Khái niệm Kinh tế vĩ mô môn Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Lạm phát (inflation) là sự tăng liên tục mức giá chung của hàng hóavà dịch vụ trong 1 quốc gia theo thời gian và làm giảm giá trị của đơn vị tiền tệ. Ví dụ: Trong điều kiện bình thường mua một bát phở với giá 25.000 VNĐ, khi xảy ra tình trạng lạm phát để mua được một bát phở bạn cần phải bỏ ra 30.000 VNĐ.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 47270246
KHÁI NIỆM ( TRINH)
Lạm phát (inflation) là sự tăng liên tục mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ
trong 1 quốc gia theo thời gian và làm giảm giá trị của đơn vị tiền tệ.
Ví dụ: Trong điều kiện bình thường mua một bát phở với giá 25.000 VNĐ, khi
xảy ra tình trạng lạm phát để mua được một bát phở bạn cần phải bỏ ra 30.000
VNĐ.
VD: Với số tiền 100.000 đồng, trước đây bạn có thể mua được 5kg gạo, nhưng
bây giờ chỉ mua được 4kg.
Nhiều bạn sẽ có thắc mắc hai điều về lạm phát như sau:
Thứ nhất, việc trái cây thường tăng giá vào dịp lễ Tết sau đó trở về giá bình
thường vào các ngày khác thì có gọi là lạm phát hay không? Thì câu trả lời sẽ
là “không. Bởi vì lạm phát phải tính trong thời gian dài. Và nó sẽ tăng đều
đặn và ổn định chứ không tăng lên rồi lại giảm xuống một cách thất thường
như vậy.
Thứ hai, hôm nay bạn thấy thịt lợn lên giá nhưng thịt gà thì lại giảm giá. Vậy
thì lạm phát trong trường hợp này là lên hay xuống? Để trả lời cho câu hỏi
này thì bạn phải nhớ rằng: lạm phát được tính bình quân dựa vào rất nhiều
mặt hàng. Nếu so với thời gian trước, các mặt hàng này tăng giá tức là lạm
phát tăng và ngược lại. Thế nên nếu chỉ 1, 2 mặt hàng tăng hoặc giảm giá thì
không
CÁCH TÍNH TỈ LỆ LẠM PHÁT( LONG)
Lạm phát chỉ tính đơn giản dựa trên lượng hàng hóa của 1 hộ gia đình. Tuy nhiên
để tính lạm phát của 1 quốc gia thì sẽ cần đến hơn 600 loại hàng hóa khác nhau.
Chính vậy để đơn giản hơn nnước sẽ chọn ra những loại hàng hóa mang tính
(CPI) như vậy ta có công thức tính như sau:
Tỉ lệ lạm phát = giá trị chỉ số CPI cuối cùng/ giá trị chỉ số CPI ban đầu *100
CÁC MỨC ĐỘ GIA TĂNG LẠM PHÁT
Nghe qua chúng ta thấy rằng lạm phát rất nguy hiểm nhưng thực chất lạm phát là
một phần trong sự phát triển kte không 1 quốc gia nào không lạm
phát tuy nhiên phải mức vừa phải. Vậy thì như thế nào vừa phải. 3 mức
độ gia tăng lạm phát
1. Một lạm phát vừa phải một mức lạm phát an toàn thường dưới 10%
đây mức lạm phát ổn cho 1 nền kinh tế bởi gcả biến động 1 cách
khá tương đối điển hình như VIỆT NAM những năm gần đây có mức lạm
phát ổn định dưới 5%
lOMoARcPSD| 47270246
2. 2 là lạm phát phi mã . lạm phát phi mã thường biến động ở khoảng 2 hoặc
3 con số đây là mức gây biến động rất mạnh tới nền kinh tế. Một dụ điển
hình argentina nước tỉ lệ lạm phát lên tới 90% trong năm 2022 điều
này đã khiến nền kinh tế nước này lao đao và liên tục vỡ nợ
3. 3 siêu lạm phát 1 quốc gia nếu đạt mức lạm phát 50% 1 tháng hoặc 1000%
1 năm sẽ rơi vào siêu lạm phát lúc này đồng tiền của quốc gia gần như vô
giá trị sẽ rất khó để làm ăn kinh doanh đầu đồng nghĩa với việc hệ
thông tài chính có thể sụp đổ bất cứ lúc nào 1 ví dụ điển hình là bộ 3 siêu
lạm phát của thế giới.
