Hướng dẫn viết tiểu luận - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân

1. Thực trạng ứng dụng chính sách kinh tế về vấn đề kiểm soát lạm pháttrên thị trường Thế giới.2. Tác động của thị trường tài chính tới nền kinh tế Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

Môn:
Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Hướng dẫn viết tiểu luận - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân

1. Thực trạng ứng dụng chính sách kinh tế về vấn đề kiểm soát lạm pháttrên thị trường Thế giới.2. Tác động của thị trường tài chính tới nền kinh tế Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

46 23 lượt tải Tải xuống
HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ
I/ THỨ TỰ MỖI NHÓM TƯƠNG ỨNG THEOTHỨ TỰ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KINH
TẾ VĨ MÔDƯỚI ĐÂY:
1. Thực trạng ứng dụng chính sách kinh tế về vấn đề kiểm soát lạm phát
trên thị trường Thế giới.
2. Tác động của thị trường tài chính tới nền kinh tế Việt Nam.
3. Khủng hoảng tài chính và những vấn đề lý luận có liên quan.
4. Phân tích và nêu ra bài học từ các cuộc khủng hoảng tài chính có trong
lịch sử thế giới.
5. Vai trò của việc điều tiết vĩ mô đối với một nền kinh tế.
6. Tác động của nhân tố con người tới vấn đề phát triển nền kinh tế Việt
Nam.
7. Vấn đề lạm phát trong lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam.
8. Tình trạng lạm phát và những vấn đề lý luận có liên quan.
9. Trong bối cảnh thế giới ngày nay những yếu tố tác động trực tiếp tới
nền kinh tế thị trường Việt Nam.
10.Thị trường tài chính nước ngoài ảnh hưởng như thế nào đối vớisự
phát triển nền kinh tế Việt Nam.
II/ YÊU CẦU BÀI TIỂU LUẬN
1/ HÌNH THỨC:
- TRANG BÌA ĐÚNG QUY ĐỊNH
- KIỂU CHỮ: TIMS NEW ROMAN
- CỠ CHỮ 13/14
- GIÃN DÒNG: 1.5 LINE
- CÂN LỀ 2 BÊN
- TAB ĐẦU DÒNG: 1.27
- MỤC LỤC TỰ ĐỘNG
- SỐ TRANG: KHÔNG QUÁ 30 TRANG
- TRÊN DANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ĐỀU ĐỦ EMAIL SỐ
ĐIỆN THOẠI CỦA CÁC THÀNH VIÊN.
- THỜI GIAN NỘP: GV THÔNG BÁO VÀO KHOẢNG GẦN THỜI GIAN KẾT
THÚC MÔN HỌC
- CÁCH THỨC NỘP: 2 FILE MỀM (PDF VÀ WORD) TRÊN SAKAI
2/ NỘI DUNG GỒM:
- MỞ ĐẦU (IN NGHIÊNG) ==> DO CHỌN ĐỀ TÀI (TÍNH CẤP
THIẾT)
Chương 1: Phần mở đầu
Nội dung chương 1 xoay quay đến việc nêu tính cấp thiết của đề
tài, ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài, mục đích mục tiêu
nghiên cứu...
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Nêu lên được thuyết chính liên quan tới đề tài kinh tế
bạn lựa chọn. Phần này thường sẽ sử dụng các thuyết của nghiên
cứu trước. Nếu như nội dung thuyết quá dài thì thể thêm vào
phần phụ lục.
Chương 3: Nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Đây chương quan trọng nhất của bài tiểu luận. Chương 3 cần
được trình bày một cách ràng chính xác các thông tin liên quan
tới đề tài nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả, nhận xét
Chương này tóm lược lại lần nữa về đề tài nghiên cứu. Để viết phần
kết luận nhóm cần liệt về các ý tưởng chủ đạo đã được đề cập tới
trong bài tiểu luận. Một khi đã nắm được về ý tưởng chính của bài luận sẽ
giúp cho nhóm nắm được thông tin chính xác biết mình sẽ cần thiết
phải viết những gì và kết luận ra sao.
- KẾT LUẬN (IN NGHIÊNG) ==> ĐÚC RÚT RA NHỮNG VẤN ĐỀ
ĐÃ NGHIÊN CỨU
| 1/3

