KInh tế hóa tập trung - Căn bản kinh tế vi mô | Trường Đại Học Duy Tân
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là một hệ thống kinh tế bao gồm đất đai,nhà xưởng và những nguồn lực kinh tế khác của quốc gia đều thuộc sở hữu Nhànước Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
I, Mô hình kinh tế hóa tập trung:
-Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là một hệ thống kinh tế bao gồm đất đai,
nhà xưởng và những nguồn lực kinh tế khác của quốc gia đều thuộc sở hữu Nhà nước.
-Ch椃Ānh phủ thực hiện g3n như can thiệp sâu tất c5 các quyết đ椃⌀nh li攃Ȁn quan tới
hệ thống kinh tế bao gồm: S5n xuất như thế nào, s5n xuất ra cái gì, s5n xuất cho
ai, giá c5 của s5n ph:m như thế nào, của bộ phận lao động và bỏ vốn như thế nào?
-Trong một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, Ch椃Ānh phủ đươꄣc coi là ngươꄀi ra
quyết đ椃⌀nh cao nhất và tốt h漃 n bất kì một nhà kinh doanh, nhà qu5n lý hay
ngươꄀi ti攃Ȁu dCng nào trong việc phân bD các nguồn lực của đất nước.
- Các đặc trưng c漃 b5n của c漃 chế kế hoạch hóa tập trung :
+ Nhà nước qu5n lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành ch椃Ānh dựa tr攃Ȁn hệ
thống chỉ ti攃Ȁu, pháp lệnh chi tiết áp từ tr攃Ȁn xuống dưới. Nhà nước xây dựng các
chỉ ti攃Ȁu một cách chủ quan, sau đó đưa xuống cho các doanh nghiệp, thậm ch椃Ā
c5 hơꄣp tác xã thực hiện. Và việc cấp phát vốn, vật tư, giao nộp s5n ph:m cho
Nhà nước cũng đều nằm trong chỉ ti攃Ȁu kế hoạch Nhà nước giao cho. Điều này,
buộc các doanh nghiệp, hơꄣp tác xã chỉ quan tâm đến một vấn đề duy nhất đó là hoàn thành chỉ ti攃Ȁu.
+ C漃 quan hành ch椃Ānh can thiệp quá sâu vào hoạt động s5n xuất, kinh doanh của
các doanh nghiệp. Những thiệt hại về vật chất do các quyết đ椃⌀nh không đúng
gây ra thì Ngân sách Nhà nước ph5i gánh ch椃⌀u. Mặt khác, Nhà nước chỉ coi
trọng kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, điều này làm hạn chế sự phát triển
và đóng góp vào nền kinh tế của các thành ph3n kinh tế khác. Hậu qu5 là c漃
quan qu5n lý Nhà nước làm thay chức năng qu5n lý s5n xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Quan hệ hàng hóa – tiền tệ b椃⌀ coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ
yếu. Trong thơꄀi kỳ này, các công cụ như giá c5, lãi suất, tiền lư漃 ng chỉ áp dụng
để t椃Ānh toán một cách hình thức. Giá c5 không ph5n ánh quan hệ cung c3u. Mặt
khác, tiền lư漃 ng đươꄣc quy đ椃⌀nh theo cấp bậc hành ch椃Ānh và thâm ni攃Ȁn, t椃Ānh
chủ nghĩa bình quân, không t椃Ānh theo hiệu qu5 lao động của mỗi ngươꄀi. Tất c5
đó đã dẫn đến tình trạng khan hiếm hàng hóa khiến cuộc sống chật vật không
những về số lươꄣng mà c5 về chất lươꄣng của nhiều mặt hàng.
+ Hệ thống thể chế chưa đồng bộ, còn chồng chéo, thiếu thống nhất, thủ tục
hành ch椃Ānh còn rươꄀm rà, phức tạp, trật tự, kỷ cư漃 ng chưa nghi攃Ȁm. TD chức bộ
máy cồng kềnh nhiều t3ng nấc, phư漃 ng thức qu5n lý hành ch椃Ānh vừa tập trung
quan li攃Ȁu vừa phân tán chưa thông suốt. Trong khi đó, đội ngũ cán bộ công chức
còn nhiều điểm yếu về ph:m chất, tinh th3n, trách nhiệm.
