Hướng dẫn viết tiệu luận bài tập lớn phương pháp nghiên cứu | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Dưới đây là hướng dẫn viết tiểu luận cho bài tập lớn về Phương pháp Nghiên cứu tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp. Hướng dẫn này sẽ bao gồm cấu trúc, nội dung cần có, và một số lưu ý khi viết. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng (định tính, định lượng, hay hỗn hợp). Các công cụ và kỹ thuật thu thập dữ liệu (khảo sát, phỏng vấn, quan sát, v.v.).

Thông tin:
9 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng dẫn viết tiệu luận bài tập lớn phương pháp nghiên cứu | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp

Dưới đây là hướng dẫn viết tiểu luận cho bài tập lớn về Phương pháp Nghiên cứu tại Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp. Hướng dẫn này sẽ bao gồm cấu trúc, nội dung cần có, và một số lưu ý khi viết. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng (định tính, định lượng, hay hỗn hợp). Các công cụ và kỹ thuật thu thập dữ liệu (khảo sát, phỏng vấn, quan sát, v.v.).

226 113 lượt tải Tải xuống
HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI TẬP LỚN
Nhóm sinh viên có thể lựa chọn 1 trong hai hình thức làm bài tập lớn
A. Bài tập tiểu luận
1. Tiểu luận.
Bài tiểu luận một bài viết ngắn để trình bày quan điểm, nghiên cứu, phát
hiện về một chủ đề nào đó mà tác giả quan tâm. Một bài tiểu luận hoàn chỉnh phải
nêu lên được vấn đề, phân tích và trình bày vn đề cần bàn luận hay nêu lên ý kiến
quan điểm của người viết bài tiểu luận đó.
2. Bố cục bài tiểu luận
Một dàn ý bài tiểu luận hoàn chỉnh bắt buộc phải có những phần sau:
Ngoài phần Lời cảm ơn (nếu có) trong bài tiểu luận biểu thị sự kính trọng,
biết ơn của người viết đối với những thầy cô, những người xung quanh đã giúp đỡ
trong quá trình làm tiểu luận. Những lời cảm ơn vừa hay vừa thật lòng sẽ đem đến
niềm vui cho những người nhận. Chúng còn trực tiếp tạo cảm giác thoải mái cho
người xem khi bắt đầu đọc bài tiểu luận. Bài tiểu luận bắt buộc phải có những nội
dung sau:
Thứ nhất, Lời mở đầu bài tiểu luận
Lời mở đầu trong bài tiểu luận đóng vai trò như một bản tóm tắt bài tiểu
luận. Nó cung cấp nền tảng cần thiết hoặc thông tin phù hợp với ngữ cảnh của chủ
đề mà bạn chọn.
Phần mở đầu thường nêu lên nội dung bài viết tiếp theo đọc giả xem sẽ là
gì?. Vì sao bạn lại chọn chủ đề này?. Bạn sẽ bảo vệ cho lý luận của bạn như nào?.
Nói tóm lại nó sẽ giúp người đọc khái quát một cách tốt nhất về nội dung bài tiểu
luận.
Một lời mở đầu bài tiểu luận chất lượng công cụ để thu hút độc giả đến
với bài tiểu luận của mình. Bởi nó là ấn tượng đu tiên của độc giả trước khi đi sâu
vào vấn đề mà bạn muốn trình bày.
Thứ hai, Phần thân bài tiểu luận
Phần này bao gồm tất cả các nội dung chủ yếu ca bài tiểu luận bạn
nghiên cứu. bao gồm nhiều phần nhỏ, mục nhỏ thể hiện quá trình từng bước
giải quyết vấn đề nêu trong đề tài. Đây phần quan trọng nhất của một bài tiểu
luận, thể hiện công sức và trình độ nghiên cứu của người thực hiện tiểu luận.
