Khóa luận tốt nghiệp - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất Huyện Phú Bình , tỉnh Thái Nguyên | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài luận tốt nghiệp này tập trung vào việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Nó nhằm mục đích xác định các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả, hợp lý để phục vụ phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.

Trường:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu

Thông tin:
76 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Khóa luận tốt nghiệp - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất Huyện Phú Bình , tỉnh Thái Nguyên | Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Bài luận tốt nghiệp này tập trung vào việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên. Nó nhằm mục đích xác định các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đề xuất giải pháp sử dụng đất hiệu quả, hợp lý để phục vụ phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.

104 52 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIT NAM
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
------- -------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN
NỘI 2023
HỌC VIỆN NG NGHIỆP VIT NAM
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
------- -------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN
Người thực hiện : LƯU TÙNG LÂM
Lớp : K64QLDDA
Khóa 64
Chuyên ngành : QUẢN ĐẤT ĐAI
Giáo vn hướng dẫn : TS. QUYỀN TH LAN PHƯƠNG
NỘI 2023
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập nghiên cứu đề tài tại Học viện, được sự phân
ng của khoa Tài nguyên i trưng - Học viện ng nghiệp Việt Nam, i
sự ớng dẫn của thầy TS. Quyn ThLan Phương em đã tiến nh nghiên cu đề
tài Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên”.
Để được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng nỗ lc ca bản thân,
em đã nhận được sự giúp đỡ từ rất nhiều đơn vị vànn. Em xin ghi nhận và bày
tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho em sự giúp đỡ quý báu đó.
Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô
giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường - Học viện ng nghiệp Việt Nam; c
anh, các ch n bộ tại Sở Tài nguyên và i trường thành phố Thái Nguyên đã tạo
mi điều kiện thuận li cho em trong suốt quá trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn gia đình và bn đã giúp đỡ, đng viên em
trong quá trình học tập và thực hin đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn !
Nội, ngày tháng năm 2023
Sinh viên
Lưu ng Lâm
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIT TẮT .......................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG .........................................................................................vi
DANH MỤC CÁCNH ..........................................................................................vi
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích yêu cầu ................................................................................................ 2
2.1. Mục đích ............................................................................................................... 2
2.2. Yêu cầu ................................................................................................................. 2
2.3. Ý nghĩa đề tài........................................................................................................ 2
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 3
1.1. sở luận pháp của đánh giá hiện trạng sử dụng đất ............................. 3
1.1.1. sở lý luận của đánh giá hiện trạng sử dụng đất ............................................ 3
1.1.2. sở pháp của đánh giá hin trạng sử dụng đất ........................................... 7
1.2. Tình nh nghiên cứu đánh giá hin trạng sử dụng đất ........................................ 8
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về đất trên thế giới.......................................................... 8
1.2.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam ..................................................................... 9
1.2.3. Thực trạng đánh giá hiện trạng sử dụng đất tỉnh Ti Nguyên .................... 12
Chương 2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 13
2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 13
2.2. Phạm vi nghiên cu ............................................................................................ 13
2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 13
2.3.1. Đánh gđiều kin tự
nhiên, kinh tế hội huyện Phú nh Tỉnh Ti
Nguyên ...................................................................................................................... 13
2.3.2. Điều tra chỉnh y dựng bn đồ hin trạng sử dụng đất ......................... 14
2.3.3. Đánh giá tình hình quản nnước về đất đai .............................................. 14
2.3.4. Đánh giá tình hình biến động đất đai ............................................................... 14
2.3.5. Đánh giá hin trạng sử dụng đất ...................................................................... 14
ii
2.4. Phương pháp nghn cứu .................................................................................... 14
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liu, số liệu ............................................................. 14
2.4.2. Phương pháp tổng hợp, xử số liệu ............................................................... 14
2.4.3. Phương pháp sonh, phân tích đánh giá ................................................... 15
2.4.4. Phương pháp thống ..................................................................................... 15
2.4.5. Phương pháp minh họa bằng bản đồ ............................................................... 15
Chương 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN .............................................................. 16
3.1. Đánh giá điu kiện tự nhiên, kinh tế -hội ..................................................... 16
3.1.1. Điều kin tự nhiên, tài nguyên cảnh quan i trường................................ 16
3.1.2. Thực trạng phát trin kinh tế - xã hội .............................................................. 27
3.2. Điều tra chỉnh chỉnh lý và xây dựng bn đồ hin trạng sử dụng đất .................. 36
3.2.1. Mục đích .......................................................................................................... 36
3.2.2. Yêu cầu ............................................................................................................ 37
3.2.3. Phương pháp .................................................................................................... 37
3.2.4. Kết qu............................................................................................................. 37
3.3. Đánh giá tình hình quản Nhà nước về đất đai ca huyn Phú Bình ............... 37
3.3.1. Giai đoạn trước khi Luật Đất đai 2013 ....................................................... 37
3.3.2. Giai đoạn sau khi Luật Đất đai năm 2013 đến nay ..................................... 37
3.4. Đánh giá hin trạng sử dụng đất ......................................................................... 42
3.4.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2022 .................................................................... 42
3.4.2. Đánh giá hin trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đối tượng qun 45
3.4.3. Đánh giá hin trạng sử dụng đất theo đơn vịnh chính ................................ 48
3.5. Biến động sử dụng đất năm 2015 - 2022 ............................................................ 52
3.6. Nhận xét chung ................................................................................................... 58
3.7. Kết qu thực hin kế hoạch năm 2022 ............................................................... 58
3.8. Định hướng sử dụng đất giai đoạn 2022 2030 ................................................ 60
3.8.1. Đất khu kinh tế ................................................................................................ 60
3.8.2. Đất đô thị ......................................................................................................... 60
3.8.3. Khu sản xuất nông nghiệp ............................................................................... 61
3.8.4. Khu lâm nghiệp ............................................................................................... 61
iii
3.8.5. Khu phát trin công nghiệp ............................................................................. 61
3.8.6. Khu n nông thôn ..................................................................................... 62
3.8.7. Khu ở, làng nghề, sản xuất phi nông nghiệp nông thôn .................................. 62
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ................................................................................. 63
1. Kết lun ................................................................................................................. 63
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 65
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HĐND : Hội đồng nnn
UBND : Ủy ban nhân dân
QL : Quốc lộ
THCS : Trung học cơ sở
KCN : Khu công nghiệp
KHSDĐ : Kế hoạch sử dụng đất
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Biến động diện tích sử dụng đất toàn quốc giai đoạn 2010 2016 ......... 11
Bảng 3.1: Hin trạng sử dụng đất năm 2022 ............................................................. 42
Bảng 3.2: Hin trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất .................................. 45
Bảng 3.3: Hin trạng theo đối ợng qun ............................................................ 47
Bảng 3.4: Hin trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính ........................................ 48
Bảng 3.5: Biến động sử dụng đất năm 2022.............................................................. 53
Bảng 3.6: Kết quả thực hin các ch tiêu kế hoạch năm 2022 ................................... 59
DANH MỤC CÁC HÌNH
nh 3.1. Bản đồnh chính huyện Phú Bình .......................................................... 16
vi
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết ca đề tài
Đất đai là i nguyên ng quý giá, là liu sản xuất đặc biệt, là nguồn
ni lực, nguồn vn to ln của đất nước, thành phần quan trọng hàng đầu ca môi
trường sống, là đa n phân bố n cư, xây dựng các sở kinh tế, văn hoá, xã hội,
an ninh và quốc phòng; ý nghĩa kinh tế - xã hộiu sắc trong sự nghiệpy dựng
và bảo vtổ quốc. Ti Điu 54 Hiến pháp nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Vit
Nam năm 2013 quy định Đất đai là tài nguyên đặc biệt ca Quốc gia, nguồn lc
quan trọng phát trin đất nước, được quản lý theo pháp luật”. Chính vy qun lý,
sử dụng đất đai hiu quả, tiết kiệm là nhim vụ quan trọng của Nhà nước, là yếu
tố quyết định sự phát trin một cách bền vững của nền kinh tế, đảm bảo mục tiêu n
định chính tr- xã hội.
Để thể sử dụng đất đai một cách hiu quả và bn vững cần phải có những
định ng ng về phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất một cách khoa
học và phù hợp với từng đa phương được c thể hóa bng những phương án quy
hoạch sử dụng đất dài hạn kế hoạch sử dụng đất ng năm. Để hoàn thành tốt
ng tác thành lập phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần ng tác
đánh giá hin trạng sử dụng đất để nm bắt được thực trạng và đặc điểm riêng biệt
của từng địa phương để từ đó một i nn chính xác nhất để y dựng phương
án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho từng địa phương trên cả nước.
Phú nh là một huyện trung du ca tỉnh Thái Nguyên. Phú nh là huyn
địa nh tương đối bng phẳng. Kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, các nnh
nghề, nghề phụ trong huyn khá ít. Song ng với quá trình ng nghiệp hóa, đô thị
hóa đang chiu hướng din ra nhanh chóng. Sự phát triển này đã nâng cao đời
sống nn n vmi mặt nm bắt kp thời sự chuyển mình của nn loại. Tuy
nhiên chính sự phát trin đô th hóa đã y sức ép lớn trong việc sử dụng đất. Điu
đó đang đưa huyn Phú nh đứng trước bài tn sử dụng đất nthế nào để đảm
bảo hợp lý, tiết kim, hiệu quả, đáp ng nhu cầu phát trin mạnh mẽ, bền vng của
Huyện.
1
T những thực tế đó để thể làm tốt ng tác quy hoạch, kế hoạch sdụng
đất nhằm nâng cao hiu quả phát trin và bảo vệ các giá tr vốn ca huyn Phú
nh ng với sự phân ng ca Bộ môn Quy hoạch đất đai - Khoa Tài nguyên
Môi trường - Học vin ng nghiệp Việt Nam và sự hướng dẫn tận nh chu đáo
của TS. Quyền ThLan Phương, em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.”
2. Mục đích yêu cầu
2.1. Mục đích
-Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội tại
huyn Phú Bình.
-Xác định những bất cập trong sử dụng đất phc vụ phát trin kinh tế xã hội
tại địa phương.
- Đề xuất sử dụng đất hợp n cho phát triển kinh tế hội tại địa
phương.
2.2. Yêu cầu
- Đánh giá hin trạng sử dụng đất phải đầy đủ, chi tiết , thể hin đúng hiện
trạng sử dụng đất theo mục đích và đối tượng sử dụng.
- Xác định các bất cập trong sử dụng đất có mối quan hệ vi phát triển kinh
tế xã hội tại địa phương.
- Đề xuất giải pháp về sử dụng đất hiệu quả, hợp lý.
2.3. Ý nghĩa đề tài
Ý nghĩa khoa học:
- Xác định các điêu kiện tự nhiên kinh tế - hội liên quan đến hoạt
đông sử dụng đất
- Xác định những nn tố nh ng
- một phần của sở định hướng sử dụng đất
Ý nghĩa thực tiễn:
- Đề xuất phương pháp, định hướng sử dụng đất một cách đầy đ, khoa học,
hợp lý và hiệu quả để ng cườngng tác quản lý bảo vệ đất và bảo vệ môi trường.
2
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. sở lun pháp của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
1.1.1. sở luận của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
1.1.1.1. Khái niệm về đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Theo FAO (1993): Đất đai là một nhân tố sinh thái bao gồm tất cả c thuc
nh sinh học và tự nhiên của bề mặt Ti đất nh hưởng nhất định đến tiềm năng
và hiện trạng sử dụng đất.
Theo thông số 14/2014/TT-BTNMT ny 26/11/2012 thì đất đai được
định nghĩa như sau:
Đất đai một vùng đất ranh gii, vị trí, diện tích cthể và c thuc
nh tương đối ổn định hoặc thay đổi nng nh chu kỳ, thể dự đoán được,
nh hưởng tới việc sử dụng đất trong hin tại và ơng lai của các yếu tố tự nhiên,
kinh tế - xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, đa hình, đa mạo, đa chất, thuỷ văn, thực
vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất ca con người.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất là mô tả hiện trạng sử dụng từng quỹ đất
(đất nông nghiệp, đất phi nông nghip, đất chưa sử dng). Từ đó rút ra những nhận
định, kết luận về nh hợp hay chưa hợp lý trong sử dụng đất, làm sở để đề ra
những quyết định sử dụng đất hiu qukinh tế cao, nng vn đảm bảo việc sử
dụng đất theo hướng bn vng. Đánh giá hin trạng sử dụng đất ngoài việc đánh
giá, phân tích tổng hợp số liu về tình nh đất theo mục đích sử dụng n đánh g
hin trạng sử dụng đất theo đối ợng sử dụng và việc sử dụng đất của các đơn v
nh chính cấp dưới.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng cần đánh giá theo
thực trạng từng loại đất (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất ca sử dụng).
Với mỗi loại cần đánh giá theo din tích, t lphần trăm cấu, so sánh đối chiếu
vi các tiêu chuẩn, định mức sử dụng đất theo quy định để thấy được nh hợp
trong phân bquỹ đất địa phương. T đó đưa ra những định hướng sử dụng đất
hiu quả.
3
Đánh giá theo đối ng sử dụng (Hgia đình nn, các tổ chức trong
nước, cộng đồng n cư, tổ chức nước ngoài). Đánh giá theo đối tượng qun
(Cộng đồng n cư, UBND, tổ chức phát triển quỹ đất, tổ chức khác). Nội dung
đánh giá cần xác định din tích, mục đích sử dụng cũng như cấu sử dụng của
từng đốing quản lý, sử dụng đất.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất theo đơn vị nh chính cấp dưới cn phải
xác định tổng din tích tự nhiên của từng đơn vị, tỉ lệ diện tích so vi tổng din tích
đất của các cấp trên cũng n cấu sử dụng đất của từng loại đất, từng đơn vị
nh chính và hiu quả sử dụng đất của đơn vị đó.
Phân tích nh hiu qusử dụng đất trong thời gian qua, đặc biệt là giai đoạn
5 năm gần đây. Hiệu quả sử dụng đất đai được phân tích theo các tiêu chí sau:
+ Tỷ lsử dụng đất: là t lca phần din tích đất đai được khai thác sử
dụng vào mục đích kinh tế khác nhau so vi tổng din tích tự nhiên và được nh
theo công thức:
α= (1)
+ Tỷ lệ sử dụng các loại đất đượcnh theo ng thức sau:
(2)
Trong đó: α :Tỷ lệ sử dụng đất đai
:Tng diện tích tự nhiên
:Diện tích đất chưa sử dụng
:Tỷ lệ sử dụng của loại đất i
:Diện tích sử dụng ca loại đất i
(Đoàn Công Quỳ cs,2006)
1.1.1.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiện trạng sử dụng đất
4
Đất đai là tài nguyên hữu hạn nng không thể thiếu được trong ngành sản
xuất cũng ntrong đời sống con người. Việc sử dụng i nguyên đất đai hợp
không những góp phần vào tạo đà cho sự phát triển mà n đảm bảo an ninh, quốc
phòng. Với những áp lực hin trạng sử dụng đất đai n hin nay cho thấy nguồn
tài nguyên đất đai ny ng khan hiếm trong khi n số thế giới ngày càng ng.
Do đó, đòi hỏi phải sự đối chiếu hợp lý giữa các kiểu sử dụng đất đai và các loại
đất đai để đạt được khả năng tối đa về sản xuất ổn định và an toàn lương thực, đồng
thời cũng bảo vệ được hệ sinh tháiy trồng và môi trường đang sống.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất là mt bộ phận quan trọng trong vic đánh
giá i nguyên thiên nhiên. Đối với quá trình quy hoạch s dụng đất cũng vy,
ng tác đánh giá hin trng sử dụng đất là một ni dung quan trọng, là sở để
đưa ra những quyết định cũng nđịnh ng sử dụng đất hợp cho địa phương.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất làm sở khoa học cho việc đề xuất phương thức
sử dụng đất hợp lý. Việc đánh giá chính xác, đầy đủ, cụ thể hin trạng sử dụng đất
giúp cho các nhà lãnh đạo, các nhà chuyên môn đưa ra các quyết định cnh xác,
phù hợp vi việc sử dụng đất hiện tại và hướng sử dụng đất trong ơng lai. Vì vậy,
th nói công tác đánh giá hin trạng sử dụng đất trước các quy hoạch, kế
hoạch là hết sức cần thiết đối vi ng tác qun lí và sử dng đất của đa phương.
Như vy, thnói đánh giá hin trạng sử dụng đất ng việc kng thể thiếu
trong ng tác quy hoạch sử dụng đất, cũng như trong ng tác qun lý và phương
thức sử dụng đất tiết kiệm hiu quả.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất một trong những ni dung quan trng ca
ng tác qun Nhà nước vđất đai cũng như trong quy trình quy hoạch sử dụng
đất, được quy định tại thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất. Hiện nay tình hình qun lý và sử dụng đất là một vn đề nổi cộm trong
hội, hiện tượng ln chiếm, tranh chấp đất đai xảy ra thường xuyên đã gây nhiu khó
khan cho ng tác qun lý đất đai đa phương. Do đó để qun chặt chẽ quỹ đất
thì cần nm bắt được các thông tin, dữ liu vhin trạng sử dụng đất. Các kết qu
đánh giá hin trạng sử dụng đất sẽ tạo cơ sở cho việc nắm chắc qun chặt chẽ quỹ
5
đất địa phương. vậy thể nói ng tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất một
vai trò hết sức quan trọng đối ving tác quản lý Nhà nước về đất đai.
vy, việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất là bphận quan trọng của đánh
giá i nguyên thiên nhn và đặc biệt kng thể thiếu trong ni dung qun lý Nhà
nước v đất đai, trong quy trình quy hoạch sử dụng đất, là cơ sở đưa ra những quyết
định cũng nđịnh ng sử dụng đất, là sở đưa ra những quyết định cũng như
định hướng sử dụng đất hợp lý cho địa phương. Việc đánh giá chính xác, khách
quan, đầy đ, khoa học hiện trạng sử dụng đất giúp cho các nhà lãnh đạo, chuyên
môn đưa ra những phương ớng sử dụng đất phù hợp cho hin tại và bn vng
trong tương lai.
1.1.1.3. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng
đất quản Nhà nước về đất đai
a. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất
Việc sử dụng hợp lý, hiu quả, bền vng việc làm cần thiết để phát trin
kinh tế của mi Quốc gia, đòi hỏi phải sử dụng đất theo quy hoạch và kế hoạch. Để
một phương án quy hoạch hợp lý, nh khả thi cao thì người lập quy hoạch cần
phải đánh ghiện trạng sử dụng đất nhằm nắm được chính xác đầy đủ tiềm ng
nguồn lực ca vùng cũng n hin trạng sử dụng đất và những biến động trong sử
dụng đất. Tn sở đó đưa ra những định hướng sử dụng đất phù hợp vi ng
nghiên cứu.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất là một bước quan trọng, là sở tin đề
trong việc quy hoạch, định ớng sử dụng đất trong tương lai cho phù hợp vi điu
kin nguồn lực của đa phương. Trên sở đánh giá hin trạng sử dụng đất, y
dựng phương án quy hoạch sử dụng đất mang nh khả thi nhằm đạt được hiệu qu
sử dụng đất cao nhất.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất làm sở khoa học và giá trthc tiễn
cho việc đề xuất những định hướng sử dụng đất hợp lý, hiệu quả. Việc đánh giá
chính xác, đầy đ hiện trạng sử dng đất giúp cho các nhà lãnh đạo, các nhà chuyên
môn đưa ra các nhận đnh chính xác, phù hợp vi sử dụng đất hin tại phương
hướng sử dụng đất trong tương lai.
6
thể nói rằng, đánh giá hin trạng sử dụng đất quy hoạch sử dụng đất
mi quan hệ khăng khít vi nhau, mang nh nhân quả. Đánh giá hiện trạng sử dụng
đất chính xác, qtrình phân tích khách quan thì sẽ tạo sở cho việc y dựng
phương án khả thi cao, khai thác nguồn lực hiu quả, tiết kim từ đó động lực
phát triển kinh tế - hội của đa phương. ngược li, nếu việc đánh giá hin
trạng sử dụng đất không sát, số liệu điu tra không chính xác, phân tích tình nh
thiếu khách quan sẽ dẫn đến việc xây dựng phương án quy hoạch không nh khả
thi, gây lãng phí ngun lc và ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế
- xã hội của thành phố trong ơng lai.
b. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất công tác quản lýnhà
nước về đất đai
Trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng đất của các ngành ny ng
ng đã y áp lực lớn đối với đất đai. Hiện nay, nh nh quản lý và sử dụng đất
một vấn đề nổi cộm trong hội nviệc chuyn đổi mục đích sử dụng đất, hin
tượng ln chiếm, tranh chấp đất đai xảy ra thường xuyên... đã gây khó khăn cho
ng tác qun lý đất đai ở địa phương.
Để qun chặt chẽ quỹ đất thì cần phải nm bt được các thông tin, dữ liệu v
hin trạng sử dụng đất. Kết qu đánh giá hiện trạng sử dụng đất sẽ tạo sở cho việc
nắm chắc chính c các thông tin về hin trạng sử dụng đất, giúp cho công tác qun lý
đất đai địa phương tốt n. vy thể nói ng tác đánh giá hin trạng sử dụng đất
vai trò hết sức quan trọng đối với ng tác qun Nhà nước về đất đai.
Dựa vào các ni dung được thực thi trong ng c qun Nhà nước về đất
đai tại một vùng các tổ chức, nhân khi tiến nh nghiên cứu, đánh giá hin
trạng sử dụng đất tại vùng đó thể đưa ra những nhận đnh chính c vnh nh
sử dụng đất. Tđó đưa ra được những đánh giá chặt chẽ, chính c n vhin
trạng sử dụng đất của vùng nghiên cứu.
1.1.2. sở pháp của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
7
Để giúp cho ng tác qun Nnước về đất đai được thực hiện theo quy
hoạch và kế hoạch sử dụng đất thì Nhà nước đã ban nh một số văn bn quy định
về đánh giá hiện trạng sử dụng đất n:
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
- Luật Đất đai năm 2013 (có hiu lc ny 01//2014).
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về thi hành
Luật Đất đai 2013.
- Nghị định 01/2017 NĐ - CP ngày 06/01/ 2017 của Chính phủ vviệc sửa
đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
- Nghị định số 148/2020/NĐ - CP ny 18/12/2020 ca Chính ph về sửa
đổi, bổ sung mô số ngh định, quy định chi tiết thi nh Luâ Đất đai;
- Tng số 27/2018/TT-BTNMT ny 14/12/2018 ca Bộ Tài nguyên và
Môi trưng vviệc quy định vthống kê, kim đất đai và lập bn đồ hin trng
sử dụng đất;
1.2. Tình hình nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về đất trên thế giới
Trong những năm gần đây, sự phát trin mạnh mẽ ca nn kinh tế thế gii
sự bùng nn số đã gây áp lực rất ln đi vi đất đai. Các nghiên cứu về đất và
đánh giá đất đã dần được thực hin ngày càng được chú trọng. Nhvy, đã ngăn
chặn và giảm thiu hiu quả sự suy thoái tài nguyên đất do thiếu trách nhim
hiu biết của con người, đồng thời tạo sở cho những định hưng sử dụng đất bn
vng trong tương lai.
T những năm 50 ca thế kXX, việc đánh gkhả năng sử dụng đất được
xem như bước nghiên cứu kế tiếp cang tác nghiên cứu đặc điểm đất. Công tác
đánh giá đất nyng được quanm trở thành chuyên nnh nghiên cứu không
thể thiếu được đối vi các nhà quy hoạch, các nhà hoạch định chính sách và các nhà
qun lý trong lĩnh vực đất đai. Sau đây là những nghiên cứu về tình hình quy hoạch
sử dụng đất trong đó các nước đều chú trọng tới việc phân tích đánh giá hin trạng
sử dụng đất.
8
Các nước Anh, Pháp, Liên (cũ) đã xây dựng sở pháp ca nnh
qun lý đất đai ơng đi hoàn chỉnh. ng tác quy hoạch sử dụng đất của họ rất
tốt, do nn tảng kiến thức u và nhất quán. T năm 1960 việc phân hạng đã
được tiến hành theo ba bước:
- Đánh giá lớp ph thổ nỡng
- Đánh giá khả năng của đất
- Đánh giá kinh tế đất
Thụy Điển phần lớn đất đai thuộc sở hữu tư nn nng việc quản và sử
dụng đất đai mi quan tâm trung ca toàn hội. Các hoạt động cụ thể về sử dụng
đất, đăng đất đai, biến động đất đai thông tin dữ liu đều được quản bởi ngân
ng dữ liu đất đai đều được luật hóa. T năm 1970 đến nay pháp luật Thụy
Đin giải quyết các vn đề liên quan đến bồi thường, quy hoạch sử dụng đất…
Tchức FAO đã được thành lập đáp ng nhu cầu thực tế vng tác đánh
giá đất nhằm xây dựng quy trình và tiêu chuẩn về đánh giá đất sử dụng đồng bộ trên
thế gii. Theo FAO thì quy hoạch sử dụng đất sẽ đưa ra những loạinh sử dụng đất
hợp lý nhất đối vi các đơn vị đất đai trong vùng, nó chính là kết qu của đánh g
hin trạng sử dụng đất ca vùng đó. Phương pháp đánh giá đất theo FAO dựa trên
sở phân hạng thích hợp đất đai được thử nghim nhiều nước nhiều khu vực
trên thế gii đã hiu quả. Qua nhiu năm FAO đã đưa ra nhiu tài liệu hướng dẫn
cho các đốing c thể trong công tác đánh giá đất.
Một số nước Châu Á n: Trung Quốc, Ti Lan ng tác quy hoạch đã phát
trin, b máy qun đất đai trong nnh qun khá tốt, song họ chỉ dừng lại
quy hoạch tổng thể cho các ngành không tiếnnh quy hoạch c cấp nhỏ hơn
n ở Việt Nam.
Như vy, ng tác quy hoạch sử dụng đất nhiệm vụ quan trọng và cần
thiết, đang được quan m, chú trọng hầu hết các quốc gia trên Thế gii, nhất
các nước đang phát trin. ng c cho việc qun lý sử dụng đất bn vng
mi quốc gia.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam
9
Việt Nam một quốc gia ngun i nguyên đất vô ng phong phú, việc
đánh giá đất đai cũng đã được nnước tiến hành sớm, chú trọng.
Từ thế kỷ XV những hiểu biết về đất đai đã được chú trọng được tổng hợp
li thành ‘dư đa chí’ của Nguyễn Ti, cùng với các tài liệu khác.
Trong thời kỳ Pháp thuộc, để thuận li cho ng tác khai thác i nguyên
thiên nhiên, thực n Pháp đã nhiều nghiên cứu n: Công trình nghiên
cứu :”Đất Đông Dương” do E.Mcastagnol thực hin và n nh năm 1842
Nội, ng trình nghiên cứu đất min nam Việt Nam do Tkatchenko thực hiện
nhằm phát trin các đồn đin cao su Việt Nam, công trình nghiên cứu: Vấn đề
đất và sử dụng đất Đông Dương” do E.Mcastagnol thực hiện và n nh năm
1950 ở Sài Gòn.
Thời kỳ sau năm 1975, ng tác quy hoạch, kế hoạch hoá sử dụng đất
ny ng được Đảng Nhà nước quan m chú trọng, ch đạo bằng các n
bn pháp luật.
Năm 1988, Luật Đất đai đầu tiên ca nước ta được đưa vào sử dụng, trong đó
ban nh một số điu về quy hoạch sử dụng đất. Tng 106 KH/RĐ ngày
15/04/1991 của Tổng cc quản lý rung đất hướng dẫn về lập quy hoạch sử dụng
đất tương đối cụ thể.
Năm 1993 Tng cc Địa chính đã y dựng báo cáo đánh ghin trạng sử
dụng đất vi ni dung ch yếu đề cập đến khả năng sản xuất thông qua hệ thống
thủy lợi.n cạnh đó Tng cc Đa chính đã từng bước thực hiện việc xây dựng các
mô nh thử nghiệm lập quy hoạch sử dng đất nước ta theo cấp lãnh thổ hành
chính khác nhau
Năm 1994, Viện quy hoạch thiết kế bộ nông nghiệp tiến nh đánh giá đất
và phân tích hệ thống canh tác phục vụng tác quy hoạch sử dụng đất.
Đánh giá hin trạng sử dụng đất nước ta theo quan điểm sinh thái phát
trin bn vững ni dung đề tài ‘‘KT 02-09” do PGS TS Trần Anh Phong làm
chủ tịch năm 1995 thực hiện, ni dung đề i này được thực hin dựa trên đánh giá
hin trạng và khả năng sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bn vững.
10
Hin trạng sử dụng đất của các đa phương được tả theo mẫu biểu quy
định thống nhất cả Bộ Tài Nguyên và i trường. Hiện trạng sử dụng đất được
phân tích theo mục đích sử dụng, theo thành phần kinh tế và theo đơn vị hành chính
cấp dưới.
Theo mục đích sử dụng, cần đánh gthực trạng của từng quỹ đất ất nông
nghiệp, đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng). Mỗi loại đất trên cần đánh giá
theo din tích, t l phần tram cấu, so nh đối chiếu với toàn vùng hoặc các đa
phương có các điu kin tương đồng để từ đó nhận định về tính hợp phân bố tổng
quỹ đất.
Theo thành phần kinh tế, cần xác định din tích và cấu đất ca các đối
tượng sử dụng như: hộ gia đình và cá nhân, các tổ chức kinh tế, nước ngi liên
doanh vi nước ngoài, UBND xã quản lý và các đốing khác.
Xác định được vai trò, vị trí tầm quan trọng đặc biệt của đất đai với phát
trin nền kinh tế - hội nên trong n 10 năm trong n 10 năm trở lại đây vn đề
sử dụng đất thế nào để hiu qucao được nnước hết sức quan m. Qua đó dự
báo định hướng để đápng kịp thời nhu cầu sử dụng đất của các nnh kinh tế,
cấui nguyên đất sử dụng hợp lý và ny càng phát huy hiệu quả.
Bảng 1.1: Biến động diện tích sử dụng đất toàn quốc
giai đoạn 2010 2016
Năm 2010
Năm 2016
Biến
Din ch
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Din ch
(ha)
Tỷ lệ
(%)
động
(ha)
Tng diện tích tự nhiên
33095,35
100,00
33128,69
100,00
33,34
Đất nông nghiệp
26226,40
79,24
26791,58
80,87
565,18
Đất phi nông nghiệp
3705,07
11,20
4049,11
12,22
344,04
Đất chưa sử dng
3163,88
9,56
2288,00
6,91
-875,88
(Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016)
Trong giai đoạn 2010 2016 tổng din tích tự nhn toàn quốc ng thêm
33,34 ha. Nguyên nn do quá trình đo đạc lại din tích giai đoạn này vi máy
móc, phương tiện hin đại nên chính xác n so vi trước kia. Với xu ng chuyển
11
mục đích sử dụng đất, diện tích đất ca sử dụng từng bước được khai thác đưa vào
sử dụng một cách hợp lý để đảm bảo nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế -
hội nên đến năm 2016, diện tích đất chưa sử dụng trên toàn quốc gim rất mnh. Diện
tích đất nông nghiệp và phi nông nghiệp thì ng lên một cách đáng kể.
Tóm li ng tác đánh ghin trạng sử dụng đất của Việt Nam bước đầu
đã những kết quả khả quan song vn còn nhiều bất cập, vướng mắc cần phải
khắc phục.
1.2.3. Thực trạng đánh giá hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên
Sử dụng đất đai hợp lý - hiu quvai trò hết sức quan trọng trong sự phát
trin kinh tế hội ca tỉnh Thái Nguyên. Đất đai là i nguyên thiên nhiên hạn
tuy nhiên tình hình sử dụng đất đai ca tỉnh Thái Nguyên hết sức phức tạp... Do vậy
việc nghiên cứu y dựng tỉnh Ti Nguyên phát trin trong thời gian tới nhằm
thúc đẩy ng nghiệp hóa, hin đại hóa và thúc đẩy sự sử dụng đất đai hợp lý, hiệu
quả, phản ánh tình hình sử dụng đất ở tỉnh Ti Nguyên một cách đầy đủ.
Hin tại quỹ đất của tỉnh Ti Nguyên có tổng diện tích tự nhiên là 353.172
ha, trong đó có 41.000 ha đất nông nghiệp, chiếm 14,68%, diện tích đất trồng cây
lâu năm 39.197 ha chiếm 14,04%, đất rừng sản xuất 99.573 ha, chiếm 35,65%.
Đối vi đất phi nông nghiệp 63.799 ha, chiếm 18,06% diện tích đất tự
nhiên toàn tnh. Chiếm t lnhiều nhất trong đất phi nông nghiệp là đất phát triển
hạ tầng vi 26,9%, ơng đương 17.161 ha; đất cho hoạt đng khoáng sản 3.781 ha
chiếm 5,93%.
Như vậy din tích đất đai của tỉnh tuy không nhiu nhưng nh chất sdụng
đa dạng và khá phức tạp. Nguyên nhân chyếu là do hin nay chưa xây dựng được
hệ thống theo i đánh giá và ng dẫn thực hin thống nhất trên phạm vi cả
nước; việc đánh giá nh nh qun lý và sử dụng đất đai đa phương n chưa
được quan m, chưa tổ chức được bmáy để trin khai, chưa xây dng kế hoạch
thực hiện, chưa được tiêu chí thống nhất, chưa nội dung đánh giá đầy đủ; vì
thế chưa được những kết qu đánh gsát thực với từng đa phương thng
12
nhất trên toàn tỉnh; ngi ra hệ thống quan kiểm tra, thanh tra chuyên ngành v
đất đain thiếu ổn định về tổ chức; lực lượngn mng; ng lực, trình độ chuyên
môn nghip vụ của một bphận n blàm công c thanh tra, kiểm tra còn yếu,
chưa đáp ng yêu cầu nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra phát hiện và xử lý các hành vi vi
phạm trong quản lý, sử dụng đất đai; đội ngũn bộ địa chính cấpcòn chưa được
n định; trang thiết bị phc vụ hoạt động phát hiện và xử lý vi phạm n thiếu; quy
định mc xử phạt vi phạm n thấp và việc xác định mức xử phạt nh chính theo
quy định hiện nh n khó khăn. Nhìn chung quỹ đất tự nhiên của tỉnh Thái
Nguyên cơ bản đã được sử dụng cho các mục đích kinh tế - hội.
Chương 2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đốing nghiên cứu ca đề tài là hiện trạng sử dụng đất năm 2022 trên đa
bàn huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên và biến động đất đai từ năm 2015-2022.
2.2. Phạm vi nghiên cu
- Phạm vi không gian: Toàn bộ din tích tự nhiên của huyện Phú Bình - tỉnh
Ti Nguyên.
- Phạm vi thời gian: Số liu đượcnh từ năm 2015 đến năm 2022.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế hội huyện Phú Bình Tỉnh Thái
Nguyên
2.3.1.1. Điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường
- Điu kin tự nhiên: Vị trí địa lý, đa hình - đa chất, khí hậu, thủy văn,
nguồn nước
- Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đất, i nguyên nước, tài nguyên
khoáng sản, i nguyên nhân văn, tài nguyên rừng.
- Đặc điểm cảnh quan môi trường
2.3.1.2. Điều tra thực trạng phát triển kinh tế - hội của huyện
- Thực trạng phát trin kinh tế chung
13
- Thực trạng phát triển các ngành kinh tế:ng nghiệp, nông nghiệp, thương
mi - dịch vụ
- Thực trạngn số, lao động, việc làm và đời sống dân
- Phân tích, đánh giá thực trạng sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầnghội
- Giao thông, thủy li, giáo dc - đào tạo, y tế, n hóa, thể dc, thể thao,
năng lượng và bưu chính vin thông...
- Quốc phòng, an ninh
- Hiện trạng cấp thoát nước và vệ sinh môi trường
- Thực trạng phát trin đô th khu dân nông thôn
- Đánh giá chung về thực trạng điều kin tự nhiên kinh tế - xã hội ca huyn:
những khó khăn, thuận lợi.
2.3.2. Điều tra chỉnh y dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
2.3.3. Đánh giá nh hình quản nhà nước về đất đai
- Giai đoạn trước Luật Đất đai năm 2013
- Giai đoạn sau Luật Đất đai năm 2013
- Đánh giá chung vềnh hình qun đất đai trên địa bàn quản Nhà nước
về đất đai.
2.3.4. Đánh giá tình hình biến động đất đai
- Biến động tổng din tích tự nhiên
- Biến động các loại đất
- Đánh giá biến đng đất đai
2.3.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất
- Hiện trạng sử dụng quỹ đất
- Hiện trạng sử dng các loại đất: mục đích sử dụng, đối tượng sử dụng, đơn
vịnh chính cấp xã
- Phân tích hiu quả/đnh mức sử dụng đất
- Đánh giá chung hin trạng sử dụng đất
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
14
Phương pháp điu tra số liệu thứ cấp: Các nguồn i liệu, số liệu được thu
thập từ quan Nhà nước, phòng i nguyên môi trường, phòng Thống kê, các
báo cáo tổng kết năm 2022 về thốngkiểmcác loại đất. Báo cáo thống kim
năm 2015, kế hoạch sử dụng đất năm 2022.
Phương pháp điều tra cấp: Thu thập thông tin từ các trang thông tin điện
tử, ngoài thực tế ca huyện Phú Bình .
2.4.2. Phương pháp tổng hợp, xử số liệu
Phân nm các loại đất theo Thông 01/2021/TT-BTNMT về hướng dẫn
lập, điu chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phân nm đất
theo mục đích quản lý, sử dụng và đánh giá biến động sử dụng các loại đất qua các
năm. Nhằm phân nm c loại đối tượng ch tu, t lệ %. Đề cập đến: Cơ cấu đất
đai, diện tích...
Số liu thống được xử lý bng phần mm Excel. Kết qutrình bày bng
các bng biểu số liệu.
2.4.3. Phương pháp so sánh, phân tích đánh giá
Phân tích đánh giá v: điu kin tự nhiên kinh tế - hộii trường huyện
Phú nh, biến động sử dụng đất huyện Phú nh trong giai đoạn 2015 - 2022 hin
trạng sử dụng đất huyn Phú Bình năm 2022 tìm ra, đánh giá những kkhăn, thun
li trong việc sử dụng đất, từ đó đưa ra những gii pháp thiết thực hợp n.
2.4.4. Phương pháp thống
Mục đích của việc sử dụng phương pháp thống nhm phân nm toàn
toàn b các đối tượng điều tra ng chtiêu, xác định các gtrtrung bình ca
chỉ tiêu, tỷ lệ %. Dựa vào dữ liệu thu thập năm 2022 huyện từ đó giúp dễ ng
hiu thông qua các con số cthể. Phương pháp này đề cập đến các vấn đề: cấu
đất đai, tình hình kinh tế - xã hội ca địa phương, đánh giá phân tích về diện tích...
2.4.5. Phương pháp minh họa bằng bản đồ
Đây là phương pháp thành lập bản đồ hin trạng sử dụng dựa vào bản đồ
hin trạng sử dụng giai đoạn trước. Tn sdữ liu thu nhập được tiến nh
chỉnh biến động đất đai trên bn đhin trạng giai đoạn trước. Phương pháp dễ
thực hiện, ít tốn kém mà độ chính xác vẫn đảm bảo.
