Khảo sát cách sử dụng ngôn ngữ môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Giới thiệu tổng quát về môn học. Trong cuộc sống, để đạt được mục tiêu nhất định, chúng ta luôn cần có phương pháp. Trong rất nhiều trường hợp, phương pháp là yếu tố quyết định sự thành công. Trong nghiên cứu khoa học cũng vậy, phương pháp nghiên cứu là một bộ môn không thể tách rời của 1 công trình khoa học. Môn học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là một môn học về phương pháp thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, là sự tìm tòi, khám phá những điều mà khoa học chưa biết, có thể là một tính chất của vật chất xung quanh chúng ta, có thể đó lại là bản chất của chính con người, quan hệ giữa con người và toàn bộ xã hội.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 32573545
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Giới thiệu tổng quát về môn học
Trong cuộc sống, để đạt được mục tiêu nhất định, chúng ta luôn cần phương
pháp. Trong rất nhiều trường hợp, phương pháp là yếu tố quyết định sự thành
công. Trong nghiên cứu khoa học cũng vậy, phương pháp nghiên cứu một
bộ môn không thể tách rời của 1 công trình khoa học. Môn học Phương pháp
luận nghiên cứu khoa học là một môn học về phương pháp thực hiện các hoạt
động nghiên cứu khoa học, sự tìm tòi, khám phá những điều khoa học
chưa biết, có thể là một tính chất của vật chất xung quanh chúng ta, có thể đó
lại bản chất của chính con người, quan hệ giữa con người và toàn bộ xã hội.
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học đề cập đến các nguyên tắc, quy trình
phương pháp được sử dụng để thiết kế, thực hiện phân tích các nghiên
cứu khoa học. Nó giúp xác định cách thức các nhà nghiên cứu thu thập
xử lý dữ liệu, cũng như cách mà họ rút ra kết luận từ các kết quả nghiên cứu.
Môn học này thường bao gồm các phương pháp nghiên cứu định tính và định
lượng. Phương pháp định tính tập trung vào việc hiểu sâu về các hiện tượng
hội, trong khi phương pháp định lượng sử dụng các số liệu thống để
phân tích rút ra kết luận. Môn học này không chỉ có giá trị trong môi trường
học thuật còn ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác như kinh doanh,
y tế, giáo dục và xã hội, nơi mà việc ra quyết định dựa trên dữ liệu và nghiên
cứu rất quan trọng. Việc hiểu áp dụng đúng phương pháp luận không chỉ
giúp nâng cao chất lượng nghiên cứu mà còn đảm bảo tính khách quan và độ
tin cậy của kết quả nghiên cứu. Nó cũng giúp các nhà nghiên cứu tránh được
những sai lầm phổ biến trong quá trình nghiên cứu.
1.2. Lí do chọn đề tài nghiên cứu
Ngôn ngữ công cụ giao tiếp chính trong môi trường học tập và làm việc.
Việc khảo sát cách sử dụng ngôn ngữ của sinh viên giúp hiểu hơn về khả
năng giao tiếp của họ, từ đó có thể cải thiện các chương trình đào tạo.
Sinh viên trường Đại học Kinh doanh Công nghệ (HUBT) đến từ nhiều
vùng miền khác nhau, có thể có những cách sử dụng ngôn ngữ và phong cách
giao tiếp đa dạng. Ngôn ngữ giao tiếp cũng được chia thành nhiều loại hình
thức khác nhau như ngôn ngữ viết, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ thể, ngôn
ngữ hiệu ngôn ngữ điện tử. Hình thức giao tiếp ngày càng trở nên phong
phú và đa dạng. Vì vậy mà nhóm em lựa chọn đề tài “Khảo sát cách sử dụng
ngôn ngữ của sinh viên HUBT trong giao tiếp” để giúp chúng ta tìm hiểu
hơn về điểm mạnh điểm yếu của sinh viên trong sử dụng ngôn ngữ, giúp
sinh viên nâng cao nhận thức về cách họ sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp
lOMoARcPSD| 32573545
hàng ngày, từ đó khuyến khích họ phát triển kỹ năng ngôn ngữ một cách có ý
thức hơn.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trên thực tế, đã rất nhiều các công trình khoa học, các bài khảo sát làm
nghiên cứu về cách thức sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ nói chung và của sinh
viên nói riêng trong giao tiếp. Kết quả của các bài khảo sát, nghiên cứu đó đã
phản ánh được thực trạng thực tế, sthay đổi, biến hóa trong cách sử dụng
ngôn ngữ của các bạn trẻ tại Việt Nam.
