Kế hoạch giảng dạy học phần môn Kinh tế vĩ mô (KT28 học GDQP từ 08/4/2024 đến hết ngày 27/4/2024) | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Trình bày chỉ tiêu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP); Tại sao nói GDP là một thước đo thu nhập tốt nhưng không phản ánh được đầy đủphúc lợi kinh tế của một quốc gia; Hãy liên hệ với thực tiễn của Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47270246
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ_KT28
(KT28 học GDQP từ 08/4/2024 đến hết ngày 27/4/2024)
1. Lịch trình giảng dạy (8T Sau, kỳ 2 năm học 2023-2024)
Buổi
Thời gian
Bài
Tiết
Trọng tâm nội dung
Câu hỏi seminar
1
Buổi 1
29/4
05/5/2024
Chương
22
Chương
23
4
Chương 22: Tổng sản phẩm
1 . Trình bày chỉ tiêu Tổng sản
phẩm quốc nội (GDP); Tại sao
nói GDP một thước đo thu
nhập tốt nhưng không phản ánh
được đầy đủ phúc lợi kinh tế của
một quốc gia; Hãy liên hệ với
thực tiễn của Việt Nam 2 y
trình bày chỉ số giá tiêu dùng
(CPI), những bất cập trong việc
tính CPI lạm phát; Liên hệ
với thực tiễn Việt
Nam.
2
Buổi 2
06
12/5/2024
Chương
24
Chương
25
4
Chương 24: Sản xuất và tăng
trưởng
3 .Tăng trưởng kinh tế? y
giải năng suất lao động là yếu tố
quyết định đến mức sống dân
của một quốc gia; Liên hệ thực
tiễn của Việt Nam.
3
Buổi 3
13
19/5/2024
Chương
26
Chương
28
4
Chương 26: Thất nghiệp và t
4. Lạm phát là gì? Nguyên nhân
gây ra lạm phát và tác động của
đối với nền kinh tế đời
sống hội. Liên hệ với thực
tiễn
lOMoARcPSD| 47270246
2
4
Buổi 4
( Lớp
Seminar1
buổi Tối)
4
Seminar 1
13
26 / 5/2024
5
Buổi 5
20
26/5/2024
Chương
27
Chương
29
Chương
30
Chương
31
5
Chương 27: Hệ thống tiền tệ
5. Trình bày khái quát về
cơ sở phát hành tiền, các công
cụ kiểm soát cung ứng tiền.
Liên hệ với thực tiễn của Việt
Nam.
6. Trình bày về thị trường
trái phiếu, cổ phiếu; Vai trò của
nó trong huy động vốn đầu tư
phát triển; Hãy liên hệ với thực
tiễn Việt Nam.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
( FDI )
lOMoARcPSD| 47270246
6
Buổi 6
27/5
02/6/2024
Chương
31 (tiếp)
Chương
32
5
Chương 31: Tổng cung -
Sự di, dịch chuyển
đồ thị tổng cầu, tổng cung
7. Trình y khái quát
hình tổng cầu, tổng cung (AD -
AS). Luận giải khi kinh tế suy
thoái các chính phủ thường đưa
ra các biện pháp kích cầu”.
Liên hệ với thực tiễn Việt Nam.
8. Trình y khái quát về
chính sách tài khóa (mục tiêu,
công cụ chế tác động).
Liên hệ với thực tiễn Việt Nam.
7
Buổi 7
4
Seminar2
03
09 / 6/2024
Tổng
30
2. Thống nhất cách đánh giá điểm
- Điểm 40% của sinh viên bao gồm: 2 bài kiểm tra, 1 bài tiểu luận.
Giảng viên chủ động ra đề kiểm tra, hướng dẫn làm bài tiểu luận cho sinh viên
(theo các câu hỏi đã cho sẵn phần phía dưới trang). Giảng viên tự thống nhất cách
thu bài, tốt nhất nên thu bằng bản cứng để lưu lại phuc vụ cho công tác kiểm định.
- Điểm thi kết thúc học phần 60%: Thi trắc nghiệm
3. Điểm danh sinh viên
Điểm danh sinh viên từng buổi học công việc bắt buộc theo yêu cầu của Nhà
trường. Giảng viên thể linh hoạt theo các cách khác nhau để làm căn cứ đánh giá sinh
viên. Nghỉ quá 30% sẽ không được thi kết thúc học phần.