- Để tăng cươꄀng qu5n lý nền kinh tế, hướng nền kinh tế vận hành theo kế hoạch
nhà nước thực hiện chế độ bao cấp với các hình thức chủ yếu sau:
+ Bao cấp qua giá : Nhà nước quyết đ椃⌀nh giá tr椃⌀ tài s5n, thiết b椃⌀, vật tư, hàng
hóa thấp h漃 n giá tr椃⌀ thực của chúng và thấp h漃 n nhiều so với giá th椃⌀ trươꄀng.
Hình thức bao cấp này đã vô tình biến giá c5 của hàng hóa chỉ tồn tại như một
công cụ thanh toán đ漃 n thu3n trong nền s5n xuất.
+ Bao cấp qua chế độ tem phiếu : Nhà nước quy đ椃⌀nh phân phối vật ph:m
ti攃Ȁu dCng cho cán bộ, công nhân vi攃Ȁn theo đ椃⌀nh mức qua hình thức tem phiếu.
Các nhu yếu ph:m thất yếu từ lư漃 ng thực thực ph:m cho đến chất đốt, v5i vóc,
phụ tCng đều dCng đến tem phiếu. Ai có tem phiếu có thể ra các cửa hàng mậu
d椃⌀ch quốc dân để đDi. Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá th椃⌀
trươꄀng đã biến chế độ tiền lư漃 ng thành lư漃 ng hiện vật, thủ ti攃Ȁu động lực k椃Āch
th椃Āch ngươꄀi lao động và phá vỡ nguy攃Ȁn tắc phân phối theo lao động.
+ Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn của ngân sách : Nhưng không có ràng
buộc trách nhiệm vật chất đối với các đ漃 n v椃⌀ đươꄣc cấp vốn. Điều đó vừa làm
tăng gánh nặng đối với ngân sách vừa làm cho sử dụng vốn kém hiệu qu5 và
nãy sinh c漃 chế “xin – cho”. Hậu qu5 là làm cho ngân sách nhà nước và tiền mặt
ngày càng bội chi lớn, tiền viện trơꄣ và vay nơꄣ nước ngoài b椃⌀ phung ph椃Ā. - Ưu điểm :
+ Cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào mục đ椃Āch chủ yếu trong
từng giai đoạn và điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa theo
xu hướng ưu ti攃Ȁn phát triển công nghiệp nặng.
+ Góp ph3n Dn đ椃⌀nh đơꄀi sống xã hội, duy trì trật tự xã hội trong tình hình nước
ta vừa bước qua những năm tháng đau thư漃 ng của chiến tranh. ……. - Nhươꄣc điểm :
+ Thủ ti攃Ȁu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ
+ Triệt ti攃Ȁu động lực kinh tế đối với ngươꄀi lao động
+ Không k椃Āch th椃Āch đươꄣc t椃Ānh năng động sáng tạo của các đ漃 n v椃⌀ s5n xuất, doanh
+ Khi nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theo chiều sâu dựa
tr攃Ȁn c漃 sở áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện
đại thì c漃 chế qu5n lý này ngày càng làm cho nền kinh tế lâm vào tình trạng trì truệ và khủng ho5ng.
+ S5n xuất công – nông nghiệp đình đốn.
+ Lưu thông, phân phối ách tắc.
+Lạm phát ở mức ba con số.
+ Đơꄀi sống của các t3ng lớp nhân dân sa sút chưa từng thấy. Ở thành th椃⌀, lư漃 ng
tháng của công nhân, vi攃Ȁn chức chỉ đủ 10 – 15 ngày. Ở nông thôn, vào lúc giáp
hạt có tới hàng triệu gia đình nông dân thiếu ăn.
+Tệ nạn xã hội lan rộng.