Khái quát về cách mạng công nghiệp | Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh

Cách mạng công nghiệp (CMCN) là sự phát triển nhảy vọt về chất trình độ tư liệu lao động, trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ, làm thay đổi căn bản phân công lao động xã hội qua đó tạo ra năng suất lao động cao.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46578282
OMoARcPS46578 282
I. KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
1. Khái niệm
Cách mạng công nghiệp (CMCN) là sự phát triển nhảy vọt vchất trình độ tư liệu lao
động, trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ, làm thay đi
căn bản phân công lao động xã hội qua đó tạo ra năng suất lao động cao. a.
Phân loại
- CMCN nghiệp theo nghĩa hp ( thuyết trình nói: là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sx,
với đăc trưng: chuyển từ lao động thủ công, quy mô nhỏ lên lao động sử dụng máy
móc, quy mô lớn )
- CMCN theo nghĩa rộng ( 琀琀 nói: là những cuộc cm diễn ra ngày cang sâu rộng
trong lĩnh vực sản xuất, dẫn đến những thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xh, văn
hóa và kĩ thuật của xã hội loài người với mức độ ngày càng cao.)
2. Khái quát Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
CMCN lần thứ nhất ( 1.0 )
- Bắt đu ớc Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế gii
- Tgiữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
- Là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xut
- Sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hóa sản xuất
Nội dung: chuyển từ lao động thủ công sang lao động sử dụngy móc, thực hiện cơ giới
hóa bằng sử dụng năng lượng hơi nước, gắn liền với những phát minh quan trong ngành dệt,
luyện kim, giao thông vận tải...
lOMoARcPSD| 46578282
- Ngành dệt : Năm 1785, linh mục Edmund Cartwright cho ra đời một phát minh quan
trọng trong ngành dệt là máy dệt vải chạy bằng hơi nước. ( thuyết trình : Máy này đã
tăng năng suất dệt lên tới 40 lần)
-
Luyện kim:
Năm 1784, Henry Cort đã m ra cách luyện sắt “puddling”.
( 琀琀: Mặc dù phương pháp của Henry Cort đã luyện được sắt có chất lượng
hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền của máy móc.)
Năm 1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng
thành thép
(琀琀 : khắc phục được những nhược điểm của chiếc máy trước đó.)
-
Ngành giao thông vận tải
vào năm 1804 chiếc đầu xe lửa chạy bằng hơi nước đu 琀椀 ên ra đời chạy được
với vận tốc lên đến 14 dặm/h
lOMoARcPSD| 46578282
Đến năm 1807, Robert Fulton lại chế tạo ra tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế
cho những mái chèo và những cách bum.
Thuyết trình : Sự thay đổi đó đã giúp sản xuất được phát triển mạnh mẽ, gia tăng
năng suất đt biến, bứt phá trong nông nghiệp, giúp nền kinh tế các nước đi lên.
Chuyển đổi bộ máy cũ kỹ qua bộ máy sản xuất cơ khí trên cơ sở khoa học. Làm 琀椀
ền đề cho nền kinh tế thời đại mới.
CMCN lần thứ hai (2.0)
- Từ nửa cuối thể kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
- Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt
lOMoARcPSD| 46578282
Nội dung: chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện-cơ khí và bán tự động, với
những phát minh về điện, động cơ đốt trong; Kĩ thuật phun khí nóng, công nghệ luyện
thép...
Thành tựu
- Ô tô
Năm 1885, Motorwagen của Karl Benz, chiếc ô tô chạy bằng động cơ đốt trong đầu
琀椀 ên được phát minh
- Máy bay
Năm 1903, hai anh em người Mỹ, Wilbur và Orville Wright đã biến giấc mơ của loài
người thành hiện thực bằng cách chế tạo cỗ máy bay thực sự đầu 琀椀 ên có tên
"máy bay".
- Điẹn thoại
Năm 1876, Alexander Graham Bell, đã phát minh ra một thiết bị gọi là "điện thoại".
- Bóng đèn sợi đốt
Năm 1881, Sir Joseph Swan, người phát minh ra bóng đèn sợi đốt đu 琀椀 ên
- Tua bin hơi nước
Năm 1884, tua bin hơi nước được Sir Charles Parsons phát triển. Mô hình đầu ên
của nó được kết nối với một máy phát điện tạo ra 7,5 kW (10 hp) điện.
- Đin
Năm 1889, Nikola Tesla đã chế tạo ra dòng điện xoay chiều
lOMoARcPSD| 46578282
Ý nghĩa của CMCN lần 2:
- Có vai trò quan trọng trong việc chuyển quy mô sản xuất từ đơn lẻ sang sản xuất
hàng loạt, sản xuất theo dây chuyền -> tăng năng suất, sản lượng, chất lượng hàng
hóa
- Mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dây
chuyền lắp ráp.
