Hướng dẫn ôn tập cuối kỳ môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội

Hướng dẫn ôn tập cuối kỳ môn Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI KỲ
1. CÁCH TRÌNH BÀY CÂU TỰ LUẬN
- Mọi sự sao chép từ 15% trở lên đều bị tính là đạo văn, trừ các trích dẫn.
- Viết thành 1 bài viết hoàn chỉnh, đủ Mở- Thân Kết. Tuyệt đối không
được viết GẠCH ĐẦU DÒNG như dạng đề cương.
- Phần thân bài gồm các đoạn, mỗi đoạn là một luận điểm để trả lời câu
hỏi. Trong đoạn cần nêu đặc điểm của hiện tượng, dẫn chứng/ví dụ minh
họa.
Ví dụ:
Tính linh hoạt của người Việt được thể hiện trong cách tiếp thu biến
đổi các yếu tố văn hóa ngoại lai (Luận điểm) . Người Việt không chối từ các
ảnh hưởng của văn hóa ngoại lai nhưng người Việt không sao chép y nguyên
biến đổi hoặc tiếp thu một phần nào đó phù hợp với lối sống, điều kiện
sống của dân tộc (Luận cứ hay lập luận để làm luận điểm) dụ như hiện.
tượng lớp từ Hán- Việt trong tiếng Việt. Đây thành quả của quá trình người
Việt tiếp thu ngôn ngữ Trung Hoa trong suốt hàng nghìn năm. Từ Hán- Việt là
những từ gốc Hán nhưng đã được người Việt đọc, hiểu theo cách của người
Việt..... Về vấn đề này, nhà nghiên cứu Nguyễn Tài Cẩn trong cuốn “Nguồn
gốc quá trình hình thành từ Hán- Việt” đã nhận xét rằng: “........” luận (
chứng: nêu các ví dụ cụ thể, trích dẫn thực tế để minh chứng)
Bên cạnh ....., thì ....
Ngoài ra, ......
Như vậy, ta có thể thấy, ......
B. GỢI Ý ÔN TẬP VỀ NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN.
I. ND1: Tín ngưỡng của người Việt:
1. Nêu khái niệm tín ngưỡng
2. Nêu nguồn gốc hình thành của tín ngưỡng
3. Các loại hình tín ngưỡng:
- Tín ngưỡng phồn thực
- Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
- Tín ngưỡng sùng bái con người
- Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng
- Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, tứ phủ hay Đạo Mẫu
Lưu ý: với mỗi loại hình tín ngưỡng, cần trình bày được:
- Là gì
- Những biểu hiện/ đặc điểm của tín ngưỡng đó
- Lấy ví dụ cụ thể minh họa
- Ý nghĩa trong đời sống của người Việt.
- Những tích cực và hạn chế của việc thực hành những tín ngưỡng đó:
Ví dụ:
- Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên là....
- Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên biểu hiện tục thờ thực vật như thờ y
lúa, thờ ..... Nêu dẫn chứng cụ thể: lễ hội Yang Koi của dân tộc Mạ, lễ
cúng .... cảu người .... ở Việt Nam.
- Ý nghĩa: thể hiện niềm cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt,
cây cối sinh sôi.
- Tích cực: coi trọng tự nhiên, sống hòa hợp với tự nhiên, nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường sống
- Hạn chế: hiện tượng tuyên truyền mê tín dị đoan, lợi dụng tín ngưỡng để
trục lợi....
II. Văn hóa Đông Sơn
1. Bối cảnh hình thành: biển lùi, đồng bằng hình thành, dân Việt cổ di
cư từ vùng cao xuống vùng thấp để cư trú định cư....
2. Đặc trưng:
- Được hình thành từ 3 nền văn hóa tiền Đông Sơn thuộc thời đại kim khí.
- Là nền văn hóa mang đậm tính bản địa: ....,
- nền văn hóa phát triển rực rỡ, đỉnh cao thứ nhất trong tiến trình văn
hóa Việt Nam
- Đặt nền móng cho văn hóa Việt Nam truyền thống sau này
3. Thành tựu
- Thành tựu văn hóa vật chất:
- Thành tựu văn hóa tinh thần
III. Tính nông nghiệp trong văn hóa truyền thống Việt: những biểu hiện của đặc
trưng này trong các thành tố văn hóa Việt Nam:
- Ăn- mặc- ở- đi lại, cách ứng xử với môi trường tự nhiên, với môi trường
xã hội cộng đồng
- Văn hóa tinh thần: tín ngưỡng, phong tục, ngôn từ, lối sống,duy tổng
hợp biện chứng
3
| 1/2

