Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 | Tài liệu môn Kinh tế vĩ mô

Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 | Tài liệu môn Kinh tế vĩ mô với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929-1933
Cuộc khủng hoảng kte tg 1929-1933 được bt đến là cuộc khủng hoảng kte lớn nhất
lịch sử nhân loại với hàng loạt hậu quả to lớn để lại trong đó chính
tiền đề dẫn đến cuộc chiến tranh tg lần thứ 2. hnay e ĐQĐ sẽ đại diện nhóm 4
trình bày phần tìm hiểu của nhóm mình về chủ đề nàỳ
1. KHÁI NIỆM
Đại khủng hoảng (tiếng Anh: The Great Depression), thời kỳ suy
thoái kinh tế toàn cầu bắt đầuHoa diễn ra hầu hết trong những năm 1930,
Kỳ, trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, sau đó lan sang các ngành kinh tế
khác, chấm dứt giai đoạn ổn định của chủ nghĩa bản. cuộc Đại khủng
hoảng diễn ratrên khắp thế giới; hầu hết các quốc gia, bắt đầu vào
năm 1929 kéo dài suốt những năm 30. Đây chính đợt suy thoái dài
nhất, sâu nhất lan rộng nhất trong thế kỷ 20. Cuộc khủng hoảng này
thường được sử dụng như một dụ về mức độ suy giảm của nền kinh tế toàn
cầu.
2. NGUYÊN NHÂN
- Bối cảnh Sau Thế chiến thứ I, Hoa Kỳ đã trở nên cực thịnh. Thời kì này đã:
mang đất nước họ lên một tầm cao mới. vậy, Hoa Kỳ vẫn gặp một vài
vấn đề ảnh hưởng trực tiếp lên nền kinh tế Bắc Mỹ như: thừa cung ứng trong
sản xuất, đầu cơ thị trường chứng khoán và tín dụng. Thời gian này, ai cũng
đua nhau hùn vốn, thậm chí vay lãi để đầu vào thị trường được cho
tiềm năng bậc nhất, khiến cho nhiều gia đình rơi vào cảnh nợ nần chồng
chất. Vì lẽ đó làm phát sinh ra các nguyên nhân của cuộc khủng hoảng:
Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận => “cung” vượt quá “cầu”.
Đây cx nguyên nhân chủ yếu đưa đến cuộc khủng hoảng ,do sản xuất
của chủ nghĩa tư bản (CNTB) tăng lên quá nhanh trong giai đoạn ổn định,
nhưng nhu cầu sức mua của người dân lại không tăng tương ứng,
khiến hàng hóa ế thừa và dẫn tới suy thoái trong sản xuất.
Không đủ nhu cầu từ khu vực nhân không đủ chi tiêu tài
chính (theo trường phái Keynes).
Giảm cung tiền ( ) kéo theo đó khủng hoảngchủ nghĩa tiền tệ
ngân hàng, giảm tín dụng và phá sản.
Chi tiêu không đủ, cung tiền giảm nợ quỹ dẫn đến giá cả
giảm và phá sản hơn nữa (Giảm phát nợ của Irving Fisher).
Cụ thể, khả năng sản xuất vượt quá khả năng tiêu thụ thực tế, trong khi một
phần lớn thu nhập quốc dân lại thuộc về một số ít người. Lợi nhuận của công
ty thì tăng, trong khi người lao động không được nhận phần xứng đáng,
không khả năng mua được hàng hóa do chính họ sản xuất. Một do khác
nữa là, chính sách thuế những món nợ của các chính phủ làm cho hàng
hóa không thể bán ra nước ngoài.
Việc cấp tín dụng quá dễ dàng, nhất là ở Mỹ, cũng tạo ra sự lạm dụng. Người ta
mua chứng khoán chủ yếu để đầu cơ, bán lại kiếm lời một thời gian ngắn sau
đó. Hậu quả là chính phủ và tư nhân đều rơi vào tình trạng nợ nần.
