mặc dù không phủ nhận khả năng nhận thức thế giới,
song coi nhận thức cũng không phải là sự phản ánh hiện thực khách quan mà
chỉ là sự tự nhận của ý niệm, tư tưởng tồn tại ở đâu đó ngoài con người. 
Thuyết hoài nghi nghi ngờ tính xác nhận của tri thức, biến sự nghi ngờ thành
một nguyên tắc nhận thức, thậm chí chuyển thành nghi ngờ sự tồn tại của
bản thân thế giới bên ngoài. 
Thuyết không thể biết lại phủ nhận khả năng nhận thức thế giới. Đối với họ,
thế giới không thể biết được, lý trí của con người có tính chất hạn chế và
ngoài giới hạn của cảm giác ra, con người không thể biết được gì nữa. Quan
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 5
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
điểm của thuyết hoài nghi và thuyết không thể biết đã bị bác bỏ bởi thực tiễn
và sự phát triển của nhận thức loài người
.-Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
 Thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới và coi nhận thức là sự
phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người. Tuy nhiên, do hạn chế bởi
tính siêu hình, máy móc và trực quan nên chủ nghĩa duy vật trước C.Mác đã
không giải quyết được một cách thực sự khoa học những vấn đề của lý luận nhận thức.
 Nhìn chung chủ nghĩa duy vật trước C.Mác chưa thấy đầy đủ vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức.
Thứ hai: quan điểm duy tâm về nguồn gốc của ý thức
Khi lý giải nguồn gốc ra đời của ý thức, các nhà triết học duy tâm cho rằng, ý
thức là nguyên thể đầu tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối
sự tồn tại, biến đổi của toàn bộ thế giới vật chất. Chủ nghĩa duy tâm khách quan với
những đại biểu tiêu biểu như Platôn, G. Hêghen đã tuyệt đối hoá vai trò của lý tính,
khẳng định thế giới "ý niệm", hay "ý niệm tuyệt đối" là bản thể, sinh ra toàn bộ thế
giới hiện thực. Ý thức của con người chỉ là sự "hồi tưởng" về "ý niệm", hay"tự ý
thức" lại "ý niệm tuyệt đối".
Còn chủ nghĩa duy tâm chủ quan với những đại biểu như G.Béccơli, E.Makhơ
lại tuyệt đối hoá vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tồn tại duy nhất, "tiên thiên",
sản sinh ra thế giới vật chất. Ý thức của con người là do cảm giác sinh ra, nhưng
cảm giác theo quan niệm của họ không phải là sự phản ánh thế giới khách quan mà
chỉ là cái vốn có của mỗi cá nhân tồn tại tách rời,biệt lập với thế giới bên ngoài. Đó
là những quan niệm hết sức phiến diện, sai lầm, của chủ nghĩa duy tâm, cơ sở lý luận của tôn giáo.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 6
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Thứ ba: quan điểm duy vật về nguồn gốc của ý thức
Theo quan điểm duy vật biện chứng, ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
Nguồn gốc tự nhiên
+ Bộ óc người và hoạt động của nó cùng mối quan hệ giữa con người và thế giới
khách quan; thế giới khách quan tác động đến bộ óc, tạo ra khả năng hình thành
ý thức của con người về thế giới khách quan.
- "Bộ óc người": Ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ
óc người, là chức năng và kết quả hoạt động sinh lí thần kinh của bộ óc.
VD: Con tặng hoa cho mẹ vào ngày 8/3.
- " Mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan": Thế giới khách quan
được phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan đã tác động đến bộ óc
người, hình thành nên ý thức.
VD: Khung cảnh thiên nhiên đẹp khiến người nhìn thích thú.
- "Phản ánh": Là thuộc tính vốn có ở mọi dạng vật chất. Kết quả của phản ánh
phụ thuộc vào cả hai vật: Vật tác động và vật nhận tác động. Vật tác động là cái
được phản ánh, vật nhận tác động là cái phản ánh.
VD: Bức ảnh rõ nét chụp lại một bông hoa. Cái được phản ánh là bông hoa, cái
phản ánh là máy chụp ảnh, kết quả là rõ nét.
