Khảo sát xu hướng thời trang nhanh trong giới trẻ | Báo cáo thống kê môn thống kê trong kinh tế và kinh doanh

Khảo sát xu hướng thời trang nhanh trong giới trẻ | Tiểu luận môn thống kê trong kinh tế và kinh doanh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44919514
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CLC VÀ POHE
-----
-----
BÁO CÁO THỐNG KÊ
Môn: Thống kê trong kinh tế và kinh doanh
Đề tài: Khảo sát xu hướng thời trang nhanh trong giới trẻ
ThS. Lê Hoàng Minh Nguyệt
Lớp:
Quản trị kinh doanh CLC K63 (TKKD1129)
Nhóm:
Nhóm 8
Các thành viên:
1.
Trần Lâm Oanh
2.
Nguyễn Đình Dũng
3.
Lê Văn Hùng
4.
Ngô Quang Vang
5.
Lê Ngọc Huy
HN, 15/10/2022
Mục lục
lOMoARcPSD| 44919514
I, Phần mở đầu
1, LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thời trang nhanh hay “Fast Fashion” hiện đang là từ khóa xu
hướng trong ngành công nghiệp thời trang hiện nay. nhiều thập kỷ trước, mọi người
thường sẽ tiết kiệm dành dụm một số tiền nhất định để mua quần áo mới vào những thời
điểm nhất định, quan trọng chú trọng vào chất lượng để sử dụng lâu dài. Tuy nhiên, điều
này bắt đầu thay đổi vào cuối những m 1990, khi mua sắm quần áo dần trở thành một
hình thức giải trí mọi người bắt đầu chi tiêu tùy ý cho quần áo như một cách thư giãn, xả
stress. Cùng với đó sự thay đổi chóng mặt của các trend thời trang, dẫn đến sự hình thành
các mẫu thiết kế hợp mốt được sản xuất hàng loạt với chi phí thấp đã tạo nên xu hướng
thời trang nhanh hay n được gọi “thời trang ăn liền”, trong tiếng Anh “Fast Fashion”.
Zara H&M hai khổng lồ trong lĩnh vực này. Xu hướng này thường không chú trọng
vào món đồ chất lượng, lâu bền mà mọi sản phẩm đều được sản xuất nhanh nhất, rẻ nhất,
hợp mốt nhất, bất chấp chất lượng không tốt, lỗi, mặc vài lần có thể hỏng. Đặc biệt là phần
lớn giới trẻ khi mà họ thích đổi mới bắt xu ớng nên muốn được mặc những sản phẩm
thiết kế hệt như thời trang cao cấp nhưng với chi phí thấp hơn nhiều. tất nhiên, họ
nhiều bộ đồ chỉ mặc một hoặc vài lần và sau đó bị bỏ quên trong tủ quần áo vì thế câu nói
"Quần áo chụp ảnh một lần là cũ" là một câu nói từng “hot trend ” trên mạng xã hội.
Bất chấp những lo ngại và tác hại xấu, thời trang nhanh phát triển mạnh mẽ nhờ mang đến
nhiều lợi ích cho người tiêu dùng. Đặc biệt, mục đích ban đầu của thời trang nhanh là đáp
ứng xu hướng thay đổi liên tục của cuộc sống hiện đại dân chủ hóa quần áo thời trang
đối với mỗi cá nhân. Hơn thế nữa ngành công nghiệp y đã mang đến lợi nhuận lớn cho
nhà kinh doanh và đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế. Tuy nhiên, đi đôi với sự phát triển
của thời trang, của cái đạp “nhanh chóng” chính sự lụi tàn của mẹ thiên nhiên (ngành
đứng thứ 2 về mức độ gây ô nhiễm đến môi trường theo LHQ), sự cạn kiệt sức lực của con
người và cả những vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ.
Đề tài nghiên cứu: “Xu hướng thời trang nhanh của giới trẻ” đưa ra nhằm mục đích tìm
hiểu, đánh giá, cung cấp thông tin về hiện trạng xu hướng thời trang nhanh ở bộ phận giới
trẻ hiện nay. Đồng thời đã cho thấy lối mua sắm hoang phí, không điểm dừng các
nhà mốt thời trang nhanh hướng đến. Thông qua xử lý, phân tích dữ liệu thống các dữ
liệu đã thu thập được trong quá trình nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu đạt được hy vọng
mọi người hiểu và cái nhìn sâu sắc n về xu hướng “fast fashion” để kịp thời nhìn nhận
và đưa ra những giải pháp để cải thiện xu hướng này.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với nhóm thực hiện: Vận dụng kiến thức đã học từ môn Thống kê trong kinh tế
kinh doanh; nắm được quy trình, cách thức làm báo cáo thống kê; hiểu hơn về xu
hướng sử dụng thời trang nhanh trong giới trẻ.
lOMoARcPSD| 44919514
Đối với sinh viên: Thông qua kết quả thống kê, nhóm sẽ đưa ra cho các bạn sinh
viên các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng mua sắm sử dụng thời trang
nhanh.
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên
- Phạm vi: 80 công dân từ độ tuổi 18-24
II, Nội dung
1, Mô tả quy trình nghiên cứu
1.1: Thiết kế bảng hỏi:
- Dựa vào những luận điểm nhóm đã thảo luận, tìm hiểu tham khảo ý kiếncủa giảng
viên bộ môn, nhóm đã đưa ra những câu hỏi phù hợp với đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng
của thời trang nhanh - Fast Fashion đến môi trường”.
1.2 Tiến hành nghiên cứu:
- Nhóm đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định ợng, tiến hành khảo sáthơn 100 bạn
trẻ, bạn sinh viên trên khắp địa bàn Nội qua việc gửi bảng hỏi chi tiết (Google Forms)
nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp cho đề tài.
