Kế hoạch truyền thông: Phòng chống và giảm thiểu tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền | Bài tập lớn lý thuyết truyền thông

Thuốc lá điện tử là một thiết bị cầm tay sử dụng pin, với cơ chế hoạt động là đốt nóng tinh dầu có chứa nicotine, tạo dạng hơi để người sử dụng hít nicotine không  khói vào cơ thể mà không trải qua quá trình đốt cháy(1). Thuốc lá điện tử giờ đây  đã không còn quá xa lạ với công chúng đặc biệt là bộ phận giới trẻ hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
39 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kế hoạch truyền thông: Phòng chống và giảm thiểu tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền | Bài tập lớn lý thuyết truyền thông

Thuốc lá điện tử là một thiết bị cầm tay sử dụng pin, với cơ chế hoạt động là đốt nóng tinh dầu có chứa nicotine, tạo dạng hơi để người sử dụng hít nicotine không  khói vào cơ thể mà không trải qua quá trình đốt cháy(1). Thuốc lá điện tử giờ đây  đã không còn quá xa lạ với công chúng đặc biệt là bộ phận giới trẻ hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA VIỆN BÁO CHÍ
-----□□&□□-----
BÀI TẬP LỚN
Môn: LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG
Kế hoạch truyền thông: Phòng chống và giảm thiểu tình
trạng sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên Học viện Báo
chí và Tuyên truyền
Giảng viên phụ trách
:
Ths. Phạm Thị Mai Liên
Lớp hành chính
:
Truyền thông đại chúng A1-K43
Trưởng nhóm
:
Đỗ Khánh Linh
Thành viên
:
Doãn Thị Ngọc Ánh
Đinh Thu Giang
Nguyễn Trần Hoàng
Nguyễn Thị Huệ
Vũ Thanh Huyền
Phạm Vũ Khánh Linh
Hà Nội, tháng 12, năm 2023
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG.............................................................................2
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ XÂY DỰNG MỤC TIÊU............................3
2.1. Nghiên cứu đối tượng (Một bộ phận sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên
truyền) - Phương pháp Anket (Bảng hỏi)...............................................................................3
2.1.1. Nghiên cứu đối tượng trên ba bình diện..................................................................3
2.1.2. Kết quả nghiên cứu công chúng...............................................................................9
2.2. Xác định mục tiêu của dự án.....................................................................................11
2.2.1. Mục tiêu ngắn hạn..................................................................................................11
2.2.2. Mục tiêu dài hạn.....................................................................................................11
2.2.3. Bảng xác định đối tượng và mục tiêu theo mô hình SMART...............................12
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG15
3.1. Thiết kế thông điệp....................................................................................................15
3.2. Xác định các kênh truyền thông................................................................................16
CHƯƠNG 4. SẮP XẾP CÁC HOẠT ĐỘNG THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN VÀ LỊCH
TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG....................................................................................................18
CHƯƠNG 5: QUYẾT ĐỊNH PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC.....................22
5.1. Nguồn lực tài chính.......................................................................................................22
5.2. Nhân lực....................................................................................................................23
5.2.1. Phân công nhiệm vụ...............................................................................................23
5.2.2. Phân công hoạt động hậu cần.................................................................................26
CHƯƠNG 6: LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU PHẢN HỒI................................................28
6.1. Nghiên cứu phản hồi..................................................................................................28
6.2. Giám sát đánh giá động viên.....................................................................................33
6.2.1. Giám sát hoạt động, kế hoạch truyền thông...........................................................33
6.2.2. Đánh giá hoạt động truyền thông...........................................................................33
6.2.3. Động viên...............................................................................................................35
KẾT LUẬN..............................................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................37
LỜI MỞ ĐẦU
Thuốc lá điện tử là một thiết bị cầm tay sử dụng pin, với cơ chế hoạt động là đốt
nóng tinh dầu có chứa nicotine, tạo dạng hơi để người sử dụng hít nicotine không khói
vào cơ thể mà không trải qua quá trình đốt cháy(1). Thuốc lá điện tử giờ đây đã không
còn quá xa lạ với công chúng đặc biệt là bộ phận giới trẻ hiện nay. Theo Điều tra tình
hình sử dụng thuốc người trưởng thành tại 34 tỉnh năm 2020, tỷ lệ hút thuốc
điện tử ở người trưởng thành tăng 18 lần (từ 0,2% năm 2015 lên 3,6% năm 2020), đặc
biệt tập trung cao ở nhóm tuổi 15 - 24 tuổi với tỉ lệ là 7,3% so với các nhóm tuổi 25 -
44 tuổi (3,2%), 45 - 64 tuổi (1,4%). Đây một tình trạng đáng báo động, cần
những biện pháp giảm thiểu hiệu quả. Đối tượng sử dụng thuốc điện tử chủ yếu
những thanh niên trẻ trong độ tuổi từ 15-24 tuổi. Đặc biệt xu hướng sử dụng thuốc
ngày càng tăng nhanh độ tuổi trẻ vị thành niên độ tuổi sử dụng đang ngày càng
giảm.
Không khó để bắt gặp hình ảnh một học sinh hay sinh viên nào đó khoác trên
mình chiếc áo đồng phục vô tư đi trong khuôn viên trường học với một chiếc thuốc lá
điện tử. Điểm thu hút của thuốc lá điện tử không chỉ nằm ở sự đa dạng về loại hình và
mùi hương, hơn nữa chúng tôi nghĩ nó còn nằm ở việc những người sử dụng ấy chưa
ý thức được những tác hại thuốc điện tử thể gây ra. Hiểu được điều đó,
chúng tôi, một nhóm sinh viên lớp Truyền thông Đại chúng A1 K43 Học viện Báo chí
Tuyên truyền xin đề xuất một bản kế hoạch truyền thông nhằm hạn chế giảm
thiểu tình trạng sử dụng thuốcđiện tử. Dự án truyền thống của chúng tôi mang tên
“Không Máy Thở’ với thông điệp “Thở chủ động sức khỏe của bạn mọi người
xung quanh”.
1
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
Phân tích thực trạng theo mô hình SWOT.
Phân tích nội lực Phân tích ngoại lực
Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức
- Nguồn nhân lực
trẻ, năng động, có
tính sáng tạo và
tinh thần sẵn sàng
học hỏi, tiếp thu.
- Không mất nhiều
thời gian để duy trì
dự án.
- Có chính sách,lên
kế hoạch chi tiết,
dự trù ngân sách,
rõ ràng, thực hiện
nghiêm túc, chủ
động.
- Có kinh nghiệm sử
dụng thành thạo
nhiều phương tiện
truyền thông.
- Có sự nhìn nhận,
phân tích chọn lọc
vấn đề kỹ lưỡng.
- Còn thiếu cái nhìn
khách quan, trải
nghiệm thực tế
chưa nhiều.
- Thời gian chuẩn bị
tương đối gấp rút,
ngắn hạn dẫn đến
có thể mắc sai sót.
- Ngân sách hạn chế
nếu phải triển khai
các hoạt động
truyền thông lớn.
- Gặp khó khăn ở
những phương
diện mới, đòi hỏi
phải trau dồi và
phát triển kỹ năng.
- Vấn đề không còn
quá mới mẻ, đã
xuất hiện nhiều
trên các phương
tiện truyền thông.
- Dễ tiếp cận thông
tin, xác định đối
tượng đích đúng đắn,
có nhận thức.
- Thời gian triển khai
chiến dịch nhanh
chóng đem lại hiệu
quả tức thời, rõ rệt.
- Không mất nhiều chi
phí để thực hiện
truyền thông trên các
nền tảng mạng xã
hội.
- Phương tiện truyền
thông phát triển, đa
dạng hình thức lựa
chọn.
- Vấn đề về thuốc lá
điện tử đang là một
vấn đề được quan
tâm nên dễ truyền tải
thông điệp, thu hút
người quan tâm và
có tính ứng dụng
cao. Nguồn thông tin
tham khảo dồi dào,
có cơ hội tránh
những rủi ro trong
- Khó truyền tải
thông điệp nếu
không có nội dung
thu hút, thúc đẩy
tương tác.
- Khó đạt được mục
tiêu lan tỏa dài hạn,
thời gian hạn chế để
sáng tạo đem đến
thông điệp chất
lượng, độc đáo.
- Nếu không có kế
hoạch, sắp xếp rõ
ràng sẽ dễ đem lại
sai sót, kinh phí hạn
hẹp.
- Môi trường truyền
thông số hóa tính
cạnh tranh cao đòi
hỏi sự hiểu biết về
công nghệ và khả
năng thích ứng đổi
mới.