* CÓ 4 HÌNH THỨC PHẢN ÁNH:
+ Phản ánh vật lý, hóa học : đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh, thể hiện qua
những biến đổi về cơ, lý, hóa.
VD: Một chiếc ô tô sau khi va chạm mạnh sẽ bị biến dạng.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 7
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
+ Phản ánh sinh học: đặc trưng cho giới hữu sinh, thể hiện qua tính kích thích,
tính cảm ứng, phản xạ.
VD: Con tắc kè hoa bám trên thân cây, sẽ đổi màu da giống như màu của thân cây.
+ Phản ứng tâm lý : phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung ương được thể
hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh thông qua cơ chế phạn xạ có điều kiện.
VD: Chó gặp người lạ sẽ sủa.
+ Phản ánh năng động , sáng tạo : hình thức phản ánh cao nhất, chỉ được thực
hiện ở dạng vật chất phát triển cao nhất, có tổ chức cao nhất là bộ óc người.
Phản ánh của bộ óc người là tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để
tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin. Sự phản ánh này gọi là ý thức.
VD: Con người sáng tạo ra khoa học kĩ thuật để tạo ra những sản phẩm tiên tiến.
Nguồn gốc xã hội
+ Lao động: quá trình con người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên
nhằm thay đổi nó cho phù hợp với nhu cầu của con người.
=> Làm thay đổi cấu trúc cơ thể con người (dáng đi thẳng, giải phóng hai tay,
phát triển khí quản, não)
VD: Con người chặt cây để lấy củi sử dụng. * Vai trò của lao động:
- Hoàn thiện cấu trúc cơ thể con người
- Phát triển các giác quan con người
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 8
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
- Ngôn ngữ ra đời và hoàn thiện
- Các sự vật, hiện tượng bộc lộ các thuộc tính + Ngôn ngữ:
- Lao động mang tính tập thể => xuất hiện nhu cầu trao đổi kinh nghiệm và tư
tưởng cho nhau => ngôn ngữ ra đời.
- Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý
thức, không có ngôn ngữ thì ý thức không thể tồn tại và thể hiện được.
VD: Con người dùng ngôn ngữ để giao tiếp với nhau trong đời sống.
2.2. Phân tích quan điểm duy vật biện chứng về bản chất của ý thức và bản
chất của nhận thức, cho ví dụ.
Thứ nhất, bản chất của ý thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng bản chất của ý thức là sự phản ánh hiện
thực xã hội khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động sáng tạo.
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Về nội dung mà ý thức phải phản ánh là khác quan, còn hình thức phản ánh là chủ
quan. Ý thức là cái vật chất ở bên ngoài (di chuyển) vào trong đầu óc của con
người và được cái biến đi ở trong đó. Kết quả phản ánh của ý thức tùy thuộc vào
nhiều yếu tố: đối tượng phản ánh, điều kiện lịch sử- xã hội, phẩm chất, năng lực,
kinh nghiệm sống của chủ thể phản ánh. Cùng một đối tượng phản ánh nhưng với
các chủ thể phản ánh khác nhau, có đặc điểm tâm lý, tri thức, kinh nghiệm, thể chất
khác nhau, trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau... thì kết quả phản ánh đối
tượng trong ý thức cũng rất khác nhau.
Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội .
Đây là một đặc tính căn bản để phân biệt trình độ phản ánh ý thức người với trình
độ phản ảnh tâm lý động vât. Ý thức không phải là kết quả của sự phản ánh ngẫu
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 9
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
nhiên, đơn lẽ, thụ động của thế giới khách quan. Trái lại, đó là kết quả của quá trình
phản ánh có định hướng, có mục đích rõ rệt. Là hiện tượng xã hội, ý thức hình
thành, phát triển gắn liền với hoạt động thực tiễn xã hội. Thông qua thực tiễn, con
người làm biến đổi thế giới và qua đó chủ động khám phá không ngừng. Ý thức
phản ánh ngày càng sâu sắc, từng bước xâm nhập các tầng bản chất, sáng tạo ra”
thiên nhiên thứ hai” in đậm dấu ấn của con người. như vậy, sáng tạo là đặc trưng
bản chất nhất của ý thức
Sự phản ánh ý thức là quá trình thông nhất của 3 mặt: một là, trao đổi thông tin
giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Hai là, mô hình hóa đối tượng trong tư duy
dưới dạng hình ảnh tinh thần. Ba là chuyển hóa mô hình từ tư duy qua hiện thực khách quan,
Ý thức là một hiện tượng xã hội mang bản chất xã hội.