1.3 Tổng hợp và xử lý dữ liệu
- Từ nguồn dữ liệu thu được sau quá trình khảo sát, tiến hành phân tích thôngtin, sử dụng
các phần mềm như Microsoft Excel để phân tích dữ liệu
1.4 Trình bày kết quả nghiên cứu
- Bảng câu hỏi chính thức sử dụng trong nghiên cứu gồm các phần:
+ Phần câu hỏi chính: Ghi nhận mức độ đánh giá của đối tượng nghiên cứu về các
biến quan sát.
+ Phần câu hỏi thu thập thông tin nhân: giới tính, số tiền sẵn sàng bỏ ra để mua
một bộ đồ, ...
2, Mô tả nội dung nghiên cứu
2.1: Định nghĩa
- Fast Fashion hay còn được biết đến Thời trang nhanh được định nghĩa lànhững
loại quần áo giá rẻ được may nhanh chóng bởi các hàng thời trang thông dụng dựa theo ý
tưởng, thiết kế từ các bộ trang phục trên sàn catwalk hay của các hãng thời trang nổi tiếng
nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng.
Fast Fashion đã làm cho những bộ trang phục được xem là thời thượng, đỉnh cao, độc đáo
đã trở thành những bộ quần áo được phổ biến rộng rãi ở mọi nơi.
lOMoARcPSD| 44919514
2.2: Fast fashion ảnh hưởng đến ngành thời trang thế giới thế nào?
- Fast Fashion đã giúp đa số người tiêu dùng trên khắp thế giới đã nhanhchóng tiếp
cận với thời trang cao cấp, giúp cho các nhà thời trang bình n được lượng tiêu thụ
hàng hóa khổng lồ này.
- Cho đến năm 2000, Fast Fashion đã trở thành một trào lưu lớn, ai ng cóthể mua
quần áo đẹp, đa dạng mẫu thiết kế khắp mọi nơi với giá cả phải chăng. H&M, Zara
Topshop là các cửa hàng thời trang bán lẻ chuyên lấy ý tưởng thiết kế từ những hãng thời
trang hàng đầu thế giới để sản xuất ra hàng hoạt các trang phục giá rẻ hơn, giúp cho
nhóm ngành thời trang nhanh phát triển vượt bậc, thể hiện qua các giá trị các công ty lớn
về ngành thời trang phát triển nhanh chóng.
- Giúp cho người mua không phải bỏ ra một chi phí quá lớn để có được mẫuthiết kế
mà mình mong muốn, ngoài ra họ có thể lựa chọn các loại mẫu mã, trang phụckhông
cần phải lo về giá thành.
2.3: Ảnh hưởng của Fast Fashion đến giới trẻ
Khác với các dòng sản phẩm thiết kế khác, Fast Fashion thường được sản xuất rất nhanh
phân phối đến các cửa hàng. Phong cách thời trang này cho phép người tiêu dùng có thể
sở hữu các thiết kế hợp thời với mức giá vô cùng phải chăng.
Ngày nay, thời trang nhanh trở nên phổ biến vì phương pháp sản xuất rẻ kéo theo giá thành
rẻ. Người tiêu dùng đặc biệt giới trẻ ng ngày càng nhu cầu sở hữu những bộ quần
áo hợp mốt Fast Fashion chính lựa chọn hoàn hảo để giải quyết các nhu cầu tức thì
ấy.
Inditex (tập đoàn chủ quản của chuỗi thương hiệu Zara, Pull & Bear, Bershka, Massimo
Dutti, Stradivarius,…) định hướng lại thói quen tiêu dùng của đại chúng: "Khi bạn ghé
Gucci hay Chanel vào tháng 10, bạn biết rõ rằng những sản phẩm đó vẫn ở trong cửa hàng
đến tận tháng 2. Nhưng Zara, H&M hay các nhãn hàng phổ thông khác, bạn phải hiểu
rằng nếu bạn không mua ngay luôn, thì trong vòng 11 ngày toàn bộ sản phẩm sẽ bị
thay bằng mặt hàng khác. Bạn đứng giữa lựa chọn mua bây giờ hoặc không bao giờ
mua được nữa. Và bởi giá thành quá rẻ, bạn gần như sẽ bỏ tiền ra để sở hữu chúng
lập tức."
Nếu đi 1 vòng tòa A2, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra các bạn sinh viên mặc những phục
trang thời thượng, với những BST đang nổi nhất hiện tại, Lan một bạn nữ đang học tại
viện AEP khi được hỏi về vấn đề tần suất trang phục đã trả lời: “Mình rất thích thời trang,
cũng hay mua những bquần áo trên các sàn thương mại điện tử, nhưng mình cũng chỉ
mặc vài lần, mình thấy những bộ đấy không còn hot như trước nữa.” Lan chỉ một
trong số nhiều bạn sinh viên được phỏng vấn đã trả lời rằng chỉ mua trang phục theo mốt
hiện nay.
lOMoARcPSD| 44919514
3, Phân tích kết quả nghiên cứu
Biểu đồ a.1: Tỉ số giới tính trong 80 người được khảo sát
Bảng (a.1.1): Tần số giới tính tham gia khảo sát
Số người
Phần trăm
Lượng đồ mua trung bình
6
7
,5%
<5
5-10
37
46
,3%
26
32
,5%
10-15
9
11
,3%
15-20
,4%
>20
2
2
100
%
Tổng
80
Giới tính
Tần số
Phần trăm
Nam
46
,3%
37
53
,8%
43
Nữ
lOMoARcPSD| 44919514
Biểu đồ a.2: Mức chi tiêu hàng tháng của những người được khảo sát
Bảng (a.2.1): Tần số mức chi tiêu hàng tháng
Nhận xét: Qua 2 biểu đồ (a.1,2) và 2 bảng (a.1.1, a.2.1) phí trên rút ra được cái nhìn tổng
quan về giới tính và mức thu nhập của 80 người tham gia khảo sát. Về giới tính có 43
người tương đương với 53,8% người có giới tính nữ tham gia thực hiện khảo sát, trong
khi con số này là 37 và tương đương là 46,3% đối với nam. Khảo sát mức chi tiêu hàng
tháng cho thấy số người có mức chi tiêu từ 4-6 và 6-8 triệu chiếm đa số với tổng cộng
67,6% (43,8% chi tiêu ở mức 4-6 triệu và 23,8% chi tiêu ở mức 6-8 triệu). Chỉ 7,5% số
người tham gia khảo sát có mức chi tiêu từ 8-10 triệu, trong khi chỉ 3,6% số người tham
gia khảo sát có mức chi dưới 1 triệu một tháng.
