Hướng dẫn thực hiện bài tập lớn chủ đề Triết học Mác – Lênin và vai trò của Triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội. ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với sinh viên việt nam hiện nay

Bài tập lớn là một tiểu luận được thực hiện theo nhóm (mỗi nhóm tối đa 5 sinh
viên). Kết quả của Bài tập lớn đồng thời là kết quả của cả nhóm.Sau khi nhận được đề tài, nhóm trưởng cùng các thành viên chủ động nghiên cứu, hoàn thành đề cương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI TẬP LỚN
CHỦ ĐỀ
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NÀY
ĐỐI VỚI SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
- Bài tập lớn một tiểu luận được thực hiện theo nhóm (mỗi nhóm tối đa 5 sinh
viên). Kết quả của Bài tập lớn đồng thời là kết quả của cả nhóm.
- Sau khi nhận được đề tài, nhóm trưởng cùng các thành viên chủ động nghiên cứu,
hoàn thành đề cương, phân công nhiệm vụ, triển khai thực hiện. Để đạt kết quả tốt, đòi
hỏi mỗi thành viên trong nhóm phải phát huy hết khả năng tự học trách nhiệm của
mình trong thực hiện nhiệm vụ chung.
- Mọi khó khăn liên hệ trực tiếp với giảng viên để được hướng dẫn cụ thể.
Trang đầu tiên (sau trang bìa của tiểu luận) trình bày Báo cáo kết quả làm việc của
Nhóm (cần ghi rõ thông tin thành viên tham gia, nhiệm vụ được phân công, mức độ hoàn
thành của từng thành viên , có chữ ký(đạt được bao nhiêu phần trăm nhiệm vụ được giao)
của từng thành viên và Nhóm trưởng ( xem mẫu Báo cáo)
BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM….
STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Kết quả Chữ ký
1.
2.
3.
4.
5.
6.
NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên)
II. HÌNH THỨC CỦA TIỂU LUẬN
2.1. Tiểu luận được đánh máy trên khổ giấy A4; Lề trên & lề dưới là 2,5 cm; lề trái
là 2,5 cm; lề phải là 2,5 cm; font Times New Roman, size 13,5; Paragraph: Alignment là
Justified, Before là 6 pt, Line spacing là 1,5 lines).
2.2. Bố cục: Tiểu luận gồm có 08 phần theo thứ tự: Bìa ; viết tắt; mục lục;(theo mẫu)
phan mở đầu ; phần(tính cấp thiết, đối tượng, phạm vi, mục tiêu, phương pháp, kết cấu)
nội dung gồm các chương (phần lý thuyết phần liên hệ thực tế); kết luận; tài liệu tham
khảo và phụ lục. Hết mỗi phần phải chuyển sang trang mới.
Số trang tối thiểu của tiểu luận (phần phụ lục không bắt buộc phải thực20 trang
hiện và không tính vào số trang của tiểu luận).
Lưu ý: “Sinh viên khi viết tiểu luận phải tính toán đến sự cân đối trong việc phân bổ
số trang cho từng chương, tiết, tiểu tiết, không để tình trạng một nội dung viết quá nhiều,
trong khi nội dung khác lại sài. dụ: Chương 1 15 trang, thì chương 2 nên dao
động từ 12 – 17 trang”
1
....
2.3. Quy định về tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo (sách, bài báo, nguồn ấn
phẩm điện tử…) được sắp xếp theo thứ tự Alphabet theo tên tác giả (đối với người Việt
Nam), họ tác giả (đối với người nước ngoài).
2.3.1. Tài liệu tham khảo sách: Họ tên tác giả (năm xuất bản), Tên sách (in
nghiêng), Nhà xuất bản, Nơi xuất bản. (Nếu sách hoặc tài liệu có 02 tác giả trở lên thì sử
dụng dấu phảy giữa các tác giả, sử dụng ký hiệu “&” trước tác giả cuối).
Ví dụ:
1. Nguyễn Trọng Chuẩn, & Đỗ Minh Hợp (1998), Quan niệm của Hegel về bản
chất của triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 6
1
Tài li u trích dẫẫn
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
3. V. I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 4, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
4. Trang Phúc Linh (Chủ biên) (2004), Nxb. Chính trị quốcLịch sử chủ nghĩa Mác,
gia, Hà Nô ri, Lê Cự Lộc, Trần Khang dịch, tập 1.
