kinh tế thế giới và Việt Nam các năm đại dịch 2021-2022

Kinh tế thế giới và Việt Nam đã trải qua gần 3 năm ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 và đến nay vẫn đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 47206071
Kinh tế thế giới và Việt Nam đã trải qua gần 3 năm ảnh hưởng bởi đại
dịch COVID-19 đến nay vẫn đối mặt với nhiều khó khăn thách
thức. Kinh tế thế giới sau khi phục hồi mạnh mẽ năm 2021, đã và đang
giảm đà phục hồi năm 2022, nguy cơ suy thoái cục bộ trong năm
2023.
Kinh tế Việt Nam độ trễ, đang phục hồi mạnh mẽ, với dự báo tăng
trưởng GDP cả năm 2022 đạt 8,02% trong khi lạm phát được kiểm soát
tốt, dự báo CPI bình quân cả năm 2022 mức 3,15% (thấp hơn mục
tiêu khoảng 4%). Trong đó, thị trường tài chính tiếp tục giữ vai trò quan
trọng trong việc cung ứngđiều tiết vốn cho nền kinh tế. Mặc vậy,
thtrường tài chính Việt Nam cũng những tồn tại, rủi ro, khả năng
ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững trong năm 2023 và sau đó.
Bài viết này tập trung vào 3 nội dung chính: (i) tóm tắt tình hình kinh tế
thế giới Việt Nam năm 2022 dự báo năm 2023, đánh giá thị
trường tài chính Việt Nam năm 2022 nhận diện một số vấn đề đặt
ra cho năm 2023; (iii) Kiến nghị chính sách.
I- KINH TẾ THGIỚI VÀ VIỆT NAM NĂM 2022 VÀ DỰ
O NĂM 2023
1. Kinh thế tế gii
Trong năm 2022, kinh tế thế giới (KTTG) hồi phục tốt trong 2 tháng đầu
năm khi dịch bệnh được kiểm soát hầu hết các nước dần mở cửa
nền kinh tế. Tuy nhiên, kinh tế toàn cầu đã đánh mất hội phục hồi
khi khủng hoảng nổ ra tại Ukraine từ cuối tháng 2 đến nay dịch
COVID-19 bùng phát trở lại cùng với chính sách Zero-covid tại Trung
Quốc; từ đó, tác động tiêu cực đến sức cầu, chuỗi sản xuất, cung ứng,
giá cả hàng hóa lạm phát, thị trường tài chính tiền tệ, tăng rủi ro
an ninh năng lượng, an ninh lương thực nhiều nước. Bên cạnh đó,
lạm phát tăng mạnh tại hầu hết các nước, buộc NHTW các nước liên
tục tăng lãi suất nhanh và mạnh; mặt bằng lãi suất, tỷ giá tăng nhanh;
giảm mạnh sức cầu thương mại, đầu tư, tiêu dùng, tăng rủi ro tài chính,
rủi ro nợ tại nhiều quốc gia, nguy cơ suy thoái hiện hữu.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự báo giảm mạnh t 6% năm 2021
xuống khoảng 3% năm 2022 2,2 - 2,7% năm 2023; nhiều nền kinh
tế như Mỹ, châu Âu phải đối mặt với rủi ro suy thoái trong năm 2023.
Theo IMF (10/2022), các nền kinh tế phát triển dự báo tăng trưởng năm
2022 và 2023 lần lượt là 2,4% và 1,1% (trong đó, tăng trưởng
lOMoARcPSD| 47206071
GDP Mỹ lần lượt 1,6% 1%, khu vực châu Âu 3,1% và 0,5%;
Nhật Bản là 1,7% và 1,6%...v.v.); các nền kinh tế mới nổi và đang phát
triển dự báo tăng trưởng năm 2022 2023 lần ợt 3,7% 3,7%
(trong đó, tăng trưởng GDP Trung Quốc lần lượt 3,2% 4,4%; n
Độ 6,8% và 6,1%...v.v.). Trong khi đó, dbáo lạm phát (CPI) toàn
cầu năm 2022 tăng 8,8% (tại các nước phát triển 7,2% tại các
ớc mới nổi đang phát triển 9,9%), trước khi giảm xuống mức
6,5% năm 2023 và khoảng 4% năm 2024.
lOMoARcPSD| 47206071
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47206071
Kinh tế thế giới và Việt Nam đã trải qua gần 3 năm ảnh hưởng bởi đại
dịch COVID-19 và đến nay vẫn đối mặt với nhiều khó khăn và thách
thức. Kinh tế thế giới sau khi phục hồi mạnh mẽ năm 2021, đã và đang
giảm đà phục hồi năm 2022, có nguy cơ suy thoái cục bộ trong năm 2023.