Biểu đồ b.1: Mức sẵn sàng chi tiêu cho một món đồ thời trang
Mức sẵn sàng chi tiêu Tần số Phần trăm
<300.000 VNĐ 6 7,5%
300.000 – 500.000 vnđ 33 41,3%
500.000 – 1.000.000 v 37 46,3%
>1.000.000 vnđ 4 4,9%
Mức chi tiêu
Tần số
Phần trăm
≤ 1 triệu VNĐ
3
,6%
3
2-4
triệu VNĐ
17
21
,3%
4-6
triệu VNĐ
35
43
,8%
6-8
triệu VNĐ
19
23
,8%
8-10
triệu VNĐ
6
7
,5%
≥ 10 triệu VNĐ
0
0
lOMoARcPSD| 44919514
Bảng b.1.1: Tần số mức sẵn sàng chi tiêu
Nhận xét: Qua biểu đồ b.1 và bảng b.1.1, thấy được cái nhìn tổng quan về mức sẵn sàng
chi tiêu của 80 người tham gia khảo sát. Phần lớn người tham gia khảo sát sẵn sàng chi
tiêu ở mức 300 – 500 nghìn VNĐ và 500 -1000 nghìn VNĐ cho một món đồ thời trang
và chiếm tới 87,6% số người tham gia khảo sát, Cụ thể có 33 người tham gia lựa chọn
mức sẵn sàng chi tiêu 300-500 nghìn VNĐ tương đương 41,3%và con số này đối với mức
sẵn sàng chi tiêu 500-1000 VNĐ là 37 người tương đương với 46,3%. Có 6 người chỉ sẵn
sàng chi dưới 300 nghìn VNĐ cho một món đồ thời trang trong khi chỉ 4 người sẵn sàng
chi trên 1000 nghìn VNĐ để mua sản phẩm thời trang.
Biểu đồ c.1: Tiêu chí khi mua món đồ thời trang
Nhận xét: Qua biểu đồ c.1, dễ dàng nhận thấy giá cả là yếu tố được quan tâm nhất khi
chọn mua một món đồ thời trang là giá cả khi có tới 56 câu trả lời tương đương với 70%
người tham gia khảo sát quan tâm đến vấn đề này. Xếp ngay sau là kiểu dáng với chỉ 3
người ít hơn tương đương 66,3% số người tham gia trả lời khảo sát. Tiêu chí về chất liệu
và thương hiệu được lựa chọn với lần lượt 46 và 33 câu trả lời và tương đương 57,5% và
41,3% số người được khảo sát.
lOMoARcPSD| 44919514
Biểu đồ d.1: Mục đích thông thường khi mua sắm
Nhận xét: Theo quan sát từ biểu đồ d.1, có thể thấy sở thích ăn mặc đẹp là mục đich hàng
đầu khi mua sắm một món đồ thời trang với 69 câu trả lời tương đương 86,3%. Tiếp ngay
sau có 53 câu trả lời lựa chọn mục đích mua sắm để theo kịp xu hướng và chiếm 66,3%
số câu trả lời được thu thập. Mục đích mua món đồ thời trnag phục vụ nhu cầu tối thiểu (
bảo vệ cơ thể,…) chiếm 52,5% tổng số người tham gia khảo sát tương đương với 42
người lựa chọn yếu tố này.
Bảng tương quan mức sẵn sàng chi cho một món đồ giữa nam và nữ
Nhận xét: Dựa vào bảng ta thấy, mức sẵn sàng chi tiêu cho một nón đồ có sự chênh lệch
lớn giữa nam và nữ. Ở mức chi tiêu 300-500 nghìn VNĐ có 23 người có giới tính nam
lựa chọn sẵn sàng chi ra mức giá này và con số này ở nữ chỉ là 10 người. Ở mức sẵn sàng
500.000
<300.000
VNĐ
300.000
– 500.000 vnđ
– 1.000.000 vnđ
>1.000.000
vnđ
0
5
10
15
20
25
30
Chart Title
Nam
N
lOMoARcPSD| 44919514
chi 500 – 1000 nghìn VNĐ có 28 người có giới tính nữ sẵn sàng chi cho một món đồ
trong khi ở nam chỉ có 9 người sẵn sàng chi ở mức giá này. Ở mức giá trên 1 triệu ở nữ
có tới 3 người sẵn sàng chi trong khi ở nam chỉ có một người chấp nhận bỏ ra mức gái
này cho một món đồ.
Đa số người tham gia khảo sát cho thấy họ sẽ mua quần áo trong 3 tháng trung bình từ 5-
15 bộ khi chiếm tới 78,8% tổng số người tham trả lời. Trong đó, 46,3% người sẽ mua từ
5-10 bộ và 32,5% cho con số 10-15 bộ cho một mùa. Với những số bộ trung bình cao hơn
sẽ càng ít dần khi số người mua 15-20 bộ chỉ chiếm 11,3% và trên 20 bộ cũng chỉ
2,4%. Trong 3 tháng thì cũng sẽ có khoảng 7,5% tức 6 người sẽ mua ít hơn 5 bộ.
