Khái niệm và nguyên tắc - Luật tố tụng dân sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Khái niệm và nguyên tắc - Luật tố tụng dân sự | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Hoàng Công Tuấn
ÔN THI TỐ TỤNG DÂN
Chương I: Khái niệm và nguyên tắc luật tố tụng dân sự Việt Nam
-Khái niệm: LTTDS là một ngành luật trong hệ thống pháp luật nước CHXHCNVN bao gồm
hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự để
bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của nhà nước
Việc dân sự việc nhân, quan tổ chức không tranh chấp nhưng yêu cầu tòa án
công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý nào đó.
vụ án dân sự các tranh chấp xảy ra giữa các đương sự theo quy định thì nhân,
quan, tổ chức tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại tòa án
thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
việc riêng của nhân, tổ chức, không nguyên đơn, bị đơn chỉViệc dân sự
người yêu cầu Tòa án giải quyết, từ yêu cầu của đương sự, Tòa án công nhận quyền và nghĩa
vụ cho họ
Vụ án dân sự là vấn đề giải quyết tranh chấp về các vấn đề dân sự giữa cá nhân, tổ chức này
với nhân, tổ chức khác; vụ án dân sự nguyên đơn bị đơn; Tòa án giải quyết trên cở
bảo vệ quyền lợi của người có quyền và buộc người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ.
là yêu cầu tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý nào đóViệc dân sự
là căn cứ phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự. Còn vụ án dân sự do tòa án xét xử.
-Đối tượng điều chỉnh
quan hệ giữa tòa án, VKS, quan thi hành án dân sự, đương sự, người đại diện của
đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người
giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản và người liên quan phát sinh trong tố tụng
dân sự
-Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh, định đoạt
Chương 2: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
I: Khái niệm
Thẩm quyền dân sự của tòa án là quyền xem xét giải quyết các vụ việc quyền hạn ra các
quyết định khi xem xét giải quyết các vụ việc đó theo thủ tục tố tụng dân sự của Tòa án
Đặc trưng
-Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước, độc lập trong việc xem xét giải quyết và ra các phán
quyết đối với các vụ việc phát sinh từ các quan hệ mang tính tài sản, nhân thân
-Thẩm quyền dân sự của tòa án được thực hiện theo thủ tục tố tụng dân sự
II: Phân loại thẩm quyền dân sự của Tòa án
1: Thẩm quyền dân sự của Tòa án phân theo loại việc
1
Hoàng Công Tuấn
-Cơ sở để xác định những loại việc thẩm quyền của Tòa án
Một là, tầm quan trọng của tòa án trong việc giải quyết các vụ việc dân sự.
việc quy định thẩm quyền theo loại việc của tòa án được xuất phát từ tính chất của Hai là,
quan hệ pháp luật nội dung mà tòa án cần giải quyết.
Các quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động
được quy định trong các văn bản pháp luật nội dung. Pháp luật nội dung sẽ chứa đựng những
quy phạm để điều chỉnh các vụ việc dân sự. Theo đó, các quy định về tố tụng dân sự của tòa
án theo loại việc cũng phải xây dựng phù hợp với quy định của pháp luật nội dung.
Trong quan hệ dân sự thì thẩm quyền của tòa án đối với tranh chấp dân sự và yêu cầu dân
sự cũng quy định khác biệt, nếu giữa đương sự nảy sinh tranh chấp thì sẽ được xếp vào
giải quyết vụ việc dân sự, còn nếu giữa các đương sự chỉ yêu cầu công nhận, không công
nhận một sự kiện pháp lí hay một quyền dân sự thì yêu cầu đó được xếp vào các việc dân sự.
Lĩnh vực Dân sự HN-GĐ Kinh
doanh,thương
mại
Lao động
Tranh chấp Điều 26 Điều 28 Điều 30 Điều 32
Yêu cầu Điều 27 Điều 29 Điều 31 Điều 33
2: Thẩm quyền theo cấp Tòa án
2.1 sở của việc phân định thẩm quyền theo cấp Tòa của Tòa án theo quy định của
pháp luật tố tụng dân sự
tòa án nhân dân cấp huyện tòa án nhân dân cấp tỉnh thẩm quyền xét xử
thẩm các vụ việc dân sự.
a. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện
Theo quy định tại điều 35 của BLTTDS 2015 có quy định thẩm quyền của TAND cấp huyện.
b. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh
Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh được quy định tại điều 37 Bộ luật tố tụng dân
sự 2015.
3: Thẩm quyền của Tòa án phân theo lãnh thổ
4. Thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn
III: Chuyển vụ việc dân sự cho tòa án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền, nhập
và tách vụ án dân sự
1: Chuyển vụ việc dân sự cho Tòa án khác
2
Hoàng Công Tuấn
Tòa án phải phải ra quyết định chuyển sơ vụ việc dân sự cho tòa án có thẩm quyền giải quyết
nếu sau khi thụ vụ việc dân sự phát hiện thấy không thuộc thẩm quyền giải quyết của
mình
Việc chuyển hồ vụ việc cho tòa án thẩm quyền giải quyết được thực hiện bằng hình
thức quyết định
Đương sự,cá nhân, cơ quan tổ chức có liên quan có quyền khiếu nại, VKS có quyền kiến nghị
quyết định này trong thời hạn 3 ngày làm việc,kể từ ngày nhận quyết định. Quyết định của
Chánh án là quyết định cuối cùng
2: giải quyết tranh chấp về thẩm quyền
-Trành chấp về thẩm quyền giữa các tòa án nhân dân cấp huyện trong cùng một tỉnh do chánh
án tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết
-Tranh chấp về thẩm quyền giữa các tòa án nhân dân cấp huyện thuộc các tỉnh,thành phố trực
thuộc trung ương khác nhau hoặc giữa các tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc thẩm quyền giải
quyết theo lãnh thổ của tòa án nhân dân cấp cao thì do chánh án tòa án nhân dân cấp cao giải
quyết
-Tranh chấp về thẩm quyền giữa các tòa án nhân dân cấp huyện thuộc các tỉnh,thành phố trực
thuộc trung ương khác nhau hoặc giữa các tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc thẩm quyền giải
quyết theo lãnh thổ của tòa án nhân dân cấp cao khác nhau do Chánh án tòa án nhân dân tối
cao giải quyết
3: Nhập và tách vụ án dân sự 42
1. Tòa án nhập hai hoặc nhiều vụ án Tòa án đó đã thụ riêng biệt thành một vụ án để
giải quyết nếu việc nhập và việc giải quyết trong cùng một vụ án bảo đảm đúng pháp luật.
Đối với vụ án có nhiều người có cùng yêu cầu khởi kiện đối với cùng một cá nhân hoặc cùng
một cơ quan, tổ chức thì Tòa án có thể nhập các yêu cầu của họ để giải quyết trong cùng một
vụ án.
2. Tòa án tách một vụ án có các yêu cầu khác nhau thành hai hoặc nhiều vụ án nếu việc tách
và việc giải quyết các vụ án được tách bảo đảm đúng pháp luật.
3. Khi nhập hoặc tách vụ án quy định tại khoản 1 khoản 2 Điều này, Tòa án đã thụvụ
án phải ra quyết định và gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, đương sự, cơ quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan.
CHƯƠNG III: QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG,NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ
I: Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự
1: Khái niệm
Thành phần các quan tiến hành tố tụng gồm : tòa án,viện kiểm sát quan thi
hành án dân sự
3
Hoàng Công Tuấn
-Tòa ánquan xét xử,là quan tiến hành tố tụng dân sự chủ yếu. Hệ thống tổ chức tòa
án gồm có: Tòa án nhân dân tối cao; cấp cao,tỉnh; huyện tòa án quân sự. Trong đó chỉ
tòa án nhân dân tối cao, cấp cao, các tòa án nhân dân cấp tỉnh và huyện là có thẩm quyền giải
quyết các vụ án dân sự
-Viện kiểm sát làquan tiến hành tố tụng thực hiện kiểm sát hoạt động tố tụng dân sự theo
quy định của Hiến pháp và pháp luật
2: Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự
a) Nhiệm vụ quyền hạn của Tòa án
-Thụ lí việc dân sự thuộc thẩm quyền để giải quyết
-Lập hồ sơ vụ việc dân sự
-Tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp,tiếp cận,công khai chứng cứ hòa giải vụ việc
dân sự theo quy định của pháp luật
-Quyết định áp dụng,thay đổi,hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp
luật
-Tổ chức phiên tòa dân sự để xét sử vụ án dân sự và tổ chức phiên họp để giải quyết việc dân
sự
-Chuyển giao các bản án,quyết định các văn bản tố tụng khác cho viện kiểm sát,cơ quan
thi hành án dân sự, những người tham gia tố tụng những người liên quan theo quy định
của pháp luật
-Giai thích bản án,quyết định của tòa án
-Bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của những người tiến hành tố tụng gây ra
-Giai quyết các khiếu nại,tố cáo thuộc thẩm quyền
b) Nhiệm vụ quyền hạn của viện kiểm sát
-Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết vụ việc dân sự của tòa án như kiểm
sát việc thụ lí, lập hồ sơ, hòa giải, xét xử, ra bản án, quyết định giải quyết vụ việc dân sự
-Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tham gia tố tụng của những người tham gia tố
tụng và người liên quan trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự
-Yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị các bản án, quyết định của tòa án theo quy định của pháp
luật nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời,đúng pháp luật
-Thu thập hồ sơ,tài liệu,vật chứng để bảo đảm thực hiện thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục
phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm bảo vệ quan điểm kháng nghị của mình tại phiên
tòa,phiên họp phúc thẩm,giám đốc thẩm,tái thẩm
-Tham gia các phiên tòa xét xử vụ án dân sự,phiên họp giải quyết việc dân sự thuộc thẩm
quyền giải quyết của tòa án theo quy định của pháp luật
4
Hoàng Công Tuấn
-Kiểm soát việc tuân theo pháp luật của đương sự, quan thi hành án,chấp hành viên,cá
nhân tổ chức liên quan đến việc thi hành bản án,quyết định của tòa án; kháng nghị các
quyết định về thi hành án của cơ quan thi hành án
-Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại của tòa án, quan thi hành án những người thẩm
quyền trong việc giải quyết các khiếu nại phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự
và thi hành án dân sự; giải quyết các khiếu nại thuộc thẩm quyền của viện kiểm sát
II: Người tiến hành tố tụng dân sự
1: Chánh án tòa án
người tiến hành tố tụng đứng đầu tòa án,tổ chức chịu trách nhiệm về việc thực hiện
nhiệm vụ,quyền hạn của tòa án
2: Thẩm phán là người tiến hành tố tụng được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm
nhiệm vụ xét xử các vụ án và giải quyết các việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án
3: Hội thẩm nhân dân người tiến hành tố tụng được bầu theo quy định của pháp luật để
làm nhiệm vụ xét xử các vụ án thuộc thẩm quyền của tòa án. Hội thẩm nhân dân do hội đồng
nhân dân cùng cấp bầu theo nhiệm kì. Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia xét xử các vụ án dân
sự tại phiên tòa sơ thẩm
Thẩm tra viên người tiến hành tố tụng được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật thực
hiện việc thẩm tra hồ vụ việc dân sự cần xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm,tái
thẩm;thu thập tài liệu,chứng cứ liên quan đến vụ việc dân sự hỗ trợ thẩm phán thực
hiện hoạt động tố tụng dân sự trong việc xem xét lại bản án, quyết định đã hiệu lực pháp
luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
4: Thư kí tòa án là người tiến hành tố tụng thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn trong việc ghi các
biên bản tố tụng. Thư kí tòa án thuộc biên chế của tòa án
5: Viện trưởng viện kiểm sát:
người tiến hành tố tụng đứng đầu viện kiểm sát, tổ chức chịu trách nhiệm thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiếm sát. Trong tố tụng dân sự, viện trưởng viện kiểm sát
người tổ chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết các vụ việc dân sự thi
hành án dân sự, chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn này của viện kiểm
sát là chủ yếu
6: Kiểm sát viên: người tiến hành tố tụng được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để
làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Trong tố tụng dân sự,
kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải
quyết các vụ việc dân sự và thi hành án dân sự theo sự phân công và dưới sự chỉ đạo của viện
trưởng viện kiểm sát
7: Kiểm tra viên là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để giúp kiểm sát viên
thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động pháp; thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn
khác theo sự phân công của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân.
5
Hoàng Công Tuấn
*Việc thay đổi người tiến hành tố tụng
-Đối với thẩm phán, hội thẩm nhân dân phải thay đổi trong những trường hợp sau:53
-Đối với thư kí tòa án, thẩm tra viên phải thay đổi trong những trường hợp sau: 54
-Đối với kiểm sát viên, kiểm tra viên: 60
Thẩm quyền và thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng: Điều 55,56,60,61,368 BLTTDS
III:Người tham gia tố tụng dân sự
1: Khái niệm
Những người tham gia tố tụng dân sự gồm có: đương sự, người đại diện của đương sự, người
bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người
phiên dịch và người định giá tài sản
2: Đương sự trong vụ việc dân sự
-Nguyên đơn: Nguyên đơn trong vụ án dân sự người khởi kiện, người được quan, tổ
chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân
sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm.
-Bị đơn trong vụ án dân sự người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị quan, tổ chức,
nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi
cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm.
-Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
b) Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng của đương sự 69
c) Quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự( Điều 70,71,72,73 BLTTDS
3: Người đại diện của đương sự 85
+Chấmdứtđạidiệncủađươngsự89
4: Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
5: Người làm chứng
6: Người giám định
7: Người phiên dịch
CHƯƠNG IV: CHỨNG MINH VÀ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
I: Chứng minh
1: Khái niệm, ý nghĩa
6
Hoàng Công Tuấn
Chủ thể chứng minh bao gồm cả và các chủ thể khác tham gia vào quá trình làm rõđương sự
các tình tiết, sự kiện vụ việc dân sự như tòa án, viện kiểm sát, người giám định, người làm
chứng, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
2: Chủ thể có quyền và nghĩa vụ chứng minh
-Đương sự: Phải chứng minh tất cả các tình tiết, sự kiện của vụ việc dân sự mà trên cơ sở
đó họ đưa ra yêu cầu hay phản đối yêu cầu của người khác. Vì họ là người trực tiếp liên quan
đến vụ việc
Ngoạilệ: Quy định tại khoản 1 điều 90 BLTTDS, người yêu cầu không phải chứng minh
a) Người tiêu dùng khởi kiện không có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bị kiện có nghĩa vụ
chứng minh mình không có lỗi gây ra thiệt hại theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng;
b) Đương sự là người lao động trong vụ án lao động mà không cung cấp, giao nộp được
cho Tòa án tài liệu, chứng cứ vì lý do tài liệu, chứng cứ đó đang do người sử dụng lao động
quản lý, lưu giữ thì người sử dụng lao động trách nhiệm cung cấp, giao nộp tài liệu,
chứng cứ đó cho Tòa án.
Người lao động khởi kiện vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thuộc trường
hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động hoặc trường hợp không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động theo quy
định của pháp luật về lao động thì nghĩa vụ chứng minh thuộc về người sử dụng lao động;
-Cơ quan, tổ chức, nhân khởi kiện để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của nhà nước