Ngoài ra, quá trình cơ giới hóa được đẩy mạnh đã làm giảm nhu cầu về thợ
không lành nghề và đẩy họ vào con đường thất nghiệp. Thất nghiệp gia tăng
thì sức mua giảm. Chính phủ không có chính sách đúng đắn để thủ tiêu nạn thất
nghiệp, không thể giảm được nạn nghèo đói.
=>Chính vậy, đây được xem cuộc khủng hoảng thừa, trái ngược với
cuộc khủng hoảng 1919 – 1924 được xem là cuộc khủng hoảng thiếu.
3. DIỄN BIẾN
- Vào tháng 09/1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu bùng nổ.
- Đỉnh điểm vào ngày thứ 5, 24/10/1929 (Black Thursday), sàn giao dịch phố
Wall đã chính thức sụp đổ, toàn bộ nhà đầu đều đồng loạt bán tháo cổ
phiếu của họ dẫn đến sự phá sản hàng loạt của ngân hàng, đánh dấu sự khởi
đầu của cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong lịch sử phương Tây. đây
cũng là khủng hoảng lớn nhất thời điểm đó. Xét cả với phạm vi đất nước hay
tính chất khu vực. Cùng các ảnh hưởng tác động nhất định tới các quốc
gia khu vực khác trên thế giới. Khi nền công nghiệp của Mỹ mang đến
các ảnh hưởng thâu tóm nhất định đối với thị trường thế giới.
Với sức tàn phá nặng nề của hệ quả mang đến. Khiến cho kinh tế nước Mỹ
kiệt quệ. Phản ánh với các nghiêm trọng biểu hiện từng khía cạnh khác
nhau:
-Công nhân thất nghiệp.
-Các cơ sở sản xuất phải đóng cửa.
-Lạm phát cao người dân khốn khổ, nghèo đói. Càng mất giá càng khiến cho các
nhu cầu khó khăn trong tiếp cận. Cả Chính phủ, tới những người dân Mỹ đều
không ngoại lệ.
- Nhập khẩu từ các quốc gia khác bị ngừng trệ, gây lực cản trực tiếp lên nền kinh tế
của các quốc gia xuất khẩu công nghiệp, khiến họ gặp khó khăn trong quá trình
phục hồi.
Nước Mỹ chạy đua ạt sản xuất các mặt hàng. Cố gắng tìm kiếm các
khởi sắc hiệu quả từ hoạt động sản xuất. Nhưng lại thực hiện với các
mặt hàng khó tiêu thụ, ế hàng tràn lan. Các nhu cầu không được mở ra và
thúc đẩy trong tiêu thụ.
-Sản lượng công nghiệp bị giảm sút 50% trì trệ. Với gang thép giảm 75%, ô
giảm 90%.
-Hàng loại nghiệp lớn phá sản. Không mang đến việc làm các tiếp cận trong
nhu cầu cần thiết. Nông dân thất thu nghèo khổ.
- 76 000 công ty đóng cửa trải dài từ 1929-1931
Trong giai đoạn khủng hoảng Mỹ nước tốc độ lạm phát tiến trình
khủng hoảng nặng nề. Tính năm 1933 tới 17 triệu người thất nghiệp, các
công ty, nghiệp phá sản, nông dân phải bỏ ruộng vườn tha phương. Bạo
loạn diễn ra khắp nơi để giành sự sống. Năm 1930 cuộc biểu tình của 2
vạn công nhân, 1929-1933 có cuộc bãi công của hơn 3 triệu công nhân.
Ảnh hưởng lan sang và tác động mạnh đến các nước tư bản khác:
Cuộc khủng hoảng này cũng ảnh hưởng đến hàng loạt các nước tư bản khác. Trong
định hướng sản xuất, tiếp cận nhu cầu kinh tế tương tự. Hàng loạt các nước Anh,
Pháp cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hay với thể hiện trong các lĩnh vực, ngành
nghề trên thực tế.
Pháp kéo dài khủng hoảng từ 1930 1936. Mang đến các ảnh hưởng tác
động kéo dài. Với công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp 40%, thu nhập quốc dân
giảm 30%. các hoạt động tiếp cận đối với hướng phát triển bản. Khi đó,
nhiều ngành nghề không khả năng thực hiện, phát triển. Tác động từ công
nghiệp đến các ứng dụng trong phát triển nông nghiệp.
