Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Quản trị kinh doanh với đề tài "Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ cà phê thô"
Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên Quản trị kinh doanh với đề tài "Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ cà phê thô" của Đại học Tây Nguyên giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Tây Nguyên
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36086670 LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của Ban lãnh đạo nhà trường, Khoa Kinh Tế, ngành Quản Trị Kinh
Doanh, trong thời gian 2 tháng thực tập tại Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9
Đăk Lăk, em đã được học hỏi rất nhiều điều, từ cách thức làm việc đến cách giao tiếp
văn hóa với mọi người trong môi trường Công ty. Thực tập là quá trình tham gia học hỏi,
so sánh, nghiên cứu. Là điều kiện để sinh viên có thể làm quen với môi trường làm việc,
có thể áp dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế xử lý công việc. Thông qua Báo
cáo thực tập vừa là cơ hội để sinh viên trình bày những nghiên cứu về vấn đề mình quan
tâm trong quá trình thực tập, đồng thời cũng là một tài liệu quan trọng giúp giảng viên
kiểm tra đánh giá quá trình học tập và kết quả thực tập của mỗi sinh viên.
Để hoàn thành báo cáo thực tập này, ngoài sự nỗ lực của mỗi cá nhân, em trân trọng
gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:
Ban giám hiệu, các giảng viên của trường Đại Học Tây Nguyên đã dạy và giúp đỡ
chúng em trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.
Đặc biệt, Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Phạm Thảo Vy là giảng viên
hướng dẫn chính trong thời gian em thực tập tại Công ty, và trong quá trình Em xây dựng báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các Anh, Chị trong Công ty TNHH MTV
xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ Em về chuyên môn và đóng
góp những ý kiến quý báu cho chúng em trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo.
Xin chúc quý Thầy Cô, các Anh Chị tại Công Ty TNHH MTV xuất nhập khẩu
2/9 Đăk Lăk dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc và kinh doanh ngày càng đạt
hiệu quả cao. Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................i
MỤC LỤC............................................................................................................ii
CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU..............................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH....................................................................vi lOMoARcPSD| 36086670
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH....................................................................vi
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................2
PHẦN THỨ II......................................................................................................3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.........................................................3
2.1 Cơ sở lý luận................................................................................................3
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản.....................................................................3
2.2.1 Tình hình sản lượng tiêu thụ cà phê thô trên thế giới.....................7
2.2.2 Tình hình sản lượng tiêu thụ cà phê thô trong nước.......................9
2.2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê thô tại Đăk Lăk...................9
PHẦN THỨ III...................................................................................................12
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................................12
3.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................12
3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.....................................................................12
3.2.1 Phạm vi về không gian...................................................................12
3.2.2 Phạm vi về thời gian.......................................................................12
- Thời gian của số liệu nghiên cứu: Số liệu trong báo cáo được thu thập trong
3 năm (2018 – 2020)........................................................................................12
- Thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài: 8 tuần (từ 12/03 – 07/05).................12
3.3 Nội dung nghiên cứu..................................................................................12
3.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................12
3.3.2 Chức năng nhiệm vụ.........................................................................13
..............................................................................................................................15
..............................................................................................................................15
3.3.4 Phân tích nguồn lực..........................................................................18
3.3.6 Nhận xét chung..................................................................................22
PHẦN THỨ IV...................................................................................................25
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................25
4.1. Thực trạng về sản lượng tiêu thụ cà phê thô của Công ty TNHH MTV lOMoARcPSD| 36086670
xuất nhập khẩu 2-9 Đăk Lăk............................................................................25
4.1.2 Các dòng sản phẩm cà phê thô được tiêu thụ, xuất khẩu.............28
4.1.3 Sản lượng cà phê thô phân theo thị trường của Công ty...............29
4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô của
Công Ty TNHH MTV xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk.......................................29
4.2.1 Yếu tố đầu vào...................................................................................29
4.3.Đánh giá kết quả đạt được và một số giải pháp.........................................55
4.3.1 Những thành quả đạt được trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm cà
phê thô của ông ty TNHH MTV xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk.............55
4.3.2.Một số hạn chế...................................................................................56
4.3.4.Giải pháp............................................................................................58 PHẦN V KẾT
LUẬN.........................................................................................60 PHỤ LỤC
Bảng cân đối kế toán Công ty lOMoARcPSD| 36086670 lOMoARcPSD| 36086670
CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU Số thứ tự Viết tắt Cụm từ 1 MTV Một thành viên 2 TNHH Trách nhiệm hữu hạn lOMoARcPSD| 36086670
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH lOMoARcPSD| 36086670 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những thập kỷ qua, cà phê là một trong những loại nông sản có đóng góp quan
trọng cho doanh thu của ngành Nông nghiệp Việt Nam nói riêng và toàn bộ GDP quốc
gia nói chung. Ngành công nghiệp cà phê đã tạo ra hơn nửa triệu việc làm cho người
dân, đồng thời là sinh kế chính của hàng ngàn hộ gia đình trong các khu vực sản xuất
nông nghiệp. Hằng năm, sản lượng tiêu thụ cà phê thường chiếm khoảng 15% trong tổng
kim ngạch xuất khẩu nông sản và tỷ trọng cà phê luôn vượt trên 10% GDP nông nghiệp
trong những năm gần đây.
Ở Việt Nam, cà phê được tiêu thụ dưới nhiều dạng và nhiều loại. Một trong những
sản phẩm cà phê được tiêu thụ nhiều nhất là cà phê thô. Với những yêu cầu và cách chế
biến khác nhau thì cà phê thô là lựa chọn hàng đầu mà các Công ty trong lĩnh vực cà phê
chú ý. Sản lượng cà phê thô qua các năm đều có sự biến động, đặc biệt là trong tình hình
dịch Covid-19 đang có sự ảnh hưởng lớn đến tình hình chung của nhiều quốc gia. Việt
Nam là một trong những nước có sản lượng tiêu thụ cà phê thô lớn, nên sự thay đổi của
một vài yếu tố cũng sẽ ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô. Đăk Lăk là một tỉnh
nổi tiếng về sản xuất cà phê, sản lượng tiêu thụ cà phê đứng thứ nhất cả nước, đóng góp
không nhỏ cho nền kinh tế quốc gia. Vì vậy cần phải nghiên cứu và phân tích hợp lý để
nâng cao sản lượng xuất khẩu tại nơi đây.
Công ty TNHH MTV xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk là một công ty phát triển rất mạnh
về lĩnh vực chế biến nông sản. Được xây dựng và phát triển tại tỉnh Đăk Lăkmột thủ phủ
cà phê của Việt Nam. Doanh thu tiêu thụ cà phê thô của Công ty chiếm một phần không
nhỏ, mang lại nhiều lợi ích cho Công ty, Nhà Nước, người nông dân và người lao động.
Để nâng cao lợi ích cho nhiều phía thì bắt buộc sản lượng tiêu thụ cà phê thô của công
ty phải ổn định và phát triển qua các năm. Tuy nhiên để đảm bảo được điều đó thì rất
khó. Bởi vì sản lượng tiêu thụ cà phê của Công ty phải chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.
Sẽ có các yếu tố làm tăng nhưng cũng có yếu tố làm giảm sản lượng tiêu thụ cà phê thô.
Vì vậy, việc tìm hiểu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đó sẽ giúp cho Công ty có những lOMoARcPSD| 36086670
biện pháp để ổn định và nâng cao sản lượng tiêu thụ cà phê thô. Xuất phát từ những vấn
đề, yêu cầu trên thì đề tài: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ cà phê
thô của Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk” sẽ giúp cho Công ty có
những cái nhìn rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng. Từ đó sẽ có phương án phát triển phù
hợp với yếu tố ảnh hưởng cũng như các phương án phù hợp với mục tiêu của công ty.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô của Công ty TNHH MTV xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk..
- Đánh giá hoạt động tiêu thụ cà phê thô, từ đó làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến
sản lượng tiêu thụ cà phê thô của Công ty TNHH MTV xuất nhập khẩu 2/9.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng tiêu thụ cà phê thô của Công
ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk. lOMoARcPSD| 36086670 PHẦN THỨ II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản -
Công Ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHH MTV): Công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân
làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm
về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. -
Công ty xuất nhập khẩu: Công ty xuất nhập khẩu tiếng anh gọi là import
export company là một trong những lĩnh vực kinh doanh đang được nhiều cá nhân, tổ
chức lựa chọn hiện nay. Trên thực tế xuất nhập khẩu không phải là một ngành nghề kinh
doanh nên nếu muốn đăng kí kinh doanh doanh nghiệp không phải đăng ký ngành nghề
cụ thể. Khi doanh nghiệp muốn hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thì Doanh nghiệp
chỉ kê khai đăng ký thông tin đăng ký thuế là có hoạt động “Xuất nhập khẩu”. Thông tin
về việc doanh nghiệp có đăng ký hoạt động xuất nhập khẩu hay không được thể hiện tại
mạng đăng ký kinh doanh quốc gia.v.v… đồng thời được liên thông với nhiều cơ quan
như cơ quan Thuế, Hải quan … Tuy nhiên, khi muốn tham gia hoạt động kinh doanh
XNK doanh nghiệp phải có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành. -
Cà phê thô: Là loại cà phê nhân xô nói chung, chưa qua chế biến rang xay, chỉmới bóc lớp vỏ. -
Hoạt động tiêu thụ cà phê thô: Hoạt động tiêu thụ cà phê thô gồm 2 hoạt
độngchính: Bán trong nước; xuất khẩu ra nước ngoài. Hai hoạt động này tương đối khá
giống nhau. Cà phê sau khi được thu mua từ đại lý, nông dân,… thì sẽ được đưa về nhập
kho, chế biến, kiểm tra, và xuất bán cho các Công ty; Với việc xuất khẩu thì sẽ hàng hóa
sau khi xuất kho sẽ được di chuyển ra cảng, và thông qua dịch vụ chuyên chở hàng hóa
xuất khẩu để đến điểm đến, hàng hóa lúc này sẽ được kiểm tra lại lần nữa trước khi tới tay khách hàng lớn. lOMoARcPSD| 36086670 -
Các tiêu chí về cà phê thô: Các bao cà phê thô khi được tiêu thụ phải đảm
bảo về cácđộ ẩm, kích thước hạt, tỷ lệ hạt đen, hạt vỡ,… Và đạt tiêu chuẩn theo các dự
án mà Công ty đã ký kết.
+Tiêu chuẩn cà phê nhân Robusta chế biến khô Loại 1, Sàng 18 (Robusta
coffee grade 1 on screen No. 18) •
Tiêu chuẩn kỹ thuật ( Specifications) : •
Độ ẩm (Moisture) : 12,5% max •
Tỷ lệ hạt đen,vỡ (Black& Broken beans) : 2% max •
Tỷ lệ tạp chất (Foreign matter) : 0.5 % max •
Tỷ lệ hạt lạ ( Other coffee beans) : 0.5% max •
Tối thiểu 90% trên sàng ( >90% on Screen No.) : 18 (7.1mm) •
Quy cách đóng gói ( Packing) : 60kg trong bao đầy •
Tiêu chuẩn xuất khẩu (19.2 tấn/container)
+ Tiêu chuẩn cà phê nhân Robusta chế biến khô Loại 1, Sàng 16
(Robusta coffee grade 1 on screen No. 16) • Độ ẩm : 12,5% max •
Tỷ lệ hạt đen,vỡ : 2% max •
Tỷ lệ tạp chất : 0.5 % max •
Tỷ lệ hạt lạ : 0.5% max •
Tối thiểu 90% trên sàng : 16 (6.3mm) •
Quy cách đóng gói : 60kg trong bao đầy •
Tiêu chuẩn xuất khẩu (19.2 tấn/container)
+ Tiêu chuẩn cà phê nhân Robusta chế biến khô Loại 2, Sàng 13
(Robusta coffee grade 2 on screen No. 13) • Độ ẩm : 13% max •
Tỷ lệ hạt đen,vỡ : 5% max •
Tỷ lệ tạp chất : 1 % max • Tỷ lệ hạt lạ : 1% max •
Tối thiểu 90% trên sàng : 13 (5.0mm) •
Quy cách đóng gói : 60kg trong bao đầy •
Tiêu chuẩn xuất khẩu (19.2 tấn/container hoặc 21.6 tấn/container thổi )
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô
a) Các yếu tố đầu vào: lOMoARcPSD| 36086670
• Nguồn nguyên liệu: Nguyên vật liệu là đối tượng lao động do doanh nghiệp mua
ngoài hoặc tự chế biến, dự trữ, để phục vụ quá trình sản xuất, kinh doanh tạo ra
sản phẩm. Các nguyên vật liệu sẽ thay đổi về hình thái, không giữ nguyên được
trạng thái ban đầu khi đưa vào sản xuất. Các nguyên vật liệu tham gia trực tiếp
vào quá trình sản xuất kinh doanh (một chu kỳ sản xuất kinh doanh). Toàn bộ giá
trị của nguyên vật liệu được chuyển trực tiếp vào sản phẩm, là căn cứ cơ sở để tính giá thành.
• Nhà cung cấp: Nhà cung cấp trong tiếng Anh là Suppliers. Nhà cung cấp hiểu
theo cách đơn giản có thể là tổ chức hoặc cá nhân, tham gia cung ứng hàng hóa
hoặc dịch vụ trên thị trường. Các nhà cung cấp hình thành các thị trường cung
cấp các yếu tố đầu vào khác nhau, bao gồm: người bán thiết bị, nguyên vật liệu,
người cung cấp vốn và những người cung cấp lao động cho doanh nghiệp. Các
nhân tố cụ thể sau sẽ tác động trực tiếp và tạo ra sức ép từ phía nhà cung cấp tới
hoạt động mua sắm và dữ trữ cũng như tuyển dụng của doanh nghiệp: Số lượng
nhà cung cấp nhiều hay ít, tính chất thay thế các yếu tố đầu vào là khó hay dễ,
tầm quan trọng của các yếu tố đầu vào với hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, khả năng của nhà cung cấp và vị trí quan trọng đến mức độ nào của doanh
nghiệp đối với các nhà cung cấp
• Cơ sở hạ tầng và công nghệ: Cơ sở hạ tầng được hiểu là toàn bộ những điều kiện
về vật chất, kỹ thuật, thiết chế xã hội… được trang bị các yếu tố vật chất phục vụ
cho hoạt động sản xuất và đời sống con người. Cơ sở hạ tầng vừa có các yếu tố
vật chất vừa phi vật chất và nó cũng là sản phẩm của quá trình đầu tư để làm nền
tảng cho sự phát triển của toàn xã hội. b) Các yếu tố đầu ra
• Mặt hàng và chất lượng: Mặt hàng (Lô sản phẩm) là các sản phẩm thực phẩm có
cùng tên, nhãn hiệu hàng hóa, cơ sở sản xuất hàng hóa, chất liệu bao bì. Chất
lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay qúa
trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có liên quan
• Khách hàng: Khách hàng của doanh nghiệp là những người có nhu cầu về sản
phẩm (dịch vụ) do doanh nghiệp cung cấp. Khách hàng là người tạo ra lợi nhuận,
tạo ra sự thắng lợi cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp đáp ứng đúng các yêu cầu
của khách hàng sẽ giành được thắng lợi trong kinh doanh, ngược lại doanh nghiệp
nào không hoặc chú ý không đúng mức tới nhu cầu của khách hàng sẽ thất bại.
Khách hàng của doanh nghiệp có thể là người tiêu dung trực tiếp và cũng có thể
là doanh nghiệp thương mại.
• Giá cả hàng hóa: Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là số
lượng tiền phải trả cho hàng hoá đó. Về nghĩa rộng đó là số tiền phải trả cho một
hàng hoá, một dịch vụ, hay một tài sản nào đó. Giá cả của hàng hoá nói chung là
đại lượng thay đổi xoay quanh giá trị. Khi cung và cầu của một hay một loại hàng lOMoARcPSD| 36086670
hóa về cơ bản ăn khớp với nhau thì giá cả phản ánh và phù hợp với giá trị của
hàng hoá đó, trường hợp này ít khi xảy ra. Giá cả của hàng hoá sẽ cao hơn giá trị
của hàng hoá nếu số lượng cung thấp hơn cầu. Ngược lại, nếu cung vượt cầu thì
giá cả sẽ thấp hơn giá trị của hàng hoá đó.
