Kinh tế chính trị câu hỏi | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Phân tích mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt Nam? Hãy nêu những thành tựu về kinh tế Việt Nam ngày nay sau khi hội nhập quốc tế? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46831624
Câu hỏi: Phân tích mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt
Nam? Hãy nêu những thành tựu về kinh tế Việt Nam ngày nay sau khi hội nhập
quốc tế?
Câu hỏi: Phân tích mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt
Nam? Hãy nêu những thành tựu về kinh tế Việt Nam ngày nay sau khi hội nhập
quốc tế?
Câu hỏi: Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản? Ý nghĩa của việc nghiên
cứu vấn đề này? Liên hệ thực tiễn của Việt Nam.
Câu hỏi: Trình bày đặc trưng và những ưu, khuyết điểm của nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn?
Câu hỏi: Hãy trình bày ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị
trường còn là nguyên nhân làm băng hoại đạo đức, lối sống, nhân cách con người
trong xã hội. Hãy nêu giải pháp khắc phục ảnh hưởng mặt trái của kinh tế thị
trường đến phát triển nhân cách người cán bộ, đảng viên hiện nay.
Câu hỏi: Phân tích mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt
Nam? Hãy nêu những thành tựu về kinh tế Việt Nam ngày nay sau khi hội nhập
quốc tế?
* Phân ch:
- Độc lập, tự chủ khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc. Việt Nam độc
lậpdân tộc chủ nghĩa hội mục bản của cách mạng cũng lợi ích căn
bản của quốc gia.
- Hội nhập quốc tế phương thức phát triển đất nước trong thế giới ngày
nay,trong bối cảnh hiện nay Việt Nam cần giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với chủ
động và tích cực hội nhập quốc tế.
- Quan hệ giữa độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế quan hệ biện chứng, vừa
thống nhất, vừa mâu thuẫn. Độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế của đất nước thống
nhất với nhau ở mục tiêu cuối cùng đều là vì lợi ích của đất nước, của quốc gia, dân
tộc, đều vì lợi ích của nhân dân. Mục tiêu của hội nhập quốc tế lợi ích căn bản
của đất nước, trước hết là mục tiêu phát triển và an ninh để phát triển đất nước, nâng
cao đời sống nhân dân. Độc lập, tự chủ ng lợi ích của đất nước, tự do, hạnh phúc
của nhân dân.
lOMoARcPSD| 46831624
- Giữ vững độc lập, tự chủ phải đi đôi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.
Cógiữ vững độc lập, tự chủ thì mới có thể đẩy mạnh hội nhập quốc tế, vì không giữ
được độc lập, tự chủ thì quá trình hội nhập sẽ chuyển hóa thành “hòa tan”, mục tiêu
phát triển và an ninh đều không đạt được. Đồng thời, càng hội nhập quốc tế có hiệu
quả thì càng có thêm điều kiện và tạo được thể thích hợp để giữ vững độc lập, tự chủ
thông qua việc tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, ng cao vthế của Việt Nam
khu vực thế giới, cả về chính trị, kinh tế, quốc phòng,… Việt Nam đây phương
thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
* Trong thời đại ngày nay, độc lập, tự chủ không phải là biệt lập, cô lập với cộng đồng
quốc tế. Một quốc gia bảo vệ độc lập, tự chủ của mình bằng cô lập, tách biệt khỏi cộng
đồng quốc tế nhất định sẽ đi đến trì trệ, kém phát triển, do đó, cuối cùng sẽ nhất định
không thể bảo vệ được độc lập, tự chủ của mình.
* Thành tựu:
Sau khi hội nhập quốc tế, nền kinh tế nước nhà vươn lên một tầm cao mới, phát triển
vượt bậc và cùng sánh vai với các nước bạn bè:
- Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng, hàng hóa Việt Nam được tiêu
thụ mạnh ở nhiều thị trường mới.
- Ngày nay, Việt Nam trở thành nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và khu
vực FDI ngày càng phát triển và năng động.
- Mức tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt.
- GDP bình quân đầu người cũng tăng trưởng đáng kể.
- Việt Nam đã được rất nhiều nước công nhận là nền kinh tế thị trường
Câu hỏi: Phân tích mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt
Nam? Hãy nêu những thành tựu về kinh tế Việt Nam ngày nay sau khi hội nhập
quốc tế?
