Hướng dẫn ôn tập kinh tế chính trị Mác – Lênin | Đại học Huế

Hướng dẫn ôn tập kinh tế chính trị Mác – Lênin của Trường Đại học Huế. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
19 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng dẫn ôn tập kinh tế chính trị Mác – Lênin | Đại học Huế

Hướng dẫn ôn tập kinh tế chính trị Mác – Lênin của Trường Đại học Huế. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

49 25 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD|40651217
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN
PHẦN I:
1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin
1.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Kế thừa những thành tựu khoa học của kinh tế chính trị cổ điển Anh, dựa trên quan điểm
duy vậtlịch sử, C.Mác Ph.Ăngghen đã đưa kinh tế chính trị trở thành một khoa học thực sự.
C.Mác Ph.Ăngghen xác định: đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị các mối quan hệ
của sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát triển.
- Về cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu, C.Mác và Ph.Ăng ghen cho rằng, kinh tế chính trị
có thể được hiểu theo nghĩa hẹp hoặc theo nghĩa rộng.
+ Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị nghiên cứu quan hệ sản xuất trao đổi trong một
phương thức sản xuất nhất định. dụ, trong CNTB C.Mác cho rằng, đối tượng nghiên cứu của
kinh tế chính trị các quan hệ sản xuất trao đổi của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa
mục đích cuối cùng là tìm ra quy luật vận động kinh tế của xã hội hiện đại (xã hội tư bản chủ
nghĩa).
+ Theo nghĩa rộng, kinh tế chính trị khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất vật
chất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người…kinh tế chính trị, về
thực chất một môn khoa học tính lịch sử… nghiên cứu trước hết những quy luật đặc
thù của từng giai đoạn phát triển của sản xuất và của trao đổi, chỉ sau khi nghiên cứu như thế
xong xuôi rồi mới thể xác định ra một vài quy luật hoàn toàn tính chất chung, thích
dụng, nói chung cho sản xuất và trao đổi.
- Như vậy: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là các quan hệ của sản
xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển
của lực lương sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng của một phương thức sản xuất nhất
định.
Lưu ý: Khi xem xét đối tượng nghiên cứu nêu trên, kinh tế chính trị Mác-Lênin không xem
nhẹ các quan hệ kinh tế trong một khâu và giữa các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội.
- Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác Lênin nhằm phát hiện ra các phạm
trù, quy luật kinh tế chi phối các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi. Từ đó
giúp các chủ thể trong xã hội vận dụng các quy luật ấy thúc đẩy phát triển KT- XH…
- Phạm trù kinh tế: những khái niệm phản ánh bản chất của những hiện tượng kinh tế
(như hàng – tiền, giá trị, giá cả, lợi nhuận, lợi tức, địa tô…).
- Quy luật kinh tế: những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp đi lặp lại của
các hiện tượng và quá trình kinh tế (phân loại quy luật kinh tế: quy luật chung – hoạt động trong
mọi PTSX; quy luật đặc biêt: hoạt động trong một số hình thái kinh tế - xã hội; quy luật đặc thù:
chỉ tồn tại trong một PTSX).
lOMoARcPSD|40651217
+ Quy luật kinh tế các tính khách quan; sự tác động, phát huy vai trò của đối với
sản xuất và trao đổi phải thông qua hoạt động của con người.
+ Nghiên cứu và vận dụng quy luật kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, nếu nhận thức và vận
dung đúng sẽ phát huy sự sáng tạo của con người, thúc đẩy sự giàu văn minh hội,
ngược lại sẽ phải chịu những tổn thất khó lường.
+ Cần phân biệt đúng đắn giữa quy luật kinh tế chính sách kinh tế. Quy luật kinh tế tồn
tại khách quan, là cơ sở của chính sách kinh tế. Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan của con
người, nó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với quy luật kinh tế…
1.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin
- Phương pháp biện chứng duy vật: đây là phương pháp cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
được sử dụng đối với nhiều môn khoa học. Trong kinh tế chính trị Mác - Lênin, phương pháp
này đòi hỏi:
+ Khi xem xét các hiện tượng quá trình kinh tế phải đặt trong các mối liên hệ tác động
qua lại lẫn nhau, thường xuyên vận động và phát triển không ngừng.
+ Quá trình phát triển là quá trình tích lũy những biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về
chất.
+ Nguồn gốc của sự phát triểnsự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Các hiện
tượng và quá trình phát triển kinh tế luôn gắn với điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
- Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: đây là phương pháp quan trọng được sử dụng phổ
biến trong kinh tế chính trị Mác - Lênin.
+ Thực chất của phương pháp này là gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm
thời xảy ra trong các hiện tượng và quá trình nghiên cứu để tách ra những cái tất yếu, điển hình,
ổn định, bền vững của đối tượng nghiên cứu.
+ Trên cơ sở đó, nắm bắt được bản chất, xây dựng được các phạm trù và phát hiện được tính
quy luật quy luật chi phối sự vận động của đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, khi sử dụng
phương pháp này, cần phải biết xác định giới hạn của sự trừu tượng hóa. Giới hạn này phụ thuộc
vào đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp logic kết hợp với lịch sử:
+ Nghiên cứu, tiếp cận bản chất, các xu hướng quy luật kinh tế gắn với tiến trình hình
thành, phát triển các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi.
+ Việc áp dụng phương pháp này cho phép rút ra những kết quả nghiên cứu mang tính logic
từ trong tiến trình lịch sử của quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi.
- Một số phương pháp khác: Kinh tế chính trị Mác - Lênin còn sử dụng các phương pháp
khác như phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê, toán học, mô hình hóa…
2. Thế nào là hàng hóa ? Hai thuộc tính của hàng hóa
2.1. Khái niệm hàng hóa
- Hàng hóasản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán.
- Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi nhằm đưa ra trao đổi, mua bán
trên thịtrường. Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người nhưng
không được đem ra trao đổi hoặc không nhằm mục đích sản xuất để trao đổi thì không phải hàng
hóa. - Hàng hóa có thể sử dụng cho nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu sản xuất. - Hàng hóa
có thể tồn tại ở dạng vật thể hoặc ở dạng phi vật thể.
lOMoARcPSD|40651217
2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa
- Mỗi một hàng hóa dù khác nhau về hình thái tồn tại, đều có hai thuộc tính là giá trị sử dụng
giá
trị
- Giá trị sử dụng
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào
đó của con người.Nhu cầu đó thể nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; cũng thể
nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, hoặc nhu cầu cho tiêu dùng cho sản xuất.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của yếu tố tham gia cấu thành nên
hàng hóa đó quy định. Nền sản xuất càng phát triển, khoa học, công nghệ càng tiên tiến, càng
giúp con người phát hiện ra nhiều và phong phú các giá trị sử dụng của hàng hóa khác nhau.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa giá trị sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu của người mua.
Nên người sản xuất tất yếu phải quan tâm giá trị sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất ra đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của người mua. Gía trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên
quy định nên là một phạm trù vĩnh viễn.
- Giá trị
+ Muốn hiểu giá trị phải đi từ giá trị trao đổi. Gía trị trao đổi mối quan hệ tỷ lệ về
lượng những giá trị sử dụng khác nhau Giá trị của hàng hóa lao động hội của người sản
xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.
+ Sở các hàng hóa trao đổi được với nhau, giữa chúng một điểm chung: chúng
đều kết quả của sự hao phí sức lao động. Tức hàng hóa giá trị. Khi hàng hóa, khác
nhau về giá trị sử dụng, chúng đều kết quả của sự hao phí sức lao động của người sản xuất ra
hàng hóa ấy, nên hàng hóa có giá trị.
+ Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa mang tính hội, phản ánh quan hệ giữa
người bán với người mua, hàm ý trong quan hệ xã hội.
Như vậy: Giá trị của hàng hóa lao động hội của người sản xuất hàng hóa đã hao
phí để sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.
+ Bản chất của giá trị lao động hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa. Gía
trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hóa
phạm trù tính lịch sử. Khi nào sản xuất trao đổi hàng hóa, khi đó phạm trù giá trị
hàng hóa.
+ Gía trị trao đổi hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị nội dung,
sở của giá trị trao đổi.
- Hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị cùng tồn tại đồng thời trong một hàng hoá. Nếu
thiếu một trong hai thuộc tính ấy thì vật phẩm không phải là hàng hóa.
3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa.
3.1. Lượng giá trị của hàng hóa
- Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng lượng lao động hao phí để sản xuất hàng
hóa đó.
- Lượng lao động hao phí ấy được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
lOMoARcPSD|40651217
- Thời gian lao độnghội cần thiết:thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị
sử dụng nào đótrong điều kiện bình thường của hội, với một trình độ trang thiết bị trung
bình, trình độ thành thạo trung bình và cường độ lao động trung bình.
- Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa lượng thời gian hao phí lao động hội
cần thiết để sảnxuất ra đơn vị hàng hóa đó.
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại lượng không cố định vì:
+ Nó phụ thuộc vào trình độ phát triển của các quốc gia, của từng thời kỳ
+ Nên người SX thường phải tích cực đổi mới, sáng tạo nhằm giảm thời gian lao
động biệt xuống mức thấp hơn mức hao phí trung bình cần thiết để ưu thế trong cạnh
tranh.
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa
- Năng suất lao động:
+ Khái niệm năng suất lao động: NSLĐ sức sản xuất của lao động hay năng lực sản
xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời
gian hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
+ dụ: Bình thường: 8h/3000cl 8sp 1sp/1h/3000calo; NSLĐ tăng lên gấp 2:
8h/3000cl → 16sp → 2sp/1h/3000calo
+ NSLĐ ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: khi NSLĐ tăng lên sẽ làm giảm lượng thời
gian lao động hao phí cần thiết trong một đơn vị hàng hóa, do đó cũng làm giảm lượng giá trị
trong đơn vị hàng hóa đó. NSLĐ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa.
+ NSLĐ chịu ảnh hưởng của các yếu tố: Trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình của
người công nhân; mức độ phát triển KH - CN và ứng dụng nó; trình độ tổ chức quản lý; quy mô
và hiệu suất của tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên.
- Cường độ lao động:
+ Khái niệm cường độ lao động: CĐLĐ mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao
động trong sản xuất.
+ dụ: Bình thường: 8h/3000calo 8sp 1sp/1h/3000calo; CĐLĐ tăng lên gấp 2:
8h/6000calo → 16sp → 2sp/1h/6000calo
+ CĐLĐ ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: Tăng CĐLĐ tăng mức độ khẩn trương,
tích cực của hoạt động lao động. Khi CĐLĐ tăng lên, thì lượng lao động hao phí trong cùng một
đơn vị thời gian cũng tăng lênlượng sản phẩm được tạo ra tăng lên tương ứng, còn lượng giá
trị của một đơn vị sản phẩm thì không đổi. Tăng CĐLĐ, xét về thực chất cũng giống như kéo dài
thời gian lao động..
+ CĐLĐ chịu ảnh hưởng của các yếu tố: sức khỏe, thể chất, tâm lý, tinh thần… của người lao
động.
- Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động:
+ Lao động giản đơn: là lao động không đòi hỏi phải trải qua quá trình đào tạo cũng có thể
thực hiện được.
+ Lao động phức tạp: là lao động đòi hỏi phải trải qua quá trình đào tạo, huấn luyện mới
thể tiến hành được.
+ Lao động phức tạp ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: Trong cùng một đơn vị thời
gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. C.Mác gọi lao động phức tạp
là lao động giản đơn được nhân lên.
4. Nội dung và tác động của quy luật giá trị
lOMoARcPSD|40651217
4.1. Tại sao nói quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của SX và TĐ hàng hóa ?
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế bản của nền sản xuất hàng hóa. Ở đâu
có sản xuất hàng hóa thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động.
- Trong nền sản xuất hàng hóa, có sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa
những người sản xuất, việc sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào, phân phối cho
ai công việc nhân của các chủ sở hữu về liệu sản xuất định đoạt. Mỗi
nhân chỉ sản xuất hàng hóa sản phẩm mình khả ng nhưng nhu cầu bản
thân cần các sản phẩm khác để thỏa mãn nhu cầu buộc họ phải trao đổi sản