Ý thức không phải là cái không thể nhận thức được như chủ nghĩa duy tâm quan
niệm, nhưng nó cũng không phải cái tầm thường như như ngươi duy vật tầm
thường gán cho nó. Thực chất, ý thức chỉ là thuộc tính phản ánh của một dạng vật
chất đặc biệt là bộ óc người; nói cách khác, chỉ có con người mới có ý thức. cấu
trúc hoàn thiện của bộ óc người. Không có bộ óc của con người, không có hoạt
động thực tiễn xã hội thì không thể có ý thức. Ý thức bắt nguồn từ thực tiễn lịch sử,
xã hội, phản ánh những quan hệ xã hội khách quan.
Ví dụ: -Trước khi lên tàu vũ trụ bay lên mặt trăng, con người đã có rất nhiều
thông tin về mặt trăng. Sau khi đặt chân lên mặt trăng, con người sẽ khám phá
những thông tin mới và loại bỏ những thông tin sai lầm về mặt trăng.
Thứ hai, bản chất của nhận thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng bản chất của nhận thức là quá trình phản
ánh hiện thực khách quan một cách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người tren
cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể.
Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 10
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Nhận thức là quá trình đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít đến biết nhiều hơn, từ chưa
biết đầy đủ đến đầy đủ hơn.
⁎Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách
thể nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người.
Bản chất của nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật chất
khách quan bới con người. Vì thế, chủ thể nhận thức chính là con người. Con người
là chủ thể nhận thức cũng bị giới hạn bởi điều kiện lịch sử có tính chất lịch sử - xã hội.
Ví dụ: - Pháp luật là công cụ để nhà nước quản lý xã hội, mọi người dân
nhận thức được tầm quan trọng của Pháp luật, nếu vi phạm sẽ bị Nhà nước trừng
phạt. Do đó, người dân sẽ luôn sống và làm việc tuân theo pháp luật của nhà nước.
Thứ ba, bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội.
Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hóa các quan hệ xã
hội”. Bản chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con người
hiện thực, cụ thể trong những điều kiện lịch sử cụ thể, các quan hệ xã hội tạo nên
bản chất của con người, nhưng không phải là sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng
chúng lại với nhau mà là sự tổng hóa chúng; mỗi quan hệ xã hội có vị trí, vai trò
khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau. Các quan hệ xã hội có nhiều
loại: quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất,... Trong các quan hệ xã
hội cụ thể, xác định, con người con người mới có thể bộc lộ được bản chất thật sự
của mình và cũng trong những quan hệ xã hội đó thì bản chất người của con người
mới phát triển được. Các quan hệ xã hội khi đã thành hình khiến cho con người
không còn thuần túy là một động vật mà là một độngvật xã hội. “Con người bẩm
sinh là sinh vật có tính xã hội”. Khía cạnh thực thể sinh vật là tiền đề trên đó thực
thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối. Từ đó ta thấy, bản chất ý thức và bản
chất con người đều mang tính xã hội.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 11
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Ví dụ: Trong câu tục ngữ “Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy”.
Câu này hiểu đơn giản nghĩa là khi chúng ta đi chung với phật, chúng ta phải mặc
áo cà sa như người tu hành. Còn lúc đi với ma thì mặc áo giấy cho giống với bạn
nó. Hàm ý ở đây là gặp người tốt thì trân trọng và đối xử tử tế với họ như cách họ
đối với mình. Còn gặp kẻ xấu muốn lợi dụng hay lừa ép mình thì chúng ta cũng
phải khôn ngoan mà trả đũa cho bọn chúng biết mặt. Bản chất của con người là
tổng hoà các quan hệ xã hội. Vì vậy, tùy vào hoàn cảnh, tùy vào con người mà
chúng ta có cách ứng phó cho phù hợp.