- Sự thay đổi của các ngành công nghiệp sẽ giúp nâng cao năng suất làm việc từ đó
nâng cao chất lượng cuộc sng, góp phần vào việc tăng trưởng dân số nhanh hơn.
CMCN lần thứ 3 (3.0)
- Từ đầu thập niên 60 của thế kỉ XX đến cuối thế kỉ XX
- Sử dụng công nghiệp thông 琀椀 n và máy nh để tự động hóa sản xuất
Nội dung: tạo bước chuyển từ công nghiệp điện từ - cơ khí, sang công nghệ số, cùng với sự phát triển
của mạng Internet, máy nh điện tử, đin thoại di động. Với kĩ thuật công nghệ nổi bật: hệ thng
mạng, máy nh cá nhân, thiết bđiện tử sử dụng công nghệ số và robot công nghiệp.
Thành tựu:
Thuyết trình: Các giải pháp công nghệ mà chúng ta đang sử dụng cũng hình thành từ
cách mạng 3.0 như:
Internet
Máy nh
Bộ vi xử
Điện thoại di động kỹ thuật số,…và nhiều sản phẩm công nghệ khác
- Năm 1947, bóng bán dẫn đầu 琀椀 ên hoạt đng, ghi lại sự tăng trưởng của máy
nh kỹ thuật số.
lOMoARcPSD| 46578282
- Vào những năm 1970, máy nh gia đình, máy chơi trò chơi điện tử,…ra đời. Đây là
thời kỳ hoàng kim của trò chơi điện tử.
- Vào năm 1983, Motorola đã tạo ra chiếc
điện thoại di động đu 琀椀 ên trên thế gii.
- Năm 1996, Internet được mở rng và dần trở thành một phần của văn hóa đại
chúng.
- Năm 1998, Google được thành lập và trở thành công cụ m kiếm hàng đầu trên
Internet.
- Năm 1999, Napster được ra mắt và cho phép người dùng chia sẻ âm nhạc qua mng.
Thuyết trình: có thể xóa bớt ý ở ví dụ để tự trình bày nh
3. Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển
Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị
Thuyết trình: xem nội dung trong sách nha
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282 OMoARcPS46578282 I.
KHÁI QUÁT VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 1. Khái niệm
Cách mạng công nghiệp (CMCN) là sự phát triển nhảy vọt về chất trình độ tư liệu lao
động, trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ, làm thay đổi
căn bản phân công lao động xã hội qua đó tạo ra năng suất lao động cao. a. Phân loại -
CMCN nghiệp theo nghĩa hẹp ( thuyết trình nói: là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sx,
với đăc trưng: chuyển từ lao động thủ công, quy mô nhỏ lên lao động sử dụng máy móc, quy mô lớn ) -
CMCN theo nghĩa rộng ( 琀琀 nói: là những cuộc cm diễn ra ngày cang sâu rộng
trong lĩnh vực sản xuất, dẫn đến những thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xh, văn
hóa và kĩ thuật của xã hội loài người với mức độ ngày càng cao.)
2. Khái quát Lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp
CMCN lần thứ nhất ( 1.0 ) -
Bắt đầu ở nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới -
Từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX -
Là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất -
Sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ khí hóa sản xuất
Nội dung: chuyển từ lao động thủ công sang lao động sử dụng máy móc, thực hiện cơ giới
hóa bằng sử dụng năng lượng hơi nước, gắn liền với những phát minh quan trong ngành dệt,
luyện kim, giao thông vận tải... lOMoAR cPSD| 46578282 -
Ngành dệt : Năm 1785, linh mục Edmund Cartwright cho ra đời một phát minh quan
trọng trong ngành dệt là máy dệt vải chạy bằng hơi nước. ( thuyết trình : Máy này đã
tăng năng suất dệt lên tới 40 lần) - Luyện kim:
Năm 1784, Henry Cort đã 琀 m ra cách luyện sắt “puddling”.
( 琀琀: Mặc dù phương pháp của Henry Cort đã luyện được sắt có chất lượng
hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền của máy móc.)
Năm 1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép
(琀琀 : khắc phục được những nhược điểm của chiếc máy trước đó.) -
Ngành giao thông vận tải
vào năm 1804 chiếc đầu xe lửa chạy bằng hơi nước đầu 琀椀 ên ra đời chạy được
với vận tốc lên đến 14 dặm/h lOMoAR cPSD| 46578282
Đến năm 1807, Robert Fulton lại chế tạo ra tàu thủy chạy bằng hơi nước thay thế
cho những mái chèo và những cách buồm.
