Kiểm toán cơ bản - ôn tập sưu tầm | Kiểm toán cơ bản | Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Kiểm toán cơ bản - ôn tập sưu tầm môn Kiểm toán cơ bản của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

lOMoARcPSD|44862240
lOMoARcPSD|44862240
Câu 1: Trong quá trình kiểm toán BCTC của công ty DEASIN cho năm tài chính
kết thúc 31/12/202x, KTV phát hiện các tình huống sau:
(a) Một lô hàng giá bán chưa thuế GTGT 500trđ, thuế GTGT 10% đã xuất kho gửi
đi bán nhưng chưa được bên mua chấp nhận, tuy nhiên kế toán đã ghi nhận nghiệp
vụ này vào doanh thu năm 202x, giá vốn lô hàng bằng 70% giá bán.
- Cách xử lý của đơn vị chưa phù hợp vì bên mua chưa chấp nhận lô hàng nên
không giữ lại, nhận doanh thu và giá vốn mà tại thời điểm này ghi nhận vào khoản
mục “Hàng gửi đi bán” - Ảnh hưởng ( do ghi nhận sai ):
Doanh thu thuần : ↑ 500
Thuế GTGT : ↑ 50
Phải thu khách hàng: ↑ 550
Giá vốn: ↑ 350
Hàng hóa: 350 ↓
Lợi nhuận trước thuế: ↑ 150
Chi phí thuế TNHH : ↑ 30
Lợi nhuận sau thuế : ↑ 120
1) Bằng chứng kiểm toán là gì ?
“Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu
thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các tài liệu, thông tin này,
kiểm toán viên đưa ra kết luận và từ đó hình thành ý kiến kiểm toán. Bằng
chứng kiểm toán bao gồm những tài liệu, thông tin chứa đựng trong các tài
liệu, sổ kế toán, kể cả báo cáo tài chính và những tài liệu, thông tin khác”.
2) Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán
lOMoARcPSD|44862240
- Phải đạt 2 yêu cầu : Thích hợp và Đầy đủ
a) Thích hợp : thể hiện chất lượng , độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán .
Bằngchứng có độ tin cậy càng cao thì KTV đa ra nhận xét càng mang tính
thuyết phục và đạt được mục tiêu của mình.
Ví dụ : Việc gửi thư xác nhận khoản phải thu khách hàng, giúp đánh giá được tính
hiện hữu của khoản phải thu khách hàng và tính chính xác trong ghi chép, báo cáo
kế toán.
b) Đầy đủ : thể hiện số lượng bằng chứng kiểm toán. Đầy đủ chủ yếu dựa
vàokinh nghiệm của kiểm toán viên.
• Tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán phụ thuộc vào :
- Tính thích hợp của bằng chứng kiếm toán . Độ tin cậy của bằng chứng
càngcao thì không cần nhiều bằng chứng để đưa ra nhận xét
- Tỉnh trọng yếu: Bộ phận nào, khoản mục nào càng trọng yếu càng đòi hỏi
cónhiều bằng chứng hơn để nhận xét.
- Cần thu thập số lượng bằng chứng nhiều hơn đối với những bộ phận,
khoảnmục có độ rủi ro cao hơn những bộ phận có độ rủi ro thấp
- Tinh kinh tế : Kiểm toán viên thường bị giới hạn bởi tính kinh tế, việc
thuthập đủ bằng chứng kiểm toán luôn gắn liền với thời gian hợp lý và chi phí ít
nhất, có thể chấp nhận được. Luôn được cân nhắc giữa lợi ích thu được và chi phí
bỏ ra. Tuy nhiên, không phải vì lý do kinh tế mà bỏ qua một số thủ tục kiểm toán
cần thiết để thu thập bằng chứng kiểm toán. 3) Phương pháp ( kỹ thuật ) thu thập
bằng chứng : 7 loại a) Kiểm tra ( tài liệu / vật chất )
- Kiểm tra là việc xem xét chứng từ , sổ kế tooán , BCTC và các tài liệu có
liênquan , đối chiếu chúng với nhau Ví dụ : Đối chiếu sổ kế toán và thực tế
-Kiểm tra vật chất : là việc trực tiếp kiểm tra, tham gia kiểm kê tài sản thực tế
về tiền mặt tồn quỹ, hàng tồn kho, tài sản cố định hữu hình, cung cấp cho kiểm
lOMoARcPSD|44862240
toán viên bằng chứng vật chứng có độ tin cậy cao, tuy nhiên loại bằng chứng
này có một số hạn chế nhất định như sau:
- Đối với tài sản cố định hữu hình như nhà cửa, đất đai, phương tiện vận tải
việc kiểm kê chỉ cho biết sự hiện hữu của tài sản chứ không cho biết quyền sở hữu
của tài sản đối với đơn vị, vì tài sản có thể đi thuê....
- Đối với hàng tồn kho, việc kiểm kê chi cho biết số lượng hàng tồn kho,
không cho biết giá trị của tài sản cũng như chất lượng tài sản, điều này cũng ảnh
hưởng đến số dư hàng tồn kho.
- Vì vậy, việc kiểm tra vật chất thường kết hợp với một số thủ tục kiểm toán
khác để chứng minh quyền sở hữu và giá trị tài sản.
- Kiểm tra tài liệu là việc xem xét, đối chiếu tài liệu, văn bản, sổ kế toán, báo
cáo kế toán và các tải liệu có liên quan. Việc kiểm tra tài liệu thường được tiến
hành theo hai cách:
- Từ một vấn đề đã có kết luận trước, kiểm toán viên kiểm tra, thu thập tài liệu
nhằm chứng minh cho kết luận đó như kiểm tra tài liệu, hồ sơ pháp lý nhằm xác
định quyền sở hữu tài sản.
- Kiểm tra các tài liệu một loại nghiệp vụ nào đó từ khi phát sinh cho đến khi
vào sổ kế toán và ngược lại, từ sổ kế toán kiểm tra ngược về chứng từ gốc có liên
quan.
b) Xác nhận
- Xác nhận là nhằm xác minh lại những thông tin đã có trong các tài liệu kế
toán như kiểm toán viên yêu cầu đơn vị gửi thư cho khách hàng xác nhận trực
tiếp đối với số dư các khoản phải thu của khách hàng, xác nhận số dư tiền gửi
ngân hàng. Bằng chứng thu thập được bằng phương pháp này có độ tin cậy cao.
Tuy nhiên, việc xác nhận thường gây nhiều tốn kém, đặc biệt là nhiều phiền toái
cho người được yêu cầu cung cấp chúng nên thường được áp dụng đối với một
số đối tượng kiểm toán như công nợ, tiền gửi ngân hàng
lOMoARcPSD|44862240
- Để bằng chứng thu được bằng phương pháp này có độ tin cậy cao, các xác
nhận phải được kiểm soát bởi kiểm toán viên từ khâu chuẩn bị cho đến khi chúng
được trả lại, sự độc lập của người cung cấp xác nhận c) Tính toán
- Tính toán là sự kiểm tra lại những phép tính số học của các thông tin do
đơn vị cung cấp cũng như sổ kế toán của đơn vị, kiểm tra lại việc tính toán trên
các hóa đơn, tỉnh lại khẩu hao hay các khoản dự phòng d) Phân tích
- Phân tích là xem xét số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm
ra những xu hướng biển động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các
thông tin liên quan khác hoặc có chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến. e)
Quan sát
- Quan sát là việc tận mắt chứng kiến các bước công việc, các quá trình thực
hiện công việc do người khác làm. Cho bằng chứng có độ tin cậy cao về phương
pháp thực thi vào thời điểm quan sát nhưng có nhược điểm là không thể chắc
chắn vào những thời điểm khác
f) Phỏng vấn ( Điều tra )
- Điều tra là việc tìm kiếm thông tin từ những người bên trong hoặc bên ngoài
đơn vị có những hiểu biết về những thông tin đó, như trao đổi với các cá nhân
trong đơn vị, hoặc với người kiểm toán viên tiền nhiệm . Nhằm thu thập những
bằng chứng chưa có, hoặc cũng cố các bằng chứng mà kiểm toán viên đã có. Tuy
nhiên, độ tin cậy của bằng chứng bằng phương pháp này không cao, nên thường
kết hợp với các phương pháp khác.
- Để đạt được hiệu quả cao, KTV cần nghiên cứu trước nội dung cần điều tra,
lựa chọn câu hỏi, hình thức điều tra như có thể thông qua trao đổi vấn đáp, hoặc
bằng văn bản ..., đồng thời kiểm toán viên cần chú ý đến tính khách quan, sự hiểu
biết của người cần điều tra.
g) Thực hiện lại
lOMoARcPSD|44862240
- KTV thực hiện một cách độc lập các thủ tục hoặc các kiểm soát đã được
đơn vị thực hiện trước đó như một KSNB của đơn vị 4) Cơ sở dẫn liệu ?
- Cơ sở dẫn liệu là những giải trình hoặc khẳng định của nhà quản lý (Giám
đốc hoặc người đứng đầu) để chứng minh về các dữ liệu của các khoản mục,
thông tin được trình bày trên Báo cáo tài chính trên cơ sở các chuẩn mực và chế
độ kế toán hiện hành. - Có 7 cơ sở a) Hiện hữu
- Một tài sản hay khoản nợ phản ánh trên Báo cáo tài chính thực tế phải tồn
tại vào thời điểm lập báo cáo. Do vậy, mục đích kiểm tra tính hiện hữu nhằm phát
hiện các tài sản hoặc nợ phải trả không có thực.
• Các thủ tục có thể thực hiện