2.3 Phân tích kết cấu của ý thức:
Thứ nhất: các lớp cấu trúc của ý thức:
Khi xem xét ý thức với các yếu tố hợp thành các quá trình tâm lý tích cực đem
lại sự hiểu biết của con người về thế giới khách quan, ta có: tri thức, tình cảm,
niềm tin, ý chí...; trong đó tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi nhất. Ý thức mà
không bao hàm tri thức, không dựa vào tri thức thì ý thức đó là một sự trừu
tượng trống rỗng, không giúp ích gì cho con người trong hoạt động thực tiễn.
Tích cực tìm hiểu, tích luỹ tri thức về thế giới xung quanh là yêu cầu thường
xuyên của con người trên bước đường cải tạo thế giới. Tuy nhiên, không thể
đồng nhất ý thức với sự hiểu biết, tri thức về sự vật.
Cùng với quá trình nhận thức sự vật, trong ý thức còn nảy sinh thái độ của con
người đối với đối tượng phản ánh. Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự
phản ánh tồn tại, nó phản ánh quan hệ giữa người với người và quan hệ giữa
người với thế giới khách quan. Tình cảm tham gia và trở thành một trong những
động lực quan trọng của hoạt động con người. Sự hoà quyện giữa tri thức với
tình cảm và trải nghiệm thực tiễn đã tạo nên tính bền vững của niềm tin thôi
thúc con người hoạt động vươn lên trong mọi hoàn cảnh.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 12
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Nhận thức không phải là một quá trình dễ dàng, phẳng lặng mà là một quá trình
phản ánh với những khó khăn, gian khổ thường gặp phải trên mỗi bước đường
đi tới chân lý. Ý chí chính là những cố gắng, nỗ lực, khả năng huy động mọi
tiềm năng trong mỗi con người vào hoạt động để có thể vượt qua mọi trở ngại
đạt mục đích đề ra. Nhận rõ vị trí, vai trò của các nhân tố cấu thành ý thức và
mối quan hệ giữa các yếu tố đó, đòi hỏi mỗi chủ thể phải luôn tích cực học tập,
bồi dưỡng nâng cao tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí trong nhận thức và cải tạo thế giới.
Thứ hai, các cấp độ của ý thức:
Căn cứ vào tính tự giác, mức độ sáng tỏ, phạm vi bao quát của tâm lí, người ta
phân chia các hiện tượng tâm lí của con người thành ba cấp độ: Cấp độ chưa ý thức
- Trong cuộc sống, cùng với các hiện tượng tâm lí có ý thức, chúng ta thường
gặp những hiện tượng tâm lí chưa có ý thức diễn ra chi phối hoạt động của con
người. Hiện tượng tâm lí không ý thức, chưa nhận thức được, trong tâm lí học
gọi là vô thức. - Vô thức là hiện tượng tâm lí ở tầng bậc chưa ý thức, nơi mà ý
thức không thực hiện chức năng của mình. Vô thức bao gồm nhiều hiện tượng
tâm lí khác nhau của tầng không (chưa) ý thức: Vô thức ở tầng bản năng vô thức
(bản năng dinh dưỡng. tự vệ sinh dục) tiềm tàng ở tầng sâu, dưới ý thức, mang tính bẩm sinh, di truyền.
 Vô thức còn bao gồm cả những hiện tượng tâm lí dưới ngưỡng ý thức (dưới
ý thức hay tiền ý thức).
VD: Có lúc ta cảm thấy hơi thích một cái gì đó, nhưng không hiểu rõ vì sao;
hoặc có lúc thích, có lúc không thích, khi gặp điều kiện thì bộc lộ ý thích. khi
không có điều kiện thì thôi.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 13
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
Hiện tượng tâm thế. Hiện tượng tâm lí dưới ý thức, hướng tâm lí sẵn sàng chờ
đón, tiếp nhận một điều gì đó, ảnh hưởng đến tính linh hoạt và tính ổn định của
hoạt động. Cũng có lúc tâm thế phát triển xâm nhập cả vào tầng ý thức.