1
Tùy theo nội dung đề tài các Mục thể được chia thành chương hoặc
đánh số La (in hoa, đậm, thẳng). Tiểu tiểu tiết (chữ thường đậm, nghiêng)
thể hiện là 1.1; 1.2… 2.1; 2.2…..,….
dụ như khi phân tích thực trạng, cần nêu ra được thực trạng, đánh giá
chung, hay những ưu nhược điểm của thực trạng đó. Từ những thực trạng, nêu ra
nguyên nhân để từ đó có giải pháp khắc phục những điểm yếu, pháp huy những cái
tốt,.. Mà để có một giải pháp tốt, tất nhiên là phải có phương hướng, nhiệm vụ, chủ
trương… đúng đắn phải không. cuối cùng phần đánh giá, xem xét xem
những gì có thể làm được, đánh giá tính khả thi, nêu ra quan điểm,…
Thứ ba, Lời kết cho bài tiểu luận
Phần này tóm tắt lại vấn đề và phương hướng giải quyết vấn đề. Nêu ý nghĩa
thực tiễn, ý nghĩa khoa học, những còn tồn tại chưa giải quyết được và phương
hướng để phát triển đề tài.
Thứ tư, Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo (Bắt buộc phải có): Đánh số thứ tự 1.; 2.; 3.... . Chỉ nêu
các tài liệu được trích dẫn gốc, sử dụng đề cập tới đbàn luận trong bài báo.
Cách sắp xếp tài liệu tham khảo như sau: a. Tài liệu tham khảo được xếp
riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung…). Các tài liệu bằng
tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài liệu
bằng tiếng Trung, tiếng Nhật ... (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người
biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ từng
nước: Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ. - Tác giả người
Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông
thường của tên người Việt, không đảo tên lên trước họ. - Tài liệu không có tên tác
giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm.
Tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin
sau: - tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách); - tên sách,
luận án hoặc báo cáo, được in nghiêng, có dấu phẩy cuối tên; - nhà xuất bản, (dấu
phẩy cuối tên nhà xuất bản);
Ví dụ:
1. Đinh Hồng Ân, & Hoàng Thu Hoa. V t thách th c, m th i c phát tri n b n v ng.
Hà Nội: NXB Tài chính. (2009).
2. Nguyễn Tiến Long. Tái c c u m t hàng xu t kh!u ch" y$u c"a vùng Đông
b)c Vi*t Nam. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia. (2016).
2
Tài liệu tham khảo bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách ... cần
ghi đầy đủ các thông tin sau: - tên các tác giả (không dấu ngănch), “tên bài
báo”, (đặt trong ngoặc kép không in nghiêng, du phẩy cuối tên), tên tạp c hoặc
tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên), tập (không dấu ngăn cách), số, (đặt
trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn), năm xuất bản, (dấu phẩy cuối năm xuất
bản), các số trang. (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc).
dụ: Hoàng Văn Cường. Quan hệ giá cả - Đầu tư và dự báo thị trường bất động
sản. T,p chí Kinh t$ & Phát tri n,(2016), 5, tr.17 – 21.
Trường hợp tài liệu tham khảo là từ một trang website thì copy đường link.
Ví dụ:Phạm Đức Tuấn. (15/10/2014). Tân d c th,ch h3c tía. Truy cập từ
http://nongnghiep.vn/than-duoc-thach-hoc-tia-119811.html
Thứ m, Mục lục của bài tiểu luận: là phần liệt các chương, phần
trong bài tiểu luận theo thứ tự kèm theo đánh số trang. Các bạn có thể để đầu hoặc
cuối bài tiểu luận. Riêng ở lớp mình cô thống nhất để ở đầu sau lời mở đầu.
3. Yêu cầu về hình thức:
Bài tiểu luận độ dài từ 15-20 trang giấy khổ A4, giãn cách 1.5, size chữ
13-14. Căn lề trái 3cm, lề phải 2cm, lề trên 3cm, lề dưới 3cm. Tất cả các đoạn đều
phải thụt vào 1 tab. Nội dung được căn đều chữ.
4. Ví dụ
3
Bìa chính:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ LUẬT
(căn giữa, in hoa, chữ đậm size 14-15)
_________________________
NHÓM......... (căn giữa, in hoa, chữ đậm size 14-15)
TÊN ĐỀ TÀI.........................................................
(căn giữa, in hoa, chữ đậm size 15-16)
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG … NĂM….