- Việc thay đổi hành
vi của những người
sử dụng thuốc lá
điện tử lâu năm sẽ
có nhiều khó khăn,
yêu cầu phải có sự
mới mẻ và đột phá.
2
quá trình thực hiện.
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ XÂY DỰNG
MỤC TIÊU
2.1. Nghiên cứu đối tượng (Một bộ phận sinh viên của Học viện Báo chí
và Tuyên truyền) - Phương pháp Anket (Bảng hỏi)
2.1.1. Nghiên cứu đối tượng trên ba bình diện
Nghiên cứu nhân khẩu học xã hội
Những sinh viên tham gia khảo sát dao động trong độ tuổi từ 17 - 21, đang học tập tại Học
viện Báo chí và Tuyên truyền. Trong đó:
- 50% ở độ tuổi 18-19, đang là sinh viên năm nhất hoặc năm 2.
- 40% ở độ tuổi 17-18, là sinh viên năm nhất mới vào trường.
- 10% ở độ tuổi 21+, là sinh viên năm cuối, sắp ra trường.
Nghiên cứu về nhận thức, thái độ và hành vi của đối tượng
- Nhận thức:
3
Khảo sát cho thấy 100% sinh viên được hỏi đã nghe qua và biết đến thuốc lá điện tử.
+ Đa số sinh viên được hỏi nhận thức rõ về tác hại liên quan đến sức khỏe mà
thuốc lá điện tử mang lại.
+ Một số nhận thức về độ nghiêm trọng mà thuốc lá điện tử mang lại như tử
vong, sốc thuốc,… nguy cơ tiềm ẩn như cháy nổ.
+ Một số nhỏ cho rằng không có tác hại.
4
+ Đa số sinh viên có hiểu biết về tác hại của thuốc lá điện tử ở mức trung bình
(20%-35%).
+ 25% hiểu rõ về tác hại của thuốc lá điện tử.
- Thái độ:
+ Đa số sinh viên được hỏi cho rằng không nên sử dụng thuốc lá điện tử (85%).
+ 10% cho rằng việc sử dụng thuốc lá điện tử sẽ nhằm cải thiện sức khỏe tinh
thần, thể hiện cá tính,…
+ Một số khác trung tập, cho rằng việc sử dụng hay không cũng như nhau (5%).
5
+ Đa số sinh viên cho rằng thuốc lá điện tử không an toàn hơn thuốc lá thông
thường, chiếm 80%.
+ Bên cạnh đó, 20% sinh viên tin rằng thuốc lá điện tử là giải pháp hữu hiệu
thay thế thuốc lá truyền thống.
+ 95% sinh viên được khảo sát cho rằng khói thuốc lá điện tử có ảnh hưởng tới
những người xung quanh.
+ 5% sinh viên cho rằng khói thuốc lá điện tử không ảnh hưởng tới xung quanh.
- Hành vi:
+ Đa số sinh viên được hỏi không sử dụng thuốc lá điện tử (90%).
+ Một số có sử dụng thuốc lá điện tử (10%).
6
+ Những lý do sử dụng thuốc lá điện tử chủ yếu là thể hiện cá tính bản thân, cho
rằng sử dụng không có ảnh hưởng, cảm giác kích thích khi sử dụng,…(85%).
+ Bên cạnh đó là giải quyết vấn đề tinh thần, thấy bạn bè sử dụng,… (50%-
55%).
Sở thích, thói quen, nhu cầu, thị hiếu tiếp với các sản phẩm truyền thông của công chúng
+ Đa số biết đến thuốc lá điện tử qua các mối quan hệ xung quanh (45%).
+ Còn lại sinh viên biết đến thuốc lá điện tử qua các nguồn như mạng xã hội,
những người sử dụng,…
+ Đa số thường xuyên tiếp cận đến tác hại của thuốc lá điện tử thông qua các
phương tiện truyền thông đại chúng như mạng xã hội, truyền hình, báo đài,…
(75%-90%).
7
+ Số đông thường tiếp cận qua các mối quan hệ xung quanh, các cơ quan có
thẩm quyền,… (40%-50%).
+ Một số tiếp cận qua các áp phích, tờ rơi,… (20%).
+ 89.5% cảm thấy thông tin về thuốc lá điện tử trên mạng xã hội là hữu ích.
+ 10.5% cho rằng là không hữu ích.
+ Đa số tin tưởng vào thông tin về thuốc lá điện tử xuất hiện trên nền tảng
Facebook (84.2%).
+ Số đông tin tưởng vào thông tin về thuốc lá điện tử trên nền tảng TikTok
(63.2%).
+ Số ít còn lại thuộc về các mạng xã hội khác.
8
+ Đa số cho rằng khi được tiếp cận thông tin chi tiết về tác hại của thuốc lá điện
tử, họ có xu hướng thay đổi nhận thức, thái độ, hành.
+ Một số sinh viên không quan tâm hoặc không chắc.
9
2.1.2. Kết quả nghiên cứu công chúng
Phân tích đối tượng
Nhóm đối tượng Mức độ hiểu biết
Hành vi hiện
tại
Khả năng
chấp nhận
thay đổi
hành vi của
đối tượng
Phương tiện/
kênh có thể tiếp
nhận
Nhóm
sinh viên
đã/ đang
sử dụng
thuốc lá
điện tử
Nhóm duy
trì thói
quen sử
dụng
Chưa nhận thức
về những nguy cơ
thuốc lá điện tử
mang lại/ Chưa có
động lực để từ bỏ/
Vì một lí do nào
đó không thể từ bỏ
Vẫn duy trì sử
dụng thuốc lá
điện tử và có
khả năng lôi kéo
nhóm đối tượng:
Không quan tâm
Thấp/ Rất
thấp
Tờ rơi, các trang
thông tin của cơ
sở y tế, báo đài,
truyền hình, OOH,
truyền thông địa
phương,…
Nhóm
muốn
ngưng
việc sử
dụng
Nhận thức về
nguy cơ thuốc lá
điện tử mang lại/
Đã và đang chịu
tác động tiêu cực
của thuốc lá điện
tử
Đang tìm kiếm
lời khuyên, động
lực và cố gắng
thực hiện những
cách thức để từ
bỏ thuốc lá điện
tử
Trung bình
Báo đài, truyền
hình, tờ in hướng
dẫn, mạng xã hội,
diễn đàn, OOH,…
Nhóm đã
ngưng sử
dụng
thành
công
Nhận thức về
nguy cơ thuốc lá
điện tử mang lại/
Đã chịu tác động
tiêu cực của thuốc
lá điện tử
Ngưng sử dụng
thuốc lá điện tử,
có khả năng ảnh
hưởng tới hiểu
biết và hành vi
của các nhóm
đối tượng khác
Thấp
Diễn đàn, mạng xã
hội, OOH, báo
đài, truyền hình,…
Nhóm
sinh viên
chưa sử
dụng
thuốc lá
điện tử
Nhóm
không
đồng tình,
lên án
việc sử
dụng
thuốc lá
điện tử
Nhận thức về
nguy cơ thuốc lá
điện tử mang lại/
Có thái độ phản
đối và lên án
Phản đối, không
đồng tình với
việc sử dụng
thuốc lá điện tử,
có phản ứng và
ngăn chặn hành
vi sử dụng, có
khả năng thuyết
phục nhóm đối
tượng khác
Thấp
Mạng xã hội, diễn
đàn, báo đài,
truyền hình,…
Nhóm Nhận thức rõ về Trung lập, Tương đối Mạng xã hội,
10
không
quan tâm,
hiểu biết
rõ về
thuốc lá
điện tử
nguy cơ của thuốc
lá điện tử mang lại
không quan tâm
tới việc sử dụng
thuốc lá điện tử
và linh hoạt về
quan điểm
cao
OOH, báo đài,
truyền hình,…
Nhóm
không
quan tâm,
chưa hiểu
rõ về
thuốc lá
điện tử
Chưa nhận thức rõ
về nguy cơ của
thuốc lá điện tử
mang lại, còn
hoang mang và
chưa có lập trường
rõ ràng
Trung lập, có
khả năng bị
thuyết phục theo
nhiều hướng
Cao/ Rất
cao
Mạng xã hội, các
trang thông tin của
cơ sở y tế, báo đài,
truyền hình, OOH,
Đối tượng ưu
tiên
Nhóm không quan
tâm, chưa hiểu rõ về
thuốc lá điện tử
Giúp họ hiểu rõ hơn về thuốc lá điện tử
Nhóm không quan
tâm, hiểu biết rõ về
thuốc lá điện tử
Thuyết phục họ đưa ra những lời khuyên góp
phần giảm thiểu tình trạng sử dụng
Nhóm muốn ngưng
việc sử dụng
Giúp đỡ họ và tạo động lực từ bỏ thuốc lá
điện tử
Kết luận:
- Đối tượng tiếp cận chiến dịch truyền thông là những sinh viên trẻ, từ 17-21
tuổi, ở độ tuổi năng động, dễ tiếp cận, có khả năng thay đổi nhận thức, thái độ,
hành vi. Đặc biệt, với sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, là những
sinh viên nhạy bén với các phương tiện truyền thông đại chúng, đa số có tư
tưởng tiến bộ. Song, việc tiếp cận cần đi sâu vào vấn đề và có những thông tin,
minh chứng cụ thể, sắc bén, hình thức sống động, phù hợp với tính chất sinh
viên Báo chí và Tuyên truyền để có hiệu quả truyền thông cao.