VD: Tâm thế yêu đương của đôi bạn trẻ đang say mê nhau, tâm thế nghỉ ngơi của người cao tuổi…
- Có những loại hiện tượng tâm lí vốn là có ý thức nhưng do lặp đi lặp lại nhiều
lần chuyển thành dưới ý thức. Tiềm thức thường trực chỉ đạo hành động, lời nói,
suy nghĩ… của một người tới mức độ không cần ý thức tham gia.
Cấp độ ý thức và tự ý thức
- Ở cấp độ ý thức như đã nói ở trên, con người nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm
và dư kiến trước được hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên có ý thức. ý
thức thể hiện trong ý chí, trong chú ý (sẽ trình bày sau ở phần sau).
- Tự ý thức là mức độ Phát triển cao của ý thức. Tự ý thức bắt đầu hình thành từ
tuổi lên ba. Thông thường, tự ý thức biểu hiện ở các mặt sau:
+ Cá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ bên ngoài đến nội dung tâm hồn,
đến vị thế và các quan hệ xã hội.
+ Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét, tự đánh giá;
+ Tự điều chỉnh, tự điều khiển hành vi theo mục đích tự giác;
+ Có khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mình. Tiềm thức
Tiềm thức là những hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức.
Về thực chất, tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng
đã gần như thành bản năng. Do đó, tiềm thức có thể tự động gây ra các hoạt
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 14
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
động tâm lý và nhận thức mà chủ thể không cần kiểm soát chúng một cách trực
tiếp. Tiềm thức có vai trò quan trọng trong đời sống và tư duy khoa học. Khi
tiềm thức hoạt động sẽ góp phần giảm bớt sự quá tải của đầu óc, khi công việc
lặp lại nhiều lần, mà vẫn đảm bảo độ chính xác cao và chặt chẽ cần thiết của tư duy khoa học
Thứ ba, hiểu biết về tri thức và kinh tế tri thức: Tri thức
- Tri thức là tất cả những dữ liệu, thông tin, kỹ năng,... có được qua trải nghiệm
thực tế hoặc học tập. Tri thức có thể chỉ về sự hiểu biết về một đối tượng hay sự
vật về lý thuyết và thực hành. Có 2 dạng tồn tại của tri thức tri thức ẩn và tri thức hiện.
 Tri thức hiện là những thứ được thể hiện qua văn bản, âm thanh, hình
ảnh,... được truyền đạt dễ dàng qua hình thức giáo dục.
 Tri thức ẩn là những tri thức được thu lại nhờ sự trải nghiệm thực tế rất
khó truyền đạt, chuyển giao mà phải tự trải nghiệm và tập luyện.
- Một xã hội giàu đẹp văn minh đòi hỏi người có tri thức cao, trải qua nhiều giai
đoạn phát triển, tri thức càng ngày có sự tiến bộ cao, trau dồi để trở thành con
người hiện đại, ai có tri thức nhiều người đó có sức mạnh, quyền lợi cao.Vì vậy
vai trò của tri thức trong xã hội là rất cần thiết và quan trọng.
+ Khi con người có tri thức, có hiểu biết, am hiểu sâu rộng tới mọi vấn đề hay
lĩnh vực xã hội, thì con người ta dễ dàng thực hiện được những mục tiêu, ham
muốn của bản thân, chỉ có tri thức được lấy bằng chính mồ hôi công sức thì
mới mang lại được hiệu quả. Và hiển nhiên, một xã hội với những con người
thành đạt giúp xã hội phát triển không ngừng về tri thức.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 15
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
+ Khi trở thành con người có tri thức thì sống theo chuẩn mực đạo đức tốt, giữ
gìn cũng như phát huy được những giá trị văn hóa tốt đẹp ông cha ta để lại.
Một xã hội sẽ lạc hậu, không có sự phát triển là xã hội còn xuất hiện những
con người không có trí thức, một thành phần thừa trong xã hội.