Nổi bật như bài khảo sát của Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Trâm (Khoa ngữ văn,
trường Đại học Vinh), đã tới trường THPT Viết Thuật tại thành phố
Vinh thuộc tỉnh Nghệ An để tiến hành khảo sát với đề tài “Khi con trẻ sử dụng
ngôn ngữ lệch chuẩn tiếng Việt”. đã thực hiện cuộc phỏng vấn trên khoảng
20 em học sinh tại trường THPT Viết Thuật và kết quả thu được là hầu hết
các em đều sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn, biến đổi cách sử dụng của ngôn từ
, cố tình ghi sai chính tả tiếng Việt, nói chuyện văng tục, chửi bậy, sử dụng
tiếng lóng. Dưới kết quả thu được, tiến Nguyễn Th Thanh Trâm bày tỏ:
“ngôn ngữ một hiện tượng lịch sử quá trình biến đổi, phát triển
theo sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã hội. Tiếng lóng hay biệt ngữ xã hội
một số những từ ngữ các em học sinh hay sử dụng trong giao tiếp nếu
đi liền với nội dung, thái độ tích cực thì vẫn có thể chấp nhận được. Đó cũng
xu hướng tất yếu của sự phát triển ngôn ngữ trong cuộc sống. Còn hiện
tượng nói tục, nói bậy hay viết sai chính tả, viết tắt thì đó chính sự lệch
chuẩn chúng ta phải uốn nắn, phải chỉnh sửa cho các em”. giải pháp
mà tiến đưa ra để giải quyết vấn đề trên đó chính phải dựa vào bối cảnh
tình hình hiện nay, cần phải nâng cao năng nghe,nói, đọc và viết, đặc biệt
không gian mạng cần phải sự sàng lọc chuẩn mực bi lẽ mạng hội
ngày càng phát triển, các ứng dụng nổi bật như Facebook, TikTok, Instagram
cũng ảnh hưởng phần lớn đến cách sử dụng ngôn ngữ của con trẻ, các bậc phụ
huynh cần phải quán triệt mạnh mẽ hơn nữa vvấn đề sử dụng điện thoại,
trong giao tiếp hằng ngày cũng cần chú ý hơn.
Một bài viết khác của kênh Zlife( thuộc nhà sản xuất của VTV24) cũng đã
những nghiên cứu, khảo sát, bàn về “Chêm xen tiếng Anh vào tiếng Việt”.
Đây cũng một hiện tượng khá phổ biến trong giao tiếp, không chỉ xuất
hiện giới trẻ thậm chí cũng xuất hiện khá nhiều độ tuổi trung niên.
Cuộc khảo sát này đã được thực hiện bởi 2 Mc Trang Nhung và Văn Nam tại
đường phố, các trường học và các quán cà phê trong địa bàn Hà Nội. Hầu hết
mọi người đều sử dụng 1 số ttiếng Anh để chêm xen vào tiếng Việt trong
các cuộc hội thoại hay là thay vì dùng tiếng Việt để viết thì họ sử dụng tiếng
lOMoARcPSD| 32573545
Anh với mục đích là nhanh hơn, ngắn gọn hơn. Ví dụ như “Bình luận” thì sẽ
dùng t“comment”, “nội dung” thay bằng “content”… (tức thay phải
viết 2 từ tiếng Việt thì chỉ cần viết 1 từ tiếng Anh). Còn trong giao tiếp cũng
1 số câu điển hình như thay nói “ bạn giúp tôi làm cái này đi, xin đấy”
thì các bạn trẻ sẽ nói bạn làm giúp tôi cái này đi, please”. Ca Chipu
cũng đã 1 khoảng thời gian nổi lên với cách nói chêm xen tiếng Anh vào
tiếng Việt sự thật thì luôn luôn đơn giản nhưng people thì make it
complicated, nên là mình cứ enjoy cái moment này”. Với cách sử dụng ngôn
ngữ như này thì khoảng 40% là phản đối còn 60% đồng tình ủng hộ, đây
chính kết quả kênh Zlife đã thu được sau khi thực hiện phỏng vấn, khảo
sát. Họ cho rằng hội đang ngày càng phát triển, xây dựng nền văn hóa mới,
con người mới, trong thời kì hội nhập quốc tế thì việc học ngoại ngữ giỏi