hoặc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người khác.
Lưu ý: trường hợp tổ chức hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng k nghĩa
vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa
3: Đối tượng chứng minh trong vụ việc dân sự
tổng hợp những tình tiết, sự kiện liên quan đến vụ việc dân sự cần được xác định trong
quá trình giải quyết vụ việc dân sự
Tòa án có nghĩa vụ xác định đối tượng chứng minh, dựa vào yêu cầu hay phản đối của đương
sự
4: Những tình tiết, sự kiện không cần chứng minh
Điều 92. Những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh
5: Phương tiện chứng minh trong tố tụng dân sự
Lời khai của đương sự, của người làm chứng, kết luận của người giám định, các tài liệu, giấy
tờ chứa đựng chứng cứ, vật chứng
6: Các hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự
7
Hoàng Công Tuấn
-Thu thập chứng cứ:
+Tòa án chỉ tiến hành thu thập chứng cứ trong trường hợp đương sự yêu cầu hoặc khi Tòa án
xét thấy cần thiết
+Viện kiểm sát thu thập chứng cứ để bảo đảm thực hiện thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục
phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm
-Nghiên cứu chứng cứ:
-Đánh giá chứng cứ
CHỨNG CỨ
1: Khái niệm
-Điều 93
- Đặc điểm chứng cứ
Tính khách quan:những thật, tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí
chủ quan của con người
Tính liên quan: những thông tin, dấu vết, tài liệu thực tế tồn tại khách quan
liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vụ việc dân sự mà tòa án đang giải quyết
Tính hợp pháp: chứng cứ phải được thu thập, giao nộp, cung cấp, xuất trình, tiếp nhận
và bảo quản theo đúng trình tự, thủ tục luật định
2: Nguồn chứng cứ: Điều 94
3: Nguyên tắc xác định chứng cứ Điều 95
II: Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm của các chủ thể trong việc cung cấp, thu thập tài
liệu, chứng cứ và chứng minh
1: Quyền và nghĩa vụ của đương sự
-Cung cấp chứng cứ và chứng minh
+Với nguyên đơn: là nghĩa vụ
+Về phía bị đơn: quyền cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mình trước Tòa án.
Tuy nhiên sẽ trở thành nghĩa vụ nếu bị đơn phản tố đối với yêu cầu của nguyên đơn hoặc bị
đơn đưa ra yêu cầu liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn; khi đó nguyên đơn cũng có quyền
đưa ra tài liệu, chứng cứ để phản đối yêu cầu đó của bị đơn đồng thời phải chứng minh cho
việc phản đối yêu cầu của mình
+ Với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập: có nghĩa vụ cung cấp chứng
cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ
+Với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập đều có nghĩa vụ cung
cấp chứng cứ chứng minh cùng nguyên đơn, bị đơn
-Giao nộp tài liệu, chứng cứ
8
Hoàng Công Tuấn
+ Trường hợp nộp trực tiếp: cán bộ bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ của Tòa án được phân
công chịu trách nhiệm nhận đơn chứng cứ kèm theo; ghi vào sổ nhận đơn; tiến hành lập
biên bản về việc giao nhận chứng cứ
+ Gửi qua bưu điện: Cán bộ tòa án ghi vào sổ nhận đơn, đối chiếu chứng cứ theo danh mục
chứng cứ gửi kèm theo đơn khởi kiện, đơn yêu cầu để ghi vào sổ nhận đơn chứng cứ đó
+Sau khi tòa thụ lí: Thẩm phán, thư kí hoặc cán bộ được phân công thực hiện việc giao nhận
+Nộp tại phiên tòa: Thư kí tòa án thực hiện việc giao nhận chứng cứ. Nếu trước khi mở phiên
tòa thì lập biên bản giao nhận; nếu trong quá trình xét xử, hay phiên họp thì ghi vào biên bản
phiên tòa, phiên họp
Thời hạn giao nộp: do Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc ấn định nhưng không
được vượt quá thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục thẩm, thời hạn chuẩn bị giải quyết
việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.
Lưu ý:
Trường hợp sau khi quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục thẩm, quyết
định mở phiên họp giải quyết việc dân sự, đương sự mới cung cấp, giao nộp tài liệu,
chứng cứ mà Tòa án đã yêu cầu giao nộp nhưng đương sự không giao nộp được vì
lý do chính đáng thì đương sự phải chứng minh lý do của việc chậm giao nộp tài liệu,
chứng cứ đó
Trường hợp Đối với tài liệu, chứng cứ trước đó Tòa án không yêu cầu đương sự
giao nộp hoặc tài liệu, chứng cứ mà đương sự không thể biết được trong quá trình giải
quyết vụ việc theo thủ tục sơ thẩm thì đương sự có quyền giao nộp, trình bày tại phiên
tòa sơ thẩm, phiên họp giải quyết việc dân sự hoặc các giai đoạn tố tụng tiếp theo của
việc giải quyết vụ việc dân sự.
2: Trách nhiệm của Tòa án nhân dân
Đóng vai trò giúp đỡ, hướng dẫn về mặt pháp luật để các đương sự tự chứng minh nhằm bảo
vệ các yêu cầu liên quan đến quyền lợi của mình
Xem xét các chứng cứ do cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp trên cơ sở tính xác thực của các
chứng cứ đó
Các biện pháp Tòa án thu thập chứng cứ
-Lấy lời khai của đương sự -đ98
Tại trụ sở Tòa án
Ngoài trụ sở Tòa án với trường hợp có lí do khách quan: ốm đau, bệnh tật, tạm giam...
Đối với người chưa đủ 6 tuổi, mất năng lực hành vi dân sự; từ đủ 6 tuổi- chưa đủ 15
tuổi; bị hạn chế NLHVDS; khó khăn trong nhận thức...việc bảo vệ quyền lợi ích
hợp pháp tại tòa án do người đại diện thực hiện, lấy lời khai phải mặt người đại
diện
-Lấy lời khai của người làm chứng -đ99
9
Hoàng Công Tuấn
-Đối chất -đ100
-Xem xét thẩm định tại chỗ -đ101
-Trưng cầu giám định,yêu cầu giám định -đ102
-Trưng cầu giám định chứng cứ bị tố cáo là giả mạo – điều 103
-Định giá tài sản, thẩm định giá tài sản – điều 104
-Uỷ thác thu thập chứng cứ
-Yêu cầu cơ quan, tổ chức cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ
3: Trách nhiệm của VKSND
Là cơ quan tiến hành tố tụng, thực hiện các chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong
tố tụng dân sự, thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp
luật
-Kiểm sát việc thu thập chứng của Tòa án
-Trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ trong các trường hợp sau:
Bảo đảm cho việc thực hiện thẩm quyền kháng nghị
Yêu cầu quan, tổ chức, nhân đang quản lí, lưu giữ cung cấp cho mình tài liệu,
chứng cứ để đưa vào hồ sơ vụ việc dân sự và bảo quản tại tòa án
Trong quá trình giải quyết đơn đề nghị xem xét bản án,quyết định của Tòa án đã
hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, VKSND với tư cách là người có thẩm
quyền kháng nghị
CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI; CẤP,TỐNG ĐẠT, THÔNG BÁO
VĂN BẢN TỐ TỤNG, THỜI HIỆU KHỞI KIỆN, THỜI HIỆU YÊU CẦU
A: Biện pháp khẩn cấp tạm thời
1: Khái niệm,đặc điểm, ý nghĩa
-Là cách thức giải quyết gấp gáp, giải quyết tạm một vấn đề nào đó trong thời gian ngắn
trước mắt do Tòa án quyết định trong quá trình vụ việc dân sự hoặc được áp dụng độc lập với
vụ việc đó nhằm đáp ứng ngu cầu cấp bách của đương sự, bảo toàn tình trạng tài sản, bảo vệ
chứng cứ hoặc bảo đảm cho việc thi hành án dân sự tránh gây thiệt hại không thể khắc phục
được
Đặc điểm
-Có thể được áp dụng trước khi thụ lí việc dân sự
-Luôn mang 2 tính chất: khẩn cẩn và tạm thời
Khẩn cấp: can thiệp nhanh, xử nhanh,tức thì hiệu quả nhanh, đáp ứng nhu cầu cấp
bách của đương sự, bảo vệ chứng cứ khỏi bị hủy hoại, bảo toàn ngay tài sản. Tòa án
phải ra quyết định áp dụng ngay và quyết định này được thực hiện ngay
10
Hoàng Công Tuấn
Tạm thời: chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định. Không còn hiệu lực khi có
quyết định hủy bỏ, thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời
Ý nghĩa:
-Ngăn chặn những hành vi hủy hoại bằng chứng làm sai lệch nội dung vụ việc. Kịp thời ngăn
chặn hành vi tẩu tán tài sản và đảm bảo việc thi hành bản án, quyết định của Tòa
-Kịp thời khắc phục những hậu quả, thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra
2: Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
2.1: Chủ thể
Đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặcquan, tổ chức, nhân khởi kiện
vụ án dân sự theo Điều 187 nếu xuất hiện tình trạng khẩn cấp
BLTTDS 2015 quy định chủ thể mới nhân quyền khởi kiện vụ án hôn nhân gia
đình để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khác theo quy định của Luật HNGĐ đồng
thời cũng có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi cần thiết
quan quản nhà nước về gia đình, trẻ em: Hội phụ nữ, Công đoàn, tổ chức hội tham
gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền yêu cầu
Trong một số trường hợp Tòa án có thể tự mình áp dụng. K1,2,3,4,5 Điều 114
Điều 114. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
2.2: Thời điểm thực hiện quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, sau khi đương sự khởi kiện. Một số trường hợp
thể đồng thời với việc khởi kiện nhưng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau:
Do tình thế khẩn cấp
Cần phải bảo vệ ngay bằng chứng trong trường hợp nguồn chứng cứ đang bị tiêu hủy,
có nguy cơ bị tiêu hủy hoặc sau này khó có thể thu thập được
Ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra
3: Những quy định về các biện pháp khẩn cấp tạm thời
3.1. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc tạm ứng trước một số tiền nhất định
-Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.
-Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm
phạm.
-Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường,
trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
11
Hoàng Công Tuấn
Mục đích: đáp ứng nhu cầu cấp bách của người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
qua đó bảo vệ kịp thời quyền lợi chính đáng cho họ. Đương sự yêu cầu áp dụng hoặc trường
hợp cần thiết Tòa án có thể tự mình áp dụng
3.2. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng đối với tài sản tranh chấp
-Kê biên tài sản đang tranh chấp.
-Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.
-Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.
Chỉ áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án dân sự
Mục đích: hướng tới việc giữ nguyên vẹn hình dáng, quyền tài sản,số lượng, chất lượng,.. của
tài sản đang tranh chấp để bảo đảm tính chất của chứng cứ trong vụ án dân sự
3.3. Các biện pháp khẩn cấp được áp dụng đối với tài sản của người có nghĩa vụ
Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài
sản ở nơi gửi giữ.
Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ.
3.4: Các biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định
Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo
dục.
Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa
thải người lao động
Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác.
Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.
Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ.
Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình.
Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu.
Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.
4. Thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời
4.1: Thẩm quyền
Tòa án
-Trước khi mở phiên tòa: việc áp dụng,thay đổi hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời do
một Thẩm phán xem xét, quyết định
-Tại phiên tòa: do hội đồng xét xử xem xét,quyết định
12
Hoàng Công Tuấn
4.2: Thủ tục
-Thủ tục áp dụng
+Người yêu cầu phải làm đơn gửi đến tòa án có thẩm quyền, ngoài ra phải cung cấp chứng cứ
để chứng minh cho sự cần thiết áp dụng biện pháp
+Tòa án xem xét
Giai đoạn trước khi mở phiên tòa: Thẩm phán được phân công có thẩm quyền xem xét
đơn yêu cầu,áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
-Trường hợp tòa án nhận đơn yêu cầu trước khi mở phiên tòa: Trong thời hạn 03
ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, nếu người yêu cầu không phải thực hiện biện
pháp bảo đảm hoặc ngay sau khi người đó thực hiện xong biện pháp bảo đảm quy
định tại Điều 136 của Bộ luật này thì Thẩm phán phải ra ngay quyết định áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời; nếu không chấp nhận yêu cầu thì Thẩm phán phải
thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu;
-Trường hợp nhận đơn yêu cầu cùng thời điểm nộp đơn khởi kiện thì thời hạn ra
quyết định áp dụng là 48 giờ kể từ thời điểm nhận được đơn yêu cầu, Thẩm phán phải
xem xét và ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; nếu không chấp nhận
yêu cầu thì Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản nêu do cho người yêu
cầu biết
Giai đoạn tại phiên tòa:
-Trường hợp chấp nhận đơn yêu cầu người yêu cầu không phải thực hiện biện
pháp bảo đảm thfi HĐXX ra ngay quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
-Trường hợp chấp nhận đơn yêu cầu người yêu cầu phải thực hiện biện pháp bảo
đảm thì HĐXX ra ngay quyết định áp dụng khi họ xuất trình chứng cứ về việc đã thực
hiện xong biện pháp bảo đảm
-Trường hợp không chấp nhận đơnn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì
HĐXX không phải ra quyết định, nhưng phải thông báo ngay tại phòng xử án ghi
vào biên bản phiên tòa
-Thủ tục thay đổi, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Khi xét thấy biện pháp khẩn cấp tạm thời đang được áp dụng không còn phù hợp mà cần thiết
phải thay đổi hoặc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác
-Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Áp dụng khi tình trạng khẩn cấp của vụ việc dân sự đã được giải quyết, việc giải quyết vụ
việc dân sự đã trở lại bình thường với trình tự thủ tục thông thường của nó
-Hiệu lực của quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời: Có hiệu lực
thi hành ngay; đương sự không có quyền kháng cáo; VKS không có quyền kháng nghị
5: Cơ chế bảo đảm thực hiện các biện pháp khẩn cấp tạm thời
5.1: Buộc thực hiện biện pháp bảo đảm khi yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời
13
Hoàng Công Tuấn
-Không phải tất cả các biện pháp khẩn cấp tạm thời khi yêu cầu áp dụng đều buộc thực hiện
biện pháp bảo đảm chỉ áp dụng đối với một số biện pháp khẩn cấp tạm thời: 7 biện pháp
k6,7,8,10,11,15,16. Đối với người chưa thành niên,mất NLHVDS, khó khăn trong nhận
thức,hoặc tổ chức trông nom,nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục hay biện pháp buộc thực hiện
trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng....không phải thực hiện biện pháp bảo đảm
-Cách thức: Người yêu cầu sẽ nộp Tòa án chứng từ bảo lãnh được bảo đảm bằng tài sản của
ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác hoặc của cơ quan, tổ chức,nhân khác hoặc gửi một
khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Tòa án ấn định
-Thời hạn thực hiện: tùy từng giai đoạn
Nộp đơn yêu cầu cùng thời điểm với đơn khởi kiện : không quá 48 giờ
Từ khi thụ lí vụ án đến trước khi mở phiên tòa: thời hạn 3 ngày làm việc
Tại phiên tòa: thời điểm bắt đầu từ HĐXX ra quyết định buộc thực hiện biện pháp bảo
đảm nhưng người yêu cầu phải xuất trình được chứng cứ đã thực hiện xong biện pháp
bảo đảm trước khi HĐXX vào phòng nghị án
- Khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờgiá phải được gửi vào tài khoản phong tỏa
tại ngân hàng nơi có trụ sở của Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong
thời hạn do Tòa án ấn định.
Trong trường hợp thực hiện biện pháp bảo đảm vào ngày lễ hoặc ngày nghỉ thì khoản tiền
bảo đảm được gửi giữ tại Tòa án. Tòa án phải làm thủ tục giao nhận gửi ngay khoản tiền
đó vào ngân hàng vào ngày làm việc tiếp theo.
5.2: Trách nhiệm do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng
Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật về yêu cầu của mình; trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
không đúng gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn l……cấp tạm thời hoặc
cho người thứ ba thì .phải bồi thường
Tòaánápdụngbiệnphápkhẩncấptạmthờikhôngđúng gây thiệt hại cho người bị áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc cho người thứ ba thì nếu thuộc một trong các
trường hợp sau đây:
a) Tòa án tự mình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
b) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà
quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu;
c) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt quá yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
d) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng thời hạn theo quy định của pháp
luật hoặc không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà không có lý do chính đáng.
14
Hoàng Công Tuấn
5.3. Khiếu nại, kiến nghị giải quyết khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng,thay
đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc không áp dụng, thay đổi,hủy bỏ biện
pháp khẩn cấp tạm thời
-Thời hạn khiếu nại, kiến nghị là 3 ngày làm việc,kể từ ngày nhận được quyết định
-Trường hợp tại phiên tòa ,đương sựkhiếu nại hoặc VKS kiến nghị thì việc giải quyết
khiếu nại, kiến nghị thuộc thẩm quyền của HĐXX quyết định của HĐXX quyết định
cuối cùng
-Trường hợp trước khi mở phiên tòa khiếu nại hoặc kiến nghị chỉ Chánh án đang
giải quyết mới có quyền xem xét, giải quyết
B: CẤP, TỐNG ĐẠT, THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG;THỜI HẠN TỐ TỤNG;
THỜI HIỆU KHỞI KIỆN; THỜI HIỆU YÊU CẦU
I: Cấp,tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
1: Các văn bản tố tụng phải được cấp, tống đạt, thông báo
-Thông báo, giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời trong tố tụng dân sự.
-Bản án, quyết định của Tòa án.
-Quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát; các văn bản của cơ quan thi hành án dân sự.
-Các văn bản tố tụng khác mà pháp luậtquy định như đơn khởi kiện, đơn kháng cáo, biên
lai thu tiền tạm ứng án phi
2: Nghĩa vụ của cơ quan, người thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
-Các cơ quan có nghĩa vụ:
Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản
tố tụng cho đương sự, những người tham gia tố tụng khác quan, tổ chức, nhân
liên quan theo quy định của Bộ luật này và pháp luật có liên quan.
-Những người thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
+ Người tiến hành tố tụng, người của quan ban hành văn bản tố tụng được giao nhiệm
vụ( Thẩm phán, Chánh án, phó chánh án, HĐXX; thư kí tòa án)
+ UBND cấp xã nơi người tham gia tố tụng cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người tham gia
tố tụng làm việc khi tòa án có yêu cầu
+Đương sự, người đại diện đương sự hoặc người bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp của
đương sự
+Nhân viên tổ chức dịch vụ bưu chính,người có chức năng tống đạt...
3: Các phương thức và thủ tục cấp, tống đạt,thông báo văn bản tố tụng
Cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính hoặc người thứ ba được ủy quyền
thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo.
15
Hoàng Công Tuấn
Cấp, tống đạt, thông báo bằng phương tiện điện tử theo yêu cầu của đương sự hoặc người
tham gia tố tụng khác phù hợp với quy định của pháp luật về giao dịch điện tử.
Niêm yết công khai.
Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Cấp, tống đạt, thông báo bằng phương thức khác theo quy định tại Chương XXXVIII của Bộ
luật này.
II: Thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu
1: Thời hạn tố tụng
Thời hạn tố tụng là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác
để người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hoặc quan, tổ chức, nhân liên
quan thực hiện hành vi tố tụng do Bộ luật này quy định.
2: Thời hiệu khởi kiện
Là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự
Thời hiệu yêu cầuthời hạn các yêu cầuchủ thể được quyền yêu cầu Tòa án giải quyết
dân sự
Điều 151. Cách tính thời hiệu
Thời hiệu được tính từ thời điểm của thời hiệu bắt đầu ngày đầu tiên chấm dứt tại thời
điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu.
Điều 153. Tính liên tục của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự
Điều 154. Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc
dân sự
Điều 155. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
Điều 156. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu
giải quyết việc dân sự
Điều157.Bắtđầulạithờihiệukhởikiệnvụándânsự
CHƯƠNG 6: ÁN PHÍ,LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG
I: ÁN PHÍ, LỆ PHÍ DÂN SỰ; TẠM ỨNG ÁN PHÍ; LỆ PHÍ DÂN SỰ
1: Khái niệm
Án phí dân sự số tiền đương sự phải nộp vào ngân sách nhà nước khi vụ án dân sự được
Tòa án giải quyết và bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
Lệ phí là số tiền đương sự phải nộp vào ngân sách nhà nước khi Tòa án giải quyết việc dân sự
hoặc khi Tòa án thực hiện các công việc theo yêu cầu của đương sự
16
Hoàng Công Tuấn
Không thu án phí khi Tòa án tiến hành xem xét lại bản án,quyết định đã có hiệu lực của pháp
luật
2: Mức án phí lệ phí –giáo trình
3: Tiền tạm ứng án phí, lệ phí
3.1.Những người có nghĩa vụ phải nộp
Người phải nộp tiền tạm ứng án phí
-Nguyên đơn,bị đơn yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, người quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan có yêu cầu độc lập trong vụ án dân sự.
+Trường hợp nhiều nguyên đơn mỗi nguyên đơn yêu cầu độc lập riêng thì mỗi
nguyên đơn phải nộp tiền tạm ứng riêng theo yêu cầu của mỗi người.
+Trường hợp nhiều bị đơn mỗi bị đơn yêu cầu phản tố độc lập thì mỗi bị đơn phải
nộp tiền tạm ứng án phí hoặc được miễn
- Người kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, trừ
trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí.
Người có nghĩa vụ phải nộp tiền tạm ứng lệ phí
Người nộp đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự phải nộp tiền tạm ứng lệ phí giải quyết
việc dân sự đó, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng lệ phí.
Đối với yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn thì
vợ, chồng có thể thỏa thuận về việc nộp tiền tạm ứng lệ phí, trừ trường hợp được miễn hoặc
không phải nộp tiền tạm ứng lệ phí theo quy định của pháp luật. Trường hợp vợ, chồng không
thỏa thuận được người nộp tiền tạm ứng lệ phí thì mỗi người phải nộp một nửa tiền tạm ứng
lệ phí.
Tiền tạm ứng án phí, lệ phí được nộp cho quan thi hành án thẩm quyền để gửi vào tài
khoản tạm giữ mở tại kho bạc nhà nước và được rút ra để thi hành án theo quyết định của Tòa
Xử lí tiền tạm ứng án phí, lệ phí
-Trường hợp giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính bị tạm đình chỉ thì số tiền tạm ứng
án phí, tạm ứng lệ phí Tòa án đã nộp được xử lý khi vụ việc được tiếp tục giải quyết.
-Trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự theo quy định tại điểm a
điểm b khoản 1 Điều 217 của Bộ luật tố tụng dân sự hoặc do nguyên đơn đã được
triệu tập hợp lệ lần thứ hai vẫn vắng mặt quy định tại điểm c khoản 1 Điều 217, khoản 2
Điều 312 của Bộ luật tố tụng dân sự hoặc điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 143, khoản 5 Điều
241 của Luật tố tụng hành chính thì số tiền tạm ứng án phí đã nộp được sung vào công quỹ
nhà nước.
Trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết yêu cầu trong vụ án dân sự vì lý do bị
đơn yêu cầu phản tố, người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu cầu độc lập đã được
17
Hoàng Công Tuấn
triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì số tiền tạm ứng án phí đã nộp được sung vào
công quỹ nhà nước.
-Trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự do người khởi kiện rút
toàn bộ yêu cầu khởi kiện quy định tại điểm c khoản 1 Điều 217 của Bộ luật tố tụng dân
sự và trường hợp khác quy định tại các điểm d, đ, e g khoản 1 Điều 217 của Bộ luật tố
tụng dân sự, đình chỉ giải quyết vụ án dân sựyếu tố nước ngoài theo quy định tại khoản 1
Điều 472 của Bộ luật tố tụng dân sự hoặc đình chỉ giải quyết vụ án hành chính theo quy định
tại điểm b, c, e, d, g h khoản 1 Điều 143 của Luật tố tụng hành chính thì tiền tạm ứng án
phí được trả lại cho người đã nộp.
Trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết yêu cầu trong vụ án dân sự vì lý do bị
đơn yêu cầu phản tố rút yêu cầu phản tố, người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan yêu
cầu độc lập rút yêu cầu thì tiền tạm ứng án phí được trả lại cho người đã nộp.
Trường hợp Tòa án xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm hủy bản án dân sự sơ thẩm, phúc thẩm để
xét xử lại theo thủ tục thẩm, sau khi Tòa án cấp sơ thẩm thụ lại vụ án, nếu Tòa án ra
quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự do đương sự rút đơn khởi kiện, rút yêu cầu thì
tiền tạm ứng án phí, án phí được trả lại cho người đã nộp.
-Trường hợp Tòa án xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm hủy bản án sơ thẩm để giải
quyết lại theo thủ tục sơ thẩm do xác định sai tư cách tố tụng của đương sự, thì Tòa án cấp sơ
thẩm khi thụ phải ra quyết định trả lại tiền tạm ứng án phí, án phí cho đương sự đã nộp
nhưng đã được xác định lại không thuộc đối tượng phải nộp; đồng thời xác định lại đương sự
phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí.
-Trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ việc xét đơn yêu cầu theo quy định tại điểm c
khoản 2 Điều 366, Điều 382, khoản 3 Điều 388, khoản 3 Điều 392 của Bộ luật tố tụng dân
sự thì tiền tạm ứng lệ phí Tòa án đã nộp được sung vào công quỹ nhà nước.
-Trường hợp Tòa án xét xử giám đốc thẩm hủy bản án, quyết định phúc thẩm, giữ nguyên
bản án, quyết định sơ thẩm đúng pháp luật của Tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa thì phải
xem xét, quyết định về án phí, lệ phí Tòa án.
Trường hợp Tòa án xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm hủy bản án, quyết định của Tòa án đã xét
xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án thì phải xem xét, quyết định về án phí, lệ phí Tòa án.
-Trường hợp bản án, quyết định thẩm, phúc thẩm hiệu lực pháp luật bị Tòa án xét xử
giám đốc thẩm, tái thẩm hủy bản án thẩm, phúc thẩm tiền tạm ứng án phí, án phí đã
được trả lại cho người khởi kiện, người kháng cáo thì khi Tòa án cấp sơ thẩm hoặc phúc thẩm
thụ lý lại vụ án phải yêu cầu người khởi kiện, người kháng cáo nộp lại tiền tạm ứng án phí.
4.Nghĩa vụ chịu án phí, lệ phí sơ thẩm, lệ phí phúc thẩm
Nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm
-Đương sự phải chịu án phí thẩm nếu yêu cầu của họ không được Tòa án chấp nhận, trừ
trường hợp được miễn hoặc không phải chịu án phí sơ thẩm.
18
Hoàng Công Tuấn
-Trường hợp các đương sự không tự xác định được phần tài sản của mình trong khối tài sản
chung yêu cầu Tòa án giải quyết chia tài sản chung đó thì mỗi đương sự phải chịu án
phí sơ thẩm tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ được hưởng.
-Trước khi mở phiên tòa, Tòa án tiến hành hòa giải; nếu các đương sự thỏa thuận được với
nhau về việc giải quyết vụ án thì họ chỉ phải chịu 50% mức án phí sơ thẩm quy định tại
khoản 1 và khoản 2 Điều này.
-Trong vụ án ly hôn thì nguyên đơn phải chịu án phí sơ thẩm, không phụ thuộc vào việc Tòa
án chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn. Trường hợp cả hai thuận tình ly
hôn thì mỗi bên đương sự phải chịu một nửa án phí sơ thẩm.
-Trong vụ án đương sự được miễn án phí thẩm thì đương sự khác vẫn phải nộp án phí
sơ thẩm mà mình phải chịu theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này.
-Trường hợp vụ án bị tạm đình chỉ giải quyết thì nghĩa vụ chịu án phí thẩm được quyết
định khi vụ án được tiếp tục giải quyết theo quy định tại Điều này.
Với tiền lệ phí giấy tờ như yêu cầu Tòa án cấp thêm bản sao bản án,quyết định,sao chụp tài
liệu trong hồ sơ vụ việc dân sự thì đương sự yêu cầu phải chịu toàn bộ
*Khi hòa giải, các đương sự thỏa thuận với nhau về ai phải chịu án phí, lệ phí. Không thỏa
thuận được thì căn cứ vào các nguyên tắc để quyết định
Nghĩa vụ chịu lệ phí sơ thẩm
Nghĩa vụ chịu lệ phí được xác định tùy theo từng loại việc dân sự cụ thể và do luật quy định.
Đối với yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn thì
vợ, chồng thể thỏa thuận về việc chịu lệ phí, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải
chịu lệ phí theo quy định của pháp luật.
Trường hợp vợ, chồng không thỏa thuận được người nghĩa vụ chịu lệ phí thì mỗi người
phải chịu một nửa lệ phí.
Nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm
-Đương sự kháng cáo phải chịu án phí phúc thẩm, nếu Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên bản
án, quyết định thẩm bị kháng cáo, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải chịu án phí
phúc thẩm.
-Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo thì đương sự
kháng cáo không phải chịu án phí phúc thẩm; Tòa án cấp phúc thẩm phải xác định lại nghĩa
vụ chịu án phí sơ thẩm theo quy định tại Điều 147 của Bộ luật này.
-Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo để xét xử lại
theo thủ tục sơ thẩm thì đương sự kháng cáo không phải chịu án phí phúc thẩm; nghĩa vụ chịu
án phí được xác định lại khi giải quyết lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm.
5: Trường hợp không phải chịu tiền tạm ứng án phí,lệ phí -Điều 11;NQ 326/2016
6. Miễn, giảm tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí; án phí, lệ phí
19
Hoàng Công Tuấn
Điều12.Miễnnộptiềntạmứngánphí,ánphí,tạmứnglệphíTòaán,lệphíTòaán
Điều13.Giảmtạmứngánphí,ánphí,tạmứnglệphíTòaán,lệphíTòaán
II. CHI PHÍ TỐ TỤNG
1.Chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài
Chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài là số tiền cần thiết và hợp lý phải chi trả cho việc thực
hiện ủy thác tư pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam và của nước được yêu cầu ủy thác
tư pháp.
a)Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài
Điều152.Nghĩavụnộptiềntạmứngchiphíủytháctưphápranướcngoài
2.Chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ
a)Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ- Điều 156
b) Nghĩa vụ chịu chi phí, xem xét thẩm định tại chỗ- Điều 157
c) Xử lí tiền tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ- Điều 158
3. Chi phí giám định Điều 159-162
4. Chi phí định giá tài sản Điều 163-166
5. Chi phí cho người làm chứng Điều 167
6. Chi phí cho người phiên dịch,luật sư Điều 168
án, không áp dụng với việc dân sự
3. Điều kiện áp dụng
CHƯƠNG 7: THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM
A: KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ
I.Khởi kiện vụ án dân sự
2. Điều kiện khởi kiện
a) Điều kiện chủ thể
Đối với cá nhân: có năng lực hành vi tố tụng dân sự
cá nhân từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
Đối với cơ quan, tổ chức người đại diện hợp pháp của khởi kiện thì việc khởi kiện phải do
cơ quan, tổ chức đó thực hiện
b)Có đủ điều kiện khởi kiện
Là trường hợp pháp luật có quuy định về các điều kiện khởi kiệnngười khởi kiện đã khởi
kiện đến tòa án khi có đủ những điều kiện
20
| 1/46

