Khái niệm và Dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật | Lý thuyết môn pháp luật đại cương Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người trái với các quy định của pháp luật, có lỗi cố ý hoặc vô ý của chủ thể có khả năng chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ. Vi phạm pháp luật là trường hợp các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng với những quy định của pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khái niệm và Dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật | Lý thuyết môn pháp luật đại cương Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người trái với các quy định của pháp luật, có lỗi cố ý hoặc vô ý của chủ thể có khả năng chịu trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ. Vi phạm pháp luật là trường hợp các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng với những quy định của pháp luật. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

80 40 lượt tải Tải xuống
1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người trái với các quy định
của pháp luật, có lỗi cố ý hoặc vô ý của chủ thể có khả năng chịu trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được nhà nước
xác lập và bảo vệ. Vi phạm pháp luật là trường hợp các chủ thể không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng với những quy định của pháp luật. Tuy
nhiên hành vi trái pháp luật chỉ được coi là hành vi vi phạm pháp luật khi
thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu bắt buộc của của dấu hiệu vi phạm pháp luật
nhằm thể hiện sự minh bạch rõ ràng của pháp luật.
1.2 Dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật
Một hành vi chỉ bị coi là vi phạm pháp luật khi thỏa mãn đầy đủ các yếu tố
sau đây :
Thứ nhất, vi phạm pháp luật phải là hành vi thực tế.
Trước hết ta cần hiểu hành vi là cách xử sự, hành động của con người trong
một điều kiên, hoàn cảnh cụ thể và có thể được biểu hiện bằng lời nói, những
thảo tác, cử chỉ nhất định. Do vây, phải có hành vi thực tế của chủ thể mới có
sở để xác định vi phạm pháp luật hay không. Bởi vi phạm pháp luật
không thểsuy nghĩ, ước mơ, giấc mơ của con người hay những diễn biến
xảy ra nằm ngoài ý thức của con người… phải kết quả của ý thức của
con người, được thể hiện ra thế giới khách quan qua hành vi thực tế.
dụ : anh A mong muốn giết anh B nhưng chưa từng lên kế hoạch hay
tác động đến anh B cả thì anh B cảm nhận được mong muốn đó và công
an nhưng chẳng thể can thiệp bởi đó chưa phải hành vi vi phạm pháp luật.
Thứ hai, vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật.
Để hội không trở nên hỗn loạn do sự do về hành vi ( ai thích làm
cũng được) thì pháp luật đã được đặt ra để điều chỉnh hành vi ấy nhằm
xác lậpduy trì trậthội. Bằng pháp luật, nhà nước xã hội thể hiện
quan điểm của mình trong việc khuyến khích hay ngăn cấm một hành vi cụ
thể nào đó để người dân tuân theo.
Từ đó những hành vi ngược với cách xử sự được nêu ra trong quy phạm
pháp luật sẽ bị coi hành vi trái pháp luật. Đó thểhành vi bị pháp luật
cấm, hành vi vượt qua sự cho phép của pháp luật, hành vi không thực hiện
theo sự bắt buộc mà pháp luật đề ra hay hành vi thực hiện không đúng cách
thức mà pháp luật yêu cầu. Như vậy sự quy định trước của pháp luật là cơ sở
pháp lí để xác định tính trái pháp luật trong một hành vi cụ thể.
Tuy vậy ta vẫn nên lưu ý về một số hành vi dễ gây nhầm nhẫn khi chỉ vi phạm
về mặt đạo đức hội, vi phạm trong tổ chức của xã hội hoặc trái phong tục
tập quán nhưng không trái pháp luật thì không được coi là vi phạm pháp luật.