15
Các bước tiếnnh:
Bước 1: Thu thập bn đồ hin trạng sử dụng đất năm 2020 của Huyện Phú nh.
Bước 2: Sử dụng phần mm MicroStation V8i để chỉnh lý biến động trên bản đồ
hin trạng thu thập được.
Bước 3: Cho ra kết qu bn đồ hin trạng sử dụng đất năm 2022.
16
Chương 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN
3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa
Huyn Phú nh nm phía đông nam tỉnh Ti Nguyên, trung m sầm uất
nhất ca huyn là th trấn Hương n, cách thành phố Thái Nguyên là 26 km v
phía đông nam, có vị trí địa lý:
+ Phía Bắc giáp huyện Đồng Hỷ ;
+ Phía Tây giáp ba thành phố Thái Nguyên, Sông Công Phổn ;
+ Phía Đông giáp hai huyện Tân Yên n Thế thuộc tỉnh Bắc Giang ;
+ Phía Nam giáp huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Phú Bình
17
Huyn Phú Bình 20 đơn vị nh chính cấp xã, bao gồm thị trấn ơng
n (huyện lỵ) và 19 : n Đạt, Bảo Lý, Dương Thành, Đào Xá, Đim Thụy,
Châu, Kha n, ơng Phú, Nga My, Nhã Lộng, n Đức, Tân Hòa, Tân
Knh, Tân Kim, Tân Tnh, Thanh Ninh, Thượng Đình, Úc Kỳ, Xuân Phương.
Tn địa bàn huyện những tuyến đường giao thông quan trọng chạy qua
gồm:
- Tuyến quốc lộ 37
- Tuyến ĐT 252
- Tuyến ĐT 261
- Tuyến ĐT 269B
- Tuyến ĐT 287
b. Địa hình, địa mạo
Địa nh ca Phú nh thuộc nhóm cảnh quan đa nh đồng bng nm
cảnh quan nh thái đa hình đồi. Nhóm cảnh quan đa nh đồng bng, kiểu
đồng bng aluvi, rìa đồng bng Bắc Bộ, vi độ cao địa hình 10-15m. Kiu đa nh
đồng bng xen ln đồi núi thoải dạng bậc them cổ din tích ln hơn, độ cao địa
nh vào khoảng 20-30m và pn bdọc ng Cầu. Nhóm cảnh quan nh thái đa
nh đồi của Phú nh thuộc loại kiu cảnh quan đồi thấp, trung bình, dạng
bát úp, với độ cao tuyệt đối 50-70m. Địa hình của huyn chiu hướng dốc xung
dần từ Đông Bắc xuống Đông Nam, vi độ dốc 0,04% và độ chênh lệch cao trung
bình 1,1 m/km i. Độ cao trung bình so vi mặt nước bin là 14m, thấp nhất
10m thuộc Dương Thành, đỉnh Đèo Bóp, thuộc Tân Thành, có chiều cao
250m. Din tích đất có độ dốc nhỏ n 8% chiến đa số, nên đa nh ca huyn
tương đối bằng phẳng, thun lợi cho việc trồng lúa nước. Đa nh nhiu đồi núi
thấp cũng là một lợi thế ca Phú nh, đặc biệt trong việc tạo khả năng, tim năng
cung cấp đất cho việc y dựng sở hạ tầng ngiao thông, ng trình thủy li,
khung nghiệp.
c. Khí hậu thủy văn
Khậu ca Phú Bình mang đặc nh của khí hậu ca miền núi trung du Bắc
Bộ. K hậu của huyện thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, gồm hai mùa rệt, mùa
18
mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa ktừ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa
gió Đông Nam mang vkhí hậu m ướt. Mùa đông gió mùa Đông Bắc, thời
tiết lạnh và khô.
Nhiệt độ trung bình ng năm ca huyn giao động khoảng 23,1oC
24,4oC. Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6 28,9oC) và tháng lnh
nhất (tháng 1 15,2oC) là 13,7oC. Tổng tích ôn n 8.000oC. Tổng ginng trong
năm giao động từ 1.206 – 1.570 giờ. Lượng bức xạ 155Kcal/cm2.
Lượng mưa trung bình năm khoảng từ 2.000 dến 2.500 mm, cao nhất vào
tháng 8 thấp nhất vào tháng 1. Độ ẩm trung bình hàng năm khong 81 82%. Độ
ẩm cao nhất vào tháng 6, 7, 8 và thấp nhất vào tháng 11, 12.
thể nói điu kiện khí hậu thủy văn ca Phú nh khá thun lợi cho việc
phát trin các nnh nông, lâm nghiệp vi các y tròng vật ni thích hợp vi đa
bàn trung du.
d. Nguồn nước
Ngun nước cung cấp cho Phú nh khá phong phú, chủ yếu ca ng Cầu
và các suối, hồ đâp. ng Cầu một ng lớn thuộc hệ thống ng Thái Bình. u
lưng nước mùa mưa là 3.500m3/s, mùa khô là 7,5m3/s. Đa phận Pnh 29
km ng Cầu chảy qua, chênh cao 0,4 m/km, lưu lượng trung bình về mùa mưa 580
610 m3/s, về mua khô 6,3 6,5 m3/s. ng cầu nguồn cung cấp nước ới ch
yếu cho Phú Bình phục vụ sản xuất nông nghiệp.ng Cầun đường giao thông
thủy quan trọng.
Phú bình còn có một hệ thống kênh đào có chiều dài 33km được xây dựng từ
thời Pháp thuộc. Kênh đào chảy qua đa phận huyn từ xa Đồng Liên, qua Bảo
Lý, Hương n, Tân Đức rồi chảy về đa phận tỉnh Bắc Giang. Hệ thống nh đào
cung cấp nước tưới cho các nó đi qua. Ngoài ra Phú nh n hệ thống sui
và hồ đập tự nhiên cũng như nn tạo cung cấp nước cho sản xuất ng nghiệp
sinh hoạt
19
3.1.1.2. Các nguồn tài nguyên
a. Tài nguyên đất đai
Phú nh tổng din tích đất tự nhiên 24138,99 ha, trong đó đất nông
nghiệp 19703,38 ha, (chiếm 81%), trong đó đất sản xuất nông nghiệp 13614,03
ha (chiếm 54,3%), đất lâm nghiệp 5511,96 ha (chiếm 25%), đất nuôi trồng thủy sản
507,98 ha (chiếm 1,7%); đất phi nông nghiệp 4433,2 ha (chiếm 18,5 %) và đất chưa
sử dụng 2,41 ha (chiếm 0,5%). Như vy trong cấu đất đai của huyện, đất sản xuất
nông nghiệp chiếm tới 54,3% trong khi đất lâm nghiệp ch chiếm 25%. Điều đó
chứng tỏ nông nghiệp vẫn giữ vị tríng đầu trong kinh tế ca huyn. Về cấu đất
sản xuất nông nghiệp, năm 2022, trong tổng số 13614,03 ha, 7034.69 ha trồng
lúa, 2063,85 ha trồng y ng năm khác và 4515.5 ha trồng y lâu năm. Như vy
mặc một huyn trung du nhưng cây trồng chủ đạo vẫn là lúa, và y ng
nghiệp dài ngày y ăn qu không phải thế mạnh của sản xuất nông nghiệp của
huyện.
Tài nguyên đất đai ca Phú nh nhiều chủng loại nhưng phân b không
tập trung. Nhìn chung đất đai Phú nh được đánh glà chất lượng xấu, nghèo
chất dinh ng, khả năng gi nước giữ m kém, độ mùn tng số thấp từ 0,5%
đên 0,7%, độ PH cao từ 4 đến 5. Với i nguyên đất đai như vy, hiu quả sản xut
nông nghiệp không cao. Tuy nhiên, đối với việc chuyn dịch cơ cấu kinh tế, khi cần
ly đất một số ng để y dựng các khu ng nghiệp, chi phí đền bù đất sẽ thấp
n nhiều so với các vùng đồng bng trù phú ít nh ng tới an ninh lương thực
của quốc gia hơn.
Trong din tích đất lâm nghiệp của huyn hin không n rừng tự nhiên.
Tn bộ diện tích 5511.96 ha rừng của huyện rừng trồng, chủ yếu cây keo.
Nhìn chung, din tích đất đai nông nghiệp, lâm nghiệp ca huyn trong thời
gian qua tuy gim nhưng không biến động ln. cấu đất sản xut nông nghiệp
cũng không thay đổi nhiều.
Din tích đất phi nông nghiệp tuy ng nng không nhiu. Trong đó đất
ít thay đi. Din tích đất phi nông nghiệp ng n ch yếu do y dựng sở hạ
tầng, phát triển một số khu công nghiệp công trình công cộng. Din tích đất chưa
20
sử dụng ca huyn kng đáng kể, ch chiếm 0,5% din tích đất tự nhiên. Điều đó
chứng tỏ q đất của huyện về cơ bn đã được khai thác hết.
b. Tài Nguyên, khoáng sản
Về tài nguyên khoáng sản tự nhiên, Phú nh không các mkhoáng sản
trữ lưng ln n các huyn khác ca tỉnh. Phú nh ngun cát, đá sỏi
ng Cầu. Đây là nguồn vật liu y dựng khá dồi dào, phục vụ cho các hoạt động
khai thác đápng cho nhu cầu trong huyện.
c. Tài nguyên rng
Din tích đất lâm nghiệp ca huyện 5511,96 ha chiếm 22,8% din tích tự
nhiên. Rừng tập trung ch yếu các vùng bán n đa tại các Tân Tnh, Tân
Kim, Bảo Lý, trồng các loại cây công nghiệp như thông, keo, bạch đàn....
Rừng Phú nh bn đáp ng yêu cầu phòng hộ môi trường tạo cảnh
quan cho các di tích lịch sử - văn hóa. ng vi các hồ đập dọc c cn núi, rừng
đã tạo nên nhiều cảnh quan đẹp phù hợp cho phát trin du lịch sinh thái.
d. Tài nguyên nhân văn
*
Tài
nguyên
di
tích
l
ch
sử,
cách
mạng
văn
h
Āa:
Đất Phúnh ny nay đất huyn Tnông thời nLý. Trong lịch sử, huyn
Tnông còn những n gọi khác là Dương Xá, Tây ng, Tây ng... Năm 1466,
huyn Tnông một trong 9 châu, huyn của phủ Phú Bình thuộc thừa tuyên Ti
Nguyên (sau đổi là Ninh Sóc, rồi xứ, trấn Ti Nguyên). Đến thế kỷ XIX, triều
Nguyn, năm 1831 vua Minh Mạng chia cả nước thành 31 tỉnh, tỉnh Ti Nguyên
gồm 2 phPhú nh và Tòng Hóa; huyn Tnông thuộc ph Phú nh, 9 tổng
gồm 54 xã, thôn:
Tng Nhã Lộng 5 : Triều ơng, Nhã Lộng, Úc Kỳ, Đim Thụy, Ngọc
Long và 2 tn Ngọc Sơn, Cống Thượng.
Tng Thượng Đình 7 xã: Tng Đình, Quan Tờng, Đào Xá, Ninh n,
Thuần Lương, Dưng Mông, Lạc Dương và 2 thôn Nông Cúng, Đình Kiu.
Tng Nghĩa Hương 2 : Trang Ôn, n Dương và 2 thôn Cầu Đông,
n Mễ.
21
Tng La Đình 7 : La Đình, Mai n, Kha Nhi, Bằng Cầu, La n,
Phương Độ, Úc Sơn và 2 thôn Thượng, Hạ.
Tng Phao Thành có 6 xã: Phao Thanh, Lương Tạ, Phú M, Lương Trình,
Thanh Lương, Ngô Xá.
Tng Đức n 4 : Đức n, Nỗ ơng, Loa u, Lữ n 2 thôn
Nội, Ngoại.
Tng Liên La có 4 xã: Tiên La, Điều Khê, Bạch Thạnh,n Đồn.
Tổng Nhân 6 xã: Nhân, Đăng Nhân, Kim Lĩnh, Chỉ , An, Cổ Dạ.
Tng Bảo Nang có 3 xã: Bảo Nang, Thanh Hung, Triều Dương và phường
Thủy .
Vào cui thế k XIX, vùng đất ny nay Châu Nga My được
cắt khỏi huyn Hiệp Hòa, phBắc Hà, tỉnh Bắc Ninh để nhập vào huyn Tnông,
tỉnh Thái Nguyên.
3.1.1.3. Thực trạng cảnh quan, môi trường
a. Cảnh quan
Phú nh là huyện không có cảnh quan thiên nhiên đẹp nổi tiếng như một
số địa phương khác. Tuy nhiên, Phúnh cũng những địa danh cảnh quan đẹp
thể phát trin du lịch sinh thái và các khu nghỉ dưỡng. Do rừng tnhiên không
n nên Phú nh không n hệ động thực vật nguyên sinh hay tự nhiên. Phú nh
không gặp phải nh trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng như một số huyện
ng nghiệp khai thác và luyện kim. Tuy nhn do ng Cầu bị ô nhim nng n
nguồn nước tưới lấy từng Cầu ảnh hưởng không nhỏ tới môi trưng nước cac
xã có liên quan.
b. Hiện trạng môi trường
Kết quả quan trắc môi trưng cho thấy ngun nước mặt, nước dưới đất, nước
thải một số nơi đã bị ô nhiễm cục bộ, nhiu thông số vượt tiêu chuẩn quy định. Tình
trạng nước thải sinh hoạt, nước thải từ các n máy, sở sản xuất kinh doanh,
bnh vin chưa được xử lý hoặc xử lý không triệt để đổ vào mương thoát nước
chung làm ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống người dân xung quanh khu vc.
22
- Môi trưng không khí: Ngun y ô nhim chính đối vi môi trưng không
khí huyn Phú nh là do các hoạt động ng nghiệp, tiu th ng nghiệp, khu xử
lý rác thải rắn và giao thông vận tảiy ra.
Huyn có nhiều nhà máy, sở sản xuất kinh doanh, các ng nghề nên gia
ng việc ô nhiễm về bụi, khí thải và tiếng n. Các sở đã biện pháp và quan
tâm đến vn đề môi trường trong quá trình sản xuất tuy nhiên ch mi mức độ
gim thiểu, hạn chế y ô nhiễm môi trưng như: Ô nhiễm từ các sở kinh doanh
ng dầu... hoạt động nuôi trồng. (nguồn gây ô nhiễm mùi, khí H
2
S...)
Kết quả phân tích cho thấy hin trạng môi trường không khí chưa bị ô nhim,
một số khu vực đã bị ô nhiễm cc bộ, cụ thể là, khu vc trc đưng giao thông, khu
vc làng nghề Dương Thành, Úc Kỳ...
-i trưng nước: Nguồn nưc ngầm ca khu vc bị nh ởng chyếu do
hoạt động phát triển kinh tế - hội trên đa bàn n việc sử dụng nước dưới đất
bng giếng khoan phục vụ sản xuất kinh doanh, sinh hoạt. Từ kết quả phânch, cho
thấy tất cả các chỉ tiêu phân tích của mu nước đều nm trong tiêu chun cho phép
chất lượng nước dưới đất (TCVN 5944-1995); Riêng ch tiêu Mn tại mẫu nước
ngầm xã Tân Thành vượt tiêu chuẩn cho phép 1,2 lần.
- Môi tng đất: xu thế i n do thoái hóa, rửa trôi, mất chất hữu cơ,
khô hạn, ngập úng, sạt lở đất, mặn hóa, phèn hóa...dẫn đến nhiều vùng đất bị cằn cỗi
nh hưởng đến sản xuất.
Chất lượng đất tại các khu vực khai thác vật liệu y dựng, các bãi rác thải
đang dần bị thoái hoá.
- Chất thải rắn: Sự phát trin về kinh tế cộng với sự gia ng vền số đãm
cho lưng rác thải trên địa bàn huyện tăng nhanh trong thời gian qua tạo nguy ô
nhiễm môi trưng. Theo số liu thống của các xã, th trấn tmỗi tháng lượng
rác thải toàn huyn khoảng 2.677 m
3
, tương đương mỗi năm là 30.121 m
3
. Thtrấn
Hương n các vùng ven đô th, KCN, các trục đường giao thông chính, các
sở sản xuất - kinh doanh, các khu chợ... lượng rác thải ng ny ln và đang trở
thành vn đề bức xúc nhất vmôi trường hiện nay.
23
- Ô nhim môi trưng khu ng nghiệp và làng nghề: KCN Điềm Thụy, làng
nghề ơng Tnh đang y ô nhiễm môi trường, ng tác bảo vệ môi trường của
các doanh nghiệp n sơ i, thiếu hiệu quả. Khu công nghiệp nhỏ và các làng nghề
trên đa bàn huyện cũng có lượng rác và nước thải lớn song chưa được xây dựng hệ
thống xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường ngoài.
* ớc thải, rác thải sản xuất:
Nước thải rác thảing nghiệp chủ yếu khu vc đô th, các nơi tập trung
các sở sản xut ng nghiệp, ni trồng và chế biến thủy sản thực phẩm với
quy từ nhỏ đến lớn đã và đang thải ra môi trường các loại chất thải rắn và lng,
mà hầu hết các loại chất thải này chưa được xử lý, đổ trực tiếp ra các nh dẫn, ao
hồ hoặc nn đất tự nhiên trong vùng. Việc thu gom vận chuyn, xử lý rác thải một
số địa phương n hạn chế. Tình trạng ô nhiễm môi trường tại khu xử rác thải rắn
Hương n, vùng gần các sở sản xuất, nmáy, khu ng nghip xẩy ra nhiu
nng chưa được giải quyết kịp thời.
* ớc thải, rác thải sinh hoạt:
Đây là nguyên nn y suy gim chất lượng nước mặt, nước ới đất.
Nước, rác thải ca các khu n cư, đặc biệt là chất thải bnh vin, cơ sở y tế chứa
hàm lượng ln các chất hữu cơ, cặn và số các vi khuẩn gây bnh theo
mương, kênh thải ra các dòng mặt rồi ngấm xuống làm biến đổi chất lưng nước.
* Hoạt động sản xuất nông nghiệp:
Người dân sử dụng một lượng ln phân bón hoá học, phân hữu các loại
hoá chất BVTV để ng năng suất và bảo vy trồng. Hàm lượng thừa (khoảng
80% - theo các nghiên cứu trên thế gii) các loại hoá chất đó đã góp phần m biến
đổi chất lượng môi trường đất, nước.
Với tập quán canh tác, sản xuất hin nay ca người dân còn lạc hậu, sdụng
và qun lý thuốc BVTV, phân bón hoá học phục vụ sản xuất nông nghiệp không
đảm bảo an tn (sử dụng quản thuốc BVTV không đúng quy trình, không bảo
đảm an toàn lao động, vt bỏ bừa bãi chai bao đựng thuốc trừ u...), nh trạng
lm dụng phân n hhọc thuốc BVTV din ra rất phổ biến. Vn đề v sinh
môi trường nông thôn chưa được đảm bảo, tập quán cũng như ý thức của người dân
24
về vệ sinh chuồng trại chăn nuôi còn hạn chế nhưy dựng chung trại gần nhà, rác
và nước thải chuồng trại không được xử lý hợp vsinh và xả vào c nguồn nước
gây ô nhiễm môi trường.
* Khai thác nước dưới đất không hợp lý:
Việc khai thác nước dưới đất phổ biến, tại các sở sản xuất, hộ gia đình
nguy cơ làm cạn kiệt ngun nước, mất n bằng tự nhiên, xâm nhập mn đồng thời
góp phần đưa các chất ô nhiễm từ dưới đất lên tầng mặt và ngược li.
* Phát triển các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
Quá trình phát triển kinh tế kéo theo sự phát trin ca các KCN, TTCN là
điu tất yếu, tuy nhiên do việc phát triển chưa hợp lý, thực hiện không nghiêm c
bin pháp bảo vệi trường. Các sở sản xuất trong KCN, TTCN chất thải không
được xử lý triệt để khi thải ra i trường đã y ảnh hưởng ln đến chất lượng
nước, đất, không khí và cảnh quan tự nhiên.
* Các nghĩa trang, nghĩa địa:
Hệ thống nghĩa trang, nghĩa đa n btrí manh mún, chưa tập trung, nhiu
xã chưa có sự bố trí thống nhất về khu vực hung táng, cát táng.
Việc b trí hệ thống các nghĩa trang, nghĩa địa n hiện nay đã nh hưởng đến
cảnh quan khu vc tạo nên các nguy cơ y ô nhiễm nguồn nước dưới đất của
khu vực.
3.1.1.3. Đánh giá chung
* Thuận li
- Với vị trí địa lý ca mình, Phú nh điu kiện mở rộng giao u kinh tế
và thị trường với các đa phương khác trong cũng nngoài tỉnh. Với sự phát trin
của mạng lưi đường giao thông quốc gia ni tỉnh, nhất QL3 và những trc
đường được y dựng và nâng cấp nối liến huyn với các đa phương giáp ranh
thủ đô, Phú nh sẽ những vận hội mi phát triển kinh tế theo định ớng ng
nghiệp hóa – hiện đại hóa.
- Về i nguyên đất đai của huyện, về bản hin nay quĩ đất đã được khai thác
hết. Quĩ đất cho các ng trình phúc lợi của địa phương từ đến huyn rất eo hẹp. Đất
đai nh cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng ln. Chất lượng đất nhìn chung xấu,
25
nên năng suất thực tế không cao tim năng ng năng suất y trồng hạn chế. Giá tr
sản phẩm trồng trọt/1 ha đất nông nghiệp thấp, ch khoảng 25 triu đồng.
- Nguồn nhân lực của huyện khá dồi dào, chất lượng nguồn nhân lực vào loại
khá. Đây là thế mạnh đối với việc phát trin kinh tế hội ca huyện. Tuy nhiên,
huyn cần chú trọng n na việc nâng cao chất lưng ngun nn lực, đẩy mạnh
ng tác đào tạo nghề phù hợp để thể cung cấp lao động chất lượng cho
huyn, tỉnh cũng như cho cả nước.
- Thế mạnh ca Phú Bình là sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa
chăn ni gia súc, gia cầm. Tuy là thế mạnh nhưng khả năng ng din tích cho sản
xuất nông nghiệp không còn. Với xu hướng ng nghiệp hóa, đất đai nh cho sản
xuất nông nghiệp trong những năm tới chắc chắn sẽ giảm. Ngoài ra tiềm năng ng
năng suấty trồng vật ni cũng hạn chế. Những năm gần đây năng suất lúa tuy
ng nng không nhiu. Phú nh kng tiềm năng vphát triển các loại y
con đặc sản y ng nghiệp n chè, n một shuyn khác ca tỉnh.
huyn trung du nng do quĩ đất hạn hẹp, Phú Bình không điu kin để phát
trin chăn nuôi đại gia súc với qui mô lớn.
- Phú nh din tích đất lâm nghiệp và rừng khá ln. Tuy nhiên thể nói
rừng và lâm nghiệp không phải là thế mạnh kinh tế của huyện.
- Về khoáng sản, Phú nh nguồn đá, cát sỏi ng Cầu đáp ng cho nhu
cầu y dựng. Tuy nhiên, Pnh không các mỏ khoáng sản trữ lưng ln
n một số huyn khác của tỉnh. Do vy, huyn không tim năng phát trin các
nnh công nghiệp khai khoáng và luyện kim.
- Phú nh là một huyn Anh ng by vlịch sử văn hoá vi một
hệ thống di tích lịch sử, văn hóa, là n cứ ATK2 tin khởi nghĩa nhiều cảnh
quan đẹp. Nguồn i nguyên này sẽ giúp Phú nh điu kiện phát trin du lịch và
qui hoạch các khu nghỉ dưng, đáp ng nhu cầu cầu của nhân n trong huyện, tỉnh
cũng như các tỉnh lân cận, đặc biệt là th đô Hà Nội.
- Một thế mnh nữa của Phú nh nời dân đa phương truyn thống
cách mng, yêu nước, cần lao động ham học hỏi. Nhân dân Phú Bình luôn một
lòng theo Đảng, nhờ vy đây đa phương luôn gi vững ổn định chính trị,hội.
26
* Khó khăn
- Xuất phát đim để thực hin ng cuộc ng nghiệp hóa, hin đại hóa rất
thấp so vi mặt bằng chung toàn quốc.
- Sự yếu m v sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống đường giao thông liên
tỉnh, liên là một trở ngại và thách thức chyếu đối vi sự phát triển kinh tế của
huyn. Mấy năm gần đây tuy được Nhà nước quan m đầu nhưng hệ thống
đường giao thông chưa được cải thin nhiều, n cần phải đầu tư ln mới đáp
ng được nhu cầu phát triển kinh tế của huyn. thể nói phát triển, nâng cấp
đường giao thông là khâu mu chốt để tạo ra sự bứt phá kinh tế của huyện trong
những năm tới.
- Phát trin nông nghiệp của huyn vẫn luôn thách thức đối vi Phú nh.
Những năm tới, nông nghiệp của huyện vẫn gi vai trò quan trọng, đáp ứng nhu cầu
và n định cuộc sống ca nn n, nhất là nông dân của huyn. Tuy nhiên, nếu ch
dựa chủ yếu vào nông nghiệp, kinh tế ca huyn không thể bước phát trin bứt
phá để cất cánh.
- Phú Bình nguồn lao động dồi dào nhưng hầu hết lao động gin đơn,
chưa qua đào tạo nghề. Trong cấu lao đng ca huyn, lao động nông nghiệp
chiếm đến 78%. Điu đó đang đặt ra thách thức đối vi huyện trong việc đào tạo,
chuyn đổi nghề và tạo việc làm tại đa phương cho người lao động.
- môt huyện trung du, đất không rộng, mật độ n số cao và biến động cơ
học của n số là âm, đến nay Phú Bình vn là huyện nghèo, kinh tế thun nông,
kém phát triển.
- Do huyện nghèo nên thu nhập ca nn dân thấp, đời sống nờinn
nhiều khó khăn, sức mua th trưng nội huyện còn eo hẹp. Bởi vậy thị trường nội
huyn chưa tạo ra được hấp dẫn cho việc phát trin các ngành sản xut ng hóa
dịch vụ trên địa bàn huyn.
27
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - hội
3.1.2.1. Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế
Trong năm 2022, nh nh kinh tế cả nước nhiều thách thức mới sau đi
dịch Covid-19: Quy nn kinh tế n hạn chế; áp lc lm phát tang cao; giá xăng
dầu; nguyên vật liệu biến động manh, nh ng ln đến nhiều ngành, lĩnh vực;
dịch bệnh, thời tiết, thiên tai nhiều diễn biến phức tạpy thiệt hại cho hoạt động
sản xuất, kinh doanh và đời sống ca nn dân.
Ủy ban nhân n huyện Phú nh đã ch đạo các phòng, ban, nnh, địa
phương trin khai quyết liệt, linh hoạt, đồng bcác nhim vụ, gii pháp đề ra; tổ
chức đôn đốc, tháo gỡ khó khan, vưng mc trên nhiều nnh, lĩnh vực. Với sự
quyết m của cả hệ thống cnh tr, sự đồng thuận ca Nhân n trong bi cảnh
thích ng an toàn, linh hoạt với Covid-19, đế nay các ch tiêu kinh tế - xã hội bn
đã hoàn thành hoặc vượt mức so với kế hoạch đề ra. Kinh tế của huyn phát trin ổn
định; công tác an ninh chính tr, trật tự an toàn xã hội được ng cường; quốc phòng
được givng; các chính sách an sinh hội được quan m trin khai, thực hin
đầy đủ, kịp thời góp phần đảm bảo n định đời sống người dân trên địa bàn huyn.
3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế:
- Giá tr
sản xuất ngành Nông nghiệp: Nhằm nh thành các vùng sản xuất
ng hóa tập trung, vi các y trồng vật ni li thế, tạo thương hiu và sức
cạnh tranh trên thtrưng, đồng thời nâng cao hiu qusử dụng đất, ng thu nhập
cho nời dân trên đa n, trong giai đoạn này, huyn Phú Bình tập trung xây dựng
8 dán, ưu tiên phát triển một số sản phẩm li thế, vi tổng kinh phí trên 74 t
đồng. Dự án ưu tiên gồm: y dựng phát trin mnh tơng hiu Nếp thầu dầu
Phú nh theo tiêu chuẩn hữu cơ; liên kết chui giá trị sản phẩm rau ng dụng ng
nghệ cao; xây dựng vùng chăn ni an toàn dch bnh; phát triển gà đồi Phú Bình…
Phấn đu đến năm 2025, giá trsản xuất nnh nông, lâm nghiệp và thủy sản của
huyn đạt gần 4.900 t đồng, tăng 2.400 t đồng so với năm 2021. Trong đó, giá tr
các sản phẩm lợi thế đạt trên 4.000 t đồng, chiếm trên 80% tổng giá tr của
nnh. Tốc độ phát triển đạt trên 4,3%/năm.
28
Tỷ trọng chăn ni trong cấu ngành nông nghiệp tiếp tc tăng, chiếm khoảng
60 - 70%; kinh tế hợp tác xã, trang trại phát triển, trên đa bàn huyện hin 38 hợp
tác dịch vụ nông nghiệp, 18 tổ hợp tác 255 trang trại chăn nuôi gia súc, gia
cầm, trong đó 27 trang trại được cấp chứng ch VietGAP. Huyn đã từng bước
nh thành các khu chăn nuôi tập trung gắn vi quy hoạch nông thôn mi.
- Giá tr
sản xuất ngành công nghiệp: m 2020 huyện Phú nh phấn
đấu giá tr sản xuất ng nghiệp tiểu thủ ng nghiệp đạt trên 19 nghìn t đồng.
Hết quý I năm nay, giá trsản xuất ng nghiệp tiu th ng nghiệp ca huyn
đạt trên 4.500 tỷ đồng, bằng 23% kế hoạch, ng 2,7% so với cùng kỳ. Trong đó khu
vc vn đầu nước ngoài đạt 4.200 tỷ đồng, n li là ng nghiệp tiu th
ng nghiệp đa phương. Nhìn chung, so với ng k năm 2019, gtrsản xuất
ng nghiệp tiu th ng nghiệp ca huyện tăng trưởng nhưng vn mức
thấp, một số chỉ tiêu không đạt kế hoạch đề ra. Nguyên nn ch yếu là do tác động
của dịch Covid 19 dẫn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh ca các đơn vị, doanh
nghiệp trên đa bàn gặp khó khăn, đã tác động đến nh hình sản xuất công nghiệp
tiu thng nghiệp ca toàn huyn. Thời gian tới, huyện sẽ tiếp tục thực hiện tốt
các chính sách thu hút đầu tư, giải phóng mặt bng và tháo gỡ khó khăn cho các
doanh nghiệpng nghiệp. Đồng thi trin khai thực hin hiu quả chính sách h
trợ cho ng nghip, đặc biệt là ng nghiệp hỗ trợ công nghệ cao; quan tâm đến
việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ…Đi đôi vi đó, các HTX, tổ hợp tác, làng
nghề sản xuất công nghiệp cũng sẽ được khuyến khích phát trin.
Nhằmnh thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, vi cácy trồng vật
ni li thế, tạo thương hiu sức cạnh tranh trên thtrưng, đồng thời nâng
cao hiu quả sử dụng đất, ng thu nhập cho ni n trên địa bàn, trong giai đoạn
2022-2025, huyn Phú nh tập trung y dng 8 dự án, ưu tiên phát triển một số
sản phẩm li thế, vi tổng kinh phí trên 74 tđồng. Dự án ưu tiên gồm: y
dựng phát trin mnh thương hiu Nếp thầu dầu Phú nh theo tiêu chun hữu
cơ; liên kết chuỗi giá trị sản phẩm rau ng dụng ng ngh cao; xây dựng vùng
chăn ni an toàn dch bệnh; phát triển đồi Phú nh… Phấn đấu đến năm 2025,
giá tr sản xuất nnh nông, lâm nghiệp thủy sản ca huyn đạt gần 4.900 tỷ
29
đồng,ng 2.400 tỷ đồng so với năm 2021. Trong đó, giá trị các sản phẩm có lợi thế
đạt trên 4.000 t đồng, chiếm trên 80% tổng giá trị của ngành. Tốc độ phát trin đạt
trên 4,3%/năm.
3.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm thu nhập
n số huyn Phú nh nh đến cuối năm 2020, n số ca toàn huyn Phú
nh là 146.086 ni, với mt độ n số trung bình là 586 nời/km
2
. Mật độ n
số không đều gia các trong huyn, các mật độ n số cao trên 1000
ni/km
2
là Nhã Lộng, Thanh Ninh và Châu. Các mật đn số thấp
dưới 400 người/km
2
gồmn Đạt, Tân Khánh,Tân Kim và Tân Thành.
Trong số 146.086 nn khẩu 83.269 người trong độ tuổi lao động, trong
đó 78.886 lao động đang làm việc trong nền kinh tế. Đây va là nguồn lc cho
phát trin kinh tế, vừa sức ép đối vi vn đề lao động và việc làm của huyn
trong những năm triển khai quy hoạch. m 2022 2.266 lao đng được gii
quyết việc làm, 2.765 lao động được đào tạo nghề. Phân theo nnh, năm 2008 lao
động nông nghiệp tỷ trọng ln nhất vi 67.500 người, chiếm 78% tổng số lao
động ca toàn huyện.
Đánh gmột cách tổng quan, nguồn lao động ca Phú nh tuy khá dồi dào
nng ch yếu là lao động gin đơn, sinh sống bng nghề nông. Tỷ l lao động
được đào tạo nghề còn thấp. Vấn đề tạo việc làm trên đa bàn bàn huyn n nhiều
hạn chế. Lực lượng lao động trẻ, được đào tạo nghề thường thoát ly khỏi địa bàn, đi
tìm việc làm tại các huyn hoặc tỉnh khác. Những đặc đim v n số và nguồn lao
động n vy sẽ tạo ra cho Phú nh cả những thun lợi và những kkhăn trong
phát trin kinh tế, đặc biệt là trong chuyn dch cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa – hiện đại hóa.
3.1.2.4. Thực trạng phát triển đô thị khu dân nông thôn
a. Thực trạng phát triển đô thị
Đối vi th trấn Hương n, huyn dừng việc phê duyệt nhiệm vụ và p
duyệt quy hoạch chung theo tiêu chun đô th loại IV, không lập đề án ng nhận
đạt đô thị loại IV. Đim Thụy tiếp tục hoàn thin hồ th tục để phê duyệt
được ng nhận đô th loại V, không lập đề án trở thành th trấn Đim Thụy. Đối
30
vi 10 trong huyện đang đăng xây dựng trở thành phưng, th trn thì tiếp tc
lập điều chỉnh quy hoạch chung giai đoạn 2020 - 2030 theo hướng tiêu chuẩn đô th,
sau đó sẽ tích hợp vào quy hoạch chung ca toàn huyện. Với 8 n li thì điều
chỉnh quy hoạch chung theo hướng xây dựng xã đạt xã nông tn mới nâng cao.
b. Thực trạng phát triển khu dân nông thôn
Huyn Phú nh đã tổ chức Hội nghtriển khai ng tác lập quy hoạch và
tiếp nhận i trợ quy hoạch các dự án khu n , khu đô th trên đa bàn huyn.
Theo đó, 7 xã, th trấn trong huyện thực hiện triển khai lập quy hoạch các khu n
và khu đô th n: khu n m Diễn, Tân Đức; khu đô thsố 9 th trấn
Hương n; khu n và tái định cư Tng Đình (xã Tng Đình); khu n cư
trung m xã Thượng Đình; khu n trung m Lương Phú; khu n và tái
định Nga My (xã Nga My); khu dân trung m Tân Kim vi sự tài trợ kinh
phí lập quy hoạch cho khu n và i định Thượng Đình (xã Tng Đình)
của Công ty Cổ phần Đầu tư APEC Ti Nguyên.
3.1.2.5. Pn tích, đánh giá thực trạng phát triển sở hạ tầng, thuật, hạ tầng hội
Trong những năm gần đây hạ tầng hi trên địa n huyn được chú trọng
đầu nhằm cải thiện và nâng cao
* Giao thông
Huyn Phú nh tuyến Quốc l37 một số tỉnh lđi qua đa n, vi
tổng chiu dài 91,4km. Địa phương cũng gần 95km đường huyn, 320km đường
và 660km đường xóm, ngõ xóm. Đây là điu kin thuận lợi để kết ni Phú nh
vi các địa phương khác, giúp nời n đi lại, giao thương ng hóa dễ dàng,
thun tin. Sau n 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia y dựng
nông thôn mới, đến nay, 100% tuyến đường trục xã đã được cứng hóa; khoảng 77%
tuyến đường xóm, nội đồng được bê tông hóa.
Phú nh tập trung cải tạo, nâng cấp trên 300km đường xóm và ni đng do
UBND cấp qun lý vi tổng kinh phí trên 320 t đồng; ch động phối hợp với
các xã, thị trấn soát lập danh mục ưu tiên y dựng các tuyến đưng theo lộ
trình; thường xuyên cử n b kim tra các tuyến đường trên đa bàn nhằm phát
hin kịp thời hư hỏng để có bin pháp khắc phục…
31
* Giáo dục - đào tạo
Huyn Phú nh hin 61 trưng phổ thông với gần 1.670 n bộ, giáo
viên, trên 26.150 học sinh. Những năm qua, chất lượng giáo dc c cấp học trên
địa bàn huyện đã có nhiều chuyn biến tích cực theo hướng bền vững.
Đến nay, 20/20 trong huyn đã đạt chuẩn phổ cập giáo dc cho trmm
non 5 tuổi, huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục cho trẻ mm non 5 tuổi. Các trưng
học được huyện đầu kinh phí cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, y mới phòng học,
phòng chức năng và trang thiết bị giáo dc từ nguồn nn sách Nhà nước, các
chương trình mục tiêu quốc gia và ngun vận động tài trợ.
100% các trường diện tích khn viên đúng theo quy định của trường
chun quốc gia; các phòng học, phòng bn, phòng chức năng và thiết bị dạy
học theo quy định; hệ thống ng nghệ thông tin kết ni Internet và website
riêng, 100% các trường được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh, hthống thoát
nước, n chơi, bãi tập, khu nvsinh riêng cho học sinh, giáo viên đảm bảo theo
quy định...
Đến cui năm 2022, 100% các trường trên địa bàn huyn đều đạt chun
quốc gia, trong đó 21 trường đạt chun quốc gia mức độ 2 (đạt tỷ l 33,3%),
vượt chỉ tiêu đề ra trong Ngh quyết Đại hội Đảng bộ huyn lần thứ XXVII,
nhiệm kỳ 2020-2025.
* Y tế
Tập trung quyết liệt các giải pháp phòng chống dch bnh Covid 19. Tổ chức
cách ly cho 1.341 người ới nhiu hình thức. Công tác khám chữa bệnh, chăm sóc
sức khỏe cho nn n tiếp tc được ng cường. Thực hiện tốt các chương trình
mục tiêu quốc gia về y tế, công tác y tế dự phòng và kim soát bệnh tật.
Tăng ng ng tác kim tra Vệ sinh an toàn thực phẩm, nhất là trong dp
Tết nguyên đán và “Tháng nh động vsinh an toàn thực phẩm”. Thực hin kim
tra 156 cơ sở, trong đó có 16 cơ sở vi phạm bị xử phạt, vi số tiền 25.500.000 đồng.