phẩm cho nhau theo quy luật giá trị. Quy luật giá trị chi phối tất cả mọi hoạt động
của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
4.2. Nội dung yêu cầu của quy luật giá trị
- Quy luật giá trị quy luật kinh tế bản của nền sản xuất hàng hóa. đâu sản xuất
hàng hóathì ở đó có quy luật giá trị hoạt động.
- Quy luật giá trị yêu cầu những người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá
trị haydựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết.
+ Trong sản xuất: Hao phí lao động biệt < Hao phí lao động hội cần thiết. Gtrị
biệt hàng hóa < Giá trị xã hội của hàng hóa
+ Trong trao đổi: Thực hiện theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị hội làm sở, không
dựa trên giá giá trị cá biệt
- chế vận động của quy luật giá trị: Quy luật giá trị hoạt động phát huy tác dụng
thông qua sựvận động của giá cả. Trong khi đó, giá cả chịu sự ảnh hưởng của 3 nhân tố: Giá trị
hàng hóa; Quan hệ cung cầu; Sức mua của tiền, vậy làm cho giá cả lên xuống xoay quanh
giá trị của hàng hóa.
4.3. Tác động của quy luật giá trị
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:
+ Điều tiết sản xuất: Nếu cung = cầu, giá cả hàng hóa = giá trị thì việc sản xuất phù hợp với
yêu cầu xã hội, hàng hóa vẫn được tiếp tục sản xuất. Nếu cung < cầu, giá cả > giá trị thì việc sản
xuất cần được mở rộng. Nếu cung > cầu, giá cả hàng hóa < giá trị thì phải thu hẹp sản xuất.
+ Điều tiết lưu thông: Quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi giá
cả cao, từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu.
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, phát
triển lực lượng sảnxuất của xã hội:
+ Trên thị trường, hàng hóa được trao đổi theo giá trịhội nên người sản xuất có giá trị
biệt < giá trị xã hội thì sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn; người sản xuất có giá trị cá biệt > giá trị
hội sẽ thua lỗ. Vì vậy, người sản xuất phải tìm mọi cách làm cho giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị
xã hội.
+ Muốn giảm giá trị biệt phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, thực hành tiết
kiệm…Lúc đầu một vài người, vài ngành làm dần dần nhiều người, nhiều ngành…Kết quả làm
tăng NSLĐ và phát triển LLSX của xã hội.
- Phân hóa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo một cách tự
nhiên:
+ Những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ, năng lực tốt sản xuất với hao phí
lao động cá biệt < hao phí lao động chung của xã hội sẽ có lợi nhuận và trở nên giàu có.
lOMoARcPSD|40651217
+ Những người sản xuất do hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất thấp kém, trình độ lạc
hậu… sản xuất với hao phí lao động biệt > hao phí lao động chung của hội sẽ không
đắp được chi phí, phá sản và trở thành người nghèo.
+ Sự phân hóa này là hoàn toàn khách quan phụ thuộc vào khả năng của từng người.
4.4. Ý nghĩa tác động của quy luật giá
trị - Tích cực:
+ Đào thải cái lạc hậu, lỗi thời; kích thích sự tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển
mạnh mẽ + Lựa chọn, đánh giá người sản xuất, đảm bảo sự bình đẳng đối với người sản
xuất - Tiêu cực:
+ Phân hóa xã hội thành giàu nghèo, tạo sự bất bình đẳng trong xã hội.
+ Đòi hỏi sự cần thiết phải có sự điều tiết của nhà nước để hạn chế tiêu cực, thúc đẩy yếu tố
tích cực 5. Sức lao động là gì ? Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động. Tại sao nói hàng
hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt ?
5.1. Sức lao động
- Khái niệm sức lao động: Sức lao động hay năng lực lao động toàn bộ những năng lực thể
chấtvà tinh thần tồn tại trong thể, trong một con người đang sống được người đó đem
ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó
- Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
+ Điều kiện 1: Người lao động được tự do về thân thể
+ Điều kiện 2: Người lao động không đủ các liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với
sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán, họ buộc phải bán sức lao động
5.2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động
- Giá trị
+ Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất
và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.
+ Giá trị của hàng hóa sức lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của các
tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động.
+ Cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động bao gồm: giá trị liệu sinh hoạt cần thiết
(vật chất tinh thần) để tái sản xuất ra sức lao động; phí tổn đào tạo người lao động; giá trị
liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần) để nuôi con của người lao động.
- Giá trị sử dụng
+ Cũng giống như các hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng công dụng đó thỏa
mãn nhu cầu của người mua
+ Khác với các hàng hóa khác, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động chỉ được thể hiện
ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động của người công nhân
+ Hàng hóa sức lao động hàng hóa đặc biệt, mang yếu tố tinh thần yếu tố lịch sử.
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động tính năng đặc biệt khác hàng hóa thông thường
khi sử dụng nó, không những giá trị của nó được bảo tồn mà còn tạo ra một lượng giá trị lớn hơn
bản thân nó.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động chìa khóa chỉ nguồn gốc của giá trị lớn
hơn do đâu mà có.
5.3. Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt
- Hàng hóa sức lao động mang yếu tố tinh thần và lịch sử
lOMoARcPSD|40651217
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động tính ng đặc biệt không hàng hóa
thôngthường nào được, đó trong khi sử dụng nó, không những giá trị của được
bảo tồn mà còn tạo ra được lượng giá trị lớn hơn .
- Hàng hóa sức lao động chìa khóa chỉ nguồn gốc của giá trị lớn hơn (giá trị thặng
dư) do đâu mà có
- Sau khi bán, sức lao động không tách rời khỏi người bán
- Sức lao động chỉ bán trong một khoảng thời gian nhất định chứ không phải bán hẳn.
- Việc mua bán trên thị trường và việc sử dụng hoàn toàn tách rời nhau - Hàng hóa sức
lao động không tồn kho, cất trữ.
6. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
Để sản xuất được nhiều giá trị thặng cần các phương pháp nhất định, C. Mác đã chỉ
ra nhà bản sdụng hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: sản xuất giá trị thặng tuyệt
đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối.
6.1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
- Giá trị thặng tuyệt đối giá trị thặng thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá
thời gianlao động tất yếu trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động
tất yếu không thay đổi.
- dụ: Ngày lao động 8 giờ, thời gian lao động tất yếu 4 giờ, thời gian lao động
thặng 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng 100%. Nếu kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa
với mọi điều kiện không thay đổi thì thời gian lao động thặng tăng từ 4 giờ lên 6 giờ tỷ
suất giá trị thặng tăng từ 100% lên 150%. Khi m’ tăng từ 100% lên 150% thì M sẽ tăng (V
không đổi).
- Trong nền kinh tế thị trường, để nhiều giá trị thặng dư, người mua hàng hóa sức lao
động luôntìm mọi cách để kéo dài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động.
- Ngày lao động bị giới hạn bởi ngày tự nhiên (24 giờ) và giới hạn về mặt sinh lý của người
laođộng (thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí…) nên không thể kéo dài bằng ngày tự nhiên
không thể tăng cường độ lao động vô hạn vượt quá sức chịu đựng của người lao động.
- Trong nền kinh tế thị trường bản chủ nghĩa, sản xuất giá trị thặng tuyệt đối thường
đượcáp dụng trong giai đoạn đầu khi CNTB mới phát triển.
6.2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất
yếu,do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi ngày lao động không thay đổi, thậm chí
rút ngắn.
- dụ: Ngày lao động 8 giờ, thời gian lao động tất yếu 4 giờ, thời gian lao động
thặng dư là4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Nếu giá trị sức lao động giảm khiến thời gian
lao động tất yếu rút xuống còn 2 giờ thì thời gian lao động thặng sẽ là 6 giờtỷ suất giá trị
thặng sẽ tăng từ 100% lên 300%. Khi m’ tăng từ 100% lên 300% thì M sẽ tăng (V không
đổi).
lOMoARcPSD|40651217
- Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các liệu sinh hoạt dịch vụ cần
thiết đểtái sản xuất sức lao động, do đó phải tăng NSLĐ trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh
hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sinh hoạt đó.
- Việc cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ, giảm giá trị biệt thấp hơn giá trị xã hội sẽ thu được
giá trịthặng dư vượt trội hơn so với những người sản xuất khác, đó là giá trị thặng dư siêu ngạch.
+ Giá trị thặng dư siêu gạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động
biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.
+ Giá trị thặng siêu ngạch hình thức biến tướng của giá trị thặng tương đối, bởi
giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối có điểm giống và khác nhau sau đây:
Điểm giống nhau: Đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động.
Điểm khác nhau: Giá trị thặng tương đối dựa vào tăng năng suất lao động lao động
hội; còn giá trị thặng siêu ngạch dựa vào tăng năng suất lao động biệt. Giá trị thặng
tương đối được nhờ hạ thấp giá trị hội; còn giá trị thặng siêu ngạch được nhờ
hạ thấp giá trị cá biệt so với giá trị xã hội. Giá trị thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà
bản thu được; còn giá trị thặng siêu ngạch chỉ do một số các nhà bản kỹ thuật tiên
tiến thu được.
+ Xét trong từng nghiệp giá trị thặng siêu ngạch hiện tượng tạm thời, nhưng xét
trên phạm vi toàn xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu gạch thường xuyên tồn tại.
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải
tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, sản xuất giá
trị thặng dư tương đối thường được áp dụng trong giai đoạn sau khi CNTB đã phát triển.
7. Thế nào là tích lũy tư bản ? Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản.
7.1.Bản chất của tích lũy tư bản
- Khái niệm tích lũy tư bản: Tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.
- Bản chất của tích lũy bản quá trình tái sản xuất mở rộng TBCN thông qua
việc biến mộtphần giá trị thặng dư thànhbản phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh
doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động, mở mang nhà xưởng, mua thêm nguyên
vật liệu, trang bị thêm máy móc thiết bị.
- Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư.
7.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích
lũy - Thứ nhất, nâng cao tỷ suất giá trị thặng
+ Tỷ suất giá trị thặng dư (m
‘)
tăng sẽ tạo tiền đề để tăng quy mô giá trị thặng dư . Từ đó mà
tạo điều kiện để tăng quy mô tích lũy tư bản.
+ Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, ngoài sử dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng
tuyệt đốisản xuất giá trị thặng dư tương đối, nhàbản cònthể sử dụng các biện pháp
cắt xén tiền công, tăng ca kíp…
- Thứ hai, nâng cao năng suất lao động
NSLĐ tăng lên thì giá cả liệu sản xuất liệu tiêu dùng giảm. Sự giảm này dẫn đến
lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho tích lũy cũng có thể chuyển hóa thành một khối lượng
tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm nhiều hơn trước.
- Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc
lOMoARcPSD|40651217
+ Sử dụng hiệu quả máy móc chính sự chênh lệch giữa bản sử dụng bản tiêu
dùng. bản sử dụng khối lượng giá trị những liệu lao động toàn bộ quy hiện vật
của chúng đều hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm. bản tiêu dùng phần giá trị
những liệu lao động ấy được chuyển vào sản phẩm theo từng chu kì sản xuất dưới dạng khấu
hao.
+ Trong quá trình sản xuất, liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia toàn bộ vào quá
trình sản xuất, nhưng giá trị của giảm dần bị khấu hao từng phần. Hệ quả, mặc dù đã mất dần giá
trị nhưng tính năng. hoạt động của máy móc vẫn nguyên như cũ và được xem như là sự phục vụ
không công. Máy móc càng hiện đại thì sự chênh lệch giữa bản sử dụng bản tiêu dùng
càng lớn, do đó sự phục vụ không công càng lớn, bản lợi dụng được những thành tựu của lao
động quá khứ càng nhiều, nhờ vậy quy mô tích lũy tư bản càng lớn.
- Thứ tư, đại lượng tư bản ứng trước
+ Khối lượng bản đầu tăng làm cho khối lượng giá trị thặng tăng tạo tiền đề cho
tăng quy mô tích lũy (trong điều kiện trình độ bóc lột không thay đổi).
+ Đại lượng của bản ứng trước, nhất bộ phận bản khả biến càng lớn thì khối lượng
giá trị thặng dư thu được càng lớn, càng tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích lũy tư bản.
8. Thế nào là tích tụ tư bản và tập trung tư bản ? Sự giống nhau và khác nhau giữa tích tụ
tư bản và tập trung tư bản. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.
8.1. Khái niệm tích tụ tư bản và tập trung tư bản
- Tích tụ bản sự tăng thêm quy của bản biệt bằng cách bản hóa giá trị
thặngdư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản.
dụ: bản A: Năm 1 quy 100.000$ Năm 2 quy 150.000$ Năm 3 quy
200.000$
