Khảo sát xu hướng burn out của sinh viên hiện nay | Báo cáo thống kê môn thống kê trong kinh tế và kinh doanh

Khảo sát xu hướng burn out của sinh viên hiện nay | Tiểu luận môn thống kê trong kinh tế và kinh doanh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44919514
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Khoa Thống kê
ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT XU HƯỚNG “BURN OUT” CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: Lê Hoàng Minh Nguyệt
Lớp: TKKD1129(122)_38 Nhóm:
Thành viên nhóm
Nguyễn Thị Thu Phương - 11214857
Ngọc Kim Hồng
Đặng Nhật Minh
Trần Kim Chi - Lê Thị
Thuỷ Tiên - 11217320
Nguyễn Yến Nhi - 11217289
MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3. Mục tiêu nghiên cứu
lOMoARcPSD| 44919514
II. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
2. Thiết kế nghiên cứu
2.1. Phương pháp nghiên cứu
2.2. Quy trình nghiên cứu
2.3. Mô tả quy trình
III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT
IV. KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt được
2. Hạn chế của đề tài
3. Hướng phát triển của đề tài
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, phần đông giới trẻ gen Z đều rơi o trạng thái “Burn out” - hiểu đơn giản là
tình trạng “Kiệt sức công việc”. WHO định nghĩa burn out "hội chứng gây ra bởi
căng thẳng mãn tính không kiểm soát được ở nơi làm việc". Người mắc hội chứng này
sẽ có các đặc điểm như sau: cảm thấy cạn kiệt năng lượng hay kiệt sức, cảm thấy ngày
càng xa cách về mặt tinh thần - tức cảm thấy tiêu cực, hoài nghi - với công việc mình
đang làm và cuối cùng là hiệu quả chuyên môn giảm sút.
Tình trạng này xảy ra với hầu hết mọi người, đặc biệt là gen Z, bởi môi trường phát
triển của họ quá hối hả. Việc gen Z ngày nay càng trở nên năng động, đa tài trong mọi
lĩnh vực, dần khiến họ xu hướng luôn muốn giỏi hơn phải làm việc nhiều hơn,
kéo theo đó là tình trạng áp lực, quá tải và dần “tàn lụi”.
Thấu hiểu được nỗi lo lắng luôn tồn đọng của giới trẻ, nhóm chúng em đã thực hiện
khảo sát nghiên cứu về Xu hướng “burn out” của sinh viên hiện nay để hiểu được
một cách toàn diện các vấn đề tâm lí đối với họ. Từ đó, tìm kiếm giải pháp để giúp các
bạn trẻ nhận ra và vượt qua những chướng ngại tâm lí đó.
lOMoARcPSD| 44919514
Đối tượng, phạm vi, thời hạn thời kì nghiên cứu
- Đối tượng điều tra: Xu hướng “burn out” của sinh viên hiện nay -
Đối tượng khảo sát giới hạn: Sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc
dân - Thời điểm điều tra: -Thời hạn điều tra:
Mục tiêu nghiên cứu
- Về mặt học thuật: Hiểu được các vấn đề tâm lí đối với sinh viên hiện nay và xu
hướng giải quyết các nhu cầu tâm lí - Về mặt thực tiễn:
+ Hiểu về độ quan trọng của sức khỏe tâm lí ở người trẻ hiện nay
+ Cung cấp cái nhìn toàn diện về sức khỏe tâm của giới trẻ => nhà trường và gia
đình có thể hỗ trợ, giúp đỡ
+ Tìm ra được giải pháp để giúp sinh viên tự vượt qua được vấn đề tâm của bản
thân
NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
Sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần hai vấn đchúng ta cần phải quan tâm,
cân bằng hợp lý. Rõ ràng rằng, sức khỏe thể chất đóng vai trò cùng quan trọng đối
với đời sống mỗi người. Bên cạnh đó, sức khỏe tinh thần cũng yếu tố không thể bỏ
qua nếu bạn muốn sở hữu một sức khỏe trọn vẹn.
Để được một cuộc sống trọn vẹn, một sức khỏe hoàn hảo thì đòi hỏi bạn phải biết
cách cân bằng cả về sức khỏe thể chất lẫn tinh thần. Thân và tâm hay còn được hiểu là
thể xác và tâm hồn, chúng luôn gắn liền và tồn tại song song cùng nhau. Nếu bạn có thể
hài hòa được chúng thì đồng nghĩa với việc bạn đang sở hữu được một thể khỏe
mạnh và một tinh thần tích cực, lạc quan.
Tuy nhiên, trong thực tế thì mọi người đều xu hướng đánh giá một ai đó qua vẻ bề
ngoài. Họ thường cho rằng những người có sức khỏe thể chất tốt, sở hữu thân hình cao
to, lực lưỡng, khỏe mạnh sẽ dễ dàng đạt được thành công trong cuộc sống. Điều này
không hoàn toàn sai nhưng không hẳn ai cũng sẽ đúng trong trường hợp này.