+ Kiểm kê TSHH
+ Xác nhận TS do ngời khác quản lý, sử dụng
+ Kiểm tra giá gốc và lợi ích tương lai của TSVH
+ Xác nhận NPT, kiểm tra chứng từ NPT b)
Quyền và nghĩa vụ
- Một tài sản hay khoản nợ phản ánh trên Báo cáo tài chính đơn vị phải có
quyền sở hữu hoặc có trách nhiệm hoàn trả tại thời điểm lập báo cáo. Mục đích
kiểm tra quyền và nghĩa vụ của một đối tượng kế toán nhằm phát hiện các tài sản
hay khoản phải trả không thuộc về đơn vị. • Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng:
- Kiểm tra chứng từ về quyền sơ hữu, kiểm soát của đơn vị đối với tài sản-
Kiểm tra về nghĩa vụ của đơn vị đối với các khỏan phải trả. c) Phát sinh
- Một nghiệp vụ hay một sự kiện được ghi chép thì phải đã xảy ra và có liên
quan đến đơn vị trong thời kỳ xem xét.
- Mục đích kiểm tra là nhằm phát hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của
đơn vị là không có thực nhưng lại được phản ánh vào số kế toán hoặc không thuộc
về đơn vị nhưng lại phản ánh vào sổ kế toán. • Các thủ tục kiểm toán có thể áp
dụng:
lOMoARcPSD|44862240
+ Kiểm tra chứng từ gốc các nghiệp vụ đã phát sinh;
+ Kiểm tra gián tiếp thông qua sự hiện hữu của tài sản hay nơ phải trả
d) Đầy đủ
- Toàn bộ các tài sản, các khoản nợ hay nghiệp vụ giao dịch đã xảy ra có liên
báo cáo tài chính phải được ghi chép hết các sự kiện liên quan. Mục đích nhằm
phát hiện các tài sản, nợ phải tra hoặc nghiệp vụ chưa được khai báo, chưa được
phản ánh vào số kế toán.
Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng:
+ Tìm hiểu kiểm soát nội bộ;
+ Kết hợp kiểm tra sự hiện hữu và phát sinh;
+ Kiểm tra các tài khoản liên quan hay tài khoản đối ứng
+ Kiểm tra việc khóa số;
+ Thủ tục phân tích. e)
Đánh giá
Một tài sản hay một khoản nợ được ghi chép theo giá trị thích hợp trên cơ sở
chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Mục đích nhằm phát hiện các phương
pháp đánh giá (tinh giá) không phù hợp hoặc không nhất quán.
Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng:
- Xem xét phương pháp đánh giá mà đơn vị sử dụng có phù hợp với chuẩn mực kế
toán hay các quy định hiện hành hay không?
- Xem xét phương pháp kế toán đơn vị áp dụng có nhất quán không.
f) Chính xác
- Một nghiệp vụ hay một sự kiện được ghi nhận theo đúng giá trị của nó, doanh -
thu - chi phí phải được ghi nhận đúng kỳ, đúng khoản mục và chính xác về mặt
số học, kiểm toán viên phải chứng minh đơn vị đã tính toán, cộng dồn chính xác
và số liệu trên báo cáo khớp đúng với số cái và sổ chi tiết.
- Mục đích nhằm phát hiện sự không thống nhất giữa tổng hợp và chi tiết.
lOMoARcPSD|44862240
• Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng:
+ Yêu cầu cung cấp số dư hoặc phát sinh chi tiết
+ Đối chiếu giữa sổ cái, sổ chi tiết và báo cáo tài chính + Kiểm tra tổng cộng và
đối chiếu tổng cộng với sổ cái g) Trình bày và công bố
- Các khoản mục được phân loại, diễn đạt, trình bày và công bố phù hợp với
chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành. Mục đích nhằm phát hiện việc trình bày
không phù hợp hoặc các công bố sai, thiếu. • Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng:
- Xem xét vấn đề trình bày BCTC về phân loại khoản mục hoặc có cấn trừ số
liệu hay không
- Xem xét các yêu cầu về công bố thông tin bổ sung trên BCTC 5) Yếu tố
đánh giá bằng chứng đáng tin cậy ?
• Độ tin cậy của bằng chứng phụ thuộc vào
Nguồn gốc BCKT :
+ Càng độc lập thì độ tin cậy càng cao
+ Bằng chứng có nguồn gốc bên ngoài đơn vị có độ tin cậy cao hơn bằng chứng
bên trong, do KTV tự thu thập cao hơn do đơn vị cung cấp
Ví dụ : Thư xác nhận khoản NPT của khách hàng độ tin cậy cao hơn bằng chứng
cấp từ trên sổ kế toán của đơn vị Dạng bằng chứng kiểm toán
Do KTV có được do kiểm kê ( vật chất ) độ tin cậy cao hơn so với ằng chứng trên
sổ kế toán ( tài liệu) hoặc phỏng vấn.
Kiểm soát nội bộ
KSNB càng hiệu quả thì bằng chứng thu được có độ tin cậy cao hơn so với đn vị
có hệ thống KSNB yếu kém
Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng
Một nhóm bằng chứng có nguồn gốc từ nhiều nguồn khác nhau cùng xác nhận một
ván đề thì độ tin cậy cao hơn từng bằng chứng riêng lẻ. Nếu kết quả khác nhau t
KTV phải thận trọng xem xét bằng chứng nào có độ tin cậy cao hơn
lOMoARcPSD|44862240
Thời điểm thu thập bằng chứng đến tiến hành đối chiếu
Ảnh hưởng đến độ tin cậy của đặc bằng đặc biệt là đối với TS ngắn hạn . Về việc
thu thập bằng chứng của HTK vào thời điểm lập BCTC c độ tin cậy cao hơn so với
thời điểm khác
Trình độ chuyên môn của ngời cung cấp thông tin Dù nguồn cung cấp thông tin
là độc lập . Nhưng bằng chứng của người có đủ trình độ chuyên môn có độ tin
cậy cao hơn so với người không chuyên môn về 1 lĩnh vực nào đó .
Tính khách quan trong việc thu thập bằng chứng Bằng chứng thu được mang
tính khách quan có độ tin cậy cao hơn so với bằng chứng cần có sự xem sét, tính
toán cung cấp từ sự việc chủ quan.
Ví dụ : KTV gửi thư xác nhận khoản NPT của 1 khách hàng có dộ tin cậy hơn so
với việc chính đơn vị gửi thư 6) Thử nghiệm cơ bản ?
- Thử nghiệm cơ bản là phương pháp được thiết kế và sử dụng nhằm mục
đích thu thập các bằng chứng có liên quan đến các dữ liệu do hệ thống kế toán của
đơn vị được kiểm toán cung cấp. Đặc trưng cơ bản của phương pháp này là việc
tiến hành thử nghiệm, đánh giá đều được dựa vào số liệu, các thông tin trong báo
cáo tài chính và hệ thống kế toán của đơn vị.
- KTV sẽ thực hiện hai thủ tục đó là: thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi
tiết - các nghiệp vụ và số dư. 7) Thử nghiệm kiểm soát ?
Phương pháp này là các thủ tục và kỹ thuật kiểm toán được thiết lập để thu thập
các bằng chứng về tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ doanh
nghiệp.
8) Hệ thống kiểm soát nội bộ ?
Là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp
dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định, để kiểm tra,
kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, nhầm lẫn, để lập BCTC trung thực và
hợp lý nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản của đơn vị.
lOMoARcPSD|44862240
9) 5 thành phần kiểm soát nội bộ ?
Môi trường kiểm soát ( Quan trọng nhất )
- Để xây dựng nền tảng cho thiết kế và vận hành hoạt động hệ thống kiểm soát nội
bộ. Tổ chức cần tập hợp các quy trình, tiêu chuẩn và cấu trúc tạo thành môi trường
kiểm soát của đơn vị của đơn vị.
Đánh giá rủi ro
- Đánh giá rủi ro là quá trình phân tích và nhận dạng những rủi ro, qua đó phân loại
chúng xem có ảnh hưởng đến việc đạt được mục tiêu, từ đó hội đồng quản trị và
các nhà quản lý có thể quản trị được rủi ro.
Các hoạt động kiểm soát
- Hoạt động kiểm soát nhằm giảm thiểu rủi ro đe dọa đến việc đạt được mục tiêu,
đảm bảo thực hiện các chỉ thị của nhà quản lý. Hoạt động kiểm soát tồn tại ở mọi
cấp độ tổ chức trong đơn vị, ở các giai đoạn khác nhau của quy trình kinh doanh và
bao gồm cả các kiểm soát đối với công nghệ.
Thông tin và truyền thông
- Thông tin: là những thông tin quan trọng cần cho từng cá nhân, bộ phận
nhằm thực hiện nhiệm vụ trách nhiệm của mình. Đơn vị cần thu thập, tạo lập và sử
dụng các thông tin thích hợp, có chất lượng nhằm hỗ trợ cho sự vận hành của hệ
thống kiểm soát nội bộ.
- Truyền thông: Việc truyền thông cả trong và ngoài đơn vị là điều cần thiết.
Qua đó, giúp cho cá nhân và doanh nghiệp hiểu rõ công việc và trách nhiệm của
mình cũng như dễ dàng phát hiện ra những sai sót để đưa ra biện pháp khắc phục.
Hoạt động giám sát