Preview text:

HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ
I/ THỨ TỰ MỖI NHÓM TƯƠNG ỨNG THEOTHỨ TỰ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔDƯỚI ĐÂY:
1. Thực trạng ứng dụng chính sách kinh tế về vấn đề kiểm soát lạm phát
trên thị trường Thế giới.
2. Tác động của thị trường tài chính tới nền kinh tế Việt Nam.
3. Khủng hoảng tài chính và những vấn đề lý luận có liên quan.
4. Phân tích và nêu ra bài học từ các cuộc khủng hoảng tài chính có trong lịch sử thế giới.
5. Vai trò của việc điều tiết vĩ mô đối với một nền kinh tế.
6. Tác động của nhân tố con người tới vấn đề phát triển nền kinh tế Việt Nam.
7. Vấn đề lạm phát trong lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam.
8. Tình trạng lạm phát và những vấn đề lý luận có liên quan.
9. Trong bối cảnh thế giới ngày nay những yếu tố tác động trực tiếp tới
nền kinh tế thị trường Việt Nam.
10.Thị trường tài chính nước ngoài có ảnh hưởng như thế nào đối vớisự
phát triển nền kinh tế Việt Nam.
II/ YÊU CẦU BÀI TIỂU LUẬN
1/ HÌNH THỨC: - TRANG BÌA ĐÚNG QUY ĐỊNH - KIỂU CHỮ: TIMS NEW ROMAN - CỠ CHỮ 13/14 - GIÃN DÒNG: 1.5 LINE - CÂN LỀ 2 BÊN - TAB ĐẦU DÒNG: 1.27 - MỤC LỤC TỰ ĐỘNG -
SỐ TRANG: KHÔNG QUÁ 30 TRANG -
TRÊN DANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ĐỀU CÓ ĐỦ EMAIL VÀ SỐ
ĐIỆN THOẠI CỦA CÁC THÀNH VIÊN. -
THỜI GIAN NỘP: GV THÔNG BÁO VÀO KHOẢNG GẦN THỜI GIAN KẾT THÚC MÔN HỌC -
CÁCH THỨC NỘP: 2 FILE MỀM (PDF VÀ WORD) TRÊN SAKAI
2/ NỘI DUNG GỒM: -
MỞ ĐẦU (IN NGHIÊNG) ==> LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (TÍNH CẤP THIẾT)
Chương 1: Phần mở đầu
Nội dung chương 1 xoay quay đến việc nêu tính cấp thiết của đề
tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài, mục đích và mục tiêu nghiên cứu...
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Nêu lên được lý thuyết chính có liên quan tới đề tài kinh tế vĩ mô
mà bạn lựa chọn. Phần này thường sẽ sử dụng các lý thuyết của nghiên
cứu trước. Nếu như nội dung lý thuyết quá dài thì có thể thêm nó vào phần phụ lục.
Chương 3: Nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Đây là chương quan trọng nhất của bài tiểu luận. Chương 3 cần
được trình bày một cách rõ ràng và chính xác các thông tin có liên quan
tới đề tài nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả, nhận xét
Chương này tóm lược lại lần nữa về đề tài nghiên cứu. Để viết phần
kết luận nhóm cần liệt kê về các ý tưởng chủ đạo đã được đề cập tới
trong bài tiểu luận. Một khi đã nắm được về ý tưởng chính của bài luận sẽ
giúp cho nhóm nắm được thông tin chính xác và biết mình sẽ cần thiết
phải viết những gì và kết luận ra sao. -
KẾT LUẬN (IN NGHIÊNG) ==> ĐÚC RÚT RA NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÃ NGHIÊN CỨU