4. Ghi phiếu giảng và lưu các minh chứng
Các thầychủ động ghi nhật ký giảng dạy, và lưu lại các minh chứng để trình nhà
trường khi cần thiết
lOMoARcPSD| 47270246
4
HƯỚNG DẪN LÀM SEMINAR
I. Công việc của Sinh viên
1. Lớp trưởng phân nhóm 5-6 sinh viên/1nhóm/1chủ đề (không được
trùng chủ đề) tập hợp thông tin các thành viên theo từng nhóm ra 1 trang giấy:
Họ tên, mã sinh viên và chuyển cho giáo viên trước giờ Sêminar. Các trưởng nhóm
phân công các thành viên chuẩn bị bài trình bày.
2. Về bài chuẩn bị Semianar :
- Mang đến lớp (giờ Sêmina) vở ghi bài và bài chuẩn bị Sêmina. Không
mang sẽ bị trừ vào điểm thuyết trình hôm đó.
- Ngoài bài chuẩn bị 10-15 Slide của nhóm thì mỗi sinh viên phải chuẩn
bị ý kiến riêng về chủ đề của mình, trình bày đề cương ý kiến bằng cách viết tay từ
1-2 trang để giáo viên chấm điểm. Khi nhóm trình bày trước lớp, thì tham gia phát
biểu, tranh luận. Không copy bài của người khác (nhóm và cá nhân nào vi phạm sẽ
bị điểm không).
3. Thành viên trong các nhóm khác nhau thì nghe đặt câu hỏi ra giấy
(ghi họ tên người đặt câu hỏi và nhóm) sau đó chuyển cho nhóm đang trình bày trả
lời.
4. Ghi chép và nắm vững phần tổng kết thảo luận của thầy, cô để làm bài
kiểm tra cuối giờ Sêmina.
II. Công việc của Giảng viên
1. Sau khi nhóm kết thúc trình bày, các thầy, chỉ định các thành viên
mỗi nhóm trình bày bổ sung các nội dung liên quan tới đề tài của nhóm và cho
điểm từng thành viên của nhóm.
2. Cuối buổi thuyết trình giảng viên thu bài viết tay chuẩn bị của từng sinh
viên để chấm điểm bổ sung vào điểm chung cả nhóm (thành phần điểm: Điểm chung
nhóm + Điểm cá nhân; Điểm nhóm tối đa 5 điểm + Điểm cá nhân chuẩn bị = Điểm
lOMoARcPSD| 47270246
Seminar của từng nhân) nhắc nhóm trưởng gửi bản thuyết trình bằng Slide bản
mềm cho Giảng viên và cho Khoa Kinh tế theo địa chỉ email:
khoakinhte@hubt.edu.vn
3. Trợ lý Khoa gửi lịch Seminar đến Giảng viên, Giảng viên gửi lịch cho
lớp (trực tiếp, zalo nhóm lớp, email lớp trưởng…. trước tuần Sêminar (ghi trong lịch
trình).
CÂU HỎI SEMINAR. Lần 1
Học phần: Kinh tế Vĩ mô
Chủ đề 1. Trình bày chỉ tiêu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP); Tại sao nói GDP một
thước đo thu nhập tốt nhưng không phản ánh được đầy đủ phúc lợi kinh tế của một quốc
gia; Hãy liên hệ với thực tiễn của Việt Nam
Chủ đề 2. Hãy trình bày chỉ số giá tiêu dùng (CPI), những bất cập trong việc tính CPI và
lạm phát; Liên hệ với thực tiễn Việt Nam.
Chủ đề 3. Tăng trưởng kinh tế? Hãy lý giải năng suất lao động yếu tố quyết định đến
mức sống dân cư của một quốc gia; Liên hệ thực tiễn của Việt Nam.
Chủ đ4. Lạm phát gì? Nguyên nhân gây ra lạm phát tác động của đối với nền
kinh tế và đời sống xã hội. Liên hệ với thực tiễn
CÂU HỎI SEMINAR. Lần 2
Học phần: Kinh tế Vĩ mô
Chủ đề 5. Trình bày khái quát về sở phát hành tiền, các công cụ kiểm soát cung ứng
tiền. Liên hệ với thực tiễn của Việt Nam.
lOMoARcPSD| 47270246
6
Chủ đề 6. Trình bày về thị trường trái phiếu, cổ phiếu; Vai trò của nó trong huy động vốn
đầu tư phát triển; Hãy liên hệ với thực tiễn Việt Nam.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Chủ đề 7. Trình bày khái quát mô hình tổng cầu, tổng cung (AD - AS). Luận giải khi kinh
tế suy thoái các chính phủ thường đưa ra các biện pháp kích cầu”. Liên hệ với thực tiễn
Việt Nam.
