Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
12 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Kinh tế chính trị - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

196 98 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Khoa/viện: Khoa Quản tr Kinh doanh
BÀI TẬP LỚN
Học phần: Kinh tế chính trị Mác Lênin
ĐỀ: Lý luận về lợi nhuận và liên hệ thực tiễn với hiệu qu kinh doanh
của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay (hoặc chỉ một Doanh
nghiệp nhà nước nào đó nhưng phải đưa trực tiếp vào đề)
Họ tên: Lưu Hương Lan MSV: 11217104 Lớp tín chỉ: LLNL 1106(221)
_28 GV hướng dẫn: PGS.TS Đức Hạnh
HÀ NỘI - 4/2022
lOMoARcPSD| 44879730
lOMoARcPSD| 44879730
1
I.Lý luận về lợi nhuận
Để làm rõ bản chất của lợi nhuận, C. Mác bắt đầu phân ch làm rõ chi phí sản
xuất.
1. Chi phí sản xuất
Mục đích của nhà tư bản là thu hồi được giá tr tư bản đã ứng ra từ giá trị hàng
hóa đã bán được. Khái niệm chi phí sản xuất xuất hiện trong mối quan hệ đó.
Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất bản chủ nghĩa phần giá trị của hàng hóa, lại giá
cả của những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng giá cả của sức lao động đã được
sử dụng để sản xuất ra hàng hóa ấy.
Đó là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất ra hàng hóa.
Chi phí sản xuất được ký hiệu là k. Về mặt lượng, k= c+v.
Khi xuất hiện phạm trù chi phí sản xuất thì giá trị hàng hóa G = c + (v+m) sẽ biểu
hiện thành: G = k + m.
Chi phí sản xuất có vai trò quan trọng: bù đắp bản về giá trị và hiện vật,
đảm bảo điều kiện cho tái sản xuất trong kinh tế thị trường; tạo sở cho cạnh
tranh, căn cứ quan trọng cho cạnh tranh về giá cả bán hàng giữa các nhà bản.
2. Bản chất lợi nhuận
Trong thực tế sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất
một khoảng chênh lệch. Cho nên sau khi bán hàng hóa (bán ngang giá), n
bản không những bù đắp đủ số chi phí đã ứng ra mà còn thu được số chênh lệch
bằng giá trị thặng dư. Số chênh lệch này C. Mác gọi là lợi nhuận.
Ký hiệu lợi nhuận là p. Khi đó giá trị hàng hóa được viết là: G = k+p Từ
đó p = G - k.
Từ cách tính toán trên thực tế như vậy, người ta chỉ quan tâm tới khoản chênh
lệch giữa giá trị hàng hóa bán được với chi phí phải bỏ ra không quan tâm đến
nguồn gốc sâu xa của khoản chênh lệch đó chính giá trị thặng chuyển hóa
lOMoARcPSD| 44879730
2
thành. Thậm chí, với nhà tư bản, lợi nhuận còn được quan niệm là do tư bản ứng
trước sinh ra.
C.Mác khái quát: giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ
bản ứng trước, mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận.
Điều đó có nghĩa, lợi nhuận chẳng qua chỉ hình thái biểu hiện của giá trị
thặng dư trên bề mặt nền kinh tế thị trường.
Nhà tư bản cá biệt chỉ cần bán hàng hóa với giá cả cao hơn chi phí sản xuất
là đã có lợi nhuận. Trong trường hợp bán đúng bằng chi phí sản xuất là không
lợi nhuận, Bán hàng hóa thấp hơn giá trị và cao hơn chi phí sản xuất cũng có thể
đã lợi nhuận. Trong trường hợp này, lợi nhuận nhỏ hơn giá trị thặng dư. Lợi
nhuận chính mục tiêu, động cơ, động lực của hoạt động sản xuất, kinh doanh
trong nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, lợi nhuận khi được đo bằng số tuyệt đối chỉ phản ánh quy của
hiệu quả kinh doanh chưa phản ánh mức độ hiệu quả của kinh doanh, do
đó cần được bổ sung bằng số đo tương đối là tỷ suất lợi nhuận.
3. Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận
* Tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận toàn bộ giá trị của
tư bản ứng trước (ký hiệu là p’).
Tỷ suất lợi nhuận được tính theo công thức:
Tỷ suất lợi nhuận phản ánh mức doanh lợi đầu tư tư bản.
* Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận C.Mác nêu ra các
nhân tố sau:
Thứ nhất, tỷ suất giá trị thặng dư. Sự gia tăng của tỷ suất giá trị thặng dư sẽ
có tác động trực tiếp làm tăng tỷ suất lợi nhuận.
lOMoARcPSD| 44879730
3
Thứ hai, cấu tạo hữu cơ tư bản. Cấu tạo hữu cơ c/v tác động tới chi phí sản
xuất, do đó tác động tới lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
Thứ ba, tốc độ chu chuyển của bản. Nếu tốc độ chu chuyển của bản
càng lớn thì tỷ lệ giá trị thặng hàng năm tăng lên, do đó, tỷ suất lợi nhuận tăng.
Thứ tư, tiết kiệm bản bất biến. Trong điều kiện tbản khả biến không đổi,
nếu giá trị thặng giữ nguyên, tiết kiệm bản bất biến làm tăng tỷ suất lợi
nhuận.
4. Lợi nhuận bình quân
Cạnh tranh giữa các ngành là cơ chế cho sự hình thành lợi nhuận bình quân.
các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau, do những điều kiện tự nhiên,
kinh tế, kthuật tổ chức quản khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận giữa các
ngành cũng khác nhau.