Tần suất
Nam
Nữ
<5
6
0
5-10
19
18
19
10-15
7
5
15-20
4
>20
1
1
lOMoARcPSD| 44919514
Bảng: Tương quan giữa giới tính và số lượng mua sắm
Qua biểu đồ trên ta thấy rằng nữ giới có xu hướng mua nhiều đồ hơn so với nam giới
trong 3 tháng. Khi ở mức dưới 5 bộ/ mùa nam giới hoàn toàn chiếm ưu thế ( 6 bạn nam
so với 0 bạn nữ).Vì khoảng 5-10 bộ/ mùa là số bộ đồ trung bình được giới trẻ cho là phù
hợp nên không có sự chênh lệch rõ ràng giữa nam giới và nữ giới (19 bạn nam so với 18
bạn nữ). Tiếp đến những khoảng số bộ đồ trung bình cao hơn như 15-20 bộ/ mùa đã có sự
chênh lệch rõ ở nữ lựa chọn gấp 2,5 lần so với nam ( 19 nữ giới so với con số 7 ở nam
giới).
Biểu đồ: Tổng số bộ đồ hiện tại của những người tham gia khảo sát
Với tủ đồ của những người tham gia khảo sát, số bộ đồ họ có sẽ tập trung nhiều từ
khoảng 25- 30 bộ chiếm hơn 50% cụ thể với 32,5% người có tủ đồ khoảng 20-25 bộ,
18,8% cho 25-30 bộ. Con số cho những tủ đồ có trên 30 bộ cũng rất đáng chú ý khi
N
Nam
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
T
ng mua sắmố
ng quan gi a gi i tnh và sốố l
<5
5->10
10->15
15->20
>20
lOMoARcPSD| 44919514
chiếm tới 26,2%. Bên cạnh đó, những người tham gia có tủ đồ ít hơn 15 bộ và từ 15-20
bộ lần lượt là 5% và 17,5%.
Bảng: Tương quan giữa giới tính và tổng số bộ quần áo đang có
Qua biểu đồ ta có thể thấy tổng số bộ đồ từ 20-25 bộ đã chia biểu đồ ra làm 2 nữa giúp ta
thấy rõ xu hướng trong việc sở hữu nhưng bộ quần áo ở nam và nữ. Số lượng nam giới sở
hữu dưới 20-25 bộ đồ hoàn toàn nhiều hơn hơn so với nữ thậm chí còn có 4 bạn nam sở
hữu tủ đồ dưới 15 bộ trong khi con số này không được xuất hiện ở nữ giới. Khi số bộ đồ
tăng lên hơn khoảng 20-25 bộ thì số lượng nữ giới lại hoàn toàn chiếm ưu thế so với nam
giới.
Tổng số bộ đồ
Nam
Nữ
<15
4
0
15-20
4
10
20-25
13
13
25-30
5
10
>30
15
5
<15
15->20
20->25
25->30
>30
0
2
4
6
8
10
12
14
16
T
ng quan gi a gi i tnh và t ng sốố b đang
Nam
N
lOMoARcPSD| 44919514
Biểu đồ: Số lượng đồ mặc thường xuyên trong tủ đồ
Gần một nửa những người tham gia khảo sát trả lời số bộ đồ mà họ sử dụng thường
xuyên khoảng từ 45-60% trên tổng số đồ trong tủ ( cụ thể là 37 người chiếm 46,3%) và
18 người ( chiếm 22,5%) đã sử dụng 60-75% trên tổng số bộ đồ để họ mặc thường xuyên.
Khi số lượng quần áo mặc thường xuyên trên lượng đồ có trong tủ càng lớn hơn ở mức
75-90% thì số người theo xu hướng này càng ít hơn là 10 người và 1 người duy nhất có
thể duy trì trên 90% là lượng đồ mặc thường xuyên.
Số lượng đồ mặc thường
xuyên
Nam
Nữ
<30
%
0
1
30-45
%
1
11
45-60
16
%
21
60-75
%
9
9
75-90
%
1
9
>90
%
0
1
lOMoARcPSD| 44919514
Bảng: Tương quan giữa giới tính và số lượng bộ đồ dùng thường xuyên
Ta thấy số bộ đồ được nam giới sử dụng thường xuyên chiếm khá cao trong tủ đồ của họ.
Trong khi nữ giới, số bộ đồ họ sử dụng thường xuyên lại tập trung khá nhiều ở dưới
khoảng 45-60%. Có tới 11 bạn nữ tham gia khảo sát trả lời rằng họ chỉ sử dụng từ 3045%
quần áo sẽ mặc thường xuyên trong cuộc sống hằng ngày, con số ấy cho nam giới chỉ là 1
bạn. Khi ở khoảng cao hơn là 75-90%, thì số lượng nam giới chiếm ưu thế với con số 9
bạn so với 1 bạn ở nữ giới.
Biểu đồ: Phương pháp xử lý quần áo khi không sử dụng
Phương pháp xử lý được những người tham gia khảo sát ưu chuộng nhất đó chính là bỏ đi
khi không xử dụng khi có tới 65 người chọn cách này chiếm tới 81,3% trên tổng số
người. Trong khi đó chuyển đổi người sử dụng( bán lại, cho người thân,…) là phương
<30
%
30-45
%
45-60
%
60-75
%
75-90
%
>90
%
0
5
10
15
20
25
Chart Title
Nam
N
lOMoARcPSD| 44919514
thức phổ biến thứ 2 khi có 56 người tham gia khảo sát lựa chọn. 48 câu trả lời là họ sẽ tận
dụng áo quần để chuyển dổi mục đích sử dụng khác và chỉ có 27 người sẽ đem quần áo đi
từ thiện.