Hungary là trường hợp siêu lạm phát tệ hại nhất từng được ghi nhận trong
lịch sử xảy ra vào nửa đầu năm 1946. Mức lạm phát hàng tháng cao nhất 13.600
tỷ %. Khi đó, tờ tiền có giá trị lớn nhất của Hungary có mệnh giá lên tới 100 tỷ
tỷ Pengo, so với mức 1.000 Pengo vào năm 1944. Giá cả tăng gấp đôi trong thời
gian: 15,6 giờ. Ở lúc cao điểm, tốc độ lạm phát lên tới 195% một ngày
Đồng đô la Zimbabwe lịch sử “lạm phát tiền khoáng hậu" từ năm
2008, khi mức lạm phát tháng 7/2008 nước này lên đến 231 triệu %, gấp 20 lần
so với tháng trước đó. Vào thời đim hiện nay, tỷ giá hối đoái giữa đồng USD/đô
la Zimbabwe 1USD đổi lấy 35 triệu tỷ đô Zinbabwe. Từ tháng 1 đến tháng
7/2008 ngân hàng trung ương nước này đã cho phát hành liên tục tiền trị gtừ 20
triệu đô la đến 100 tỷ đô la Zimbabwe.
Nước Đức năm 1923, tỷ lệ lạm phát cao nhất: 29.500% khi Chiến tranh thế
giới thứ nhất bùng nổ tgiá với đồng USD ban đầu mức 4,2 mác/USD. Tuy
nhiên, tháng 8/1923, người ta phải bỏ ra 1 triệu mác Đức để đổi USD. Giá tăng
gấp đôi sau mỗi: 3,7 ngày. đến tháng 11/1923, con số này đã tăng lên 238 triệu
mác
. VẬY TỪ ĐÂU MÀ CÓ LẠM PHÁT
NGUYÊN NHÂN ( NGÂN)
Có 3 lí do chính:
Lí do đầu tiên là chi phí đẩy: đây là do các chi phí đầu vào tăng đột biến
khiến giá đầu ra của các sản phẩm tăng lên còn người tiêu dùng chỉ biết
chịu. Giá đầu vào có thể tăng từ nhiều nguồn khác nhau có thể là giá xăng
tăng khiến cho việc di chuyển đi lại đắt đỏ hơn thành ra 1 ly trà sữa hồi
trước bán 30k cả ship thì bây giờ phải bán thêm 30k nữa không thì không
đủ tiền đổ xăng
lOMoARcPSD| 47270246
Thứ 2 là do cầu kéo. Cầu kéo là khi nhu cầu của 1 sản phẩm tăng đột biến
nhiều người cùng muốn mua 1 thứ khiến việc sản xuất không theo kịp. Ví
dụ như hoa vào ngày thường thì chắc chỉ có chị em phụ nữ mua nhưng đến
m8/3 thì cánh đàn ông cũng đổ xô đi mua lúc này các cửa hàng hoa sẽ thổi
giá lên trời vì giờ hoa của họ quý như vàng
Thứ 3 là do chính phủ bơm tiền vào hệ thống kinh tế bằng cách in thêm
tiền giảm thuế hoặc giảm lãi vay ngân hàng để người dân và các doanh
nghiệp có thêm tiền để kinh doanh, sinh hoạt và còn rất nhiều các yếu tố
khác có thể gây ra lạm phát như: chiến tranh, thiên tai, đói kém....
TÁC ĐỘNG( HUYỀN)
Tác động đến kinh tế
Giảm sức mua: Khi giá cả tăng, sức mua của người dân giảm đi, làm
giảm nhu cầu tiêu dùng. Điều này dẫn đến sản xuất đình trệ, doanh nghiệp
gặp khó khăn và có thể dẫn đến thất nghiệp.
Gia tăng chi phí sản xuất: Doanh nghiệp phải đối mặt với chi phí đầu
vào tăng cao (như nguyên liệu, năng lượng), dẫn đến giá thành sản phẩm
tăng lên. Điều này tạo thành một vòng luẩn quẩn, đẩy lạm phát ngày càng
tăng.