Ví dụ: sống thử, đi học trễ, gian lận trong bài kiểm tra…
Thứ ba, vi phạm pháp luật do chủ thể năng lực
trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Một người được coi năng lực trách nhiệm pháp khi họ đạt đến độ
tuổi do pháp luật quy đinh đồng thời khả năng nhận thức, điều khiển
quyết định hành vi của mình. Đối với mỗi lĩnh vực khác nhau, pháp luật quy
định mỗi độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí khác nhau. Thông thường, khả
năng nhận thức điều khiển hành vi của con người phát triển dần cùng với
sự trưởng thành về tuổi tác của họ. Chính vậy, pháp luật của nhà nước
đều lấy dấu hiệu về độ tuổi để phản ánh khả năng nhận thức điều khiển
hành vi của chủ thể. Độ tuổi đủ trách nhiệm của nước Việt Nam ta là người từ
đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm
trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Người từ đủ 16 tuổi trở
lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm..
Tuy nhiên do sự phát triển, trường sống, hoàn cảnh gia đình, phương
thức giáo dục của các nước khác nhau nên sự quy định độ tuổi phải chịu
trách nhiệm pháp lí sẽ khác nhau.
dụ như nước Mỹ thì một số bang quy định mức độ tuổi tối thiểu 8 tuổi,
Nhật bản là 15 tuổi, Pháp là 12 tuổi .
Link : https://www.luatthinhtri.com/chi-tiet/tuoi-chiu-trach-nhiem-hinh-su-va-
chu-the-dac-biet-cua-toi-pham-232.html?
fbclid=IwAR1_12q5A0RGy1QYpSXpmB657d21sUuWd8FE0YswPQrVCdVFh
ugFK_0UG2U
Ngày truy cập link : 18/11/2023
Tuy nhiên trên thực tế, nhiều trường hợp mặc dù đã đạt đến độ tuổi luật định
nhưng vì những lí do khác nhau dẫn đến bị mất khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi nên cũng được coi là không có năng lực trách nhiệm
pháp lí. Ví dụ ; bị tâm thần, thiểu năng… Những trường hợp trên sẽ được xét
thời điểm bị bệnh và thời điểm vi phạm để xét xử.
Thứ tư, vi phạm pháp luật luôn chứa đựng lỗi của chủ
thể.
Trong khoa học pháp lí, lỗi trạng thái tâm phản ánh thái độ tiêu cực của
một người đối với hành vi trái pháp luật của họ hậu quả hành vi đó. Như
vậy, lỗi trong khoa hoc pháp không phải bản thân hành vi thái độ
của chủ thể đối với hành vi của chính mình hậu quả của hành vi ấy. Lỗi
trong khoa học pháp chỉ được đặt ra khi chỉ khi chủ thể hành vi trái
pháp luật. Do đó mấu chốt của một người bị coi lỗi khi thực hiện một
hành vi trái pháp luật kết quả của sự tự lựa chọn, quyết định thực hiện
của chính chủ thể trong khi đủ điều kiện để lựa chọn, quyết định thực
hiên một cách xử sự khác phù hợp với các quy định của pháp luật. Như vậy,
không phải trong mọi trường hợp chủ thể thể có hành vi trái pháp luật đều bị
coi lỗi. Một hành vi trái pháp luật nhưng được thực hiện trong trường
hợp chủ thể không sự lựa chọn nào khác như bị ép buộc, tống tiền, bắt
cóc, đe dọa tính mạng… hoặc trong trường hợp chủ thể bị mất tự do ý chí
như thôi miên, chuốc thuốc… thì chủ thể sẽ không bị coi lỗi, do vây
trường hợp này sẽ không bị coi là vi phạm pháp luật.
Ví dụ từ 4 điều trên :
Theo cáo trạng, tối 25/7/2019, do mâu thuẫn tại quán thị chó ở thị trấn Kim
Sơn, huyện Quế Phong, Khanh bị anh Hà, trú xã Tiền Phong túm tóc tát.