· Khái niệm công nghiệp hóa: Là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội
từ dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu
trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
· Mô hình Công nghiệp hóa cổ điển
- Công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển, mà tiêu biểu là nước Anh gắn liền với
cuộc Cách mạng công nghiệp (1.0). Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ, (công nghiệp dệt), kéo
lOMoARcPSD| 46831624
theo sự phát triển của ngành trồng bông và chăn nuôi cừu. Để công nghiệp nhẹ và nông
nghiệp phát triển, cần có nhiều máy móc, thiết bị cho sản xuất, qua đó tạo tiền đề cho sự
phát triển ngành cơ khí chế tạo máy.
· Mô hình Công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ)
- Bắt đầu từ đầu những năm 1930 ở Liên Xô (cũ). Công nghiệp hóa theo mô hình này
thường bắt đầu từ ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
- Theo đó, nhà nước tập trung và phân bổ nguồn lực cho ngành công nghiệp nặng, trực tiếp
là ngành cơ khí, chế tạo máy, thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh.
- Trong thời gian ngắn đã cơ bản xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền
kinh tế. Tuy nhiên, trong dài hạn mô hình này đã bộc lộ những nhược điểm nhất định làm
kìm hãm việc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới. Đây là một trong những nguyên
nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô và hệ thống XHCN ở Đông Âu.
· hình công nghiệp hóa của Nhật Bản các nước công nghiệp mới
(NICs)
· Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- Một là: Chú trọng khai thác lợi thế so sánh, kết hợp tốt hướng ngoại và hướng nội,
lấy thị trường nước ngoài là trọng tâm.
- Hai là: Đi thẳng, đi tắt vào công nghệ tiên tiến, hiện đại.
- Ba là: Thúc đẩy chuyển dịch cờ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hoá và hội nhập quốc tế, hình thành những ngành trọng điểm và mũi nhọn.
-Bốn là: Nâng cao vai trò nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
lOMoARcPSD| 46831624
Câu hỏi: Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản? Ý nghĩa của việc nghiên
cứu vấn đề này? Liên hệ thực tiễn của Việt Nam.
· Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản:
- Trường hợp 1, khối lượng giá trị thặng dư không đổi thì quy
mô của tíchlũy tư bản phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng g
trị thặng đó thành 2 quỹ: quỹ tích lũy quỹ tiêu dùng của nhà
tư bản. Tỷ lệ quỹ này tăng lên thì tỷ lệ quỹ kia giảm đi.
- Trường hợp 2, nếu tỷ lphân chia đó đã được xác định, thì
quy của tíchlũy bản phải phụ thuộc vào khối ợng giá tr
thặng dư, mà trong trường hợp này khối lượng giá trị thặng lại
phụ thuộc lại phụ thuộc vào những nhân tố sau:
+ Trình độ bóc lột lao động: bằng những biện pháp: tăng cường độ
lao động, kéo dài ngày lao động, cắt giảm tiền lương của công nhân.
nghĩa là, thời gian công nhân sáng tạo ra giá trị càng được kéo
dài ra nhưng chi phí ng được cắt giảm, do vậy khối lượng giá trị
thặng dư càng lớn và quy mô của tích lũy tư bản càng lớn.
+ Trình độ năng suất lao động hội: năng suất lao động hội tăng
lên sẽ thêm những yếu tố vật chất để biến giá trị thặng dư thành
tư bản mới, nên làm tăng quy mô của tích lũy.
+ Sự chênh lệch giữa bản được sử dụng bản đã tiêu dùng:
Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao động ( máy móc, thiết bị) tham
gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của chúng lại chỉ bị
khấu hao từng phần. Như vậy mặc đã mất dần giá trị, nhưng
trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn tác dụng như khi
còn đủ giá trị. Sự hoạt động này của máy móc được xem như sự
phục vụ không ng. Máy móc thiết bị càng hiện đại thì sự chênh
lệch giữa bản được sử dụng bản đã tiêu dùng càng lớn, do
đó sự phục vkhông công càng lớn, bản lợi dụng được những
thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều, nhờ vậy quy của
tích lũy tư bản càng lớn.