+ Khi nhu cầu xã hội ngày càng nâng cao, việc đáp ứng nhu cầu đòi hỏi mỗi
công dân cần phải có, đặc biệt nhu cầu trong giáo dục và trách nhiệm của học
sinh sinh viên là quan trọng. Con người có tri thức, kiến thức và nhận thức tốt,
làm chủ tri thức bản thân là chủ trong cách sống của mình.
+ Vai trò cuối cùng mà tri thức mang lại cho xã hội là sự hội nhập quốc tế,
giao lưu học hỏi kiến thức hay những truyền thống tốt đẹp của các quốc gia
khác là rất cần thiết, hay là tham gia các cuộc thi quốc tế. Kinh tế tri thức
- Kinh tế tri thức: là nền kinh tế phát triển dựa trên sức mạnh của tri thức để sử
dụng hiệu quả các nguồn lực của kinh tế. Bao gồm các hoạt động chuyển giao,
cải tiến, nghiên cứu các công nghệ với mục đích tạo ra nhiều của cải vật chất,
nâng cao chất lượng sống của người dân.
- Ngân hàng Thế giới đánh giá “Đối với các nền kinh tế tiên phong trong nền
kinh tế Thế giới, cán cân giữa hai yếu tố tri thức và các nguồn lực đang nghiêng
về tri thức.Tri thức thực sự đã trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định mức
sống – hơn cả yếu tố đất đai, hơn cả yếu tố tư liệu sản xuất, hơn cả yếu tố lao
động. Các nền kinh tế phát triển nhất về công nghệ ngày nay thực sự đã dựa vào
tri thức”. Vì vậy kinh tế tri thức có vai trò rất quan trọng.
+ Tri thức là lực lượng sản xuất trực tiếp
+ Nền kinh tế tri thức dựa trên khoa học công nghệ
+ Cơ cấu lao động chuyển dịch
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 16
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
+ Coi trong quyền sở hữu trí tuệ
+ Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu
Chương 3: Vận dụng và kết luận
3.1 Lập bảng để phân biệt sự khác nhau giữa các thuật ngữ
So sánh thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm
Thế giới quan duy tâm
Thế giới quan duy vật
Thế giới quan duy tâm thừa nhận rằng Thế giới quan duy vật thừa nhận rằng Khái niệm
bản chất của thế giới chính là tinh thần. bản chất của thế giới là vật chất.
Ý thức có trước, vật chất có sau. Ý thức Vật chất có trước, ý thức có sau. Vật chất Quan điểm
sản sinh ra giới tự nhiên. quyết định ý thức.
Thế giới quan duy tâm thừa nhận rằng Thế giới quan duy vật lại thừa nhận bản
bản chất của thế giới chính là tinh thần. chất của thế giới là vật chất. Vật chất là Bản chất
Nó là cái cơ trước và cũng là cái có cái có trước, nó quyết định ý thức cũng
quyết định đối với thế giới của con như thừa nhận vai trò của con người ở người và vật chất.
trong cuộc sống hiện tại.
Là điểm tựa về lý luận cho các lực Đóng vai trò tích cực trong việc phát Vai trò
lượng xã hội lỗi thời. Kìm hãm sự phát triển khoa học, nâng cao vai trò, vị thế triển xã hội.
của con người đối với giới tự nhiên cũng
như sự tiến bộ của xã hội.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 17
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
So sánh nhận thức và ý thức Nhận thức Ý thức Khái niệm
Nhận thức là sự phản ánh giới tự nhiên Ý thức là sự phản ánh hiện thực bởi con người.
khách quan vào bộ óc con người. Nguồn gốc
Nguồn gốc nhận thức là xuất phát từ thế Nguồn gốc ý thức là từ bộ óc con giới khách quan. người. Bản chất
- Nhận thức là một quá trình biện chứng - Bản chất ý thức là hình ảnh chủ
có vận động và phát triển.
quan của thế giới khách quan, là quá
- Nhận thức là quá trình tác động biện
chứng giữa chủ thể nhận thức và khách trình phản ánh tích cực, sáng tạo
thể nhận thức trên cơ sở hoạt động thực hiện thực khách quan của óc người
tiễn của con người.