Được mọi người xung quanh vào can ngăn, Khanh bỏ đi, kể lại sự việc cho
Khánh 33 tuổi và Hải 29 tuổi. Khánh và Hải sau đó cầm theo dao, kiếm đến
quán tìm anh Hà "nói chuyện". Gặp nhau, cả hai dùng hung khí lao tới chém
liên tiếp vào người anh Hà. Nạn nhân bỏ chạy, bất tỉnh bên đường, tử vong
tại bệnh viện.Gây án xong, Khánh và Hải được Quyền lái xe máy đến hiện
trường chở đi. Chạy được một đoạn, hai nghi phạm đuổi Quyền về, lấy xe
máy chở nhau bỏ trốn.
Link https://vnexpress.net/dam-chet-nguoi-khi-tra-thu-thay-phu-nu-
4676907.html
Ngày truy cập link : 18/11/2023
Như vậy, theo điều thứ nhất, hành vi chém liên tiếp vào người đãhành vi
thực tế. Theo điều thứ hai, hành vi trên đã vi phạm điều 123 bộ luật hình sự.
Theo điều thứ ba, cả Khánh và Hải đã đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý. Theo
điều bốn, hành vi trên của Khánh và Hải là dựa trên sự lựa chọn không ai ép
buộc; và hành vi này có lỗi do hoàn toàn có thể xử sự theo cách khác. Do đó
Khánh và Hải đã vi phạm pháp luật cụ thể là phạm tội giết người.
1.3 Cấu thành vi phạm pháp luật
Thứ nhất, mặt khách quan
-Mặt khách quan của vi phạm pháp luật toàn bộ những biểu hiện ra bên
ngoài thế giới khách quan, bao gồm các hành vi trái pháp luật, hậu quả của
hành vi đó những yếu tố như thời gian, địa điểm, cách thực, thủ đoạn,
công cụ, phương tiện vi phạm pháp luật.
- Hành vi trái pháp luật thực hiện không đúng hoặc không thực hiện theo
yêu cầu của pháp luật. dụ : thể thể hiện dưới dạng những hành động
như giết người, trộm cắp tài sản, hiếp dâm,...
- Hậu quả của vi phạm pháp luật :
+ Được biển hiện qua sự biến đổi tình trạng bình thường của các quan hệ xã
hội bị xâm hại.
+ Có thể là những thiệt hại cụ thể, có thể định lượng được như thiệt hại về tài
sản, vật chất, quy đổi ra tiền,... hoặc cũng thể trừu tượng như tinh thần
của con người khi xét xử về mặt tâm lý học,...
+ Là cơ sở quan trọng để dánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi
vi phạm pháp luật.
- Thời gian thời điểm hoặc khoảng thời gian cụ thể khi hành vi vi phạm
pháp luật được thực hiện hoặc diễn ra( lúc nào, bao lâu).
- Địa điểm là nơi xảy ra vi phạm dựa theo thời gian đã nêu trên.
- Cách thức, thủ đoạn phương pháp thực hiện hành vi, thường được xét
trên tính nhân đạo, sự man, hoặc sự tính toán tinh vi, lưỡng… để tích
hợp kết luận bản án đúng nhất.
- Công cụ, phương tiện vi phạm là những vật dụng hỗ trợ được sử dụng cho
việc vi phạm, những thứ này phải tác động trực tiếp hoặc được trực tiếp
sử dụng, có thể có hoặc không.
Ví dụ như vụ án của Khánh và Hải :
+ Hành vi : giết người
+ Hậu quả : gây ra cái chết của anh Hà
+ Thời gian : tối 25/7/2019
+ Địa điểm : tại quán thị chó ở thị trấn Kim Sơn, huyện Quế Phong
+ Cách thức : chém nhiều nhát liên tiếp
+ Công cụ : dao
Thứ hai, mặt chủ quan
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật toàn bộ diễn biến tâm của chủ thể
khi vi phạm pháp bao gồm lỗi, động cơ, mục đích.
* Lỗi phản ánh thái độ tâm bên trong của chủ thể đối với hành vi trái pháp
luật và hậu quả của hành vi đó. Có hai loai lỗi cơ bản là cố ý và vô ý.