+ Quy mô của bản ứng trước: Với trình độ bóc lột không thay đổi
thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tư bản khả biến quyết
định. Do đó quy của bản ứng trước, nhất bộ phận bản
khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng
lớn, tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích lũy tư bản.
lOMoARcPSD| 46831624
·
Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
*Nghiên cứu tích lũy tư bản cho thấy rõ hơn bản chất bóc lột của
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Thứ nhất, nguồn gốc duy nhất của bản tích lũy giá trị
thặng dư và tưbản tích lũy chiếm tỷ ngày càng lớn trong toàn bộ tư
bản. C.Mác nói rằng, bản ứng trước chỉ một giọt ớc trong
dòng sông của tích lũy mà thôi. Trong quá trình tái sản xuất, lãi (m)
cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi càng lớn, do đó lao động của
công nhân trong quá khứ lại trở thành những phương tiện để bóc lột
chính người công nhân.
- Thứ hai, quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong
nền kinh tế hànghóa biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa.
Trong sản xuất hàng hóa giản đơn, sự trao đổi giữa những người sản
xuất hàng hóa theo nguyên tắc ngang giá về bản không dẫn tới
người này chiếm đoạt lao động không công của người kia. Trái lại,
nền sản xuất bản chủ nghĩa dẫn đến kết qunhà bản chẳng
những chiếm đoạt một phần lao động của công nhân còn người
sở hữu hợp pháp lao động không công đó.
· Liên hệ thực tiễn Việt Nam
- Tích lũy bản làm cho nền kinh tế nước ta tích lũy được nguồn vốn phát triển
kinh tế xây dựng chủ nghĩa hội. Để đạt được điều đó các doanh nghiệp
cần phải năng động sáng tạo tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản
xuất để tạo ra hàng hóa chất lượng tốt, năng suất cao, nâng cao sức cạnh
tranh của hàng hóa trên thị trường. Đồng thời cần mở rộng hội nhập để mở
rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa. Đào tạo đội ngũ công nhân, lao động có tay
nghề, thúc đẩy sản xuất.
- Bên cạnh đó cũng có những tác động tiêu cực: Việc tích lũy bản không đúng
mục đích làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa giàu nghèo, tạo nên sự mất
bình đẳng hội ngày càng lớn, tăng nguy thất nghiệp, các tệ nạn hội
tăng.
Câu hỏi: Trình bày đặc trưng và những ưu, khuyết điểm của nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn?
· Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam một kiểu tổ
chức kinh tế, vừa dựa trên những nguyên tắc quy luật của kinh tế thị trường,
vừa dựa trên sở được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc bản chất
của chủ nghĩa hội, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, quản phân phối.
lOMoARcPSD| 46831624
vậy, vừa có tính phổ biến mang đặc trưng chung của nền kinh tế thị
trường, vừa đặc trưng riêng của tính định hướng hội chủ nghĩa nước
ta.
· Những đặc trưng chung của kinh tế thị trường
- Vchthkinh tế: Các chủ thể kinh tế được tự do sản xuất kinh doanh
theo luật pháp và được bình đẳng không phân biệt đối xử. Các chủ thể kinh tế
đều hội để tiếp cận các nguồn lực phát triển hiệu quả. - Vthị trưng:
Thực hiện các giải pháp để tạo lập và phát triển các yếu tố thị trường cơ bản
như thtrường hàng hóa và dịch vụ; thtrường vốn, ền tệ; thị trường khoa
học, công nghệ; thị trường lao động, thtrường bất động sản lành mạnh
hóa các yếu tố thtrường đó nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế th trường
phát triển ổn định, bền vững và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Vchế vận hành: Tôn trọng nh khách quan của các quy luật kinh tế
thị trường; nh năng động của cơ chế thị trường.
- Về vai trò của Nhà nước: Nhà nước điều ết nền kinh tế thị trường trên
cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế của nền kinh tế th trường vào điều kiện
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế để định hướng phát triển
nền kinh tế, tạo lập môi trường cho nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững
và hạn chế mặt trái của cơ chế th trường.
· Ưu điểm
-Tạo động lực mạnh mẽ cho sự hình thành ý tưởng mới của các chủ thể kinh tế.
-Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể,lợi thế quốc gia trong quan hệ quốc tế.
-Tạo phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, thúc đẩy tiến bộ, văn minh
xã hội.
· Nhược điểm
-Trên phạm vi toàn bộ, kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng.
-Không tự khắc phục được sự cạn kiệt tài nguyên không tái tạo , suy thoái môi trường tự
nhiên, xã hội.
-Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội.
· Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Đại hội IX của Đảng khẳng định “Kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa” là mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam:
lOMoARcPSD| 46831624
- Phát triển kinh tế thị trường giúp sử dụng hiệu quả của nguồn lực của
đấtnước, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hiệu quả, thực
hiện mục tiêu của chủ nghĩa hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”.
- Trong nền kinh tế thị trường định hưởng hội chủ nghĩa Việt Nam cùngxuất hiện những
khuyết tật như vấn đề ô nhiễm môi trường, khai thác cạn kiệt tài nguyên, phân hóa giàu
nghèo, tình trạng độc quyền trong một số ngành,... Do đó, cần có sự điều tiết của Nhà nước
để khắc phục những khuyết tật này.
Câu hỏi: Hãy trình bày ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị
trường còn là nguyên nhân làm băng hoại đạo đức, lối sống, nhân cách con người
trong xã hội. Hãy nêu giải pháp khắc phục ảnh hưởng mặt trái của kinh tế thị
trường đến phát triển nhân cách người cán bộ, đảng viên hiện nay.
· Ưu thế
- Tạo động lực mạnh mẽ cho sự hình thành ý tưởng mới của các chủ thể kinh tế.
- Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể,lợi thế quốc gia trong quan hệ quốc tế.
- Tạo phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, thúc đẩy tiến bộ, văn minh
xã hội.
· Khuyết tật
- Trên phạm vi toàn bộ, kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng.
- Không tự khắc phục được sự cạn kiệt tài nguyên không tái tạo , suy thoái môi trường tự
nhiên, xã hội.
- Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội.
· Giải pháp khắc phục ảnh hưởng mặt trái của kinh tế thị trường đến phát triển
nhân cách người cán bộ, đảng viên hiện nay
- Đẩy mạnh công tác giáo dục tưởng, chính trị trong cán bộ, đảng viên về kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay.
+ Để thực hiện tốt công tác giáo dục tư tưởng, chính trị trong đội ngũ cán bộ, đảng viên
về KTTT, đòi hỏi trước hết từng cấp ủy phải thấm nhuần sâu sắc chủ trương đường lối
của Đảng, Nhà nước về phát triển KTTT ở ớc ta; xác định các biện pháp phù hợp để
lOMoARcPSD| 46831624
tuyên truyền, vận động mỗi cán bộ, đảng viên phát huy mặt ch cực, đấu tranh với các
mặt êu cực không để tác động ảnh hưởng đến phát triển nhân cách của mình. Đồng
thời, cả hệ thống chính trị phải “vào cuộc” góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo
dục tư tưởng, chính trị đến phát triển nhân cách người cán bộ, đảng viên.
- Thường xuyên tự phê bình và phê bình trong cán bộ, đảng viên nhằm phát triển nhân cách
của đội ngũ cán bộ, đảng viên.
+ Trong thực hiện tự phê bình và phê bình, trước hết cán bộ, đảng viên giữ cương vị lãnh
đạo, quản lý chủ chốt phải làm gương cho cấp dưới noi theo. Phải dám nhìn thẳng vào sự
thật, dũng cảm tự phê bình và phê bình, xem đó là cách tốt nhất để sửa mình, phát triển
nhân cách, không để những tiêu cực của cơ chế thị trường len lỏi, gặm nhấm đạo đức, lối
sống của người cán bộ, đảng viên.
+ Phải xử lý nghiêm và kịp thời những cán bộ, đảng viên suy thoái về phẩm chất chính
trị, đạo đức, lối sống, sa vào chủ nghĩa cá nhân, quan liêu, tham nhũng…
- Mỗi cán bộ, đảng viên phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, lối
sống XHCN.
+ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cảnh báo: Một dân tộc, một đảng và mỗi con
người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai
vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không còn trong sáng nữa, nếu sa
vào chủ nghĩa cá nhân. Vì vậy, thực hiện tự tu dưỡng, tự rèn luyện một cách nghiêm túc,
bền bỉ, thường xuyên là một giải pháp có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi cán bộ, đảng
viên để phát triển nhân cách của mình trong cơ chế thị trường.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624
Câu hỏi: Phân tích mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt
Nam? Hãy nêu những thành tựu về kinh tế Việt Nam ngày nay sau khi hội nhập quốc tế?
Câu hỏi: Phân tích mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt
Nam? Hãy nêu những thành tựu về kinh tế Việt Nam ngày nay sau khi hội nhập quốc tế?