Preview text:

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI KỲ
1. CÁCH TRÌNH BÀY CÂU TỰ LUẬN
- Mọi sự sao chép từ 15% trở lên đều bị tính là đạo văn, trừ các trích dẫn. -
Viết thành 1 bài viết hoàn chỉnh, đủ Mở- Thân – Kết. Tuyệt đối không
được viết GẠCH ĐẦU DÒNG như dạng đề cương. -
Phần thân bài ;gồm các đoạn, mỗi đoạn là một luận điểm để trả lời câu
hỏi. Trong đoạn cần nêu đặc điểm của hiện tượng, dẫn chứng/ví dụ minh họa. Ví dụ:
Tính linh hoạt của người Việt được thể hiện trong cách tiếp thu biến đổi
các yếu tố văn hóa ngoại lai (Luận điểm) . Người Việt không chối từ các
ảnh hưởng của văn hóa ngoại lai nhưng người Việt không sao chép y nguyên
mà biến đổi hoặc tiếp thu một phần nào đó phù hợp với lối sống, điều kiện
sống của dân tộc (Luận cứ hay lập luận để làm rõ luận điểm)
. dụ như hiện
tượng lớp từ Hán- Việt trong tiếng Việt. Đây là thành quả của quá trình người
Việt tiếp thu ngôn ngữ Trung Hoa trong suốt hàng nghìn năm. Từ Hán- Việt là
những từ gốc Hán nhưng đã được người Việt đọc, hiểu theo cách của người
Việt..... Về vấn đề này, nhà nghiên cứu Nguyễn Tài Cẩn trong cuốn “Nguồn
gốc và quá trình hình thành từ Hán- Việt” đã có nhận xét rằng: “........”
(luận
chứng: nêu các ví dụ cụ thể, trích dẫn thực tế để minh chứng
) Bên cạnh ....., thì .... Ngoài ra, ......
Như vậy, ta có thể thấy, ......
B. GỢI Ý ÔN TẬP VỀ NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI TỰ LUẬN.
I. ND1: Tín ngưỡng của người Việt:
1. Nêu khái niệm tín ngưỡng
2. Nêu nguồn gốc hình thành của tín ngưỡng
3. Các loại hình tín ngưỡng: - Tín ngưỡng phồn thực
- Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên
- Tín ngưỡng sùng bái con người
- Tín ngưỡng thờ Thành Hoàng Làng
- Tín ngưỡng thờ Tứ bất tử.
- Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ, tứ phủ hay Đạo Mẫu
Lưu ý: với mỗi loại hình tín ngưỡng, cần trình bày được: - Là gì -
Những biểu hiện/ đặc điểm của tín ngưỡng đó -
Lấy ví dụ cụ thể minh họa -
Ý nghĩa trong đời sống của người Việt. -
Những tích cực và hạn chế của việc thực hành những tín ngưỡng đó: Ví dụ: -
Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên là.... -
Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên biểu hiện ở tục thờ thực vật như thờ cây
lúa, thờ ..... Nêu dẫn chứng cụ thể: lễ hội Yang Koi của dân tộc Mạ, lễ
cúng .... cảu người .... ở Việt Nam. -
Ý nghĩa: thể hiện niềm cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, cây cối sinh sôi. -
Tích cực: coi trọng tự nhiên, sống hòa hợp với tự nhiên, nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường sống -
Hạn chế: hiện tượng tuyên truyền mê tín dị đoan, lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi.... II. Văn hóa Đông Sơn
1. Bối cảnh hình thành: biển lùi, đồng bằng hình thành, cư dân Việt cổ di
cư từ vùng cao xuống vùng thấp để cư trú định cư.... 2. Đặc trưng: -
Được hình thành từ 3 nền văn hóa tiền Đông Sơn thuộc thời đại kim khí. -
Là nền văn hóa mang đậm tính bản địa: ...., -
Là nền văn hóa phát triển rực rỡ, đỉnh cao thứ nhất trong tiến trình văn hóa Việt Nam -
Đặt nền móng cho văn hóa Việt Nam truyền thống sau này 3. Thành tựu -
Thành tựu văn hóa vật chất: -
Thành tựu văn hóa tinh thần
III. Tính nông nghiệp trong văn hóa truyền thống Việt: những biểu hiện của đặc
trưng này trong các thành tố văn hóa Việt Nam: -
Ăn- mặc- ở- đi lại, cách ứng xử với môi trường tự nhiên, với môi trường xã hội cộng đồng -
Văn hóa tinh thần: tín ngưỡng, phong tục, ngôn từ, lối sống, tư duy tổng hợp biện chứng 3