(căn giữa, in hoa, chữ đậm size 14-15)
Bìa lót:
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ LUẬT
(căn giữa, in hoa, chữ đậm size 14-15)
_________________________
TÊN ĐỀ TÀI.........................................................
(căn giữa, in hoa, chữ đậm size 15-16)
Nhóm: Giảng viên hướng dẫn:...................
Trưởng nhóm:................
Thành viên:
1..................
2..................
3..................
...................
(căn đều, chứ thường, size 14-15)
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG … NĂM….
(căn giữa, in hoa, chữ đậm size 14-15)
Lời cảm ơn (nếu có)
5
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
MỤC LỤC
6
Trang
MỞ ĐẦU...........................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................3
Chương 1 hoặc đánh số La Mã (I). ABC...............................................3
1.1. Abc.............................................................................................3
1.2. Abc...........................................................................................12
…………………..
Chương 2 hoặc đánh số La Mã (II). ABC............................................22
2.1. Abc...........................................................................................22
2.2. Abc...........................................................................................26
…………………..
Chương……………………………………………………………………28
……………..
KẾT LUẬN.....................................................................................36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................38
Trang tiếp theo
Phần thể hiện toàn bộ nội dung của tiểu luận (số trang bắt đầu là 1, số
trang thể hiện trên đầu, căn giữa trang)
Chương 1 (hoặc số La Mã I): Kiểu chữ đậm,viết hoa, cỡ chữ 13-14
Tiết 1.1. Kiểu chữ thường đậm, nghiêng, cỡ chữ 13-14
Tiểu tiết 1.1.1. Kiểu chữ thường, nghiêng, cỡ chữ 13-14
Tiết, tiểu tiết tiếp theo: tương tự như trên
Chương 2 (tương tự chương 1)
B. CẤU TRÚC MỘT BÀI BÁO TRÌNH BÀY NHƯ SAU:
7
1. Ngôn ngữ sử dụng của các báo cáo là Tiếng Việt hoặc Tiếng Anh. Riêng:
Tên bài viết, Tóm tắt Từ khóa bắt buộc phải hai ngôn ngữ bằng Tiếng Việt
và Tiếng Anh.
2. Toàn bộ bài báo có độ dài không quá 10 trang giấy khổ A4.
3. Tên bài báo: bằng chữ in hoa, đậm, cỡ chữ 15 căn giữa trang.
4. Tên tác giả: Dùng cỡ chữ 11. Tên tác giả để cách tên bài báo bằng một
dòng để trống, cỡ chữ 11. Tên tác giả chính viết đầu tiên và đánh ký hiệu * vào sau
tên tác giả chính. Tên các tác giả tham gia khác viết sau (nối tiếp tên tác giả chính,
không enter xuống dòng). Địa chỉ của tác giả là khoa chuyên ngành sinh vien đang
học.
5. Phần tóm tắt bài báo: Chữ “TÓM TẮT:” dùng cỡ chữ 11 in đậm, viết hoa,
để cách tên tác giả bằng một dòng để trống, cỡ chữ 11. Phần nội dung tóm tắt dùng
cỡ chữ 11, kiểu chữ nghiêng. Nội dung phần tóm tắt nêu súc tích về nội dung bài
báo, trình bày không quá 10 dòng.
5. Phần t khóa (keywords): Chữ “TỪ KHOÁ:” dùng cỡ chữ 11 in đậm,
viết hoa. Phần chi tiết dùng cỡ chữ 11, nêu không quá 10 từ khóa liên quan đến
chủ đề bài báo để tiện cho việc tìm kiếm trên file điện tử.
6. Phần nội dung bài báo: Thống nhất đánh số như các mục như sau:
ĐỀ MỤC 1: Kiểu chữ đậm,viết hoa, cỡ chữ 12
Đề mục 1.1: Kiểu chữ đậm, cỡ chữ 12
Đề mục 1.1.1: Kiểu chữ đậm, cỡ chữ 12
Đề mục a: Kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 12
Đề mục b: Kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ
ĐỀ MỤC 2 (tương tự đề mục 1)
7. Các công thức: Đánh số theo thứ tự 1, 2, 3… trong dấu ngoặc, căn sát lề
bên phải. Ví dụ: (1), (2). Các hình vẽ: Đánh số thứ tự 1, 2, 3…
Ví dụ: “Hình 1. Hình ảnh minh hoạ”. Vị trí để bên dưới hình, căn chính
giữa. Các bảng: Đánh số thứ tự 1, 2, 3…
Ví dụ: “Bảng 1. Số liệu khảo sát”. Vị trí để bên trên bảng, căn chính giữa .