Biểu đồ: hiểu biết về fast Fashion
Biểu đồ: Đánh giá ảnh hưởng của công nghiệp thời trang nhanh đến môi trường
Ta có thể thấy chỉ 68,8% trên 80 người tham gia khảo sát tức 55 người trả lời họ biết về
fast fashion, và 25 người không biết về nó. Trên tổng 55 người đó, đa số họ nghĩ ngành
công nghiệp thời trang nhanh ảnh hưởng tới môi trường ở mức 4 ( tức là ảnh hưởng
nhiều) khi chiếm tới 40%. Trong khi đó ở mức độ 3 ( mức độ ảnh hưởng ) thì số câu trả
lời chi chiếm 27,3% và tương tự ở mức độ 5 ( Ảnh hưởng nghiêm trọng) chiếm 32,7%.
| 1/14

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44919514
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CLC VÀ POHE ----- ----- BÁO CÁO THỐNG KÊ
Môn: Thống kê trong kinh tế và kinh doanh
Đề tài: Khảo sát xu hướng thời trang nhanh trong giới trẻ
GVHD: ThS. Lê Hoàng Minh Nguyệt
Lớp: Quản trị kinh doanh CLC K63 (TKKD1129)
Nhóm: Nhóm 8
Các thành viên:
1. Trần Lâm Oanh
2. Nguyễn Đình Dũng
3. Lê Văn Hùng
4. Ngô Quang Vang
5. Lê Ngọc Huy HN, 15/10/2022 Mục lục lOMoAR cPSD| 44919514 I, Phần mở đầu
1, LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thời trang nhanh hay “Fast Fashion” hiện đang là từ khóa xu
hướng trong ngành công nghiệp thời trang hiện nay. Ở nhiều thập kỷ trước, mọi người
thường sẽ tiết kiệm và dành dụm một số tiền nhất định để mua quần áo mới vào những thời
điểm nhất định, quan trọng và chú trọng vào chất lượng để sử dụng lâu dài. Tuy nhiên, điều
này bắt đầu thay đổi vào cuối những năm 1990, khi mua sắm quần áo dần trở thành một
hình thức giải trí mọi người bắt đầu chi tiêu tùy ý cho quần áo như một cách thư giãn, xả
stress. Cùng với đó là sự thay đổi chóng mặt của các trend thời trang, dẫn đến sự hình thành
các mẫu thiết kế hợp mốt được sản xuất hàng loạt với chi phí thấp đã tạo nên xu hướng
thời trang nhanh hay còn được gọi là “thời trang ăn liền”, trong tiếng Anh là “Fast Fashion”.
Zara và H&M là hai gã khổng lồ trong lĩnh vực này. Xu hướng này thường không chú trọng
vào món đồ chất lượng, lâu bền mà mọi sản phẩm đều được sản xuất nhanh nhất, rẻ nhất,
hợp mốt nhất, bất chấp chất lượng không tốt, lỗi, mặc vài lần có thể hỏng. Đặc biệt là phần
lớn giới trẻ khi mà họ thích đổi mới bắt xu hướng nên muốn được mặc những sản phẩm có
thiết kế hệt như thời trang cao cấp nhưng với chi phí thấp hơn nhiều. Và tất nhiên, họ có
nhiều bộ đồ chỉ mặc một hoặc vài lần và sau đó bị bỏ quên trong tủ quần áo vì thế câu nói
"Quần áo chụp ảnh một lần là cũ" là một câu nói từng “hot trend ” trên mạng xã hội.
Bất chấp những lo ngại và tác hại xấu, thời trang nhanh phát triển mạnh mẽ nhờ mang đến
nhiều lợi ích cho người tiêu dùng. Đặc biệt, mục đích ban đầu của thời trang nhanh là đáp
ứng xu hướng thay đổi liên tục của cuộc sống hiện đại và dân chủ hóa quần áo thời trang
đối với mỗi cá nhân. Hơn thế nữa ngành công nghiệp này đã mang đến lợi nhuận lớn cho
nhà kinh doanh và đóng góp không nhỏ vào nền kinh tế. Tuy nhiên, đi đôi với sự phát triển
của thời trang, của cái đạp “nhanh chóng” chính là sự lụi tàn của mẹ thiên nhiên (ngành
đứng thứ 2 về mức độ gây ô nhiễm đến môi trường theo LHQ), sự cạn kiệt sức lực của con
người và cả những vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ.
Đề tài nghiên cứu: “Xu hướng thời trang nhanh của giới trẻ” đưa ra nhằm mục đích tìm
hiểu, đánh giá, cung cấp thông tin về hiện trạng xu hướng thời trang nhanh ở bộ phận giới
trẻ hiện nay. Đồng thời đã cho thấy lối mua sắm hoang phí, không có điểm dừng mà các
nhà mốt thời trang nhanh hướng đến. Thông qua xử lý, phân tích dữ liệu thống kê các dữ
liệu đã thu thập được trong quá trình nghiên cứu, các kết quả nghiên cứu đạt được hy vọng
mọi người hiểu và có cái nhìn sâu sắc hơn về xu hướng “fast fashion” để kịp thời nhìn nhận
và đưa ra những giải pháp để cải thiện xu hướng này.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với nhóm thực hiện: Vận dụng kiến thức đã học từ môn Thống kê trong kinh tế
và kinh doanh; nắm được quy trình, cách thức làm báo cáo thống kê; hiểu rõ hơn về xu
hướng sử dụng thời trang nhanh trong giới trẻ. lOMoAR cPSD| 44919514 •
Đối với sinh viên: Thông qua kết quả thống kê, nhóm sẽ đưa ra cho các bạn sinh
viên các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng mua sắm và sử dụng thời trang nhanh.
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên
- Phạm vi: 80 công dân từ độ tuổi 18-24 II, Nội dung
1, Mô tả quy trình nghiên cứu
1.1: Thiết kế bảng hỏi:
- Dựa vào những luận điểm nhóm đã thảo luận, tìm hiểu và tham khảo ý kiếncủa giảng
viên bộ môn, nhóm đã đưa ra những câu hỏi phù hợp với đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng
của thời trang nhanh - Fast Fashion đến môi trường”.
1.2 Tiến hành nghiên cứu:
- Nhóm đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, tiến hành khảo sáthơn 100 bạn
trẻ, bạn sinh viên trên khắp địa bàn Hà Nội qua việc gửi bảng hỏi chi tiết (Google Forms)
nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp cho đề tài.
1.3 Tổng hợp và xử lý dữ liệu
- Từ nguồn dữ liệu thu được sau quá trình khảo sát, tiến hành phân tích thôngtin, sử dụng
các phần mềm như Microsoft Excel để phân tích dữ liệu
1.4 Trình bày kết quả nghiên cứu
- Bảng câu hỏi chính thức sử dụng trong nghiên cứu gồm các phần:
+ Phần câu hỏi chính: Ghi nhận mức độ đánh giá của đối tượng nghiên cứu về các biến quan sát.