- Tập trung bản sự tăng quy của bản biệt bằng cách hợp nhất các bản
cábiệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.
Ví dụ: Tư bản A 100.000$ + Tư bản B 100.000$ + Tư bản C 100.000$ = Tư bản D 300.000$
8.2. Sự giống và khác nhau giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản -
Giống nhau
+ Đều làm tăng quy của bản biệt. Từ đó làm cho sức mạnh của các nhà bản tăng
thêm, tư bản có thể thu được giá trị thặng dư
+ Đều tăng cường sự bóc lột của bản đối với lao động làm thuê, tăng cường sự thống trị
của giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản.
- Khác nhau
+ Về nguồn gốc: Tích tụ tư bản có nguồn gốc là giá trị thặng dư tư bản hóa; còn tập trung tư
bản có nguồn gốc là các tư bản sẵn có trong xã hội.
+ Về quy mô: Tích tụ tư bản không chỉ làm tăng quy mô tư bản cá biệt mà còn làm tăng quy
mô tư bản xã hội; còn tập trung tư bản chỉ làm cho quy mô tư bản cá biệt tăng.
lOMoARcPSD|40651217
+ Về giới hạn: Tích tụ tư bản có giới hạn hẹp, phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư thu
được trong từng thời điểm; còn tập trung bản giới hạn rộng hơn, sự sáp nhập các bản
nhỏ thành tư bản ngày càng lớn hơn.
+ Về mối quan hệ: Tích tụ tư bản phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa giai cấp công nhân
giai cấp tư sản; còn tập trung tư bản phản ánh mối quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau.
8.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
- Tích tụ và tập trung tư bản là các con đường làm cho quy mô vốn tăng lên.
- Tập trung bản vai trò rất lớn đối với sphát triển của sản xuất bản chủ nghĩa, giúpxây
dựng được các xí nghiệp lớn, tăng nhanh quy mô tư bản để cải tiến kỹ thuật, ứng dụng thành tựu
KHKT-CN mới, tăng NSLĐ để giành lợi thế cạnh tranh.
- Đối với nước ta cần hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế có quy mô vốn lớn để hộinhập
vào nền kinh tế thế giới và là điều kiện, tiền đề đẩy mạnh CNH, HĐH.
PHẦN II:
9. Thế nào là lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận ? Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận
9.1. Khái niệm lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận
- Lợi nhuận
+ Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuấtbản chủ nghĩa luôn luôn có một khoản chênh
lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa, nhà tư bản không những bù đắp đủ số chi phí ứng ra, mà còn
thu về được một số tiền lời ngang bằng với giá trị thặng dư. Số tiền này gọilợi nhuận, hiệu
là p.
+ Như vậy, p phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa chi phí sản xuất bản chủ
nghĩa
+ Bản chất của p là giá trị thặng dư do công nhân làm thuê tạo ra, được quan niệm là con đẻ
của toàn bộ tư bản ứng trước
+ p được tính bằng công thức: p = G – k (G là giá trị hàng hóa, k là chi phí sản xuất)
- Tỉ suất lợi nhuận
+ Khái niệm: Tỷ suất lợi nhuận tỉ số tính theo % giữa lợi nhuận với toàn bộ bản ứng
trước.
+ Tỉ suất lợi nhuậnhiệu là p’ được tính theo công thức:
p
p’ = -------- x 100%
c + v
+ p’ phản ánh mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản.
9.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận
- Tỷ suất giá trị thặng dư (m’)
+ m’ càng cao thì p’ càng lớn và ngược lại (quan hệ tỷ lệ thuận)
+ Ví dụ: k = 100 USD; c/v = 4/1; n = 1
Nếu m’ = 100% thì 80c + 20v + 20m p’ = 20%
lOMoARcPSD|40651217
Nếu m’ = 200% thì 80c + 20v + 40m p’ = 40%
- Cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v)
+ Trong điều kiện m’ không thay đổi, nếu c/v tăng càng cao thì p’ càng giảm và ngược lại
(quan hệ tỷ lệ nghịch)
+ Ví dụ: k = 100 USD; c/v = 4/1; n = 1
Nếu c/v = 7/3 thì 70c +30v + 30m p’ = 30%
Nếu c/v = 8/2 thì 80c + 20v + 20m p’ = 20%
Như vậy, c/v tăng từ 7/3 lên 8/2 thì p’ giảm tương ứng từ 30% xuống 20%.
- Tốc độ chu chuyển của tư bản (n)
+ n của bản càng lớn, thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng trong năm của bản ứng
trước càng nhiều lần, giá trị thặng theo đó tăng lên làm cho p’ cũng tăng. (quan hệ tỷ lệ
thuận)
+ Ví dụ: k = 100 USD, c/v = 4/1, m’ = 100%, n tăng từ 1 vòng lên 2 vòng thì p’ tăng tương
ứng từ 20% lên 40%.
n =1 vòng/ năm thì 80c +20v + (20m x 1) p’ = 20% n
= 2 vòng/năm thì 80c + 20v + (20m x 2) p’ = 40%
- Tiết kiệm tư bản bất biến
+ Trong điều kiện m’ và tư bản khả biến không đổi nếu tư bản bất biến càng nhỏ thì p’ càng
lớn (quan hệ tỷ lệ nghịch).
+ Ví dụ: k = 100 USD, c/v = 4/1, m’ = 100%
Trước khi tiết kiệm: 80c +20v + 20m p’ = 20%
Sau khi tiết kiệm: 70c + 30v + 30m p’ = 30%
10. Nêu tên các đặc điểm cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản. Phân tích đặc điểm
“Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến”
CNTB độc quyền là một giai đoạn phát triển cao của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
xuất hiện vào cuối thế kỷ thứ XIX, đầu thế kỷ thứ XX 10.1. Nêu tên các đặc điểm cơ bản của độc
quyền trong CNTB
- Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
- Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế
- Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
- Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
- Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc tư bản
10.2. Phân tích đặc điểm “Xuất khẩu tư bản trở nên phổ biến”
- Khái niệm xuất khẩu bản: Trong giai đoạn chủ nghĩa bản tự do cạnh tranh, đặc
trưngnhất xuất khẩu hàng hóa. Xuất khẩu hàng hóa đưa hàng hóa ra nước ngoài nhằm mục
đích thu về giá trị và giá trị thặng dư. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, đặc trưng nhất
là xuất khẩu tư bản. Như vây: xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích
chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở nước nhập khẩu tư bản.
- Nguyên nhân xuất khẩu bản: Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu bản
trởthành phổ biến do:
+ Một s nước bản phát triển đã tích luỹ được lượng bản lớn, dẫn đến tình trạng “tư
bản thừa tương đối”, nghĩa lượng bản này nếu đầu trong nước thì lợi nhuận thấp nên các
nhà tư bản cần tìm nơi đầu tư ra nước ngoài có lợi nhuận cao hơn.
lOMoARcPSD|40651217
+ Các nước đang phát triển, các nước lạc hậu về kinh tế bị lôi cuốn vào quá trình giao lưu,
hội nhập kinh tế thế giới, nhưng thiếu tư bản, Trong khi đó ở các nước này giá cả ruộng đất tương
đối hạ, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ nên tỷ suất lợi nhuận cao.
- Hình thức xuất khẩu tư bản:
+ XKTB trực tiếp (đầu tư trực tiếp nước ngoài): Là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng
những nghiệp mới hoặc mua lại các nghiệp đang hoạt động nước nhận đầu để trực tiếp
kinh doanh thu lợi nhuận cao.
+ XKTB gián tiếp (đầu gián tiếp nước ngoài): hình thức xuất khẩu bản thông qua
việc cho vay để thu lợi tức, mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư
chứng khoán thông qua các định chế tài chính trung gian khác nhà đầu không trực tiếp
tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
- Chủ thể xuất khẩu tư bản:
+ Xuất khẩu bản nhà nước: do nhà nước bản độc quyền dùng nguồn vốn từ ngân
quỹ của mình, tiền của các tổ chức độc quyền để đầu vào nước nhập khẩu bản hoặc dưới
hình thức viện trợhoàn lại hoặc không hoàn lại để thực hiện những mục tiêu về kinh tế, chính
trị và quân sự.
+ Xuất khẩu tư bản tư nhân: Là hình thức xuất khẩu do tư bản tư nhân thực hiện. Hình thức
này đặc điểm bản thường được đầu vào ngành kinh tế vòng quay vốn ngắn thu
được lợi nhuận độc quyền cao.
- Xu hướng xuất khẩu tư bản: Ngày nay xuất khẩu tư bản có những biểu hiện mới:
+ Trước đây luồng bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước bản phát triển sang các nước
kém phát triển, nhưng ngày nay đại bộ phận dòng đầu lại chảy qua lại giữa các nước bản
phát triển. Đồng thời xuất hiện xu hướng XKTB từ các nước đang phát triển sang các nước phát
triển (Ví dụ: XKTB của Việt Nam sang Mỹ, Nga…)
+ Chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn trong đó vai trò của các công ty xuyên quốc
gia trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn.
+ Hình thức xuất khẩu bản rất đa dạng, sự đan xen giữa xuất khẩu hàng hóa xuất
khẩu tư bản tăng lên.
+ Sự áp đặt tính thực dân trong xuất khẩu bản được giảm dần, nguyên tắc cùng
lợi được đề cao.
10.3. Ý nghĩa đối với nước ta hiện nay
- Việt Nam nước đang phát triển, trước bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế khu
vực,thế giới, nhất để thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam rất
cần thu hút đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp tranh thủ nguồn vốn từ bên ngoài.
- Cùng với việc thu hút nguồn từ bên ngoài, Việt Nam cần phải sử dụng vốn đó một
cáchhiệu quả, nó là “cú huých” đối với nền kinh tế.
- Quan điểm của Đảng Nhà nước ta “vốn trong nước giữ vai trò quyết định, vốn
ngoàinước giữ vai trò quan trọng” để xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ không phải
phụ thuộc vào các quốc gia bên ngoài.
11. Thế nào là định hướng xã hội chủ nghĩa ? Thế nào là kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ? Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
lOMoARcPSD|40651217
11.1. Định hướng xã hội chủ nghĩa
- Đ nh hị ướng XHCN là thu t ng dùng đ ch m c têu XHCN mà chúng ta cầần đ t đêến cùng
ậ ữỉ ụnh ng phữ ương hướng c b n đ t ng bơ ảừ ước têến t i m c têu đó (Dần giàu, nớ ụ
ước m nh, dần ạ ch , công bằầng, vằn minh). ủ
- Đ nh hịướng XHCN ch dùng trong điêầu ki n giai cầếp công nhần dỉ ưới s
lãnh đ o c a ĐCS ự đã giành được chính quyêần đang t ch c xầy d ng h i m i
XHCN. ổ
- Đ nh hị ướngnhầến m nh vai trò c a nhần tôế ch quan tác đạ ủ ộng đêến quá trình
phát tri n ể khách quan
11.2. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
- Kinh tế thị trường sản phẩm của văn minh nhân loại. Mỗi quốc gia những
hìnhkinh tế thị trường khác nhau. Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam một kiểu
nền kinh tế thị trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển điều kiện lịch sử
của Việt Nam.
- Như vậy: Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các quy luật
của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một hội đó dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo.
- Phân tích khái niệm:
+ Định hướng XHCN của nền kinh tế thị trường Việt Nam thực chất hướng tới các giá
trị cốt lõi của xã hội mới (dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh).
+ Đ đạt được hệ giá trị cốt lõi, nền kinh tế thị trường Việt Nam cần vai trò điều tiết
của nhà nước, nhưng đối với Việt Nam, nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
+ Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầy đủ các đặc trưng
chung vốn có của kinh tế thị trường nói chung vừa có những đặc trưng riêng của Việt Nam.
11.3. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN đường lối chiến lược nhất quán,
hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Tính tất yếu đó xuất phát
từ những lý do cơ bản sau:
- Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật
pháttriển khách quan.
+ Sự phát triển kinh tế hàng hóa theo các quy luật tất yếu đạt tới trình độ kinh tế thị trường,
đó là tính quy luật.Việt Nam, các điều kiện cho hình thành và phát triển kinh tế hàng hóa luôn
tồn tại. Do đó, sự hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam là tất yếu khách quan.
+ Thực tiễn lịch sử cho thấy, mặc dù kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn
phát triển khá cao và phồn thịnh ở các nước tư bản phát triển, nhưng những mâu thuẫn vốn có của
lOMoARcPSD|40651217
nó không thể nào khắc phục được trong lòng xã hội tư bản. Nền kinh tế thị trường TBCN đang có
xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa…
+ Nhân loại muốn tiếp tục phát triển không chỉ dừng lạikinh tế thị trường TBCN. Sự lựa
chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời
đại và đặc điểm phát triển của đất nước.
- Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển
+ Kinh tế thị trường phương thức phân bố nguồn lực hiệu quả; động lực thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển nhanh chóng luôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến
bộ kỹ thuật-công nghệ, nâng cao NSLĐ, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ.
+ Sự phát triển của kinh tế thị trường không hề mâu thuẫn với mục tiêu của CNXH; lựa
chọn cách làm, bước đi đúng quy luật kinh tế khách quan,phương tiện cần thiết để đi đến mục
tiêu CNXH nhanh và có hiệu quả.
+ Tuy nhiên, cần chú ý tới những thất bại khuyết tật của thị trường để sự can thiệp,
điều tiết kịp thời của nhà nước pháp quyền XHCN.
- Ba là, hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn
dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
+ Phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, hội dân chủ, công bằng, văn minh khát
vọng của nhân dân Việt Nam.
+ Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN về thực chất quá trình phát triển “rút
ngắn” của lịch sử, chứ không phải “đốt cháy” giai đoạn.
+ Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN sẽ phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc của nền
kinh tế, đẩy mạnh phân công lao động, phát triển ngành nghề…
+ Khẳng định, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là bước đi quan