Làm mất ổn định thị trường: Lạm phát cao gây ra sự bất ổn trong thị
trường, làm khó khăn cho việc hoạch định chính sách và đầu tư.
Gia tăng nợ công: Chính phủ phải đối mt với việc tăng chi tiêu để hỗ trợ
người dân và doanh nghiệp, đồng thời giảm thu thuế do nền kinh tế suy
yếu. Điều này làm gia tăng nợ công và gây áp lực lên tài chính quốc gia.
Ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái: Lạm phát cao làm giảm sức cạnh tranh
của hàng hóa nội địa, gây áp lực lên tỷ giá hối đoái và có thể dẫn đến tình
trạng mất giá đồng nội tệ.
Tác động đến xã hội
Gia tăng bất bình đẳng: Lạm phát ảnh hưởng không đồng đều đến các
nhóm người. Người có thu nhập cố định sẽ bị thiệt hại nhiều nhất, trong
khi những người có tài sản và thu nhập từ đầu tư có thể bảo vệ được giá trị
tài sản của mình.
Giảm chất lượng cuộc sống: Khi giá cả tăng cao, người dân phải cắt
giảm chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu như thực phẩm, y tế, giáo dục, làm
giảm chất lượng cuộc sống.
Gây bất ổn xã hi: Lạm phát cao có thể gây ra bất ổn xã hội, biểu tình và
các cuộc đình công do người dân không hài lòng với tình hình kinh tế.
lOMoARcPSD| 47270246
Làm suy yếu niềm tin vào đồng tiền: Khi giá cả tăng quá nhanh, người
dân sẽ mất niềm tin vào đồng tiền và tìm cách chuyển đổi sang các loại tài
sản khác như vàng, ngoại tệ, làm suy yếu hệ thống tiền tệ.
BIỆN PHÁP( QUÝ)
Lạm phát là một vấn đề kinh tế vĩ mô quan trọng, có thể gây ra nhiều tác động
tiêu cực đến nền kinh tế và đời sống của người dân. Để kiểm soát lạm phát, các
chính phủ cần thực hiện các biện pháp phù hợp.
Theo Nghị quyết 11/NQ-CP năm 2011 thì các biện pháp kiểm soát lạm phát
của Chính phủ đề ra gồm có:
[1] Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng;
[2] Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi
ngân sách nhà nước;
[3] Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu,
sử dụng tiết kiệm năng lượng;
[4] Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo;
[5] Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội;
LIÊN HỆ THỰC TIỄN( QUYÊN)
Năm
2011
T l lạm phát năm 2011 cao phi mã, chạm mốc 18,58%. Đây là mức lm phát
cao nhất trong vòng 11 năm kể t 2010 đến 2020. .
Giai đoạn 2011
2015
lOMoARcPSD| 47270246
Trong giai đoạn
này, các chính sách
kinh tế đưc áp
hòa. C th, các
chính sách tin t
tài khóa tht
cht, tích cc lên
nn kinh tế và gim
lm phát.
dng một cách hài gia tăng sản xut, khuyến khích xut khu và kim
soát nhp khẩu… Nhờ đó tác động
T l lạm phát đạt mc thp k lục 0,63% năm 2015. 0,63% là một con
s đáng kinh ngạc, mt mc lm phát thp nht k t khi Vit Nam bt
đầu tính toán mc lm phát. Tng cc Thng kê, nguyên nhân ch yếu
do giá xăng dầu trên thế gii gim mnh dẫn đến mc t l lm phát
năm 2015
Giai đoạn 2016
2020
cht ch nên t l lm phát luôn ổn định
i dch Covid 19 có nhng chuyn biến phc n s tăng trưởng ca
các lĩnh vực, ngành ngh
Năm 2021, mặc dù chu ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine và
nhng
Nn kinh tế đưc
điu hành mc 4%.
Năm 2020 là năm
đ tạp, ảnh hưởng
mnh m đế khác
nhau.
Giai đoạn 2021
2023
lOMoARcPSD| 47270246
nút tht chui
cung ng toàn cu
trong đại dch
Covid-19
,
lm phát ca Vit Nam vẫn được kim soát tt. Vi mc lm phát
1,84%, Việt Nam đang là một “làn gió ngược” trong xu hướng lm phát
cao toàn cu.
có mc lm phát trung bình 4-6%. Năm 2023, t l lạm phát tăng nhẹ
mức 3,25%, đạt
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246 KHÁI NIỆM ( TRINH)
Lạm phát (inflation) là sự tăng liên tục mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ
trong 1 quốc gia theo thời gian và làm giảm giá trị của đơn vị tiền tệ.