Mục đích : Nhằm đánh giá chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ và điều
chỉnh cho phù hợp.
Có hai loại giám sát :
+ Giám sát thường xuyên.
lOMoARcPSD|44862240
+ Giám sát định kỳ. 10)
Nhầm lẫn / Gian lận a)
Nhầm lẫn
- Nhầm lẫn là những lỗi, hành vi không cố ý, ảnh hưởng đến BCTC như :
Lỗi do nhầm lẫn, tính toán sai về mặt số hoặc ghi chép sai
Bỏ sót hoặc hiểu sai các khoản mục
Áp dụng sai chuẩn mực, phương pháp kế toán b) Gian lận
- Gian lận là hành vi cố ý do một hay nhiều người thực hiện, cố tình lạm dụng hoặc
sử dụng sai mục đích tài sản của doanh nghiệp bằng các hành vi gian dối để thu lợi
một cách bất chính của một cá nhân .
11) Các yếu tố nhẫn đến gian lận hoặc nhầm lẫn
• Những vấn đề về tính chính trực, năng lực và trình độ của các nhà quản lý
- Quyền lực tập trung của một người, nhóm người không có sự giám sát
- Cơ cấu phức tạp mà ở đó sự rắc rối không cần thiết - - Có sự bất lực trong việc
chữa chữa thiếu sót mà kiểm soát nội bộ đề ra - Có sự thay đổi thường xuyên
về tư vấn, kiểm toán
• Các sức ép bất thường trong đơn vị như:
- Khó khăn trong kinh doanh; Thu nhập giảm;
- Vốn kinh doanh thiếu;
- Lệ thuộc quá nhiều vào một hoạc một vài sản phẩm, khách hàng; Sức ép của cán
bộ kế toán phải hoàn tất báo cáo tài chính trong khoảng thời gian quá ngăn.
• Các nghiệp vụ, sự kiện không bình thường như:
- Các nghiệp vụ đột xuất, đặc biệt là xảy ra vào cuối niên độ, ảnh hưởng đến lợi
nhuận
- Các nghiệp vụ liên quan đến các bên hữu quan (các bên được coi là bên hữu
quannếu một bên có khả năng điều hành kiểm soát bên kia hoặc ảnh hưởng đáng
lOMoARcPSD|44862240
kể với bên kia trong quá trình quyết định điều hành, quản lý, kinh doanh, quyết
định tài chính).
- Chi trả chi phí cho bên tư vấn (như luật sư) quá cao so với dịch vụ đã cung cấp
• Các vấn đề có liên quan đến việc thu thập bằng chứng kiểm toán như:
- Môi trường xử lý bằng máy tính (không lấy được thông tin, thay đổi chương
trìnhvi tính nhưng không lưu tài liệu, thông tin tài liệu in từ máy tính không phù
hợp với báo cáo ...)
- Ghi chép không phù hợp (như chứng từ không đầy đủ, chênh lệch lớn giữa số
kiểm toán kiểm kê thực tế, xác nhận của bên thứ ba
- Chứng từ, nghiệp vụ không hợp pháp (thiếu sự uỷ quyền, chứng tử không có giá
trị, sửa đổi ...).
- Các nhà quản lý làng tránh không trả lời hoặc trả lời không hợp lý các yêu cầu
của kiểm toán 12) Rủi ro kiểm toán
- Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán không phù
họp khi BCTC đã đợc kiểm toán còn chứa đựng sai sót trọng yếu 13) Các thành
phần RRKT ?
- Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có, do khả năng cơ sở dẫn liệu của một
nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay những thông tin thuyết minh có thể chứa
đựng sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, trước khi xem xét đến
bất kì kiểm soát nào có liên quan
- Rủi ro kiểm soát là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, khi xét
riêng lẻ hay tổng hợp lại, đối với cơ sở dẫn liệu của một nhóm giao dịch, số dư tài
khoản hay thông tin thuyết minh mà kiểm soát nội bộ của đơn vị không thể ngăn
chặn hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời
- Rủi ro phát hiện là rủi ro mà trong quá trình kiểm toán, các thủ tục mà kiểm toán
viên thực hiện nhằm làm giảm rủi ro kiểm toán xuống tới mức thấp có tể chấp
nhận được nhưng vẫn không phát hiện được hết các sai sót trọng yếu khi xét
lOMoARcPSD|44862240
riêng lẻ hoặc tổng hợp lại ( KT có thể tác động ) 14) Mối quan hệ giữa các loại
rủi ro:
Sự biến động của rủi ro phát hiện dựa theo đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro
tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được thể hiện như sau:
Trong đó:
-Mỗi loại rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều được chia thành ba mức: Cao,
trung và thấp.
- Vùng tô đậm thể hiện mức độ rủi ro phát hiện.
- Loại rủi ro phát hiện được chia thành năm mức: Cao nhất, cao, trung bình, thấp
và thấp nhất.
- Mức độ rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm
soát.
15)Mối quan hệ rủi ro với trọng yếu:
- Giữa trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu mức sai sót có
thể chấp nhận được tăng lên thì rủi ro kiểm soát sẽ giảm xuống, vì khi kiểm toán
viên tăng giá trị sai sót có thể bỏ qua thì khả năng sai sot trọng yếu có thể giảm
lOMoARcPSD|44862240
xuống, và ngược lại. Mối quan hệ này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định
nội dung, phạm vi, thời gian của các thủ tục kiểm toán.
Câu 1 (3 điểm): Trong các thử nghiệm sau đây, thử nghiệm nào là thử nghiệm
kiểm soát, thử nghiệm nào là thử nghiệm cơ bản? Nếu là thử nghiệm cơ bản, thử
nghiệm này nhằm đạt mục tiêu kiểm toán gì? Giải thích vắn tắt?
a. KTV gửi thư xác nhận nợ phải thu cho khách hàng Thử nghiệm cơ bản –
Kiểm tra chi tiết nhằm đạt mục tiêu: Hiện hữu và quyền
b. Phỏng vấn đơn vị về các hoạt động kiểm toán mà đơn vị áp dụng đối với quy
trình mua hàng.
Thử nghiệm kiểm soát. Nhằm tìm hiểu về quy trình mua hàng, các thủ tục kiểm
soát của qui trình mua hàng.
c. Chọn mẫu 1 số tài sản cố định và tiến hành kiểm tra chi tiết hồ sơ, hóa đơn và
chứng từ có liên quan
Thử nghiệm cơ bản – Kiểm tra chi tiết nhằm đạt mục tiêu: quyền và hiện hữu
Câu 2 (2 điểm): Hãy cho biết từng phát biểu dưới đây đúng hay sai? Giải thích vắn
tắt a. Rủi ro phát hiện càng tăng thì số lượng bằng chứng cần thu thập cũng tăng
lên.
Sai. Vì rủi ro phát hiện tăng lên thì số lượng bằng chứng cần thu thập giảm
b. Kiểm toán hoạt động là kiểm toán nhằm đánh giá mức độ chấp hành các văn bản
hay quy định.
Sai. Vì đây là kiểm toán tuân thủ
Câu 3 (1 điểm): Hãy cho biết mỗi trường hợp sau sẽ do loại kiểm toán viên nào
tiến hành và thuộc hoạt động kiểm toán nào?
a. Kiểm tra xem bộ phận mua hàng của một công ty sản xuất lớn hoạt động có
hiệu quả không?
Kiểm toán hoạt động do KTV nội bộ hoặc KTV độc lập tiến hành
lOMoARcPSD|44862240
b. Kiểm toán báo cáo tài chính của một công ty cổ phần niêm yết ở thị trường
chứng khoán, biết rằng công ty này có một bộ phận kiểm toán nội bộ đạt mức độ
chuyên nghiệp.
Kiểm toán BCTC do KTV độc lập thực hiện
Câu 4 (2 điểm): Hãy cho biết trong các tình huống sau sẽ ảnh hưởng đến bộ phận
nào trong mô hình rủi ro kiểm toán (bao gồm: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi
ro phát hiện). Giải thích vắn tắt.
a.Giám đốc điều hành mới của đơn vị được kiểm toán là một người có quan hệ
rộng trong giới kinh doanh nhưng thiếu kinh nghiệm về mặt tài chính.
Rủi ro kiểm soát liên quan đến nhân sự kiểm soát trong đơn vị
b. KTV chính quyết định giảm bớt cỡ mẫu một nửa vì năm ngoái kiểm toán không
phát hiện ra bất kì sai phạm gì tại đơn vị.
Rủi ro phát hiện liên quan đến phạm vi thực hiện thủ tục kiểm toán của KTV
c. Đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực hàng công nghệ nên sản phẩm có vòng đời
ngắn.
Rủi ro tiềm tàng liên quan đến sản phẩm rủi ro vốn có vì đơn vị kinh doanh
trong lĩnh vực công nghệ
Câu 5: Thuộc nguyên tắc nào/ yếu tố nào của hệ thống KSNB?
Kế toán kho kiêm nhiệm thủ kho -> nguyên tắc bất kiêm nhiệm
Các nhân viên thờ ơ với hiệu quả hoạt động của công ty vì chế độ khen thưởng
bình quân -> hoạt động kiểm soát
Thiếu sơ đồ hạch toán thống nhất nên nhiều nghiệp vụ tương tự lại hạch toán khác
nhau -> môi trường kiểm soát
Không có những chương trình đánh giá định kỳ về hoạt động nên
tồn tại những yếu kém kéo dài -> thông tin và truyền thông