ngoại ngữ điều thiết yếu. Việc c bạn trẻ sử dụng tiếng Anh nhiều hơn
trong giao tiếp cũng 1 điều dễ hiểu bởi “học phải đi đôi với hành” Việc giới
trẻ có thể sử dụng tiếng Anh giao tiếp thuần thục, thành tạo cũng là 1 cơ hội,
sự sáng tạo tham gia đóng góp cho sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên
bên cạnh đó, các bạn trẻ ng cần phải hiểu rằng hội nhập cái mới nhưng
không được quên đi những điều cốt lõi”, tuy học ngoại ngữ 1 điều tốt nhưng
cũng không được làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt. Tiến Việt
Nga giảng viên của trường Đại học FPT Nội chia sẻ : “Tôi luôn nghĩ
rằng, việc học thêm ngoại ngữ sẽ giúp ta hiểu thêm yêu tiếng mẹ đẻ. Bản
thân tôi một người học chuyên tiếng Nga từ nhỏ, lớn lên sang Liên
du học, khi về nước lại sử dụng tiếng Anh. Càng trưởng thành, tôi càng cảm
nhận được sự giàu đẹp của tiếng Việt, khó ngôn ngữ nào có được”.
Ngoài những tư liệu trên còn có rất nhiều các bài nghiên cứu khác về cách sử
dụng ngôn ngữ trong giao tiếp đưa ra được những kết quả, đánh giá cụ thể.
Tuy nhiên dựa vào số liệu thống hiện nay, chưa một bài khảo sát nào
làm về đề tài Khảo sát cách sdụng ngôn ngcủa sinh viên HUBT trong
giao tiếp”. Vậy, nhóm nghiên cứu chúng em sẽ dựa theo đề tài để tiến nh
khảo sát, đưa ra các số liệu, đánh giá và phân tích đề tài.
3. Đối tượng nghiên cứu
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 32573545 1. Lí do chọn đề tài
1.1. Giới thiệu tổng quát về môn học
Trong cuộc sống, để đạt được mục tiêu nhất định, chúng ta luôn cần có phương
pháp. Trong rất nhiều trường hợp, phương pháp là yếu tố quyết định sự thành
công. Trong nghiên cứu khoa học cũng vậy, phương pháp nghiên cứu là một
bộ môn không thể tách rời của 1 công trình khoa học. Môn học Phương pháp
luận nghiên cứu khoa học là một môn học về phương pháp thực hiện các hoạt
động nghiên cứu khoa học, là sự tìm tòi, khám phá những điều mà khoa học
chưa biết, có thể là một tính chất của vật chất xung quanh chúng ta, có thể đó
lại là bản chất của chính con người, quan hệ giữa con người và toàn bộ xã hội.
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học đề cập đến các nguyên tắc, quy trình
và phương pháp được sử dụng để thiết kế, thực hiện và phân tích các nghiên
cứu khoa học. Nó giúp xác định cách thức mà các nhà nghiên cứu thu thập và
xử lý dữ liệu, cũng như cách mà họ rút ra kết luận từ các kết quả nghiên cứu.
Môn học này thường bao gồm các phương pháp nghiên cứu định tính và định
lượng. Phương pháp định tính tập trung vào việc hiểu sâu về các hiện tượng
xã hội, trong khi phương pháp định lượng sử dụng các số liệu thống kê để
phân tích và rút ra kết luận. Môn học này không chỉ có giá trị trong môi trường
học thuật mà còn có ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác như kinh doanh,
y tế, giáo dục và xã hội, nơi mà việc ra quyết định dựa trên dữ liệu và nghiên
cứu là rất quan trọng. Việc hiểu và áp dụng đúng phương pháp luận không chỉ
giúp nâng cao chất lượng nghiên cứu mà còn đảm bảo tính khách quan và độ
tin cậy của kết quả nghiên cứu. Nó cũng giúp các nhà nghiên cứu tránh được
những sai lầm phổ biến trong quá trình nghiên cứu.