T chức kim tra việc thực hin Chỉ thị số 16/CT-TTg ny 31/3/2020 ca Th
tướng Chính phvề phòng chống dịch Covid -19, thông qua kim tra đã lập biên
bn xử phạt 19 cơ sở vi phạm vi tổng số tiền 65.200.000 đồng.
32
Tiếp tục đầu tư, nâng cấp sở vật chất phục v khám chữa bệnh tại
Bệnh viện Đa khoa huyện; Tập trung chđạo c xã đẩy nhanh tiến độ y
dựng xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia vy tế năm 2020.
* Thể dục thể thao
Theo đánh gca quan chuyên môn huyn Phú nh, phong trào TDTT
qun chúng trên địa bàn đã phát triển mnh mẽ, u rộng đến các m, tổ n phố.
Song song vi những môn thể thao hiện đại, nhiu môn thể thao truyền thống được
khôi phục và phát triển như: Cờ tướng, võ cổ truyền, kéo co, đẩy gậy…
Các chỉ số phát trin TDTT qun chúng ny ng ng. Theo thống kê,
hin nay huyện Phú Bình khoảng 46% số n tham gia luyện tập TDTT
thường xuyên; 32% số hộ tham gia luyn tập TDTT; 100% xã, thtrấn đim
luyn tập TDTT…
ng vi đó, 253 u lạc bthể thao các khu n cư, 31 câu lạc bthể
thao quan, tổ chức; 22 sở dịch vụ thể thao… được duy trì hoạt động
thường xuyên.
ng chuyền i là một trong những môn thể thao qun chúng phát triển
mnh mẽ tại huyn Pnh. Với những ưu điểm n chi phí đầu n bãi thấp;
phù hợp với mi lứa tuổi… môn thể thao này đã đang thu hút đông đảo người
n tham gia.
T phong trào luyện tập TDTT qun chúng, ng năm, huyn Phú nh tổ
chức từ 7-10 gii thi đấu thể thao cấp huyện; trên 100 giải thể thao cấp xã, thu
hút ng nghìn lượt người tham gia. Qua đó không những tạo ngun vn động
viên n thúc đẩy tinh thần giao lưu, gắn kết gia nời n các xã, thtrấn
trên đa bàn.
Để phong trào luyn tập TDTT ngày ng phát trin, ng vi sự quan m,
hỗ trợ của Nhà nước, trung bình mi năm, các xã, th trấn trên đa n huyn Phú
nh huy động hội hóa, đóng góp kinh phí khoảng 300 triu đồng để trang bị hệ
thống đin chiếu sáng, ghế đá, thiết bị TDTT
33
Hin nay, huyn 1 trung m văn hóa - thể thao đạt chuẩn; 19/20 khu thể
thao cấp đạt chuẩn; 225/276 m, tổ n phố n thể thao đạt chun; 102 n
luyn tập, thi đấu thể thao; 282 sân luyện tập, thi đấu thể thao ngoài trời.
thể nói, phong trào TDTT quần chúng trên địa bàn huyn Phú Bình đã đi
sâu vào đi sống hội, lan tỏa khắp các khu n cư, kết ni tinh thần đoàn kết
trong cộng đồng. Sự phát triển ca phong trào cũng góp phần đẩy lùi tệ nn hội,
xây dựng lối sống lành mnh trong nn n, thực hiện hiệu quphong trào “Tn
n đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” cuộc vận động “Tn dân
n luyn thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”.
* Quốc phòng an ninh
Để thực hiện hiệu qung tác n vận, ng an huyện Phú nh đã tập
trung quán triệt, trin khai các ch th, nghị quyết ca Đảng, Nhà nước, Bộ Công an
vng cưng ng tác n vận trong nh hình mi đến n bộ, đảng viên, chiến sĩ
gắn vi đẩy mạnh học tập làm theo tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh;
xây dựng phong cách người ng an nn n bn nh, nn văn, vì Nhân n
phục vụ; nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của n vận nói
chung, dân vn trong lực lượng Công an nói riêng để mỗin bộ, chiến nm vng
và làm tốt công tác vận động qun chúng.
Trong ng tác n vn, ng an các cấp huyn Phú nh luôn c định:
Tng xuyên phối hợp vi Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính tr- hội, c
ban, ngành, đoàn thể thực hin hiệu quchương trình phối hợp; đẩy mnh tuyên
truyn, vận động nn dân nâng cao nhận thức vquan đim, chủ trương ca Đảng,
phát huy vai trò làm ch trên trong đảm bảo an ninh trật tự; chủ động nm nh hình
tại sở, kịp thời phát hin và tham mưu gii quyết những vn đề phức tạp van
ninh trật tự; quan tâm xây dựng, củng cố, nhân rộng các nh, điểnnh tiên tiến
trong phong trào Tn n bảo v an ninh Tổ quốc; vận động nhân n tích cực
tham gia đấu tranh, tố giác tội phạm; duy trì phát huy hiu quả các hoạt động hội
từ thiện, tình nguyn giúp đỡ nhân dân...
Theo thống kê ca ng an huyn Phú nh, toàn huyện đang duy trì gần 20
loại nh quần chúng bảo vệ an ninh trật tự sở. Trong đó nhiu hình
34
tiêu biu được nn rộng và đạt kết quả tích cực như: T tự qun gắn với cụm
camera an ninh; y dựng m bản văn hóa, bình yên van ninh trật tự; xứ đạo an
toàn về an ninh trật tự...
Qua các mô nh, trung bình mi năm qun chúng nn dân cung cấp cho
lực lượng ng an khoảng 300 tin báo, tố giác tội phạm.
3.1.2.5. Đánh giá chung
* Thuận li
Phú nh huyện trung du, lợi thế về giao thông, thị trưng, quỹ đất
và lao động, đã đang được tỉnh quan m đầu phát trin các dự án kinh tế.
Đây sẽ sở để huyện Phú Bình tạo ra bước đột phá đẩy nhanh tốc độ phát
trin kinh tế, đặc biệt tốc độ ng trưởng nnh ng nghiệp, đng thời khơi
dậy tiềm năng ngành tiu thng nghiệp từ đó tạo tin đề cho ngành dịch vụ -
thương mại phát triển.
Trong những năm qua, kinh tế huyện Phú Bình phát trin mạnh mvà phù
hợp với xu thế phát trin ca đất nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 10,5 -
11,5%/ năm, sản xuất nông - lâm phát trin khá, cấu mùa vụ, cây trồng được
chuyn đổi mạnh mđạt hiu qu cao, chăn ni có nhiu chuyển biến, đặc bit
là chăn ni theo ng ng nghiệp tập trung. Những hoạt động khuyến nông,
khuyến lâm được ng cường, ng tác trồng rừng, khoanh ni bảo vrừng được
thực hiện tốt.
ng nghiệp, tiu thủ công nghiệp, làng nghề phát trin theo hướng ng cao
chất lưng và đa dạng hóa sản phẩm.
Tn địa bàn huyn nh thành khu ng nghiệp Đim Thụy và một số cụm
ng nghiệp thu hút được trên 30 nmáy, doanh nghiệp vào đầu sản xuất kinh
doanh. Các nnh nghề truyền thống nsản xuất và kinh doanh ơng nếp tiếp tục
phát trin mnh đã giải quyết được một số lượng ln việc làm và tng bước cải
thin đời sống cho Nhân dân trong huyện.
Tơng mại, dịch vụ ng trưng khá. Hệ thống chợ nông thôn, mạng
lưi thương mi các hoạt động dch vụ, vn tải, bưu chính, viễn thông phát
trin mạnh.
35
Trong những năm qua, cơ sở hạ tầng huyn đã được đầu nâng cấp, cải tạo,
tạo sở cho nn kinh tế huyn Phú nh phát trin. Văn hóa - hội nhiều tiến
bộ, đời sống vật chất tinh thần của người dân được nâng lên. Giáo dc - đào tạo
nhiu chuyn biến tích cực; mạng lưới trưng học được củng cố cơ bn đáp ng
nhu cu học tập cho các đối ng. Đội ngũ n bộ, qun lý, giáo viên được tăng
cường bồi dưỡng và sắp xếp lại hợp lý hơn.
ng tác n số, y tế, gia đình và trẻ em có nhiều tiến bộ. Mạng lưới sở y
tế được củng cố, cơ sở vật chất phục vụ khám chữa bnh được tăng ng, chất
lưng khám chữa bnh được nâng lên. Hoạt động văn a, thể dục thể thao được
đẩy mnh; công tác giải quyết vic làm, xóa đói giảm nghèo nhiều cố gắng, công
tác chính sách xã hội được quan tâm thực hin tốt.
* Những mặt hạn chế tồn tại
n cạnh những kết quả đã đạt được thì thực trạng phát trin kinh tế - hội
của huyện còn tồn tại một số hạn chế, khuyết đim:
Tuy là huyn nhiu li thế về địa lý, con ni quỹ đất nng kinh tế
của huyn Phú nh n phát triển khiêm tốn, sản xuất nông nghiệp phần ln vn
n manh mún, chuyn dch cấu kinh tế chậm. Nhìn chung cấu kinh tế ca
huyn hiện nay nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng khá cao, sự chuyển dịch cấu n
chậm, tỷ lệ hàng hoá còn thấp.
Việc chuyển đổi cấu mùa vụ, y trồng, vật ni mt số sở vẫn n
chưa triệt để. Kinh tế vưn đồi, trang trại, và chăn ni hiu quchưa cao. Năng
suất các loại cây trồng và giá tr sản xuất trên một đơn vị din tích còn thấp.
ng tác gii phóng mặt bng, chính sách thu hút các nđầu n một s
hạn chế.
* Vấn đề phát triển kinh tế - hội gây áp lực đối với đất đai
Trong những năm gần đây việc đầu xây dựng sở hạ tầng phát trin
nhanh, ngoài những ng trình đã được quy hoạch, nhiều ng trình phát sinh
ngoài quy hoạch. Tuy mức độ sử dụng đất các khu vực rất khác nhau, nng áp lc
đối với việc sử dụng đất đai đang vn đề cần được quan tâm trên địa bàn huyện.
36
n số gia ng thì việc lấy đất sản xuất nông nghiệp y dựng ncửa và
các ng trình phục vụ đời sống con người là tất yếu. Bình quân nhu cầu đất ng
năm cần cho số dân phát sinh khoảng 11,3 ha/năm.
Trong quá trình ng nghiệp hóa, hin đại hóa, chuyn dịch cấu nền kinh
tế sẽ nh thành một số khu ng nghiệp, khu kinh tế, khu dịch vụ thương mi...quỹ
đất dành cho các mục đích này ngày càng tăng cao.
Sự phát trin kinh tế đẩy nhanh tốc độ đô th hóa, do đó nhu cầu sử dụng đất
cho việc mở rộng và phát trin đô th n: thtrấn, thtứ đòi hỏi phải cần một din
tích đất nhất định.
Để cải thiện nâng cao chất lượng cuộc sống cho nin trên địa bàn thì
hàng loạt các công trình phục vụ đời sống như: văn hóa, giáo dục, thể thao, trường học,
bnh viện, khu vui chơi gii trí, chợ, các khu vc thu gom rác thải bảo vệ môi trường
phải được chú trọng.ng cấp, mở rộng hệ thống giao thông. Việc nh đất choc
ng trình này sẽ din ra hầu hết các địa phương trên đa bàn huyn.
Tóm lại, thực trạng phát trin kinh tế - hội trong những năm gần đây cũng
n thời gian sắp tới đi m với công cuộc ng nghiệp hóa, hin đại hóa đất nước,
ng vi sự gia tăng dân số nhu cầu đời sống ngàyng cao thì áp lực đối vi đất
đai ca huyện ny ng gay gắt.Trong chiến lược phát trin kinh tế - hội ca
huyn không thể không xét đến một cách nghiêm túc việc khai thác sử dụng quỹ đất
đai theo hưng khoa học, hợp lý tiết kim và có hiệu quả hơn.
3.2. Điều tra chỉnh chỉnh y dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
3.2.1. Mục đích
- Xác định hiện trạng đa giớinh chính và diện tích theo đơn vị hành chính
của huyện quản lý.
- Xây dựng bn đồ đồ hin trạng sử dụng đất huyện Phú nh năm 2022 thể
hin được sự phân bcác loại đất theo quy định vch tiêu kim kê đất đai, theo
mục đích sử dụng đất tại thời đim kiểm đất đai. Mục đích để minh họa kết qu
kim kê đất đai tại thời điểm tiến hành kiểm kê đất đai.
- Tạo điu kiện thuận li cho ng tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
giai đoạn 2022-2030.
37
3.2.2. Yêu cầu
- Xây dụng bản đồ hin trạng sử dụng đất theo đúng quy định ca tng
27/2018/TT-BTNMT Quy định về thng kê, kim đất đai và thành lập bn đ
hin trạng sử dụng đất.
3.2.3. Phương pháp
- Thu thập nguồn tài liu sẵn có đa phương (bản đồ hin trạng sử dụng đất
theo đúng quy định ca Bộ Tài nguyên và i trường) kết hợp với phần mm
Microstation V8i.
3.2.4. Kết quả
- Bản đhin trạng sử dụng đất huyn Pnh tỉnh Ti Nguyên năm 2022
tỷ lệ 1:10000.
3.3. Đánh giá tình hình quản Nhà nước về đất đai ca huyện Phú Bình
3.3.1.
Giai
đoạn
trước
khi
c
Ā
Luật
Đất
đai
2013
Việc qun lý sử dụng đất Phú nh nói riêng và cả nước nói chung được
ng cường từ khi Luật Đất đai năm 1983, 1987, 1998, 2001, 2003, 2013. Nhiều
chính sách v đất đai ngiao đất nông nghiệp, đất ở, quy hoạch đất đai, lập hồ
địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đo đạc lập bn đồ địa chính...
đang được quản lý, sử dụng ở Phú Bình.
Tuy nhiên việc qun đất đai chưa chặt chẽ, nh trạng tranh chấp, ln chiếm
đất din ra dưới nh thức khác nhau y khó khăn trong việc gii quyết. Nguyên
nn chính ca những tồn tại trên ch yếu do sở dữ liệu về đất đai n chưa chặt
chẽ, hồ vđất đai chưa được thiết lập đồng bộ, đội ngũ n bđịa chính thiếu
yếu về năng lực chuyên môn, hơn nữa những chính sách về đất đai được ban nh đã
không phù hợp vi nn kinh tế th trưng nên y rất nhiu khó khăn cho ng c
qun lý n nước vđất đai, việc cập nhật, theo dõi biến động đất không đầy đ
không liên tc, thiếu các tài liệu cần thiết cho việc qun sử dụng đất.
3.3.2.
Giai
đoạn
sau
khi
c
Ā
Luật
Đất
đai
m
2013
đến
nay
Thực hin các ni dung qun đất đai theo Luật đất đai 2013, những năm
va qua công tác quản lý, sử dụng đất đai đã đạt những kết quả sau:
38
3.3.2.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai tổ
chức thực hiện các văn bản đó
UBND huyn đã ban nh nhiều văn bn quy phạm pháp luật để triển khai
thực hin ng tác qun đất đai, cấp giy chứng nhận quyền sử dụng đất trên
địa bàn.
ng tác quản n nước vđất đai từng bước chuyn biến ch cực,
trong đó ng tác qun đất đai liên quan đến ng tác quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất cấp huyn và đã được quan m chú trọng. Tập trung chỉ đạo các xã,
thị trấn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, khắc phcnh trạng giao đất trái thẩm
quyn, đưa công tác quản lý đất đai đi vào nnếp, đúng pháp luật.
3.3.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập quản hồ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính
Việc xác định địa gii nh chính, lập và qun lý hồ địa gii nh chính,
lập bản đồ nh chính được thực hin trên sở kết qusoát đa giới nh chính
theo quyết định số 513/QĐ - TTg ny 02/05/2012 của Th tướng Chính phủ. Ranh
gii giữa huyện và các huyện giáp ranh được xác đnh bng các yếu tố địa vt cố
định hoặc mốc giới và được chuyn vlên bản đồ.
3.3.2.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Sau khi hoàn thành việc chuyn đổi ruộng đất theo Ch th 08 ca ban thường
vụ Tỉnh ủy. Được sự quan m ca Ủy ban Nhân n tỉnh, Sở Tài nguyên i
trường trong công tác đo đạc lập bản đồ đa chính, huyện đã tập trung chỉ đạo hoàn
thành đo đạc bn đồ địa chính.
ng tác lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thực hin theo quy định ca
pháp luật về đất đaithực hin theo kỳ kimđất đai. Bản đồ hin trạng sử dụng
đất năm 2020 được lập theo đơn vị nh chính; t lbn đồ, nội dung và phương
pháp thành lập bn đồ, quy cách thể hiện ni dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất
cấp huyn và theo đúng quy phạm ca Bộ Tài nguyên và Môi trưng vi t l
tương ứng cấp huyện 1/25.000, cấp xã từ 1/2.000 - 1/5.000.
39
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất được thực hiện theo t lệ tương ứng như bn
đồ hin trang sử dụng đất ca huyn.
3.3.2.4. Quản quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
ng tác lâp
Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011-2020 kế hoạch sử dụng
đất giai đoạn (2011-2015) huyê Phú nh, Điu chỉnh quy hoạch sử dụng giai đoạn
2016-2020 kế hoạch sử đất năm đầu kỳ điều chỉnh của huyê Phú Bình, Kế
hoạch sử dụng đất các năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 đã được UBND tỉnh Thái
Nguyên pduyê n cứ pháp giúp cho đa phương định ng, sử dụng
khai thác quỹ đất đai ngày càng hợp hiêụ
qu n. Đây cũng sở pháp
quan trọng cho ng tác giao đất, cho thuê đất, chuyn mục đích sử dụng đất, thu
hồi đất, lập hồ đa chính cấp giy chứng nhận quyền sử dụng đất, đưang tác
qun lý đất đai ở các địa phương đi vào nnếp.
3.3.2.5. Quản giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đt
ng tác giao đất, cho thđất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
trên đa bàn được thực hiện khá tốt, từng bước đi vào n nếp theo luật đất đai các
quy định của Nhà nước hiệnnh:
Việc giao đất đối với hộ gia đình, nn, tổ chức trên đa bàn ch yếu theo
nh thức đấu giá đất thực hiện theo đúng các quy định Quyết định số 12/2018/QĐ-
UBND ngày 02/03/2018. Các trường hợp giao đất định giá cho c đối tượng chính sách
thực hin theo đúng quyết định số 78/QĐ-UBND ny 27/10/2014 của UBND tỉnh.
Việc chuyển mục đích sử dụng đất chyếu chuyển mục đích từ đất nông
nghiệp đất đã giao cho c hộ gia đình, nn đất chưa sử dụng để trin khai
các dự án đầu trên đa bàn các trưng hợp cho chuyn mục đích từ đất vườn sang
đất ở. Tất cả các trường hợp cho chuyn mục đích sử dng đất đều được cấp thẩm
quyền cho phép thực hiện đúng trình tự, thủ tục theo quy định hin hành.
Việc thu hồi đất tn địa bàn để triển khai các dự án:phát trin hạ tầng, dự án
quốc phòng an ninh, dự án trong khu ng nghiêp
Đim Thụy, dự án xây dựng trụ
sở quan, đơn vị sự nghiêp, công trình tôn giáo, xây dựng nhà văn hóa xóm, nghĩa
trang nghĩa đa một số trưng hợp thu hồi đất nông nghiệp đã giao cho các hộ gia
40
đình sản xuất và đất ng ích do UBND xã qun lý để quy hoạch đấu giá, giao định
giá đất ở cho hộ gia đình theo quy định.
3.3.2.6. Thống kê, kiểm đất đai
Việc thống kiểm đất đai y dựng số liu quỹ đất của toàn huyn
các xã, th trấn theo từng loại đất, sự biến động tăng gim gia các loại đất, làm i
liu cơ bản phc vụ cho việc xác định nhu cầu sử dụng đất, xây dựng quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất ca các xã, thị trấn, của huyn tỉnh, trung ương; Phc vụ cho
sự nghiệp phát trin kinh tế - hội trên địa n, góp phần nâng cao ng tác qun
lý và hiệu quả sử dụng đất tốt hơn, phù hợp với thực tế.
Sau khi luật đất đai năm 2013 hiu lực thi nh, UBND huyn đã thực
hin 02 kỳ kiểm năm 2014 năm 2019, trong 02 kỳ kiểm này UBND
huyn đã tập trung ch đạo thực hiện tổng kim theo phân loại đất theo Luật
đất đai năm 2013.
3.3.2.7. Quản tài chính về đất đai
ng tác quản i chính về đất đai luôn được UBND huyn quan m thực
hin theo đúng quy định, đây vừa yêu cầu khách quan cũng vừa ng c
qun quan trọng trong điu nh Nhà nước về phát trin kinh tế - hội.
n cứ vào bng gđất trên đa bàn huyn Phú nh đã được UBND tỉnh
ban nh hàng năm và thực hiện các khoản thu, chi liên quan đến đất đai, UBND
huyn đã chỉ đạo các phòng ban ngành của huyn, Chi cục thuế huyn Phú Bình và
UBND các thực hiện theo hướng dẫn của Chính phủ, Bộ i chính, Bộ Tài
nguyên và Môi trường và các văn bản của tỉnh, huyện.
3.3.2.8. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền nghĩa vụ của người sử dụng đất
ng c quản lý giám sát thực hiện quyền nghĩa vụ ca người sdụng
đất được quan m đúng mc. Đây là kết quả thực hiện một số nhiệm vụ qun
nnước về đất đai ngày càng cao.
Thi hành các quy định về pháp luật đất đai hiện nay, huyê
đã quan tâm bảo
đảm thực hin các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất nyng đầy đủ và
tốt hơn.
41
3.3.2.9. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai
xử vi phạm pháp luật về đất đai
UBND huyện đã ng ng ng tác kiểm tra, thanh tra, phát hin xử
các sai phạm trong quản đất đai trên địa bàn. Kịp thời lâp
các đoàn kim tra, xác
minh khi có các đơn tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến ng tác quản lý đất
đai, cấp GCN và giải phòng mặt bng. Giải quyết và xử các sai phạm vđất đai
n: y dựng trái phép trên đất nông nghiệp, đất UBND quản lý, vi phạm đất
đai liên quan đến tôn giáo tại Tân Thành, Nga My, Úc Kỳ, Tân Kim, Bảo Lý.
UBND huyện đã kp thời ch đạo tích cực xử lý các sai phạm phát hiện qua
thanh, kim tra của Sở Tài nguyên i trường theo kết lun thanh tra, đồng thi
chỉ đạo các xử lý sau thanh tra theo các kết luận thanh tra của huyn. Đã kịp thời
các bin pháp chấn chỉnh công tác qun lý đất đai trên đa bàn, đưa ng tác này
đi vào nề nếp, theo luật.
3.3.2.10. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong việc quản sử dụng đất đai
UBND huyn đã tập trung cao ch đạo gii quyết tranh chấp, khiếu ni, tố
cáo về đất đai trên địa bàn, kịp thời gii quyết các đơn thư củang dân về lĩnh vực
đất đai không để đơn thư tồn đọng, đảm bo ổn định nh hình đa phương. Các
trường hợp tranh chấp đã được gii quyết dứt điểm, đúng quy trình và đúng pháp
luật. Các trường hợp sai phạm đã được xử nghiêm túc, hạn chế được đơn thư
vượt cấp, được Nhân dân đồng tình ủng hộ.
3.3.2.11. Công tác quản tài chính về đất đai, quản phát triển thị trường
quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản
Tn sở Bảng giá các loại đất giai đoạn từ ny 01/01/2015 đến ngày
31/12/2019 trên địa bàn huyn Phú nh được ban nh theo Quyết định số
57/2014/QĐ-UBND ny 22/12/2014, và bảng giá đất trên địa bàn huyện Phúnh,
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ ny 01/01/2020 đến ngày 31/12/2024 được ban
nh theo Quyết định số 46/2019/QĐ-UBND ngày 20/12/2019 của UBND tỉnh
Ti Nguyên, là sở để UBND huyện áp giá để thu tin sử dụng đất, chuyển
nng quyền sử dụng đất, chuyn mục đích sử dụng đất đồng thời n cứ để
42
UBND huyện xây dựng gcụ thể phc vụ cho việcy dựng giá khởi điểm đấu giá
quyn sử dụng đất, đền gii phóng mặt bng. ớc đầu đã phát huy được hiu
quả sử dụng đất trong thị trưng bt động sản.
3.3.2.12. Về quản hoạt động dịch vụ về đất đai
Tăng ng ng tác kiểm tra, qun hoạt động dch vụ về đất đai tn địa
bàn phưng nhằm phát hin kp thời các sở hoạt động dch vụ về đất đai trái quy
định pháp luật.
3.3.2.13. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
Hệ thống thông tin đất đai ca huyện hin nay đã được quan m ch đạo
đã đạt được kết quả nhất định
3.4. Đánh giá hin trạng sử dụng đất
3.4.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2022
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2022
Đơn vị tính: ha
HT năm
ST
2022
Chỉ tiêu sử dụng đất
T
Diện ch
(ha)
cấu
(%)
(2)
(3)
Tổng diện tích
24138.99
100
1 Đất nông nghiệp
NNP
19703.38
81,6
Trong đó
1.1 Đất trồng lúa
LUA
7034.69
29,1
1.2 Đất trồng cây hàng m khác
HNK
2063.85
8,5
1.3
Đất trồngy lâu năm
CLN
4515.5
18,7
1.4 Đất rừng sản xut
RSX
5511.96
22,8
1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sn
NTS
507.98
2,1
1.6 Đất nông nghiệp khác
NKH
69.4
0,28
2 Đất phi nông nghiệp
PNN
4433.2
18,3
Trong đó
43
T
* Đất nông nghiệp
Hin trạng sử dụng đất nông nghiệp diện tích 19703.38 ha chiếm 81,6%
tổng din tích tự nhiên. Trong đó din tích đất trong lúa chiếm diện tích lớn nhất
7034.69 ha. Cho thấy nn kinh tế ch yếu của huyện phần ln đến từ việc trồng lúa.
Hin nay huyn đang trong quá trình ng nghiệp hóa, hin đại hóa, phần lớn việc
làm và thu nhập ca ni n đến từ sản xuất nông nghiệp. trong tương lai,
huyn sẽ hướng đến giảm din tích đất nông nghiệp để hướng tới quá trình phát
trin kinh tế - hội các ngành công nghiệp nhằm thu được kinh tế lớn n và nâng
cao đời sống nn dân. n cạnh đó, din tích đất rừng sản xuất ca huyn chiếm
din tích thứ hai din tích tự nhiên toàn huyn, ch yếu tập trung tại các : Tân
Tnh, Tân Knh, n Đạt,.. Kinh tế rừng đang là ớng phát trin ch lực của
nhiều hộ gia đình nông n, nên người n rất chú trọng đến việc trồng, chăm sóc
44
ST
Chỉ tiêu sử dụng đất
HT năm
2022
cấu
2.1 Đất quốc phòng
CQP
143.11
(0%,5)
2.2 Đất an ninh
CAN
0.9
0,003
2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
CSK
362.21
1,5
2.4 Đất sở tôn giáo
TON
32.57
0,13
2.5
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang l, nhà hỏa
NTD
104.25
0,43
táng
2.6 Đất mục đích công cộng
CCC
1740.78
7,2
2.7
Đất tại nông thôn
ONT
1099.9
4,5
2.8 Đất tại đô th
ODT
90.16
0,37
2.9 Đất xây dựng trụ s quan
TSC
13.45
0,05
2.10 Đất xây dựng công trình sự nghiệp
DSN
176.31
0,73
2.11
Đất sở tín ngưỡng
TIN
26.35
00,01
2.12 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
SON
529.55
2,19
2.13 Đất mặt nước chuyên dùng
MNC
113.11
0,46
2.14 Đất phi nông nghip khác
PNK
0.54
0,002
3 Đất chưa sử dụng
CSD
2.41
0,009
và bảo vệ rừng. Ngoài ra, Luật m nghiệp năm 2017 cũng quy định: Đối với
chương trình trồng rừng tập trung, chủ rừng được tự quyết định thời gian khai thác,
không phải theo quy định bt buộc n trước kia. Chính những quy định này đã,
đang và sẽ khuyến khích người n huyện Phú nh phát trin kinh tế rừng bng
cây Keo lai ging mới, phát trin nh trồng rừng kết hợp vi chăn ni thả
đồi, để nâng cao thu nhập cho người n và phát triển thương hiệu “Gà đồi Phú
Bình”.
* Đất phi nông nghiệp
Năm 2022 hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp của huyn diện tích
4433.2 ha chiếm 18,3 % tổng diện tích tự nhiên. Trong đó phần lớn là đất ở tại nông
thôn vi 1099.9 ha và đất mục đích ng cộng vi 1740.78 ha. Do nh nh quy
hoạch sử dụng đất và tầm nn ca huyện hưng tới ng nghip hóa hin đại hóa
nên đất phi nông nghiệp ng năm vẫn ng. Sự dịch chuyển này do chuyn đổi
mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp nhằm đảm bo
nhu cầu vsản xuất và đất ở. Đối vi đất mục đích ng cộng, chiếm đa số so
vi tổng din tích đất phi nông nghiệp là do huyn cũng hướng đến những truyền
thống n hóa, cũng như nâng cấp chợ, bệnh vin,... và đặc biệt đường giao
thông, giúp sự đi li của nời dân thuận tin n. Bên cạnh đó đất tại nông thôn
cũng chiếm đa số vi 1099.9 ha do hin nay huyện 19 và ch90.16 ha đất
tại đô thị ở thị trấn Hương Sơn.
* Đất chưa sử dụng
Hin trng đất chưa dụng năm 2022 là 2.41 ha chiếm rất ít so vi tổng din
tích tự nhn. Nguyên nn là do sử dụng sai mục đích và tự ý làm nơi tập kết vật
liu sản xuất. Để sử dụng đất chưa sử dụng hợp lý huyn đã có kế hoạch chuyn đổi
sang đất phi ng nghiệp cthể là đất nông thôn nhằm nâng cao nơi ở cho ni
n đa phương.
45
3.4.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo đối ợng sử dụng đối tượng quản
3.4.2.1. Hiện trạng theo đối tượng sử dụng
Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất
Hiện trạng năm 2022
đối tượng S
gia đình nhân
chức kinh tế
quan, đơn vị của nnước
chức s nghiệp công lập
chức khác
sở tôn giáo
Kết quả thống đất đai năm 2022, tổng diện ch các loại đất phân theo đối
tượng sử dụng đất ca huyện Phú Bình 24138.99 ha. Trong đó, diện tích đất nông
nghiệp đã được giao cho các đối tượng sử dụng là 19638.78 ha, chiếm 99,6% tổng
din tích đất nông nghiệp toàn huyn. Diện tích đất phi nông nghiệp được giao cho
các đối tượng sử dụng 2085.82 ha, chiếm 47% tổng diện tích đất phi nông nghiệp
46
Chỉ tiêu ĐVT
Tổng diện
tích
Đất nông
nghiệp
Đất phi
nông nghiệp
Đất chưa
sử dụng
24138.99
19703.38
4433.2
2.41
Tng diện tích giao cho các
ha
21724.61
19638.78
2085.82
cấu %
Trong đó
89,9
99,6
47
Diện tích đất giao cho hộ
ha
19446.06
18261.05
1185.01
Diện tích đất giao cho tổ
ha
1742.59
1368.69
373.9
Diện tích đất giao cho
ha
357.31
9.05
348.27
Diện tích đất giao cho tổ
ha
119.72
0
119.72
Diện tích đất giao cho tổ
ha
0
0
0
Diện tích đất giao cho
cộng đồngn
ha
58.92
0
58.92
của tn huyện. Chi tiết hiện trạng sử dụng đất của 3 nhóm đất chính theo đối tưng
sử dụng đất như sau:
- Hin trạng sử dụng đất ca hộ gia đình, nhân: Đến hết năm 2022, tổng
din tích đã giao cho hộ gia đình, nn sử dụng trên đa bàn huyện Phú nh
19446,06 ha, trong đó din tích đất nông nghiệp 18261.05 ha, chiếm 93,9% tổng
din tích đất của hộ gia đình cá nhân và 6,1% còn lại là đất phi nông nghiệp.
- Hin trạng sử dụng đất của tổ chc kinh tế: Kết quả thống đất đai
năm 2022 cho thấy 1742.59 ha đất đã giao cho các tổ chức kinh tế sử dụng
trên địa bàn huyện Phú nh. Trong đó, din tích đất phi nông nghiệp đã giao
chiếm tỷ lệ 78,5% tổng diện tích đã giao ch 21,5% n li diện tích
đất nông nghiệp.
- Hiện trạng sử dụng đất ca quan, đơn vị của Nhà nước: đối ng này đã
được giao 357.31 ha để sử dụng, trong đó diện tích đất nông nghiệp được giao sử
dụng là 9.05 ha và đất phi nông nghip là 348.27 ha chiếm 97,4%.
- Hin trạng sử dụng đất ca tổ chức sự nghiệp ng lập: diện tích đã được
giao cho đối tượng này sử dụng đến hết năm 2022 là 119.72 ha. Trong đó, hầu hết
din tích đất được giao là 119.72 ha đất phi nông nghiệp.
- Hiện trạng sử dụng đất ca tổ chức: đây đối tượng đang sử dụng din tích
đất rất nhỏ vi các đối tượng sử dụng đất khác (ch vi 58.92 ha) và mục đích được
giao sử dụng 100% là đất phi nông nghiệp.
- Hiện trạng sử dụng đất cộng đồng n và sở n giáo: din ch đã
được giao cho đối ng này sử dụng đến hết năm 2022 2303.31 ha ch
58.92 ha đất phi nông nghiệp.
47
3.4.2.2. Hiện trạng theo đối tượng quản
Năm 2022, trên đa bàn huyện Phú nh 2414.39 ha đất đã được giao cho
các đối ng qun được Nhà nước quy đnh trong Luật Đất đai năm 2013 để sử
dụng, bao gồm đất phi nông nghiệp đất chưa sử dụng. Trong đó, diện tích đất phi
nông nghiệp với 2347.38 ha, chiếm t l rất ln n đến 97,2% din ch được giao,
n li đất chưa sử dụng là 2.41 ha và đất nông nghiệp là 64.6 ha
Bảng 3.3: Hin trạng theo đối tượng qun
ST Chỉ tiêu
T sử dụng đất
Hin
trạng
2022
Tổng theo
đối tượng
quản
cấu
(%)
UBND
cấp
Cộng đồng
dân
Tổ chức
Tn địa bàn huyện hiện nay 2 đối tượng quản đã được giao đất để quản
lý và sử dụng đó là UBND cấp và cộng đồng n và tổ chức khác. Tổng din
tích đất được giao cho 2 đối tượng này sự chênh lệch quá lớn, lần lượt 2303.31
ha và 111.08 ha. Tuy nhiên, có sự chênh lệch lớn về din tích ca 2 nhóm đất được
giao cho 2 đi tượng này, cụ thể như sau:
- Đối vi nm đất phi nông nghiệp: din tích nhóm đất này đã giao cho
UBND cấp qun sử dụng 2236.3 ha, cao hơn 2125.2 ha so vi con số
111.08 ha của nm còn lại.
- Đối với nm đất chưa sử dụng: toàn bộ 2.41 ha din tích ca loại đất này
đang được giao cho UBND cấp xã quản lý và sử dụng.
- Đối với nm đất nông nghiệp: toàn b64.6 ha din tích ca loại đất này
ng đang giao cho UBND cấp xã quản lý và sử dụng.
48
khác
Tổng diện tích
24138.99
2414.39
10
2303.31
111.08
1 Đất nông nghip
NNP
19703.38
64.6
0,3
64.6
0,00
2 Đất phi nông nghiệp
PNN
4433.2
2347.38
52,9
2236.3
111.08
3 Đất chưa sử dụng
CSD
2.41
2.41
100
2.41
0,00
3.4.3.
Đánh
giá
hiện
trạng
sử
dụng
đất
theo
đơn
v
hành
chính
Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính
Đơn vị tính: ha
Tổng diện Diện tích phân theo đơn vị hành chính cấp ới trực thuộc
Thứ
Loại đất
tự
tích đất
của đơn
vị hành
chính
Tân
Knh
2124.93
Xã
Xn
Phương
772.73
Tân
Đức
1048.71
Tân
Kim
2138.82
Xã
Tân
Thành
2709.09
Xã
Thanh
Ninh
497.77
Xã
Dương
Thành
756.91
Bàn
Đt
1744.07
Đào
961.51
I Tổng diện tích đất ca ĐVHC 24138.994 8
1803.03
9
506.66
1 6
1896.00
3
2477.85
2
395.73
9
636.89
8
1495.71
2
763.72
1 Đất nông nghiệp NNP 19703.377 5
1121.63
9 829.706
457.91
4
1061.15
4 3
375.22
9
563.72
2 7
716.73
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 13614.033 1 7 723.409 6 912.926
1505.93
5 9 770.197 7
1.2 Đất m nghiệp LNP 5511.961 608.265 29.542 74.375 781.512 4 6.353 59.009 692.449 30.84
1.3 Đất nuôi trồng thủy sn NTS 507.983 70.194 19.211 31.922 24.605 30.287 14.155 14.16 33.005 15.534
LM
1.4 Đất làm muối U
1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 69.401 2.945 28.731 28.708 0.061 0.616
2 Đất phi nông nghiệp PNN 4433.204 321.903 266.07 219.005 242.822 231.239
102.03
9 120.02 248.366
197.78
5
2.1 Đất OTC 1190.051 63.96 73.145 78.799 65.279 45.707 40.346 51.158 41.623 43.081
148.13
2.2 Đất chuyên dùng CDG 2436.777 179.28 3 123.417 129.601 154.351 49.041 59.264 167.777 73.401
2.2.1 Đất xây dựng tr sở quan TSC 13.453 0.605 0.866 0.284 0.298 0.83 0.273 0.175 0.312 1.529
2.2.2 Đất quốc phòng CQP 143.112 40.44 0.62 0.23 49.782 4.25
2.2.3 Đất an ninh CAN 0.904
2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 176.313 4.181 7.405 4.15 7.638 4.613 5.047 4.503 6.747 2.417
2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 362.212 0.037 47.79 1.24 0.638 0.07 0.03
2.2.6 Đất mục đích công cộng CCC 1740.783 134.016 91.451 118.983 121.666 147.437 43.082 54.515 110.936 65.175
2.3 Đất sở tôn go TON 32.571 1.238 1.186 0.891 2.769 0.249 2.559 0.62 1.487
2.4 Đất sở tín ngưỡng TIN 26.352 2.039 2.886 1.604 1.027 1.431 0.278 2.4 3.809 0.39
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ,
2.5 NHT NTD 104.247 6.878 1.495 5.483 6.175 5.534 3.169 4.257 6.62 6.574
2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 529.55 26.618 40.412 7.357 18.187 17.645 8.956 0.383 10.897 72.852
2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MN 113.115 41.889 1.159 21.663 4.801 17.021
49
Tổng diện Diện tích phân theo đơn vị hành chính cấp ới trực thuộc
Thứ
tự
Loại đt
tích đất
của đơn
vị hành
Tân
Knh
Xã
Xn
Phương
Tân
Đức
Tân
Kim
Xã
Tân
Thành
Xã
Thanh
Ninh
Xã
Dương
Thành
Bàn
Đt
Đào
C
2.8 Đất phi nông nghiệp kc
PNK
0.542
3 Đất chưa sử dụng
CSD
2.413
50
Tổng
diện tích
Diện tích phân theo đơn vị hành chính cấp dưới trực thuộc
Thứ
tự
Loại đất
nh
Thị trấn
Hương
n
Xã
Thượng
Đình
Xã
Lương
Phú
Hà
Châu
Nhã
Lộng
2.2.