trọng nhằm xã hội hóa nền sản xuất xã hội, là bước đi tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỏ lên
sản xuất lớn, là bước quá độ để đi lên CNXH.
12. Khái niệm và tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
12.1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Khái niệm: CNH, HĐH quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động
sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản kinh tế-xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công
chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp
tiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp tiến bộ khoa học công nghệ,
nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- Đặc điểm của CNH, HĐH ở Việt Nam:
+ CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh”.
+ CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
+ CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN.
+ CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế.
lOMoARcPSD|40651217
12.2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
- Một là, luận thực tiễn cho thấy, CNH quy luật phổ biến của sự phát triển
lựclượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua.
+ CNH quá trình tạo ra động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, đòn bẩy quan trọng tạo sự
phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người.
+ Bất kỳ quốc gia nào đi lên chủ nghĩahội đều phải thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thật cho chủ nghĩa xã hội.
+ Từ CNTB hay trước CNTB quá độ lên CNXH, xây dựng sở vật chất-kỹ thuật cho
CNXH một tất yếu khách quan, một quy luật kinh tế mang tính phổ biến được thực hiện
thông qua CNH, HĐH.
+ Muốn sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, các nước phải thực hiện quy luật nói trên
bằng cách tiến hành cách mạng XHCN về QHSX; tiếp thu vận dụng và phát triển cao hơn những
thành tựu khoa học và công nghệ…
- Hai , đối với các nước nền kinh tế kém phát triển đi lên CNXH như nước ta, xây
dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua CNH, HĐH.
+ Mỗi bước tiến của quá trình CNH, HĐH là một bước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật
cho CNXH, phát triển mạnh mẽ LLSX và góp phần hoàn thiện QHSX XHCN, trên cơ sở đó từng
bước nâng dần trình độ văn minh của xã hội.
+ Xây dựng CNXH đòi hỏi phải có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên những tiến bộ kỹ
thuật, công nghệ mới, hiện đại. Để thực hiện điều này, trước hết đòi hỏi phải xây dựng sở vật
chất – kỹ thuật của CNXH, dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại tạo
ra NSLĐ cao.
- Ba là, đối với Việt Nam thực hiện CNH, HĐH để:
+ Phát triển lực lượng sản xuất, nhằm khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực trong và ngoài nước.
+ Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế; tăng cường, củng cố khối liên minh công
nhân, nông dân trí thức, nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân; tăng cường tiềm
lực cho an ninh, quốc phòng, đồng thời tạo điều kiện vật chất tinh thần để xây dựng nền văn
hóa mới và con người mới XHCN.
+ CNH, HĐH nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên CNXH Đảng
nhân dân ta đã lựa chọn. Là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
13. Khái niệm và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
13.1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Khái niệm CNH, HĐH: CNH, HĐH quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện
các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội, từ sử dụng sức lao động
thủ công chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện,
phương pháp tiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp tiến bộ khoa học
công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- Đặc điểm chủ yếu sau của CNH, HĐH ở Việt Nam:
+ CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh”.
+ CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
lOMoARcPSD|40651217
+ CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN.
+ CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập
kinh tế quốc tế.
13.2. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
- Một là, tạo lập những điều kiện để thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất
hộilạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ
+ Muốn chuyển đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa trên những tiền đề trong nước,
quốc tế, do đó, nội dung quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại
hóa là phải tạo lập các điều kiện cần thiết trên tất cả các mặt của đời sống sản xuất xã hội.
+ Điều kiện, tiền đề của CNH, HĐH: Tạo nguồn vốn (huy động trong nước, ngoài nước);
Xây dựng tiềm lực KHKT-CN; Đào tạo nguồn nhân lực; Mrộng quan hệ quốc tế; Tăng cường
vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước.
- Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất hội lạc hậu sang nền
sảnxuất – xã hội hiện đại
+ Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại:
Đối với những nước còn kém phát triển, trình độ kỹ thuật công nghệ của sản xuất còn lạc
hậu, thì nhiệm vụ trọng tâm thực hiện khí hóa nhằm thay thế lao động thủ công bằng lao
động sử dụng máy móc để nâng cao năng suất lao động.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi ứng dụng những thành tựu khoa học công
nghệ mới, hiện đại vào tất cả các ngành, vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế. Việc ứng dụng
những thành tựu khoa học công nghệ mới cần phải sự lựa chọn cho phù hợp khả năng, trình
độ và điều kiện thực tiễn trong từng giai đoạn.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới, hiện
đại đòi hỏi phải được tiến hành đồng bộ, cân đối tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực của
nền kinh tế.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, kết hợp sử dụng
nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức của nhân loại.
+ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả:
Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả chính quá trình tăng
tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn liền với
sự phát triển của phân công lao động trong ngoài nước, từng bước hình thành các ngành, các
vùng chuyên môn hóa sản xuất để khai thác thế mạnh, nâng cao năng suất lao động, đồng thời
phát huy nguồn lực của các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế.
Chuyển dịch cấu ngành, vùng thành phần kinh tế theo hướng hiện đại, hợp
hiệu quả không thể tách rời sự phát triển các lĩnh vực khác của nền kinh tế như công nghệ thông
tin, năng lượng, viễn thông…
Chuyển dịch cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải được đặt
trong chiến lược phát triển tổng thể của nền kinh tế; có tính đến mối quan hệ trong và ngoài nước;
quan hệ giữa trung ương địa phương; quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh,
quốc phòng; quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng.
lOMoARcPSD|40651217
+ Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân nước ta nhằm xây
dựng CNXH, vì vậy phải cũng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN, tiến
tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất XHCN trong toàn bộ nền kinh tế.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải coi trọng việc xây dựng hoàn thiện quan
hệ sản xuất XHCN nền tảng chế độ công hữu về những liệu sản xuất chủ yếu, thực hiện
chế độ phân phối theo lao động và phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội.
Quá trình xây dựngsở vật chất kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất phải đảm bảo
sự phù hợp với quan hệ sản xuất. Đồng thời củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất hội chủ
nghĩa, đảm bảo sự phù hợp trên cả ba mặt của quan hệ sản xuất là: quan hệ sở hữu về tư liệu sản
xuất, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối, trao đổi.
14. Khái niêm, nội dung tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tại sao
Việt Nam phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với tích cực chủ động
trong hội nhập kinh tế quốc tế ?
14.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia, quá trình quốc gia đó thực hiện
gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẽ lợi ích đồng thời tuân
thủ các chuẩn mực kinh tế chung.
14.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
- Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công
+ Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên, đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá.
+ Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu.
+ Quá trình này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như
các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
- Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
+ Hội nhập kinh tế quốc tếthể diễn ra theo nhiều mức độ nông, sâu tùy vào sự tham gia
của một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại.
+ Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp đến cao là:
thỏa thuận thương mại ưu đãi; khu vực mậu dịch tự do; liên minh thuế quan; thị trường chung;
liên minh kinh tế - tiền tệ
+ Hội nhập kinh tế quốc tế toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước gồm
nhiều hình thức như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ,…
14.3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
- Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế
+ Hội nhập kinh tế quốc tế quá trình gia tăng sự liên hệ giữa nền kinh tế Việt Nam với
nền kinh tế, do đó sẽ tạo ra nhiều tác động tích cực đối với quá trình phát triển của Việt Nam, mặt
khác cũng đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua mới thu được những lợi ích to lớn.
+ M rộng thị trường thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất trong
nước, tận dụng các lợi thế của kinh tế nước ta trong phân công lao động quốc tế.
lOMoARcPSD|40651217
+ Tạo động lực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại hiệu quả hơn;
góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tăng khả năng thu hút khoa học công nghệ hiện
đại và đầu tư bên ngoài vào nền kinh tế.
+ Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia.
+ Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng
và các đối tác quốc tế.
+ Tạo cơ hội cải thiện tiêu dùng trong nước đối với các hàng hóa và dịch vụ, được tiếp cận
và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài tạo cơ hội tìm kiếm việc làm cả trong và ngoài nước.
+ Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình xu thế phát
triển của thế giới, từ đó xây dựng và điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý.
+ Là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế
giới.
+ Tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh.
+ Tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế.
+ Giúp bảo đảm an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định trong khu vực quốc tế; giải
quyết những vấn đề toàn cầu như môi trường, biến đổi khí hậu, phòng chống tội và buôn lậu quốc
tế.
- Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế
+ Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp ngành kinh tế nước ta
gặp nhiều khó khăn trong phát triển, thậm chí là phá sản.
+ Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài.
+ thể đến phân phối không công bằng lợi ích rủi ro cho các nước các nhóm khác
nhau trong xã hội; làm tăng nguy cơ khoảng cách giàu – nghèo và bất bình đẳng xã hội.
+ Các nước đang phát triển phải đối mặt với nguy chuyển dịch cơ cấu kinh tế bất lợi, do
tập trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động nhưng giá trị gia tăng
thấp.
+ Có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia phát
sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự an toàn xã hội.
+ Làm gia tăng nguy bản sắc dân tộc văn hóa truyền thống dân tộc bị xói mòn trước
sự du nhập của văn hóa nước ngoài.
+ Làm tăng nguy gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc
gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp.
14.4. Tại sao Việt Nam phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với tích cực và
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ?
- Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Namkhông chỉ xuất phát từ quan điểm, đường lối chính trị độc lập tự chủ còn đòi
hỏi của thực tiễn. Có giữ vững độc lập tự chủ thì mới thể đẩy mạnh hội nhập quốc tế,
không giữ được độc lập tự chủ thì quá trình hội nhập sẽ chuyển hóa thành “hòa tan”,
mục tiêu phát triển và an ninh đều không đạt được.
lOMoARcPSD|40651217
- Nền kinh tế độc lập tự chủ nền kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào
nướckhác, người khác hoặc một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối, chính sách phát
triển, không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để
áp đặt, khống chế làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc. Tích cực,
chủ động hội nhập phương thức kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại trong
sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.
_____________________________________________________________
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD|40651217