• Mạng lưới phân phối: Mạng lưới phân phối trong chuỗi cung ứng là một nhóm
các cơ sở lưu trữ và hệ thống vận chuyển được kết nối với nhau, nhận hàng tồn
kho và sau đó giao chúng cho khách hàng. Đây là một điểm trung gian để đưa sản
phẩm từ nhà sản xuất đến khách hàng cuối cùng, trực tiếp hoặc thông qua mạng
lưới bán lẻ. Một mạng lưới phân phối nhanh và đáng tin cậy là điều cần thiết trong
xã hội yêu cầu sự hài lòng tức thời của người tiêu dùng ngày nay.
• Xúc tiến thương mại: Dưới góc độ pháp lý và trong khuôn khổ của pháp luật
thương mại, xúc tiến thương mại là hoạt động thương mại do thương nhân thực
hiện để thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, cơ hội
đầu tư. Bao gồm các hoạt động: Khuyến mãi; Quảng cáo; Trưng bày, giới thiệu
sản phẩm; Hội chợ triển lãm thương mại.
c) Các yếu tố tác động bên ngoài
• Môi trường tự nhiên: Các điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố như địa hình, đất
đai, khí hậu, thời tiết, tài nguyên thiên nhiên. Ảnh hưởng đến sản lượng cây trồng.
Có tác động đến việc lựa chọn địa điểm của mọi doanh nghiệp, về công tác lưu
kho. Điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng ở mức độ, cường độ khác nhau đối với từng
doanh nghiệp và nó cũng tác động theo cả hai xu hướng tích cực và tiêu cực.
• Nền kinh tế: Nền kinh tế (economy) là khái niệm dùng để chỉ tất cả các hoạt động
kinh tế của một nước, để đánh giá quy mô của một nền kinh tế,người ta thường
dùng đại lượng có tên là tổng sản phẩm trong nước, viết tắt là GDP. Đại lượng
này cho biết giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cuối cùng
được sản xuất ra trong một nước trong thời kỳ nhất định. Các nhân tố kinh tế có
vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính quyết định đến hoạt động kinh
doanh của mọi doanh nghiệp. Các nhân tố kinh tế ảnh hưởng mạnh nhất đến hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp thường là trạng thái phát triển của nền kinh
tế: Tăng trưởng, ổn định, suy thoái, hay lạm phát. Sự biến động của nền kinh tế
sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất và tiêu dùng, đến cung và cầu.
• Chính sách, pháp luật của nhà nước về mặt hàng: là một hệ thống nguyên tắc có
chủ ý hướng dẫn các quyết định và đạt được các kết quả hợp lý. Một chính sách
là một tuyên bố về ý định, và được thực hiện như một thủ tục hoặc giao thức. Các
chính sách thường được cơ quan quản trị thông qua trong một tổ chức. lOMoARcPSD| 36086670
Chính sách có thể hỗ trợ cả việc đưa ra quyết định chủ quan và khách quan. Các
chính sách hỗ trợ trong việc ra quyết định chủ quan thường hỗ trợ quản lý cấp cao
với các quyết định phải dựa trên thành tích tương đối của một số yếu tố và do đó
thường khó kiểm tra khách quan, ví dụ: chính sách cân bằng giữa công việc và
cuộc sống. Các chính sách tương phản để hỗ trợ việc ra quyết định khách quan
thường hoạt động trong tự nhiên và có thể được kiểm tra khách quan
• Đối thủ cạnh tranh: Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ
các doanh nghiệp đang kinh doanh cùng ngành nghề và cùng khu vực thị trường
với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Số lượng, quy mô, sức mạnh của
từng dối thủ cạnh tranh đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
• Sản phẩm thay thế: Là hàng hóa có thể thay thế các loại hàng hóa khác tương
đương về công dụng (hoặc tiêu thụ) khi có các điều kiện thay đổi. Hàng hóa thay
thế có thể có chất lượng tốt hơn hoặc thấp hơn mặt hàng nó thay thế và đa số có mức rẻ hơn.
• Chính trị, văn hóa, xã hội: Biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất của văn hóa
được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế – chính trị của mỗi thời kỳ lịch
sử, luôn có tính kế thừa, sự kế thừa trong văn hóa luôn mang tính giai cấp và được
biểu hiện ở nền văn hóa của mỗi thời kỳ lịch sử trên cơ sở kinh tế, chính trị của nó.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình sản lượng tiêu thụ cà phê trên thế giới lOMoARcPSD| 36086670
Biểu đồ 2.1 Sản lượng và tiêu thụ cà phê trên thế giới
Có thể thấy thị trường cà phê trên thế giới vô cùng “nhộn nhịp”. Nhưng vẫn thấy
rõ nguồn cung đang cao hơn cầu trên thị trường. Niên vụ 2018 – 2019 đạt sản lượng và
tiêu thụ cao do được giá bán cao. Sang đến niên vụ 2019 – 2020 do ảnh hưởng của dịch
bệnh làm cho giá cả thấp, hàng hóa không lưu thông, mất mùa làm chung sản lượng và
tiêu thụ cà phê bị giảm mạnh. Và niên vụ 2020 – 2021, có dấu hiệu phục hồi của nền
kinh tế, giá bán cao hơn nên tình hình tiêu thụ cà phê trên thế giới được cải thiện một
phận. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho ngành cà phê thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. lOMoARcPSD| 36086670
Bảng 2.1 : Tình hình xuất khẩu cà phê thế giới (báo cáo tháng 12/2019)
2015/16 2016/17 2017/18 2018/19 2019/20 Cà phê thô Brazil 31,870 29,325 26,936 37,376 32,000 Việt Nam 26,950 25,000 25,250 24,700 25,500 Colombia 11,490 12,700 11,700 12,500 12,700 Indonesia 7,938 7,309 6,940 4,907 6,300 Honduras 5,000 7,175 7,225 6,910 6,200 Peru 3,300 4,025 4,185 4,300 4,300 Ethiopia 3,405 3,853 3,893 3,980 4,000 Uganda 3,500 4,600 4,500 4,600 4,000 Ấn Độ 4,063 4,273 4,127 4,000 3,830 Guatemala 3,040 3,325 3,460 3,550 3,300 Các thị trường khác 12,414 12,216 12,917 13,271 13,251 Tổng cộng
112,970 113,801 111,133 120,094 115,381
ĐVT: Nghìn bao (1 bao = 60 kg)
Sản lượng xuất khẩu cà phê thô của các nước qua các năm có sự tăng lên nhưng
không liên tục, chịu ảnh hưởng bởi thị trường thế giới.
Nhìn chung sản lượng xuất khẩu cà phê thô của các nước lớn như Brazil, Việt
Nam, Indonesia,.. mùa vụ 2015-2016 đến mùa vụ 2016 – 2017có xu hướng giảm vì một
phần các nước nhỏ hơn đẩy mạnh phát triển cà phê thô như Hondura, Peru, Ấn Độ, …
đều đạt giá trị xuất khẩu cà phê thô tăng.Mức độ cạnh tranh cao, các đối thủ ngày càng
nhiều, làm cho sản lượng xuất khẩu của các nước lớn bị giảm đi.
Mùa vụ 2016-2017 đến mùa vụ 2018 – 2019, các nước lớn lại thực hiện chiến
lược giành lại thị phần, do đó sản lượng của các nước như Brazil tăng lên, và giá cà phê
khi đạt đỉnh vào năm 2017 thì đang có xu hướng giảm, các nước nhỏ sẽ gặp khó khăn,
kéo theo đó sự cạnh tranh của nước lớn làm sản lượng của nước này bị giảm. lOMoARcPSD| 36086670
Mùa vụ 2018 – 2019 đến mùa vụ 2019 – 2020 sản lượng nhìn chung trên thế giới
giảm nhiều, do chịu ảnh hưởng của dịch bệnh Covid – 19, khiến cho việc lưu thông, trao
đổi hàng hóa giữa các quốc gia bị hạn chế, do đó sản lượng giảm mạnh. Và đây cũng là
khó khăn lớn nhất mà các quốc gia cần phải khắc phục
Cuối tháng 1/2021, Conab - Cơ quan thống kê nông nghiệp quốc gia của Brazil
đưa ra dự báo sản lượng cà phê Arabica năm 2021 của nước này chỉ đạt 31,35 triệu bao,
giảm 35,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức sản lượng cà phê thấp nhất trong 12 năm tại Brazil.
Hãng môi giới Marex Spectron cũng đã đưa ra dự báo về thị trường cà phê thế giới năm
2021. Theo đó, cà phê sẽ chuyển hướng từ dư thừa sang thiếu hụt 10,7 triệu bao do sản
lượng cà phê của Brazil giảm mạnh. Cụ thể, sản lượng cà phê Arabica Brazil niên vụ
2021-2022 sẽ giảm mạnh xuống 32,8 triệu bao, so với 50 triệu bao của niên vụ trước.
Sản lượng cà phê Robusta của Brazil niên vụ tới sẽ tăng lên mức 20,8 triệu bao, so với
19 triệu bao của niên vụ trước.
2.2.2 Tình hình sản lượng tiêu thụ cà phê trong nước
Việt Nam là nước sản xuất và xuất khẩu cà phê thô lớn thứ 2 trên thế giới.
Nhưng tại thị trường nội địa thì còn khá khiêm tốn so với thế giới. Tại thị trường Việt
Nam có các công ty lớn về sản xuất các dòng sản phẩm cà phê như Trung Nguyên
Legend, Vina Cà phê Biên Hòa, Vinacafe, Nescafe,... Thị hiếu của người Việt Nam đối
với cà phê là các dòng sản phẩm cà phê hòa tan, nên phần lớn các công ty sẽ tự kiếm
soát khâu chế biến cà phê thô với các chất lượng các nhau để tạo ra các dòng sản phẩm
hòa tan đáp ứng nhu cầu khác nhau của từng khách hàng. Nhưng có điều đáng vui là sản
lượng tiêu thụ cà phê trên đầu người qua các năm có sự tăng lên. Cách đây 5 - 10 năm,
tiêu thụ nội địa chỉ đạt 6% - 7% sản lượng và 0,5kg/đầu người/năm. Đến năm 2020 , tiêu
thụ nội địa của Việt Nam đã tăng mạnh, tăng lên 7.5% đến 13%.
Từ năm 2019 đến nay, với sự đầu tư của tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu cũng
như hệ thống thị trường tiêu thụ để tạo kích cầu tiêu thụ cà phê Việt Nam, tiêu thụ của
nội địa tăng lên từ 7% lên đến trên dưới 13% sản lượng cà phê của cả nước (tính đến
năm 2020), đạt khoảng 200.000 tấn/năm, bình quân đầu người đã đạt trên dưới
2kg/người/năm so với trước đây. lOMoARcPSD| 36086670
2.2.3 Tình hình sản xuất vàt tiêu thụ cà phê tại Đăk Lăk
Đăk Lăk là nơi sản xuất cà phê lớn nhất cả nước. Là tỉnh trọng điểm về xuất khẩu
cà phê của cả nước, niên vụ 2020 - 2021, với diện tích 170.403 ha cà phê 0
Nguồn: Báo cáo thị trường cà phê 2020
Biểu đồ 2. 2: Diện tích và sản lượng cà phê tại Tỉnh Đăk Lăk
Sản lượng cà phê qua 3 năm đang có xu hướng giảm, do chịu ảnh hưởng của thời
tiết, mùa khô kéo dài, và mưa lớn. Bên cạnh đó do theo chu kỳ sống của cây cà phê,
người dân tiến hành tái canh cây cà phê theo chu kỳ cây 20 năm.
Sản lượng xuất khẩu niên vụ 2019- 2020 đến niên vụ 2020 – 2021 tăng mạnh, do
sau ảnh hưởng của dịch Covid, nền kinh tế được vực dậy sau khi một số nước đã kiếm
soát được dịch bệnh, việc lưu thông hàng hóa được cải thiện.
Tình hình xuất khẩu cà phê khả quan hơn, do tình hình giá cả cà phê tăng lên, và
đa số cà phê xuất khẩu đều đạt theo các tiêu chuẩn nước ngoài. Điều đó làm cho cà phê
thô của tỉnh Đăk Lăk được xuất bán nhiều hơn đến thế giới. Qua đó, yếu tố về giá và môi
trường tự nhiên làm ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô của Tỉnh Đăk Lăk.
ác doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk đã xuất khẩu được hơn 292.000 tấn, chiếm
37,6% sản lượng cà phê xuất khẩu và đạt 328 triệu USD, bằng 39,6% tổng kim ngạch. lOMoARcPSD| 36086670
Có được thành công trên là nhờ trong năm qua, các doanh nghiệp sản xuất, kinh
doanh, xuất khẩu cà phê của Đăk Lăk đã biết chú trọng đầu tư vào công nghệ chế biến
nhằm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cà phê xuất khẩu; đồng thời việc tiếp
cận với phương thức kinh doanh cà phê trực tiếp qua mạng với các sàn giao dịch cà phê
lớn của thế giới như LIFFE hay NYBOT cũng đã được các doanh nghiệp kinh doanh cà
phê quan tâm hơn nhằm một phần hạn chế việc xuất khẩu cà phê qua khâu trung gian.
Mặt khác là khi tham gia giao dịch trực tiếp với các thị trường này, doanh nghiệp còn có
thể sử dụng các công cụ phòng chống rủi ro, hạn chế thua lỗ trong kinh doanh trên thị trường thế giới.
Tỉnh Đăk Lăk hiện có 93 doanh nghiệp chế biến cà phê nhân với tổng công suất
chế biến hàng năm hơn 320.000 tấn; trong đó có 22 doanh nghiệp bước đầu đã đầu tư
công nghệ chế biến ướt, có khả năng chế biến khoảng 20% tổng sản lượng cà phê toàn
tỉnh. Nhờ đó mà trong niên vụ vừa qua, trong tổng số 292.000 tấn cà phê nhân xuất khẩu
đã có tới trên 83.000 tấn cà phê chất lượng cao, được khách hàng ưa chuộng.
Tính đến nay, toàn tỉnh có 18 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cà phê và một số chi
nhánh của các tỉnh đóng trên địa bàn. Cà phê Đăk Lăk hiện đã có mặt trên 55 quốc gia
và vùng lãnh thổ, tuy nhiên, số lượng tiêu thụ chủ yếu là tại các thị trường truyền thống
như Tây Ban Nha, Đức, Mỹ, Nhật, Hà lan, Hàn Quốc, Bỉ, Ba lan… với tỷ lệ khoảng 65%
số lượng cà phê xuất khẩu. lOMoARcPSD| 36086670
PHẦN THỨ III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô của Công Ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk.
3.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.2.1 Phạm vi về không gian
- Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Công Ty TNHH MTV xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk.
- Địa chỉ: 23 Ngô Quyền, Thành phố Buôn Mê Thuột, Tỉnh Đăk Lăk
3.2.2 Phạm vi về thời gian
- Thời gian của số liệu nghiên cứu: Số liệu trong báo cáo được thu thập trong 3 năm (2018 – 2020)
- Thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài: 8 tuần (từ 12/03 – 07/05)
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển
- Tên Công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk
- Địa chỉ: 23 Ngô Quyền, Thành phố Buôn Mê Thuột, Tỉnh Đăk Lăk
- Mã số thuế: 6000 234 538 - Điện thoại :02623 950012
- Fax: 0262.3950015
- Email: simexcodl@dng.vnn.vn
- Thương hiệu: Simexco
- Công ty được thành lập năm 1993 theo quyết định số 404/QĐ – UB ngày 08 tháng
06 năm 1993 của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đăk Lăk “V/v thành lập doanh nghiệp Công ty
2/9 thuộc tổ chức Đảng”
- Công ty được đổi tên thành Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk
ngày24 tháng 03 năm 2006 của Tỉnh Ủy Đăk Lăk lOMoARcPSD| 36086670
- Công ty có các chi nhánh đại diện tại 83 Trương Công Định, Q. Tân Bình, TP.HCMđể
thực hiện các giao dịch, làm các thủ tục pháp lý trong quá trình xuất nhập hàng hóa;
01 chi nhánh đặt tại tỉnh Bình Dương làm nhiệm vụ là tổng kho trung chuyển hàng
hóa Xuất nhập khẩu. Ngoài ra Công ty cũng thành lập các chi nhánh tại tỉnh Gia Lai,
Đăk Nông làm nhiệm vụ mua hàng.
- Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk là một doanh nghiệp xuất khẩu
càphê, hồ tiêu hàng đầu của cả nước, với sản lượng xuất khẩu hàng năm đạt 100.000
tấn đến 120.000 tấn cà phê chiếm 20-25% sản lượng cà phê của tỉnh Đăk Lăk và bằng
8% 10% sản lượng cà phê của cả nước. Với hệ thống kho hàng và nhà máy chế biến
cà phê nông sản hiện đại khép kín tại vùng nguyên liệu và nơi xuất khẩu, Công ty
hiện đáp ứng đầy đủ tất cả các yêu cầu chất lượng cà phê cũng như hồ tiêu xuất khẩu
của tất cả khách hàng trên thế giới. Công ty cũng tự hào là đơn vị thực hiện tốt hiệu
quả chương trình cà phê bền vững, liên kết với hàng ngàn hộ gia đình để sản xuất,
xuất khẩu theo bộ nguyên tắc Quốc tế Utz Certified, 4C, Rainforest, nhằm nâng cao
chất lượng cà phê. Với uy tín 20 năm trên thị trường cà phê Việt Nam, Công ty đã và
đang khẳng định là đối tác chiến lược cung ứng cà phê Việt Nam cho ngành công
nghiệp cà phê toàn cầu, cũng như các nhà sản xuất trên thế giới.
Công Ty hoạt động trong các lĩnh vực được Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đăk Lăk cấp phép:
- Kinh doanh xuất nhập khẩu cà phê nông sản.
- Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch sinh thái, du lịch lữ hành.
- Trồng, khai thác mủ cao su.
3.3.2 Chức năng nhiệm vụ
3.3.2.1 Chức năng của Công ty
Công ty có những chức năng sau:
- Mua bán, chế biến nông lâm sản vật tư phân bón; sản xuất, mua bán cà phê thô, càphê bột,…
- Trồng, Chăm sóc, khai thác cao su; trồng chăm sóc rừng, khai thác gỗ; lOMoARcPSD| 36086670
- Nghiên cứu và cung cấp các sản phẩm cà phê, hồ tiêu, đảm bảo chất lượng yêu cầu.-
Thu mua cà phê của người dân, tiến hành quy trình, Xuất nhập khẩu cà phê, nông sản
ra thị trường thế giới.
- Thực hiển kiểm tra, giám sát, đôn đốc, các hoạt động kinh doanh phù hợp với kếhoạch của Công ty.
3.3.2.2 Nhiệm vụ của công ty
- Quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm soát chặt chẽ, quản trị rủi ro.
- Giảm chi phí quản lý và lưu thông. Đạt tỷ suất lợi nhuận cao.
- Xây dựng quy chế tiền lương, thực hiện chi trả tiền lương cho nhân viên theo quyđịnh của pháp luật
- Xây dựng quy trình nghiệp vụ, chương trình đào tạo phù hợp cho hoạt động sản xuấtkinh doanh
- Xây dựng bộ máy, cơ cấu tổ chức lao động theo định hướng của Công ty. Đảm bảo
nâng cao đời sống vật chất và tình thần cho nhân viên.
- Xây dựng các kế hoạch, chính sách của Công ty theo chiến lược lâu dài và địnhhướng
hằng năm, hằng quý của Công ty
- Thực hiện các chế dộ nguồn lao động theo đúng quy định pháp luật cũng như nội
quyCông ty như đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ, tay nghề, hỗ trợ các
chính sách xã hội đúng đắn và kịp thời như chính ssqách tiền lương, bảo hiểm xã hôiẹ,
bảo hiểm y tế, các hình thức khen thưởng, kỷ luật, thực hiện các biện pháp về an toàn vệ sinh lao động.
- Thực hiện các nghĩa vụ tài chính theo đúng quy định pháp luật như kê khai thuế, nộpthuế,..
- Không ngừng đổi mới phương thức sản xuất và trang thiết bị sản xuất, công nghiệphóa,
hiện đại hóa nhằm tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức, đem lại hiệu quả kinh doanh cao.
- Thực hiện áp dụng bộ thủ tục hành chính theo quy định; duy trì áp dụng hệ thống quản
lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008; trực tiếp theo dõi hoạt động của Bộ phận
tiếp nhận và trả kết quả. lOMoARcPSD| 36086670
Sơ đồ 3. 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
(Nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính)
- Hội đồng viên sẽ quyết định rất nhiều yếu tố về sự thành công của công ty trong việc
làm ăn kinh doanh. Quyết định về việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ; Quyết định chiến
lược kinh doanh của công ty; Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm chủ tịch hội đồng thành viên;
Quyết định giải thể hoăc yêu cầu phá sản công ty; Quyết định hoạt động của công ty, bộ lOMoAR cPSD| 36086670
máy vận hành; Quyết định mức lương, thưởng và các lợi ích khác cho bộ máy điều hành
công ty và các chức vụ quản lý công ty theo vốn điều lệ của công ty. - Tổng giám đốc:
Tổng giám đốc là người quản lý và giám sát tất cả các hoạt động kinh doanh, con người
cũng như các hoạt động hợp tác của doanh nghiệp. Quyết định hoạt động kinh doanh; cố
vấn chiến lược cho chủ tịch; Xây dựng và quản lý cơ cấu doanh nghiệp; Xây dựng và
duy trì các mối quan hệ hợp tác. Quyền hạn của tổng giám đốc có thể được áp dụng trong
nhiều khía cạnh, bao gồm hoạt động kinh doanh, đầu tư, hoạt động chung trong doanh
nghiệp, quản lý nhân viên, cũng như cố vấn cho người giữ chức vụ cao nhất – chủ tịch
trong việc quyết định tương lai của doanh nghiệp. - Phó tổng giám đốc: Công Việc của
phó tổng giám đốc là giúp Tổng giám đốc điều hành Công ty theo phân công ủy quyền
của Tổng giám đốc; Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và trước pháp luật về nhiệm
vụ được phân công ủy quyền. -
Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty và tổ
chức thực hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo
hộ lao động, chế độ chính sách, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ quân sự
theo luật và quy chế công ty. Kiểm tra đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện
nghiêm túc nội quy, quy chế công ty. Thực hiện công tác văn phòng; Công tác tổ chức,
chế độ chính sách; Công tác bảo hộ lao động; Công tác bảo vệ;… -
Phòng kế toán tài vụ: Thực hiện chức năng quản lý về nền kinh tế tài chính
theonhiệm vụ và quyền hạn được giao trong quy chế về tổ chức và điều lệ quản lý vốn
của Hội đồng thành viên. Lập dự toán, thực hiện quyết toán ngân sách, quản lý các khoản
thu chi, thực hiện đúng các quy định về quản lý kinh tế, tài chính phục vụ đắc lực cho
công tác đào tạo. Hằng năm, tháng báo cáo về công tác quản lý, phát triển, phân chia lãi
suất. tổ chức bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ cho các đội ngũ cán bộ làm công tác kế
hoạch, tài chính, quản lý cơ sở vật chất và xây dựng cơ bản. Có kế hoạch đảm bảo thu
đủ các nguồn vốn và quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn. Lập kế hoạch dự toán
ngân sách năm, quý. Giám sát các hoạt động tài chính. -
Phòng kế hoạch và kiểm soát nội bộ: Kiểm tra, đánh giá các thông tin kinh tế,
tàichính. Xác nhận và báo cáo về chất lượng và độ tin cậy về việc thực hiện các công lOMoAR cPSD| 36086670
việc. Kiến nghị giải pháp quản lý rủi ro, ngăn chặn các rủi ro đã và đang xảy ra hoặc có
thể xảy ra bất cứ khi nào trong quá trình hoạt động. Giám sát thực hiện các giải pháp để
chính sửa, khắc phục sai phạm, rủi ro trong mỗi bộ phận, phòng ban và toàn bộ quá trình
hoạt động của doanh nghiệp. Lập các kế hoạch kinh doanh trong thời gian sắp tới, …. -
Phòng Xuất nhập khẩu và thị trường: Là bộ phần chịu trách nhiệm các vấn đề
điềuphối và giám sát hoạt động của chuỗi cung ứng, đảm bảo tài sản của công ty được
sử dụng hiệu quả và tối ưu quy trình vận chuyển hàng hóa. Tìm kiếm thị trường. Liên
hệ nhà cung cấp để đảm bảo đầu vào của công ty. Soạn thảo hợp đồng ngoại thương và
đàm phán về các điều khoản hợp đồng. Chuẩn bị các chứng từ thanh toán. Thực hiện các
công việc cần thiết về vận tải quốc tế để xuất khẩu hàng hóa. Tiến hành khai báo hải
quan. Tìm kiếm thêm thị trường tiềm năng để mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm.
Kiểm soát số lượng xuất nhập khẩu, tránh sự thất thoát hoặc thiếu sản phẩm. - Phòng
kinh doanh: Có chức năng tham mưu, đưa ra ý kiến lên ban Giám đốc về công tác phân
phối sản phẩm cho các thị trường về hàng hóa và dịch vụ đến các doanh nghiệp. Phụ
trách chỉ đạo chính trong công tác nghiên cứu và phát triển các sản phẩm hàng hóa. Triển
khai công tác xây dựng và phát triển mạng lưới khách hàng tiềm năng, báo cáo theo quy
định của Công ty về các hoạt động của công ty . Hỗ trợ cho tổng giám đốc về công tác
tiêu thụ sản phẩm, huy động vốn trên thị trường, thanh toán quốc tế. Nghiên cứu và thực
hiện các công việc tiếp cận thị trường về khách hàng. Đưa ra các chiến lược về công tác
giới thiệu sản phẩm và việc mở rộng phát triển thị trường để thu hút được khách hàng.
Lên kế hoạch tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh doanh, tính toán báo cáo về giá
thành để tạo hợp đồng với khách hàng. Thực hiện các lệnh về sản xuất để đảm bảo và
duy trì sản phẩm cho các phân xưởng, đáp ứng nhu cầu thị trường. Đưa ra các chiến lược
Marketing, đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các thời điểm cụ thể. -
Phòng dự án cà phê bền vững: Là Phòng xây dựng, liên kết, đề xuất, thực hiện
các dựán cà phê lớn mang tính lâu dài với các đối tác nước ngoài. Thực hiện hoàn tất
các văn bản liên quan đến dự án phát triển cà phê bền vững. Thực hiện việc điều tra các lOMoARcPSD| 36086670
số liệu cần thiết cho các dự án. Cập nhật số liệu kinh doanh chung. Hỗ trợ các phòng ban khi cần thiết. -
Các chi nhánh: Quản lý việc hoạt động kinh doanh tại khu vực đang hoạt động
theoCông ty chính. Tiến hành thu mua nông sản. Kê khai các số liệu hoạt động và báo
cáo về Công ty chính theo yêu cầu. Thực hiện việc mua bán, xuất khẩu hàng hóa dưới
sự quản lý hoạt động của Công ty chính. -
Xưởng gia công và chế biến cà phê: Tiếp nhận sản lượng từng loại cà phê theo
yêucầu. Tiến hành sản xuất, sơ chế theo từng loại. Đảm bảo chất lượng chuẩn của yêu cầu.
Sản xuất các mẫu sản phẩm thử nghiệm nhằm đa dạng các dòng sản phẩm.
3.3.4 Phân tích nguồn lực
3.3.4.1 Nguồn nhân lực của Công ty
Bảng 3. 1: Báo cáo Nhân sự Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk S Số Lao đông ̣ Đảng Công ĐTN đoàn T Tổng Gồm: T ĐƠN V䤃⌀ Nữ Nam 1
Viên chức qu愃愃n l礃Ā 4 0 4 4 4 0 2
Ph漃ng TCHC 13 4 9 6 13 1 3
Ph漃ng KT-TV 15 9 6 5 15 6 4
Ph漃ng KD 13 4 9 5 11 2 5 Phòng KH-KSNB 5 2 3 5 5 1 6
Ph漃ng XNK-TT 10 5 5 4 8 5 7
Ph漃ng Dự 愃Ān CPBV 18 2 16 7 18 13 8
Chi nh愃Ānh Gia Lai 3 0 3 1 3 0 9
Chi nh愃Ānh DakNong 1 0 1 0 1 0 10
Chi nhánh Hòa Ph甃Ā 58 15 43 11 53 3 11 Xưởng Gia công 35 8 27 1 33 2 12
Chi nh愃Ānh TPHCM 21 5 16 9 18 3 13
Chi nh愃Ānh Bình 44 6 38 13 39 8 Dương 15 Chi nhánh DL-KS 74 43 31 23 73 19 lOMoAR cPSD| 36086670 TỔNG 314 103 211 94 294 63 101
Nguồn: Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9
- Tổng số cán bộ người lao động: 314 người, trong đó nữ 105 người, dân tôc thiểu sộ́ 18
người. Gồm 6 phòng, 8 chi nhánh, xưởng gia công chế biến.
- Đảng bô Công ty trực thuộ c Đảng bộ
khối các Cơ quan và Doanh nghiệ p tỉnh Đắḳ
Lắk, có tổng số đảng viên: 104 đồng chí, trong đó nam 77 đồng chí, nữ 27 đồng chí, dân
tôc 1 đồng chí; bao gồm 7 chi bộ trực thuộc (có 01 chi bộ sinh hoạt tại Công tỵ
TNHH DakMan Viêt Nam); Ban chấp hành Đảng bộ gồm 10 đồng chí, Ban thường vụ ̣ 03 đồng chí. - Đoàn thể:
+ Công đoàn trực thuôc Công đoàn ngành Công Thương Đắk Lắk: 315 đoàn viên, gồṃ
1 Công đoàn bô phậ n và 12 tổ Công đoàn;̣
+ Đoàn Thanh niên trực thuôc Đoàn khối các Cơ quan và Doanh nghiệ p: 62 đoàn viên,̣ gồm 03 chi đoàn;
+ Hôi Cựu Chiến binh trực thuộ c Hộ i Cựu Chiến binh khối các Cơ quan và Doanḥ
nghiêp: 11 đồng chí, gồm 03 chi hộ ị
Bảng 3. 2: Báo cáo chuyên môn nhân sự Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk
Trình độ chuyên môn ĐƠN V䤃⌀ Trên ĐH CĐ ĐH TC SC CNKT Nam N ữ Nam N ữ Nam N ữ Nam N ữ Nam N ữ Nam N ữ
Viên chức qu愃愃n 1 0 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0
l礃Ā
Ph漃ng TCHC 0 0 3 2 0 0 1 1 0 0 3 0
Ph漃ng KT-TV 1 0 4 8 0 0 1 1 0 0 0 0
Ph漃ng KD 1 0 6 4 0 0 0 0 0 0 2 0 Phòng KH-KSNB 0 0 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0
Ph漃ng XNK-TT 0 0 5 4 0 1 0 0 0 0 0 0 lOMoARcPSD| 36086670
Ph漃ng Dự 愃Ān 0 0 14 2 1 0 0 0 0 0 0 0 CPBV
Chi nh愃Ānh Gia Lai 0 0 1 0 0 0 2 0 0 0 0 0
Chi nh愃Ānh 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 DakNong Chi nhánh Hòa 0 0 10 0 4 0 2 1 1 0 3 0 Ph甃Ā Xưởng Gia công 0 0 2 2 0 1 4 0 0 0 2 0
Chi nh愃Ānh 0 0 11 1 2 2 0 1 0 0 2 0 TPHCM
Chi nh愃Ānh Bình Dương 1 0 8 0 2 0 6 0 1 0 2 1 Chi nhánh DL-KS 0 0 5 12 4 2 14 9 4 4 1 0 TỔNG 4 0 75 37 13 6 30 13 6 4 15 1 314
Nguồn: Công ty TNHH MTV xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk
- Trong 3 năm qua, Công ty luôn suy trì nguồn nhân lực ở mức ổn định. Trình độ
nhânviên đạt yêu cầu. Có sự cân bằng giữa nam và nữ. Nguồn nhân lực bao gồm người
Dân tộc thiểu số, điều này sẽ giúp cho Công ty dễ làm việc với khu vực người đồng bào.