Ví dụ: Trong điều kiện bình thường mua một bát phở với giá 25.000 VNĐ, khi
xảy ra tình trạng lạm phát để mua được một bát phở bạn cần phải bỏ ra 30.000 VNĐ.
VD: Với số tiền 100.000 đồng, trước đây bạn có thể mua được 5kg gạo, nhưng
bây giờ chỉ mua được 4kg.
Nhiều bạn sẽ có thắc mắc hai điều về lạm phát như sau:
Thứ nhất, việc trái cây thường tăng giá vào dịp lễ Tết sau đó trở về giá bình
thường vào các ngày khác thì có gọi là lạm phát hay không? Thì câu trả lời sẽ
là “không. Bởi vì lạm phát phải tính trong thời gian dài. Và nó sẽ tăng đều
đặn và ổn định chứ không tăng lên rồi lại giảm xuống một cách thất thường như vậy.
Thứ hai, hôm nay bạn thấy thịt lợn lên giá nhưng thịt gà thì lại giảm giá. Vậy
thì lạm phát trong trường hợp này là lên hay xuống? Để trả lời cho câu hỏi
này thì bạn phải nhớ rằng: lạm phát được tính bình quân dựa vào rất nhiều
mặt hàng. Nếu so với thời gian trước, các mặt hàng này tăng giá tức là lạm
phát tăng và ngược lại. Thế nên nếu chỉ 1, 2 mặt hàng tăng hoặc giảm giá thì không
CÁCH TÍNH TỈ LỆ LẠM PHÁT( LONG)
Lạm phát chỉ tính đơn giản dựa trên lượng hàng hóa của 1 hộ gia đình. Tuy nhiên
để tính lạm phát của 1 quốc gia thì sẽ cần đến hơn 600 loại hàng hóa khác nhau.
Chính vì vậy để đơn giản hơn nhà nước sẽ chọn ra những loại hàng hóa mang tính
(CPI) như vậy ta có công thức tính như sau:
Tỉ lệ lạm phát = giá trị chỉ số CPI cuối cùng/ giá trị chỉ số CPI ban đầu *100
CÁC MỨC ĐỘ GIA TĂNG LẠM PHÁT
Nghe qua chúng ta thấy rằng lạm phát rất nguy hiểm nhưng thực chất lạm phát là
một phần trong sự phát triển kte và không có 1 quốc gia nào mà không có lạm
phát tuy nhiên nó phải ở mức vừa phải. Vậy thì như thế nào là vừa phải. Có 3 mức độ gia tăng lạm phát
1. Một là lạm phát vừa phải một mức lạm phát an toàn thường là dưới 10%
đây là mức lạm phát ổn cho 1 nền kinh tế bởi vì giá cả biến động 1 cách
khá tương đối điển hình như VIỆT NAM những năm gần đây có mức lạm phát ổn định dưới 5% lOMoAR cPSD| 47270246
2. 2 là lạm phát phi mã . lạm phát phi mã thường biến động ở khoảng 2 hoặc
3 con số đây là mức gây biến động rất mạnh tới nền kinh tế. Một ví dụ điển
hình là argentina nước có tỉ lệ lạm phát lên tới 90% trong năm 2022 điều
này đã khiến nền kinh tế nước này lao đao và liên tục vỡ nợ
3. 3 siêu lạm phát 1 quốc gia nếu đạt mức lạm phát 50% 1 tháng hoặc 1000%
1 năm sẽ rơi vào siêu lạm phát lúc này đồng tiền của quốc gia gần như vô
giá trị sẽ rất khó để làm ăn kinh doanh và đầu tư đồng nghĩa với việc hệ
thông tài chính có thể sụp đổ bất cứ lúc nào 1 ví dụ điển hình là bộ 3 siêu
lạm phát của thế giới.