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN PHẦN I:

1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin

1.1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin

  • Kế thừa những thành tựu khoa học của kinh tế chính trị cổ điển Anh, dựa trên quan điểm duy vậtlịch sử, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đưa kinh tế chính trị trở thành một khoa học thực sự. C.Mác và Ph.Ăngghen xác định: đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là các mối quan hệ của sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát triển.
  • Về cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu, C.Mác và Ph.Ăng ghen cho rằng, kinh tế chính trị có thể được hiểu theo nghĩa hẹp hoặc theo nghĩa rộng.

+ Theo nghĩa hẹp, kinh tế chính trị nghiên cứu quan hệ sản xuất và trao đổi trong một phương thức sản xuất nhất định. Ví dụ, trong CNTB C.Mác cho rằng, đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là các quan hệ sản xuất và trao đổi của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và mục đích cuối cùng là tìm ra quy luật vận động kinh tế của xã hội hiện đại (xã hội tư bản chủ nghĩa).

+ Theo nghĩa rộng, kinh tế chính trị là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất vật chất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người…kinh tế chính trị, về thực chất là một môn khoa học có tính lịch sử… nó nghiên cứu trước hết là những quy luật đặc thù của từng giai đoạn phát triển của sản xuất và của trao đổi, và chỉ sau khi nghiên cứu như thế xong xuôi rồi nó mới có thể xác định ra một vài quy luật hoàn toàn có tính chất chung, thích dụng, nói chung cho sản xuất và trao đổi.

  • Như vậy: Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin là các quan hệ của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lương sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của một phương thức sản xuất nhất định.

Lưu ý: Khi xem xét đối tượng nghiên cứu nêu trên, kinh tế chính trị Mác-Lênin không xem nhẹ các quan hệ kinh tế trong một khâu và giữa các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội.

  • Mục đích nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là nhằm phát hiện ra các phạm trù, quy luật kinh tế chi phối các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi. Từ đó giúp các chủ thể trong xã hội vận dụng các quy luật ấy thúc đẩy phát triển KT- XH…
  • Phạm trù kinh tế: là những khái niệm phản ánh bản chất của những hiện tượng kinh tế (như hàng – tiền, giá trị, giá cả, lợi nhuận, lợi tức, địa tô…).
  • Quy luật kinh tế: là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế (phân loại quy luật kinh tế: quy luật chung – hoạt động trong mọi PTSX; quy luật đặc biêt: hoạt động trong một số hình thái kinh tế - xã hội; quy luật đặc thù: chỉ tồn tại trong một PTSX).

+ Quy luật kinh tế có các tính khách quan; và sự tác động, phát huy vai trò của nó đối với sản xuất và trao đổi phải thông qua hoạt động của con người.

+ Nghiên cứu và vận dụng quy luật kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng, nếu nhận thức và vận dung đúng nó sẽ phát huy sự sáng tạo của con người, thúc đẩy sự giàu có và văn minh xã hội, ngược lại sẽ phải chịu những tổn thất khó lường.

+ Cần phân biệt đúng đắn giữa quy luật kinh tế và chính sách kinh tế. Quy luật kinh tế tồn tại khách quan, là cơ sở của chính sách kinh tế. Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan của con người, nó có thể phù hợp hoặc không phù hợp với quy luật kinh tế…

1.2. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin

  • Phương pháp biện chứng duy vật: đây là phương pháp cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin được sử dụng đối với nhiều môn khoa học. Trong kinh tế chính trị Mác - Lênin, phương pháp này đòi hỏi:

+ Khi xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế phải đặt trong các mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, thường xuyên vận động và phát triển không ngừng.

+ Quá trình phát triển là quá trình tích lũy những biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về chất.

+ Nguồn gốc của sự phát triển là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Các hiện tượng và quá trình phát triển kinh tế luôn gắn với điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể.

  • Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: đây là phương pháp quan trọng được sử dụng phổ biến trong kinh tế chính trị Mác - Lênin.

+ Thực chất của phương pháp này là gạt bỏ những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng tạm thời xảy ra trong các hiện tượng và quá trình nghiên cứu để tách ra những cái tất yếu, điển hình, ổn định, bền vững của đối tượng nghiên cứu.

+ Trên cơ sở đó, nắm bắt được bản chất, xây dựng được các phạm trù và phát hiện được tính quy luật và quy luật chi phối sự vận động của đối tượng nghiên cứu. Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp này, cần phải biết xác định giới hạn của sự trừu tượng hóa. Giới hạn này phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu.

  • Phương pháp logic kết hợp với lịch sử:

+ Nghiên cứu, tiếp cận bản chất, các xu hướng và quy luật kinh tế gắn với tiến trình hình thành, phát triển các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi.

+ Việc áp dụng phương pháp này cho phép rút ra những kết quả nghiên cứu mang tính logic từ trong tiến trình lịch sử của quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi.

  • Một số phương pháp khác: Kinh tế chính trị Mác - Lênin còn sử dụng các phương pháp khác như phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê, toán học, mô hình hóa…

2. Thế nào là hàng hóa ? Hai thuộc tính của hàng hóa

2.1. Khái niệm hàng hóa

  • Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
  • Sản phẩm của lao động chỉ mang hình thái hàng hóa khi nhằm đưa ra trao đổi, mua bán trên thịtrường. Sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người nhưng không được đem ra trao đổi hoặc không nhằm mục đích sản xuất để trao đổi thì không phải hàng hóa. - Hàng hóa có thể sử dụng cho nhu cầu cá nhân hoặc nhu cầu sản xuất. - Hàng hóa có thể tồn tại ở dạng vật thể hoặc ở dạng phi vật thể.

2.2. Hai thuộc tính của hàng hóa

  • Mỗi một hàng hóa dù khác nhau về hình thái tồn tại, đều có hai thuộc tính là giá trị sử dụnggiá

trị

  • Giá trị sử dụng

+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người.Nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần; cũng có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, hoặc nhu cầu cho tiêu dùng cho sản xuất.

+ Giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của yếu tố tham gia cấu thành nên hàng hóa đó quy định. Nền sản xuất càng phát triển, khoa học, công nghệ càng tiên tiến, càng giúp con người phát hiện ra nhiều và phong phú các giá trị sử dụng của hàng hóa khác nhau.

+ Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu của người mua. Nên người sản xuất tất yếu phải quan tâm giá trị sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất ra đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người mua. Gía trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên quy định nên là một phạm trù vĩnh viễn.

  • Giá trị

+ Muốn hiểu giá trị phải đi từ giá trị trao đổi. Gía trị trao đổi là mối quan hệ tỷ lệ về lượng những giá trị sử dụng khác nhau Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.

+ Sở dĩ các hàng hóa trao đổi được với nhau, vì giữa chúng có một điểm chung: chúng đều là kết quả của sự hao phí sức lao động. Tức là hàng hóa có giá trị. Khi là hàng hóa, dù khác nhau về giá trị sử dụng, chúng đều là kết quả của sự hao phí sức lao động của người sản xuất ra hàng hóa ấy, nên hàng hóa có giá trị.

+ Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa mang tính xã hội, phản ánh quan hệ giữa người bán với người mua, hàm ý trong quan hệ xã hội.

 Như vậy: Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.

+ Bản chất của giá trị là lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa. Gía trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử. Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó có phạm trù giá trị hàng hóa.

+ Gía trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.

- Hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị cùng tồn tại đồng thời trong một hàng hoá. Nếu thiếu một trong hai thuộc tính ấy thì vật phẩm không phải là hàng hóa.

3. Lượng giá trị của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa.

3.1. Lượng giá trị của hàng hóa

  • Lượng giá trị của hàng hóa được đo bằng lượng lao động hao phí để sản xuất hàng hóa đó.
  • Lượng lao động hao phí ấy được tính bằng thời gian lao động xã hội cần thiết.
  • Thời gian lao động xã hội cần thiết: Là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đótrong điều kiện bình thường của xã hội, với một trình độ trang thiết bị trung bình, trình độ thành thạo trung bình và cường độ lao động trung bình.
  • Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sảnxuất ra đơn vị hàng hóa đó.
  • Thời gian lao động xã hội cần thiết là một đại lượng không cố định vì:

+ Nó phụ thuộc vào trình độ phát triển của các quốc gia, của từng thời kỳ

+ Nên người SX thường phải tích cực đổi mới, sáng tạo nhằm giảm thời gian lao động cá biệt xuống mức thấp hơn mức hao phí trung bình cần thiết để có ưu thế trong cạnh tranh.

3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa

- Năng suất lao động:

+ Khái niệm năng suất lao động: NSLĐ là sức sản xuất của lao động hay là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

+ Ví dụ: Bình thường: 8h/3000cl → 8sp → 1sp/1h/3000calo; NSLĐ tăng lên gấp 2: 8h/3000cl → 16sp → 2sp/1h/3000calo

+ NSLĐ ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: khi NSLĐ tăng lên sẽ làm giảm lượng thời gian lao động hao phí cần thiết trong một đơn vị hàng hóa, do đó cũng làm giảm lượng giá trị trong đơn vị hàng hóa đó. NSLĐ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa.

+ NSLĐ chịu ảnh hưởng của các yếu tố: Trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình của người công nhân; mức độ phát triển KH - CN và ứng dụng nó; trình độ tổ chức quản lý; quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên.

  • Cường độ lao động:

+ Khái niệm cường độ lao động: CĐLĐ là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất.

+ Ví dụ: Bình thường: 8h/3000calo → 8sp → 1sp/1h/3000calo; CĐLĐ tăng lên gấp 2: 8h/6000calo → 16sp → 2sp/1h/6000calo

+ CĐLĐ ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: Tăng CĐLĐ là tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động. Khi CĐLĐ tăng lên, thì lượng lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên và lượng sản phẩm được tạo ra tăng lên tương ứng, còn lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm thì không đổi. Tăng CĐLĐ, xét về thực chất cũng giống như kéo dài thời gian lao động..

+ CĐLĐ chịu ảnh hưởng của các yếu tố: sức khỏe, thể chất, tâm lý, tinh thần… của người lao động.

  • Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động:

+ Lao động giản đơn: là lao động không đòi hỏi phải trải qua quá trình đào tạo cũng có thể thực hiện được.

+ Lao động phức tạp: là lao động đòi hỏi phải trải qua quá trình đào tạo, huấn luyện mới có thể tiến hành được.

+ Lao động phức tạp ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa: Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. C.Mác gọi lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân lên.