10. Hình vẽ, đồ thị ở dạng file ảnh, trình bày không quá 1/4 trang khổ A4, cỡ chữ ở
trong không nhỏ hơn 10. Các hình vẽ, đồ thị, biểu bảng tnh bày màu rõ, đẹp,
đầy đủ chú dẫn, ký hiệu.
8. Tài liệu tham khảo (Bắt buộc phải có): Dùng cỡ chữ 11. Đánh s thứ tự
1.; 2.; 3.... Khoảng cách giữa các tài liệu tham khảo để 0pt. Chỉ nêu các tài liệu
được trích dẫn gốc, sử dụng và đề cập tới để bàn luận trong bài báo.
Cách sắp xếp tài liệu tham khảo như sau: a. Tài liệu tham khảo được xếp
riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung…). Các tài liệu bằng
8
tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài liệu
bằng tiếng Trung, tiếng Nhật ... (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người
biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ từng
nước: Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ. - Tác giả người
Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông
thường của tên người Việt, không đảo tên lên trước họ. - Tài liệu không có tên tác
giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm.
Tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin
sau: - tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách); - tên sách,
luận án hoặc báo cáo, được in nghiêng, có dấu phẩy cuối tên; - nhà xuất bản, (dấu
phẩy cuối tên nhà xuất bản);
Tài liệu tham khảo bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách ... cần
ghi đầy đủ các thông tin sau: - tên các tác giả (không dấu ngănch), “tên bài
báo”, (đặt trong ngoặc kép không in nghiêng, du phẩy cuối tên), tên tạp c hoặc
tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên), tập (không dấu ngăn cách), số, (đặt
trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn), năm xuất bản, (dấu phẩy cuối năm xuất
bản), các số trang. (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc).
Trường hợp tài liệu tham khảo là từ một trang website thì copy đường link.
Trên đây là bố cục cơ bản của bài tiểu/bài báo áp dụng cho môn học cơ bản.
Rất mong các em trao đổi thêm với giảng viên khi chưa rõ hoặc cần tư vấn thêm
về nội dung tiểu luận/bài báo. Chúc các em học tốt.
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
9
| 1/9

Preview text:

HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI TẬP LỚN
Nhóm sinh viên có thể lựa chọn 1 trong hai hình thức làm bài tập lớn
A. Bài tập tiểu luận 1. Tiểu luận.
Bài tiểu luận là một bài viết ngắn để trình bày quan điểm, nghiên cứu, phát
hiện về một chủ đề nào đó mà tác giả quan tâm. Một bài tiểu luận hoàn chỉnh phải
nêu lên được vấn đề, phân tích và trình bày vấn đề cần bàn luận hay nêu lên ý kiến
quan điểm của người viết bài tiểu luận đó.
2. Bố cục bài tiểu luận
Một dàn ý bài tiểu luận hoàn chỉnh bắt buộc phải có những phần sau:
Ngoài phần Lời cảm ơn (nếu có) trong bài tiểu luận biểu thị sự kính trọng,
biết ơn của người viết đối với những thầy cô, những người xung quanh đã giúp đỡ
trong quá trình làm tiểu luận. Những lời cảm ơn vừa hay vừa thật lòng sẽ đem đến
niềm vui cho những người nhận. Chúng còn trực tiếp tạo cảm giác thoải mái cho
người xem khi bắt đầu đọc bài tiểu luận. Bài tiểu luận bắt buộc phải có những nội dung sau:
Thứ nhất, Lời mở đầu bài tiểu luận
Lời mở đầu trong bài tiểu luận đóng vai trò như một bản tóm tắt bài tiểu
luận. Nó cung cấp nền tảng cần thiết hoặc thông tin phù hợp với ngữ cảnh của chủ đề mà bạn chọn.