Về cách tính, lợi nhuận bình quân (ký hiệu là P) được tính theo tỷ suất lợi
nhuận bình quân (là con số trung bình của các tỷ suất lợi nhuận, ký hiệu là
P').
Tỷ suất lợi nhuận bình quân được tính bằng số bình quân gia quyền của các
tỷ suất lợi nhuận như sau:
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh giữa các ngành tất yếu dẫn tới hình
thành lợi nhuận bình quân.
Lợi nhuận bình quân số lợi nhuận bằng nhau của như bản như nhau
đầu tư vào các ngành khác nhau (ký hiệu là P).
Nếu ký hiệu giá trị tư bản ứng trước là K thì lợi nhuận bình quân được tính
như sau:
lOMoARcPSD| 44879730
4
Khi lợi nhuận chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị của hàng hóa
chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất được tính như sau: GCSX = k
+
Những điều kiện hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình
quân, giá cả sản xuất bao gồm: bản tự do di chuyển sức lao động tự do di
chuyển. Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận bình quân đã
trở thành căn cứ cho các doanh nghiệp lựa chọn ngành nghề, phương án kinh
doanh sao cho có hiệu quả nhất.
5. Lợi nhuận thương nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, do sự phân công lao động xã
hội, xuất hiện bộ phận chuyên môn hóa việc lưu thông hàng hóa. Bộ phận này
gọi là tư bản thương nghiệp.
Lợi nhuận thương nghiệp số chênh lệch giữa giá bán giá mua hàng hóa.
Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một phần của giá trị thặng
nhà bản sản xuất trả cho nhà bản thương nghiệp do nhà bản thường
nghiệp đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa.
Cách thức thực hiện là nhà bản sản xuất bán hàng hóa cho ntự bản
thương nghiệp với giá cả cao hơn chi phí sản xuất để đến lượt nhà tư bản thương
nghiệp bán hàng hóa đúng giá trị của hàng hóa.
Khi đó lợi nhuận thương nghiệp là phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán
song giá bán không nhất thiết phải cao hơn giá trị. Vẻ bề ngoài này làm cho người
ta nhầm tưởng việc mua bán đã tạo ra lợi nhuận cho nhà bản thương nghiệp.
Trái lại, lợi nhuận thương nghiệp thực chất là một phần ca giá trị thặng dư.
II.Thực trạng về hiệu quả kinh doanh của Vietnam Airlines
1. Thực trạng của Vietnam Airlines
Trước hết phải nói rằng, trong Báo cáo của Bộ KH-ĐT chỉ nêu ra các con s
cụ thể về tình trạng thua lỗ của Vietnam Airlines. Còn lại, thông tin về các hãng
lOMoARcPSD| 44879730
5
hàng không khác như Vietjet, Bamboo Airways… chỉ được Bộ đề cập duy nhất
thông tin về mức thiếu hụt dòng tiền của Vietjet hiện nay khoảng 10.000 tỷ đng.
Lý do có sự khác biệt này vì Vietnam Airlines hiện vẫn là doanh nghiệp mà
vốn Nhà nước chi phối đến 86%, mọi báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh,
báo cáo tài chính đều mức minh bạch chịu sự giám sát cao nhất của các
quan quản cũng như thị trường. Trong khi các doanh nghiệp hàng không
nhân thì chỉ chịu trách nhiệm lớn nhất trước cổ đông.
Do đó, nếu chỉ nhìn báo cáo của Bộ KH-ĐT tthấy được mặt thua l
Vietnam Airlines, nhưng sẽ là thiếu toàn diện nếu không được đặt trong bức tranh
hàng không chung ở góc đ đầy đủ.
Quay trở lại tình hình kinh doanh của các hãng hàng không trên thế giới nói
chung trong nửa đầu năm 2021 cũng vô cùng bi đát. Hiệp hội vận tải hàng không
quốc tế (IATA) dự kiến số lỗ ròng sau thuế của ngành hàng không trong năm 2021
lên đến gần 48 tỷ USD, cao hơn mức 38 tỷ đưa ra hi tháng 12/2020.
Nguyên nhân mức lỗ dự kiến cao hơn so với con sđưa ra trước đây là do
những khó khăn trong việc kiểm soát các biến thể của virus SARS-CoV-2 cũng
như việc tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 tại một số khu vực chậm hơn so
với kế hoạch đề ra. Trừ một số khu vực như Bắc Mỹ hàng không dự kiến sẽ phục
hồi nhanh hơn nhờ tốc độ tiêm vaccine và mở cửa thị trường nội địa.
Còn tại thị trường Việt Nam, Bộ KH-ĐT thừa nhận đợt dịch Covid-19 bùng
phát lần thứ ba trong giai đoạn cao điểm sát Tết đang bùng mạnh trở lại từ cuối
tháng 4 đến nay đã làm toàn ngành hàng không sụt giảm 80% doanh thu so với
thời điểm quý I/2020 chưa bị ảnh hưởng lớn bởi dịch.
Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp hàng không đều suy giảm mạnh
tiến tới khả năng mất thanh toán. Khó khăn này không chỉ xảy ra với riêng
Vietnam Airlines.
Theo tìm hiểu của VietnamFinance, sở Vietnam Airlines lỗ lớn nhất
Hãng tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính vận chuyển hành khách
lOMoARcPSD| 44879730
6
hàng hóa, với quy đội bay lớn nhất nước (hơn 100 tàu bay) dẫn đến thua lỗ
đương nhiên cao hơn các hãng khác.