2.2.
2.2.
2.2.
24138.99
1403.76
2054.73
586.08
1262.60
1020.40
1032.36
1160.72
461.21
532.20
I
Tổng diện tích đất ca ĐVHC
4
2
7
2
9
4
4
9
8
3
597.9
19703.37
1143.30
1792.62
458.94
364.51
383.49
415.78
1
Đất nông nghiệp
NNP
7
6
6
5
991.659
815.17
799.987
877.474
7
4
9
13614.03
383.90
345.05
374.11
404.87
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
SXN
3
797.451
848.146
3
888.917
709.948
647.504
790.713
8
2
2
1.2
Đất m nghiệp
LNP
5511.961
301.456
901.615
69.268
96.838
63.68
107.896
63.789
8.401
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản
1.4 Đất làm muối
NTS
LM
U
507.983
44.399
41.999
5.744
5.904
41.542
42.874
22.972
10.735
8.905
10.898
1.5 Đất nông nghiệp khác
NKH
69.401
0.866
1.713
0.322
0.476
0.02
127.13
148.70
182.11
2 Đất phi nông nghiệp PNN
4433.204
260.455
262.11
7
268.538
205.234
232.377
283.255
96.7
9
1
2.1 Đất OTC
1190.051
50.208
76.59
36.956
84.61
60.491
90.143
60.515
32.953
41.105
49.823
2.2 Đất chuyên dùng CDG
2436.777
164.105
147.431
51.421
142.385
127.324
103.651
151.671
54.456
61.765
56.609
1 Đất xây dựng tr sở quan TSC
13.453
0.287
0.388
0.576
0.454
0.35
4.115
0.458
0.289
0.364
0.571
2 Đất quốc phòng CQP
143.112
1.378
46.411
3 Đất an ninh CAN
0.904
0.904
4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN
176.313
58.206
5.017
6.73
17.388
6.296
13.269
3.927
5.62
3.543
3.518
2.2.
5
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
CSK
362.212
13.588
0.634
13.994
48.909
2.901
19.899
4.489
9.098
2.2.
6
Đất mục đích công cộng
CCC
1740.783
92.023
141.392
44.116
110.55
71.769
81.083
80.976
48.547
53.369
43.422
2.3
Đất sở tôn go
TON
32.571
1.846
3.206
2.124
3.161
2.1
1.84
1.26
0.806
1.258
3.219
2.4
Đất sở tín ngưỡng
TIN
26.352
1.227
0.432
0.421
0.38
0.58
1.347
0.982
0.069
0.489
1.118
2.5
Đất m nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang l,
NHT
NTD
104.247
6.15
4.61
4.13
2.326
5.307
9.536
6.667
3.439
5.442
5.148
2.6
Đất sông, ngòi, nh, rạch, suối
SON
529.55
36.868
11.748
32.076
34.836
8.971
25.86
62.16
4.956
38.649
66.194
51
đất của
Bo
Tân
Úc
Nga
Kha
đơn vị
chính
Hòa
Kỳ
My
n
MN
2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng
C
113.115
18.094
0.84
2.8 Đất phi nông nghiệp kc
PNK
0.542
0.051
0.009
0.461 0.02
3 Đất chưa sử dụng
CSD
2.413
2.413
52
Thứ tự Loi đất
Tổng diện tích đt của
đơn vị hành chính
Điềm Thụy
I
Tổng diện tích đất của ĐVHC
24138.994 1272.401
1
Đất nông nghiệp
NNP
19703.377 855.07
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
SXN
13614.033 720.48
1.2
Đất lâm nghiệp
LNP
5511.961 110.74
1.3
Đất nuôi trồng thủy sản
NTS
507.983 18.907
1.4
Đất m muối
LMU
1.5
Đất nông nghiệp khác
NKH
69.401 4.944
2
Đất phi nông nghiệp
PNN
4433.204 417.33
2.1
Đất
OTC
1190.051 103.558
2.2
Đất chuyên dùng
CDG
2436.777 291.695
2.2.1 Đất y dựng trụ sở quan
TSC
13.453
0.429
2.2.2 Đất quốc phòng
CQP
143.112
2.2.3 Đất an ninh
CAN
0.904
2.2.4 Đất y dựng công trình sự nghiệp
DSN
176.313
6.097
2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
CSK
362.212
198.895
2.2.6 Đất mục đích công cộng
CCC
1740.783
86.274
2.3 Đất sở tôn giáo
TON
32.571
0.753
2.4 Đất sở tín ngưỡng
TIN
26.352
3.443
2.5 Đất m nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang l, NHT
NTD
104.247
6.31
2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
SON
529.55
3.924
2.7 Đất mặt nước chuyên dùng
MNC
113.115
7.647
2.8 Đất phi nông nghip khác
PNK
0.542
3 Đất chưa sử dụng
CSD
2.413
53
Kết quthống đất đai năm 2022 theo đơn vị nh chính cấp cho thấy
các mục đích sử dụng đất phân bố không đều trên phạm vi toàn huyện.
* Nhóm đất nông nghiệp
Din tích đất nông nghiệp ca huyn phân bố tập trung chủ yếu một số xã
n Tân Khánh, Tân Kim, Tân Tnh và Tân Hòa. Diện tích đất nông nghiệp của
những này cao n từ từ 3 5 lần đối vi những din tích đất nông
nghiệp dưới 500 ha như là: ơng Phú, Châu, Nhã Lộng, Úc Kỳ, Thanh Ninh,…
Trong nm đất này, đất sản xuất nông nghiệp đất nuôi trng thủy sản
được phân bố tất cả các xã, th trấn trên địa bàn sự phân bố không đồng đều.
Trong khi đó, đất lâm nghiệp và đất nông nghip khác được phân b tập trung ở 1
số theo đặc trưng ca đa nh chđạo ca xã. Tuy nhiên, sự phân bố ca 2 loại
đất này cũng không đồng đều ở các xã, c thể:
- Đối vi đất lâm nghip: Diện tích đất lâm nghiệp phân btập trung vi số
lưng ln trên 1000 ha tại là Tân Thành vi din tích ln lượt là 1505.934 ha.
Một số din tích tương đối ln như Tân Khánh, Bảo Lý, n Hòa… một
số xã có din tích rất thấp dưi 70 ha như là Lương Phú, Kha Sơn, Thanh Ninh,…
- Đối vi nông nghiệp khác: những phân bloại đất này din tích
chênh lệch nhau khá ln từ dưới 1 ha (nTân Hòa, Lương Phú, Châu, Nhã
Lộng) cho đến ới 30 ha như là Tân Kim (có din tích lớn nhất lên đến 28.731 ha),
Tân Thành (28.708 ha).
* Nhóm đất phi nông nghiệp
Sự phân b không gian ca nm đất phi nông nghiệp cũng ơng đồng
ging như nm đất phi nông nghiệp đó không đều. Kết qu thốngđất đai năm
2022 cho thấy, diện tích đất phi nông nghiệp so vi tổng din tích tự nhiên của các
xã, thị trấn hầu hết ch chiếm ới 50%. Tỷ lđất phi nông nghiệp thấp các
n Lương Phú, Thanh Ninh. Trong khi đó các diện tích cao n Tân
Knh, Xuân Phương, Nga My, Bảo Lý.
Kết quả thống kê đất đai theo đơn vị hành chính cấp xã năm 2022 thì hầu hết
các loại đất trong nhóm phi nông nghiệp được phân bố hầu hết các xã, thị trấn trên
địa bàn huyện Phú nh. Tuy nhiên, một số mục đích sử dụng đất được phân bố
54
này nng li không được phân bkhác diện tích phân bố cũng không
đồng nhất trong các này. Có thể kể đến nđất an ninh (chỉ có 1/20 thị trấn
được phân bố) và đất quốc phòng (có 7/20 thtrấn được phân b) do liên quan
đến những vị trí chiến lược trong phòng th quân sự đảm bảo trật tự, tr an của
địa phương. Đối vi đất mặt nước chuyên dùng, trên đa bàn huyn hin nay
12/20 xã, thtrấn không phân bố loại đất này thể kể đến như Kha n,
Châu, Nhã Lộng, Th trấn Hương n,… Trong khi đó, đất phi nông nghiệp khác
chỉ phân bố tại 4 xã là Bảo Lý, Úc Kỳ, Kha Sơn và Lương Phú.
3.5. Biến động sử dụng đất năm 2015 - 2022
Theo kết quthống đất đai năm 2022, diện tích tự nhiên ca huyện Phú
nh là 24138.99 ha và biến động không đáng kể so vi kết qukim năm 2015.
Trong đó, đất nông nghiệp vn chiếm tlệ rất lớn trong cấu tự nhiên ca huyn
vi 19703.38 ha gim 1482.3 ha so với năm 2015. Trong khi đó, diện tích nm đất
phi nông nghiệp ca huyn là 4433.2 ha trong năm 2022 và đã tăng 40.,22 ha so vi
năm 2015. Cui ng là đất chưa sử dụng vi 2.41 ha năm 2022, so vi năm
20115 loại đất này giảm 4.1 ha. thể thấy rằng, giai đoạn 2015 2022 sử dụng
đất của huyn đã những biến động tích cực, phù hợp với kết qu chuyn dch
cấu kinh tế trong giai đoạn này. Tuy nhiên, hiu qu trong việc đưa đất chưa sử
dụng vào sử dụng trên địa bàn huyn n rất thấp. Chi tiết hiện trạng và biến động
sử dụng đất của các loại đất được thể hiện trong bảng dưới đây.
a. Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp
* Đất nông nghiệp:
Din tích đất nông nghiệp năm 2022 19703.38 ha gim 1482.3 ha so vi
năm 2015. Diện tích đất nông nghiệp trong giai đoạn này sự biến đng trong nội
bđất nông nghiệp đồng thời sự biến động ng do chuyn từ đất chưa sử dụng.
Đáng chú ý nhất là biến động din tích đất lâm nghiệp. Đây là chiu hướng biến
động theo ng tiêu cực do chặt prừng... Trong tương lai cần phải những
bin pháp tác động giảm chiềuớng biến động này.
55
Bảng 3.5: Biến động sử dụng đất năm 2022
Đơn vị tính: ha
HT năm HT năm Biến
ST
Chỉ tiêu sử dụng đất
T
2022 2015
Diện ch
đng
tăng
(ha)
giảm
(1)
(2)
(3)
Tổng diện tích
24138.99
25220.3
8
1
Đất nông nghiệp
NNP
19703.38
21185.6
-1482.3
8
Trong đó
1.1 Đất trồng lúa
LUA
7034.69
7589.19
-554.5
1.2 Đất trồng cây hàng m khác
HNK
2063.85
2995.37
-931.52
1.3 Đất trồng cây lâu năm
CLN
4515,5
4540,24
-24,74
1.4 Đất rừng sản xut
RSX
5511.96
5615.57
-103.61
1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sn
NTS
507.98
408.90
99.08
1.6 Đất nông nghiệp khác
NKH
69.4
36.41
32.99
2 Đất phi nông nghiệp
PNN
4433.2
4028.18
405.02
Trong đó
2.1 Đất quốc phòng
CQP
143.11
154.01
-10.9
2.2 Đất an ninh
CAN
0.9
0.55
0.35
2.3
Đất sn xuất kinh doanh phi nông
nghip
CSK
362.21
157.65
204.56
2.4
Đất sở tôn giáo
TON
32.57
30.03
2.54
2.5
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà
NTD
104.25
123.01
-18.76
tang lễ, nhà hỏa táng
2.6 Đất mục đích công cộng
CCC
1740.78
1320.78
420
2.7 Đất tại nông thôn
ONT
1099.9
1016.12
83.78
2.8 Đất tại đô th
ODT
90.16
58.30
31.86
2.9 Đất xây dựng trụ s quan
TSC
13.45
12.38
1.07
2.10 Đất xây dựng công trình sự nghiệp
DSN
176.31
138.83
37.48
2.11 Đất sở tín ngưỡng
TIN
26.35
13.93
12.42
2.12 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
SON
529.55
711.51
-181.96
2.13 Đất mặt nước chuyên dùng
MNC
113.11
291.08
-177.97
2.14 Đất phi nông nghip khác
PNK
0.54
0
0.54
3 Đất chưa sử dụng
CSD
2.41
6.51
-4.1
* Đất trồng lúa
Din tích đất trồng lúa năm 2022 là 7034.69 ha chiếm 29,1% tổng diện tích
tự nhiên là loại đất chiếm tlcao nhất trong tổng din tích tự nhiên cũng n
trong nm đất nông nghiệp. So vi năm 2015, loại đất này đã gim 544.5 ha nhưng
không phải loại đất biến động giảm ln nhất trong nm đất nông nghiệp.
56
Biến động giảm do quy hoạch phân lô đấu giá đất tại các thực hin các dự án
n: Tân Hòa, Lương Phú và thtrấn ơng n, huyện Phú Bình, tỉnh Ti
Nguyên. Ranh giới c thể được xác định như sau: Phía Bắc giáp khu đất nông
nghiệp và khu dân Tân Hòa, n Tnh; phía Nam giáp tuyến đường vành
đai V vùng Th đô Nội; phía Đông giáp khu đất nông nghiệp và khu n
Tân Hòa, Lương Phú; phía Tây giáp tuyến Đường tỉnh 269B; khu đất nông
nghiệp, khu n thtrấn ơng n, Tân Hòa. Tng diện tích lập quy hoạch
900 ha, gồm: Din tích ng nghiệp 675 ha; din tích khu đô th- dịch vụ 225 ha;
n số dự kiến trong khu vực quy hoạch khu đô thị - dịch vụ;
* Đất trồng cây hàng năm khác
Din tích đất trồng cây ng năm khác năm 2022 2063.85 ha chiếm 8,5%
tổng din tích tự nhiên và là loại đất chiếm tlkhông cao trong tổng din tích tự
nhiên cũng như trong nm đất nông nghiệp. Din tích đất trồngy hàng năm khác
năm 2015 là 2995.37 ha, din tích đất trồng y ng năm khác đã giảm 931.52 ha
và loại đất biến động khá lớn trong nm đất nông nghiệp. Din tích đất trồng
cây ng năm khác gim do thực hin các dự án: y dựng trang tại cn ni tổng
hợp xóm Đồng Bầu Ngoài, Tân Tnh, y dựng khu đô thị s 8 tại thị trấn
Hương n Xuân Phương, y dung khu đô th Hòa nh và khu đô thkiểu
mu Phú Bình đều tại thị trấn Hươngn, khun cửa n Đông Nam tỉnh Thái
Nguyên tại xã Kha Sơn;
* Đất trồng cây lâu năm
Din tích đất trồng y lâu năm năm 2022 là 4515.5 ha chiếm 18,7% tổng
din tích tự nhiên. So vi din tích đất trồng y lâu năm năm 2015, din tích đất
trồng y 2022 gim 24.74 ha và loại đất biến động gim thấp nhất trong
nm đất nông nghiệp. Biến động gim do thực hiện các dự án : Quy hoạch khu đô
thị Phú nh 1 và khu đô thPhú nh 2 tại Xuân Phương, Nga My và th trấn
Hương n; Chuyển mục đích sử dụng đất từ đất, công nhận hạn mc đất ở cho các
hộ gia đình cá nhân các xã trong toàn huyện.
* Đất rừng sản xuất
57
Din tích đất rừng sản xuất năm 2022 là 5511.96 ha chiếm 22,8% tổng din
tích tự nhiên trong nm đất nông nghiệp. Din tích đất rừng sản xuất năm 2022
gim 103.61 ha so vi năm 2015 và loại đất biến động gim trung bình trong
nm đất nông nghiệp. Biến động gim do xác định lại ranh gii sử dụng đất cho
các hộ gia đình, chuyn từ đất bng chưa sử dụng do thực hiện kim sai loại đất.
* Đất nuôi trồng thủy sản
Din tích đất nuôi trồng thủy sản năm 2022 507.98 ha chiếm 21% tổng
din tích tự nhiên loại đất chiếm tlơng đối thấp thấp trong tổng din tích
tự nhiên cũng như trong nm đất nông nghiệp. So với năm 2015, diện tích đất ni
trồng thủy sản ng 99.08. Diện tích đất ni trồng thủy sản ng do ng diện tích
ni trồng và hình thức ni ny một đa dạng.
* Đất nông nghiệp khác
Din tích đất nông nghiệp khác năm 2022 là 69.4 ha chiếm 0,28% tổng din
tích tự nhiên và là loại đất chiếm tlthấp nhất trong nm đất nông nghiệp. Din
tích đất nông nghiệp khác năm 2022 biến động khá thấp so vi năm 2015 tăng
32.99 ha.
b. Hiện trạng biến động đất phi nông nghiệp
* Đất phi nông nghiệp
Din tích đất phi nông nghiệp năm 2022 4433.2 ha ng 405.02 so với năm
2015. Biến động ng là do quy hoạch đấu giá đất ở, i định thực hiện xác
định lại diện tích đất ở.
* Đất quốc phòng
Din tích đất quốc phòng năm 2022 là 143.11 ha chiếm 0,5% tổng diện tích
tự nhiên và chiếm t lệ khá thấp trong nhóm đất phi nông nghiệp. So vi năm 2015,
din tích đất quốc phòng giảm 10.9 ha loại đất biến động rất thấp trong
nm đất phi nông nghiệp.
* Đất an ninh
Din tích đất an ninh năm 2022 là 0.9 ha chiếm tlrất thấp trong nhóm đất
phi ng nghiệp. So với năm 2015, diện tích đất an ninh có sự biến động rất ít.
* Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
58
Din tích đất sở sản xuất phi nông nghiệp năm 2022 362.21 ha chiếm
1,5% tổng din tích đất tự nhiên. So vi năm 2015, din tích đất sản xuất phi nông
nghiệp ng 204.56 ha và biến động cao trong nm đất phi nông nghiệp. Biến
động ng do chuyển mc đích sử dụng đất trồng y ng năm khác sang ng
do chuyn mục đích sử dụng đất từ đất bng chưa sử dụng sang.
* Đất sở tôn giáo
- Din tích đất sở n giáo năm 2022 là 32.57 ha chiếm 0,13% trong tổng
din tích đất tự nhiên. Diện tích đất sở tôn giáo năm 2015 là 30.03 ha; ng 254
ha và là loại đất có có biến động thấp trong nm đất phi nông nghiệp.
* Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa ng
- Diện tích đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, n hỏa ng năm 2022
104.25 ha chiếm 0,43% tổng diện tích đất tự nhn. So vi năm 2015, diện tích đất
làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa ng gim 188.76 ha. Biến động gim
do quy hoạch đấu giá tại các xã, thị trấn,y dựng Đưng nối Quốc lộ 37 đến cầu
vượt Sông cầu.
* Đất mục đích cộng đồng
- Diện tích đất mục đích cộng đồng năm 2022 là 1740.248 ha chiếm 7,2%
tổng din tích đất tự nhiên và chiếm t lrất cao trong tổng din tích đất phi nông
nghiệp. Diện tích đất sinh hoạt cộng đồng năm 2015 là 1320.78 ha tăng 420 ha và
và là loại đất biến động ng rất lớn trong nm đất phi nông nghiệp. Biến
động tăng này là do dự án cải tạo, nâng cấp chống quá tải (đưng dây 971, 972,
974, trung gian Phú Bình lên 22kV, 35kV).
* Đất tại nông thôn
- Diện tích đất tại nông thôn năm 2022 1099.9 ha chiếm 4,55% tổng diện
tích đất tự nhiên và chiếm t n cao trong tổng din tích đất phi nông nghiệp. Diện
tích đất tại nông thôn năm 2015 là 1016.12 ha ng 83.78 ha loại đất biến
động ng lớn trong nhóm đất phi nông nghiệp. Biến động ng do quy hoạch đấu
giá đất ở, tái định cư và thực hin xác định li diện tích đất ở.
* Đất tại đô thị
- Din tích đất tại đô thnăm 2022 là 90.16 ha chiếm 0,37% tổng din tích
đất tự nhiên và chiếm tỉ lệ không cao trong tổng din tích đất phi nông nhiệp. So vi
59
năm 2015, diện tích đất tại đô thị tăng 31.86 ha loại đất có biến động tăng
trung bình trong nm đất phi nông nghiệp. Biến động tăng do thu hồi đất thực hiện
xây dựng khu đô thị số 4 thị trấn Hương Sơn; Thực hiện xác định li diện tích đất
cho các hộ gia đình tại th trấn Hương Sơn.
* Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
- Din tích đất ng, ni, nh, rạch, suối năm 2022 là 529.55 ha chiếm
2,19% tổng din tích đất tự nhiên và chiếm t ltrung bình trong tổng din tích đất
phi nông nghiệp. Din tích đất ng, ni, nh, rạch, sui năm 2015 là 711.51 ha
gim 181.96 ha là loại đất biến động khá cao trong nm đất phi nông nghiệp.
Biến động giảm là do quy hoạch đấu giá tại các xã.
* Đất mặt ớc chuyên ng
- Din tích đất mặt nước chuyên ng năm 2022 là 113.11 ha chiếm
0,46% tổng din tích đất tự nhiên chiếm t lthấp trong tổng diện tích đất phi
nông nghiệp. Diện tích đất mặt nước chuyên ng năm 2015 291.08 ha gim
177.97 ha và là loại đất biến động tương đối cao nhất trong nhóm đất phi nông
nghiệp. Biến động gim này là Do thực thu hồi đất để thực hin dự án Kè chống sạt
lbờ sông bảo vệ khu dân cư tại vị trí xóm Soi 2, xóm Trại 1, xóm Múc, xã Úc Kỳ.
* Đất xây dng trụ sở quan
- Din tích đất y dựng trsở quan năm 2022 là 13.45 ha chiếm 0,05%
tổng diện tích đất tự nhn và chiếm t l thấp trong tổng din tích đất phi nông
nghiệp. Diện tích đất y dựng tr sở quan năm 2012 sự biến đng rất nhỏ so
vi năm 2015.
* Đất xây dng công trình sự nghiệp
- Din tích đất y dựng ng trình sự nghiệp năm 2022 là 176.31 ha chiếm
0,73% tổng din tích đất tự nhiên và chiếm t lthấp trong tổng din tích đất phi
nông nghiệp. Din tích Đất y dựng tr sở của tổ chức sự nghiệp năm 2022 sự
biến động trung bình so vi năm 2015 là ng 37.48 ha. Biến động tăng này do
xây dựng n thể thao trung m Tân Kim, khu thể thao Nga My, n vn
động, thể thao núi Cạm xã Kha Sơn.
* Đất sở tín ngưỡng
60
- Din tích đất sở n ngưỡng năm 2022 là 26.35 ha chiếm 0,01% tổng
din tích đất tự nhiên chiếm t lệ thấp trong tổng din tích đất phi nông nghiệp.
Din tích Đất sở n ngưỡng năm 2022 sự biến động ng so với năm 2015
12.42 ha. Biến động ng là do mở rộng sân lhội Khu di tích Đền Chùa Cầu Mui
tạiTân Thành, đim trông giữ xe Khu di tích Đền Chùa Cầu Mui.
* Đất phi nông nghiệp khác
- Diện tích đất phi nông nghiệp khác năm 2022 là 0.54 ha chiếm t lrất thấp
trong tổng din tích đất tự nhiên và chiếm t l thấp trong tổng din tích đất phi
nông nghiệp. Din tích đất phi nông nghiệp khác năm 2022 không sự biến động
so vi năm 2015.
c. Đất chưa sử dụng
Din tích đất chưa sử dụng năm 2022 2.41 ha chiếm t lrất thấp so vi
tổng din tích đất tự nhn. Din tích gim 4.1 ha so với năm 2015 do thực hin kho
bãi tập kết sản xuất vật liệuy dựng.
3.6. Nhận xét chung
- Nhìn chung, đất đai ca huyện được phân b tương đối hợp lý với thực
trạng phát trin kinh tế - hội và được sử dụng hợp lý, tiết kim, hiệu qucao,
bn đáp ng nhu cầu sử dụng đất ca các nnh, các cấp trên đa bàn. Hầu hết
các tổ chức, hộ gia đình, nhân bản đều sử dụng đất theo đúng mục đích được
giao.
- Đất sản xut nông nghiệp trong những năm gần đây xu ng gim dần.
Đất đai luôn được cải tạo và bảo vệ, nâng cao hiu qusử dụng đất, áp dụng khoa
học kĩ thuật vào nông nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, một số khu vực chưa giải
quyết tốt vấn đề tưới n việc sản xuất nông nghiệp còn gặp khó khăn.
- Đất phi nông nghip đã đápng nhu cầu phát trin của thành phố xu
hướng ng dần. Các loại đất phi nông nghiệp được sử dụng hợp lý, tiết kim, việc
phát trin cơ sở hạ tầng đã được quan tâm đầu tư. Bên cạnh đó, cácng trình trọng
đim cấp vùng còn thiếu.
3.7. Kết qu thực hiện kế hoạch năm 2022
Kế hoạch sử dụng đất năm 2022 ca huyn Phú nh đã được UBND tỉnh
Ti Nguyên phê duyệt tại Quyết định số 4233/QĐ-UBND ny 30/12/2021. Sau
61
một năm trin khai thực hin kế hoạch, rất nhiu chỉ tiêu sử dụng đất của huyện
đã đạt vượt so vi kế hoạch đặt ra. Điều này cho thấy, hin trạng sử dụng đất
năm 2022 của huyn hoàn toàn phù hợp vi kế hoạch được phê duyệt. Chi tiết kết
quthực hin kế hoạch sử dụng đất năm 2022 ca huyn Phú nh được thể hin
bng dưới đây.
Bảng 3.6: Kết quả thực hin các chỉ tiêu kế hoạch năm 2022
HT năm
ST
2022
T
Chỉ tiêu sử dụng đất
Din
Kế hoạch
2022
được phê
duyệt
Biến
Tỷ lệ
đng
thực
tăng
hiện
giảm
Phần
tích (ha)
trăm(%)
(1)
(2)
(3)
Tổng diện tích
24138.99
24138.99
0
100
1
Đất nông nghiệp
NNP
19703.38
18532.75
1170.62
106.3165
Trong đó
1.1
Đất trồng lúa
LUA
7034.69
6288.27
746.62
111.87
1.2
Đất trồngy hàng năm khác
HNK
2063.85
2012.58
51.27
102.5475
1.3
Đất trng cây lâu năm
CLN
4515.5
4325.02
190.48
104.4041
1.4
Đất rừng sn xut
RSX
5511.96
5329.14
182.82
103.4306
1.5
Đất nuôi trồng thuỷ sản
NTS
507.98
506.35
-0.37
100.3219
1.6
Đất nông nghiệp khác
NKH
69.4
69.4
0
100
2
Đất phi nông nghiệp
PNN
4433.2
5603.82
-1170.62
79.11032
Trong đó
2.1
Đất quốc phòng
CQP
143.11
144.51
-1.4
99.03121
2.2
Đất an ninh
CAN
0.9
1.42
-0.52
63.38028
2.3
Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
CSK
362.21
1049.6
-687.4
34.50934
2.4
Đất mc đích công cộng
CCC
1740.78
1787.26
-46.48
97.39937
2.5
Đất sở tôn giáo
TON
32.57
32.57
0
100
2.6
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang
lễ, nhà hỏa táng
NTD
104.25
104.25
0
100
2.7
Đất tại nông thôn
ONT
1099.9
1624.98
-410.2
67.68699
2.8
Đất tại đô th
ODT
90.16
114.88
-24.72
78.48189
2.9
Đất xây dựng trụ s quan
TSC
13.45
13.45
0
100
2.10
Đất xây dựng công trình sự nghiệp
DSN
176.31
176.32
-0.01
99.99433
2.11
Đất sở tín ngưỡng
TIN
26.35
26.35
0
100
2.12
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
SON
529.54
529.45
0.1
100.017
2.13
Đất mặt nước chuyên dùng
MNC
113.11
113.11
0
100
2.14
Đất phing nghiệp khác
PNK
0.54
0.54
0
100
3
Đất chưa sử dụng
CSD
2.41
2.41
0
100
62
Qua bảng trên cho thấy, hầu hết các ch tiêu sử dụng đất ca cả 2 nhóm đất
nông nghiệp và phi nông nghiệp năm 2022 đều phù hợp với kế hoạch sử dụng đất
năm 2022 được duyệt. Trong đó,
* Đối với nh
Ām
đất nông nghiệp: chỉ loại đất đất nuôi trồng thủy sản
kết quthực hin thấp n so với kế hoạch được duyệt. Nguyên nhân là do trong
kế hoạch 2022 được duyệt của huyện có thực hin kế hoạch chuyn đổi mục đích sử
dụng đất thủy sản sang đất phi nông nghiệp.
*
Đối
với
nh
Ām
đt
phi
nông
nghiệp:
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất phi nông nghiệp theo kế hoạch sử
dụng đất năm 2022 của huyện Phú Bình cho thấy:
- Hầu hết các ch tiêu sử dụng đất ca nm này đều chưa đạt kế hoạch được
duyệt.
- Một số ch tiêu sử dụng đất thuộc nm đất phi nông nghiệp đạt ch tiêu
đúng vi kế hoạch được duyệt như là: đất quốc phòng, đất tại nông thôn, đất tại
đô thị và đất có mục đích công cộng.
- Một số ng trình được chuyn từ năm 2021 sang thực hin trong năm
2022 cũng là một phần m cho kế hoạch sử dụng đất năm 2022 ng n đáng kể,
và huyn chưa hoàn thành các ng trình này trong đó 122 ng trình được
chuyn từ 2021 sang năm 2022 và 40 công trình được đăng kí mi trong năm 2022.
- n cạnh đó việc thu hồi đất cũng khiến cho đất phi nông nghiệp không
đạt được theo đúng kế hoạch mà huyện đề ra.
*
Đối
với
nh
Ām
đất
chưa
sử
dụng:
- 100% đất chưa sử dụng đã được sử dụng theo đúng kế hoạch trong năm
2022 của huyện Phú Bình và toàn b được chuyển sang đất ở nông thôn.
3.8. Định hướng sử dụng đất giai đoạn 2022 2030
3.8.1. Đất khu kinh tế
Phấn đấu nâng cao sức hấp dẫn, thu hút các nđầu trong và ngoài nước
vi chếchế độ ưu đãi đặc biệtnh cho các nhà đầu đầu vào khu kinh tế.
Các khu phi thuế quan, khu chế xuất, khu ng nghiệp, khu gii trí, khu nh chính
và khu chức năng khác..., trọng điểm là th trấn Hương Sơn và xã Đim Thụy được
63
xây dựng và cải thiện để tạo môi trưng đầu tư và kinh doanh đặc biệt thun lợi cho
các nhà đầu tư.
3.8.2.
Đất
đô
th
Định ng đô th hóa, hin đại hóa trên đa bàn huyện Phú nh, đy mạnh
đẩu phát triển sở hạ tầng, kinh tế - hội. Hoàn thiện và nâng cấp các hệ
thống hạ tng kthuật thiết yếu phc vụ sinh hoạt các hoạt động sản xuất, kinh
doanh các vùng dân đô thị, gồm giao thông, thủy li, các nhà văn hóa,... nng
sự sắp xếp, chỉnh trang theo ớng văn minh, n giữ môi trường. Xây dựng th
trấnơng Sơn trở tnh trung tâm huyện lỵ trong tương lai.
3.8.3. Khu sản xuất nông nghiệp
Quy hoạch duy trì n định din tích đất chuyên trồng lúa nước tại các khu
vc điu kiện thổ nng thích hợp. Đầu thâm canh, đưa tiến bộ khoa học k
thuật vào sản xuất để ng nhanh năng suất, chất lượng sản phẩm. Cải tạo, khai thác
các khu vc nh chất thổ nhưỡng và khả năng ch động về nguồn nước đưa vào
trồng lúa. Din tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải duy trì trên sở khai
hoang, cải tạo các loại đất nông nghiệp, phi nông nghiệp khác bù bsung vào din
tích sẽ chuyển mục đích trong k quy hoạch. Din tích đất chuyên trồng lúa nước
cần được bảo vệ nghiêm ngặt.
3.8.4. Khu m nghiệp
* Khu vực rừng sản xuất
Qun bảo vệ hiu quả diện tích rừng hin ; từng bước nâng cao chất
lưng phòng bảo v môi trưng rừng nhằm thích ng vi biến đổi khí hậu. Phát
huy hiệu quchức năng ca rừng vbảo vđa dạng sinh học, cung cấp và điu
tiết nước, điu tiết ng chảy, giảm thiu các tác hại ca thiên tai, ngăn chặn những
xói mòn rửa trôi. Phát trin trồng rừng sản xuất gắn vi việc hình thành ng
nguyên liệu gỗ và lâm sản phi gỗ phc vụ xuất khẩu. Khai thác sử dụng hiu qu
tài nguyên rừng, ng cường đầu công nghệ chế biến m sản phục vụ nhu cầu
trong nước xuất khẩu nhằm nâng cao hiu quả kinh tế. Đồng thời trong kỳ quy
hoạch địa phương sẽ chuyển đổi một phần diện tích rừng độ dốc thấp sang trồng
câyng nghiệp lâu năm để đem li hiệu quả kinh tế cao.
64
3.8.5. Khu phát triển công nghiệp
n cạnh việc đầu y dựng khu ng ngiệp ca tỉnh, tiếp tục chú trọng
phát trin ng nghiệp thu hút đầu để từng bước chuyn dch cấu kinh tế, đến
năm 2030 đưa Phú nh bn trở thành một huyn ng nghiệp. Huyn Phú nh
địa bàn thuận lợi để phân bố các khu, cụm công nghiệp. Bao gồm:
- KCN Phú Bình
- KCN Bảo Xuân Phương
Tập trung đầu y dựng hạ tầng thu hút các doanh nghiệp đầu lấp
đầy các khu quy hoạch đã được phê duyệt mở rộng khu ng nghiệp, cụm ng
nghiệp. Ưu tiên đầu các nnh n: sản xut vật liu y dựng, sản xuất sản
phẩm khí, dệt may, chế biến nông sản, sản xuất ng thcông mỹ nghệ, hàng
mộc, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu...
Phát triển khu ng nghiệp tập trung, sở hạ tầng đng bgắn vi hệ
thống xử lý chất thải hoàn chỉnh để giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
3.8.6. Khu dân nông thôn
Trong kỳ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030, kết hợp chỉnh trang các khu
n nông thôn đã với việc y dựng mi các khu n nông thôn. Ngoài
việc nâng cấp hệ thng hạ tầng giao thông, thủy li, n thực hin chỉnh trang
những ng trình phục vụ nhu cầu của nhân n, như các sở y tế, các sở giáo
dục và đào tạo, các cơ sở thể dục thể thao... Bố trí phát trin hợp lý các khu văn hóa
thể thao, khu trung m nh chính xã,... phù hợp vi mục tiêu phát trin chung
của huyn, theo hướng văn minh, bảo tồn bn sắc văn hóa ca đa phương. Bố trí
nguồn lực và đẩy mạnh vai trò ca khun cư trong việc xây dựng nông thôn mới.
3.8.7. Khu ở, làng nghề, sản xuất phi nông nghiệp nông thôn
Giai đoạn 2022 - 2030 huyện sẽ tiến nh quy hoạch y dựng chỉnh
trang các khu n nông thôn hiện có. Trong qtrình y dựng các khu n
nông thôn, địa phương sẽ xem xét đến các yếu tố quy hoạch xây dựng nông thôn
mi, đng thời nh toán đến khả năng khép n khu n hin . Việc bố trí các
đim n mi phải hợp lý, chú trọng đến nh mỹ quan khu vực ng thôn, khả
65
năng kết nối với các điểm n cư hiện có, tạo tiền đề cho quá trình đô thị hoá trong
tương lai.
Phát trin mạnh các làng nghề đã được tỉnh ng nhận và khôi phc các làng
nghề truyền thống trên sở li thế v nguồn nguyên liệu như làng nghề tương nếp,
chè, mộc,… y dựng các loại hình thương mại gắn vi sản xuất, khuyến khích các
doanh nghiệp đầu tư y dựng các siêu thị, trung m thương mi đa chức năng, hệ
thống đại lý ng dầu. Phát trin các HTX dch vụ nhằm đáp ng nhu cầu tiêu thụ,
cung cấp dịch vụ kỹ thuật, vật tư nông nghiệp.
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Huyn Phú nh nhiều lợi thế v vị trí đa lý, nguồn nhân lực, đất đai, i
nguyên th trường, Tn địa bàn Huyn Phú nh Quốc l 37 chạy qua vi
khoảng 17,3km, ni liền huyn vi các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang (khu công nghip
Đình Trám, tỉnh Bắc Giang). Ngoài ra còn khoảng 35,1 km tỉnh lộ chạy qua
địa bàn huyn (5 km ĐT261; 9,9 km ĐT266; 5,5 km ĐT261C; 14,7 km ĐT269B).
Hệ thống Quốc lvà Tỉnh lộ nêu trên sẽ tạo điu kiện thun lợi cho giao thông của
huyn vi các địa phương khác trong ngoài tỉnh. Hin nay dự án đường giao
thông ni từ Quốc l3 đi Điềm Thuỵ đã được UBND tỉnh cho điu chỉnh, bsung
vòa quy hoạch mạng lưới giao thông ca tỉnh. Sở Giao thông vn tải đang tiến hành
lập dự án đầu với qui mô đường cấp cao đô th l giới 42m. Đây tuyến đưng
ni lin KCN ng ng, KCN phía Bắc huyn Phổ Yên với các KCN của huyện
Phú nh. Do vy, khi hoàn thành nó sẽ tạo điu kin hết sức thuận lợi cho vn tải,
lưu thông ng hoá, phát triển kinh tế hội ca huyn cũng n liên kết kinh tế
vi địa phương bạn và các tỉnh khác
Năm 2022, huyện Phú nh 24138,99 ha din tích tự nhiên, trong đó: đất
nông nghiệp có din tích 19703,38 ha, chiếm 81,6% tổng din tích tự nhiên; đất phi
nông nghiệp 4433,2 ha, chiếm 18,3% tổng diện tích tự nhn; din tích đất chưa
sử dụng 2,41 ha chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ tổng diện tích tự nhiên. Tương lai đấtng
nghiệp sẽ có xu hương gim để đáp ứng như cầu phát triển sở hạ tầng của huyện.
66
Xu thế biến động đất đai các giai đoạn là khác nhau thì mức độ biến động
và tính chất biến động khác nhau. Giai đoạn 2015 và 2022 din tíchc loại đất trên
địa n huyện biến động rệt. Tng quan thì thấy din tích đất nông nghiệp xu
hướng giảm, thay vào đó đất phi nông nghiệp được tăng.