  1. Nội dung và tác động của quy luật giá trị

4.1. Tại sao nói quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của SX và TĐ hàng hóa ?

    • Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất hàng hóa thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động.
    • Trong nền sản xuất hàng hóa, có sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất, việc sản xuất ra cái gì, sản xuất như thế nào, phân phối cho ai là công việc cá nhân của các chủ sở hữu về tư liệu sản xuất định đoạt. Mỗi cá nhân chỉ sản xuất hàng hóa sản phẩm mà mình có khả năng nhưng nhu cầu bản thân cần có các sản phẩm khác để thỏa mãn nhu cầu buộc họ phải trao đổi sản phẩm cho nhau theo quy luật giá trị. Quy luật giá trị chi phối tất cả mọi hoạt động của sản xuất và trao đổi hàng hóa.

4.2. Nội dung yêu cầu của quy luật giá trị

  • Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất hàng hóathì ở đó có quy luật giá trị hoạt động.
  • Quy luật giá trị yêu cầu những người sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị haydựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết.

+ Trong sản xuất: Hao phí lao động cá biệt < Hao phí lao động xã hội cần thiết. Giá trị cá biệt hàng hóa < Giá trị xã hội của hàng hóa

+ Trong trao đổi: Thực hiện theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ sở, không dựa trên giá giá trị cá biệt

  • Cơ chế vận động của quy luật giá trị: Quy luật giá trị hoạt động và phát huy tác dụng thông qua sựvận động của giá cả. Trong khi đó, giá cả chịu sự ảnh hưởng của 3 nhân tố: Giá trị hàng hóa; Quan hệ cung – cầu; Sức mua của tiền, vì vậy làm cho giá cả lên xuống xoay quanh giá trị của hàng hóa.

4.3. Tác động của quy luật giá trị

  • Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa:

+ Điều tiết sản xuất: Nếu cung = cầu, giá cả hàng hóa = giá trị thì việc sản xuất phù hợp với yêu cầu xã hội, hàng hóa vẫn được tiếp tục sản xuất. Nếu cung < cầu, giá cả > giá trị thì việc sản xuất cần được mở rộng. Nếu cung > cầu, giá cả hàng hóa < giá trị thì phải thu hẹp sản xuất.

+ Điều tiết lưu thông: Quy luật giá trị điều tiết hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, từ nơi cung lớn hơn cầu đến nơi cung nhỏ hơn cầu.

  • Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, phát triển lực lượng sảnxuất của xã hội:

+ Trên thị trường, hàng hóa được trao đổi theo giá trị xã hội nên người sản xuất có giá trị cá biệt < giá trị xã hội thì sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn; người sản xuất có giá trị cá biệt > giá trị xã hội sẽ thua lỗ. Vì vậy, người sản xuất phải tìm mọi cách làm cho giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội.

+ Muốn giảm giá trị cá biệt phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, thực hành tiết kiệm…Lúc đầu một vài người, vài ngành làm dần dần nhiều người, nhiều ngành…Kết quả làm tăng NSLĐ và phát triển LLSX của xã hội.

  • Phân hóa những người sản xuất thành người giàu, người nghèo một cách tự nhiên:

+ Những người sản xuất nhạy bén với thị trường, trình độ, năng lực tốt sản xuất với hao phí lao động cá biệt < hao phí lao động chung của xã hội sẽ có lợi nhuận và trở nên giàu có.

+ Những người sản xuất do hạn chế về vốn, kinh nghiệm sản xuất thấp kém, trình độ lạc hậu… sản xuất với hao phí lao động cá biệt > hao phí lao động chung của xã hội sẽ không bù đắp được chi phí, phá sản và trở thành người nghèo.

+ Sự phân hóa này là hoàn toàn khách quan phụ thuộc vào khả năng của từng người.

4.4. Ý nghĩa tác động của quy luật giá trị - Tích cực:

+ Đào thải cái lạc hậu, lỗi thời; kích thích sự tiến bộ, làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ + Lựa chọn, đánh giá người sản xuất, đảm bảo sự bình đẳng đối với người sản xuất - Tiêu cực:

+ Phân hóa xã hội thành giàu nghèo, tạo sự bất bình đẳng trong xã hội.

+ Đòi hỏi sự cần thiết phải có sự điều tiết của nhà nước để hạn chế tiêu cực, thúc đẩy yếu tố tích cực 5. Sức lao động là gì ? Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động. Tại sao nói hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt ?

5.1. Sức lao động

  • Khái niệm sức lao động: Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chấtvà tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó
  • Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:

+ Điều kiện 1: Người lao động được tự do về thân thể

+ Điều kiện 2: Người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán, họ buộc phải bán sức lao động

5.2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

  • Giá trị

+ Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định.

+ Giá trị của hàng hóa sức lao động được đo lường gián tiếp thông qua lượng giá trị của các tư liệu sinh hoạt để tái sản xuất ra sức lao động.

+ Cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động bao gồm: giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần) để tái sản xuất ra sức lao động; phí tổn đào tạo người lao động; giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết (vật chất và tinh thần) để nuôi con của người lao động.

  • Giá trị sử dụng

+ Cũng giống như các hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng có công dụng đó là thỏa mãn nhu cầu của người mua

+ Khác với các hàng hóa khác, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động chỉ được thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, tức là quá trình lao động của người công nhân

+ Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt, nó mang yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính năng đặc biệt khác hàng hóa thông thường là khi sử dụng nó, không những giá trị của nó được bảo tồn mà còn tạo ra một lượng giá trị lớn hơn bản thân nó.

+ Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động là chìa khóa chỉ rõ nguồn gốc của giá trị lớn hơn do đâu mà có.

5.3. Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt

  • Hàng hóa sức lao động mang yếu tố tinh thần và lịch sử
  • Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động có tính năng đặc biệt mà không hàng hóa thôngthường nào có được, đó là trong khi sử dụng nó, không những giá trị của nó được bảo tồn mà còn tạo ra được lượng giá trị lớn hơn .
  • Hàng hóa sức lao động là chìa khóa chỉ rõ nguồn gốc của giá trị lớn hơn (giá trị thặng dư) do đâu mà có
  • Sau khi bán, sức lao động không tách rời khỏi người bán
  • Sức lao động chỉ bán trong một khoảng thời gian nhất định chứ không phải bán hẳn.
  • Việc mua bán trên thị trường và việc sử dụng hoàn toàn tách rời nhau - Hàng hóa sức lao động không tồn kho, cất trữ.

6. Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa

Để sản xuất được nhiều giá trị thặng dư cần có các phương pháp nhất định, C. Mác đã chỉ ra nhà tư bản sử dụng hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư: sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối.

6.1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

  • Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gianlao động tất yếu trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.
  • Ví dụ: Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao động thặng dư là 4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Nếu kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa với mọi điều kiện không thay đổi thì thời gian lao động thặng dư tăng từ 4 giờ lên 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng dư tăng từ 100% lên 150%. Khi m’ tăng từ 100% lên 150% thì M sẽ tăng (V không đổi).
  • Trong nền kinh tế thị trường, để có nhiều giá trị thặng dư, người mua hàng hóa sức lao động luôntìm mọi cách để kéo dài ngày lao động hoặc tăng cường độ lao động.
  • Ngày lao động bị giới hạn bởi ngày tự nhiên (24 giờ) và giới hạn về mặt sinh lý của người laođộng (thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí…) nên không thể kéo dài bằng ngày tự nhiên và không thể tăng cường độ lao động vô hạn vượt quá sức chịu đựng của người lao động.
  • Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối thường đượcáp dụng trong giai đoạn đầu khi CNTB mới phát triển.

6.2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối

  • Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu,do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi ngày lao động không thay đổi, thậm chí rút ngắn.
  • Ví dụ: Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao động thặng dư là4 giờ, tỷ suất giá trị thặng dư là 100%. Nếu giá trị sức lao động giảm khiến thời gian lao động tất yếu rút xuống còn 2 giờ thì thời gian lao động thặng dư sẽ là 6 giờ và tỷ suất giá trị thặng dư sẽ tăng từ 100% lên 300%. Khi m’ tăng từ 100% lên 300% thì M sẽ tăng (V không đổi).
  • Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải giảm giá trị các tư liệu sinh hoạt và dịch vụ cần thiết đểtái sản xuất sức lao động, do đó phải tăng NSLĐ trong các ngành sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sinh hoạt đó.
  • Việc cải tiến kỹ thuật, tăng NSLĐ, giảm giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội sẽ thu được giá trịthặng dư vượt trội hơn so với những người sản xuất khác, đó là giá trị thặng dư siêu ngạch.

+ Giá trị thặng dư siêu gạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.

+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, bởi vì giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối có điểm giống và khác nhau sau đây:

Điểm giống nhau: Đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động.

Điểm khác nhau: Giá trị thặng dư tương đối dựa vào tăng năng suất lao động lao động xã hội; còn giá trị thặng dư siêu ngạch dựa vào tăng năng suất lao động cá biệt. Giá trị thặng dư tương đối có được là nhờ hạ thấp giá trị xã hội; còn giá trị thặng dư siêu ngạch có được là nhờ hạ thấp giá trị cá biệt so với giá trị xã hội. Giá trị thặng dư tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà tư bản thu được; còn giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ do một số các nhà tư bản có kỹ thuật tiên tiến thu được.

+ Xét trong từng xí nghiệp giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, nhưng xét trên phạm vi toàn xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu gạch thường xuyên tồn tại.

+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, sản xuất giá trị thặng dư tương đối thường được áp dụng trong giai đoạn sau khi CNTB đã phát triển.

7. Thế nào là tích lũy tư bản ? Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản.

7.1.Bản chất của tích lũy tư bản

  • Khái niệm tích lũy tư bản: Tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.
  • Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng TBCN thông qua việc biến mộtphần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động, mở mang nhà xưởng, mua thêm nguyên vật liệu, trang bị thêm máy móc thiết bị.
  • Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư.

7.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy - Thứ nhất, nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư

+ Tỷ suất giá trị thặng dư (m‘) tăng sẽ tạo tiền đề để tăng quy mô giá trị thặng dư . Từ đó mà tạo điều kiện để tăng quy mô tích lũy tư bản.

+ Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, ngoài sử dụng các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất giá trị thặng dư tương đối, nhà tư bản còn có thể sử dụng các biện pháp cắt xén tiền công, tăng ca kíp…

  • Thứ hai, nâng cao năng suất lao động

NSLĐ tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng giảm. Sự giảm này dẫn đến lượng giá trị thặng dư nhất định dành cho tích lũy cũng có thể chuyển hóa thành một khối lượng tư liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm nhiều hơn trước.

  • Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc

+ Sử dụng hiệu quả máy móc chính là sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng. Tư bản sử dụng là khối lượng giá trị những tư liệu lao động mà toàn bộ quy mô hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm. Tư bản tiêu dùng là phần giá trị những tư liệu lao động ấy được chuyển vào sản phẩm theo từng chu kì sản xuất dưới dạng khấu hao.

+ Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, nhưng giá trị của giảm dần bị khấu hao từng phần. Hệ quả, mặc dù đã mất dần giá trị nhưng tính năng. hoạt động của máy móc vẫn nguyên như cũ và được xem như là sự phục vụ không công. Máy móc càng hiện đại thì sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng càng lớn, do đó sự phục vụ không công càng lớn, tư bản lợi dụng được những thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều, nhờ vậy quy mô tích lũy tư bản càng lớn.

  • Thứ tư, đại lượng tư bản ứng trước

+ Khối lượng tư bản đầu tư tăng làm cho khối lượng giá trị thặng dư tăng tạo tiền đề cho tăng quy mô tích lũy (trong điều kiện trình độ bóc lột không thay đổi).

+ Đại lượng của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận tư bản khả biến càng lớn thì khối lượng giá trị thặng dư thu được càng lớn, càng tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích lũy tư bản.

8. Thế nào là tích tụ tư bản và tập trung tư bản ? Sự giống nhau và khác nhau giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.