3.3.4.2 Vốn và tài sản của Công ty
Công ty TNHH một thành viên Xuất nhập khẩu 2/9 Đắk Lắk là doanh nghiêp củạ Đảng,
chủ sở hữu là Tỉnh uỷ Đắk Lắk. Công ty thành lập ngày 8/6/1993 với tên ban đầu là công
ty 2/9, tháng 11 năm 1994 đổi tên thành công ty xuất nhập khẩu 2/9 Đắk Lắk và đến
tháng 3/2006 đổi tên thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên xuất nhập khẩu 2/9 Đắk Lắk.
Bảng 3. 3 Cơ cấu nguồn vốn và của Công ty STT Chỉ tiêu Năm 2018 2019 2020 1 Vốn chủ sở hữu 294.0 295,5 304,5 2 Vốn vay 728,93 1148,3 1256,8 3 Tài sản dài hạn 92,8 97,93 99,4 lOMoARcPSD| 36086670 4 Tài sản ngắn hạn 930 1,346 1,472
Nguồn: Báo cáo Chi bộ Công ty
Vốn điều lê:̣ 235 tỷ đồng, 100% vốn chủ sở hữu là của Tỉnh uỷ Đắk Lắk. Năm
2018- 2020 thì tổng nguồn vốn và tài sản của Công ty tăng đều, so với các Công ty khác
thì Công ty đã được thành lập từ lâu, và có nguồn vốn tài sản khá lớn hơn với các Công
ty cùng ngành. Điều đó tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trường, mở rộng mạng
lưới phân phối và dễ dàng tham gia vào các chiến lược lớn.
3.3.4.3 Cơ sở vật chất của Công ty
Hiện nay Công ty đang có 3 nhà máy chế biến, 6 chi nhánh tại các huyện, tỉnh
khác, thuận lợi cho việc chế biến cà phê vào các mùa cao điểm, cũng như có hoạt động
công suất cao, đáp ứng việc mở rộng thị trường. Công suất 500 tấn/ngày. Hoặc nhận gia
công cho các lô hàng khác. Nhằm việc tránh lãng phí. Bên cạnh đó các nhà máy đều
được trang thị dây chuyền sản xuất hiện đại, đảm bảo việc chế biến cà phê nhanh nhất
với chất lượng tốt nhất. Đầy đủ có trang bị về việc sản xuất, và đang ngày càng được cải
tiến hiện đại hơn. Trong tình hình kinh doanh từ năm 2019 đến nay thì các nhà máy chế
biến hiện vẫn chưa hoạt động hết cong suất do sản lượng tiêu thụ cà phê thô đang bị sụt giảm.
3.3.5 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
3.3.5.1 Khái quát về sản phẩm và thị trường
Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk là Công ty chuyên xuất khẩu
các dòng cà phê thô, như cà phê nhân Robusta, Arabica,… Là các hạt cà phê nhân chưa
được rang hoặc xay, chỉ là các hạt cà phê nhân được tách tạp chất, đảm bảo độ ẩm, sang
lọc theo đúng kích thước hạt,… sẽ được phân chia theo từng dòng, theo yêu cầu của
khách hàng. Ngoài ra Công ty còn kinh doanh hồ tiêu, du lịch khách sạn, mang lại nguồn
thu ổn định cho Công ty.
Bảng 3.4: Báo cáo sản lượng các sản phẩm của Công ty Năm Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Khối lượng hàng hóa: 88.77 102.30 5 111.62 9 100.89 0 91.18
- Cà phê (XK+nôi địa)̣ Tấn 9 4 90,346 lOMoARcPSD| 36086670 - Tiêu đen Tấn 3.053 3.400 5.280 3.627 5.800 5,975 - Doanh thu DL&KS 27,5 29,01 33,7 34,65 33,77 32,56
Nguồn: Báo cáo chi bộ Công ty
Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực, kinh doanh nông sản và dịch vụ. Và hiện nay có
thể thấy Công ty đang có thị trường ổn định và định hướng phát triển lâu dài.
Với các dòng sản phẩm về cà phê thô lớn đó thì Công ty đang tìm kiếm khách
hàng chủ yếu của mình là các Công ty chuyển sản xuất các sản phẩm về cà phê, các Công
ty về rang say cà phê,… Các dòng cà phê thô của Công ty được xuất khẩu nhiều ở các
nước Châu Âu. Vì nhu cầu của các nước này khá lớn, người dân chuộng thức uống cà
phê. Và dân số tại các khu vực này khá lớn, nên đây là thị trường lâu dài và hứa hẹn sẽ
phát triển hơn. Các nước xuất khẩu chủ yếu là Châu Âu, Philipine, Hàn
Quốc, Campuchia, Ấn Độ,…
3.3.5.2 Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây
Bảng 3.5: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Năm STT Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1 Doanh thu Tỷ VND 4.15 6 4.660 5.956 4.210 3.635 3.578 175, 195,3 7 2 Kim ngạch xuất khẩu Tr USD 244,9 169 143,9 02 3 Khối lượng hàng hóa: 88.7 102.3 111.6 100.8 91.18
- Cà phê (XK+nôi địa)̣ Tấn 90.346 79 05 29 90 4 - Tiêu đen Tấn 3.05 3 3.400 5.280 3.627 5.800 5.645 - Doanh thu DL&KS 27,5 29,01 33,7 34,65 33,77 31,49 4126 4605, 9 5898, 4174. 3621, 4 Chi phí Tỷ VND 3564,6 ,9 75 8 4 57,24 5 Lợi nhuận Tỷ VND 29,1 64,1 35,2 13,6 13,4 4
Nguồn: Báo cáo Chi bộ Công ty
Nhìn vào bảng, ta có thể thấy sản lượng 2015 – 2017 tăng liên tục, do giá cà phê
đang đạt đỉnh điểm cao, việc giao thương phát triển, đẩy mạnh việc mua bán để thu lại lợi nhuận nhiều hơn.
Sản lượng năm 2017 – 2020 lại giảm liên tục, do giá bán tụt dốc, sức ép từ phía
thương lái Trung Quốc, làm cho giá bán trong nước cao hơn so với bán xuất khẩu. Nên lOMoARcPSD| 36086670
Công ty gặp khó khăn trong việc thu mua đầu vào. Bên cạnh đó do ảnh hưởng của dịch
bệnh, hàng hóa không thể lưu thông, người dân có xu hướng thắt chặt chi tiêu, bỏ qua
các chi tiêu không cần thiết. Điều đó làm ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô của Công ty.
Năm 2021, thì bước đầu khả quan, số lượng xuất khẩu nhiều hơn so với cùng kỳ
năm ngoái, do tác động của giá bán được tăng lên.
3.3.6 Nhận xét chung 3.3.6.1 Thuân lợị
- Đảng bô Công ty thường xuyên được sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp trên. Độ i
ngũ cáṇ bô lãnh đạo, quản lý năng độ ng nhiệ t tình. Đảng viên và người lao độ ng tư
tưởng ổṇ định, luôn chấp hành tốt chủ trương của Đảng, pháp luât của Nhà nước, đoàn
kết thống ̣ nhất; thường xuyên được đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị,
chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiêm vụ được giao.̣
Công ty đã tạo dựng uy tín, thương hiêu trên thị trường. Khách hàng trong và ngoàị nước
ngày càng tăng. Địa bàn hoạt đông ngày càng mở rộ ng. Cơ sở hạ tầng phục vụ ̣ chế biến,
phục vụ dịch vụ du lịch thường xuyên được đầu tư nâng cấp đảm bảo yêu cầu cơ bản của khách hàng.
3.3.6.2. Kh漃Ā khăn -
Trong 05 năm gần đây tình hình kinh doanh lĩnh vực cà phê, tiêu luôn bị cạnh
tranhnhiều, xuất hiện nhiều Công ty cạnh tranh trong nước và ngoài nước. -
Rủi ro cao giá cả luôn biến động, các năm gần đây, giá cà phê luôn xuống thấp,
hiêụ quả thấp dẫn đến tiền lương thấp nên đời sống người lao đông gặ p mộ t số khó khăṇ nhất định. -
Khi giá cà phê thấp qua nhiều năm, người dân có khuynh hướng phá bỏ vườn cà
phêđể chuyển sang canh tác, trồng các loại cây mới và có giá trị cao hơn. Cũng theo đó
sản lường cà phê cũng sẽ bị ảnh hưởng. 3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
Nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành thu thập các dữ
liệu thứ cấp từ các nguồn như: thu thập số liệu do Công ty TNHH MTV xuất nhập khẩu lOMoARcPSD| 36086670
2/9 Đăk Lăk cung cấp về cơ cấu tổ chức phòng ban bộ phận, kết quả hoạt động kinh
doanh trong giai đoạn từ 2017 – 2020; một số tài liệu từ website của doanh nghiệp, sách,
báo, tạp chí nội bộ, giáo trình, khóa luận, chuyên đề...có liên quan; và từ các trang web
chuyên ngành, các bài báo, tạp chí khoa học, giáo trình, chuyên đề...
3.4.2 Công cụ xử lý số liệu, thông tin
Trong quá trình thực hiện xử lý thông tin và số liệu, đề tài đã sử dụng công cụ:
- Microsoft Excel: Microsoft Excel là một phần mềm trong bộ phần mềm Microsoft
Office chuyên về xử lý dữ liệu bảng tính
3.4.3 Phương pháp phân tích -
Phương pháp phân tích thống kế mô tả: Phương pháp phân tích thống kê là
phươngpháp dựa vào các số liệu, biểu bảng thu được, phản ánh hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trong thời gian qua, người ta xây dựng các chỉ tiêu kinh tế cho phép
đánh giá thực trạng, tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các số liệu thống
kê từ nguồn thứ cấp lấy từ các phòng ban của Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk -
Phương pháp so sánh: Phương pháp mà người ta xây dựng các chỉ tiêu kinh tế và
thựchiện so sánh tuyệt đối hoặc tương đối để rút ra các kết luận về đối tượng kinh tế
nghiên cứu: phát triển tốt hay trung bình hay thụt lùi, hoạt động xấu đi. -
Phương pháp chuyên gia: Áp dụng phương pháp chuyên gia bằng cách hỏi ý kiến
từban giám đốc công ty và các anh chị trong bộ phận quản lý chất lượng, phòng dự án
cà phê bền vững, đề tài tập hợp tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ cà
phê thô sau khi trừ đi một số thành phần trùng lắp. Từ đó, đề xuất các yếu tố ảnh hưởng
đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô của Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9 Đăk
Lăk gồm các yếo tố đàu vào, các yếu tố đầu ra, vad các các yếo tố tác động bên ngoài. -
Sau khi xác định được yếu tố, tiến hành thu thập số liệu liên quan trong 3 năm và tiến
hành thống kế, phân tích, vẽ biểu đồ,… Nhằm đánh giá cái nhìn toàn diện và khách quan
nhất đến các yếu tố ảnh hưởng. Qua đó sẽ hiểu thêm về tình hình Công ty và có hướng đề xuất hợp lý. lOMoARcPSD| 36086670
PHẦN THỨ IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thực trạng về sản lượng tiêu thụ cà phê thô của Công ty TNHH MTV xuất
nhập khẩu 2-9 Đăk Lăk
4.1.1 Quy trình sản xuất cà phê thô của Công ty nơi
Sơ đồ 4. 1: Quy trình sản xuất cà phê thô
Cà phê sau khi được thu mua từ đại lý, sẽ được vận chuyển về các kho hàng lớn
của Công ty. Sau đó sẽ được nhân viên có chuyên môn đo khối lượng, độ ẩm. tạp chất
lẫn vào như đất đá, cát,cây,… Sau khi đã cân đo xong thì sẽ chuyển sang nhà máy chế
biến. Lúc này cà phê sẽ được xay xát, loại bỏ vỏ cà phê, tạp chất, sang phân loại kích cỡ
hạt, các hạt bể, ….Tiếp đó, hạt cà phê sẽ được tách màu, đánh bóng, phân loại hạt và
chất lựng. Khi hoàn thành xong khâu này, sẽ được các nhân viên kiểm tra chất lượng,
phân loại sản phẩm và đóng gói thành các bao tải từ 50-60 kg. Và sẽ phân đi các khu vực
chịu trách nhiệm về việc buôn bán xuất khẩu, tiêu thụ. Sau khi ký kết đồng ý với các hợp
đồng mua bán, thì cà phê thô sẽ được xuất kho. Trong đó quy trình tại khâu chế biến trong nhà máy chế biến lOMoARcPSD| 36086670
Sơ đồ 4. 2: Quy trình tại khâu chế biến
Hình 4. 1: Công nghệ chế biến
Hình 4. 2: : Quy trình tại khâu chế biến
Cả nhà máy hoạt động một cách khoa học, với trang thiết bị máy móc vô cùng
hiện đại. Đảm bảo hạt cà phê đủ tiêu chuẩn chất kượng, không pha trộn tạp chất, đảm lOMoARcPSD| 36086670
bảo hương vị nguyên bản của cà phê. Trách hỏng hóc, giảm thiểu các chi phí hư hỏng
hoặc sai sót. Tiết kiệm chi phí đáng kể, nhưng mang lại hiệu quả cao.
4.1.2 Các dòng sản phẩm cà phê thô được tiêu thụ, xuất khẩu
Hình 4. 3: Các dòng sản phẩm hiện nay của Công ty -
Theo thống kê của phòng kinh doanh thì sản lượng cà phê được tiêu thụ nhiều
nhấttrong 3 năm qua thuộc vào 3 dòng sản phẩm chính là: -
Vietnam Unwashed Robusta Grade 2 Screen 13 Standard: hạt đen và vỡ 5%, tạp
chất1%, độ ẩm 13%, kích cỡ hạt 13 là 90% -
Vietnam Unwashed Robusta Grade 1 Screen 16 Standard: hạt đen và vỡ 2%, tạp
chất0.5%, độ ẩm 12,5%, kích cỡ hạt 16 là 90% -
Vietnam Unwashed Robusta Grade 1 Screen 18 Standard: hạt đen là 0.1%, hạt
vỡ0.5%, tạp chất 0.1%, độ ẩm 12,5%, kích thước hạt trên 18 là 90% -
Có thể thấy, Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk có đa dạng các
dòngsản phẩm cà phê thô, phù hợp với nhu cầu khác nhau của các thị trường trong và lOMoARcPSD| 36086670
ngoài nước. Mỗi dòng cà phê thô sẽ có những đặc điểm khác nhau, từ đó cũng sẽ tạo ra
hương vị và chất lượng khác nha. Sự đa dạng về các dòng sẽ kích thích nhu cầu, gây sự
tò mò và thị hiếu của khách hàng muốn tìm hiểu về nó. -
Mỗi thị trường thì sẽ có khẩu vị khác nhau về sản phẩm cà phê, khi đa dạng hóa
cácdòng cà phê thô, sẽ mang lại nhiều sự lựa chọn hơn cho các khách hàng lớn, tạo ra
sự tin tưởng về năng lực và uy tín của Công ty.
4.1.3 Sản lượng cà phê thô phân theo thị trường của Công ty
Công ty là đơn vị kinh doanh đa ngành trong đó kinh doanh xuất khẩu cà
phê, tiêu là ngành kinh doanh chính. Sản phẩm của Công ty đã được xuất khẩu
đến 52 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, mang lại giá trị lớn cho tổng GDP ngành nông sản.
Bảng 4. 1 :Sản lượng cà phê thô phân theo thị trường Năm 2018 2019 2020 Xuất Khẩu (tấn) 89.500 86.792 66.126 Nội địa (tấn) 11.390 4.392 24.220 Tổng (tấn) 100.890 91.184 90.346
- Sản lượng cà phê tiêu thụ trong 3 năm có sự biến động, chịu sự ảnh hưởng của
nhiều yếu tố. Nhìn chung khối lượng cà phê thô được tiêu thụ bị giảm trong 3
năm. Xuất khẩu giảm 23.374 tấn cà phê, nội địa tăng 12.830 tấn cà phê. Tổng tiêu
thụ giảm 10.544 tấn cà phê. Hoạt động xuất khẩu cà phê thô bị giảm mạnh, do
yếu tố giá cả giảm mạnh, tình hình dịch bệnh, hàng hóa không được lưu thông.
Nên phải đẩy mạnh việc bán cà phê thô trong nước để giảm một phần rủi ro. Vì
Công ty thực hiện chiến lược mới. Khi đẩy mạnh bán hàng việc bán hàng trong
nước, tránh việc bị chênh lệch giữa giá mua vào và giá xuất khẩu. Và chia bớt
phần rủi roc ho các Công ty khác, thay vì trực tiếp xuất khẩu hàng thì Công ty sẽ
đẩy hàng bán cho các Công ty khác và các Công ty này sẽ thực hiện việc buôn bán xuất khẩu.