- Ý thức là hình thức phản ánh cao
nhất riêng có của óc người về hiện thực khách
quan trên cơ sở thực tiễn xã hội - lịch sử. Vai trò
Nhận thức đóng vai trò quan trọng Vai trò của ý thức là ở chỗ chỉ đạo
trong đời sống của con người. Giúp con các hoạt động của con người, có thể
người hiểu được cái riêng, cái chung, quyết định làm cho con người hành
hiểu được hiện tượng và bản chất của sự động đúng hay sai, thành công hay
vật, sự việc. Nhờ nhận thức mà con thất bại trên cơ sở những điều kiện
người biết được đúng đắn, đầy đủ và khách quan nhất định.
chính xác về bản chất của sự vật, hiện tượng.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 18
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
So sánh niềm tin và tình cảm Niềm tin Tình cảm Khái niệm
Niềm tin thể hiện cách cảm nhận và tin Tình cảm là sự tác động tích cực /
tưởng của mỗi con người với một điều tiêu cực lại của ý thức vào vật chất gì đó. thực tiễn. Bản chất
Phản ánh bản chất của ý thức.
Phản ánh bản chất của ý thức. Vai trò
– Tạo động lực cho con người thực hiện Tình cảm đối với nhận thức
được những công việc dù là khó khăn Tình cảm được xem là nguồn động nhất.
lực mạnh mẽ đối với nhận thức, nó
– Niềm tin cũng chính là động lực để nhằm mục đích kích thích con người
tiếp sức cho con người trên con đường tìm tòi đối với kết quả của nhận
thực hiện ước mơ, lý tưởng của mình. thức.
– Niềm tin tích cực, giúp con người có Tình cảm đối với các thuộc tính
thể gần gũi nhau hơn, giúp đỡ nhau và tâm lí khác.
chia sẻ cho nhau trong mọi sự khó khăn Tình cảm được biết đến là điều kiện trong cuộc sống.
và động lực để hình thành năng lực;
là yếu tố có quan hệ qua lại với khí chất con người.
– Tình cảm đối với hành động
Tình cảm chiếm vị trí quan trọng
trong quá trình nảy sinh, biểu hiện,
thúc đẩy con người hoạt động.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 19
GVC.ThS. Đinh Huy Nhân hướng dẫn đề tài số 19
So sánh vô thức con người với vô thức con vật Vô thức con người Vô thức con vật Khái niệm
Vô thức là hoạt động tầng sâu của tâm Ở động vật bậc cao có bộ não khá phát
lý ý thức, có vai trò to lớn trong đời triển như vượn, chó, khỉ,…nhưng chỉ
sống và hoạt động của con người.
dừng lại ở sự phản ánh tâm lý loài, là hoạt động bản năng.
Động vật không có lao động và hoạt
động xã hội nên nó là loài vô thức. Bản chất
Phản ánh bản chất của ý thức một cách Phản ánh bản chất của ý thức một cách năng động, sáng tạo. thụ động, bản năng. Vai trò
Giúp cho con người giảm bớt sự căng Vô thức khiến con vật chỉ hoạt động theo
thẳng không cần thiết của ý thức do thần bản năng, không biết được các quy định kinh làm việc quá tải. hay phép tắc.
Nhờ vô thức mà những chuẩn mực con
người đặt ra được thực hiện một cách tự
nhiên không có sự khiên cưỡng.
3.2 Giải thích nhận định “ Tiên học lễ hậu học văn chỉ tồn tại ở bậc phổ thông”
- Thứ nhất, “ Tiên học lễ hậu học văn chỉ tồn tại ở bậc phổ thông” là một nhận định sai.
“Tiên học lễ hậu học văn” không nên chỉ dừng lại ở cấp bậc phổ thông, nó phải đi theo
mỗi người chúng ta đến suốt cuộc đời.
Đề tài: Nguồn gốc và bản chất ý thức của con người. Nhóm số 8 20