Kế hoạch phòng ngừa sự cố hóa chất - Công nghệ thông tin | Đại học Hoa Sen

Kế hoạch phòng ngừa sự cố hóa chất - Công nghệ thông tin | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Kế hoạch phòng ngừa sự cố hóa chất
1. Giải pháp về quản lý
a) Tăng cường công tác hướng dẫn các cơ sở sử dụng và lưu trữ hóa chất trên
địa bàn phải có kho chứa hóa chất riêng biệt, việc bố trí nơi lưu trữ hóa chất
phải tuân theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành nhằm đảm bảo an toàn trong
sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển. Kho hóa chất phải
đảm bảo khoảng cách an toàn khu vực sản xuất, chế biến và khu dân cư.
b) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở lưu trữ và sử
dụng hóa chất
c) Khi xảy ra hoặc khi có nguy cơ xảy ra sự cố thì người phát hiện phải báo
cáo ngay cho chủ cơ sở hoặc người chịu trách nhiệm cao nhất tại cơ sở
báo động toàn đơn vị ứng phó với sự cố bằng hệ thống thông tin khẩn cấp
theo Kế hoạch Phòng ngừa, ứng phó sự cố đã xây dựng. Chủ cơ sở phải trực
tiếp thông báo với Chính quyền địa phương, đồng thời thông báo tới lực
lượng chức năng (Phòng cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ;
cơ quan Y tế; 11 Công an; Công Thương; Cảnh sát Môi trường...) tham gia
ứng phó sự cố theo chức năng nhiệm vụ của ngành, đơn vị và nhiệm vụ
được phân công trong Kế hoạch Phòng ngừa, ứng phó sự cố đã xây dựng.
d) Cơ chế phối hợp với cơ quan chức năng để phòng ngừa sự cố hóa chất: Các
sở, ban, ngành trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực hiện các nội dung
quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất và thông báo đến cơ quan có liên
quan những nội dung không thuộc thẩm quyền xử lý khi xảy ra tình huống
có khả năng mất an toàn trong hoạt động hóa chất.
2. Giải pháp nâng cao năng lực của người lao động, cơ sở có hoạt động hóa
chất trong việc phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chấ t
2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức và yêu cầu kỹ thuật an toàn trong
sản xuất, sử dụng hóa chất dễ cháy nổ.
a) Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các cơ sở hoạt động hóa chất
trong việc tuân thủ quy định quản lý an toàn hóa chất. Những người làm
việc với hóa chất nguy hiểm phải có giấy chứng nhận đã được học tập
về phương pháp làm việc an toàn, vận chuyển và cách giải quyết các sự
cố xảy ra.
b) Các cơ sở hoạt động hóa chất phải trang bị đầy đủ các trang thiết bị
phòng cháy chữa cháy theo quy định, các phương tiện bảo vệ cá nhân,
phải hướng dẫn cách sử dụng và bảo quản cho công nhân. Quần áo,
găng tay, ủng, kính, mặt nạ phòng độc… phải phù hợp với tính chất
công việc, mức độ độc hại của hoá chất.
c) Các cơ sở sản xuất sử dụng các hoá chất dễ cháy nổ phải đăng ký với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền; lập kế hoạch phòng chống cháy nổ và
bảo đảm đủ điều kiện thực hiện.
d) Nơi sản xuất hoặc sử dụng hóa chất dễ cháy nổ phải có lối thoát nạn,
phải có các buồng phụ, những buồng phụ này phải cách ly với nơi sản
xuất chính bằng các cấu kiện ngăn chặn đặc biệt và có giới hạn chịu lửa
nhỏ nhất là 1,5 giờ.
e) đ) Trong khu vực sản xuất và sử dụng hóa chất cháy nổ phải quy định
chặt chẽ chế độ dùng lửa, khu vực dùng lửa, phải có bảng chỉ dẫn bằng
chữ và ký hiệu cấm lửa để ở nơi dễ nhận thấy, phải có nơi hút thuốc lá
riêng cách xa nơi có hóa chất dễ cháy nổ ít nhất 10m. Khi cần thiết phải
sửa chữa cơ khí, hàn điện 12 hay hàn hơi phải có quy trình làm việc an
toàn, có xác nhận của cán bộ an toàn lao động.