- Các thị trường mà Công ty xuất khẩu cà phê thô nhiều nhất là : Philipin, Ấn Độ,
Hàn Quốc, Campuchia, Thái Lan, Và các nước Châu Âu.
4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô của Công Ty lOMoARcPSD| 36086670
TNHH MTV xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk
4.2.1 Yếu tố đầu vào
4.2.1.1 Nguồn nguyên liệu.
Bảng 4. 2: Sản lượng thu mua cà phê thô qua các năm Năm 2018 2019 2020
Sản lượng bán (tấn) 100,890 91.184 90,346
Sản lượng thu mua (tấn) 110,979 100,32 99,4972
Nhìn chung sản lượng thu mua cà phê đầu vào của Công ty luôn duy trì từ 99 tấn
đến 120 tấn. Việc sản lượng thu mua giảm là do giá cả cà phê thô xuất khẩu xuống thấp,
do mất mùa ảnh hưởng của thời tiết, và do thời vụ tái canh cây cà phê của bà con nông dân.
Công ty thực hiện việc liên kết với bà con tại các khu vực Cưmgar, Krông Năng
để sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn. Đảm bảo nguồn cung cho Công ty. Việc liên kết bà
con bao gồm cả người đồng bào và người kinh, nên sẽ gặp khó khan trong việc giao tiếp,
truyền đạt thông tin cho bà con người đồng bào. Cà phê sau khi thu hoạch sẽ được bà
con bán cho các đại lý liên kết của Công ty. Do đó nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào
của Công ty chủ yếu là từ các đại lý lớn và hợp tác xã trên địa bàn. Đối với nguồn cung
này thì Công ty ký hợp đồng và giành ưu đãi giành cho họ, để giữ nguồn cung cấp trung
thành. Các đại lý lớn hợp tác với Công ty là đại lý Tâm Châu, đại lý Hoàng Nam, đại lý
Hồng mây, Đại lý Hùng Thủy,… Đối với các đại lý hợp tác với Công ty thì sẽ được Công
ty mua lại với giá cao hơn 50-100 đồng/kg và theo đó sẽ có giá thưởng nếu cà phê đạt chứng nhận cao.
Trong thời gian qua, do lượng cung của cà phê thô thế giới thiếu hụt trầm trọng,
dẫn đến các nhà cung cấp này liên tục nâng giá thành cà phê đầu vào để tương xứng với
giá cà phê xuất khẩu khiến cho các doanh nghiệp cà phê trong nước lâm vào tình trạng
khó khăn vì không đáp ứng được giá nguyên liệu đầu vào của các nhà cung ứng. Tuy
nhiên, các nhà cung ứng đã cam kết sẽ áp dụng trình độ mới đẫn đến năng suất và chất
lượng cà phê đều cao hơn dẫn đến Công ty có thể yên tâm không tốn nhiều chi phí vào lOMoARcPSD| 36086670
việc kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào. Nhưng nếu vì lý do thời tiết làm cho mất mùa, thì
đầu vào bị thâm hut, cũng sẽ ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô của Công ty.
4.2.1.2 Nhà cung ứng -
Về nguồn nhân lực: Công ty có liên kết với các Công ty để tập huấn, đào tạo
sâuchuyên môn cho nguồn nhân lực của Công ty Như Rainforest Alliance. Ngoài nguồn
nhân sự tuyển từ bên ngoài thì Công ty còn liên kết với trường Đại học Tây Nguyên để
tuyển thêm nguồn nhân lực. -
Các máy móc thiết bị của Công ty được nhập từ các Công ty trong nước như Công
TyVina Nha Trang; Công ty TNHH Cơ Khí Xuân Hòa,… -
Có thể thấy về phía nhà cung cấp các máy móc nguyên liệu thì Công ty không
phảichịu áp lực quá lớn, Vì số nhà cung cấp khá nhiều. Đây là một lợi thế của Công ty,
hạn chế được sức ép về giá cả từ nhà cung cấp độc quyền. Cũng không ảnh hưởng nhiều
đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô của Công ty.
4.2.1.3 Cơ sở vật chất và công nghệ
Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk có trụ sở chính tại Thành phố
Buôn Ma Thuột và các kho hàng, nhà máy chế biến tại các vùng lân cận, các khu công
nghiệp là một lợi thế cho việc tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào, nắm bắt rõ về thời
vụ, và tình hình của nguyên liệu. Hạn chế chi phí tìm kiếm và vận chuyển.
Hình 4. 4: Nhà Máy Bình Dương Xây
dựng 2003 Diện tích 20,000 m2, Công suất: 200 tấn /ngày. lOMoARcPSD| 36086670
Hình 4. 5: Nhà máy Buôn Ma Thuột
Xây dựng 1997; Diện thích 5,000 m2,
Công suất: 100 tấn /ngày.
Hình 4. 6: HOA PHU FACILITY
Xây dựng 2009; Diện tích 25,000 m2; Công suất: 200 tấn/ Ngày.
Cà phê sau khi được thu mua thì chỉ phải vận chuyển một quãng đường ngắn để
về tới kho hàng của Công ty. Khi nguồn nguyên liệu đầu vào bị trục trặc hoặc giảm sút
do các yếu tố như thời tiết, dịch bênh, ảnh hưởng đến số lượng nguyên liệu. Thì lúc này
Công ty sẽ dễ dàng nhanh chóng tiếp cận với cây trồng. Từ đó sẽ có hướng giải quyết, lOMoARcPSD| 36086670
biện pháp khắc phục kịp thời và đúng lúc. Tạo ra tính ổn định và lâu dài của nguồn nguyên liệu.
Hiện nay Công ty có ba nhà kho, nhà máy đáp ứng cho việc chứa và chế biến cà
phê. Đảm bảo ổn định số lượng hàng thường xuyên. Tăng công suốt vào những mùa vụ
hoặc nhu cầu tăng thị trường tăng cao. Tránh tình trạng thiếu hụt, hoặc không có khả
năng để mở rộng thêm thị trường.
Yếu tố này đã được ổn định từ lâu, việc xây dựng nhiều nhà máy chế biến đều
dựa trên việc gia tăng sản lượng tiêu thụ vào những năm trước, đến nay nguồn ra đã ổn
định. Thì yếu tố này hiện không có tác động mạnh đến sản lượng tiêu thụ giảm trong
những năm gần đây. Việc xây dựng nhà máy để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Nếu
sau này Công ty có thể mở rộng thêm thị trường ra các nước Châu A, Châu Âu hơn nữa
thì cần phải xem xét lại vấn đề có cần mở rộng thêm nhà máy để gia tăng thêm Công suất hay không.
Tại các nhà máy đều được trang bị các máy móc với công nghệ hiện đại, đầy đủ
các loại máy móc như máy sấy, máy sàng, máy tách tạp, máy tách tập chất sơ bộ, máy
tách kim loại, máy tách màu, máy đánh bóng,… Điều này làm cho các hạt cà phê khi
xuất bán thì đảm bảo chất lượng theo yêu cầu. Đặc biệt khi Công ty xuất bán chủ yếu là
hạt cà phê đạt tiêu chuẩn thì yếu tố này có tác động lớn, nếu không đảm bảo chất lượng
thì các khách hàng lớn sẽ không nhập nhiều cà phê thô của Công ty. lOMoARcPSD| 36086670
4.2.2 Yếu tố đầu ra
4.2.2.1 Mặt hàng và chất lượng hàng h漃Āa
Hình 4.7: Mặt hàng và Chất lượng hàng h漃Āa
Công ty hiện kinh doanh hai loại cà phê thô chính là Robusta và Arabica. Gồm ba
loại sang chính (kích cỡ hạt) là Sàng 13, Sàng 16 và Sàng 18. Và từ mỗi sàng và mỗi loại
cà phê sẽ lại có loại khác nhau tùy nhau vào yêu cầu về độ ẩm, hạt vỡ. độ bóng,.. Theo
thống kê thì Công ty đang có 10 dòng sản phẩm cà phê thô đang được ưa chuộng nhất.
Cà phê thô khi được tiêu thụ thì đã được kiếm tra chất lượng và đạt chuẩn theo tiêu chuẩn RA, UTZ, 4C.
Tiêu chuẩn UTZ: UTZ Certified là một chương trình và nhãn cho canh tác bền
vững. Với mục đích mang đến một nền nông nghiệp bền vững giúp nông dân, người lao
động và gia đình của họ thực hiện được nhiệm vụ, trách nhiệm, cũng như gia tăng thêm
thu nhập của mình. Đồng thời, góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, bây giờ
và trong tương lai. Thực tế, những sản phẩm như cafe, cacao, trà,… không dễ để có được
chứng nhận tiêu chuẩn UTZ Certified. Nó được yêu cầu nghiêm ngặt và giám sát chặt
chẽ bởi các bên thứ 3 độc lập. lOMoARcPSD| 36086670
Hình 4.8: Tiêu chuẩn UTZ
Để đạt chứng nhận, nhà sản xuất phải đảm bảo: •
Thực hành nông nghiệp tốt và quản lý hiệu quả. •
Điều kiện làm việc cho người lao động an toàn, lành mạnh, không sử dụng lao động trẻ em. • Bảo vệ môi trường.
Tiêu chuẩn 4C: Hiệp hội 4C là tổ chức thực hiện Bộ nguyên tắc chung cho cộng đồng
cà phê (Common Code for the Coffee Community: 4C) Hiệp hội 4C (Common Code for
the Coffee Community Association) có trụ sở lại Bonn – Cộng hòa liên bang Đức. lOMoARcPSD| 36086670
Hình 4.9: Tiêu chuẩn 4C •
Common (Chung): 4C được xây dựng trên sự nhất trí nội bộ và các nhóm bên liên
quan (người sản xuất, thương mại/công nghiệp và tổ chức xã hội). •
Code (Bộ qui tắc): Bộ qui tắc tự nguyện này bước đầu đưa ra một mức tối thiểu về
bền vững. Việc tuân thủ được kiểm tra xác nhận kỹ càng. •
Coffee (Cà phê): Tất cả các loại cà phê, các hệ thống sản xuất và các vùng trồng cà phê. •
Community (Cộng đồng): Cà phê 4C được những người nông dân trồng với cam
kết giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu nhằm bảo vệ môi trường, đảm bảo môi trường
làm việc tốt nhất cho người làm việc, và nhiều hơn thế nữa. Hiện tại đang có hơn
300.000 nông dân và 900.000 nhân công trên thế giới tuân theo quy tắc 4C.
Tiêu chuẩn RA: Rainforest Alliance (RA) là một tổ chức phi chính phủ (NGO) làm
việc nhằm bảo tồn đa dạng sinh học và đảm bảo phát triển bền vững bằng cách chuyển
đổi tập quán sử dụng đất, thúc đẩy kinh doanh và hành vi của người tiêu dùng. Rainforest
Alliance khai thác các lực lượng thị trường như một phần trong chiến lược của mình
nhằm xác định những tác nhân chính của nạn phá rừng và tàn phá môi trường: Khai thác
gỗ, mở rộng canh tác nông nghiệp, chăn nuôi gia súc và du lịch. lOMoARcPSD| 36086670
Hình 4.10 : Tiêu chuẩn RA
Bộ quy tắc thực hành phát triển bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển vững trên toàn
cầu RA bao gồm có 5 nguyên tắc:
• Hệ thống quản lý và lập kế hoạch hiệu quả
• Bảo tồn đa dạng sinh học
• Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
• Cải thiện sinh kế và phúc lợi của con người
• Sản xuất gia súc bền vững (chỉ áp dụng cho phạm vi chứng nhận gia súc) lOMoARcPSD| 36086670
giai đoạn 2018-2020 (đơn vị: tấn) 0 UTZ 4
Biểu đồ 4.1 :Sản lượng tiêu thụ các dòng cà phê
Thông qua sơ đồ ta có thể thấy sản lượng các dòng sản phẩm cà phê thô 4C, UTZ,
RA đang ngày càng có xu hướng tăng UTZ tăng 1504 tấn cà phê, 4C tăng 4757 tấn cà
phê, RA tăng 1396 tấn cà phê, dòng cà phê thường thì càng giảm đi giảm 21613 tấn cà
phê. Do đó ta có thể thấy được thị hiếu của các Công ty khách hàng hiện nay là các dòng
sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chứng nhận.
Hiện nay trên thế giới các tổ chức họ quan tâm lớn đến môi trường và an toàn sức
khỏe. Nên khi Công ty đã cam kết chuẩn đầu ra theo các tiêu chuẩn trên sẽ tạo cho thế
giới cái nhìn tin tưởng và thiện cảm hơn về các sản phẩm của Công ty vừa mang lợi ích
kinh tế, vừa mang lợi ích môi trường xã hội, không gây ảnh hưởng đến môi trường, đảm
bảo sức khỏe cho người tiêu dùng. Và đây hiện đang là xu hướng phát triển mà các Công
ty nhắm tới lâu dài. Và theo chiến lược Công ty sẽ phát triển theo hướng các sản phẩm
đầu ra đều đạt theo tiêu chuẩn thì giá trị mang lại sẽ co hơn, và mức độ phát triển lâu dài
sẽ bền hơn. Lợi thế của Công ty vì đã sớm tiếp cận với các dự án. Trong tương lai sẽ là
nơi mà các Công ty khác quan tâm và hợp tác. Đây là yếu tố giúp tăng sản lượng bán của
Công ty, Công ty cần chú ý và phát triển hơn nữa lOMoARcPSD| 36086670 4.2.2.2 Khách hàng
Khách hàng của Công ty chủ yếu là Doanh nghiệp thương mại, và các Công ty
nước ngoài. Là những Doanh nghiệp mua với số lượng lớn hàng ngàn tấn; là khách hàng
trung thành và gắn bó lâu dài với Công ty. Vì sản phẩm của Công ty chủ yếu là cà phê
thô nên khách hàng sẽ là những Công ty, doanh nghiệp chuyên chế biến rang xay, cà phê
bột, các sản phẩm liên quan đến cà phê,…
Trong những năm qua Công ty đã trở thành bạn hàng với những Công ty lớn như:
Kinh doanh trực tiếp với các nhà rang xay lớn: Strauss, JDE, Lavazza, Tchibo, Ahold ... 0
Biểu đồ 4.2: Sản lượng xuất bán cho các khách hàng lớn
- Sự hợp tác giữ thương hiệu rang xay lớn trên thế giới JDE và Công ty, 2018 – 2019
nguồn bán tăng cao tăng 7000 tấn cà phê, JDE nhập khẩu rất nhiều cà phê thô của Công
ty. Có thể hiểu rằng, năm 2019, khi dịch bệnh diễn ra, giá cả rớt giá trầm trọng, lúc này lOMoARcPSD| 36086670
JDE thực hiện chiến lược trữ hàng, mua đầu vào với nguồn nguyên liệu rẻ và dự trữ. Đến
năm 2020 thì giá cả có phần đi lên, và hoạt động kinh tế được ổn định 1 phần, do đó JDE
sẽ sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào đã nhập tại Công ty vào năm
2019. Thu lại lợi nhuận cao từ nguồn hàng. Do đó năm 2020, sản lượng xuất bán cho
JDE giảm 13207 tấn cà phê -
Cũng tương tự như vậy, Nestrade là nhà máy chế biến của tập đoàn Neslte. Vào
tìnhhình dịch bệnh, khi không thể ra ngoài uống cà phê, thì người tiêu dùng có xu hướng
sử dụng qua cà phê hòa tan, sản lượng cà phê hòa tan tăng cao, do đó họ cần nguồn cung
cao để thực hiện chiến lược sản xuất các sản phẩm cà phê hòa tan. -
Thị trường Châu Âu đang là khách hàng lớn của Công ty, nhập khẩu đến 60%
sảnlượng tiêu thụ của Công ty, vì thói quen uống cà phê mỗi sáng của họ, do đó các đối
tác lớn của các tập đoàn rang xay lớn đều tập trung tại Châu Âu. -
Thị trường Trung Đông là thì sản lượng tiêu thụ ít hơn. Là do thói quen, tập quán
củahọ là sẽ uống trà. Nhưng nếu Công ty có thể xâm nhập vào thị trường này, tác động
vào các khách hàng tiềm năng thì đây cũng sẽ là một thị trường lớn không chỉ cho Công
ty mà còn cho các đối tác rang xay của Công ty. -
Trong 2 năm trở lại đây, do chịu ảnh hưởng của dịch bệnh, tại các thị trường, đặc
biệtlà thị trường Châu Âu thì người dân sử dụng các sản phẩm về cà phê đều bị giảm.