5. Lương Xuân Quỳ (Chủ biên) (2015), duy phát triển kinh tế - hội Việt Nam
trong bối cảnh mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Vui (1998), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.Lịch sử triết học,
2.3.2. Tài liệu tham khảo là bài báo đăng trên tạp chí
Họ tên tác giả (năm xuất bản), Tên bài báo, Số phátTên tạp chí (in nghiêng),
hành, Nơi phát hành, Số trang chứa nội dung.
Ví dụ: Nguyễn Thị Minh Hương (2016), Cái nhìn duy ý chí của A.Schopenhauer về
con người, , 9 (304), Viện triết học - Hà Nội, trang 55 -62. Tạp chí triết học
2.3.3. Tài liệu tham khảo là ấn phẩm điện tử
Họ và tên tác giả hoặc tổ chức (thời gian đăng bài), Tên ấn phẩm/tài liệu điện tử (in
nghiêng). Truy cập từ nguồn nào.
dụ: Nguyễn Xuân Thắng (15/07/2020), Giá trị tưởng, luận sức sống
của chủ nghĩa Mác trong thời đại ngày nay. Truy cập từ https://nhandan.com.vn/tin-tuc-
su-kien/gia-tri-tu-tuong-ly-luan-va-suc-song-cua-chu-nghia-mac-trong-thoi-dai-ngay-nay-
323349/
2
2.4. Quy định về trích dẫn trong văn bản
Nội dung trích dẫn để trong ngoặc kép. Trích dẫn trong bài theo footnotes được trình
bày theo quy định tài liệu tham khảo.
2
https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/gia-tri-tu-tuong-ly-luan-va-suc-song-cua-chu-nghia-mac-trong-thoi-dai-ngay-
nay-323349/
Ví dụ:
- “Triết học không treo lơ lửng bên ngoài thế giới …” .
3
- “Muốn duy trì quyền lực xã hội đặc biệt, ….” .
4
- “Cái nhìn duy ý chí của A.Schopenhauer ….”
5
3
C.Mác và Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 156.
4
V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb. Tiến bộ, Hà Nội, tr15.
5
Nguyễn Thị Minh Hương (2016), Cái nhìn duy ý chí của A.Schopenhauer về con người, , 9 (304),Tạp chí triết học
Viện triết học - Hà Nội, tr55.
III. ĐỀ CƯƠNG VÀ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN NỘI DUNG 3
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN ĐỐI TƯỢNG,
CHỨC NĂNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
3
1.1. Khái quát về sự ra đời, phát triển của triết học Mác – Lênin 3
1.1.1. Những điều kiện lịch sử dẫn đến sự ra đời triết học Mác 3
1.1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành, phát triển triết học Mác 10
1.1.3. Giai đoạn V.I. Lênin trong sự phát triển của triết học Mác
1.2. Đối tượng, chức năng của triết học Mác – Lênin 13
1.2.1. Khái niệm triết học Mác – Lênin 13
1.2.2. Đối tượng của triết học Mác – Lênin
1.2.3. Chức năng của triết học Mác – Lênin
Tiểu kết Chương 1
Chương 2: VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG
HỘI Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NÀY ĐỐI VỚI
SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và sự nghiệp đổi mới
của Việt Nam
2.1.1. Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách
mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
2.1.2. Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quanphương pháp luận khoa học
cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của hội trong điều kiện cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
2.1.3. Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu triết học Mác Lênin với sinh viên Việt Nam
hiện nay
2.1.1. Ý nghĩa lý luận, nhận thức
2.1.2. Ý nghĩa thực tiễn
Tiểu kết Chương 2
PHẦN KẾT LUẬN ..