Phần mở đầu thường nêu lên nội dung bài viết tiếp theo đọc giả xem sẽ là
gì?. Vì sao bạn lại chọn chủ đề này?. Bạn sẽ bảo vệ cho lý luận của bạn như nào?.
Nói tóm lại nó sẽ giúp người đọc khái quát một cách tốt nhất về nội dung bài tiểu luận.
Một lời mở đầu bài tiểu luận chất lượng là công cụ để thu hút độc giả đến
với bài tiểu luận của mình. Bởi nó là ấn tượng đầu tiên của độc giả trước khi đi sâu
vào vấn đề mà bạn muốn trình bày.
Thứ hai, Phần thân bài tiểu luận
Phần này bao gồm tất cả các nội dung chủ yếu của bài tiểu luận mà bạn
nghiên cứu. Nó bao gồm nhiều phần nhỏ, mục nhỏ thể hiện quá trình từng bước
giải quyết vấn đề nêu trong đề tài. Đây là phần quan trọng nhất của một bài tiểu
luận, thể hiện công sức và trình độ nghiên cứu của người thực hiện tiểu luận. 1
Tùy theo nội dung đề tài mà các Mục có thể được chia thành chương hoặc
đánh số La Mã (in hoa, đậm, thẳng). Tiểu và tiểu tiết (chữ thường đậm, nghiêng)
thể hiện là 1.1; 1.2… 2.1; 2.2…..,….
Ví dụ như khi phân tích thực trạng, cần nêu ra được thực trạng, đánh giá
chung, hay những ưu nhược điểm của thực trạng đó. Từ những thực trạng, nêu ra
nguyên nhân để từ đó có giải pháp khắc phục những điểm yếu, pháp huy những cái
tốt,.. Mà để có một giải pháp tốt, tất nhiên là phải có phương hướng, nhiệm vụ, chủ
trương… đúng đắn phải không. Và cuối cùng là phần đánh giá, xem xét xem
những gì có thể làm được, đánh giá tính khả thi, nêu ra quan điểm,…
Thứ ba, Lời kết cho bài tiểu luận
Phần này tóm tắt lại vấn đề và phương hướng giải quyết vấn đề. Nêu ý nghĩa
thực tiễn, ý nghĩa khoa học, những gì còn tồn tại chưa giải quyết được và phương
hướng để phát triển đề tài.
Thứ tư, Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo (Bắt buộc phải có): Đánh số thứ tự 1.; 2.; 3.... . Chỉ nêu
các tài liệu được trích dẫn gốc, sử dụng và đề cập tới để bàn luận trong bài báo.
Cách sắp xếp tài liệu tham khảo như sau: a. Tài liệu tham khảo được xếp
riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung…). Các tài liệu bằng
tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài liệu
bằng tiếng Trung, tiếng Nhật ... (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người
biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ từng
nước: Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ. - Tác giả là người
Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông
thường của tên người Việt, không đảo tên lên trước họ. - Tài liệu không có tên tác
giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm.
Tài liệu tham khảo là sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin
sau: - tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách); - tên sách,
luận án hoặc báo cáo, được in nghiêng, có dấu phẩy cuối tên; - nhà xuất bản, (dấu
phẩy cuối tên nhà xuất bản); Ví dụ:
1. Đinh Hồng Ân, & Hoàng Thu Hoa. V t thách th c, m th i c phát tri n b n v ng.
Hà Nội: NXB Tài chính. (2009).
2. Nguyễn Tiến Long. Tái c c u m t hàng xu t kh!u ch" y$u c"a vùng Đông
b)c Vi*t Nam. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia. (2016). 2
Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách ... cần
ghi đầy đủ các thông tin sau: - tên các tác giả (không có dấu ngăn cách), “tên bài
báo”, (đặt trong ngoặc kép không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên), tên tạp chí hoặc
tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên), tập (không có dấu ngăn cách), số, (đặt
trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn), năm xuất bản, (dấu phẩy cuối năm xuất
bản), các số trang. (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc).
Ví dụ: Hoàng Văn Cường. Quan hệ giá cả - Đầu tư và dự báo thị trường bất động
sản. T,p chí Kinh t$ & Phát tri n,(2016), 5, tr.17 – 21.