f) Tất cả các dụng cụ điện, thiết bị điện đều phải là loại phòng chống cháy
nổ. Việc dùng điện chạy máy và điện thắp sáng ở những nơi có hóa chất
dễ cháy nổ phải đảm bảo an toàn.
g) Không dùng khí nén có ôxy để nén đẩy hóa chất dễ cháy nổ từ thiết bị
này sang thiết bị khác. Khi san chiết hoá chất dễ cháy nổ từ bình này
sang bình khác phải tiếp đất bình chứa và bình rót
h) Để tránh hiện tượng tràn đổ rò rỉ hóa chất, trong kho bảo quản phải sắp
xếp các lô hóa chất ngay ngắn và theo từng khu vực riêng.
i) Các tổ chức, cá nhân có hoạt động hóa chất tự kiểm tra, khắc phục các
điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm. Định kỳ thông báo
phối hợp với lực lượng phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ của
tỉnh và các tổ chức, cá nhân xung quanh nằm trong phạm vi ảnh hưởng
khi có sự cố hóa chất, tổ chức diễn tập ứng phó sự cố hóa chất tại đơn
vị. Thực hiện báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy định của pháp luật về
hóa chất.
2.2 Yêu cầu về công tác đào tạo trong đảm bảo an toàn hóa chất
a) Lãnh đạo các cơ sở có hoạt động hóa chất phải tăng cường tổ chức đào tạo
huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho cán bộ, nhân viên, người lao động
trực tiếp tiếp xúc với hóa chất tại các cơ sở hóa chất. Lãnh đạo cơ sở cần
triển khai các hoạt động đào tạo cần thiết đối với người quản lý và lao động,
bao gồm cả nhân viên tạm thời và khách đến làm việc. Những nội dung đào
tạo bao gồm:
- Các vị trí có nguy cơ gây sự cố trong cơ sở;
- Nhận diện nguy cơ và các biện pháp khắc phục cần thiết;
- Các quy trình đảm bảo an toàn lao động cơ bản;
- Các quy trình cấp cứu cơ bản;
- Các quy trình xử lý hóa chất;
- Các mối nguy hiểm trong quá trình thao tác.
b) Thiết kế chương trình đào tạo hợp lý, phù hợp với từng đối tượng để người
lao động có được kỹ năng cần thiết đảm đương tốt nhiệm vụ được giao và
nắm vững các hoạt động, thiết bị và các quá trình sản xuất ở nơi mình làm
việc.
c) Cần phải tổ chức các lớp tập huấn thường xuyên cho công nhân trong Đội
ứng cứu - thoát hiểm, trong thiết kế, hướng dẫn vận hành hệ thống trong
nhà máy cũng như ở môi trường sinh hoạt của khu dân cư đều phải có vạch
trước các đường thoát hiểm, đường thoát hiểm được vẽ sẵn trên sơ đồ và có
bảng chỉ dẫn đến lối thoát, hệ thống thang, đường thoát hiểm phải được
chuẩn bị đầy đủ và kiểm tra sửa chữa duy tu thường xuyên.
d) Các hoạt động đào tạo nâng cao nhận thức cho người lao động, nắm vững
kỹ thuật an toàn hóa chất, góp phần ngăn ngừa sự cố hóa chất, ứng phó
nhanh chóng, hiệu quả trước những điều bất thường xảy ra tại cơ sở; thiếu
sự hiểu biết hoặc thông tin không đầy đủ có thể sẽ dẫn đến các hành động
sai gây hậu quả không mong muốn.