Bên cạnh đó thì Anh, Các hoạt động công thương nghiệp cũng gặp phải các
khó khăn. Sản lượng gang năm 1931 cũng giảm sụt 50% , thép sụt gần 50% ,
thương nghiệp sụt giảm nặng nề 60%. Quá nghiêm trọng với sự không ổn định
trong nền kinh tế. Khi các tổn thất thiệt hại mang đến quá nửa trong hoạt
động kinh tế được thực hiện ổn định và phát triển trước đó.
– Nước Đức, đến năm 1930, sản lượng công nghiệp cũng giảm nghiêm trọng 77%.
Ảnh hưởng và kéo theo các thiệt hại trực tiếp với các ngành nghề và lĩnh vực khác.
Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với những năm trước khủng hoảng.
Hàng nghìn nhà máy, nghiệp phải đóng cửa. Số người thất nghiệp lên tới hơn 5
triệu người. Mâu thuẫn hội cuộc đấu tranh của quần chúng lao động đã dẫn
tới cuộc khủng hoảng chính trị trầm trọng. Giai cấp sản cầm quyền không đủ
sức mạnh để duy trì chế độ cộng hòa sản, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng
hoảng đó.
Trong bối cảnh ấy, các thế lực phản động, hiếu chiến, đăc biệt Đảng Công nhân
quốc gia hội (gọi tắt Đảng Quốc xã), ngày càng mở rộng ảnh hưởng trong
quần chúng. Đứng đầu Đảng Quốc xã là Hít-le, ra sức tuyên truyền, kích động chủ
nghĩa phục thù, chống cộng sản và phân biệt chủng tộc, chủ trương phát xít hóa bộ
máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai. Ngày 30-1-1933, Tổng
thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới, m
ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức.
Không những thế, các nước Ba Lan, Ý, Ru-ma-ni, Nhật, các quốc gia
bản trong hướng tiếp cận ảnh hưởng từ Mỹ trong phát triển kinh tế. Đều
những khủng hoảng kinh tế rõ rệt được phản ánh. Gắn với các tổn thất đối đặc biệt
nghiêm trọng với công nghiệp ở các ngành nghề khác nhau.
Các nhà tư bản trong tình thế giải quyết lạm phát. Lựa chọn giải pháp thà đổ hàng,
tiêu hủy chứ không bán giá rẻ. Để đảm bảo đối với giá trị các sản phẩm hàng hóa
không bị mất đi. Hạn chế lạm phát vẫn không ăn thua. Càng thúc đẩy đối với các
nghĩa vụ thuế, các trách nhiệm đóng góp thực hiện trong nền kinh tế. Tư bản đánh
sưu thuế tăng cao để lỗ càng khiến nhân dân lầm than, oán thán. mang đến
các hệ lụy kéo dài tác động đối với đời sống người dân.
Cuộc khủng hoảng kéo dài trong 4 năm, đến năm 1933 thì chấm dứt
4. HẬU QUẢ
4.1. Về kinh tế
Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước bản. Với các tác động từ
Mỹ nhưng lại để lại các hệ lụy kéo dài. giảm sâu đối với các tiềm năng
được xác định cho nền kinh tế. Kéo lùi sức sản xuất hàng chục năm,… Và
gây nên các rào cản đối với nhu cầu quay trở lại và phục hồi thị trường.
Sản xuất các nước công nghiệp phát triển tụt xuống mức âm 15% -
20%, ở Mỹ 11.000/25.000 ngân hàng đã đổ vỡ.