Dù bạn có sở hữu được một sức khỏe thể chất tốt nhưng tinh thần không được đảm bảo,
không linh hoạt trong việc ng phó xử với các thử thách, tình huống khó khăn
trong cuộc sống thì khó có thể đạt được những sự thành công nhất định. Ngược lại, mặc
dù bạn sở hữu một cơ thể nhỏ nhắn nhưng luôn tràn ngập sự lạc quan, yêu đời và không
ngừng học hỏi, khát khao thì vẫn thể đạt được những điều mình mong muốn,
thậm chí gặt hái được những thành công hơn cả mong đợi.
lOMoARcPSD| 44919514
Theo đánh giá của các chuyên gia thì nếu sức khỏe thể chất quan trọng một thì sức khỏe
tinh thần lại chiếm đến chín phần. Đây được xem nền tảng vững chắc cho một thể
chất khỏe mạnh. Dựa vào số liệu thống kê ở khu vực Tây Thái Bình Dương thì chỉ tính
riêng chứng rối loạn trầm cảm thì đã chiếm đến 5,73% nguyên nhân gây ra gánh
nặng bệnh tật.
Cuộc sống hiện đại khiến người trẻ áp lực như thế nào. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của công nghệ 4.0, giới trẻ hiện đại không chỉ sống đơn thuần với mục tiêu học tập tốt
hay công việc ổn định phải thực sự thành công, kiếm nhiều tiền có một cuộc
sống mơ ước. Miệt mài với những gánh nặng khiến hội chứng “kiệt sức” đang hiện hữu
trong cuộc sống của rất nhiều người trẻ.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1 Phương pháp nghiên cứu đề tài có sự kết hợp giữa phân tích , so sánh , tổng hợp dữ
liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua việc điều tra nghiên cứu về vấn đề lựa chọn việc làm
thêm của sinh viên ĐH Kinh tế .
2.2 Quy trình nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu: đề tài có sự kết hợp giữa phân tích, so sánh, tổng hợp
dữ liệu sơ cấp được thu thập qua việc điều tra, nghiên cứu về tình trạng burn out
của sinh viên
Quy trình nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn gồm:
+ Nghiên cứu định tính: sử dụng kỹ thuật phỏng vấn sâu với dàn bài có sẵn nhằm
tìm hiểu sơ lược về tình trạng sức khoẻ tinh thần của sinh viên
+ Nghiên cứu định lượng: sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng hình
thức sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn gián tiếp qua google form.
2.3. Mô tả quy trình nghiên cứu
Bước 1: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu
Nhóm đã nhận thấy rằng, trong giai đoạn hiện tại với rất nhiều bài thuyết trình, tiểu luận
trên lớp; các bạn rất mệt mỏi khi làm mãi vẫn không hết bài tập. Bên cạnh đó, một số
bạn tham gia CLB, đi làm thêm, đi thực tập; số lượng công việc ngày càng chất chồng.
Từ những vấn đề kể trên, nhóm đã quyết định được đề tài cần nghiên cứu mục tiêu
cho nghiên cứu này.
lOMoARcPSD| 44919514
Bước 2: Thiết kế bảng hỏi
Dựa vào những luận điểm đã bàn bạc, nhóm đã đưa ra các câu hỏi và hình thức hỏi kèm
theo (trắc nghiệm chọn một, trắc nghiệm chọn nhiều,...) để đáp ứng được việc thu thập
dữ liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Bước 3: Tiến hành nghiên cứu
Sử dụng phương pháp định ợng: khảo sát bằng google form đối với 48 sinh viên thuộc
trường Đại học Kinh tế Quốc dân để thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu.
Bước 4: Tập hợp và xử lí số liệu
Từ nguồn dữ liệu cấp đã thu thập được, nhóm đã tiến hành xử số liệu bằng cách
tổng hợp, phân tích các con số đã thu thập được cũng như kết hợp kĩ năng phân tích dữ
liệu để
Bước 5: Trình bày kết quả nghiên cứu
Sau khi đã thu thập phân tích, nhóm trình bày dữ liệu từ nghiên cứu dưới dạng biểu
đồ và diễn đạt những số liệu bằng phân tích của nhóm.
PHIẾU KHẢO SÁT - GOOGLE FORM
lOMoARcPSD| 44919514
lOMoARcPSD| 44919514
KẾT QUẢ KHẢO SÁT
1. Khảo sát định tính:
Khảo sát định tính được thực hiện dưới dạng phỏng vấn chuyên sâu với 3 bạn sinh viên
thuộc lớp Marketing 63D, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với mẫu câu hỏi như sau:
Câu 1: Bạn có phải là một người quan tâm đến sức khỏe tinh thần không?
Câu 2: Có bao giờ bạn cảm thấy một c có quá nhiều việcbản thân không
thể hoàn thành nổi hoặc không thể hoàn thành tốt không?
Câu 3: 1 sinh viên đại học; bạn có nghĩ rằng việc ôm đồm nhiều thứ công
việc sẽ khiến bản thân phát triển được kĩ năng và tích lũy kinh nghiệm không?