Thị phần vận chuyển hàng không quốc tế lớn hơn các hãng còn lại của Việt
Nam với 27% (chiếm 65% doanh thu vận chuyển hàng không của hãng này),
trong khi Viejet Air thị phần này chỉ khoảng 16% (do chỉ bay quốc tế ở Châu Á,
không bay Châu Âu), còn thị phần quốc tế của Bamboo Airways không đáng
kể do mới khai thác các chuyến bay charter là chính. Do đó, khi đường bay quốc
tế đóng cửa, Vietnam Airlines sẽ chịu thiệt hại nặng nề nhất.
Tại nhiều cuộc hội thảo về ngành hàng không, nhiều chuyên gia kinh tế đã
nói rằng: Vietnam Airlines với cấu cổ đông nhà nước “cô đặc”, chịu skiểm
soát của nhiều bộ, ngành về sản xuất kinh doanh- khi rủi ro xảy ra, muốn xử
linh hoạt tình huống (ví dụ bán tài sản, phát hành thêm cổ phiếu….) ng không
thể chủ động như các doanh nghiệp nhân được phải xin ý kiến của tất cả
các bộ, ngành liên quan.
Hơn nữa, các tập đoàn - tổng công ty vốn Nhà nước chi phối như Vietnam
Airlines, từ nhiều năm nay chỉ được phép tập trung vào ngành nghề sản xuất kinh
doanh chính là vận chuyển hàng không và thoái hết vốn khỏi các lĩnh vực đầu tư
tài chính… nên không cơ hội để lấy doanh thu khác bù vào vận chuyển hàng
không như các hãng hàng không tư nhân.
2. Đánh giá thực trạng a,
Kết quả đạt được
Đối mặt với tình hình dịch bệnh 2020, nhu cầu đi lại và du lịch giảm sút một
cách nghiêm trọng, trong khi các chi phí cố định như mặt bằng, khấu hao, tiền
lương cho nhân viên không đổi mà giá trị hàng hóa tức là doanh thu dịch vụ hàng
không giảm đáng kể khiến cho lợi nhuận của Vietnam Airlines rơi xuống hố sâu.
Công ty thua lỗ hơn 38 tỷ USD trong tháng 12/2020 và con số này tiếp tục được
đụ báo là tăng trong năm 2021 với mức là 48 tỷ USD.
b, Những hạn chế và nguyên nhân
lOMoARcPSD| 44879730
7
Việc dịch bệnh COVID 19 bùng phát mạnh trở lại tại châu Âu với biến thể
mới, khả năng hồi phục của các chuyến bay quốc tế đã gần như bằng không trong
Q1/2021. Mặc đã nhiều thông tin tích cực về vaccine, tuy nhiên việc thử
nghiệm, sản xuất phân phối quá chậm dẫn đến lượng khách đặt chỗ trong
Q1/2021 giảm 80% so cùng kỳ. Đồng thời, IATA không thay đổi nhận định về
dòng tiền của các hãng hàng không khi tiếp tục đánh giá các hãng chỉ bắt đầu có
lãi tQ4/2021. Bên cạnh IATA, Hiệp hội các hãng hàng không dân dụng thế giới
(ICAO) cũng có nhận định rất xấu về nửa đầu năm 2021. C thể, lượng ghế cung
ứng giảm 42% - 47%, sản lượng khách giảm 47% - 57% và doanh thu giảm 156
181 tỷ USD so năm 2019. Từ đánh giá của hai tổ chức lớn nhất trong ngành
hàng không thế giới, tình hình của năm 2021 vẫn hết sức khó khăn, thậm chí còn
thể nghiêm trọng hơn năm 2020. Nguyên nhân nằm chủng virus đang biến
thể rất nhanh, vaccine sản xuất chậm, các hãng hàng không sẽ phải bắt đầu năm
2021 với khoản nợ lên tới 220 tỷ USD hành khách vẫn không sẵn sàng di
chuyển (65% số người được IATA khảo sát sẽ không đi lại bằng đường hàng
không nếu vẫn phải cách ly).
Biến động chi phí nguyên liệu máy bay sảnh hưởng trực tiếp tới kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietnam Airlines. Cụ thể, nếu giá nhiên liệu
bay trung bình/năm thay đổi 1 USD sẽ khiến chi phí khai thác của Tổng công ty
thay đổi khoảng 170 tỷ đồng.
Tỷ giá VND/USD dự báo có thể tiếp tục mất giá trong các năm tới. Trường
hợp tỷ giá USD/VND biến động tăng/giảm 100 đồng thì chi phí SXKD ảnh hưởng
tăng/giảm khoảng 130 tỷ đồng/năm, doanh thu biến động tăng/giảm tương ứng
khoảng 60 tỷ đồng / năm, kết quả kinh doanh do thay đổi tỷ giá USD/VND 100
đồng sẽ thay đổi khoảng 65 tỷ đồng /năm.
Liên quan đến những bất cập trong giá vé máy bay, nnước chưa nghiên
cứu điều chỉnh các vấn đề về giá trần, giá sàn phù hợp với cung cầu thị trường và
lợi ích của các hãng hàng không theo hướng hỗ trợ đặc biệt các doanh nghiệp
hàng không trong thời điểm khó khăn này. Ngoài ra, chính phủ chưa biện pháp
lOMoARcPSD| 44879730
8
cân đối giá hàng không với giá các loại hình vận tải khác như vận tải đường
thủy hoặc đường sắt.
