Kinh tế chính trị- Các loại hình cạnh tranh | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường gồm:- Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người mua muốn mua hàng hóa với
giá thấp nhất. Còn người bán lại muốn bán hàng hóa của mình với giá cao nhất.Sau khi thương lượng giữa hai bên, giá cuối cùng sẽ được hình thành.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45470709
Các loại hình cạnh tranh
1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường gồm:
- Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người mua muốn mua hàng hóa
vớigiá thấp nhất. Còn người bán lại muốn bán hàng hóa của mình với giá cao nhất.
Sau khi thương lượng giữa hai bên, giá cuối cùng sẽ được hình thành.
Loại cạnh tranh này được thể hiện qua:
+ Mức giá sẽ tăng lên khi nhu cầu của thị trường tăng với lượng cung không đủ,
trường hợp này người sẽ có lợi
+ Mức giá sẽ không đổi, khi lượng cung và cầu trên thị trường ngang nhau + Mức
giá giảm khi, lượng cung trên thị trường quá nhiều và thiếu hụt nhu cầu tiêu dùng
sản phẩm
- Cạnh tranh giữa người mua với người mua: Tùy thuộc vào mức độ cung
cầutrên thị trường, mức độ cạnh tranh sẽ thay đổi. Khi lượng cung nhỏ hơn lượng
cầu, giá cả hàng hóa sẽ tăng, cạnh tranh trở nên gay gắt. Người mua phải chấp
nhận giá cao hơn để mua được thứ mà họ cần.
- Cạnh tranh giữa người bán người bán: Đây là cuộc cạnh tranh giữa các
nhàcung cấp hàng hóa để tranh giành khach hang chiếm thị trường. Dẫn đến
giá cả hàng hóa sẽ giảm xuống có lợi cho người mua.
2. Căn cứ vào phạm vi các ngành kinh tế:
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
cùngsản xuất hoặc tiêu thụ một loại hàng hóa. Nhằm giành giật điều kiện sản xuất
và tiêu thụ có lợi nhất để thu được lợi nhuận siêu ngạch.
dụ: Coca cola Pepsi được coi cạnh tranh trong nội bộ ngành nước giải
khát ga. Hay như Samsung Apple các đối thủ cạnh tranh trong nội bộ
ngành di động thông minh.
lOMoARcPSD| 45470709
- Cạnh tranh giữa các ngành với nhau: Các doanh nghiep các ngành kinh
tếcạnh tranh với nhau với mục đích thu lợi nhuận cao nhất về mình. Sự phân bổ
vốn đầu giữa các ngành kinh tế một cách tự nhiên shình thành tỷ suất lợi
nhuận bình quân.
dụ: McDonald's Pizza Hut. Mặc hai nhà cung cấp này bán những mặt
hàng khác nhau, tuy nhiên họ vẫn được xem là đối thủ cạnh tranh bởi: Hoạt động
trong cùng một lĩnh vực kinh doanh, nhắm đến mục tiêu cùng một đối tượng
đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng là tương tự nhau.
3. Căn cứ vào tính chất của việc cạnh tranh:
- Cạnh tranh hoàn hảo: Xảy ra khi nhiều người bán cùng một loại sản
phẩm.Không có sự khác biệt về mẫu mã, công dụng cạnh tranh với nhau. Nhưng
không ai đủ khả năng khống chế giá ng hóa trên thị trường. Để thể dẫn
đầu trong cuộc cạnh tranh hoàn hảo này, người bán sẽ phải giảm giá. Hoặc tìm ra
sự khác biệt trong sản phẩm của mình so với những người bán khác.
VD : Sự cạnh tranh giữa hai hệ thống siêu thị lớn tại nước ta BigC Coopmart.
Cả hay cùng bán các nhóm sản phẩm do cùng một đơn vị cung cấp, mức giá thì
gần như không sự khác biệt. Thậm chí, không có nhiều điểm để phân biệt sản
phẩm, hàng hóa giữa hai cái tên này. Từ đó, hình thành nên một chế cạnh tranh
hoàn hảo trên thị trường, đó người tiêu dùng đều thể dễ dàng đưa ra sự lựa
chọn cho mình.