Qua buổi phỏng vấn chuyên sâu, nhóm đã một cái nhìn tổng quan hơn về trạng thái
tinh thần cũng như về khối lượng công việc của các bạn sinh viên lớp Marketing 63D.
Câu 1: Đối với cả 3 bạn được phỏng vấn, sức khỏe tinh thần chiếm 1 vai trò
từ quan trọng đến rất quan trọng. Các bạn đềusuy nghĩ rằng sức khỏe tinh
thần cùng với sức khỏe thể chất là những yếu tố quan trọng để đạt được thành
công và sự cân bằng trong cuộc sống.
lOMoARcPSD| 44919514
Câu 2: Cả 3 người tham gia đều thừa nhận rằng, ít nhất 1 lần trong 3 tháng,
đặc biệt vào giai đoạn thi cứ; họ cảm thấy việc phải làm chồng chéo nhau và
rơi vào trạng thái khủng hoảng khi không biết nên ưu tiên việc bỏ bớt
việc gì.
Câu 3: Đến câu hỏi thứ 3 đã có sự phân hóa o Người tham gia 1 cho rằng khi
quen làm nhiều việc cùng 1 lúc sẽ khiến bản thân quen với sự hối hả khi đi làm
sau này. Bên cạnh đấy, việc làm nhiều việc cùng lúc sẽ khiến bản thân nhiều
kinh nghiệm và kĩ năng.
o Người tham gia 2 lại nghĩ rằng chỉ nên tập trung vào 1 thứ 1 thời
điểm; dụ khi vào thi sẽ dồn 100% sức lực vào thi đó. m
nhiều việc cùng lúc sẽ dẫn đến không hiệu quả và khiến bản thân kiệt
sức.
o Người thứ 3 có suy nghĩ rằngthể làm nhiều việc cùng một lúc nếu
bản thân quản thời gian tốt. Nếu cảm thấy không thể làm tốt nhiều
thứ, người thứ 3 sẽ chủ động sắp xếp theo ưu tiên.
2. Khảo sát định lượng:
2.1. Tỉ trọng sinh viên các năm tham gia khảo sát
Sinh viên năm hai chiếm tỉ lệ cao nhất với 81,3%; sinh viên năm ba năm nhất cùng
chiếm 8,3% và đứng cu ối là sinh viên năm 4 với 2,1%.
Trong tất cả các năm đại học, sinh viên năm hai là đối tượng tham gia nhiều hoạt động
nhất bên cạnh học tập; đó khi các bạn tham gia c hoạt động tình nguyện, ngoại
khóa, các cuộc thi sinh viên. Với sự phát triển nhanh như hiện nay; tđầu năm hai, tỉ
trọng các bạn sinh viên đi thực tập trong ngành học của mình cũng đang tăng lên.
lOMoARcPSD| 44919514
2.2. Các công việc khác ngoài học tập của đối tượng tham gia khảo sát
Phần lớn người tham gia khảo sát đang làm thêm 1 công việc bên cạnh việc học
trường. Trong 48 người được khảo sát, chỉ có 5 người tham gia trả lời “Không tham gia
công việc/hoạt động gì bên cạnh học tập.”
2.3. Tầm quan trọng của sức khỏe tinh thần đối với sinh viên
Đối với thế hệ Z (Gen Z), tầm quan trọng của sức khỏe tinh thần thể chất ngang
nhau; đôi khi sức khỏe tinh thần còn được đặt nặng hơn. Điều đó cũng được thể hiện
khá trong cuộc khảo sát trên khi tới 40/48 người tham gia khảo sát đánh giá sức
khỏe tinh thần “Rất quan trọng” đối với họ.
Bên cạnh đó, chỉ có 7 người tham gia đánh giá mức “Quan trọng” và chỉ 1 người đánh
giá sức khỏe tinh thần ở mức 3 (Bình thường).
lOMoARcPSD| 44919514
2.4. Giai đoạn sinh viên thường cảm thấy burn out nhất trong năm
thể nhận thấy đa phần các bạn sinh viên gặp phải tình trạng “burn out” trong công
việc học tập trên trường với những bài kiểm tra, thuyết trình, tiểu luận liên tiếp (71,9%),
một lượng tương đương (64,6%) cảm thấy giai đoạn ôn thi mang đến nhiều áp lực hơn
cả. Ngoài ra, việc hoạt động CLB và làm thêm cùng lúc cũng dễ dẫn đến trạng thái burn
out với 45,8% bạn trẻ được khảo sát nhận thấy. Việc thiếu ngủ chiếm một lá phiếu duy
nhất (2,1%)
2.5. Các cảm giác phổ biến khi trải qua burn out
Burn out đem lại nhiều hậu quả, hệ lụy khác nhau cho người trẻ, trong đó đa phần
các sinh viên có cảm giác chán nản, nghi ngờ bản thân (66,7%) , cảm thấy mất động lực
(60,4%), và theo sau đó là 41,7%những suy nghĩ tiêu cực, 33,3% cảm thấy độc,
cả thể giới chống lại mình.