3. Kế hoạch kiểm tra, giám sát nguồn nguy cơ xảy ra sự cố.
a) Kế hoạch kiểm soát rủi ro tại các vị trí có nguy cơ xảy ra sự cố là kế hoạch
nội bộ của cơ sở, nhằm kiểm tra định kỳ đảm bảo an toàn đối với các công
trình, thiết bị tại các vị trí có nguy cơ xảy ra sự cố bao gồm kho lưu trữ hóa
chất và nơi sử dụng hóa chất.
b) Yêu cầu các cơ sở phải xây dựng quy trình vận hành sản xuất an toàn tại các
công đoạn sản xuất.
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp tại cơ sở phân phối hóa chất Barton Solvents
Des Moines, Iowa.
1. Đánh giá các điều kiên L , nguyên nhân xảy ra sự cố và địnhh hưNng phòng
ngừa sự cố hóa chất khi chiết rót
Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của các hóa chất, vị trí địa lý của các
doanh nghiệp xung quanh, có thể phân vùng mức độ nguy hiểm trên địa bàn tỉnh
như sau:
a) Sự cố cấp cơ sở: Có thể xảy ra ở bất kỳ đơn vị nào có hoạt động hóa chất
như: sự cố tràn, đổ, rò rỉ, rách, thủng bao, thùng chứa các loại hóa chất
Natri hydroxit, axit clohydric, axit sunphuric,… với khối lượng nhỏ.
b) Sự cố cấp tỉnh: Sự cố cháy, nổ xe bồn chứa hóa chất (LPG, O ) trên đường
2
vận chuyển; sự cố cháy, nổ tại các doanh nghiệp lưu giữ, sản xuất, kinh
doanh hóa chất như LPG, O …chưa có khả năng ảnh hưởng đến các công
2
trình, khu dân cư hoặc gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
c) Sự cố cấp quốc gia: Sự cố cháy, nổ, tràn với quy mô lớn, có khả năng hủy
hoại tài sản của doanh nghiệp, tính mạng con người, có khả năng ảnh hưởng
đến các công trình, các kho chứa của các doanh nghiệp lân cận và gây ô
nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường,
2. Diễn biến của sự cố xảy ra khi chiết rót , sử dụng, vận chuyển hóa chất
Vào ngày 29 tháng 10 năm 2007, vào khoảng 1 giờ chiều, một đám cháy và một
loạt các vụ nổ đã xảy ra tại cơ sở phân phối hóa chất Barton Solvents Des Moines,
Iowa. Ngọn lửa ban đầu bắt đầu trong khu vực đóng gói khi một bể thép di động
(tote) 300 gallon đang được đổ đầy bằng một dung môi dễ cháy là ethyl acetate
(Hình 1).
Người vận hành đặt vòi bơm vào lỗ nạp trên đỉnh của tote và treo một quả nặng
bằng thép trên vòi phun để cố định vị trí của nó. Sau khi mở van để bắt đầu quá
trình làm chiết rót, người vận hành rời đi để thực hiện các công việc khác. Khi tote
đang được đổ đầy, anh nghe thấy một tiếng « bộp » và quay lại để xem thì thấy bể
thép (tote) đang chìm trong ngọn lửa. Vòi nạp rớt trên sàn đầy ethyl acetate bị trào
ra ngoài. Trước khi sơ tán, các nhân viên đã cố gắng dập lửa bằng bình chữa cháy
cầm tay nhưng không thành công và sau đó phải sơ tán ra khỏi khu vực.
Đám cháy lan rộng tới nhà kho, kích hoạt các chất lỏng dễ cháy nổ khác đang được
cất tại đó. Một nhân viên bị thương tích nhẹ và một lính cứu hỏa bị thương do ảnh
hưởng của nhiệt. Do ảnh hưởng của khói và cát bụi văng lung tung ra ngoài mà các
hoạt động thương mại gần đó cũng phải sơ tán. Nhà kho bị phá hủy và hoạt động
kinh doanh của Barton Solvents cũng bị gián đoạn.
Ủy ban An toàn Hóa chất (CSB) đang xuất bản Nghiên cứu điển hình này để nhấn
mạnh sự cần thiết của việc phải liên kết và nối đất hiệu quả và thực hành phòng
cháy chữa cháy cần được tuân thủ khi xử lý chất lỏng dễ cháy.