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG TIỀU LUẬN
(Dưới đây chỉ là danh mục viết tắt có tính chất minh họa. Trong tiểu luận nên hạn chế viết
tắt ở mức độ cao nhất, chỉ viết tắt những từ phổ biến và có số lần xuất hiện nhiều)
STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa
1 CNXH Chủ nghĩa xã hội
2 SV Sinh viên
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Nêu rõ vị trí của triết học Mác – Lênin trong hệ thống lý luận của Chủ nghĩa Mác –
Lênin - là nền tảng tưởng, kim chỉ nam hành động cho toàn Đảng, toàn dân toàn quân
ta (Triết học Mác – Lênin một trong ba bộ phận quan trọng cấu thành chủ nghĩa Mác –
Lênin bao gồm: Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Trình bày vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học Mác Lênin đối
với sự phát triển của khoa học. Có thể trích dẫn nhận định của Ph. Ăngghen: “Một dân tộc
muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không thể không có tư duy lý luận . Bên
6
cạnh đó, Triết học Mác – Lênin có vai trò quan trọng trong việc dẫn dắt con đường cách
mạng của Việt Nam, là cơ sở lý luận cho sự nghiệp đổi mới.
- Với sinh viên Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu triết học Mác Lênin, vai trò
của triết học Mác - Lênin sẽ góp phần quan trọng hình thành thế giới quan, phương pháp
luận đúng đắn; nhân sinh quan cách mạng, trên cơ sở đó góp phần công sức vào việc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trên cơ sở đó, nhóm đã chọn đề tài Triết học MácLênin và vai trò của triết học
Mác – Lênin trong đời sốnghội. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với sinh
viên việt nam hiện nay” làm bài tập lớn cho môn học Triết học Mác – Lênin.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của tiểu luận
- Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận: Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học
Mác – Lênin trong đời sống xã hội.
- Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu sự ra đời, phát triển, đối tượng, chức
năng của triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ của tiểu luận
6
C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.489.
Mục tiêu của tiểu luận là làm rõ vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống
hội và sự nghiệp đổi mới ở nước ta, từ đó rút ra những ý nghĩa về lý luận, cũng như thực
tiễn đối với sinh viên Việt Nam hiện nay.
Với mục tiêu đó, tiểu luận phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trình bày sự ra đời, phát triển của triết học Mác - Lênin.
- Trình bày khái niệm, đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin.
- Làm vai trò của triết học Mác Lênin trong đời sống hội sự nghiệp đổi
mới ở nước ta.
- Rút ra những ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với sinh viên Việt Nam hiện nay
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó tác giả cũng sdụng những phương
pháp nghiên cứu cụ thể như sau: Phương pháp phân tích; Phương pháp tổng hợp; Phương
pháp so sánh; Phương pháp thống kê...
5. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được kết
cấu thành 2 chương, 4 tiết.
Chương 1: Khái quát về sự ra đời, phát triển đối tượng, chức năng của triết học
Mác – Lênin
Chương 2: Vai trò của triết học Mác Lênin trong đời sống hội ý nghĩa của
việc nghiên cứu vấn đề này đối với sinh viên Việt Nam hiện nay
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG
CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
(Toàn bộ nội dung chương này đều đã có trong Giáo trình Triết học Mác – Lênin.
Việc của các em là tóm tắt ngắn gọn, cô đọng lại, dùng văn phong của chính mình để diễn
đạt lại. Tiểu luận cho phép viết tối thiểu 20 trang, tuy nhiên cũng không nên quá dài. Các
em nên tính toán để đảm bảo sự cân đối giữa chương 1 chương 2. : Chương 1dụ
viết 15 trang, thì chương 2 cũng phải đảm bảo số trang từ 12 - 15).
1.1. Khái quát về sự ra đời, phát triển của triết học Mác – Lênin
1.1.1. Những điều kiện lịch sử dẫn đến sự ra đời triết học Mác
Jfgfg u kuy5g kugg ug8 4yt8y
1.1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành, phát triển triết học Mác
1.1.3. Giai đoạn V.I. Lênin trong sự phát triển của triết học Mác
1.2. Đối tượng, chức năng của triết học Mác – Lênin
1.2.1. Khái niệm triết học Mác – Lênin
1.2.2. Đối tượng của triết học Mác – Lênin
1.2.3. Chức năng của triết học Mác – Lênin
Tiểu kết Chương 1
Tóm tắt nội dung của toàn Chương trong khoảng 1/3 trang A4
Chương 2
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NÀY ĐỐI VỚI SINH VIÊN
VIỆT NAM HIỆN NAY
(Tiết 2.1 hầu như cũng đã trong giáo trình, đề nghị các em khái quát lại một cách
đọng và sử dụng văn phong của mình diễn đạt. Nhóm cùng nhau suy nghĩ để viết tiết 2.2
mang màu sắc của nhóm nhiều hơn).