Cơ cấu kinh tế đang bước đầu phát trin và chuyển dịch theo hướng ch cực:
gim dần tỉ trọng nnh công nghiệp và tăng tỉ trọng nnh công nghiệp - tiểu thủ
ng nghiệp và ngành dịch vụ - thương mi. Dân số đông và sự chuyn dịch cơ cấu
kinh tế là hai nguyên nhân chủ yếu gây áp lực tới việc sử dụng đất trên toàn huyện.
ng tác quản lý, sử dụng đất trên địa bàn huyện trong những năm gần đây đã từng
bước đi vào nề nếp. Đất đai đã được qun chặt chẽ n, sử dụng về bản đã
theo quy hoạch pháp luật. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì vẫn n một số bất cập
n: Tình trạng người n ln chiếm đất đai để mở rộng đất vưn, vi phạm nh
lang đê, hành lang đường...
2. Kiến nghị
Tn sở điu tra, đánh gđiều kin tự nhiên kinh tế hội và hiện trạng
sử dụng đất của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, tôi có một số ý kiến nghi sau:
Huyn cần thực hin ng tác tuyên truyền Luật đất đai cần phải được sử
dụng đúng quy hoạch, kế hoạch và tuyên truyn ng tác bảo v i nguyên môi
trường đến những hộ gia đình, cá nhân.
Nhanh chóng hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạo
môi trường pháp thun li để n thực hiện quyền và nghĩa vụ ca nh trong
quá trình sử dụng đất. Đẩy mnh tuyên truyền giáo dc để nâng cao nhận thức của
nin khi sử dụng đất và công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Các quan chức năng cần tích cực ng tác thanh tra, kim tra xử lý
nghiêm đối với những trường hợp ln chiếm rừng, chặt phá rừng, sử dụng đất không
đúng mục đích, mua bán sang nhượng đất không đúng luật hiện hành.
Cần quan m n nữa đến vn đề cải tạo đất, khai thác đưa đất chưa sử dụng
vào sử dụng tránh y ng phí đất cũng như tránh để người n lấn chiếm sử dụng
đất chưa sử dụng.
67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Số liệu thống kê đất đai năm 2022 của huyện Phú Bình.
2. Báo cáo kế hoạch sử dụng đất năm 2022 của huyn Phúnh.
3. Số liệu thốngđất đai năm 2015 của tỉnh Ti Nguyên.
4. Tờ trình phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2022 ca huyện Phúnh.
5. Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 ca huyện Phú Bình.
6. Quyết định số 1084/QĐ-UBND ny 18/05/2009, được phê duyệt điu
chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tại Quyết định số 250/QĐ-UBND ny
21/01/2020 ca UBND tỉnh Thái Nguyên.
7. Quyết định số 4233/QĐ-UBND ny 30 tháng 12 năm 2021 của UBND
tỉnh Thái Nguyên.
68
| 1/76

Preview text:

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ------- -------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN
NỘI 2023
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG ------- -------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN
Người thực hiện
: LƯU TÙNG LÂM Lớp : K64QLDDA Khóa 64 Chuyên ngành
: QUẢN ĐẤT ĐAI
Giáo viên hướng dẫn
: TS. QUYỀN THỊ LAN PHƯƠNG
NỘI 2023
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài tại Học viện, được sự phân
công của khoa Tài nguyên và Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, dưới
sự hướng dẫn của thầy TS. Quyền Thị Lan Phương em đã tiến hành nghiên cứu đề
tài Đánh giá hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên”.
Để có được kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân,
em đã nhận được sự giúp đỡ từ rất nhiều đơn vị và cá nhân. Em xin ghi nhận và bày
tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân đã dành cho em sự giúp đỡ quý báu đó.
Em xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô
giáo trong khoa Tài nguyên và Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam; các
anh, các chị cán bộ tại Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Thái Nguyên đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên em
trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn !
Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên
Lưu Tùng Lâm i MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i
MỤC LỤC .................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG .........................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ..........................................................................................vi
MỞ ĐẦU..................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích và yêu cầu ................................................................................................ 2
2.1. Mục đích ............................................................................................................... 2
2.2. Yêu cầu ................................................................................................................. 2
2.3. Ý nghĩa đề tài........................................................................................................ 2
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................... 3
1.1. Cơ sở lý luận và pháp lý của đánh giá hiện trạng sử dụng đất ............................. 3
1.1.1. Cơ sở lý luận của đánh giá hiện trạng sử dụng đất ............................................ 3
1.1.2. Cơ sở pháp lý của đánh giá hiện trạng sử dụng đất ........................................... 7
1.2. Tình hình nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất ........................................ 8
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về đất trên thế giới.......................................................... 8
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ..................................................................... 9
1.2.3. Thực trạng đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở tỉnh Thái Nguyên .................... 12
Chương 2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 13
2.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 13
2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 13
2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 13
2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Phú Bình – Tỉnh Thái
Nguyên ...................................................................................................................... 13
2.3.2. Điều tra chỉnh lý và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất ......................... 14
2.3.3. Đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đai .............................................. 14
2.3.4. Đánh giá tình hình biến động đất đai ............................................................... 14
2.3.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ...................................................................... 14 ii
2.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 14
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu ............................................................. 14
2.4.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ............................................................... 14
2.4.3. Phương pháp so sánh, phân tích và đánh giá ................................................... 15
2.4.4. Phương pháp thống kê ..................................................................................... 15
2.4.5. Phương pháp minh họa bằng bản đồ ............................................................... 15
Chương 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN .............................................................. 16
3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ..................................................... 16
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường................................ 16
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội .............................................................. 27
3.2. Điều tra chỉnh chỉnh lý và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất .................. 36
3.2.1. Mục đích .......................................................................................................... 36
3.2.2. Yêu cầu ............................................................................................................ 37
3.2.3. Phương pháp .................................................................................................... 37
3.2.4. Kết quả............................................................................................................. 37
3.3. Đánh giá tình hình quản lý Nhà nước về đất đai của huyện Phú Bình ............... 37
3.3.1. Giai đoạn trước khi có Luật Đất đai 2013 ....................................................... 37
3.3.2. Giai đoạn sau khi có Luật Đất đai năm 2013 đến nay ..................................... 37
3.4. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ......................................................................... 42
3.4.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2022 .................................................................... 42
3.4.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng và đối tượng quản lý 45
3.4.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính ................................ 48
3.5. Biến động sử dụng đất năm 2015 - 2022 ............................................................ 52
3.6. Nhận xét chung ................................................................................................... 58
3.7. Kết quả thực hiện kế hoạch năm 2022 ............................................................... 58
3.8. Định hướng sử dụng đất giai đoạn 2022 – 2030 ................................................ 60
3.8.1. Đất khu kinh tế ................................................................................................ 60
3.8.2. Đất đô thị ......................................................................................................... 60
3.8.3. Khu sản xuất nông nghiệp ............................................................................... 61
3.8.4. Khu lâm nghiệp ............................................................................................... 61 iii
3.8.5. Khu phát triển công nghiệp ............................................................................. 61
3.8.6. Khu dân cư nông thôn ..................................................................................... 62
3.8.7. Khu ở, làng nghề, sản xuất phi nông nghiệp nông thôn .................................. 62
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ ................................................................................. 63
1. Kết luận ................................................................................................................. 63
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 65 iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân QL : Quốc lộ THCS : Trung học cơ sở KCN : Khu công nghiệp
KHSDĐ : Kế hoạch sử dụng đất v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Biến động diện tích sử dụng đất toàn quốc giai đoạn 2010 – 2016 ......... 11
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2022 ............................................................. 42
Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất .................................. 45
Bảng 3.3: Hiện trạng theo đối tượng quản lý ............................................................ 47
Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính ........................................ 48
Bảng 3.5: Biến động sử dụng đất năm 2022.............................................................. 53
Bảng 3.6: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2022 ................................... 59
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Phú Bình .......................................................... 16 vi MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn
nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi
trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội,
an ninh và quốc phòng; có ý nghĩa kinh tế - xã hội sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ tổ quốc. Tại Điều 54 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam năm 2013 quy định “Đất đai là tài nguyên đặc biệt của Quốc gia, nguồn lực
quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật”. Chính vì vậy quản lý,
sử dụng đất đai có hiệu quả, tiết kiệm là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước, là yếu
tố quyết định sự phát triển một cách bền vững của nền kinh tế, đảm bảo mục tiêu ổn
định chính trị - xã hội.
Để có thể sử dụng đất đai một cách hiệu quả và bền vững cần phải có những
định hướng rõ ràng về phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất một cách khoa
học và phù hợp với từng địa phương được cụ thể hóa bằng những phương án quy
hoạch sử dụng đất dài hạn và kế hoạch sử dụng đất hàng năm. Để hoàn thành tốt
công tác thành lập phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cần có công tác
đánh giá hiện trạng sử dụng đất để nắm bắt được thực trạng và đặc điểm riêng biệt
của từng địa phương để từ đó có một cái nhìn chính xác nhất để xây dựng phương
án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho từng địa phương trên cả nước.
Phú Bình là một huyện trung du của tỉnh Thái Nguyên. Phú Bình là huyện có
địa hình tương đối bằng phẳng. Kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, các ngành
nghề, nghề phụ trong huyện khá ít. Song cùng với quá trình công nghiệp hóa, đô thị
hóa đang có chiều hướng diễn ra nhanh chóng. Sự phát triển này đã nâng cao đời
sống nhân dân về mọi mặt và nắm bắt kịp thời sự chuyển mình của nhân loại. Tuy
nhiên chính sự phát triển đô thị hóa đã gây sức ép lớn trong việc sử dụng đất. Điều
đó đang đưa huyện Phú Bình đứng trước bài toán sử dụng đất như thế nào để đảm
bảo hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ, bền vững của Huyện. 1
Từ những thực tế đó để có thể làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất nhằm nâng cao hiệu quả phát triển và bảo vệ các giá trị vốn có của huyện Phú
Bình cùng với sự phân công của Bộ môn Quy hoạch đất đai - Khoa Tài nguyên và
Môi trường - Học viện Nông nghiệp Việt Nam và sự hướng dẫn tận tình chu đáo
của cô TS. Quyền Thị Lan Phương, em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá
hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.”
2. Mục đích yêu cầu
2.1. Mục đích
-Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất và điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại huyện Phú Bình.
-Xác định những bất cập trong sử dụng đất phục vụ phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.
- Đề xuất sử dụng đất hợp lý hơn cho phát triển kinh tế xã hội tại địa phương.
2.2. Yêu cầu
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất phải đầy đủ, chi tiết , thể hiện đúng hiện
trạng sử dụng đất theo mục đích và đối tượng sử dụng.
- Xác định các bất cập trong sử dụng đất có mối quan hệ với phát triển kinh
tế xã hội tại địa phương.
- Đề xuất giải pháp về sử dụng đất hiệu quả, hợp lý.
2.3. Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học:
- Xác định các điêu kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội liên quan đến hoạt đông sử dụng đất
- Xác định những nhân tố ảnh hưởng
- Là một phần của cơ sở định hướng sử dụng đất Ý nghĩa thực tiễn:
- Đề xuất phương pháp, định hướng sử dụng đất một cách đầy đủ, khoa học,
hợp lý và hiệu quả để tăng cường công tác quản lý bảo vệ đất và bảo vệ môi trường. 2
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở luận pháp của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
1.1.1. Cơ sở luận của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
1.1.1.1. Khái niệm về đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Theo FAO (1993): Đất đai là một nhân tố sinh thái bao gồm tất cả các thuộc
tính sinh học và tự nhiên của bề mặt Trái đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng
và hiện trạng sử dụng đất.
Theo thông tư số 14/2014/TT-BTNMT ngày 26/11/2012 thì đất đai được định nghĩa như sau:
Đất đai là một vùng đất có ranh giới, vị trí, diện tích cụ thể và có các thuộc
tính tương đối ổn định hoặc thay đổi nhưng có tính chu kỳ, có thể dự đoán được, có
ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và tương lai của các yếu tố tự nhiên,
kinh tế - xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực
vật, động vật cư trú và hoạt động sản xuất của con người.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là mô tả hiện trạng sử dụng từng quỹ đất
(đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng). Từ đó rút ra những nhận
định, kết luận về tính hợp lý hay chưa hợp lý trong sử dụng đất, làm cơ sở để đề ra
những quyết định sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao, nhưng vẫn đảm bảo việc sử
dụng đất theo hướng bền vững. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ngoài việc đánh
giá, phân tích tổng hợp số liệu về tình hình đất theo mục đích sử dụng còn đánh giá
hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng và việc sử dụng đất của các đơn vị hành chính cấp dưới.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng cần đánh giá theo
thực trạng từng loại đất (đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng).
Với mỗi loại cần đánh giá theo diện tích, tỉ lệ phần trăm cơ cấu, so sánh đối chiếu
với các tiêu chuẩn, định mức sử dụng đất theo quy định để thấy được tính hợp lý
trong phân bổ quỹ đất ở địa phương. Từ đó đưa ra những định hướng sử dụng đất hiệu quả. 3
Đánh giá theo đối tượng sử dụng (Hộ gia đình cá nhân, các tổ chức trong
nước, cộng đồng dân cư, tổ chức nước ngoài). Đánh giá theo đối tượng quản lý
(Cộng đồng dân cư, UBND, tổ chức phát triển quỹ đất, tổ chức khác). Nội dung
đánh giá cần xác định rõ diện tích, mục đích sử dụng cũng như cơ cấu sử dụng của
từng đối tượng quản lý, sử dụng đất.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính cấp dưới cần phải
xác định tổng diện tích tự nhiên của từng đơn vị, tỉ lệ diện tích so với tổng diện tích
đất của các cấp trên cũng như cơ cấu sử dụng đất của từng loại đất, từng đơn vị
hành chính và hiệu quả sử dụng đất của đơn vị đó.
Phân tích tính hiệu quả sử dụng đất trong thời gian qua, đặc biệt là giai đoạn
5 năm gần đây. Hiệu quả sử dụng đất đai được phân tích theo các tiêu chí sau:
+ Tỷ lệ sử dụng đất: là tỷ lệ của phần diện tích đất đai được khai thác sử
dụng vào mục đích kinh tế khác nhau so với tổng diện tích tự nhiên và được tính theo công thức: α= (1)
+ Tỷ lệ sử dụng các loại đất được tính theo công thức sau: (2) Trong đó: α
:Tỷ lệ sử dụng đất đai
:Tổng diện tích tự nhiên
:Diện tích đất chưa sử dụng
:Tỷ lệ sử dụng của loại đất i
:Diện tích sử dụng của loại đất i
(Đoàn Công Quỳ cs,2006)
1.1.1.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiện trạng sử dụng đất 4
Đất đai là tài nguyên hữu hạn nhưng không thể thiếu được trong ngành sản
xuất cũng như trong đời sống con người. Việc sử dụng tài nguyên đất đai hợp lý
không những góp phần vào tạo đà cho sự phát triển mà còn đảm bảo an ninh, quốc
phòng. Với những áp lực và hiện trạng sử dụng đất đai như hiện nay cho thấy nguồn
tài nguyên đất đai ngày càng khan hiếm trong khi dân số thế giới ngày càng tăng.
Do đó, đòi hỏi phải có sự đối chiếu hợp lý giữa các kiểu sử dụng đất đai và các loại
đất đai để đạt được khả năng tối đa về sản xuất ổn định và an toàn lương thực, đồng
thời cũng bảo vệ được hệ sinh thái cây trồng và môi trường đang sống.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một bộ phận quan trọng trong việc đánh
giá tài nguyên thiên nhiên. Đối với quá trình quy hoạch và sử dụng đất cũng vậy,
công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một nội dung quan trọng, là cơ sở để
đưa ra những quyết định cũng như định hướng sử dụng đất hợp lý cho địa phương.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất phương thức
sử dụng đất hợp lý. Việc đánh giá chính xác, đầy đủ, cụ thể hiện trạng sử dụng đất
giúp cho các nhà lãnh đạo, các nhà chuyên môn đưa ra các quyết định chính xác,
phù hợp với việc sử dụng đất hiện tại và hướng sử dụng đất trong tương lai. Vì vậy,
có thể nói công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất trước các kì quy hoạch, kế
hoạch là hết sức cần thiết đối với công tác quản lí và sử dụng đất của địa phương.
Như vậy, có thể nói đánh giá hiện trạng sử dụng đất là công việc không thể thiếu
trong công tác quy hoạch sử dụng đất, cũng như trong công tác quản lý và phương
thức sử dụng đất tiết kiệm hiệu quả.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một trong những nội dung quan trọng của
công tác quản lý Nhà nước về đất đai cũng như trong quy trình quy hoạch sử dụng
đất, được quy định tại thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất. Hiện nay tình hình quản lý và sử dụng đất là một vấn đề nổi cộm trong xã
hội, hiện tượng lấn chiếm, tranh chấp đất đai xảy ra thường xuyên đã gây nhiều khó
khan cho công tác quản lý đất đai ở địa phương. Do đó để quản lý chặt chẽ quỹ đất
thì cần nắm bắt được các thông tin, dữ liệu về hiện trạng sử dụng đất. Các kết quả
đánh giá hiện trạng sử dụng đất sẽ tạo cơ sở cho việc nắm chắc quản lý chặt chẽ quỹ 5
đất địa phương. Vì vậy có thể nói công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất có một
vai trò hết sức quan trọng đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
Vì vậy, việc đánh giá hiện trạng sử dụng đất là bộ phận quan trọng của đánh
giá tài nguyên thiên nhiên và đặc biệt không thể thiếu trong nội dung quản lý Nhà
nước về đất đai, trong quy trình quy hoạch sử dụng đất, là cơ sở đưa ra những quyết
định cũng như định hướng sử dụng đất, là cơ sở đưa ra những quyết định cũng như
định hướng sử dụng đất hợp lý cho địa phương. Việc đánh giá chính xác, khách
quan, đầy đủ, khoa học hiện trạng sử dụng đất giúp cho các nhà lãnh đạo, chuyên
môn đưa ra những phương hướng sử dụng đất phù hợp cho hiện tại và bền vững trong tương lai.
1.1.1.3. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng
đất quản Nhà nước về đất đai
a. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất
Việc sử dụng có hợp lý, hiệu quả, bền vững là việc làm cần thiết để phát triển
kinh tế của mỗi Quốc gia, đòi hỏi phải sử dụng đất theo quy hoạch và kế hoạch. Để
có một phương án quy hoạch hợp lý, có tính khả thi cao thì người lập quy hoạch cần
phải đánh giá hiện trạng sử dụng đất nhằm nắm được chính xác đầy đủ tiềm năng và
nguồn lực của vùng cũng như hiện trạng sử dụng đất và những biến động trong sử
dụng đất. Trên cơ sở đó đưa ra những định hướng sử dụng đất phù hợp với vùng nghiên cứu.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một bước quan trọng, là cơ sở tiền đề
trong việc quy hoạch, định hướng sử dụng đất trong tương lai cho phù hợp với điều
kiện và nguồn lực của địa phương. Trên cơ sở đánh giá hiện trạng sử dụng đất, xây
dựng phương án quy hoạch sử dụng đất mang tính khả thi nhằm đạt được hiệu quả
sử dụng đất cao nhất.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất làm cơ sở khoa học và có giá trị thực tiễn
cho việc đề xuất những định hướng sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả. Việc đánh giá
chính xác, đầy đủ hiện trạng sử dụng đất giúp cho các nhà lãnh đạo, các nhà chuyên
môn đưa ra các nhận định chính xác, phù hợp với sử dụng đất hiện tại và có phương
hướng sử dụng đất trong tương lai. 6
Có thể nói rằng, đánh giá hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất có
mối quan hệ khăng khít với nhau, mang tính nhân quả. Đánh giá hiện trạng sử dụng
đất chính xác, quá trình phân tích khách quan thì sẽ tạo cơ sở cho việc xây dựng
phương án khả thi cao, khai thác nguồn lực hiệu quả, tiết kiệm từ đó có động lực
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Và ngược lại, nếu việc đánh giá hiện
trạng sử dụng đất không sát, số liệu điều tra không chính xác, phân tích tình hình
thiếu khách quan sẽ dẫn đến việc xây dựng phương án quy hoạch không có tính khả
thi, gây lãng phí nguồn lực và ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển kinh tế
- xã hội của thành phố trong tương lai.
b. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất công tác quản lýnhà
nước về đất đai
Trong những năm gần đây, nhu cầu sử dụng đất của các ngành ngày càng
tăng đã gây áp lực lớn đối với đất đai. Hiện nay, tình hình quản lý và sử dụng đất là
một vấn đề nổi cộm trong xã hội như việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hiện
tượng lấn chiếm, tranh chấp đất đai xảy ra thường xuyên... đã gây khó khăn cho
công tác quản lý đất đai ở địa phương.
Để quản lý chặt chẽ quỹ đất thì cần phải nắm bắt được các thông tin, dữ liệu về
hiện trạng sử dụng đất. Kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng đất sẽ tạo cơ sở cho việc
nắm chắc và chính xác các thông tin về hiện trạng sử dụng đất, giúp cho công tác quản lý
đất đai ở địa phương tốt hơn. Vì vậy có thể nói công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất
có vai trò hết sức quan trọng đối với công tác quản lý Nhà nước về đất đai.
Dựa vào các nội dung được thực thi trong công tác quản lý Nhà nước về đất
đai tại một vùng mà các tổ chức, cá nhân khi tiến hành nghiên cứu, đánh giá hiện
trạng sử dụng đất tại vùng đó có thể đưa ra những nhận định chính xác về tình hình
sử dụng đất. Từ đó đưa ra được những đánh giá chặt chẽ, chính xác hơn về hiện
trạng sử dụng đất của vùng nghiên cứu.
1.1.2. Cơ sở pháp của đánh giá hiện trạng sử dụng đất 7
Để giúp cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai được thực hiện theo quy
hoạch và kế hoạch sử dụng đất thì Nhà nước đã ban hành một số văn bản quy định
về đánh giá hiện trạng sử dụng đất như:
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
- Luật Đất đai năm 2013 (có hiệu lực ngày 01//2014).
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai 2013.
- Nghị định 01/2017 NĐ - CP ngày 06/01/ 2017 của Chính phủ về việc sửa
đổi, bổ sung một số Nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
- Nghị định số 148/2020/NĐ - CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ về sửa
đổi, bổ sung môṭ số nghị định, quy định chi tiết thi hành Luâṭ Đất đai;
- Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
1.2. Tình hình nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về đất trên thế giới
Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới và
sự bùng nổ dân số đã gây áp lực rất lớn đối với đất đai. Các nghiên cứu về đất và
đánh giá đất đã dần được thực hiện và ngày càng được chú trọng. Nhờ vậy, đã ngăn
chặn và giảm thiểu có hiệu quả sự suy thoái tài nguyên đất do thiếu trách nhiệm và
hiểu biết của con người, đồng thời tạo cơ sở cho những định hướng sử dụng đất bền vững trong tương lai.
Từ những năm 50 của thế kỷ XX, việc đánh giá khả năng sử dụng đất được
xem như là bước nghiên cứu kế tiếp của công tác nghiên cứu đặc điểm đất. Công tác
đánh giá đất ngày càng được quan tâm và trở thành chuyên ngành nghiên cứu không
thể thiếu được đối với các nhà quy hoạch, các nhà hoạch định chính sách và các nhà
quản lý trong lĩnh vực đất đai. Sau đây là những nghiên cứu về tình hình quy hoạch
sử dụng đất trong đó các nước đều chú trọng tới việc phân tích đánh giá hiện trạng sử dụng đất. 8
Các nước Anh, Pháp, Liên Xô (cũ) đã xây dựng cơ sở pháp lý của ngành
quản lý đất đai tương đối hoàn chỉnh. Công tác quy hoạch sử dụng đất của họ rất
tốt, do có nền tảng kiến thức sâu và nhất quán. Từ năm 1960 việc phân hạng đã
được tiến hành theo ba bước:
- Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng
- Đánh giá khả năng của đất
- Đánh giá kinh tế đất
Ở Thụy Điển phần lớn đất đai thuộc sở hữu tư nhân nhưng việc quản lí và sử
dụng đất đai là mối quan tâm trung của toàn xã hội. Các hoạt động cụ thể về sử dụng
đất, đăng kí đất đai, biến động đất đai và thông tin dữ liệu đều được quản lý bởi ngân
hàng dữ liệu đất đai và đều được luật hóa. Từ năm 1970 đến nay pháp luật Thụy
Điển giải quyết các vấn đề liên quan đến bồi thường, quy hoạch sử dụng đất…
Tổ chức FAO đã được thành lập đáp ứng nhu cầu thực tế về công tác đánh
giá đất nhằm xây dựng quy trình và tiêu chuẩn về đánh giá đất sử dụng đồng bộ trên
thế giới. Theo FAO thì quy hoạch sử dụng đất sẽ đưa ra những loại hình sử dụng đất
hợp lý nhất đối với các đơn vị đất đai trong vùng, nó chính là kết quả của đánh giá
hiện trạng sử dụng đất của vùng đó. Phương pháp đánh giá đất theo FAO dựa trên
cơ sở phân hạng thích hợp đất đai được thử nghiệm ở nhiều nước và nhiều khu vực
trên thế giới đã có hiệu quả. Qua nhiều năm FAO đã đưa ra nhiều tài liệu hướng dẫn
cho các đối tượng cụ thể trong công tác đánh giá đất.
Một số nước Châu Á như: Trung Quốc, Thái Lan công tác quy hoạch đã phát
triển, bộ máy quản lý đất đai trong ngành quản lý khá tốt, song họ chỉ dừng lại ở
quy hoạch tổng thể cho các ngành mà không tiến hành quy hoạch ở các cấp nhỏ hơn như ở Việt Nam.
Như vậy, công tác quy hoạch sử dụng đất là nhiệm vụ quan trọng và cần
thiết, đang được quan tâm, chú trọng ở hầu hết các quốc gia trên Thế giới, nhất là
các nước đang phát triển. Nó là công cụ cho việc quản lý sử dụng đất bền vững ở mỗi quốc gia.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam 9
Việt Nam là một quốc gia có nguồn tài nguyên đất vô cùng phong phú, việc
đánh giá đất đai cũng đã được nhà nước tiến hành sớm, chú trọng.
Từ thế kỷ XV những hiểu biết về đất đai đã được chú trọng và được tổng hợp
lại thành ‘dư địa chí’ của Nguyễn Trãi, cùng với các tài liệu khác.
Trong thời kỳ Pháp thuộc, để thuận lợi cho công tác khai thác tài nguyên
thiên nhiên, thực dân Pháp đã có nhiều nghiên cứu như: Công trình nghiên
cứu :”Đất Đông Dương” do E.Mcastagnol thực hiện và ấn hành năm 1842 ở Hà
Nội, công trình nghiên cứu đất ở miền nam Việt Nam do Tkatchenko thực hiện
nhằm phát triển các đồn điền cao su ở Việt Nam, công trình nghiên cứu: “Vấn đề
đất và sử dụng đất ở Đông Dương” do E.Mcastagnol thực hiện và ấn hành năm 1950 ở Sài Gòn.
Thời kỳ sau năm 1975, công tác quy hoạch, kế hoạch hoá sử dụng đất
ngày càng được Đảng và Nhà nước quan tâm chú trọng, chỉ đạo bằng các văn bản pháp luật.
Năm 1988, Luật Đất đai đầu tiên của nước ta được đưa vào sử dụng, trong đó
ban hành một số điều về quy hoạch sử dụng đất. Thông tư 106 KH/RĐ ngày
15/04/1991 của Tổng cục quản lý ruộng đất hướng dẫn về lập quy hoạch sử dụng
đất tương đối cụ thể.
Năm 1993 Tổng cục Địa chính đã xây dựng báo cáo đánh giá hiện trạng sử
dụng đất với nội dung chủ yếu đề cập đến khả năng sản xuất thông qua hệ thống
thủy lợi. Bên cạnh đó Tổng cục Địa chính đã từng bước thực hiện việc xây dựng các
mô hình thử nghiệm lập quy hoạch sử dụng đất ở nước ta theo cấp lãnh thổ hành chính khác nhau
Năm 1994, Viện quy hoạch và thiết kế bộ nông nghiệp tiến hành đánh giá đất
và phân tích hệ thống canh tác phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở nước ta theo quan điểm sinh thái và phát
triển bền vững là nội dung đề tài ‘‘KT 02-09” do PGS – TS Trần Anh Phong làm
chủ tịch năm 1995 thực hiện, nội dung đề tài này được thực hiện dựa trên đánh giá
hiện trạng và khả năng sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững. 10
Hiện trạng sử dụng đất của các địa phương được mô tả theo mẫu biểu quy
định thống nhất cả Bộ Tài Nguyên và Môi trường. Hiện trạng sử dụng đất được
phân tích theo mục đích sử dụng, theo thành phần kinh tế và theo đơn vị hành chính cấp dưới.
Theo mục đích sử dụng, cần đánh giá thực trạng của từng quỹ đất (đất nông
nghiệp, đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng). Mỗi loại đất trên cần đánh giá
theo diện tích, tỷ lệ phần tram cơ cấu, so sánh đối chiếu với toàn vùng hoặc các địa
phương có các điều kiện tương đồng để từ đó nhận định về tính hợp lý phân bố tổng quỹ đất.
Theo thành phần kinh tế, cần xác định rõ diện tích và cơ cấu đất của các đối
tượng sử dụng như: hộ gia đình và cá nhân, các tổ chức kinh tế, nước ngoài và liên
doanh với nước ngoài, UBND xã quản lý và các đối tượng khác.
Xác định được vai trò, vị trí và tầm quan trọng đặc biệt của đất đai với phát
triển nền kinh tế - xã hội nên trong hơn 10 năm trong hơn 10 năm trở lại đây vấn đề
sử dụng đất thế nào để có hiệu quả cao được nhà nước hết sức quan tâm. Qua đó dự
báo định hướng để đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng đất của các ngành kinh tế, cơ
cấu tài nguyên đất sử dụng hợp lý và ngày càng phát huy hiệu quả.
Bảng 1.1: Biến động diện tích sử dụng đất toàn quốc
giai đoạn 2010 2016 Năm 2010 Năm 2016 Biến Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ động (ha) (%) (ha) (%) (ha)
Tổng diện tích tự nhiên 33095,35 100,00 33128,69 100,00 33,34 Đất nông nghiệp 26226,40 79,24 26791,58 80,87 565,18 Đất phi nông nghiệp 3705,07 11,20 4049,11 12,22 344,04 Đất chưa sử dụng 3163,88 9,56 2288,00 6,91 -875,88
(Nguồn: Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016)
Trong giai đoạn 2010 – 2016 tổng diện tích tự nhiên toàn quốc tăng thêm
33,34 ha. Nguyên nhân là do quá trình đo đạc lại diện tích giai đoạn này với máy
móc, phương tiện hiện đại nên chính xác hơn so với trước kia. Với xu hướng chuyển 11
mục đích sử dụng đất, diện tích đất chưa sử dụng từng bước được khai thác đưa vào
sử dụng một cách hợp lý để đảm bảo nhu cầu sử dụng đất cho phát triển kinh tế - xã
hội nên đến năm 2016, diện tích đất chưa sử dụng trên toàn quốc giảm rất mạnh. Diện
tích đất nông nghiệp và phi nông nghiệp thì tăng lên một cách đáng kể.
Tóm lại công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất của Việt Nam bước đầu
đã có những kết quả khả quan song vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắc cần phải khắc phục.
1.2.3. Thực trạng đánh giá hiện trạng sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên
Sử dụng đất đai hợp lý - hiệu quả có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Đất đai là tài nguyên thiên nhiên có hạn
tuy nhiên tình hình sử dụng đất đai của tỉnh Thái Nguyên hết sức phức tạp... Do vậy
việc nghiên cứu và xây dựng tỉnh Thái Nguyên phát triển trong thời gian tới nhằm
thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thúc đẩy sự sử dụng đất đai hợp lý, hiệu
quả, phản ánh tình hình sử dụng đất ở tỉnh Thái Nguyên một cách đầy đủ.
Hiện tại quỹ đất của tỉnh Thái Nguyên có tổng diện tích tự nhiên là 353.172
ha, trong đó có 41.000 ha đất nông nghiệp, chiếm 14,68%, diện tích đất trồng cây
lâu năm là 39.197 ha chiếm 14,04%, đất rừng sản xuất là 99.573 ha, chiếm 35,65%.
Đối với đất phi nông nghiệp có 63.799 ha, chiếm 18,06% diện tích đất tự
nhiên toàn tỉnh. Chiếm tỷ lệ nhiều nhất trong đất phi nông nghiệp là đất phát triển
hạ tầng với 26,9%, tương đương 17.161 ha; đất cho hoạt động khoáng sản 3.781 ha chiếm 5,93%.
Như vậy diện tích đất đai của tỉnh tuy không nhiều nhưng tính chất sử dụng
đa dạng và khá phức tạp. Nguyên nhân chủ yếu là do hiện nay chưa xây dựng được
hệ thống theo dõi đánh giá và hướng dẫn thực hiện thống nhất trên phạm vi cả
nước; việc đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai ở địa phương còn chưa
được quan tâm, chưa tổ chức được bộ máy để triển khai, chưa xây dựng kế hoạch
thực hiện, chưa có được tiêu chí thống nhất, chưa có nội dung đánh giá đầy đủ; vì
thế chưa có được những kết quả đánh giá sát thực với từng địa phương và thống 12
nhất trên toàn tỉnh; ngoài ra hệ thống cơ quan kiểm tra, thanh tra chuyên ngành về
đất đai còn thiếu ổn định về tổ chức; lực lượng còn mỏng; năng lực, trình độ chuyên
môn nghiệp vụ của một bộ phận cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra còn yếu,
chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra phát hiện và xử lý các hành vi vi
phạm trong quản lý, sử dụng đất đai; đội ngũ cán bộ địa chính cấp xã còn chưa được
ổn định; trang thiết bị phục vụ hoạt động phát hiện và xử lý vi phạm còn thiếu; quy
định mức xử phạt vi phạm còn thấp và việc xác định mức xử phạt hành chính theo
quy định hiện hành còn khó khăn. Nhìn chung quỹ đất tự nhiên của tỉnh Thái
Nguyên cơ bản đã được sử dụng cho các mục đích kinh tế - xã hội.
Chương 2. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hiện trạng sử dụng đất năm 2022 trên địa
bàn huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên và biến động đất đai từ năm 2015-2022.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Toàn bộ diện tích tự nhiên của huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi thời gian: Số liệu được tính từ năm 2015 đến năm 2022.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế hội huyện Phú Bình Tỉnh Thái Nguyên
2.3.1.1. Điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường
- Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, địa hình - địa chất, khí hậu, thủy văn, nguồn nước
- Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên
khoáng sản, tài nguyên nhân văn, tài nguyên rừng.
- Đặc điểm cảnh quan môi trường
2.3.1.2. Điều tra thực trạng phát triển kinh tế - hội của huyện
- Thực trạng phát triển kinh tế chung 13
- Thực trạng phát triển các ngành kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại - dịch vụ
- Thực trạng dân số, lao động, việc làm và đời sống dân cư
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
- Giao thông, thủy lợi, giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao,
năng lượng và bưu chính viễn thông... - Quốc phòng, an ninh
- Hiện trạng cấp thoát nước và vệ sinh môi trường
- Thực trạng phát triển đô thị và khu dân cư nông thôn
- Đánh giá chung về thực trạng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của huyện:
những khó khăn, thuận lợi.
2.3.2. Điều tra chỉnh xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
2.3.3. Đánh giá tình hình quản nhà nước về đất đai
- Giai đoạn trước Luật Đất đai năm 2013
- Giai đoạn sau Luật Đất đai năm 2013
- Đánh giá chung về tình hình quản lý đất đai trên địa bàn quản lý Nhà nước về đất đai.
2.3.4. Đánh giá tình hình biến động đất đai
- Biến động tổng diện tích tự nhiên
- Biến động các loại đất
- Đánh giá biến động đất đai
2.3.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất
- Hiện trạng sử dụng quỹ đất
- Hiện trạng sử dụng các loại đất: mục đích sử dụng, đối tượng sử dụng, đơn vị hành chính cấp xã
- Phân tích hiệu quả/định mức sử dụng đất
- Đánh giá chung hiện trạng sử dụng đất
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 14
Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp: Các nguồn tài liệu, số liệu được thu
thập từ cơ quan Nhà nước, phòng tài nguyên và môi trường, phòng Thống kê, các
báo cáo tổng kết năm 2022 về thống kê kiểm kê các loại đất. Báo cáo thống kê kiểm
kê năm 2015, kế hoạch sử dụng đất năm 2022.
Phương pháp điều tra sơ cấp: Thu thập thông tin từ các trang thông tin điện
tử, ngoài thực tế của huyện Phú Bình .
2.4.2. Phương pháp tổng hợp, xử số liệu
Phân nhóm các loại đất theo Thông tư 01/2021/TT-BTNMT về hướng dẫn
lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phân nhóm đất
theo mục đích quản lý, sử dụng và đánh giá biến động sử dụng các loại đất qua các
năm. Nhằm phân nhóm các loại đối tượng chỉ tiêu, tỷ lệ %. Đề cập đến: Cơ cấu đất đai, diện tích...
Số liệu thống kê được xử lý bằng phần mềm Excel. Kết quả trình bày bằng
các bảng biểu số liệu.
2.4.3. Phương pháp so sánh, phân tích đánh giá
Phân tích và đánh giá về: điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội môi trường huyện
Phú Bình, biến động sử dụng đất huyện Phú Bình trong giai đoạn 2015 - 2022 và hiện
trạng sử dụng đất huyện Phú Bình năm 2022 tìm ra, đánh giá những khó khăn, thuận
lợi trong việc sử dụng đất, từ đó đưa ra những giải pháp thiết thực và hợp lí hơn.
2.4.4. Phương pháp thống
Mục đích của việc sử dụng phương pháp thống kê nhằm phân nhóm toàn
toàn bộ các đối tượng điều tra có cùng chỉ tiêu, xác định các giá trị trung bình của
chỉ tiêu, tỷ lệ %. Dựa vào dữ liệu thu thập năm 2022 ở huyện từ đó giúp dễ dàng
hiểu thông qua các con số cụ thể. Phương pháp này đề cập đến các vấn đề: Cơ cấu
đất đai, tình hình kinh tế - xã hội của địa phương, đánh giá phân tích về diện tích...
2.4.5. Phương pháp minh họa bằng bản đồ
Đây là phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng dựa vào bản đồ
hiện trạng sử dụng giai đoạn trước. Trên cơ sở dữ liệu thu nhập được tiến hành
chỉnh lý biến động đất đai trên bản đồ hiện trạng giai đoạn trước. Phương pháp dễ
thực hiện, ít tốn kém mà độ chính xác vẫn đảm bảo. 15 Các bước tiến hành:
Bước 1: Thu thập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2020 của Huyện Phú Bình.
Bước 2: Sử dụng phần mềm MicroStation V8i để chỉnh lý biến động trên bản đồ
hiện trạng thu thập được.