8.1. Khái niệm tích tụ tư bản và tập trung tư bản

  • Tích tụ tư bản là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách tư bản hóa giá trị thặngdư trong một xí nghiệp nào đó, nó là kết quả trực tiếp của tích lũy tư bản.

Ví dụ: Tư bản A: Năm 1 quy mô 100.000$  Năm 2 quy mô 150.000$  Năm 3 quy mô 200.000$

  • Tập trung tư bản là sự tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất các tư bản cábiệt có sẵn trong xã hội thành một tư bản cá biệt khác lớn hơn.

Ví dụ: Tư bản A 100.000$ + Tư bản B 100.000$ + Tư bản C 100.000$ = Tư bản D 300.000$

8.2. Sự giống và khác nhau giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản - Giống nhau

+ Đều làm tăng quy mô của tư bản cá biệt. Từ đó làm cho sức mạnh của các nhà tư bản tăng thêm, tư bản có thể thu được giá trị thặng dư

+ Đều tăng cường sự bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê, tăng cường sự thống trị của giai cấp tư sản đối với giai cấp vô sản.

- Khác nhau

+ Về nguồn gốc: Tích tụ tư bản có nguồn gốc là giá trị thặng dư tư bản hóa; còn tập trung tư bản có nguồn gốc là các tư bản sẵn có trong xã hội.

+ Về quy mô: Tích tụ tư bản không chỉ làm tăng quy mô tư bản cá biệt mà còn làm tăng quy mô tư bản xã hội; còn tập trung tư bản chỉ làm cho quy mô tư bản cá biệt tăng.

+ Về giới hạn: Tích tụ tư bản có giới hạn hẹp, phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư thu được trong từng thời điểm; còn tập trung tư bản có giới hạn rộng hơn, là sự sáp nhập các tư bản nhỏ thành tư bản ngày càng lớn hơn.

+ Về mối quan hệ: Tích tụ tư bản phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản; còn tập trung tư bản phản ánh mối quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau.

8.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này

  • Tích tụ và tập trung tư bản là các con đường làm cho quy mô vốn tăng lên.
  • Tập trung tư bản có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của sản xuất tư bản chủ nghĩa, giúpxây dựng được các xí nghiệp lớn, tăng nhanh quy mô tư bản để cải tiến kỹ thuật, ứng dụng thành tựu KHKT-CN mới, tăng NSLĐ để giành lợi thế cạnh tranh.
  • Đối với nước ta cần hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế có quy mô vốn lớn để hộinhập vào nền kinh tế thế giới và là điều kiện, tiền đề đẩy mạnh CNH, HĐH.

PHẦN II:

9. Thế nào là lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận ? Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận

9.1. Khái niệm lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận

- Lợi nhuận

+ Giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn luôn có một khoản chênh lệch, cho nên sau khi bán hàng hóa, nhà tư bản không những bù đắp đủ số chi phí ứng ra, mà còn thu về được một số tiền lời ngang bằng với giá trị thặng dư. Số tiền này gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p.

+ Như vậy, p là phần chênh lệch giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

+ Bản chất của p là giá trị thặng dư do công nhân làm thuê tạo ra, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước

+ p được tính bằng công thức: p = G – k (G là giá trị hàng hóa, k là chi phí sản xuất) - Tỉ suất lợi nhuận

+ Khái niệm: Tỷ suất lợi nhuận là tỉ số tính theo % giữa lợi nhuận với toàn bộ tư bản ứng trước.

+ Tỉ suất lợi nhuận kí hiệu là p’ và được tính theo công thức: p

p’ = -------- x 100%

c + v

+ p’ phản ánh mức doanh lợi của việc đầu tư tư bản.

9.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận

- Tỷ suất giá trị thặng dư (m’)

+ m’ càng cao thì p’ càng lớn và ngược lại (quan hệ tỷ lệ thuận)

+ Ví dụ: k = 100 USD; c/v = 4/1; n = 1

Nếu m’ = 100% thì 80c + 20v + 20m  p’ = 20%

Nếu m’ = 200% thì 80c + 20v + 40m  p’ = 40% - Cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v)

+ Trong điều kiện m’ không thay đổi, nếu c/v tăng càng cao thì p’ càng giảm và ngược lại

(quan hệ tỷ lệ nghịch)

+ Ví dụ: k = 100 USD; c/v = 4/1; n = 1

Nếu c/v = 7/3 thì 70c +30v + 30m  p’ = 30%

Nếu c/v = 8/2 thì 80c + 20v + 20m  p’ = 20%

Như vậy, c/v tăng từ 7/3 lên 8/2 thì p’ giảm tương ứng từ 30% xuống 20%.

- Tốc độ chu chuyển của tư bản (n)

+ n của tư bản càng lớn, thì tần suất sản sinh ra giá trị thặng dư trong năm của tư bản ứng trước càng nhiều lần, giá trị thặng dư theo đó mà tăng lên làm cho p’ cũng tăng. (quan hệ tỷ lệ thuận)

+ Ví dụ: k = 100 USD, c/v = 4/1, m’ = 100%, n tăng từ 1 vòng lên 2 vòng thì p’ tăng tương ứng từ 20% lên 40%.

n =1 vòng/ năm thì 80c +20v + (20m x 1)  p’ = 20% n = 2 vòng/năm thì 80c + 20v + (20m x 2)  p’ = 40%

- Tiết kiệm tư bản bất biến

+ Trong điều kiện m’ và tư bản khả biến không đổi nếu tư bản bất biến càng nhỏ thì p’ càng lớn (quan hệ tỷ lệ nghịch).

+ Ví dụ: k = 100 USD, c/v = 4/1, m’ = 100%

Trước khi tiết kiệm: 80c +20v + 20m  p’ = 20%

Sau khi tiết kiệm: 70c + 30v + 30m  p’ = 30%

10. Nêu tên các đặc điểm cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản. Phân tích đặc điểm “Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến”

CNTB độc quyền là một giai đoạn phát triển cao của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện vào cuối thế kỷ thứ XIX, đầu thế kỷ thứ XX 10.1. Nêu tên các đặc điểm cơ bản của độc quyền trong CNTB

  • Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
  • Tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế
  • Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
  • Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền
  • Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc tư bản

10.2. Phân tích đặc điểm “Xuất khẩu tư bản trở nên phổ biến”

  • Khái niệm xuất khẩu tư bản: Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, đặc trưngnhất là xuất khẩu hàng hóa. Xuất khẩu hàng hóa là đưa hàng hóa ra nước ngoài nhằm mục đích thu về giá trị và giá trị thặng dư. Trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền, đặc trưng nhất là xuất khẩu tư bản. Như vây: xuất khẩu tư bản là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi nhuận khác ở nước nhập khẩu tư bản.
  • Nguyên nhân xuất khẩu tư bản: Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất khẩu tư bản trởthành phổ biến do:

+ Một số nước tư bản phát triển đã tích luỹ được lượng tư bản lớn, dẫn đến tình trạng “tư bản thừa tương đối”, nghĩa là lượng tư bản này nếu đầu tư trong nước thì lợi nhuận thấp nên các nhà tư bản cần tìm nơi đầu tư ra nước ngoài có lợi nhuận cao hơn.

+ Các nước đang phát triển, các nước lạc hậu về kinh tế bị lôi cuốn vào quá trình giao lưu, hội nhập kinh tế thế giới, nhưng thiếu tư bản, Trong khi đó ở các nước này giá cả ruộng đất tương đối hạ, tiền lương thấp, nguyên liệu rẻ nên tỷ suất lợi nhuận cao.

  • Hình thức xuất khẩu tư bản:

+ XKTB trực tiếp (đầu tư trực tiếp nước ngoài): Là hình thức xuất khẩu tư bản để xây dựng những xí nghiệp mới hoặc mua lại các xí nghiệp đang hoạt động ở nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh doanh thu lợi nhuận cao.

+ XKTB gián tiếp (đầu tư gián tiếp nước ngoài): Là hình thức xuất khẩu tư bản thông qua việc cho vay để thu lợi tức, mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.

  • Chủ thể xuất khẩu tư bản:

+ Xuất khẩu tư bản nhà nước: Là do nhà nước tư bản độc quyền dùng nguồn vốn từ ngân quỹ của mình, tiền của các tổ chức độc quyền để đầu tư vào nước nhập khẩu tư bản hoặc dưới hình thức viện trợ có hoàn lại hoặc không hoàn lại để thực hiện những mục tiêu về kinh tế, chính trị và quân sự.

+ Xuất khẩu tư bản tư nhân: Là hình thức xuất khẩu do tư bản tư nhân thực hiện. Hình thức này có đặc điểm cơ bản là thường được đầu tư vào ngành kinh tế có vòng quay vốn ngắn và thu được lợi nhuận độc quyền cao.

  • Xu hướng xuất khẩu tư bản: Ngày nay xuất khẩu tư bản có những biểu hiện mới:

+ Trước đây luồng tư bản xuất khẩu chủ yếu từ các nước tư bản phát triển sang các nước kém phát triển, nhưng ngày nay đại bộ phận dòng đầu tư lại chảy qua lại giữa các nước tư bản phát triển. Đồng thời xuất hiện xu hướng XKTB từ các nước đang phát triển sang các nước phát triển (Ví dụ: XKTB của Việt Nam sang Mỹ, Nga…)

+ Chủ thể xuất khẩu tư bản có sự thay đổi lớn trong đó vai trò của các công ty xuyên quốc gia trong xuất khẩu tư bản ngày càng to lớn.

+ Hình thức xuất khẩu tư bản rất đa dạng, sự đan xen giữa xuất khẩu hàng hóa và xuất khẩu tư bản tăng lên.

+ Sự áp đặt có tính thực dân trong xuất khẩu tư bản được giảm dần, nguyên tắc cùng có lợi được đề cao.

10.3. Ý nghĩa đối với nước ta hiện nay

  • Việt Nam là nước đang phát triển, trước bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế khu vực,thế giới, nhất là để thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Việt Nam rất cần thu hút đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp tranh thủ nguồn vốn từ bên ngoài.
  • Cùng với việc thu hút nguồn từ bên ngoài, Việt Nam cần phải sử dụng vốn đó một cáchhiệu quả, nó là “cú huých” đối với nền kinh tế.
  • Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta “vốn trong nước giữ vai trò quyết định, vốn ngoàinước giữ vai trò quan trọng” để xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ mà không phải phụ thuộc vào các quốc gia bên ngoài.

11. Thế nào là định hướng xã hội chủ nghĩa ? Thế nào là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ? Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

11.1. Định hướng xã hội chủ nghĩa

  • Đ nh hị ướng XHCN là thu t ng dùng đ ch m c têu XHCN mà chúng ta cầần đ t đêến cùng ậ ữ ể ỉ ụ ạ nh ng phữ ương hướng c b n đ t ng bơ ả ể ừ ước têến t i m c têu đó (Dần giàu, nớ ụ ước m nh, dần ạ ch , công bằầng, vằn minh). ủ
  • Đ nh hị ướng XHCN ch dùng trong điêầu ki n giai cầếp công nhần dỉ ệ ưới s lãnh đ o c a ĐCS ự ạ ủ đã giành được chính quyêần và đang t ch c xầy d ng xã h i m i XHCN. ổ ứ ự ộ ớ
  • Đ nh hị ướng là nhầến m nh vai trò c a nhần tôế ch quan tác đạ ủ ủ ộng đêến quá trình phát tri n ể khách quan

11.2. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

  • Kinh tế thị trường là sản phẩm của văn minh nhân loại. Mỗi quốc gia có những mô hìnhkinh tế thị trường khác nhau. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là một kiểu nền kinh tế thị trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch sử của Việt Nam.
  • Như vậy: Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
  • Phân tích khái niệm:

+ Định hướng XHCN của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam thực chất là hướng tới các giá trị cốt lõi của xã hội mới (dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh).

