Kinh tế học quản lí nhân sự | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Học phần Kinh tế học Quản lý nhân sự (Personnel Economics) được thiết kế nhằm cung cấp cho sinh viên bậc đại học các kiến thức nền tảng về phân tích kinh tế của các hoạt động và chính sách quản lý nguồn nhân lực bên trong tổ chức liên quan đến cuộc đời của một người lao động từ lúc ra quyết chọn trường hay chọn ngành học cho đến lúc làm việc trong nội bộ một tổ chức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46831624
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. H C MINH KHOA
KINH TẾ
KINH TẾ HỌC QUẢN NHÂN SỰ
Đề cương môn học
GI NG VIÊN THÔNG TIN LIÊN L C
Nguyễn Thị Bích Hồng
Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế, UEH
Email: hongntb@ueh.edu.vn
Trương Thành Hiệp
Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế, UEH
Email: hieptt@ueh.edu.vn
Nguyễn Ngọc Hà Trân
Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế, UEH
Email: nnhatran@ueh.edu.vn
MÔ T MÔN H C
Học phần Kinh tế học Quản nhân sự (Personnel Economics) được thiết kế nhằm cung cấp
cho sinh viên bậc đại học các kiến thức nền tảng về phân tích kinh tế của các hoạt động
chính sách quản nguồn nhân lực bên trong tổ chức liên quan đến cuộc đời của một người lao
động từ lúc ra quyết chọn trường hay chọn ngành học cho đến lúc làm việc trong nội bộ một
tổ chức. Cụ thể, môn học cung cấp các công cụ phân tích theo góc độ kinh tế học vcác vấn
đề tuyển dụng, thiết kế lương các động khuyến khích người lao động với sự tập trung
vào việc phân tích về mối quan hệ giữa lựa chọn trường học hay ngành học của sinh viên
sự phát triển nghề nghiệp trên thị trường lao động, động của người lao động, hành vi của
lãnh đạo, và sự tương tác hành vi mang tính chiến lược giữa người lao động và nhà quản của
tổ chức hay chủ doanh nghiệp và sự phân bổ nguồn nhân lực bên trong tổ chức. Môn học còn
phân tích các cơ chế đánh giá hiệu quả công việc, chiến lược tuyển dụng và bố trí nhân sự trong
tổ chức, tổ chức đào tạo phát triển nghề nghiệp cho người lao động, mối quan hệ giữa hệ
thống chi trả lương phúc lợi với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. n cạnh đó, môn học
còn cung cấp các kiến thức về sự tương tác hành vi giữa người lao động với nhau, ảnh hưởng
của đồng nghiệp đến năng suất, hay sự phân biệt đối xử bên trong nội bộ tổ chức. Đặc biệt, nội
dung môn học được thiết kế sử dụng nhiều kết quả từ các nghiên cứu thực nghiệm chuẩn
mực trên thế giới trong lĩnh vực kinh tế học quản lý nhân sự và kinh tế học lao động liên quan
để minh họa cho lý thuyết. Bên cạnh đó thông qua môn học này, sinh viên sẽ có cơ hội tiếp cận
với
M C TIÊU
Hoàn thành học phần này, sinh viên được kỳ vọng sẽ có khả năng:
Hiểu và ứng dụng các mô hình lý thuyết của kinh tế học quản lý nhân sự
Hiểu và ứng dụng các kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm
lOMoARcPSD| 46831624
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. H C MINH KHOA
KINH TẾ
Kinh tế học Quản lý nhân sự
Đề cương môn học, năm 2020
YÊU C U N N T NG:
Kinh tế vi mô;
Kinh tế học quản lý.
Đ ÁNH GIÁ MÔN H C
Môn học gồm có 4 phần đánh giá để tạo nên kết quả môn học cuối cùng:
Kiểm tra cá nhân: 10%
Tiểu luận nhóm: 15%
Kiểm tra giữa kỳ: 15%
Chuyên cần, thảo luận trong lớp: 10%
Kiểm tra kết thúc học phần: 50% (bao gồm 1 bài kiểm tra theo lịch thi học kỳ tương
ứng của UEH, Không sử dụng tài liệu)
TÀI LI U ĐỀ NGH
Lazear, E, P. Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New York:
Wiley.