Preview text:

Hoàng Công Tuấn
ÔN THI TỐ TỤNG DÂN
Chương I: Khái niệm và nguyên tắc luật tố tụng dân sự Việt Nam
-Khái niệm: LTTDS là một ngành luật trong hệ thống pháp luật nước CHXHCNVN bao gồm
hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự để
bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và lợi ích của nhà nước
Việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan tổ chức không có tranh chấp nhưng có yêu cầu tòa án
công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý nào đó.
vụ án dân sự là các tranh chấp xảy ra giữa các đương sự mà theo quy định thì cá nhân, cơ
quan, tổ chức tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án tại tòa án có
thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Việc dân sự là việc riêng của cá nhân, tổ chức, không có nguyên đơn, bị đơn mà chỉ có
người yêu cầu Tòa án giải quyết, từ yêu cầu của đương sự, Tòa án công nhận quyền và nghĩa vụ cho họ
Vụ án dân sự là vấn đề giải quyết tranh chấp về các vấn đề dân sự giữa cá nhân, tổ chức này
với cá nhân, tổ chức khác; vụ án dân sự có nguyên đơn và bị đơn; Tòa án giải quyết trên cở
bảo vệ quyền lợi của người có quyền và buộc người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ.
Việc dân sự là yêu cầu tòa án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý nào đó
là căn cứ phát sinh quyền và nghĩa vụ dân sự. Còn vụ án dân sự do tòa án xét xử.
-Đối tượng điều chỉnh
Là quan hệ giữa tòa án, VKS, cơ quan thi hành án dân sự, đương sự, người đại diện của
đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người
giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản và người liên quan phát sinh trong tố tụng dân sự
-Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh, định đoạt
Chương 2: THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN I: Khái niệm
Thẩm quyền dân sự của tòa án là quyền xem xét giải quyết các vụ việc và quyền hạn ra các
quyết định khi xem xét giải quyết các vụ việc đó theo thủ tục tố tụng dân sự của Tòa án Đặc trưng
-Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước, độc lập trong việc xem xét giải quyết và ra các phán
quyết đối với các vụ việc phát sinh từ các quan hệ mang tính tài sản, nhân thân
-Thẩm quyền dân sự của tòa án được thực hiện theo thủ tục tố tụng dân sự
II: Phân loại thẩm quyền dân sự của Tòa án
1: Thẩm quyền dân sự của Tòa án phân theo loại việc 1 Hoàng Công Tuấn
-Cơ sở để xác định những loại việc thẩm quyền của Tòa án
Một là, tầm quan trọng của tòa án trong việc giải quyết các vụ việc dân sự.
Hai là, việc quy định thẩm quyền theo loại việc của tòa án được xuất phát từ tính chất của
quan hệ pháp luật nội dung mà tòa án cần giải quyết.
Các quan hệ pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại và lao động
được quy định trong các văn bản pháp luật nội dung. Pháp luật nội dung sẽ chứa đựng những
quy phạm để điều chỉnh các vụ việc dân sự. Theo đó, các quy định về tố tụng dân sự của tòa
án theo loại việc cũng phải xây dựng phù hợp với quy định của pháp luật nội dung.
Trong quan hệ dân sự thì thẩm quyền của tòa án đối với tranh chấp dân sự và yêu cầu dân
sự cũng có quy định khác biệt, nếu giữa đương sự nảy sinh tranh chấp thì sẽ được xếp vào
giải quyết vụ việc dân sự, còn nếu giữa các đương sự chỉ yêu cầu công nhận, không công
nhận một sự kiện pháp lí hay một quyền dân sự thì yêu cầu đó được xếp vào các việc dân sự. Lĩnh vực Dân sự HN-GĐ Kinh Lao động doanh,thương mại Tranh chấp Điều 26 Điều 28 Điều 30 Điều 32 Yêu cầu Điều 27 Điều 29 Điều 31 Điều 33
2: Thẩm quyền theo cấp Tòa án
2.1 Cơ sở của việc phân định thẩm quyền theo cấp Tòa của Tòa án theo quy định của
pháp luật tố tụng dân sự