Trường hợp tài liệu tham khảo là từ một trang website thì copy đường link.
Ví dụ:Phạm Đức Tuấn. (15/10/2014). Tân d c th,ch h3c tía. Truy cập từ
http://nongnghiep.vn/than-duoc-thach-hoc-tia-119811.html
Thứ năm, Mục lục của bài tiểu luận: là phần liệt kê các chương, phần
trong bài tiểu luận theo thứ tự kèm theo đánh số trang. Các bạn có thể để đầu hoặc
cuối bài tiểu luận. Riêng ở lớp mình cô thống nhất để ở đầu sau lời mở đầu.
3. Yêu cầu về hình thức:
Bài tiểu luận có độ dài từ 15-20 trang giấy khổ A4, giãn cách 1.5, size chữ
13-14. Căn lề trái 3cm, lề phải 2cm, lề trên 3cm, lề dưới 3cm. Tất cả các đoạn đều
phải thụt vào 1 tab. Nội dung được căn đều chữ. 4. Ví dụ 3 Bìa chính:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ LUẬT
(căn giữa, in hoa, chữ đậm size 14-15)
_________________________
NHÓM......... (căn giữa, in hoa, chữ đậm size 14-15)
TÊN ĐỀ TÀI.........................................................
(căn giữa, in hoa, chữ đậm size 15-16)
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG … NĂM….
(căn giữa, in hoa, chữ đậm size 14-15)
Bìa lót: 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ LUẬT
(căn giữa, in hoa, chữ đậm size 14-15)
_________________________
TÊN ĐỀ TÀI.........................................................
(căn giữa, in hoa, chữ đậm size 15-16) Nhóm:
Giảng viên hướng dẫn:...................
Trưởng nhóm:................ Thành viên: 1.................. 2.................. 3.................. ...................
(căn đều, chứ thường, size 14-15)
TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG … NĂM….
(căn giữa, in hoa, chữ đậm size 14-15)

Lời cảm ơn (nếu có) 5
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……………………………………………………………………… MỤC LỤC 6 Trang
MỞ ĐẦU...........................................................................................1
NỘI DUNG
.......................................................................................3
Chương 1 hoặc đánh số La Mã (I). ABC
...............................................3
1.1. Abc
.............................................................................................3
1.2. Abc...........................................................................................12 …………………..
Chương 2 hoặc đánh số La Mã (II). ABC............................................22
2.1. Abc
...........................................................................................22
2.2. Abc
...........................................................................................26 …………………..
Chương……………………………………………………………………28 ……………..
KẾT LUẬN.....................................................................................36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
.............................................38 Trang tiếp theo
Phần thể hiện toàn bộ nội dung của tiểu luận (số trang bắt đầu là 1, số
trang thể hiện trên đầu, căn giữa trang)
Chương 1 (hoặc số La Mã I): Kiểu chữ đậm,viết hoa, cỡ chữ 13-14
Tiết 1.1. Kiểu chữ thường đậm, nghiêng, cỡ chữ 13-14
Tiểu tiết 1.1.1. Kiểu chữ thường, nghiêng, cỡ chữ 13-14
Tiết, tiểu tiết tiếp theo: tương tự như trên
Chương 2 (tương tự chương 1)
B. CẤU TRÚC MỘT BÀI BÁO TRÌNH BÀY NHƯ SAU: 7
1. Ngôn ngữ sử dụng của các báo cáo là Tiếng Việt hoặc Tiếng Anh. Riêng:
Tên bài viết, Tóm tắt và Từ khóa bắt buộc phải có hai ngôn ngữ bằng Tiếng Việt và Tiếng Anh.
2. Toàn bộ bài báo có độ dài không quá 10 trang giấy khổ A4.
3. Tên bài báo: bằng chữ in hoa, đậm, cỡ chữ 15 căn giữa trang.
4. Tên tác giả: Dùng cỡ chữ 11. Tên tác giả để cách tên bài báo bằng một
dòng để trống, cỡ chữ 11. Tên tác giả chính viết đầu tiên và đánh ký hiệu * vào sau
tên tác giả chính. Tên các tác giả tham gia khác viết sau (nối tiếp tên tác giả chính,
không enter xuống dòng). Địa chỉ của tác giả là khoa chuyên ngành sinh vien đang học.