Bên cạnh những cảm giác thường về mặt tinh thần, biểu hiện của “burn out” cũng
xuất hiện ở những tổn hại về mặt thể chất: mệt mỏi, mất ngủ, đau đầu, chóng mặt. Điều
này được thấy ở các câu trả lời mở (chỉ chiếm 2,1%)
lOMoARcPSD| 44919514
6. Xu hướng lựa chọn hình thức giải tỏa khi cảm thấy burn out hoặc stress
Kết quả cho thấy đa số sinh viên khi “burn out” có xu hướng tạm ngưng các công việc
mình đang làm hạn chế giao tiếp hội. Số người tìm đến giấc ngủ, chiếm 72,9%
trên tổng số phiếu, số người dành thời gian một mình (xem phim, đọc sách, đi chơi
một mình…) chiếm 52,1%.
Tuy nhiên, theo sát đó lại là xu hướng giải tỏa đối lập là tụ tập cùng bạn bè (47,9%).
Số người muốn tâm sự với bạn 15/48 (31,3%) nhiều hơn gấp đôi số người muốn
tâm sự với người thân/gia đình 6/48 (12,5%). Hai tỉ lệ này cho thấy người trẻ có xu
hướng dễ mở lòng và chia sẻ những áp lực, căng thẳng, mệt mỏi cho những người đồng
trang lứa hơn người thân, do ở độ tuổi gần nhau họ thường có mối quan tâm và gặp phải
những vấn đề trong cuộc sống như nhau.
Ngoài ra, sử dụng chất kích thích cũng được coi một phương pháp để giải tỏa căng
thẳng, gánh nặng, nhưng việc này chỉ chiếm 8,3%. Cùng đó chơi game, nghe nhạc
(2,1%), ăn đồ ngọt (2,1%).
7. Khi rơi vào trạng thái burn out, các bạn sinh viên có xu hướng muốn thay đổi
định hướng/công việc của bản thân không?
lOMoARcPSD| 44919514
thể thấy, đa phần các bạn trẻ sau khi trải qua tình trạng bị “burn out” đều xu
hướng không thay đổi những định ớng hay kế hoạch hiện tại của bản thân, số người
lên đến 37/48 phiếu chiếm khoảng 76,6%. Trong đó, không thay đổi cảm thấy đây
chỉ là cảm giác tạm thời (34%), chỉ muốn thay đổi lúc burn out nhưng cuối cùng không
dám thay đổi (29,8%)...
Còn lại là sinh viên muốn thay đổi và đã làm được (23,4%), tức gần ¼.
lOMoARcPSD| 44919514
KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt được
- Có các con số cụ thể về các tiêu thức nghiên cứu của đề tài.
- Nắm được xu hướng Burn out’ của sinh viên hiện nay: Cảm giác chán nản,
nghi ngờ bản thân chiếm phần lớn, Hoạt động giải tỏa phổ biến là Ngủ,...
- thể kết luận rằng: rất coi trọng sức khỏe tinh thần, Gen Z nói chung
sinh viên nói riêng không thể nào ngăn được những lúc “burn out” đây
khoảng thời gian học đại học sẽ thời gian chúng ta năng động, xông pha
dám làm nhiều việc nhất.
2. Hạn chế của đề tài
- Khảo sát bằng Google form nên sự nghiêm túc của người trả lời không được
đánh giá cao.
- Quy mô nghiên cứu còn hạn hẹp.
- Kết quả khảo sát đa phần được trả lời từ sinh viên khóa 63 - NEU, chưa bao hàm
hết được sinh viên hiện nay.
- Nguồn lực nghiên cứu còn hạn chế.
3. Hướng phát triển của đề tài
Từ xu hướng “burn out” của sinh viên hiện nay, thể cung cấp ng loạt ứng dụng,
thông tin cho ngành y tế và các doanh nghiệp. Cụ thể là:
- Y tế: Nghiên cứu phương pháp trị liệu nhằm hạn chế tình trạng “burn out”, giải
quyết Hội chứng cháy sạch (Burnout Syndrome - BOS)
- Giáo dục và định hướng
+ Các bạn sinh viên hiểu rõ hơn tình trạng của bản thân và nhận thức rằng “burn
out” chỉ là một giai đoạn ngắn hạn và tìm thấy sự đồng cảm về vấn đề từ các bạn
đồng trang lứa.
+ Thầy cô/Những người làm giáo dục thể kết hợp vui chơi, giải trí vào học
tập; đưa ra các hình thức giáo dục mới để việc học trên trường vừa giúp sinh
viên tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kĩ năng vừa giảm bớt áp lực cho sinh viên.