tòa án nhân dân cấp huyện và tòa án nhân dân cấp tỉnh là có thẩm quyền xét xử sơ
thẩm các vụ việc dân sự
.
a. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện
Theo quy định tại điều 35 của BLTTDS 2015 có quy định thẩm quyền của TAND cấp huyện.
b. Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh
Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh được quy định tại điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
3: Thẩm quyền của Tòa án phân theo lãnh thổ
4. Thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn
III: Chuyển vụ việc dân sự cho tòa án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền, nhập
và tách vụ án dân sự

1: Chuyển vụ việc dân sự cho Tòa án khác 2 Hoàng Công Tuấn
Tòa án phải phải ra quyết định chuyển sơ vụ việc dân sự cho tòa án có thẩm quyền giải quyết
nếu sau khi thụ lý vụ việc dân sự mà phát hiện thấy không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình
Việc chuyển hồ sơ vụ việc cho tòa án có thẩm quyền giải quyết được thực hiện bằng hình thức quyết định
Đương sự,cá nhân, cơ quan tổ chức có liên quan có quyền khiếu nại, VKS có quyền kiến nghị
quyết định này trong thời hạn 3 ngày làm việc,kể từ ngày nhận quyết định. Quyết định của
Chánh án là quyết định cuối cùng
2: giải quyết tranh chấp về thẩm quyền
-Trành chấp về thẩm quyền giữa các tòa án nhân dân cấp huyện trong cùng một tỉnh do chánh
án tòa án nhân dân cấp tỉnh giải quyết
-Tranh chấp về thẩm quyền giữa các tòa án nhân dân cấp huyện thuộc các tỉnh,thành phố trực
thuộc trung ương khác nhau hoặc giữa các tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc thẩm quyền giải
quyết theo lãnh thổ của tòa án nhân dân cấp cao thì do chánh án tòa án nhân dân cấp cao giải quyết
-Tranh chấp về thẩm quyền giữa các tòa án nhân dân cấp huyện thuộc các tỉnh,thành phố trực
thuộc trung ương khác nhau hoặc giữa các tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc thẩm quyền giải
quyết theo lãnh thổ của tòa án nhân dân cấp cao khác nhau do Chánh án tòa án nhân dân tối cao giải quyết
3: Nhập và tách vụ án dân sự 42
1. Tòa án nhập hai hoặc nhiều vụ án mà Tòa án đó đã thụ lý riêng biệt thành một vụ án để
giải quyết nếu việc nhập và việc giải quyết trong cùng một vụ án bảo đảm đúng pháp luật.
Đối với vụ án có nhiều người có cùng yêu cầu khởi kiện đối với cùng một cá nhân hoặc cùng
một cơ quan, tổ chức thì Tòa án có thể nhập các yêu cầu của họ để giải quyết trong cùng một vụ án.
2. Tòa án tách một vụ án có các yêu cầu khác nhau thành hai hoặc nhiều vụ án nếu việc tách
và việc giải quyết các vụ án được tách bảo đảm đúng pháp luật.
3. Khi nhập hoặc tách vụ án quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, Tòa án đã thụ lý vụ
án phải ra quyết định và gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp, đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
CHƯƠNG III: CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG,NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
VÀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG DÂN SỰ

I: Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự 1: Khái niệm
Thành phần các cơ quan tiến hành tố tụng gồm có: tòa án,viện kiểm sát và cơ quan thi hành án dân sự 3 Hoàng Công Tuấn
-Tòa án là cơ quan xét xử,là cơ quan tiến hành tố tụng dân sự chủ yếu. Hệ thống tổ chức tòa
án gồm có: Tòa án nhân dân tối cao; cấp cao,tỉnh; huyện và tòa án quân sự. Trong đó chỉ có
tòa án nhân dân tối cao, cấp cao, các tòa án nhân dân cấp tỉnh và huyện là có thẩm quyền giải
quyết các vụ án dân sự
-Viện kiểm sát là cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện kiểm sát hoạt động tố tụng dân sự theo
quy định của Hiến pháp và pháp luật
2: Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan tiến hành tố tụng dân sự
a) Nhiệm vụ quyền hạn của Tòa án
-Thụ lí việc dân sự thuộc thẩm quyền để giải quyết
-Lập hồ sơ vụ việc dân sự
-Tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp,tiếp cận,công khai chứng cứ và hòa giải vụ việc
dân sự theo quy định của pháp luật
-Quyết định áp dụng,thay đổi,hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của pháp luật
-Tổ chức phiên tòa dân sự để xét sử vụ án dân sự và tổ chức phiên họp để giải quyết việc dân sự
-Chuyển giao các bản án,quyết định và các văn bản tố tụng khác cho viện kiểm sát,cơ quan
thi hành án dân sự, những người tham gia tố tụng và những người liên quan theo quy định của pháp luật
-Giai thích bản án,quyết định của tòa án
-Bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của những người tiến hành tố tụng gây ra
-Giai quyết các khiếu nại,tố cáo thuộc thẩm quyền
b) Nhiệm vụ quyền hạn của viện kiểm sát
-Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết vụ việc dân sự của tòa án như kiểm
sát việc thụ lí, lập hồ sơ, hòa giải, xét xử, ra bản án, quyết định giải quyết vụ việc dân sự
-Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tham gia tố tụng của những người tham gia tố
tụng và người liên quan trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự
-Yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị các bản án, quyết định của tòa án theo quy định của pháp
luật nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời,đúng pháp luật
-Thu thập hồ sơ,tài liệu,vật chứng để bảo đảm thực hiện thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục
phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm và bảo vệ quan điểm kháng nghị của mình tại phiên
tòa,phiên họp phúc thẩm,giám đốc thẩm,tái thẩm
-Tham gia các phiên tòa xét xử vụ án dân sự,phiên họp giải quyết việc dân sự thuộc thẩm
quyền giải quyết của tòa án theo quy định của pháp luật 4 Hoàng Công Tuấn
-Kiểm soát việc tuân theo pháp luật của đương sự, cơ quan thi hành án,chấp hành viên,cá
nhân và tổ chức liên quan đến việc thi hành bản án,quyết định của tòa án; kháng nghị các
quyết định về thi hành án của cơ quan thi hành án
-Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại của tòa án, cơ quan thi hành án và những người có thẩm
quyền trong việc giải quyết các khiếu nại phát sinh trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự
và thi hành án dân sự; giải quyết các khiếu nại thuộc thẩm quyền của viện kiểm sát
II: Người tiến hành tố tụng dân sự 1: Chánh án tòa án
Là người tiến hành tố tụng đứng đầu tòa án,tổ chức và chịu trách nhiệm về việc thực hiện
nhiệm vụ,quyền hạn của tòa án
2: Thẩm phán là người tiến hành tố tụng được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm
nhiệm vụ xét xử các vụ án và giải quyết các việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án
3: Hội thẩm nhân dân là người tiến hành tố tụng được bầu theo quy định của pháp luật để
làm nhiệm vụ xét xử các vụ án thuộc thẩm quyền của tòa án. Hội thẩm nhân dân do hội đồng
nhân dân cùng cấp bầu theo nhiệm kì. Hội thẩm nhân dân chỉ tham gia xét xử các vụ án dân
sự tại phiên tòa sơ thẩm
Thẩm tra viên là người tiến hành tố tụng được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật thực
hiện việc thẩm tra hồ sơ vụ việc dân sự cần xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm,tái
thẩm;thu thập tài liệu,chứng cứ có liên quan đến vụ việc dân sự và hỗ trợ thẩm phán thực
hiện hoạt động tố tụng dân sự trong việc xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
4: Thư kí tòa án là người tiến hành tố tụng thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn trong việc ghi các
biên bản tố tụng. Thư kí tòa án thuộc biên chế của tòa án
5: Viện trưởng viện kiểm sát:
Là người tiến hành tố tụng đứng đầu viện kiểm sát, tổ chức và chịu trách nhiệm thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiếm sát. Trong tố tụng dân sự, viện trưởng viện kiểm sát là
người tổ chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giải quyết các vụ việc dân sự và thi
hành án dân sự, chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ quyền hạn này của viện kiểm sát là chủ yếu
6: Kiểm sát viên: là người tiến hành tố tụng được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để
làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp. Trong tố tụng dân sự,
kiểm sát viên thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải
quyết các vụ việc dân sự và thi hành án dân sự theo sự phân công và dưới sự chỉ đạo của viện trưởng viện kiểm sát
7: Kiểm tra viên là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để giúp kiểm sát viên
thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn
khác theo sự phân công của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân. 5 Hoàng Công Tuấn
*Việc thay đổi người tiến hành tố tụng
-Đối với thẩm phán, hội thẩm nhân dân phải thay đổi trong những trường hợp sau:53
-Đối với thư kí tòa án, thẩm tra viên phải thay đổi trong những trường hợp sau: 54
-Đối với kiểm sát viên, kiểm tra viên: 60
Thẩm quyền và thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng: Điều 55,56,60,61,368 BLTTDS
III:Người tham gia tố tụng dân sự 1: Khái niệm
Những người tham gia tố tụng dân sự gồm có: đương sự, người đại diện của đương sự, người
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người
phiên dịch và người định giá tài sản
2: Đương sự trong vụ việc dân sự
-Nguyên đơn: Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ
chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân
sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm.
-Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cơ quan, tổ chức, cá
nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi
cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm.
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
b) Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng của đương sự 69
c) Quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự( Điều 70,71,72,73 BLTTDS
3: Người đại diện của đương sự 85
+Chấmdứtđạidiệncủađươngsự89
4: Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự 5: Người làm chứng 6: Người giám định 7: Người phiên dịch
CHƯƠNG IV: CHỨNG MINH VÀ CHỨNG CỨ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ I: Chứng minh
1: Khái niệm, ý nghĩa 6 Hoàng Công Tuấn
Chủ thể chứng minh bao gồm cả và đương sự
các chủ thể khác tham gia vào quá trình làm rõ
các tình tiết, sự kiện vụ việc dân sự như tòa án, viện kiểm sát, người giám định, người làm
chứng, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