Bước 3: Cho ra kết quả bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2022. 16
Chương 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN
3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa
Huyện Phú Bình nằm ở phía đông nam tỉnh Thái Nguyên, trung tâm sầm uất
nhất của huyện là thị trấn Hương Sơn, cách thành phố Thái Nguyên là 26 km về
phía đông nam, có vị trí địa lý:
+ Phía Bắc giáp huyện Đồng Hỷ ;
+ Phía Tây giáp ba thành phố Thái Nguyên, Sông Công và Phổ Yên ;
+ Phía Đông giáp hai huyện Tân Yên và Yên Thế thuộc tỉnh Bắc Giang ;
+ Phía Nam giáp huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
Hình 3.1. Bản đồ hành chính huyện Phú Bình 17
Huyện Phú Bình có 20 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm thị trấn Hương
Sơn (huyện lỵ) và 19 xã: Bàn Đạt, Bảo Lý, Dương Thành, Đào Xá, Điềm Thụy, Hà
Châu, Kha Sơn, Lương Phú, Nga My, Nhã Lộng, Tân Đức, Tân Hòa, Tân
Khánh, Tân Kim, Tân Thành, Thanh Ninh, Thượng Đình, Úc Kỳ, Xuân Phương.
Trên địa bàn huyện có những tuyến đường giao thông quan trọng chạy qua gồm: - Tuyến quốc lộ 37 - Tuyến ĐT 252 - Tuyến ĐT 261 - Tuyến ĐT 269B - Tuyến ĐT 287
b. Địa hình, địa mạo
Địa hình của Phú Bình thuộc nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng và nhóm
cảnh quan hình thái địa hình gò đồi. Nhóm cảnh quan địa hình đồng bằng, kiểu
đồng bằng aluvi, rìa đồng bằng Bắc Bộ, với độ cao địa hình 10-15m. Kiểu địa hình
đồng bằng xen lẫn đồi núi thoải dạng bậc them cổ có diện tích lớn hơn, độ cao địa
hình vào khoảng 20-30m và phân bố dọc sông Cầu. Nhóm cảnh quan hình thái địa
hình gò đồi của Phú Bình thuộc loại kiểu cảnh quan gò đồi thấp, trung bình, dạng
bát úp, với độ cao tuyệt đối 50-70m. Địa hình của huyện có chiều hướng dốc xuống
dần từ Đông Bắc xuống Đông Nam, với độ dốc 0,04% và độ chênh lệch cao trung
bình là 1,1 m/km dài. Độ cao trung bình so với mặt nước biền là 14m, thấp nhất là
10m thuộc xã Dương Thành, đỉnh Đèo Bóp, thuộc xã Tân Thành, có chiều cao
250m. Diện tích đất có độ dốc nhỏ hơn 8% chiến đa số, nên địa hình của huyện
tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc trồng lúa nước. Địa hình có nhiều đồi núi
thấp cũng là một lợi thế của Phú Bình, đặc biệt trong việc tạo khả năng, tiềm năng
cung cấp đất cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, công trình thủy lợi, khu công nghiệp.
c. Khí hậu thủy văn
Khí hậu của Phú Bình mang đặc tính của khí hậu của miền núi trung du Bắc
Bộ. Khí hậu của huyện thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, gồm hai mùa rõ rệt, mùa 18
mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa hè
có gió Đông Nam mang về khí hậu ẩm ướt. Mùa đông có gió mùa Đông Bắc, thời tiết lạnh và khô.
Nhiệt độ trung bình hàng năm của huyện giao động khoảng 23,1oC –
24,4oC. Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6 – 28,9oC) và tháng lạnh
nhất (tháng 1 – 15,2oC) là 13,7oC. Tổng tích ôn hơn 8.000oC. Tổng giờ nắng trong
năm giao động từ 1.206 – 1.570 giờ. Lượng bức xạ 155Kcal/cm2.
Lượng mưa trung bình năm khoảng từ 2.000 dến 2.500 mm, cao nhất vào
tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 81 – 82%. Độ
ẩm cao nhất vào tháng 6, 7, 8 và thấp nhất vào tháng 11, 12.
Có thể nói điều kiện khí hậu – thủy văn của Phú Bình khá thuận lợi cho việc
phát triển các ngành nông, lâm nghiệp với các cây tròng vật nuôi thích hợp với địa bàn trung du.
d. Nguồn nước
Nguồn nước cung cấp cho Phú Bình khá phong phú, chủ yếu của sông Cầu
và các suối, hồ đâp. Sông Cầu là một sông lớn thuộc hệ thống sông Thái Bình. Lưu
lượng nước mùa mưa là 3.500m3/s, mùa khô là 7,5m3/s. Địa phận Phú Bình có 29
km sông Cầu chảy qua, chênh cao 0,4 m/km, lưu lượng trung bình về mùa mưa 580
– 610 m3/s, về mua khô 6,3 – 6,5 m3/s. Sông cầu là nguồn cung cấp nước tưới chủ
yếu cho Phú Bình phục vụ sản xuất nông nghiệp. Sông Cầu còn là đường giao thông thủy quan trọng.
Phú bình còn có một hệ thống kênh đào có chiều dài 33km được xây dựng từ
thời Pháp thuộc. Kênh đào chảy qua địa phận huyện từ xa Đồng Liên, qua xã Bảo
Lý, Hương Sơn, Tân Đức rồi chảy về địa phận tỉnh Bắc Giang. Hệ thống kênh đào
cung cấp nước tưới cho các xã nó đi qua. Ngoài ra Phú Bình còn có hệ thống suối
và hồ đập tự nhiên cũng như nhân tạo cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt 19
3.1.1.2. Các nguồn tài nguyên
a. Tài nguyên đất đai
Phú Bình có tổng diện tích đất tự nhiên 24138,99 ha, trong đó đất nông
nghiệp có 19703,38 ha, (chiếm 81%), trong đó đất sản xuất nông nghiệp 13614,03
ha (chiếm 54,3%), đất lâm nghiệp 5511,96 ha (chiếm 25%), đất nuôi trồng thủy sản
507,98 ha (chiếm 1,7%); đất phi nông nghiệp 4433,2 ha (chiếm 18,5 %) và đất chưa
sử dụng 2,41 ha (chiếm 0,5%). Như vậy trong cơ cấu đất đai của huyện, đất sản xuất
nông nghiệp chiếm tới 54,3% trong khi đất lâm nghiệp chỉ chiếm 25%. Điều đó
chứng tỏ nông nghiệp vẫn giữ vị trí hàng đầu trong kinh tế của huyện. Về cơ cấu đất
sản xuất nông nghiệp, năm 2022, trong tổng số 13614,03 ha, có 7034.69 ha trồng
lúa, 2063,85 ha trồng cây hàng năm khác và 4515.5 ha trồng cây lâu năm. Như vậy
mặc dù là một huyện trung du nhưng cây trồng chủ đạo vẫn là lúa, và cây công
nghiệp dài ngày và cây ăn quả không phải là thế mạnh của sản xuất nông nghiệp của huyện.
Tài nguyên đất đai của Phú Bình có nhiều chủng loại nhưng phân bố không
tập trung. Nhìn chung đất đai Phú Bình được đánh giá là có chất lượng xấu, nghèo
chất dinh dưỡng, khả năng giữ nước và giữ ẩm kém, độ mùn tổng số thấp từ 0,5%
đên 0,7%, độ PH cao từ 4 đến 5. Với tài nguyên đất đai như vậy, hiệu quả sản xuất
nông nghiệp không cao. Tuy nhiên, đối với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khi cần
lấy đất ở một số vùng để xây dựng các khu công nghiệp, chi phí đền bù đất sẽ thấp
hơn nhiều so với các vùng đồng bằng trù phú và ít ảnh hưởng tới an ninh lương thực của quốc gia hơn.
Trong diện tích đất lâm nghiệp của huyện hiện không còn rừng tự nhiên.
Toàn bộ diện tích 5511.96 ha rừng của huyện là rừng trồng, chủ yếu là cây keo.
Nhìn chung, diện tích đất đai nông nghiệp, lâm nghiệp của huyện trong thời
gian qua tuy có giảm nhưng không biến động lớn. Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp
cũng không thay đổi nhiều.
Diện tích đất phi nông nghiệp tuy có tăng nhưng không nhiều. Trong đó đất ở
ít thay đổi. Diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên chủ yếu do xây dựng cơ sở hạ
tầng, phát triển một số khu công nghiệp và công trình công cộng. Diện tích đất chưa 20
sử dụng của huyện không đáng kể, chỉ chiếm 0,5% diện tích đất tự nhiên. Điều đó
chứng tỏ quĩ đất của huyện về cơ bản đã được khai thác hết.
b. Tài Nguyên, khoáng sản
Về tài nguyên khoáng sản tự nhiên, Phú Bình không có các mỏ khoáng sản
có trữ lướng lớn như ở các huyện khác của tỉnh. Phú Bình có nguồn cát, đá sỏi ở
sông Cầu. Đây là nguồn vật liệu xây dựng khá dồi dào, phục vụ cho các hoạt động
khai thác đáp ứng cho nhu cầu trong huyện.
c. Tài nguyên rừng
Diện tích đất lâm nghiệp của huyện có 5511,96 ha chiếm 22,8% diện tích tự
nhiên. Rừng tập trung chủ yếu ở các vùng bán sơn địa tại các xã Tân Thành, Tân
Kim, Bảo Lý, trồng các loại cây công nghiệp như thông, keo, bạch đàn....
Rừng Phú Bình cơ bản đáp ứng yêu cầu phòng hộ môi trường và tạo cảnh
quan cho các di tích lịch sử - văn hóa. Cùng với các hồ đập dọc các chân núi, rừng
đã tạo nên nhiều cảnh quan đẹp phù hợp cho phát triển du lịch sinh thái.
d. Tài nguyên nhân văn
* Tài nguyên di tích l椃⌀ ch sử, cách mạng văn hĀa:
Đất Phú Bình ngày nay là đất huyện Tnông thời nhà Lý. Trong lịch sử, huyện
Tnông còn có những tên gọi khác là Dương Xá, Tây Nông, Tây Nùng... Năm 1466,
huyện Tnông là một trong 9 châu, huyện của phủ Phú Bình thuộc thừa tuyên Thái
Nguyên (sau đổi là Ninh Sóc, rồi xứ, trấn Thái Nguyên). Đến thế kỷ XIX, triều
Nguyễn, năm 1831 vua Minh Mạng chia cả nước thành 31 tỉnh, tỉnh Thái Nguyên
gồm 2 phủ là Phú Bình và Tòng Hóa; huyện Tnông thuộc phủ Phú Bình, có 9 tổng gồm 54 xã, thôn:
Tổng Nhã Lộng có 5 xã: Triều Dương, Nhã Lộng, Úc Kỳ, Điềm Thụy, Ngọc
Long và 2 thôn Ngọc Sơn, Cống Thượng.
Tổng Thượng Đình có 7 xã: Thượng Đình, Quan Trường, Đào Xá, Ninh Sơn,
Thuần Lương, Dưỡng Mông, Lạc Dương và 2 thôn Nông Cúng, Đình Kiều.
Tổng Nghĩa Hương có 2 xã: Trang Ôn, Vân Dương và 2 thôn Cầu Đông, Yên Mễ. 21
Tổng La Đình có 7 xã: La Đình, Mai Sơn, Kha Nhi, Bằng Cầu, La Sơn,
Phương Độ, Úc Sơn và 2 thôn Thượng, Hạ.
Tổng Phao Thành có 6 xã: Phao Thanh, Lương Tạ, Phú Mỹ, Lương Trình, Thanh Lương, Ngô Xá.
Tổng Đức Lân có 4 xã: Đức Lân, Nỗ Dương, Loa Lâu, Lữ Vân và 2 thôn Nội, Ngoại.
Tổng Liên La có 4 xã: Tiên La, Điều Khê, Bạch Thạnh, Vân Đồn.
Tổng Lý Nhân có 6 xã: Lý Nhân, Đăng Nhân, Kim Lĩnh, Chỉ Mê, Lã An, Cổ Dạ.
Tổng Bảo Nang có 3 xã: Bảo Nang, Thanh Huống, Triều Dương và phường Thủy Cơ.
Vào cuối thế kỷ XIX, vùng đất ngày nay là xã Hà Châu và xã Nga My được
cắt khỏi huyện Hiệp Hòa, phủ Bắc Hà, tỉnh Bắc Ninh để nhập vào huyện Tnông, tỉnh Thái Nguyên.
3.1.1.3. Thực trạng cảnh quan, môi trường a. Cảnh quan
Phú Bình là huyện không có cảnh quan thiên nhiên đẹp và nổi tiếng như một
số địa phương khác. Tuy nhiên, Phú Bình cũng có những địa danh và cảnh quan đẹp
có thể phát triển du lịch sinh thái và các khu nghỉ dưỡng. Do rừng tự nhiên không
còn nên Phú Bình không còn hệ động thực vật nguyên sinh hay tự nhiên. Phú Bình
không gặp phải tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng như ở một số huyện có
công nghiệp khai thác và luyện kim. Tuy nhiên do sông Cầu bị ô nhiễm nặng nên
nguồn nước tưới lấy từ sông Cầu ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường nước của các xã có liên quan.
b. Hiện trạng môi trường
Kết quả quan trắc môi trường cho thấy nguồn nước mặt, nước dưới đất, nước
thải một số nơi đã bị ô nhiễm cục bộ, nhiều thông số vượt tiêu chuẩn quy định. Tình
trạng nước thải sinh hoạt, nước thải từ các nhà máy, cơ sở sản xuất kinh doanh,
bệnh viện chưa được xử lý hoặc xử lý không triệt để đổ vào mương thoát nước
chung làm ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống người dân xung quanh khu vực. 22
- Môi trường không khí: Nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trường không
khí huyện Phú Bình là do các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khu xử
lý rác thải rắn và giao thông vận tải gây ra.
Huyện có nhiều nhà máy, cơ sở sản xuất kinh doanh, các làng nghề nên gia
tăng việc ô nhiễm về bụi, khí thải và tiếng ồn. Các cơ sở đã có biện pháp và quan
tâm đến vấn đề môi trường trong quá trình sản xuất tuy nhiên chỉ mới ở mức độ
giảm thiểu, hạn chế gây ô nhiễm môi trường như: Ô nhiễm từ các cơ sở kinh doanh
xăng dầu... hoạt động nuôi trồng. (nguồn gây ô nhiễm mùi, khí H2S...)
Kết quả phân tích cho thấy hiện trạng môi trường không khí chưa bị ô nhiễm,
một số khu vực đã bị ô nhiễm cục bộ, cụ thể là, khu vực trục đường giao thông, khu
vực làng nghề Dương Thành, Úc Kỳ...
-Môi trường nước: Nguồn nước ngầm của khu vực bị ảnh hưởng chủ yếu do
hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn như việc sử dụng nước dưới đất
bằng giếng khoan phục vụ sản xuất kinh doanh, sinh hoạt. Từ kết quả phân tích, cho
thấy tất cả các chỉ tiêu phân tích của mẫu nước đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép
chất lượng nước dưới đất (TCVN 5944-1995); Riêng có chỉ tiêu Mn tại mẫu nước
ngầm xã Tân Thành vượt tiêu chuẩn cho phép 1,2 lần.
- Môi trường đất: Có xu thế xói mòn do thoái hóa, rửa trôi, mất chất hữu cơ,
khô hạn, ngập úng, sạt lở đất, mặn hóa, phèn hóa...dẫn đến nhiều vùng đất bị cằn cỗi
ảnh hưởng đến sản xuất.
Chất lượng đất tại các khu vực khai thác vật liệu xây dựng, các bãi rác thải đang dần bị thoái hoá.
- Chất thải rắn: Sự phát triển về kinh tế cộng với sự gia tăng về dân số đã làm
cho lượng rác thải trên địa bàn huyện tăng nhanh trong thời gian qua tạo nguy cơ ô
nhiễm môi trường. Theo số liệu thống kê của các xã, thị trấn thì mỗi tháng lượng
rác thải toàn huyện khoảng 2.677 m3, tương đương mỗi năm là 30.121 m3. Thị trấn
Hương Sơn và các vùng ven đô thị, KCN, các trục đường giao thông chính, các cơ
sở sản xuất - kinh doanh, các khu chợ... lượng rác thải hàng ngày lớn và đang trở
thành vấn đề bức xúc nhất về môi trường hiện nay. 23
- Ô nhiễm môi trường khu công nghiệp và làng nghề: KCN Điềm Thụy, làng
nghề Dương Thành đang gây ô nhiễm môi trường, công tác bảo vệ môi trường của
các doanh nghiệp còn sơ sài, thiếu hiệu quả. Khu công nghiệp nhỏ và các làng nghề
trên địa bàn huyện cũng có lượng rác và nước thải lớn song chưa được xây dựng hệ
thống xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường ngoài.
* Nước thải, rác thải sản xuất:
Nước thải và rác thải công nghiệp chủ yếu ở khu vực đô thị, các nơi tập trung
các cơ sở sản xuất công nghiệp, nuôi trồng và chế biến thủy sản và thực phẩm với
quy mô từ nhỏ đến lớn đã và đang thải ra môi trường các loại chất thải rắn và lỏng,
mà hầu hết các loại chất thải này chưa được xử lý, đổ trực tiếp ra các kênh dẫn, ao
hồ hoặc nền đất tự nhiên trong vùng. Việc thu gom vận chuyển, xử lý rác thải ở một
số địa phương còn hạn chế. Tình trạng ô nhiễm môi trường tại khu xử lý rác thải rắn
Hương Sơn, vùng gần các cơ sở sản xuất, nhà máy, khu công nghiệp xẩy ra nhiều
nhưng chưa được giải quyết kịp thời.
* Nước thải, rác thải sinh hoạt:
Đây là nguyên nhân gây suy giảm chất lượng nước mặt, nước dưới đất.
Nước, rác thải của các khu dân cư, đặc biệt là chất thải bệnh viện, cơ sở y tế chứa
hàm lượng lớn các chất hữu cơ, cặn vô cơ và vô số các vi khuẩn gây bệnh theo
mương, kênh thải ra các dòng mặt rồi ngấm xuống làm biến đổi chất lượng nước.
* Hoạt động sản xuất nông nghiệp:
Người dân sử dụng một lượng lớn phân bón hoá học, phân hữu cơ và các loại
hoá chất BVTV để tăng năng suất và bảo vệ cây trồng. Hàm lượng dư thừa (khoảng
80% - theo các nghiên cứu trên thế giới) các loại hoá chất đó đã góp phần làm biến
đổi chất lượng môi trường đất, nước.
Với tập quán canh tác, sản xuất hiện nay của người dân còn lạc hậu, sử dụng
và quản lý thuốc BVTV, phân bón hoá học phục vụ sản xuất nông nghiệp không
đảm bảo an toàn (sử dụng và quản lý thuốc BVTV không đúng quy trình, không bảo
đảm an toàn lao động, vứt bỏ bừa bãi chai bao bì đựng thuốc trừ sâu...), tình trạng
lạm dụng phân bón hoá học và thuốc BVTV diễn ra rất phổ biến. Vấn đề vệ sinh
môi trường nông thôn chưa được đảm bảo, tập quán cũng như ý thức của người dân 24
về vệ sinh chuồng trại chăn nuôi còn hạn chế như xây dựng chuồng trại gần nhà, rác
và nước thải chuồng trại không được xử lý hợp vệ sinh và xả vào các nguồn nước
gây ô nhiễm môi trường.
* Khai thác nước dưới đất không hợp lý:
Việc khai thác nước dưới đất phổ biến, tại các cơ sở sản xuất, hộ gia đình là
nguy cơ làm cạn kiệt nguồn nước, mất cân bằng tự nhiên, xâm nhập mặn đồng thời
góp phần đưa các chất ô nhiễm từ dưới đất lên tầng mặt và ngược lại.
* Phát triển các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
Quá trình phát triển kinh tế kéo theo sự phát triển của các KCN, TTCN là
điều tất yếu, tuy nhiên do việc phát triển chưa hợp lý, thực hiện không nghiêm các
biện pháp bảo vệ môi trường. Các cơ sở sản xuất trong KCN, TTCN chất thải không
được xử lý triệt để khi thải ra môi trường đã gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng
nước, đất, không khí và cảnh quan tự nhiên.
* Các nghĩa trang, nghĩa địa:
Hệ thống nghĩa trang, nghĩa địa còn bố trí manh mún, chưa tập trung, nhiều
xã chưa có sự bố trí thống nhất về khu vực hung táng, cát táng.
Việc bố trí hệ thống các nghĩa trang, nghĩa địa như hiện nay đã ảnh hưởng đến
cảnh quan khu vực và tạo nên các nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước dưới đất của khu vực.
3.1.1.3. Đánh giá chung * Thuận lợi
- Với vị trí địa lý của mình, Phú Bình có điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế
và thị trường với các địa phương khác trong cũng như ngoài tỉnh. Với sự phát triển
của mạng lưới đường giao thông quốc gia và nội tỉnh, nhất là QL3 và những trục
đường được xây dựng và nâng cấp nối liến huyện với các địa phương giáp ranh và
thủ đô, Phú Bình sẽ có những vận hội mới phát triển kinh tế theo định hướng công
nghiệp hóa – hiện đại hóa.
- Về tài nguyên đất đai của huyện, về cơ bản hiện nay quĩ đất đã được khai thác
hết. Quĩ đất cho các công trình phúc lợi của địa phương từ xã đến huyện rất eo hẹp. Đất
đai dành cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Chất lượng đất nhìn chung xấu, 25
nên năng suất thực tế không cao và tiềm năng tăng năng suất cây trồng hạn chế. Giá trị
sản phẩm trồng trọt/1 ha đất nông nghiệp thấp, chỉ khoảng 25 triệu đồng.
- Nguồn nhân lực của huyện khá dồi dào, chất lượng nguồn nhân lực vào loại
khá. Đây là thế mạnh đối với việc phát triển kinh tế xã hội của huyện. Tuy nhiên,
huyện cần chú trọng hơn nữa việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh
công tác đào tạo nghề phù hợp để có thể cung cấp lao động có chất lượng cho
huyện, tỉnh cũng như cho cả nước.
- Thế mạnh của Phú Bình là sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa và
chăn nuôi gia súc, gia cầm. Tuy là thế mạnh nhưng khả năng tăng diện tích cho sản
xuất nông nghiệp không còn. Với xu hướng công nghiệp hóa, đất đai dành cho sản
xuất nông nghiệp trong những năm tới chắc chắn sẽ giảm. Ngoài ra tiềm năng tăng
năng suất cây trồng vật nuôi cũng hạn chế. Những năm gần đây năng suất lúa tuy có
tăng nhưng không nhiều. Phú Bình không có tiềm năng về phát triển các loại cây
con đặc sản và cây công nghiệp như chè, như ở một số huyện khác của tỉnh. Là
huyện trung du nhưng do quĩ đất hạn hẹp, Phú Bình không có điều kiện để phát
triển chăn nuôi đại gia súc với qui mô lớn.
- Phú Bình có diện tích đất lâm nghiệp và rừng khá lớn. Tuy nhiên có thể nói
rừng và lâm nghiệp không phải là thế mạnh kinh tế của huyện.
- Về khoáng sản, Phú Bình có nguồn đá, cát sỏi sông Cầu đáp ứng cho nhu
cầu xây dựng. Tuy nhiên, Phú Bình không có các mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn
như một số huyện khác của tỉnh. Do vậy, huyện không có tiềm năng phát triển các
ngành công nghiệp khai khoáng và luyện kim.
- Phú Bình là một huyện Anh hùng có bề dày về lịch sử và văn hoá với một
hệ thống di tích lịch sử, văn hóa, là căn cứ ATK2 tiền khởi nghĩa và có nhiều cảnh
quan đẹp. Nguồn tài nguyên này sẽ giúp Phú Bình có điều kiện phát triển du lịch và
qui hoạch các khu nghỉ dưỡng, đáp ứng nhu cầu cầu của nhân dân trong huyện, tỉnh
cũng như các tỉnh lân cận, đặc biệt là thủ đô Hà Nội.
- Một thế mạnh nữa của Phú Bình là người dân địa phương có truyền thống
cách mạng, yêu nước, cần cù lao động và ham học hỏi. Nhân dân Phú Bình luôn một
lòng theo Đảng, nhờ vậy đây là địa phương luôn giữ vững ổn định chính trị, xã hội. 26 * Khó khăn
- Xuất phát điểm để thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa rất
thấp so với mặt bằng chung toàn quốc.
- Sự yếu kém về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống đường giao thông liên
tỉnh, liên xã là một trở ngại và thách thức chủ yếu đối với sự phát triển kinh tế của
huyện. Mấy năm gần đây tuy có được Nhà nước quan tâm đầu tư nhưng hệ thống
đường giao thông chưa được cải thiện nhiều, còn cần phải có đầu tư lớn mới đáp
ứng được nhu cầu phát triển kinh tế của huyện. Có thể nói phát triển, nâng cấp
đường giao thông là khâu mấu chốt để tạo ra sự bứt phá kinh tế của huyện trong những năm tới.
- Phát triển nông nghiệp của huyện vẫn luôn là thách thức đối với Phú Bình.
Những năm tới, nông nghiệp của huyện vẫn giữ vai trò quan trọng, đáp ứng nhu cầu
và ổn định cuộc sống của nhân dân, nhất là nông dân của huyện. Tuy nhiên, nếu chỉ
dựa chủ yếu vào nông nghiệp, kinh tế của huyện không thể có bước phát triển bứt phá để cất cánh.
- Phú Bình có nguồn lao động dồi dào nhưng hầu hết là lao động giản đơn,
chưa qua đào tạo nghề. Trong cơ cấu lao động của huyện, lao động nông nghiệp
chiếm đến 78%. Điều đó đang đặt ra thách thức đối với huyện trong việc đào tạo,
chuyển đổi nghề và tạo việc làm tại địa phương cho người lao động.
- Là môt huyện trung du, đất không rộng, mật độ dân số cao và biến động cơ
học của dân số là âm, đến nay Phú Bình vẫn là huyện nghèo, kinh tế thuần nông, kém phát triển.
- Do là huyện nghèo nên thu nhập của nhân dân thấp, đời sống người dân còn
nhiều khó khăn, sức mua và thị trường nội huyện còn eo hẹp. Bởi vậy thị trường nội
huyện chưa tạo ra được hấp dẫn cho việc phát triển các ngành sản xuất hàng hóa và
dịch vụ trên địa bàn huyện. 27
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - hội
3.1.2.1. Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế
Trong năm 2022, tình hình kinh tế cả nước có nhiều thách thức mới sau đại
dịch Covid-19: Quy mô nền kinh tế còn hạn chế; áp lực lạm phát tang cao; giá xăng
dầu; nguyên vật liệu biến động manh, ảnh hướng lớn đến nhiều ngành, lĩnh vực;
dịch bệnh, thời tiết, thiên tai có nhiều diễn biến phức tạp gây thiệt hại cho hoạt động
sản xuất, kinh doanh và đời sống của nhân dân.
Ủy ban nhân dân huyện Phú Bình đã chỉ đạo các phòng, ban, ngành, địa
phương triển khai quyết liệt, linh hoạt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp đề ra; tổ
chức đôn đốc, tháo gỡ khó khan, vướng mắc trên nhiều ngành, lĩnh vực. Với sự
quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của Nhân dân trong bối cảnh
thích ứng an toàn, linh hoạt với Covid-19, đế nay các chỉ tiêu kinh tế - xã hội cơ bản
đã hoàn thành hoặc vượt mức so với kế hoạch đề ra. Kinh tế của huyện phát triển ổn
định; công tác an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được tăng cường; quốc phòng
được giữ vững; các chính sách an sinh xã hội được quan tâm triển khai, thực hiện
đầy đủ, kịp thời góp phần đảm bảo ổn định đời sống người dân trên địa bàn huyện.
3.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế:
- Giá tr椃⌀ sản xuất ngành Nông nghiệp: Nhằm hình thành các vùng sản xuất
hàng hóa tập trung, với các cây trồng vật nuôi có lợi thế, tạo thương hiệu và sức
cạnh tranh trên thị trường, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập
cho người dân trên địa bàn, trong giai đoạn này, huyện Phú Bình tập trung xây dựng
8 dự án, ưu tiên phát triển một số sản phẩm có lợi thế, với tổng kinh phí trên 74 tỷ
đồng. Dự án ưu tiên gồm: Xây dựng và phát triển mạnh thương hiệu Nếp thầu dầu
Phú Bình theo tiêu chuẩn hữu cơ; liên kết chuỗi giá trị sản phẩm rau ứng dụng công
nghệ cao; xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh; phát triển gà đồi Phú Bình…
Phấn đấu đến năm 2025, giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản của
huyện đạt gần 4.900 tỷ đồng, tăng 2.400 tỷ đồng so với năm 2021. Trong đó, giá trị
các sản phẩm có lợi thế đạt trên 4.000 tỷ đồng, chiếm trên 80% tổng giá trị của
ngành. Tốc độ phát triển đạt trên 4,3%/năm. 28
Tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu ngành nông nghiệp tiếp tục tăng, chiếm khoảng
60 - 70%; kinh tế hợp tác xã, trang trại phát triển, trên địa bàn huyện hiện có 38 hợp
tác xã dịch vụ nông nghiệp, 18 tổ hợp tác và 255 trang trại chăn nuôi gia súc, gia
cầm, trong đó có 27 trang trại được cấp chứng chỉ VietGAP. Huyện đã từng bước
hình thành các khu chăn nuôi tập trung gắn với quy hoạch nông thôn mới.
- Giá tr椃⌀ sản xuất ngành công nghiệp: Năm 2020 huyện Phú Bình phấn
đấu giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp đạt trên 19 nghìn tỷ đồng.
Hết quý I năm nay, giá trị sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp của huyện
đạt trên 4.500 tỷ đồng, bằng 23% kế hoạch, tăng 2,7% so với cùng kỳ. Trong đó khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 4.200 tỷ đồng, còn lại là công nghiệp – tiểu thủ
công nghiệp địa phương. Nhìn chung, so với cùng kỳ năm 2019, giá trị sản xuất
công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp của huyện có tăng trưởng nhưng vẫn ở mức
thấp, một số chỉ tiêu không đạt kế hoạch đề ra. Nguyên nhân chủ yếu là do tác động
của dịch Covid – 19 dẫn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các đơn vị, doanh
nghiệp trên địa bàn gặp khó khăn, đã tác động đến tình hình sản xuất công nghiệp –
tiểu thủ công nghiệp của toàn huyện. Thời gian tới, huyện sẽ tiếp tục thực hiện tốt
các chính sách thu hút đầu tư, giải phóng mặt bằng và tháo gỡ khó khăn cho các
doanh nghiệp công nghiệp. Đồng thời triển khai thực hiện có hiệu quả chính sách hỗ
trợ cho công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao; quan tâm đến
việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ…Đi đôi với đó, các HTX, tổ hợp tác, làng
nghề sản xuất công nghiệp cũng sẽ được khuyến khích phát triển.
Nhằm hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, với các cây trồng vật
nuôi có lợi thế, tạo thương hiệu và sức cạnh tranh trên thị trường, đồng thời nâng
cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho người dân trên địa bàn, trong giai đoạn
2022-2025, huyện Phú Bình tập trung xây dựng 8 dự án, ưu tiên phát triển một số
sản phẩm có lợi thế, với tổng kinh phí trên 74 tỷ đồng. Dự án ưu tiên gồm: Xây
dựng và phát triển mạnh thương hiệu Nếp thầu dầu Phú Bình theo tiêu chuẩn hữu
cơ; liên kết chuỗi giá trị sản phẩm rau ứng dụng công nghệ cao; xây dựng vùng
chăn nuôi an toàn dịch bệnh; phát triển gà đồi Phú Bình… Phấn đấu đến năm 2025,
giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản của huyện đạt gần 4.900 tỷ 29
đồng, tăng 2.400 tỷ đồng so với năm 2021. Trong đó, giá trị các sản phẩm có lợi thế
đạt trên 4.000 tỷ đồng, chiếm trên 80% tổng giá trị của ngành. Tốc độ phát triển đạt trên 4,3%/năm.
3.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm thu nhập
Dân số huyện Phú Bình tính đến cuối năm 2020, dân số của toàn huyện Phú
Bình là 146.086 người, với mật độ dân số trung bình là 586 người/km2. Mật độ dân
số không đều giữa các xã trong huyện, các xã có mật độ dân số cao trên 1000
người/km2 là Nhã Lộng, Thanh Ninh và Hà Châu. Các xã có mật độ dân số thấp
dưới 400 người/km2 gồm Bàn Đạt, Tân Khánh,Tân Kim và Tân Thành.
Trong số 146.086 nhân khẩu có 83.269 người trong độ tuổi lao động, trong
đó có 78.886 lao động đang làm việc trong nền kinh tế. Đây vừa là nguồn lực cho
phát triển kinh tế, vừa là sức ép đối với vấn đề lao động và việc làm của huyện
trong những năm triển khai quy hoạch. Năm 2022 có 2.266 lao động được giải
quyết việc làm, 2.765 lao động được đào tạo nghề. Phân theo ngành, năm 2008 lao
động nông nghiệp có tỷ trọng lớn nhất với 67.500 người, chiếm 78% tổng số lao động của toàn huyện.
Đánh giá một cách tổng quan, nguồn lao động của Phú Bình tuy khá dồi dào
nhưng chủ yếu là lao động giản đơn, sinh sống bằng nghề nông. Tỷ lệ lao động
được đào tạo nghề còn thấp. Vấn đề tạo việc làm trên địa bàn bàn huyện còn nhiều
hạn chế. Lực lượng lao động trẻ, được đào tạo nghề thường thoát ly khỏi địa bàn, đi
tìm việc làm tại các huyện hoặc tỉnh khác. Những đặc điểm về dân số và nguồn lao
động như vậy sẽ tạo ra cho Phú Bình cả những thuận lợi và những khó khăn trong
phát triển kinh tế, đặc biệt là trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa – hiện đại hóa.
3.1.2.4. Thực trạng phát triển đô thị khu dân nông thôn
a. Thực trạng phát triển đô thị
Đối với thị trấn Hương Sơn, huyện dừng ở việc phê duyệt nhiệm vụ và phê
duyệt quy hoạch chung theo tiêu chuẩn đô thị loại IV, không lập đề án công nhận
đạt đô thị loại IV. Xã Điềm Thụy tiếp tục hoàn thiện hồ sơ thủ tục để phê duyệt xã
được công nhận đô thị loại V, không lập đề án trở thành thị trấn Điềm Thụy. Đối 30
với 10 xã trong huyện đang đăng ký xây dựng trở thành phường, thị trấn thì tiếp tục
lập điều chỉnh quy hoạch chung giai đoạn 2020 - 2030 theo hướng tiêu chuẩn đô thị,
sau đó sẽ tích hợp vào quy hoạch chung của toàn huyện. Với 8 xã còn lại thì điều
chỉnh quy hoạch chung theo hướng xây dựng xã đạt xã nông thôn mới nâng cao.
b. Thực trạng phát triển khu dân nông thôn
Huyện Phú Bình đã tổ chức Hội nghị triển khai công tác lập quy hoạch và
tiếp nhận tài trợ quy hoạch các dự án khu dân cư, khu đô thị trên địa bàn huyện.
Theo đó, 7 xã, thị trấn trong huyện thực hiện triển khai lập quy hoạch các khu dân
cư và khu đô thị như: khu dân cư xóm Diễn, xã Tân Đức; khu đô thị số 9 thị trấn
Hương Sơn; khu dân cư và tái định cư Thượng Đình (xã Thượng Đình); khu dân cư
trung tâm xã Thượng Đình; khu dân cư trung tâm xã Lương Phú; khu dân cư và tái
định cư Nga My (xã Nga My); khu dân cư trung tâm xã Tân Kim với sự tài trợ kinh
phí lập quy hoạch cho khu dân cư và tái định cư Thượng Đình (xã Thượng Đình)
của Công ty Cổ phần Đầu tư APEC Thái Nguyên.
3.1.2.5. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sở hạ tầng, thuật, hạ tầng hội
Trong những năm gần đây hạ tầng xã hội trên địa bàn huyện được chú trọng
đầu tư nhằm cải thiện và nâng cao
* Giao thông
Huyện Phú Bình có tuyến Quốc lộ 37 và một số tỉnh lộ đi qua địa bàn, với
tổng chiều dài 91,4km. Địa phương cũng có gần 95km đường huyện, 320km đường
xã và 660km đường xóm, ngõ xóm. Đây là điều kiện thuận lợi để kết nối Phú Bình
với các địa phương khác, giúp người dân đi lại, giao thương hàng hóa dễ dàng,
thuận tiện. Sau hơn 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng
nông thôn mới, đến nay, 100% tuyến đường trục xã đã được cứng hóa; khoảng 77%
tuyến đường xóm, nội đồng được bê tông hóa.
Phú Bình tập trung cải tạo, nâng cấp trên 300km đường xóm và nội đồng do
UBND cấp xã quản lý với tổng kinh phí trên 320 tỷ đồng; chủ động phối hợp với
các xã, thị trấn rà soát và lập danh mục ưu tiên xây dựng các tuyến đường theo lộ
trình; thường xuyên cử cán bộ kiểm tra các tuyến đường trên địa bàn nhằm phát
hiện kịp thời hư hỏng để có biện pháp khắc phục… 31
* Giáo dục - đào tạo
Huyện Phú Bình hiện có 61 trường phổ thông với gần 1.670 cán bộ, giáo
viên, trên 26.150 học sinh. Những năm qua, chất lượng giáo dục ở các cấp học trên
địa bàn huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng bền vững.
Đến nay, 20/20 xã trong huyện đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục cho trẻ mầm
non 5 tuổi, huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non 5 tuổi. Các trường
học được huyện đầu tư kinh phí cải tạo, sửa chữa, nâng cấp, xây mới phòng học,
phòng chức năng và trang thiết bị giáo dục từ nguồn ngân sách Nhà nước, các
chương trình mục tiêu quốc gia và nguồn vận động tài trợ.
100% các trường có diện tích khuôn viên đúng theo quy định của trường
chuẩn quốc gia; có các phòng học, phòng bộ môn, phòng chức năng và thiết bị dạy
học theo quy định; có hệ thống công nghệ thông tin kết nối Internet và website
riêng, 100% các trường được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh, có hệ thống thoát
nước, sân chơi, bãi tập, khu nhà vệ sinh riêng cho học sinh, giáo viên đảm bảo theo quy định...
Đến cuối năm 2022, 100% các trường trên địa bàn huyện đều đạt chuẩn
quốc gia, trong đó có 21 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 (đạt tỷ lệ 33,3%),
vượt chỉ tiêu đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVII, nhiệm kỳ 2020-2025. * Y tế
Tập trung quyết liệt các giải pháp phòng chống dịch bệnh Covid 19. Tổ chức
cách ly cho 1.341 người dưới nhiều hình thức. Công tác khám chữa bệnh, chăm sóc
sức khỏe cho nhân dân tiếp tục được tăng cường. Thực hiện tốt các chương trình
mục tiêu quốc gia về y tế, công tác y tế dự phòng và kiểm soát bệnh tật.
Tăng cường công tác kiểm tra Vệ sinh an toàn thực phẩm, nhất là trong dịp
Tết nguyên đán và “Tháng hành động vệ sinh an toàn thực phẩm”. Thực hiện kiểm
tra 156 cơ sở, trong đó có 16 cơ sở vi phạm bị xử phạt, với số tiền 25.500.000 đồng.