- Các đối tượng điều đã được nghe qua và có hiểu biết nhất định về thuốc lá
điện tử. Tuy nhiên hiểu biết về tác hại chưa đủ sâu, một số còn mơ hồ về thông
tin. Điều này có khả năng dẫn đến việc thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi
theo chiều hướng sử dụng thuốc lá điện tử.
- Đa số đang có thái độ, góc nhìn đúng đắn về thuốc lá điện tử và tác hại của nó.
Do vậy việc thay đổi hành vi ở mức có thể (khoảng 90%).
11
- Số đông có hứng thú và muốn tìm hiểu thêm thông tin về thuốc lá điện tử.
- Đa số tiếp nhận thông tin qua hình thức các trang mạng xã hội, những người
xung quanh, do vậy phương thức truyền thông để tiếp cận đối tượng: Chương
trình tổ chức tại trường học, trang mạng xã hội, nền tảng số,…
2.2. Xác định mục tiêu của dự án
2.2.1. Mục tiêu ngắn hạn
- Thực hiện phân tích đối tượng, thống kê những độ tuổi, giới tính người tham
gia bài khảo sát liên quan đến thuốc lá điện tử.
- Nêu được tầm quan trọng, đặc biệt nghiêm trọng về những mối nguy hại do
thuốc lá điện tử gây ra.
- Tạo thông điệp phù hợp, sáng tạo, “dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo” đến với đối
tượng truyền thông.
- Tuyên truyền những thông tin hữu ích bằng các bài đăng trên page
Facebook,... với những nội dung sáng tạo, nổi bật, đúng đắn về mối nguy hại,
những tình huống thực tế, những tips bổ ích xoay quanh thực trạng báo động
“thuốc lá điện tử”.
- Loại nhận thức muốn thay đổi:
+ Nhận thức về thái độ, suy nghĩ, hành động của giới trẻ về sử dụng
thuốc lá điện tử.
+ Nhận thức được sự nguy hiểm của thuốc lá điện tử mang lại.
- Loại thái độ muốn thay đổi:
+ Thay đổi thái độ không quan tâm, mặc kệ trước người xung quanh
đang sử dụng thuốc lá điện tử.
+ Thay đổi thái độ muốn học tập dần cách bỏ thuốc lá điện tử.
- Loại hành vi mong muốn thay đổi:
+ Lấy sức khỏe an toàn để làm động lực từ bỏ khói thuốc.
+ Có những động thái giãn cách thời gian sử dụng thuốc lá điện tử.
+ Tuyên truyền, khuyên nhủ, can ngăn những người xung quanh sử dụng
thuốc lá điện tử.
2.2.2. Mục tiêu dài hạn
- Số lượng sinh viên sử dụng thuốc lá điện tử sẽ giảm thiểu.
- Sinh viên biết tuyên truyền, lan tỏa, chia sẻ những thông điệp tích cực với
những người xung quanh nhằm giảm thiểu lượng sử dụng thuốc lá điện tử.
- Thay đổi cách nhìn nhận đánh giá hành vi của những người đang sử dụng
thuốc lá điện tử. Biết tập giãn cách thời gian sử dụng và dần bỏ thói quen sử
dụng.
12
- Nhiều sinh viên biết đến những tác hại của thuốc lá điện tử hơn.
2.2.3. Bảng xác định đối tượng và mục tiêu theo mô hình SMART
Specific
(Tính cụ thể)
- Dự án “Không Máy Thở” được nhiều sinh viên tại Học viện Báo
chí và Tuyên truyền biết đến và hưởng ứng.
- Sinh viên biết đến thuốc lá điện tử và những ảnh hưởng của nó.
- Hạn chế tối đa việc tăng số lượng sử dụng thuốc lá điện tử.
Measurable
(Tính đo
lường được)
- Tuyên truyền đến đại đa số, tiếp cận được khoảng 70% - 85%
sinh viên những khái niệm, cơ chế hoạt động, đặc biệt là tác hại
của thuốc lá điện tử.
Nhóm sinh viên chưa sử dụng thuốc lá điện tử
1) Nhóm không đồng tình, lên án việc sử dụng thuốc lá điện tử
( Chắc chắn không sử dụng ):
- Mục tiêu: bảo vệ, củng cố, duy trì và phát triển tư tưởng của
nhóm sinh viên khoảng 85% - 90%.
2) Nhóm không quan tâm nhưng hiểu biết rõ về thuốc lá điện tử
( Trung lập ):
- Mục tiêu: giúp họ hiểu được việc sử dụng thuốc lá điện tử sẽ ảnh
hưởng đến chính cả họ và những người họ yêu thương. Nên họ
cần lên án và cùng nhau bài trừ thuốc lá điện tử. Giúp đỡ được
khoảng 70% - 75%.
3) Nhóm không quan tâm, chưa hiểu rõ về thuốc lá điện tử
( chưa biết gì ):
- Mục tiêu: giúp họ biết về tác hại của thuốc lá điện tử và sẽ không
sử dụng chúng khoảng 70% - 75%.
Nhóm sinh viên đã/ đang sử dụng thuốc lá điện tử
1) Nhóm duy trì thói quen sử dụng ( Đang sử dụng ):
- Mục tiêu: khiến họ dần giãn cách thời gian sử dụng thuốc lá điện
tử trong một ngày khoảng 5% - 10%.
2) Nhóm muốn ngưng sử dụng ( thay đổi nhận thức ):
- Mục tiêu: có những tips giúp họ không còn ham muốn hút thuốc,
giúp họ bỏ thành công khoảng 10% - 15%.
3) Nhóm đã ngưng sử dụng:
- Mục tiêu: lan tỏa, chia sẻ cách thức bỏ thuốc đến những người
đang sử dụng xung quanh khoảng 30% - 35%.
Achievable
(Tính khả thi)
- Thời gian hoạt động dự án: 1/12/2023 - 27/12/2023, thời gian đủ
để lên kế hoạch, xây dựng và hoàn thành dự án.
- Tài chính: có đủ để thực hiện dự án cho những dự án hoạt động
truyền thông.
- Khả năng, trình độ: nhóm có khả năng hoàn thành đúng, tốt
khoảng 80% - 85% những nhiệm vụ được giao.
- Hoàn thành mục tiêu: mức độ thành công là 75%.
13
Realistic
(Tính thực tế)
- Lựa chọn việc truyền thông chiến dịch “Không Máy Thở”
đến sinh viên tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền là 70-
75% vì:
Ưu điểm:
+ Có kênh truyền thông như Facebook, Instagram,… để tiếp cận
sinh viên.
+ Có khu check in để chiến dịch “Không máy thở” tuyên truyền,
tương tác trực tiếp tại Học viện đến với sinh viên.
+ Tính cấp bách, những hệ lụy, tác hại nguy hiểm, khó lường đến
từ thuốc lá điện nay đã, đang tác động vào những suy nghĩ của
sinh viên.
Nhược điểm:
+ Sẽ có nhóm sinh viên không quan tâm, không muốn tương tác,
không muốn tìm hiểu.
+ Sẽ có nhóm sinh viên chưa có cơ hội tiếp cận như ít sử dụng
MXH, ít hoạt động ngoài lớp học.
+ Việc tuyên truyền, tiếp cận của Nhóm còn hẹp, chưa đến được
nhiều người.
- Những người nhóm CHƯA SỬ DỤNG và KHÔNG QUAN
TÂM có thể không sử dụng là 85% - 90% vì:
Ưu điểm:
+ Họ chưa biết đến cũng chưa từng sử dụng nên có thể tuyên
truyền và giúp họ sẽ không sử dụng.
+ Những người xung quanh họ chưa sử dụng nên họ sẽ không làm
điều này.
Nhược điểm:
+ Họ không có chính kiến rõ ràng, dễ lung lay, chưa định rõ được
phương hướng để theo nên có thể dễ bị lôi kéo sử dụng.