2: Chủ thể có quyền và nghĩa vụ chứng minh
-Đương sự: Phải chứng minh tất cả các tình tiết, sự kiện của vụ việc dân sự mà trên cơ sở
đó họ đưa ra yêu cầu hay phản đối yêu cầu của người khác. Vì họ là người trực tiếp liên quan đến vụ việc
Ngoạilệ: Quy định tại khoản 1 điều 90 BLTTDS, người yêu cầu không phải chứng minh
a) Người tiêu dùng khởi kiện không có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bị kiện có nghĩa vụ
chứng minh mình không có lỗi gây ra thiệt hại theo quy định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;

b) Đương sự là người lao động trong vụ án lao động mà không cung cấp, giao nộp được
cho Tòa án tài liệu, chứng cứ vì lý do tài liệu, chứng cứ đó đang do người sử dụng lao động
quản lý, lưu giữ thì người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp, giao nộp tài liệu,
chứng cứ đó cho Tòa án.

Người lao động khởi kiện vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thuộc trường
hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng
lao động hoặc trường hợp không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động theo quy
định của pháp luật về lao động thì nghĩa vụ chứng minh thuộc về người sử dụng lao động;

-Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của nhà nước
hoặc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người khác.
Lưu ý: trường hợp tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng k có nghĩa
vụ chứng minh lỗi của tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa
3: Đối tượng chứng minh trong vụ việc dân sự
Là tổng hợp những tình tiết, sự kiện liên quan đến vụ việc dân sự cần được xác định trong
quá trình giải quyết vụ việc dân sự
Tòa án có nghĩa vụ xác định đối tượng chứng minh, dựa vào yêu cầu hay phản đối của đương sự
4: Những tình tiết, sự kiện không cần chứng minh
Điều 92. Những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh
5: Phương tiện chứng minh trong tố tụng dân sự
Lời khai của đương sự, của người làm chứng, kết luận của người giám định, các tài liệu, giấy
tờ chứa đựng chứng cứ, vật chứng
6: Các hoạt động chứng minh trong tố tụng dân sự 7 Hoàng Công Tuấn -Thu thập chứng cứ:
+Tòa án chỉ tiến hành thu thập chứng cứ trong trường hợp đương sự yêu cầu hoặc khi Tòa án xét thấy cần thiết
+Viện kiểm sát thu thập chứng cứ để bảo đảm thực hiện thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục
phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm -Nghiên cứu chứng cứ: -Đánh giá chứng cứ CHỨNG CỨ 1: Khái niệm -Điều 93 - Đặc điểm chứng cứ
Tính khách quan: là những gì có thật, tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con người
Tính liên quan: là những thông tin, dấu vết, tài liệu thực tế tồn tại khách quan và có
liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vụ việc dân sự mà tòa án đang giải quyết
Tính hợp pháp: chứng cứ phải được thu thập, giao nộp, cung cấp, xuất trình, tiếp nhận
và bảo quản theo đúng trình tự, thủ tục luật định
2: Nguồn chứng cứ: Điều 94
3: Nguyên tắc xác định chứng cứ Điều 95
II: Quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các chủ thể trong việc cung cấp, thu thập tài
liệu, chứng cứ và chứng minh

1: Quyền và nghĩa vụ của đương sự
-Cung cấp chứng cứ và chứng minh
+Với nguyên đơn: là nghĩa vụ
+Về phía bị đơn: là quyền cung cấp chứng cứ để bảo vệ quyền lợi của mình trước Tòa án.
Tuy nhiên sẽ trở thành nghĩa vụ nếu bị đơn phản tố đối với yêu cầu của nguyên đơn hoặc bị
đơn đưa ra yêu cầu liên quan đến yêu cầu của nguyên đơn; khi đó nguyên đơn cũng có quyền
đưa ra tài liệu, chứng cứ để phản đối yêu cầu đó của bị đơn đồng thời phải chứng minh cho
việc phản đối yêu cầu của mình
+ Với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập: có nghĩa vụ cung cấp chứng
cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ
+Với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập đều có nghĩa vụ cung
cấp chứng cứ chứng minh cùng nguyên đơn, bị đơn
-Giao nộp tài liệu, chứng cứ 8 Hoàng Công Tuấn
+ Trường hợp nộp trực tiếp: cán bộ bộ phận chuyên môn, nghiệp vụ của Tòa án được phân
công chịu trách nhiệm nhận đơn và chứng cứ kèm theo; ghi vào sổ nhận đơn; tiến hành lập
biên bản về việc giao nhận chứng cứ
+ Gửi qua bưu điện: Cán bộ tòa án ghi vào sổ nhận đơn, đối chiếu chứng cứ theo danh mục
chứng cứ gửi kèm theo đơn khởi kiện, đơn yêu cầu để ghi vào sổ nhận đơn chứng cứ đó
+Sau khi tòa thụ lí: Thẩm phán, thư kí hoặc cán bộ được phân công thực hiện việc giao nhận
+Nộp tại phiên tòa: Thư kí tòa án thực hiện việc giao nhận chứng cứ. Nếu trước khi mở phiên
tòa thì lập biên bản giao nhận; nếu trong quá trình xét xử, hay phiên họp thì ghi vào biên bản phiên tòa, phiên họp
Thời hạn giao nộp: do Thẩm phán được phân công giải quyết vụ việc ấn định nhưng không
được vượt quá thời hạn chuẩn bị xét xử theo thủ tục sơ thẩm, thời hạn chuẩn bị giải quyết
việc dân sự theo quy định của Bộ luật này. Lưu ý:
Trường hợp sau khi có quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm, quyết
định mở phiên họp giải quyết việc dân sự, đương sự mới cung cấp, giao nộp tài liệu,
chứng cứ mà Tòa án đã yêu cầu giao nộp nhưng đương sự không giao nộp được vì có
lý do chính đáng thì đương sự phải chứng minh lý do của việc chậm giao nộp tài liệu, chứng cứ đó
Trường hợp Đối với tài liệu, chứng cứ mà trước đó Tòa án không yêu cầu đương sự
giao nộp hoặc tài liệu, chứng cứ mà đương sự không thể biết được trong quá trình giải
quyết vụ việc theo thủ tục sơ thẩm thì đương sự có quyền giao nộp, trình bày tại phiên
tòa sơ thẩm, phiên họp giải quyết việc dân sự hoặc các giai đoạn tố tụng tiếp theo của
việc giải quyết vụ việc dân sự.
2: Trách nhiệm của Tòa án nhân dân
Đóng vai trò giúp đỡ, hướng dẫn về mặt pháp luật để các đương sự tự chứng minh nhằm bảo
vệ các yêu cầu liên quan đến quyền lợi của mình
Xem xét các chứng cứ do cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp trên cơ sở tính xác thực của các chứng cứ đó
Các biện pháp Tòa án thu thập chứng cứ
-Lấy lời khai của đương sự -đ98 Tại trụ sở Tòa án
Ngoài trụ sở Tòa án với trường hợp có lí do khách quan: ốm đau, bệnh tật, tạm giam...
Đối với người chưa đủ 6 tuổi, mất năng lực hành vi dân sự; từ đủ 6 tuổi- chưa đủ 15
tuổi; bị hạn chế NLHVDS; có khó khăn trong nhận thức...việc bảo vệ quyền lợi ích
hợp pháp tại tòa án do người đại diện thực hiện, lấy lời khai phải có mặt người đại diện
-Lấy lời khai của người làm chứng -đ99 9 Hoàng Công Tuấn -Đối chất -đ100
-Xem xét thẩm định tại chỗ -đ101
-Trưng cầu giám định,yêu cầu giám định -đ102
-Trưng cầu giám định chứng cứ bị tố cáo là giả mạo – điều 103
-Định giá tài sản, thẩm định giá tài sản – điều 104
-Uỷ thác thu thập chứng cứ
-Yêu cầu cơ quan, tổ chức cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ
3: Trách nhiệm của VKSND
Là cơ quan tiến hành tố tụng, thực hiện các chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong
tố tụng dân sự, thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật
-Kiểm sát việc thu thập chứng của Tòa án
-Trực tiếp thu thập tài liệu, chứng cứ trong các trường hợp sau:
Bảo đảm cho việc thực hiện thẩm quyền kháng nghị
Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang quản lí, lưu giữ cung cấp cho mình tài liệu,
chứng cứ để đưa vào hồ sơ vụ việc dân sự và bảo quản tại tòa án
Trong quá trình giải quyết đơn đề nghị xem xét bản án,quyết định của Tòa án đã có
hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, VKSND với tư cách là người có thẩm quyền kháng nghị
CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI; CẤP,TỐNG ĐẠT, THÔNG BÁO
VĂN BẢN TỐ TỤNG, THỜI HIỆU KHỞI KIỆN, THỜI HIỆU YÊU CẦU