III.Những giải pháp nhằm để nâng cao hiệu qu kinh doanh của Vietnam
Airlines trong nền kinh tế nước ta hiện nay
Để vượt qua đại dch và nắm bắt cơ hội phát triển, Vietnam Airlines cần
đặt mục tiêu duy trì an toàn khai thác, phòng chống dịch bệnh, giữ vững vị thế
chủ lực của Vietnam Airlines Group trong ngành hàng không, tái cấu toàn diện
và thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ.
1. Hãng nên tiếp tục tìm mọi giải pháp tăng thu và cắt giảm, tối ưu hóa
chiphí (đặc biệt tái cơ cấu đội tàu bay, chi phí thuê tàu bay); tái cơ cấu danh mục
đầu vốn ra ngoài doanh nghiệp; kiện toàn tổ chức các khối theo hướng tinh
gọn bộ máy, giảm tầng nấc trung gian, tinh giản số lượng lao động; đảm bảo và
nâng cao chất lượng dịch vụ (vững chắc 4 sao tiến đến 5 sao. Với việc chủ
động tìm kiếm sự chia sẻ, hỗ trợ từ đối tác để đàm phán giảm giá, giãn, hoãn
thanh toán, cắt giảm triệt để tiết kiệm các khoản chi để giảm thiểu mức lỗ trong
kinh doanh. Công ty stiết kiệm được mt khoản chi phí góp phần giảm thiểu áp
lực tài chính đang hiện hữu.
2. Đối với kế hoạch bay quốc tế và nội địa, hãng nên đầu vào điều
hànhlinh hoạt, tận dụng các hội phục hồi đến từ kiểm soát dịch bệnh, tiêm
chủng vắc-xin hộ chiếu sức khỏe điện tử. Tổng công ty sẽ tiếp tục thực hiện
các chuyến bay quốc tế chở công n về nước, chở chuyên gia, phối hợp thí điểm
hộ chiếu sức khỏe điện tử. Trên thị trường nội địa, Vietnam Airlines xây dựng lộ
trình khôi phục hoàn toàn mạng đường bay cho giai đoạn sau dịch bệnh; tìm các
hội mở thêm các đường bay địa phương mới. Từ đó, công ty sẽ thu hút và phục
vụ được số lượng khách hàng mục tiêu đã đề ra ổn định được thị trường du
lịch và nhu cầu giao thông của khách trong nước và quốc tế.
3. Hãng nên chính sách phủ vacxin cho toàn thể cán bộ công nhân
viênlàm việc vận hành các chuyến bay, từ đó tăng sự an tâm của khách hàng
lOMoARcPSD| 44879730
9
khi tham gia các chuyên bay, đẩy mạnh được nhu cầu đi lại và sự hứng thú với
việc sử dụng phương tiện hàng không.
4. Đáng chú ý, trong bối cảnh các chuyến bay chở khách giảm,
VietnamAirlines thể nghĩ tới hướng đẩy mạnh vận tải hàng hóa để đắp
doanh thu, đồng thời thực hiện sứ mệnh Hãng hàng không Quốc gia trong việc
đảm bảo kết nối giao thương. Hãng nên tiến hành hoán cải nhiều tàu bay Boeing
787, Airbus A350, Airbus A321 để chở hàng trên khoang hành khách, làm tăng
năng lực chuyên chở hàng hóa trên mỗi loại máy bay so với chở hàng tại khoang
bụng. Bên cạnh đó, tiếp tục xây dựng lịch bay thường lệ chở hàng quốc tế với 30
đường bay tổ chức hơn 3.500 chuyến bay chở hàng. Nỗ lực này sẽ thể
đắp lại những mất mát phải chịu từ việc du lịch bị đình trệ, góp phần mở ra xu
hướng phát triển mới cho ngành hàng không Việt Nam.
5. Ngoài ra, cần phải biện pháp cân đối giá hàng không với giá
các loại hình vận tải khác như vận tải đường thủy hoặc đường sắt. Đã đến lúc đề
xuất Chính phủ làm vấn đề giảm giá vé để cạnh tranh phải là hành vi bán
phá giá không. Nếu thực tế diễn ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh thì cần
phải những chế tài nghiêm khắc như rút giấy phép kinh doanh để ngăn chặn
tưởng ăn thua giữa các doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh toàn ngành hàng
không cần phải nỗ lực đoàn kết, hỗ trợ nhau khi đứng trước những khó khăn to
lớn.
6. Hãng thể liên kết với những công ty du lịch phát triển hình
dulịch trọn gói, du lịch theo đoàn, nhất là trong tình hình dịch bệnh, các đoàn du
lịch nhỏ của gia đình sẽ có xu hướng đi riêng lẻ, điều này giúp tiết kiệm chi phí
marketing và giúp có được nguồn khách theo nhu cầu ổn định.
lOMoARcPSD| 44879730
10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
2. Báo cáo thường niên Vietnam Airlines năm 2020
3. Đinh Tịnh - Vietnam Finance
4. Báo Đại biểu Nhân dân
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44879730
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Khoa/viện: Khoa Quản trị Kinh doanh BÀI TẬP LỚN
Học phần: Kinh tế chính trị Mác Lênin
ĐỀ: Lý luận về lợi nhuận và liên hệ thực tiễn với hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay (hoặc chỉ một Doanh
nghiệp nhà nước nào đó nhưng phải đưa trực tiếp vào đề)
Họ tên: Lưu Hương Lan MSV: 11217104 Lớp tín chỉ: LLNL 1106(221)
_28 GV hướng dẫn: PGS.TS Tô Đức Hạnh HÀ NỘI - 4/2022 lOMoAR cPSD| 44879730 lOMoAR cPSD| 44879730
I.Lý luận về lợi nhuận
Để làm rõ bản chất của lợi nhuận, C. Mác bắt đầu phân tích làm rõ chi phí sản xuất.
