-
Thông tin
-
Quiz
Quan điểm của triết học Mác Lênin về tri thức vai trò của tri thức và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu học tập của sinh viên | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin
Quan điểm của triết học Mác Lênin về tri thức vai trò của tri thức và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu học tập của sinh viên | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02) 387 tài liệu
Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Quan điểm của triết học Mác Lênin về tri thức vai trò của tri thức và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu học tập của sinh viên | Bài tập lớn môn triết học mác - lênin
Quan điểm của triết học Mác Lênin về tri thức vai trò của tri thức và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu học tập của sinh viên | Tiểu luận môn triết học mác - lênin được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác-Lênin (KTCT2D02) 387 tài liệu
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân 3 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45474828
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ----🙣🙣🙣---- BÀI TẬP LỚN
Môn : Triết học Mác - Lênin
Đề tài: Quan điểm của triết học Mác Lênin về tri
thức vai trò của tri thức và sự vận dụng quan điểm
đó trong nghiên cứu học tập của sinh viên Họ và tên sinh viên
: Đào Đình Hiển STT : 24
Lớp chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh quốc tế 64C Lớp
học phần : Triết học Mác-Lênin _07 Hệ : Tiên tiến AEP
Giảng viên hướng dẫn : TS.Lê Thị Hồng HÀ NỘI, 12/2022 MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG.........................................................................................3 lOMoAR cPSD| 45474828
VẤN ĐỀ 1: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC- LENIN VỀ TRI THỨC VÀI VAI
TRÒ CỦA TRI THỨC........................................................................................3
1.1. Lý luận Mác- Lênin về tri thức...............................................................3
1.2. Vai trò của tri thức theo quan điểm Mác- Lênin...................................4
1.2.1. Vai trò tri thức trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ
nghĩa......................................................................................................4
1.2.2. Vai trò của lao động tri thức................................................................4
VẤN ĐỀ 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC
MÁC – LÊNIN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU CỦA
SINH VIÊN..........................................................................................................6
2.1. Đối với văn hóa giáo dục..........................................................................6
2.2. Tri thức của sinh viên trong nghiên cứu khoa học.................................6
2.3. Tri thức trong viêc học tậ p của sinh viên................................................7̣
KẾT LUẬN..........................................................................................................9
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................10 lOMoAR cPSD| 45474828
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Nhà triết gia Will Durant đã từng nói: “ Thi thức là con mắt của đam mê, và
có thể trở thành hoa tiêu của tâm hồn”, qua câu nói đó ta có thể nhận ra rằng để có
thể vững bước trên con đường đời thì mỗi người cần phải mang trong mình tri
thức. Tác động của tri thức đối với đời sống xã hội là vô cùng to lớn, ngay từ khi
còn nhỏ, cất tiếng khóc chào đời đến khi bắt đầu tiếp xúc với những kiến thức đơn
giản, thì các bạn đã hình thành con người có tri thức, từ việc tiếp thu kiến thức đến
áp dụng nó một cách hoàn hảo. Từ thời xa xưa, tri thức là người bảo vệ và nuôi
dưỡng những nét đẹp văn hóa mà ông cha ta truyền lại sau đó hình thành tri thức
chuyên môn và khả năng sẵn có của chính mình.
Loài người đã trải qua hai nền văn minh và ngày nay, chúng ta đang đứng
trước ngưỡng cửa của nền văn minh thứ ba -văn minh trí tuệ. Trong nền văn minh
này, bộ phận quan trọng nhất là nền kinh tế tri thức – có thể nói là hết sức cơ bản
của thời đại thông tin. Trong những năm gần đây, dưới tác động mạnh mẽ của cách
mạng công nghiệp lần thứ tư trên mọi phương diện với những tiến bộ khoa học
công nghệ, truyển thông, thế giới đang thay đổi nhanh chóng tới một nền kinh tế
và xã hội mà trong đó thông tin và tri thức là yếu tố vô cùng quan trọng để tạo nên
sự giàu mạnh của một quốc gia, dân tộc, là cơ sở cho sự phát triển. Rất nhiều nước
trên thế giới đều có tăng trưởng kinh tế từ tri thức.Việt Nam vẫn đang là một trong
những nước nghèo và kém phát triển so với khu vực và trên thế giới. Do đó nâng
cao tri thức để phục vụ cho kinh tế là chiến lược cấp bách hàng đầu để đưa Việt
Nam bắt kịp và phát triển cùng thế giới.