Câu hỏi: Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản? Ý nghĩa của việc nghiên
cứu vấn đề này? Liên hệ thực tiễn của Việt Nam.
Câu hỏi: Trình bày đặc trưng và những ưu, khuyết điểm của nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn?
Câu hỏi: Hãy trình bày ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị
trường còn là nguyên nhân làm băng hoại đạo đức, lối sống, nhân cách con người
trong xã hội. Hãy nêu giải pháp khắc phục ảnh hưởng mặt trái của kinh tế thị
trường đến phát triển nhân cách người cán bộ, đảng viên hiện nay.

Câu hỏi: Phân tích mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt
Nam? Hãy nêu những thành tựu về kinh tế Việt Nam ngày nay sau khi hội nhập quốc tế? * Phân tích: -
Độc lập, tự chủ là khẳng định chủ quyền quốc gia, dân tộc. Ở Việt Nam độc
lậpdân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục cơ bản của cách mạng và cũng là lợi ích căn bản của quốc gia. -
Hội nhập quốc tế là phương thức phát triển đất nước trong thế giới ngày
nay,trong bối cảnh hiện nay Việt Nam cần giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với chủ
động và tích cực hội nhập quốc tế. -
Quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế là quan hệ biện chứng, vừa
thống nhất, vừa mâu thuẫn. Độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế của đất nước thống
nhất với nhau ở mục tiêu cuối cùng đều là vì lợi ích của đất nước, của quốc gia, dân
tộc, đều vì lợi ích của nhân dân. Mục tiêu của hội nhập quốc tế là vì lợi ích căn bản
của đất nước, trước hết là mục tiêu phát triển và an ninh để phát triển đất nước, nâng
cao đời sống nhân dân. Độc lập, tự chủ cũng vì lợi ích của đất nước, tự do, hạnh phúc của nhân dân. lOMoAR cPSD| 46831624 -
Giữ vững độc lập, tự chủ phải đi đôi với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.
Cógiữ vững độc lập, tự chủ thì mới có thể đẩy mạnh hội nhập quốc tế, vì không giữ
được độc lập, tự chủ thì quá trình hội nhập sẽ chuyển hóa thành “hòa tan”, mục tiêu
phát triển và an ninh đều không đạt được. Đồng thời, càng hội nhập quốc tế có hiệu
quả thì càng có thêm điều kiện và tạo được thể thích hợp để giữ vững độc lập, tự chủ
thông qua việc tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, nâng cao vị thế của Việt Nam ở
khu vực thế giới, cả về chính trị, kinh tế, quốc phòng,… Việt Nam đây là phương
thức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
* Trong thời đại ngày nay, độc lập, tự chủ không phải là biệt lập, cô lập với cộng đồng
quốc tế. Một quốc gia bảo vệ độc lập, tự chủ của mình bằng cô lập, tách biệt khỏi cộng
đồng quốc tế nhất định sẽ đi đến trì trệ, kém phát triển, do đó, cuối cùng sẽ nhất định
không thể bảo vệ được độc lập, tự chủ của mình. * Thành tựu:
Sau khi hội nhập quốc tế, nền kinh tế nước nhà vươn lên một tầm cao mới, phát triển
vượt bậc và cùng sánh vai với các nước bạn bè: -
Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng, hàng hóa Việt Nam được tiêu
thụ mạnh ở nhiều thị trường mới. -
Ngày nay, Việt Nam trở thành nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và khu
vực FDI ngày càng phát triển và năng động. -
Mức tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt. -
GDP bình quân đầu người cũng tăng trưởng đáng kể. -
Việt Nam đã được rất nhiều nước công nhận là nền kinh tế thị trường…
Câu hỏi: Phân tích mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt
Nam? Hãy nêu những thành tựu về kinh tế Việt Nam ngày nay sau khi hội nhập quốc tế?

· Khái niệm công nghiệp hóa: Là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội
từ dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu
trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
· Mô hình Công nghiệp hóa cổ điển
- Công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển, mà tiêu biểu là nước Anh gắn liền với
cuộc Cách mạng công nghiệp (1.0). Bắt đầu từ công nghiệp nhẹ, (công nghiệp dệt), kéo lOMoAR cPSD| 46831624
theo sự phát triển của ngành trồng bông và chăn nuôi cừu. Để công nghiệp nhẹ và nông
nghiệp phát triển, cần có nhiều máy móc, thiết bị cho sản xuất, qua đó tạo tiền đề cho sự
phát triển ngành cơ khí chế tạo máy.