1. Chi phí sản xuất
Mục đích của nhà tư bản là thu hồi được giá trị tư bản đã ứng ra từ giá trị hàng
hóa đã bán được. Khái niệm chi phí sản xuất xuất hiện trong mối quan hệ đó.
Khái niệm chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phần giá trị của hàng hóa, bù lại giá
cả của những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và giá cả của sức lao động đã được
sử dụng để sản xuất ra hàng hóa ấy.
Đó là chi phí mà nhà tư bản đã bỏ ra để sản xuất ra hàng hóa.
Chi phí sản xuất được ký hiệu là k. Về mặt lượng, k= c+v.
Khi xuất hiện phạm trù chi phí sản xuất thì giá trị hàng hóa G = c + (v+m) sẽ biểu hiện thành: G = k + m.
Chi phí sản xuất có vai trò quan trọng: bù đắp tư bản về giá trị và hiện vật,
đảm bảo điều kiện cho tái sản xuất trong kinh tế thị trường; tạo cơ sở cho cạnh
tranh, là căn cứ quan trọng cho cạnh tranh về giá cả bán hàng giữa các nhà tư bản.
2. Bản chất lợi nhuận
Trong thực tế sản xuất kinh doanh, giữa giá trị hàng hóa và chi phí sản xuất
có một khoảng chênh lệch. Cho nên sau khi bán hàng hóa (bán ngang giá), nhà tư
bản không những bù đắp đủ số chi phí đã ứng ra mà còn thu được số chênh lệch
bằng giá trị thặng dư. Số chênh lệch này C. Mác gọi là lợi nhuận.
Ký hiệu lợi nhuận là p. Khi đó giá trị hàng hóa được viết là: G = k+p Từ đó p = G - k.
Từ cách tính toán trên thực tế như vậy, người ta chỉ quan tâm tới khoản chênh
lệch giữa giá trị hàng hóa bán được với chi phí phải bỏ ra mà không quan tâm đến
nguồn gốc sâu xa của khoản chênh lệch đó chính là giá trị thặng dư chuyển hóa 1 lOMoAR cPSD| 44879730
thành. Thậm chí, với nhà tư bản, lợi nhuận còn được quan niệm là do tư bản ứng trước sinh ra.
C.Mác khái quát: giá trị thặng dư, được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư
bản ứng trước, mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận.
Điều đó có nghĩa, lợi nhuận chẳng qua chỉ là hình thái biểu hiện của giá trị
thặng dư trên bề mặt nền kinh tế thị trường.
Nhà tư bản cá biệt chỉ cần bán hàng hóa với giá cả cao hơn chi phí sản xuất
là đã có lợi nhuận. Trong trường hợp bán đúng bằng chi phí sản xuất là không có
lợi nhuận, Bán hàng hóa thấp hơn giá trị và cao hơn chi phí sản xuất cũng có thể
đã có lợi nhuận. Trong trường hợp này, lợi nhuận nhỏ hơn giá trị thặng dư. Lợi
nhuận chính là mục tiêu, động cơ, động lực của hoạt động sản xuất, kinh doanh
trong nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, lợi nhuận khi được đo bằng số tuyệt đối chỉ phản ánh quy mô của
hiệu quả kinh doanh mà chưa phản ánh rõ mức độ hiệu quả của kinh doanh, do
đó cần được bổ sung bằng số đo tương đối là tỷ suất lợi nhuận.
3. Tỷ suất lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận * Tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của
tư bản ứng trước (ký hiệu là p’).
Tỷ suất lợi nhuận được tính theo công thức:
Tỷ suất lợi nhuận phản ánh mức doanh lợi đầu tư tư bản.
* Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận C.Mác nêu ra các nhân tố sau:
Thứ nhất, tỷ suất giá trị thặng dư. Sự gia tăng của tỷ suất giá trị thặng dư sẽ
có tác động trực tiếp làm tăng tỷ suất lợi nhuận. 2 lOMoAR cPSD| 44879730
Thứ hai, cấu tạo hữu cơ tư bản. Cấu tạo hữu cơ c/v tác động tới chi phí sản
xuất, do đó tác động tới lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận.
Thứ ba, tốc độ chu chuyển của tư bản. Nếu tốc độ chu chuyển của tư bản
càng lớn thì tỷ lệ giá trị thặng dư hàng năm tăng lên, do đó, tỷ suất lợi nhuận tăng.
Thứ tư, tiết kiệm tư bản bất biến. Trong điều kiện tự bản khả biến không đổi,
nếu giá trị thặng dư giữ nguyên, tiết kiệm tư bản bất biến làm tăng tỷ suất lợi nhuận.
4. Lợi nhuận bình quân
Cạnh tranh giữa các ngành là cơ chế cho sự hình thành lợi nhuận bình quân.
Ở các ngành sản xuất kinh doanh khác nhau, do có những điều kiện tự nhiên,
kinh tế, kỹ thuật và tổ chức quản lý khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành cũng khác nhau.