2.1. Vai trò của triết học Mác Lênin trong đời sống hội sự nghiệp đổi
mới của Việt Nam
2.1.1. Triết học Mác - Lênin thế giới quan, phương pháp luận khoa học
cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
2.1.2. Triết học Mác - Lênin sở thế giới quan phương pháp luận khoa
học cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của hội trong điều kiện cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
2.1.3. Triết học Mác - Lênin sở luận khoa học của công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu triết học MácLênin với sinh viên Việt Nam
hiện nay
(Nội dung tô đỏ dưới đây, giảng viên nêu ra một số nội dung mang tính chất gợi mở.
Các em thể chọn cách tiếp cận khác, cũngthể bổ sung thêm cho phong phú.dụ
trước khi đi vào ý nghĩa có thể nêu khái quát về sinh viên Việt Nam hiện nay, vì sao sinh
viên cần học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, tưởng Hồ Chí Minh…. Cũng thể rút ra ý
nghĩa dựa trên các vấn đề cụ thể, không hẳn là phải ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn)
2.2.1. Ý nghĩa lý luận, nhận thức
- Nắm bắt được những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Có thế giới quan, phương pháp luận để nhận thức một cách đúng đắn những vấn đề
thực tiễn đặt ra.
- Có kiến thức để nghiên cứu, học tập các môn học khác trong hệ thống các môn
khoa học thuộc Chủ nghĩa Mác – Lênin,tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam
2.2.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xây dựng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, vào con đường
đi lên chủ nghĩa hội Đảng, Bác Hồ nhân dân ta đã lựa chọn; không ngừng bồi
dưỡng lý tưởng cách mạng, phấn đấu học tập để phục vụ Tổ quốc, nhân dân.
- Biết vận dụng kiến thức được học để giải thích giải quyết những vấn đề trong
thực tiễn cuộc sống, đồng thời nhận diện, cũng như đấu tranh chống các luận điệu sai trái,
thù địch hiện nay.
Tiểu kết Chương 2
Tóm tắt nội dung của toàn Chương trong khoảng 1/3 trang A4
PHẦN KẾT LUẬN
Tóm tắt lại những vấn đề chính trình bày trong tiểu luận (trình bày khoảng 1,5 trang
A4), cần nêu bật lên mấy vấn đề chính như sau:
Thứ nhất, sự ra đời, phát triển và khái niệm, đối tượng, chức năng của triết học Mác
- Lênin
Thứ hai, vai trò của triết học Mác Lênin trong đời sống hội sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay.
Thứ tư, ý nghĩa của việc nghiên cứu triết học Mác Lênin đối với sinh viên Việt
Nam hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Danh mục này chỉ mang tính chất tham khảo, trên thực tế, các bạn sử dụng tài liệu tham
khảo nào thì căn cứ vào mẫu này để trình bày cho hợp lý)
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), , Nxb. Chính trịGiáo trình triết học Mác – Lênin
quốc gia, Hà Nội.
2. Phạm Văn Chung (2005), Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và lý luận
về con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII, Tập I, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII, Tập II, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
5. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học
Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh (2001), , Nxb.Giáo trình triết học Mác Lênin
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Hội đồng luận Trung ương (2004), ,Vững bước trên con đường đã chọn
Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Lương Xuân Quỳ (Chủ biên) (2015), Tư duy phát triển kinh tế - hội Việt Nam
trong bối cảnh mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Xuân Thắng (15/07/2020), Giá trị tư tưởng,luận và sức sống của chủ
nghĩa Mác trong thời đại ngày nay. Truy cập từ https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-
kien/gia-tri-tu-tuong-ly-luan-va-suc-song-cua-chu-nghia-mac-trong-thoi-dai-ngay-nay-
323349/
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
(Nguồn: ……………………………………………………………..)
Phụ lục 2
(Nguồn: ……………………………………………………………..)