4.2 Về chính trị
Cuộc khủng hoảng lần này đã làm tiêu tan học thuyết kinh tế "tự do hóa,
nhân hóa, phi điều tiết hóa" thời M.Thát-chơ, R.Ri-gân. Sau cuộc khủng
hoảng 1929 - 1933, xu hướng bảo hộ mậu dịch gia tăng mạnh mẽ. Các
nước bản không hoặc ít thuộc địa ngày càng thiếu vốn, thiếu
nguyên liệu và thị trường, đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính
trị hòng cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình. Điển hình
, tđó, bắt đầu hình thành những lửa chiến Đức, Italia Nhật Bản
tranh.Trong khi đó, những nước như cMỹ, Anh, Pháp ó thuộc địa,
vốn và thị trường, có thể thoát ra khỏi khủng hoảng bằng*Cụ thể về sự ảnh
hưởng:
, đồng thời dùng ngân hàngThực dân Pháp rút vốn đầu Đông Dương
Đông Dương để hỗ trợ cho bản Pháp, điều này đã khiến ngành công nghiệp
sản xuất Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu vốn dẫn đến đình trệ (bởi nền
kinh tế Viê t Nam bấy giờ phụ thuô c chủ yếu vào Pháp).
Lúa gạo trên thị trường bị mất giá, khiến lúa gạo Việt Nam không thể xuất
khẩu, dần dần ruộng đồng rơi vào tình trạng bị bỏ hoang => Những điều này
đã làm cho đời sống của đại bộ phận nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh khó
khăn khốn cùng.
Công nhân thất nghiệp ngày càng đông, những người việc làm thì tiền
lương cũng bị giảm từ 30 đến 50%.
Nông dân tiếp tục bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mô lớn.
Tiểu sản lâm vào cảnh điêu đứng: Nhà buôn nhỏ đóng cửa, viên chức bị
sa thải, học sinh, sinh viên ra trường bị thất nghiệp.
Một bộ phận lớn sản dân tộc lâm vào cảnh khó khăn do không thể buôn
bán và sản xuất.
Không những thế, thực dân Pháp còn tăng sưu thuế lên gấp 2, 3 lần cùng với
việc đẩy mạnh các chính sách khủng bố trắng nhằm dập tắt phong trào cách
mạng Việt Nam… => cuộc sống của người dân Việt Nam khốn khổ Có thể thấy
đến tột cùng.
| 1/6

Preview text:

CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929-1933
Cuộc khủng hoảng kte tg 1929-1933 được bt đến là cuộc khủng hoảng kte lớn nhất
lịch sử nhân loại với hàng loạt hậu quả to lớn mà nó để lại mà trong đó chính là
tiền đề dẫn đến cuộc chiến tranh tg lần thứ 2. Và hnay e ĐQĐ sẽ đại diện nhóm 4
trình bày phần tìm hiểu của nhóm mình về chủ đề nàỳ 1. KHÁI NIỆM
Đại khủng hoảng (tiếng Anh: The Great Depression), là thời kỳ suy
thoái kinh tế toàn cầu diễn ra hầu hết trong những năm 1930, bắt đầu ở Hoa
Kỳ,
trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, sau đó lan sang các ngành kinh tế
khác, chấm dứt giai đoạn ổn định của chủ nghĩa tư bản. cuộc Đại khủng
hoảng diễn ra ở trên khắp thế giới; ở hầu hết các quốc gia, nó bắt đầu vào
năm 1929 và kéo dài suốt những năm 30. Đây chính là đợt suy thoái dài
nhất, sâu nhất và lan rộng nhất trong thế kỷ 20
. Cuộc khủng hoảng này
thường được sử dụng như một ví dụ về mức độ suy giảm của nền kinh tế toàn cầu. 2. NGUYÊN NHÂN
- Bối cảnh: Sau Thế chiến thứ I, Hoa Kỳ đã trở nên cực thịnh. Thời kì này đã
mang đất nước họ lên một tầm cao mới. Dù vậy, Hoa Kỳ vẫn gặp một vài
vấn đề ảnh hưởng trực tiếp lên nền kinh tế Bắc Mỹ như: thừa cung ứng trong
sản xuất, đầu cơ thị trường chứng khoán và tín dụng. Thời gian này, ai cũng
đua nhau hùn vốn, thậm chí vay lãi để đầu tư vào thị trường được cho là
tiềm năng bậc nhất, khiến cho nhiều gia đình rơi vào cảnh nợ nần chồng
chất. Vì lẽ đó làm phát sinh ra các nguyên nhân của cuộc khủng hoảng:
Sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận => “cung” vượt quá “cầu”.
