Kế hoạch giảng học phần kinh tế số môn Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Điểm 40% của sinh viên bao gồm: 1 điểm kiểm tra, 1 bài tiểu luận.Giảng viên chủ động ra đề kiểm tra, hướng dẫn làm bài tiểu luận cho sinh viên (theo các câu hỏi đã cho sẵn phần phía dưới trang). Giảng viên tự thống nhất về cách nộp bài tiểu luận của sinh viên qua email, zalo. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô(HUBT)
Trường: Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47270246
KẾ HOẠCH GIẢNG HỌC PHẦN KINH TẾ SỐ
1. Lịch trình giảng dạy (8T Đầu học kỳ 2 năm học 2022-2023) Thời gian Bài Tiết
Trọng tâm nội dung Giới thiệu môn 4
1.1 . Sự hình thành và phát triển của kinh tế số học
1.2 . Khái niệm kinh tế số Buổi 1 05 – Chương I. Tổng
1.3 . Đặc điểm của kinh tế số 10/8/2024 quan về kinh tế
1.4 . Đo lường kinh tế số số
1.5 . Thách thức của kinh tế số
1.6 . Một số vấn đề của nền kinh tế số Chương II. Các 4
2.1 . Doanh nghiệp trong nền kinh tế số Buổi 2 12 – tác nhân tham
2.2 . Hộ gia đình trong nền kinh tế số 17/8/2024 gia trong nền
2.3 . Chính phủ trong nền kinh tế số kinh tế số Chương III. 4 3.1 . Công nghệ Blockchain Công nghệ ứng 3.2 . Công nghệ in 3D Buổi 3 19 –
3.3 . Internet vạn vật (Internet of things – IoT ) dụng trong nền
3.4 . Điện toán đám mây 24/8/2024 kinh tế số
3.5 . Công nghệ tự động hóa và robot
3.6 . Trí tuệ nhân tạo (AI) và phân tích dữ liệu
3.7 . Băng thông rộng điện thoại 5G Chương IV. 4
4.1 . Quản trị chiến lược Quản trị doanh
4.2 . Quản trị công nghệ Buổi 4 26 – nghiệp trong
4.3 . Quản trị nguồn lực 31/8/2024 nền kinh tế số 4.4 . Quản trị rủi ro
4.5. Xây dựng mô hình kinh doanh trong nền kinh tế số Chương V. 4
5.1. Xu hướng quản lý nhà nước đối với nền kinh tế Buổi 5 04 – Quản lý nhà
số 5.2 . Khung quản lý nhà nước đối với nền kinh tế 07/9/2024 nước đối với số nền kinh tế số Chương VI. Xu 5
6.1 Ngành Nông nghiệp lâm ngư nghiệp Việt Nam hướng chuyển
6.2 Ngành công nghiệp Việt Nam Buổi 6 09 - đổi các ngành
Hướng dẫn làm bài tiểu luận và kiểm tra giữa kỳ 14/9/2024 trong nền kinh tế số Chương VI. Xu 5
6.3 Ngành dịch vụ Việt Nam hướng chuyển Buổi 7 16 –
Một số ngành kinh tế số phát triển ở Việt Nam (ICT, đổi các ngành
kinh tế nền tảng và kinh tế chia sẻ, thương mại điện 21/9/2024 trong nền kinh tử) tế số lOMoAR cPSD| 47270246 Tổng 30
2. Thống nhất cách đánh giá điểm -
Điểm 40% của sinh viên bao gồm: 1 điểm kiểm tra, 1 bài tiểu luận. Giảng
viên chủ động ra đề kiểm tra, hướng dẫn làm bài tiểu luận cho sinh viên (theo các
câu hỏi đã cho sẵn phần phía dưới trang). Giảng viên tự thống nhất về cách nộp bài
tiểu luận của sinh viên qua email, zalo. Tốt nhất nên yêu cầu sinh viên làm ra giấy
và chụp lại gửi cho giảng viên trước, sau dịch sinh viên sẽ nộp lại bài để giảng viên
lưu lại làm minh chứng để thanh toán và phục vụ cho kiểm tra, kiểm định khi có yêu cầu. -
Điểm thi hết môn 60%: Thi Tự luận (thi viết)
3. Điểm danh sinh viên
Điểm danh sinh viên từng buổi học là công việc bắt buộc theo yêu cầu của Nhà
trường. Giảng viên có thể linh hoạt theo các cách khác nhau để làm căn cứ đánh giá sinh
viên. Nghỉ quá 30% sẽ không được thi hết môn.
4. Ghi phiếu giảng và lưu các minh chứng
Các thầy cô chủ động ghi nhật ký giảng dạy, và lưu lại các minh chứng để trình nhà trường khi cần thiết lOMoAR cPSD| 47270246
HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN Phần I: MỞ ĐẦU
1.1 Trình bày khái quát tính cấp thiết (ý nghĩa) của vấn đề (Lý do).
1.2 Mục tiêu nghiên cứu (2, 3 … mục tiêu cụ thể). 1.3
Phần II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp (sách, báo tạp chí… và trên mạng Internet ).
2.2 Phương pháp phân tích ( gợi ý một số phương pháp ) - Phương pháp logic
- Phương pháp quy nạp, diễn giải
- Phương pháp nghị luận
- Phương pháp thống kê kinh tế …
Phần III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU – THẢO LUẬN
3.1 Lý luận chung về chuyên đề nghiên cứu
3.1.1 Khái niệm, nội dung, yếu tố tác động…
3.1.2 Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước
3.2 Thực trạng (vấn đề nghiên cứu)
- Thực trạng thu thập số liệu thứ cấp trên các báo cáo tổng kết ngành, niên giám
thống kê, mạng…Internet… (Yêu cầu số liệu phải có nguồn trích dẫn). - Những kết quả
đạt được và những tồn tại hạn chế
3.3 Bài học rút ra sau nghiên cứu
Phần IV: KẾT LUẬN
Dựa vào mục tiêu nghiên cứu viết phần kết luận (mục tiêu cụ thể) *** TAI LIỆU THAM KHẢO
(Sắp xếp theo thứ tự a, b, c…; Tài liệu tiếng Việt trước, tiếng nước ngoài sau) Ghi
chú: - Dung lượng 5 – 7 trang viết tay, viết bằng giấy A4.
- Thời gian nộp tiểu luận: 1 tuần TIỂU LUẬN
Chủ đề 1: Sự hình thành và phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam và vai trò của nó
trong nền kinh tế số. Lấy ví dụ về hoạt động của một trang thương mại điện tử
hoặc một doanh nghiệp thực hiện hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam. lOMoAR cPSD| 47270246
Chủ đề 2: Phân tích sự thay đổi hành vi của người tiêu dùng sau đại dịch Covid-19 dưới
tác động của chuyển đổi số
Chủ đề 3: Trình bày khái niệm về dữ liệu lớn (Big data) và các ứng dụng của nó trong nền kinh tế số
Chủ đề 4: Công nghệ tài chính (Fintech) là gì? Sự hình thành và phát triển công nghệ tài chính ở Việt Nam
Chủ đề 5: Trình bày một số văn bản quy phạm pháp luật về đảm bảo an toàn, an ninh mạng
của Việt Nam và những khó khăn, bất cập trong quản lý an toàn, an ninh mạng hiện nay ở Việt Nam.
Hà Nội, tháng 8 năm 2024 TRƯỞNG BỘ MÔN (Đã ký)
TS. Nguyễn Việt Tiến