- Lỗi cố ý :
+ Lỗi có ý trực tiếp có đặc trưng là chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả do hành vi của mình gây ra
và mong muốn điều đó xảy ra.
Ví dụ như sự việc của Khánh và Hải.
+ Lỗi cố ý gián tiếp có đặc trưng là chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả do hành vi của mình gây
ra, nhưng “có ý thức” để mặc cho hậu quả đó xảy ra.
Ví dự như vụ Sữa nhiễm melamine ở Trung Quốc.Năm 2008, sữa nhiễm
melamine được coi là vụ bê bối tồi tệ nhất tại Trung Quốc trong vòng nhiều
năm. Mặc dù đã được cân nhắc về liều lượng melamine nhưng các công ty
lớn như Sanlu, Mengniu, Yili và Yashili vẫn tiến hành phân phối ra thị trường
và đã có gần 300.000 trẻ em chịu ảnh hưởng, 860 trường hợp nhập viện và 6
trường hợp tử vong liên quan đến việc sử dụng các loại nữa này. Link:
https://baonghean.vn/6-vu-be-boi-ve-sua-cua-the-gioi-post103361.html
Ngày truy cập link : 18/11/2023
-
- Lỗi vô ý :
+ Lỗi ý vì quá tự tin đặc trưng chủ thể khi vi phạm nhận thấy trước
hậu quả của hành vi đó nhưng tin tưởng điều đó không xảy ra hoặc thể
ngăn ngừa được.
dụ như : bản án số 05/2022/HS-ST ngày 17/01/2022 tại Trà Vinh. H quản
lý hồ bơi hai khi vực 1m và 1m9 nhưng lại chưa bổ sung đủ áo phao để nhằm
đảm bảo an toàn cho những vị khách bởi hai hồ không ngăn cách với nhau.
Nhưng H đã chủ quan không mua thêmtự tin rằng mình sẽ cứu hộ được.
Thế nhưng ngay hôm đó H1 đã lẻn qua khu vực 1m9 chết đuối, cả quá
trình H đều không biết cho đến khi H1 được D phát hiện bất động và vớt lên
bờ. Link https://fdvn.vn/tong-hop-22-ban-an-ve-cac-toi-vo-y-lam-chet-nguoi/
Ngày truy cập link : 18/11/2023
+ Lỗi ý do cẩu thả đặc trưng chủ thể khi vi phạm không nhận thấy
trược được hậu quả của hành vi đó mặc dù điều đó cần phải thấy trước và có
thể thấy trước.
Ví dụ như vụ việc bé trai bị diều cuốn lên cao và rơi xuống dẫn đến tử vong .
link : https://tuoitre.vn/vu-be-trai-bi-dieu-cuon-bat-luc-nhin-con-roi-721409.htm
Ngày truy cập link : 18/11/2023
- Động vi phạm những nguyên nhân, hoàn cảnh suy gnhĩ góp phần
tạo động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
dụ :Khanh bị đánh kể lại cho Khánh Hải, từ tính cách bồng bột đã
tạo nên mong muốn trả thù cho Khanh
- Mục đích vi phạm pháp luật là kết quả trong cuối cùng được chủ thể vi phạm
pháp luật đặt ra từ trước mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi
phạm pháp luật.
dụ : Khánh Hải đã chuẩn bị dao đến dứt khoát đâm nhiều nhát với
chủ đích giết Hà.
Thứ ba, chủ thể của vi phạm pháp luật
Chủ thể của vi phạm pháp luật những nhân hay tổ chức khả năng
trách nhiệm pháp đã gây ra hành vi vi phạm pháp luật. Hay còn gọi
người vi phạm, hung thủ, người gây án…
Ví dụ : Khánh và Hải của vụ án nêu trên
Thứ tư, khách thể của vi phạm pháp luật .