+ Dự án chưa đủ thuyết phục và sâu sắc để họ chắc chắn không sử
dụng.
+ Dự án chưa tiếp cận hết được đến toàn bộ nhóm sinh viên.
- Việc ủng hộ, duy trì, phát triển tư tưởng của nhóm sinh viên
CHẮC CHẮN KHÔNG SỬ DỤNG thuốc lá điện là 80% -
85% vì:
Ưu điểm:
+ Họ đã biết những tác hại, hệ lụy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe mà
thuốc lá điện tử gây nên vì vậy họ không sử dụng.
Nhược điểm:
+ Đến từ dự án chưa có thể tiếp cận hết để họ phát triển, khuyên
bảo tư tưởng ấy đến những người xung quanh.
- Tác động đến nhóm sinh viên ĐANG SỬ DỤNG
14
a) Khiến số lượng sinh viên hút thuốc lá điện tử không còn
sử dụng là 0,333%:
+ Rất khó để có thể khuyên họ không sử dụng được vì mặc dù trên
MXH, báo, đài,.. đã có những tin tức về thuốc lá điện tử nhưng
số lượng sinh viên đang sử dụng vẫn đang có dấu hiệu tăng.
+ Có thể sinh viên không sử dụng nữa chỉ khi họ có vấn đề sức
khỏe do thuốc lá điện tử gây nên hoặc khi pháp luật lên tiếng
nghiêm cấm buôn bán và sử dụng…
b) Giãn cách việc hút thuốc trong một ngày của nhóm sử
dụng là 8% - 10%:
+ Việc giãn cách thời gian sử dụng cũng rất khó vì họ đã bị lôi
cuốn bởi chúng, có chất gây kích thích nên họ sử dụng rất nhiều
một ngày lên đến hàng chục lần, có khi đến hàng trăm.
+ Những trường hợp này có khả năng thực hiện được nếu có kế
hoạch cụ thể.
Time - bound
( Khung thời
gian xác
định )
- Việc tiến hành cho dự án là ngắn hạn, cụ thể là trước ngày
27/12/2023 nhưng với mục tiêu là toàn bộ học sinh sẽ luôn nhớ
và thực hiện đúng với mục tiêu trong khoảng thời gian dài hạn.
- Đưa ra những ý tưởng, sáng tạo những nội dung để có những sự
đổi mới trong việc tiếp cận sinh viên trong vấn nạn sử dụng
thuốc lá điện tử từ ngày 1/12/2023 – sửa đổi và hoàn thiện đến
27/12/2023.
- Việc chạy fanpage trên MXH kéo dài từ ngày 10/12/2023 –
26/12/2023.
- Đăng bài tuyên truyền, phổ cập về thuốc lá điện tử là 1 đến 2 bài
mỗi tuần.
- Tổ chức nơi check in trực tiếp tại khuôn viên Học viện Báo chí
và Tuyên truyền từ ngày 19/12/2023 – 27/12/2023: Chuẩn bị
dụng cụ đầy đủ trước ngày 19/12/2023.
15
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC
KÊNH TRUYỀN THÔNG
3.1. Thiết kế thông điệp
- Thông điệp lựa chọn: “Thở chủ động vì sức khỏe bản thân và mọi người xung quanh”.
- Giải thích thông điệp: thuốc lá điện tử vốn là một hình thức giải trí được giới trẻ hiện
nay ưa chuộng nhưng nó lại vô cùng độc hại cho cả người sử dụng lẫn người hít phải.
Nó khiến cho người dùng có xu hướng trở nên nghiện và bị phụ thuộc vào nó. Thông
điệp mong muốn giới trẻ hãy chủ động giữ lại cho mình một hơi thở lành mạnh để
bảo vệ sức khỏe bản thân và mọi người xung quanh.
- Lý do lựa chọn thông điệp: lựa chọn thông điệp “Thở chủ động sức khỏe bản thân
mọi người xung quanh” ràng, dễ nhớ, thúc đẩy hành động của người tiếp
nhận. Bên cạnh đó, thông điệp còn tập trung vào đúng nội dung và mục tiêu của chiến
dịch. Đối tượng mà thông điệp hướng tới không chỉ có bản thân chính người sử dụng
còn liên hệ đến những người xung quanh như một cách tăng sức tác động đến
người sử dụng.
- Thông điệp hình ảnh: sử dụng trên nền tảng Facebook, được xây dựng dựa trên tên và
ý nghĩa của dự án. “Không Máy Thở” lựa chọn linh vật là hình ảnh lá phổi đang chiến
đấu với thuốc điện tử trên nền xanh cây tượng trưng cho sự trong lành, khỏe
mạnh. Kèm theo là câu slogan của dự án “Don’t smoke vape, life will be safe” ( Tạm
dịch: không sử dụng thuốc lá điện tử, cuộc sống sẽ trở nên tốt hơn).
16
3.2. Xác định các kênh truyền thông
Kênh
truyền
thông
Hoạt động Ưu điểm Nhược điểm
Truyền
thông
đại
chúng
Nền tảng
Facebook
Hai chặng:
- : CHẶNG 1
Thay đổi nhận thức
của cộng đồng về
tác hại của thuốc lá
điện tử.
Hình thức: bài
đăng kèm hình ảnh
thiết kế
- CHẶNG 2:
Giảm thiểu tình
trạng sử dụng thuốc
lá điện tử ở thanh
thiếu niên.
Hình thức: bài
đăng kèm ảnh thiết
kế, ảnh chụp, video.
- Chi phí thấp:
- Facebook có hơn 2
tỷ người dùng hàng
tháng, cung cấp một
phạm vi rộng lớn đối
tượng mục tiêu.
- Có thể đo lường
hiệu quả truyền
thông.
- Nền tảng này kết
hợp các tính năng
khác giúp doanh
nghiệp tương tác và
xây dựng cộng đồng
trực tuyến.
- Thuật toán của
Facebook thường
xuyên thay đổi, và đối
với các bài đăng
không sử dụng quảng
cáo trả tiền, sức mạnh
của organic reach có
thể giảm.
- Với số lượng lớn
doanh nghiệp và
người dùng trên
Facebook, cạnh tranh
để thu hút sự chú ý và
tương tác là rất cao.
- Cần có timeline,kế
hoạch đăng bài cụ thể
- Các phản hồi tiêu
cực,trái chiều từ phía
người dùng không
cùng quan điểm.
Nền tảng
Tiktok
Hai chặng:
- : CHẶNG 1
Thay đổi nhận thức
của cộng đồng về
tác hại của thuốc lá
điện tử.
Hình thức: bài
đăng kèm hình ảnh
thiết kế.
- CHẶNG 2:
Giảm thiểu tình
trạng sử dụng thuốc
lá điện tử ở thanh
thiếu niên.
Hình thức: bài
đăng kèm ảnh thiết
- Chi phí thấp
- TikTok có một
cộng đồng người
dùng toàn cầu, cung
cấp một nền tảng để
tiếp cận đông đảo
đối tượng mục tiêu.
- Định dạng video
ngắn của TikTok
khuyến khích sự
sáng tạo và tương tác
nhanh chóng thông
qua các hiệu ứng và
âm nhạc.
- Muốn truyền đạt
thông điệp chi tiết,
việc phải giới hạn
trong thời gian ngắn
có thể là một thách
thức.
- Sự cạnh tranh cao và
nhanh chóng giữa các
video trên TikTok có
thể làm giảm hiệu suất
của một số nội dung.
- Mặc dù có đông đảo
người dùng, nhưng
không phải tất cả mọi
17
kế, ảnh chụp, video. -Thuận lợi cho sự
chia sẻ và tương tác
qua các tính năng
như "duet" và
"stitch", giúp nâng
cao tầm ảnh hưởng.
người đều là đối tượng
mục tiêu phù hợp.
- Tương tác không ổn
định nếu không tạo
được content hấp dẫn.
Truyền
thông cá
nhân
Khu
check-in
(tờ rơi,
poster)
- Hoạt động chi tiết:
+ Kêu gọi sinh viên
đến khu checkin và
phát tờ rơi in dự án.
+ Giới thiệu đến
sinh viên về dự án
"Không Máy Thở".
+ Kêu gọi sinh viên
vào like Fanpage
"Không Máy Thở"
trên facebook.
+ Hướng dẫn sinh
viên chơi minigame
nhận móc khóa.
+ Tuyên truyền,
khuyến khích sinh
viên nhắc nhở đến
những người xung
quanh hiểu và
phòng tránh Thuốc
lá điện tử.
