Khái niệmvà các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ công chúng | Đại học Văn Lang

Khái niệmvà các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ công chúng | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

1.Khái niệm quan hệ công chúng:
(Oanh)
Có rất nhiều tác giả đã đưa ra khái niệm quan hệ công chúng ,nhưng
có lẽ khái niệm đầy đủ và được nhiều người sử dụng nhất là khái niệm
của Public relations News:
“Quan hệ công chúng là một chức năng quản trị nhằm đánh giá thái dộ của
công chúng, xác định các chính sách và quy trình của một tổ chức với lợi ích
cộng đồng và thực hiện một chương trình hành động , truyền thông để có
được sự hiểu biết cũng như sự chấp nhận của công chúng”
Quạn hệ công chúng thực sự là một chức năng quản trị.Việc quản trị được
hiểu nhau theo nghĩa rộng của nó :kông giới hạn trong quản trị kinh doanh mà
còn đối với các loại hình tổ chức khác , bao gồm cả các tổ chức phi lợi nhuận.
(Khánh Linh)
Ngoài ra, một chuyên gia người Mỹ đã đưa ra định nghĩa bao Rex F.Harlow
gồm ở khía cạnh hoạt động và quan điểm:
“Quan hệ công chúng là một chức năng quản trị đặc biệt giúp thiết lập và duy
trì đường dây liên kết truyền thông, hiểu biết , chấp nhận và hợp tác giữa một
tổ chức với các công chúng của nó; bao gồm quản trị vấn đề hay khủng hoảng
; giúp nhà quản trị nhận được thông tin và phản hồi với quan điểm công chúng
; xác định và nhấn mạnh trách nhiệm của quản trị để phục vụ lợi ích cho cộng
đồng giúp quản trị bám sát và điều chỉnh co hiệu quả, phục vụ như một hệ
thống cảnh báo sớm để giúp dự đoán xu hướng”
(Hồng)
Từ những định nghĩa trên cho thấy quan hệ công chúng là:
1. Tiến hành một chương trình được và duy trì như là một lập kế hoạch
phần của quản trị tổ chức.
2. Kết nối các mối quan hệ giữa tổ chức với các công chúng liên quan của
nó.
3. Theo dõi nhận thức , quan điểm, thái độ hành vi bên trong và bên
ngoài tổ chức.
4. Phân tích quy trình hành động công tác động của chính sách, với
chúng liên quan
(Hân)
5. Nhận diện hành động xung đột lợi ích chính sách, quy trình và với cộng
đồng và .sự sống còn của tổ chức
6. Tham mưu thiết lập các chính sách, quy cho nhà quản trị trong việc
trình và hành động lợi ích công mới, có thể mang lại cho cả tổ chức và
chúng của nó.
7. Thiết lập và giữa tổ chức với công chúng của duy trì thông tin hai chiều
nó.
8. Tiến hành những thay dổi trong đo lường nhận thức, quan điểm, thái độ
và hành vi bên trong và bên ngoài tổ chức.
9. Tạo ra hay mối quan hệ giữa với mối quan hệ mới duy trì tổ chức công
chúng của nó.
(Ánh Linh)
Quan hệ công chúng được định nghĩa như một chức năng quản trị, có nghĩa
là quản trị trong tất cả các tổ chức phải có sự tham gia của quan hệ công
chúng.Nó cũng được nhận diện trong việc xây dựng và duy trì mối quan hệ lợi
ích lẫn nhau giữa tổ chức và công chúng như là cơ sở đạo đức của hoạt động
quan hệ công chúng.Cùng với dó, nó cho thấy tiêu chuẩn cho việc xác định
những gì thuộc quan hệ công chúng và những gì thuộc quan hệ công chúng
và những gì không thuộc quan hệ công chúng.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của PR:
(Thuỳ Linh)
1. Thế giới đa văn hoá
2. Nhu cầu của công chúng về sự minh bạch trong mọi lĩnh vực xã
hội
3. Vai trò của quan hệ công chúng được mở rộng
4. Mệnh lệnh mới: trách nhiệm xã hội của công ty (CSR)
5. Chú trọng vào đo lường và đánh giá
6. Quản trị chu kỳ tin tức 24/7( Nhã Uyên)
7. Sự phân mảng của phương tiện truyền thông
8. Sự tăng nhanh của phương tiện truyền thông xã hội
9. Sự phát triển của các công ty tư vấn quan hệ công chúng
10.Nhu cầu học tập suốt đời
Note:( do yêu cầu chỉ nếu vài ý nên 5 ý sau chỉ nêu để hiểu thêm)
Nguồn: Bài giảng Quan Hệ Công Chúng (ThS. Nguyễn Đình Toàn)
| 1/5