Giám đốc thường tự quyết định tuyển dụng nhân viên trong khi quy định của công
ty là mọi trường hợp tuyển dụng phải qua Phòng nhân sự -> giám sát định kì Các
lOMoARcPSD|44862240
nghiệp vụ mua hàng không được phân công người xét duyệt rõ ràng -> môi
trường kiểm soát
Tình trạng thiếu hụt nhân viên kéo dài do chính sách định biên lao động lỗi thời ->
hoạt động kiểm soát ( xét duyệt )
Câu 6: Thiết kế 1 thủ tục kiểm soát và 1 thử nghiệm kiểm soát tương ứng để ngăn
ngừa sai phạm dưới đây
Sai phạm: Thanh toán hai lần cho cùng một lô hàng
Thủ tục kiểm soát: Đơn vị để riêng hóa đơn chưa thanh toán
Thử nghiệm kiểm soát: Xem hóa đơn chưa thanh toán của đơn vị đã được đề riêng
hay
Câu 7: Hãy cho biết trong các thử nghiệm dưới đây, thử nghiệm nào là thử nghiệm
cơ bản, thử nghiệm nào là thử nghiệm kiểm soát? Nếu là thử nghiệm cơ bản thì xác
định mục tiêu kiểm toán là gì?
a. Kiểm tra hóa đơn của người bán và các tài liệu khác làm cơ sở cho các
nghiệp vụđược ghi chép trên nhật ký mua hàng
Thử nghiệm cơ bản – Phương pháp: Kiểm tra chi tiết - Mục tiêu: Hiện hữu
b. Chọn mẫu 1 số phiếu chi trong kỳ để kiểm tra xem có sự xét duyệt của
người có thẩm quyền hay không => Thử nghiệm kiểm soát
c. Kiểm tra việc quy đổi ngoại tệ cuối kỳ đối với các khoản tiền tệ có gốc
ngoại tệ Thử nghiệm cơ bản – Phương pháp: Kiểm tra chi tiết - Mục tiêu: Đánh
giá và phân bổ
d. Gửi thư yêu cầu các nhà cung cấp xác nhận số dư của khoản phải trả cuối kỳ
Thử nghiệm cơ bản – Phương pháp: Kiểm tra chi tiết - Mục tiêu: Hiện hữu và
quyền
e.Kiểm tra việc đánh số thứ tự liên tục các Phiếu thu trước khi sử dụng
Thử nghiệm kiểm soát
Câu 8:
lOMoARcPSD|44862240
Kiểm kê quỹ tiền mặt -> mục tiêu: hiện hữu
Gửi thư đề nghị xác nhận nợ phải trả đến người bán ->
mục tiêu: hiện hữu và nghĩa vụ
Kiểm tra chất lượng và tình trạng hàng tồn kho -> mục tiêu: đánh giá và phân bổ
Thảo luận với Giám đốc đơn vị về các khoản phải trả kéo dài hoặc tranh chấp ->
mục tiêu: nghĩa vụ Câu 9:
Thử nghiệm này được KTV sử dụng phương pháp nào để thu thập? Phân biệt thử
nghiệm nào là thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm nào là thử nghiệm cơ bản? Nếu là
thử nghiệm cơ bản, là thủ tục phân tích hay thử nghiệm chi tiết, nếu là thử nghiệm
chi tiết thì nhằm đạt mục tiêu kiểm toán gì? Và Nếu là thử nghiệm cơ bản, KTV
đang kiểm toán khoản mục nào? Đối với từng thủ tục, hãy xác định loại phương
pháp mà KTV đã sử dụng để thu thập bằng chứng (phân tích, xác nhận, phỏng vấn,
tính toán lại, kiểm tra tài liệu, kiểm tra vật chất, quan sát)
1. KTV gửi thư xác nhận nợ phải thu cho khách hàng => Thử nghiệm cơ bản –
Thử nghiệm chi tiết – Mục tiêu: Hiện hữu, quyền - Phương pháp: Xác nhận từ bên
ngoài
2. Phỏng vấn đơn vị về các hoạt động kiểm soát mà đơn vị áp dụng đối với quy
trình mua hàng
=> Thử nghiệm kiểm soát – Phương pháp: Phỏng vấn 3.Chọn mẫu 1 số tài sản cố
định và tiến hành kiểm tra chi tiết hồ sơ, hóa đơn và chứng từ có liên quan => Thử
nghiệm cơ bản – Kiểm tra chi tiết – Mục tiêu: Quyền - Phương pháp: Kiểm tra tài
liệu
4. Chứng kiến kiểm kê Hàng tồn kho tại ngày 31/12/2017
=>Thử nghiệm cơ bản – Kiểm tra chi tiết – Mục tiêu: Hiện hữu – Phương pháp:
Kiểm tra vật chất
5. Quan sát quá trình nhập hàng tại kho của đơn vị
Thử nghiệm kiểm soát – Phương pháp: Quan sát
lOMoARcPSD|44862240
6. So sánh chi phí khấu hao của năm trước và năm nay để phát hiện ra các biến
động bất thường xem xét nguyên nhân
Thứ nghiệm cơ bản – Thủ tục phân tích (nếu là thủ tục phân tích thì không cần
trả lời cho câu hỏi CSDL)
7. Tính toán chi phí thuê phòng khách sạn dựa trên tỷ lện phòng kín và giá cho
thuê, sau đó so sánh đối chiếu với doanh thu năm nay
=> Thử nghiệm cơ bản – Thủ tục phân tích
8. Chọn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí bảo vệ rồi đối chiếu
với hóa đơn, hợp đồng liên quan
Thử nghiệm cơ bản – Kiểm tra chi tiết – Mục tiêu: Hiện hữu – Phương pháp:
Kiểm tra tài liệu
9. Chứng kiến kiểm kê tài sản cố định của công ty bao gồm các xe tải và xe ô tô du
lịch
Thử nghiệm cơ bản – Kiểm tra chi tiết – Mục tiêu: Hiện hữu – Phương pháp:
Kiểm tra vật chất
Câu 10: Dưới đây là một số thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên có thể tiến hành
để thu thập bằng chứng kiểm toán. Đối với từng thủ tục, hãy xác định loại phương
pháp mà KTV đã sử dụng để thu thập bằng chứng (phân tích, xác nhận, phỏng vấn,
tính toán lại, kiểm tra tài liệu, kiểm tra vật chất, quan sát) và bằng chứng thu thập
được thỏa mãn CSDL nào (nếu là thử nghiệm chi tiết)
a. Thảo luận với Giám đốc về khả năng thu hồi các khoản nợ.
Phương pháp: Phỏng vấn
CSDL: Đánh giá và phân bổ
b. Kiểm tra việc quy đổi các khoản phải trả có gốc ngoại tệ ra tiền Việt Nam.
Phương pháp: Tính toán lại
CSDL: Đánh giá và phân bổ
c. Kiểm tra giấy tờ về quyền sở hữu đối với xe du lịch của công ty.
lOMoARcPSD|44862240
=> Phương pháp: Kiểm tra tài liệu
CSDL: Quyền và nghĩa vụ
d. Tính tỷ lệ lãi gộp trong năm và so sánh với các năm trước.
=> Phương pháp: Thủ tục phân tích (nếu là thủ tục phân tích thì không cần trả lời
cho câu hỏi CSDL) Câu 11:
Hãy cho biết trong các thử nghiệm dưới đây, thử nghiệm nào là thử nghiệm cơ bản,
thử nghiệm nào là thử nghiệm kiểm soát? Nếu là thử nghiệm cơ bản thì xác định
mục tiêu kiểm toán là gì? Đối với từng thủ tục, hãy xác định loại phương pháp mà
KTV đã sử dụng để thu thập bằng chứng (phân tích, xác nhận, phỏng vấn, tính toán
lại, kiểm tra tài liệu, kiểm tra vật chất, quan sát
a. Kiểm tra hóa đơn của người bán và các tài liệu khác làm sơ sở cho các
nghiệp vụđược ghi chép trên nhật ký mua hàng.
Thử nghiệm cơ bản – Mục tiêu: Hiện hữu – Phương pháp: Kiểm tra tài liệu
b. Chọn mẫu 1 số phiếu chi trong kỳ để kiểm tra xem có sự xét duyệt của
người có thẩm quyền hay không. Thử nghiệm kiểm soát – Phương pháp: Kiểm
tra tài liệu c. Kiểm tra việc quy đổi ngoại tệ cuối kỳ đối với các khoản tiền có gốc
ngoại tệ. => Thử nghiệm cơ bản – Mục tiêuĐánh giá và phân bổ - Phương pháp:
Tính toán lại
d. Gửi thư yêu cầu các nhà cung cấp xác nhận số dư của khoản phải trả cuối kỳ =>
Thử nghiệm cơ bản – Mục tiêu: Hiện hữu, quyền – Phương pháp: Xác nhận từ
bên ngoài
e. Kiểm tra việc đánh số thứ tự liêm tục các Phiếu thu trước khi sử dụng
Thử nghiệm kiểm soát – Phương pháp: Kiểm tra tài liệu
Câu 12: Dưới đây là một số tài liệu trong hồ sơ của kiểm toán viên:
Giải trình của Giám đốc về khoản dự phòng đã lập dự phòng giảm giá hàng tồn
kho
lOMoARcPSD|44862240
Đánh giá và phân bổ - Hàng tồn kho – Độ tin cậy thấp vì ban giám đốc giải
trình việc họ đã làm chứ không có bên thứ 3
a. Biên bản kiểm kê hàng tồn kho trước ngày khóa sổ 10 ngày, cuộc kiểm kê do
nhân viên đơn vị thực hiện dưới sự giám sát của kiểm toán viên.
=> Hiện hữu – Hàng tồn kho – Độ tin cậy cao do có sự giám sát của kiểm toán viên
b.Hồ sơ dự toán công trình xây dựng cơ bản còn đang dở dang do đơn vị cung cấp
cho kiểm toán viên.
Hiện hữu – Xây dựng cơ bản – Độ tin cậy thấp do đơn vị cung cấp
c.Bảng ước tính của kiểm toán viên về chi phí lãi vay cho thấy không có khác biệt
trọng yếu với số liệu về chi lãi vay của đơn vị trên sổ sách kế toán.
Tính chính xác – Chi phí lãi vay – Độ tin cậy cao do kiểm toán viên trực tiếp
thực hiện
Yêu cầu: i. Hãy cho biết mỗi tài liệu dưới đây cung cấp bằng chứng về sơ sở dẫn
liệu nào, thuộc khoản mục gì của báo cáo tài chính.
ii. Hãy phân tích về độ tin cậy của mỗi bằng chứng đạt được từ các tài liệu trê
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD|44862240