Khách thể của vi phạm pháp luật những quan hệ hội được pháp luật
bảo vệ nhưng đã bị hành vi vi phạm pháp luật được chủ thể của vi phạm
pháp luật gây ra xâm hại. Hay còn gọi là nạn nhân, bị hại…
Ví dụ : anh Hà ở vụ án nêu trên.
| 1/6

Preview text:

1.1 Khái niệm vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là hành vi xác định của con người trái với các quy định
của pháp luật, có lỗi cố ý hoặc vô ý của chủ thể có khả năng chịu trách
nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được nhà nước
xác lập và bảo vệ. Vi phạm pháp luật là trường hợp các chủ thể không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng với những quy định của pháp luật. Tuy
nhiên hành vi trái pháp luật chỉ được coi là hành vi vi phạm pháp luật khi
thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu bắt buộc của của dấu hiệu vi phạm pháp luật
nhằm thể hiện sự minh bạch rõ ràng của pháp luật.
1.2 Dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật
Một hành vi chỉ bị coi là vi phạm pháp luật khi thỏa mãn đầy đủ các yếu tố sau đây :
Thứ nhất, vi phạm pháp luật phải là hành vi thực tế.
Trước hết ta cần hiểu hành vi là cách xử sự, hành động của con người trong
một điều kiên, hoàn cảnh cụ thể và có thể được biểu hiện bằng lời nói, những
thảo tác, cử chỉ nhất định. Do vây, phải có hành vi thực tế của chủ thể mới có
cơ sở để xác định có vi phạm pháp luật hay không. Bởi vi phạm pháp luật
không thể là suy nghĩ, ước mơ, giấc mơ của con người hay những diễn biến
xảy ra nằm ngoài ý thức của con người… mà phải là kết quả của ý thức của
con người, được thể hiện ra thế giới khách quan qua hành vi thực tế.
Ví dụ : anh A có mong muốn giết anh B nhưng chưa từng lên kế hoạch hay
tác động đến anh B cả thì dù anh B cảm nhận được mong muốn đó và công
an nhưng chẳng thể can thiệp bởi đó chưa phải hành vi vi phạm pháp luật.
Thứ hai, vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật.
Để xã hội không trở nên hỗn loạn do sự tư do về hành vi ( ai thích làm gì
cũng được) thì pháp luật đã được đặt ra là để điều chỉnh hành vi ấy nhằm
xác lập và duy trì trật tư xã hội. Bằng pháp luật, nhà nước và xã hội thể hiện
quan điểm của mình trong việc khuyến khích hay ngăn cấm một hành vi cụ
thể nào đó để người dân tuân theo.
Từ đó những hành vi ngược với cách xử sự được nêu ra trong quy phạm
pháp luật sẽ bị coi là hành vi trái pháp luật. Đó có thể là hành vi bị pháp luật
cấm, hành vi vượt qua sự cho phép của pháp luật, hành vi không thực hiện
theo sự bắt buộc mà pháp luật đề ra hay hành vi thực hiện không đúng cách
thức mà pháp luật yêu cầu. Như vậy sự quy định trước của pháp luật là cơ sở
pháp lí để xác định tính trái pháp luật trong một hành vi cụ thể.
Tuy vậy ta vẫn nên lưu ý về một số hành vi dễ gây nhầm nhẫn khi chỉ vi phạm
về mặt đạo đức xã hội, vi phạm trong tổ chức của xã hội hoặc trái phong tục
tập quán nhưng không trái pháp luật thì không được coi là vi phạm pháp luật.
Ví dụ: sống thử, đi học trễ, gian lận trong bài kiểm tra…
Thứ ba, vi phạm pháp luật do chủ thể có năng lực
trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Một người được coi là” có năng lực trách nhiệm pháp lí” khi họ đạt đến độ
tuổi do pháp luật quy đinh đồng thời có khả năng nhận thức, điều khiển và
quyết định hành vi của mình. Đối với mỗi lĩnh vực khác nhau, pháp luật quy
định mỗi độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí khác nhau. Thông thường, khả
năng nhận thức và điều khiển hành vi của con người phát triển dần cùng với
sự trưởng thành về tuổi tác của họ. Chính vì vậy, pháp luật của nhà nước
đều lấy dấu hiệu về độ tuổi để phản ánh khả năng nhận thức và điều khiển
hành vi của chủ thể. Độ tuổi đủ trách nhiệm của nước Việt Nam ta là người từ
đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm
trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Người từ đủ 16 tuổi trở
lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm..