Đây cx là nguyên nhân chủ yếu đưa đến cuộc khủng hoảng ,do sản xuất
của chủ nghĩa tư bản (CNTB) tăng lên quá nhanh trong giai đoạn ổn định,
nhưng nhu cầu và sức mua của người dân lại không tăng tương ứng,
khiến hàng hóa ế thừa và dẫn tới suy thoái trong sản xuất.
Không đủ nhu cầu từ khu vực tư nhân và không đủ chi tiêu tài
chính (theo trường phái Keynes).
Giảm cung tiền (chủ nghĩa tiền tệ) kéo theo đó là khủng hoảng
ngân hàng, giảm tín dụng và phá sản.
Chi tiêu không đủ, cung tiền giảm và nợ ký quỹ dẫn đến giá cả
giảm và phá sản hơn nữa (Giảm phát nợ của Irving Fisher).
Cụ thể, khả năng sản xuất vượt quá khả năng tiêu thụ thực tế, trong khi một
phần lớn thu nhập quốc dân lại thuộc về một số ít người. Lợi nhuận của công
ty thì tăng, trong khi người lao động không được nhận phần xứng đáng,
không có khả năng mua được hàng hóa do chính họ sản xuất. Một lý do khác
nữa là, chính sách thuế và những món nợ của các chính phủ làm cho hàng
hóa không thể bán ra nước ngoài.
Việc cấp tín dụng quá dễ dàng, nhất là ở Mỹ, cũng tạo ra sự lạm dụng. Người ta
mua chứng khoán chủ yếu để đầu cơ, bán lại kiếm lời một thời gian ngắn sau
đó. Hậu quả là chính phủ và tư nhân đều rơi vào tình trạng nợ nần.
Ngoài ra, quá trình cơ giới hóa được đẩy mạnh đã làm giảm nhu cầu về thợ
không lành nghề và đẩy họ vào con đường thất nghiệp
. Thất nghiệp gia tăng
thì sức mua giảm. Chính phủ không có chính sách đúng đắn để thủ tiêu nạn thất
nghiệp, không thể giảm được nạn nghèo đói.
=>Chính vì vậy, đây được xem là cuộc khủng hoảng thừa, trái ngược với
cuộc khủng hoảng 1919 – 1924 được xem là cuộc khủng hoảng thiếu. 3. DIỄN BIẾN
- Vào tháng 09/1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bắt đầu bùng nổ.
- Đỉnh điểm vào ngày thứ 5, 24/10/1929 (Black Thursday), sàn giao dịch phố
Wall đã chính thức sụp đổ, toàn bộ nhà đầu tư đều đồng loạt bán tháo cổ
phiếu của họ dẫn đến sự phá sản hàng loạt của ngân hàng, đánh dấu sự khởi
đầu của cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất trong lịch sử phương Tây. đây
cũng là khủng hoảng lớn nhất thời điểm đó. Xét cả với phạm vi đất nước hay
tính chất khu vực. Cùng các ảnh hưởng và tác động nhất định tới các quốc
gia và khu vực khác trên thế giới. Khi nền công nghiệp của Mỹ mang đến
các ảnh hưởng và thâu tóm nhất định đối với thị trường thế giới.
Với sức tàn phá nặng nề của hệ quả mang đến. Khiến cho kinh tế nước Mỹ
kiệt quệ. Phản ánh với các nghiêm trọng biểu hiện ở từng khía cạnh khác nhau: -Công nhân thất nghiệp.
-Các cơ sở sản xuất phải đóng cửa.
-Lạm phát cao người dân khốn khổ, nghèo đói. Càng mất giá càng khiến cho các
nhu cầu khó khăn trong tiếp cận. Cả Chính phủ, tới những người dân Mỹ đều không ngoại lệ.
- Nhập khẩu từ các quốc gia khác bị ngừng trệ, gây lực cản trực tiếp lên nền kinh tế
của các quốc gia xuất khẩu công nghiệp, khiến họ gặp khó khăn trong quá trình phục hồi.