Câu 1: Trong quá trình kiểm toán BCTC của công ty DEASIN cho năm tài chính kết thúc 31/12/202x, KTV phát hiện các tình huống sau:

(a) Một lô hàng giá bán chưa thuế GTGT 500trđ, thuế GTGT 10% đã xuất kho gửi đi bán nhưng chưa được bên mua chấp nhận, tuy nhiên kế toán đã ghi nhận nghiệp vụ này vào doanh thu năm 202x, giá vốn lô hàng bằng 70% giá bán.

- Cách xử lý của đơn vị chưa phù hợp vì bên mua chưa chấp nhận lô hàng nên không giữ lại, nhận doanh thu và giá vốn mà tại thời điểm này ghi nhận vào khoản mục “Hàng gửi đi bán” - Ảnh hưởng ( do ghi nhận sai ):

Doanh thu thuần : ↑ 500

Thuế GTGT : ↑ 50

Phải thu khách hàng: ↑ 550

Giá vốn: ↑ 350

Hàng hóa: 350 ↓

Lợi nhuận trước thuế: ↑ 150

Chi phí thuế TNHH : ↑ 30

Lợi nhuận sau thuế : ↑ 120

  1. Bằng chứng kiểm toán là gì ?

“Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các tài liệu, thông tin này, kiểm toán viên đưa ra kết luận và từ đó hình thành ý kiến kiểm toán. Bằng chứng kiểm toán bao gồm những tài liệu, thông tin chứa đựng trong các tài liệu, sổ kế toán, kể cả báo cáo tài chính và những tài liệu, thông tin khác”.

  1. Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán

- Phải đạt 2 yêu cầu : Thích hợp và Đầy đủ

  1. Thích hợp : thể hiện chất lượng , độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán . Bằngchứng có độ tin cậy càng cao thì KTV đa ra nhận xét càng mang tính thuyết phục và đạt được mục tiêu của mình.

Ví dụ : Việc gửi thư xác nhận khoản phải thu khách hàng, giúp đánh giá được tính hiện hữu của khoản phải thu khách hàng và tính chính xác trong ghi chép, báo cáo kế toán.

  1. Đầy đủ : thể hiện số lượng bằng chứng kiểm toán. Đầy đủ chủ yếu dựa vàokinh nghiệm của kiểm toán viên.

• Tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán phụ thuộc vào :

  • Tính thích hợp của bằng chứng kiếm toán . Độ tin cậy của bằng chứng càngcao thì không cần nhiều bằng chứng để đưa ra nhận xét
  • Tỉnh trọng yếu: Bộ phận nào, khoản mục nào càng trọng yếu càng đòi hỏi cónhiều bằng chứng hơn để nhận xét.
  • Cần thu thập số lượng bằng chứng nhiều hơn đối với những bộ phận, khoảnmục có độ rủi ro cao hơn những bộ phận có độ rủi ro thấp
  • Tinh kinh tế : Kiểm toán viên thường bị giới hạn bởi tính kinh tế, việc thuthập đủ bằng chứng kiểm toán luôn gắn liền với thời gian hợp lý và chi phí ít nhất, có thể chấp nhận được. Luôn được cân nhắc giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra. Tuy nhiên, không phải vì lý do kinh tế mà bỏ qua một số thủ tục kiểm toán cần thiết để thu thập bằng chứng kiểm toán. 3) Phương pháp ( kỹ thuật ) thu thập bằng chứng : 7 loại a) Kiểm tra ( tài liệu / vật chất )
  • Kiểm tra là việc xem xét chứng từ , sổ kế tooán , BCTC và các tài liệu có liênquan , đối chiếu chúng với nhau Ví dụ : Đối chiếu sổ kế toán và thực tế

-Kiểm tra vật chất : là việc trực tiếp kiểm tra, tham gia kiểm kê tài sản thực tế về tiền mặt tồn quỹ, hàng tồn kho, tài sản cố định hữu hình, cung cấp cho kiểm toán viên bằng chứng vật chứng có độ tin cậy cao, tuy nhiên loại bằng chứng này có một số hạn chế nhất định như sau:

  • Đối với tài sản cố định hữu hình như nhà cửa, đất đai, phương tiện vận tải việc kiểm kê chỉ cho biết sự hiện hữu của tài sản chứ không cho biết quyền sở hữu của tài sản đối với đơn vị, vì tài sản có thể đi thuê....
  • Đối với hàng tồn kho, việc kiểm kê chi cho biết số lượng hàng tồn kho, không cho biết giá trị của tài sản cũng như chất lượng tài sản, điều này cũng ảnh hưởng đến số dư hàng tồn kho.
  • Vì vậy, việc kiểm tra vật chất thường kết hợp với một số thủ tục kiểm toán khác để chứng minh quyền sở hữu và giá trị tài sản.
  • Kiểm tra tài liệu là việc xem xét, đối chiếu tài liệu, văn bản, sổ kế toán, báo cáo kế toán và các tải liệu có liên quan. Việc kiểm tra tài liệu thường được tiến hành theo hai cách:
  • Từ một vấn đề đã có kết luận trước, kiểm toán viên kiểm tra, thu thập tài liệu nhằm chứng minh cho kết luận đó như kiểm tra tài liệu, hồ sơ pháp lý nhằm xác định quyền sở hữu tài sản.
  • Kiểm tra các tài liệu một loại nghiệp vụ nào đó từ khi phát sinh cho đến khi vào sổ kế toán và ngược lại, từ sổ kế toán kiểm tra ngược về chứng từ gốc có liên quan.

b) Xác nhận

  • Xác nhận là nhằm xác minh lại những thông tin đã có trong các tài liệu kế toán như kiểm toán viên yêu cầu đơn vị gửi thư cho khách hàng xác nhận trực tiếp đối với số dư các khoản phải thu của khách hàng, xác nhận số dư tiền gửi ngân hàng. Bằng chứng thu thập được bằng phương pháp này có độ tin cậy cao. Tuy nhiên, việc xác nhận thường gây nhiều tốn kém, đặc biệt là nhiều phiền toái cho người được yêu cầu cung cấp chúng nên thường được áp dụng đối với một số đối tượng kiểm toán như công nợ, tiền gửi ngân hàng
  • Để bằng chứng thu được bằng phương pháp này có độ tin cậy cao, các xác nhận phải được kiểm soát bởi kiểm toán viên từ khâu chuẩn bị cho đến khi chúng được trả lại, sự độc lập của người cung cấp xác nhận c) Tính toán
  • Tính toán là sự kiểm tra lại những phép tính số học của các thông tin do đơn vị cung cấp cũng như sổ kế toán của đơn vị, kiểm tra lại việc tính toán trên các hóa đơn, tỉnh lại khẩu hao hay các khoản dự phòng d) Phân tích
  • Phân tích là xem xét số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng biển động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến. e) Quan sát
  • Quan sát là việc tận mắt chứng kiến các bước công việc, các quá trình thực hiện công việc do người khác làm. Cho bằng chứng có độ tin cậy cao về phương pháp thực thi vào thời điểm quan sát nhưng có nhược điểm là không thể chắc chắn vào những thời điểm khác

f) Phỏng vấn ( Điều tra )

  • Điều tra là việc tìm kiếm thông tin từ những người bên trong hoặc bên ngoài đơn vị có những hiểu biết về những thông tin đó, như trao đổi với các cá nhân trong đơn vị, hoặc với người kiểm toán viên tiền nhiệm . Nhằm thu thập những bằng chứng chưa có, hoặc cũng cố các bằng chứng mà kiểm toán viên đã có. Tuy nhiên, độ tin cậy của bằng chứng bằng phương pháp này không cao, nên thường kết hợp với các phương pháp khác.
  • Để đạt được hiệu quả cao, KTV cần nghiên cứu trước nội dung cần điều tra, lựa chọn câu hỏi, hình thức điều tra như có thể thông qua trao đổi vấn đáp, hoặc bằng văn bản ..., đồng thời kiểm toán viên cần chú ý đến tính khách quan, sự hiểu biết của người cần điều tra.

g) Thực hiện lại

  • KTV thực hiện một cách độc lập các thủ tục hoặc các kiểm soát đã được đơn vị thực hiện trước đó như một KSNB của đơn vị 4) Cơ sở dẫn liệu ?
  • Cơ sở dẫn liệu là những giải trình hoặc khẳng định của nhà quản lý (Giám đốc hoặc người đứng đầu) để chứng minh về các dữ liệu của các khoản mục, thông tin được trình bày trên Báo cáo tài chính trên cơ sở các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. - Có 7 cơ sở a) Hiện hữu
  • Một tài sản hay khoản nợ phản ánh trên Báo cáo tài chính thực tế phải tồn tại vào thời điểm lập báo cáo. Do vậy, mục đích kiểm tra tính hiện hữu nhằm phát hiện các tài sản hoặc nợ phải trả không có thực.