Làm cho các tập đoàn, đối tác của Công ty bị ảnh hưởng, hạn chế nhậu khẩu cà phê thô
lại vì cầu bị giảm. Do đó sản lượng xuất khẩu cũng giảm theo. Và yếu tố này có tác động
đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô của Công ty.
4.2.2.3 Mạng lưới phân phối lOMoARcPSD| 36086670
Hình 4. 11: Mạng lưới phân phối của doanh nghiệp
-Công ty có ba nhà máy chế biến ở Buôn Mê Thuôt, Hòa Phú, Bình Dương; và sáu chi
nhánh ở Cưjut, Đăk Nông, Hòa Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Gia Lai.
Đảm bảo cho việc thu mua các nguồn nguyên liệu đầu vào và các tuyết đường thuận lợi
cho việc tìm kiếm bạn hàng mở rộng thị trường và xuất khẩu ra thị trường ngoài nước. -
Năm 2009: mở đại lý bán hàng ở châu Âu để phát triển kinh doanh với các nhà rang xay và các nhà nhập khẩu.
-Việc mở đại lý bán hàng tại Châu Âu, giúp Công ty mở rộng thêm mạng lưới phân phối
sản phẩm, mang lại nhiều khách hàng hơn, giảm khoảng cách giữa khách hàng và nhà sản xuất. -
Khi khoảng cách từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ quá xa, hoặc mạng lưới phân
phốicủa doanh nghiệp quá hẹp thì việc để các khách hàng trong nước và trên thế giới
biết đến Công ty là không thể hoặc rất ít, kéo theo đó là sản lượng cà phê thô được tiêu
thụ cũng sẽ không được nhiều. -
Trong nước, hàng hóa chủ yếu được bán trực tiếp với số lượng lớn và nhiều. Số
ít đơnhàng bán thông qua đại lý với số lượng nhỏ và chủ yếu là bán trong nước.
-Qua đó, mạng lưới phân phối của Công ty đã được ổn định trong những năm trước đây
với các chi nhánh và máy chế biến, các đại ly bán hàng phân bố khá đồng đều và đã ổn
định, thì việc sản lượng cà phê thô được tiêu thụ trong những năm gần đây cũng không
hẳn là do tác động của mạng lưới phân phối. Nếu trong tương lai việc mở rộng thêm
mạng lưới phân phối cũng phải xem xét vào nhiều yếu tố như nhu cầu thị trường, sản
lượng tiềm năng, nguồn lực Công ty để quyết định. lOMoARcPSD| 36086670
4.2.2.4 Giá bán hàng h漃Āa (2015-2021) 0
Biểu đồ 4.3 Giá cả, sản lượng tieu thụ cà phê thô
Giá bán của cà phê thô luôn có sự biến động liên tục vào hằng ngày, hằng
tháng. Nhìn vào sơ đồ ta có thể thấy, năm 2015-2017, giá cà phê tăng cao, nguyên
nhân là do mùa vụ bị trễ, thời tiết không thuận lợi, bị hạn hán làm ảnh hưởng đến
sản luọng cà phê thu được. Từ đó giá cả tăng.
Năm 2018 – 2020, nguồn cung tăng, nhu cầu tiêu thụ ổn định, tồn kho
được dự báo sẽ tăng và tỷ giá tại các nước xuất cà phê hàng đầu thế giới sẽ tạo áp
lực lên giá cà phê, làm cho giá cà phê giảm liên tục. Bên cạnh đó chịu áp lực của
thị trường Brazil, khi nước này khẳng định sản lượng xuất khẩu tăng. Điều đó
làm cho ngườn hàng bị dư thừa. Khi cung lớn hơn cầu thì điều tất nhiên xảy ra là
giá sẽ bị giảm xuống. Ai có nguồn hàng nhiều hơn, giá rẻ hơn thì tất nhiên sẽ có
lợi thế xuất khẩu nhiều hơn. lOMoARcPSD| 36086670 Nguồn: Tintaynguyen.com
Biểu đồ 4.4: Diễn biến giá cà phê năm 2020
Mùa vụ 2020-2021, lại gặp thời tiết hạn hán kéo dài, lũ bão nhiều, làm cho giá cà
phê đang có xu hướng tăng đến nay. Giá cà phê xuất khẩu giảm, kéo theo đó là sản lượng
cà phê tiêu thụ cũng giảm theo.
Bên cạnh đó, tại thị trường trong nước, xét vào năm 2020, giá cà phê cũng liên
tục biến động, vào đầu mùa vụ, giá cà phê tăng vọt, do dân buôn Trung Quốc vào tận nơi
trồng cà phê. Họ tiến hành dò giá và thể hiện thiện chí muốn mua cà phê từ tay người
nông dân. Từ đó thị trường trong nước bắt đầu đẩy giá cà phê lên, người nông dân nghĩ
rằng bán cho con buôn Trung Quốc sẽ được giá hơn bán cho đại lý và Công ty. Giá trị
đầu vào cao hơn giá bán ra thị trường thì Công ty cũng không thể nào mua vào để bán ra
được. Nên sản lượng tiêu thụ sẽ giảm đi.
Khi giá cà phê xuất khẩu giảm, mà giá cà phê mua vào của các hộ gia đình liên
kết theo dự án lại cao, nên Công ty chỉ thực hiện xuất khẩu theo số lượng đủ và cà phê
của các hộ nông dân theo dự án. Do đó sản lượng cũng bị ảnh hưởng.
Một phần khác, do giá ca phê xuống thấp, người nông dân sẽ có xu hướng phá bỏ
cây cà phê để trồng loại cây khác có giá trị cao hơn, làm cho diện tích trồng cà phê bị
thu hẹp. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích cà phê của
Việt Nam năm 2020 là 680.000 ha, giảm khoảng 2% so với năm 2019. Bước sang năm lOMoARcPSD| 36086670
2021, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho rằng diện tích sẽ còn giảm xuống
khoảng 675.000 ha. Khi diện tích đất giảm, làm cho sản lượng cũng sẽ giảm theo.
Có thể thấy yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là giá cả cà phê thô. Một sự biến động của giá
cũng làm ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ. Và đây có thể được coi là yếu tố tác động
mạnh nhất đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô. 4.2.2.5
X甃Āc tiến thương mại
Hình 4.12: Trang web của Công ty
Công ty hiện có trang web https://simexcodl.com.vn. Và Công ty thực hiện chủ
yếu việc quảng cáo các sản phẩm và thông tin cơ bản về Công ty tại trang web. Tại trang
Web của Công ty thì có các thông tin giới thiệu về Công ty, hình ảnh về sản phẩm mà
Công ty hiện đang có, các bài báo liên quan đến thành tựu đạt được của Công ty. Ở mức
độ tạm ổn vì chưa cập nhật thông tin liên tục, cũng như chưa truyền tải, gây tính tò mò với khách hàng.
Bên cạnh đó việc truyền thông còn thông qua các báo cáo của các Dự án nước
ngoài. Thông qua đó thì uy tín, chất lượng của Công ty ngày càng được nâng cao. Bằng
cách nhìn vào những thành tựu mà Công ty đã tạo ra từ sản phẩm cà phê thô, thì danh
tiếng của Công ty càng được biết đến nhiều hơn. lOMoARcPSD| 36086670
Hình 4.13: Sản phẩm của Công ty tại Cuộc thi Cà phê đặc sản 2021
Ngoài ra Công ty còn tham gia các hoạt động như: Hội chợ Thương mại, Hội chợ
Cà phê đặc sản,… Việc giao thương còn thông qua việc gặp gỡ giao lưu với các công ty
nước ngoài để phát triển mối quan hệ thương mại.
Và cũng tương tự như về mạng lưới phân phối. Thì việc quảng cáo của Công ty
hằng năm đều duy trì mức ổn định, do đó thì cũng không ảnh hưởng đến việc sản lượng
giảm trong những năm gần đây. Nhìn chung thì việc xúc tiến thương mại của Công ty
còn chưa thật sự ấn tượng, vẫn chưa mang lại hiệu quả như đúng vai trò của nó. Việc
xúc tiến thương mại chủ yếu thông qua các hoạt động hội chợ triển lãm, hội chợ xúc tiến,
và chưa được nhiều người biết đến. Việc đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng cáo sẽ
giúp mở rộng nguồn khách hàng hơn nếu trong tương lai nhu cầu khách hàng tăng lên.
Và các khách hàng tiềm ăng ở xa có thể tiếp cận dễ dàng, đầy đủ về thông tin của Công
ty. Lợi thế của Công ty là đã được thành lập lâu, nên sẽ có lợi thế trong việc tìm kiếm
khách hàng ban đầu và duy trì những khách hàng trung thành. Công ty là thành viên của
Hiệp hội cà phê Việt Nam, là 1 trong 500 đơn vị xuất khẩu uy tín nhất tại Việt Nam.
Tham gia thực hiện các giấy chứng nhận để giới thiệu quảng bá hình ảnh Công ty trên
toàn cầu. Các hoạt động trên không chỉ giúp Công ty có thêm khách hàng mà còn quảng
bá hình ảnh của Công ty ra thị trường thế giới. Có thể thấy đây là chiến lược khá tốt của Công ty.
4.2.3 Yếu tố tác động bên ngoài: lOMoARcPSD| 36086670
4.2.3.1 Nền kinh tế -
Năm 2019 và năm 2020 là hai năm đầy thách thức của nền kinh tế thị trường
nóichung và nền kinh tế thị trường Việt Nam nói riêng. Dịch bệnh Covid-19 làm cho
nền kinh tế của cả thế giới đều bị ảnh hưởng cực kỳ xấu, hàng hóa không được lưu thông,
các hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đều bị đóng cửa. Người lao động phải tạm
ngưng làm việc để phòng tránh dịch Covid-19. Từ đó người dân sẽ có xu hướng thắt chặt
chi tiêu, hạn chế việc chi tiêu cho các thứ không cần thiết, tập trung vào các chi tiêu thật
sự cần thiết trong gia đình. Điều đó làm cho cầu sẽ giảm xuống, nhu cầu của người dân
về cà phê sẽ không cần thiết. Khi cầu giảm xuống thì các khách hàng của Công ty cũng
sẽ giảm lại số lượng hàng hóa cần thiết. -
Theo ước tính của Cục Chế biến và Phát triển Thị trường Nông sản, xuất khẩu cà
phêtháng 12 năm 2020 ước đạt 85 nghìn tấn với giá trị đạt 170 triệu USD, đưa khối
lượng và giá trị xuất khẩu cà phê cả năm 2020 đạt 1,51 triệu tấn và 2,66 tỷ USD, giảm
8,8% về khối lượng và giảm 7,2% về giá trị so với năm 2019.
Biểu đồ 4.5 Lượng cà phê xuất khẩu qua các tháng giai đoạn 2018 – 2020
Nguồn: Cục Xuất nhập khẩu -
Cuối năm 2019, việc giao thương trở lại, thì nguồn xuất khẩu tăng cao, nhưng
vàonăm 2020 tình hình dịch bệnh trở lại, và giá cả đi xuống làm cho việc xuất khẩu bị hạn chế,. -
Với tình hình chung đó, sản lượng xuất bán cà phê thô của Công ty cũng có bị
ảnh hưởng. Khi đối tác của chúng ta không bán được sản phẩm thì họ sẽ hạn chế việc lOMoARcPSD| 36086670
nhập khẩu cà phê thô, tránh gây thiệt hại. Giá xuống thấp thì việc mua bán cũng khó
thực hiện, khi không có được lợi nhuận thì công ty hạn chế mua bán cà phê thô để
tránh bị lỗ. . Đây cũng là yếu tố lớn làm ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô
của Công ty. Cần được chú ý là có biện pháp để khắc phục. Vì nền kinh tế biến động,
chỉ cần một thay đổi là ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế, cũng như việc giao thương hàng hóa.
4.2.3.2 Môi trường tự nhiên
Đăk Lăk là vùng đất bazan, với thời tiết hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Hệ
thống sông suối khá phong phú, phân bố tương đối đồng đều, có nhiều hồ tự nhiên và hồ
nhân tạo. Với điều kiện đó thì nơi này rất phù hợp với các loại cây trồng lâu năm như
cao su, hồ tiêu, cà phê,… Và đó cũng là nguồn thu nhập chính của dân cư Đăk Lăk.
Đăk Lăk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn hệ thống sông Sêrêpôk và là
một phần của sông Ba. Phía Bắc giáp tình Gia Lai; phía đông giáp tỉnh Phú Yên,
Khánh Hòa; phía nam giáp tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nông; phía tây giáp biên giới Campuchia.
Cũng vào yếu tố môi trường tự nhiên thì những năm gần đây chịu ảnh hưởng
của sự biến đổi khí hậu thất thường. Xuất hiện ngày càng nhiều những trận hạn hán kéo
dài, và những cơn lũ nặng nề với tuần suất cao hơn. Điều đó làm cho những cây cà phê
sẽ bị rụng hóa, kém đậu trái, trái nhỏ, nhiều sâu bệnh hơn. Cuối tháng 10, cơn bão số 9
(tên quốc tế Molave) là cơn bão nguy hiểm trong năm 2020, đổ bộ trực tiếp vào vùng
sản xuất cà phê trọng điểm của Việt Nam. Việc liên tiếp chịu ảnh hưởng của các cơn
bão trong thời gian bước vào mùa thu hoạch đã đẩy giá cà phê robusta tăng nhẹ trong
thời gian tới. Giá cà phê trong nước thời gian tới được nhận định tiếp tục xu hướng
tăng giá bởi diễn biến phức tạp của thời tiết ở Miền Trung và Tây Nguyên là nguyên
nhân chính gây thu hẹp nguồn cung, cà phê chín muộn do mưa nhiều đẩy thời gian thu hoạch giãn xa hơn.
Niên vụ 2020 - 2021 sản lượng sẽ còn giảm hơn nữa bởi hồi tháng 5, 6 Tây
Nguyên trải qua đợt hạn hán, ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây cà phê. Ngay cả khi
lượng mưa đã tăng trở lại nhưng do từ đợt tháng 5, tháng 6 hạn hán nên chất lượng hạt
giảm xuống, cỡ hạt nhỏ nên sản lượng vẫn sẽ giảm. lOMoARcPSD| 36086670
Lưu vực các sông Sê San, Serepok, sông Ba và Đồng Nai đã cạn kiệt dần từ lưu
lượng 173.863l/s của những năm 2004-2005 xuống còn trên dưới 125.000l/s hiện nay.
Bên cạnh đó, nguồn nước ngầm đang đứng trước tình trạng suy giảm nghiêm trọng,
giảm từ 3-5m so với trước đây; lượng nước trên các sông ở khu vực này cũng chỉ đạt từ 60-70%.
Diễn biến thời tiết ở Tây Nguyên đang ngày càng có xu thế cực đoan hơn, thiên
tai xảy ra thường xuyên và bất thường hơn. Sự gia tăng của biên độ nhiệt, ẩm ngày đêm
khiến một số nơi đang mất dần tính ổn định, tính quy luật về thời tiết khí hậu vốn có
của vùng. Trong những năm gần đây, thời tiết thất thường làm cho cây cà phê kém
năng suất, do đó người nông dân sẽ ép giá cao hơn so với thị trường thế giới, Công ty
sẽ hạn chế việc mua bán để hạn chế việc thua lỗ. Hoặc nếu giá cà phê trong nước và cả
ngoài nước đều cao, thì các Công ty sẽ cạnh tranh nhau để thu mua được nhiều sản
lượng và bán tăng lợi nhuận. Như vậy môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến việc sản
lượng tiêu thụ cà phê thô của Công ty bị giảm như hiện nay. Do đó Công ty cần có các
dự án để đảm bảo nguồn cung đầu vào.