Chủ đề 8. Trình bày khái quát về chính sách tài khóa (mục tiêu, công cụ và chế tác
động). Liên hệ với thực tiễn Việt Nam.
HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
Phần I: MỞ ĐẦU
1.1 Trình bày khái quát tính cấp thiết (ý nghĩa) của vấn đề (Lý do).
1.2 Mục tiêu nghiên cứu (2, 3 … mục tiêu cụ thể).
1.3
Phần II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp (sách, báo tạp chí… và trên mạng Internet ).
2.2 Phương pháp phân tích ( gợi ý một số phương pháp )
- Phương pháp logic
- Phương pháp quy nạp, diễn giải
- Phương pháp nghị luận
- Phương pháp thống kê kinh tế
Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN
3.1 Lý luận chung về chuyên đề nghiên cứu
3.1.1 Khái niệm, nội dung, yếu tố tác động…
3.1.2 Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước
3.2 Thực trạng (vấn đề nghiên cứu)
lOMoARcPSD| 47270246
- Thực trạng thu thập số liệu thứ cấp trên các báo cáo tổng kết ngành, niên giám thống
kê, mạng…Internet… (Yêu cầu số liệu phải có nguồn trích dẫn). - Những kết quả đạt được
những tồn tại hạn chế
3.3 Bài học rút ra sau nghiên cứu
Phần IV: KẾT LUẬN
Dựa vào mục tiêu nghiên cứu viết phần kết luận (mục tiêu cụ thể)
***
TAI LIỆU THAM KHẢO
(Sắp xếp theo thứ tự a, b, c…; Tài liệu tiếng Việt trước, tiếng nước ngoài
sau) Ghi chú: - Dung lượng 5 – 7 trang viết tay, viết bằng giấy A4. - Thời
gian nộp tiểu luận: 1 tuần
lOMoARcPSD| 47270246
8
lOMoARcPSD| 47270246
CHỦ ĐỀ VIẾT TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ
Chủ đề 1:
Trình bày chính sách tài khóa và phân tích sự vận dụng điều hành kinh tế vĩ mô của
Chính phủ Việt Nam thời gian qua.
Chủ đề 2:
Trình bày chính sách tiền tệ và phân tích sự vận dụng điều hành kinh tế vĩ mô của Chính
phủ Việt Nam thời gian qua.
Chủ đề 3:
Hãy trình bày các yếu tố tác động tới cán cân thương mại của một nước; Liên hệ với thực
tiễn Việt Nam.
Chủ đề 4:
Trình bày về thất nghiệp, các biện pháp giảm thất nghiệp; Liên hệ với thực tiễn Việt
Nam.
Chủ đề 5:
Trình bày về lạm phát, nguyên nhân của lạm phát và tác động của nó; Liên hệ với thực
tiễn Việt Nam.