Áp suất từ chất lỏng chảy qua vòi bơm có thể khiến chất lỏng bị trào ra trong quá
trình đổ đầy. treo một quả nặng bằng thép tên đầu phun giúp cố định đầu phun tại
chỗ.
Vào ngày 17 tháng 7 năm 2007, khoảng ba tháng trước sự cố này xảy ra, một phần
lớn cơ sở ở Wichita, Kansas của Barton Solvents đã bị thiêu rụi bởi một đám cháy
mà CSB cho rằng do một tia lửa tĩnh điện bên trong một bể chứa chất lỏng dễ
cháy. Xem nghiên cứu điển hình CSB Dung môi Barton: Vụ nổ tĩnh Spark Ignites
bên trong bể chứa chất lỏng dễ cháy.
3. Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp:
3.1 Khi sự cố xảy ra, tùy theo mức độ và phạm vi ảnh hưởng, các bưNc
thực hiện ứng phó sự cố được triển khai theo các cấp độ ưu tiên như
sau:
a) Thông báo về tình hình vị trí và phạm vi sự cố tới người lãnh đạo công
tác Phòng ngừa, ứng phó sự cố tại cơ sở.
b) Khoanh vùng, cô lập sự cố và đảm bảo an toàn khu vực tránh sự cố dây
chuyền.
c) Phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện cứu hộ, sơ tán người và tài
sản.
d) Thực hiện, phối hợp với các đơn vị chức năng trong ứng phó sự cố và
khắc phục môi trường sau sự cố.
3.2 Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất khi chiết rót , sử dụng, vận chuyển
hóa chất.
4. Các giải pháp kỹ thuật khắc phục sự cố hóa chất
5. Công tác đảm bảo
5.1 Kế hoạch nâng cao năng lực ứng phó sự cố hóa chất về con người và
trang thiết bị của lực lượng ứng cứu sự cố .
5.2 Công tác tổ chức, phối hợp
6. Hành động ứng cứu khẩn cấp, vệ sinh sau sự cố
| 1/5

Preview text:

Kế hoạch phòng ngừa sự cố hóa chất
1. Giải pháp về quản lý
a) Tăng cường công tác hướng dẫn các cơ sở sử dụng và lưu trữ hóa chất trên
địa bàn phải có kho chứa hóa chất riêng biệt, việc bố trí nơi lưu trữ hóa chất
phải tuân theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành nhằm đảm bảo an toàn trong
sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển. Kho hóa chất phải
đảm bảo khoảng cách an toàn khu vực sản xuất, chế biến và khu dân cư.
b) Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở lưu trữ và sử dụng hóa chất
c) Khi xảy ra hoặc khi có nguy cơ xảy ra sự cố thì người phát hiện phải báo
cáo ngay cho chủ cơ sở hoặc người chịu trách nhiệm cao nhất tại cơ sở và
báo động toàn đơn vị ứng phó với sự cố bằng hệ thống thông tin khẩn cấp
theo Kế hoạch Phòng ngừa, ứng phó sự cố đã xây dựng. Chủ cơ sở phải trực
tiếp thông báo với Chính quyền địa phương, đồng thời thông báo tới lực
lượng chức năng (Phòng cảnh sát phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ;
cơ quan Y tế; 11 Công an; Công Thương; Cảnh sát Môi trường...) tham gia
ứng phó sự cố theo chức năng nhiệm vụ của ngành, đơn vị và nhiệm vụ
được phân công trong Kế hoạch Phòng ngừa, ứng phó sự cố đã xây dựng.
d) Cơ chế phối hợp với cơ quan chức năng để phòng ngừa sự cố hóa chất: Các
sở, ban, ngành trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực hiện các nội dung
quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất và thông báo đến cơ quan có liên
quan những nội dung không thuộc thẩm quyền xử lý khi xảy ra tình huống
có khả năng mất an toàn trong hoạt động hóa chất.