5. Phần tóm tắt bài báo: Chữ “TÓM TẮT:” dùng cỡ chữ 11 in đậm, viết hoa,
để cách tên tác giả bằng một dòng để trống, cỡ chữ 11. Phần nội dung tóm tắt dùng
cỡ chữ 11, kiểu chữ nghiêng. Nội dung phần tóm tắt nêu súc tích về nội dung bài
báo, trình bày không quá 10 dòng.
5. Phần từ khóa (keywords): Chữ “TỪ KHOÁ:” dùng cỡ chữ 11 in đậm,
viết hoa. Phần chi tiết dùng cỡ chữ 11, nêu không quá 10 từ khóa liên quan đến
chủ đề bài báo để tiện cho việc tìm kiếm trên file điện tử.
6. Phần nội dung bài báo: Thống nhất đánh số như các mục như sau:
ĐỀ MỤC 1: Kiểu chữ đậm,viết hoa, cỡ chữ 12
Đề mục 1.1: Kiểu chữ đậm, cỡ chữ 12
Đề mục 1.1.1: Kiểu chữ đậm, cỡ chữ 12
Đề mục a: Kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ 12
Đề mục b: Kiểu chữ nghiêng, cỡ chữ
ĐỀ MỤC 2 (tương tự đề mục 1)
7. Các công thức: Đánh số theo thứ tự 1, 2, 3… trong dấu ngoặc, căn sát lề
bên phải. Ví dụ: (1), (2). Các hình vẽ: Đánh số thứ tự 1, 2, 3…
Ví dụ: “Hình 1. Hình ảnh minh hoạ”. Vị trí để bên dưới hình, căn chính
giữa. Các bảng: Đánh số thứ tự 1, 2, 3…
Ví dụ: “Bảng 1. Số liệu khảo sát”. Vị trí để bên trên bảng, căn chính giữa .
10. Hình vẽ, đồ thị ở dạng file ảnh, trình bày không quá 1/4 trang khổ A4, cỡ chữ ở
trong không nhỏ hơn 10. Các hình vẽ, đồ thị, biểu bảng trình bày màu rõ, đẹp, có
đầy đủ chú dẫn, ký hiệu.
8. Tài liệu tham khảo (Bắt buộc phải có): Dùng cỡ chữ 11. Đánh số thứ tự
1.; 2.; 3.... Khoảng cách giữa các tài liệu tham khảo để 0pt. Chỉ nêu các tài liệu
được trích dẫn gốc, sử dụng và đề cập tới để bàn luận trong bài báo.
Cách sắp xếp tài liệu tham khảo như sau: a. Tài liệu tham khảo được xếp
riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung…). Các tài liệu bằng 8
tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài liệu
bằng tiếng Trung, tiếng Nhật ... (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người
biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu).
Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ từng
nước: Tác giả là người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ. - Tác giả là người
Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ nguyên thứ tự thông
thường của tên người Việt, không đảo tên lên trước họ. - Tài liệu không có tên tác
giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm.
Tài liệu tham khảo là sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ các thông tin
sau: - tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (không có dấu ngăn cách); - tên sách,
luận án hoặc báo cáo, được in nghiêng, có dấu phẩy cuối tên; - nhà xuất bản, (dấu
phẩy cuối tên nhà xuất bản);
Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách ... cần
ghi đầy đủ các thông tin sau: - tên các tác giả (không có dấu ngăn cách), “tên bài
báo”, (đặt trong ngoặc kép không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên), tên tạp chí hoặc
tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên), tập (không có dấu ngăn cách), số, (đặt
trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn), năm xuất bản, (dấu phẩy cuối năm xuất
bản), các số trang. (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc).
Trường hợp tài liệu tham khảo là từ một trang website thì copy đường link.
Trên đây là bố cục cơ bản của bài tiểu/bài báo áp dụng cho môn học cơ bản.
Rất mong các em trao đổi thêm với giảng viên khi chưa rõ hoặc cần tư vấn thêm
về nội dung tiểu luận/bài báo. Chúc các em học tốt.
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT 9