+ Phần câu hỏi thu thập thông tin cá nhân: giới tính, số tiền sẵn sàng bỏ ra để mua một bộ đồ, ...
2, Mô tả nội dung nghiên cứu 2.1: Định nghĩa -
Fast Fashion hay còn được biết đến là Thời trang nhanh được định nghĩa lànhững
loại quần áo giá rẻ được may nhanh chóng bởi các hàng thời trang thông dụng dựa theo ý
tưởng, thiết kế từ các bộ trang phục trên sàn catwalk hay của các hãng thời trang nổi tiếng
nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng.
Fast Fashion đã làm cho những bộ trang phục được xem là thời thượng, đỉnh cao, độc đáo
đã trở thành những bộ quần áo được phổ biến rộng rãi ở mọi nơi. lOMoAR cPSD| 44919514
2.2: Fast fashion ảnh hưởng đến ngành thời trang thế giới thế nào? -
Fast Fashion đã giúp đa số người tiêu dùng trên khắp thế giới đã nhanhchóng tiếp
cận với thời trang cao cấp, giúp cho các nhà thời trang bình dân có được lượng tiêu thụ hàng hóa khổng lồ này. -
Cho đến năm 2000, Fast Fashion đã trở thành một trào lưu lớn, ai cũng cóthể mua
quần áo đẹp, đa dạng mẫu thiết kế ở khắp mọi nơi với giá cả phải chăng. H&M, Zara và
Topshop là các cửa hàng thời trang bán lẻ chuyên lấy ý tưởng thiết kế từ những hãng thời
trang hàng đầu thế giới để sản xuất ra hàng hoạt các trang phục có giá rẻ hơn, giúp cho
nhóm ngành thời trang nhanh phát triển vượt bậc, thể hiện qua các giá trị các công ty lớn
về ngành thời trang phát triển nhanh chóng. -
Giúp cho người mua không phải bỏ ra một chi phí quá lớn để có được mẫuthiết kế
mà mình mong muốn, ngoài ra họ có thể lựa chọn các loại mẫu mã, trang phục mà không
cần phải lo về giá thành.
2.3: Ảnh hưởng của Fast Fashion đến giới trẻ
Khác với các dòng sản phẩm thiết kế khác, Fast Fashion thường được sản xuất rất nhanh
và phân phối đến các cửa hàng. Phong cách thời trang này cho phép người tiêu dùng có thể
sở hữu các thiết kế hợp thời với mức giá vô cùng phải chăng.
Ngày nay, thời trang nhanh trở nên phổ biến vì phương pháp sản xuất rẻ kéo theo giá thành
rẻ. Người tiêu dùng đặc biệt là giới trẻ cũng ngày càng có nhu cầu sở hữu những bộ quần
áo hợp mốt và Fast Fashion chính là lựa chọn hoàn hảo để giải quyết các nhu cầu tức thì ấy.
Inditex (tập đoàn chủ quản của chuỗi thương hiệu Zara, Pull & Bear, Bershka, Massimo
Dutti, Stradivarius,…) định hướng lại thói quen tiêu dùng của đại chúng: "Khi bạn ghé
Gucci hay Chanel vào tháng 10, bạn biết rõ rằng những sản phẩm đó vẫn ở trong cửa hàng
đến tận tháng 2. Nhưng ở Zara, H&M hay các nhãn hàng phổ thông khác, bạn phải hiểu
rằng nếu bạn không mua nó ngay và luôn, thì trong vòng 11 ngày toàn bộ sản phẩm sẽ bị
thay bằng mặt hàng khác. Bạn đứng giữa lựa chọn mua nó bây giờ hoặc không bao giờ
mua được nó nữa. Và bởi vì giá thành quá rẻ, bạn gần như sẽ bỏ tiền ra để sở hữu chúng lập tức."
Nếu đi 1 vòng tòa A2, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra các bạn sinh viên mặc những phục
trang thời thượng, với những BST đang nổi nhất hiện tại, Lan – một bạn nữ đang học tại
viện AEP khi được hỏi về vấn đề tần suất trang phục đã trả lời: “Mình rất thích thời trang,
cũng hay mua những bộ quần áo trên các sàn thương mại điện tử, nhưng mình cũng chỉ
mặc vài lần, vì mình thấy những bộ đấy không còn hot như trước nữa.” Lan chỉ là một
trong số nhiều bạn sinh viên được phỏng vấn đã trả lời rằng chỉ mua trang phục theo mốt hiện nay. lOMoAR cPSD| 44919514
3, Phân tích kết quả nghiên cứu
Lượng đồ mua trung bình Số người Phần trăm <5 6 7 ,5% 5-10 37 46 ,3% 10-15 26 32 ,5% 15-20 9 11 ,3% >20 2 ,4% 2 Tổng 80 100 %
Biểu đồ a.1: Tỉ số giới tính trong 80 người được khảo sát Giới tính Tần số Phần trăm Nam 37 46 ,3% Nữ 43 53 ,8%
Bảng (a.1.1): Tần số giới tính tham gia khảo sát lOMoAR cPSD| 44919514
Biểu đồ a.2: Mức chi tiêu hàng tháng của những người được khảo sát Mức chi tiêu Tần số Phần trăm ≤ 1 triệu VNĐ 3 3 ,6% 2-4 triệu VNĐ 17 21 ,3% 4-6 triệu VNĐ 35 43 ,8% 6-8 triệu VNĐ 19 23 ,8% 8-10 triệu VNĐ 6 7 ,5% ≥ 10 triệu VNĐ 0 0
Bảng (a.2.1): Tần số mức chi tiêu hàng tháng
Nhận xét: Qua 2 biểu đồ (a.1,2) và 2 bảng (a.1.1, a.2.1) phí trên rút ra được cái nhìn tổng
quan về giới tính và mức thu nhập của 80 người tham gia khảo sát. Về giới tính có 43
người tương đương với 53,8% người có giới tính nữ tham gia thực hiện khảo sát, trong
khi con số này là 37 và tương đương là 46,3% đối với nam. Khảo sát mức chi tiêu hàng
tháng cho thấy số người có mức chi tiêu từ 4-6 và 6-8 triệu chiếm đa số với tổng cộng
67,6% (43,8% chi tiêu ở mức 4-6 triệu và 23,8% chi tiêu ở mức 6-8 triệu). Chỉ 7,5% số
người tham gia khảo sát có mức chi tiêu từ 8-10 triệu, trong khi chỉ 3,6% số người tham
gia khảo sát có mức chi dưới 1 triệu một tháng.