1.2. Lí do chọn đề tài nghiên cứu
Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp chính trong môi trường học tập và làm việc.
Việc khảo sát cách sử dụng ngôn ngữ của sinh viên giúp hiểu rõ hơn về khả
năng giao tiếp của họ, từ đó có thể cải thiện các chương trình đào tạo.
Sinh viên trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ (HUBT) đến từ nhiều
vùng miền khác nhau, có thể có những cách sử dụng ngôn ngữ và phong cách
giao tiếp đa dạng. Ngôn ngữ giao tiếp cũng được chia thành nhiều loại hình
thức khác nhau như là ngôn ngữ viết, ngôn ngữ nói, ngôn ngữ cơ thể, ngôn
ngữ kí hiệu và ngôn ngữ điện tử. Hình thức giao tiếp ngày càng trở nên phong
phú và đa dạng. Vì vậy mà nhóm em lựa chọn đề tài “Khảo sát cách sử dụng
ngôn ngữ của sinh viên HUBT trong giao tiếp” để giúp chúng ta tìm hiểu rõ
hơn về điểm mạnh và điểm yếu của sinh viên trong sử dụng ngôn ngữ, giúp
sinh viên nâng cao nhận thức về cách họ sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp lOMoAR cPSD| 32573545
hàng ngày, từ đó khuyến khích họ phát triển kỹ năng ngôn ngữ một cách có ý thức hơn.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trên thực tế, đã có rất nhiều các công trình khoa học, các bài khảo sát làm
nghiên cứu về cách thức sử dụng ngôn ngữ của giới trẻ nói chung và của sinh
viên nói riêng trong giao tiếp. Kết quả của các bài khảo sát, nghiên cứu đó đã
phản ánh được thực trạng thực tế, sự thay đổi, biến hóa trong cách sử dụng
ngôn ngữ của các bạn trẻ tại Việt Nam.
Nổi bật như bài khảo sát của Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Trâm (Khoa ngữ văn,
trường Đại học Vinh), cô đã tới trường THPT Lê Viết Thuật tại thành phố
Vinh thuộc tỉnh Nghệ An để tiến hành khảo sát với đề tài “Khi con trẻ sử dụng
ngôn ngữ lệch chuẩn tiếng Việt”. Cô đã thực hiện cuộc phỏng vấn trên khoảng
20 em học sinh tại trường THPT Lê Viết Thuật và kết quả thu được là hầu hết
các em đều sử dụng ngôn ngữ lệch chuẩn, biến đổi cách sử dụng của ngôn từ
, cố tình ghi sai chính tả tiếng Việt, nói chuyện văng tục, chửi bậy, sử dụng
tiếng lóng. Dưới kết quả thu được, tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Trâm bày tỏ:
“ngôn ngữ là một hiện tượng lịch sử và nó có quá trình biến đổi, phát triển
theo sự phát triển của kinh tế, văn hóa, xã hội. Tiếng lóng hay biệt ngữ xã hội
là một số những từ ngữ mà các em học sinh hay sử dụng trong giao tiếp nếu
đi liền với nội dung, thái độ tích cực thì vẫn có thể chấp nhận được. Đó cũng
là xu hướng tất yếu của sự phát triển ngôn ngữ trong cuộc sống. Còn hiện
tượng nói tục, nói bậy hay viết sai chính tả, viết tắt thì đó chính là sự lệch
chuẩn mà chúng ta phải uốn nắn, phải chỉnh sửa cho các em”. Và giải pháp
mà tiến sĩ đưa ra để giải quyết vấn đề trên đó chính là phải dựa vào bối cảnh
tình hình hiện nay, cần phải nâng cao kĩ năng nghe,nói, đọc và viết, đặc biệt
là không gian mạng mà cần phải có sự sàng lọc chuẩn mực bởi lẽ mạng xã hội
ngày càng phát triển, các ứng dụng nổi bật như Facebook, TikTok, Instagram
cũng ảnh hưởng phần lớn đến cách sử dụng ngôn ngữ của con trẻ, các bậc phụ
huynh cần phải quán triệt mạnh mẽ hơn nữa về vấn đề sử dụng điện thoại,
trong giao tiếp hằng ngày cũng cần chú ý hơn.