N I DUNG BÀI GI NG TÀI LI U ĐỌ C
Bài giảng 1: Giới thiệu kinh tế học tổ chức nhân sự
Bài giảng này giới thiệu tổng quan các chủ đề nghiên cứu ứng dụng, tại sao như thế
nào của kinh tế học tổ chức nhân sự.
Bài đọ c :
Bloom, Nicholas and John van Reenen. 2011. Human resource management and
productivity. In Ashenfelter, O. and D. Card (eds.), Handbook of Labor Economics.
Lazear, Edward and Paul Oyer. 2013. Personnel Economics. In R. Gibbons and J.
Roberts (eds.), Handbook of Organizational Economics. Princeton: Princeton
University Press.
Lazear, Edward P., and Kathryn L. Shaw. 2007. Personnel Economics: The Economist's
View of Human Resources. Journal of Economic Perspectives 21(4), 91– 114.
Bài giảng 2: Thiết lập tiêu chuẩn tuyển dụng (Setting Hiring Standards)
Bài giảng này cung cấp các kiến thức về vấn đtại sao phải đi học, cách thức ra quyết định lựa
chọn trường ngành học, phân tích lợi ích chi phí của đi học, ngành học thu nhập,
trường học và doanh nghiệp.
Chương này tập trung vào hai mục tiêu: giới thiệu khái niệm chung về tuyển dụng, giới thiệu
cách tiếp cận từ góc độ kinh tế về tuyển dụng.
Bài đọ c :
Lazear, E, P. và Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 1, page 3-21
lOMoARcPSD| 46831624
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. H C MINH KHOA
KINH TẾ
Kinh tế học Quản lý nhân sự
Đề cương môn học, năm 2020
Bài giảng 3: Tuyển dụng (Recruitment)
Bài giảng này cung cấp các kiến thức về cách các công ty đưa ra trong quá trình tuyển dụng
nhân sự, cách thức các công ty đưa nhân viên vào tổ chức và các mô hình được các công ty áp
dụng trong quá trình tuyển dụng nhân sự; các kiến thức về tuyển dụng, phát tín hiệu, giá tr
bằng cấp, kỹ năng.
Bài đọ c :
Lazear, E, P. và Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 2, page 22-39
Autor, David, Levy, Frank and Richard Murnane. 2003. The Skill Content of Recent
Technological Change: An Empirical Exploration. Quarterly Journal of Economics
1279-1333.
Bandiera, Iwan Barankay and Imran Rasul. 2009. Social Connections and Incentives in
the Workplace: Evidence from Personnel Data. Econometrica 4(07), 1047-1094.
Jovanovic, B., 1979. Job Matching and the Theory of Turnover. Journal of Political
Economy 87(5): 972-90.
Bài giảng 4: Đầu tư vào các kỹ năng.
Bài giảng này phân tích vai trò của việc đầu tư vào các kỹ năng xét về góc độ của cả nhà tuyển
dụng và người lao động. Bên cạnh đó, bài giảng này còn cung cấp các kiến thức để lý giải tại
sao cách thức doanh nghiệp và người lao động đầu tư vào vốn con người: đào tạo thông qua
công việc, học tập bằng làm việc, đào tạo ngắn hạn, hoạch định phát triển nghề nghiệp.
Bài đọ c :
Lazear, E, P. và Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 3, page 40-69
Acemoglu, K., and Pischke, J., 1998. Why Do Firms Train? Theory and Evidence.
Quarterly Journal of Economics 113(1): 79-119.
Lazear, Edward P. 2009. Firm-specific human capital: a skill-weights approach. Journal
of Political Economy 117 (5): 914-940.
Rubinstein Yona and Yoram Weiss. 2007. Post School Earnings: Search versus Human
Capital, Chapter one in the Handbook of the Economics of Education, Volume 1, eds.
Eric A. Hanushek and Finis Welch, Elsevier B.V.
Sullivan, P., 2010. Empirical Evidence on Occupation and Industry Specific Human
Capital. Labour Economics 17(3): 567-580.
Bài giảng 5: Quản lý sự biến động nhân sự (Managing Turnover)
Bài giảng này cung cấp các kiến thức về phân tích kinh tế của vòng đời lao động, luân chuyển
con người trong nội bộ và bên ngoài tổ chức, nghỉ việc.
Bài đọ c :
Lazear, E, P. và Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 4, page 70-94
Gibbons, R and L. Katz. 1991. Layoffs and lemons. Journal of Labor Economics 8,
351-80.