2. Giải pháp nâng cao năng lực của người lao động,
cơ sở có hoạt động hóa chất tr
ong việc phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chấ t 2.1 T
uyên truyền nâng cao nhận thức và yêu cầu kỹ thuật an toàn trong
sản xuất, sử dụng hóa chất dễ cháy nổ.
a) Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các cơ sở hoạt động hóa chất
trong việc tuân thủ quy định quản lý an toàn hóa chất. Những người làm
việc với hóa chất nguy hiểm phải có giấy chứng nhận đã được học tập
về phương pháp làm việc an toàn, vận chuyển và cách giải quyết các sự cố xảy ra.
b) Các cơ sở hoạt động hóa chất phải trang bị đầy đủ các trang thiết bị
phòng cháy chữa cháy theo quy định, các phương tiện bảo vệ cá nhân,
phải hướng dẫn cách sử dụng và bảo quản cho công nhân. Quần áo,
găng tay, ủng, kính, mặt nạ phòng độc… phải phù hợp với tính chất
công việc, mức độ độc hại của hoá chất.
c) Các cơ sở sản xuất sử dụng các hoá chất dễ cháy nổ phải đăng ký với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền; lập kế hoạch phòng chống cháy nổ và
bảo đảm đủ điều kiện thực hiện.
d) Nơi sản xuất hoặc sử dụng hóa chất dễ cháy nổ phải có lối thoát nạn,
phải có các buồng phụ, những buồng phụ này phải cách ly với nơi sản
xuất chính bằng các cấu kiện ngăn chặn đặc biệt và có giới hạn chịu lửa nhỏ nhất là 1,5 giờ.
e) đ) Trong khu vực sản xuất và sử dụng hóa chất cháy nổ phải quy định
chặt chẽ chế độ dùng lửa, khu vực dùng lửa, phải có bảng chỉ dẫn bằng
chữ và ký hiệu cấm lửa để ở nơi dễ nhận thấy, phải có nơi hút thuốc lá
riêng cách xa nơi có hóa chất dễ cháy nổ ít nhất 10m. Khi cần thiết phải
sửa chữa cơ khí, hàn điện 12 hay hàn hơi phải có quy trình làm việc an
toàn, có xác nhận của cán bộ an toàn lao động.
f) Tất cả các dụng cụ điện, thiết bị điện đều phải là loại phòng chống cháy
nổ. Việc dùng điện chạy máy và điện thắp sáng ở những nơi có hóa chất
dễ cháy nổ phải đảm bảo an toàn.
g) Không dùng khí nén có ôxy để nén đẩy hóa chất dễ cháy nổ từ thiết bị
này sang thiết bị khác. Khi san chiết hoá chất dễ cháy nổ từ bình này
sang bình khác phải tiếp đất bình chứa và bình rót
h) Để tránh hiện tượng tràn đổ rò rỉ hóa chất, trong kho bảo quản phải sắp
xếp các lô hóa chất ngay ngắn và theo từng khu vực riêng.
i) Các tổ chức, cá nhân có hoạt động hóa chất tự kiểm tra, khắc phục các
điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm. Định kỳ thông báo
phối hợp với lực lượng phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ của
tỉnh và các tổ chức, cá nhân xung quanh nằm trong phạm vi ảnh hưởng
khi có sự cố hóa chất, tổ chức diễn tập ứng phó sự cố hóa chất tại đơn
vị. Thực hiện báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy định của pháp luật về hóa chất.
2.2 Yêu cầu về công tác đào tạo tr
ong đảm bảo an toàn hóa chất
a) Lãnh đạo các cơ sở có hoạt động hóa chất phải tăng cường tổ chức đào tạo
huấn luyện kỹ thuật an toàn hóa chất cho cán bộ, nhân viên, người lao động
trực tiếp tiếp xúc với hóa chất tại các cơ sở hóa chất. Lãnh đạo cơ sở cần
triển khai các hoạt động đào tạo cần thiết đối với người quản lý và lao động,
bao gồm cả nhân viên tạm thời và khách đến làm việc. Những nội dung đào tạo bao gồm:
- Các vị trí có nguy cơ gây sự cố trong cơ sở;
- Nhận diện nguy cơ và các biện pháp khắc phục cần thiết;
- Các quy trình đảm bảo an toàn lao động cơ bản;
- Các quy trình cấp cứu cơ bản;
- Các quy trình xử lý hóa chất;
- Các mối nguy hiểm trong quá trình thao tác.