- Doanh nghiệp: Định hướng sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng được nhu cầu giải
tỏa stress của khách hàng, đặc biệt tập trung vào tệp khách hàng trẻ (sinh viên
nói riêng), xây dựng các chiến dịch truyền thông theo sát insight khách hàng
(Thực phẩm, Dịch vụ du lịch, DIY đồ handmade)
| 1/13

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44919514
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Khoa Thống kê
ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT XU HƯỚNG “BURN OUT” CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
Giảng viên hướng dẫn: Lê Hoàng Minh Nguyệt
Lớp: TKKD1129(122)_38 Nhóm: Thành viên nhóm
Nguyễn Thị Thu Phương - 11214857 Ngọc Kim Hồng Đặng Nhật Minh Trần Kim Chi - Lê Thị Thuỷ Tiên - 11217320 Nguyễn Yến Nhi - 11217289 MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3. Mục tiêu nghiên cứu lOMoAR cPSD| 44919514 II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 2. Thiết kế nghiên cứu
2.1. Phương pháp nghiên cứu 2.2. Quy trình nghiên cứu 2.3. Mô tả quy trình
III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT IV. KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt được
2. Hạn chế của đề tài
3. Hướng phát triển của đề tài MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, phần đông giới trẻ gen Z đều rơi vào trạng thái “Burn out” - hiểu đơn giản là
tình trạng “Kiệt sức vì công việc”. WHO định nghĩa burn out là "hội chứng gây ra bởi
căng thẳng mãn tính không kiểm soát được ở nơi làm việc". Người mắc hội chứng này
sẽ có các đặc điểm như sau: cảm thấy cạn kiệt năng lượng hay kiệt sức, cảm thấy ngày
càng xa cách về mặt tinh thần - tức cảm thấy tiêu cực, hoài nghi - với công việc mình
đang làm và cuối cùng là hiệu quả chuyên môn giảm sút.
Tình trạng này xảy ra với hầu hết mọi người, đặc biệt là gen Z, bởi môi trường phát
triển của họ quá hối hả. Việc gen Z ngày nay càng trở nên năng động, đa tài trong mọi
lĩnh vực, dần khiến họ có xu hướng luôn muốn giỏi hơn và phải làm việc nhiều hơn,
kéo theo đó là tình trạng áp lực, quá tải và dần “tàn lụi”.
Thấu hiểu được nỗi lo lắng luôn tồn đọng của giới trẻ, nhóm chúng em đã thực hiện
khảo sát và nghiên cứu về Xu hướng “burn out” của sinh viên hiện nay để hiểu được
một cách toàn diện các vấn đề tâm lí đối với họ. Từ đó, tìm kiếm giải pháp để giúp các
bạn trẻ nhận ra và vượt qua những chướng ngại tâm lí đó. lOMoAR cPSD| 44919514
Đối tượng, phạm vi, thời hạn thời kì nghiên cứu
- Đối tượng điều tra: Xu hướng “burn out” của sinh viên hiện nay -
Đối tượng khảo sát giới hạn: Sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân -
Thời điểm điều tra: -Thời hạn điều tra:
Mục tiêu nghiên cứu
- Về mặt học thuật: Hiểu được các vấn đề tâm lí đối với sinh viên hiện nay và xu
hướng giải quyết các nhu cầu tâm lí - Về mặt thực tiễn:
+ Hiểu về độ quan trọng của sức khỏe tâm lí ở người trẻ hiện nay
+ Cung cấp cái nhìn toàn diện về sức khỏe tâm lí của giới trẻ => nhà trường và gia
đình có thể hỗ trợ, giúp đỡ
+ Tìm ra được giải pháp để giúp sinh viên tự vượt qua được vấn đề tâm lí của bản thân NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận
Sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần là hai vấn đề mà chúng ta cần phải quan tâm,
cân bằng hợp lý. Rõ ràng rằng, sức khỏe thể chất đóng vai trò vô cùng quan trọng đối
với đời sống mỗi người. Bên cạnh đó, sức khỏe tinh thần cũng là yếu tố không thể bỏ
qua nếu bạn muốn sở hữu một sức khỏe trọn vẹn.
Để có được một cuộc sống trọn vẹn, một sức khỏe hoàn hảo thì đòi hỏi bạn phải biết
cách cân bằng cả về sức khỏe thể chất lẫn tinh thần. Thân và tâm hay còn được hiểu là
thể xác và tâm hồn, chúng luôn gắn liền và tồn tại song song cùng nhau. Nếu bạn có thể
hài hòa được chúng thì đồng nghĩa với việc bạn đang sở hữu được một cơ thể khỏe
mạnh và một tinh thần tích cực, lạc quan.
Tuy nhiên, trong thực tế thì mọi người đều có xu hướng đánh giá một ai đó qua vẻ bề
ngoài. Họ thường cho rằng những người có sức khỏe thể chất tốt, sở hữu thân hình cao
to, lực lưỡng, khỏe mạnh sẽ dễ dàng đạt được thành công trong cuộc sống. Điều này
không hoàn toàn sai nhưng không hẳn ai cũng sẽ đúng trong trường hợp này.