4.2.3.3 Chính sách, pháp luật của Nhà nước về mặt hàng -
Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị pháp luật chi phối mạnh mẽ đến sự hình thành
cơhội kinh doanh và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Sự thay
đổi điều kiện chính trị có thể có lợi cho doanh nghiệp này nhưng cũng có thể kìm hãm
sự phát triển của doanh nghiệp khác. Do đó một hệ thống pháp luật hoàn thiện không
thiên vị là một nhân tố quan trọng có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh tát cả doanh nghiệp. -
Chính sách định hướng chung, nhằm định hướng cho ngành hàng cà phê Việt
Namtăng khả năng cạnh tranh, phát triển bền vững theo hướng nâng cao giá trị gia tăng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành hàng
cà phê Việt Nam đến 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Đề án Nâng cao GTGT hàng
NLTS trong CB và giảm tổn thất sau thu hoạch (13/5/2014); Đề án phát triển cà phê bền
vững đến 2020 - Bộ NN&PTNT (1/8/2014); Đề án tái canh cà phê Tây Nguyên 2014-
2020 - Bộ NN&PTNT (21/10/2014). Chính phủ cũng đã phê duyệt Đề án Tái cơ cấu lOMoAR cPSD| 36086670
ngành nông nghiệp ngày 10/6/2013, trong đó cà phê là mặt hàng chiến lược cần đẩy
mạnh trong các hoạt động tái cơ cấu. -
Đề án phát triển cà phê bền vững đến 2020: Diện tích khoảng 600 ngàn ha (80%
diệntích Bền vững), Năng suất đạt 2,7 tấn/ha, sản lượng 1,6 triệu tấn/năm; Giá trị sản
lượng/1 ha trung bình khoảng 120 triệu đồng, tỷ lệ cà phê chế biến ướt đạt 30%, tỷ lệ
hòa tan, rang xay chiếm 25% sản lượng và kim ngạch xuất khẩu đạt 3,8 – 4,2 tỷ USD/năm
Quy hoạch phát triển ngành hàng cà phê Việt Nam đến 2020 và tầm nhìn đến năm
2030: Diện tích 2020 là khoảng 500 ngàn ha, đến năm 2030 là 477 ngàn ha, sản lượng
2020 là 1,1 triệu tấn; Công suất chế biến đến 2020 là 125.000 tấn, và năm 2030 là
135.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 2020 đạt 2,1-2,2 tỷ USD và 2030 sẽ trên 2,2 tỷ USD.
Tại Việt Nam, Nhà nước có những chính sách khuyến khích giành cho ngành cà phê
nhằm nâng cao sản lượng xuất khẩu và tiêu thụ. -
Chính sách đối với sản xuất: muốn có được nhiều lượng cà phê để xuất khẩu,
thìtrước tiên chính phủ Việt Nam cần ưu tiên cho việc sản xuất ra lượng cà phê đó. Nhằm
thức đẩy việc sản xuất cà phê thì cần phải có những chính sách về sản xuất bao gồm như
chính sách về đất đâi, chính sách về nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ và
đâò tạo, chính sách về tài chính và tín dụng,... -
Chính sách đất đai: Phối hợp với các cơ quan hữu quan, nghiên cứu, đề xuất
vớiChính phủ các chính sách khuyến khích, hỗ trợ nông dân, các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế tổ chức lớn, an toàn, bền vững. Khuyến khích các hộ nông dân
trồng cà phê liên kết sản xuất dưới các hình thức hợp tác sản xuất, hợp tác xã sản xuất,..
Người trồng cà phê trong vùng quy hoạch được quyền sử dụng đất và tài sản trên đất để
góp cổ phần hoặc chuyển nhượng để hình thành các doanh nghiệp nông nghiệp, hoặc
liên doanh liên kết sản xuất với các doanh nghiệp chế biến kinh doanh cùng hưởng lợi.
Xây dựng các chính sách hỗ trợ nông dân xây dựng sân phơi cà phê. - Chính sách về
nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ và đào tạo: Tăng đầu tư cho nghiên cứu,
chuyển giao khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học để chọn tạo ra các giống
cà phê có năng suất, chất lượng ổn định, đẩy mạnh cơ giới hóa các khâu chăm sóc và thu lOMoAR cPSD| 36086670
hái cà phê. Hỗ trợ thích đáng từ nguồn vốn sự nghiệp khoa học cho nghiên cứu, thiết kế,
chế tạo các dây chuyền thiết bị chế biến cà phê có đặc tính kỹ thuật tương đương với các
thiết bị tiên tiến của Thế giới, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa công nghệ chế biến cà phê
theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Đẩy mạnh công tác khuyến nông và khuyến công
đối với lĩnh vực trồng và chế biến cà phê, nhất là khâu sơ chế trong dân. Tổ chức đào
tạo đội ngũ cán bộ quản lý thích ứng với cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế;
Cán bộ kỹ thuật và công nhân tiếp thu và làm chủ các công nghệ, thiết bị hiện đại. Thông
qua chương trình khuyến nông tiến hành đâò tạo nông dân về quy trình canh tác bền
vững và chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật trong sơ chế, bảo quản cà phê thóc. -
Chính sách tài chính, tín dụng: Phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất. Thực
hiệnphương châm “Nhà nước và dân cùng làm”, trong đó ngân sách Nhà nước đóng góp
tỷ lệ đáng kể kết hợp với sự tham gia của doanh nghiệp và người dân trên địa bàn để đầu
tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế cho các vùng sản xuất cà phê. Trước hết là giải
quyết giao thông suốt 4 mùa ở các tỉnh Tây Nguyên và vùng trồng cà phê, tạo điều kiện
giao thương, phát triển sản xuất hàng hóa quy mô lớn; đầu tư các hồ chứa nước, hệ thống
kênh mương. Nhà nước hỗ trợ kinh phí lập sự án phát triển hạ tầng thương mại đối với
cà phê; Thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp được vay vốn tín dụng ưu đãi để xây dựng các
sàn giao dịch, các trung tâm ký, gửi cà phê. Tăng cường nguồn vốn ngân sách cải tạo,
nâng cấp và đầu tư các trung tâm nhân giống và trạm giống khu vực. Có những chính
sách tín dụng và tài trợ để người dân đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nhằm đạt được những hiệu quả cao. Triển khai chính sách hỗ trợ, khuyến khích người
dân đầu tư máy móc. Xây dựng các chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư thiết bị đồng bộ, hiện đại ở các khâu xát,
tách mầu, phân loại, đánh bóng, máy sấy, đóng gói trong chế biến cà phê thô xuất khẩu.
Tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chính sách tiêu thụ cà phê thông qua hợp đồng giữa
các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với người sản xuất theo quyết định số
80/2002/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ. -
Chính sách thuế: Theo Thông tư hướng dẫn số 120/2003-TT-BTC ngày
12/12/2003 của Bộ Tài chính tại điểm 2.10, mục II, phần B đã quy định: sản phẩm trồng lOMoAR cPSD| 36086670
trọt, chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, chưa qua chế biến hoặc chỉ làm sạch ướp
đông, phơi sấy khô áp dụng mức thuế giá trị gia tăng là 5%. Còn các sản phẩm trồng
trọt, qua chế biến (làm sạch, sấy khô, tách tạp chất, phân loại kích thước, trọng lượng,
dùng máy để loại bỏ các hạt khuyết điểm, bắn màu, đánh bóng, đóng gói thành cà phê
thành phẩm chất lượng cao) áp dụng mức thuế giá trị gia tăng là 10%. -
Chính sách đối thương mại: Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để hình thành hệ
thốnggiao dịch, ký, gửi cà phê đảm bảo đầy đủ tính pháp lý, công khai, minh bạch, tạo
điều kiện mang lại nhiều giá trị hơn cho người trồng cà phê. Mở rộng và nâng cấp hệ
thống thông tin chuyên ngànhđể giúp cho người dân, doanh nghiệp đầu tư và phát triển
sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị trường và tiêu thụ sản phẩm có hiệu quả. Tiếp tục
hoàn thiện chính sách, hỗ trợ xúc tiến thương mại, khuyến khích xuất khẩu thông qua
Hiệp hội ngành hàng. Chuyển từ chính ssách can thiệp thị trường, trợ cấp xuất khẩu sang
hỗ trợ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của cà phê trên thị trường trong nước, khu
vực và quốc tế như: Thành lập các trung tâm giới thiệu sản phẩm ở nước ngoài, tham gia
hội chợ, triển lãm, quảng bá sản phẩm. Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh cà phê thành lập Quỹ xúc tiến thương mại, Quỹ bảo hiểm ngành hàng để thực
hiện rủi ro trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt trước những biến động tiêu cực của thị
trường cà phê thế giới. -
Chính sách thuế, theo các doanh nghiệp kinh doanh cà phê, từ tháng 1/1999 đến
nay,mặt hàng cà phê thô ở khâu kinh doanh thương mại trừ xuất khẩu và hạt giống), bao
gồm cả các loại cà phê được làm sạch, sấy khô, tách tạp chất, phân loại kích thước, trọng
lượng, dùng máy để loại bỏ các hạt lỗi, bắn màu,…đã và đang áp dụng mức thuế suất
giá trị gia tăng là 5% trong phạm vi cả nước. Các doanh nghiệp kinh doanh cà phê đã
được đã được cơ quan thuế giá trị gia tăng chấp nhận mức thuế này. -
Năm 2013: Công ty đã thực hiện liên kết với 13.000 hộ nông dân, và 18.000 héc tatrồng cà phê. -
Năm 2020: thì Công ty tiến hành mở rộng thêm, tiến hành kí cam kết 2510 nông
hộmới tham gia chương trình cà phê bền vững (chương trình 4C) trên địa bàn 3 xã Ea
tân, Ea toh, Dlieya với diện tích cà phê là 2932,6 hécta. lOMoARcPSD| 36086670 -
Dựa vào các chính sách của nhà nước về ngành cà phê, Công ty đã tiến hành
xâydựng các dự án Cà phê bền vững, nhằm duy trì sản lượng cà phê, đảm bảo chất lượng
cà phê, hạn chế dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong Cà phê. Tạo ra nguồn thu nhập ổn
định và cao cho người nôg dân và người lao động tại vùng Cà phê. . Vừa áp dụng chính
sách của nhà nước, vừa tạo ra nguồn cung đảm bảo cho Công ty. 100% số cà phê sau khi
thu hoạch của các hộ trong dự án cà phê bền vững đều được Công ty thu mua. Đảm bảo
một phần cà phê đạt chuẩn cho Công ty. Điều này làm cho sản lượng cà phê thô đạt Tiêu
chuẩn bán ra ngày càng cao hơn, sản lượng cà phê thô hàng thường của Công ty bị giảm đi.
Hiện nay thì các loại thuế mà Công ty phải đóng cho Nhà nước vẫn còn cao, điều
đó cũng là một yếu tố làm ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô. Vì nếu thuế cao
thì chi phí sẽ tăng. Mà giá cả thị trường không ổn định, tăng giảm liên tục.
4.2.3.4 Đối thủ cạnh tranh
Trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk hiện nay có hơn 28 Công ty, doanh nghiệp hoạt động
trên lĩnh vực xuất khẩu cà phê thô. Và trên 568 Công ty, doanh nghiệp trên cả nước hoạt
động trong lĩnh vực này. Đặc biệt 4 Công ty lớn mạnh nhất hiện nay là: Công ty Cổ phần
Vina Biên Hòa; Tập đoàn cà phê An Thái; Công ty TNHH cà phê ngon Việt Nam; Tập
đoàn cà phê Trung Nguyên. Tạo ra sức cạnh tranh rất lớn. Các Công ty này đều đã xây
dựng rất nhiều nhà máy và hoàn thiện kênh phân phối của mình. Các hoạt động marketing
rầm rộ trong quá khứ đã tạo ra sức ảnh hưởng đối với người mua. Ngành cà phê tăng
trưởng rất nhanh trong những năm trở lại đây nhờ đó lợi nhuận thu về cũng rất lớn để họ
có thể đầu tư hoặc chuẩn bị cho các hoạt động giành thị phần từ đối thủ. Các Công ty đó
đang tiếp tục xây dựng thương hiệu của mình để khẳng định vị trí của mình cả trong thị
trường nội địa lẫn nước ngoài. Các Công ty trên còn dựng thêm nhiều chi nhánh để phục
vụ hoạt động kinh doanh của mình ngày càng tốt hơn. Thành lập thêm nhiều viện nghiên
cứu đẩy mạnh công tác dị bản sản phẩm của mình. Nhưng điều đó cũng là điểm yếu của
các Công ty. Việc có quá nhiều chi nhánh gây ra khó khăn trong việc lập chiến lược vì
phải phụ thuộc vào các đặc điểm vốn có ở từng nơi. Việc phải đối đầu với nhiều đối thủ
cạnh tranh cả về trong nước lẫn ngoài nước khiến cho các phân khúc thị trường của họ lOMoARcPSD| 36086670
đang nắm giữ phát sinh nhiều điểm bất cập và có thể trong tương lai sẽ bị các Công ty
khác đào sâu nhằm chiếm lấy phân khúc này.
Sự xuất hiện của khá nhiều Công ty về xuất khẩu cà phê trên địa bàn đăk Lăk,
mang lại thách thức không hề nhỏ cho Công ty, thị trường sẽ bị thu hẹp lại, từ đó sản
lượng tiêu thụ cũng sẽ bị ảnh hưởng. Hiện Đăk Lăk có hơn 28 Công ty, doanh nghiệp
hoạt động. Họ nắm bắt được những phân khúc thị trường mới, họ sẽ giành giá cả ưu đãi
giành cho khách hàng để chiêu dụ và tiềm kiếm khách hàng. Bên cạnh đó thì điểm mạnh
của Công ty là đã được thành lập từ lâu, nên vẫn sẽ giữ được lượng lớn khách hàng lớn
và lâu dài, và nắm được nhiều thị trường hơn so với các Công ty khác thành lập muộn
hơn. Nhưng cũng phải dè chừng các Công ty trên thị trường hiện nay, vì số lượng các
công thành lập ngày càng nhiều, họ nắm bắt được Công nghệ, và tư duy đột phá hơn.
Nên Vấn đề về các đối thủ cạnh tranh cũng là một yếu tố làm cho sản lượng hiện nay
của Công ty bị suy giảm.
4.2.3.5 Sản phẩm thay thế -
Sản phẩm thay thế là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến quá trình
tiêuthụ sản phẩm của doanh nghiệp. Kỹ thuật công nghệ ngày càng phát triển sẽ càng
tạo ra khả năng tăng số loại sản phẩm thay thế. Càng nhiều loại sản phẩm thay thế xuất
hiện bao nhiêu sẽ càng tạo ra sức ép tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bấy nhiêu. -
Trong yếu tố này, đối với ngành hàng cà phê thô, thì ít hoặc không có sản phẩm
thaythế. Bởi vì nguyên liệu đầu vào cho các sản phẩm cà phê như cà phê hòa tan, cà phê
lon,… đều là cà phê thô. Khi các Công ty sản xuất các sản phẩm về cà phê thì họ có xu
hướng thu mua, nhập khẩu cà phê thô. Sau đó mới chế biến theo công thức riêng để tạo
ra sản phẩm hoàn chỉnh và bán ra thị trường. Và hiện nay yêu cầu về chất lượng của cà
phê thô càng ngày càng cao, phải đáp ứng các khách hàng khó tính trên thị trường trong
và ngoài nước. Khi cung cấp cà phê thô ra thị trường, Công ty phải đảm bảo về yêu cầu
kỹ thuật và chất lượng của từng dòng cà phê thô như độ ẩm, tạp chất, tỷ lệ hạt vỡ, đen,
kích thước hạt,… Theo tiêu chuẩn RA, UTZ, 4C,… Ở các tiêu chuẩn này Công ty sẽ tiến
hành thực hiện các tiêu chuẩn về yếu tố môi trường, yếu tố con người,..: Hàm lượng
thuốc sâu, phân bón có hợp lý chưa; Người lao động làm việc tại trang trại nông trường lOMoARcPSD| 36086670
có được đào tạo chưa, có được cung cấp đầy đủ dịch vụ y tế hay không; Đảm bảo điều
kiện sống và điều kiện làm việc tốt cho người lao động và gia đình. Bảo tồn đa dạng sinh
học và giảm thiểu tác động xấu của việc sản xuất đến môi trường,… Khi Công ty đáp
ứng các bộ tiêu chuẩn này sẽ tạo ra sự tin tưởng, lòng tin đối với bạn hàng trong nước và trên thế giới. -
Nhưng các sản phẩm về cà phê cũng sẽ gặp các sản phẩm thay thế như các loại
nướcuống tăng lực, ca cao, trà,… Hiện nay do nguồn cung Cacao hiện nay thiếu hụt
nghiêm trọng và các nhà chế biến cacao đánh giá Việt Nam sẽ là nước có nhiều tiềm
năng phát triển về loại cây trồng này trong tương lai. Các dự án phát triển cacao chưa
thiết lập được thị trường, nguồn quỹ dành để phát triển cho các dự án trên còn hạn hẹp
khiến cho quá trình phát triển Cacao tại Việt Nam bị kìm nén trong thời gian dài. Trong
tương lai Hà Lan đã ký biên bản thỏa thuận với nước ta để giúp Việt Nam có thế mạnh
về cung ứng cacao trên toàn thế giới. Với trang thiết bị hiện đại, các nhà nghiên cứu, hỗ
trợ kỹ thuật,… Hiện nay, Cacao vẫn chưa thực sự phát triển, nhưng Nhà nước đang có
nhiều chính sách và có nhiều dự án để phát triển cho loại cây này. Nguy cơ cao là người
nông dân sẽ phá cà phê để chuyển sang trồng cây Cacao với hy vọng sẽ có nhiều lợi
nhuận kinh tế hơn. Theo đó thì việc coi Cacao là đối thủ cạnh tranh đáng quan tâm trong
vài năm tới, và cần được quan tâm chú ý trong các chiến lược hoạch định của Công ty.