+ Huy động sinh
viên chụp ảnh cùng
banner dự án và
mời bạn bè tham
gia like page dự án
"Không Máy Thở".
- Tờ rơi có thể chứa
thông tin chi tiết và
hấp dẫn, giúp tạo ra
sự tương tác với đối
tượng.
- Tiết kiệm chi phí
cho hoạt động truyền
thông.
- Tiếp cận đối tượng
một cách trực tiếp
nhất, nhanh nhất,
chính xác nhất.
- Tỉ lệ khách hàng
xem tờ rơi không cao.
- Tờ rơi thường chỉ
tồn tại trong một
khoảng thời gian ngắn
và có thể bị vứt đi một
cách nhanh chóng sau
khi nhận được.
- Do không có khả
năng tương tác như
trên các phương tiện
trực tuyến, tờ rơi có
thể giới hạn trong việc
truyền đạt thông điệp
chi tiết và phức tạp.
- Không dễ đo lường
hiệu suất So với các
chiến dịch trực tuyến.
18
| 1/39

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA VIỆN BÁO CHÍ -----□□&□□----- BÀI TẬP LỚN
Môn: LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG
Kế hoạch truyền thông: Phòng chống và giảm thiểu tình
trạng sử dụng thuốc lá điện tử của sinh viên Học viện Báo
chí và Tuyên truyền
Giảng viên phụ trách : Ths. Phạm Thị Mai Liên Lớp hành chính
: Truyền thông đại chúng A1-K43 Trưởng nhóm : Đỗ Khánh Linh Thành viên
: Doãn Thị Ngọc Ánh Đinh Thu Giang Nguyễn Trần Hoàng Nguyễn Thị Huệ Vũ Thanh Huyền Phạm Vũ Khánh Linh
Hà Nội, tháng 12, năm 2023 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG.............................................................................2
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ XÂY DỰNG MỤC TIÊU............................3 2.1.
Nghiên cứu đối tượng (Một bộ phận sinh viên của Học viện Báo chí và Tuyên
truyền) - Phương pháp Anket (Bảng hỏi)...............................................................................3 2.1.1.
Nghiên cứu đối tượng trên ba bình diện..................................................................3 2.1.2.
Kết quả nghiên cứu công chúng...............................................................................9 2.2.
Xác định mục tiêu của dự án.....................................................................................11 2.2.1.
Mục tiêu ngắn hạn..................................................................................................11 2.2.2.
Mục tiêu dài hạn.....................................................................................................11 2.2.3.
Bảng xác định đối tượng và mục tiêu theo mô hình SMART...............................12
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG15 3.1.
Thiết kế thông điệp....................................................................................................15 3.2.
Xác định các kênh truyền thông................................................................................16
CHƯƠNG 4. SẮP XẾP CÁC HOẠT ĐỘNG THEO TRÌNH TỰ THỜI GIAN VÀ LỊCH
TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG....................................................................................................18
CHƯƠNG 5: QUYẾT ĐỊNH PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG CÁC NGUỒN LỰC.....................22
5.1. Nguồn lực tài chính.......................................................................................................22 5.2.
Nhân lực....................................................................................................................23 5.2.1.
Phân công nhiệm vụ...............................................................................................23 5.2.2.
Phân công hoạt động hậu cần.................................................................................26
CHƯƠNG 6: LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU PHẢN HỒI................................................28 6.1.
Nghiên cứu phản hồi..................................................................................................28 6.2.
Giám sát đánh giá động viên.....................................................................................33 6.2.1.
Giám sát hoạt động, kế hoạch truyền thông...........................................................33 6.2.2.
Đánh giá hoạt động truyền thông...........................................................................33 6.2.3.
Động viên...............................................................................................................35
KẾT LUẬN..............................................................................................................................36
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................37 LỜI MỞ ĐẦU
Thuốc lá điện tử là một thiết bị cầm tay sử dụng pin, với cơ chế hoạt động là đốt
nóng tinh dầu có chứa nicotine, tạo dạng hơi để người sử dụng hít nicotine không khói
vào cơ thể mà không trải qua quá trình đốt cháy(1). Thuốc lá điện tử giờ đây đã không
còn quá xa lạ với công chúng đặc biệt là bộ phận giới trẻ hiện nay. Theo Điều tra tình
hình sử dụng thuốc lá ở người trưởng thành tại 34 tỉnh năm 2020, tỷ lệ hút thuốc lá
điện tử ở người trưởng thành tăng 18 lần (từ 0,2% năm 2015 lên 3,6% năm 2020), đặc
biệt tập trung cao ở nhóm tuổi 15 - 24 tuổi với tỉ lệ là 7,3% so với các nhóm tuổi 25 -
44 tuổi (3,2%), 45 - 64 tuổi (1,4%). Đây là một tình trạng đáng báo động, cần có
những biện pháp giảm thiểu hiệu quả. Đối tượng sử dụng thuốc lá điện tử chủ yếu là
những thanh niên trẻ trong độ tuổi từ 15-24 tuổi. Đặc biệt xu hướng sử dụng thuốc lá
ngày càng tăng nhanh ở độ tuổi trẻ vị thành niên và độ tuổi sử dụng đang ngày càng giảm.
Không khó để bắt gặp hình ảnh một học sinh hay sinh viên nào đó khoác trên
mình chiếc áo đồng phục vô tư đi trong khuôn viên trường học với một chiếc thuốc lá
điện tử. Điểm thu hút của thuốc lá điện tử không chỉ nằm ở sự đa dạng về loại hình và
mùi hương, hơn nữa chúng tôi nghĩ nó còn nằm ở việc những người sử dụng ấy chưa
ý thức được những tác hại mà thuốc lá điện tử có thể gây ra. Hiểu được điều đó,
chúng tôi, một nhóm sinh viên lớp Truyền thông Đại chúng A1 K43 Học viện Báo chí
và Tuyên truyền xin đề xuất một bản kế hoạch truyền thông nhằm hạn chế và giảm
thiểu tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử. Dự án truyền thống của chúng tôi mang tên
“Không Máy Thở’ với thông điệp “Thở chủ động vì sức khỏe của bạn và mọi người xung quanh”. 1
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG
Phân tích thực trạng theo mô hình SWOT. Phân tích nội lực Phân tích ngoại lực Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức - Nguồn nhân lực
- Còn thiếu cái nhìn - Dễ tiếp cận thông - Khó truyền tải trẻ, năng động, có khách quan, trải tin, xác định đối thông điệp nếu tính sáng tạo và nghiệm thực tế tượng đích đúng đắn, không có nội dung tinh thần sẵn sàng chưa nhiều. có nhận thức. thu hút, thúc đẩy học hỏi, tiếp thu. tương tác. - Không mất nhiều
- Thời gian chuẩn bị - Thời gian triển khai - Khó đạt được mục thời gian để duy trì tương đối gấp rút, chiến dịch nhanh tiêu lan tỏa dài hạn, dự án. ngắn hạn dẫn đến chóng đem lại hiệu thời gian hạn chế để có thể mắc sai sót. quả tức thời, rõ rệt. sáng tạo đem đến thông điệp chất lượng, độc đáo. - Có chính sách,lên
- Ngân sách hạn chế - Không mất nhiều chi - Nếu không có kế kế hoạch chi tiết, nếu phải triển khai phí để thực hiện hoạch, sắp xếp rõ dự trù ngân sách, các hoạt động truyền thông trên các ràng sẽ dễ đem lại rõ ràng, thực hiện truyền thông lớn. nền tảng mạng xã sai sót, kinh phí hạn nghiêm túc, chủ hội. hẹp. động.
- Có kinh nghiệm sử - Gặp khó khăn ở - Phương tiện truyền - Môi trường truyền dụng thành thạo những phương thông phát triển, đa thông số hóa tính nhiều phương tiện diện mới, đòi hỏi dạng hình thức lựa cạnh tranh cao đòi truyền thông. phải trau dồi và chọn. hỏi sự hiểu biết về phát triển kỹ năng. công nghệ và khả năng thích ứng đổi mới. - Có sự nhìn nhận,
- Vấn đề không còn - Vấn đề về thuốc lá - Việc thay đổi hành phân tích chọn lọc quá mới mẻ, đã điện tử đang là một vi của những người vấn đề kỹ lưỡng. xuất hiện nhiều vấn đề được quan sử dụng thuốc lá trên các phương tâm nên dễ truyền tải điện tử lâu năm sẽ tiện truyền thông. thông điệp, thu hút có nhiều khó khăn, người quan tâm và yêu cầu phải có sự có tính ứng dụng mới mẻ và đột phá. cao. Nguồn thông tin tham khảo dồi dào, có cơ hội tránh những rủi ro trong 2 quá trình thực hiện.