• Các thủ tục có thể thực hiện

+ Kiểm kê TSHH

+ Xác nhận TS do ngời khác quản lý, sử dụng

+ Kiểm tra giá gốc và lợi ích tương lai của TSVH + Xác nhận NPT, kiểm tra chứng từ NPT b) Quyền và nghĩa vụ

  • Một tài sản hay khoản nợ phản ánh trên Báo cáo tài chính đơn vị phải có quyền sở hữu hoặc có trách nhiệm hoàn trả tại thời điểm lập báo cáo. Mục đích kiểm tra quyền và nghĩa vụ của một đối tượng kế toán nhằm phát hiện các tài sản hay khoản phải trả không thuộc về đơn vị. • Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng:
  • Kiểm tra chứng từ về quyền sơ hữu, kiểm soát của đơn vị đối với tài sản- Kiểm tra về nghĩa vụ của đơn vị đối với các khỏan phải trả. c) Phát sinh
  • Một nghiệp vụ hay một sự kiện được ghi chép thì phải đã xảy ra và có liên quan đến đơn vị trong thời kỳ xem xét.
  • Mục đích kiểm tra là nhằm phát hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của đơn vị là không có thực nhưng lại được phản ánh vào số kế toán hoặc không thuộc về đơn vị nhưng lại phản ánh vào sổ kế toán. • Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng:

+ Kiểm tra chứng từ gốc các nghiệp vụ đã phát sinh;

+ Kiểm tra gián tiếp thông qua sự hiện hữu của tài sản hay nơ phải trả d) Đầy đủ

  • Toàn bộ các tài sản, các khoản nợ hay nghiệp vụ giao dịch đã xảy ra có liên báo cáo tài chính phải được ghi chép hết các sự kiện liên quan. Mục đích nhằm phát hiện các tài sản, nợ phải tra hoặc nghiệp vụ chưa được khai báo, chưa được phản ánh vào số kế toán.
  • Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng:

+ Tìm hiểu kiểm soát nội bộ;

+ Kết hợp kiểm tra sự hiện hữu và phát sinh;

+ Kiểm tra các tài khoản liên quan hay tài khoản đối ứng

+ Kiểm tra việc khóa số; + Thủ tục phân tích. e) Đánh giá

Một tài sản hay một khoản nợ được ghi chép theo giá trị thích hợp trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Mục đích nhằm phát hiện các phương pháp đánh giá (tinh giá) không phù hợp hoặc không nhất quán.

  • Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng:
  • Xem xét phương pháp đánh giá mà đơn vị sử dụng có phù hợp với chuẩn mực kế toán hay các quy định hiện hành hay không?
  • Xem xét phương pháp kế toán đơn vị áp dụng có nhất quán không.

f) Chính xác

  • Một nghiệp vụ hay một sự kiện được ghi nhận theo đúng giá trị của nó, doanh - thu - chi phí phải được ghi nhận đúng kỳ, đúng khoản mục và chính xác về mặt số học, kiểm toán viên phải chứng minh đơn vị đã tính toán, cộng dồn chính xác và số liệu trên báo cáo khớp đúng với số cái và sổ chi tiết.
  • Mục đích nhằm phát hiện sự không thống nhất giữa tổng hợp và chi tiết.

• Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng:

+ Yêu cầu cung cấp số dư hoặc phát sinh chi tiết

+ Đối chiếu giữa sổ cái, sổ chi tiết và báo cáo tài chính + Kiểm tra tổng cộng và đối chiếu tổng cộng với sổ cái g) Trình bày và công bố

  • Các khoản mục được phân loại, diễn đạt, trình bày và công bố phù hợp với chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành. Mục đích nhằm phát hiện việc trình bày không phù hợp hoặc các công bố sai, thiếu. • Các thủ tục kiểm toán có thể áp dụng:
  • Xem xét vấn đề trình bày BCTC về phân loại khoản mục hoặc có cấn trừ số liệu hay không
  • Xem xét các yêu cầu về công bố thông tin bổ sung trên BCTC 5) Yếu tố đánh giá bằng chứng đáng tin cậy ?

• Độ tin cậy của bằng chứng phụ thuộc vào ✓ Nguồn gốc BCKT :

+ Càng độc lập thì độ tin cậy càng cao

+ Bằng chứng có nguồn gốc bên ngoài đơn vị có độ tin cậy cao hơn bằng chứng bên trong, do KTV tự thu thập cao hơn do đơn vị cung cấp

Ví dụ : Thư xác nhận khoản NPT của khách hàng độ tin cậy cao hơn bằng chứng cấp từ trên sổ kế toán của đơn vị ✓ Dạng bằng chứng kiểm toán

Do KTV có được do kiểm kê ( vật chất ) độ tin cậy cao hơn so với ằng chứng trên sổ kế toán ( tài liệu) hoặc phỏng vấn.

  • Kiểm soát nội bộ

KSNB càng hiệu quả thì bằng chứng thu được có độ tin cậy cao hơn so với đn vị có hệ thống KSNB yếu kém

  • Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng

Một nhóm bằng chứng có nguồn gốc từ nhiều nguồn khác nhau cùng xác nhận một ván đề thì độ tin cậy cao hơn từng bằng chứng riêng lẻ. Nếu kết quả khác nhau thì

KTV phải thận trọng xem xét bằng chứng nào có độ tin cậy cao hơn

  • Thời điểm thu thập bằng chứng đến tiến hành đối chiếu

Ảnh hưởng đến độ tin cậy của đặc bằng đặc biệt là đối với TS ngắn hạn . Về việc thu thập bằng chứng của HTK vào thời điểm lập BCTC c độ tin cậy cao hơn so với thời điểm khác

  • Trình độ chuyên môn của ngời cung cấp thông tin Dù nguồn cung cấp thông tin là độc lập . Nhưng bằng chứng của người có đủ trình độ chuyên môn có độ tin cậy cao hơn so với người không chuyên môn về 1 lĩnh vực nào đó .
  • Tính khách quan trong việc thu thập bằng chứng Bằng chứng thu được mang tính khách quan có độ tin cậy cao hơn so với bằng chứng cần có sự xem sét, tính toán cung cấp từ sự việc chủ quan.

Ví dụ : KTV gửi thư xác nhận khoản NPT của 1 khách hàng có dộ tin cậy hơn so với việc chính đơn vị gửi thư 6) Thử nghiệm cơ bản ?

  • Thử nghiệm cơ bản là phương pháp được thiết kế và sử dụng nhằm mục đích thu thập các bằng chứng có liên quan đến các dữ liệu do hệ thống kế toán của đơn vị được kiểm toán cung cấp. Đặc trưng cơ bản của phương pháp này là việc tiến hành thử nghiệm, đánh giá đều được dựa vào số liệu, các thông tin trong báo cáo tài chính và hệ thống kế toán của đơn vị.
  • KTV sẽ thực hiện hai thủ tục đó là: thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết - các nghiệp vụ và số dư. 7) Thử nghiệm kiểm soát ?

Phương pháp này là các thủ tục và kỹ thuật kiểm toán được thiết lập để thu thập các bằng chứng về tính hữu hiệu và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp.

  1. Hệ thống kiểm soát nội bộ ?

Là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, nhầm lẫn, để lập BCTC trung thực và hợp lý nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản của đơn vị.

  1. 5 thành phần kiểm soát nội bộ ?

✓ Môi trường kiểm soát ( Quan trọng nhất )

- Để xây dựng nền tảng cho thiết kế và vận hành hoạt động hệ thống kiểm soát nội bộ. Tổ chức cần tập hợp các quy trình, tiêu chuẩn và cấu trúc tạo thành môi trường kiểm soát của đơn vị của đơn vị.

✓ Đánh giá rủi ro

- Đánh giá rủi ro là quá trình phân tích và nhận dạng những rủi ro, qua đó phân loại chúng xem có ảnh hưởng đến việc đạt được mục tiêu, từ đó hội đồng quản trị và các nhà quản lý có thể quản trị được rủi ro.

✓ Các hoạt động kiểm soát

- Hoạt động kiểm soát nhằm giảm thiểu rủi ro đe dọa đến việc đạt được mục tiêu, đảm bảo thực hiện các chỉ thị của nhà quản lý. Hoạt động kiểm soát tồn tại ở mọi cấp độ tổ chức trong đơn vị, ở các giai đoạn khác nhau của quy trình kinh doanh và bao gồm cả các kiểm soát đối với công nghệ.

✓ Thông tin và truyền thông

  • Thông tin: là những thông tin quan trọng cần cho từng cá nhân, bộ phận nhằm thực hiện nhiệm vụ trách nhiệm của mình. Đơn vị cần thu thập, tạo lập và sử dụng các thông tin thích hợp, có chất lượng nhằm hỗ trợ cho sự vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ.
  • Truyền thông: Việc truyền thông cả trong và ngoài đơn vị là điều cần thiết. Qua đó, giúp cho cá nhân và doanh nghiệp hiểu rõ công việc và trách nhiệm của mình cũng như dễ dàng phát hiện ra những sai sót để đưa ra biện pháp khắc phục.

✓ Hoạt động giám sát

  • Mục đích : Nhằm đánh giá chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ và điều chỉnh cho phù hợp.
  • Có hai loại giám sát :

+ Giám sát thường xuyên.

+ Giám sát định kỳ. 10) Nhầm lẫn / Gian lận a) Nhầm lẫn

- Nhầm lẫn là những lỗi, hành vi không cố ý, ảnh hưởng đến BCTC như :

  • Lỗi do nhầm lẫn, tính toán sai về mặt số hoặc ghi chép sai
  • Bỏ sót hoặc hiểu sai các khoản mục
  • Áp dụng sai chuẩn mực, phương pháp kế toán b) Gian lận

- Gian lận là hành vi cố ý do một hay nhiều người thực hiện, cố tình lạm dụng hoặc sử dụng sai mục đích tài sản của doanh nghiệp bằng các hành vi gian dối để thu lợi một cách bất chính của một cá nhân .