Thuyết trình : Sự thay đổi đó đã giúp sản xuất được phát triển mạnh mẽ, gia tăng
năng suất đột biến, bứt phá trong nông nghiệp, giúp nền kinh tế các nước đi lên.
Chuyển đổi bộ máy cũ kỹ qua bộ máy sản xuất cơ khí trên cơ sở khoa học. Làm 琀椀
ền đề cho nền kinh tế thời đại mới.
CMCN lần thứ hai (2.0) -
Từ nửa cuối thể kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX -
Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện để tạo ra dây chuyền sản xuất hàng loạt lOMoAR cPSD| 46578282
Nội dung: chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện-cơ khí và bán tự động, với
những phát minh về điện, động cơ đốt trong; Kĩ thuật phun khí nóng, công nghệ luyện thép... Thành tựu - Ô tô
Năm 1885, Motorwagen của Karl Benz, chiếc ô tô chạy bằng động cơ đốt trong đầu
琀椀 ên được phát minh - Máy bay
Năm 1903, hai anh em người Mỹ, Wilbur và Orville Wright đã biến giấc mơ của loài
người thành hiện thực bằng cách chế tạo cỗ máy bay thực sự đầu 琀椀 ên có tên là "máy bay". - Điẹn thoại
Năm 1876, Alexander Graham Bell, đã phát minh ra một thiết bị gọi là "điện thoại". - Bóng đèn sợi đốt
Năm 1881, Sir Joseph Swan, người phát minh ra bóng đèn sợi đốt đầu 琀椀 ên - Tua bin hơi nước
Năm 1884, tua bin hơi nước được Sir Charles Parsons phát triển. Mô hình đầu tiên
của nó được kết nối với một máy phát điện tạo ra 7,5 kW (10 hp) điện. - Điện
Năm 1889, Nikola Tesla đã chế tạo ra dòng điện xoay chiều lOMoAR cPSD| 46578282
Ý nghĩa của CMCN lần 2: -
Có vai trò quan trọng trong việc chuyển quy mô sản xuất từ đơn lẻ sang sản xuất
hàng loạt, sản xuất theo dây chuyền -> tăng năng suất, sản lượng, chất lượng hàng hóa -
Mở ra kỷ nguyên sản xuất hàng loạt, được thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dây chuyền lắp ráp. -
Sự thay đổi của các ngành công nghiệp sẽ giúp nâng cao năng suất làm việc từ đó
nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần vào việc tăng trưởng dân số nhanh hơn.
CMCN lần thứ 3 (3.0) -
Từ đầu thập niên 60 của thế kỉ XX đến cuối thế kỉ XX -
Sử dụng công nghiệp thông 琀椀 n và máy 琀 nh để tự động hóa sản xuất
Nội dung: tạo bước chuyển từ công nghiệp điện từ - cơ khí, sang công nghệ số, cùng với sự phát triển
của mạng Internet, máy 琀 nh điện tử, điện thoại di động. Với kĩ thuật công nghệ nổi bật: hệ thống
mạng, máy 琀 nh cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số và robot công nghiệp. Thành tựu:
Thuyết trình: Các giải pháp công nghệ mà chúng ta đang sử dụng cũng hình thành từ cách mạng 3.0 như: Internet Máy 琀 nh Bộ vi xử lý
Điện thoại di động kỹ thuật số,…và nhiều sản phẩm công nghệ khác -
Năm 1947, bóng bán dẫn đầu 琀椀 ên hoạt động, ghi lại sự tăng trưởng của máy 琀 nh kỹ thuật số. lOMoAR cPSD| 46578282 -
Vào những năm 1970, máy 琀 nh gia đình, máy chơi trò chơi điện tử,…ra đời. Đây là
thời kỳ hoàng kim của trò chơi điện tử. -
Vào năm 1983, Motorola đã tạo ra chiếc
điện thoại di động đầu 琀椀 ên trên thế giới. -
Năm 1996, Internet được mở rộng và dần trở thành một phần của văn hóa đại chúng. -
Năm 1998, Google được thành lập và trở thành công cụ 琀 m kiếm hàng đầu trên Internet. -
Năm 1999, Napster được ra mắt và cho phép người dùng chia sẻ âm nhạc qua mạng.
Thuyết trình: có thể xóa bớt ý ở ví dụ để tự trình bày nh
3. Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển
• Thúc đẩy sự phát triển lực lượng sản xuất
• Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
• Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị
Thuyết trình: xem nội dung trong sách nha