LƯU Ý: TẤT CẢ NHỮNG BÀI LÀM GIỐNG NHAU HOẶC SAO CHÉP TỪ
NHỮNG KHÓA TRƯỚC ĐỀU KHÔNG CÓ ĐIỂM
Phần nội dung trong ngoặc đơn, màu đỏ/xanh là phần giảng viên hướng dẫn cách thực
hiện, sinh viên tham khảo cho biết cách làm, phải sử dụng văn phong của bản thân, không
đưa vào trong báo cáo toàn bộ.
Nghiên cứu thật kỹ phần hướng dẫn cách thực hiện, có không rõ các sinh viên trao
đổi trực tiếp với giảng viên trong những buổi Hangout meet.
Chúc các em hoàn thành tốt nhiệm vụ
| 1/15

Preview text:

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN BÀI TẬP LỚN CHỦ ĐỀ
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NÀY
ĐỐI VỚI SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
- Bài tập lớn là một tiểu luận được thực hiện theo nhóm (mỗi nhóm tối đa 5 sinh
viên). Kết quả của Bài tập lớn đồng thời là kết quả của cả nhóm.
- Sau khi nhận được đề tài, nhóm trưởng cùng các thành viên chủ động nghiên cứu,
hoàn thành đề cương, phân công nhiệm vụ, triển khai thực hiện. Để đạt kết quả tốt, đòi
hỏi mỗi thành viên trong nhóm phải phát huy hết khả năng tự học và trách nhiệm của
mình trong thực hiện nhiệm vụ chung.
- Mọi khó khăn liên hệ trực tiếp với giảng viên để được hướng dẫn cụ thể.
Trang đầu tiên (sau trang bìa của tiểu luận) trình bày Báo cáo kết quả làm việc của
Nhóm (cần ghi rõ thông tin thành viên tham gia, nhiệm vụ được phân công, mức độ hoàn
thành của từng thành viên (đạt được bao nhiêu phần trăm nhiệm vụ được giao), có chữ ký
của từng thành viên và Nhóm trưởng (xem mẫu Báo cáo)
BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẾT QUẢ
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CỦA TỪNG THÀNH VIÊN NHÓM…. STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Kết quả Chữ ký 1. 2. 3. 4. 5. 6.
NHÓM TRƯỞNG (ghi rõ họ tên, ký tên)
II. HÌNH THỨC CỦA TIỂU LUẬN
2.1. Tiểu luận được đánh máy trên khổ giấy A4; Lề trên & lề dưới là 2,5 cm; lề trái
là 2,5 cm; lề phải là 2,5 cm; font Times New Roman, size 13,5; Paragraph: Alignment là
Justified, Before là 6 pt, Line spacing là 1,5 lines).
2.2. Bố cục: Tiểu luận gồm có 08 phần theo thứ tự: Bìa (theo mẫu); viết tắt; mục lục;
phan mở đầu (tính cấp thiết, đối tượng, phạm vi, mục tiêu, phương pháp, kết cấu); phần
nội dung gồm các chương (phần lý thuyết và phần liên hệ thực tế); kết luận; tài liệu tham
khảo và phụ lục. Hết mỗi phần phải chuyển sang trang mới.
Số trang tối thiểu của tiểu luận là 20 trang (phần phụ lục không bắt buộc phải thực
hiện và không tính vào số trang của tiểu luận).
Lưu ý: “Sinh viên khi viết tiểu luận phải tính toán đến sự cân đối trong việc phân bổ
số trang cho từng chương, tiết, tiểu tiết, không để tình trạng một nội dung viết quá nhiều,
trong khi nội dung khác lại sơ sài. Ví dụ: Chương 1 là 15 trang, thì chương 2 nên dao
động từ 12 – 17 trang”1....
2.3. Quy định về tài liệu tham khảo: Tài liệu tham khảo (sách, bài báo, nguồn ấn
phẩm điện tử…) được sắp xếp theo thứ tự Alphabet theo tên tác giả (đối với người Việt
Nam), họ tác giả (đối với người nước ngoài).
2.3.1. Tài liệu tham khảo là sách: Họ và tên tác giả (năm xuất bản), Tên sách (in
nghiêng), Nhà xuất bản, Nơi xuất bản. (Nếu sách hoặc tài liệu có 02 tác giả trở lên thì sử
dụng dấu phảy giữa các tác giả, sử dụng ký hiệu “&” trước tác giả cuối). Ví dụ:
1. Nguyễn Trọng Chuẩn, & Đỗ Minh Hợp (1998), Quan niệm của Hegel về bản
chất của triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 6 1 Tài li u trích dẫẫn ệ
2. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. V. I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 4, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva.