Tri thức có thể hiểu là sản phẩm đặc thù của xã hội, sự ra đời của tri thức
thường gắn liền với sự hình thành của xã hội loài người. Do đó, không thể tách trí
thức ra khỏi xã hội để định nghĩa xem tri thức là gì cũng như mong muốn hiểu sâu
hơn về tri thức, tách tri thức ra khỏi xã hội giống như việc tách những con cá ra
khỏi dòng nước đề tìm sự thích nghi hay hoạt động của cá. Vai trò của tri thức
trong xã hội là rất cần thiết và quan trọng.
Nắm được tầm quan trọng của tri thức trong cuộc sông, em đã lựa chọn đề
tài “ Quan điểm của triết học Mác Lênin về tri thức, vai trò của tri
thức và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh
viên” để có cái nhìn sâu và rộng hơn về cả mặt lý luận và thực tế.
Kết cấu đề tài gồm có 2 chương:
Chương 1: Quan Điểm Của Mác- Lenin Về Tri Thức Vài Vai Trò Của Tri Thức 1 lOMoAR cPSD| 45474828
Chương 2: Thực Trạng Vận Dụng Quan Điểm Của Triết Học Mác – Lênin
Trong Quá Trình Học Tập, Nghiên Cứu Của Sinh Viên. 2 lOMoAR cPSD| 45474828 PHẦN II: NỘI DUNG
1VẤN ĐỀ 1: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC- LENIN VỀ TRI
THỨC VÀI VAI TRÒ CỦA TRI THỨC
1.1. Lý luận Mác- Lênin về tri thức
Khái niệm tri thức theo quan điểm Mác- Lênin
Lênin đã từng nói: “Tri thức là sức mạnh. Ai có tri thức thì người đó có được
sức mạnh”. Câu nói của Lênin đã góp phần giúp cho lịch sử loài người hiểu biết
sâu hơn về tri thức cũng như nhấn mạnh về vai trò và sức mạnh của tri thức đối
với cuộc sống chúng ta. Vậy tri thức là gì?
Thật vậy, tri thức là tất cả những dữ liệu, thông tin, kỹ năng,... có được qua
trải nghiệm thực tế hoặc học tập. Tri thức có thể chỉ về sự hiểu biết về một đối
tượng hay sự vật về lý thuyết và thực hành. Trong triết học, ngành nghiên cứu về
tri thức gọi là tri thức luận. Nhắc đến tri thức là những người kiến thức phong phú,
học vấn rộng, hiểu biết sâu xa về nhiều cấn đề, tri thức là phương thức tồn tại của
ý thức. Con người ý thức cao cũng đồng nghĩa với tích lũy nhiều được nhiều tri
thức, đi sâu vào bản chất sự vật và cải tạo thế giới tốt hơn. Vốn trí thức của con
người là mênh mông rộng lớn, dồi dào sự sinh sôi và phát triển, tri thức bao gồm
nhữngdữ liệu, thông tin hay kỹ năng, kinh nghiệm có từ trải nghiệm thực tế hay
qua giáo dục. Đôi khi, người ta còn dùng kiến thức để chỉ tri thức. Thế nhưng, Tri
thức có hàm nghĩa rộng lớn hơn kiến thức rất nhiều. Có thể nói, tri thức chính là
nguồn sức mạnh quan trọng, là một phần không thể thiếu trong hoạt động của đời
sống con người hay cũng là sức mạnh thúc đẩy sự phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh
Kinh tế thế giới đang bước vào một thời đại mới, một trình độ mới.Đó là
trình độ mà”nhân tố quan trọng nhất là việc chiếm hữu, phân phối nguồn trí lực và
việc sáng tạo, phân phối và sử dụng tri thức trong các ngành kĩ thuật cao”.Tiêu chí
chủ yếu của nó là lấy tri thức, trí óc làm yếu tố then chốt để phát triển kinh tế và
tồn tại trực tiếp giống như các yếu tố sức lao động và tài nguyên.Đó là thời đại mà
“Tri thức đã trở thành động lực chủ yếu của sự phát triển xã hội”, ”Tri thức là tài
nguyên là tư bản”, “Tri thức là tâm điểm của cạnh tranh và là nguồn lực dẫn dắt
cho sự tăng trưởng dài hạn..dẫn tới những thay đổi lớn trong cách tổ chức sản xuất,
cấu trúc thị trường, lựa chọn nghề nghiệp… Con người biết tích lũy tri thức nhờ
đó có thể hiểu biết về thế giới khách quan. 3 lOMoAR cPSD| 45474828
1.2. Vai trò của tri thức theo quan điểm Mác- Lênin
1.2.1. Vai trò tri thức trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Ngay từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức rõ vị trí, vai trò của
đội ngũ trí thức đối với cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Người cho rằng: “Lực
lượng chủ chốt của cách mạng là công nhân và nông dân… Nhưng cách mạng cũng
cần có lực lượng của trí thức”. Luận điểm trên của Người đã khẳng định rõ vai trò
quan trọng của trí thức trong sự nghiệp cách mạng, xây dựng đất nước tiến lên chủ
nghĩa xã hội. Liên minh công nhân - nông dân - trí thức phải đề cao tinh thần đoàn
kết, tạo thành một khối thống nhất, phát huy thế mạnh của từng chủ thể; từ đó, tạo
thành sức mạnh tổng hợp để thực hiện nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và phục vụ nhân dân.