b) Thiết kế chương trình đào tạo hợp lý, phù hợp với từng đối tượng để người
lao động có được kỹ năng cần thiết đảm đương tốt nhiệm vụ được giao và
nắm vững các hoạt động, thiết bị và các quá trình sản xuất ở nơi mình làm việc.
c) Cần phải tổ chức các lớp tập huấn thường xuyên cho công nhân trong Đội
ứng cứu - thoát hiểm, trong thiết kế, hướng dẫn vận hành hệ thống trong
nhà máy cũng như ở môi trường sinh hoạt của khu dân cư đều phải có vạch
trước các đường thoát hiểm, đường thoát hiểm được vẽ sẵn trên sơ đồ và có
bảng chỉ dẫn đến lối thoát, hệ thống thang, đường thoát hiểm phải được
chuẩn bị đầy đủ và kiểm tra sửa chữa duy tu thường xuyên.
d) Các hoạt động đào tạo nâng cao nhận thức cho người lao động, nắm vững
kỹ thuật an toàn hóa chất, góp phần ngăn ngừa sự cố hóa chất, ứng phó
nhanh chóng, hiệu quả trước những điều bất thường xảy ra tại cơ sở; thiếu
sự hiểu biết hoặc thông tin không đầy đủ có thể sẽ dẫn đến các hành động
sai gây hậu quả không mong muốn.
3. Kế hoạch kiểm tra, giám sát nguồn nguy cơ xảy ra sự cố .
a) Kế hoạch kiểm soát rủi ro tại các vị trí có nguy cơ xảy ra sự cố là kế hoạch
nội bộ của cơ sở, nhằm kiểm tra định kỳ đảm bảo an toàn đối với các công
trình, thiết bị tại các vị trí có nguy cơ xảy ra sự cố bao gồm kho lưu trữ hóa
chất và nơi sử dụng hóa chất.
b) Yêu cầu các cơ sở phải xây dựng quy trình vận hành sản xuất an toàn tại các công đoạn sản xuất.
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp tại
cơ sở phân phối hóa chất Barton Solvents Des Moines, Iowa.
1. Đánh giá các điều kiên
L , nguyên nhân xảy ra sự cố và địnhh hưNng phòng
ngừa sự cố hóa chất khi chiết rót
Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm của các hóa chất, vị trí địa lý của các
doanh nghiệp xung quanh, có thể phân vùng mức độ nguy hiểm trên địa bàn tỉnh như sau:
a) Sự cố cấp cơ sở: Có thể xảy ra ở bất kỳ đơn vị nào có hoạt động hóa chất
như: sự cố tràn, đổ, rò rỉ, rách, thủng bao, thùng chứa các loại hóa chất
Natri hydroxit, axit clohydric, axit sunphuric,… với khối lượng nhỏ.
b) Sự cố cấp tỉnh: Sự cố cháy, nổ xe bồn chứa hóa chất (LPG, O ) trên đường 2
vận chuyển; sự cố cháy, nổ tại các doanh nghiệp lưu giữ, sản xuất, kinh
doanh hóa chất như LPG, O2…chưa có khả năng ảnh hưởng đến các công
trình, khu dân cư hoặc gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
c) Sự cố cấp quốc gia: Sự cố cháy, nổ, tràn với quy mô lớn, có khả năng hủy
hoại tài sản của doanh nghiệp, tính mạng con người, có khả năng ảnh hưởng
đến các công trình, các kho chứa của các doanh nghiệp lân cận và gây ô
nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường,
2. Diễn biến của sự cố xảy ra khi chiết rót , sử dụng, vận chuyển hóa chất
Vào ngày 29 tháng 10 năm 2007, vào khoảng 1 giờ chiều, một đám cháy và một
loạt các vụ nổ đã xảy ra tại cơ sở phân phối hóa chất Barton Solvents Des Moines,
Iowa. Ngọn lửa ban đầu bắt đầu trong khu vực đóng gói khi một bể thép di động
(tote) 300 gallon đang được đổ đầy bằng một dung môi dễ cháy là ethyl acetate (Hình 1).