A: Biện pháp khẩn cấp tạm thời
1: Khái niệm,đặc điểm, ý nghĩa
-Là cách thức giải quyết gấp gáp, giải quyết tạm một vấn đề nào đó trong thời gian ngắn
trước mắt do Tòa án quyết định trong quá trình vụ việc dân sự hoặc được áp dụng độc lập với
vụ việc đó nhằm đáp ứng ngu cầu cấp bách của đương sự, bảo toàn tình trạng tài sản, bảo vệ
chứng cứ hoặc bảo đảm cho việc thi hành án dân sự tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được Đặc điểm
-Có thể được áp dụng trước khi thụ lí việc dân sự
-Luôn mang 2 tính chất: khẩn cẩn và tạm thời
Khẩn cấp: can thiệp nhanh, xử lí nhanh,tức thì hiệu quả nhanh, đáp ứng nhu cầu cấp
bách của đương sự, bảo vệ chứng cứ khỏi bị hủy hoại, bảo toàn ngay tài sản. Tòa án
phải ra quyết định áp dụng ngay và quyết định này được thực hiện ngay 10 Hoàng Công Tuấn
Tạm thời: chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định. Không còn hiệu lực khi có
quyết định hủy bỏ, thay đổi biện pháp khẩn cấp tạm thời Ý nghĩa:
-Ngăn chặn những hành vi hủy hoại bằng chứng làm sai lệch nội dung vụ việc. Kịp thời ngăn
chặn hành vi tẩu tán tài sản và đảm bảo việc thi hành bản án, quyết định của Tòa
-Kịp thời khắc phục những hậu quả, thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra
2: Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 2.1: Chủ thể
Đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện
vụ án dân sự theo Điều 187 nếu xuất hiện tình trạng khẩn cấp
BLTTDS 2015 quy định chủ thể mới là cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hôn nhân và gia
đình để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người khác theo quy định của Luật HNGĐ đồng
thời cũng có quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi cần thiết
Cơ quan quản lí nhà nước về gia đình, trẻ em: Hội phụ nữ, Công đoàn, tổ chức xã hội tham
gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có quyền yêu cầu
Trong một số trường hợp Tòa án có thể tự mình áp dụng. K1,2,3,4,5 Điều 114
Điều 114. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời
2.2: Thời điểm thực hiện quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, sau khi đương sự khởi kiện. Một số trường hợp có
thể đồng thời với việc khởi kiện nhưng phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau: Do tình thế khẩn cấp
Cần phải bảo vệ ngay bằng chứng trong trường hợp nguồn chứng cứ đang bị tiêu hủy,
có nguy cơ bị tiêu hủy hoặc sau này khó có thể thu thập được
Ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra
3: Những quy định về các biện pháp khẩn cấp tạm thời
3.1. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời buộc tạm ứng trước một số tiền nhất định
-Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng.
-Buộc thực hiện trước một phần nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm.
-Buộc người sử dụng lao động tạm ứng tiền lương, tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường,
trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
11 Hoàng Công Tuấn
Mục đích: đáp ứng nhu cầu cấp bách của người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
qua đó bảo vệ kịp thời quyền lợi chính đáng cho họ. Đương sự yêu cầu áp dụng hoặc trường
hợp cần thiết Tòa án có thể tự mình áp dụng
3.2. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng đối với tài sản tranh chấp
-Kê biên tài sản đang tranh chấp.
-Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.
-Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.
Chỉ áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án dân sự
Mục đích: hướng tới việc giữ nguyên vẹn hình dáng, quyền tài sản,số lượng, chất lượng,.. của
tài sản đang tranh chấp để bảo đảm tính chất của chứng cứ trong vụ án dân sự
3.3. Các biện pháp khẩn cấp được áp dụng đối với tài sản của người có nghĩa vụ
Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước; phong tỏa tài
sản ở nơi gửi giữ.

Phong tỏa tài sản của người có nghĩa vụ.
3.4: Các biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định
Giao người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục.

Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa
thải người lao động

Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng hóa khác.
Cấm hoặc buộc thực hiện hành vi nhất định.
Cấm xuất cảnh đối với người có nghĩa vụ.
Cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình.
Tạm dừng việc đóng thầu và các hoạt động có liên quan đến việc đấu thầu.
Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án.
4. Thẩm quyền, thủ tục áp dụng, thay đổi và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời 4.1: Thẩm quyền Tòa án
-Trước khi mở phiên tòa: việc áp dụng,thay đổi và hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời do
một Thẩm phán xem xét, quyết định
-Tại phiên tòa: do hội đồng xét xử xem xét,quyết định 12 Hoàng Công Tuấn 4.2: Thủ tục -Thủ tục áp dụng
+Người yêu cầu phải làm đơn gửi đến tòa án có thẩm quyền, ngoài ra phải cung cấp chứng cứ
để chứng minh cho sự cần thiết áp dụng biện pháp +Tòa án xem xét
Giai đoạn trước khi mở phiên tòa: Thẩm phán được phân công có thẩm quyền xem xét
đơn yêu cầu,áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
-Trường hợp tòa án nhận đơn yêu cầu trước khi mở phiên tòa: Trong thời hạn 03
ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn, nếu người yêu cầu không phải thực hiện biện
pháp bảo đảm hoặc ngay sau khi người đó thực hiện xong biện pháp bảo đảm quy
định tại Điều 136 của Bộ luật này thì Thẩm phán phải ra ngay quyết định áp dụng
biện pháp khẩn cấp tạm thời; nếu không chấp nhận yêu cầu thì Thẩm phán phải
thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu;
-Trường hợp nhận đơn yêu cầu cùng thời điểm nộp đơn khởi kiện thì thời hạn ra
quyết định áp dụng là 48 giờ
kể từ thời điểm nhận được đơn yêu cầu, Thẩm phán phải
xem xét và ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; nếu không chấp nhận
yêu cầu thì Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người yêu cầu biết
Giai đoạn tại phiên tòa:
-Trường hợp chấp nhận đơn yêu cầu mà người yêu cầu không phải thực hiện biện
pháp bảo đảm thfi HĐXX ra ngay quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
-Trường hợp chấp nhận đơn yêu cầu mà người yêu cầu phải thực hiện biện pháp bảo
đảm thì HĐXX ra ngay quyết định áp dụng khi họ xuất trình chứng cứ về việc đã thực
hiện xong biện pháp bảo đảm
-Trường hợp không chấp nhận đơnn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì
HĐXX không phải ra quyết định, nhưng phải thông báo ngay tại phòng xử án và ghi vào biên bản phiên tòa
-Thủ tục thay đổi, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Khi xét thấy biện pháp khẩn cấp tạm thời đang được áp dụng không còn phù hợp mà cần thiết
phải thay đổi hoặc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác
-Hủy bỏ việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Áp dụng khi tình trạng khẩn cấp của vụ việc dân sự đã được giải quyết, việc giải quyết vụ
việc dân sự đã trở lại bình thường với trình tự thủ tục thông thường của nó
-Hiệu lực của quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời: Có hiệu lực
thi hành ngay; đương sự không có quyền kháng cáo; VKS không có quyền kháng nghị
5: Cơ chế bảo đảm thực hiện các biện pháp khẩn cấp tạm thời
5.1: Buộc thực hiện biện pháp bảo đảm khi yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 13 Hoàng Công Tuấn
-Không phải tất cả các biện pháp khẩn cấp tạm thời khi yêu cầu áp dụng đều buộc thực hiện
biện pháp bảo đảm mà chỉ áp dụng đối với một số biện pháp khẩn cấp tạm thời: 7 biện pháp
k6,7,8,10,11,15,16. Đối với người chưa thành niên,mất NLHVDS, khó khăn trong nhận
thức,hoặc tổ chức trông nom,nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục hay biện pháp buộc thực hiện
trước một phần nghĩa vụ cấp dưỡng....không phải thực hiện biện pháp bảo đảm
-Cách thức: Người yêu cầu sẽ nộp Tòa án chứng từ bảo lãnh được bảo đảm bằng tài sản của
ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác hoặc gửi một
khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá do Tòa án ấn định
-Thời hạn thực hiện: tùy từng giai đoạn
Nộp đơn yêu cầu cùng thời điểm với đơn khởi kiện : không quá 48 giờ
Từ khi thụ lí vụ án đến trước khi mở phiên tòa: thời hạn 3 ngày làm việc
Tại phiên tòa: thời điểm bắt đầu từ HĐXX ra quyết định buộc thực hiện biện pháp bảo
đảm nhưng người yêu cầu phải xuất trình được chứng cứ đã thực hiện xong biện pháp
bảo đảm trước khi HĐXX vào phòng nghị án
- Khoản tiền, kim khí quý, đá quý hoặc giấy tờ có giá phải được gửi vào tài khoản phong tỏa
tại ngân hàng nơi có trụ sở của Tòa án quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong
thời hạn do Tòa án ấn định.
Trong trường hợp thực hiện biện pháp bảo đảm vào ngày lễ hoặc ngày nghỉ thì khoản tiền
bảo đảm được gửi giữ tại Tòa án. Tòa án phải làm thủ tục giao nhận và gửi ngay khoản tiền
đó vào ngân hàng vào ngày làm việc tiếp theo.
5.2: Trách nhiệm do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng
Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm trước
pháp luật về yêu cầu của mình; trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
không đúng mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn l……cấp tạm thời hoặc
cho người thứ ba thì
. phải bồi thường
Tòaánápdụngbiệnphápkhẩncấptạmthờikhôngđúng mà gây thiệt hại cho người bị áp
dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc cho người thứ ba thì nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Tòa án tự mình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;
b) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khác với biện pháp khẩn cấp tạm thời mà cơ
quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu;

c) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vượt quá yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn
cấp tạm thời của cơ quan, tổ chức, cá nhân;

d) Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng thời hạn theo quy định của pháp
luật hoặc không áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà không có lý do chính đáng.
14 Hoàng Công Tuấn
5.3. Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng,thay
đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc không áp dụng, thay đổi,hủy bỏ biện
pháp khẩn cấp tạm thời

-Thời hạn khiếu nại, kiến nghị là 3 ngày làm việc,kể từ ngày nhận được quyết định
-Trường hợp tại phiên tòa ,đương sự có khiếu nại hoặc VKS có kiến nghị thì việc giải quyết
khiếu nại, kiến nghị thuộc thẩm quyền của HĐXX và quyết định của HĐXX là quyết định cuối cùng
-Trường hợp trước khi mở phiên tòa mà có khiếu nại hoặc kiến nghị chỉ có Chánh án đang
giải quyết mới có quyền xem xét, giải quyết
B: CẤP, TỐNG ĐẠT, THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG;THỜI HẠN TỐ TỤNG;
THỜI HIỆU KHỞI KIỆN; THỜI HIỆU YÊU CẦU

I: Cấp,tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
1: Các văn bản tố tụng phải được cấp, tống đạt, thông báo
-Thông báo, giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời trong tố tụng dân sự.
-Bản án, quyết định của Tòa án.
-Quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát; các văn bản của cơ quan thi hành án dân sự.
-Các văn bản tố tụng khác mà pháp luật có quy định như đơn khởi kiện, đơn kháng cáo, biên
lai thu tiền tạm ứng án phi
2: Nghĩa vụ của cơ quan, người thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
-Các cơ quan có nghĩa vụ:
Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản
tố tụng cho đương sự, những người tham gia tố tụng khác và cơ quan, tổ chức, cá nhân có
liên quan theo quy định của Bộ luật này và pháp luật có liên quan.
-Những người thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng
+ Người tiến hành tố tụng, người của cơ quan ban hành văn bản tố tụng được giao nhiệm
vụ( Thẩm phán, Chánh án, phó chánh án, HĐXX; thư kí tòa án)
+ UBND cấp xã nơi người tham gia tố tụng cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người tham gia
tố tụng làm việc khi tòa án có yêu cầu
+Đương sự, người đại diện đương sự hoặc người bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của đương sự
+Nhân viên tổ chức dịch vụ bưu chính,người có chức năng tống đạt...
3: Các phương thức và thủ tục cấp, tống đạt,thông báo văn bản tố tụng
Cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp, qua dịch vụ bưu chính hoặc người thứ ba được ủy quyền
thực hiện việc cấp, tống đạt, thông báo. 15 Hoàng Công Tuấn
Cấp, tống đạt, thông báo bằng phương tiện điện tử theo yêu cầu của đương sự hoặc người
tham gia tố tụng khác phù hợp với quy định của pháp luật về giao dịch điện tử. Niêm yết công khai.
Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Cấp, tống đạt, thông báo bằng phương thức khác theo quy định tại Chương XXXVIII của Bộ luật này.
II: Thời hạn tố tụng, thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu
1: Thời hạn tố tụng
Thời hạn tố tụng là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác
để người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên
quan thực hiện hành vi tố tụng do Bộ luật này quy định.
2: Thời hiệu khởi kiện
Là thời hạn mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự
Thời hiệu yêu cầu là thời hạn mà chủ thể được quyền yêu cầu Tòa án giải quyết các yêu cầu dân sự
Điều 151. Cách tính thời hiệu
Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu và chấm dứt tại thời
điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu.