Tuy nhiên do sự phát triển, mô trường sống, hoàn cảnh gia đình, phương
thức giáo dục của các nước khác nhau nên sự quy định độ tuổi phải chịu
trách nhiệm pháp lí sẽ khác nhau.
Ví dụ như nước Mỹ thì một số bang quy định mức độ tuổi tối thiểu là 8 tuổi,
Nhật bản là 15 tuổi, Pháp là 12 tuổi .
Link : https://www.luatthinhtri.com/chi-tiet/tuoi-chiu-trach-nhiem-hinh-su-va-
chu-the-dac-biet-cua-toi-pham-232.html?
fbclid=IwAR1_12q5A0RGy1QYpSXpmB657d21sUuWd8FE0YswPQrVCdVFh ugFK_0UG2U
Ngày truy cập link : 18/11/2023
Tuy nhiên trên thực tế, nhiều trường hợp mặc dù đã đạt đến độ tuổi luật định
nhưng vì những lí do khác nhau dẫn đến bị mất khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi nên cũng được coi là không có năng lực trách nhiệm
pháp lí. Ví dụ ; bị tâm thần, thiểu năng… Những trường hợp trên sẽ được xét
thời điểm bị bệnh và thời điểm vi phạm để xét xử.
Thứ tư, vi phạm pháp luật luôn chứa đựng lỗi của chủ thể.
Trong khoa học pháp lí, lỗi là trạng thái tâm lí phản ánh thái độ tiêu cực của
một người đối với hành vi trái pháp luật của họ và hậu quả hành vi đó. Như
vậy, lỗi trong khoa hoc pháp lí không phải là bản thân hành vi mà là thái độ
của chủ thể đối với hành vi của chính mình và hậu quả của hành vi ấy. Lỗi
trong khoa học pháp lí chỉ được đặt ra khi và chỉ khi chủ thể có hành vi trái
pháp luật. Do đó mấu chốt của một người bị coi là có lỗi khi thực hiện một
hành vi trái pháp luật là kết quả của sự tự lựa chọn, quyết định và thực hiện
của chính chủ thể trong khi có đủ điều kiện để lựa chọn, quyết định và thực
hiên một cách xử sự khác phù hợp với các quy định của pháp luật. Như vậy,
không phải trong mọi trường hợp chủ thể thể có hành vi trái pháp luật đều bị
coi là có lỗi. Một hành vi trái pháp luật nhưng được thực hiện trong trường
hợp chủ thể không có sự lựa chọn nào khác như bị ép buộc, tống tiền, bắt
cóc, đe dọa tính mạng… hoặc trong trường hợp chủ thể bị mất tự do ý chí
như thôi miên, chuốc thuốc… thì chủ thể sẽ không bị coi là có lỗi, do vây
trường hợp này sẽ không bị coi là vi phạm pháp luật.
Ví dụ từ 4 điều trên :
Theo cáo trạng, tối 25/7/2019, do mâu thuẫn tại quán thị chó ở thị trấn Kim
Sơn, huyện Quế Phong, Khanh bị anh Hà, trú xã Tiền Phong túm tóc tát.
Được mọi người xung quanh vào can ngăn, Khanh bỏ đi, kể lại sự việc cho
Khánh 33 tuổi và Hải 29 tuổi. Khánh và Hải sau đó cầm theo dao, kiếm đến
quán tìm anh Hà "nói chuyện". Gặp nhau, cả hai dùng hung khí lao tới chém
liên tiếp vào người anh Hà. Nạn nhân bỏ chạy, bất tỉnh bên đường, tử vong
tại bệnh viện.Gây án xong, Khánh và Hải được Quyền lái xe máy đến hiện
trường chở đi. Chạy được một đoạn, hai nghi phạm đuổi Quyền về, lấy xe máy chở nhau bỏ trốn.