· Mô hình Công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ)
- Bắt đầu từ đầu những năm 1930 ở Liên Xô (cũ). Công nghiệp hóa theo mô hình này
thường bắt đầu từ ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
- Theo đó, nhà nước tập trung và phân bổ nguồn lực cho ngành công nghiệp nặng, trực tiếp
là ngành cơ khí, chế tạo máy, thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung, mệnh lệnh.
- Trong thời gian ngắn đã cơ bản xây dựng được hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền
kinh tế. Tuy nhiên, trong dài hạn mô hình này đã bộc lộ những nhược điểm nhất định làm
kìm hãm việc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới. Đây là một trong những nguyên
nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô và hệ thống XHCN ở Đông Âu.
· Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)
- Từ kinh nghiệm của các mô hình công nghiệp hóa trước đó, Nhật Bản và các
nước công nghiệp mới (NICs) như Hàn Quốc, Singapore... đã tiến hành công
nghiệp hóa rút ngắn, kết hợp thay thế nhập khâu và hướng về xuất khẩu.
- Bằng cách, phát triển sản xuất trong nước thay thế hàng nhập khẩu, thông qua
việc tận dụng lợi thế về khoa học, công nghệ của các nước đi trước bằng chuyển
giao công nghệ, xây dựng chiến lược khoa học công nghệ nhiều tầng, cùng với
việc phát huy nguồn lực và lợi thế trong nước, thu hút nguồn lực từ bên ngoài để
tiến hành công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa.
· Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam -
Một là: Chú trọng khai thác lợi thế so sánh, kết hợp tốt hướng ngoại và hướng nội,
lấy thị trường nước ngoài là trọng tâm. -
Hai là: Đi thẳng, đi tắt vào công nghệ tiên tiến, hiện đại. -
Ba là: Thúc đẩy chuyển dịch cờ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hoá và hội nhập quốc tế, hình thành những ngành trọng điểm và mũi nhọn.
-Bốn là: Nâng cao vai trò nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. lOMoAR cPSD| 46831624
Câu hỏi: Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản? Ý nghĩa của việc nghiên
cứu vấn đề này? Liên hệ thực tiễn của Việt Nam.
· Những nhân tố quyết định quy mô tích lũy tư bản: -
Trường hợp 1, khối lượng giá trị thặng dư không đổi thì quy
mô của tíchlũy tư bản phụ thuộc vào tỷ lệ phân chia khối lượng giá
trị thặng dư đó thành 2 quỹ: quỹ tích lũy và quỹ tiêu dùng của nhà
tư bản. Tỷ lệ quỹ này tăng lên thì tỷ lệ quỹ kia giảm đi. -
Trường hợp 2, nếu tỷ lệ phân chia đó đã được xác định, thì
quy mô của tíchlũy tư bản phải phụ thuộc vào khối lượng giá trị
thặng dư, mà trong trường hợp này khối lượng giá trị thặng dư lại
phụ thuộc lại phụ thuộc vào những nhân tố sau:
+ Trình độ bóc lột lao động: bằng những biện pháp: tăng cường độ
lao động, kéo dài ngày lao động, cắt giảm tiền lương của công nhân.
Có nghĩa là, thời gian công nhân sáng tạo ra giá trị càng được kéo
dài ra nhưng chi phí càng được cắt giảm, do vậy khối lượng giá trị
thặng dư càng lớn và quy mô của tích lũy tư bản càng lớn.
+ Trình độ năng suất lao động xã hội: năng suất lao động xã hội tăng
lên sẽ có thêm những yếu tố vật chất để biến giá trị thặng dư thành
tư bản mới, nên làm tăng quy mô của tích lũy.
+ Sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và tư bản đã tiêu dùng:
Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao động ( máy móc, thiết bị) tham
gia toàn bộ vào quá trình sản xuất nhưng giá trị của chúng lại chỉ bị
khấu hao từng phần. Như vậy là mặc dù đã mất dần giá trị, nhưng
trong suốt thời gian hoạt động, máy móc vẫn có tác dụng như khi
còn đủ giá trị. Sự hoạt động này của máy móc được xem như là sự
phục vụ không công. Máy móc thiết bị càng hiện đại thì sự chênh
lệch giữa tư bản được sử dụng và tư bản đã tiêu dùng càng lớn, do
đó sự phục vụ không công càng lớn, tư bản lợi dụng được những
thành tựu của lao động quá khứ càng nhiều, nhờ vậy quy mô của
tích lũy tư bản càng lớn.