11) Các yếu tố nhẫn đến gian lận hoặc nhầm lẫn

• Những vấn đề về tính chính trực, năng lực và trình độ của các nhà quản lý

  • Quyền lực tập trung của một người, nhóm người không có sự giám sát
  • Cơ cấu phức tạp mà ở đó sự rắc rối không cần thiết - - Có sự bất lực trong việc chữa chữa thiếu sót mà kiểm soát nội bộ đề ra - Có sự thay đổi thường xuyên về tư vấn, kiểm toán

• Các sức ép bất thường trong đơn vị như:

  • Khó khăn trong kinh doanh; Thu nhập giảm;
  • Vốn kinh doanh thiếu;
  • Lệ thuộc quá nhiều vào một hoạc một vài sản phẩm, khách hàng; Sức ép của cán bộ kế toán phải hoàn tất báo cáo tài chính trong khoảng thời gian quá ngăn.

• Các nghiệp vụ, sự kiện không bình thường như:

  • Các nghiệp vụ đột xuất, đặc biệt là xảy ra vào cuối niên độ, ảnh hưởng đến lợi nhuận
  • Các nghiệp vụ liên quan đến các bên hữu quan (các bên được coi là bên hữu quannếu một bên có khả năng điều hành kiểm soát bên kia hoặc ảnh hưởng đáng kể với bên kia trong quá trình quyết định điều hành, quản lý, kinh doanh, quyết định tài chính).
  • Chi trả chi phí cho bên tư vấn (như luật sư) quá cao so với dịch vụ đã cung cấp

• Các vấn đề có liên quan đến việc thu thập bằng chứng kiểm toán như:

  • Môi trường xử lý bằng máy tính (không lấy được thông tin, thay đổi chương trìnhvi tính nhưng không lưu tài liệu, thông tin tài liệu in từ máy tính không phù hợp với báo cáo ...)
  • Ghi chép không phù hợp (như chứng từ không đầy đủ, chênh lệch lớn giữa số kiểm toán kiểm kê thực tế, xác nhận của bên thứ ba
  • Chứng từ, nghiệp vụ không hợp pháp (thiếu sự uỷ quyền, chứng tử không có giá trị, sửa đổi ...).
  • Các nhà quản lý làng tránh không trả lời hoặc trả lời không hợp lý các yêu cầu của kiểm toán 12) Rủi ro kiểm toán
  • Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán không phù họp khi BCTC đã đợc kiểm toán còn chứa đựng sai sót trọng yếu 13) Các thành phần RRKT ?
  • Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, vốn có, do khả năng cơ sở dẫn liệu của một nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay những thông tin thuyết minh có thể chứa đựng sai sót trọng yếu, khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, trước khi xem xét đến bất kì kiểm soát nào có liên quan
  • Rủi ro kiểm soát là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu trong từng nghiệp vụ, khi xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, đối với cơ sở dẫn liệu của một nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh mà kiểm soát nội bộ của đơn vị không thể ngăn chặn hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời
  • Rủi ro phát hiện là rủi ro mà trong quá trình kiểm toán, các thủ tục mà kiểm toán viên thực hiện nhằm làm giảm rủi ro kiểm toán xuống tới mức thấp có tể chấp nhận được nhưng vẫn không phát hiện được hết các sai sót trọng yếu khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại ( KT có thể tác động ) 14) Mối quan hệ giữa các loại rủi ro:

Sự biến động của rủi ro phát hiện dựa theo đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được thể hiện như sau:

Trong đó:

-Mỗi loại rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều được chia thành ba mức: Cao, trung và thấp.

  • Vùng tô đậm thể hiện mức độ rủi ro phát hiện.
  • Loại rủi ro phát hiện được chia thành năm mức: Cao nhất, cao, trung bình, thấp và thấp nhất.
  • Mức độ rủi ro phát hiện tỷ lệ nghịch với mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.

15)Mối quan hệ rủi ro với trọng yếu:

  • Giữa trọng yếu và rủi ro có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu mức sai sót có thể chấp nhận được tăng lên thì rủi ro kiểm soát sẽ giảm xuống, vì khi kiểm toán viên tăng giá trị sai sót có thể bỏ qua thì khả năng sai sot trọng yếu có thể giảm xuống, và ngược lại. Mối quan hệ này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định nội dung, phạm vi, thời gian của các thủ tục kiểm toán.

Câu 1 (3 điểm): Trong các thử nghiệm sau đây, thử nghiệm nào là thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm nào là thử nghiệm cơ bản? Nếu là thử nghiệm cơ bản, thử nghiệm này nhằm đạt mục tiêu kiểm toán gì? Giải thích vắn tắt?

  1. KTV gửi thư xác nhận nợ phải thu cho khách hàng ⇨ Thử nghiệm cơ bản –

Kiểm tra chi tiết nhằm đạt mục tiêu: Hiện hữu và quyền

  1. Phỏng vấn đơn vị về các hoạt động kiểm toán mà đơn vị áp dụng đối với quy trình mua hàng.

⇒ Thử nghiệm kiểm soát. Nhằm tìm hiểu về quy trình mua hàng, các thủ tục kiểm soát của qui trình mua hàng.

  1. Chọn mẫu 1 số tài sản cố định và tiến hành kiểm tra chi tiết hồ sơ, hóa đơn và chứng từ có liên quan

⇒ Thử nghiệm cơ bản – Kiểm tra chi tiết nhằm đạt mục tiêu: quyền và hiện hữu Câu 2 (2 điểm): Hãy cho biết từng phát biểu dưới đây đúng hay sai? Giải thích vắn tắt a. Rủi ro phát hiện càng tăng thì số lượng bằng chứng cần thu thập cũng tăng lên.

➡ Sai. Vì rủi ro phát hiện tăng lên thì số lượng bằng chứng cần thu thập giảm

b. Kiểm toán hoạt động là kiểm toán nhằm đánh giá mức độ chấp hành các văn bản hay quy định.

⇒ Sai. Vì đây là kiểm toán tuân thủ

Câu 3 (1 điểm): Hãy cho biết mỗi trường hợp sau sẽ do loại kiểm toán viên nào tiến hành và thuộc hoạt động kiểm toán nào?

a. Kiểm tra xem bộ phận mua hàng của một công ty sản xuất lớn hoạt động có hiệu quả không?

➡ Kiểm toán hoạt động do KTV nội bộ hoặc KTV độc lập tiến hành

b. Kiểm toán báo cáo tài chính của một công ty cổ phần niêm yết ở thị trường chứng khoán, biết rằng công ty này có một bộ phận kiểm toán nội bộ đạt mức độ chuyên nghiệp.

➡ Kiểm toán BCTC do KTV độc lập thực hiện

Câu 4 (2 điểm): Hãy cho biết trong các tình huống sau sẽ ảnh hưởng đến bộ phận nào trong mô hình rủi ro kiểm toán (bao gồm: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, rủi ro phát hiện). Giải thích vắn tắt.

a.Giám đốc điều hành mới của đơn vị được kiểm toán là một người có quan hệ rộng trong giới kinh doanh nhưng thiếu kinh nghiệm về mặt tài chính.

⇒ Rủi ro kiểm soát liên quan đến nhân sự kiểm soát trong đơn vị

b. KTV chính quyết định giảm bớt cỡ mẫu một nửa vì năm ngoái kiểm toán không phát hiện ra bất kì sai phạm gì tại đơn vị.

⇒ Rủi ro phát hiện liên quan đến phạm vi thực hiện thủ tục kiểm toán của KTV c. Đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực hàng công nghệ nên sản phẩm có vòng đời ngắn.

⇒ Rủi ro tiềm tàng liên quan đến sản phẩm rủi ro vốn có vì đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ

Câu 5: Thuộc nguyên tắc nào/ yếu tố nào của hệ thống KSNB?

Kế toán kho kiêm nhiệm thủ kho -> nguyên tắc bất kiêm nhiệm

Các nhân viên thờ ơ với hiệu quả hoạt động của công ty vì chế độ khen thưởng bình quân -> hoạt động kiểm soát

Thiếu sơ đồ hạch toán thống nhất nên nhiều nghiệp vụ tương tự lại hạch toán khác nhau -> môi trường kiểm soát

Không có những chương trình đánh giá định kỳ về hoạt động nên tồn tại những yếu kém kéo dài -> thông tin và truyền thông

Giám đốc thường tự quyết định tuyển dụng nhân viên trong khi quy định của công ty là mọi trường hợp tuyển dụng phải qua Phòng nhân sự -> giám sát định kì Các nghiệp vụ mua hàng không được phân công người xét duyệt rõ ràng -> môi trường kiểm soát

Tình trạng thiếu hụt nhân viên kéo dài do chính sách định biên lao động lỗi thời -> hoạt động kiểm soát ( xét duyệt )

Câu 6: Thiết kế 1 thủ tục kiểm soát và 1 thử nghiệm kiểm soát tương ứng để ngăn ngừa sai phạm dưới đây

Sai phạm: Thanh toán hai lần cho cùng một lô hàng

Thủ tục kiểm soát: Đơn vị để riêng hóa đơn chưa thanh toán

Thử nghiệm kiểm soát: Xem hóa đơn chưa thanh toán của đơn vị đã được đề riêng hay

Câu 7: Hãy cho biết trong các thử nghiệm dưới đây, thử nghiệm nào là thử nghiệm cơ bản, thử nghiệm nào là thử nghiệm kiểm soát? Nếu là thử nghiệm cơ bản thì xác định mục tiêu kiểm toán là gì?