- Cạnh tranh không hoàn hảo: cuộc cạnh tranh giữa những người bán
sảnphẩm không hoàn toàn giống nhau.
- Cạnh tranh độc quyền: Xảy ra khi trong thị trường có rất ít người bán hàng
hóa,dịch vụ đó. Giá cả của sản phẩm sdo chính người bán quyết định. Không
dựa vào mối quan hệ cung – cầu.
lOMoARcPSD| 45470709
4. Căn cứ vào thủ đoạn cạnh tranh:
- Cạnh tranh lành mạnh: là hoạt động cạnh tranh phù hợp với chuẩn mực quy
tắcđạo đức của pháp luật, hội. Hoạt động diễn ra theo năng lực khả năng, không
sử dụng các chiêu trò trong quá trình cạnh tranh. Cạnh tranh lành mạnh phải đảm
bảo các tiếu chí sau:
+ Có mục đích thu hút khách hàng
+ Tuân theo các quy định của pháp luật
+ Tôn trọng truyền thống, tập quán kinh doanh, đạo đức kinh doanh
+ Cạnh tranh bằng tiềm năng vốn có của doanh nghiệp
dụ : Doanh nghiệp P vừa cho ra mắt sản phẩm mỹ phẩm mới, để đánh giá
quảng sản phẩm cho nhiều người dùng biết tới thì doanh nghiệp P đã làm những
sản phẩm ng thử cho khách hàng. Hơn nữa doanh nghiệp còn cho khách hàng
dùng thử ngay lại quầy để cảm nhận.
Sau khi buổi thử nghiệm kết thúc thì doanh nghiệp đã thấy được nhiều ý kiến
khách hàng và cải thiện sản phẩm tốt hơn.
- Cạnh tranh không lành mạnh: cuộc cạnh tranh trái với luật pháp, dựa
vàonhững kẽ hở của pháp luật và bị xã hội lên án.
dụ: Những hành vi ép buộc trong kinh doanh, xâm phạm thông tin mật của
doanh nghiệp, cưỡng đoạt khách hàng, hàng đối tác không sử dụng sản phẩm của
doanh nghiệp khác, gây cản trở hoạt động kinh doanh của công ty đối thủ….
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
Các loại hình cạnh tranh
1. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường gồm: -
Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người mua muốn mua hàng hóa
vớigiá thấp nhất. Còn người bán lại muốn bán hàng hóa của mình với giá cao nhất.
Sau khi thương lượng giữa hai bên, giá cuối cùng sẽ được hình thành.
Loại cạnh tranh này được thể hiện qua:
+ Mức giá sẽ tăng lên khi nhu cầu của thị trường tăng với lượng cung không đủ, ở
trường hợp này người sẽ có lợi
+ Mức giá sẽ không đổi, khi lượng cung và cầu trên thị trường ngang nhau + Mức
giá giảm khi, lượng cung trên thị trường quá nhiều và thiếu hụt nhu cầu tiêu dùng sản phẩm -
Cạnh tranh giữa người mua với người mua: Tùy thuộc vào mức độ cung
cầutrên thị trường, mức độ cạnh tranh sẽ thay đổi. Khi lượng cung nhỏ hơn lượng
cầu, giá cả hàng hóa sẽ tăng, cạnh tranh trở nên gay gắt. Người mua phải chấp
nhận giá cao hơn để mua được thứ mà họ cần. -
Cạnh tranh giữa người bán và người bán: Đây là cuộc cạnh tranh giữa các
nhàcung cấp hàng hóa để tranh giành khach hang và chiếm thị trường. Dẫn đến
giá cả hàng hóa sẽ giảm xuống có lợi cho người mua.
2. Căn cứ vào phạm vi các ngành kinh tế: -
Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
cùngsản xuất hoặc tiêu thụ một loại hàng hóa. Nhằm giành giật điều kiện sản xuất
và tiêu thụ có lợi nhất để thu được lợi nhuận siêu ngạch.