Tổ chức kiểm tra việc thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/3/2020 của Thủ
tướng Chính phủ về phòng chống dịch Covid -19, thông qua kiểm tra đã lập biên
bản xử phạt 19 cơ sở vi phạm với tổng số tiền 65.200.000 đồng. 32
Tiếp tục đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ khám chữa bệnh tại
Bệnh viện Đa khoa huyện; Tập trung chỉ đạo các xã đẩy nhanh tiến độ xây
dựng xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế năm 2020.
* Thể dục thể thao
Theo đánh giá của cơ quan chuyên môn huyện Phú Bình, phong trào TDTT
quần chúng trên địa bàn đã phát triển mạnh mẽ, sâu rộng đến các xóm, tổ dân phố.
Song song với những môn thể thao hiện đại, nhiều môn thể thao truyền thống được
khôi phục và phát triển như: Cờ tướng, võ cổ truyền, kéo co, đẩy gậy…
Các chỉ số phát triển TDTT quần chúng ngày càng tăng. Theo thống kê,
hiện nay huyện Phú Bình có khoảng 46% số dân tham gia luyện tập TDTT
thường xuyên; 32% số hộ tham gia luyện tập TDTT; 100% xã, thị trấn có điểm luyện tập TDTT…
Cùng với đó, 253 câu lạc bộ thể thao ở các khu dân cư, 31 câu lạc bộ thể
thao ở cơ quan, tổ chức; 22 cơ sở dịch vụ thể thao… được duy trì hoạt động thường xuyên.
Bóng chuyền hơi là một trong những môn thể thao quần chúng phát triển
mạnh mẽ tại huyện Phú Bình. Với những ưu điểm như chi phí đầu tư sân bãi thấp;
phù hợp với mọi lứa tuổi… môn thể thao này đã và đang thu hút đông đảo người dân tham gia.
Từ phong trào luyện tập TDTT quần chúng, hàng năm, huyện Phú Bình tổ
chức từ 7-10 giải thi đấu thể thao cấp huyện; trên 100 giải thể thao cấp xã, thu
hút hàng nghìn lượt người tham gia. Qua đó không những tạo nguồn vận động
viên mà còn thúc đẩy tinh thần giao lưu, gắn kết giữa người dân ở các xã, thị trấn trên địa bàn.
Để phong trào luyện tập TDTT ngày càng phát triển, cùng với sự quan tâm,
hỗ trợ của Nhà nước, trung bình mỗi năm, các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Phú
Bình huy động xã hội hóa, đóng góp kinh phí khoảng 300 triệu đồng để trang bị hệ
thống điện chiếu sáng, ghế đá, thiết bị TDTT… 33
Hiện nay, huyện có 1 trung tâm văn hóa - thể thao đạt chuẩn; 19/20 khu thể
thao cấp xã đạt chuẩn; 225/276 xóm, tổ dân phố có sân thể thao đạt chuẩn; 102 nhà
luyện tập, thi đấu thể thao; 282 sân luyện tập, thi đấu thể thao ngoài trời.
Có thể nói, phong trào TDTT quần chúng trên địa bàn huyện Phú Bình đã đi
sâu vào đời sống xã hội, lan tỏa khắp các khu dân cư, kết nối tinh thần đoàn kết
trong cộng đồng. Sự phát triển của phong trào cũng góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội,
xây dựng lối sống lành mạnh trong nhân dân, thực hiện hiệu quả phong trào “Toàn
dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” và cuộc vận động “Toàn dân
rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”.
* Quốc phòng an ninh
Để thực hiện có hiệu quả công tác dân vận, Công an huyện Phú Bình đã tập
trung quán triệt, triển khai các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Bộ Công an
về tăng cường công tác dân vận trong tình hình mới đến cán bộ, đảng viên, chiến sĩ
gắn với đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh;
xây dựng phong cách người Công an nhân dân bản lĩnh, nhân văn, vì Nhân dân
phục vụ; nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của dân vận nói
chung, dân vận trong lực lượng Công an nói riêng để mỗi cán bộ, chiến sĩ nắm vững
và làm tốt công tác vận động quần chúng.
Trong công tác dân vận, công an các cấp huyện Phú Bình luôn xác định:
Thường xuyên phối hợp với Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, các
ban, ngành, đoàn thể thực hiện có hiệu quả chương trình phối hợp; đẩy mạnh tuyên
truyền, vận động nhân dân nâng cao nhận thức về quan điểm, chủ trương của Đảng,
phát huy vai trò làm chủ trên trong đảm bảo an ninh trật tự; chủ động nắm tình hình
tại cơ sở, kịp thời phát hiện và tham mưu giải quyết những vấn đề phức tạp về an
ninh trật tự; quan tâm xây dựng, củng cố, nhân rộng các mô hình, điển hình tiên tiến
trong phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; vận động nhân dân tích cực
tham gia đấu tranh, tố giác tội phạm; duy trì phát huy hiệu quả các hoạt động xã hội
từ thiện, tình nguyện giúp đỡ nhân dân...
Theo thống kê của Công an huyện Phú Bình, toàn huyện đang duy trì gần 20
loại mô hình quần chúng bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở. Trong đó có nhiều mô hình 34
tiêu biểu được nhân rộng và đạt kết quả tích cực như: Tổ tự quản gắn với cụm
camera an ninh; xây dựng xóm bản văn hóa, bình yên về an ninh trật tự; xứ đạo an
toàn về an ninh trật tự...
Qua các mô hình, trung bình mỗi năm quần chúng nhân dân cung cấp cho
lực lượng Công an khoảng 300 tin báo, tố giác tội phạm.
3.1.2.5. Đánh giá chung
* Thuận lợi
Phú Bình là huyện trung du, có lợi thế về giao thông, thị trường, quỹ đất
và lao động, đã và đang được tỉnh quan tâm đầu tư phát triển các dự án kinh tế.
Đây sẽ là cơ sở để huyện Phú Bình tạo ra bước đột phá đẩy nhanh tốc độ phát
triển kinh tế, đặc biệt là tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp, đồng thời khơi
dậy tiềm năng ngành tiểu thủ công nghiệp từ đó tạo tiền đề cho ngành dịch vụ - thương mại phát triển.
Trong những năm qua, kinh tế huyện Phú Bình phát triển mạnh mẽ và phù
hợp với xu thế phát triển của đất nước. Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 10,5 -
11,5%/ năm, sản xuất nông - lâm phát triển khá, cơ cấu mùa vụ, cây trồng được
chuyển đổi mạnh mẽ và đạt hiệu quả cao, chăn nuôi có nhiều chuyển biến, đặc biệt
là chăn nuôi theo hướng công nghiệp tập trung. Những hoạt động khuyến nông,
khuyến lâm được tăng cường, công tác trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng được thực hiện tốt.
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề phát triển theo hướng nâng cao
chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm.
Trên địa bàn huyện hình thành khu công nghiệp Điềm Thụy và một số cụm
công nghiệp thu hút được trên 30 nhà máy, doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất kinh
doanh. Các ngành nghề truyền thống như sản xuất và kinh doanh tương nếp tiếp tục
phát triển mạnh đã giải quyết được một số lượng lớn việc làm và từng bước cải
thiện đời sống cho Nhân dân trong huyện.
Thương mại, dịch vụ tăng trưởng khá. Hệ thống chợ nông thôn, mạng
lưới thương mại và các hoạt động dịch vụ, vận tải, bưu chính, viễn thông phát triển mạnh. 35
Trong những năm qua, cơ sở hạ tầng huyện đã được đầu tư nâng cấp, cải tạo,
tạo cơ sở cho nền kinh tế huyện Phú Bình phát triển. Văn hóa - xã hội có nhiều tiến
bộ, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên. Giáo dục - đào tạo
có nhiều chuyển biến tích cực; mạng lưới trường học được củng cố cơ bản đáp ứng
nhu cầu học tập cho các đối tượng. Đội ngũ cán bộ, quản lý, giáo viên được tăng
cường bồi dưỡng và sắp xếp lại hợp lý hơn.
Công tác dân số, y tế, gia đình và trẻ em có nhiều tiến bộ. Mạng lưới cơ sở y
tế được củng cố, cơ sở vật chất phục vụ khám chữa bệnh được tăng cường, chất
lượng khám chữa bệnh được nâng lên. Hoạt động văn hóa, thể dục thể thao được
đẩy mạnh; công tác giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo có nhiều cố gắng, công
tác chính sách xã hội được quan tâm thực hiện tốt.
* Những mặt hạn chế tồn tại
Bên cạnh những kết quả đã đạt được thì thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
của huyện còn tồn tại một số hạn chế, khuyết điểm:
Tuy là huyện có nhiều lợi thế về địa lý, con người và quỹ đất nhưng kinh tế
của huyện Phú Bình còn phát triển khiêm tốn, sản xuất nông nghiệp phần lớn vẫn
còn manh mún, chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm. Nhìn chung cơ cấu kinh tế của
huyện hiện nay nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng khá cao, sự chuyển dịch cơ cấu còn
chậm, tỷ lệ hàng hoá còn thấp.
Việc chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi ở một số cơ sở vẫn còn
chưa triệt để. Kinh tế vườn đồi, trang trại, và chăn nuôi hiệu quả chưa cao. Năng
suất các loại cây trồng và giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích còn thấp.
Công tác giải phóng mặt bằng, chính sách thu hút các nhà đầu tư còn một số hạn chế.
* Vấn đề phát triển kinh tế - hội gây áp lực đối với đất đai
Trong những năm gần đây việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển
nhanh, ngoài những công trình đã được quy hoạch, có nhiều công trình phát sinh
ngoài quy hoạch. Tuy mức độ sử dụng đất ở các khu vực rất khác nhau, nhưng áp lực
đối với việc sử dụng đất đai đang là vấn đề cần được quan tâm trên địa bàn huyện. 36
Dân số gia tăng thì việc lấy đất sản xuất nông nghiệp xây dựng nhà cửa và
các công trình phục vụ đời sống con người là tất yếu. Bình quân nhu cầu đất ở hàng
năm cần cho số dân phát sinh khoảng 11,3 ha/năm.
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu nền kinh
tế sẽ hình thành một số khu công nghiệp, khu kinh tế, khu dịch vụ thương mại...quỹ
đất dành cho các mục đích này ngày càng tăng cao.
Sự phát triển kinh tế đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, do đó nhu cầu sử dụng đất
cho việc mở rộng và phát triển đô thị như: thị trấn, thị tứ đòi hỏi phải cần một diện tích đất nhất định.
Để cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân trên địa bàn thì
hàng loạt các công trình phục vụ đời sống như: văn hóa, giáo dục, thể thao, trường học,
bệnh viện, khu vui chơi giải trí, chợ, các khu vực thu gom rác thải bảo vệ môi trường
phải được chú trọng. Nâng cấp, mở rộng hệ thống giao thông. Việc dành đất cho các
công trình này sẽ diễn ra ở hầu hết các địa phương trên địa bàn huyện.
Tóm lại, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội trong những năm gần đây cũng
như thời gian sắp tới đi kèm với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
cùng với sự gia tăng dân số và nhu cầu đời sống ngày càng cao thì áp lực đối với đất
đai của huyện ngày càng gay gắt.Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của
huyện không thể không xét đến một cách nghiêm túc việc khai thác sử dụng quỹ đất
đai theo hướng khoa học, hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả hơn.
3.2. Điều tra chỉnh chỉnh xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
3.2.1. Mục đích
- Xác định hiện trạng địa giới hành chính và diện tích theo đơn vị hành chính của huyện quản lý.
- Xây dựng bản đồ đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Bình năm 2022 thể
hiện được sự phân bố các loại đất theo quy định về chỉ tiêu kiểm kê đất đai, theo
mục đích sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê đất đai. Mục đích để minh họa kết quả
kiểm kê đất đai tại thời điểm tiến hành kiểm kê đất đai.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2022-2030. 37
3.2.2. Yêu cầu
- Xây dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo đúng quy định của thông tư
27/2018/TT-BTNMT Quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và thành lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất.
3.2.3. Phương pháp
- Thu thập nguồn tài liệu sẵn có ở địa phương (bản đồ hiện trạng sử dụng đất
theo đúng quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường) kết hợp với phần mềm Microstation V8i.
3.2.4. Kết quả
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên năm 2022 tỷ lệ 1:10000.
3.3. Đánh giá tình hình quản Nhà nước về đất đai của huyện Phú Bình
3.3.1. Giai đoạn trước khi cĀ Luật Đất đai 2013
Việc quản lý sử dụng đất ở Phú Bình nói riêng và cả nước nói chung được
tăng cường từ khi có Luật Đất đai năm 1983, 1987, 1998, 2001, 2003, 2013. Nhiều
chính sách về đất đai như giao đất nông nghiệp, đất ở, quy hoạch đất đai, lập hồ sơ
địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đo đạc lập bản đồ địa chính...
đang được quản lý, sử dụng ở Phú Bình.
Tuy nhiên việc quản lý đất đai chưa chặt chẽ, tình trạng tranh chấp, lấn chiếm
đất diễn ra dưới hình thức khác nhau gây khó khăn trong việc giải quyết. Nguyên
nhân chính của những tồn tại trên chủ yếu do cơ sở dữ liệu về đất đai còn chưa chặt
chẽ, hồ sơ về đất đai chưa được thiết lập đồng bộ, đội ngũ cán bộ địa chính thiếu và
yếu về năng lực chuyên môn, hơn nữa những chính sách về đất đai được ban hành đã
không phù hợp với nền kinh tế thị trường nên gây rất nhiều khó khăn cho công tác
quản lý nhà nước về đất đai, việc cập nhật, theo dõi biến động đất không đầy đủ
không liên tục, thiếu các tài liệu cần thiết cho việc quản lý sử dụng đất.
3.3.2. Giai đoạn sau khi cĀ Luật Đất đai năm 2013 đến nay
Thực hiện các nội dung quản lý đất đai theo Luật đất đai 2013, những năm
vừa qua công tác quản lý, sử dụng đất đai đã đạt những kết quả sau: 38
3.3.2.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai tổ
chức thực hiện các văn bản đó
UBND huyện đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật để triển khai
thực hiện công tác quản lý đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn.
Công tác quản lý nhà nước về đất đai từng bước có chuyển biến tích cực,
trong đó công tác quản lý đất đai liên quan đến công tác quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất ở cấp huyện và xã đã được quan tâm chú trọng. Tập trung chỉ đạo các xã,
thị trấn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, khắc phục tình trạng giao đất trái thẩm
quyền, đưa công tác quản lý đất đai đi vào nề nếp, đúng pháp luật.
3.3.2.2. Xác định địa giới hành chính, lập quản hồ địa giới hành chính, lập
bản đồ hành chính
Việc xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính được thực hiện trên cơ sở kết quả rà soát địa giới hành chính
theo quyết định số 513/QĐ - TTg ngày 02/05/2012 của Thủ tướng Chính phủ. Ranh
giới giữa huyện và các huyện giáp ranh được xác định bằng các yếu tố địa vật cố
định hoặc mốc giới và được chuyển vẽ lên bản đồ.
3.3.2.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất bản đồ quy hoạch sử dụng đất
Sau khi hoàn thành việc chuyển đổi ruộng đất theo Chỉ thị 08 của ban thường
vụ Tỉnh ủy. Được sự quan tâm của Ủy ban Nhân dân tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi
trường trong công tác đo đạc lập bản đồ địa chính, huyện đã tập trung chỉ đạo hoàn
thành đo đạc bản đồ địa chính.
Công tác lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thực hiện theo quy định của
pháp luật về đất đai và thực hiện theo kỳ kiểm kê đất đai. Bản đồ hiện trạng sử dụng
đất năm 2020 được lập theo đơn vị hành chính; tỷ lệ bản đồ, nội dung và phương
pháp thành lập bản đồ, quy cách thể hiện nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất
cấp huyện và xã theo đúng quy phạm của Bộ Tài nguyên và Môi trường với tỷ lệ
tương ứng cấp huyện 1/25.000, cấp xã từ 1/2.000 - 1/5.000. 39
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất được thực hiện theo tỷ lệ tương ứng như bản
đồ hiện trang sử dụng đất của huyện.
3.3.2.4. Quản quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Công tác lâp ̣ Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2011-2020 và kế hoạch sử dụng
đất giai đoạn (2011-2015) huyêṇ Phú Bình, Điều chỉnh quy hoạch sử dụng giai đoạn
2016-2020 và kế hoạch sử đất năm đầu kỳ điều chỉnh của huyêṇ Phú Bình, Kế
hoạch sử dụng đất các năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020 đã được UBND tỉnh Thái
Nguyên phê duyêṭ là căn cứ pháp lý giúp cho địa phương định hướng, sử dụng và
khai thác quỹ đất đai ngày càng hợp lý và hiêụ quả hơn. Đây cũng là cơ sở pháp lý
quan trọng cho công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thu
hồi đất, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đưa công tác
quản lý đất đai ở các địa phương đi vào nề nếp.
3.3.2.5. Quản giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất
trên địa bàn được thực hiện khá tốt, từng bước đi vào nề nếp theo luật đất đai và các
quy định của Nhà nước hiện hành:
Việc giao đất ở đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ chức trên địa bàn chủ yếu theo
hình thức đấu giá đất thực hiện theo đúng các quy định Quyết định số 12/2018/QĐ-
UBND ngày 02/03/2018. Các trường hợp giao đất định giá cho các đối tượng chính sách
thực hiện theo đúng quyết định số 78/QĐ-UBND ngày 27/10/2014 của UBND tỉnh.
Việc chuyển mục đích sử dụng đất chủ yếu là chuyển mục đích từ đất nông
nghiệp và đất ở đã giao cho các hộ gia đình, cá nhân và đất chưa sử dụng để triển khai
các dự án đầu tư trên địa bàn và các trường hợp cho chuyển mục đích từ đất vườn sang
đất ở. Tất cả các trường hợp cho chuyển mục đích sử dụng đất đều được cấp có thẩm
quyền cho phép và thực hiện đúng trình tự, thủ tục theo quy định hiện hành.
Việc thu hồi đất trên địa bàn để triển khai các dự án:phát triển hạ tầng, dự án
quốc phòng an ninh, dự án trong khu công nghiêp ̣ Điềm Thụy, dự án xây dựng trụ
sở cơ quan, đơn vị sự nghiêp, công trình tôn giáo, xây dựng nhà văn hóa xóm, nghĩa
trang nghĩa địa và một số trường hợp thu hồi đất nông nghiệp đã giao cho các hộ gia 40
đình sản xuất và đất công ích do UBND xã quản lý để quy hoạch đấu giá, giao định
giá đất ở cho hộ gia đình theo quy định.
3.3.2.6. Thống kê, kiểm đất đai
Việc thống kê kiểm kê đất đai xây dựng số liệu quỹ đất của toàn huyện và
các xã, thị trấn theo từng loại đất, sự biến động tăng giảm giữa các loại đất, làm tài
liệu cơ bản phục vụ cho việc xác định nhu cầu sử dụng đất, xây dựng quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất của các xã, thị trấn, của huyện và tỉnh, trung ương; Phục vụ cho
sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn, góp phần nâng cao công tác quản
lý và hiệu quả sử dụng đất tốt hơn, phù hợp với thực tế.
Sau khi luật đất đai năm 2013 có hiệu lực thi hành, UBND huyện đã thực
hiện 02 kỳ kiểm kê năm 2014 và năm 2019, trong 02 kỳ kiểm kê này UBND
huyện đã tập trung chỉ đạo thực hiện tổng kiểm kê theo phân loại đất theo Luật đất đai năm 2013.
3.3.2.7. Quản tài chính về đất đai
Công tác quản lý tài chính về đất đai luôn được UBND huyện quan tâm và thực
hiện theo đúng quy định, vì đây vừa là yêu cầu khách quan và cũng vừa là công cụ
quản lý quan trọng trong điều hành Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội.
Căn cứ vào bảng giá đất trên địa bàn huyện Phú Bình đã được UBND tỉnh
ban hành hàng năm và thực hiện các khoản thu, chi liên quan đến đất đai, UBND
huyện đã chỉ đạo các phòng ban ngành của huyện, Chi cục thuế huyện Phú Bình và
UBND các xã thực hiện theo hướng dẫn của Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Tài
nguyên và Môi trường và các văn bản của tỉnh, huyện.
3.3.2.8. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền nghĩa vụ của người sử dụng đất
Công tác quản lý giám sát thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất được quan tâm đúng mức. Đây là kết quả thực hiện một số nhiệm vụ quản lý
nhà nước về đất đai ngày càng cao.
Thi hành các quy định về pháp luật đất đai hiện nay, huyêṇ đã quan tâm bảo
đảm thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất ngày càng đầy đủ và tốt hơn. 41
3.3.2.9. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai
xử vi phạm pháp luật về đất đai
UBND huyện đã tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, phát hiện và xử lý
các sai phạm trong quản lý đất đai trên địa bàn. Kịp thời lâp ̣ các đoàn kiểm tra, xác
minh khi có các đơn tố cáo, kiến nghị, phản ánh liên quan đến công tác quản lý đất
đai, cấp GCN và giải phòng mặt bằng. Giải quyết và xử lý các sai phạm về đất đai
như: Xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp, đất UBND xã quản lý, vi phạm đất
đai liên quan đến tôn giáo tại Tân Thành, Nga My, Úc Kỳ, Tân Kim, Bảo Lý.
UBND huyện đã kịp thời chỉ đạo tích cực xử lý các sai phạm phát hiện qua
thanh, kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi trường theo kết luận thanh tra, đồng thời
chỉ đạo các xã xử lý sau thanh tra theo các kết luận thanh tra của huyện. Đã kịp thời
có các biện pháp chấn chỉnh công tác quản lý đất đai trên địa bàn, đưa công tác này
đi vào nề nếp, theo luật.
3.3.2.10. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
trong việc quản sử dụng đất đai
UBND huyện đã tập trung cao chỉ đạo giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố
cáo về đất đai trên địa bàn, kịp thời giải quyết các đơn thư của công dân về lĩnh vực
đất đai không để đơn thư tồn đọng, đảm bảo ổn định tình hình địa phương. Các
trường hợp tranh chấp đã được giải quyết dứt điểm, đúng quy trình và đúng pháp
luật. Các trường hợp sai phạm đã được xử lý nghiêm túc, hạn chế được đơn thư
vượt cấp, được Nhân dân đồng tình ủng hộ.
3.3.2.11. Công tác quản tài chính về đất đai, quản phát triển thị trường
quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản
Trên cơ sở Bảng giá các loại đất giai đoạn từ ngày 01/01/2015 đến ngày
31/12/2019 trên địa bàn huyện Phú Bình được ban hành theo Quyết định số
57/2014/QĐ-UBND ngày 22/12/2014, và bảng giá đất trên địa bàn huyện Phú Bình,
tỉnh Thái Nguyên giai đoạn từ ngày 01/01/2020 đến ngày 31/12/2024 được ban
hành theo Quyết định số 46/2019/QĐ-UBND ngày 20/12/2019 của UBND tỉnh
Thái Nguyên, là cơ sở để UBND huyện áp giá để thu tiền sử dụng đất, chuyển
nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất đồng thời là căn cứ để 42
UBND huyện xây dựng giá cụ thể phục vụ cho việc xây dựng giá khởi điểm đấu giá
quyền sử dụng đất, đền bù giải phóng mặt bằng. Bước đầu đã phát huy được hiệu
quả sử dụng đất trong thị trường bất động sản.
3.3.2.12. Về quản hoạt động dịch vụ về đất đai
Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai trên địa
bàn phường nhằm phát hiện kịp thời các cơ sở hoạt động dịch vụ về đất đai trái quy định pháp luật.
3.3.2.13. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
Hệ thống thông tin đất đai của huyện hiện nay đã được quan tâm chỉ đạo và
đã đạt được kết quả nhất định
3.4. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất
3.4.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2022
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2022 Đơn vị tính: ha HT năm ST 2022
Chỉ tiêu sử dụng đất cấu T Diện tích (%) (ha) (1) (2) (3) Tổng diện tích 24138.99 100 1
Đất nông nghiệp NNP 19703.38 81,6 Trong đó 1.1 Đất trồng lúa LUA 7034.69 29,1 1.2
Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2063.85 8,5 1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 4515.5 18,7 1.4 Đất rừng sản xuất RSX 5511.96 22,8 1.5
Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 507.98 2,1 1.6 Đất nông nghiệp khác NKH 69.4 0,28 2
Đất phi nông nghiệp PNN 4433.2 18,3 Trong đó 43 HT năm ST
Chỉ tiêu sử dụng đất 2022 cấu T 2.1 Đất quốc phòng CQP 143.11 (0% ,5) 2.2 Đất an ninh CAN 0.9 0,003 2.3
Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 362.21 1,5 2.4 Đất cơ sở tôn giáo TON 32.57 0,13
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa 2.5 NTD 104.25 0,43 táng 2.6
Đất có mục đích công cộng CCC 1740.78 7,2 2.7 Đất ở tại nông thôn ONT 1099.9 4,5 2.8 Đất ở tại đô thị ODT 90.16 0,37 2.9
Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 13.45 0,05
2.10 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 176.31 0,73
2.11 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 26.35 00,01
2.12 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 529.55 2,19
2.13 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 113.11 0,46
2.14 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0.54 0,002 3
Đất chưa sử dụng CSD 2.41 0,009
* Đất nông nghiệp
Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp có diện tích là 19703.38 ha chiếm 81,6%
tổng diện tích tự nhiên. Trong đó diện tích đất trong lúa chiếm diện tích lớn nhất là
7034.69 ha. Cho thấy nền kinh tế chủ yếu của huyện phần lớn đến từ việc trồng lúa.
Hiện nay huyện đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phần lớn việc
làm và thu nhập của người dân đến từ sản xuất nông nghiệp. Và trong tương lai,
huyện sẽ hướng đến giảm diện tích đất nông nghiệp để hướng tới quá trình phát
triển kinh tế - xã hội các ngành công nghiệp nhằm thu được kinh tế lớn hơn và nâng
cao đời sống nhân dân. Bên cạnh đó, diện tích đất rừng sản xuất của huyện chiếm
diện tích thứ hai diện tích tự nhiên toàn huyện, chủ yếu tập trung tại các xã: Tân
Thành, Tân Khánh, Bàn Đạt,.. Kinh tế rừng đang là hướng phát triển chủ lực của
nhiều hộ gia đình nông dân, nên người dân rất chú trọng đến việc trồng, chăm sóc 44
và bảo vệ rừng. Ngoài ra, Luật Lâm nghiệp năm 2017 cũng quy định: Đối với
chương trình trồng rừng tập trung, chủ rừng được tự quyết định thời gian khai thác,
không phải theo quy định bắt buộc như trước kia. Chính những quy định này đã,
đang và sẽ khuyến khích người dân huyện Phú Bình phát triển kinh tế rừng bằng
cây Keo lai giống mới, phát triển mô hình trồng rừng kết hợp với chăn nuôi gà thả
đồi, để nâng cao thu nhập cho người dân và phát triển thương hiệu “Gà đồi Phú Bình”.
* Đất phi nông nghiệp
Năm 2022 hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp của huyện có diện tích
4433.2 ha chiếm 18,3 % tổng diện tích tự nhiên. Trong đó phần lớn là đất ở tại nông
thôn với 1099.9 ha và đất có mục đích công cộng với 1740.78 ha. Do tình hình quy
hoạch sử dụng đất và tầm nhìn của huyện hướng tới công nghiệp hóa – hiện đại hóa
nên đất phi nông nghiệp hàng năm vẫn tăng. Sự dịch chuyển này là do chuyển đổi
mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp nhằm đảm bảo
nhu cầu về sản xuất và đất ở. Đối với đất có mục đích công cộng, chiếm đa số so
với tổng diện tích đất phi nông nghiệp là do huyện cũng hướng đến những truyền
thống văn hóa, cũng như nâng cấp chợ, bệnh viện,... và đặc biệt là đường giao
thông, giúp sự đi lại của người dân thuận tiện hơn. Bên cạnh đó đất ở tại nông thôn
cũng chiếm đa số với 1099.9 ha do hiện nay huyện có 19 xã và chỉ 90.16 ha đất ở
tại đô thị ở thị trấn Hương Sơn.
* Đất chưa sử dụng
Hiện trạng đất chưa dụng năm 2022 là 2.41 ha chiếm rất ít so với tổng diện
tích tự nhiên. Nguyên nhân là do sử dụng sai mục đích và tự ý làm nơi tập kết vật
liệu sản xuất. Để sử dụng đất chưa sử dụng hợp lý huyện đã có kế hoạch chuyển đổi
sang đất phi nông nghiệp cụ thể là đất ở nông thôn nhằm nâng cao nơi ở cho người dân địa phương. 45
3.4.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đối tượng quản
3.4.2.1. Hiện trạng theo đối tượng sử dụng
Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng đất
Hiện trạng năm 2022 Chỉ tiêu
ĐVT Tổng diện Đất nông Đất phi Đất chưa tích nghiệp nông nghiệp sử dụng 24138.99 19703.38 4433.2 2.41
Tổng diện tích giao cho các ha 21724.61 19638.78 2085.82 đối tượng SDĐ Cơ cấu % 89,9 99,6 47 Trong đó
Diện tích đất giao cho hộ ha 19446.06 18261.05 1185.01 gia đình cá nhân
Diện tích đất giao cho tổ ha 1742.59 1368.69 373.9 chức kinh tế
Diện tích đất giao cho cơ ha 357.31 9.05 348.27
quan, đơn vị của nhà nước
Diện tích đất giao cho tổ ha 119.72 0 119.72
chức sự nghiệp công lập
Diện tích đất giao cho tổ ha 0 0 0 chức khác Diện tích đất giao cho cộng đồng dân cư và ha 58.92 0 58.92 cơ sở tôn giáo
Kết quả thống kê đất đai năm 2022, tổng diện tích các loại đất phân theo đối
tượng sử dụng đất của huyện Phú Bình là 24138.99 ha. Trong đó, diện tích đất nông
nghiệp đã được giao cho các đối tượng sử dụng là 19638.78 ha, chiếm 99,6% tổng
diện tích đất nông nghiệp toàn huyện. Diện tích đất phi nông nghiệp được giao cho
các đối tượng sử dụng là 2085.82 ha, chiếm 47% tổng diện tích đất phi nông nghiệp 46
của toàn huyện. Chi tiết hiện trạng sử dụng đất của 3 nhóm đất chính theo đối tượng sử dụng đất như sau:
- Hiện trạng sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân: Đến hết năm 2022, tổng
diện tích đã giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng trên địa bàn huyện Phú Bình là
19446,06 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 18261.05 ha, chiếm 93,9% tổng
diện tích đất của hộ gia đình cá nhân và 6,1% còn lại là đất phi nông nghiệp.
- Hiện trạng sử dụng đất của tổ chức kinh tế: Kết quả thống kê đất đai
năm 2022 cho thấy có 1742.59 ha đất đã giao cho các tổ chức kinh tế sử dụng
trên địa bàn huyện Phú Bình. Trong đó, diện tích đất phi nông nghiệp đã giao
chiếm tỷ lệ 78,5% tổng diện tích đã giao và chỉ có 21,5% còn lại là diện tích đất nông nghiệp.
- Hiện trạng sử dụng đất của cơ quan, đơn vị của Nhà nước: đối tượng này đã
được giao 357.31 ha để sử dụng, trong đó diện tích đất nông nghiệp được giao sử
dụng là 9.05 ha và đất phi nông nghiệp là 348.27 ha chiếm 97,4%.
- Hiện trạng sử dụng đất của tổ chức sự nghiệp công lập: diện tích đã được
giao cho đối tượng này sử dụng đến hết năm 2022 là 119.72 ha. Trong đó, hầu hết
diện tích đất được giao là 119.72 ha đất phi nông nghiệp.
- Hiện trạng sử dụng đất của tổ chức: đây là đối tượng đang sử dụng diện tích
đất rất nhỏ với các đối tượng sử dụng đất khác (chỉ với 58.92 ha) và mục đích được
giao sử dụng 100% là đất phi nông nghiệp.
- Hiện trạng sử dụng đất cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo: diện tích đã
được giao cho đối tượng này sử dụng đến hết năm 2022 là 2303.31 ha và chỉ có
58.92 ha đất phi nông nghiệp. 47
3.4.2.2. Hiện trạng theo đối tượng quản
Năm 2022, trên địa bàn huyện Phú Bình có 2414.39 ha đất đã được giao cho
các đối tượng quản lý được Nhà nước quy định trong Luật Đất đai năm 2013 để sử
dụng, bao gồm đất phi nông nghiệp và đất chưa sử dụng. Trong đó, diện tích đất phi
nông nghiệp với 2347.38 ha, chiếm tỷ lệ rất lớn lên đến 97,2% diện tích được giao,
còn lại đất chưa sử dụng là 2.41 ha và đất nông nghiệp là 64.6 ha
Bảng 3.3: Hiện trạng theo đối tượng quản Cộng đồng Hiện Tổng theo ST Chỉ tiêu UBND
dân trạng
đối tượng cấu T
sử dụng đất cấp Tổ chức 2022 quản (%) khác
Tổng diện tích 24138.99 2414.39 10 2303.31 111.08 1 Đất nông nghiệp NNP 19703.38 64.6 0,3 64.6 0,00 2 Đất phi nông nghiệp PNN 4433.2 2347.38 52,9 2236.3 111.08 3 Đất chưa sử dụng CSD 2.41 2.41 100 2.41 0,00
Trên địa bàn huyện hiện nay có 2 đối tượng quản lý đã được giao đất để quản
lý và sử dụng đó là UBND cấp xã và cộng đồng dân cư và tổ chức khác. Tổng diện
tích đất được giao cho 2 đối tượng này có sự chênh lệch quá lớn, lần lượt là 2303.31
ha và 111.08 ha. Tuy nhiên, có sự chênh lệch lớn về diện tích của 2 nhóm đất được
giao cho 2 đối tượng này, cụ thể như sau:
- Đối với nhóm đất phi nông nghiệp: diện tích nhóm đất này đã giao cho
UBND cấp xã quản lý và sử dụng là 2236.3 ha, cao hơn 2125.2 ha so với con số
111.08 ha của nhóm còn lại.
- Đối với nhóm đất chưa sử dụng: toàn bộ 2.41 ha diện tích của loại đất này
đang được giao cho UBND cấp xã quản lý và sử dụng.
- Đối với nhóm đất nông nghiệp: toàn bộ 64.6 ha diện tích của loại đất này
cũng đang giao cho UBND cấp xã quản lý và sử dụng. 48
3.4.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo đơn v椃⌀ hành chính
Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất theo đơn vị hành chính Đơn vị tính: ha Tổng diện
Diện tích phân theo đơn vị hành chính cấp dưới trực thuộc Thứ tích đất Loại Xã Xã Xã Xã đất của tự đơn Xã Tân Xã Tân Xã Tân Xã Bàn Xã Đào Dương vị Xuân Tân Thanh hành Khánh Phương Đức Kim Đạt Xá Thành Ninh Thành chính 2124.93 772.73 1048.71 2138.82 2709.09 497.77 756.91 1744.07 961.51 I
Tổng diện tích đất của ĐVHC 24138.994 8 9 1 6 3 2 9 8 2 1803.03 506.66 1896.00 2477.85 395.73 636.89 1495.71 763.72 1
Đất nông nghiệp NNP 19703.377 5 9 829.706 4 4 3 9 2 7 1121.63 457.91 1061.15 375.22 563.72 716.73 1.1
Đất sản xuất nông nghiệp SXN 13614.033 1 7 723.409 6 912.926 5 9 770.197 7 1505.93 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 5511.961 608.265 29.542 74.375 781.512 4 6.353 59.009 692.449 30.84 1.3
Đất nuôi trồng thủy sản NTS 507.983 70.194 19.211 31.922 24.605 30.287 14.155 14.16 33.005 15.534 LM 1.4 Đất làm muối U 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 69.401 2.945 28.731 28.708 0.061 0.616 102.03 197.78 2
Đất phi nông nghiệp PNN 4433.204 321.903 266.07 219.005 242.822 231.239 9 120.02 248.366 5 2.1 Đất ở OTC 1190.051 63.96 73.145 78.799 65.279 45.707 40.346 51.158 41.623 43.081 148.13 2.2 Đất chuyên dùng CDG 2436.777 179.28 3 123.417 129.601 154.351 49.041 59.264 167.777 73.401 2.2.1
Đất xây dựng trụ sở quan TSC 13.453 0.605 0.866 0.284 0.298 0.83 0.273 0.175 0.312 1.529 2.2.2
Đất quốc phòng CQP 143.112 40.44 0.62 0.23 49.782 4.25 2.2.3
Đất an ninh CAN 0.904 2.2.4
Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 176.313 4.181 7.405 4.15 7.638 4.613 5.047 4.503 6.747 2.417 2.2.5
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 362.212 0.037 47.79 1.24 0.638 0.07 0.03 2.2.6
Đất mục đích công cộng CCC 1740.783 134.016 91.451 118.983 121.666 147.437 43.082 54.515 110.936 65.175 2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 32.571 1.238 1.186 0.891 2.769 0.249 2.559 0.62 1.487 2.4
Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 26.352 2.039 2.886 1.604 1.027 1.431 0.278 2.4 3.809 0.39
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, 2.5 NHT NTD 104.247 6.878 1.495 5.483 6.175 5.534 3.169 4.257 6.62 6.574 2.6
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 529.55 26.618 40.412 7.357 18.187 17.645 8.956 0.383 10.897 72.852 2.7
Đất có mặt nước chuyên dùng MN 113.115 41.889 1.159 21.663 4.801 17.021 49 Tổng diện
Diện tích phân theo đơn vị hành chính cấp dưới trực thuộc Thứ Loại tích đất Xã Xã Xã Xã tự đất Xã Tân Xã Tân Xã Tân Xã Bàn Xã Đào của đơn Xuân Tân Thanh Dương vị Khánh Đức Kim Đạt Xá hành Phương Thành Ninh Thành C 2.8
Đất phi nông nghiệp khác PNK 0.542 3
Đất chưa sử dụng CSD 2.413 50 Tổng
Diện tích phân theo đơn vị hành chính cấp dưới trực thuộc diện tích Thứ đất của Thị trấn Xã Xã tự Loại đất Xã Bảo Xã Tân Xã Úc Xã Nga Xã Kha Xã Hà Xã Nhã Hương Thượng Lương đơn vị Hòa Kỳ My Sơn Châu Lộng hành Lý Sơn Đình Phú chính 24138.99 1403.76 2054.73 586.08 1262.60 1020.40 1032.36 1160.72 461.21 532.20 I
Tổng diện tích đất của ĐVHC 4 2 7 2 9 4 4 9 8 3 597.9 19703.37 1143.30 1792.62 458.94 364.51 383.49 415.78 1
Đất nông nghiệp NNP 7 6 6 5 991.659 815.17 799.987 877.474 7 4 9 13614.03 383.90 345.05 374.11 404.87 1.1
Đất sản xuất nông nghiệp SXN 3 797.451 848.146 3 888.917 709.948 647.504 790.713 8 2 2 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 5511.961 301.456 901.615 69.268 96.838 63.68 107.896 63.789 8.401 1.3
Đất nuôi trồng thủy sản NTS 507.983 44.399 41.999 5.744 5.904 41.542 42.874 22.972 10.735 8.905 10.898 LM 1.4 Đất làm muối U 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 69.401 0.866 1.713 0.322 0.476 0.02 127.13 148.70 182.11 2
Đất phi nông nghiệp PNN 4433.204 260.455 262.11 7 268.538 205.234 232.377 283.255 96.7 9 1 2.1 Đất ở OTC 1190.051 50.208 76.59 36.956 84.61 60.491 90.143 60.515 32.953 41.105 49.823 2.2 Đất chuyên dùng CDG 2436.777 164.105 147.431 51.421 142.385 127.324 103.651 151.671 54.456 61.765 56.609 2.2. 1
Đất xây dựng trụ sở quan TSC 13.453 0.287 0.388 0.576 0.454 0.35 4.115 0.458 0.289 0.364 0.571 2.2. 2
Đất quốc phòng CQP 143.112 1.378 46.411 2.2. 3
Đất an ninh CAN 0.904 0.904 2.2. 4
Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 176.313 58.206 5.017 6.73 17.388 6.296 13.269 3.927 5.62 3.543 3.518 2.2. 5
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 362.212 13.588 0.634 13.994 48.909 2.901 19.899 4.489 9.098 2.2. 6
Đất mục đích công cộng CCC 1740.783 92.023 141.392 44.116 110.55 71.769 81.083 80.976 48.547 53.369 43.422 2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 32.571 1.846 3.206 2.124 3.161 2.1 1.84 1.26 0.806 1.258 3.219 2.4
Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 26.352 1.227 0.432 0.421 0.38 0.58 1.347 0.982 0.069 0.489 1.118
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, 2.5 NHT NTD 104.247 6.15 4.61 4.13 2.326 5.307 9.536 6.667 3.439 5.442 5.148 2.6
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 529.55 36.868 11.748 32.076 34.836 8.971 25.86 62.16 4.956 38.649 66.194 51 MN 2.7
Đất có mặt nước chuyên dùng C 113.115 18.094 0.84 2.8
Đất phi nông nghiệp khác PNK 0.542 0.051 0.009 0.461 0.02 3
Đất chưa sử dụng CSD 2.413 2.413 52 Thứ
Tổng diện tích đất của tự Loại đất
đơn vị hành chính Xã Điềm Thụy I
Tổng diện tích đất của ĐVHC 24138.994 1272.401 1
Đất nông nghiệp NNP 19703.377 855.07 1.1
Đất sản xuất nông nghiệp SXN 13614.033 720.48 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 5511.961 110.74 1.3
Đất nuôi trồng thủy sản NTS 507.983 18.907 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 69.401 4.944 2
Đất phi nông nghiệp PNN 4433.204 417.33 2.1 Đất ở OTC 1190.051 103.558 2.2 Đất chuyên dùng CDG 2436.777 291.695 2.2.1
Đất xây dựng trụ sở quan TSC 13.453 0.429 2.2.2
Đất quốc phòng CQP 143.112 2.2.3
Đất an ninh CAN 0.904 2.2.4
Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 176.313 6.097 2.2.5
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 362.212 198.895 2.2.6
Đất mục đích công cộng CCC 1740.783 86.274 2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 32.571 0.753 2.4
Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 26.352 3.443 2.5
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT NTD 104.247 6.31 2.6
Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 529.55 3.924 2.7
Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 113.115 7.647 2.8
Đất phi nông nghiệp khác PNK 0.542 3
Đất chưa sử dụng CSD 2.413 53
Kết quả thống kê đất đai năm 2022 theo đơn vị hành chính cấp xã cho thấy
các mục đích sử dụng đất phân bố không đều trên phạm vi toàn huyện. * Nhóm đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp của huyện phân bố tập trung chủ yếu ở một số xã
như Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thành và Tân Hòa. Diện tích đất nông nghiệp của
những xã này cao hơn từ và từ 3 – 5 lần đối với những xã có diện tích đất nông
nghiệp dưới 500 ha như là: Lương Phú, Hà Châu, Nhã Lộng, Úc Kỳ, Thanh Ninh,…
Trong nhóm đất này, đất sản xuất nông nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản
được phân bố ở tất cả các xã, thị trấn trên địa bàn và có sự phân bố không đồng đều.