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ XÂY DỰNG MỤC TIÊU
2.1. Nghiên cứu đối tượng (Một bộ phận sinh viên của Học viện Báo chí
và Tuyên truyền) - Phương pháp Anket (Bảng hỏi)
2.1.1. Nghiên cứu đối tượng trên ba bình diện
Nghiên cứu nhân khẩu học xã hội
Những sinh viên tham gia khảo sát dao động trong độ tuổi từ 17 - 21, đang học tập tại Học
viện Báo chí và Tuyên truyền. Trong đó: -
50% ở độ tuổi 18-19, đang là sinh viên năm nhất hoặc năm 2. -
40% ở độ tuổi 17-18, là sinh viên năm nhất mới vào trường. -
10% ở độ tuổi 21+, là sinh viên năm cuối, sắp ra trường.
Nghiên cứu về nhận thức, thái độ và hành vi của đối tượng - Nhận thức: 3
Khảo sát cho thấy 100% sinh viên được hỏi đã nghe qua và biết đến thuốc lá điện tử.
+ Đa số sinh viên được hỏi nhận thức rõ về tác hại liên quan đến sức khỏe mà
thuốc lá điện tử mang lại.
+ Một số nhận thức về độ nghiêm trọng mà thuốc lá điện tử mang lại như tử
vong, sốc thuốc,… nguy cơ tiềm ẩn như cháy nổ.
+ Một số nhỏ cho rằng không có tác hại. 4
+ Đa số sinh viên có hiểu biết về tác hại của thuốc lá điện tử ở mức trung bình (20%-35%).
+ 25% hiểu rõ về tác hại của thuốc lá điện tử. - Thái độ:
+ Đa số sinh viên được hỏi cho rằng không nên sử dụng thuốc lá điện tử (85%).
+ 10% cho rằng việc sử dụng thuốc lá điện tử sẽ nhằm cải thiện sức khỏe tinh
thần, thể hiện cá tính,…
+ Một số khác trung tập, cho rằng việc sử dụng hay không cũng như nhau (5%). 5
+ Đa số sinh viên cho rằng thuốc lá điện tử không an toàn hơn thuốc lá thông thường, chiếm 80%.
+ Bên cạnh đó, 20% sinh viên tin rằng thuốc lá điện tử là giải pháp hữu hiệu
thay thế thuốc lá truyền thống.
+ 95% sinh viên được khảo sát cho rằng khói thuốc lá điện tử có ảnh hưởng tới những người xung quanh.
+ 5% sinh viên cho rằng khói thuốc lá điện tử không ảnh hưởng tới xung quanh. - Hành vi:
+ Đa số sinh viên được hỏi không sử dụng thuốc lá điện tử (90%).
+ Một số có sử dụng thuốc lá điện tử (10%). 6
+ Những lý do sử dụng thuốc lá điện tử chủ yếu là thể hiện cá tính bản thân, cho
rằng sử dụng không có ảnh hưởng, cảm giác kích thích khi sử dụng,…(85%).
+ Bên cạnh đó là giải quyết vấn đề tinh thần, thấy bạn bè sử dụng,… (50%- 55%).
Sở thích, thói quen, nhu cầu, thị hiếu tiếp với các sản phẩm truyền thông của công chúng
+ Đa số biết đến thuốc lá điện tử qua các mối quan hệ xung quanh (45%).
+ Còn lại sinh viên biết đến thuốc lá điện tử qua các nguồn như mạng xã hội,
những người sử dụng,…
+ Đa số thường xuyên tiếp cận đến tác hại của thuốc lá điện tử thông qua các
phương tiện truyền thông đại chúng như mạng xã hội, truyền hình, báo đài,… (75%-90%). 7
+ Số đông thường tiếp cận qua các mối quan hệ xung quanh, các cơ quan có thẩm quyền,… (40%-50%).
+ Một số tiếp cận qua các áp phích, tờ rơi,… (20%).
+ 89.5% cảm thấy thông tin về thuốc lá điện tử trên mạng xã hội là hữu ích.
+ 10.5% cho rằng là không hữu ích.
+ Đa số tin tưởng vào thông tin về thuốc lá điện tử xuất hiện trên nền tảng Facebook (84.2%).
+ Số đông tin tưởng vào thông tin về thuốc lá điện tử trên nền tảng TikTok (63.2%).
+ Số ít còn lại thuộc về các mạng xã hội khác. 8
+ Đa số cho rằng khi được tiếp cận thông tin chi tiết về tác hại của thuốc lá điện
tử, họ có xu hướng thay đổi nhận thức, thái độ, hành.
+ Một số sinh viên không quan tâm hoặc không chắc. 9
2.1.2. Kết quả nghiên cứu công chúng
Phân tích đối tượng Khả năng chấp nhận Phương tiện/ Hành vi hiện Nhóm đối tượng
Mức độ hiểu biết thay đổi kênh có thể tiếp tại hành vi của nhận đối tượng Chưa nhận thức Vẫn duy trì sử Tờ rơi, các trang về những nguy cơ Nhóm duy dụng thuốc lá thông tin của cơ thuốc lá điện tử trì thói điện tử và có Thấp/ Rất sở y tế, báo đài, mang lại/ Chưa có quen sử khả năng lôi kéo thấp truyền hình, OOH, động lực để từ bỏ/ dụng nhóm đối tượng: truyền thông địa Vì một lí do nào Không quan tâm phương,… đó không thể từ bỏ Nhận thức về Đang tìm kiếm Nhóm Nhóm
nguy cơ thuốc lá lời khuyên, động sinh viên Báo đài, truyền muốn
điện tử mang lại/ lực và cố gắng đã/ đang hình, tờ in hướng ngưng Đã và đang chịu
thực hiện những Trung bình sử dụng dẫn, mạng xã hội,
việc sử tác động tiêu cực cách thức để từ thuốc lá diễn đàn, OOH,… dụng
của thuốc lá điện bỏ thuốc lá điện điện tử tử tử Ngưng sử dụng Nhận thức về Nhóm đã thuốc lá điện tử, nguy cơ thuốc lá ngưng sử có khả năng ảnh Diễn đàn, mạng xã điện tử mang lại/ dụng hưởng tới hiểu Thấp hội, OOH, báo Đã chịu tác động thành biết và hành vi đài, truyền hình,… tiêu cực của thuốc công của các nhóm lá điện tử đối tượng khác Nhóm Phản đối, không sinh viên Nhóm đồng tình với chưa sử không việc sử dụng Nhận thức về dụng đồng tình, thuốc lá điện tử, nguy cơ thuốc lá Mạng xã hội, diễn thuốc lá lên án có phản ứng và điện tử mang lại/ Thấp đàn, báo đài, điện tử việc sử ngăn chặn hành Có thái độ phản truyền hình,… dụng vi sử dụng, có đối và lên án thuốc lá khả năng thuyết điện tử phục nhóm đối tượng khác Nhóm Nhận thức rõ về Trung lập, Tương đối Mạng xã hội, 10 không không quan tâm quan tâm, tới việc sử dụng
hiểu biết nguy cơ của thuốc OOH, báo đài, thuốc lá điện tử cao rõ về lá điện tử mang lại truyền hình,… và linh hoạt về thuốc lá quan điểm điện tử Nhóm Chưa nhận thức rõ không về nguy cơ của Mạng xã hội, các Trung lập, có
quan tâm, thuốc lá điện tử trang thông tin của khả năng bị Cao/ Rất chưa hiểu mang lại, còn cơ sở y tế, báo đài, thuyết phục theo cao rõ về hoang mang và truyền hình, OOH, nhiều hướng
thuốc lá chưa có lập trường … điện tử rõ ràng Nhóm không quan
tâm, chưa hiểu rõ về Giúp họ hiểu rõ hơn về thuốc lá điện tử thuốc lá điện tử
Đối tượng ưu Nhóm không quan
Thuyết phục họ đưa ra những lời khuyên góp tiên tâm, hiểu biết rõ về
phần giảm thiểu tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử Nhóm muốn ngưng
Giúp đỡ họ và tạo động lực từ bỏ thuốc lá việc sử dụng điện tử Kết luận: -
Đối tượng tiếp cận chiến dịch truyền thông là những sinh viên trẻ, từ 17-21
tuổi, ở độ tuổi năng động, dễ tiếp cận, có khả năng thay đổi nhận thức, thái độ,
hành vi. Đặc biệt, với sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, là những
sinh viên nhạy bén với các phương tiện truyền thông đại chúng, đa số có tư
tưởng tiến bộ. Song, việc tiếp cận cần đi sâu vào vấn đề và có những thông tin,
minh chứng cụ thể, sắc bén, hình thức sống động, phù hợp với tính chất sinh
viên Báo chí và Tuyên truyền để có hiệu quả truyền thông cao. -
Các đối tượng điều đã được nghe qua và có hiểu biết nhất định về thuốc lá
điện tử. Tuy nhiên hiểu biết về tác hại chưa đủ sâu, một số còn mơ hồ về thông
tin. Điều này có khả năng dẫn đến việc thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi
theo chiều hướng sử dụng thuốc lá điện tử. -
Đa số đang có thái độ, góc nhìn đúng đắn về thuốc lá điện tử và tác hại của nó.