Nếu không có chiến lược hợp lý thì nguồn nguyên liệu đầu vào của Công ty sẽ bị ảnh
hưởng, khan hiếm nguồn hàng. Sẽ không đáp ứng được nhu cầu trên thị trường cũng như
cho các bạn hàng lớn trên thế giới. Dễ bị vào nguy cơ san sẻ thị trường cho các đối thủ
cạnh tranh đang phát triển mạnh.
4.2.3.6 Văn h漃Āa, xã hội
Mỗi quốc gia, khu vực sẽ có một nét đặc trưng tiêng về văn hóa, xã hội. Việc xuất
bán cà phê thô cũng phụ thuộc vào các yếu tố đó. Các nước xuất bán chủ yếu của Công
ty là Châu Âu, Philipine, Hàn Quốc, Campuchia, Ấn Độ, Thái Lan,… Các nước này có
thói quen uống cà phê hằng ngày, nên việc nhập khẩu nhiều cà phê thô là chủ yếu. Tại
thị trường Trung Quốc thì ngược lại, khá ảm đạm. Nguyên nhân là do nét văn hóa của
Trung Quốc là uống trà, điều này làm cho việc tiêu thụ cà phê khá thấp, họ chuộng các lOMoARcPSD| 36086670
thức uống liên quan đến trà nhiều hơn như trà sữa, trà chanh,… Nếu ở các mước Châu
Âu có các nhãn hàng cà phê nổi tiếng thì tại Trung Quốc lại nổi tiếng bởi các nhãn hàng
trà sữa. Trong tương lai, nếu các nhãn hàng cà phê có thể xâm nhập thị trường vào Trung
Quốc thì đây sẽ là thị trường tiềm năng to lớn cho cả nước sản xuất cà phê nói và nước xuất khẩu cà phê noi
4.3.Đánh giá kết quả đạt được và một số giải pháp
4.3.1 Những thành quả đạt được trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm cà phê thô
của ông ty TNHH MTV xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk lOMoARcPSD| 36086670
- Công ty đã Xuất khẩu được các dòng cà phê đạt chuẩn chứng nhận, mang lại cơ hộiphát
triển lớn trên thị trường thế giới.
- Năm 2020-2021: Xuất khẩu cây trồng Fine Robusta đầu tiên .
- Trở thành nhà cung cấp cà phê thô đạt chuẩn cho các Công ty, tập đoàn lớn trên thếgiới.
Đặc biệt trong đó là Tập đoàn Nestle. Một tập đoàn hiện đang phát triển rất mạnh về
các sản phẩm về cà phê. Sản lượng tiêu thụ hằng năm luôn tăng cao. Là một khách
hàng vô cùng lớn của Công ty.
- Trong nhiều năm qua, Simexco Daklak tự hào nhận được nhiều giải thưởng trongngành
như: Thương hiệu Quốc gia Việt Nam, Huân chương Lao động Vàng, Top 500 Công
ty lớn nhất Việt Nam, Nhà xuất khẩu uy tín, Nhà kinh tế được phép (AEO). lOMoARcPSD| 36086670
Hình 4.14: Một số giải thưởng và đối tác của Công ty
- Trở thành thành viên của nhiều hiệp hội trên thế giới, nhằm đảm bảo đầu ra của nguồn
cà phê thô ở thị trường thế giới. Nâng cao vị thế và thương hiệu của Công ty trong và
ngoài nước. Thu hút và mang lại nhiều dự án về cho Công ty.
4.3.2.Một số hạn chế -
Hiện nay thị trường cà phê thô trên thế giới đang bị trì trệ, chậm tiêu thụ, cung
nhiềuhơn cầu do tình hình dịch bệnh Covid-19, điều đó cũng làm ảnh hưởng đến sản
lượng tiêu thụ cà phê thô của công ty. Hàng hóa bị chững lại, phải nhập kho, làm phát
sinh thêm chi phí lưu kho, chi phí hư hỏng, làm giảm chất lượng sản phảm. -
Giá cà phê thô hiện nay khá thấp, luôn biến đổi liên tục. Có nhiều trường hợp giá
càphê thô trong nước cao hơn. Làm khó khăn trong việc xuất khẩu hàng hóa. Hoặc nếu
có xuất khẩu hàng hóa để duy trì thương mại thì sẽ bị lỗ. Gây tổn thất khá nhiều cho Công ty. -
Các công ty về cà phê mọc lên ngày càng nhiều, làm cho môi trường cạnh tranh
ngàycàng gay gắt. Bên cạnh đó các công ty chuyên về các sản phẩm cà phê đang ngày
càng nâng cao tiêu chuẩn, đòi hỏi khắt khe hơn về cà phê thô. Yêu cầu Công ty phải có
những trang thiết bị máy móc hiện đại để khâu chế biến được nâng cao hơn. -
Về khâu quảng cáo của Công ty vẫn chưa thực sự rộng. Ít thông tin trên website,
ítcập nhật. Chạy quảng cáo còn hạn chế. -
Đa số các dự án, hợp đồng của công ty đều là hợp tác với các đối tác nước ngoài.
Dođó cần sự chuyên môn kỹ thuật về tiếng anh cao. Nhân lực của Công ty về tiếng anh
chuyên môn còn hạn chế, việc truyền đạt thông tin, hoặc giao tiếp với các khách hàng
người nước ngoài còn hạn chế. -
Trong các dự án cà phê bền vững, để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào cho
Côngty thì việc tiếp cận và làm việc, tập huấn cho bà con người đồng bào còn khó khăn
về ngôn ngữ, và cách tiếp nhận thông tin. -
Việc xuất khẩu hàng hóa cũng gặp trở ngại về khoảng cách. Nhiều khách hàng
cầnhàng gấp thì việc di chuyển sẽ mất thời gian và không đảm bảo. Khi xuất khẩu thì lOMoARcPSD| 36086670
phải qua nhiều khâu thuế quan,… Điều đó làm cho chất lượng sẽ bị hao hụt và tốn chi phí kho bãi,… -
Giá cả có nhiều biến động, so với những năm trước đây thì giá cả đang đi xuống.
Sẽdẫn tới bộ phận người nông dân phá bỏ cây cà phê chuyển sang trồng cây có giá trị
hiện tại cao hơn. Theo thống kê của Hiệp hội cà phê Việt Nam thì diện tích đất trồng cây
cà phê càng ngày càng ít lại. Từ đó làm cho sản lượng đầu vào sẽ không được đảm bảo,
có nguy cơ bị thiếu hụt, dẫn tới sức ép về giá trong nước. -
Chưa tham gia nhiều hội chợ quốc tế để quảng bá sản phẩm. Việc thương mại cònhạn chế. -
So với các Công ty, doanh nghiệp khác trong khu vực thì Công ty là một Công ty
khámạnh với nguồn vốn lớn. Nhưng so với cả nước thì mức độ cạnh tranh chưa đủ lớn
mạnh để cạnh tranh với các tập đoàn, Công ty khác. -
Sự biến đổi thất thường của thời tiết, làm cho sản lượng cà phê bị giảm đi. Đầu
vào bịgiảm thì số lượng cà phê thô sẵn sàng được tiêu thụ cũng sẽ ít đi. 4.3.4.Giải pháp -
Về sản xuất, chế biến, cần đẩy mạnh công tác tái cơ cấu ngành Cà phê một cách
hiệu quả, như: xây dựng các vùng trồng tập trung, chuyên canh gắn với phát triển công
nghiệp chế biến; áp dụng tiến bộ công nghệ cao; thúc đẩy liên kết vùng nguyên liệu với
các cơ sở, nhà máy chế biến sâu để tạo nguồn hàng đảm bảo ổn định về chất lượng và
số lượng, đáp ứng yêu cầu của thị trường; có giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ người
nông dân, doanh nghiệp thu hút đầu tư. Mở rộng thêm quy mô ra toàn vùng, toàn tỉnh , toàn huyện,.. -
Đào tạo, trau dồi thêm trình độ tiếng anh chuyên môn cho nguồn nhân lực, tạo
điềukiện cho công việc được diễn ra thuận tiện hơn. Khắc phục vấn đề ngôn ngữ trong
khi làm việc với các đối tác nước ngoài. -
Song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, công tác xây dựng thương
hiệu phải được chú trọng và quan tâm hơn nữa. Hiện nay, công tác xây dựng, phát triển
thương hiệu chưa được doanh nghiệp nhận thức đầy đủ và triển khai hiệu quả, là một
nguyên nhân dẫn đến nông sản nói chung và cà phê nói riêng của Việt Nam chưa được lOMoAR cPSD| 36086670
người tiêu dùng trên thế giới biết đến, vị thế trong thương mại quốc tế của hàng hóa do
vậy mà cũng thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh vì Nhà nước sẽ hỗ trợ doanh nghiệp
xây dựng và phát triển thương hiệu thông qua các chiến dịch truyền thông, quảng bá
hình ảnh; các chương trình đào tạo, hướng dẫn, nâng cao năng lực thiết kế, định dạng
sản phẩm; và cách thức tạo dựng cũng như quảng bá thương hiệu. -
Chủ động tham gia các chương trình, hoạt động xúc tiến thương mại do Bộ
CôngThương định hướng cũng như do các Bộ, ngành, Hiệp hội tổ chức. Không những
vậy, cũng cần tham dự các hội chợ, triển lãm quốc tế ở cả trong và ngoài nước để giới
thiệu sản phẩm và tìm kiếm bạn hàng; xây dựng kênh nghiên cứu và dữ liệu riêng về thị
trường xuất khẩu thông qua sự hỗ trợ của cơ quan đại diện thương mại của Việt Nam tại
các nước để cập nhật thông tin, nhằm kịp thời điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh
doanh phù hợp với tín hiệu của thị trường.
-Tham gia vào các sàn giao dịch vận tải. Đây là một giải pháp Công nghệ thông tin tiên
tiến giúp Công ty quản lý và điều hành mọi hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa với
nhiều lợi ích như kết nối mạng lưới vận tải, giảm đầu tư cho thiết bị máy móc, giảm chi
phí cho nhân lực điều hành vận tải, nâng cao hiệu suất vận tải, đơn giản hóa giấy tờ…
Công ty cần nghiên cứu tình hình thực tế và chất lượng điều hành của các sàn giao dịch
để tham gia và tận dụng lợi ích tiên tiến này. -
Tham gia vào các dự án để thu hút thêm nguồn đầu tư từ bên ngoài. Mở rộng quy
môvà sức cạnh tranh so với các đối thủ khác, tạo tiền đề để phát triển vượt bậc. lOMoARcPSD| 36086670 PHẦN V KẾT LUẬN
Luôn có sự biến động của thị trường nông sản thế giới nói chung và thị trường
cà phê thô nói riêng. Tùy vào từng yếu tố mà sẽ có ảnh hưởng đến sự tăng giảm của
sản lượng tiêu thụ cà phê thô. Đối với các yếu tố bên trong thì Công ty có thể tác động,
thay đổi nó. Còn đối với các yếu tố bên ngoài, thì phải có phương án chuẩn bị khi có
những sự thay đổi diễn ra, hạn chế tối đa mức thấp nhất các rủi ro mang lại. Do đó,
việc nghiên cứu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ cà phê thô có
vai trò quan trọng. Sẽ có những yếu tố khách quan, và những yếu tố khách quan. Nếu
như chuẩn bị kỹ thì Công ty sẽ hạn chế được chi phí rủi ro.
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, Em đã xác định được các yếu tố ảnh
hưởng là: Yếu tố đầu vào, yếu tố đầu ra, yếu tố tác động bên ngoài . Nắm rõ các yếu tố
này, thì Công ty sẽ có cái nhìn tổng quát hơn về nguyên nhân khiến cho sản lượng tiêu
thụ cà phê thô bị giảm. Qua phân tích, nhận thấy rằng giá cả cà phê biến động và ảnh
hưởng của nền kinh tế thị trường chung trên thế giới là nguyên nhân chính làm cho sản
lượng tiêu thụ cà phê thô bị suy giảm. Còn lại các yếu tố khác cũng có sự ảnh hưởng
nhưng không lớn. Do đó Công ty cần có những biện pháp khắc phục cũng như hoạch
định các chiến lược cho tương lai để phát triển lâu dài. Qua kết quả nghiên cứu, em
nhận thấy rằng Công ty được thành lập từ lâu, và có những thành công trong những
năm qua về mảng sản phẩm cà phê thô. Thực hiện việc ký kết, liên kết để sản xuất các
dòng cà phê thô theo tiêu chuẩn cao RA, UTZ, 4C. Mở đại lý tại nước ngoài để hỗ trợ
cho việc kinh doanh. Nhiều năm liền tham gia cuộc thi cà phê đặc sản và đạt được
những thành tựu to lớn. Đó là bước tiền đề và là lợi thế để Công ty phát triển và mở
rộng thêm quy mô, gia tăng thêm sản lượng buôn bán. Đặc biệt trong tình hình dịch
bệnh diễn biến căng thẳng, nền kinh tế biến động, Công ty vẫn giữ được khả năng xuất
khẩu cà phê thô tại các thị trường, các khách hàng lớn.
Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm phát
triển sản lượng tiêu thụ cà phê thô của Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk.
- Giải pháp 1: Đẩy mạnh việc xúc tiến thương mại, thường xuyên cập nhật thông
tin lên trang Web của Công ty. lOMoARcPSD| 36086670
- Giải pháp 2: Xây dựng thương hiệu vững mạnh hơn để thu hút thêm nhiều khách
hàng ngoài nước, nâng cao vị thế của doanh nghiệp
- Giải pháp 3: Tham gia vào các sàn giao dịch vận tải nhằm giảm chi phí đầu tư,
đơn giản hóa máy móc, nâng cao hiệu suất vận tải.
Sau khi nhận xét các yếu tố ảnh hưởng trên thì em có đề xuất một số giải pháp, hy
vọng quý Công ty có thể tham khảo và có thể giúp ích cho Công ty trong việc hoạch
định các chiến lược để phát triển sản phẩm của Công ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo thị trường cà phê năm 2020.
https://cdn.vietnambiz.vn/171464876016439296/2021/1/20/a2012020-bao-
caoca-phe-nam-2020-final-16111582854511351635957.pdf
2. Trang vàng: https://www.yellowpages.vn/class/62680/c%C3%B4ng-ty-s
%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-c%C3%A0-ph%C3%AA-%E1%BB%9F_
%C4%91%E1%BA%AFc-l%E1%BA%AFc.html
3. Giáo trình quản trị Marketing, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
4. Hồ sơ ISO, Công ty TNHH MTV Xuất nhập khẩu 2/9 Đăk Lăk.
5. Điều tra về diện tích và sản lượng cà phê Đăk Lăk. https://daklak.gov.vn/-
/tong-ket-nien-vu-ca-phe-2019-2020-va-anh-gia-chuong- trinh-tai-canh-ca-phe- nam-2014-2020 lOMoARcPSD| 36086670 PHỤ LỤC lOMoARcPSD| 36086670