4. Trang Phúc Linh (Chủ biên) (2004), Lịch sử chủ nghĩa Mác, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nô ri, Lê Cự Lộc, Trần Khang dịch, tập 1.
5. Lương Xuân Quỳ (Chủ biên) (2015), Tư duy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam
trong bối cảnh mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2.3.2. Tài liệu tham khảo là bài báo đăng trên tạp chí
Họ và tên tác giả (năm xuất bản), Tên bài báo, Tên tạp chí (in nghiêng), Số phát
hành, Nơi phát hành, Số trang chứa nội dung.
Ví dụ: Nguyễn Thị Minh Hương (2016), Cái nhìn duy ý chí của A.Schopenhauer về
con người, Tạp chí triết học, 9 (304), Viện triết học - Hà Nội, trang 55 -62.
2.3.3. Tài liệu tham khảo là ấn phẩm điện tử
Họ và tên tác giả hoặc tổ chức (thời gian đăng bài), Tên ấn phẩm/tài liệu điện tử (in
nghiêng). Truy cập từ nguồn nào.
Ví dụ: Nguyễn Xuân Thắng (15/07/2020), Giá trị tư tưởng, lý luận và sức sống
của chủ nghĩa Mác trong thời đại ngày nay. Truy cập từ https://nhandan.com.vn/tin-tuc-
su-kien/gia-tri-tu-tuong-ly-luan-va-suc-song-cua-chu-nghia-mac-trong-thoi-dai-ngay-nay- 323349/2
2.4. Quy định về trích dẫn trong văn bản
Nội dung trích dẫn để trong ngoặc kép. Trích dẫn trong bài theo footnotes được trình
bày theo quy định tài liệu tham khảo.
2 https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/gia-tri-tu-tuong-ly-luan-va-suc-song-cua-chu-nghia-mac-trong-thoi-dai-ngay- nay-323349/ Ví dụ:
- “Triết học không treo lơ lửng bên ngoài thế giới …”3.
- “Muốn duy trì quyền lực xã hội đặc biệt, ….”4.
- “Cái nhìn duy ý chí của A.Schopenhauer ….”5
3 C.Mác và Ph.Ăngghen (2005), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 156.
4 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb. Tiến bộ, Hà Nội, tr15.
5 Nguyễn Thị Minh Hương (2016), Cái nhìn duy ý chí của A.Schopenhauer về con người, Tạp chí triết học, 9 (304),
Viện triết học - Hà Nội, tr55.
III. ĐỀ CƯƠNG VÀ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 3
Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỐI TƯỢNG, 3
CHỨC NĂNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
1.1. Khái quát về sự ra đời, phát triển của triết học Mác – Lênin
3
1.1.1. Những điều kiện lịch sử dẫn đến sự ra đời triết học Mác 3
1.1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành, phát triển triết học Mác 10
1.1.3. Giai đoạn V.I. Lênin trong sự phát triển của triết học Mác
1.2. Đối tượng, chức năng của triết học Mác – Lênin 13
1.2.1. Khái niệm triết học Mác – Lênin 13
1.2.2. Đối tượng của triết học Mác – Lênin
1.2.3. Chức năng của triết học Mác – Lênin
Tiểu kết Chương 1
Chương 2
: VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NÀY ĐỐI VỚI
SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và sự nghiệp đổi mới
của Việt Nam
2.1.1. Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách

mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
2.1.2. Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học

và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
2.1.3. Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ

nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu triết học Mác – Lênin với sinh viên Việt Nam hiện nay
2.1.1. Ý nghĩa lý luận, nhận thức 2.1.2. Ý nghĩa thực tiễn
Tiểu kết Chương 2 PHẦN KẾT LUẬN .. TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC
CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG TIỀU LUẬN
(Dưới đây chỉ là danh mục viết tắt có tính chất minh họa. Trong tiểu luận nên hạn chế viết
tắt ở mức độ cao nhất, chỉ viết tắt những từ phổ biến và có số lần xuất hiện nhiều) STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa 1 CNXH Chủ nghĩa xã hội 2 SV Sinh viên PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
- Nêu rõ vị trí của triết học Mác – Lênin trong hệ thống lý luận của Chủ nghĩa Mác –
Lênin - là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động cho toàn Đảng, toàn dân toàn quân
ta (Triết học Mác – Lênin là một trong ba bộ phận quan trọng cấu thành chủ nghĩa Mác –
Lênin bao gồm: Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Trình bày vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học Mác – Lênin đối
với sự phát triển của khoa học. Có thể trích dẫn nhận định của Ph. Ăngghen: “Một dân tộc
muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không thể không có tư duy lý luận”6. Bên
cạnh đó, Triết học Mác – Lênin có vai trò quan trọng trong việc dẫn dắt con đường cách
mạng của Việt Nam, là cơ sở lý luận cho sự nghiệp đổi mới.