Dù bạn có sở hữu được một sức khỏe thể chất tốt nhưng tinh thần không được đảm bảo,
không linh hoạt trong việc ứng phó và xử lý với các thử thách, tình huống khó khăn
trong cuộc sống thì khó có thể đạt được những sự thành công nhất định. Ngược lại, mặc
dù bạn sở hữu một cơ thể nhỏ nhắn nhưng luôn tràn ngập sự lạc quan, yêu đời và không
ngừng học hỏi, khát khao thì vẫn có thể đạt được những điều mà mình mong muốn,
thậm chí gặt hái được những thành công hơn cả mong đợi. lOMoAR cPSD| 44919514
Theo đánh giá của các chuyên gia thì nếu sức khỏe thể chất quan trọng một thì sức khỏe
tinh thần lại chiếm đến chín phần. Đây được xem là nền tảng vững chắc cho một thể
chất khỏe mạnh. Dựa vào số liệu thống kê ở khu vực Tây Thái Bình Dương thì chỉ tính
riêng chứng rối loạn trầm cảm thì đã có chiếm đến 5,73% nguyên nhân gây ra gánh nặng bệnh tật.
Cuộc sống hiện đại khiến người trẻ áp lực như thế nào. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của công nghệ 4.0, giới trẻ hiện đại không chỉ sống đơn thuần với mục tiêu học tập tốt
hay công việc ổn định mà là phải thực sự thành công, kiếm nhiều tiền và có một cuộc
sống mơ ước. Miệt mài với những gánh nặng khiến hội chứng “kiệt sức” đang hiện hữu
trong cuộc sống của rất nhiều người trẻ.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1 Phương pháp nghiên cứu đề tài có sự kết hợp giữa phân tích , so sánh , tổng hợp dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua việc điều tra nghiên cứu về vấn đề lựa chọn việc làm
thêm của sinh viên ĐH Kinh tế . 2.2 Quy trình nghiên cứu
● Phương pháp nghiên cứu: đề tài có sự kết hợp giữa phân tích, so sánh, tổng hợp
dữ liệu sơ cấp được thu thập qua việc điều tra, nghiên cứu về tình trạng burn out của sinh viên
● Quy trình nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn gồm:
+ Nghiên cứu định tính: sử dụng kỹ thuật phỏng vấn sâu với dàn bài có sẵn nhằm
tìm hiểu sơ lược về tình trạng sức khoẻ tinh thần của sinh viên
+ Nghiên cứu định lượng: sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng hình
thức sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn gián tiếp qua google form.
2.3. Mô tả quy trình nghiên cứu
Bước 1: Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu
Nhóm đã nhận thấy rằng, trong giai đoạn hiện tại với rất nhiều bài thuyết trình, tiểu luận
trên lớp; các bạn rất mệt mỏi khi làm mãi vẫn không hết bài tập. Bên cạnh đó, một số
bạn tham gia CLB, đi làm thêm, đi thực tập; số lượng công việc ngày càng chất chồng.
Từ những vấn đề kể trên, nhóm đã quyết định được đề tài cần nghiên cứu và mục tiêu cho nghiên cứu này. lOMoAR cPSD| 44919514
Bước 2: Thiết kế bảng hỏi
Dựa vào những luận điểm đã bàn bạc, nhóm đã đưa ra các câu hỏi và hình thức hỏi kèm
theo (trắc nghiệm chọn một, trắc nghiệm chọn nhiều,...) để đáp ứng được việc thu thập
dữ liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Bước 3: Tiến hành nghiên cứu
Sử dụng phương pháp định lượng: khảo sát bằng google form đối với 48 sinh viên thuộc
trường Đại học Kinh tế Quốc dân để thu thập dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu.
Bước 4: Tập hợp và xử lí số liệu
Từ nguồn dữ liệu sơ cấp đã thu thập được, nhóm đã tiến hành xử lí số liệu bằng cách
tổng hợp, phân tích các con số đã thu thập được cũng như kết hợp kĩ năng phân tích dữ liệu để
Bước 5: Trình bày kết quả nghiên cứu
Sau khi đã thu thập và phân tích, nhóm trình bày dữ liệu từ nghiên cứu dưới dạng biểu
đồ và diễn đạt những số liệu bằng phân tích của nhóm.
PHIẾU KHẢO SÁT - GOOGLE FORM lOMoAR cPSD| 44919514 lOMoAR cPSD| 44919514
KẾT QUẢ KHẢO SÁT
1. Khảo sát định tính:
Khảo sát định tính được thực hiện dưới dạng phỏng vấn chuyên sâu với 3 bạn sinh viên
thuộc lớp Marketing 63D, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với mẫu câu hỏi như sau:
• Câu 1: Bạn có phải là một người quan tâm đến sức khỏe tinh thần không?
• Câu 2: Có bao giờ bạn cảm thấy một lúc có quá nhiều việc mà bản thân không
thể hoàn thành nổi hoặc không thể hoàn thành tốt không?
• Câu 3: Là 1 sinh viên đại học; bạn có nghĩ rằng việc ôm đồm nhiều thứ công
việc sẽ khiến bản thân phát triển được kĩ năng và tích lũy kinh nghiệm không?
Qua buổi phỏng vấn chuyên sâu, nhóm đã có một cái nhìn tổng quan hơn về trạng thái
tinh thần cũng như về khối lượng công việc của các bạn sinh viên lớp Marketing 63D.