Do vậy việc thay đổi hành vi ở mức có thể (khoảng 90%). 11 -
Số đông có hứng thú và muốn tìm hiểu thêm thông tin về thuốc lá điện tử. -
Đa số tiếp nhận thông tin qua hình thức các trang mạng xã hội, những người
xung quanh, do vậy phương thức truyền thông để tiếp cận đối tượng: Chương
trình tổ chức tại trường học, trang mạng xã hội, nền tảng số,…
2.2. Xác định mục tiêu của dự án
2.2.1. Mục tiêu ngắn hạn -
Thực hiện phân tích đối tượng, thống kê những độ tuổi, giới tính người tham
gia bài khảo sát liên quan đến thuốc lá điện tử. -
Nêu được tầm quan trọng, đặc biệt nghiêm trọng về những mối nguy hại do
thuốc lá điện tử gây ra. -
Tạo thông điệp phù hợp, sáng tạo, “dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo” đến với đối tượng truyền thông. -
Tuyên truyền những thông tin hữu ích bằng các bài đăng trên page
Facebook,... với những nội dung sáng tạo, nổi bật, đúng đắn về mối nguy hại,
những tình huống thực tế, những tips bổ ích xoay quanh thực trạng báo động
“thuốc lá điện tử”. -
Loại nhận thức muốn thay đổi:
+ Nhận thức về thái độ, suy nghĩ, hành động của giới trẻ về sử dụng thuốc lá điện tử.
+ Nhận thức được sự nguy hiểm của thuốc lá điện tử mang lại. -
Loại thái độ muốn thay đổi:
+ Thay đổi thái độ không quan tâm, mặc kệ trước người xung quanh
đang sử dụng thuốc lá điện tử.
+ Thay đổi thái độ muốn học tập dần cách bỏ thuốc lá điện tử. -
Loại hành vi mong muốn thay đổi:
+ Lấy sức khỏe an toàn để làm động lực từ bỏ khói thuốc.
+ Có những động thái giãn cách thời gian sử dụng thuốc lá điện tử.
+ Tuyên truyền, khuyên nhủ, can ngăn những người xung quanh sử dụng thuốc lá điện tử.
2.2.2. Mục tiêu dài hạn -
Số lượng sinh viên sử dụng thuốc lá điện tử sẽ giảm thiểu. -
Sinh viên biết tuyên truyền, lan tỏa, chia sẻ những thông điệp tích cực với
những người xung quanh nhằm giảm thiểu lượng sử dụng thuốc lá điện tử. -
Thay đổi cách nhìn nhận đánh giá hành vi của những người đang sử dụng
thuốc lá điện tử. Biết tập giãn cách thời gian sử dụng và dần bỏ thói quen sử dụng. 12 -
Nhiều sinh viên biết đến những tác hại của thuốc lá điện tử hơn.
2.2.3. Bảng xác định đối tượng và mục tiêu theo mô hình SMART Specific -
Dự án “Không Máy Thở” được nhiều sinh viên tại Học viện Báo (Tính cụ thể)
chí và Tuyên truyền biết đến và hưởng ứng. -
Sinh viên biết đến thuốc lá điện tử và những ảnh hưởng của nó. -
Hạn chế tối đa việc tăng số lượng sử dụng thuốc lá điện tử. Measurable -
Tuyên truyền đến đại đa số, tiếp cận được khoảng 70% - 85% (Tính đo
sinh viên những khái niệm, cơ chế hoạt động, đặc biệt là tác hại lường được)
của thuốc lá điện tử.
Nhóm sinh viên chưa sử dụng thuốc lá điện tử
1) Nhóm không đồng tình, lên án việc sử dụng thuốc lá điện tử
( Chắc chắn không sử dụng ): -
Mục tiêu: bảo vệ, củng cố, duy trì và phát triển tư tưởng của
nhóm sinh viên khoảng 85% - 90%.
2) Nhóm không quan tâm nhưng hiểu biết rõ về thuốc lá điện tử ( Trung lập ): -
Mục tiêu: giúp họ hiểu được việc sử dụng thuốc lá điện tử sẽ ảnh
hưởng đến chính cả họ và những người họ yêu thương. Nên họ
cần lên án và cùng nhau bài trừ thuốc lá điện tử. Giúp đỡ được khoảng 70% - 75%.
3) Nhóm không quan tâm, chưa hiểu rõ về thuốc lá điện tử ( chưa biết gì ): -
Mục tiêu: giúp họ biết về tác hại của thuốc lá điện tử và sẽ không
sử dụng chúng khoảng 70% - 75%.
Nhóm sinh viên đã/ đang sử dụng thuốc lá điện tử
1) Nhóm duy trì thói quen sử dụng ( Đang sử dụng ): -
Mục tiêu: khiến họ dần giãn cách thời gian sử dụng thuốc lá điện
tử trong một ngày khoảng 5% - 10%.
2) Nhóm muốn ngưng sử dụng ( thay đổi nhận thức ): -
Mục tiêu: có những tips giúp họ không còn ham muốn hút thuốc,
giúp họ bỏ thành công khoảng 10% - 15%.
3) Nhóm đã ngưng sử dụng: -
Mục tiêu: lan tỏa, chia sẻ cách thức bỏ thuốc đến những người
đang sử dụng xung quanh khoảng 30% - 35%. Achievable -
Thời gian hoạt động dự án: 1/12/2023 - 27/12/2023, thời gian đủ (Tính khả thi)
để lên kế hoạch, xây dựng và hoàn thành dự án. -
Tài chính: có đủ để thực hiện dự án cho những dự án hoạt động truyền thông. -
Khả năng, trình độ: nhóm có khả năng hoàn thành đúng, tốt
khoảng 80% - 85% những nhiệm vụ được giao. -
Hoàn thành mục tiêu: mức độ thành công là 75%. 13 Realistic -
Lựa chọn việc truyền thông chiến dịch “Không Máy Thở” (Tính thực tế)
đến sinh viên tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền là 70- 75% vì: ● Ưu điểm:
+ Có kênh truyền thông như Facebook, Instagram,… để tiếp cận sinh viên.
+ Có khu check in để chiến dịch “Không máy thở” tuyên truyền,
tương tác trực tiếp tại Học viện đến với sinh viên.
+ Tính cấp bách, những hệ lụy, tác hại nguy hiểm, khó lường đến
từ thuốc lá điện nay đã, đang tác động vào những suy nghĩ của sinh viên. ● Nhược điểm:
+ Sẽ có nhóm sinh viên không quan tâm, không muốn tương tác, không muốn tìm hiểu.
+ Sẽ có nhóm sinh viên chưa có cơ hội tiếp cận như ít sử dụng
MXH, ít hoạt động ngoài lớp học.
+ Việc tuyên truyền, tiếp cận của Nhóm còn hẹp, chưa đến được nhiều người. -
Những người nhóm CHƯA SỬ DỤNG và KHÔNG QUAN
TÂM có thể không sử dụng là 85% - 90% vì: ● Ưu điểm:
+ Họ chưa biết đến cũng chưa từng sử dụng nên có thể tuyên
truyền và giúp họ sẽ không sử dụng.
+ Những người xung quanh họ chưa sử dụng nên họ sẽ không làm điều này. ● Nhược điểm:
+ Họ không có chính kiến rõ ràng, dễ lung lay, chưa định rõ được
phương hướng để theo nên có thể dễ bị lôi kéo sử dụng.
+ Dự án chưa đủ thuyết phục và sâu sắc để họ chắc chắn không sử dụng.