Biểu đồ b.1: Mức sẵn sàng chi tiêu cho một món đồ thời trang Mức sẵn sàng chi tiêu Tần số Phần trăm <300.000 VNĐ 6 7,5% 300.000 – 500.000 vnđ 33 41,3% 500.000 – 1.000.000 vnđ 37 46,3% >1.000.000 vnđ 4 4,9% lOMoAR cPSD| 44919514
Bảng b.1.1: Tần số mức sẵn sàng chi tiêu
Nhận xét: Qua biểu đồ b.1 và bảng b.1.1, thấy được cái nhìn tổng quan về mức sẵn sàng
chi tiêu của 80 người tham gia khảo sát. Phần lớn người tham gia khảo sát sẵn sàng chi
tiêu ở mức 300 – 500 nghìn VNĐ và 500 -1000 nghìn VNĐ cho một món đồ thời trang
và chiếm tới 87,6% số người tham gia khảo sát, Cụ thể có 33 người tham gia lựa chọn
mức sẵn sàng chi tiêu 300-500 nghìn VNĐ tương đương 41,3%và con số này đối với mức
sẵn sàng chi tiêu 500-1000 VNĐ là 37 người tương đương với 46,3%. Có 6 người chỉ sẵn
sàng chi dưới 300 nghìn VNĐ cho một món đồ thời trang trong khi chỉ 4 người sẵn sàng
chi trên 1000 nghìn VNĐ để mua sản phẩm thời trang.
Biểu đồ c.1: Tiêu chí khi mua món đồ thời trang
Nhận xét: Qua biểu đồ c.1, dễ dàng nhận thấy giá cả là yếu tố được quan tâm nhất khi
chọn mua một món đồ thời trang là giá cả khi có tới 56 câu trả lời tương đương với 70%
người tham gia khảo sát quan tâm đến vấn đề này. Xếp ngay sau là kiểu dáng với chỉ 3
người ít hơn tương đương 66,3% số người tham gia trả lời khảo sát. Tiêu chí về chất liệu
và thương hiệu được lựa chọn với lần lượt 46 và 33 câu trả lời và tương đương 57,5% và
41,3% số người được khảo sát. lOMoAR cPSD| 44919514
Biểu đồ d.1: Mục đích thông thường khi mua sắm
Nhận xét: Theo quan sát từ biểu đồ d.1, có thể thấy sở thích ăn mặc đẹp là mục đich hàng
đầu khi mua sắm một món đồ thời trang với 69 câu trả lời tương đương 86,3%. Tiếp ngay
sau có 53 câu trả lời lựa chọn mục đích mua sắm để theo kịp xu hướng và chiếm 66,3%
số câu trả lời được thu thập. Mục đích mua món đồ thời trnag phục vụ nhu cầu tối thiểu (
bảo vệ cơ thể,…) chiếm 52,5% tổng số người tham gia khảo sát tương đương với 42
người lựa chọn yếu tố này. Chart Title 30 25 20 15 10 5 0 <300.000 VNĐ 300.000 – 500.000 vnđ 500.000 – 1.000.000 vnđ >1.000.000 vnđ Nam N
Bảng tương quan mức sẵn sàng chi cho một món đồ giữa nam và nữ
Nhận xét: Dựa vào bảng ta thấy, mức sẵn sàng chi tiêu cho một nón đồ có sự chênh lệch
lớn giữa nam và nữ. Ở mức chi tiêu 300-500 nghìn VNĐ có 23 người có giới tính nam
lựa chọn sẵn sàng chi ra mức giá này và con số này ở nữ chỉ là 10 người. Ở mức sẵn sàng lOMoAR cPSD| 44919514
chi 500 – 1000 nghìn VNĐ có 28 người có giới tính nữ sẵn sàng chi cho một món đồ
trong khi ở nam chỉ có 9 người sẵn sàng chi ở mức giá này. Ở mức giá trên 1 triệu ở nữ
có tới 3 người sẵn sàng chi trong khi ở nam chỉ có một người chấp nhận bỏ ra mức gái này cho một món đồ.
Đa số người tham gia khảo sát cho thấy họ sẽ mua quần áo trong 3 tháng trung bình từ 5-
15 bộ khi chiếm tới 78,8% tổng số người tham trả lời. Trong đó, 46,3% người sẽ mua từ
5-10 bộ và 32,5% cho con số 10-15 bộ cho một mùa. Với những số bộ trung bình cao hơn
sẽ càng ít dần khi số người mua 15-20 bộ chỉ chiếm 11,3% và trên 20 bộ cũng chỉ có
2,4%. Trong 3 tháng thì cũng sẽ có khoảng 7,5% tức 6 người sẽ mua ít hơn 5 bộ. Nam Nữ <5 6 0 5-10 19 18 10-15 7 19 15-20 4 5 >20 1 1 Tần suất lOMoAR cPSD| 44919514
Bảng: Tương quan giữa giới tính và số lượng mua sắm T ng quan gi a gi i tnh và sốố l ng mua sắmố 20 18 16 14 12 10 8 6 4 2 0 Nam N <5 5->10 10->15 15->20 >20
Qua biểu đồ trên ta thấy rằng nữ giới có xu hướng mua nhiều đồ hơn so với nam giới
trong 3 tháng. Khi ở mức dưới 5 bộ/ mùa nam giới hoàn toàn chiếm ưu thế ( 6 bạn nam
so với 0 bạn nữ).Vì khoảng 5-10 bộ/ mùa là số bộ đồ trung bình được giới trẻ cho là phù
hợp nên không có sự chênh lệch rõ ràng giữa nam giới và nữ giới (19 bạn nam so với 18
bạn nữ). Tiếp đến những khoảng số bộ đồ trung bình cao hơn như 15-20 bộ/ mùa đã có sự
chênh lệch rõ ở nữ lựa chọn gấp 2,5 lần so với nam ( 19 nữ giới so với con số 7 ở nam giới).