McLaughlin, K. J. 1991. A Theory of Quits and Layoffs with Efficient Turnover.
Journal of Political Economy 99(1): 1-29.
lOMoARcPSD| 46831624
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. H C MINH KHOA
KINH TẾ
Kinh tế học Quản lý nhân sự
Đề cương môn học, năm 2020
Prendergast, Canice. 1999. The provision of incentives in firms. Journal of Economic
Literature: 7-63.
Salop, Joanne, and Steven Salop. 1976. Self-selection and turnover in the labor market.
Quarterly Journal of Economics 90 (4): 619-627.
Bài giảng 6: Tổ chức công ty (Decision Making)
Bài giảng này nhằm cung cấp cho sinh viên những ý tưởng về cơ cấu tổ chức của một công ty.
Những ưu và nhược điểm của từng loại cơ cấu.
Bài đọ c :
Lazear, E, P. Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 5, page 95-123
Bài giảng 7: Cấu trúc của tổ chức (The structure of organizations)
Trong bài giảng này, chúng ta sẽ xem xét ở cấp độ vĩ mô về cấu trúc của toàn bộ tổ chức.
Bài đọ c :
Lazear, E, P. Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 6, page 124-150
Bài giảng 8: Thiết kế công việc (Designs of jobs and Developed job design)
Trong bài giảng này, chúng ta sẽ xem xét các nội dung, phương pháp, kỹ năng, và mối quan hệ
của công việc để đáp ứng yêu cầu tổ chức cũng như các yêu cầu xã hội và cá nhân của người
nắm giữ công việc. Mục đích của thiết kế công việc là nâng cao năng suất và sự hài lòng công
việc.
Bài đọ c :
Lazear, E, P. Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 7 and 8, page, 151-204
Bài giảng 9: Kinh tế học về đánh giá hiệu quả công việc
Bài giảng này cung cấp các kiến thức về mục tiêu của tổ chức hệ thông đánh giá hiệu quả
công việc và vai trò của việc đánh giá công việc trong một tổ chức.
Bài đọ c :
Lazear, E, P. và Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 9 and 10 page 204-250
lOMoARcPSD| 46831624
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. H C MINH KHOA
KINH TẾ
Kinh tế học Quản lý nhân sự
Đề cương môn học, năm 2020
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ
KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ NHÂN SỰ
Đề cương môn học
GI Ả NG VIÊN VÀ THÔNG TIN LIÊN L Ạ C
Nguyễn Thị Bích Hồng
Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế, UEH
Email: hongntb@ueh.edu.vn Trương Thành Hiệp
Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế, UEH Email: hieptt@ueh.edu.vn
Nguyễn Ngọc Hà Trân
Bộ môn Kinh tế học, Khoa Kinh tế, UEH Email: nnhatran@ueh.edu.vn
MÔ T Ả MÔN H Ọ C
Học phần Kinh tế học Quản lý nhân sự (Personnel Economics) được thiết kế nhằm cung cấp
cho sinh viên bậc đại học các kiến thức nền tảng về phân tích kinh tế của các hoạt động và
chính sách quản lý nguồn nhân lực bên trong tổ chức liên quan đến cuộc đời của một người lao
động từ lúc ra quyết chọn trường hay chọn ngành học cho đến lúc làm việc trong nội bộ một
tổ chức. Cụ thể, môn học cung cấp các công cụ phân tích theo góc độ kinh tế học về các vấn
đề tuyển dụng, thiết kế lương và các động cơ khuyến khích người lao động với sự tập trung
vào việc phân tích về mối quan hệ giữa lựa chọn trường học hay ngành học của sinh viên và
sự phát triển nghề nghiệp trên thị trường lao động, động cơ của người lao động, hành vi của
lãnh đạo, và sự tương tác hành vi mang tính chiến lược giữa người lao động và nhà quản lý của
tổ chức hay chủ doanh nghiệp và sự phân bổ nguồn nhân lực bên trong tổ chức. Môn học còn
phân tích các cơ chế đánh giá hiệu quả công việc, chiến lược tuyển dụng và bố trí nhân sự trong
tổ chức, tổ chức đào tạo và phát triển nghề nghiệp cho người lao động, mối quan hệ giữa hệ
thống chi trả lương và phúc lợi với hiệu quả hoạt động doanh nghiệp. Bên cạnh đó, môn học
còn cung cấp các kiến thức về sự tương tác hành vi giữa người lao động với nhau, ảnh hưởng
của đồng nghiệp đến năng suất, hay sự phân biệt đối xử bên trong nội bộ tổ chức. Đặc biệt, nội
dung môn học được thiết kế có sử dụng nhiều kết quả từ các nghiên cứu thực nghiệm chuẩn
mực trên thế giới trong lĩnh vực kinh tế học quản lý nhân sự và kinh tế học lao động liên quan
để minh họa cho lý thuyết. Bên cạnh đó thông qua môn học này, sinh viên sẽ có cơ hội tiếp cận với M Ụ C TIÊU
Hoàn thành học phần này, sinh viên được kỳ vọng sẽ có khả năng:
• Hiểu và ứng dụng các mô hình lý thuyết của kinh tế học quản lý nhân sự
• Hiểu và ứng dụng các kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm lOMoAR cPSD| 46831624
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ
Kinh tế học Quản lý nhân sự
Đề cương môn học, năm 2020
YÊU C Ầ U N Ề N T Ả NG: • Kinh tế vi mô;
• Kinh tế học quản lý.