Theo Mác- Lênin, nhiệm vụ của đoàn sinh viên nói chung và các tổ chức
khác nói riêng, có thể tóm gọn bằng một từ đó là học tập. Vận dụng quan điểm của
V.I.Lênin, ngay từ đầunhững năm 20 của thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cử
những sinh viên ưu tú trong nước sang Trung Quốc, Liên Xô để học tập, chuẩn bị
cho việcthành lập Đảng, sau cách mạng tháng Tám năm 1945, người phát động
phongtrào bình dân học vụ “diệt giặc rốt” và ngay trong những năm đầu
khángchiến trường kỳ chống thực dân Pháp và sau này là trong kháng chiến
chốngMỹ. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp đào
tạođội ngũ tri thức cho sự nghiệp xây dựng, cải tạo xã hội và nhiệm vụ đấu tranhgiải
phóng dân tộc cũng như nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, saukhi kháng
chiến kết thúc thành công.
1.2.2. Vai trò của lao động tri thức
Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã luôn nhấn
mạnh: “Trí thức Việt Nam là lực lượng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong
tiến trình đẩy mạnh CHH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri
thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc. Xây dựng đội ngũ
trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước,
nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và chất lượng hoạt động của hệ thống chính
trị. Đầu tư xây dựng đội ngũ trí thức là đầu tư cho phát triển bền vững”.
Khi bàn về đặc điểm lao động tri thức, V.I.Lênin chỉ ra rằng phươngthức lao
động của tri thức, là lao động trí tuệ cá nhân, sản phẩm lao động trựctiếp của họ là
những tri thức khoa học sáng tạo, những giá trị tinh thần, đó lànhững công trình 4 lOMoAR cPSD| 45474828
khoa học và công nghệ,... được tạo ra trong quá trình nghiên cứu, phát minh, giảng
dạy, quản lý trên tất cả các lĩnh vực khoa học xã hội,khoa học tự nhiên, khoa học
kỹ thuật, văn học nghệ thuật và lĩnh vực quốcphòng an ninh…
Đồng thời cũng chỉ cho chúng ta thấy lao động sáng tạo của tri thức khác
biệt nhiều so với lao độngchân tay, hoặc lao động trí óc đơn giản; mặt khác không
phải tất cả nhữngngười lao động trí óc đều là tri thức, nếu như người đó chỉ có
bằng cấp màkhông có sáng tạo, vì thế đòi hỏi người tri thức phải có một tinh thần
cách mạng, đó là sáng tạo, người tri thức phải sáng tạo tìm tòi, tổng kết thực tiễn,để
tiếp cận chân lý. Phát triển tri thức làm cho xã hội giàu có thông tin vàtrau dồi các
phẩm chất và đạo đức đó giúp cho đất nước ta vươn lên trong mọikhó khăn, chuẩn
bị cho hội nhập nền kinh tế thế giới trong tương lai. 5 lOMoAR cPSD| 45474828
2VẤN ĐỀ 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM
CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG QUÁ TRÌNH
HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN
Vai trò của tri thức đối với quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam
2.1. Đối với văn hóa giáo dục
Khi nhu cầu xã hội ngày càng nâng cao, việc đáp ứng nhu cầu đòi hỏimỗi
công dân cần phải có, đặc biệt nhu cầu trong giáo dục và trách nhiệm củahọc sinh
sinh viên là quan trọng. Tri thức cũng có vai trò rất lớn đến văn hoá -giáo dục của
một quốc gia. Nó giúp con người có được khả năng tiếp cận, lĩnh hội những kiến
thức , ý thức của con người được nâng cao. Một câu hỏi đề ra, nếu bản thân mỗi
công dân không có am hiểu về trithức, tri thức sách vở, tri thức trong cách sống,
tri thức trong sự nhìn nhận thìxã hội sẽ duy trì như thế nào. Tri thức hình thành
được là nhờ sự tiếp thu kiếnthức cũng như học hỏi được những kỹ năng, một xã
hội sẽ lạc hậu, không cósự phát triển là xã hội còn xuất hiện những con người
không có tri thức, mộtthành phần thừa trong xã hội.