Điều 153. Tính liên tục của thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân sự
Điều 154. Bắt đầu thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự
Điều 155. Không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
Điều 156. Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu
giải quyết việc dân sự

Điều157.Bắtđầulạithờihiệukhởikiệnvụándânsự
CHƯƠNG 6: ÁN PHÍ,LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG
I: ÁN PHÍ, LỆ PHÍ DÂN SỰ; TẠM ỨNG ÁN PHÍ; LỆ PHÍ DÂN SỰ 1: Khái niệm
Án phí dân sự là số tiền đương sự phải nộp vào ngân sách nhà nước khi vụ án dân sự được
Tòa án giải quyết và bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
Lệ phí là số tiền đương sự phải nộp vào ngân sách nhà nước khi Tòa án giải quyết việc dân sự
hoặc khi Tòa án thực hiện các công việc theo yêu cầu của đương sự 16 Hoàng Công Tuấn
Không thu án phí khi Tòa án tiến hành xem xét lại bản án,quyết định đã có hiệu lực của pháp luật
2: Mức án phí lệ phí –giáo trình
3: Tiền tạm ứng án phí, lệ phí
3.1.Những người có nghĩa vụ phải nộp
Người phải nộp tiền tạm ứng án phí
-Nguyên đơn,bị đơn có yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan có yêu cầu độc lập trong vụ án dân sự.
+Trường hợp có nhiều nguyên đơn mà mỗi nguyên đơn có yêu cầu độc lập riêng thì mỗi
nguyên đơn phải nộp tiền tạm ứng riêng theo yêu cầu của mỗi người.
+Trường hợp có nhiều bị đơn mà mỗi bị đơn có yêu cầu phản tố độc lập thì mỗi bị đơn phải
nộp tiền tạm ứng án phí hoặc được miễn
- Người kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, trừ
trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí.
Người có nghĩa vụ phải nộp tiền tạm ứng lệ phí
Người nộp đơn yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự phải nộp tiền tạm ứng lệ phí giải quyết
việc dân sự đó, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng lệ phí.
Đối với yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn thì
vợ, chồng có thể thỏa thuận về việc nộp tiền tạm ứng lệ phí, trừ trường hợp được miễn hoặc
không phải nộp tiền tạm ứng lệ phí theo quy định của pháp luật. Trường hợp vợ, chồng không
thỏa thuận được người nộp tiền tạm ứng lệ phí thì mỗi người phải nộp một nửa tiền tạm ứng lệ phí.
Tiền tạm ứng án phí, lệ phí được nộp cho cơ quan thi hành án có thẩm quyền để gửi vào tài
khoản tạm giữ mở tại kho bạc nhà nước và được rút ra để thi hành án theo quyết định của Tòa
Xử lí tiền tạm ứng án phí, lệ phí
-Trường hợp giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính bị tạm đình chỉ thì số tiền tạm ứng
án phí, tạm ứng lệ phí Tòa án đã nộp được xử lý khi vụ việc được tiếp tục giải quyết.
-Trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự theo quy định tại điểm a
và điểm b khoản 1 Điều 217 của Bộ luật tố tụng dân sự hoặc vì lý do nguyên đơn đã được
triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt quy định tại điểm c khoản 1 Điều 217, khoản 2
Điều 312 của Bộ luật tố tụng dân sự hoặc điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 143, khoản 5 Điều
241 của Luật tố tụng hành chính thì số tiền tạm ứng án phí đã nộp được sung vào công quỹ nhà nước.
Trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết yêu cầu trong vụ án dân sự vì lý do bị
đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đã được 17 Hoàng Công Tuấn
triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì số tiền tạm ứng án phí đã nộp được sung vào công quỹ nhà nước.
-Trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự do người khởi kiện rút
toàn bộ yêu cầu khởi kiện quy định tại điểm c khoản 1 Điều 217 của Bộ luật tố tụng dân
sự và trường hợp khác quy định tại các điểm d, đ, e và g khoản 1 Điều 217 của Bộ luật tố
tụng dân sự, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài theo quy định tại khoản 1
Điều 472 của Bộ luật tố tụng dân sự hoặc đình chỉ giải quyết vụ án hành chính theo quy định
tại điểm b, c, e, d, g và h khoản 1 Điều 143 của Luật tố tụng hành chính thì tiền tạm ứng án
phí được trả lại cho người đã nộp.
Trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ giải quyết yêu cầu trong vụ án dân sự vì lý do bị
đơn có yêu cầu phản tố rút yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu
cầu độc lập rút yêu cầu thì tiền tạm ứng án phí được trả lại cho người đã nộp.
Trường hợp Tòa án xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm hủy bản án dân sự sơ thẩm, phúc thẩm để
xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm, sau khi Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý lại vụ án, nếu Tòa án ra
quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự do đương sự rút đơn khởi kiện, rút yêu cầu thì
tiền tạm ứng án phí, án phí được trả lại cho người đã nộp.
-Trường hợp Tòa án xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm hủy bản án sơ thẩm để giải
quyết lại theo thủ tục sơ thẩm do xác định sai tư cách tố tụng của đương sự, thì Tòa án cấp sơ
thẩm khi thụ lý phải ra quyết định trả lại tiền tạm ứng án phí, án phí cho đương sự đã nộp
nhưng đã được xác định lại không thuộc đối tượng phải nộp; đồng thời xác định lại đương sự
phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí.
-Trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ việc xét đơn yêu cầu theo quy định tại điểm c
khoản 2 Điều 366, Điều 382, khoản 3 Điều 388, khoản 3 Điều 392 của Bộ luật tố tụng dân
sự thì tiền tạm ứng lệ phí Tòa án đã nộp được sung vào công quỹ nhà nước.
-Trường hợp Tòa án xét xử giám đốc thẩm hủy bản án, quyết định phúc thẩm, giữ nguyên
bản án, quyết định sơ thẩm đúng pháp luật của Tòa án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa thì phải
xem xét, quyết định về án phí, lệ phí Tòa án.
Trường hợp Tòa án xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm hủy bản án, quyết định của Tòa án đã xét
xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án thì phải xem xét, quyết định về án phí, lệ phí Tòa án.
-Trường hợp bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm có hiệu lực pháp luật bị Tòa án xét xử
giám đốc thẩm, tái thẩm hủy bản án sơ thẩm, phúc thẩm mà tiền tạm ứng án phí, án phí đã
được trả lại cho người khởi kiện, người kháng cáo thì khi Tòa án cấp sơ thẩm hoặc phúc thẩm
thụ lý lại vụ án phải yêu cầu người khởi kiện, người kháng cáo nộp lại tiền tạm ứng án phí.
4.Nghĩa vụ chịu án phí, lệ phí sơ thẩm, lệ phí phúc thẩm
Nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm
-Đương sự phải chịu án phí sơ thẩm nếu yêu cầu của họ không được Tòa án chấp nhận, trừ
trường hợp được miễn hoặc không phải chịu án phí sơ thẩm. 18 Hoàng Công Tuấn
-Trường hợp các đương sự không tự xác định được phần tài sản của mình trong khối tài sản
chung và có yêu cầu Tòa án giải quyết chia tài sản chung đó thì mỗi đương sự phải chịu án
phí sơ thẩm tương ứng với giá trị phần tài sản mà họ được hưởng.
-Trước khi mở phiên tòa, Tòa án tiến hành hòa giải; nếu các đương sự thỏa thuận được với
nhau về việc giải quyết vụ án thì họ chỉ phải chịu 50% mức án phí sơ thẩm quy định tại
khoản 1 và khoản 2 Điều này.
-Trong vụ án ly hôn thì nguyên đơn phải chịu án phí sơ thẩm, không phụ thuộc vào việc Tòa
án chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn. Trường hợp cả hai thuận tình ly
hôn thì mỗi bên đương sự phải chịu một nửa án phí sơ thẩm.
-Trong vụ án có đương sự được miễn án phí sơ thẩm thì đương sự khác vẫn phải nộp án phí
sơ thẩm mà mình phải chịu theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này.
-Trường hợp vụ án bị tạm đình chỉ giải quyết thì nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm được quyết
định khi vụ án được tiếp tục giải quyết theo quy định tại Điều này.
Với tiền lệ phí giấy tờ như yêu cầu Tòa án cấp thêm bản sao bản án,quyết định,sao chụp tài
liệu trong hồ sơ vụ việc dân sự thì đương sự yêu cầu phải chịu toàn bộ
*Khi hòa giải, các đương sự thỏa thuận với nhau về ai phải chịu án phí, lệ phí. Không thỏa
thuận được thì căn cứ vào các nguyên tắc để quyết định
Nghĩa vụ chịu lệ phí sơ thẩm
Nghĩa vụ chịu lệ phí được xác định tùy theo từng loại việc dân sự cụ thể và do luật quy định.
Đối với yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn thì
vợ, chồng có thể thỏa thuận về việc chịu lệ phí, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải
chịu lệ phí theo quy định của pháp luật.
Trường hợp vợ, chồng không thỏa thuận được người có nghĩa vụ chịu lệ phí thì mỗi người
phải chịu một nửa lệ phí.
Nghĩa vụ chịu án phí phúc thẩm
-Đương sự kháng cáo phải chịu án phí phúc thẩm, nếu Tòa án cấp phúc thẩm giữ nguyên bản
án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải chịu án phí phúc thẩm.
-Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo thì đương sự
kháng cáo không phải chịu án phí phúc thẩm; Tòa án cấp phúc thẩm phải xác định lại nghĩa
vụ chịu án phí sơ thẩm theo quy định tại Điều 147 của Bộ luật này.
-Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo để xét xử lại
theo thủ tục sơ thẩm thì đương sự kháng cáo không phải chịu án phí phúc thẩm; nghĩa vụ chịu
án phí được xác định lại khi giải quyết lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm.
5: Trường hợp không phải chịu tiền tạm ứng án phí,lệ phí -Điều 11;NQ 326/2016
6. Miễn, giảm tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí; án phí, lệ phí 19 Hoàng Công Tuấn
Điều12.Miễnnộptiềntạmứngánphí,ánphí,tạmứnglệphíTòaán,lệphíTòaán
Điều13.Giảmtạmứngánphí,ánphí,tạmứnglệphíTòaán,lệphíTòaán
II. CHI PHÍ TỐ TỤNG
1.Chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài
Chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài là số tiền cần thiết và hợp lý phải chi trả cho việc thực
hiện ủy thác tư pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam và của nước được yêu cầu ủy thác tư pháp.
a)Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí ủy thác tư pháp ra nước ngoài
Điều152.Nghĩavụnộptiềntạmứngchiphíủytháctưphápranướcngoài
2.Chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ
a)Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ- Điều 156
b) Nghĩa vụ chịu chi phí, xem xét thẩm định tại chỗ- Điều 157
c) Xử lí tiền tạm ứng chi phí xem xét, thẩm định tại chỗ- Điều 158
3. Chi phí giám định Điều 159-162
4. Chi phí định giá tài sản Điều 163-166
5. Chi phí cho người làm chứng Điều 167
6. Chi phí cho người phiên dịch,luật sư Điều 168
án, không áp dụng với việc dân sự
3. Điều kiện áp dụng
CHƯƠNG 7: THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM
A: KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ
I.Khởi kiện vụ án dân sự
2. Điều kiện khởi kiện
a) Điều kiện chủ thể
Đối với cá nhân: có năng lực hành vi tố tụng dân sự
cá nhân từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
Đối với cơ quan, tổ chức khởi kiện thì việc khởi kiện phải do người đại diện hợp pháp của
cơ quan, tổ chức đó thực hiện

b)Có đủ điều kiện khởi kiện
Là trường hợp pháp luật có quuy định về các điều kiện khởi kiện và người khởi kiện đã khởi
kiện đến tòa án khi có đủ những điều kiện 20