  1. Kiểm tra hóa đơn của người bán và các tài liệu khác làm cơ sở cho các nghiệp vụđược ghi chép trên nhật ký mua hàng

⇒ Thử nghiệm cơ bản – Phương pháp: Kiểm tra chi tiết - Mục tiêu: Hiện hữu

  1. Chọn mẫu 1 số phiếu chi trong kỳ để kiểm tra xem có sự xét duyệt của người có thẩm quyền hay không => Thử nghiệm kiểm soát
  2. Kiểm tra việc quy đổi ngoại tệ cuối kỳ đối với các khoản tiền tệ có gốc ngoại tệ ⇒ Thử nghiệm cơ bản – Phương pháp: Kiểm tra chi tiết - Mục tiêu: Đánh giá và phân bổ
  3. Gửi thư yêu cầu các nhà cung cấp xác nhận số dư của khoản phải trả cuối kỳ ⇨ Thử nghiệm cơ bản – Phương pháp: Kiểm tra chi tiết - Mục tiêu: Hiện hữu và quyền

e.Kiểm tra việc đánh số thứ tự liên tục các Phiếu thu trước khi sử dụng

⇨ Thử nghiệm kiểm soát Câu 8:

Kiểm kê quỹ tiền mặt -> mục tiêu: hiện hữu

Gửi thư đề nghị xác nhận nợ phải trả đến người bán -> mục tiêu: hiện hữu và nghĩa vụ

Kiểm tra chất lượng và tình trạng hàng tồn kho -> mục tiêu: đánh giá và phân bổ Thảo luận với Giám đốc đơn vị về các khoản phải trả kéo dài hoặc tranh chấp -> mục tiêu: nghĩa vụ Câu 9:

Thử nghiệm này được KTV sử dụng phương pháp nào để thu thập? Phân biệt thử nghiệm nào là thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm nào là thử nghiệm cơ bản? Nếu là thử nghiệm cơ bản, là thủ tục phân tích hay thử nghiệm chi tiết, nếu là thử nghiệm chi tiết thì nhằm đạt mục tiêu kiểm toán gì? Và Nếu là thử nghiệm cơ bản, KTV đang kiểm toán khoản mục nào? Đối với từng thủ tục, hãy xác định loại phương pháp mà KTV đã sử dụng để thu thập bằng chứng (phân tích, xác nhận, phỏng vấn, tính toán lại, kiểm tra tài liệu, kiểm tra vật chất, quan sát)

  1. KTV gửi thư xác nhận nợ phải thu cho khách hàng => Thử nghiệm cơ bản – Thử nghiệm chi tiết – Mục tiêu: Hiện hữu, quyền - Phương pháp: Xác nhận từ bên ngoài
  2. Phỏng vấn đơn vị về các hoạt động kiểm soát mà đơn vị áp dụng đối với quy trình mua hàng

=> Thử nghiệm kiểm soát – Phương pháp: Phỏng vấn 3.Chọn mẫu 1 số tài sản cố định và tiến hành kiểm tra chi tiết hồ sơ, hóa đơn và chứng từ có liên quan => Thử nghiệm cơ bản – Kiểm tra chi tiết – Mục tiêu: Quyền - Phương pháp: Kiểm tra tài liệu

  1. Chứng kiến kiểm kê Hàng tồn kho tại ngày 31/12/2017

=>Thử nghiệm cơ bản – Kiểm tra chi tiết – Mục tiêu: Hiện hữu – Phương pháp:

Kiểm tra vật chất

  1. Quan sát quá trình nhập hàng tại kho của đơn vị

⇨ Thử nghiệm kiểm soát – Phương pháp: Quan sát

  1. So sánh chi phí khấu hao của năm trước và năm nay để phát hiện ra các biến động bất thường xem xét nguyên nhân

⇨ Thứ nghiệm cơ bản – Thủ tục phân tích (nếu là thủ tục phân tích thì không cần trả lời cho câu hỏi CSDL)

  1. Tính toán chi phí thuê phòng khách sạn dựa trên tỷ lện phòng kín và giá cho thuê, sau đó so sánh đối chiếu với doanh thu năm nay

=> Thử nghiệm cơ bản – Thủ tục phân tích

  1. Chọn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí bảo vệ rồi đối chiếu với hóa đơn, hợp đồng liên quan

⇨ Thử nghiệm cơ bản – Kiểm tra chi tiết – Mục tiêu: Hiện hữu – Phương pháp:

Kiểm tra tài liệu

  1. Chứng kiến kiểm kê tài sản cố định của công ty bao gồm các xe tải và xe ô tô du lịch

⇨ Thử nghiệm cơ bản – Kiểm tra chi tiết – Mục tiêu: Hiện hữu – Phương pháp:

Kiểm tra vật chất

Câu 10: Dưới đây là một số thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên có thể tiến hành để thu thập bằng chứng kiểm toán. Đối với từng thủ tục, hãy xác định loại phương pháp mà KTV đã sử dụng để thu thập bằng chứng (phân tích, xác nhận, phỏng vấn, tính toán lại, kiểm tra tài liệu, kiểm tra vật chất, quan sát) và bằng chứng thu thập được thỏa mãn CSDL nào (nếu là thử nghiệm chi tiết)

  1. Thảo luận với Giám đốc về khả năng thu hồi các khoản nợ.

⇨ Phương pháp: Phỏng vấn CSDL: Đánh giá và phân bổ

  1. Kiểm tra việc quy đổi các khoản phải trả có gốc ngoại tệ ra tiền Việt Nam.

⇨ Phương pháp: Tính toán lại

CSDL: Đánh giá và phân bổ

  1. Kiểm tra giấy tờ về quyền sở hữu đối với xe du lịch của công ty.

=> Phương pháp: Kiểm tra tài liệu

CSDL: Quyền và nghĩa vụ

  1. Tính tỷ lệ lãi gộp trong năm và so sánh với các năm trước.

=> Phương pháp: Thủ tục phân tích (nếu là thủ tục phân tích thì không cần trả lời cho câu hỏi CSDL) Câu 11:

Hãy cho biết trong các thử nghiệm dưới đây, thử nghiệm nào là thử nghiệm cơ bản, thử nghiệm nào là thử nghiệm kiểm soát? Nếu là thử nghiệm cơ bản thì xác định mục tiêu kiểm toán là gì? Đối với từng thủ tục, hãy xác định loại phương pháp mà KTV đã sử dụng để thu thập bằng chứng (phân tích, xác nhận, phỏng vấn, tính toán lại, kiểm tra tài liệu, kiểm tra vật chất, quan sát

  1. Kiểm tra hóa đơn của người bán và các tài liệu khác làm sơ sở cho các nghiệp vụđược ghi chép trên nhật ký mua hàng.

⇨ Thử nghiệm cơ bản – Mục tiêu: Hiện hữu – Phương pháp: Kiểm tra tài liệu

  1. Chọn mẫu 1 số phiếu chi trong kỳ để kiểm tra xem có sự xét duyệt của người có thẩm quyền hay không. ⇨ Thử nghiệm kiểm soát – Phương pháp: Kiểm tra tài liệu c. Kiểm tra việc quy đổi ngoại tệ cuối kỳ đối với các khoản tiền có gốc ngoại tệ. => Thử nghiệm cơ bản – Mục tiêuĐánh giá và phân bổ - Phương pháp: Tính toán lại
  2. Gửi thư yêu cầu các nhà cung cấp xác nhận số dư của khoản phải trả cuối kỳ => Thử nghiệm cơ bản – Mục tiêu: Hiện hữu, quyền – Phương pháp: Xác nhận từ bên ngoài
  3. Kiểm tra việc đánh số thứ tự liêm tục các Phiếu thu trước khi sử dụng

⇨ Thử nghiệm kiểm soát – Phương pháp: Kiểm tra tài liệu

Câu 12: Dưới đây là một số tài liệu trong hồ sơ của kiểm toán viên:

Giải trình của Giám đốc về khoản dự phòng đã lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

⇨ Đánh giá và phân bổ - Hàng tồn kho – Độ tin cậy thấp vì ban giám đốc giải trình việc họ đã làm chứ không có bên thứ 3

a. Biên bản kiểm kê hàng tồn kho trước ngày khóa sổ 10 ngày, cuộc kiểm kê do nhân viên đơn vị thực hiện dưới sự giám sát của kiểm toán viên.

=> Hiện hữu – Hàng tồn kho – Độ tin cậy cao do có sự giám sát của kiểm toán viên

b.Hồ sơ dự toán công trình xây dựng cơ bản còn đang dở dang do đơn vị cung cấp cho kiểm toán viên.

⇨ Hiện hữu – Xây dựng cơ bản – Độ tin cậy thấp do đơn vị cung cấp

c.Bảng ước tính của kiểm toán viên về chi phí lãi vay cho thấy không có khác biệt trọng yếu với số liệu về chi lãi vay của đơn vị trên sổ sách kế toán.

⇨ Tính chính xác – Chi phí lãi vay – Độ tin cậy cao do kiểm toán viên trực tiếp thực hiện

Yêu cầu: i. Hãy cho biết mỗi tài liệu dưới đây cung cấp bằng chứng về sơ sở dẫn liệu nào, thuộc khoản mục gì của báo cáo tài chính.

ii. Hãy phân tích về độ tin cậy của mỗi bằng chứng đạt được từ các tài liệu trê