Đ ÁNH GIÁ MÔN H Ọ C
Môn học gồm có 4 phần đánh giá để tạo nên kết quả môn học cuối cùng: • Kiểm tra cá nhân: 10% • Tiểu luận nhóm: 15%
• Kiểm tra giữa kỳ: 15%
• Chuyên cần, thảo luận trong lớp: 10%
• Kiểm tra kết thúc học phần: 50% (bao gồm 1 bài kiểm tra theo lịch thi học kỳ tương
ứng của UEH, Không sử dụng tài liệu)
TÀI LI Ệ U ĐỀ NGH Ị
Lazear, E, P. và Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New York: Wiley.
N Ộ I DUNG BÀI GI Ả NG VÀ TÀI LI Ệ U ĐỌ C
Bài giảng 1: Giới thiệu kinh tế học tổ chức nhân sự
Bài giảng này giới thiệu tổng quan và các chủ đề nghiên cứu và ứng dụng, tại sao và như thế
nào của kinh tế học tổ chức nhân sự. Bài đọ c :
• Bloom, Nicholas and John van Reenen. 2011. Human resource management and
productivity. In Ashenfelter, O. and D. Card (eds.), Handbook of Labor Economics.
• Lazear, Edward and Paul Oyer. 2013. Personnel Economics. In R. Gibbons and J.
Roberts (eds.), Handbook of Organizational Economics. Princeton: Princeton University Press.
• Lazear, Edward P., and Kathryn L. Shaw. 2007. Personnel Economics: The Economist's
View of Human Resources. Journal of Economic Perspectives 21(4), 91– 114.
Bài giảng 2: Thiết lập tiêu chuẩn tuyển dụng (Setting Hiring Standards)
Bài giảng này cung cấp các kiến thức về vấn đề tại sao phải đi học, cách thức ra quyết định lựa
chọn trường và ngành học, phân tích lợi ích và chi phí của đi học, ngành học và thu nhập,
trường học và doanh nghiệp.
Chương này tập trung vào hai mục tiêu: giới thiệu khái niệm chung về tuyển dụng, và giới thiệu
cách tiếp cận từ góc độ kinh tế về tuyển dụng. Bài đọ c :
Lazear, E, P. và Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 1, page 3-21 lOMoAR cPSD| 46831624
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ
Kinh tế học Quản lý nhân sự
Đề cương môn học, năm 2020
Bài giảng 3: Tuyển dụng (Recruitment)
Bài giảng này cung cấp các kiến thức về cách các công ty đưa ra trong quá trình tuyển dụng
nhân sự, cách thức các công ty đưa nhân viên vào tổ chức và các mô hình được các công ty áp
dụng trong quá trình tuyển dụng nhân sự; các kiến thức về tuyển dụng, phát tín hiệu, giá trị bằng cấp, kỹ năng. Bài đọ c :
• Lazear, E, P. và Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 2, page 22-39
• Autor, David, Levy, Frank and Richard Murnane. 2003. The Skill Content of Recent
Technological Change: An Empirical Exploration. Quarterly Journal of Economics 1279-1333.