Một bài viết khác của kênh Zlife( thuộc nhà sản xuất của VTV24) cũng đã có
những nghiên cứu, khảo sát, bàn về “Chêm xen tiếng Anh vào tiếng Việt”.
Đây cũng là một hiện tượng khá phổ biến trong giao tiếp, nó không chỉ xuất
hiện ở giới trẻ mà thậm chí cũng xuất hiện khá nhiều ở độ tuổi trung niên.
Cuộc khảo sát này đã được thực hiện bởi 2 Mc Trang Nhung và Văn Nam tại
đường phố, các trường học và các quán cà phê trong địa bàn Hà Nội. Hầu hết
mọi người đều sử dụng 1 số từ tiếng Anh để chêm xen vào tiếng Việt trong
các cuộc hội thoại hay là thay vì dùng tiếng Việt để viết thì họ sử dụng tiếng lOMoAR cPSD| 32573545
Anh với mục đích là nhanh hơn, ngắn gọn hơn. Ví dụ như “Bình luận” thì sẽ
dùng từ “comment”, “nội dung” thay bằng “content”… (tức là thay vì phải
viết 2 từ tiếng Việt thì chỉ cần viết 1 từ tiếng Anh). Còn trong giao tiếp cũng
có 1 số câu điển hình như thay vì nói “ bạn giúp tôi làm cái này đi, xin đấy”
thì các bạn trẻ sẽ nói là “ bạn làm giúp tôi cái này đi, please”. Ca sĩ Chipu
cũng đã có 1 khoảng thời gian nổi lên với cách nói chêm xen tiếng Anh vào
tiếng Việt “ sự thật thì luôn luôn đơn giản nhưng people thì make it
complicated, nên là mình cứ enjoy cái moment này”. Với cách sử dụng ngôn
ngữ như này thì có khoảng 40% là phản đối còn 60% là đồng tình ủng hộ, đây
chính là kết quả mà kênh Zlife đã thu được sau khi thực hiện phỏng vấn, khảo
sát. Họ cho rằng xã hội đang ngày càng phát triển, xây dựng nền văn hóa mới,
con người mới, trong thời kì hội nhập quốc tế thì việc học ngoại ngữ và giỏi
ngoại ngữ là điều thiết yếu. Việc các bạn trẻ sử dụng tiếng Anh nhiều hơn
trong giao tiếp cũng là 1 điều dễ hiểu bởi “học phải đi đôi với hành” Việc giới
trẻ có thể sử dụng tiếng Anh giao tiếp thuần thục, thành tạo cũng là 1 cơ hội,
sự sáng tạo và tham gia đóng góp cho sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên
bên cạnh đó, các bạn trẻ cũng cần phải hiểu rằng “hội nhập cái mới nhưng
không được quên đi những điều cốt lõi”, tuy học ngoại ngữ là 1 điều tốt nhưng
cũng không được làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt. Tiến sĩ Vũ Việt
Nga – giảng viên của trường Đại học FPT Hà Nội chia sẻ : “Tôi luôn nghĩ
rằng, việc học thêm ngoại ngữ sẽ giúp ta hiểu thêm và yêu tiếng mẹ đẻ. Bản
thân tôi là một người học chuyên tiếng Nga từ nhỏ, lớn lên sang Liên xô cũ
du học, khi về nước lại sử dụng tiếng Anh. Càng trưởng thành, tôi càng cảm
nhận được sự giàu đẹp của tiếng Việt, khó ngôn ngữ nào có được”.
Ngoài những tư liệu trên còn có rất nhiều các bài nghiên cứu khác về cách sử
dụng ngôn ngữ trong giao tiếp và đưa ra được những kết quả, đánh giá cụ thể.
Tuy nhiên dựa vào số liệu thống kê hiện nay, chưa có một bài khảo sát nào
làm về đề tài “ Khảo sát cách sử dụng ngôn ngữ của sinh viên HUBT trong
giao tiếp”. Vậy, nhóm nghiên cứu chúng em sẽ dựa theo đề tài để tiến hành
khảo sát, đưa ra các số liệu, đánh giá và phân tích đề tài.
3. Đối tượng nghiên cứu