- Với sinh viên Việt Nam hiện nay, việc nghiên cứu triết học Mác – Lênin, vai trò
của triết học Mác - Lênin sẽ góp phần quan trọng hình thành thế giới quan, phương pháp
luận đúng đắn; nhân sinh quan cách mạng, trên cơ sở đó góp phần công sức vào việc xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trên cơ sở đó, nhóm đã chọn đề tài “Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học
Mác – Lênin trong đời sống xã hội. Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này đối với sinh
viên việt nam hiện nay” làm bài tập lớn cho môn học Triết học Mác – Lênin.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của tiểu luận
- Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận: Triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học
Mác – Lênin trong đời sống xã hội.
- Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu sự ra đời, phát triển, đối tượng, chức
năng của triết học Mác – Lênin và vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ của tiểu luận
6 C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t. 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.489.
Mục tiêu của tiểu luận là làm rõ vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã
hội và sự nghiệp đổi mới ở nước ta, từ đó rút ra những ý nghĩa về lý luận, cũng như thực
tiễn đối với sinh viên Việt Nam hiện nay.
Với mục tiêu đó, tiểu luận phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Trình bày sự ra đời, phát triển của triết học Mác - Lênin.
- Trình bày khái niệm, đối tượng và chức năng của triết học Mác - Lênin.
- Làm rõ vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và sự nghiệp đổi mới ở nước ta.
- Rút ra những ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với sinh viên Việt Nam hiện nay
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó tác giả cũng sử dụng những phương
pháp nghiên cứu cụ thể như sau: Phương pháp phân tích; Phương pháp tổng hợp; Phương
pháp so sánh; Phương pháp thống kê...
5. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được kết
cấu thành 2 chương, 4 tiết.
Chương 1: Khái quát về sự ra đời, phát triển và đối tượng, chức năng của triết học Mác – Lênin
Chương 2: Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và ý nghĩa của
việc nghiên cứu vấn đề này đối với sinh viên Việt Nam hiện nay PHẦN NỘI DUNG Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG
CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
(Toàn bộ nội dung chương này đều đã có trong Giáo trình Triết học Mác – Lênin.
Việc của các em là tóm tắt ngắn gọn, cô đọng lại, dùng văn phong của chính mình để diễn
đạt lại. Tiểu luận cho phép viết tối thiểu 20 trang, tuy nhiên cũng không nên quá dài. Các
em nên tính toán để đảm bảo sự cân đối giữa chương 1 và chương 2. Ví dụ: Chương 1
viết 15 trang, thì chương 2 cũng phải đảm bảo số trang từ 12 - 15).
1.1. Khái quát về sự ra đời, phát triển của triết học Mác – Lênin
1.1.1. Những điều kiện lịch sử dẫn đến sự ra đời triết học Mác
Jfgfg u kuy5g kugg ug8 4yt8y
1.1.2. Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành, phát triển triết học Mác
1.1.3. Giai đoạn V.I. Lênin trong sự phát triển của triết học Mác
1.2. Đối tượng, chức năng của triết học Mác – Lênin
1.2.1. Khái niệm triết học Mác – Lênin
1.2.2. Đối tượng của triết học Mác – Lênin
1.2.3. Chức năng của triết học Mác – Lênin Tiểu kết Chương 1
Tóm tắt nội dung của toàn Chương trong khoảng 1/3 trang A4 Chương 2
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NÀY ĐỐI VỚI SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
(Tiết 2.1 hầu như cũng đã có trong giáo trình, đề nghị các em khái quát lại một cách cô
đọng và sử dụng văn phong của mình diễn đạt. Nhóm cùng nhau suy nghĩ để viết tiết 2.2
mang màu sắc của nhóm nhiều hơn).
