KHTN 8 Bài 30: Hệ vận động ở người - Chân trời sáng tạo

KHTN 8 Bài 30: Hệ vận động ở người Chân trời sáng tạo được biên soạn dưới dạng file PDF cho học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức đẻ chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

Câu hi tho lun KHTN 8 Bài 30 Chân tri sáng to
Câu 1
Quan sát Hình 30.1, hãy cho biết:
- Vai trò, ý nghĩa ca các loi khớp đối vi s vận động của cơ thể.
- Các chức năng chính của b xương người
Tr li:
- Vai trò, ý nghĩa ca các loi khớp đối vi s vận động của th: Các khớp xương
giúp các xương đưc ni với nhau, cho phép các xương hoạt động các mức độ khác
nhau.
+ Khớp động: khp c động d dàng, vai trò giúp th thc hin nhng c
động linh hoạt đáp ứng được nhng yêu cầu lao động và hot đng phc tp.
+ Khớp bán động: khp c động hn chế, vai trò giúp cơ th mm do trong
dáng đi thẳng và lao đng phc tp, c động ca khp hn chế.
+ Khp bất động: khp không c động được, vai trò bo v các quan phía
trong nó.
- Các chức năng chính ca b xương người: Định hình thể, bo v ni quan, giúp
cơ thể c động và di chuyn.
Câu 2
Xác đnh thành phn hóa hc và tính cht của xương bằng cách hoàn thành bng sau:
Thành phn hóa hc
Tính cht của xương
Tr li:
Thành phn hóa hc
Tính cht của xương
Cht hữu cơ (protein, lipid,…)
Đảm bảo cho xương có tính mềm do
Chất vô cơ (chủ yếu nht là calcium)
Đảm bảo cho xương có tính cứng chc
Câu 3
Quan sát Hình 30.4 và hoàn thành sơ đ cu trúc ca bắp cơ theo th t ln dn:
? → Sợi cơ → ? → Bắp cơ.
Tr li:
Sơ đồ cu trúc ca bắp cơ theo thứ t ln dần: Tơ cơ → Sợi cơ → Bó cơ → Bắp cơ.
Câu 4
Da vào kiến thc Bài 20, y xác định v trí điểm ta, lc tác dng ti trng bng
cách hoàn thành chú thích các v trí (a), (b), (c) trong Hình 30.5.
Tr li:
V trí đim ta, lc tác dng và ti trng trong hình 30.5:
(a) Đim ta.
(b) Lc tác dng.
(c) Ti trng.
Câu 5
Trt khp, dãn dây chằng,… có ảnh hưởng như thế nào đến h vận động?
Tr li:
Trt khp, n y chằng,… sẽ làm cho khớp ơng bị nh hưởng. khớp xương
chính điểm tựa nâng đỡ để to nên s vận động. Do đó, khi b trt khp, dãn y
chằng,… sẽ y đau đớn ảnh hưởng đến chức năng vận động, định hình thể ca
h vận động.
Luyn tp KHTN 8 Bài 30 Chân tri sáng to
Luyn tp trang 137
Quan sát Hình 30.2, 30.3 và cho biết nh đâu xương có khả năng chịu lc và bn chc.
Tr li:
Xương khả năng chịu lc bn chc nh xương được cu to t các chất
cht hữu cơ. Trong đó, các chất hữu cấu tạo nên ơng gồm protein (ch yếu
collagen), lipid và saccharide đm bảo cho xương có tính mềm do; các chất vô cơ cấu
tạo nên xương chủ yếu mui calcium, mui phosphate đảm bảo cho xương nh
cng chc.
Luyn tp trang 138
Đặc đim cu to nào của cơ phù hợp vi chức năng co cơ?
Tr li:
Đặc điểm cu to của phù hợp vi chức năng co cơ: Trong bắp cơ, các cơ nằm
song song theo chiu dc ca sợi cơ. gồm mảnh dày xếp song
song và xen k nhau, khi tơ mảnh xuyên vào vùng phân b của tơdày sẽ m cơ
ngn li to nên s co cơ.
Luyn tp trang 139
Hãy cho biết đ tui nào nên luyn tp th dc, th thao.
| 1/4

Preview text:


Câu hỏi thảo luận KHTN 8 Bài 30 Chân trời sáng tạo Câu 1
Quan sát Hình 30.1, hãy cho biết:
- Vai trò, ý nghĩa của các loại khớp đối với sự vận động của cơ thể.
- Các chức năng chính của bộ xương người Trả lời:
- Vai trò, ý nghĩa của các loại khớp đối với sự vận động của cơ thể: Các khớp xương
giúp các xương được nối với nhau, cho phép các xương hoạt động ở các mức độ khác nhau.
+ Khớp động: là khớp cử động dễ dàng, có vai trò giúp cơ thể thực hiện những cử
động linh hoạt đáp ứng được những yêu cầu lao động và hoạt động phức tạp.
+ Khớp bán động: là khớp cử động hạn chế, có vai trò giúp cơ thể mềm dẻo trong
dáng đi thẳng và lao động phức tạp, cử động của khớp hạn chế.
+ Khớp bất động: là khớp không cử động được, có vai trò bảo vệ các cơ quan phía trong nó.
- Các chức năng chính của bộ xương người: Định hình cơ thể, bảo vệ nội quan, giúp
cơ thể cử động và di chuyển. Câu 2
Xác định thành phần hóa học và tính chất của xương bằng cách hoàn thành bảng sau:
Thành phần hóa học
Tính chất của xương Trả lời:
Thành phần hóa học
Tính chất của xương
Chất hữu cơ (protein, lipid,…)
Đảm bảo cho xương có tính mềm dẻo
Chất vô cơ (chủ yếu nhất là calcium) Đảm bảo cho xương có tính cứng chắc Câu 3
Quan sát Hình 30.4 và hoàn thành sơ đồ cấu trúc của bắp cơ theo thứ tự lớn dần:
? → Sợi cơ → ? → Bắp cơ. Trả lời:
Sơ đồ cấu trúc của bắp cơ theo thứ tự lớn dần: Tơ cơ → Sợi cơ → Bó cơ → Bắp cơ. Câu 4
Dựa vào kiến thức Bài 20, hãy xác định vị trí điểm tựa, lực tác dụng và tải trọng bằng
cách hoàn thành chú thích các vị trí (a), (b), (c) trong Hình 30.5. Trả lời:
Vị trí điểm tựa, lực tác dụng và tải trọng trong hình 30.5: (a) – Điểm tựa. (b) – Lực tác dụng. (c) – Tải trọng. Câu 5
Trật khớp, dãn dây chằng,… có ảnh hưởng như thế nào đến hệ vận động? Trả lời:
Trật khớp, dãn dây chằng,… sẽ làm cho khớp xương bị ảnh hưởng. Mà khớp xương
chính là điểm tựa nâng đỡ để tạo nên sự vận động. Do đó, khi bị trật khớp, dãn dây
chằng,… sẽ gây đau đớn và ảnh hưởng đến chức năng vận động, định hình cơ thể của hệ vận động.
Luyện tập KHTN 8 Bài 30 Chân trời sáng tạo
Luyện tập trang 137
Quan sát Hình 30.2, 30.3 và cho biết nhờ đâu xương có khả năng chịu lực và bền chắc. Trả lời:
Xương có khả năng chịu lực và bền chắc là nhờ xương được cấu tạo từ các chất vô cơ
và chất hữu cơ. Trong đó, các chất hữu cơ cấu tạo nên xương gồm protein (chủ yếu là
collagen), lipid và saccharide đảm bảo cho xương có tính mềm dẻo; các chất vô cơ cấu
tạo nên xương chủ yếu là muối calcium, muối phosphate đảm bảo cho xương có tính cứng chắc.
Luyện tập trang 138
Đặc điểm cấu tạo nào của cơ phù hợp với chức năng co cơ? Trả lời:
Đặc điểm cấu tạo của cơ phù hợp với chức năng co cơ: Trong bắp cơ, các tơ cơ nằm
song song theo chiều dọc của sợi cơ. Tơ cơ gồm có tơ cơ mảnh và tơ cơ dày xếp song
song và xen kẽ nhau, khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ
ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Luyện tập trang 139
Hãy cho biết độ tuổi nào nên luyện tập thể dục, thể thao.