Trong khi đó, đất lâm nghiệp và đất nông nghiệp khác được phân bố ở tập trung ở 1
số xã theo đặc trưng của địa hình chủ đạo của xã. Tuy nhiên, sự phân bố của 2 loại
đất này cũng không đồng đều ở các xã, cụ thể:
- Đối với đất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp phân bố tập trung với số
lượng lớn trên 1000 ha tại xã là Tân Thành với diện tích lần lượt là 1505.934 ha.
Một số xã có diện tích tương đối lớn như Tân Khánh, Bảo Lý, Tân Hòa… Và một
số xã có diện tích rất thấp dưới 70 ha như là Lương Phú, Kha Sơn, Thanh Ninh,…
- Đối với nông nghiệp khác: những xã có phân bố loại đất này có diện tích
chênh lệch nhau khá lớn từ dưới 1 ha (như xã Tân Hòa, Lương Phú, Hà Châu, Nhã
Lộng) cho đến dưới 30 ha như là Tân Kim (có diện tích lớn nhất lên đến 28.731 ha), Tân Thành (28.708 ha).
* Nhóm đất phi nông nghiệp
Sự phân bố không gian của nhóm đất phi nông nghiệp cũng tương đồng
giống như nhóm đất phi nông nghiệp đó là không đều. Kết quả thống kê đất đai năm
2022 cho thấy, diện tích đất phi nông nghiệp so với tổng diện tích tự nhiên của các
xã, thị trấn hầu hết chỉ chiếm dưới 50%. Tỷ lệ đất phi nông nghiệp thấp ở các xã
như là Lương Phú, Thanh Ninh. Trong khi đó các xã có diện tích cao như Tân
Khánh, Xuân Phương, Nga My, Bảo Lý.
Kết quả thống kê đất đai theo đơn vị hành chính cấp xã năm 2022 thì hầu hết
các loại đất trong nhóm phi nông nghiệp được phân bố ở hầu hết các xã, thị trấn trên
địa bàn huyện Phú Bình. Tuy nhiên, một số mục đích sử dụng đất được phân bố ở 54
xã này nhưng lại không được phân bố ở xã khác và diện tích phân bố cũng không
đồng nhất ở trong các xã này. Có thể kể đến như đất an ninh (chỉ có 1/20 xã thị trấn
được phân bố) và đất quốc phòng (có 7/20 xã thị trấn được phân bố) do liên quan
đến những vị trí chiến lược trong phòng thủ quân sự và đảm bảo trật tự, trị an của
địa phương. Đối với đất mặt nước chuyên dùng, trên địa bàn huyện hiện nay có
12/20 xã, thị trấn không phân bố loại đất này có thể kể đến như là Kha Sơn, Hà
Châu, Nhã Lộng, Thị trấn Hương Sơn,… Trong khi đó, đất phi nông nghiệp khác
chỉ phân bố tại 4 xã là Bảo Lý, Úc Kỳ, Kha Sơn và Lương Phú.
3.5. Biến động sử dụng đất năm 2015 - 2022
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2022, diện tích tự nhiên của huyện Phú
Bình là 24138.99 ha và biến động không đáng kể so với kết quả kiểm kê năm 2015.
Trong đó, đất nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn trong cơ cấu tự nhiên của huyện
với 19703.38 ha giảm 1482.3 ha so với năm 2015. Trong khi đó, diện tích nhóm đất
phi nông nghiệp của huyện là 4433.2 ha trong năm 2022 và đã tăng 40.,22 ha so với
năm 2015. Cuối cùng là đất chưa sử dụng với 2.41 ha năm 2022, và so với năm
20115 loại đất này giảm 4.1 ha. Có thể thấy rằng, giai đoạn 2015 – 2022 sử dụng
đất của huyện đã có những biến động tích cực, phù hợp với kết quả chuyển dịch cơ
cấu kinh tế trong giai đoạn này. Tuy nhiên, hiệu quả trong việc đưa đất chưa sử
dụng vào sử dụng trên địa bàn huyện còn rất thấp. Chi tiết hiện trạng và biến động
sử dụng đất của các loại đất được thể hiện trong bảng dưới đây.
a. Hiện trạng biến động sử dụng đất nông nghiệp
* Đất nông nghiệp:
Diện tích đất nông nghiệp năm 2022 là 19703.38 ha giảm 1482.3 ha so với
năm 2015. Diện tích đất nông nghiệp trong giai đoạn này có sự biến động trong nội
bộ đất nông nghiệp đồng thời có sự biến động tăng do chuyển từ đất chưa sử dụng.
Đáng chú ý nhất là biến động diện tích đất lâm nghiệp. Đây là chiều hướng biến
động theo hướng tiêu cực do chặt phá rừng... Trong tương lai cần phải có những
biện pháp tác động giảm chiều hướng biến động này. 55
Bảng 3.5: Biến động sử dụng đất năm 2022 Đơn vị tính: ha HT năm HT năm Biến ST động Chỉ 2022 2015
tiêu sử dụng đất T Diện tích tăng (ha) giảm (1) (2) (3) Tổng 25220.3 diện tích 24138.99 8 1
Đất nông nghiệp NNP 19703.38 21185.6 -1482.3 8 Trong đó 1.1 Đất trồng lúa LUA 7034.69 7589.19 -554.5 1.2
Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2063.85 2995.37 -931.52 1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 4515,5 4540,24 -24,74 1.4 Đất rừng sản xuất RSX 5511.96 5615.57 -103.61 1.5
Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 507.98 408.90 99.08 1.6 Đất nông nghiệp khác NKH 69.4 36.41 32.99 2
Đất phi nông nghiệp PNN 4433.2 4028.18 405.02 Trong đó 2.1 Đất quốc phòng CQP 143.11 154.01 -10.9 2.2 Đất an ninh CAN 0.9 0.55 0.35
Đất sản xuất kinh doanh phi nông 2.3 nghiệp CSK 362.21 157.65 204.56 2.4 Đất cơ sở tôn giáo TON 32.57 30.03 2.54 2.5
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà NTD 104.25 123.01 -18.76 tang lễ, nhà hỏa táng 2.6
Đất có mục đích công cộng CCC 1740.78 1320.78 420 2.7 Đất ở tại nông thôn ONT 1099.9 1016.12 83.78 2.8 Đất ở tại đô thị ODT 90.16 58.30 31.86 2.9
Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 13.45 12.38 1.07
2.10 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 176.31 138.83 37.48
2.11 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 26.35 13.93 12.42
2.12 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 529.55 711.51 -181.96
2.13 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 113.11 291.08 -177.97
2.14 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0.54 0 0.54 3
Đất chưa sử dụng CSD 2.41 6.51 -4.1
* Đất trồng lúa
Diện tích đất trồng lúa năm 2022 là 7034.69 ha chiếm 29,1% tổng diện tích
tự nhiên và là loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất trong tổng diện tích tự nhiên cũng như
trong nhóm đất nông nghiệp. So với năm 2015, loại đất này đã giảm 544.5 ha nhưng
không phải là loại đất có biến động giảm lớn nhất trong nhóm đất nông nghiệp. 56
Biến động giảm do quy hoạch phân lô đấu giá đất ở tại các xã thực hiện các dự án
như: xã Tân Hòa, xã Lương Phú và thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái
Nguyên. Ranh giới cụ thể được xác định như sau: Phía Bắc giáp khu đất nông
nghiệp và khu dân cư xã Tân Hòa, xã Tân Thành; phía Nam giáp tuyến đường vành
đai V vùng Thủ đô Hà Nội; phía Đông giáp khu đất nông nghiệp và khu dân cư xã
Tân Hòa, xã Lương Phú; phía Tây giáp tuyến Đường tỉnh 269B; khu đất nông
nghiệp, khu dân cư thị trấn Hương Sơn, xã Tân Hòa. Tổng diện tích lập quy hoạch
900 ha, gồm: Diện tích công nghiệp 675 ha; diện tích khu đô thị - dịch vụ 225 ha;
dân số dự kiến trong khu vực quy hoạch khu đô thị - dịch vụ;
* Đất trồng cây hàng năm khác
Diện tích đất trồng cây hàng năm khác năm 2022 là 2063.85 ha chiếm 8,5%
tổng diện tích tự nhiên và là loại đất chiếm tỉ lệ không cao trong tổng diện tích tự
nhiên cũng như trong nhóm đất nông nghiệp. Diện tích đất trồng cây hàng năm khác
năm 2015 là 2995.37 ha, diện tích đất trồng cây hàng năm khác đã giảm 931.52 ha
và là loại đất có biến động khá lớn trong nhóm đất nông nghiệp. Diện tích đất trồng
cây hàng năm khác giảm do thực hiện các dự án: xây dựng trang tại chăn nuôi tổng
hợp xóm Đồng Bầu Ngoài, xã Tân Thành, xây dựng khu đô thị số 8 tại thị trấn
Hương Sơn và Xã Xuân Phương, xây dung khu đô thị Hòa Bình và khu đô thị kiểu
mẫu Phú Bình đều tại thị trấn Hương Sơn, khu dân cư cửa ngõ Đông Nam tỉnh Thái Nguyên tại xã Kha Sơn;
* Đất trồng cây lâu năm
Diện tích đất trồng cây lâu năm năm 2022 là 4515.5 ha chiếm 18,7% tổng
diện tích tự nhiên. So với diện tích đất trồng cây lâu năm năm 2015, diện tích đất
trồng cây 2022 giảm 24.74 ha và là loại đất có biến động giảm thấp nhất trong
nhóm đất nông nghiệp. Biến động giảm do thực hiện các dự án : Quy hoạch khu đô
thị Phú Bình 1 và khu đô thị Phú Bình 2 tại xã Xuân Phương, Nga My và thị trấn
Hương Sơn; Chuyển mục đích sử dụng đất từ đất, công nhận hạn mức đất ở cho các
hộ gia đình cá nhân các xã trong toàn huyện.
* Đất rừng sản xuất 57
Diện tích đất rừng sản xuất năm 2022 là 5511.96 ha chiếm 22,8% tổng diện
tích tự nhiên trong nhóm đất nông nghiệp. Diện tích đất rừng sản xuất năm 2022
giảm 103.61 ha so với năm 2015 và là loại đất có biến động giảm trung bình trong
nhóm đất nông nghiệp. Biến động giảm do xác định lại ranh giới sử dụng đất cho
các hộ gia đình, chuyển từ đất bằng chưa sử dụng do thực hiện kiểm sai loại đất.
* Đất nuôi trồng thủy sản
Diện tích đất nuôi trồng thủy sản năm 2022 là 507.98 ha chiếm 21% tổng
diện tích tự nhiên và là loại đất chiếm tỉ lệ tương đối thấp thấp trong tổng diện tích
tự nhiên cũng như trong nhóm đất nông nghiệp. So với năm 2015, diện tích đất nuôi
trồng thủy sản tăng 99.08. Diện tích đất nuôi trồng thủy sản tăng do tăng diện tích
nuôi trồng và hình thức nuôi ngày một đa dạng.
* Đất nông nghiệp khác
Diện tích đất nông nghiệp khác năm 2022 là 69.4 ha chiếm 0,28% tổng diện
tích tự nhiên và là loại đất chiếm tỉ lệ thấp nhất trong nhóm đất nông nghiệp. Diện
tích đất nông nghiệp khác năm 2022 có biến động khá thấp so với năm 2015 là tăng 32.99 ha.
b. Hiện trạng biến động đất phi nông nghiệp
* Đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2022 là 4433.2 ha tăng 405.02 so với năm
2015. Biến động tăng là do quy hoạch đấu giá đất ở, tái định cư và thực hiện xác
định lại diện tích đất ở.
* Đất quốc phòng
Diện tích đất quốc phòng năm 2022 là 143.11 ha chiếm 0,5% tổng diện tích
tự nhiên và chiếm tỉ lệ khá thấp trong nhóm đất phi nông nghiệp. So với năm 2015,
diện tích đất quốc phòng giảm 10.9 ha và là loại đất có biến động rất thấp trong
nhóm đất phi nông nghiệp.
* Đất an ninh
Diện tích đất an ninh năm 2022 là 0.9 ha chiếm tỉ lệ rất thấp trong nhóm đất
phi nông nghiệp. So với năm 2015, diện tích đất an ninh có sự biến động rất ít.
* Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 58
Diện tích đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp năm 2022 là 362.21 ha chiếm
1,5% tổng diện tích đất tự nhiên. So với năm 2015, diện tích đất sản xuất phi nông
nghiệp tăng 204.56 ha và có biến động cao trong nhóm đất phi nông nghiệp. Biến
động tăng do chuyển mục đích sử dụng đất trồng cây hàng năm khác sang và tăng
do chuyển mục đích sử dụng đất từ đất bằng chưa sử dụng sang.
* Đất sở tôn giáo
- Diện tích đất cơ sở tôn giáo năm 2022 là 32.57 ha chiếm 0,13% trong tổng
diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất cơ sở tôn giáo năm 2015 là 30.03 ha; tăng 254
ha và là loại đất có có biến động thấp trong nhóm đất phi nông nghiệp.
* Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng
- Diện tích đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng năm 2022
là 104.25 ha chiếm 0,43% tổng diện tích đất tự nhiên. So với năm 2015, diện tích đất
làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng giảm 188.76 ha. Biến động giảm
là do quy hoạch đấu giá tại các xã, thị trấn, xây dựng Đường nối Quốc lộ 37 đến cầu vượt Sông cầu.
* Đất mục đích cộng đồng
- Diện tích đất có mục đích cộng đồng năm 2022 là 1740.248 ha chiếm 7,2%
tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm tỉ lệ rất cao trong tổng diện tích đất phi nông
nghiệp. Diện tích đất sinh hoạt cộng đồng năm 2015 là 1320.78 ha tăng 420 ha và
và là loại đất có có biến động tăng rất lớn trong nhóm đất phi nông nghiệp. Biến
động tăng này là do dự án cải tạo, nâng cấp chống quá tải (đường dây 971, 972,
974, trung gian Phú Bình lên 22kV, 35kV).
* Đất tại nông thôn
- Diện tích đất ở tại nông thôn năm 2022 là 1099.9 ha chiếm 4,55% tổng diện
tích đất tự nhiên và chiếm tỉ lên cao trong tổng diện tích đất phi nông nghiệp. Diện
tích đất ở tại nông thôn năm 2015 là 1016.12 ha tăng 83.78 ha và là loại đất có biến
động tăng lớn trong nhóm đất phi nông nghiệp. Biến động tăng do quy hoạch đấu
giá đất ở, tái định cư và thực hiện xác định lại diện tích đất ở.
* Đất tại đô thị
- Diện tích đất ở tại đô thị năm 2022 là 90.16 ha chiếm 0,37% tổng diện tích
đất tự nhiên và chiếm tỉ lệ không cao trong tổng diện tích đất phi nông nhiệp. So với 59
năm 2015, diện tích đất ở tại đô thị tăng 31.86 ha và là loại đất có có biến động tăng
trung bình trong nhóm đất phi nông nghiệp. Biến động tăng do thu hồi đất thực hiện
xây dựng khu đô thị số 4 thị trấn Hương Sơn; Thực hiện xác định lại diện tích đất ở
cho các hộ gia đình tại thị trấn Hương Sơn.
* Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối
- Diện tích đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối năm 2022 là 529.55 ha chiếm
2,19% tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm tỉ lệ trung bình trong tổng diện tích đất
phi nông nghiệp. Diện tích đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối năm 2015 là 711.51 ha
giảm 181.96 ha và là loại đất có biến động khá cao trong nhóm đất phi nông nghiệp.
Biến động giảm là do quy hoạch đấu giá tại các xã.
* Đất mặt nước chuyên dùng
- Diện tích đất có mặt nước chuyên dùng năm 2022 là 113.11 ha chiếm
0,46% tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm tỉ lệ thấp trong tổng diện tích đất phi
nông nghiệp. Diện tích đất có mặt nước chuyên dùng năm 2015 là 291.08 ha giảm
177.97 ha và là loại đất có biến động tương đối cao nhất trong nhóm đất phi nông
nghiệp. Biến động giảm này là Do thực thu hồi đất để thực hiện dự án Kè chống sạt
lở bờ sông bảo vệ khu dân cư tại vị trí xóm Soi 2, xóm Trại 1, xóm Múc, xã Úc Kỳ.
* Đất xây dựng trụ sở quan
- Diện tích đất xây dựng trụ sở cơ quan năm 2022 là 13.45 ha chiếm 0,05%
tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm tỉ lệ thấp trong tổng diện tích đất phi nông
nghiệp. Diện tích đất xây dựng trụ sở cơ quan năm 2012 có sự biến động rất nhỏ so với năm 2015.
* Đất xây dựng công trình sự nghiệp
- Diện tích đất xây dựng công trình sự nghiệp năm 2022 là 176.31 ha chiếm
0,73% tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm tỉ lệ thấp trong tổng diện tích đất phi
nông nghiệp. Diện tích Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp năm 2022 có sự
biến động trung bình so với năm 2015 là tăng 37.48 ha. Biến động tăng này là do
xây dựng Sân thể thao trung tâm xã Tân Kim, khu thể thao xã Nga My, sân vận
động, thể thao núi Cạm xã Kha Sơn.
* Đất sở tín ngưỡng 60
- Diện tích đất cơ sở tín ngưỡng năm 2022 là 26.35 ha chiếm 0,01% tổng
diện tích đất tự nhiên và chiếm tỉ lệ thấp trong tổng diện tích đất phi nông nghiệp.
Diện tích Đất cơ sở tín ngưỡng năm 2022 có sự biến động tăng so với năm 2015 là
12.42 ha. Biến động tăng là do mở rộng sân lễ hội Khu di tích Đền Chùa Cầu Muối
tại xã Tân Thành, điểm trông giữ xe Khu di tích Đền Chùa Cầu Muối.
* Đất phi nông nghiệp khác
- Diện tích đất phi nông nghiệp khác năm 2022 là 0.54 ha chiếm tỉ lệ rất thấp
trong tổng diện tích đất tự nhiên và chiếm tỉ lệ thấp trong tổng diện tích đất phi
nông nghiệp. Diện tích đất phi nông nghiệp khác năm 2022 không có sự biến động so với năm 2015.
c. Đất chưa sử dụng
Diện tích đất chưa sử dụng năm 2022 là 2.41 ha chiếm tỉ lệ rất thấp so với
tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích giảm 4.1 ha so với năm 2015 do thực hiện kho
bãi tập kết sản xuất vật liệu xây dựng.
3.6. Nhận xét chung
- Nhìn chung, đất đai của huyện được phân bố tương đối hợp lý với thực
trạng phát triển kinh tế - xã hội và được sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả cao,
cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của các ngành, các cấp trên địa bàn. Hầu hết
các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cơ bản đều sử dụng đất theo đúng mục đích được giao.
- Đất sản xuất nông nghiệp trong những năm gần đây có xu hướng giảm dần.
Đất đai luôn được cải tạo và bảo vệ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, áp dụng khoa
học kĩ thuật vào nông nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, ở một số khu vực chưa giải
quyết tốt vấn đề tưới nên việc sản xuất nông nghiệp còn gặp khó khăn.
- Đất phi nông nghiệp đã đáp ứng nhu cầu phát triển của thành phố và có xu
hướng tăng dần. Các loại đất phi nông nghiệp được sử dụng hợp lý, tiết kiệm, việc
phát triển cơ sở hạ tầng đã được quan tâm đầu tư. Bên cạnh đó, các công trình trọng
điểm cấp vùng còn thiếu.
3.7. Kết quả thực hiện kế hoạch năm 2022
Kế hoạch sử dụng đất năm 2022 của huyện Phú Bình đã được UBND tỉnh
Thái Nguyên phê duyệt tại Quyết định số 4233/QĐ-UBND ngày 30/12/2021. Sau 61
một năm triển khai thực hiện kế hoạch, có rất nhiều chỉ tiêu sử dụng đất của huyện
đã đạt và vượt so với kế hoạch đặt ra. Điều này cho thấy, hiện trạng sử dụng đất
năm 2022 của huyện hoàn toàn phù hợp với kế hoạch được phê duyệt. Chi tiết kết
quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2022 của huyện Phú Bình được thể hiện ở bảng dưới đây.
Bảng 3.6: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch năm 2022 Tỷ lệ HT năm Kế hoạch Biến ST 2022 thực 2022 động
Chỉ tiêu sử dụng đất hiện T được phê Diện tăng duyệt Phần giảm tích (ha) trăm(%) (1) (2) (3)
Tổng diện tích 24138.99 24138.99 0 100 1
Đất nông nghiệp NNP 19703.38 18532.75 1170.62 106.3165 Trong đó 1.1 Đất trồng lúa LUA 7034.69 6288.27 746.62 111.87 1.2
Đất trồng cây hàng năm khác HNK 2063.85 2012.58 51.27 102.5475 1.3 Đất trồng cây lâu năm CLN 4515.5 4325.02 190.48 104.4041 1.4 Đất rừng sản xuất RSX 5511.96 5329.14 182.82 103.4306 1.5
Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 507.98 506.35 -0.37 100.3219 1.6 Đất nông nghiệp khác NKH 69.4 69.4 0 100 2
Đất phi nông nghiệp PNN 4433.2 5603.82 -1170.62 79.11032 Trong đó 2.1 Đất quốc phòng CQP 143.11 144.51 -1.4 99.03121 2.2 Đất an ninh CAN 0.9 1.42 -0.52 63.38028 2.3
Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 362.21 1049.6 -687.4 34.50934 2.4
Đất có mục đích công cộng CCC 1740.78 1787.26 -46.48 97.39937 2.5 Đất cơ sở tôn giáo TON 32.57 32.57 0 100
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang 2.6 lễ, NTD 104.25 104.25 0 nhà hỏa táng 100 2.7 Đất ở tại nông thôn ONT 1099.9 1624.98 -410.2 67.68699 2.8 Đất ở tại đô thị ODT 90.16 114.88 -24.72 78.48189 2.9
Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 13.45 13.45 0 100
2.10 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 176.31 176.32 -0.01 99.99433
2.11 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 26.35 26.35 0 100
2.12 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 529.54 529.45 0.1 100.017
2.13 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 113.11 113.11 0 100
2.14 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0.54 0.54 0 100 3
Đất chưa sử dụng CSD 2.41 2.41 0 100 62
Qua bảng trên cho thấy, hầu hết các chỉ tiêu sử dụng đất của cả 2 nhóm đất
nông nghiệp và phi nông nghiệp năm 2022 đều phù hợp với kế hoạch sử dụng đất
năm 2022 được duyệt. Trong đó,
* Đối với nhĀm đất nông nghiệp: chỉ có loại đất là đất nuôi trồng thủy sản
có kết quả thực hiện thấp hơn so với kế hoạch được duyệt. Nguyên nhân là do trong
kế hoạch 2022 được duyệt của huyện có thực hiện kế hoạch chuyển đổi mục đích sử
dụng đất thủy sản sang đất phi nông nghiệp.
* Đối với nhĀm đất phi nông nghiệp:
Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sử dụng đất phi nông nghiệp theo kế hoạch sử
dụng đất năm 2022 của huyện Phú Bình cho thấy:
- Hầu hết các chỉ tiêu sử dụng đất của nhóm này đều chưa đạt kế hoạch được duyệt.
- Một số chỉ tiêu sử dụng đất thuộc nhóm đất phi nông nghiệp đạt chỉ tiêu
đúng với kế hoạch được duyệt như là: đất quốc phòng, đất ở tại nông thôn, đất ở tại
đô thị và đất có mục đích công cộng.
- Một số công trình được chuyển từ năm 2021 sang thực hiện trong năm
2022 cũng là một phần làm cho kế hoạch sử dụng đất năm 2022 tăng lên đáng kể,
và huyện chưa hoàn thành các công trình này trong đó có 122 công trình được
chuyển từ 2021 sang năm 2022 và 40 công trình được đăng kí mới trong năm 2022.
- Bên cạnh đó việc thu hồi đất cũng khiến cho đất phi nông nghiệp không
đạt được theo đúng kế hoạch mà huyện đề ra.
* Đối với nhĀm đất chưa sử dụng:
- 100% đất chưa sử dụng đã được sử dụng theo đúng kế hoạch trong năm
2022 của huyện Phú Bình và toàn bộ được chuyển sang đất ở nông thôn.
3.8. Định hướng sử dụng đất giai đoạn 2022 2030
3.8.1. Đất khu kinh tế
Phấn đấu nâng cao sức hấp dẫn, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước
với cơ chế và chế độ ưu đãi đặc biệt dành cho các nhà đầu tư đầu tư vào khu kinh tế.
Các khu phi thuế quan, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu hành chính
và khu chức năng khác..., trọng điểm là thị trấn Hương Sơn và xã Điềm Thụy được 63
xây dựng và cải thiện để tạo môi trường đầu tư và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư.
3.8.2. Đất đô th椃⌀
Định hướng đô thị hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện Phú Bình, đẩy mạnh
đẩu tư phát triển cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội. Hoàn thiện và nâng cấp các hệ
thống hạ tầng kỹ thuật thiết yếu phục vụ sinh hoạt và các hoạt động sản xuất, kinh
doanh ở các vùng dân cư đô thị, gồm giao thông, thủy lợi, các nhà văn hóa,... nhưng
có sự sắp xếp, chỉnh trang theo hướng văn minh, gìn giữ môi trường. Xây dựng thị
trấn Hương Sơn trở thành trung tâm huyện lỵ trong tương lai.
3.8.3. Khu sản xuất nông nghiệp
Quy hoạch duy trì ổn định diện tích đất chuyên trồng lúa nước tại các khu
vực có điều kiện thổ nhưỡng thích hợp. Đầu tư thâm canh, đưa tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất để tăng nhanh năng suất, chất lượng sản phẩm. Cải tạo, khai thác
các khu vực có tính chất thổ nhưỡng và khả năng chủ động về nguồn nước đưa vào
trồng lúa. Diện tích đất chuyên trồng lúa nước cần phải duy trì trên cơ sở khai
hoang, cải tạo các loại đất nông nghiệp, phi nông nghiệp khác bù bổ sung vào diện
tích sẽ chuyển mục đích trong kỳ quy hoạch. Diện tích đất chuyên trồng lúa nước
cần được bảo vệ nghiêm ngặt.
3.8.4. Khu lâm nghiệp
* Khu vực rừng sản xuất
Quản lý bảo vệ có hiệu quả diện tích rừng hiện có; từng bước nâng cao chất
lượng phòng và bảo vệ môi trường rừng nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu. Phát
huy có hiệu quả chức năng của rừng về bảo vệ đa dạng sinh học, cung cấp và điều
tiết nước, điều tiết dòng chảy, giảm thiểu các tác hại của thiên tai, ngăn chặn những
xói mòn rửa trôi. Phát triển trồng rừng sản xuất gắn với việc hình thành vùng
nguyên liệu gỗ và lâm sản phi gỗ phục vụ xuất khẩu. Khai thác sử dụng có hiệu quả
tài nguyên rừng, tăng cường đầu tư công nghệ chế biến lâm sản phục vụ nhu cầu
trong nước và xuất khẩu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Đồng thời trong kỳ quy
hoạch địa phương sẽ chuyển đổi một phần diện tích rừng có độ dốc thấp sang trồng
cây công nghiệp lâu năm để đem lại hiệu quả kinh tế cao. 64
3.8.5. Khu phát triển công nghiệp
Bên cạnh việc đầu tư xây dựng khu công ngiệp của tỉnh, tiếp tục chú trọng
phát triển công nghiệp và thu hút đầu tư để từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đến
năm 2030 đưa Phú Bình cơ bản trở thành một huyện công nghiệp. Huyện Phú Bình là
địa bàn thuận lợi để phân bố các khu, cụm công nghiệp. Bao gồm: - KCN Phú Bình
- KCN Bảo Lý – Xuân Phương
Tập trung đầu tư xây dựng hạ tầng và thu hút các doanh nghiệp đầu tư lấp
đầy các khu quy hoạch đã được phê duyệt và mở rộng khu công nghiệp, cụm công
nghiệp. Ưu tiên đầu tư các ngành như: sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất sản
phẩm cơ khí, dệt may, chế biến nông sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, hàng
mộc, sản xuất các mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu...
Phát triển khu công nghiệp tập trung, có cơ sở hạ tầng đồng bộ gắn với hệ
thống xử lý chất thải hoàn chỉnh để giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
3.8.6. Khu dân nông thôn
Trong kỳ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030, kết hợp chỉnh trang các khu
dân cư nông thôn đã có với việc xây dựng mới các khu dân cư nông thôn. Ngoài
việc nâng cấp hệ thống hạ tầng giao thông, thủy lợi, còn thực hiện chỉnh trang
những công trình phục vụ nhu cầu của nhân dân, như các cơ sở y tế, các cơ sở giáo
dục và đào tạo, các cơ sở thể dục thể thao... Bố trí phát triển hợp lý các khu văn hóa
– thể thao, khu trung tâm hành chính xã,... phù hợp với mục tiêu phát triển chung
của huyện, theo hướng văn minh, bảo tồn bản sắc văn hóa của địa phương. Bố trí
nguồn lực và đẩy mạnh vai trò của khu dân cư trong việc xây dựng nông thôn mới.
3.8.7. Khu ở, làng nghề, sản xuất phi nông nghiệp nông thôn
Giai đoạn 2022 - 2030 huyện sẽ tiến hành quy hoạch xây dựng và chỉnh
trang các khu dân cư nông thôn hiện có. Trong quá trình xây dựng các khu dân cư
nông thôn, địa phương sẽ xem xét đến các yếu tố quy hoạch xây dựng nông thôn
mới, đồng thời tính toán đến khả năng khép kín khu dân cư hiện có. Việc bố trí các
điểm dân cư mới phải hợp lý, chú trọng đến tính mỹ quan khu vực nông thôn, khả 65
năng kết nối với các điểm dân cư hiện có, tạo tiền đề cho quá trình đô thị hoá trong tương lai.
Phát triển mạnh các làng nghề đã được tỉnh công nhận và khôi phục các làng
nghề truyền thống trên cơ sở lợi thế về nguồn nguyên liệu như làng nghề tương nếp,
chè, mộc,… Xây dựng các loại hình thương mại gắn với sản xuất, khuyến khích các
doanh nghiệp đầu tư xây dựng các siêu thị, trung tâm thương mại đa chức năng, hệ
thống đại lý xăng dầu. Phát triển các HTX dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ,
cung cấp dịch vụ kỹ thuật, vật tư nông nghiệp.
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Huyện Phú Bình có nhiều lợi thế về vị trí địa lý, nguồn nhân lực, đất đai, tài
nguyên thị trường, Trên địa bàn Huyện Phú Bình có Quốc lộ 37 chạy qua với
khoảng 17,3km, nối liền huyện với các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang (khu công nghiệp
Đình Trám, tỉnh Bắc Giang). Ngoài ra còn có khoảng 35,1 km tỉnh lộ chạy qua
địa bàn huyện (5 km ĐT261; 9,9 km ĐT266; 5,5 km ĐT261C; 14,7 km ĐT269B).
Hệ thống Quốc lộ và Tỉnh lộ nêu trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông của
huyện với các địa phương khác trong và ngoài tỉnh. Hiện nay dự án đường giao
thông nối từ Quốc lộ 3 đi Điềm Thuỵ đã được UBND tỉnh cho điều chỉnh, bổ sung
vòa quy hoạch mạng lưới giao thông của tỉnh. Sở Giao thông vận tải đang tiến hành
lập dự án đầu tư với qui mô đường cấp cao đô thị lộ giới 42m. Đây là tuyến đường
nối liền KCN Sông Công, KCN phía Bắc huyện Phổ Yên với các KCN của huyện
Phú Bình. Do vậy, khi hoàn thành nó sẽ tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho vận tải,
lưu thông hàng hoá, phát triển kinh tế xã hội của huyện cũng như liên kết kinh tế
với địa phương bạn và các tỉnh khác
Năm 2022, huyện Phú Bình có 24138,99 ha diện tích tự nhiên, trong đó: đất
nông nghiệp có diện tích 19703,38 ha, chiếm 81,6% tổng diện tích tự nhiên; đất phi
nông nghiệp có 4433,2 ha, chiếm 18,3% tổng diện tích tự nhiên; diện tích đất chưa
sử dụng là 2,41 ha chỉ chiếm tỉ lệ rất nhỏ tổng diện tích tự nhiên. Tương lai đất nông
nghiệp sẽ có xu hương giảm để đáp ứng như cầu phát triển cơ sở hạ tầng của huyện. 66
Xu thế biến động đất đai ở các giai đoạn là khác nhau thì mức độ biến động
và tính chất biến động khác nhau. Giai đoạn 2015 và 2022 diện tích các loại đất trên
địa bàn huyện biến động rõ rệt. Tổng quan thì thấy diện tích đất nông nghiệp có xu
hướng giảm, thay vào đó đất phi nông nghiệp được tăng.
Cơ cấu kinh tế đang bước đầu phát triển và chuyển dịch theo hướng tích cực:
giảm dần tỉ trọng ngành công nghiệp và tăng tỉ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ
công nghiệp và ngành dịch vụ - thương mại. Dân số đông và sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế là hai nguyên nhân chủ yếu gây áp lực tới việc sử dụng đất trên toàn huyện.
Công tác quản lý, sử dụng đất trên địa bàn huyện trong những năm gần đây đã từng
bước đi vào nề nếp. Đất đai đã được quản lý chặt chẽ hơn, sử dụng về cơ bản đã
theo quy hoạch pháp luật. Tuy nhiên, bên cạnh đó thì vẫn còn có một số bất cập
như: Tình trạng người dân lấn chiếm đất đai để mở rộng đất vườn, vi phạm hành
lang đê, hành lang đường...
2. Kiến nghị
Trên cơ sở điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và hiện trạng
sử dụng đất của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, tôi có một số ý kiến nghi sau:
Huyện cần thực hiện công tác tuyên truyền Luật đất đai cần phải được sử
dụng đúng quy hoạch, kế hoạch và tuyên truyền công tác bảo vệ tài nguyên môi
trường đến những hộ gia đình, cá nhân.
Nhanh chóng hoàn thiện công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạo
môi trường pháp lý thuận lợi để dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trong
quá trình sử dụng đất. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức của
người dân khi sử dụng đất và công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Các cơ quan chức năng cần tích cực công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý
nghiêm đối với những trường hợp lấn chiếm rừng, chặt phá rừng, sử dụng đất không
đúng mục đích, mua bán sang nhượng đất không đúng luật hiện hành.
Cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề cải tạo đất, khai thác đưa đất chưa sử dụng
vào sử dụng tránh gây lãng phí đất cũng như tránh để người dân lấn chiếm sử dụng đất chưa sử dụng. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Số liệu thống kê đất đai năm 2022 của huyện Phú Bình.
2. Báo cáo kế hoạch sử dụng đất năm 2022 của huyện Phú Bình.
3. Số liệu thống kê đất đai năm 2015 của tỉnh Thái Nguyên.
4. Tờ trình phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2022 của huyện Phú Bình.
5. Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 của huyện Phú Bình.
6. Quyết định số 1084/QĐ-UBND ngày 18/05/2009, được phê duyệt điều
chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tại Quyết định số 250/QĐ-UBND ngày
21/01/2020 của UBND tỉnh Thái Nguyên.
7. Quyết định số 4233/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2021 của UBND tỉnh Thái Nguyên. 68