Về cách tính, lợi nhuận bình quân (ký hiệu là P) được tính theo tỷ suất lợi
nhuận bình quân (là con số trung bình của các tỷ suất lợi nhuận, ký hiệu là P').
Tỷ suất lợi nhuận bình quân được tính bằng số bình quân gia quyền của các
tỷ suất lợi nhuận như sau:
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh giữa các ngành tất yếu dẫn tới hình
thành lợi nhuận bình quân.
Lợi nhuận bình quân là số lợi nhuận bằng nhau của như tư bản như nhau
đầu tư vào các ngành khác nhau (ký hiệu là P).
Nếu ký hiệu giá trị tư bản ứng trước là K thì lợi nhuận bình quân được tính như sau: 3 lOMoAR cPSD| 44879730
Khi lợi nhuận chuyển hóa thành lợi nhuận bình quân thì giá trị của hàng hóa
chuyển hóa thành giá cả sản xuất. Giá cả sản xuất được tính như sau: GCSX = k +
Những điều kiện hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, lợi nhuận bình
quân, giá cả sản xuất bao gồm: tư bản tự do di chuyển và sức lao động tự do di
chuyển. Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, lợi nhuận bình quân đã
trở thành căn cứ cho các doanh nghiệp lựa chọn ngành nghề, phương án kinh
doanh sao cho có hiệu quả nhất.
5. Lợi nhuận thương nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, do sự phân công lao động xã
hội, xuất hiện bộ phận chuyên môn hóa việc lưu thông hàng hóa. Bộ phận này
gọi là tư bản thương nghiệp.
Lợi nhuận thương nghiệp là số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa.
Nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp chính là một phần của giá trị thặng
dư mà nhà tư bản sản xuất trả cho nhà tư bản thương nghiệp do nhà tư bản thường
nghiệp đã giúp cho việc tiêu thụ hàng hóa.
Cách thức thực hiện là nhà tư bản sản xuất bán hàng hóa cho nhà tự bản
thương nghiệp với giá cả cao hơn chi phí sản xuất để đến lượt nhà tư bản thương
nghiệp bán hàng hóa đúng giá trị của hàng hóa.
Khi đó lợi nhuận thương nghiệp là phần chênh lệch giữa giá mua và giá bán
song giá bán không nhất thiết phải cao hơn giá trị. Vẻ bề ngoài này làm cho người
ta nhầm tưởng việc mua bán đã tạo ra lợi nhuận cho nhà tư bản thương nghiệp.
Trái lại, lợi nhuận thương nghiệp thực chất là một phần của giá trị thặng dư.
II.Thực trạng về hiệu quả kinh doanh của Vietnam Airlines
1. Thực trạng của Vietnam Airlines
Trước hết phải nói rằng, trong Báo cáo của Bộ KH-ĐT chỉ nêu ra các con số
cụ thể về tình trạng thua lỗ của Vietnam Airlines. Còn lại, thông tin về các hãng 4 lOMoAR cPSD| 44879730
hàng không khác như Vietjet, Bamboo Airways… chỉ được Bộ đề cập duy nhất
thông tin về mức thiếu hụt dòng tiền của Vietjet hiện nay khoảng 10.000 tỷ đồng.
Lý do có sự khác biệt này vì Vietnam Airlines hiện vẫn là doanh nghiệp mà
vốn Nhà nước chi phối đến 86%, mọi báo cáo về tình hình sản xuất kinh doanh,
báo cáo tài chính đều ở mức minh bạch và chịu sự giám sát cao nhất của các cơ
quan quản lý cũng như thị trường. Trong khi các doanh nghiệp hàng không tư
nhân thì chỉ chịu trách nhiệm lớn nhất trước cổ đông.
Do đó, nếu chỉ nhìn báo cáo của Bộ KH-ĐT thì thấy được mặt thua lỗ ở
Vietnam Airlines, nhưng sẽ là thiếu toàn diện nếu không được đặt trong bức tranh
hàng không chung ở góc độ đầy đủ.
Quay trở lại tình hình kinh doanh của các hãng hàng không trên thế giới nói
chung trong nửa đầu năm 2021 cũng vô cùng bi đát. Hiệp hội vận tải hàng không
quốc tế (IATA) dự kiến số lỗ ròng sau thuế của ngành hàng không trong năm 2021
lên đến gần 48 tỷ USD, cao hơn mức 38 tỷ đưa ra hồi tháng 12/2020.
Nguyên nhân mức lỗ dự kiến cao hơn so với con số đưa ra trước đây là do
những khó khăn trong việc kiểm soát các biến thể của virus SARS-CoV-2 cũng
như việc tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 tại một số khu vực chậm hơn so
với kế hoạch đề ra. Trừ một số khu vực như Bắc Mỹ hàng không dự kiến sẽ phục
hồi nhanh hơn nhờ tốc độ tiêm vaccine và mở cửa thị trường nội địa.
Còn tại thị trường Việt Nam, Bộ KH-ĐT thừa nhận đợt dịch Covid-19 bùng
phát lần thứ ba trong giai đoạn cao điểm sát Tết và đang bùng mạnh trở lại từ cuối
tháng 4 đến nay đã làm toàn ngành hàng không sụt giảm 80% doanh thu so với
thời điểm quý I/2020 chưa bị ảnh hưởng lớn bởi dịch.
Khả năng thanh toán của các doanh nghiệp hàng không đều suy giảm mạnh
và tiến tới khả năng mất thanh toán. Khó khăn này không chỉ xảy ra với riêng Vietnam Airlines.