Hà Nội, tháng 4 năm 2024
P.CHỦ NHIỆM KHOA
TRƯỞNG BỘ MÔN
( Đã ký )
TS. Nguyễn Phúc Thọ
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MÔ_KT28
(KT28 học GDQP từ 08/4/2024 đến hết ngày 27/4/2024)
1. Lịch trình giảng dạy (8T Sau, kỳ 2 năm học 2023-2024) Buổi Thời gian Bài Tiết
Trọng tâm nội dung Câu hỏi seminar Chương 4
Chương 22: Tổng sản phẩm
1 . Trình bày chỉ tiêu Tổng sản 22 quốc nội
phẩm quốc nội (GDP); Tại sao Chương -
Khái niệm, phân loại
nói GDP là một thước đo thu 23 - Các tính GDP
nhập tốt nhưng không phản ánh Buổi 1
Chương 23: Đo lường chi phí
được đầy đủ phúc lợi kinh tế của sinh hoạt
một quốc gia; Hãy liên hệ với 1 29/4 – -
Chỉ số giá tiêu dùng –
thực tiễn của Việt Nam 2 Hãy 05/5/2024
CPI - Tính lạm phát trên cơ sở trình bày chỉ số giá tiêu dùng chỉ
(CPI), những bất cập trong việc số giá tiêu dùng (CPI) -
tính CPI và lạm phát; Liên hệ Bài tập vận dụng với thực tiễn Việt Nam. Chương 4
Chương 24: Sản xuất và tăng
3 .Tăng trưởng kinh tế? Hãy lý 24 trưởng
giải năng suất lao động là yếu tố Chương -
Năng suất, yếu tố quyết
quyết định đến mức sống dân cư 25 định đến năng suất
của một quốc gia; Liên hệ thực Buổi 2 - Tăng trưởng kinh tế và tiễn của Việt Nam. chính sách công cộng 2 06 –
Chương 25: Tiết kiệm, đầu tư 12/5/2024 và hệ thống tài chính -
Tiết kiệm, đầu tư trong
các tài khoản thu nhập quốc dân - Thị trường vốn vay Chương 4
Chương 26: Thất nghiệp và tỷ 4. Lạm phát là gì? Nguyên nhân 26
lệ thất nghiệp tự nhiên
gây ra lạm phát và tác động của Chương -
Chỉ tiêu đo thất nghiệp -
nó đối với nền kinh tế và đời Buổi 3 28
Tác động thất nghiệp và sống xã hội. Liên hệ với thực 3 13 –
biện pháp giảm thất nghiệp tiễn 19/5/2024
Chương 28: Tốc độ tăng tiền và lạm phát - Bài tập vận dụng lOMoAR cPSD| 47270246 4 Buổi 4 4 Seminar 1 ( Lớp Seminar1 buổi Tối) 13 – 26 / 5/2024 Chương 5
Chương 27: Hệ thống tiền tệ 5. Trình bày khái quát về 27 - Cơ sở phát hành tiền
cơ sở phát hành tiền, các công Chương - Hệ thống ngân hàng
cụ kiểm soát cung ứng tiền. 29 - Các công cụ kiểm soát
Liên hệ với thực tiễn của Việt Chương cung ứng tiền Nam. 30 6.
Trình bày về thị trường Chương
Chương 29: Kinh tế vĩ mô của
trái phiếu, cổ phiếu; Vai trò của 31
nền kinh tế mở: Những khái
nó trong huy động vốn đầu tư niệm cơ bản
phát triển; Hãy liên hệ với thực -
Luồng chu chuyển vốn - tiễn Việt Nam.
Đồng nhất thức trong mô hình Buổi 5
Đầu tư trực tiếp nước ngoài kinh tế mở ( FDI ) 5 20 – - Lý thuyết về sự ngang 26/5/2024
bằng sức mua ( Hướng dẫn sinh
viên
đọc tài liệu).
Chương 30: Lý thuyết vĩ mô về nền kinh tế mở
Trạng thái cân bằng trong nền kinh tế mở
Chương 31: Tổng cung - Khái niệm tổng cầu,
tổng cung ngắn hạn và dài
hạn - Đồ thị tổng cầu, tổng cung 2 lOMoAR cPSD| 47270246 Chương 5
Chương 31: Tổng cung - 7. Trình bày khái quát mô 31 (tiếp) Sự di, dịch chuyển
hình tổng cầu, tổng cung (AD - Chương
đồ thị tổng cầu, tổng cung
AS). Luận giải khi kinh tế suy 32 -
Sản lượng cân bằng và
thoái các chính phủ thường đưa
số nhân chi tiêu và số nhân thuế ra các biện pháp “kích cầu”.
Chương 32: Ảnh hưởng của
Liên hệ với thực tiễn Việt Nam. Buổi 6
chính sách tiền tệ và chính sách 8. Trình bày khái quát về
tài khóa tác động đến tổng cầu - chính sách tài khóa (mục tiêu, 6 27/5 – Ảnh hưởng của chính
công cụ và cơ chế tác động). 02/6/2024
sách tiền tệ đến tổng cầu
Liên hệ với thực tiễn Việt Nam. - Ảnh hưởng của chính sách
tài khóa đến tổng cầu - Bài tập vận dụng - Kiểm tra 7 Buổi 7 4 Seminar2 03 – 09 / 6/2024 Tổng 30
2. Thống nhất cách đánh giá điểm -
Điểm 40% của sinh viên bao gồm: 2 bài kiểm tra, 1 bài tiểu luận.