Câu 1: Đối với cả 3 bạn được phỏng vấn, sức khỏe tinh thần chiếm 1 vai trò
từ quan trọng đến rất quan trọng. Các bạn đều có suy nghĩ rằng sức khỏe tinh
thần cùng với sức khỏe thể chất là những yếu tố quan trọng để đạt được thành
công và sự cân bằng trong cuộc sống. lOMoAR cPSD| 44919514
Câu 2: Cả 3 người tham gia đều thừa nhận rằng, ít nhất 1 lần trong 3 tháng,
đặc biệt vào giai đoạn thi cứ; họ cảm thấy việc phải làm chồng chéo nhau và
rơi vào trạng thái khủng hoảng khi không biết nên ưu tiên việc gì và bỏ bớt việc gì.
Câu 3: Đến câu hỏi thứ 3 đã có sự phân hóa o Người tham gia 1 cho rằng khi
quen làm nhiều việc cùng 1 lúc sẽ khiến bản thân quen với sự hối hả khi đi làm
sau này. Bên cạnh đấy, việc làm nhiều việc cùng lúc sẽ khiến bản thân có nhiều kinh nghiệm và kĩ năng.
o Người tham gia 2 lại nghĩ rằng chỉ nên tập trung vào 1 thứ ở 1 thời
điểm; ví dụ khi vào kì thi sẽ dồn 100% sức lực vào kì thi đó. Làm
nhiều việc cùng lúc sẽ dẫn đến không hiệu quả và khiến bản thân kiệt sức.
o Người thứ 3 có suy nghĩ rằng có thể làm nhiều việc cùng một lúc nếu
bản thân quản lí thời gian tốt. Nếu cảm thấy không thể làm tốt nhiều
thứ, người thứ 3 sẽ chủ động sắp xếp theo ưu tiên.
2. Khảo sát định lượng:
2.1. Tỉ trọng sinh viên các năm tham gia khảo sát
Sinh viên năm hai chiếm tỉ lệ cao nhất với 81,3%; sinh viên năm ba và năm nhất cùng
chiếm 8,3% và đứng cu ối là sinh viên năm 4 với 2,1%.
Trong tất cả các năm đại học, sinh viên năm hai là đối tượng tham gia nhiều hoạt động
nhất bên cạnh học tập; đó là khi các bạn tham gia các hoạt động tình nguyện, ngoại
khóa, các cuộc thi sinh viên. Với sự phát triển nhanh như hiện nay; từ đầu năm hai, tỉ
trọng các bạn sinh viên đi thực tập trong ngành học của mình cũng đang tăng lên. lOMoAR cPSD| 44919514
2.2. Các công việc khác ngoài học tập của đối tượng tham gia khảo sát
Phần lớn người tham gia khảo sát đang làm thêm 1 công việc bên cạnh việc học ở
trường. Trong 48 người được khảo sát, chỉ có 5 người tham gia trả lời “Không tham gia
công việc/hoạt động gì bên cạnh học tập.”
2.3. Tầm quan trọng của sức khỏe tinh thần đối với sinh viên
Đối với thế hệ Z (Gen Z), tầm quan trọng của sức khỏe tinh thần và thể chất là ngang
nhau; đôi khi sức khỏe tinh thần còn được đặt nặng hơn. Điều đó cũng được thể hiện
khá rõ trong cuộc khảo sát trên khi có tới 40/48 người tham gia khảo sát đánh giá sức
khỏe tinh thần “Rất quan trọng” đối với họ.
Bên cạnh đó, chỉ có 7 người tham gia đánh giá mức “Quan trọng” và chỉ 1 người đánh
giá sức khỏe tinh thần ở mức 3 (Bình thường). lOMoAR cPSD| 44919514
2.4. Giai đoạn sinh viên thường cảm thấy burn out nhất trong năm
Có thể nhận thấy đa phần các bạn sinh viên gặp phải tình trạng “burn out” trong công
việc học tập trên trường với những bài kiểm tra, thuyết trình, tiểu luận liên tiếp (71,9%),
một lượng tương đương (64,6%) cảm thấy giai đoạn ôn thi mang đến nhiều áp lực hơn
cả. Ngoài ra, việc hoạt động CLB và làm thêm cùng lúc cũng dễ dẫn đến trạng thái burn
out với 45,8% bạn trẻ được khảo sát nhận thấy. Việc thiếu ngủ chiếm một lá phiếu duy nhất (2,1%)
2.5. Các cảm giác phổ biến khi trải qua burn out
Burn out đem lại nhiều hậu quả, hệ lụy khác nhau cho người trẻ, mà trong đó đa phần
các sinh viên có cảm giác chán nản, nghi ngờ bản thân (66,7%) , cảm thấy mất động lực
(60,4%), và theo sau đó là 41,7% có những suy nghĩ tiêu cực, 33,3% cảm thấy cô độc,
cả thể giới chống lại mình.