Người vận hành đặt vòi bơm vào lỗ nạp trên đỉnh của tote và treo một quả nặng
bằng thép trên vòi phun để cố định vị trí của nó. Sau khi mở van để bắt đầu quá
trình làm chiết rót, người vận hành rời đi để thực hiện các công việc khác. Khi tote
đang được đổ đầy, anh nghe thấy một tiếng « bộp » và quay lại để xem thì thấy bể
thép (tote) đang chìm trong ngọn lửa. Vòi nạp rớt trên sàn đầy ethyl acetate bị trào
ra ngoài. Trước khi sơ tán, các nhân viên đã cố gắng dập lửa bằng bình chữa cháy
cầm tay nhưng không thành công và sau đó phải sơ tán ra khỏi khu vực.
Đám cháy lan rộng tới nhà kho, kích hoạt các chất lỏng dễ cháy nổ khác đang được
cất tại đó. Một nhân viên bị thương tích nhẹ và một lính cứu hỏa bị thương do ảnh
hưởng của nhiệt. Do ảnh hưởng của khói và cát bụi văng lung tung ra ngoài mà các
hoạt động thương mại gần đó cũng phải sơ tán. Nhà kho bị phá hủy và hoạt động
kinh doanh của Barton Solvents cũng bị gián đoạn.
Ủy ban An toàn Hóa chất (CSB) đang xuất bản Nghiên cứu điển hình này để nhấn
mạnh sự cần thiết của việc phải liên kết và nối đất hiệu quả và thực hành phòng
cháy chữa cháy cần được tuân thủ khi xử lý chất lỏng dễ cháy.
Áp suất từ chất lỏng chảy qua vòi bơm có thể khiến chất lỏng bị trào ra trong quá
trình đổ đầy. treo một quả nặng bằng thép tên đầu phun giúp cố định đầu phun tại chỗ.
Vào ngày 17 tháng 7 năm 2007, khoảng ba tháng trước sự cố này xảy ra, một phần
lớn cơ sở ở Wichita, Kansas của Barton Solvents đã bị thiêu rụi bởi một đám cháy
mà CSB cho rằng do một tia lửa tĩnh điện bên trong một bể chứa chất lỏng dễ
cháy. Xem nghiên cứu điển hình CSB Dung môi Barton: Vụ nổ tĩnh Spark Ignites
bên trong bể chứa chất lỏng dễ cháy.
3. Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp:
3.1 Khi sự cố xảy ra, tùy theo mức độ và phạm vi ảnh hưởng, cá c bưNc
thực hiện ứng phó sự cố được triển khai theo các cấp độ ưu tiên như sau:
a) Thông báo về tình hình vị trí và phạm vi sự cố tới người lãnh đạo công
tác Phòng ngừa, ứng phó sự cố tại cơ sở.
b) Khoanh vùng, cô lập sự cố và đảm bảo an toàn khu vực tránh sự cố dây chuyền.
c) Phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện cứu hộ, sơ tán người và tài sản.
d) Thực hiện, phối hợp với các đơn vị chức năng trong ứng phó sự cố và
khắc phục môi trường sau sự cố.
3.2 Kế hoạch ứng phó sự cố hóa chất khi chiết rót , sử dụng, vận c huyển hóa chất.
4. Các giải pháp kỹ thuật khắc phục sự cố hóa chất
5. Công tác đảm bảo
5.1 Kế hoạch nâng cao năng lực ứng phó sự cố hóa chất về con người và
trang thiết bị của lực lượng ứng cứu sự cố .
5.2 Công tác tổ chức, phối hợp
6. Hành động ứng cứu khẩn cấp, vệ sinh sau sự cố