+ Quy mô của tư bản ứng trước: Với trình độ bóc lột không thay đổi
thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tư bản khả biến quyết
định. Do đó quy mô của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận tư bản
khả biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng
lớn, tạo điều kiện tăng thêm quy mô của tích lũy tư bản. lOMoAR cPSD| 46831624
· Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này
*Nghiên cứu tích lũy tư bản cho thấy rõ hơn bản chất bóc lột của
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. -
Thứ nhất, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị
thặng dư và tưbản tích lũy chiếm tỷ ngày càng lớn trong toàn bộ tư
bản. C.Mác nói rằng, tư bản ứng trước chỉ là một giọt nước trong
dòng sông của tích lũy mà thôi. Trong quá trình tái sản xuất, lãi (m)
cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi càng lớn, do đó lao động của
công nhân trong quá khứ lại trở thành những phương tiện để bóc lột chính người công nhân. -
Thứ hai, quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong
nền kinh tế hànghóa biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa.
Trong sản xuất hàng hóa giản đơn, sự trao đổi giữa những người sản
xuất hàng hóa theo nguyên tắc ngang giá về cơ bản không dẫn tới
người này chiếm đoạt lao động không công của người kia. Trái lại,
nền sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn đến kết quả là nhà tư bản chẳng
những chiếm đoạt một phần lao động của công nhân mà còn là người
sở hữu hợp pháp lao động không công đó.
· Liên hệ thực tiễn Việt Nam
- Tích lũy tư bản làm cho nền kinh tế nước ta tích lũy được nguồn vốn phát triển
kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Để đạt được điều đó các doanh nghiệp
cần phải năng động sáng tạo tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản
xuất để tạo ra hàng hóa có chất lượng tốt, năng suất cao, nâng cao sức cạnh
tranh của hàng hóa trên thị trường. Đồng thời cần mở rộng hội nhập để mở
rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa. Đào tạo đội ngũ công nhân, lao động có tay
nghề, thúc đẩy sản xuất.
- Bên cạnh đó cũng có những tác động tiêu cực: Việc tích lũy tư bản không đúng
mục đích làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa giàu nghèo, tạo nên sự mất
bình đẳng xã hội ngày càng lớn, tăng nguy cơ thất nghiệp, các tệ nạn xã hội tăng.
Câu hỏi: Trình bày đặc trưng và những ưu, khuyết điểm của nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Liên hệ thực tiễn?
· Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một kiểu tổ
chức kinh tế, vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường,
vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất
của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, quản lý và phân phối. lOMoAR cPSD| 46831624
Vì vậy, nó vừa có tính phổ biến mang đặc trưng chung của nền kinh tế thị
trường, vừa có đặc trưng riêng của tính định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
· Những đặc trưng chung của kinh tế thị trường -
Về chủ thể kinh tế: Các chủ thể kinh tế được tự do sản xuất kinh doanh
theo luật pháp và được bình đẳng không phân biệt đối xử. Các chủ thể kinh tế
đều có cơ hội để tiếp cận các nguồn lực phát triển có hiệu quả. - Về thị trường:
Thực hiện các giải pháp để tạo lập và phát triển các yếu tố thị trường cơ bản
như thị trường hàng hóa và dịch vụ; thị trường vốn, tiền tệ; thị trường khoa
học, công nghệ; thị trường lao động, thị trường bất động sản và lành mạnh
hóa các yếu tố thị trường đó nhằm tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trường
phát triển ổn định, bền vững và bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa. -
Về cơ chế vận hành: Tôn trọng tính khách quan của các quy luật kinh tế
thị trường; tính năng động của cơ chế thị trường. -
Về vai trò của Nhà nước: Nhà nước điều tiết nền kinh tế thị trường trên
cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế của nền kinh tế thị trường vào điều kiện
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế để định hướng phát triển
nền kinh tế, tạo lập môi trường cho nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững
và hạn chế mặt trái của cơ chế thị trường. · Ưu điểm
-Tạo động lực mạnh mẽ cho sự hình thành ý tưởng mới của các chủ thể kinh tế.
-Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể,lợi thế quốc gia trong quan hệ quốc tế.
-Tạo phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội.
· Nhược điểm
-Trên phạm vi toàn bộ, kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng.
-Không tự khắc phục được sự cạn kiệt tài nguyên không tái tạo , suy thoái môi trường tự nhiên, xã hội.
-Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội.
· Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Đại hội IX của Đảng khẳng định “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa” là mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: lOMoAR cPSD| 46831624
- Phát triển kinh tế thị trường giúp sử dụng hiệu quả của nguồn lực của
đấtnước, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và hiệu quả, thực
hiện mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Trong nền kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cùngxuất hiện những
khuyết tật như vấn đề ô nhiễm môi trường, khai thác cạn kiệt tài nguyên, phân hóa giàu
nghèo, tình trạng độc quyền trong một số ngành,... Do đó, cần có sự điều tiết của Nhà nước
để khắc phục những khuyết tật này.
Câu hỏi: Hãy trình bày ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị
trường còn là nguyên nhân làm băng hoại đạo đức, lối sống, nhân cách con người
trong xã hội. Hãy nêu giải pháp khắc phục ảnh hưởng mặt trái của kinh tế thị
trường đến phát triển nhân cách người cán bộ, đảng viên hiện nay.
· Ưu thế
- Tạo động lực mạnh mẽ cho sự hình thành ý tưởng mới của các chủ thể kinh tế.
- Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể,lợi thế quốc gia trong quan hệ quốc tế.
- Tạo phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội. · Khuyết tật
- Trên phạm vi toàn bộ, kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng.
- Không tự khắc phục được sự cạn kiệt tài nguyên không tái tạo , suy thoái môi trường tự nhiên, xã hội.
- Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội.
· Giải pháp khắc phục ảnh hưởng mặt trái của kinh tế thị trường đến phát triển
nhân cách người cán bộ, đảng viên hiện nay
- Đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng, chính trị trong cán bộ, đảng viên về kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay.
+ Để thực hiện tốt công tác giáo dục tư tưởng, chính trị trong đội ngũ cán bộ, đảng viên
về KTTT, đòi hỏi trước hết từng cấp ủy phải thấm nhuần sâu sắc chủ trương đường lối
của Đảng, Nhà nước về phát triển KTTT ở nước ta; xác định các biện pháp phù hợp để lOMoAR cPSD| 46831624
tuyên truyền, vận động mỗi cán bộ, đảng viên phát huy mặt tích cực, đấu tranh với các
mặt tiêu cực không để tác động ảnh hưởng đến phát triển nhân cách của mình. Đồng
thời, cả hệ thống chính trị phải “vào cuộc” góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo
dục tư tưởng, chính trị đến phát triển nhân cách người cán bộ, đảng viên.
- Thường xuyên tự phê bình và phê bình trong cán bộ, đảng viên nhằm phát triển nhân cách
của đội ngũ cán bộ, đảng viên.
+ Trong thực hiện tự phê bình và phê bình, trước hết cán bộ, đảng viên giữ cương vị lãnh
đạo, quản lý chủ chốt phải làm gương cho cấp dưới noi theo. Phải dám nhìn thẳng vào sự
thật, dũng cảm tự phê bình và phê bình, xem đó là cách tốt nhất để sửa mình, phát triển
nhân cách, không để những tiêu cực của cơ chế thị trường len lỏi, gặm nhấm đạo đức, lối
sống của người cán bộ, đảng viên.
+ Phải xử lý nghiêm và kịp thời những cán bộ, đảng viên suy thoái về phẩm chất chính
trị, đạo đức, lối sống, sa vào chủ nghĩa cá nhân, quan liêu, tham nhũng…
- Mỗi cán bộ, đảng viên phải tự giác tu dưỡng, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống XHCN.
+ Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cảnh báo: Một dân tộc, một đảng và mỗi con
người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai
vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không còn trong sáng nữa, nếu sa
vào chủ nghĩa cá nhân. Vì vậy, thực hiện tự tu dưỡng, tự rèn luyện một cách nghiêm túc,
bền bỉ, thường xuyên là một giải pháp có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi cán bộ, đảng
viên để phát triển nhân cách của mình trong cơ chế thị trường.