Link https://vnexpress.net/dam-chet-nguoi-khi-tra-thu-thay-phu-nu- 4676907.html
Ngày truy cập link : 18/11/2023
Như vậy, theo điều thứ nhất, hành vi chém liên tiếp vào người đã là hành vi
thực tế. Theo điều thứ hai, hành vi trên đã vi phạm điều 123 bộ luật hình sự.
Theo điều thứ ba, cả Khánh và Hải đã đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý. Theo
điều bốn, hành vi trên của Khánh và Hải là dựa trên sự lựa chọn không ai ép
buộc; và hành vi này có lỗi do hoàn toàn có thể xử sự theo cách khác. Do đó
Khánh và Hải đã vi phạm pháp luật cụ thể là phạm tội giết người.
1.3 Cấu thành vi phạm pháp luật
Thứ nhất, mặt khách quan
-Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ những biểu hiện ra bên
ngoài thế giới khách quan, bao gồm các hành vi trái pháp luật, hậu quả của
hành vi đó và những yếu tố như thời gian, địa điểm, cách thực, thủ đoạn,
công cụ, phương tiện vi phạm pháp luật.
- Hành vi trái pháp luật là thực hiện không đúng hoặc không thực hiện theo
yêu cầu của pháp luật. Ví dụ : có thể thể hiện dưới dạng những hành động
như giết người, trộm cắp tài sản, hiếp dâm,...
- Hậu quả của vi phạm pháp luật :
+ Được biển hiện qua sự biến đổi tình trạng bình thường của các quan hệ xã hội bị xâm hại.
+ Có thể là những thiệt hại cụ thể, có thể định lượng được như thiệt hại về tài
sản, vật chất, quy đổi ra tiền,... hoặc cũng có thể trừu tượng như tinh thần
của con người khi xét xử về mặt tâm lý học,...
+ Là cơ sở quan trọng để dánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm pháp luật.
- Thời gian là thời điểm hoặc khoảng thời gian cụ thể khi hành vi vi phạm
pháp luật được thực hiện hoặc diễn ra( lúc nào, bao lâu).
- Địa điểm là nơi xảy ra vi phạm dựa theo thời gian đã nêu trên.
- Cách thức, thủ đoạn là phương pháp thực hiện hành vi, thường được xét
trên tính nhân đạo, sự dã man, hoặc sự tính toán tinh vi, kĩ lưỡng… để tích
hợp kết luận bản án đúng nhất.
- Công cụ, phương tiện vi phạm là những vật dụng hỗ trợ được sử dụng cho
việc vi phạm, những thứ này phải có tác động trực tiếp hoặc được trực tiếp
sử dụng, có thể có hoặc không.
Ví dụ như vụ án của Khánh và Hải : + Hành vi : giết người
+ Hậu quả : gây ra cái chết của anh Hà
+ Thời gian : tối 25/7/2019
+ Địa điểm : tại quán thị chó ở thị trấn Kim Sơn, huyện Quế Phong
+ Cách thức : chém nhiều nhát liên tiếp + Công cụ : dao
Thứ hai, mặt chủ quan
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là toàn bộ diễn biến tâm lí của chủ thể
khi vi phạm pháp bao gồm lỗi, động cơ, mục đích.
* Lỗi phản ánh thái độ tâm lí bên trong của chủ thể đối với hành vi trái pháp
luật và hậu quả của hành vi đó. Có hai loai lỗi cơ bản là cố ý và vô ý. - Lỗi cố ý :
+ Lỗi có ý trực tiếp có đặc trưng là chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả do hành vi của mình gây ra
và mong muốn điều đó xảy ra.