Kinh tế Việt Nam có độ trễ, đang phục hồi mạnh mẽ, với dự báo tăng
trưởng GDP cả năm 2022 đạt 8,02% trong khi lạm phát được kiểm soát
tốt, dự báo CPI bình quân cả năm 2022 ở mức 3,15% (thấp hơn mục
tiêu khoảng 4%). Trong đó, thị trường tài chính tiếp tục giữ vai trò quan
trọng trong việc cung ứng và điều tiết vốn cho nền kinh tế. Mặc dù vậy,
thị trường tài chính Việt Nam cũng có những tồn tại, rủi ro, có khả năng
ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững trong năm 2023 và sau đó.
Bài viết này tập trung vào 3 nội dung chính: (i) tóm tắt tình hình kinh tế
thế giới và Việt Nam năm 2022 và dự báo năm 2023, đánh giá thị
trường tài chính Việt Nam năm 2022 và nhận diện một số vấn đề đặt
ra cho năm 2023; (iii) Kiến nghị chính sách.
I- KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM NĂM 2022 VÀ DỰ BÁO NĂM 2023
1. Kinh thế tế giới
Trong năm 2022, kinh tế thế giới (KTTG) hồi phục tốt trong 2 tháng đầu
năm khi dịch bệnh được kiểm soát và hầu hết các nước dần mở cửa
nền kinh tế. Tuy nhiên, kinh tế toàn cầu đã đánh mất cơ hội phục hồi
khi khủng hoảng nổ ra tại Ukraine từ cuối tháng 2 đến nay và dịch
COVID-19 bùng phát trở lại cùng với chính sách Zero-covid tại Trung
Quốc; từ đó, tác động tiêu cực đến sức cầu, chuỗi sản xuất, cung ứng,
giá cả hàng hóa và lạm phát, thị trường tài chính – tiền tệ, tăng rủi ro
an ninh năng lượng, an ninh lương thực ở nhiều nước. Bên cạnh đó,
lạm phát tăng mạnh tại hầu hết các nước, buộc NHTW các nước liên
tục tăng lãi suất nhanh và mạnh; mặt bằng lãi suất, tỷ giá tăng nhanh;
giảm mạnh sức cầu thương mại, đầu tư, tiêu dùng, tăng rủi ro tài chính,
rủi ro nợ tại nhiều quốc gia, nguy cơ suy thoái hiện hữu.
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự báo giảm mạnh từ 6% năm 2021
xuống khoảng 3% năm 2022 và 2,2 - 2,7% năm 2023; nhiều nền kinh
tế như Mỹ, châu Âu phải đối mặt với rủi ro suy thoái trong năm 2023.
Theo IMF (10/2022), các nền kinh tế phát triển dự báo tăng trưởng năm
2022 và 2023 lần lượt là 2,4% và 1,1% (trong đó, tăng trưởng lOMoAR cPSD| 47206071
GDP Mỹ lần lượt là 1,6% và 1%, khu vực châu Âu là 3,1% và 0,5%;
Nhật Bản là 1,7% và 1,6%...v.v.); các nền kinh tế mới nổi và đang phát
triển dự báo tăng trưởng năm 2022 và 2023 lần lượt là 3,7% và 3,7%
(trong đó, tăng trưởng GDP Trung Quốc lần lượt là 3,2% và 4,4%; Ấn
Độ là 6,8% và 6,1%...v.v.). Trong khi đó, dự báo lạm phát (CPI) toàn
cầu năm 2022 tăng 8,8% (tại các nước phát triển là 7,2% và tại các
nước mới nổi và đang phát triển là 9,9%), trước khi giảm xuống mức
6,5% năm 2023 và khoảng 4% năm 2024. lOMoAR cPSD| 47206071