Preview text:

1.Khái niệm quan hệ công chúng: (Oanh)
Có rất nhiều tác giả đã đưa ra khái niệm quan hệ công chúng ,nhưng
có lẽ khái niệm đầy đủ và được nhiều người sử dụng nhất là khái niệm
của Public relations News:
“Quan hệ công chúng là một chức năng quản trị nhằm đánh giá thái dộ của
công chúng, xác định các chính sách và quy trình của một tổ chức với lợi ích
cộng đồng và thực hiện một chương trình hành động , truyền thông để có
được sự hiểu biết cũng như sự chấp nhận của công chúng”

Quạn hệ công chúng thực sự là một chức năng quản trị.Việc quản trị được
hiểu nhau theo nghĩa rộng của nó :kông giới hạn trong quản trị kinh doanh mà
còn đối với các loại hình tổ chức khác , bao gồm cả các tổ chức phi lợi nhuận. (Khánh Linh)
Ngoài ra, một chuyên gia người Mỹ Rex F.Harlow đã đưa ra định nghĩa bao
gồm ở khía cạnh hoạt động và quan điểm:
“Quan hệ công chúng là một chức năng quản trị đặc biệt giúp thiết lập và duy
trì đường dây liên kết truyền thông, hiểu biết , chấp nhận và hợp tác giữa một
tổ chức với các công chúng của nó; bao gồm quản trị vấn đề hay khủng hoảng
; giúp nhà quản trị nhận được thông tin và phản hồi với quan điểm công chúng
; xác định và nhấn mạnh trách nhiệm của quản trị để phục vụ lợi ích cho cộng
đồng giúp quản trị bám sát và điều chỉnh co hiệu quả, phục vụ như một hệ
thống cảnh báo sớm để giúp dự đoán xu hướng”
(Hồng)
Từ những định nghĩa trên cho thấy quan hệ công chúng là:
1. Tiến hành một chương trình được lập kế hoạch và duy trì như là một
phần của quản trị tổ chức.
2. Kết nối các mối quan hệ giữa tổ chức với các công chúng liên quan của nó.
3. Theo dõi nhận thức , quan điểm, thái độ và hành vi bên trong và bên ngoài tổ chức.
4. Phân tích tác động của chính sách, quy trình và hành động với công chúng liên quan (Hân)
5. Nhận diện chính sách, quy trình và hành động xung đột với lợi ích cộng
đồng và sự sống còn của tổ chức.
6. Tham mưu cho nhà quản trị trong việc thiết lập các chính sách, quy
trình và hành động mới, có thể mang lại lợi ích cho cả tổ chức và công chúng của nó.
7. Thiết lập và duy trì thông tin hai chiều giữa tổ chức với công chúng của nó.
8. Tiến hành đo lường những thay dổi trong nhận thức, quan điểm, thái độ
và hành vi bên trong và bên ngoài tổ chức.
9. Tạo ra mối quan hệ mới hay duy trì mối quan hệ giữa tổ chức với công chúng của nó. (Ánh Linh)
Quan hệ công chúng được định nghĩa như một chức năng quản trị, có nghĩa
là quản trị trong tất cả các tổ chức phải có sự tham gia của quan hệ công
chúng.Nó cũng được nhận diện trong việc xây dựng và duy trì mối quan hệ lợi
ích lẫn nhau giữa tổ chức và công chúng như là cơ sở đạo đức của hoạt động
quan hệ công chúng.Cùng với dó, nó cho thấy tiêu chuẩn cho việc xác định
những gì thuộc quan hệ công chúng và những gì thuộc quan hệ công chúng
và những gì không thuộc quan hệ công chúng.
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của PR: (Thuỳ Linh) 1. Thế giới đa văn hoá
2. Nhu cầu của công chúng về sự minh bạch trong mọi lĩnh vực xã hội
3. Vai trò của quan hệ công chúng được mở rộng
4. Mệnh lệnh mới: trách nhiệm xã hội của công ty (CSR)
5. Chú trọng vào đo lường và đánh giá
6. Quản trị chu kỳ tin tức 24/7( Nhã Uyên)
7. Sự phân mảng của phương tiện truyền thông
8. Sự tăng nhanh của phương tiện truyền thông xã hội
9. Sự phát triển của các công ty tư vấn quan hệ công chúng
10.Nhu cầu học tập suốt đời
Note:( do yêu cầu chỉ nếu vài ý nên 5 ý sau chỉ nêu để hiểu thêm)
Nguồn: Bài giảng Quan Hệ Công Chúng (ThS. Nguyễn Đình Toàn)