 Nước Mỹ chạy đua ồ ạt sản xuất các mặt hàng. Cố gắng tìm kiếm các
khởi sắc và hiệu quả từ hoạt động sản xuất. Nhưng lại thực hiện với các
mặt hàng khó tiêu thụ, ế hàng tràn lan. Các nhu cầu không được mở ra và
thúc đẩy trong tiêu thụ.
-Sản lượng công nghiệp bị giảm sút 50% vì trì trệ. Với gang thép giảm 75%, ô tô giảm 90%.
-Hàng loại xí nghiệp lớn phá sản. Không mang đến việc làm và các tiếp cận trong
nhu cầu cần thiết. Nông dân thất thu nghèo khổ.
- 76 000 công ty đóng cửa trải dài từ 1929-1931
 Trong giai đoạn khủng hoảng Mỹ là nước có tốc độ lạm phát và tiến trình
khủng hoảng nặng nề. Tính năm 1933 có tới 17 triệu người thất nghiệp, các
công ty, xí nghiệp phá sản, nông dân phải bỏ ruộng vườn tha phương. Bạo
loạn diễn ra khắp nơi để giành sự sống. Năm 1930 có cuộc biểu tình của 2
vạn công nhân, 1929-1933 có cuộc bãi công của hơn 3 triệu công nhân.
 Ảnh hưởng lan sang và tác động mạnh đến các nước tư bản khác:
Cuộc khủng hoảng này cũng ảnh hưởng đến hàng loạt các nước tư bản khác. Trong
định hướng sản xuất, tiếp cận nhu cầu kinh tế tương tự. Hàng loạt các nước Anh,
Pháp cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hay với thể hiện trong các lĩnh vực, ngành nghề trên thực tế.
– Pháp kéo dài khủng hoảng từ 1930 – 1936. Mang đến các ảnh hưởng và tác
động kéo dài. Với công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp 40%, thu nhập quốc dân
giảm 30%. Là các hoạt động tiếp cận đối với hướng phát triển tư bản. Khi đó,
nhiều ngành nghề không có khả năng thực hiện, phát triển. Tác động từ công
nghiệp đến các ứng dụng trong phát triển nông nghiệp.
– Bên cạnh đó thì ở Anh, Các hoạt động công thương nghiệp cũng gặp phải các
khó khăn. Sản lượng gang năm 1931 cũng giảm sụt 50% , thép sụt gần 50% ,
thương nghiệp sụt giảm nặng nề 60%. Quá nghiêm trọng với sự không ổn định
trong nền kinh tế. Khi các tổn thất và thiệt hại mang đến là quá nửa trong hoạt
động kinh tế được thực hiện ổn định và phát triển trước đó.
– Nước Đức, đến năm 1930, sản lượng công nghiệp cũng giảm nghiêm trọng 77%.
Ảnh hưởng và kéo theo các thiệt hại trực tiếp với các ngành nghề và lĩnh vực khác.
Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với những năm trước khủng hoảng.
Hàng nghìn nhà máy, xí nghiệp phải đóng cửa. Số người thất nghiệp lên tới hơn 5
triệu người. Mâu thuẫn xã hội và cuộc đấu tranh của quần chúng lao động đã dẫn
tới cuộc khủng hoảng chính trị trầm trọng. Giai cấp tư sản cầm quyền không đủ
sức mạnh để duy trì chế độ cộng hòa tư sản, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng đó.
Trong bối cảnh ấy, các thế lực phản động, hiếu chiến, đăc biệt là Đảng Công nhân
quốc gia xã hội (gọi tắt là Đảng Quốc xã), ngày càng mở rộng ảnh hưởng trong
quần chúng. Đứng đầu Đảng Quốc xã là Hít-le, ra sức tuyên truyền, kích động chủ
nghĩa phục thù, chống cộng sản và phân biệt chủng tộc, chủ trương phát xít hóa bộ
máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai. Ngày 30-1-1933, Tổng
thống Hin-đen-bua chỉ định Hít-le làm Thủ tướng và thành lập chính phủ mới, mở
ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức.