Vai trò cuối cùng mà tri thức mang lại cho xã hội là sự hội nhập quốc tế,
giao lưu học hỏi kiến thức hay những truyền thống tốt đẹp của các quốc gia khác,
xã hội sẽ được sánh ngang với các cường quốc năm châu, sự sáng tạo cũng như những phát minh hay.
Nhận thức rất rõ việc học tập, cũng như biết được những giá trị tri thức thì
mỗi học sinh sinh viên cần phải phát huy bản thân học hỏi trong nhiều lĩnh vực,
phụ huynh cũng có giải pháp tốt nhất cho các bạn trẻ trong việc rèn luyện các kỹ
năng mềm hay kiến thức chuyên sâu môn học, đó cũng là chặng đường giúp các
bạn trẻ chuẩn bị tốt nhất để có hành trang tốt trên con đường đi tìm thành công và
hỗ trợ học sinh và phụ huynh trong việc học tập của con em mình rất cần đến một
gia sư chất lượng, hiệu quả.
2.2. Tri thức của sinh viên trong nghiên cứu khoa học
Thời đại công nghiệp 4.0, nền kinh tế nước ta đang hội nhập kinh tế thế
giớingày càng rộng, dẫn đến sự chuyển biến sâu sắc về mọi mặt của đời sống kinh
tế- xã hội đòi hỏi các lĩnh vực không ngừng thay đổi để sáng tạo, nghiên cứunhững
cái mới góp phần làm cho đất nước trở nên phát triển
Như đã tìm hiểu, tri thức là sự hiểu biết, sáng tạo, là những khả năng,kỹ
năng có thể ứng dụng vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội. Chính vì vậy mà tri
thức có vai trò như là sản phẩm của hoạt động nghiêncứu của sinh viên. Bản chất 6 lOMoAR cPSD| 45474828
của quá trình nghiên cứu khoa học của sinh viên chính là quá trình sinh viên tích
lũy kiến thức chuyên ngành và các kỹ năng để sau này có thể áp dụng vào những
công việc thực tế giúp phát triển kinh tế- xã hội. Nếu không có tri thức thì quá trình
nghiên cứu, họctập của sinh viên sẽ không có nội dung, không có mục đích vì có
thể nói dễhiểu rằng quá trình nghiên cứu và học tập của sinh viên là quá trình tích
lũytri thức.- Tri thức có ở mọi nơi tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên nghiên
cứuvà học tập. Sinh viên có thể nghiên cứu và học tập từ sách vở nơi tri thứcđược
đúc kết và ghi chép lại. Sinh viên có thể nghiên cứu, học tập từ sựtruyền đạt của
giảng viên- một trong những phương pháp lưu truyền tri thức.Thậm chí sinh viên
có thể nghiên cứu, học tập từ đời sống xã hội thực tế vì đó chính là nguồn tri thức
vô tận và rất thiết thực.