2.1. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và sự nghiệp đổi mới của Việt Nam
2.1.1. Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và
cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
2.1.2. Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa
học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
2.1.3. Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu triết học Mác – Lênin với sinh viên Việt Nam hiện nay
(Nội dung tô đỏ dưới đây, giảng viên nêu ra một số nội dung mang tính chất gợi mở.
Các em có thể chọn cách tiếp cận khác, cũng có thể bổ sung thêm cho phong phú. Ví dụ
trước khi đi vào ý nghĩa có thể nêu khái quát về sinh viên Việt Nam hiện nay, vì sao sinh
viên cần học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh…. Cũng có thể rút ra ý
nghĩa dựa trên các vấn đề cụ thể, không hẳn là phải ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn)
2.2.1. Ý nghĩa lý luận, nhận thức
- Nắm bắt được những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Có thế giới quan, phương pháp luận để nhận thức một cách đúng đắn những vấn đề thực tiễn đặt ra.
- Có kiến thức để nghiên cứu, học tập các môn học khác trong hệ thống các môn
khoa học thuộc Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam
2.2.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xây dựng niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, vào con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn; không ngừng bồi
dưỡng lý tưởng cách mạng, phấn đấu học tập để phục vụ Tổ quốc, nhân dân.
- Biết vận dụng kiến thức được học để giải thích và giải quyết những vấn đề trong
thực tiễn cuộc sống, đồng thời nhận diện, cũng như đấu tranh chống các luận điệu sai trái, thù địch hiện nay. Tiểu kết Chương 2
Tóm tắt nội dung của toàn Chương trong khoảng 1/3 trang A4 PHẦN KẾT LUẬN
Tóm tắt lại những vấn đề chính trình bày trong tiểu luận (trình bày khoảng 1,5 trang
A4), cần nêu bật lên mấy vấn đề chính như sau:
Thứ nhất, sự ra đời, phát triển và khái niệm, đối tượng, chức năng của triết học Mác - Lênin
Thứ hai, vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay.
Thứ tư, ý nghĩa của việc nghiên cứu triết học Mác – Lênin đối với sinh viên Việt Nam hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Danh mục này chỉ mang tính chất tham khảo, trên thực tế, các bạn sử dụng tài liệu tham
khảo nào thì căn cứ vào mẫu này để trình bày cho hợp lý)
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Phạm Văn Chung (2005), Học thuyết Mác về hình thái kinh tế - xã hội và lý luận
về con đường phát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII, Tập I, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII, Tập II, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
5. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Hội đồng lý luận Trung ương (2004), Vững bước trên con đường đã chọn,
Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Lương Xuân Quỳ (Chủ biên) (2015), Tư duy phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam
trong bối cảnh mới, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Nguyễn Xuân Thắng (15/07/2020), Giá trị tư tưởng, lý luận và sức sống của chủ
nghĩa Mác trong thời đại ngày nay. Truy cập từ https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-
kien/gia-tri-tu-tuong-ly-luan-va-suc-song-cua-chu-nghia-mac-trong-thoi-dai-ngay-nay- 323349/ PHỤ LỤC Phụ lục 1
(Nguồn: ……………………………………………………………..) Phụ lục 2
(Nguồn: ……………………………………………………………..)
LƯU Ý: TẤT CẢ NHỮNG BÀI LÀM GIỐNG NHAU HOẶC SAO CHÉP TỪ
NHỮNG KHÓA TRƯỚC ĐỀU KHÔNG CÓ ĐIỂM
Phần nội dung trong ngoặc đơn, màu đỏ/xanh là phần giảng viên hướng dẫn cách thực
hiện, sinh viên tham khảo cho biết cách làm, phải sử dụng văn phong của bản thân, không
đưa vào trong báo cáo toàn bộ.
Nghiên cứu thật kỹ phần hướng dẫn cách thực hiện, có gì không rõ các sinh viên trao
đổi trực tiếp với giảng viên trong những buổi Hangout meet.
Chúc các em hoàn thành tốt nhiệm vụ