+ Để đạt được hệ giá trị cốt lõi, nền kinh tế thị trường ở Việt Nam cần có vai trò điều tiết của nhà nước, nhưng đối với Việt Nam, nhà nước phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

+ Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phải bao hàm đầy đủ các đặc trưng chung vốn có của kinh tế thị trường nói chung vừa có những đặc trưng riêng của Việt Nam.

11.3. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là đường lối chiến lược nhất quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Tính tất yếu đó xuất phát từ những lý do cơ bản sau:

  • Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với tính quy luật pháttriển khách quan.

+ Sự phát triển kinh tế hàng hóa theo các quy luật tất yếu đạt tới trình độ kinh tế thị trường, đó là tính quy luật. Ở Việt Nam, các điều kiện cho hình thành và phát triển kinh tế hàng hóa luôn tồn tại. Do đó, sự hình thành kinh tế thị trường ở Việt Nam là tất yếu khách quan.

+ Thực tiễn lịch sử cho thấy, mặc dù kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển khá cao và phồn thịnh ở các nước tư bản phát triển, nhưng những mâu thuẫn vốn có của nó không thể nào khắc phục được trong lòng xã hội tư bản. Nền kinh tế thị trường TBCN đang có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa…

+ Nhân loại muốn tiếp tục phát triển không chỉ dừng lại ở kinh tế thị trường TBCN. Sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN của Việt Nam là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của đất nước.

  • Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường trong thúc đẩy phát triển

+ Kinh tế thị trường là phương thức phân bố nguồn lực hiệu quả; là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng và luôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến bộ kỹ thuật-công nghệ, nâng cao NSLĐ, chất lượng sản phẩm và giá thành hạ.

+ Sự phát triển của kinh tế thị trường không hề mâu thuẫn với mục tiêu của CNXH; là lựa chọn cách làm, bước đi đúng quy luật kinh tế khách quan, là phương tiện cần thiết để đi đến mục tiêu CNXH nhanh và có hiệu quả.

+ Tuy nhiên, cần chú ý tới những thất bại và khuyết tật của thị trường để có sự can thiệp, điều tiết kịp thời của nhà nước pháp quyền XHCN.

  • Ba là, mô hình kinh tế thị trường phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

+ Phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh là khát vọng của nhân dân Việt Nam.

+ Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN về thực chất là quá trình phát triển “rút ngắn” của lịch sử, chứ không phải “đốt cháy” giai đoạn.

+ Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN sẽ phá vỡ tính chất tự cấp, tự túc của nền kinh tế, đẩy mạnh phân công lao động, phát triển ngành nghề…

+ Khẳng định, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là bước đi quan trọng nhằm xã hội hóa nền sản xuất xã hội, là bước đi tất yếu của sự phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, là bước quá độ để đi lên CNXH.

12. Khái niệm và tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

12.1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

  • Khái niệm: CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
  • Đặc điểm của CNH, HĐH ở Việt Nam:

+ CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

+ CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.

+ CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN.

+ CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

12.2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

  • Một là, lý luận và thực tiễn cho thấy, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển lựclượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua.

+ CNH là quá trình tạo ra động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, là đòn bẩy quan trọng tạo sự phát triển đột biến trong các lĩnh vực hoạt động của con người.

+ Bất kỳ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải thực hiện nhiệm vụ hàng đầu là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thật cho chủ nghĩa xã hội.

+ Từ CNTB hay trước CNTB quá độ lên CNXH, xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật cho CNXH là một tất yếu khách quan, một quy luật kinh tế mang tính phổ biến và được thực hiện thông qua CNH, HĐH.

+ Muốn có cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, các nước phải thực hiện quy luật nói trên bằng cách tiến hành cách mạng XHCN về QHSX; tiếp thu vận dụng và phát triển cao hơn những thành tựu khoa học và công nghệ…

  • Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển đi lên CNXH như nước ta, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua CNH, HĐH.

+ Mỗi bước tiến của quá trình CNH, HĐH là một bước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ LLSX và góp phần hoàn thiện QHSX XHCN, trên cơ sở đó từng bước nâng dần trình độ văn minh của xã hội.

+ Xây dựng CNXH đòi hỏi phải có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, hiện đại. Để thực hiện điều này, trước hết đòi hỏi phải xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại tạo ra NSLĐ cao.

  • Ba là, đối với Việt Nam thực hiện CNH, HĐH để:

+ Phát triển lực lượng sản xuất, nhằm khai thác, phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước.

+ Mở rộng quan hệ và hợp tác kinh tế quốc tế; tăng cường, củng cố khối liên minh công nhân, nông dân và trí thức, nâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân; tăng cường tiềm lực cho an ninh, quốc phòng, đồng thời tạo điều kiện vật chất và tinh thần để xây dựng nền văn hóa mới và con người mới XHCN.

+ CNH, HĐH là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.

13. Khái niệm và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

13.1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

  • Khái niệm CNH, HĐH: CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế-xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
  • Đặc điểm chủ yếu sau của CNH, HĐH ở Việt Nam:

+ CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.

+ CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.

+ CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN.

+ CNH, HĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế và Việt Nam đang tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

13.2. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

  • Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất – xã hộilạc hậu sang nền sản xuất – xã hội tiến bộ

+ Muốn chuyển đổi trình độ phát triển, đòi hỏi phải dựa trên những tiền đề trong nước, quốc tế, do đó, nội dung quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công công nghiệp hóa, hiện đại hóa là phải tạo lập các điều kiện cần thiết trên tất cả các mặt của đời sống sản xuất xã hội.

+ Điều kiện, tiền đề của CNH, HĐH: Tạo nguồn vốn (huy động trong nước, ngoài nước); Xây dựng tiềm lực KHKT-CN; Đào tạo nguồn nhân lực; Mở rộng quan hệ quốc tế; Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước.

  • Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sản xuất – xã hội lạc hậu sang nền sảnxuất – xã hội hiện đại

+ Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại:

Đối với những nước còn kém phát triển, trình độ kỹ thuật công nghệ của sản xuất còn lạc hậu, thì nhiệm vụ trọng tâm là thực hiện cơ khí hóa nhằm thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc để nâng cao năng suất lao động.

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới, hiện đại vào tất cả các ngành, vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế. Việc ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới cần phải có sự lựa chọn cho phù hợp khả năng, trình độ và điều kiện thực tiễn trong từng giai đoạn.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới, hiện đại đòi hỏi phải được tiến hành đồng bộ, cân đối ở tất cả các ngành, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri thức của nhân loại.

+ Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả chính là quá trình tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong GDP.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải gắn liền với sự phát triển của phân công lao động trong và ngoài nước, từng bước hình thành các ngành, các vùng chuyên môn hóa sản xuất để khai thác thế mạnh, nâng cao năng suất lao động, đồng thời phát huy nguồn lực của các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu ngành, vùng và thành phần kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả không thể tách rời sự phát triển các lĩnh vực khác của nền kinh tế như công nghệ thông tin, năng lượng, viễn thông…

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải được đặt trong chiến lược phát triển tổng thể của nền kinh tế; có tính đến mối quan hệ trong và ngoài nước; quan hệ giữa trung ương và địa phương; quan hệ giữa phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh, quốc phòng; quan hệ giữa tích lũy và tiêu dùng.

+ Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

 Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân ở nước ta là nhằm xây dựng CNXH, vì vậy phải cũng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN, tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất XHCN trong toàn bộ nền kinh tế.

 Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN mà nền tảng là chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu, thực hiện chế độ phân phối theo lao động và phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội.

 Quá trình xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất phải đảm bảo sự phù hợp với quan hệ sản xuất. Đồng thời củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, đảm bảo sự phù hợp trên cả ba mặt của quan hệ sản xuất là: quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý và quan hệ phân phối, trao đổi.

14. Khái niêm, nội dung và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Tại sao Việt Nam phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với tích cực và chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế ?

14.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Khái niệm: Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia, là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẽ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực kinh tế chung.

14.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

  • Chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công

+ Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên, đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá.

+ Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu.

+ Quá trình này đòi hỏi phải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.

  • Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ hội nhập kinh tế quốc tế

+ Hội nhập kinh tế quốc tế có thể diễn ra theo nhiều mức độ nông, sâu tùy vào sự tham gia của một nước vào các quan hệ kinh tế đối ngoại.

+ Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế được chia thành các mức độ cơ bản từ thấp đến cao là:

thỏa thuận thương mại ưu đãi; khu vực mậu dịch tự do; liên minh thuế quan; thị trường chung; liên minh kinh tế - tiền tệ

+ Hội nhập kinh tế quốc tế là toàn bộ các hoạt động kinh tế đối ngoại của một nước gồm nhiều hình thức như: ngoại thương, đầu tư quốc tế, hợp tác quốc tế, dịch vụ thu ngoại tệ,…

14.3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

- Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế

+ Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gia tăng sự liên hệ giữa nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế, do đó sẽ tạo ra nhiều tác động tích cực đối với quá trình phát triển của Việt Nam, mặt khác cũng đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi phải vượt qua mới thu được những lợi ích to lớn.

+ Mở rộng thị trường thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản xuất trong nước, tận dụng các lợi thế của kinh tế nước ta trong phân công lao động quốc tế.

+ Tạo động lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn; góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tăng khả năng thu hút khoa học công nghệ hiện đại và đầu tư bên ngoài vào nền kinh tế.

+ Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia.

+ Tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế.

+ Tạo cơ hội cải thiện tiêu dùng trong nước đối với các hàng hóa và dịch vụ, được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài tạo cơ hội tìm kiếm việc làm cả trong và ngoài nước.

+ Tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó xây dựng và điều chỉnh chiến lược phát triển hợp lý.

+ Là tiền đề cho hội nhập về văn hóa, tạo điều kiện tiếp thu những giá trị tinh hoa của thế giới.

+ Tác động mạnh mẽ đến hội nhập chính trị, xây dựng xã hội dân chủ, văn minh.

+ Tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế.

+ Giúp bảo đảm an ninh quốc gia, duy trì hòa bình, ổn định trong khu vực và quốc tế; giải quyết những vấn đề toàn cầu như môi trường, biến đổi khí hậu, phòng chống tội và buôn lậu quốc tế.

- Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế

+ Làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn trong phát triển, thậm chí là phá sản.

+ Làm gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài.

+ Có thể đến phân phối không công bằng lợi ích và rủi ro cho các nước và các nhóm khác nhau trong xã hội; làm tăng nguy cơ khoảng cách giàu – nghèo và bất bình đẳng xã hội.

+ Các nước đang phát triển phải đối mặt với nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế bất lợi, do tập trung vào các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động nhưng có giá trị gia tăng thấp.

+ Có thể tạo ra một số thách thức đối với quyền lực Nhà nước, chủ quyền quốc gia và phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự an toàn xã hội.

+ Làm gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hóa truyền thống dân tộc bị xói mòn trước sự du nhập của văn hóa nước ngoài.

+ Làm tăng nguy cơ gia tăng tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch bệnh, nhập cư bất hợp pháp.

14.4. Tại sao Việt Nam phải xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đôi với tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ?

  • Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Namkhông chỉ xuất phát từ quan điểm, đường lối chính trị độc lập tự chủ mà còn là đòi hỏi của thực tiễn. Có giữ vững độc lập tự chủ thì mới có thể đẩy mạnh hội nhập quốc tế, vì không giữ được độc lập tự chủ thì quá trình hội nhập sẽ chuyển hóa thành “hòa tan”, mục tiêu phát triển và an ninh đều không đạt được.
  • Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc vào nướckhác, người khác hoặc một tổ chức kinh tế nào đó về đường lối, chính sách phát triển, không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài chính, thương mại, viện trợ để áp đặt, khống chế làm tổn hại chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc. Tích cực, chủ động hội nhập là phương thức kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.

_____________________________________________________________