Ví dụ như sự việc của Khánh và Hải.
+ Lỗi cố ý gián tiếp có đặc trưng là chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi của
mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả do hành vi của mình gây
ra, nhưng “có ý thức” để mặc cho hậu quả đó xảy ra.
Ví dự như vụ Sữa nhiễm melamine ở Trung Quốc.Năm 2008, sữa nhiễm
melamine được coi là vụ bê bối tồi tệ nhất tại Trung Quốc trong vòng nhiều
năm. Mặc dù đã được cân nhắc về liều lượng melamine nhưng các công ty
lớn như Sanlu, Mengniu, Yili và Yashili vẫn tiến hành phân phối ra thị trường
và đã có gần 300.000 trẻ em chịu ảnh hưởng, 860 trường hợp nhập viện và 6
trường hợp tử vong liên quan đến việc sử dụng các loại nữa này. Link:
https://baonghean.vn/6-vu-be-boi-ve-sua-cua-the-gioi-post103361.html
Ngày truy cập link : 18/11/2023 - - Lỗi vô ý :
+ Lỗi vô ý vì quá tự tin có đặc trưng là chủ thể khi vi phạm nhận thấy trước
hậu quả của hành vi đó nhưng tin tưởng điều đó không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
VÍ dụ như : bản án số 05/2022/HS-ST ngày 17/01/2022 tại Trà Vinh. H quản
lý hồ bơi hai khi vực 1m và 1m9 nhưng lại chưa bổ sung đủ áo phao để nhằm
đảm bảo an toàn cho những vị khách bởi hai hồ không ngăn cách với nhau.
Nhưng H đã chủ quan không mua thêm và tự tin rằng mình sẽ cứu hộ được.
Thế nhưng ngay hôm đó H1 đã lẻn qua khu vực 1m9 và chết đuối, cả quá
trình H đều không biết cho đến khi H1 được D phát hiện bất động và vớt lên
bờ. Link https://fdvn.vn/tong-hop-22-ban-an-ve-cac-toi-vo-y-lam-chet-nguoi/
Ngày truy cập link : 18/11/2023
+ Lỗi vô ý do cẩu thả có đặc trưng là chủ thể khi vi phạm không nhận thấy
trược được hậu quả của hành vi đó mặc dù điều đó cần phải thấy trước và có thể thấy trước.
Ví dụ như vụ việc bé trai bị diều cuốn lên cao và rơi xuống dẫn đến tử vong .
link : https://tuoitre.vn/vu-be-trai-bi-dieu-cuon-bat-luc-nhin-con-roi-721409.htm
Ngày truy cập link : 18/11/2023
- Động cơ vi phạm là những nguyên nhân, hoàn cảnh và suy gnhĩ góp phần
tạo động lực thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Ví dụ :Khanh bị đánh và kể lại cho Khánh và Hải, từ tính cách bồng bột đã
tạo nên mong muốn trả thù cho Khanh
- Mục đích vi phạm pháp luật là kết quả trong cuối cùng được chủ thể vi phạm
pháp luật đặt ra từ trước và mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Ví dụ : Khánh và Hải đã chuẩn bị dao và đến dứt khoát đâm nhiều nhát với chủ đích giết Hà.
Thứ ba, chủ thể của vi phạm pháp luật
Chủ thể của vi phạm pháp luật là những cá nhân hay tổ chức có khả năng
trách nhiệm pháp lí và đã gây ra hành vi vi phạm pháp luật. Hay còn gọi là
người vi phạm, hung thủ, người gây án…
Ví dụ : Khánh và Hải của vụ án nêu trên
Thứ tư, khách thể của vi phạm pháp luật .
Khách thể của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật
bảo vệ nhưng đã bị hành vi vi phạm pháp luật được chủ thể của vi phạm
pháp luật gây ra xâm hại. Hay còn gọi là nạn nhân, bị hại…
Ví dụ : anh Hà ở vụ án nêu trên.