Giảng viên chủ động ra đề kiểm tra, hướng dẫn làm bài tiểu luận cho sinh viên
(theo các câu hỏi đã cho sẵn phần phía dưới trang). Giảng viên tự thống nhất cách
thu bài, tốt nhất nên thu bằng bản cứng để lưu lại phuc vụ cho công tác kiểm định. -
Điểm thi kết thúc học phần 60%: Thi trắc nghiệm
3. Điểm danh sinh viên
Điểm danh sinh viên từng buổi học là công việc bắt buộc theo yêu cầu của Nhà
trường. Giảng viên có thể linh hoạt theo các cách khác nhau để làm căn cứ đánh giá sinh
viên. Nghỉ quá 30% sẽ không được thi kết thúc học phần.
4. Ghi phiếu giảng và lưu các minh chứng
Các thầy cô chủ động ghi nhật ký giảng dạy, và lưu lại các minh chứng để trình nhà trường khi cần thiết lOMoAR cPSD| 47270246
HƯỚNG DẪN LÀM SEMINAR
I. Công việc của Sinh viên 1.
Lớp trưởng phân nhóm 5-6 sinh viên/1nhóm/1chủ đề (không được
trùng chủ đề) và tập hợp thông tin các thành viên theo từng nhóm ra 1 trang giấy:
Họ tên, mã sinh viên và chuyển cho giáo viên trước giờ Sêminar. Các trưởng nhóm
phân công các thành viên chuẩn bị bài trình bày. 2.
Về bài chuẩn bị Semianar : -
Mang đến lớp (giờ Sêmina) vở ghi bài và bài chuẩn bị Sêmina. Không
mang sẽ bị trừ vào điểm thuyết trình hôm đó. -
Ngoài bài chuẩn bị 10-15 Slide của nhóm thì mỗi sinh viên phải chuẩn
bị ý kiến riêng về chủ đề của mình, trình bày đề cương ý kiến bằng cách viết tay từ
1-2 trang để giáo viên chấm điểm. Khi nhóm trình bày trước lớp, thì tham gia phát
biểu, tranh luận. Không copy bài của người khác (nhóm và cá nhân nào vi phạm sẽ bị điểm không). 3.
Thành viên trong các nhóm khác nhau thì nghe và đặt câu hỏi ra giấy
(ghi họ tên người đặt câu hỏi và nhóm) sau đó chuyển cho nhóm đang trình bày trả lời. 4.
Ghi chép và nắm vững phần tổng kết thảo luận của thầy, cô để làm bài
kiểm tra cuối giờ Sêmina.
II. Công việc của Giảng viên 1.
Sau khi nhóm kết thúc trình bày, các thầy, cô chỉ định các thành viên
mỗi nhóm trình bày bổ sung các nội dung có liên quan tới đề tài của nhóm và cho
điểm từng thành viên của nhóm. 2.
Cuối buổi thuyết trình giảng viên thu bài viết tay chuẩn bị của từng sinh
viên để chấm điểm bổ sung vào điểm chung cả nhóm (thành phần điểm: Điểm chung
nhóm + Điểm cá nhân; Điểm nhóm tối đa 5 điểm + Điểm cá nhân chuẩn bị = Điểm 4 lOMoAR cPSD| 47270246
Seminar của từng cá nhân) nhắc nhóm trưởng gửi bản thuyết trình bằng Slide bản
mềm cho Giảng viên và cho Khoa Kinh tế theo địa chỉ email: khoakinhte@hubt.edu.vn 3.
Trợ lý Khoa gửi lịch Seminar đến Giảng viên, Giảng viên gửi lịch cho
lớp (trực tiếp, zalo nhóm lớp, email lớp trưởng…. trước tuần Sêminar (ghi trong lịch trình).
CÂU HỎI SEMINAR. Lần 1
Học phần: Kinh tế Vĩ mô
Chủ đề 1. Trình bày chỉ tiêu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP); Tại sao nói GDP là một
thước đo thu nhập tốt nhưng không phản ánh được đầy đủ phúc lợi kinh tế của một quốc
gia; Hãy liên hệ với thực tiễn của Việt Nam
Chủ đề 2. Hãy trình bày chỉ số giá tiêu dùng (CPI), những bất cập trong việc tính CPI và
lạm phát; Liên hệ với thực tiễn Việt Nam.