Hungary là trường hợp siêu lạm phát tệ hại nhất từng được ghi nhận trong
lịch sử xảy ra vào nửa đầu năm 1946. Mức lạm phát hàng tháng cao nhất 13.600
tỷ %. Khi đó, tờ tiền có giá trị lớn nhất của Hungary có mệnh giá lên tới 100 tỷ
tỷ Pengo, so với mức 1.000 Pengo vào năm 1944. Giá cả tăng gấp đôi trong thời
gian: 15,6 giờ. Ở lúc cao điểm, tốc độ lạm phát lên tới 195% một ngày
Đồng đô la Zimbabwe có lịch sử “lạm phát vô tiền khoáng hậu" từ năm
2008, khi mức lạm phát tháng 7/2008 nước này lên đến 231 triệu %, gấp 20 lần
so với tháng trước đó. Vào thời điểm hiện nay, tỷ giá hối đoái giữa đồng USD/đô
la Zimbabwe là 1USD đổi lấy 35 triệu tỷ đô Zinbabwe. Từ tháng 1 đến tháng
7/2008 ngân hàng trung ương nước này đã cho phát hành liên tục tiền trị giá từ 20
triệu đô la đến 100 tỷ đô la Zimbabwe.
Nước Đức năm 1923, tỷ lệ lạm phát cao nhất: 29.500% khi Chiến tranh thế
giới thứ nhất bùng nổ tỷ giá với đồng USD ban đầu ở mức 4,2 mác/USD. Tuy
nhiên, tháng 8/1923, người ta phải bỏ ra 1 triệu mác Đức để đổi USD. Giá tăng
gấp đôi sau mỗi: 3,7 ngày. Và đến tháng 11/1923, con số này đã tăng lên 238 triệu mác
. VẬY TỪ ĐÂU MÀ CÓ LẠM PHÁT NGUYÊN NHÂN ( NGÂN) Có 3 lí do chính:
• Lí do đầu tiên là chi phí đẩy: đây là do các chi phí đầu vào tăng đột biến
khiến giá đầu ra của các sản phẩm tăng lên còn người tiêu dùng chỉ biết
chịu. Giá đầu vào có thể tăng từ nhiều nguồn khác nhau có thể là giá xăng
tăng khiến cho việc di chuyển đi lại đắt đỏ hơn thành ra 1 ly trà sữa hồi
trước bán 30k cả ship thì bây giờ phải bán thêm 30k nữa không thì không đủ tiền đổ xăng lOMoAR cPSD| 47270246
• Thứ 2 là do cầu kéo. Cầu kéo là khi nhu cầu của 1 sản phẩm tăng đột biến
nhiều người cùng muốn mua 1 thứ khiến việc sản xuất không theo kịp. Ví
dụ như hoa vào ngày thường thì chắc chỉ có chị em phụ nữ mua nhưng đến
m8/3 thì cánh đàn ông cũng đổ xô đi mua lúc này các cửa hàng hoa sẽ thổi
giá lên trời vì giờ hoa của họ quý như vàng
• Thứ 3 là do chính phủ bơm tiền vào hệ thống kinh tế bằng cách in thêm
tiền giảm thuế hoặc giảm lãi vay ngân hàng để người dân và các doanh
nghiệp có thêm tiền để kinh doanh, sinh hoạt và còn rất nhiều các yếu tố
khác có thể gây ra lạm phát như: chiến tranh, thiên tai, đói kém.... TÁC ĐỘNG( HUYỀN)
Tác động đến kinh tế
Giảm sức mua: Khi giá cả tăng, sức mua của người dân giảm đi, làm
giảm nhu cầu tiêu dùng. Điều này dẫn đến sản xuất đình trệ, doanh nghiệp
gặp khó khăn và có thể dẫn đến thất nghiệp.
Gia tăng chi phí sản xuất: Doanh nghiệp phải đối mặt với chi phí đầu
vào tăng cao (như nguyên liệu, năng lượng), dẫn đến giá thành sản phẩm
tăng lên. Điều này tạo thành một vòng luẩn quẩn, đẩy lạm phát ngày càng tăng.
Làm mất ổn định thị trường: Lạm phát cao gây ra sự bất ổn trong thị
trường, làm khó khăn cho việc hoạch định chính sách và đầu tư.
Gia tăng nợ công: Chính phủ phải đối mặt với việc tăng chi tiêu để hỗ trợ
người dân và doanh nghiệp, đồng thời giảm thu thuế do nền kinh tế suy
yếu. Điều này làm gia tăng nợ công và gây áp lực lên tài chính quốc gia.
Ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái: Lạm phát cao làm giảm sức cạnh tranh
của hàng hóa nội địa, gây áp lực lên tỷ giá hối đoái và có thể dẫn đến tình
trạng mất giá đồng nội tệ.
Tác động đến xã hội
Gia tăng bất bình đẳng: Lạm phát ảnh hưởng không đồng đều đến các
nhóm người. Người có thu nhập cố định sẽ bị thiệt hại nhiều nhất, trong
khi những người có tài sản và thu nhập từ đầu tư có thể bảo vệ được giá trị tài sản của mình.
Giảm chất lượng cuộc sống: Khi giá cả tăng cao, người dân phải cắt
giảm chi tiêu cho các nhu cầu thiết yếu như thực phẩm, y tế, giáo dục, làm
giảm chất lượng cuộc sống.
Gây bất ổn xã hội: Lạm phát cao có thể gây ra bất ổn xã hội, biểu tình và
các cuộc đình công do người dân không hài lòng với tình hình kinh tế. lOMoAR cPSD| 47270246
Làm suy yếu niềm tin vào đồng tiền: Khi giá cả tăng quá nhanh, người
dân sẽ mất niềm tin vào đồng tiền và tìm cách chuyển đổi sang các loại tài
sản khác như vàng, ngoại tệ, làm suy yếu hệ thống tiền tệ. BIỆN PHÁP( QUÝ)
Lạm phát là một vấn đề kinh tế vĩ mô quan trọng, có thể gây ra nhiều tác động
tiêu cực đến nền kinh tế và đời sống của người dân. Để kiểm soát lạm phát, các
chính phủ cần thực hiện các biện pháp phù hợp.
Theo Nghị quyết 11/NQ-CP năm 2011 thì các biện pháp kiểm soát lạm phát
của Chính phủ đề ra gồm có:
[1] Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng;
[2] Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước;
[3] Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu,
sử dụng tiết kiệm năng lượng;
[4] Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo;
[5] Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội;
LIÊN HỆ THỰC TIỄN( QUYÊN) Năm 2011
Tỷ lệ lạm phát năm 2011 cao phi mã, chạm mốc 18,58%. Đây là mức lạm phát
cao nhất trong vòng 11 năm kể từ 2010 đến 2020. . Giai đoạn 2011 – 2015 lOMoAR cPSD| 47270246
Trong giai đoạn dụng một cách hài gia tăng sản xuất, khuyến khích xuất khẩu và kiểm
soát nhập khẩu… Nhờ đó tác động này, các chính sách kinh tế được áp
Tỷ lệ lạm phát đạt mức thấp kỷ lục 0,63% năm 2015. 0,63% là một con
hòa. Cụ thể, các số đáng kinh ngạc, một mức lạm phát thấp nhất kể từ khi Việt Nam bắt
chính sách tiền tệ đầu tính toán mức lạm phát. Tổng cục Thống kê, nguyên nhân chủ yếu
do giá xăng dầu trên thế giới giảm mạnh dẫn đến mức tỷ lệ lạm phát
và tài khóa thắt năm 2015 chặt, tích cực lên nền kinh tế và giảm lạm phát. đạt mức xuống thấp. Giai đoạn 2016 – 2020
chặt chẽ nên tỷ lệ lạm phát luôn ổn định ở Nền kinh tế được
ại dịch Covid – 19 có những chuyển biến phức n sự tăng trưởng của
điều hành mức 4%. các lĩnh vực, ngành nghề Năm 2020 là năm đ tạp, ảnh hưởng mạnh mẽ đế khác nhau. Giai đoạn 2021
Năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởng của xung đột Nga-Ukraine và – 2023 những lOMoAR cPSD| 47270246 nút thắt chuỗi ,
cung ứng toàn cầu lạm phát của Việt Nam vẫn được kiểm soát tốt. Với mức lạm phát trong đại dịch
1,84%, Việt Nam đang là một “làn gió ngược” trong xu hướng lạm phát Covid-19 cao toàn cầu.
Hiện nay, Việt Nam có mức lạm phát trung bình 4-6%. Năm 2023, tỷ lệ lạm phát tăng nhẹ ở
đang nằm trong số mức 3,25%, đạt ít những quốc gia mục tiêu được đề ra.