Ví dụ: Coca cola và Pepsi được coi là cạnh tranh trong nội bộ ngành nước giải
khát có ga. Hay như Samsung và Apple là các đối thủ cạnh tranh trong nội bộ
ngành di động thông minh. lOMoAR cPSD| 45470709 -
Cạnh tranh giữa các ngành với nhau: Các doanh nghiep ở các ngành kinh
tếcạnh tranh với nhau với mục đích thu lợi nhuận cao nhất về mình. Sự phân bổ
vốn đầu tư giữa các ngành kinh tế một cách tự nhiên sẽ hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.
Ví dụ: McDonald's và Pizza Hut. Mặc dù hai nhà cung cấp này bán những mặt
hàng khác nhau, tuy nhiên họ vẫn được xem là đối thủ cạnh tranh bởi: Hoạt động
trong cùng một lĩnh vực kinh doanh, nhắm đến mục tiêu là cùng một đối tượng và
đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng là tương tự nhau.
3. Căn cứ vào tính chất của việc cạnh tranh: -
Cạnh tranh hoàn hảo: Xảy ra khi có nhiều người bán cùng một loại sản
phẩm.Không có sự khác biệt về mẫu mã, công dụng cạnh tranh với nhau. Nhưng
không có ai đủ khả năng khống chế giá hàng hóa trên thị trường. Để có thể dẫn
đầu trong cuộc cạnh tranh hoàn hảo này, người bán sẽ phải giảm giá. Hoặc tìm ra
sự khác biệt trong sản phẩm của mình so với những người bán khác.
VD : Sự cạnh tranh giữa hai hệ thống siêu thị lớn tại nước ta là BigC và Coopmart.
Cả hay cùng bán các nhóm sản phẩm do cùng một đơn vị cung cấp, mức giá thì
gần như không có sự khác biệt. Thậm chí, không có nhiều điểm để phân biệt sản
phẩm, hàng hóa giữa hai cái tên này. Từ đó, hình thành nên một cơ chế cạnh tranh
hoàn hảo trên thị trường, ở đó người tiêu dùng đều có thể dễ dàng đưa ra sự lựa chọn cho mình. -
Cạnh tranh không hoàn hảo: Là cuộc cạnh tranh giữa những người bán có
sảnphẩm không hoàn toàn giống nhau. -
Cạnh tranh độc quyền: Xảy ra khi trong thị trường có rất ít người bán hàng
hóa,dịch vụ đó. Giá cả của sản phẩm sẽ do chính người bán quyết định. Không
dựa vào mối quan hệ cung – cầu. lOMoAR cPSD| 45470709
4. Căn cứ vào thủ đoạn cạnh tranh: -
Cạnh tranh lành mạnh: là hoạt động cạnh tranh phù hợp với chuẩn mực quy
tắcđạo đức của pháp luật, xã hội. Hoạt động diễn ra theo năng lực khả năng, không
sử dụng các chiêu trò trong quá trình cạnh tranh. Cạnh tranh lành mạnh phải đảm bảo các tiếu chí sau:
+ Có mục đích thu hút khách hàng
+ Tuân theo các quy định của pháp luật
+ Tôn trọng truyền thống, tập quán kinh doanh, đạo đức kinh doanh
+ Cạnh tranh bằng tiềm năng vốn có của doanh nghiệp
Ví dụ : Doanh nghiệp P vừa cho ra mắt sản phẩm mỹ phẩm mới, để đánh giá và
quảng bá sản phẩm cho nhiều người dùng biết tới thì doanh nghiệp P đã làm những
sản phẩm dùng thử cho khách hàng. Hơn nữa doanh nghiệp còn cho khách hàng
dùng thử ngay lại quầy để cảm nhận.
Sau khi buổi thử nghiệm kết thúc thì doanh nghiệp đã thấy được nhiều ý kiến
khách hàng và cải thiện sản phẩm tốt hơn. -
Cạnh tranh không lành mạnh: Là cuộc cạnh tranh trái với luật pháp, dựa
vàonhững kẽ hở của pháp luật và bị xã hội lên án.
Ví dụ: Những hành vi ép buộc trong kinh doanh, xâm phạm thông tin bí mật của
doanh nghiệp, cưỡng đoạt khách hàng, hàng đối tác không sử dụng sản phẩm của
doanh nghiệp khác, gây cản trở hoạt động kinh doanh của công ty đối thủ….