Bên cạnh những cảm giác thường có về mặt tinh thần, biểu hiện của “burn out” cũng
xuất hiện ở những tổn hại về mặt thể chất: mệt mỏi, mất ngủ, đau đầu, chóng mặt. Điều
này được thấy ở các câu trả lời mở (chỉ chiếm 2,1%) lOMoAR cPSD| 44919514
6. Xu hướng lựa chọn hình thức giải tỏa khi cảm thấy burn out hoặc stress
Kết quả cho thấy đa số sinh viên khi “burn out” có xu hướng tạm ngưng các công việc
mình đang làm và hạn chế giao tiếp xã hội. Số người tìm đến giấc ngủ, chiếm 72,9%
trên tổng số lá phiếu, số người dành thời gian một mình (xem phim, đọc sách, đi chơi
một mình…) chiếm 52,1%.
Tuy nhiên, theo sát đó lại là xu hướng giải tỏa đối lập là tụ tập cùng bạn bè (47,9%).
Số người muốn tâm sự với bạn bè là 15/48 (31,3%) nhiều hơn gấp đôi số người muốn
tâm sự với người thân/gia đình là 6/48 (12,5%). Hai tỉ lệ này cho thấy người trẻ có xu
hướng dễ mở lòng và chia sẻ những áp lực, căng thẳng, mệt mỏi cho những người đồng
trang lứa hơn người thân, do ở độ tuổi gần nhau họ thường có mối quan tâm và gặp phải
những vấn đề trong cuộc sống như nhau.
Ngoài ra, sử dụng chất kích thích cũng được coi là một phương pháp để giải tỏa căng
thẳng, gánh nặng, nhưng việc này chỉ chiếm 8,3%. Cùng đó là chơi game, nghe nhạc
(2,1%), ăn đồ ngọt (2,1%).
7. Khi rơi vào trạng thái burn out, các bạn sinh viên có xu hướng muốn thay đổi
định hướng/công việc của bản thân không? lOMoAR cPSD| 44919514
Có thể thấy, đa phần các bạn trẻ sau khi trải qua tình trạng bị “burn out” đều có xu
hướng không thay đổi những định hướng hay kế hoạch hiện tại của bản thân, số người
lên đến 37/48 phiếu chiếm khoảng 76,6%. Trong đó, không thay đổi vì cảm thấy đây
chỉ là cảm giác tạm thời (34%), chỉ muốn thay đổi lúc burn out nhưng cuối cùng không dám thay đổi (29,8%)...
Còn lại là sinh viên muốn thay đổi và đã làm được (23,4%), tức gần ¼. lOMoAR cPSD| 44919514 KẾT LUẬN 1.
Kết quả đạt được
- Có các con số cụ thể về các tiêu thức nghiên cứu của đề tài.
- Nắm được xu hướng “Burn out’’ của sinh viên hiện nay: Cảm giác chán nản,
nghi ngờ bản thân chiếm phần lớn, Hoạt động giải tỏa phổ biến là Ngủ,...
- Có thể kết luận rằng: Dù rất coi trọng sức khỏe tinh thần, Gen Z nói chung và
sinh viên nói riêng không thể nào ngăn được những lúc “burn out” vì đây là
khoảng thời gian học đại học sẽ là thời gian chúng ta năng động, xông pha và
dám làm nhiều việc nhất.
2. Hạn chế của đề tài
- Khảo sát bằng Google form nên sự nghiêm túc của người trả lời không được đánh giá cao.
- Quy mô nghiên cứu còn hạn hẹp.
- Kết quả khảo sát đa phần được trả lời từ sinh viên khóa 63 - NEU, chưa bao hàm
hết được sinh viên hiện nay.
- Nguồn lực nghiên cứu còn hạn chế.
3. Hướng phát triển của đề tài
Từ xu hướng “burn out” của sinh viên hiện nay, có thể cung cấp hàng loạt ứng dụng,
thông tin cho ngành y tế và các doanh nghiệp. Cụ thể là:
- Y tế: Nghiên cứu phương pháp trị liệu nhằm hạn chế tình trạng “burn out”, giải
quyết Hội chứng cháy sạch (Burnout Syndrome - BOS)
- Giáo dục và định hướng
+ Các bạn sinh viên hiểu rõ hơn tình trạng của bản thân và nhận thức rằng “burn
out” chỉ là một giai đoạn ngắn hạn và tìm thấy sự đồng cảm về vấn đề từ các bạn đồng trang lứa.
+ Thầy cô/Những người làm giáo dục có thể kết hợp vui chơi, giải trí vào học
tập; đưa ra các hình thức giáo dục mới để việc học trên trường vừa giúp sinh
viên tích lũy kinh nghiệm, rèn luyện kĩ năng vừa giảm bớt áp lực cho sinh viên.
- Doanh nghiệp: Định hướng sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng được nhu cầu giải
tỏa stress của khách hàng, đặc biệt tập trung vào tệp khách hàng trẻ (sinh viên
nói riêng), xây dựng các chiến dịch truyền thông theo sát insight khách hàng
(Thực phẩm, Dịch vụ du lịch, DIY đồ handmade)