Chủ đề 3. Tăng trưởng kinh tế? Hãy lý giải năng suất lao động là yếu tố quyết định đến
mức sống dân cư của một quốc gia; Liên hệ thực tiễn của Việt Nam.
Chủ đề 4. Lạm phát là gì? Nguyên nhân gây ra lạm phát và tác động của nó đối với nền
kinh tế và đời sống xã hội. Liên hệ với thực tiễn
CÂU HỎI SEMINAR. Lần 2
Học phần: Kinh tế Vĩ mô
Chủ đề 5. Trình bày khái quát về cơ sở phát hành tiền, các công cụ kiểm soát cung ứng
tiền. Liên hệ với thực tiễn của Việt Nam. lOMoAR cPSD| 47270246
Chủ đề 6. Trình bày về thị trường trái phiếu, cổ phiếu; Vai trò của nó trong huy động vốn
đầu tư phát triển; Hãy liên hệ với thực tiễn Việt Nam.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Chủ đề 7. Trình bày khái quát mô hình tổng cầu, tổng cung (AD - AS). Luận giải khi kinh
tế suy thoái các chính phủ thường đưa ra các biện pháp “kích cầu”. Liên hệ với thực tiễn Việt Nam.
Chủ đề 8. Trình bày khái quát về chính sách tài khóa (mục tiêu, công cụ và cơ chế tác
động). Liên hệ với thực tiễn Việt Nam.
HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN Phần I: MỞ ĐẦU
1.1 Trình bày khái quát tính cấp thiết (ý nghĩa) của vấn đề (Lý do).
1.2 Mục tiêu nghiên cứu (2, 3 … mục tiêu cụ thể). 1.3
Phần II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp (sách, báo tạp chí… và trên mạng Internet ).
2.2 Phương pháp phân tích ( gợi ý một số phương pháp ) - Phương pháp logic
- Phương pháp quy nạp, diễn giải
- Phương pháp nghị luận
- Phương pháp thống kê kinh tế …
Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN
3.1 Lý luận chung về chuyên đề nghiên cứu
3.1.1 Khái niệm, nội dung, yếu tố tác động…
3.1.2 Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước
3.2 Thực trạng (vấn đề nghiên cứu) 6 lOMoAR cPSD| 47270246
- Thực trạng thu thập số liệu thứ cấp trên các báo cáo tổng kết ngành, niên giám thống
kê, mạng…Internet… (Yêu cầu số liệu phải có nguồn trích dẫn). - Những kết quả đạt được và
những tồn tại hạn chế
3.3 Bài học rút ra sau nghiên cứu
Phần IV: KẾT LUẬN
Dựa vào mục tiêu nghiên cứu viết phần kết luận (mục tiêu cụ thể) *** TAI LIỆU THAM KHẢO
(Sắp xếp theo thứ tự a, b, c…; Tài liệu tiếng Việt trước, tiếng nước ngoài
sau) Ghi chú: - Dung lượng 5 – 7 trang viết tay, viết bằng giấy A4. - Thời
gian nộp tiểu luận: 1 tuần lOMoAR cPSD| 47270246 8 lOMoAR cPSD| 47270246
CHỦ ĐỀ VIẾT TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ Chủ đề 1:
Trình bày chính sách tài khóa và phân tích sự vận dụng điều hành kinh tế vĩ mô của
Chính phủ Việt Nam thời gian qua. Chủ đề 2:
Trình bày chính sách tiền tệ và phân tích sự vận dụng điều hành kinh tế vĩ mô của Chính
phủ Việt Nam thời gian qua. Chủ đề 3:
Hãy trình bày các yếu tố tác động tới cán cân thương mại của một nước; Liên hệ với thực tiễn Việt Nam. Chủ đề 4:
Trình bày về thất nghiệp, các biện pháp giảm thất nghiệp; Liên hệ với thực tiễn Việt Nam. Chủ đề 5:
Trình bày về lạm phát, nguyên nhân của lạm phát và tác động của nó; Liên hệ với thực tiễn Việt Nam.
Hà Nội, tháng 4 năm 2024 P.CHỦ NHIỆM KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN ( Đã ký )
TS. Nguyễn Phúc Thọ