– Không những thế, các nước Ba Lan, Ý, Ru-ma-ni, Nhật, … Là các quốc gia tư
bản trong hướng tiếp cận và ảnh hưởng từ Mỹ trong phát triển kinh tế. Đều có
những khủng hoảng kinh tế rõ rệt được phản ánh. Gắn với các tổn thất đối đặc biệt
nghiêm trọng với công nghiệp ở các ngành nghề khác nhau.
Các nhà tư bản trong tình thế giải quyết lạm phát. Lựa chọn giải pháp thà đổ hàng,
tiêu hủy chứ không bán giá rẻ. Để đảm bảo đối với giá trị các sản phẩm hàng hóa
không bị mất đi. Hạn chế lạm phát vẫn không ăn thua. Càng thúc đẩy đối với các
nghĩa vụ thuế, các trách nhiệm đóng góp thực hiện trong nền kinh tế. Tư bản đánh
sưu thuế tăng cao để bù lỗ càng khiến nhân dân lầm than, oán thán. Và mang đến
các hệ lụy kéo dài tác động đối với đời sống người dân.
Cuộc khủng hoảng kéo dài trong 4 năm, đến năm 1933 thì chấm dứt 4. HẬU QUẢ 4.1. Về kinh tế
Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản. Với các tác động từ
Mỹ nhưng lại để lại các hệ lụy kéo dài. Và giảm sâu đối với các tiềm năng
được xác định cho nền kinh tế. Kéo lùi sức sản xuất hàng chục năm,… Và
gây nên các rào cản đối với nhu cầu quay trở lại và phục hồi thị trường
.
Sản xuất ở các nước công nghiệp phát triển tụt xuống mức âm 15% -
20%, ở Mỹ 11.000/25.000 ngân hàng đã đổ vỡ.
4.2 Về chính trị
 Cuộc khủng hoảng lần này đã làm tiêu tan học thuyết kinh tế "tự do hóa, tư
nhân hóa, phi điều tiết hóa" thời M.Thát-chơ, R.Ri-gân. Sau cuộc khủng
hoảng 1929 - 1933, xu hướng bảo hộ mậu dịch gia tăng mạnh mẽ
. Các
nước tư bản không có hoặc có ít thuộc địa
ngày càng thiếu vốn, thiếu
nguyên liệu và thị trường, đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính
trị hòng cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình. Điển hình
là ở Đức, Italia và Nhật Bản, từ đó, bắt đầu hình thành những lò lửa chiến
tranh.Trong khi đó, những nước như Mỹ, Anh, Pháp… vì có thuộc địa,
vốn và thị trường
, có thể thoát ra khỏi khủng hoảng bằng*Cụ thể về sự ảnh hưởng:
Thực dân Pháp rút vốn đầu tư ở Đông Dương, đồng thời dùng ngân hàng
Đông Dương để hỗ trợ cho tư bản Pháp, điều này đã khiến ngành công nghiệp
sản xuất ở Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu vốn dẫn đến đình trệ
(bởi nền
kinh tế Viê €t Nam bấy giờ phụ thuô €c chủ yếu vào Pháp).
Lúa gạo trên thị trường bị mất giá, khiến lúa gạo Việt Nam không thể xuất
khẩu, dần dần ruộng đồng rơi vào tình trạng bị bỏ hoang
=> Những điều này
đã làm cho đời sống của đại bộ phận nhân dân Việt Nam lâm vào cảnh khó khăn khốn cùng.
Công nhân thất nghiệp ngày càng đông, những người có việc làm thì tiền
lương cũng bị giảm từ 30 đến 50%.
Nông dân tiếp tục bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mô lớn.
Tiểu tư sản lâm vào cảnh điêu đứng: Nhà buôn nhỏ đóng cửa, viên chức bị
sa thải, học sinh, sinh viên ra trường bị thất nghiệp
.
Một bộ phận lớn tư sản dân tộc lâm vào cảnh khó khăn do không thể buôn bán và sản xuất.
Không những thế, thực dân Pháp còn tăng sưu thuế lên gấp 2, 3 lần cùng với
việc đẩy mạnh các chính sách khủng bố trắng nhằm dập tắt phong trào cách
mạng Việt Nam… =>
Có thể thấy cuộc sống của người dân Việt Nam khốn khổ đến tột cùng.