Theo tìm hiểu của VietnamFinance, sở dĩ Vietnam Airlines lỗ lớn nhất vì
Hãng tập trung vào ngành nghề kinh doanh chính là vận chuyển hành khách và 5 lOMoAR cPSD| 44879730
hàng hóa, với quy mô đội bay lớn nhất nước (hơn 100 tàu bay) dẫn đến thua lỗ
đương nhiên cao hơn các hãng khác.
Thị phần vận chuyển hàng không quốc tế lớn hơn các hãng còn lại của Việt
Nam với 27% (chiếm 65% doanh thu vận chuyển hàng không của hãng này),
trong khi Viejet Air thị phần này chỉ khoảng 16% (do chỉ bay quốc tế ở Châu Á,
không bay Châu Âu), còn thị phần quốc tế của Bamboo Airways là không đáng
kể do mới khai thác các chuyến bay charter là chính. Do đó, khi đường bay quốc
tế đóng cửa, Vietnam Airlines sẽ chịu thiệt hại nặng nề nhất.
Tại nhiều cuộc hội thảo về ngành hàng không, nhiều chuyên gia kinh tế đã
nói rằng: Vietnam Airlines với cơ cấu cổ đông nhà nước “cô đặc”, chịu sự kiểm
soát của nhiều bộ, ngành về sản xuất kinh doanh- khi có rủi ro xảy ra, muốn xử
lý linh hoạt tình huống (ví dụ bán tài sản, phát hành thêm cổ phiếu….) cũng không
thể chủ động như các doanh nghiệp tư nhân được mà phải xin ý kiến của tất cả các bộ, ngành liên quan.
Hơn nữa, các tập đoàn - tổng công ty có vốn Nhà nước chi phối như Vietnam
Airlines, từ nhiều năm nay chỉ được phép tập trung vào ngành nghề sản xuất kinh
doanh chính là vận chuyển hàng không và thoái hết vốn khỏi các lĩnh vực đầu tư
tài chính… nên không có cơ hội để lấy doanh thu khác bù vào vận chuyển hàng
không như các hãng hàng không tư nhân.
2. Đánh giá thực trạng a, Kết quả đạt được
Đối mặt với tình hình dịch bệnh 2020, nhu cầu đi lại và du lịch giảm sút một
cách nghiêm trọng, trong khi các chi phí cố định như mặt bằng, khấu hao, tiền
lương cho nhân viên không đổi mà giá trị hàng hóa tức là doanh thu dịch vụ hàng
không giảm đáng kể khiến cho lợi nhuận của Vietnam Airlines rơi xuống hố sâu.
Công ty thua lỗ hơn 38 tỷ USD trong tháng 12/2020 và con số này tiếp tục được
đụ báo là tăng trong năm 2021 với mức là 48 tỷ USD.
b, Những hạn chế và nguyên nhân 6 lOMoAR cPSD| 44879730
Việc dịch bệnh COVID – 19 bùng phát mạnh trở lại tại châu Âu với biến thể
mới, khả năng hồi phục của các chuyến bay quốc tế đã gần như bằng không trong
Q1/2021. Mặc dù đã có nhiều thông tin tích cực về vaccine, tuy nhiên việc thử
nghiệm, sản xuất và phân phối quá chậm dẫn đến lượng khách đặt chỗ trong
Q1/2021 giảm 80% so cùng kỳ. Đồng thời, IATA không thay đổi nhận định về
dòng tiền của các hãng hàng không khi tiếp tục đánh giá các hãng chỉ bắt đầu có
lãi từ Q4/2021. Bên cạnh IATA, Hiệp hội các hãng hàng không dân dụng thế giới
(ICAO) cũng có nhận định rất xấu về nửa đầu năm 2021. Cụ thể, lượng ghế cung
ứng giảm 42% - 47%, sản lượng khách giảm 47% - 57% và doanh thu giảm 156
– 181 tỷ USD so năm 2019. Từ đánh giá của hai tổ chức lớn nhất trong ngành
hàng không thế giới, tình hình của năm 2021 vẫn hết sức khó khăn, thậm chí còn
có thể nghiêm trọng hơn năm 2020. Nguyên nhân nằm ở chủng virus đang biến
thể rất nhanh, vaccine sản xuất chậm, các hãng hàng không sẽ phải bắt đầu năm
2021 với khoản nợ lên tới 220 tỷ USD và hành khách vẫn không sẵn sàng di
chuyển (65% số người được IATA khảo sát sẽ không đi lại bằng đường hàng
không nếu vẫn phải cách ly).
Biến động chi phí nguyên liệu máy bay sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietnam Airlines. Cụ thể, nếu giá nhiên liệu
bay trung bình/năm thay đổi 1 USD sẽ khiến chi phí khai thác của Tổng công ty
thay đổi khoảng 170 tỷ đồng.
Tỷ giá VND/USD dự báo có thể tiếp tục mất giá trong các năm tới. Trường
hợp tỷ giá USD/VND biến động tăng/giảm 100 đồng thì chi phí SXKD ảnh hưởng
tăng/giảm khoảng 130 tỷ đồng/năm, doanh thu biến động tăng/giảm tương ứng
khoảng 60 tỷ đồng / năm, kết quả kinh doanh do thay đổi tỷ giá USD/VND 100
đồng sẽ thay đổi khoảng 65 tỷ đồng /năm.