Bởi vây, nghiên cứu khoa học chiếm một vai trò quan trọng trong đời sống ̣
conngười, đặc biệt là sinh viên và trong các hoạt động hoạt động, tư duy trong
môitrường giáo dục. Hoạt động nghiên cứu giúp các sinh viên có thể vận dụng và
thực hành lý thuyết để giải các vấn đề thực tế, qua đó sinh viên có thể thu về nhiều
lợi ích như kiến thức, kinh nghiệm, khơi gợi khả năng sáng tạo trên giảng đường đại học của mình
2.3. Tri thức trong viêc học tậ p của sinh viên.̣
Trong cuộc đời của mỗi con người, giáo dục không đơn giản chỉ là họctrong
sách vở, truyền thụ kiến thức mà còn là giáo dục ngoài nhà trường (gia đình, xã
hội) để hướng tới phát triển nhân cách, phẩm chất của mỗi cá nhân, sự tư duy sáng
tạo để từ đó tìm ra tri thức – thứ không chỉ thúc đẩy sự phát triển xã hội đồng thời
cũng mở ra cơ hội học tập cho mọi người đặc biệt là ở những người trẻ như học sinh, sinh viên.
Có tri thức, sinh viên sẽ được tiếp cân với những nền tri thức tiên tiến hơṇ
của nhân loại, biết học tập như thế nào để có thể tích lũy được nhiều tri thức nhất,
để không bị lãng phí quá trình nghiên cứu của mình khi còn là sinh viên. Tri thức
giúp sinh viên không tiếp thu những quan điểm sai lệch với chuẩn mực xã hội trong
quá trình nghiên cứu và học tập bên ngoài xã hội.
Để đáp ứng những yêu cầu về công nghiệp hóa- hiện đại hóa trong bốicảnh
cách mạng công nghiệp 4.0, cần có một nguồn lực tri thức dồi dào, luônluôn đổi
mới, sáng tạo, năng động, thích ứng nhanh với môi trường mới. Sinhviên chính là
chủ thể của hoạt động học tập, họ năng động, nhạy bén với cuộc sống và công việc,
bên cạnh đó họ tiếp thu được nhiều phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, kiên chì và nỗ lực. 7 lOMoAR cPSD| 45474828
Sinh viên muốnphát huy được tính sáng tạo, đổi mới của bản thân thì việc
tự học, tự tìm tòi, khám phá luôn luôn quan trọng để hình thành tri thức. Hoạt động
tự học của sinhviên ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình học.
Henri Holec đã từng nói: “Tự học là khả năng tự lo cho việc học của chính
mình” . Động cơ tự học của sinh viên nảy sinh từ ý thức trách nhiệm của chính bản
thân họ. Do vây, sinh viên cần tự học một cách có ý thức, sáng tạo chứ không ̣ mang
tính đối phó hay chạy theo thành tích. Việc tích lũy tri thức ở sinh viên không chỉ
ởđiểm số, giấy khen, bằng cấp mà nằm ở phẩm chất, đạo đức và những giá trị đem
lại cho xã hội. Do đó, sinh viện phải biết phân bố thời gian phù hợp, vận dụngcác
kỹ năng để quá trình học tập của mình đạt kết quả cao hơn. 8 lOMoAR cPSD| 45474828 KẾT LUẬN
Tri thức là vốn hiểu biết không bao giờ cạn kiệt. Trong sự phát triểnxã hội
nói chung thì tri thức có vai trò quan trọng và không thể thiếu vớimọi lĩnh vực
trong xã hội. Đồng thời, tri thức cũng đóng góp phần lớntrong việc nghiên cứu và
học tập. Yếu tố tri thức giúp cho quá trình học tậpcủa sinh viên trở nên có hiệu
quả, tốt hơn từng ngày và là nền tảng chuẩn bịcho những công việc sau khi ra
trường. "Tri thức là sức mạnh" là lời khẳngđinh mạnh mẽ và cũng chính là chân lí
vĩnh hằng đối với con người. Hãytrau dồi tri thức, rèn luyện, kiên trì học tập là
cách để chúng ta chiếm lĩnhđược tri thức, mang đến sức mạnh, lợi thế cho chính
mình, cho dân tộc vàquốc gia 9 lOMoAR cPSD| 45474828
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Tạp chí của ban tuyên giao Trung Ương (2022) “Vị trí, vai trò của đội ngũ
tríthức trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc” 2.
A.P.Septulin (2017), “Phương pháp nhận thức biện chứng”, Nxb.
Sáchgiáokhoa Mác - Lênin, Hà Nội. 3.
Nguyễn Văn Tài (Chủ biên) (2018) “Giáo trình Triết học Mác -Lênin -
Lýluậnvà vận dụng”, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội. 4.
Lê Hồng Hạnh (2019) “Tầm quan trọng của tri thức trong phát triển của xãhội” 10