• Bandiera, Iwan Barankay and Imran Rasul. 2009. Social Connections and Incentives in
the Workplace: Evidence from Personnel Data. Econometrica 4(07), 1047-1094.
• Jovanovic, B., 1979. Job Matching and the Theory of Turnover. Journal of Political Economy 87(5): 972-90.
Bài giảng 4: Đầu tư vào các kỹ năng.
Bài giảng này phân tích vai trò của việc đầu tư vào các kỹ năng xét về góc độ của cả nhà tuyển
dụng và người lao động. Bên cạnh đó, bài giảng này còn cung cấp các kiến thức để lý giải tại
sao và cách thức doanh nghiệp và người lao động đầu tư vào vốn con người: đào tạo thông qua
công việc, học tập bằng làm việc, đào tạo ngắn hạn, hoạch định phát triển nghề nghiệp. Bài đọ c :
• Lazear, E, P. và Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 3, page 40-69
• Acemoglu, K., and Pischke, J., 1998. Why Do Firms Train? Theory and Evidence.
Quarterly Journal of Economics 113(1): 79-119.
• Lazear, Edward P. 2009. Firm-specific human capital: a skill-weights approach. Journal
of Political Economy 117 (5): 914-940.
• Rubinstein Yona and Yoram Weiss. 2007. Post School Earnings: Search versus Human
Capital, Chapter one in the Handbook of the Economics of Education, Volume 1, eds.
Eric A. Hanushek and Finis Welch, Elsevier B.V.
• Sullivan, P., 2010. Empirical Evidence on Occupation and Industry Specific Human
Capital. Labour Economics 17(3): 567-580.
Bài giảng 5: Quản lý sự biến động nhân sự (Managing Turnover)
Bài giảng này cung cấp các kiến thức về phân tích kinh tế của vòng đời lao động, luân chuyển
con người trong nội bộ và bên ngoài tổ chức, nghỉ việc. Bài đọ c :
• Lazear, E, P. và Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 4, page 70-94
• Gibbons, R and L. Katz. 1991. Layoffs and lemons. Journal of Labor Economics 8, 351-80.
• McLaughlin, K. J. 1991. A Theory of Quits and Layoffs with Efficient Turnover.
Journal of Political Economy 99(1): 1-29. lOMoAR cPSD| 46831624
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ
Kinh tế học Quản lý nhân sự
Đề cương môn học, năm 2020
• Prendergast, Canice. 1999. The provision of incentives in firms. Journal of Economic Literature: 7-63.
• Salop, Joanne, and Steven Salop. 1976. Self-selection and turnover in the labor market.
Quarterly Journal of Economics 90 (4): 619-627.
Bài giảng 6: Tổ chức công ty (Decision Making)
Bài giảng này nhằm cung cấp cho sinh viên những ý tưởng về cơ cấu tổ chức của một công ty.
Những ưu và nhược điểm của từng loại cơ cấu. Bài đọ c :
Lazear, E, P. và Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 5, page 95-123
Bài giảng 7: Cấu trúc của tổ chức (The structure of organizations)
Trong bài giảng này, chúng ta sẽ xem xét ở cấp độ vĩ mô về cấu trúc của toàn bộ tổ chức. Bài đọ c :
Lazear, E, P. và Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 6, page 124-150
Bài giảng 8: Thiết kế công việc (Designs of jobs and Developed job design)
Trong bài giảng này, chúng ta sẽ xem xét các nội dung, phương pháp, kỹ năng, và mối quan hệ
của công việc để đáp ứng yêu cầu tổ chức cũng như các yêu cầu xã hội và cá nhân của người
nắm giữ công việc. Mục đích của thiết kế công việc là nâng cao năng suất và sự hài lòng công việc. Bài đọ c :
Lazear, E, P. và Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 7 and 8, page, 151-204
Bài giảng 9: Kinh tế học về đánh giá hiệu quả công việc
Bài giảng này cung cấp các kiến thức về mục tiêu của tổ chức và hệ thông đánh giá hiệu quả
công việc và vai trò của việc đánh giá công việc trong một tổ chức. Bài đọ c :
Lazear, E, P. và Gibbs, M. 2015. Personnel Economics in Practice (3rd edition). New
York: Wiley; Chapter 9 and 10 page 204-250 lOMoAR cPSD| 46831624
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ
Kinh tế học Quản lý nhân sự
Đề cương môn học, năm 2020