Liên quan đến những bất cập trong giá vé máy bay, nhà nước chưa nghiên
cứu điều chỉnh các vấn đề về giá trần, giá sàn phù hợp với cung cầu thị trường và
lợi ích của các hãng hàng không theo hướng hỗ trợ đặc biệt các doanh nghiệp
hàng không trong thời điểm khó khăn này. Ngoài ra, chính phủ chưa có biện pháp 7 lOMoAR cPSD| 44879730
cân đối giá vé hàng không với giá các loại hình vận tải khác như vận tải đường
thủy hoặc đường sắt.
III.Những giải pháp nhằm để nâng cao hiệu quả kinh doanh của Vietnam
Airlines trong nền kinh tế nước ta hiện nay
Để vượt qua đại dịch và nắm bắt cơ hội phát triển, Vietnam Airlines cần
đặt mục tiêu duy trì an toàn khai thác, phòng chống dịch bệnh, giữ vững vị thế
chủ lực của Vietnam Airlines Group trong ngành hàng không, tái cơ cấu toàn diện
và thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ. 1.
Hãng nên tiếp tục tìm mọi giải pháp tăng thu và cắt giảm, tối ưu hóa
chiphí (đặc biệt tái cơ cấu đội tàu bay, chi phí thuê tàu bay); tái cơ cấu danh mục
đầu tư vốn ra ngoài doanh nghiệp; kiện toàn tổ chức các khối theo hướng tinh
gọn bộ máy, giảm tầng nấc trung gian, tinh giản số lượng lao động; đảm bảo và
nâng cao chất lượng dịch vụ (vững chắc 4 sao và tiến đến 5 sao. Với việc chủ
động tìm kiếm sự chia sẻ, hỗ trợ từ đối tác để đàm phán giảm giá, giãn, hoãn
thanh toán, cắt giảm và triệt để tiết kiệm các khoản chi để giảm thiểu mức lỗ trong
kinh doanh. Công ty sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí góp phần giảm thiểu áp
lực tài chính đang hiện hữu. 2.
Đối với kế hoạch bay quốc tế và nội địa, hãng nên đầu tư vào điều
hànhlinh hoạt, tận dụng các cơ hội phục hồi đến từ kiểm soát dịch bệnh, tiêm
chủng vắc-xin và hộ chiếu sức khỏe điện tử. Tổng công ty sẽ tiếp tục thực hiện
các chuyến bay quốc tế chở công dân về nước, chở chuyên gia, phối hợp thí điểm
hộ chiếu sức khỏe điện tử. Trên thị trường nội địa, Vietnam Airlines xây dựng lộ
trình khôi phục hoàn toàn mạng đường bay cho giai đoạn sau dịch bệnh; tìm các
cơ hội mở thêm các đường bay địa phương mới. Từ đó, công ty sẽ thu hút và phục
vụ được số lượng khách hàng mục tiêu đã đề ra và ổn định được thị trường du
lịch và nhu cầu giao thông của khách trong nước và quốc tế. 3.
Hãng nên có chính sách phủ vacxin cho toàn thể cán bộ công nhân
viênlàm việc và vận hành các chuyến bay, từ đó tăng sự an tâm của khách hàng 8 lOMoAR cPSD| 44879730
khi tham gia các chuyên bay, đẩy mạnh được nhu cầu đi lại và sự hứng thú với
việc sử dụng phương tiện hàng không. 4.
Đáng chú ý, trong bối cảnh các chuyến bay chở khách giảm,
VietnamAirlines có thể nghĩ tới hướng đẩy mạnh vận tải hàng hóa để bù đắp
doanh thu, đồng thời thực hiện sứ mệnh Hãng hàng không Quốc gia trong việc
đảm bảo kết nối giao thương. Hãng nên tiến hành hoán cải nhiều tàu bay Boeing
787, Airbus A350, Airbus A321 để chở hàng trên khoang hành khách, làm tăng
năng lực chuyên chở hàng hóa trên mỗi loại máy bay so với chở hàng tại khoang
bụng. Bên cạnh đó, tiếp tục xây dựng lịch bay thường lệ chở hàng quốc tế với 30
đường bay và tổ chức hơn 3.500 chuyến bay chở hàng. Nỗ lực này sẽ có thể bù
đắp lại những mất mát phải chịu từ việc du lịch bị đình trệ, góp phần mở ra xu
hướng phát triển mới cho ngành hàng không Việt Nam. 5.
Ngoài ra, cần phải có biện pháp cân đối giá vé hàng không với giá
các loại hình vận tải khác như vận tải đường thủy hoặc đường sắt. Đã đến lúc đề
xuất Chính phủ làm rõ vấn đề giảm giá vé để cạnh tranh có phải là hành vi bán
phá giá không. Nếu thực tế diễn ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh thì cần
phải có những chế tài nghiêm khắc như rút giấy phép kinh doanh để ngăn chặn
tư tưởng ăn thua giữa các doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh toàn ngành hàng
không cần phải nỗ lực đoàn kết, hỗ trợ nhau khi đứng trước những khó khăn to lớn. 6.
Hãng có thể liên kết với những công ty du lịch phát triển mô hình
dulịch trọn gói, du lịch theo đoàn, nhất là trong tình hình dịch bệnh, các đoàn du
lịch nhỏ của gia đình sẽ có xu hướng đi riêng lẻ, điều này giúp tiết kiệm chi phí
marketing và giúp có được nguồn khách theo nhu cầu ổn định. 9 lOMoAR cPSD| 44879730
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin
2. Báo cáo thường niên Vietnam Airlines năm 2020
3. Đinh Tịnh - Vietnam Finance
4. Báo Đại biểu Nhân dân 10