Biểu đồ: Tổng số bộ đồ hiện tại của những người tham gia khảo sát
Với tủ đồ của những người tham gia khảo sát, số bộ đồ họ có sẽ tập trung nhiều từ
khoảng 25- 30 bộ chiếm hơn 50% cụ thể với 32,5% người có tủ đồ khoảng 20-25 bộ,
18,8% cho 25-30 bộ. Con số cho những tủ đồ có trên 30 bộ cũng rất đáng chú ý khi lOMoAR cPSD| 44919514
chiếm tới 26,2%. Bên cạnh đó, những người tham gia có tủ đồ ít hơn 15 bộ và từ 15-20
bộ lần lượt là 5% và 17,5%. Tổng số bộ đồ Nam Nữ <15 4 0 15-20 10 4 20-25 13 13 25-30 5 10 >30 5 15
Bảng: Tương quan giữa giới tính và tổng số bộ quần áo đang có T n g quan gi a gi i tn h và t ng s ốố b đan g có 16 14 12 10 8 6 4 2 0 <15 15->20 20->25 25->30 >30 Nam N
Qua biểu đồ ta có thể thấy tổng số bộ đồ từ 20-25 bộ đã chia biểu đồ ra làm 2 nữa giúp ta
thấy rõ xu hướng trong việc sở hữu nhưng bộ quần áo ở nam và nữ. Số lượng nam giới sở
hữu dưới 20-25 bộ đồ hoàn toàn nhiều hơn hơn so với nữ thậm chí còn có 4 bạn nam sở
hữu tủ đồ dưới 15 bộ trong khi con số này không được xuất hiện ở nữ giới. Khi số bộ đồ
tăng lên hơn khoảng 20-25 bộ thì số lượng nữ giới lại hoàn toàn chiếm ưu thế so với nam giới. lOMoAR cPSD| 44919514
Biểu đồ: Số lượng đồ mặc thường xuyên trong tủ đồ
Gần một nửa những người tham gia khảo sát trả lời số bộ đồ mà họ sử dụng thường
xuyên khoảng từ 45-60% trên tổng số đồ trong tủ ( cụ thể là 37 người chiếm 46,3%) và
18 người ( chiếm 22,5%) đã sử dụng 60-75% trên tổng số bộ đồ để họ mặc thường xuyên.
Khi số lượng quần áo mặc thường xuyên trên lượng đồ có trong tủ càng lớn hơn ở mức
75-90% thì số người theo xu hướng này càng ít hơn là 10 người và 1 người duy nhất có
thể duy trì trên 90% là lượng đồ mặc thường xuyên. Nam Nữ xuyên <30 % 1 0 30-45 % 1 11 45-60 % 16 21 60-75 % 9 9 75-90 % 9 1 >90 % 1 0
Số lượng đồ mặc thường lOMoAR cPSD| 44919514
Bảng: Tương quan giữa giới tính và số lượng bộ đồ dùng thường xuyên Chart Title 25 20 15 10 5 0 <30 % 30-45 % 45-60 % 60-75 Na % m N 75-90 % >90 %
Ta thấy số bộ đồ được nam giới sử dụng thường xuyên chiếm khá cao trong tủ đồ của họ.
Trong khi nữ giới, số bộ đồ họ sử dụng thường xuyên lại tập trung khá nhiều ở dưới
khoảng 45-60%. Có tới 11 bạn nữ tham gia khảo sát trả lời rằng họ chỉ sử dụng từ 3045%
quần áo sẽ mặc thường xuyên trong cuộc sống hằng ngày, con số ấy cho nam giới chỉ là 1
bạn. Khi ở khoảng cao hơn là 75-90%, thì số lượng nam giới chiếm ưu thế với con số 9
bạn so với 1 bạn ở nữ giới.
Biểu đồ: Phương pháp xử lý quần áo khi không sử dụng
Phương pháp xử lý được những người tham gia khảo sát ưu chuộng nhất đó chính là bỏ đi
khi không xử dụng khi có tới 65 người chọn cách này chiếm tới 81,3% trên tổng số
người. Trong khi đó chuyển đổi người sử dụng( bán lại, cho người thân,…) là phương lOMoAR cPSD| 44919514
thức phổ biến thứ 2 khi có 56 người tham gia khảo sát lựa chọn. 48 câu trả lời là họ sẽ tận
dụng áo quần để chuyển dổi mục đích sử dụng khác và chỉ có 27 người sẽ đem quần áo đi từ thiện.
Biểu đồ: hiểu biết về fast Fashion
Biểu đồ: Đánh giá ảnh hưởng của công nghiệp thời trang nhanh đến môi trường
Ta có thể thấy chỉ 68,8% trên 80 người tham gia khảo sát tức 55 người trả lời họ biết về
fast fashion, và 25 người không biết về nó. Trên tổng 55 người đó, đa số họ nghĩ ngành
công nghiệp thời trang nhanh ảnh hưởng tới môi trường ở mức 4 ( tức là ảnh hưởng
nhiều) khi chiếm tới 40%. Trong khi đó ở mức độ 3 ( mức độ ảnh hưởng ) thì số câu trả
lời chi chiếm 27,3% và tương tự ở mức độ 5 ( Ảnh hưởng nghiêm trọng) chiếm 32,7%.