+ Dự án chưa tiếp cận hết được đến toàn bộ nhóm sinh viên. -
Việc ủng hộ, duy trì, phát triển tư tưởng của nhóm sinh viên
CHẮC CHẮN KHÔNG SỬ DỤNG thuốc lá điện là 80% - 85% vì:
● Ưu điểm:
+ Họ đã biết những tác hại, hệ lụy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe mà
thuốc lá điện tử gây nên vì vậy họ không sử dụng. ● Nhược điểm:
+ Đến từ dự án chưa có thể tiếp cận hết để họ phát triển, khuyên
bảo tư tưởng ấy đến những người xung quanh. -
Tác động đến nhóm sinh viên ĐANG SỬ DỤNG 14
a) Khiến số lượng sinh viên hút thuốc lá điện tử không còn sử dụng là 0,333%:
+ Rất khó để có thể khuyên họ không sử dụng được vì mặc dù trên
MXH, báo, đài,.. đã có những tin tức về thuốc lá điện tử nhưng
số lượng sinh viên đang sử dụng vẫn đang có dấu hiệu tăng.
+ Có thể sinh viên không sử dụng nữa chỉ khi họ có vấn đề sức
khỏe do thuốc lá điện tử gây nên hoặc khi pháp luật lên tiếng
nghiêm cấm buôn bán và sử dụng…
b) Giãn cách việc hút thuốc trong một ngày của nhóm sử dụng là 8% - 10%:
+ Việc giãn cách thời gian sử dụng cũng rất khó vì họ đã bị lôi
cuốn bởi chúng, có chất gây kích thích nên họ sử dụng rất nhiều
một ngày lên đến hàng chục lần, có khi đến hàng trăm.
+ Những trường hợp này có khả năng thực hiện được nếu có kế hoạch cụ thể. Time - bound -
Việc tiến hành cho dự án là ngắn hạn, cụ thể là trước ngày ( Khung thời
27/12/2023 nhưng với mục tiêu là toàn bộ học sinh sẽ luôn nhớ gian xác
và thực hiện đúng với mục tiêu trong khoảng thời gian dài hạn. định ) -
Đưa ra những ý tưởng, sáng tạo những nội dung để có những sự
đổi mới trong việc tiếp cận sinh viên trong vấn nạn sử dụng
thuốc lá điện tử từ ngày 1/12/2023 – sửa đổi và hoàn thiện đến 27/12/2023. -
Việc chạy fanpage trên MXH kéo dài từ ngày 10/12/2023 – 26/12/2023. -
Đăng bài tuyên truyền, phổ cập về thuốc lá điện tử là 1 đến 2 bài mỗi tuần. -
Tổ chức nơi check in trực tiếp tại khuôn viên Học viện Báo chí
và Tuyên truyền từ ngày 19/12/2023 – 27/12/2023: Chuẩn bị
dụng cụ đầy đủ trước ngày 19/12/2023. 15
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THÔNG ĐIỆP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC KÊNH TRUYỀN THÔNG
3.1. Thiết kế thông điệp -
Thông điệp lựa chọn: “Thở chủ động vì sức khỏe bản thân và mọi người xung quanh”. -
Giải thích thông điệp: thuốc lá điện tử vốn là một hình thức giải trí được giới trẻ hiện
nay ưa chuộng nhưng nó lại vô cùng độc hại cho cả người sử dụng lẫn người hít phải.
Nó khiến cho người dùng có xu hướng trở nên nghiện và bị phụ thuộc vào nó. Thông
điệp mong muốn giới trẻ hãy chủ động giữ lại cho mình một hơi thở lành mạnh để
bảo vệ sức khỏe bản thân và mọi người xung quanh. -
Lý do lựa chọn thông điệp: lựa chọn thông điệp “Thở chủ động vì sức khỏe bản thân
và mọi người xung quanh” vì nó rõ ràng, dễ nhớ, thúc đẩy hành động của người tiếp
nhận. Bên cạnh đó, thông điệp còn tập trung vào đúng nội dung và mục tiêu của chiến
dịch. Đối tượng mà thông điệp hướng tới không chỉ có bản thân chính người sử dụng
mà còn liên hệ đến những người xung quanh như một cách tăng sức tác động đến người sử dụng. -
Thông điệp hình ảnh: sử dụng trên nền tảng Facebook, được xây dựng dựa trên tên và
ý nghĩa của dự án. “Không Máy Thở” lựa chọn linh vật là hình ảnh lá phổi đang chiến
đấu với thuốc lá điện tử trên nền xanh lá cây tượng trưng cho sự trong lành, khỏe
mạnh. Kèm theo là câu slogan của dự án “Don’t smoke vape, life will be safe” ( Tạm
dịch: không sử dụng thuốc lá điện tử, cuộc sống sẽ trở nên tốt hơn). 16
3.2. Xác định các kênh truyền thông Kênh Hoạt động Ưu điểm Nhược điểm truyền thông Truyền Nền tảng Hai chặng: - Chi phí thấp: - Thuật toán của thông Facebook - CHẶNG 1:
- Facebook có hơn 2 Facebook thường đại
Thay đổi nhận thức tỷ người dùng hàng xuyên thay đổi, và đối chúng của cộng đồng về
tháng, cung cấp một với các bài đăng tác hại của thuốc lá điện tử.
phạm vi rộng lớn đối không sử dụng quảng Hình thức: bài tượng mục tiêu.
cáo trả tiền, sức mạnh
đăng kèm hình ảnh - Có thể đo lường của organic reach có thiết kế hiệu quả truyền thể giảm. - CHẶNG 2: thông. - Với số lượng lớn Giảm thiểu tình - Nền tảng này kết doanh nghiệp và
trạng sử dụng thuốc hợp các tính năng người dùng trên lá điện tử ở thanh thiếu niên. khác giúp doanh Facebook, cạnh tranh Hình thức: bài nghiệp tương tác và
để thu hút sự chú ý và
đăng kèm ảnh thiết xây dựng cộng đồng tương tác là rất cao.
kế, ảnh chụp, video. trực tuyến. - Cần có timeline,kế hoạch đăng bài cụ thể - Các phản hồi tiêu
cực,trái chiều từ phía người dùng không cùng quan điểm. Nền tảng Hai chặng: - Chi phí thấp - Muốn truyền đạt Tiktok - CHẶNG 1: - TikTok có một thông điệp chi tiết,
Thay đổi nhận thức cộng đồng người việc phải giới hạn của cộng đồng về
dùng toàn cầu, cung trong thời gian ngắn tác hại của thuốc lá điện tử.
cấp một nền tảng để có thể là một thách Hình thức: bài tiếp cận đông đảo thức.
đăng kèm hình ảnh đối tượng mục tiêu. - Sự cạnh tranh cao và thiết kế. - Định dạng video nhanh chóng giữa các - CHẶNG 2: ngắn của TikTok video trên TikTok có Giảm thiểu tình khuyến khích sự
thể làm giảm hiệu suất
trạng sử dụng thuốc sáng tạo và tương tác của một số nội dung. lá điện tử ở thanh thiếu niên. nhanh chóng thông - Mặc dù có đông đảo Hình thức: bài
qua các hiệu ứng và người dùng, nhưng
đăng kèm ảnh thiết âm nhạc.
không phải tất cả mọi 17
kế, ảnh chụp, video. -Thuận lợi cho sự
người đều là đối tượng chia sẻ và tương tác mục tiêu phù hợp. qua các tính năng - Tương tác không ổn như "duet" và định nếu không tạo "stitch", giúp nâng được content hấp dẫn. cao tầm ảnh hưởng. Truyền Khu
- Hoạt động chi tiết: - Tờ rơi có thể chứa - Tỉ lệ khách hàng thông cá check-in
+ Kêu gọi sinh viên thông tin chi tiết và xem tờ rơi không cao. nhân (tờ rơi,
đến khu checkin và hấp dẫn, giúp tạo ra - Tờ rơi thường chỉ poster)
phát tờ rơi in dự án. sự tương tác với đối tồn tại trong một + Giới thiệu đến tượng. khoảng thời gian ngắn sinh viên về dự án - Tiết kiệm chi phí
và có thể bị vứt đi một "Không Máy Thở".
cho hoạt động truyền cách nhanh chóng sau
+ Kêu gọi sinh viên thông. khi nhận được. vào like Fanpage
- Tiếp cận đối tượng - Do không có khả "Không Máy Thở" một cách trực tiếp năng tương tác như trên facebook. nhất, nhanh nhất, trên các phương tiện + Hướng dẫn sinh chính xác nhất. trực tuyến, tờ rơi có viên chơi minigame
thể giới hạn trong việc nhận móc khóa.
truyền đạt thông điệp + Tuyên truyền, chi tiết và phức tạp. khuyến khích sinh - Không dễ đo lường viên nhắc nhở đến hiệu suất So với các những người xung chiến dịch trực tuyến. quanh hiểu và phòng tránh Thuốc lá điện tử. + Huy động sinh viên chụp ảnh cùng banner dự án và mời bạn bè tham gia like page dự án "Không Máy Thở". 18